Tiểu luận về chính quyền địa phương theo quy định tại hiến pháp 2013 và luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015

17 180 0
Tiểu luận về chính quyền địa phương theo quy định tại hiến pháp 2013 và luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Tiểu luận môn: LUẬT KINH TẾ Đề tài: Tiểu luận quyền địa phương theo Hiến pháp 2013 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2019 Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hồ Chí Minh, Tháng 02/2022 Mục lục LỜI NÓI ĐẦU Trải qua nghìn năm lịch sử, Nhân dân Việt Nam lao động cần cù , sáng tạo, đấu tranh anh dũng để dựng nước giữ nước ,đã hun đúc nên truyền thống yêu nước , đoàn kết , nhân nghĩa , kiên cường , bất khuất xây dựng nên văn hiến Việt Nam Từ năm 1930, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện , Nhân dân ta tiến hành đấu tranh lâu dài , đầy gian khổ , hi sinh độc lập , tự dân tộc , hạnh phúc nhân dân dành chiến thắng vĩ đại đấu tranh , thống đất nước , bảo vệ Tổ Quốc , làm nhiệm vụ quốc tế ,đạt thành tựu to lớn , có ý nghĩa lịch sử cơng đổi ,đưa đất nước lên chủ nghĩa xã hội Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( gọi Hiến pháp năm 2013 ) vừa Quốc hội khóa XIII thơng qua tạo sở trị - pháp lý vững cho cơng đổi tồn diện đất nước thời kỳ Đây Hiến pháp năm 1946 , năm 1959 , năm 1980 cuối năm 1992, vừa thể chế hóa quan điểm , phương hướng , nội dung phát triển khẳng định Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội có nhắc đến nội dung Chính quyền địa phương Chính quyền địa phương theo quy định Hiến pháp năm 2013 1.1 Nội dung quyền địa phương Hiến pháp Ở nước ta , quyền địa phương ( chương IX ) nội dung có vị trí quan trọng tổ chức máy nhà nước ghi nhận văn Hiến Pháp Qua 20 năm thực Hiến pháp năm 1992 ,các quy định quyền địa phương phát huy hiệu lực ,hiệu Và đến , bối cảnh tình hình ,quy định quyền địa phương Hiến pháp năm 2013 có số thay đổi so với Hiến pháp năm 1992 Trước hết , tên gọi chương , Hiến pháp năm 2013 , đổi tên gọi từ “ Hội đồng nhân dân “ “ Uỷ ban nhân dân “ thành “ Chính quyền địa phương “ , thể thay đổi nhận thức quyền địa phương , nâng cao tính tự chủ , tự chịu trách nhiệm quyền địa phương hệ thống hành thống , thơng suốt một nhà nước đơn *Một số quy định quyền địa phương Hiến pháp : Về đơn vị hành : Hiến pháp năm 2013 kế thừa quy định Hiến pháp năm 1992 đơn vị hành nhằm bảo đảm thống nhất, đồng bộ, ổn định cấu trúc hành nước ta; đồng thời, bổ sung quy định đơn vị hành - kinh tế đặc biệt, đơn vị hành tương đương với quận, huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc Trung ương Theo đó, nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tỉnh chia thành huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc Trung ương chia thành quận, huyện, thị xã đơn vị hành tương đương; huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã thành phố thuộc tỉnh chia thành phường xã; quận chia thành phường; đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập (Điều 110) Bổ sung quy định “Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành phải lấy ý kiến nhân dân địa phương theo trình tự, thủ tục luật định” (khoản Điều 110) Từ quy định trên, nhận thấy số điểm sau: Thứ nhất, Hiến Pháp sử dụng thuật ngữ “ đơn vị hành tương đương “ với quận , huyện , thị xã thành phố trực thuộc Trung ương Đây lý tưởng sở tiếp thu ý kiến đông đại biểu Quốc hội nhân dân, mở khả cho việc thành lập đơn vị hành nhằm tăng khả dự báo tính ổn định Hiến pháp việc đáp ứng nhu cầu khách quan trình phát triển kinh tế- xã hội Với cách quy định mở đơn vị hành , Hiến pháp tạo điều kiện việc đưa tên gọi cho đơn vị hành thành phố trực thuộc Trung ương, ví dụ “ thành phố “ “ thành phố trực thuộc Trung ương “ Theo , cách quy định đơn vị hành “ thành phố