1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÙ HỢP TRONG CÁC QUY ĐỊNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VIỆT NAM VỚI CAM KẾT QUỐC TẾ VỀ MÔI TRƯỜNG MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN

14 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 36,86 KB

Nội dung

Vấn đề bảo vệ môi trường luôn là một trong những yếu tố quan trọng của chính sách kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, là một trong ba trụ cột của phát triển bền vững. Pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam đã sử dụng nhiều công cụ, thực hiện những biện pháp khác nhau để giải quyết tình trạng môi trường bị ô nhiễm, trong đó biện pháp pháp lý là công cụ được sử dụng chủ yếu và được đánh giá hiệu quả nhất. Tuy nhiên, xuất phát từ tình hình kinh tế xã hội nước ta, pháp luật bảo vệ môi trường nói chung cũng như pháp luật bảo vệ môi trường không khí nói riêng đều là một bộ phận được quan tâm muộn. Ngày nay, Việt Nam là một quốc gia đang phát triển và bắt đầu phát triển mạnh về công nghiệp ở các tỉnh, thành phố lớn. Lượng chất thải do công nghiệp tích tụ, khiến cho tình trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam ngày càng trầm trọng. Bên cạnh đó, việc không thể giới hạn không khí trong phạm vi nhất định khiến vấn đề ngăn ngừa ô nhiễm không khí không chỉ là vấn đề bức thiết trong một quốc gia mà còn là một vấn đề mang tính toàn cầu, nhất là các vấn đề liên quan đến tầng ozon, ô nhiễm tầng khí quyển, hiệu ứng nhà kính. Trước tình hình đó, vấn đề bảo vệ môi trường không khí bắt đầu được quan tâm một cách đúng đắn, đồng thời đòi hỏi phải nâng cao hợp tác quốc tế về giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường không khí. Việc tham gia các cam kết quốc tế về môi trường đem lại nhiều cơ hội cho Việt Nam, được cộng đồng quốc tế giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thiện hơn nữa pháp luật bảo vệ môi trường không khí, hỗ trợ tài chính và khoa học kĩ thuật. Tuy nhiên, đây cũng sẽ là thách thức đối với Việt Nam nếu không thể đáp ứng được những điều kiện cần thiết về khoa học kĩ thuật, nhân lực, tài chính…

‘MỤC LỤC A Mở đầu B Nội dung I Khái quát chung môi trường không khí pháp luật mơi trường khơng khí II Đánh giá mức độ phù hợp quy định Bảo vệ môi trường với cam kết quốc tế môi trường mà Việt Nam thành viên III Một số phương hướng hồn thiện quy định Bảo vệ mơi trường khơng khí phù hợp cam kết quốc tế mơi trường mà Việt Nam thành viên thực tiễn nước ta 12 C Kết luận 13  ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÙ HỢP TRONG CÁC QUY ĐỊNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VIỆT NAM VỚI CAM KẾT QUỐC TẾ VỀ MÔI TRƯỜNG MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN A.MỞ ĐẦU Vấn đề bảo vệ môi trường yếu tố quan trọng sách kinh tế - xã hội quốc gia, ba trụ cột phát triển bền vững Pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam sử dụng nhiều công cụ, thực biện pháp khác để giải tình trạng mơi trường bị nhiễm, biện pháp pháp lý công cụ sử dụng chủ yếu đánh giá hiệu Tuy nhiên, xuất phát từ tình hình kinh tế - xã hội nước ta, pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí nói riêng phận quan tâm muộn Ngày nay, Việt Nam quốc gia phát triển bắt đầu phát triển mạnh công nghiệp tỉnh, thành phố lớn Lượng chất thải công nghiệp tích tụ, khiến cho tình trạng nhiễm mơi trường Việt Nam ngày trầm trọng Bên cạnh đó, việc khơng thể giới hạn khơng khí phạm vi định khiến vấn đề ngăn ngừa ô nhiễm khơng khí khơng vấn đề thiết quốc gia mà vấn đề mang tính tồn cầu, vấn đề liên quan đến tầng ozon, nhiễm tầng khí quyển, hiệu ứng nhà kính Trước tình hình đó, vấn đề bảo vệ mơi trường khơng khí bắt đầu quan tâm cách đắn, đồng thời đòi hỏi phải nâng cao hợp tác quốc tế giải vấn đề ô nhiễm mơi trường khơng khí Việc tham gia cam kết quốc tế môi trường đem lại nhiều hội cho Việt Nam, cộng đồng quốc tế giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí, hỗ trợ tài khoa học kĩ thuật Tuy nhiên, thách thức Việt Nam đáp ứng điều kiện cần thiết khoa học kĩ thuật, nhân lực, tài chính… Xuất phát từ vấn đề nói đến, nhóm tiến hành đánh giá mức độ phù hợp quy định Bảo vệ môi trường khơng khí Việt Nam với cam kết quốc tế mà nước ta thành viên B NỘI DUNG I Khái qt chung mơi trường khơng khí pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí: Mơi trường khơng khí hỗn hợp khí bao bọc xung quanh Trái đất, có nhiệm vụ trì bảo vệ sống Trái đất, đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo sinh tồn Đó hỗn hợp khí gồm có Nite chiếm 78,9%, Oxy chiếm 20,59%, Acgong chiếm 0,93%, đioxit cacbon chiếm 0,32% số khí khác Nêon, Heli, Mêtan, Kripton Nếu mơi trường khơng khí có lẫn số loại chất khí khác gây ảnh hưởng đến đời sống sinh vật mơi trường khơng khí bị nhiễm Khoản Điều Luật Bảo vệ mơi trường 2014 quy định: “Ơ nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật” Theo đó, phương diện pháp lí, nhiễm mơi trường khơng khí hiểu thay đổi lớn thành phần khơng khí vượt ngồi quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiêu chuẩn môi trường, tác động tiêu cực đến sống người sinh vật Có thể thấy, nhiễm mơi trường khơng khí nhiều tác nhân khác gây Các nguồn ô nhiễm khơng khí vừa xuất phát từ tự nhiên, vừa hoạt động người gây Con người môi trường đặt mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại lẫn Con người muốn bảo vệ sống trước hết phải bảo vệ môi trường Tuy nhiên, để thực có hiệu việc bảo vệ mơi trường, cần thiết phải có phối hợp đồng cá nhân xã hội Và để có đồng thiết phải thơng qua tổ chức quản lý Nhà nước Nhà nước sử dụng pháp luật công cụ chủ yếu đảm bảo việc bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ môi trường ngành luật độc lập, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực bảo vệ môi trường sinh thái quản lý môi trường sinh thái Pháp luật bảo vệ môi trường nói chung pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí nói riêng quy định quy tắc xử mà người phải thực khai thác sử dụng yếu tố môi trường; chế tài hình sự, kinh tế, hành để buộc cá nhân, tổ chức phải thực đầy đủ đòi hỏi pháp luật khai thác sử dụng yếu tố môi trường; quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bảo vệ môi trường; giải tranh chấp liên quan đến việc bảo vệ mơi trường Trong đó, Nhà nước cịn quy định hệ thống tiêu chuẩn môi trường không khí Đây vừa cơng cụ kỹ thuật, vừa công cụ pháp lý giúp cho Nhà nước quản lý mơi trường khơng khí cách hiệu Hệ thống tiêu chuẩn mơi trường khơng khí Việt Nam gồm hai tiêu chuẩn chính: Tiêu chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí tiêu chuẩn khí thải Mặc dù vậy, tình trạng nhiễm khơng khí xu hướng trầm trọng khiến cho bảo vệ mơi trường khơng khí khơng cịn vấn đề riêng quốc gia đó, mà trở thành vấn đề mang tính tồn cầu Trước tình hình nhiễm mơi trường khơng khí ngày nghiêm trọng, nhà nước ta ban hành quy định pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Đồng thời, hợp tác chặt chẽ, thực cam kết quốc tế tận dụng giúp đỡ nước giới nhằm đảm bảo việc thực thi pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí cho phù hợp với thực tiễn cam kết quốc tế môi trường mà Việt Nam thành viên II Đánh giá mức độ phù hợp quy định Bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên: Quy định Bảo vệ môi trường không khí Việt Nam: Như đề cập, biện pháp bảo vệ môi trường biện pháp pháp lý Khơng phủ nhận vai trị pháp luật bảo vệ mơi trường Vì vậy, Nhà nước ban hành, sửa đổi bổ sung văn quy phạm pháp luật để đáp ứng ngày tốt đòi hỏi hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí Sau số quy định bảo vệ pháp luật khơng khí mà nhóm tìm hiểu được: Điều 62, 63, 64 Luật Bảo vệ môi trường 2014 Điều 15,16 – Nghị