1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng vốn oda ở việt nam giai đoạn 2001 20051

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Tăng Cường Thu Hút Và Sử Dụng Vốn ODA Ở Việt Nam Giai Đoạn 2001 - 2005
Người hướng dẫn Th.S. Vũ Công, Phạm Thị Thanh An
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 166,56 KB

Nội dung

Lời nói đầu Đến nay, nghiệp đổi Đảng ta khởi xớng lÃnh đạo đà thu đợc thành tựu to lớn quan trọng Chúng ta khơi dậy phát huy mạnh mẽ sức mạnh nội sinh, sức cần kiệm để đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Đồng thời, cố gắng thu hút nguồn đầu t, viện trợ nớc sử dụng chúng cách hợp lý, kịp thời, có hiệu Cũng giống nh nớc phát triển khác, chủ trơng chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa Đảng Nhà nớc ta, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn nớc có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, vốn ODA thay đợc vốn nớc, mà chất xúc tác, tạo điều kiện để khai thác tối đa có hiệu nguồn vốn phục vụ cho công công nghiệp hoá hiệu đại hoá đất nớc Hơn nữa, kinh nghiệm thu hút sử dụng vốn từ bên nhiều nớc giới cho thấy lúc ODA mang lại hiệu tốt ODA có hai mặt, sử dụng khéo hỗ trợ thật cho công phát triển kinh tế - xà hội Nếu ngợc lại dẫn đến hậu gánh nặng nợ nần khã tr¶ cho nhiỊu thÕ hƯ Trong mét sè trêng hợp, viện trợ đà không làm giảm đợc tình trạng nghèo khổ, mà trái lại có làm trầm trọng thêm tình trạng tệ quan liêu, tham nhũng, nh việc xử lý phân bổ không hợp lý nguồn viện trợ nớc nhận viện trợ Vấn đề đặt khai thác đợc mặt tốt ODA đồng thời hạn chế đợc tác động hậu không tốt Đề tài: "Một số giải pháp tăng cờng thu hót vµ sư dơng vèn ODA ë ViƯt Nam giai đoạn 2001 - 2005" lựa chọn nhằm góp phần tìm lời giải đáp cho vấn đề Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức đồng thời đánh giá khái quát thực trạng quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Việt Nam năm qua Trên sở đa số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Việt Nam năm tới Nội dung viêt gồm ba chơng: Chơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Chơng II: Đánh giá tình hình sử dụng quản lý nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn1993- 2000 Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng quản lý vốn ODA Nhằm phục vụ nôi dụng nghiên cứu trên, viết em đà sử dụng tổng hợp phơng pháp nghiên cứu nh: phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích kinh tế, phơng pháp trừu tợng hoá, phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy giáo Th.S Vũ Cơng, cán hớng dẫn Phạm Thị Thanh An nói riêng, cô Vụ Kinh tế Đối ngoại Bộ Kế hoạch & Đầu t nói chung đà tạo điều kiện để em hoàn thành Báo cáo thực tập Chơng I Cơ sở lý luận thực tiễn nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) I.Vai trò vốn ODA phát triển kinh tế xà hội 1.Khái niệm, đặc điểm nguồn vốn ODA a, ODA gì? ODA tên viết tắt ba chữ tiếng Anh: Official development Assistance, có nghĩa là: Hỗ trợ phát triển thức hay gọi Viện trợ phát triển thức Năm 1972, OECD, tổ chức hợp tác kinh tế phát triển đà đa định nghĩa ODA giao dịch thức đợc thiết lập với mục đích thúc đẩy phát triển phát triển kinh tế - xà hội nớc phát triển Điều kiện tài giao dịch có tính chất u đÃi thành tố viện trợ không hoàn lại chiếm 25% Với tên gọi nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức, ODA nguyên tắc tập trung cho việc khôi phục thúc đẩy phát triển hạ tầng kinh tế - xà hội quốc gia nh xây dựng đờng xá, giao thông công cộng, công trình thuỷ lợi, bệnh viện, trờng học, cấp thoát nớc vệ sinh môi trờng Những dự án đợc đầu t từ vốn ODA thờng dự án khả sinh lời cao, có khả thu hút đợc nguồn đầu t t nhân Vì vậy, nguồn lực có ý nghĩa để hỗ trợ thực chơng trình, dự án phục vụ lợi ích công cộng -Các hình thức cung cấp ODA: ODA đợc thực thông qua hình thức sau: +Hỗ trợ cán cân toán: viện trợ tài trực tiếp d ới hình thức vật hay hỗ trợ nhập khẩu, tiền mặt Đây tổ chức tập hợp hầu hết nhà tài trợ song phơng lớn giới, có 30 thành viên, có 22 nớc cộng đồng châu Âu (EU) Là nhà tài trợ vốn ODA + Hỗ trợ chơng trình : viện trợ cho mục đích tổng quát với thời hạn định, xác định cách xác đợc sử dụng nh (gọi viện trợ phi dự án) +Tín dụng thơng mại với điều kiện u đÃi, thực tế dạng viện trợ hàng hoá có ràng buộc +Hỗ trợ dự án: hình thức chủ yếu ODA, bao gồm: -Hỗ trợ bản: chủ yếu để xây dựng sở hạ tầng -Hỗ trợ kỹ thuật, chủ yếu tập trung vào chuyển giao công nghệ, lập chơng trình, t vấn, đào tạo Loại hỗ trợ đòi hỏi phải lập dự án Tính đến hết năm 1999 ë níc ta cã kho¶ng 23 qc gia, tỉ chức quốc tế liên phủ, 18 tổ chức qc tÕ vµ khu vùc cung cÊp ODA cho ViƯt Nam Ngoài phải kể tới 300 tổ chức phi phủ nớc cung cấp viện trợ nhân đạo viện trợ phát triển cho níc ta HiƯn ë ViƯt Nam cã hÇu hết loại hình cung cấp ODA nói Các chơng trình, dự án ODA đợc thực thông qua khoản vay u đÃi viện trợ không hoàn lại (tỷ lệ bình quân vốn ODA vốn ODA viện trợ không hoàn lại 85% 15%) b.Đặc điểm vốn ODA ODA chuyển giao phần thu nhập quốc gia từ nớc phát triển sang nớc chậm phát triển Liên hợp quốc, phiên họp toàn thể Đại hội Đồng vào năm 1961 đà kêu gọi nớc phát triển dành 1% GDP để hỗ trợ nghiệp phát triển bền vững kinh tế xà hội nớc phát triển b.1 ODA nguồn vốn u đÃi ODA nguồn vốn mang tính chất u đÃi có phần cho không (viện trợ không hoàn lại) chiếm tối thiểu 25% tổng số Hiện nớc Bắc Âu đà tiến đến xấp xỉ tỷ lệ Ví dụ Đan mạch 0,97% ;Na Uy 0,86% vốn Còn phần cho vay, chủ yếu vay u đÃi với lÃi suất thấp khoản tín dụng thông thờng nhiều (thờng dới 3% năm) Vay thơng mại nhỏ Thời gian sử dụng vốn dài, thờng 20 - 50 năm, thời gian ân hạn (không phải trả nợ) - 10 năm Thời gian chịu lÃi suất với lịch trả nợ đa dạng, gồm nhiều giai đoạn tỷ lệ trả nợ khác giai đoạn b.2 ODA thờng kèm theo điều kiện ràng buộc Quốc tế hoá đời sống kinh tế giới nhân tố quan trọng thúc đẩy phân công lao động nớc Bản thân nớc phát triển nhìn thấy lợi ích việc hợp tác, giúp đỡ nớc chậm phát triển để mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm thị trờng đầu t Đi liền với quan tâm lợi ích kinh tế đó, nớc phát triển sử dụng ODA nh công cụ trị xác định vị trí ảnh hởng nớc khu vực tiếp nhận ODA, nớc lớn Các nớc viện trợ nói chung muốn làm lợi cho Họ muốn vừa đạt đợc ảnh hởng trị, vừa đem lại lợi nhuận cho hàng hoá dịch vụ nớc họ Do ODA bị ràng buộc trực tiếp gián tiếp Đi kèm theo với ODA có ràng buộc định trị, kinh tế khu vực địa lý ODA đợc cung cấp với điều kiện ràng buộc (phải chi tiêu mua sắm nớc tài trợ) không bị ràng buộc (đợc phép chi tiêu, chi tiêu nơi nào) ràng buộc phần (một phần chi tiêu nớc tài trợ, phần lại chi tiêu nơi nào) Họ gắn quỹ viện trợ với việc mua bán hàng hoá dịch vụ nớc họ nh biện pháp nhằm tăng cờng khả làm chủ thị trờng xuất giảm bớt tác động viện trợ cán cân toán Các nớc nh Bỉ, Đức Đan mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hoá dịch vụ nớc Canađa cao 70% Thuỵ sỹ 1,7%, Hà lan 22%, Niu-di-lân 0% Tính chung khối DAC 22% Tuy nhiên theo tính toán chuyên gia, cho dù không kèm theo điều kiện buộc viện trợ đem lại lợi ích thơng mại cho quốc gia viện trợ Nớc nhận viện trợ phải đáp ứng yêu cầu bên cấp viện trợ nh điều chỉnh cấu, sách đối ngoại, cải cách thể chế cho phù hợp với mục đích bên tài trợ Điển hình WB, IMF cấp viện trợ cho n- ớc phát triển nớc cam kết thực điều chỉnh cấu kinh tế theo tiêu chuẩn tiến trình mà tổ chức đa Nớc nhận viện trợ phải chịu rủi ro đồng tiền viện trợ Nếu đồng tiền viện trợ tăng giá so với đồng tiền nớc nhận viện trợ nớc nhận viện trợ phải trả thêm khoản nợ bổ xung chênh lệch tỷ giá thời điểm vay thời điểm trả nợ Thờng nớc tiếp nhận quyền lựa chọn đồng tiền để vay ODA Chẳng hạn Chính phủ Nhật quy định cho vay Yên Nhật Trong năm 1960 tỷ giá hối đoái USD Yên lúc khoảng USD = 333 Yên, đến năm 1990 phải trả theo tỷ giá USD = 100 Yªn, nh vËy níc vay b»ng Yên phải trả gấp lần lên giá đồng Yên Một thực tế khác, năm 1992, nhóm DAC đa nguyên tắc biện pháp cấp viện trợ ràng buộc, cho phép nớc phát triển nhận viện trợ nhiều hơn, đợc hởng u đÃi nhng bị ràng buộc nhằm kiểm soát viện trợ có hiệu Cụ thể không dành viện trợ ràng buộc cho nớc mà có thu nhập bình quân đầu ngời không đủ tiêu chuẩn hởng khoản vay dài hạn 17 - 20 năm WB, hạn chế áp dụng viện trợ ràng buộc cho dự án giá trị lớn triệu SDR (quyền rút vốn đặc biệt) không bảo đảm mức u đÃi tối thiểu 80% Điều kiện để đợc nhận ODA thờng nớc phát triển, chậm phát triển nớc nghèo có thu nhập bình quân đầu ngời dới 100 USD/năm Nhìn nhận mức thu nhập