1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền tư pháp của tòa án theo quy định của hiến pháp 2013

16 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 621,17 KB

Nội dung

Nội dung quyền tư pháp của Tòa án theo quy định của Hiến Pháp 2013. Đánh giá thực trạng hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân ở Việt Nam hiện nay...................................................................................

FUWN-DTAP VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI - - BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM Chủ đề: NỘI DUNG QUYỀN TƯ PHÁP CỦA TÒA ÁN THEO HIẾN PHÁP 2013 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên thực hiện: ĐINH THỊ ANH PHƯƠNG Lớp: K6B Mã số sinh viên: 183801010122 Hà Nội – 2019 Bài tiểu luận – Luật Hiến Pháp Việt Nam FUWN-DTAP MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Khái quát chung Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 2 Cơ sở thực tiễn II Khái niệm quyền tư pháp nhà nước pháp quyền III Nội dung quyền tư pháp Tóa án theo Hiến pháp 2013 Quyền tư pháp tòa án lấy chức xét xử làm trung tâm Quyền tư pháp tịa gắn liền với nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Quyền tư pháp gắn với nguyên tắc làm tảng cho hoạt động xét xử nói riêng thực quyền tư pháp nói chung IV Mở rộng số vấn đề liên quan Đánh giá thực trạng hoạt động xét xử TAND Việt Nam giai đoạn Nguyên nhân Kiến nghị, giải pháp 10 C KẾT LUẬN 12 Bài tiểu luận – Luật Hiến Pháp Việt Nam FUWN-DTAP A MỞ ĐẦU Từ hiểu biết qua môn lý luận chung Nhà nước pháp luật, Việt Nam nhà nước đơn Cơ cấu quyền lực nhà nước phân làm ba nhánh quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp Mỗi nhánh quyền quan tương ứng thực hiện: Quốc hội thực thi quyền lập pháp, Chính phủ thực thi quyền hành pháp Tòa án thực thi quyền tư pháp Tòa án nhân dân quan hệ thống quan hợp thành máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chiếm vị trí đặc biệt quan trọng máy Nhà nước ta Quyền tư pháp Tịa án vừa độc lập vừa có mối quan hệ kiểm soát thống với nhánh quyền quan khác Nó có đặc điểm chung hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước có đặc điểm riêng so với nhánh quyền khác Quyền tư pháp Tòa án thực thông qua hoạt động xét xử vụ án hình sự, dân sự, hành giải vụ ánkhác Chức tư pháp Tòa án có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo cho pháp luật thực cách nghiêm minh, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người chế độ xã hội chủ nghĩa Với ý nghĩa quan trọng vậynên quyền tư pháp Tòa án nhà làm luật quan tâm, đảm bảo cho thực cách triệt để hiệu Đặc biệt Hiến pháp nước CHXHCNVN 2013 có chỉnh sửa, bổ sung có tiến so với Hiến pháp trước vấn đề nhằm giúp cho Tòa án ngày thực tốt quyền tư pháp Chính lẽ đó, tơi định sâu nghiên cứu, tìm hiểu đề tài: “Phân tích, làm rõ nội dung quyền tư pháp Tòa án theo Hiến pháp 2013”.Từ đánh giá thực trạng hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Việt Nam đưa kiến nghị, giải pháp để Tòa án thực có hiệu quyền tư pháp, nhằm thực hoạt động xét xử có hiệu FUWN-DTAP B NỘI DUNG I Khái quát chung Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Vận dụng nội dung sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng pháp luật Nhà nước ta chức thực quyền tư pháp Tịa án Ngồi ra, nguồn tư liệu khác Hiến pháp, Bộ luật, văn quy phạm pháp luật,… đặc biệt tài liệu, cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan khai thác để đưa đánh