thành phố “ khơng bị xem vi hiến văn pháp luật sau Thứ hai , Điều 110 Hiến pháp năm 2013 bổ sung quy định “Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập” Thực chất, vấn đề đề cập Hiến pháp năm 1992 Đây quy định bổ sung sở ý kiến đề xuất đại biểu Quốc hội, quan, tổ chức (nhất ý kiến đề xuất Chính phủ) địa phương, nhằm đáp ứng nhu cầu thiết lập đơn vị hành - kinh tế đặc biệt đặt số địa phương huyện đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang hay huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh Thứ ba, Điều 110 Hiến pháp năm 2013 bổ sung quy định: “Việc thành lập giải thể, nhập ,chia , điều chỉnh địa giới đơn vị hành phải lấy ý kiến nhân dân địa phương theo trình tự, thủ tục luật định” Thực tiễn cho thấy, việc chia tách, sáp nhập đơn vị hành lãnh thổ nước ta thời gian qua cấp diễn phổ biến nên có lúc dẫn đến làm tăng đầu mối đơn vị hành làm tăng tổ chức máy, biên chế cơng chức tài cơng hao tổn nhiều chi phí quốc gia để làm việc dẫn đến suy giảm hiệu quản lý nhà nước nói chung cải cách hành Để tránh tình trạng nhập, tách, chia, điều chỉnh địa giới hành cách dễ dãi, thiếu cứ, tiêu chí minh bạch, cơng khai, đặc biệt thiếu tham gia ý kiến có tính định nhân dân diễn thực tế vừa qua nước ta, Hiến pháp năm 2013 quy định việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành phải lấy ý kiến nhân dân địa phương theo trình tự, thủ tục luật định Có thể nói, việc hiến định rõ thẩm quyền, tiêu chí, điều kiện, thủ tục thành lập mới, sáp nhập, điều chỉnh địa giới đơn vị hành Hiến pháp góp phần bảo đảm tính ổn định đơn vị hành Đồng thời, quy định nhằm bảo đảm thực quyền dân chủ trực tiếp nhân dân quy định Điều Hiến pháp năm 2013 Bên cạnh đó, quy định đặt nhiệm vụ cho Chính phủ phải gấp rút nghiên cứu soạn thảo quy định tầm luật để trình Quốc hội ban hành trình tự, thủ tục thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành thiết phải có việc lấy ý kiến nhân dân địa phương Về tổ chức quyền địa phương đơn vị hành : Theo Điều 118 Hiến pháp năm 1992, “Việc thành lập HĐND UBND đơn vị hành luật định” Thực tế, đạo Luật tổ chức HĐND UBND (năm 1994 2003) quy định: Mọi đơn vị hành tổ chức HĐND UBND Mơ hình tổ chức gây nên cồng kềnh, trùng lắp chức năng, nhiệm vụ HĐND UBND cấp, khơng có phân biệt mơ hình tổ chức quyền địa phương nông thôn, đô thị hải đảo Hiến pháp năm 2013 quy định sau: Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định (Điều 111) Với quy định trên, đơn vị hành có quyền Tuy nhiên, cần phải hiểu rõ rằng: Không phải tất đơn vị hành chính, quyền địa phương tổ chức giống Với khái niệm này, cho phép phân biệt rõ cách phân chia đơn vị hành để quản lý với mơ hình tổ chức quản lý đơn vị hành Khơng phải đơn vị hành cấp quyền Cấp quyền tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt 7 Ở đâu coi cấp quyền quyền bao gồm HĐND UBND; cịn đâu khơng coi cấp quyền có quan hành thực nhiệm vụ quản lý hành dịch vụ cơng địa bàn Vì vậy, Điều 111 Hiến pháp năm 2013 đưa khái niệm “cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND”, cấp quyền có đơn vị hành luật định, phù hợp với “đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt” Như vậy, Hiến pháp năm 2013 mở khả để luật quy định khắc phục bất cập tổ chức quyền địa phương theo Hiến pháp năm 1992, đồng thời, đổi bước quan trọng tổ chức quyền địa phương Về vai trị, chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương: Hiến pháp năm 1992 khơng có điều khoản riêng quy định vai trò, chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương mà nội dung thể thông qua quy định thẩm quyền HĐND(1) UBND Hiến pháp năm 2013 thay đổi cách tiếp cận bổ sung điều (Điều 112) quy định vai trò, chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương Cụ thể sau: Thứ nhất, khoản Điều khẳng định rõ quyền địa phương có 02 loại nhiệm vụ phân biệt với nhau: (1) Nhiệm vụ tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật địa phương; (2) Quyết định vấn đề địa phương luật định Trong Nhà nước đơn nước ta, nhiệm vụ bản, hàng đầu quyền địa phương tổ chức bảo đảm thực Hiến pháp, pháp luật địa phương Đồng thời, quyền địa phương thực nhiệm vụ xuất phát từ tính đặc thù địa phương Đây quy định thể nhiệm vụ có tính tự quản cao quyền địa phương, nhằm phát huy lợi địa phương thực tế Thứ hai, khoản Điều 112 quy định rõ “Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước Trung ương địa phương cấp quyền địa phương” Có thể nói, định hướng quan trọng việc thiết kế chế điều chỉnh mối quan hệ quyền địa phương quyền Trung ương (cũng cấp quyền địa phương với nhau) thời gian tới Chỉ có sở phân định rõ thẩm quyền cấp quyền theo tinh thần phân cấp mạnh mẽ chế xác định trách nhiệm, bảo đảm tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cấp quyền thực việc kiểm sốt quyền lực có hiệu Thứ ba, khoản Điều 112 quy định: “Trong trường hợp cần thiết, quyền địa phương giao thực số nhiệm vụ quan nhà nước cấp với điều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ đó” Trên thực tế nhiều nhiệm vụ Trung ương giao cho địa phương thực hiện, giao việc mà không kèm theo điều kiện để thực cơng việc, đó, gây nhiều khó khăn cho địa phương Quy định khoản Điều 112 Hiến pháp tạo sở hiến định giải nhiều khó khăn địa phương Về Hội đồng nhân dân: Hiến pháp năm 2013 tiếp tục kế thừa quy định HĐND Hiến pháp năm 1992 Theo đó, khoản Điều 113 tiếp tục quy định: “HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân địa phương, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên” Khoản Điều 113 quy định rõ chức nhiệm vụ HĐND địa phương HĐND thực 02 loại chức “quyết định” “giám sát”: - HĐND định vấn đề địa phương luật định; - HĐND giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị HĐND Như vậy, HĐND định sách địa phương việc thực công vụ địa phương; đồng thời giám sát việc thực sách Trong đó, cơng vụ Trung ương giao cho quyền địa phương thực HĐND có trách nhiệm giám sát việc triển khai cơng việc Cách quy định phù hợp với điểm quy định Điều 112 chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương Về Ủy ban nhân dân: Hiến pháp năm 2013 tiếp tục kế thừa quy định UBND Hiến pháp năm 1992 theo hướng: Ở cấp quyền có HĐND UBND nơi phải HĐND bầu xác định “cơ quan chấp hành HĐND”, “cơ quan hành nhà nước địa phương” Cụ thể, theo quy định Điều 114 Hiến pháp mới, “UBND cấp quyền địa phương HĐND cấp bầu quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND quan hành nhà nước cấp trên.” Tuy nhiên, quy định UBND Hiến pháp thể đổi theo hướng: Ở đơn vị hành khơng xác định cấp quyền địa phương, quan quản lý hành nơi thành lập luật định Về chức năng, nhiệm vụ UBND, khoản Điều 114 tiếp tục quy định “UBND tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị HĐND”, đồng thời, có bổ sung nhiệm vụ “thực 1.2 Cụ thể hóa quy định Hiến pháp quyền địa phương Có thể nói, Hiến pháp năm 2013 quyền địa phương kế thừa nhiều quy định Hiến pháp năm 1992; đồng thời, bổ sung nhiều điểm giúp cho việc tiếp tục đổi thể chế quyền địa phương Để cụ thể hóa quy định Hiến pháp quyền địa phương, thời gian tới cần thực nhiệm vụ sau: - Xây dựng Luật quyền địa phương Luật quyền địa phương cần quy định rõ vấn đề sau: 10 - Luật cần xác định rõ việc thành lập cấp quyền vùng nơng thơn, thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Nơi cần phải có cấp quyền (bao gồm HĐND UBND); nơi cần quan hành (UBND) Việc xác định phân định cần phải cụ thể hóa thơng qua tiêu chí rõ ràng - Luật cụ thể hóa việc phân cấp Trung ương địa phương Để thể chế hóa khoản Điều 112, trước hết cần nghiên cứu, tổng kết thực tiễn để xác định rõ thẩm