có thay đổi tuỳ theo nớc, khu vực, tổ chức đa phơng Chẳng hạn ADB dành tín dụng từ Quỹ phát triển Châu (ADF) cho nớc có thu nhập bình quân đầu ngời dới 650 USD năm với thời hạn 10 năm, ân hạn 10 năm, lÃi suất 0,75%/năm b.3 ODA lực lợng xung kích, mở đờng cho lực lợng đầu t t nhân nớc Xác định viện trợ lúc quan trọng để giúp nớc cải cách sách thể chế Cải cách thể chế sách kinh tế nớc phát triển chìa khoá để tạo bớc nhảy vọt lợng chất Khi nớc cải cách sách mình, viện trợ lúc giúp tăng cờng lợi ích cải cách trì ủng hộ công chức Viện trợ nớc đóng góp nỗ lực cần thiết cho việc cải cách sách thể chế nh hỗ trợ việc thử nghiệm, thực thí điểm, đào tạo phổ biến học kinh nghiệm Các nhà tài trợ tổ chức tài trợ đà tiến hành nhiều dự án khác nhiều nớc khác với thể chế cấu trúc khác họ đà đa dẫn chứng học so sách mà nớc đơn lẻ có đợc Việc phân tích sách chia xẻ kinh nghiệm chuyên gia công việc hữu ích để hoạch định sách kinh tế thích hợp Thông qua hoạt động viện trợ, nớc tài trợ có điều kiện để mở rộng thị trờng để tiêu thụ sản phẩm đầu t Việc nớc tài trợ cung cấp ODA thực chất hỗ trợ Chính phủ cho thân công ty nớc xuất trang thiết bị, hàng hoá, tránh thuế chuyển giao công nghệ, chuyên gia Nguồn vốn ODA thờng đợc đầu t cải thiện sở hạ tầng kinh tế xà hội nh xây dựng đờng giao thông, phát triển lợng, hệ thống cấp thoát nớc chuẩn bị trớc cho vốn đầu t trực tiếp (FDI) tạo điều kiện sử dụng vốn FDI đầu t vào cách hiệu Viện trợ ảnh hởng đến ngời theo nhiều cách khác Mục tiêu viện trợ giảm đói nghèo Quá trình giảm đói nghèo nớc phát triển có quan hệ chặt chẽ với tăng thu nhập đầu ngời Một nghiên cứu tăng thu nhập giảm đói nghèo 67 nớc cho thấy thu nhập đầu ngời theo hộ gia đình tăng đói nghèo giảm xuống nớc có thu nhập giảm đói nghèo lại tồi tệ Vì vậy, viện trợ tác động đến nâng cao mức sống Điều có nghĩa thu nhâp bình quân đầu ngời tăng lên nhu cầu tiêu dùng tăng theo Hai yếu tố đà tạo nhiều hội đầu t c.Phân biệt Viện trợ phát triển thức (ODA) với số dạng nguồn vốn khác c.1 Phân biệt với Tài phát triển thức (ODF): ODA phần ODF, có yếu tố viện trợ không hoàn lại cộng với cho vay u đÃi phải chiếm 25% tổng viện trợ Tài phát triển thức tất nguồn tài mà phủ nớc phát triển tổ chức đa phơng dành cho nớc phát triển Một số khoản tài trợ có mức lÃi xuất gần với lÃi xuất thơng mại Viện trợ nớc thờng liên quan tới Viện trợ phát triển thức thờng dành cho nớc nghèo nhất, nhng nhiều phát lại có áp dụng với hình thức rộng tài phát triển thức Cả hai loại hình chia thành song phơng đa phơng Viện trợ song phơng quan phủ tài trợ quản lý (chẳng hạn Cơ quan phát triển quốc tế Mỹ Quỹ hợp tác kinh tế hải ngoại Nhật Bản) Viện trợ đa phơng nớc giàu có đóng góp tổ chức nh Chơng trình phát triển Liên hợp quốc Ngân hàng Thế giới quản lý Trong số tất viện trợ phát triển thức khoảng 1/3 viện trợ đa phơng Một phần viện trợ song phơng mang tính điều kiện, nghĩa phải đợc sử dụng để mua sắm hàng hoá dịch vụ nớc tài trợ Các nghiên cứu cho thấy viện trợ theo hình thức đà giảm giá trị viện trợ khoảng 25% vµ cã sù nhÊt trÝ réng r·i r»ng viƯn trợ song phơng không điều kiện có hiệu Mét sè níc thuéc OECD cã mét xu híng râ rệt tránh hình thức viện trợ có điều kiện Năm 1995, viện trợ dới hình thức chiếm 1/5 tổng số viện trợ c.2.Phân biệt vốn ODA với nguồn vốn đầu t trực tiếp (FDI) Giữa hai loại hình có khác nguồn vốn, phơng thức thực hiện, khác tính chất khác u, nhợc điểm Đầu t trực tiếp loại hình đầu t mà quyền sở hữu quyền sử dụng vốn ngời đầu t thèng nhÊt víi nhau, tøc lµ ngêi cã vèn đầu t trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, quản lý điều hành dự án đầu t, chịu trách nhiệm kết kinh doanh thu đợc lợi nhuận kinh doanh Nguồn vốn đầu t trực tiếp chủ yếu doanh nghiệp cá nhân Nó diễn theo chế thị trờng lệ thuộc vào quan hệ trị Nó thờng đa lại hiệu cao nhng dễ đa đến thua thiệt phía chủ nhà nh trình độ quản lý phía chủ nhà non yêú Đầu t trực tiếp lớn môi trờng đầu t thuận lợi nhng lại phụ thuộc vào ý đồ nhà đầu t nớc Đầu t gián tiếp loại hình đầu t mà quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng số vốn đầu t đó, ngời có vốn không trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, điều hành dự án đầu t, thu lợi chủ yếu dới hình thức lợi tức cho vay lợi tức cổ phần (hoặc không thu lợi trực tiếp) Nguồn vốn đầu t gián tiếp đa dạng, phủ, tổ chøc qc tÕ, c¸c tỉ chøc phi chÝnh phđ C¸c nguồn vốn thực dới hình thức viện trợ hoàn lại không hoàn lại, cho vay u đÃi không u đÃi Doanh nghiệp t nhân đầu t gián tiếp dới hình thức mua cổ phiếu chứng khoán mức không lớn, cha đạt đến tỷ lệ cổ phần khống chế để buộc phải đứng điều hành dự án đầu t Các khoản đầu t gián tiếp mang tính u đÃi thờng phụ thuộc vào quan hệ trị phủ quan hệ với tổ chức quốc tế Nó tạo khả chủ động cho phía chủ nhà việc bố trí cấu đầu t nhng có nguy đa đến hiệu đầu t không cao gây gánh nặng nợ nần ngân sách nhà nớc Nói mô đầu t gián tiếp không lớn, chịu giới hạn khách quan nguồn vốn Trong nguồn vốn đầu t gián tiếp phận quan trọng viện trợ ph¸t triĨn chÝnh thøc (ODA) cđa ChÝnh phđ mét sè nớc công nghiệp phát triển 2.Sự cần thiết phải thu hót vèn ODA a,Vai trß tÝch cùc cđa vèn ODA sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ cđa c¸c nớc phát triển Hầu hết tất nớc trình phát triển phải có hai nguồn vốn nguồn tích luỹ nớc ngoại tệ cho đầu t Một phần lý luận ban đầu viện trợ nớc giúp đỡ nớc khắc phục thiếu hụt tích luỹ, nhằm tạo nguồn đầu t cần thiết khắc phục thiếu hụt ngoại tệ để có máy móc, thiết bị nhập làm tảng cho đầu t cần thiết Các quan phát triển đà lập mô hình hai thiếu hụt, mô hình xem nhập đầu t động lực cho tăng trởng Vai trò viện trợ nớc việc thúc đẩy tăng trởng cần thiết, viện trợ nớc góp phần giải hai thiếu hụt Viện trợ không đơn tăng thêm nguồn tài Trên thực tế, kết hợp tiền bạc với ý tởng hay tri thức nớc cha có sách thể chế để sử dụng tốt nguồn vốn tài trợ lớn, tổ chức viện trợ tham gia xây dựng môi trờng thuận lợi để tiến hành cải cách thành công mà không cần phải tài trợ nhiều kinh phí Ví dụ nh cung cÊp ý kiÕn t vÊn chÝnh s¸ch ë cấp vĩ mô tài trợ cho việc tổ chức diễn đàn để quan chức Chính phủ học hỏi nớc khác Báo cáo nghiên cứu gần Ngân hàng giới hiệu viện trợ, coi Việt Nam trờng hợp điển hình Năm 1986, Việt Nam đà xúc tiến biện pháp cải cách tin thần tự thân vận động nhằm mở cửa kinh tế với thơng mại hoạt động sản xuất kinh doanh t nhân, song cách biệt mặt trị với phơng Tây nên Việt Nam không nhận đợc khoản viện trợ lớn Tuy nhiên, thực tế Việt Nam đà nhận đợc nhiều ý kiến t vấn sách, đào tạo hỗ trợ kỹ thuật từ UNDP nớc Bắc Âu, với tham gia quan tài quốc tế Một ví dụ cụ thể sáng kiến thiết kế điều tra hộ gia đình mang tính chất đại diện Việt Nam, gần đà đợc tiến hành lần thứ hai Chỉ sau có đổi rõ rệt sách giai đoạn 1988 -1992 Việt Nam bắt đầu liên tục nhận đợc khoản tài trợ đáng kể Tỷ trọng ODA từ 1% vào đầu năm 1990 tăng lên tới khoảng 3% vào năm 1995 Nhng thời điểm đó, Việt Nam đà đạt đợc bớc cải thiện râ rƯt vỊ kinh tÕ - x· héi víi kÕt mức thu nhập tăng lên, tỷ lệ lạm phát tỷ lệ nghèo đói giảm xuống Viện trợ thúc đẩy đầu t t nhân: Tác dụng viện trợ tăng trởng nớc có chế quản lý tốt cao Điều xảy chế quản lý tốt có đề án đầu t công cộng có hiệu dành cho viện trợ Nếu kinh tế tăng trởng nhanh, lợi nhuận đầu t vào khôi phục đờng giao thông, chẳng hạn, cao Nếu kinh tế trì trệ, lợi nhuận thấp chí Tơng tự, kinh tế tăng trởng làm tăng tỷ lệ nhập học hiệu đầu t vào phát triển ngời cao Ngợc lại, kinh tế trì trệ làm yếu động lùc cho trỴ em tíi trêng Do vËy cã chế quản lý kinh tế tốt, viện trợ giúp phủ có nhiều nguồn để đầu t vào lĩnh vực đem lại hiệu cao Những chøng kinh tÕ ë cÊp vi m« cịng thèng nhÊt với phát Viện trợ hiệu bổ sung cho đầu t t nhân nớc có chế quản lý kinh tế tốt viện trợ nớc không thay cho sáng kiến t nhân Đúng vậy, viện trợ đóng vai trò nh nam châm hút đầu t t nhân theo tỷ lệ xấp xỉ đôla đôla viện trợ Đối với nớc đà cam kết cải

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Tình hình giải ngân ODA giai đoạn 1993-2000 - Một số giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng vốn oda ở việt nam giai đoạn 2001 20051
Bảng 2 Tình hình giải ngân ODA giai đoạn 1993-2000 (Trang 25)
Bảng 3:Cơ cấu ngành trong tổng giá trị các Hiệp định đã ký kết - Một số giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng vốn oda ở việt nam giai đoạn 2001 20051
Bảng 3 Cơ cấu ngành trong tổng giá trị các Hiệp định đã ký kết (Trang 27)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w