giá, phân tích có tính khách quan đề tài Đề tài dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác – Lênin; đồng thời áp dụng phương pháp cụ thể như: phương pháp nghiên cứu, thống kê tài liệu; phương pháp hệ thống; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp lịch sử cụ thể, kết hợp nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn Cơ sở thực tiễn Ở nước ta, quyền tư pháp với quyền lập pháp quyền hành pháp tạo thành quyền lực thống Nhà nước Mục đích thực quyền tư pháp xử lý hành vi vi phạm pháp luật, giải tranh chấp quyền nghĩa vụ phát sinh, bổ sung, thay đổi chấm dứt từ quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Tòa án thực thủ tục tố tụng chặt chẽ, dân chủ, công khai công bằng, nhằm khôi phục, trì trật tự pháp luật, khơi phục quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân bị xâm phạm, góp phần bảo đảm pháp luật tôn trọng chấp hành nghiêm minh II Khái niệm quyền tư pháp nhà nước pháp quyền Nhận thức khái niệm quyền tư pháp khoa học pháp lý Việt Nam q trình, khơng giống thời kỳ có nhiều quan điểm khác khái quát nhận thức chung quyền tư pháp khoa học pháp lý Việt Nam là: Thứ nhất, quyền tư pháp loại quyền lực cấu thành nên quyền lực nhà nước Quyền tư pháp luôn tồn mối quan hệ với quyền lập pháp FUWN-DTAP quyền hành pháp, hợp thành quyền lực nhà nước thống Trong nhà nước pháp quyền, điều định nguyên tắc chủ quyền nhân dân Theo quan niệm Rousseau: “Chủ quyền tối cao phân chia Những phận quyền hành chia tách phụ thuộc vào quyền lực tối cao, giả định phải có ý chí tối cao, phận nhằm thực ý chí tối cao”1 Thứ hai, nội dung cốt lõi quyền tư pháp sử dụng sức mạnh (quyền lực) để xét xử tranh chấp nhằm mục trì cơng lý trật tự Do đó, nói đến quyền tư pháp nói đến quyền xét xử chủ thể đặc biệt quan trọng hệ thống Tòa án Quyền tư pháp có trọng tâm xét xử Tịa án quan có quyền xét xử Tùy thuộc vào truyền thống luật mơ hình tổ chức quyền lực nhà nước mà quốc gia có cách tổ chức hệ thống Tòa án khác Tòa án quan thực quyền tư pháp Thứ ba, quyền tư pháp trước hết quyền xét xử khơng quyền xét xử mà cịn bao gồm quyền khác phái sinh từ quyền xét xử Tòa án Tòa án thực bới gắn với xét xử quyền giải thích pháp luật; quyền kiểm sốt quyền lực nhà nước khác việc xét xử Cũng từ đó, xét xử việc hệ thống Tòa án Tòa án khơng có xét xử mà thực quyền khác mang tính chất tư pháp giải thích pháp luật, bảo hiến, kiểm soát quyền khác III Nội dung quyền tư pháp Tóa án theo Hiến pháp 2013 Quyền tư pháp tòa án lấy chức xét xử làm trung tâm Theo khoản Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” Ở hiến pháp trước chưa quy định TAND thực quyền tư pháp, định hướng q trình hồn thiện máy Nhà nước ta theo kiểu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nội dung có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhằm phân công thực quyền lực nhà nước theo 1Rousseau, Khế ước xã hội, tài liệu dịch tiếng Việt đăng Trang điện tử Chủ nghĩa Mác, địa chỉ: https://www.marxists.org/vietnamese/rousseau/kheuoc/phan_02.htm FUWN-DTAP hướng xác định rõ: Quốc hội quan thực quyền lập pháp, Chính phủ quan thực quyền hành pháp, TAND quan thực quyền tư pháp Cụ thể hóa quy định này, theo khoản điều Luật tổ chức Toà án nhân dân 2014: “1 Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Bằng hoạt động mình, Tịa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác” Việc xét xử TAND tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng chặt chẽ quy định đạo luật