định 179/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25/10/2013 quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường ban hành QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh 4 Thơng tư số 30/2009/TT-BGTVT ngày 19/11/2009 quy định kĩ thuật quốc gia khí thải xe mơtơ, gắn máy sản xuất, lắp ráp nhập mới, ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải xe mơtơ, xe gắn máy sản xuất, lắp ráp nhập (QCVN 04:2009/BGTVT) Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại khơng khí xung quanh (QCVN: 06/2009/BTNMT) Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 26/11/2009 quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải cơng nghiệp bụi chất vơ (QCVN 19: 2009/BTNMT); khí thải cơng nghiệp số chất hữu (QCVN 20: 2009/BTNMT); khí thải cơng nghiệp sản xuất phân bón hóa học (QCVN21: 2009/BTNMT); khí thải cơng nghiệp nhiệt điện (QCVN 22: 2009/BTNMT); khí thải cơng nghiệp sản xuất xi măng (QCVN 23: 2009/BTNMT) Thông tư số 42/2010/TT-BTNMT ngày 29/12/2010 quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải cơng nghiệp lọc hóa dầu bụi chất vô Như vậy, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nhắc đến, có hai quy chuẩn kỹ thuật chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh Đó QCVN 05: 2013/BTNMT QCVN 06: 2009/BTNMT, quy chuẩn lại để kiểm sốt nồng độ chất vơ cơ, hữu bụi thành phần khí thảy cơng nghiệp trước thải vào mơi trường khơng khí xung quanh Các cam kết quốc tế môi trường không khí mà Việt Nam thành viên: Hiện nay, có khoảng 300 công ước quốc tế bảo vệ môi trường Trong đó, Việt Nam tham gia số cam kết quốc tế bảo vệ môi trường khơng khí sau đây:  Cơng ước Viên 1985, Công ước bảo vệ tầng ozon (26/04/1994):  Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ozon 1987 (26/01/1984)  Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu 1992 (16/11/1994)  Nghị định thư Kyoto 1997 a Công ước Viên 1985, Công ước bảo vệ tầng ozon (26/04/1994) Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ozon 1987: Ngày 22/03/1985, quốc gia kí kết văn thỏa thuận trách nhiệm nước việc giảm phát thải chất có hại đến bình ổn tầng ozon Nhằm thực Cơng ước cách có hiệu quả, năm sau, Nghị định Montreal 1987 chất làm suy giảm tầng ozon ban hành Nghị định thư quy định nhiều điều khoản nhằm xác định biện pháp cần thiết để bên tham gia hạn chế kiểm soát việc sản xuất, tiêu thụ chất làm suy giảm tầng ozon Việt Nam trở thành thành viên thức phê chuẩn tham gia Cơng ước Viên Bảo vệ tầng Ozon Nghị định thư Montreal từ tháng năm 1994 b Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu 1992: Công ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu hiệp ước quốc tế môi trường đàm phán Hội nghị Liên Hợp Quốc Môi trường phát triển, diễn Rio de Janeiro vào tháng năm 1992 Công ước “Cam kết quốc gia nhằm vạch khn khổ cho hoạt động kiểm sốt cắt giảm phát thải khí nhà kính nhằm ổn định nồng độ khí nhà kính khí để ngăn chặn tác động nguy hiểm tới hệ thống khí hậu” Là nước phát triển, Việt Nam cần phải thực nghĩa vụ quốc gia thuộc Phụ lục I: Thứ nhất, Việt Nam không ngừng điều tra nhằm hạn chế nguồn phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính phạm vi quốc gia, xây dựng chương trình khu vực, quốc gia biến đổi khí hậu, đưa vấn đề khí hậu vào sách, vào hoạt động quốc gia xã hội, kinh tế môi trường; Thứ hai, Việt Nam có nghĩa vụ hợp tác với quốc gia giới biến đổi khí hậu c Nghị định thư Kyoto 1997: Nghị định thư Kyoto thỏa thuận cắt giảm lượng kí thải gây hiệu ứng nhà kính, gắn liền với chương trình Khung Liên Hợp Quốc Biến đổi Khí hậu (UNFCC) Nghị định thư buộc nước tham gia phải cam kết đạt mục tiêu thải khí nhà kính xác định cụ thể cho nước Nghị định thư hoàn tất mở ký vào ngày 11/12/1997 Kyoto, Nhật Bản bắt đầu có hiệu lực từ ngày 16/02/2005 Việt Nam ký Nghị định thư vào ngày 03/12/1998 phê chuẩn vào