quyền cần giao cho quan Trung ương thẩm quyền giao cho địa phương nhằm bảo đảm việc thực phân cấp thẩm quyền, trách nhiệm quan quản lý nhà nước Trung ương với quan quản lý nhà nước địa phương cấp quyền địa phương với - Luật cần cụ thể hóa quy định Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Thể chế hóa quy định này, cần nghiên cứu để làm rõ vấn đề: Ở đơn vị hành khơng xác định cấp quyền địa phương, quan quản lý hành nơi thành lập nào? Có phải dân bầu trực tiếp hay khơng? - Xây dựng Luật đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Trọng tâm Luật là: - Xác định rõ đơn vị hành - kinh tế đặc biệt đơn vị thuộc cấp hệ thống phân cấp quyền nước ta - Xác định rõ có cấp quyền đơn vị kinh tế đặc biệt (một hai), từ có sở cho việc tổ chức quyền đơn vị kinh tế đặc biệt phù hợp với đặc điểm địa phương này.các nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao.” 1.3 Xây dựng luật liên quan Cần nghiên cứu xây dựng Luật giám sát HĐND Như vậy, với vai trò thực công vụ địa phương, HĐND định 11 sách địa phương việc thực cơng vụ địa phương; đồng thời, giám sát việc thực sách Trong đó, cơng vụ Trung ương giao cho quyền địa phương thực HĐND có trách nhiệm giám sát việc triển khai cơng việc Do đó, để bảo đảm việc thực chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương cần nghiên cứu xây dựng Luật giám sát HĐND, bảo đảm tính hiệu lực, hiệu công việc giám sát HĐND, đồng thời phát huy tính tự quản địa phương Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 2.1 Vai trị , chức quyền địa phương Tại Điều 112 quy định vai trò, chức CQĐP Cụ thể sau: “1 CQĐP tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật địa phương; định vấn đề địa phương luật định; chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp Nhiệm vụ, quyền hạn CQĐP xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước trung ương địa phương cấp CQĐP Trong trường hợp cần thiết, CQĐP giao thực số nhiệm vụ quan nhà nước cấp với điều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ đó” So với Hiến pháp năm 1992, Điều 112 Hiến pháp năm 2013 có số điểm đáng lưu ý là: Một là, khoản Điều khẳng định rõ CQĐP có hai loại nhiệm vụ phân biệt với nhau, là: (1) Tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật địa phương; (2) Quyết định vấn đề địa phương luật định Như vậy, nơi có cấp quyền nhiệm vụ, chức HĐND UBND thực hiện, nơi không xác định 12 cấp quyền, chức năng, nhiệm vụ thiết chế hành thực hiện; (3) quyền cấp hành chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp Hai là, khoản Điều 112 quy định rõ “Nhiệm vụ, quyền hạn CQĐP xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước trung ương địa phương cấp CQĐP” Có thể nói, định hướng quan trọng việc thực quan điểm tổ chức thực quyền lực có tính tảng, có ảnh hưởng định đến tổ chức máy nhà nước ta “Quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”, đồng thời đòi hỏi phải phân cấp thật rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn trung ương địa phương, cấp quyền Ba là, khoản Điều 112 quy định: “Trong trường hợp cần thiết, CQĐP giao thực số nhiệm vụ quan nhà nước cấp với điều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ đó” Việc quy định nhằm khắc phục tình trạng nhiều nhiệm vụ trung ương giao cho địa phương thực giao việc mà không kèm theo bảo đảm, điều kiện vật chất, nhân lực để thực công việc 2.2 Nhiệm vụ quyền hạn quyền địa phương Hiến pháp năm 1992 khơng có điều khoản riêng quy định chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương mà quy định thẩm quyền HĐND UBND Hiến pháp năm 2013 thay đổi cách tiếp cận, coi quyền địa phương thiết chế hiến định Vì vậy, Hiến pháp năm 2013 bổ sung điều quy định trực tiếp chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương (Điều 112) Theo đó, quyền địa