tố tụng tư pháp như: Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật tố tụng hành Để bảo đảm cho việc xét xử Tòa án đắn, khách quan nhằm hạn chế, khắc phục, sai sót q trình xét xử, giải vụ án, vụ việc, pháp luật quy định việc kháng cáo, kháng nghị án, định Tòa án cấp để Tòa án cấp xem xét lại theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Khi án, định TAND có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành Để thực quyền tư pháp, bên cạnh việc xét xử, TAND thực số quyền hạn khác quy định khoản Điều LTCTAND năm 2014 cụ thể: “Tòa án nhân danh nước CHXHCNVN xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành giải việc khác theo quy định pháp luật; xem xét đầy đủ, khách quan, toàn diện tài liệu, chứng thu thập trình tố tụng; vào kết tranh tụng án, định việc có tội khơng có tội, áp FUWN-DTAP dụng khơng áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp, định quyền nghĩa vụ tài sản, quyền nhân thân” Quyền tư pháp tòa gắn liền với nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Theo khoản Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” Như vậy, nhiệm vụ “bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân” đưa lên thành nhiệm vụ hàng đầu Tòa án Theo đó, quyền tự nhân dân, hạnh phúc người mục đích quyền lực Nhà nước, bao gồm quyền tư pháp Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện” Quy định nhấn mạnh bốn trách nhiệm Nhà nước: “công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân”, quy định đặt trách nhiệm to lớn nặng nề cho hệ thống tư pháp, có trách nhiệm quan trọng TAND cấp việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân Để thực tốt nhiệm vụ này, khoản 2, Điều 103 Hiến pháp 2013 quy định: “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm”, nguyên tắc phổ quát giới, phù hợp với công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Việc “nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm”, có nghĩa định, án ban hành mà có can thiệp vi hiến vơ hiệu, quyền hạn tính độc lập Thẩm phán, Hội thẩm tăng lên Luật sư Trương Trọng Nghĩa bày tỏ: Muốn chống lại can thiệp, Thẩm phán vừa phải có dũng FUWN-DTAP khí tinh thần u cơng lý, cịn phải có trình độ lĩnh Để đảm bảo nguyên tắc “xét xử độc lập tuân theo pháp luật”, LTCTAND (sửa đổi) cần phải thiết kế để đảm bảo độc lập Thẩm phán xét xử với lãnh đạo đơn vị; độc lập Tòa án cấp với Tòa án cấp trên; độc lập Tòa án xét xử dân thường với Tòa án quân sự; độc lập Tịa án với quyền; độc lập Tịa án với Viện kiểm sát Cơ quan điều tra… Quyền tư pháp gắn với nguyên tắc làm tảng cho hoạt động xét xử nói riêng thực quyền tư pháp nói chung Theo khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1 Việc xét xử sơ thẩm Tịa án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm Tòa án nhân dân xét xử công khai Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật đời tư theo yêu cầu đáng đương sự, Tịa án nhân dân xét xử kín Tịa án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm Quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương bảo đảm” Nguyên tắc “Tranh tụng xét xử đảm bảo” Tranh tụng tố tụng vấn đề đề cập khoa học pháp lý từ lâu Nghị Cải cách tư pháp đạo cần cải cách quy trình tố tụng theo hướng “mở rộng tranh tụng” Cụ thể hóa quan điểm đạo này, tranh tụng trở thành nguyên tắc Hiến định Điểm đáng ý nguyên tắc tranh tụng mà “nguyên tắc tranh tụng xét xử đảm bảo” FUWN-DTAP Ngoài ra, nguyên tắc độc lập xét xét xử Hiến pháp 2013 bổ sung theo hướng làm rõ nội dung nguyên tắc này: “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm Nguyên tắc cụ thể hóa nguyên tắc tư pháp độc lập nhà nước pháp quyền Theo đó, độc lập tư pháp xem xét phương diện: độc lập quyền tư pháp, độc lập Tòa án độc lập Thẩm phán IV Mở rộng số vấn đề liên quan Đánh giá thực trạng hoạt động xét xử TAND Việt Nam giai đoạn Xét xử chức Toà án quy định Hiến pháp Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cịn có nhiều yếu tố tác động làm ảnh hưởng đến phán Tồ án, bao gồm yếu tố tác động tích cực yếu tố tác động khơng tích cực Trước hết đề cập đến yếu tố tích cực bao gồm:  Trong năm qua nhiều Nghị Đảng quán triệt thành kế hoạch hành động thể tâm Đảng Nhà nước ta việc cải cách tư pháp Những văn có tính chất chiến lược cho phép quan pháp luật xem xét đánh giá xây dựng kế hoạch chiến lược đáp ứng yêu cầu hội nhập  Hệ thống văn pháp luật ban hành đầy đủ, tương đối phù hợp với thực tiễn làm sở cho quan áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình sự, dân nhân gia đình Sau văn luật ban hành, quan có thẩm quyền có hướng dẫn chi tiết tập huấn cho cán tư pháp nắm bắt kịp thời áp dụng thống pháp luật  Nhiều quyền địa phương nhận thức đắn vai trò quan tư pháp địa phương mình, gắn việc giữ gìn ổn định trật tự an toàn xã hội với việc phát triển kinh tế Do vậy, quyền địa phương tạo điều kiện định cho quan tư pháp (Tồ án, Viện kiểm sát) FUWN-DTAP  Trình độ cán làm công tác điều tra, truy tố, xét xử ngày chuẩn hoá Việc bổ nhiệm chức danh Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán phải có cử nhân luật, có kinh nghiệm cơng tác có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ Học viện Tư pháp Trong trình bổ nhiệm, đạo đức nghề nghiệp quan tâm mức đảm bảo người làm công tác pháp luật vừa có chun mơn, vừa có phẩm chất đạo đức Trình độ dân trí nâng cao nên đòi hỏi cán ngành tư pháp phải triệt để tuân thủ pháp luật, hạn chế thấp tình trạng oan sai xảy Bên cạnh yếu tố tích cực cịn có yếu tố khơng tích cực tác động đến hoạt động xét xử sau:  Trong thời gian dài, quy định pháp luật tố tụng bị xem nhẹ theo quan niệm “thủ tục tố tụng” nên không trọng, chủ yếu văn đơn hành có giá trị pháp lý thấp luật Nhiều thủ tục chưa pháp luật tố tụng điều chỉnh quy định pháp luật tố tụng mang tính chung chung, chồng chéo, hiểu theo nhiều cách khác  Pháp luật quy định tổ chức Tồ án cịn theo đơn vị hành Hoạt động xét xử Tồ án nhân danh cơng lý vào pháp luật Tuy nhiên tổ chức Toà án nước ta theo đơn vị hành lãnh thổ nên cịn tượng can thiệp quyền địa phương, tổ chức Đảng vào hoạt động xét xử  Pháp luật tổ chức hoạt động quan bổ trợ tư pháp chưa đầy đủ, kịp thời Trong thời gian dài quy định pháp luật làm sở, tảng cho quan bổ trợ tư pháp hoạt động chưa quan tâm mức Cơ quan bổ trợ tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn thiếu số lượng, chất lượng Đội ngũ Luật sư, Giám định viên thời gian dài chưa mang tính chất chuyên nghiệp hoá, chưa đào tạo chuyên mơn Ngồi ra, cịn số người suy thối đạo đức làm sai lệch chứng cứ, kết luận móc ngoặc với cán Tồ án khiến cho phán Tồ án khơng với nội dung vụ án Sự thiếu khách quan, thiếu FUWN-DTAP xác hoạt động bổ trợ tư pháp làm ảnh hưởng đến chất lượng xét xử Tồ án  Tình trạng tham nhũng xã hội làm cho môi trường xét xử chưa thực Vẫn tượng số cán tư pháp sử dụng quyền Nhà nước giao để làm cơng cụ kiếm tiền bất chính, đương cịn tư tưởng trực tiếp hay thơng qua người khác để nhờ vả nhằm giải