Nguyên tắc suy đoán vô tội trong Luật Tố tụng Hình sự Việt Nam

9 11 0
Nguyên tắc suy đoán vô tội  trong Luật Tố tụng Hình sự Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự là những phương châm, định hướng chi phối tất cả hoặc một số các hoạt động tố tụng hình sự, được các văn bản pháp luật ghi nhận. Quy định của bộ luật tố tụng hình sự về các nguyên tắc không chỉ được xem như một loại quy phạm pháp luật, mà còn là những quy phạm cơ bản nhất, mang tính chỉ đạo và ràng buộc chặt chẽ. Những quy định này có ý nghĩa quyết định đối với việc xác lập và thực hiện các hoạt động tố tụng hình sự, các quan hệ tố tụng hình sự cũng như đối với các hình thức và phương thức thực hiện những hoạt động và quan hệ tố tụng đó. Một trong những nguyên tắc cơ bản pháp luật tố tụng hình sự là nguyên tắc suy đoán vô tội. Đây là một nguyên tắc về bảo đảm quyền con người. Hiểu theo nghĩa đơn giản nhất, nội dung của nguyên tắc suy đoán vô tội là một người sẽ không bị coi là có tội nếu không bị kết án bởi một Tòa án hợp pháp. Nguyên tắc này đã được ghi nhận trong Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền của Liên hợp quốc năm 1948. Ở Việt Nam, nguyên tắc suy đoán vô tội được cam kết thực hiện thông qua sự kiện nước ta gia nhập Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị ngày 24091982. Trên cơ sở tôn trọng và bảo đảm thực hiện các quyền con người, quyền công dân trong tiến trình xây dựng Hiến pháp năm 1992, sửa đổi bổ sung 2001, đặc biệt là tại Điều 31 Hiến pháp năm 2013 đã chính thức ghi nhận những nội dung chủ yếu của nguyên tắc suy đoán vô tội. Mặc khác, nguyên tắc này cũng được ghi nhận tại Bộ luật Tố tụng hình sự 1988 và Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003. Trên cơ sở quy định tại Khoản 1 Điều 31 của Hiến pháp 2013 và phát triển dựa theo nguyên tắc cũ quy định tại điều 9 Bộ luật Tố tụng hình sự 2003, Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 đã quy định nguyên tắc này tại Điều 13, đồng thời có những sửa đổi, bổ sung quan trọng nhằm cụ thể hóa đầy đủ yêu cầu của nguyên tắc suy đoán vô tội. Có thể thấy, trong những năm qua, nguyên tắc suy đoán vô tội luôn nhận được sự quan tâm và trở thành yêu cầu bức thiết trong hoạt động xây dựng pháp luật cũng như trong hoạt động thực tiễn.

MỤC LỤC A Mở đầu B Nội dung I Khái quát chung nguyên tắc suy đốn vơ tội luật tố tụng hình II Ngun tắc suy đốn vơ tội luật tố tụng hình 2015 III Một số giải pháp nhằm đảm bảo việc thực nguyên tắc suy đốn vơ tội C Kết luận 10  Ngun tắc suy đốn vơ tội Luật Tố tụng Hình Việt Nam A Mở đầu Các nguyên tắc luật tố tụng hình phương châm, định hướng chi phối tất số hoạt động tố tụng hình sự, văn pháp luật ghi nhận Quy định luật tố tụng hình nguyên tắc không xem loại quy phạm pháp luật, mà quy phạm nhất, mang tính đạo ràng buộc chặt chẽ Những quy định có ý nghĩa định việc xác lập thực hoạt động tố tụng hình sự, quan hệ tố tụng hình hình thức phương thức thực hoạt động quan hệ tố tụng Một nguyên tắc pháp luật tố tụng hình nguyên tắc suy đốn vơ tội Đây ngun tắc bảo đảm quyền người Hiểu theo nghĩa đơn giản nhất, nội dung ngun tắc suy đốn vơ tội người Ngun tắc suy đốn vơ tội luật Tố tụng hình Việt Nam khơng bị coi có tội khơng bị kết án Tòa án hợp pháp Nguyên tắc ghi nhận Tuyên ngôn giới nhân quyền Liên hợp quốc năm 1948 Ở Việt Nam, nguyên tắc suy đốn vơ tội cam kết thực thông qua kiện nước ta gia nhập Công ước quốc tế quyền dân trị ngày 24/09/1982 Trên sở tôn trọng bảo đảm thực quyền người, quyền công dân tiến trình xây dựng Hiến pháp năm 