Về cơ bản, mô hình BIM gồm các thông tin 2D, 3D và dữ ệu liên quan đến công trình được sử dụng trong suốt vòng đờli i dự , giúp các bên liên quan tham gia dự án án đầu tư xây dựng có thể
Trang 11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ & QUẢN L Ý XÂY DỰ NG
TIỂU LUẬN
MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH
CHỦ ĐỀ:
XÂY DỰNG CHIẾ N LƯỢC TIẾP NH ẬN BIM CHO CÔNG TY TNHH TOYO QUỐ C T Ế
VÀ KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI BIM CHO GÓI THẦU XÂY DỰ NG NHÀ MÁY NAGOYA VIỆT NAM - GIAI ĐOẠ 3 N
Hà Nộ – 2024 i
Trang 2i
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I CHIẾN LƯỢC TIẾP NHẬN BIM CỦA CÔNG TY TNHH TOYO QUỐC TẾ 2
I TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP 2
I.1 Thông tin chung 2
I.2 Cơ cấu doanh nghiệp 3
II CHIẾN LƯỢC TIẾP NHẬN BIM CỦA T.I.C 3
II.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược tiếp nhận BIM của doanh nghiệp 3
II.2 Đề xuất chiến lược tiếp nhận BIM cho công ty TNHH Toyo Quốc tế (T.I.C) 4
II.2.1 Triển khai BIM phù hợp 4
II.2.2 Đào tạo nâng cao năng lực đội ngũ nhân sự 5
CHƯƠNG II KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI BIM CỦA CÔNG TY TNHH TOYO QUỐC TẾ 6
I CĂN CỨ PHÁP LÝ 6
II KẾ HO ẠCH TRIỂN KHAI BIM CHO GÓI THẦU XÂY DỰNG NHÀ MÁY NAGOYA VIỆ T NAM GIAI ĐOẠN 3 6
II.2.1 Tổng quan dự án 6
II.2.2 Phân tích và lựa chọn nội dung áp dụng 6
II.2.3 Triển khai thực hiện mô hình BIM cho dự án 7
II.2.4 Sản phẩm, kế hoạch chuyển giao thông tin 8
TÀI LIỆU THAM KHẢO 10
[1] 10
US National Institute of Building Sciences National Building Information Modelling Standard; Version 1— Part 1: Overview, Principles, and Methodologies, Glossary; US National Institute of Building Sciences: Washington, DC, USA, 2007 [Google Scholar] 10
[2] 10
https://toyo-cons.com.vn/en/home .10
[3] 10
Zima, K., Plebankiewicz, E., Wieczorek, D (2020) A SWOT analysis of the use of BIM technology inthe polish construction industry.Buildings, 10(1):16 10
[4] 10
Thư, N A., Quỳnh, Q T (2022) Phân tích chiến lược áp dụng BIM vào dự án đầu tư xây dựng tại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.Tạp chí Khoa học Công n ệ Xây dựng (KHCNXD) - ĐHXDHN, 04–08 gh 10
Trang 31
LỜI MỞ ĐẦU
Mô hình thông tin công trình – BIM (Building Information Modeling) là một phương pháp tối ưu hóa thiết kế quá trình thi công và vận hành của công trình xây dựng Về cơ bản, mô hình BIM gồm các thông tin 2D, 3D và dữ ệu liên quan đến công trình được sử dụng trong suốt vòng đờli i
dự , giúp các bên liên quan tham gia dự án án đầu tư xây dựng có thể dễ dàng xem xét và đánh giá hiệu quả của dự án trư c khi th c hiớ ự ện [ ] 1
Tại Việt Nam, cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế và sự gia tăng dân số hiện nay đã kéo theo việc hình thành các cơ sở hạ tầng với quy mô lớn, phức tạp một cách ồ ạt, đặc biệt ở các thành phố lớn
Do vậy, việc ứng dụng công nghệ BIM vào xây dựng và quản lý hạ tầng đang ở tr thành xu thế tất yếu đối với ngành xây dựng nói riêng và xã hội nói chung Tuy nhiên, để áp dụng BIM vào dự án đầu tư xây dựng, đơn vị tổ chức cần có chiến lược tiếp nhận phù hợp với quy mô, năng lực và nhu cầu của mình cũng như kế hoạch chi tiết nh m thằ ực hiện chiến lược mà đơn vị tổ ức đã đề ch ra Tiểu luận này nhằm mục đích phân tích chiến lược tiếp nhận và kế hoạch triển khai BIM trong tổ chức và d án đự ầu tư xây dựng Cụ ể, bài viế ẽ phân tích các yếu tố cần xem xét khi xây dựng th t s chiến lược và kế hoạch triển khai BIM trong mộ ổ t t chức và dự án thực tế
Trang 4CHƯƠNG I CHIẾN LƯỢC TIẾP NHẬN BIM CỦA CÔNG TY TNHH TOYO QUỐ C T Ế
- Tên công ty : CÔNG TY TNHH TOYO QUỐC TẾ
- Tên quốc tế : TOYO INTERNATIONAL COMPANY LIMITED (T.I.C)
- Mã số thuế : 0108743709
- Địa chỉ : Tầng 15, tòa nhà IDMC Mỹ Đình, số 18 Tôn Thất Thuyết, Phường Mỹ Đình, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
- Đại di ện : Ông Deguchi Yoshihiko – Chức Vụ: Gíam đốc
- Loại hình DN : Công ty trách nhiệm hữu hạn ngoài Nhà nước
- Ngày hoạt động : 16-5-2019
Công ty TNHH Toyo Quố ế (T.I.C) chính thức t c đi vào hoạt động từ năm 2019, là một công ty con đầu tiên tại Việt Nam của Công ty TNHH Xây dựng Toyo (Nhật Bản), một thành viên của Tập đoàn Toyo T.I.C chuyên về các dự án được xây dựng theo tiêu chuẩn quản lý quốc tế, các yêu cầu kỹ thuật đòi hỏi kh t kheắ và kiểm soát chặt chẽ về chất lượng cũng như an toàn Trong suốt bốn năm đi vào hoạ ộng, tuy là một đ t thành viên trẻ nhưng T.I.C đã và đang nỗ lực không ngừng trong việc mở rộng quy mô nhân sự cũng như xây dựng vị ế cho riêng mình tạth i
th trưị ờng xây dựng ệt Nam TầVi m nhìn đến năm 2025 trở thành một trong số ững đơn vị nh tổng thầu hàng đầ trong u lĩnh vực xây dựng nhà xưởng công nghiệp tại Việt Nam nhằ đáp ứng m nhu cầu ị th trường nhà xưởng và nhà kho xây sẵn ngày càng tăng cao như hiện nay, T.I.C đã đóng góp vào sự phát triển thịnh vượng và bền vững cho xã hộ qua i các d án nhà xưự ởng trên khắp cả nước như: dự án thiết kế và thi công nhà máy Iyama Seiki Việt Nam (3900m2), nhà máy Nagoya Việt Nam (4900m2), nhà máy Yazaki Hải Phòng (cùng 03 chi nhánh tại Thái Bình, Quảng Ninh, Trà Vinh), dự án Citra Multi Energy-Indonesi … a,
Trang 53
Cơ cấu doanh nghiệp
I.2
H nh 1 Sơ đồ cơ cấu tổ ức công ty T.I.C [ ch 2 ]
II CHIẾN LƯỢC TIẾP NHẬN BIM CỦA T.I.C
II.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược tiếp nhận BIM của doanh nghiệp
Nắm bắt được các ưu điểm và lợi ích của việc sử dụng BIM cùng với vai trò tổng thầu các dự án xây dựng, T.I.C đã và đang từng bước ếp nhận và ti áp dụng công nghệ này vào các công trình thi công nhằm đem lại cho khách hàng những sản phẩm chất lượng nhất Chiến lược này được xây dựng dựa trên việc phân tích các cơ hội và thách thức đố ới doanh nghiệp [i v 3]
a Cơ hội
Nhận thức đượ ầm quan trọng trong việc tiếp nhậc t n BIM, Ban lãnh đạo luôn thống nhất quan điểm, ủng hộ việc triển khai BIM trong công ty, tạo điều kiện thuận lợi trong khả năng để đội ngũ nhân sự có thể ếp cận BIM một cách phù hợp như: đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ ti thuật, máy móc, phần mềm, các khóa đào tạo kiến thức về BIM Ngoài ra, doanh nghiệp trẻ với đội ngũ nhân sự mới có
thể dễ dàng, linh hoạt trong việc thay đổ ể i đ tiếp cận công nghệ mới cũng như kiến thức về BIM Bên cạnh đó, việc áp dụng BIM tại Việt Nam đang dần trở nên phổ biến và nhận được nhiều sự quan tâm từ Chính phủ, cơ quan quản lý Nhà nước [ ] Do vậy, nếu tận dụng tốt các yếu tố trên 4
doanh nghiệp có thể đạt được những thành công nhấ ịnh trong việ ứng dụng mô hình BIM.t đ c
Trang 6b Thách thức
Được thành lập vào năm 2019 – ời kỳ đạth i dịch Covid-19 kéo dài, rất nhiều khó khăn về kinh
tế cũng góp phần làm chậm tốc đ tiộ ếp cận của doanh nghiệp với mô hình BIM khi chi phí đầu tư ban đầu cao, nguồn nhân lực chưa có kinh nghiệ và kiến thức chuyên sâu về BIM cũng như khó m gắn bó lâu dài với doanh nghiệp vì mức thu nhập thấp, hành lang pháp lý trong việc áp dụng và triển khai mô hình BIM trong dự án đầu tư xây dựng của Nhà nước còn chưa hoàn thiện II.2 Đề xuất chiến lược tiếp nhận BIM cho công ty TNHH Toyo Quố ế c t (T.I.C)
Dựa trên việc nhận định, phân tích những cơ hội và khó khăn, thách thức đối với công ty T.I.C, bài viế đề xuất một số t chiến lược áp dụng BIM như sau:
II.2.1 Triển khai BIM phù hợp
Bên cạnh sự chưa hoàn thiện về mặt pháp lý cũng như khó khăn trong việc áp dụng các văn bản hướng dẫn về BIM Viở ệt Nam cùng với nguồn kinh phí hiện tạ chưa đáp ứng đượ sự i c đồng bộ mô hình BIM cho toàn bộ vòng đời dự án Do vậ việc triển khai BIM một cách phù hợy, p
và có chọn lọ cho từng nội dung hay hạng mục riêng lẻ vào dự án của T.I.C ở từng giai đoạn cụ c thể là điều cần thiết và hợp lý Đặc biệt, ưu tiên triển khai các ứng dụng BIM (BIM uses) như: Revit, Navisworks, Cubicost phù hợp trong giai đoạn tiền thi công sẽ giúp nhà thầu và các bên liên quan có cái nhìn tổng quát hơn về dự và đưa ra quyết định phù hợp án trước khi dự đượán c thực hiện, giảm thiểu tối đa rủi ro cho các bên tham gia
H nh 2 Ứng dụng BIM cho giai đoạn tiền thi công
Trang 75 II.2.2 Đào tạo nâng cao năng lự đội ngũ nhân sực
Hiệu quả của vi c triệ ển khai BIM vào các dự án đầu tư xây dựng phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng của nhân sự triển khai BIM và quản lý Đố ới giai đoạn tiền thi công, bộ ận thiếi v ph t
kế và bộ phận QS sẽ thực hiện chính, do vậ chiến lượy c cần xác định vai trò củrõ a các nhân sự tham gia vào giai ạn này từ đó kết hợp với các chuyên gia lên khung đào tạo phù hợp giúp đo , giảm chi phí và thời gian đào tạo, đẩy nhanh quá trình áp dụng BIM cho các dự án thực tiễn a củ công ty
Mục tiêu chiến lược đào tạo nhân sự năm 2024 dự kiến đề xu t bao g m: ấ ồ
+ Giai đoạn 1 Thiết lập các điều kiện cần thiết để ển khai BIM theo quy trình đối với một dự : tri
án bao gồm: CM lập tổng tiến độ (theo tuần); bộ phận QS ọn lọc các đầu mục cần thiết cho việch c xuất khối lượng và gửi bộ phận BIM; bộ phận BIM triển khai mô hình 3D với đầy đủ thông tin về kích thước, vật liệu…và xuất khối lượng theo tiến độ dự kiến cho bộ phận QS
+ Giai đoạn 2: Bộ phận QS cùng với sự hỗ ợ từ bộ phận BIM sẽ nghiên cứu và kiểm tra khốtr i lượng được xuất từ mô hình 3D
+ Giai đoạn 3: Thực hành vận hành BIM theo quy trình đã thiết lậ ở giai đoạn 1 (thực hành dự p
án đã hoàn thành)
+ Giai đoạn 4: Nghiên cứu ứng dụng BIM – Cubicost
H nh 3 Chiến lượ đào tào nhân sự về BIM của T.I.C c
Trang 8CHƯƠNG II KẾ HO ẠCH TRIỂN KHAI BIM CỦA CÔNG TY TNHH TOYO QUỐ C TẾ
I CĂN CỨ PHÁP LÝ
- Luật Xây dựng sửa đổi số 62/2020/QH14 và Nghị định 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021
đã quy định về việ ứng dụng Mô hình thông tin công trình (BIM) và các giả pháp công c i nghệ số
- Quyết định 258/QĐ-TTg ngày 17/3/2023 của Thủ ớng Chính phủ Phê duyệt lộ trình áp tư dụng Mô hình thông tin công trình (BIM) trong hoạ ộng xây dựt đ ng;
- Bộ Xây dựng ban hành quyết định số 348/QĐ-BXD ngày 02/4/2021 của Bộ Xây dựng về Công bố Hướng dẫn chung áp dụng BIM;
II KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI BIM CHO GÓI THẦU XÂY DỰNG NHÀ MÁY NAGOYA VIỆT NAM GIAI ĐOẠ 3 N
II.2.1 Tổng quan dự án
- Tên dự án : Mở rộng nhà máy Nagoya Việt Nam Industry – Giai đoạn 3
- Địa điểm : KCN Nam Cấm, Nghệ An
- Quy mô : 1000m2
- Chủ đầu tư : Công ty TNHH Nagoya Việt Nam Industry
Dự án mở rộng nhà máy Nagoya Việt Nam Industry được chia làm 3 giai đoạn xây dựng
từ năm 2021 Dự án có nhiều hạng mụ khác nhau với tính chất khác nhau, đòi hỏi việc quản lý c
và vận hành chặt chẽ, do đó nhu cầu về các công nghệ mới để nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng cho cả vòng đờ ự án là rấi d t quan trọng
II.2.2 Phân tích và lựa chọn nội dung áp dụng
Mục tiêu của việc phân tích nội dung áp dụng BIM là để xem xét giữa giá trị có thể mang lại cho dự án và các yêu cầu cần thiết đối với công ty để ực hiệ được các nội dung áp dụng th n BIM này
Nội dung
áp dụng
BIM
Lợi ích
cho dự
án
Bên tham gia thực hiện Yêu cầu năng lực, kinh nghiệm, chi phí
Lập mô
hình hiện
trạng
- Năng lực: kiến trúc sư có trình độ chuyên môn cao, chuyên gia khảo sát; trang thiết bị phục vụ công tác khảo sát, đo đạc, thu thập
dữ ệu (máy ảnh, máy đo đạc GPS, máy laser, máy quyét laser li 3D; sử dụng các phần mềm BIM chuyện dụng để dựng mô hình (Autodesk Revit, ArchiCAD)
- Kinh nghiệm: cần có kinh nghiệm thực tế trong khảo sát đo đạc, dựng mô hình BIM cũng như kinh nghiệm BIM áp dụng trong các
dự án tương tự
- Chi phí: cần dự toán chi phí thực hiện cho công việ bao gồc m chi phí nhân công (phụ thuộc trình độ, kinh nghiệm của nhân viên), chi phí trang thiết bị và chi phí sử dụng phần mềm
Trang 97
Thiết kế dựa
trên nền
tảng BIM
(3D design)
- Năng lực: yêu cầu đội ngũ nhân viên tham gia công tác thiết kế dựa trên nền tảng BIM cần có kiến thức cơ bản về BIM (các khái niệm, nguyên lý, quy trình); kiến thức chuyên môn về lĩnh vực xây dựng cũng như kỹ năng dựng mô hình, quản lý dữ ệu; trang li thiết bị phục vụ công tác này cần đảm bảo: máy tính cấu hình mạnh, phần mềm BIM chuyên dụng: Autodesk Revit, ArchiCAD Đồng thời, các bộ môn (kiến trúc, kết cấu, MEP…) cần được đồng bộ vào một mô hình tổng thế ực quan.tr
- Kinh nghiệm: kinh nghiệm thực tế trong việc thiết kế và sử dụng phần mềm BIM giúp nhân viên tham gia thiết kế có thể ực hiện th công việc mộ cách chính xác, hiệu quả và tiết kiệm thời gian.t
Mô phỏng,
quản lý tiến
độ thi công
(BIM 4D)
Trung
bình
T.I.C, Chủ đầu tư
- Công tác này đòi hỏi đội ngũ nhân viên tham gia cần có kiến thức, kinh nghiệm thực tế trong việc lập tiến độ thi công cũng như
kỹ năng sử dụng phần mềm BIM
Dự toán chi
phí (5D)
Trung
- Nhân sự tham gia vào công tác lập dự toán chi phí (BIM 5D) cần
có kiến thức, kỹ năng sử dụng phần mề và kiểm tra khối lượng m xuất từ mô hình 3D (Revit) giúp Chủ đầu tư và nhà thầu sơ bộ nắm được chi phí dự kiến cho công trình
Bảng 1 Phân tích nội dung áp dụng BIM Sau khi xem xét, phân tích các nội dung áp dụng BIM cũng như dựa trên nhu cầu (áp dụng BIM cho giai đoạn tiền thi công), mục đích của T.I.C hiệ ại, bài viết đề xuấn t t một số phần mềm BIM phổ biến cho dự án thiết kế - thi công mở rộng nhà máy Nagoya Việt Nam Industry _giai đoạn 3 như sau:
- Thiết kế kiến trúc – kết cấu: phần mềm Revit Architecture, Revit Structure
- Thiết kế cơ điện: phần mềm Revit MEP
- Dự toán chi phí: phần mềm Cubicost
II.2.3 Triển khai thực hiện mô hình BIM cho dự án
a Thi t lập kế hoạch thực hiện BIM trước khi mô hình hóa ế
b Đội ngũ thiế ế ph i ht k ố ợp vớ ội ngũ thi công tạo ra mô hình BIM đáp ứng yêu cầu dự i đ
án
c Tích hợp các mô hình BIM vào một mô hình để phố ợp và phát hiện va chạm, xung độti h
d Giải quyết các xung đột, va chạm
e Khi các va chạm, xung đột đã được giải quyết, bộ phận QS sẽ ực hiện dự th toán chi phí cho công trình
Trang 108 II.2.4 Sản phẩm, kế hoạch chuyển giao thông tin
Sả n ph ẩm
H nh 4 Mô h nh hiện ạng dự án tr
H nh 5 Mô h nh thiết kế
Kế ạch chuyển giao thông tin ho
Mục tiêu và phạm vi: kế hoạch cần xác định rõ mục tiêu và phạm vi của việc chuyển giao thông tin, bao g m: đồ ảm bảo tấ ả thông tin liên quan đến dự phảt c án i được chuyển giao đầy đủ
và chính xác; tạo điều kiện cho các bên tham gia dự án phối hợp hiệu quả; gi m thiả ểu rủi ro và chi phí Kế hoạch cần xác định rõ các loại thông tin cần chuyển giao nhưu: thông tin thiế ế, t k thông tin thi công Bên cạnh đó cũng cần xác định phương thức chuyển giao thông tin dự án, thông thường là chuyển giao qua thư điện tử và phần mềm BIM
Để kế hoạch chuyển giao thông tin dự án trong BIM được hiệu quả, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bên tham gia dự án Các bên cần nắm rõ mục tiêu và phạm vi của kế hoạch, cũng như vai trò và trách nhiệm của mình trong việc th c hiự ện kế hoạch
Trang 119
Bản vẽ thiết kế
cơ sở
Bản vẽ 2D *.pdf
*.dwg
T.I.C Bản vẽ thiết kế
thi công
Bản vẽ 2D *.pdf
*.dwg
T.I.C
Mô hình thông
tin dự án
Yêu cầu thông
tin dự án (PIR)
nếu có
Tiêu chuẩn
thông tin
Yêu cầu thông
tin trao đổi (EIR)
Kế hoạch triển
khai BIM (BEP)
Bảng 2 Bảng tổng hợp kế hoạch chuyển giao thông tin dự án giai đoạn tiền thi công
Trang 1210
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] US National Institute of Building Sciences National Building Information Modelling Standard; Version 1—Part 1: Overview, Principles, and Methodologies, Glossary; US National Institute of Building Sciences: Washington, DC, USA, 2007 [Google Scholar]
Enshassi, A.A.; Hamra, L.A.A.; Alkilani, S Studying the Benefits of Building Information Modeling (BIM) in Architecture, Engineering and Construction (AEC) Industry in the Gaza Strip Jordan J Civ Eng 2018, 12, 401–402 [Google Scholar]
[4] Thư, N A., Quỳnh, Q T (2022) Phân tích chiến lược áp dụng BIM vào dự án đầu tư
Xây dựng (KHCNXD) - ĐHXDHN, 04–08