phương có loại nhiệm vụ phân biệt với nhau: (1) tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật địa phương; (2) định vấn đề địa 13 phương luật định Trong Nhà nước đơn nước ta, nhiệm vụ bản, hàng đầu quyền địa phương tổ chức bảo đảm thực Hiến pháp, pháp luật địa phương Đồng thời, quyền địa phương thực nhiệm xuất phát từ tính đặc thù địa phương Đây nhiệm vụ có tính tự quản cao Việc thực hai nhiệm vụ quan trọng đặt kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp “Nhiêm vụ, quyền hạn quyền địa phương xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước Trung ương địa phương cấp quyền địa phương” (khoản Điều 112 Hiến pháp năm 2013) Có thể nói, nguyên tắc hiến định quan trọng việc thiết kế chế điều chỉnh mối quan hệ quyền địa phương quyền Trung ương (cũng cấp quyền địa phương với nhau) việc xây dựng Luật Tổ chức quyền địa phương luật có liên quan Chỉ có sở phân định rõ thẩm quyền cấp quyền theo tinh thần phân cấp mạnh mẽ chế xác định trách nhiệm, bảo đảm tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cấp quyền hiệu Bên cạnh chế phân cấp, phân quyền theo tinh thần Điều 52 khoản Điều 112 Hiến pháp năm 2013, có chế uỷ quyền Vì vậy, khoản Điều 112 Hiến pháp năm 2013 có quy định: “Trong trường hợp cần thiết, quyền địa phương giao thực số nhiệm vụ quan nhà nước cấp với điều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ đó” Trên thực tế nhiều nhiệm vụ Trung ương giao cho địa phương thực hiện, giao việc mà không kèm theo điều kiện để thực cơng việc đó, đó, gây nhiều khó khăn cho địa phương Quy định Khoản Điều 112 Hiến pháp tạo sở hiến định giải nhiều xúc địa phương 2.3 Ngun tắc mơ hình tổ chức quyền địa phương có đổi phù hợp với đặc điểm đô thị , nông thôn hải đảo Để thực bước đổi mô hình tổ chức quyền địa phương 14 cấp, Quốc hội ban hành Nghị số 26/2008/QH12 việc thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, quận, phường 10 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Sau năm thực Nghị quan trọng này, Nhà nước ta tiến hành sơ kết thấy rõ mặt thành cơng điểm cịn hạn chế Trên sở đó, Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ XI đạo: “Tiếp tục thực thí điểm chủ trương khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường” Đồng thời, Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Đại hội Đảng XI có chủ trương: “Tổng kết, đánh giá mơ hình tổ chức chất lượng hoạt động quyền địa phương nhằm xác lập mơ hình tổ chức phù hợp, bảo đảm phân định chức năng, trách nhiệm, thẩm quyền, sát thực tế, hiệu lực, hiệu Xây dựng quyền thị quyền nơng thơn phù hợp” Trong q trình sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, đa số ý kiến thống với hai vấn đề mang tính nguyên tắc có đơn vị hành phải có quyền; quyền phải bao gồm HĐND UBND, UBND HĐND cấp bầu Vì vậy, Điều 111 Hiến pháp năm 2013 quy định: (i) Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; (ii) Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt luật định” Điều 111 Hiến pháp năm 2013 có xuất khái niệm “cấp quyền địa phương” Khái niệm cho phép phân biệt rõ cách phân chia đơn vị hành để quản lý với mơ hình tổ chức quyền đơn vị hành Ở tất đơn vị hành phải có quyền địa phương khơng phải đơn vị hành cấp quyền Cấp quyền tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Ở đâu coi cấp quyền quyền bao gồm HĐND UBND, UBND 15 HĐND cấp bầu ra; cịn đâu khơng coi cấp quyền có quan hành thực nhiệm vụ quản lý hành dịch vụ công địa bàn Như vậy, Điều 111 Hiến pháp năm 2013 đưa quy định “cấp quyền địa phương” gồm có HĐND UBND cấp quyền xác định đơn vị hành luật định, phù hợp với “đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt” Qua nghiên cứu thực tế, thị có số đặc điểm sau địi hỏi phải có phân biệt mơ hình tổ chức quyền địa phương thị nông thôn: (i) tập trung dân