nhanh, có lợi cho Từ dẫn đến tượng “chạy án”, “cò mồi” xảy xét xử vụ án khiến cho cán cân cơng lý bị thiên lệch vài vụ tiêu cực cụ thể mà lòng tin chủ thể vào cơng lý nói chung, vào Tồ án nói riêng bị suy giảm Ngồi cịn có số yếu tố khác ảnh hưởng đến hoạt động xét xử Tồ án như: thói quen xét xử, thói quen đương sự; sách chế độ đãi ngộ người làm công tác xét xử chưa hợp lý; quy định nhiệm kỳ Thẩm phán chưa phù hợp; lâu mặt thời gian giải vụ việc ngại đưa vấn đề cơng khai; Tịa án khơng có khả chuyên môn để giải vấn đề rõ ràng, sát Nguyên nhân Khi áp dụng pháp luật coi trọng văn hướng dẫn, chí công văn, ý kiến đạo cấp mà thiếu quan tâm đến quy định luật, luật Số lượng loại án phải thụ lý giải tăng hàng năm, tính chất vụ án ngày phức tạp; nhiều vụ án phải chờ kết xác minh chứng cứ, kể phải chờ kết ủy thác xác minh chứng nước Bên cạnh đó, biên chế Thẩm phán cịn thiếu, nhiều Thẩm phán chưa tái nhiệm dẫn đến lực lượng giải án bị thiếu hụt, số Thẩm phán Hội đồng xét xử chưa nghiên cứu kỹ hồ sơ, chưa tích cực tác động hồ sơ để đẩy nhanh tiến độ giải vụ án Công tác kiểm tra số đơn vị chưa thường xuyên nên chưa phát sai sót để chấn chỉnh kịp thời Cơ sở vật chất cịn khó khăn, kinh phí để đầu FUWN-DTAP tư trang thiết bị, phương tiện làm việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế Ngồi ra, thói quen xét xử, thói quen đương sự; sách chế độ đãi ngộ người làm công tác xét xử chưa hợp lý dẫn đến tượng “chạy án”, “cò mồi” xảy xét xử vụ án khiến cho cán cân công lý bị lệch lạc tình trạng tham nhũng xã hội ngày gia tăng Kiến nghị, giải pháp Trước hết cần khẳng định lãnh đạo Đảng hoạt động xét xử nguyên tắc hiến định, đó, cần phải tăng cường đổi phương thức lãnh đạo Đảng để Toà án thực tốt chức xét xử Tuy nhiên, can thiệp không quyền địa phương tổ chức Đảng vào hoạt động xét xử vụ án cụ thể khiến cho án hay định thiếu khách quan, thiếu xác Đa số nước giới tổ chức Tồ án khơng phụ thuộc vào cấp hành để hạn chế can thiệp quan hành pháp vào hoạt động tư pháp Khắc phục tình trạng quan điểm đạo cải cách tư pháp Đảng lãnh đạo chặt chẽ hoạt động tư pháp quan tư pháp trị, tổ chức cán bộ; khắc phục tình trạng buông lỏng lãnh đạo can thiệp không vào hoạt động tư pháp Nâng cao hiệu xét xử vụ án xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp với tình hình địa phương Xây dựng chế xét xử đảm bảo yêu cầu dân chủ, giản tiện, hiệu minh bạch Bị cáo, đương quyền địi hỏi thơng tin từ quan tiến hành tố tụng phạm vi luật định, có quyền thực mà pháp luật khơng cấm để quyền tố tụng chủ thể tham gia tố tụng Công tác xét xử vừa đảm bảo pháp luật vừa phục vụ tình hình trị địa phương vụ án hình có liên quan đến tôn giáo, tranh chấp nhà đất liên quan đến chùa, sở tôn giáo Đối với vụ án dân sự, nhân- gia đình phải xuất phát từ đặc trưng tranh chấp chủ thể tham gia, Toà án thực xét xử nhân danh Nhà nước để nhằm mục đích điều hồ mâu thuẫn bên pháp 10 FUWN-DTAP luật, khơng phải thể hình thức, thủ tục phiên tịa thể tính chất quyền lực Tổ chức phiên tòa giản tiện phiên họp phù hợp để có trao đổi, trình bày, tranh luận phù hợp với việc giải vụ án dân sự, giảm bớt nặng nề mang lại hiệu cao Xuất phát từ nhu cầu giải nhanh gọn vụ án hình dân sự, đảm bảo hiệu thời gian, tốn pháp luật nên nghiên cứu xây dựng thủ tục rút gọn trình giải vụ án hình dân Thủ tục pháp luật tố tụng số nước quy định xới lên dự thảo luật tố tụng lý luận bị ràng buộc nguyên tắc xét xử tập thể nên chưa quy định pháp luật tố tụng Ở