1992, sửa đổi bổ sung 2001, đặc biệt Điều 31 Hiến pháp năm 2013 thức ghi nhận nội dung chủ yếu ngun tắc suy đốn vơ tội Mặc khác, nguyên tắc ghi nhận Bộ luật Tố tụng hình 1988 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Trên sở quy định Khoản Điều 31 Hiến pháp 2013 phát triển dựa theo nguyên tắc cũ quy định điều Bộ luật Tố tụng hình 2003, Bộ luật Tố tụng hình 2015 quy định nguyên tắc Điều 13, đồng thời có sửa đổi, bổ sung quan trọng nhằm cụ thể hóa đầy đủ u cầu ngun tắc suy đốn vơ tội Có thể thấy, năm qua, nguyên tắc suy đốn vơ tội ln nhận quan tâm trở thành yêu cầu thiết hoạt động xây dựng pháp luật hoạt động thực tiễn B NỘI DUNG I Khái quát chung nguyên tắc Suy đốn vơ tội luật tố tụng hình Việt Nam Suy đốn vơ tội ngun tắc quan trọng , có tính chất tảng, chi phối nhiều nguyên tắc khác Tố tụng hình Dựa tinh thần Hiến pháp 2013, nguyên tắc suy đốn vơ tội phải đáp ứng u cầu sau: Thứ nhất, tồn q trình chứng minh tội phạm phải tiến hành cách chặt chẽ theo trình tự, thủ tục luật định; phải bảo đảm đầy đủ thuận lợi điều kiện để người bị buộc tội thực quyền bào chữa Thứ hai, chừng chưa có án có hiệu lực pháp luật Tịa án người bị buộc tội chưa bị coi người phạm tội; nghiêm cấm quan tố tụng đối xử với họ người phạm tội Thứ ba, trình tiến hành tố tụng, áp dụng Nguyên tắc suy đốn vơ tội luật Tố tụng hình Việt Nam đầy đủ biện pháp cần thiết mà không đủ để chứng minh tội phạm phải giải theo hướng có lợi cho người bị buộc tội Từ đó, nguyên tắc suy đốn vơ tội thể nội dung sau: Thứ nhất, khơng bị coi có tội chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Đây nguyên tắc “Tội không chứng minh, đồng nghĩa với vô tội chứng minh” Việc chứng minh phải tiến hành theo trình tự, thủ tục Bộ luật Tố tụng hình 2015 quy định Quá trình chứng minh từ có tố giác, tin báo tội phạm thông qua thủ tục khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tiến hành hoạt động điều tra, kết thúc điều tra đề nghị truy tố, truy tố cáo trạng tiến hành xét xử cơng khai phiên tịa Người bị tình nghi, bị cáo khơng có nghĩa vụ chứng minh vơ tội mà nghĩa vụ chứng minh tội phạm thuộc trách nhiệm quan tiến hành tố tụng Một người bị coi có tội có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Như vậy, chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật người bị buộc tội coi người chưa có tội Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng không đối xử với bị can, bị cáo người có tội, kể trường hợp họ bị áp dụng biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc tạm giam Thứ hai, Toà án quan có quyền án kết tội áp dụng hình phạt bị cáo có theo quy định pháp luật Tòa án quan xét xử Quyết định Tịa án đặc trưng tính dứt điểm Chính án Tịa án xác định người bị coi có tội người phạm tội hay vô tội Điều thể rõ nét khoản điều 326 Bộ luật Tố tụng hình 2015: “Nếu có xác định bị cáo khơng có tội Hội đồng xét xử tun bị cáo khơng có tội” Trong trường hợp có xác định người có tội, Tịa án quan có thẩm quyền đưa chế tài áp dụng dựa tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm Thứ ba, nghi ngờ trình chứng minh tội phạm người bị tình nghi, bị can, bị cáo khơng loại trừ theo trình tự, thủ tục Bộ luật Ngun tắc suy đốn vơ tội luật Tố tụng hình Việt Nam Tố tụng hình quy định giải thích có lợi cho người bị tình nghi, bị can, bị cáo Ngun tắc suy đốn vơ tội phải dựa chứng xác thực, không tồn nghi ngờ Mọi nghi ngờ người bị bắt giữ, bị can, bị cáo phải kiểm tra, chứng minh làm rõ Khi không đủ làm sáng tỏ nghi ngờ theo trình tự, thủ tục Bộ luật Tố tụng hình quy định hồi nghi lỗi người bị buộc tội cần giải thích theo hướng có lời cho người Đây quy tắc giải nghi ngờ lỗi Bởi mục đích pháp luật tố tụng hình hướng đến tội phạm phải phát xử lý theo quy định pháp luật, không làm oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm Trong thực tế, thường xảy tình chứng buộc tội không rõ ràng, hai khả làm oan người vô tội bỏ lọt người phạm tội song song tồn quan tiến hành tố tụng khắc phục Riêng trường hợp này, ngun tắc suy đốn vơ tội phải thực hiên theo hướng “thà bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội” Điều phản ánh chất nhân đạo, pháp quyền tố tụng hình Việt Nam Ngồi ra, ngun tắc suy đốn vơ tội cịn có mối quan hệ chặt chẽ nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa nguyên tắc tranh tụng Đối với nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa, người bị buộc tội bị coi có tội từ trước có án có hiệu lực pháp luật Tịa án việc thực quyền bào chữa họ cịn hình thức Sự có mặt người bào chữa việc đảm bảo quyền bào chữa sở quan trọng để bảo vệ quyền lợi ịch đáng người bị buộc tội, hạn chế tình trạng suy diễn, thu thập chứng chứng minh theo hướng buộc tội người bị coi có tội quan tiến hành tố tụng Đối với nguyên tắc tranh tụng, bị coi người phạm tội từ đầu quyền tranh tụng cịn hư quyền Q trình tố tụng từ khởi tố, điều tra, truy tố xét xử chưa cho phép khẳng định người có tội tồn tranh tụng bình đẳng bên buộc tội bên gỡ tội Có thể thấy, ngun tắc suy đốn vơ tội sở cho việc tranh tụng ngược lại, Ngun tắc suy đốn vơ tội luật Tố tụng hình Việt Nam nguyên tắc tranh tụng đảm bảo cho việc thực nguyên tắc suy đoán vô tội hiệu Như vậy, nguyên tắc suy đốn vơ tội có ý nghĩa quan trọng pháp luật Tố tụng hình sự, sở để quan có thẩm quyền tố tụng thực đắn, khách quan hành vi tố tụng, thể sau: Thứ nhất, ngun tắc suy đốn vơ tội đề cao việc bảo đảm quyền người tố tụng hình sự, thể tiến nhân đạo nhà nước ta Nguyên tắc bảo vệ lợi ích người bị truy cứu trách nhiệm hình sự: quan tố tụng phải suy đốn theo hướng ngược lại không chứng minh hành vi phạm tội Như vậy, nguyên tắc đem đến cân hoạt động tố tụng hình bên Nhà nước bên yếu người bị buộc tội; Thứ hai, nguyên tắc suy đốn vơ tội đáp ứng u cầu chứng minh Đồng thời, khắc phục định kiến quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng người bị buộc tội cho họ người phạm tội mà thu thập chứng buộc tội tăng nặng trách nhiệm hình mà bỏ qua chứng cứ, chứng minh theo hướng ngược lại Bởi chứng minh theo hướng suy đốn có tội dễ dẫn đến sai lầm việc xác định người phạm tội, dẫn đến tình trạng oan sai chà đạp lên quyền người hậu khơng thể bù đắp II Ngun tắc suy đốn vơ tội luật Tố tụng hình 2015: Về nội dung ngun tắc Suy đốn vơ tội quy định trước Điều Điều 10 Bộ luật Tố tụng hình 2003, pháp luật Tố tụng hình lúc chưa ghi nhận nội dung quan trọng nhiều nước thừa nhận từ lâu: quy tắc nghi ngờ lỗi Do thiếu sót nội dung mà quan tiến hành tố tụng khó tránh khỏi việc giải thích áp dụng pháp luật theo hướng bất lợi cho bị can, bị cáo Đây lí Bộ luật Tố tụng hình 2015 quy định đầy đủ nguyên tắc Suy đốn vơ tội Điều 13: “…Khi khơng đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội” Bên cạnh đó, việc thay đổi quy định chủ thể có quyền Ngun tắc suy đốn vơ tội luật Tố tụng hình Việt Nam suy đốn vơ tội người Điều Bộ luật Tố tụng hình 2003 thành “người bị buộc tội” Điều 13 Bộ luật Tố tụng hình 2015 xác định cụ thể chủ thể nguyên tắc Suy đốn vơ tội Ngồi quy định cụ thể hóa đầy đủ ngun tắc suy đốn vơ tội Điều 13, Bộ luật Tố tụng hình quy định chặt chẽ trình tự, thủ tục tố tụng khẳng định nguyên tắc “Mọi hoạt động tố tụng hình phải thực theo quy định Bộ luật Không giải nguồn tin tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử trình tự, thủ tục Bộ luật quy định (Điều 7); Quy định chế tài áp dụng trường hợp vi phạm thủ tục tố tụng, chẳng hạn tun bố tính vơ hiệu chứng trình thu thập vi phạm thủ tục luật định (Điều 87), trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung (Điều 236 Điều 280), hủy án để điểu tra lại xét xử lại (Điều 358,370,388); Khẳng định rõ giai đoạn tố tụng, hết thời hạn luật định mà khơng đủ chứng chứng minh tội phạm phải kết luận họ vô tội, khôi phục bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội (Điều 230, 248, 326) Như vậy, nguyên tắc Suy đốn vơ tội đảm bảo xun suốt qua chế định khác nhau: chế định quyền người bị tình nghi, bị can, bị cáo, người bào chữa; chế định chứng minh, chứng cứ; chế định biện pháp ngăn chặn; giai đoạn tố tụng hình bao gồm khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử Dưới số quy định liên quan đến nguyên tắc Suy đoán vơ tội Bộ luật Tố tụng hình 2015: Pháp luật Tố tụng hình 2003 khơng quy định cụ thể thừa nhận quyền im lặng người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Kế thừa tư tưởng đó, Bộ luật tố tụng hình 2015 Điều 58, 59, 60, 61 có quy định người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội Đồng thời, người bị buộc tội khơng có nghĩa vụ chứng minh vơ tội (Điều 15); Điều 126 Bộ luật Tố tụng hình 2003 quy định: “Khi có đủ để xác định Ngun tắc suy đốn vơ tội luật Tố tụng hình Việt Nam người thực hành vi phạm tội Cơ quan điều tra định khởi tố bị can”; Bộ luật Tố tụng hình 2015 quy định cụ thể hơn, không quy định việc khởi tố vụ án xác định dấu hiệu tội phạm mà quy định cụ thể căc để xác định dấu hiệu tội phạm Điều 143, qua nhằm ngăn ngừa tình trạng khởi tố tràn lan; Trong giai đoạn truy tố, Bộ luật Tố tụng hình 2015 quy định quyền hạn, trách nhiệm thủ tục truy tố người bị buộc tội phía Viện kiểm sát cách khách quan, triệt để, đảm bảo nguyên tắc Suy đốn vơ tội;… III Một số giải pháp nhằm đảm bảo việc thực ngun tắc Suy đốn vơ tội: Cần thiết thực số giải pháp sau để đảm bảo việc thực nguyên tắc Suy đốn vơ tội đạt hiệu định: Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật Tố tụng hình nhằm đảm bảo ngun tắc Suy đốn vô tội phải đảm bảo yêu cầu sau: Đảm bảo tính thống pháp luật Hình sự, pháp luật Tố tụng hình ngành luật có liên quan; Kế thừa truyền thống pháp lý, ưu điểm, thành tựu đạt quy định pháp luật cũ; Tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước giới cho phù hợp với thực tiễn nước ta đáp ứng xu phát triển xã hội yêu cầu hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, giải pháp đặt để hoàn thiện quy định pháp luật Tố tụng hình phải trọng phương diện tơn trọng bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người tham gia tố tụng khác Thứ hai, thực cải cách tư pháp, bước nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp, đặc biệt giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử, khắc phục tình trạng oan sai, làm lịng tin nhân dân quan nhà nước có thẩm quyền Thứ ba, đảm bảo quy định trình tự, thủ tục tố tụng nhằm đảm bảo việc thực ngun tắc Suy đốn vơ tội phải rõ ràng, cụ thể, dễ áp dụng, tránh vi phạm, quy định có liên quan đến việc áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp điều tra, xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, kháng cáo, Ngun tắc suy đốn vơ tội luật Tố tụng hình Việt Nam kháng nghị; quyền hạn Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án Việc xét xử cấp xét xử phải công khai, minh bạch, tạo điều kiện tối đa cho việc kiểm tra, giám sát hoạt động xét xử Tòa án Thứ tư, quan tiến hành tố tụng phải nắm rõ quy định pháp luật Tố tụng hình văn pháp luật liên quan Đảm bảo ln ln tn theo ngun tắc Suy đốn vơ tội q trình áp dụng thực quy định pháp luật Tố tụng dân sự, quan điều tra phải tiến hành thu thập chứng chứng minh vô tội song song với chứng chứng minh buộc tội Các tình tiết chứng có vụ án phải kiểm tra, đánh gia cách khách quan, toàn diện sở quy định pháp luật Đồng thời, phải kiểm tra, đánh giá chứng thu thập mối tương quan chứng lại để xác định tính hợp pháp, tính xác thực liên quan đến vụ án, mức độ phản ánh xác chứng vấn đề phải chứng minh Từ đó, giải đắn vụ án hình sự, không lặp lặp lại lỗi mà quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng gặp phải: Khơng ý đến tình tiết có lợi cho người bị buộc tội, tập trung chứng minh người phạm tội phải chịu trách nhiệm cho hành vi vi phạm đó, dẫn đến tình trạng oan sai cịn tồn Chỉ khơng để lại nghi ngờ hay mâu thuẫn có đủ cứ, sở để buộc tội người bị coi có tội Như vậy, trước có án có hiệu lực pháp luật Tịa án, người bị buộc tội phải ln đảm bảo quyền lợi cơng dân bình thường Thứ năm, điều chỉnh hợp lí chế định biện pháp ngăn chặn Tố tụng hình Việc quy định biện pháp nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho quan tiến hành tố tụng trình giải vụ án Tuy nhiên, quy định ngun nhân dẫn đến tình trạng: số trường hợp, quan tiến hành tố tụng lạm dụng biện pháp ngăn chặn vi phạm quyền người Các biện pháp ngăn chặn thực chất biện pháp tạm thời hạn chế quyền tự cá nhân người bị buộc tội Vì vậy, cần phải hạn chế áp dụng biện pháp để phù hợp với Nghị số 49-NQ/TW ngày Ngun tắc suy đốn vơ tội luật Tố tụng hình Việt Nam 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, với xu mở rộng, phát huy dân chủ, tôn trọng quyền công dân, quyền người nguyên tắc Suy đốn vơ tội luật Tố tụng hình C KẾT LUẬN Có thể nhận định rằng, Suy đốn vơ tội ngun tắc tiến bảo đảm quan trọng cho việc bảo vệ quyền người, quyền công dân, quan trọng vững nhằm phòng ngừa, ngăn chặn vi phạm từ phía quan tố tụng đặt yêu cầu cao cho quan có thẩm tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng việc chứng minh tội phạm Việc không ngừng hoàn thiện quy định pháp luật thực đồng thời kết hợp hiệu giải pháp khác, đảm bảo tính thống từ Hiến pháp, Bộ luật hình sự, Bộ luật Tố tụng hình văn pháp luật liên quan khác vấn đề cần thiết nhằm phòng chống oan sai, tôn trọng bảo vệ quyền người đề cao trách nhiệm quan có thầm quyền tiến hành tố tụng, để công dân đảm bảo quyền lợi ích đáng Hiến pháp pháp luật quy định có án kết tội có hiệu lực pháp luật Tịa án Ngun tắc suy đốn vơ tội luật Tố tụng hình Việt Nam ... Ngun tắc suy đốn vơ tội luật Tố tụng hình Việt Nam suy đốn vô tội người Điều Bộ luật Tố tụng hình 2003 thành “người bị buộc tội? ?? Điều 13 Bộ luật Tố tụng hình 2015 xác định cụ thể chủ thể ngun tắc. .. đốn vơ tội sở cho việc tranh tụng ngược lại, Ngun tắc suy đốn vơ tội luật Tố tụng hình Việt Nam nguyên tắc tranh tụng đảm bảo cho việc thực nguyên tắc suy đốn vơ tội hiệu Như vậy, ngun tắc suy đốn... chặn; giai đoạn tố tụng hình bao gồm khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử Dưới số quy định liên quan đến nguyên tắc Suy đốn vơ tội Bộ luật Tố tụng hình 2015: Pháp luật Tố tụng hình 2003 không quy

Ngày đăng: 08/10/2021, 21:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan