1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vị trí, vai trò, nhiệm vụ và quyền hạn của Đại biểu Quốc hội theo Hiến pháp 2013 và Luật tổ chức Quốc hội

5 329 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 22,66 KB

Nội dung

Đại biểu QH là chủ thể đóng vai trò trung tâm, hạt nhân trong tổ chức và hoạt động của QH cũng như các cơ quan của QH. Thiếu đại biểu QH thì sẽ không có QH cũng như các cơ quan của QH. Bất kể các hoạt động của Quốc hội và các cơ quan của QH dưới hình thức nào, dưới danh nghĩa chủ thể nào thì cũng đều do các đại biểu QH tiến hành. Chỉ khi các đại biểu QH mạnh thì QH và các cơ quan của QH mới vững mạnh. Hay nói cách khác, chất lượng hiệu quả hoạt động của các đại biểu QH chi phối và quyết định chất lượng hoạt động của Qh và các cơ quan QH. Từ vai trò của QH, chúng ta có thể nhận rõ vai trò của các đại biểu QH. Đại biểu QH là những người “đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân” trong QH, vừa giữa vai trò “cầu nối” giữa nhân dân và QH của Đại biểu QH, vừa giữa vai trò “đại biểu”-người tiêu biểu. Họ không chỉ là người phản ánh chó ý chí, nguyện vọng của nhân dân mà còn là hiện thân tiêu biểu cho ý chí và nguyện vọng ấy. Từ đó mà thể hiện một cách chân thực và tâm huyết nhất ý chí và nguyện vọng của nhân dân đơn vị bẩu cử ra mình nói riêng, nhân dân cả nước nói chung, luôn phải đứng trên lợi ích chung của nhân dân cả nước để quyết định một vấn đề nào đó thuộc nhiệm vụ và quyền hạn của mình. Theo khoản 3 Điều 21 luật tổ chức QH, có thể thấy đại biểu QH tham gia thảo luận và quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn của mình. Từ đó, có thể thấy đại biểu quốc hội đóng vai trò quan trọng trong hoạt động lập pháp của Quốc hội, cụ thể cá nhân mỗi đại biểu quốc hội đều đóng một phần không thể thiếu trong việc xây dựng luật và nghị quyết. Vai trò cá nhân của mỗi đại biểu Quốc hội thể hiện rõ nhất trong quá trình xem xét, thông qua dự thảo Luật, dự thảo Nghị quyết của Quốc hội. Trong qúa trình này, các đại biểu Quốc hội tham gia phát biểu ý kiến, tranh luận, bày tỏ quan điểm và biểu quyết tại phiên họp toàn thể của Quốc hội.

VỊ TRÍ, VAI TRỊ, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI THEO HIẾN PHÁP 2013 VÀ LUẬT TỔ CHỨC QUỐC HỘI Vị trí đại biểu quốc hội: Theo điều 79 HP 2013 điều 21 luật tổ chức QH, Ðại biểu Quốc hội người nhân dân trực tiếp bầu ra, người đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, thay mặt nhân dân thực quyền lực Nhà nước Quốc hội, đồng thời đại biểu cấu thành quan quyền lực nhà nước cao Đại biểu quốc hội không đại diện cho nhân dân đơn vị bầu cử cho mà đại diện cho nhân dân nước Có thể thấy, đại biểu quốc hội cầu nối quan trọng quyền nhà nước với nhân dân Vị trí pháp lý đại biểu Quốc hội bắt đầu sau Quốc hội xác nhận tư cách đại biểu phiên họp kỳ thứ khóa Quốc hội Trong số đại biểu Quốc hội có đại biểu làm việc theo chế độ chuyên trách có đại biểu làm việc theo chế độ khơng chuyên trách Vai trò đại biểu quốc hội: Đại biểu QH chủ thể đóng vai trò trung tâm, hạt nhân tổ chức hoạt động QH quan QH Thiếu đại biểu QH khơng có QH quan QH Bất kể hoạt động Quốc hội quan QH hình thức nào, danh nghĩa chủ thể đại biểu QH tiến hành Chỉ đại biểu QH mạnh QH quan QH vững mạnh Hay nói cách khác, chất lượng hiệu hoạt động đại biểu QH chi phối định chất lượng hoạt động Qh quan QH Từ vai trò QH, nhận rõ vai trò đại biểu QH Đại biểu QH người “đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân” QH, vừa vai trò “cầu nối” nhân dân QH Đại biểu QH, vừa vai trò “đại biểu”-người tiêu biểu Họ khơng người phản ánh chó ý chí, nguyện vọng nhân dân mà thân tiêu biểu cho ý chí nguyện vọng Từ mà thể cách chân thực tâm huyết ý chí nguyện vọng nhân dân đơn vị bẩu cử nói riêng, nhân dân nước nói chung, ln phải đứng lợi ích chung nhân dân nước để định vấn đề thuộc nhiệm vụ quyền hạn Theo khoản Điều 21 luật tổ chức QH, thấy đại biểu QH tham gia thảo luận định vấn đề thuộc nhiệm vụ quyền hạn Từ đó, thấy đại biểu quốc hội đóng vai trò quan trọng hoạt động lập pháp Quốc hội, cụ thể cá nhân đại biểu quốc hội đóng phần khơng thể thiếu việc xây dựng luật nghị Vai trò cá nhân đại biểu Quốc hội thể rõ q trình xem xét, thơng qua dự thảo Luật, dự thảo Nghị Quốc hội Trong qúa trình này, đại biểu Quốc hội tham gia phát biểu ý kiến, tranh luận, bày tỏ quan điểm biểu phiên họp toàn thể Quốc hội Bên cạnh đó, đại biểu quốc hội có vai trò giám sát, thể thơng qua hoạt động chất vấn; giám sát văn quy phạm pháp luật; giám sát việc thi hành pháp luật địa phương; giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo công dân Chức đại biểu QH: QH thực chất quan tập hợp đại biểu quốc hội đến từ địa phương khác nhau, đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân nước Vì vậy, từ chức QH, thấy chức đại biểu QH Thứ nhất, Đại biểu QH có chức lập pháp Chức thể thông qua hoạt động thảo luận, tranh luận chương trình kì họp, phát biểu ý kiến, biểu dự án luật, báo cáo, định vấn đề quan trọng đất nước Thứ hai, đại biểu QH có chức đại diện Chức đại diện ĐBQH thể xuyên suốt mặt hoạt động ĐBQH Đoàn ĐBQH: xây dựng pháp luật; giám sát; tiếp xúc cử tri; tiếp công dân… Các mặt hoạt động thể trách nhiệm ĐBQH với cử tri, ghi nhận phản ảnh ý kiến, nguyện vọng cử tri vào trình xây dựng pháp luật; chủ trương sách lớn nhà nước; đôn đốc giải kiến nghị, khiếu nại tố cáo cơng dân để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp công dân; giám sát việc thực chủ trương sách pháp luật… Thứ ba, đại biểu QH có chức giám sát thể thơng qua hoạt động chất vấn chương trình kì họp quốc hội, giám sát hoạt động quan nhà nước cách gặp gỡ yêu cầu quan phải cung cấp tình hình tài liệu cần thiết liên quan đến hoạt động địa biểu, tham dự kì họp hội đồng nhân dân nhằm mục đích nắm tình hình tìm hiểu nguyện vọng nhân dân địa phương… Ba chức đại biểu quốc hội có mối liên hệ chặt chẽ với Thứ nhất, Chức giám sát ĐB Quốc hội có quan hệ với chức lập pháp đại biểu quốc hội xuất phát điểm địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội Mục đích hoạt động giám sát suy cho cùng, để khẳng định tính hợp lý, khả thi hoạt động lập pháp, phát bất cập điều chỉnh pháp luật để từ đó, làm tốt chức lập pháp Như vậy, thấy, chức lập pháp sở, tiền đề để ĐB Quốc hội thực chức giám sát hiệu hoạt động giám sát ĐB Quốc hội tác động trực tiếp đến hiệu tính khả thi đạo luật Quốc hội ban hành Thứ hai, chức giám sát ĐBQH có quan hệ chặt chẽ với chức đại diện ĐBQH Đại biểu Quốc hội không hoạt động nhân danh cá nhân, nhân danh quan, tổ chức nơi đại biểu Quốc hội công tác mà phải nhân danh người cán dân cử - người đại diện cho toàn thể nhân dân Cụ thể, vai trò đại diện đại biểu Quốc hội có quan hệ chặt chẽ với giám sát Đại biểu Quốc hội vào ý kiến cử tri thông qua tiếp xúc cử tri, qua phương tiện thông tin đại chúng, qua đơn khiếu nại, tố cáo gửi đại biểu Quốc hội nguồn khác để tiến hành hoạt động chất vấn, xét báo cáo, giám sát văn bản, giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm, kiến nghị thành lập ủy ban lâm thời đại biểu Quốc hội không lấy ý kiến riêng để chất vấn mà phải đưa vấn đề cử tri xúc thực tiễn hoạt động máy nhà nước đặt vấn đề cần phải xác định trách nhiệm quan hay người đứng đầu quan Việc xác định trách nhiệm trị hay trách nhiệm pháp lý thơng qua hoạt động giám sát lúc khơng yêu cầu cá nhân ai, lợi ích nhóm người mà phải u cầu đơng đảo nhân dân, cử tri mà đại biểu Quốc hội thay họ thực đảm nhiệm chức giám sát Nhiệm vụ đại biểu QH: Ðại biểu Quốc hội có nhiệm vụ tham gia kỳ họp Quốc hội, tham gia thảo luận định vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội như: lập hiến, lập pháp; định sách đối nội, đối ngoại,nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh đất nước; định nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy Nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân; giám sát hoạt động quan Nhà nước Trong kỳ họp, đại biểu Quốc hội có nhiệm vụ tham gia đầy đủ phiên họp có quyền: thảo luận định chương trình kỳ họp; trình dự án luật biểu thông qua dự án luật, Nghị Quốc hội; chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, thành viên Chính phủ, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; tham gia bầu cử bầu vào chức danh Nhà nước, quan lãnh đạo, tổ chức Quốc hội Trong thời gian hai kỳ họp, đại biểu Quốc hội có nhiệm vụ tiếp xúc cử tri đơn vị bầu cử mình, phản ánh tâm tư nguyện vọng nhân dân với Quốc hội quan Nhà nước, báo cáo kết kỳ họp với cử tri, tuyên truyền thực tốt pháp luật Ðại biểu có nhiệm vụ chuyển đơn thư khiếu nại tố cáo nhân dân đến quan, tổ chức có liên quan, theo dõi đôn đốc việc giải quyết; tham gia hoạt động khảo sát, kiểm tra việc thi hành Hiến pháp, pháp luật, Nghị Quốc hội, văn luật, tìm hiểu thực tế địa phương sở để giúp cho việc thảo luận tham gia định vấn đề kỳ họp Quốc hội => Nhiệm vụ quyền hạn đại biểu Quốc hội : - Chịu trách nhiệm trước cử tri, đồng thời chịu trách nhiệm trước Quốc hội việc thực nhiệm vụ đại biểu mình; - Liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thường xuyên tiếp xúc với cử tri, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng cử tri; thu thập phản ánh trung thực ý kiến, kiến nghị chử tri với Quốc hội quan nhà nước hữu quan; phải báo cáo trước cử tri năm lần việc thực nhiệm vụ đại biểu mình; - Gương mẫu việc thực Hiến pháp, pháp luật, có sống lành mạnh tơn trọng quy tắc sinh hoạt công cộng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, góp phần phát huy quyền làm chủ nhân dân; - Có nhiệm vụ tuyên truyền , phổ biến pháp luật, động viên nhân dân chấp hành pháp luật tham gia quản lý nhà nước; - Có nhiệm vụ tham gia phiên họp toàn thể Quốc hội, họp tổ đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội; thảo luận biểu vấn dề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội; - Có quyền trình dự án luật, kiến nghị luật trước Quốc hội, dự án pháp lệnh trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội theo trình tự thủ tục Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật quy định; - Có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm soát nhân dân tối cao người bi chất vấn có trách nhiệm trả lời vấn đề mà dại biểu Quốc hội chất vấn Nếu đại biểu Quốc hội không đồng ý với nội dung trả lời có quyền đề nghị Chủ tịch Quốc hội đưa thảo luận trước Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội - Có quyền kiến nghị với Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét trình Quốc hội việc bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn; - Có trách nhiệm tiếp công dân Khi nhận kiến nghị, khiếu nại tố cáo công dân, đại biểu Quốc hội có trách nhiệm nghiên cứu, kịp thời chuyển đến người có thẩm quyền giải thơng báo cho người kiến nghị, khiếu nại, tố cáo biết; đôn đốc theo dõi việc giải Người có thẩm quyền giải phải thông báo cho đại biểu Quốc hội kết giải kiến nghị, khiếu nại tố cáo thời hạn theo quy định pháp luật khiếu nại tố cáo; - Trong trường hợp xét thấy việc giải kiến nghị, khiếu nại, tố cáo khơng thoả đáng, đại biểu Quốc hội có quyền gặp người đứng đầu quan hữu quan để tìm hiểu, yêu cầu xem xét lại Khi cần thiết, đại biểu Quốc hội có quyền yêu cầu người đứng đầu quan hữu quan cấp quan giải quyết; - Khi phát có hành vi vi phạm pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân công dân, đại biểu Quốc hội có quyền yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức, đơn vị hữu quan thi hành biện pháp cần thiết để kịp thời chấm dứt hành vi trái pháp luật Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu, cá nhân, quan, tổ chức, đơn vị phải thông báo cho đại biểu Quốc hội biết việc giải Quá thời hạnh nói mà cá nhân, quan, tổ chức, đơn vị không trả lời đại biểu Quốc hội có quyền kiến nghị với người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp trên, đồng thời báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét định; - Khi thực nhiệm vụ đại biểu, đại biểu Quốc hội có quyền liên hệ với quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân người đứng dầu quan, tổ chức, đơn vị đó, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm tiếp đáp ứng u cầu đại biểu Quốc hội; - Khơng có đồng ý Quốc hội thời gian Quốc hội khơng họp, khơng có đồng ý Uỷ ban thường vụ Quốc hội, khơng bắt giam, truy tố đại biểu Quốc hội Nếu phạm tội tang mà đại biểu Quốc hội bị tạm giữ phải báo cáo dể Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội xét định - Có quyền tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp nơi bầu, có quyền phát biểu ý kiến không biểu quyết; - Đại biểu Quốc hội thành viên Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, có trách nhiệm tham gia phiên họp, thảo luận biểu vấn đề tham gia hoạt động khác thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng Dân tộc, Uỷ ban Quốc hội mà thành viên; - Đại biểu Quốc hội hoạt động không chuyên trách dành phần ba thời gian làm việc để thực nhiệm vụ đại biểu Cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi đại biểu làm việc có trách nhiệm tạo điều kiện dể đại biểu thực nhiệm vụ Quyền hạn - Quyền trình dự án luật Quốc hội có trình kiến nghị luật, pháp lệnh; trình dự án luật, pháp lệnh theo trình tự pháp luật quy định - Quyền chất vấn Ðại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cơ quan cá nhân bị chất vấn có nghĩa vụ trả lời chất vấn Trong thời gian hai kỳ họp, chất vấn gửi đến Uỷ ban thường vụ Quốc hội để chuyển đến quan người bị chất vấn định thời hạn trả lời chất vấn Tuỳ theo nội dung tính chất chất vấn, Uỷ ban thường vụ Quốc hội định người bị chất vấn phải trả lời chất vấn trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội - Quyền bất khả xâm phạm Ðại biểu Quốc hội pháp luật bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể Những hành vi cản trở đại biểu Quốc hội thực nhiệm vụ bị xử lý theo pháp luật Ðại biểu Quốc hội bị quan, đơn vị nơi đại biểu làm việc cách chức, buộc thơi việc khơng có đồng ý Uỷ ban thường vụ Quốc hội - Quyền cung cấp thông tin Ðại biểu Quốc hội cung cấp thông tin liên quan đến hoạt động Quốc hội quyền yêu cầu quan chức cung cấp thông tin phục vụ cho hoạt động - Quyền tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp Đại biểu Quốc hội có quyền tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp nơi bầu để nắm tình hình tìm hiểu ý kiến, nguyện vọng nhân dân; tham gia ý kiến vào vấn đề quản lý nhà nước, vấn đề liên quan đến đời sống nhân dân địa phương vấn đề khác mà đại biểu quan tâm; kiến nghị biện pháp nhằm bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh pháp luật định quan nhà nước cấp trên; giới thiệu, phổ biến pháp luật Nhà nước nghị Quốc hội ... đại biểu Quốc hội thay họ thực đảm nhiệm chức giám sát Nhiệm vụ đại biểu QH: Ðại biểu Quốc hội có nhiệm vụ tham gia kỳ họp Quốc hội, tham gia thảo luận định vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Quốc. .. nước; - Có nhiệm vụ tham gia phiên họp toàn thể Quốc hội, họp tổ đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội; thảo luận biểu vấn dề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội; - Có quyền trình dự án luật, kiến... trở đại biểu Quốc hội thực nhiệm vụ bị xử lý theo pháp luật Ðại biểu Quốc hội bị quan, đơn vị nơi đại biểu làm việc cách chức, buộc thơi việc khơng có đồng ý Uỷ ban thường vụ Quốc hội - Quyền

Ngày đăng: 31/12/2019, 08:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w