nhiều nước, ngun tắc xét xử tập thể hồn tồn khơng ảnh hưởng đến việc Thẩm phán giải vụ dân theo thủ tục rút gọn Ở nước ta, sửa đổi quy định Hiến pháp cho phép không áp dụng nguyên tắc xét xử tập thể, định theo đa số thoả mãn điều kiện định để làm sở cho việc ban hành quy định Nhu cầu hoàn thiện pháp luật tổ chức Tồ án có thẩm quyền xét xử vụ án Hệ thống Toà án nước ta, có tồ chun trách tổ chức theo đơn vị hành làm ảnh hưởng đến “độc lập” xét xử Toà án Thẩm quyền xét xử sơ thẩm tổ chức theo hành lãnh thổ như nay, có đổi thành lập Tồ án khu vực việc gộp số Toà án cấp huyện lại Theo mơ hình này, cho phép hình thành đội ngũ Thẩm phán quy mô lớn Toà án, chất lượng xét xử cao hơn, giảm sức ép cho Toà án cấp trên; đồng thời hạn chế dư thừa, sử dụng không hiệu nguồn nhân lực Toà án huyện 11 FUWN-DTAP C KẾT LUẬN Như vậy, Hiến pháp năm 2013 quy định chức xét xử Tịa án nhân dân cịn thực quyền tư pháp Nội dung có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhằm phân định quyền lực nhà nước theo hướng Tòa án nhân dân quan thực quyền tư pháp, Chính phủ quan thực quyền hành pháp, Quốc hội quan thực quyền lập hiến, lập pháp Đây định hướng nhằm hoàn thiện máy nhà nước ta theo kiểu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nội dung nêu Tòa án nhân dân mang ý nghĩa thực tiễn, sở pháp lý để giao cho Tịa án nhân dân có thẩm quyền giải loại vụ việc liên quan đến việc hạn chế quyền nhân thân cơng dân, mà loại việc quan hành thực hiện, ví dụ việc định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh định đưa người vào trung tâm giáo dưỡng, cai nghiện… Hiện nay, ngành Tòa án nhân dân chuẩn bị hoàn thiện sở pháp lý để thực chức Với ý nghĩa đặc biệt nên Luật Tổ chức Tòa án nhân dân sửa đổi bổ sung thể chức thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân cấp Không thế, pháp luật tố tụng cần thiết phải có sửa đổi, bổ sung để Tịa án nhân dân thực chức nêu theo Hiến pháp quy định Hiện nay, hoạt động xét xử Toà án cần xem xét điều kiện khu vực hố tồn cầu hố kinh tế diễn mạnh mẽ xu hướng khách quan kinh tế giới Cải cách tư pháp vấn đề tất yếu phải đặt ra, trọng tâm Toà án 12 FUWN-DTAP DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ TAND Tòa án nhân dân CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa LTCTAND Luật tổ chức Tòa án nhân dân FUWN-DTAP DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Luật Hiến pháp” trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), NXB Lao động Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, NXB Lao động “Từ điển luật học” Bộ Tư pháp Viện Khoa học pháp lý, NXB Tư pháp NXB Từ điển bách khoa http://tks.edu.vn/ http://tapchitoaan.vn/ https://congly.vn/ https://moj.gov.vn/ ... thích pháp luật, bảo hiến, kiểm sốt quy? ??n khác III Nội dung quy? ??n tư pháp Tóa án theo Hiến pháp 2013 Quy? ??n tư pháp tòa án lấy chức xét xử làm trung tâm Theo khoản Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định: ... chức hệ thống Tòa án khác Tòa án quan thực quy? ??n tư pháp Thứ ba, quy? ??n tư pháp trước hết quy? ??n xét xử khơng quy? ??n xét xử mà cịn bao gồm quy? ??n khác phái sinh từ quy? ??n xét xử Tòa án Tòa án thực bới... ba nhánh quy? ??n: lập pháp, hành pháp tư pháp Mỗi nhánh quy? ??n quan tư? ?ng ứng thực hiện: Quốc hội thực thi quy? ??n lập pháp, Chính phủ thực thi quy? ??n hành pháp Tịa án thực thi quy? ??n tư pháp Tòa án nhân

Ngày đăng: 15/06/2021, 18:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w