ngày 25/09/2002 Việc gia nhập cam kết quốc tế bảo vệ môi trường không khí góp phần giúp Việt Nam hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Mặc dù, việc ban hành thực văn quy phạm pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí thực tế tránh khỏi số vướng mắc Tuy nhiên, phủ nhận nỗ lực Nhà nước ta công tác hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường không khí nhằm đảm bảo hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí thật đạt hiệu Đánh giá mức độ phù hợp quy định Bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên: Một giải pháp quan trọng chiến lược, kế hoạch hành động quốc gia môi trường hợp tác quốc tế môi trường Nhà nước ta tiến hành ký kết triển khai hiệu điều ước song phương, đa phương kế hoạch hành động ký kết với quốc gia, vùng lãnh thổ tổ chức lĩnh vực Các cam kết quốc tế cứ, sở để Nhà nước ta tiến hành sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật bảo vệ môi trường khơng khí trước xây dựng quy định pháp luật cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam giới Mặc dù, quy định Bảo vệ mơi trường khơng khí sau phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Tuy nhiên, tồn số điểm chưa thích hợp quy định pháp luật Việt Nam với cam kết quốc tế Điều khiến cho việc thực pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí cịn hạn chế định, chưa đạt hiệu cao Về mức độ phù hợp: Thứ nhất, quy đinh bảo vệ mơi trường khơng khí quy định cam kết quốc tế mà Việt Nam gia nhập có điểm phù hợp Như đề cập, người mơi trường có mối quan hệ khơng thể tách rời, bảo vệ mơi trường bảo vệ an toàn sống người Từ việc nhận thức vấn đề mà quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế môi trường mà Việt Nam thành viến hướng tới người, đồng thời hướng đến hoàn thiên ba trụ cột mục tiêu phát triển bền vững, vấn đề bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường khơng khí nói riêng Trong đó, vấn đề tất bên quan tâm nhiều chống biến đổi khí hậu ngăn ngừa phá hoại tầng ozon Hai vấn đề pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên điều chỉnh quy định nhiều văn quy phạm pháp luật khác Đó văn pháp luật có giá trị pháp lý cao phạm vi điều chỉnh rộng lớn, chẳng hạn: Công ước Viên bảo vệ tầng ozon 1985, Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu 1982, Luật bảo vệ môi trường… Thứ hai, phù hợp pháp luật Việt Nam cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên thể phối hợp quan có thẩm quyền pháp luật Việt Nam nhằm thực quy định cam kết quốc tế mà Việt Nam gia nhập Chẳng hạn trường hợp Nghị định thư Montreal đời nhằm hạn chế chấm dứt việc sử dụng sản xuất CFC chất hóa học làm suy giảm tầng ozon khác để bảo vệ tầng khí Trái đất từ bảo vệ sống người Với nỗ lực hợp tác ngành liên quan, từ tháng 01 năm 2010, Việt Nam loại trừ 500 CFC Đồng thời, Cục Khí tượng Thủy văn biến đổi khí hậu, với hỗ trợ Ngân hàng Thế giới hoàn thành việc xây dựng dự án “Kế hoạch quản lý loại trừ chất HCFC Việt Nam” theo cam kết nghị định thư Montreal, dựa sở thông tư số 47/2012/TTLT-BTC-BTNMT quy định quản lý nhập khẩu, xuất tạm nhập – tái xuất chất làm suy giảm tầng ozon Thứ ba, quy định Bảo vệ mơi trường khơng khí cam kết quốc tế mơi trường có phù hợp quy định pháp luật hợp tác, hỗ trợ kinh nghiệm thực pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí, khoa học kỹ thuật nguồn nhân lực tài Khơng thể phủ nhận mục đích chung cam kết quốc tế hợp tác, hỗ trợ lẫn lĩnh vực Vấn đề mở rộng hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường không ngừng trọng quy định văn quy phạm pháp luật liên quan Trong đó, vấn đề quy định cụ thể Điều 156, 157, 158 Luật Bảo vệ môi trường 2014, trực tiếp thể đường lối chủ trương Đảng việc thúc đẩy hội nhập hợp tác quốc tế môi trường Về điểm chưa phù hợp: Tuy quan nhà nước có thẩm quyền ln chủ động tích cực việc thực quy định cam kết quốc tế lúc việc thi hành điều ước quốc tế bảo vệ mơi trường khơng khí nước ta mang lại kết tích cực Mặc dù, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia liên quan đến vấn đề môi trường quy định phù hợp với cam kết quốc tế Tuy nhiên, thực tế, việc đảm bảo thực xác quy chuẩn kỹ thuật tồn khó khăn định Sở dĩ tồn khó khăn trình độ khoa học kỹ thuật nước ta cịn hạn chế, chưa theo kịp trình độ phát triển nhiều nước giới, đồng thời đối mặt với vấn đề thiếu hụt nhân lực có trình độ cao khiến cho việc kiểm tra, giám sát lượng khí thải mơi trường đánh giá mức độ nhiễm khơng khí cịn hạn chế Hệ thống sách bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn tiến hành muộn nước khác Hệ thống sách đáp ứng yêu cầu nội dung cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên, không tránh khỏi chồng chéo khơng rõ ràng, Việt Nam cịn chưa thành lập quan riêng bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, lồng ghép sách kế hoạch ngành có liên quan đến việc thực điều ước hạn chế định điều kiện khách quan kinh tế xã hội đất nước Việt Nam khó quốc gia khác thực cam kết quốc tế thiếu hụt sở vật chất kĩ thuật, cam kết quốc tế quy định số quy chuẩn kỹ thuật mơi trường nằm ngồi phạm vi mà điều kiện Việt Nam tác động Những văn quy phạm pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí cịn nhiều hạn chế, như: quy định chưa cụ thể, bộc lộ bất cập, gây vướng mắt trình thực hiện, thi hành pháp luật Việc tuyên truyền, phổ biến văn quy phạm chưa thực phổ biến Đồng thời gắn kết với công ước quốc tế liên quan cịn mờ nhạt Chính yếu tố chưa thật thích hợp khiến quy định pháp luật Bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam chưa thể thống hoàn toàn với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Từ mà tồn số điểm hạn chế việc đưa Điều ước quốc tế áp dụng lãnh thổ Việt Nam thực tiễn Nguyên nhân phù hợp chưa phù hợp: Thứ nhất, có phù hợp pháp luật mơi trường khơng khí Việt Nam cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên lí sau đây: Việc nhận định đắn tình hình phát triển, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Việt Nam đóng vai trị quan trọng Bởi quy định 10 cam kết quốc tế ln có phân loại theo nhóm quốc gia để từ tạo quy định phù hợp Vì vậy, việc Việt Nam gia nhập vào cam kết đồng nghĩa với việc Việt Nam đáp ứng điều kiện cam kết quốc tế đặt Đối với trường hợp này, tồn thống chặt chẽ quy định Bảo vệ môi trường không khí Cơng ước quốc tế Tuy nhiên, thực tế, cam kết quốc tế dù có tính tốn kỹ đến mức cịn có hoàn cảnh nhu cầu đặc biệt phụ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế xã hội điều kiện tự nhiên nước làm sai lệch vấn đề tiên liệu trước gây khó khăn việc áp dụng thực quy định pháp luật Điều gây khó khăn việc áp dụng thực pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Thứ hai, pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí lĩnh vực mới, quan tâm muộn Chính từ việc xuất muộn hệ thống pháp luật so với quốc gia khác mà Việt Nam có điều kiện để tham khảo quy định cam kết quốc tế học hỏi kinh nghiệm bảo vệ mơi trường khơng khí nhiều nước để tiến hành bảo vệ môi trường hiệu Tuy nhiên, phát triển muộn pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí mà Việt Nam phải đối mặt với thiếu hụt nguồn tài chính, nguồn nhân lực chưa đáp ứng trình độ khoa học kỹ thuật để thực hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí cách hiệu Vì vậy, việc thực pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí cho phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên thực tiễn Việt Nam vấn đề nan giải III Một số phương hướng hồn thiện quy định Bảo vệ mơi trường khơng khí phù hợp với cam kết quốc tế môi trường mà Việt Nam thành viên thực tiễn nước ta Xét cách tổng thể, khó đảm bảo phù hợp hồn tồn pháp luật Bảo vệ mơi trường khơng khí cam kết môi trường mà Việt Nam thành viên Để nâng cao tính thích hợp pháp luật Việt Điều 11 ước quốc tế mà thành viên, cơng tác hồn thiện pháp luật phải đảm bảo yêu cầu sau: Thứ nhất, đảm bảo kết hợp hài hòa phát triển kinh tế bảo vệ giữ gìn mơi trường khơng khí; Thứ hai, cần xuất phát từ thực trạng tài ngun mơi trường khơng khí, thực trạng sở vật chất trình độ phát triển kinh tế tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế; Thứ ba, không xâm phạm đến quyền lợi hợp pháp quốc gia khác vấn đề môi trường khơng khí ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí Việt Nam, đồng thời ln cần thể nội dung quy định cam kết quốc tế môi trường mà Việt Nam thành viên Sau số phương hướng nhóm đề xuất nhằm hồn thiện quy định bảo vệ mơi trường khơng khí phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên thực tiễn nước ta: Thứ nhất, để đảm bảo công tác bảo vệ môi trường khơng khí thực thi cách hiệu quả, cần có nghiên cứu chun sâu hồn thiện kịp thời quy định pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí chưa rõ ràng cụ thể Hoàn thiện quy định quy chuẩn kỹ thuật, đánh giá tác động môi trường, quy định bảo vệ mơi trường khơng khí lĩnh vực liên quan sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, du lịch… từ đo nâng cao thống quy định pháp luật hiệu lực thực thi sách thực tế Thứ hai, cần hồn thiên khung thể chế quản lý mơi trường khơng khí Là nước “đi sau” việc xây dựng thực pháp luật bảo vệ mơi trường, Việt Nam học tập kinh nghiệm số nước giới Canada, Nhật Bản Đây quốc gia có sách quản lý khơng khí hiệu Cần thiết phải thành lập quan riêng cho vấn đề này, tập trung vào việc điều phối sách bảo vệ mơi trường khơng khí Trên sở nôi dụng quy định phù hợp điều ước quốc tế, thực việc giám sát kế hoạch, xây dựng chương trình, kế hoạch thực thi sách mơi trường khơng khí quốc gia 12 Thứ ba, điều khoản không phù hợp chưa đủ điều kiện để thực thi Việt Nam, tiến hành bảo lưu điều khoản thực điều khoản hoàn toàn phù hợp với thực tiễn Việt Nam nhằm đảm bảo việc tham gia vào cam kết quốc tế hợp tác với quốc gia giới bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam thuận lợi C KẾT LUẬN: Có thể thấy, quy định bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam cam kết quốc tế môi trường mà Việt Nam thành viên tồn khoảng cách định Theo quan điểm nhóm sinh viên, thời gian tới, Nhà nước ta cần thiết phải có phương hướng hồn thiện quy định pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí cho vừa phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên, vừa phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nước ta Chỉ có vậy, cơng tác bảo vệ mơi trường khơng khí đạt hiệu thực tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật bảo vệ môi trường 2014 Nghị định 179/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường Các văn liên quan đến vấn đề quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Công ước Viên 1985, Công ước bảo vệ tầng ozon (26/04/1994) Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ozon 1987 (26/01/1984) Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu 1992 (16/11/1994) Nghị định thư Kyoto 1997 13 14 ... đắn, đồng th? ?i đ? ?i h? ?i ph? ?i nâng cao hợp tác quốc tế gi? ?i vấn đề ô nhiễm m? ?i trường không khí Việc tham gia cam kết quốc tế m? ?i trường đem l? ?i nhiều h? ?i cho Việt Nam, cộng đồng quốc tế giúp đỡ, hỗ... trình độ phát triển nhiều nước gi? ?i, đồng th? ?i đ? ?i mặt v? ?i vấn đề thiếu hụt nhân lực có trình độ cao khiến cho việc kiểm tra, giám sát lượng khí th? ?i m? ?i trường đánh giá mức độ nhiễm khơng khí... bảo vệ m? ?i trường không khí cách hiệu Vì vậy, việc thực pháp luật bảo vệ m? ?i trường khơng khí cho phù hợp v? ?i ? ?i? ??u ước quốc tế mà Việt Nam thành viên thực tiễn Việt Nam vấn đề nan gi? ?i III Một số

Ngày đăng: 08/10/2021, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w