cư với mật độ cao, địa giới hành điều kiện sinh sống người dân chật hẹp; (ii) sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội phát triển có tính liên thơng, đồng bộ; (iii) có nếp sống, văn hóa người dân gắn liền với đặc điểm sinh hoạt, giao tiếp đặc thù khác với nông thôn; (iv) nơi dễ tập trung, phát sinh tệ nạn xã hội gây phức tạp quản lý Xuất phát từ đặc điểm nói đô thị, quản lý Nhà nước đô thị địi hỏi phải bảo đảm, tính thống nhất, đồng liên thơng khía cạnh quản lý Nhà nước tổ chức máy, chế, phương thức quản lý, thẩm quyền trách nhiệm… Các đặc điểm nông thôn tương phản với đặc điểm đô thị: (i) dân cư tập trung với mật độ không cao phần lớn đất đai thường sử dụng cho hoạt động sản xuất nông nghiệp; (ii) điểm dân cư nông thôn nơi cư trú tập trung nhiều hộ gia đình gắn kết với sản xuất, sinh hoạt hoạt động xã hội khác; (iii) khơng có chức làm trung tâm tính tập trung cao thị; (iv) tính gắn kết cộng đồng có quy mơ nhỏ, phù hợp với cách quản lý theo kiểu tự quản, tự định vấn đề quan trọng Với đặc điểm nơng thơn tính gắn kết cộng đồng cao, sở hạ tầng xã hội phát triển chưa cao, trình độ dân trí thấp thị nên mơ hình quản lý Nhà nước nơng thơn phải có khác biệt so với đô thị Những khác biệt đặc biệt nhấn mạnh đến khuôn khổ 16 tự quản tổ chức cấp quyền Do trình độ dân trí thấp so với khu vực đô thị, phong cách quản lý cách thức giao tiếp cộng đồng khác nên vấn đề quản lý mặt kinh tế – xã hội phải xử lý theo cách thức thể tốt ý chí cộng đồng Áp dụng chế quản lý hành trực tiếp bỏ qua vai trò quan đại diện, dù điều kiện hệ thống pháp luật có hồn thiện đến đâu, không phù hợp với địa bàn nơng thơn 17 KẾT LUẬN Hệ thống quyền địa phương có vị trí , vai trị đặc biệt quan trọng cấu tổ chức máy nhà nước Trong nhiều năm qua , vấn đề đổi tổ chức phương thức hoạt động quyền địa phương Đảng Nhà nước ta quan tâm , số chủ trương lớn đặt tổ chức thực : chủ trương cải cách hành ( nội dung : thể chế, thủ tục hành , đội ngũ cán ,cơng chức , tài cơng ) phân cấp mạnh cho quyền địa phương số lĩnh vực ,thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện ,quận ,phường , Đã đạt số kết định , nhiên việc tiếp tục nghiên cứu đổi mơ hình tổ chức phương thức hoạt động quyền địa phương để nâng cao hiệu lực,hiệu hoạt động ,đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước phát triển kinh tế- xã hội cần thiết, để tiếp tục đưa phương hướng ,giải pháp hợp lý cho quyền địa phương Việt Nam ... Như vậy, Hiến pháp năm 2013 mở khả để luật quy định khắc phục bất cập tổ chức quy? ??n địa phương theo Hiến pháp năm 1992, đồng thời, đổi bước quan trọng tổ chức quy? ??n địa phương Về vai trị, chức năng,... đổi thể chế quy? ??n địa phương Để cụ thể hóa quy định Hiến pháp quy? ??n địa phương, thời gian tới cần thực nhiệm vụ sau: - Xây dựng Luật quy? ??n địa phương Luật quy? ??n địa phương cần quy định rõ vấn... hạn quy? ??n địa phương Hiến pháp năm 1992 khơng có điều khoản riêng quy định chức năng, nhiệm vụ quy? ??n địa phương mà quy định thẩm quy? ??n HĐND UBND Hiến pháp năm 2013 thay đổi cách tiếp cận, coi quy? ??n

Ngày đăng: 03/02/2022, 15:20

Mục lục

  • 1. Chính quyền địa phương theo quy định tại Hiến pháp năm 2013

    • 1.1 Nội dung chính quyền địa phương trong Hiến pháp

    • 1.2 Cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp về chính quyền địa phương

    • 1.3 Xây dựng các luật liên quan

    • 2. Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015

      • 2.1 Vai trò , chức năng của chính quyền địa phương

      • 2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của chính quyền địa phương

      • 2.3 Nguyên tắc về mô hình tổ chức chính quyền địa phương có sự đổi mới phù hợp với đặc điểm đô thị , nông thôn và hải đảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan