1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng vốn đầu tư cho công tác xóa đói giảm nghèo 1

112 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 232,07 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về đầu t và xóa đói giảm nghèo (0)
    • 1/ Quan niệm chung về đói nghèo (3)
      • 1.1/ Quan niệm của thế giới (3)
      • 1.2/ Quan niệm của Việt Nam (5)
    • 2/ Sự tồn tại khách quan của nghèo đói trong sự nghiệp phát triển (12)
    • 3/ Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hởng đến nghèo đói (14)
    • 1/ Khái niệm đầu t, đầu t xóa đói giảm nghèo (19)
    • 2/ Nguồn vốn cho công tác xóa đói giảm nghèo (21)
    • 3/ Vai trò của vốn đầu t với sự nghiệp xóa đói giảm nghèo (23)
      • 3.1/ Tạo việc làm (24)
      • 3.2/ Tác động đến tốc độ phát triển kinh tế (24)
    • 4/ Nội dung đầu t xóa đói giảm nghèo gồm các nội dung chính nh sau (27)
  • Chơng II: Thực trạng thu hút và sử dụng vốn đầu (0)
    • 1/ Thực trạng đói nghèo ở nớc ta trong thời gian qua (31)
    • 2/ Một số kết luận và ý kiến nhận xét sau khi nghiên cứu thực trạng đói nghèo ở Việt Nam (33)
    • 1/ Các kênh huy động vốn chủ yếu cho công tác xóa đói giảm nghÌo (36)
    • 2/ Tín dụng cho hộ nghèo từ nguồn vốn của Ngân hàng (40)
      • 2.1/ Tín dụng cho hộ nghèo từ nguồn vốn của Ngân hàng phục vụ ngêi nghÌo (40)
      • 2.3/ Một số hình thức tín dụng cho ngời nghèo không chính thức ngoài kênh tín dụng Ngân hàng (46)
    • 3/ Vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) (53)
    • 1/ Đầu t phát triển Nông nghiệp (57)
    • 2/ Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng (59)
    • 3/ Đầu t phát triển giáo dục và đào tạo (62)
    • 4/ Đầu t phát triển văn hóa, thông tin, thể thao (64)
    • 5/ Đầu t phát triển hạ tầng đô thị và dịch vụ (65)
    • 6/ Các chơng trình, dự án đầu t xóa đói giảm nghèo (66)
    • 1/ Những thành tựu đạt đợc (73)
    • 2/ Những thách thức, tồn tại (76)
  • Chơng III: Mục tiêu, định hớng, giải pháp tạo lập và thu hút vốn đầu t cho xóa đói giảm nghèo ở nớc ta (0)
    • 1/ Mục tiêu tổng quát và nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2001-2010 và xóa đói giảm nghèo (79)
    • 2/ Định hớng về giảm nghèo ở nớc ta đến năm 2010 (80)
    • 1/ Tập trung đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn (85)
    • 2/ Tăng cờng đầu t cho giáo dục và y tế (90)
    • 3/ Tăng cờng nguồn và hiệu quả sử dụng vốn đầu t cho công tác xóa đói giảm nghèo (92)
    • 4/ Nâng cao hiệu quả trong công tác quy hoạch thu hút sử dụng vốn (93)
    • 5/ Hoàn thiện và phát triển Ngân hàng phục vụ ngời nghèo (95)
    • 6/ Thu hút và sử dụng vốn hỗ trợ vốn hỗ trợ giảm nghèo từ các quỹ của các tổ chức quần chúng, hiệp, hội trong nớc (103)

Nội dung

Những vấn đề lý luận chung về đầu t và xóa đói giảm nghèo

Quan niệm chung về đói nghèo

1.1/ Quan niệm của thế giới Đói nghèo là vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp đ ợc các nớc trên thế giới quan tâm Trong những năm qua, nhiều quốc gia đã nghiên cứu và đề ra quan niệm về đói nghèo khác nhau Theo uỷ ban kinh tế xã hội Châu á Thái Bình Dơng (ESCAP), nghèo khổ đợc hiểu theo hai nghĩa, nghèo tuyệt đối và nghèo tơng đối.

- Nghèo tuyệt đối là tình trạng một bộ phận dân c không đợc hởng nhu cầu cơ bản tối thiểu cho cuộc sống, nhu cầu đó bao gồm ăn, mặc, ở, n ớc uống, vệ sinh, y tế, giáo dục,… thiếu thốn.

- Nghèo tơng đối là sự nghèo khổ thể hiện ở sự bất bình đẳng trong phân phối của cải xã hội Tức là nói tới vị trí các nhóm hoặc các cá nhân khác nhau xét về tiêu thụ hoặc thu nhập của họ (quan hệ so sánh) Hay là sự thiếu thốn "của cải" của một nhóm hoặc cá nhân trong mối quan hệ với "của cải" của ngời khác. Đây là khái niệm chung nhất, song mức độ nghèo khổ lại có tính chất theo vùng và quốc gia rõ rệt Theo Ngân hàng thế giới (WB) để đánh giá n - ớc giàu nghèo ngời ta dùng chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu ng ời (GDP) để so sánh Thế giới chia thành 6 loại nớc giàu nghèo khác nhau theo mức thu nhËp 1990.

- Nớc cực giàu có thu nhập trên 25 000 USD/ngời/năm.

- Nớc giàu có thu nhập trên 20 000 USD/ngời/năm.

- Nớc khá giàu có thu nhập 10 000 USD/ngời/năm.

- Nớc trung bình thu nhập 2500 đến dới 10 000 USD/ngời/năm.

- Nớc nghèo thu nhập từ 500 đến dới 2500 USD/ngời/năm.

- Níc cùc nghÌo thu nhËp díi 500 USD/ngêi/n¨m

Ngày nay trên thế giới có khái niệm chung ngời nghèo là ngời có mức thu nhập bình quân 1 USD/1 ngời/ngày.

Theo Ngân hàng thế giới, quan niệm ngời nghèo khổ đợc tính bằng lợng calo tối thiểu cần thiết cho một ngời trong một ngày với mức là 2100 calo. Đây là tiêu chuẩn đợc tính chung cho mọi ngời trên thế giới.

Có thể tổng quát một số chỉ tiêu để xác định nghèo khổ hiện nay là:

- Thu nhập của hộ gia đình tính bình quân theo đầu ng ời.

- Chi tiêu của hộ gia đình.

- Chỉ tiêu dinh dỡng của hộ gia đình.

- Chỉ tiêu cho chi phí văn hóa giáo dục y tế.

- Nhà ở và tiện nghi sinh hoạt.

- T liệu sản xuất, tiền vốn.

- Vị trí chính trị xã hội của ngời nghèo.

- Chỉ số phát triển nhân văn (HDI).

Thực trạng đói nghèo của thế giới hiện nay đợc Liên Hiệp Quốc đánh giá ở hội nghị 160 nớc nghèo tổ chức tại Giơnevơ (Thuỵ Sỹ) vào đầu trung tuần tháng 6 năm 2000 nh sau: Thế giới còn 3 tỷ ngời nghèo, 150 triệu ngời thất nghiệp, hội nghị đề ra mục tiêu giảm 50% ngời nghèo vào năm 2015.

Từ những tiêu chí trên để xác định nghèo khổ, qua kết quả điều tra đói nghèo trên thế giới của Liên hợp Quốc cho thấy, tình trạng đói nghèo của các nớc đang phát triển (1985-2000) nh sau:

Bảng 1: Tình trạng đói nghèo ở các nớc đang phát triển

Khu vực Số ngời nghèo (triệu ngời) % So với tổng dân số

Bình quân chung các nớc đang phát triển 1051 1133 1107 30.0 29.7 24.1

Nguồn: Theo Ngân hàng thế giới.

Bảng 2: Tỷ lệ đói nghèo ở 10 quốc gia đông dân nhất thế giới.

( Theo Ngân hàng thế giới năm 1994)

TT Tên nớc Dân số

(triệu ngời) đói nghèo (triệu ng- êi)

Tỷ lệ đói nghèo so với dân số (%)

Chung Thành thị Nông thôn

Nh vậy với đánh giá chung của thế giới, Việt Nam là n ớc cực nghèo, với 37.6 triệu ngời nghèo trên 72 triệu dân số ( tức là 54% ngời nghèo), trong đó chủ yếu ngời nghèo nông thôn.

1.2 Quan niệm của Việt Nam

Do trình độ phát triển kinh tế xã hội ở mỗi nớc khác nhau, nên thớc đo hay tiêu chí về đói nghèo của mỗi nớc cũng khác nhau Thậm chí ngay trong cùng một nớc, thớc đo nghèo đói cũng không thể áp dụng nhất loạt chung cho tất cả các vùng Tại hội nghị về chống đói nghèo ở khu vực Châu á- Thái Bình Dơng do ESCAP tổ chức tháng 9 năm 1993 ở Băng Cốc- Thái Lan đã đa ra định nghĩa về nghèo nh sau: "… Nghèo là tình trạng một bộ Nghèo là tình trạng một bộ phận dân c không đợc hởng và thoả mãn nhu cầu cơ bản của con ngời.

Mà những nhu cầu này đã đợc xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của mỗi địa phơng… Nghèo là tình trạng một bộ"

Về định tính, mọi ngời có thể dễ dàng thừa nhận với định nghĩa trên.Nhng về định lợng thì có những cách tiếp cận khác nhau, mức độ xác định nhu cầu cơ bản trong đánh giá đói nghèo ở cộng đồng cũng khác nhau ởViệt Nam có 3 cách tiếp cận.

Cho đến nay dờng nh đã đi đến một cách tiếp cận tơng đối thống nhất về đánh giá mức độ nghèo đói, đó là định ra một tiêu chuẩn hay một điều kiện chung nào đó, mà hễ ai có thu nhập hay chi tiêu năm dới chuẩn chung ấy sẽ không thể có đợc một cuộc sống tối thiểu hay đạt đợc những nhu cầu thiết yếu tối thiểu cho cuộc sống Cũng trên cơ sở mức chung đó mà xác định chuẩn nghèo đói và phân biệt nghèo đói hay không nghèo đói

Cách 1: Theo đánh giá của Bộ Lao Động Thơng Binh và Xã Hội.

Bộ Lao Động Thơng Binh và Xã Hội lấy thu nhập bình quân đầu ngời quy ra gạo để xác định đói nghèo Bộ Lao Động Th ơng Binh và Xã Hội còn chia ra làm hai mức, nghèo và đói.

Trong đó Đói là tình trạng một bộ phận dân c nghèo có mức sống dới mức tối thiểu, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, thu nhập không đảm bảo duy tr× cuéc sèng.

Năm 1993 tại hội nghị xóa đói giảm nghèo có 16 tỉnh tham gia đã đề ra chuẩn mực nghèo, đói đợc tính bằng thu nhập bình quân đầu ngời quy ra gạo cụ thể là:

- Hộ đói: +Thành thị: Dới 13 kg gạo/ngời/tháng.

+Nông thôn: Dới 8 kg gạo/ngời /tháng.

+Thành thị có mức thu nhập dới 20 kg gạo / ngời / tháng.

+ Nông thôn có mức thu nhập dới 15 kg gạo / ngời / tháng.

Với cách tính này tỷ lệ hộ đói nghèo trong cả nớc năm 1993 là: Hộ đói ở nông thôn chiếm từ 16-20%, hộ đói ở thành thị chiếm 6.45% Hộ nghèo ở nông thôn 30-35%, hộ nghèo ở thành thị 8.15%.

Sự tồn tại khách quan của nghèo đói trong sự nghiệp phát triển

Tăng trởng kinh tế nh một dòng chảy liên tục, càng về sau lợng của cải do tăng trởng kinh tế đem lại càng lớn Trong thế kỷ XX con ngời đã tạo ra lợng của cải khổng lồ bằng 5-6 thế kỷ trớc cộng lại Nhng chính vấn đề nghèo đói lại là một trong những vấn đề toàn cầu buộc loài ng ời phải nhìn lại và khẳng định rằng tăng trởng kinh tế là hai khái niệm không đồng nhất thậm chí có lúc sẽ có mâu thuẫn nếu sự tăng trởng ấy không đem lại những dấu hiệu tích cực cho sự phát triển bền vững.

Tăng trởng kinh tế thờng đợc quan niệm là sự tăng thêm (hay gia tăng) về quy mô sản lợng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định Đó là kết quả của tất cả các hoạt động sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế tạo ra Do vậy để biểu thị sự tăng trởng kinh tế ngời ta dùng mức tăng thêm của tổng sản lợng nền kinh tế (tính toàn bộ hay tính bình quân theo đầu ng ời) của thêi kú sau so víi thêi kú tríc.

Phát triển kinh tế lại đợc hiểu là quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lợng (tăng trởng) và sự tiến bộ về cơ cấu xã héi.

Theo số liệu thống kê của Liên hiệp quốc, hiện nay thế giới có khoảng

450 nhà tỷ phú với tổng số tài sản lớn hơn thu nhập hàng năm của 50% dân sè thÕ giíi.

Việt Nam là một nớc nằm ở Đông Nam á, chuyển đổi sang cơ chế thị trờng với xuất phát điểm thấp, nghèo nàn và lạc hậu thì tình trạng đói nghèo càng khó tránh khỏi, thậm chí trầm trọng và gay gắt Mặc dù từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 đến nay, nhất là từ sau khi có Nghị quyết 10, hộ nông dân đạt đợc kết quả cao hơn hẳn những thời kỳ tr ớc đó Nhờ vậy đời sống ngời nông dân và kinh tế nông thôn nớc ta đã dần đi vào thế ổn định và phát triển.

Ngay từ khi Việt Nam giành đợc độc lập, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã xác định nghèo đói nh một thứ giặc dốt, nên đã đa ra mục tiêu phấn đấu làm sao để nhân dân lao động thoát khỏi nạn bần cùng, làm cho mọi ng ời có công ăn, việc làm, đợc ấm no, hạnh phúc

Từ đó đến nay giảm nghèo đói vẫn luôn là một trong những chính sách quan trọng đợc Nhà nớc Việt Nam đặc biệt quan tâm Cùng với quá trình đổi mới, tăng trởng kinh tế, phải tiến hành công tác xóa đói giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội, hạn chế sự phân cách giàu nghèo giữa các vùng Tuy nhiên sự tác động của Nhà Nớc vẫn cha đạt kết quả nh mong muốn, hiện tợng nghèo đói vẫn tồn tại nh một hiện tợng xã hội gay gắt Đó là do những nguyên nhân khách quan nh: tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực cùng với thiên tai nghiêm trọng liên tiếp xảy ra; đồng thời cũng do nhiều nguyên nhân chủ quan: sự nghiệp xóa đói giảm nghèo nhiều lúc, nhiều nơi vẫn cha đợc đặt thành nhiệm vụ thờng xuyên ở từng địa phơng trong suốt quá trình đẩy nhanh tăng tr ởng kinh tế Sự phối hợp chỉ đạo nhiều nơi vẫn cha đợc thống nhất và đồng bộ, bản thân ngời nghèo vẫn còn t tởng ỷ lại, trông chờ vào bao cấp, do đó cha thực sự vơn lên để tự thoát nghèo

Thực tế trên đòi hỏi sự nghiệp xóa đói giảm nghèo phải đợc u tiên hàng đầu trong hoạch định chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ Phát triển kinh tế phải đồng thời với xóa đói giảm nghèo bởi vì nếu xóa đói giảm nghèo không đợc giải quyết thì không một mục tiêu nào về phát triển kinh tế xã hội cũng nh tăng trởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, ổn định xã hội, bảo đảm quyền con ngời,… thiếu thốn đợc thực hiện Xóa đói giảm nghèo góp phần giảm khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa nông thôn và thành thị, giữa các tầng lớp dân c, từng bớc tiếp cận các chuẩn quốc tế là góp phần vào quá trình hội nhập trong xu thế toàn cầu hóa, xóa đói giảm nghèo còn là quá trình phát huy bản sắc dân tộc, truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc và góp phần bảo vệ sinh thái.

Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hởng đến nghèo đói

3.1/ Nguồn lực hạn chế và nghèo nàn

Ngời nghèo thờng thiếu nhiều nguồn lực, họ bị rơi vào vòng luẩn quẩn của nghèo đói và thiếu nguồn lực Ngời nghèo có khả năng tiếp tục nghèo vì họ không thể đầu t vào nguồn vốn nhân lực của họ Ngợc lại, nguồn nhân lực thấp lại cản trở thoát khỏi nghèo đói Đa số ngời nghèo chọn phơng án sản xuất tự cung, tự cấp, họ vẫn giữ các phơng thức sản xuất truyền thống với giá trị thấp, thiếu cơ hội thực hiện các phơng án sản xuất mang lại lợi nhuận cao hơn Do vẫn theo phơng pháp sản xuất truyền thống nên giá trị sản phẩm và năng suất các loại cây trồng, vật nuôi còn thấp, thiếu tính cạnh tranh trên thị tr ờng và vì vậy đã đa họ vào vòng luẩn quẩn của sự nghèo khó.

Bên cạnh đó, đa số ngời nghèo cha có nhiều cơ hội tiếp cận với các dịch vụ sản xuất nh khuyến nông, khuyến lâm, ng, bảo vệ động thực vật, nhiều yếu tố đầu vào sản xuất nh: điện, nớc, giống cây trồng, vật nuôi, phân bón, đã làm tăng chi phí, giảm thu nhập tính trên đơn vị giá trị sản phẩm.

Ngời nghèo cũng thiếu khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng Sự hạn chế của nguồn vốn là một trong những nguyên nhân trì hoãn khả năng đổi mới sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ, giống mới,… thiếu thốn Mặc dù trong khuôn khổ của dự án tín dụng cho ngời nghèo thuộc chơng trình xóa đói giảm nghèo quốc gia, khả năng tiếp cận tín dụng đã tăng lên rất nhiều, song vẫn còn khá nhiều ngời nghèo, đặc biệt là ngời rất nghèo, không có khả năng tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng Một mặt, do không có tài sản thế chấp, những ngời nghèo phải dựa vào tín chấp với các khoản vay nhỏ, hiệu quả thấp đã làm giảm khả năng hoàn trả vốn Mặt khác, đa số ng ời nghèo không có kế hoạch sản xuất cụ thể, hoặc sử dụng các nguồn vốn vay không đúng mục đích, do vậy họ khó có điều kiện tiếp cận các nguồn vốn và cuối cùng sẽ làm cho họ càng nghèo hơn.

3.2/ Trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu và không ổn định.

Những ngời nghèo là những ngời có trình độ học vấn thấp, ít có cơ hội kiếm đợc việc làm tốt, ổn định Mức thu nhập của họ hầu nh chỉ bảo đảm nhu cầu dinh dỡng tối thiểu và do vậy không có điều kiện để nâng cao trình độ học vấn của mình trong tơng lai để thoát khỏi cảnh nghèo đói Bên cạnh đó, trình độ học vấn thấp ảnh hởng đến các quyết định có liên quan đến giáo dục, sinh đẻ nuôi dỡng con cái,… thiếu thốn đến không những thế hệ hiện tại mà cả thế hệ tơng lai Suy dinh dỡng ở trẻ em và trẻ sơ sinh là nhân tố ảnh hởng đến khả năng đến trờng của con em trong các gia đình nghèo nhất và sẽ làm cho việc thoát nghèo thông qua giáo dục trở nên khó khăn hơn.

Kết quả điều tra mức sống cho thấy, trong số ng ời nghèo, tỷ lệ số ngời cha bao giờ đi học chiếm 12%, tốt nghiệp tiểu học chiếm 39%, trung học cơ sở chiếm 37% Chi phí cho giáo dục đối với ng ời nghèo còn lớn, chất lợng giáo dục mà ngời nghèo tiếp cận đợc còn hạn chế, gây khó khăn cho họ trong việc vơn lên thoát nghèo Tỷ lệ nghèo giảm xuống khi trình độ giáo dục tăng lên, 80% số ngời nghèo làm các công việc trong nông nghiệp có mức thu nhập thấp, rất thấp

3.3/ Ngời nghèo không có đủ điều kiện tiếp cận với pháp luật, ch a đợc bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp

Ngời nghèo, đồng bào dân tộc ít ngời và các đối tợng có hoàn cảnh đặc biệt thờng có trình độ học vấn thấp nên không có khả năng tự giải quyết các vấn đề vớng mắc có liên quan đến pháp luật Nhiều văn bản pháp luật có cơ chế thực hiện phức tạp, ngời nghèo khó nắm bắt, mạng lới các dịch vụ pháp lý, số lợng các luật gia, luật s hạn chế, phân bố không đồng đều, chủ yếu tập trung ở các thành phố, thị xã, phí dịch vụ pháp lý còn cao.

3.4/ Các nguyên nhân về nhân khẩu học

Quy mô hộ gia đình là mẫu số quan trọng có ảnh hởng đến mức thu nhập bình quân của các thành viên trong hộ Đông con vừa là nguyên nhân vừa là hệ quả của nghèo đói Tỷ lệ sinh trong các hộ gia đình nghèo còn rất cao Đông con là một trong những đặc điểm của hộ gia đình nghèo Năm

1998, số con bình quân trên 1 phụ nữ của nhóm 20% nghèo nhất là 3.5 con so với mức 2.1 con của nhóm 20% giàu nhất Quy mô hộ gia đình lớn làm cho tỷ lệ ngời ăn theo cao Tỷ lệ ngời ăn theo của (nhóm nghèo nhất là 0.95 so với 0.37 của nhóm giàu nhất).

Một trong những nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ sinh cao trong các hộ nghèo là do họ không có kiến thức cũng nh điều kiện tiếp cận với các biện pháp sức khoẻ sinh sản Tỷ lệ phụ nữ nghèo đặt vòng tránh thai thấp, tỷ lệ nam giới nhận thức đầy đủ trách nhiệm kế hoạch hóa gia đình và sử dụng các biện pháp tránh thai cha cao

3.5/ Nguy cơ dễ bị tổn thơng do ảnh hởng của thiên tai và các rủi ro khác

Các hộ gia đình nghèo rất dễ bị tổn thơng bởi những khó khăn hàng ngày và những biến động bất thờng xảy ra đối với cá nhân, gia đình hay cộng đồng Do nguồn thu nhập của họ rất thấp, bấp bênh, khả năng tích luỹ kém nên họ khó có khả năng chống chọi với những biến cố xảy ra trong cuộc sống( mất mùa, mất việc làm, thiên tai, mất nguồn lao động, mất sức khoẻ,… thiếu thốn.) Với khả năng kinh tế mong manh của các hộ gia đình nghèo trong khu vực nông thôn, những đột biến này sẽ tạo ra những bất ổn lớn trong cuộc sống của họ.

Các rủi ro trong kinh doanh đối với ngời nghèo cũng rất cao, do họ không có trình độ tay nghề và thiếu kinh nghiệm làm ăn Khả năng đối phó và khắc phục các rủi ro của ngời nghèo cũng rất kém do nguồn thu nhập hạn hẹp làm cho hộ gia đình mất khả năng khắc phục rủi ro và có thể còn gặp rủi ro hơn nữa.

Hàng năm số ngời phải cứu trợ đột xuất do thiên tai khoảng từ 1-1.2 triệu ngời Bình quân hàng năm, số hộ tái nghèo đói trong tổng số hộ vừa thoát khỏi nghèo đói vẫn còn lớn, do không ít số hộ đang sống bên ng ỡng nghèo đói và rất dễ bị tác động bởi các yếu tố rủi ro nh thiên tai, mất việc làm, ốm đau,

3.6 Bất bình đẳng giới ảnh hởng tiêu cực đến đời sống của phụ nữ và trẻ em

Bất bình đẳng giới làm sâu sắc hơn tình trạng nghèo đói trên tất cả các mặt Ngoài những bất công mà cá nhân phụ nữ và trẻ em phải chịu đựng do bất bình đẳng thì còn có những tác động bất lợi đối với gia đình Phụ nữ chiếm gần 50% trong tổng số lao động nông nghiệp và chiếm tỷ lệ cao trong số lao động tăng thêm hàng năm trong ngành nông nghiệp Mặc dù vậy, nhng phụ nữ chỉ chiếm 25% thành viên các khóa khuyến nông về chăn nuôi, và 10% các khóa khuyến nông về trồng trọt.

Phụ nữ có ít cơ hội tiếp cận với công nghệ, tín dụng và đào tạo, th ờng gặp nhiều khó khăn do gánh nặng công việc gia đình, thiếu quyền quyết định trong hộ gia đình và thờng trả công lao động thấp hơn nam giới ở cùng

1 8 một loại việc Phụ nữ có học vấn thấp dẫn tới tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh và bà mẹ cao hơn, sức khoẻ của gia đình bị ảnh hởng và trẻ em đi học ít hơn.

3.7 Bệnh tật và sức khoẻ yếu kém cũng là yếu tố đẩy con ng ời vào tình trạng nghèo đói trầm trọng

Khái niệm đầu t, đầu t xóa đói giảm nghèo

a Khái niệm đầu t, đầu t phát triển Đầu t là sự bỏ ra, sự hy sinh cái gì đó ở hiện tại (tiền, sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ,… thiếu thốn.) nhằm đạt đợc những kết quả có lợi cho nhà đầu t trong tơng lai.

2 0 Đầu t nh một quá trình bỏ vốn để đạt đợc các mục đích hay tập hợp các mục đích nhất định nào đó Những loại mục tiêu này có thể là mục tiêu chính trị, văn hóa, xã hội, và cũng có lúc là mục đích nhân đạo đơn thuần. Trong hoạt động kinh tế mục tiêu đó thờng thu lợi nhuận: đó là đa một lợng vốn vào trong quá trình hoạt động của nền kinh tế sau một thời gian nhất định sẽ thu đợc một lợng lớn hơn số vốn đã bỏ ra Chính vì vậy hoạt động đầu t khác với hoạt động mua sắm hay sự bỏ tiền ra để duy trì sự hoạt động của các cơ quan hành chính sự nghiệp.

Tuy nhiên, nếu xét trên góc độ toàn bộ nền kinh tế thì không phải tất cả các hoạt động bỏ tiền ra đều đem lại lợi ích cho nền kinh tế và đ ợc coi là đầu t của nền kinh tế.

Các hoạt động gửi tiền tiết kiệm, mua cổ phần, hàng hóa tích trữ không hề làm tăng tài sản (tài chính, vật chất, trí tuệ,… thiếu thốn.) cho nền kinh tế Các hành động này thực chất là việc chuyển giao quyền sử dụng tiền, quyền sở hữu tiền, cổ phần và hàng hóa từ ngời này sang ngời khác vì thế số tiền lãi mà nhà đầu t thu về chính là số tiền mà ngời khác mất đi (giá trị mất đi của lãi suất tiết kiệm, của cổ đông đã bán lại cổ phần, của ng ời mua hàng dịp tết phải mua với giá đắt, ) Tài sản của nền kinh tế trong những tr ờng hợp này không có sự thay đổi một cách trực tiếp, hay nói cách khác những hoạt động đầu t này không đợc coi là hoạt động đầu t phát triển. Đầu t phát triển là loại hình đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho mình làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh, và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu tạo việc làm, nâng cao đời sống của ngời dân trong xã hội.

Bản chất của đầu t phát triển là quá trình tái sản xuất mở rộng, đó là quá trình chuyển hóa vốn tạo thành các yếu tố cần thiết cho việc tạo ra năng lực sản xuất mới, tạo ra những yếu tố kiên quyết cho quá trình phát triển xã hội. Song để có hoạt động đầu t phát triển cần có sự hỗ trợ của các hình thức đầu t khác Ví dụ nh các hoạt động đầu t phát triển bỏ tiền để xây dựng thêm phân xởng sản xuất, xây dựng cầu hay trờng học,… thiếu thốn thì cũng cần phải có các hoạt động vay tiền từ Ngân hàng, mua vật liệu tích trữ,… thiếu thốn thực chất là loại đầu t thơng mại Nh vậy hoạt động đầu t nói chung và hoạt động đầu t phát triển nói riêng là những hoạt động mang tính chất th ờng xuyên của nền kinh tế, là chìa khóa của sự tăng trởng, là nền tảng của sự phát triển xã hội. b Khái niệm đầu t xóa đói giảm nghèo

Từ các khái niệm đầu t, đầu t phát triển, đói nghèo, xóa đói giảm nghèo ta có thể đa ra định nghĩa đầu t xóa đói giảm nghèo nh sau: Đầu t xóa đói giảm nghèo là hoạt động đầu t phát triển trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới làm tăng nguồn lực xóa đói giảm nghèo, nhằm đa ngời nghèo ra khỏi tình trạng nghèo đói trên mọi phơng diện.

Qua sự phân tích trên ta thấy rằng vốn là nhân tố chính của công cuộc đầu t, là điều kiện cần để tiến hành đầu t nói chung và đầu t phát triển nói riêng.

Nguồn vốn cho công tác xóa đói giảm nghèo

Trong nền kinh tế thị trờng dù dới góc độ nào thì vốn cho xóa đói giảm nghèo cũng đợc hình thành từ một trong hai nguồn: Nguồn vốn chính và nguồn vốn tiềm năng.

2.1/ Nguồn vốn đầu t xóa đói giảm nghèo

Nguồn vốn này bao gồm nguồn tiết kiệm trong n ớc, các khoản tiết kiệm của Ngân sách Nhà nớc, các doanh nghiệp và dân c và nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào Việt nam. a/ Nguồn vốn trong nớc

- Tiết kiệm của Ngân sách Nhà nớc đợc hình thành từ:

Thứ nhất, từ bội thu Ngân sách Nhà nớc

Thứ hai, từ nguồn chi Ngân sách Nhà nớc sau khi đã trừ đi các khoản chi dùng, có thể tiết kiệm thành nguồn vốn đầu t.

- Tiết kiệm của doanh nghiệp Nhà nớc là nguồn tiết kiệm quan trọng cho đầu t nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trờng hiện nay ở nớc ta, nhìn

2 2 chung số doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh có lãi, tạo ra tích luỹ còn ít Vì vậy cùng với đổi mới kinh doanh vấn đề quyết định để doanh nghiệp Nhà nớc tạo ra tích luỹ cho đầu t là phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

- Tiết kiệm của doanh nghiệp t nhân chủ yếu bao gồm tiết kiệm từ thu nhập sau thuế sau khi thực hiện phần trả lợi tức cổ đông Ngoài ra do không thực hiện chế độ nộp khấu hao tài sản cố định nh doanh nghiệp Nhà nớc nên xu hớng các doanh nghiệp t nhân tự trích khấu hao để tiết kiệm cho tái đầu t ngày một lớn.

- Tiết kiệm của dân c: Tuy thu nhập của dân c nớc ta đang trong giai đoạn thấp ( GDP bình quân dân c năm 2000 khoảng 400 USD) song do tác động của nhiều yếu tố ( ý thức, tâm lý, tiết kiệm) nên nguồn vốn tiết kiệm trong dân còn khá lớn Để huy động hết nguồn vốn tiết kiệm này chúng ta phải có một chính sách đầu t và nhiều hình thức, công cụ huy động vốn phù hợp kích thích dân c sử dụng nguồn tiết kiệm đầu t toàn xã hội. b/ Nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam hiện nay có các nguồn chủ yếu sau:

- Nguồn vốn đầu t trực tiếp.

- Nguồn viện trợ phát triển chính thức.

- Nguồn vốn tín dụng từ các Ngân hàng thơng mại quốc tế.

- Nguồn viện trợ không chính thức.

Nh chúng ta đã biết phần lớn hộ nghèo đói là do thiếu vốn sản xuất kinh doanh do đó cần có sự hỗ trợ từ bên ngoài Hàng năm có một lợng vốn lớn viện trợ vào Việt Nam cho lĩnh vực xóa đói giảm nghèo, vốn viện trợ phát triển chính thức, khoảng 2/3 số viện trợ năm 1993 (185 triệu USD đ ợc phân bổ về các tỉnh, thành phố, khoản viện trợ bình quân đầu ngời trên toàn quốc là 2.64 USD, năm 1994 khối lợng ODA đợc phân bổ cho các tỉnh và thành phố lên 216 triệu USD và khối lợng vốn đầu t cho công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam tăng đều qua các năm, bên cạnh l ợng vốn hỗ trợ phát triển chính thức thì lợng vốn đầu t (FDI) đầu t vào Việt Nam cũng đáng kể nhng chủ yếu tập trung ở thành phố lớn nh Hà Nội và TP Hồ Chí Minh,… thiÕu thèn.

2.2 Đặc điểm của vốn đầu t cho xóa đói giảm nghèo

* Vốn hỗ trợ cho ngời nghèo luôn gắn liền với rủi ro và mất vốn Có ngời nói rằng cấp vốn cho ngời nghèo là cấp sự rủi ro

* Vốn hỗ trợ ngời nghèo cho dù đợc thực hiện bởi một phơng thức nào (trợ cấp, cứu tế, cho vay, cho mợn,… thiếu thốn.) đều phải thể hiện tính tài trợ của Nhà nớc và cộng đồng Trờng hợp không đợc trợ cấp bằng cứu tế thì phải cho vay với lãi suất thấp hơn so với thị trờng Tức là vốn hỗ trợ cho ngời nghèo là nguồn vốn trong nền kinh tế thị trờng phải thực thi vị trí phi thị trờng. Song rõ ràng để Nhà nớc làm đợc việc này là rất khó Bởi vậy, phải có trách nhiệm của cộng đồng để tạo ra nguồn vốn đảm bảo tính khả dụng cho ng ời nghèo Phải đa dạng nguồn vốn mới đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho ngời nghèo Hay nói cách khác đặc điểm vốn hỗ trợ cho ngời nghèo là nguồn vốn tổng hợp, đa dạng.

* Tính sinh lợi và tăng trởng là đặc điểm của vốn trong nền kinh tế thị trờng Vốn hỗ trợ ngời nghèo cũng là một bộ cấu thành nguồn vốn của nền kinh tế thị trờng nên nó cũng phải đợc sinh lời và tăng trởng Để thực hiện đợc điều đó thì vốn hỗ trợ cho ngời nghèo phải đợc chu chuyển theo phơng thức tín dụng Song tín dụng cho ngời nghèo thực hiện theo cơ chế lãi suất thị trờng là điều cha từng thấy trong lý thuyết nền kinh tế thị trờng Vậy thực chất vốn hỗ trợ cho ngời nghèo là phơng thức tài trợ thể hiện tính chính sách nhân đạo trong nền kinh tế thị trờng. Để hỗ trợ vốn cho ngời nghèo có kết quả thì không thể chỉ hỗ trợ vốn bằng tiền ( hoặc hiện vật quy ra tiền) mà còn hỗ trợ "vốn" kiến thức, việc làm,môi trờng làm ăn và nhiều hỗ trợ khác Bởi vậy, đặc điểm của vốn hỗ trợ ngời nghèo có sự vận động, sự vận động ăn nhịp tổng thể các mối quan hệ kinh tế khác.

Vai trò của vốn đầu t với sự nghiệp xóa đói giảm nghèo

Vốn đầu t phát triển là một yếu tố chiếm tỷ lệ lớn trong nền kinh tế theo phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2001-2005, dự kiến vốn đầu t phát triển 5 năm tới khoảng 840 nghìn tỷ đồng Lợng vốn này khi bắt đầu đợc đa vào nền kinh tế thì có ngay sự hy sinh lao động tức là việc làm đợc tạo ra ngay từ khi mới bắt đầu hoạt động đầu t Khi thành quả của hoạt động đầu t phát huy tác dụng cũng tạo ra một số việc làm mới vì vậy mà vốn đầu t là điều kiện cần để tạo việc làm, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp nâng cao đời sống của ng ời lao động Nên khi có hoạt động đầu t hay khi đợc rót vốn đầu t đặc biệt là đầu t vào những vùng khó khăn, vùng, địa phơng có tỷ lệ nghèo đói cao thì điều đó sẽ tạo cơ hội cho ngời nghèo có việc làm và tăng thu nhập của họ Chính vì vậy mà trong thời kỳ suy thóai làm cho hoạt động đầu t giảm xuống thất nghiệp tăng lên đời sống nhân dân gặp khó khăn, tỷ lệ nghèo đói lúc này cũng tăng lên Và những ngời nghèo là ngời bị tổn thơng nhất, trong thời kỳ suy thoái.

3.2/ Tác động đến tốc độ phát triển kinh tế

Nh chúng ta đã biết tăng trởng kinh tế là con đờng cơ bản để xóa đói giảm nghèo song vốn đầu t lại là nhân tố chính, là chìa khóa cho sự tăng tr- ởng.

Vì thực chất tăng trởng thờng đợc quan niệm là sự tăng thêm ( hay gia tăng ) về quy mô sản lợng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định Đó là kết quả của tất cả các hoạt động sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế tạo ra Do vậy, để biểu thị sự tăng trởng kinh tế, ngời ta dùng mức tăng thêm của tổng sản lợng bình quân ( tính theo toàn bộ hoặc theo đầu ng ời ) của thời kỳ sau so với thời kỳ trớc Nh vậy, tăng trởng kinh tế đợc xem xét trên hai mặt biểu hiện: Đó là mức tăng tuyệt đối hay mức tăng phần trăm (%) hàng năm, hoặc bình quân một giai đoạn.

Sự tăng trởng đợc so sánh theo các thời điểm liên tục trong một giai đoạn nhất định sẽ cho ta khái niệm tốc độ tăng trởng (g).

Trên cơ sở đó, để đánh giá mức tăng trởng (g) trong tổng sản lợng quốc gia (Y), các nhà kinh tế thờng bắt đầu với việc ớc tính tỷ lệ tích luỹ và khối lợng sản phẩm đầu ra thuần tuý đợc tạo ra từ nhu cầu đầu t thuần

Tỷ số vốn - sản lợng gia tăng viết tắt là ICOR (increment capital outputratio) bằng khối lợng vốn gia tăng (AK) cần thiết để tạo ra một đơn vị gia tăng trong tổng sản lợng quốc gia Mô hình Harrod - Domar đã làm rõ ý nghĩa này Theo tác giả, tốc độ tăng tr ởng của nền kinh tế phụ thuộc vào tỷ số vốn đầu t - sản lợng và năng suất của vốn đầu t.

Nếu coi: g: Tốc độ tăng trởng

I/Y: là tỷ lệ vốn/sản lợng

Công thức trên có thể viết lại là:

Tốc độ tăng trởng GDP = Tỷ lệ vốn đầu t/GDP

Hoặc tỷ lệ vốn đầu t / GDP = tốc độ tăng GDP *ICOR.

Qua đó ta có thể thấy hệ số ICOR góp phần quan trọng trong việc xác định mối quan hệ giữa tỷ lệ đầu t trên GDP với tốc độ tăng trởng cho thấy đợc sự ảnh hởng của đầu t tới tăng trởng kinh tế.

Vấn đề tăng trởng đối với nớc đang phát triển thực chất là đảm bảo cho nhu cầu vốn đầu t đạt đợc một tỷ lệ tăng thêm sản phẩm quốc dân đã dự kiến nh thế đầu t đóng một vai trò nh một cái hích tạo đà cho sự cất cánh của nền kinh tế.

Sơ đồ dới đây phần nào chứng minh cho mối quan hệ giữa vốn đầu t - sản lợng.

Tổng số vốn đầu t (tỷ đồng) 24737 42177 54296 68048 79376 96870 97336 103900 124000

Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam,2001

Với tỷ lệ nghèo đói giảm đi một nửa chỉ trong vòng hai thập kỷ tại nhiều nớc Đông Nam á, khu vực này đã chứng minh tầm quan trọng của tăng tr- ởng kinh tế đối với công cuộc xóa đói giảm nghèo Cho dù đã xảy ra cuộc khủng hoảng Châu á, song những quốc gia tại Châu lục này đã cho thấy rằng tăng trởng mạnh giúp có thể xóa đói giảm nghèo nh thế nào.

Tăng trởng đã làm tăng nhu cầu về lao động, mở thêm các cơ hội kinh tế và nâng cao năng suất về lao động cũng nh tiền lơng của ngời công nhân. Tăng trởng cũng góp phần tăng thu Ngân sách của Nhà nớc để có thể sử dụng cho đầu t vào giáo dục, y tế, hạ tầng cơ sở Các chính sách mở cửa của nớc ta đã đem lại sự tăng trởng sử dụng nhiều lao động nhờ đó mở rộng các cơ hội về việc làm Các chính sách mở cửa của Đông á (trong đó có Việt Nam) đây là một nhân tố có ảnh hởng quan trọng tới công cuộc xóa đói giảm nghèo và cải thiện địa vị của phụ nữ Bên cạnh đó còn có khu vực kinh tế t nhân, động cơ của tăng trởng, cũng có thể góp một vai trò trong công cuộc xóa đói giảm nghèo Khu vực đó có thể tham gia vào lĩnh vực hạ tầng cơ cở vật chất và hạ tầng cơ sở xã hội bao gồm việc cung cấp các dịch vụ cơ bản có lợi cho ngời nghèo Mặt khác với nguồn lực hiện tại của Việt Nam về lao động, vốn và đất đai thì xu hớng khu vực t nhân sử dụng lao động nhiều hơn so với hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nớc và nớc ngoài thực hiện Sự tăng trởng do sử dụng nhiều lao động đợc tạo ra bởi khu vực t nhân sẽ là một đóng góp quan trọng để tạo ra 13.5 triệu việc làm mới cần thiết trong vòng 10 năm tới theo dự tính trong chiến l ợc việc làm của Chính phủ.

Bài học rút ra từ đây là rất rõ ràng: tăng tr ởng có thể giúp xóa đói giảm nghèo bởi nó tạo ra công ăn việc làm và thu nhập, và tăng tr ởng theo hớng sử dụng nhiều lao động sẽ giúp giảm nghèo đói nhanh hơn Do đó công cụ hữu hiệu để hỗ trợ ngời nghèo chính là chính sách khuyến khích tăng trởng theo hớng sử dụng nhiều lao động Nh vậy giữa vốn đầu t - tăng trởng - xóa đói giảm nghèo có mối quan hệ chặt chẽ, có ảnh hởng dây chuyền đến nhau Đây chính là một trong những trụ cột để tìm ra những giải pháp chống đói nghèo.

Nội dung đầu t xóa đói giảm nghèo gồm các nội dung chính nh sau

a/ Đầu t phát triển nông nghiệp

Nớc ta 80% dân số là sống bằng nghề nông do đó thu hút và sử dụng một cách có hiệu quả nguồn lực lao động ở nông thôn sẽ tạo điều kiện cho ngời nghèo có đợc việc làm, tăng thu nhập giảm khoảng cách giàu nghèo do đó đầu t phát triển nông nghiệp là một giải pháp quan trọng để đẩy nhanh tốc độ xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, để ngành nông nghiệp phát triển một cách toàn diện và đầy đủ thì hệ thống cơ sở hạ tầng phải vững chắc, ổn định và các dịch vụ hỗ trợ sẽ giúp tăng năng suất lao động nông nghiệp, hoà nhập vào thị trờng, thơng mại phát triển, sản phẩm làm ra đến đâu tiêu thụ hết đến đó, do vậy đầu t vào cơ sở hạ tầng là rất cần thiết để tăng thu nhập và giảm nghèo đói đặc biệt là những vùng nông thôn có tiềm năng. b/ Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng nông thôn Việt Nam kém phát triển, phần lớn cộng đồng nông thôn đều thiếu thốn các dịch vụ cơ sở hạ tầng cơ bản, trong đó có hệ thống đờng xá, thuỷ lợi, thoát nớc và các phơng tiện chống lũ lụt, nớc sạch, chợ cố định và lới điện quốc gia do đó để có thể nâng cao năng lực cơ sở hạ tầng ở nông thôn cần phải nâng cao các định hớng, giải pháp quan trọng nh:

+ Nâng cao tỷ trọng đầu t xây dựng cơ bản nông thôn từ 15-16% lên nh hiện nay 24-25%.

+ Cần tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng ở các tỉnh phía Bắc Chính phủ đã xây dựng 500 trung tâm cụm xã ở các vùng miền núi cao với cơ sở hạ tầng nh giao thông, trờng học, trạm xá… thiếu thốn.

+ Điện khí hóa nông thôn là nội dung quan trọng để tạo điều kiện phát triển sản xuất, dịch vụ thu mua, chế biến nông sản cũng nh chuyển giao văn minh công nghiệp cho nông thôn. c/ Đầu t phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo

Trong lĩnh vực giáo dục, Việt Nam đã đạt đợc những chỉ số giáo dục cao Nạn mù chữ chỉ chiếm khoảng 7% và số ngời nghèo theo học bậc tiểu học ớc tính khoảng 9.1% Từ năm 1991 giáo dục tiểu học là bắt buộc đối với trẻ em lứa tuổi từ 6-14 tuổi tại Việt Nam và năm 1999 Luật giáo dục thực hiện giáo dục bắt buộc đối với tuổi thiếu niên nhi đồng (lớp mẫu giáo và trờng mầm non) Tuy nhiên, tỷ lệ giáo dục quốc gia cao không phản ánh đúng chất lợng giáo dục, đặc biệt còn thấp tại các khu vực nông thôn xa xôi hẻo lánh và trong số các dân tộc thiểu số Chẳng hạn, tỷ lệ thất học tại Lào Cai lên tới 48%, Cao Bằng 30%, 26% tại các khu vực miền núi Thanh Hóa, Do vậy, cần phải tập trung đầu t cho phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, nâng cao tỷ lệ có học của phụ nữ nông thôn, xóa nạn mù chữ ở đồng bào dân tộc ít ngời, vùng đặc biệt khó khăn, nhà nớc cần chú trọng tập trung đầu t hơn nữa cho giáo dục, khuyến khích các đồng bào cho con em mình tới trờng đầy đủ, cấp sách giáo khoa miễn phí, giảm học phí cho những học sinh nghèo vợt khó, tăng cờng trang thiết bị cho học sinh,

Ngoài những nội dung đầu t nh trên còn những nội dung đầu t cho xóa đói giảm nghèo khác nh: Phát triển sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ của nhân dân, phát triển ngành công nghiệp, phát triển ngành giao thông vận tải, b u chính viễn thông, phát triển khoa học công nghệ.là những vấn đề Nhà n ớc, Đảng, đoàn thể cần tập trung đầu t hơn nữa để ngày một xóa đói giảm nghÌo

Nội dung này sẽ đợc trình bày chi tiết ở chơng II.

III Kinh nghiệm Huy động và sử dụng vốn cho xóa đói giảm nghèo của một số nớc trên thế giới.

Nuớc ta đang đứng trớc một thời cơ vận hội phát triển hết sức thuận lợi Song đồng thời cũng phải đối mặt với những thách thức hết sức gay gắt.Giải quyết chiến lợc phát triển kinh tế từ nay đến năm 2010 phải là sự kết hợp khôn khéo những lợi thế bên ngoài mà thời cơ đã tạo ra và thế mạnh trong nớc Vấn đề đói nghèo và xóa đói giảm nghèo cũng là một trong những nội dung cần đợc giải quyết trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc Vì vậy việc học tập tham khảo kinh nghiệm thành công và không thành công trong vấn đề xóa đói giảm nghèo ở các n ớc trên thế giới và khu vực là điều cần thiết và bổ ích trong việc nghiên cứu vận dụng đối với nớc ta hiện nay.

Kinh nghiệm của Trung Quốc trong cải cách với phát triển công nghiệp nông thôn, nhằm thay đổi cơ cấu kinh tế cải tạo kinh tế thuần nông. Chính vì vậy tuy là nớc đông dân nhất thế giới nhng Trung Quốc lại là nớc có tỷ lệ nghèo khổ thấp ( Năm 1991 còn 87 triệu ngời sống dới mức nghèo khổ, 27 triệu ngời bần cùng) Ngoài mô hình kinh nghiệm của Trung Quốc còn phải nói tới mô hình của Indonesia, Malaysia và Thái Lan, Indonesia và Thái Lan áp dụng việc loại trừ đói nghèo ở từng vùng trọng điểm thông qua chính sách phát triển Chính Phủ Indonesia đã dùng phần lớn số tiền khai thác dầu để phát triển kinh tế và tập trung loaị trừ nghèo đói ở vùng Java. Hiện nay đất nớc này đang hớng về giẳi quyết nghèo đói ở các vùng khác. Kết quả thu đợc rất khả quan đã giảm từ 70 triệu ngời nghèo khổ trong thập niên 70 xuống còn 27 triệu ngời nghèo khổ vào đầu thập niên 90.

Thai Lan áp dụng mô hình gắn liền chính sách phát triển quốc gia với chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn thông qua hình thành phát triển xí nghiệp ở làng quê nghèo, phát triển doanh nghiệp nhỏ, mở rộng các trung tâm dạy nghề ở nông thôn để giảm bớt nghèo đói theo mô hình trên tỷ lệ ngời nghèo ở Thai Lan giảm từ 30% dân số trong thập niên 80 xuống còn 23% dân số năm 1990 (khoảng 13 triệu ngời ).

Những hạn chế và thành công trong công tác xóa đói giảm nghèo ở các n ớc là bài học quý báu cho Việt Nam trong công cuộc xóa đói giảm nghèo. Tóm lại: Nội dung chơng I nghiên cứu bản chất nghèo đói là xã hội có giai cấp và phân chia giai cấp Chính từ đây đã phát sinh chênh lệch về tài sản và thu nhập dẫn đến phân hóa giàu nghèo trong xã hội, đòi hỏi phải có vai trò điều tiết của Nhà nớc.

Tuy nhiên xét về mối quan hệ kinh tế-xã hội tổng thể thì nghèo đói ở n - ớc ta do nhiều nguyên nhân dẫn đến Song suy cho cùng nguồn gốc sâu xa của nghèo đói do cơ chế sử dụng vốn trong nền kinh tế vận hành theo cơ

30 chế thị trờng quyết định Thiếu vốn và kiến thức làm ăn trong nền kinh tế thị trờng là nguyên nhân trực tiếp gây nên nghèo đói.

Thực trạng thu hút và sử dụng vốn đầu

Thực trạng đói nghèo ở nớc ta trong thời gian qua

Nhờ chính sách đổi mới, những năm gần đây kinh tế nớc ta tăng trởng nhanh chóng, đời sống đại bộ phận nhân dân đ ợc nâng lên một cách rõ rệt. Tuy nhiên, đến nay Việt nam còn là một nớc nghèo, đứng hàng thứ 133/174 quốc gia trên thế giới tính theo GDP bình quân đầu ng ời Một bộ phận không nhỏ dân c, đặc biệt là vùng cao, vùng sâu, vùng xa đang chịu cảnh nghèo đói, không đảm bảo những điều kiện tối thiểu của cuộc sống.

Bảng 5: Biến động về số hộ và tỷ lệ số hộ nghèo đói

Thành thị Nông thôn Chung

Sè hé NghÌo đói (1000 hộ)

Sè hé NghÌo đói (1000 hộ)

Nguồn: Số liệu hệ thống an sinh xã hội Việt nam,

Bộ LĐ-TB-XH, tháng 11/2000

Tình trạng nghèo đói có sự khác biệt lớn giữa các vùng, khu vực Tỷ lệ hộ đói nghèo ở thành thị thấp hơn ở nông thôn ( ớc tính khoảng 7% so với15,5% năm 1999) Tình trạng nghèo đói đã giảm đi ở cả hai khu vực, đặc biệt ở khu vực nông thôn, từ 17,95% năm 1998 xuống còn 15,5% năm 1999(biểu trên) Tuy nhiên, số ngời sống ở dới mức nghèo khổ còn cao Đói nghèo vẫn là hiện tợng phổ biến ở nông thôn, và diễn ra chủ yếu ở khu vực nông thôn (tới 90% tổng số dân nghèo đói của cả n ớc) Còn ở thành thị, tỷ

3 2 lệ số hộ nghèo tuy dới 10% nhng nghèo đói nghiêm trọng vẫn còn dai dẳng, đó là cha thống kê dân nhập c nghèo Tình trạng nghèo đói ở thành thị dờng nh phức tạp hơn, và ở dới một số góc độ, nó còn là một vấn đề nghiêm trọng hơn so với nghèo đói ở nông thôn

Bảng 6: Phân bố nghèo đói theo các vùng ở Việt Nam trong các năm 1993-1998

Ngời nghèo ở các vùng so với cả nớc(%)

Miền núi phía Bắc 21 28 18 Đồng bằng Sông Hồng 23 15 20

Tây Nguyên 4 5 4 Đông Nam Bộ 7 3 13 Đồng bằng Sông Cửu Long 18 21 21

Nguồn: Việt Nam - Tấn công nghèo đói, báo cáo phát triển của Việt Nam, tháng 12/1999

Nh vậy số ngời nghèo đói chủ yếu tập trung nhiều ở một số vùng, vùng miền núi phía bắc chỉ có 18% dân số nh ng đã chiếm tới 28% tổng số ngời nghèo cả nớc, vùng đồng bằng sông Cửu Long chiếm 21%, vùng Bắc Trung Bộ chiếm 18%, những vùng này là những vùng có tỷ lệ ng ời nghèo so với cả nớc tăng lên từ năm 1993-1998.

Sự phân biệt giữa thành thị và nông thôn thể hiện rõ nét nhất qua tỷ lệ nghèo đói về lơng thực, thực phẩm và nghèo đói chung.

Bảng 7: Tỷ lệ nghèo thành thị và nông thôn Đơn vị: %

Cả nớc Thành thị Nông thôn

LTTP: Lơng thực, thực phẩm

Nguồn: Việt nam-Tấn công nghèo đói.

Nghèo đói vẫn diễn ra ở nông thôn, hiện nay ng ời nghèo sống ở nông thôn chiếm tới 90%, trong đó có 45% đang sống d ới ngỡng nghèo ( ViệtNam - Tấn công nghèo đói).

Một số kết luận và ý kiến nhận xét sau khi nghiên cứu thực trạng đói nghèo ở Việt Nam

2.1/ Việt nam đợc xếp vào nhóm nớc nghèo của thế giới

Hiện nay ở nớc ta, tỷ lệ hộ nghèo đói còn khá cao Theo kết quả của điều tra mức sống dân c (theo chuẩn nghèo chung của quốc tế), tỷ lệ nghèo đói năm 1998 là trên 37% và ớc tính năm 2000 tỷ lệ này vào khoảng 32% (giảm khoảng 1/2 tỷ lệ hộ nghèo so với năm 1990) Nếu tính theo chuẩn nghèo đói về lơng thực, thực phẩm năm 1998 là 15% và ớc tính vào năm

2.2/ Nghèo đói phổ biến trong những hộ có thu nhập thấp và bấp bênh

Mặc dù Việt nam đã đạt đợc những thành công rất lớn trong việc giảm tỷ lệ nghèo, tuy nhiên cũng cần phải thấy rằng, những thành tựu này vẫn còn rất mong manh.

Thu nhập của một bộ phận lớn dân c vẫn nằm giáp ranh mức nghèo, do vậy chỉ cần những điều chỉnh nhỏ về chuẩn nghèo cũng khiến họ rơi xuống ngỡng nghèo và làm tăng tỷ lệ nghèo.

Phần lớn thu nhập của ngời nghèo là từ nông nghiệp Với điều kiện nguồn lực rất hạn chế (đất đai, lao động, vốn), thu nhập của những ng ời nghèo rất bấp bênh và dễ bị tổn thơng trớc những đột biến của mỗi gia đình và cộng đồng Nhiều hộ gia đình tuy mức thu nhập ở trên ng ỡng nghèo, nh- ng vẫn giáp ranh với ngỡng nghèo đói, do vậy, khi có những dao động về

3 4 thu nhập cũng có thể khiến họ trợt xuống ngỡng nghèo Tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp cũng tạo nên khó khăn cho ngời nghèo.

2.3/ Nghèo đói tập trung ở các vùng có điều kiện sống khó khăn Đa số ngời nghèo sinh sống trong các vùng tài nguyên thiên nhiên rất nghèo nàn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nh ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa hoặc ở các vùng đồng bằng sông Cửu Long, miền Trung, do sự biến động của thời tiết (bão, lụt, hạn hán ) khiến cho các điều kiện sinh sống và sản xuất của ngời dân càng thêm khó khăn Đặc biệt, sự kém phát triển về hạ tầng cơ sở của các vùng nghèo đã làm cho các vùng này càng bị tách biệt với các vùng khác Năm 2000, khoảng 20-30% trong tổng số 1870 xã đặc biệt khó khăn cha có đờng dân sinh đến trung tâm xã, 40% số xã cha đủ phòng học, 5% số xã cha có trạm y tế, 55% số xã cha có nớc sạch, 40% số xã cha có đờng điện đến trung tâm xã, 50% cha đủ công trình thuỷ lợi nhỏ, 20% số xã cha có chợ xã hoặc cụm xã.

2.4/ Đói nghèo tập trung trong khu vực nông thôn

Nghèo đói là một hiện tợng phổ biến ở nông thôn với trên 90% số ng ời nghèo sinh sống ở nông thôn Năm 1999, tỷ lệ nghèo đói về l ơng thực, thực phẩm của thành thị là 4,6%, trong khi đó của nông thôn là 15,9% Trên 80% số ngời nghèo là nông dân, trình độ tay nghề thấp, ít khả năng tiếp cận các nguồn lực trong sản xuất (vốn, kỹ thuật, công nghệ ), thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn do điều kiện địa lý và chất lợng sản phẩm kém, chủng loại sản phẩm nghèo nàn Những ngời nông dân nghèo thờng không có điều kiện tiếp cận với hệ thống thông tin, khó có khả năng chuyển đổi việc làm sang các ngành phi nông nghiệp Phụ nữ nghèo lao động nhiều thời gian hơn, nhng thu nhập ít hơn, họ ít có quyền quyết định trong gia đình và cộng đồng do đó có ít cơ hội tiếp cận các nguồn lực và lợi ích do chính sách đem lại.

Bảng 8: Quy mô và tỷ lệ nghèo đói theo chuẩn nghèo mới giữa thành thị và nông thôn năm 2000

Sè hé nghÌo (ngh×n hé)

So víi sè hé Trong vùng (%)

Nguồn: Chơng trình quốc gia xóa đói giảm nghèo

2.5/ Nghèo đói trong khu vực thành thị

Trong khu vực thành thị, tuy tỷ lệ nghèo đói thấp hơn và mức sống trung bình cao hơn so với mức chung cả nớc, nhng mức độ cải thiện điều kiện sống không đồng đều Đa số ngời nghèo đô thị làm việc trong khu vực kinh tế phi chính thức, công việc không ổn định, thu nhập thấp và bấp bênh. Ngời nghèo đô thị phần lớn sống ở những nơi có cơ sở hạ tầng thấp kém, khó có điều kiện tiếp cận tới các dịch vụ cơ bản (nớc sạch, vệ sinh môi tr- ờng, thoát nớc, ánh sáng và thu gom rác thải ).

Ngời nghèo đô thị dễ bị tổn thơng do sống phụ thuộc chủ yếu vào nguồn thu nhập bằng tiền Họ thờng không có hoặc có ít khả năng tiết kiệm và gặp nhiều khó khăn trong việc vay vốn tạo việc làm.

2.6/ Tỷ lệ nghèo đói khá cao trong các vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao

Nghèo đói mang tính chất vùng rất rõ rệt Các vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít ngời sinh sống, có tỷ lệ nghèo đói khá cao Có tới 64% số ngời nghèo tập trung tại các vùng miền núi phía bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Duyên Hải miền Trung Đây là những vùng có điều kiện sống khó khăn, địa lý cách biệt, khả năng tiếp cận với các điều kiện sản xuất và dịch vụ còn nhiều hạn chế, hạ tầng cơ sở còn kém phát triển, điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt và thiên tai xảy ra th ờng xuyên.

Bảng 9: Ước tính quy mô và tỷ lệ nghèo đói theo chuẩn nghèo mới (2001-2005) của chơng trình xóa đói giảm nghèo theo vùng đầu năm 2001

Sè hé nghÌo (ngh×n hé)

So với tổng sè hé trong vùng (%)

Sè hé nghÌo cả nớc (%)

Vùng Đồng bằng sông Hồng 337 9,8 12,0

Vùng Duyên Hải miền Trung 389 22,4 13,9

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long 490 14,4 17,5

Nguồn: Chơng trình quốc gia xóa đói giảm nghèo

2.7/ Tỷ lệ hộ nghèo đói đặc biệt cao trong các nhóm dân tộc ít ng ời

Trong thời gian qua, Chính phủ đã đầu t và hỗ trợ tích cực, nhng cuộc sống của cộng đồng dân tộc ít ngời vẫn gặp nhiều khó khăn do bất cập Mặc dù số dân tộc ít ngời chỉ chiếm 14% tổng số dân c, song lại chiếm khoảng 29% trong tổng số ngời nghèo. Đa số ngời dân tộc ít ngời sinh sống trong các vùng sâu, vùng xa, bị cô lập về mặt địa lý, văn hóa, thiếu điều kiện phát triển về hạ tầng cơ sở và các dịch vụ xã hội cơ bản.

II Huy động vốn đầu t cho công tác xóa đói giảm nghèo:

Các kênh huy động vốn chủ yếu cho công tác xóa đói giảm nghÌo

Vốn huy động cho công tác xóa đói giảm nghèo ở nớc ta trong thời gian qua chủ yếu từ các kênh sau: a/ Kênh từ Nhà nớc (tín dụng)

+ Hệ thống tài chính Nhà nớc các cấp cho ngời nghèo, hộ nghèo.với các néi dung sau:

- Ngân sách cấp khắc phục thiên tai, hoả hoạn.

- Ngân sách trợ cấp các vùng nghèo, xã nghèo để xây dựng xã hội, trợ cấp bù giá các mặt hàng cho miền núi.

- Các khoản chi khác của ngân sách Nhà nớc cho các mục tiêu mà qua đó, tác dụng nó cải thiện đáng kể tình hình đói nghèo.

+ Hệ thống các ngân hàng thơng mại quốc doanh, các ngân hàng thơng mại cổ phần nông thôn và đô thị, các hợp tác xã tín dụng và quỹ tín dụng nh©n d©n.

+ Hệ thống kho bạc Nhà nớc với 54 kho bạc tỉnh và trên 500 kho bạc huyện thực hiện cho vay vốn của các ch ơng trình không phải là hộ nghèo mà thông qua cho vay, các dự án có thể thu hút thêm lao động và tăng thu nhập, trong đó cho một số hộ nghèo.

Nhìn chung, tổng nguồn vốn huy động cho các ch ơng trình dự án có liên quan đến mục tiêu xóa đói giảm nghèo từ khi có chủ trơng xóa đói giảm nghèo là 21 000 nghìn tỷ đồng, xét 5 năm gần đây khoảng 15 000 nghìn tỷ đồng, riêng 2 năm 1999-2000 là gần 8100 tỷ đồng đạt 80% kế hoạch ( ch a kể khoảng 1 000 tỷ đồng từ nguồn hợp tác quốc tế đầu t cho các chơng trình, dự án liên quan đến xóa đói giảm nghèo ), trong đó.

- Ngân sách Nhà nớc đầu t trực tiếp cho chơng trình là 3000 tỷ đồng.

- Lồng ghép các chơng trình dự án khác trên 800 tỷ đồng.

- Huy động từ cộng đồng trên 300 tỷ đồng.

- Nguồn vốn hỗ trợ cho vay u đãi hộ nghèo trên 5500 tỷ đồng Ngân hàng phục vụ ngời nghèo 5015 tỷ đồng. b/ Đoàn thể

+ Các đoàn thể, hiệp hội, và các tổ chức xã hội với trên 75 tổ chức hoạt động theo mô hình khác nhau Trong đó có nhiều tổ chức hoạt động tín dụng theo quy ớc riêng của mình nh: quỹ xóa đói giảm nghèo của Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam,

+ Các tổ chức quốc tế và cá nhân ngời nớc ngoài tài trợ thông qua các chơng trình nhân đạo, giải quyết việc làm.

+ Các nhóm tổ, phờng tơng trợ tiết kiệm trong cộng đồng dân c tự nguyện thành lập và hỗ trợ vốn đầu t cho nhau làm ăn theo quy định riêng.

Ngoài ra còn có các hoạt động tín dụng không chính thức khác của t nhân hoạt động ngầm. c/ Huy động vốn cho xóa đói giảm nghèo từ ngân sách nhà n ớc đầu t trực tiếp và lồng ghép với các chơng trình, dự án khác

Chơng trình dự án mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo đã đạt đợc những kết quả quan trọng trong 2 năm 1999, 2000.

- Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng: trong 2 năm(1999 và 2000) đã đầu t bằng các nguồn vốn 3000 tỷ đồng để hỗ trợ đầu t 6500 công trình cơ sở hạ tầng ở các xã nghèo( trong đó ngân sách Nhà nớc đầu t trực tiếp cho 1200 xã năm 1999 và năm 2000 là 1878 xã với số vốn gần 1700 tỷ đồng) Ngân sách địa phơng, lồng ghép và các nguồn khác trên 1300 tỷ đồng đầu t cho

650 xã nghèo khác) bình quân mỗi xã đã đợc xây dựng 2,5 công trình. Ngoài ra các địa phơng đã huy động đợc hơn 17 triệu ngày lao động của nhân dân tham gia xây dựng công trình, huy động đóng góp bằng tiền và hiện vật trong nhân dân với giá trị hàng chục tỷ triệu đồng.

Dự án đầu t cơ sở hạ tầng ở xã bao gồm các công trình của từng ngành: Giao thông, thuỷ lợi, cấp nớc sinh hoạt, cấp điện,

Ví nh, ngành thuỷ lợi có nhiều công trình nh đập dâng, hồ chứa, trạm bơm hoặc kênh mơng tự chảy Một loại hình là đập dâng, nhng trong một xã có thể có nhiều công trình đợc xây dựng ở các thôn bản khác nhau Vì vậy dự án đầu t nên cố gắng thể hiện hết số lợng công trình của từng ngành

- Dự án hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn: ngân sách Nhà n ớc đã bố trí gần 60 tỷ đồng, hỗ trợ đời sống cho 20 000 hộ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn và cho 90 000 hộ đợc vay vốn sản xuất không lấy lãi.

- Dự án định canh định c, di dân, kinh tế mới: tổng kinh phí thực hiện trên 500 tỷ đồng từ ngân sách Trung ơng, định canh định c cho 118 000 hộ, di dân xây dựng vùng kinh tế mới 38925 hộ và sắp xếp ổn định cuộc sống cho 23543 hé di d©n tù do.

- Dự án hớng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, lâm, ng: Kinh phí thực hiện trên 25 tỷ đồng, trong đó ngân hàng Trung ơng đầu t trực tiếp cho ch- ơng trình 17 tỷ đồng, hớng dẫn 2 triệu lợt ngời nghèo, xây dựng đợc trên

400 mô hình trình diễn về lúa, ngô lai, đậu tơng năng suất cao đã đợc ng- ời nghèo ứng dụng vào sản xuất.

- Dự án đào tạo năng lực cán bộ làm công tác xóa đói giảm nghèo và cán bộ xã nghèo Đội ngũ cán bộ xóa đói giảm nghèo chuyên trách đã đ ợc quan tâm bố trí, đến cuối năm 2000 đã có 1798 xã thuộc 22 tỉnh, thành phố có cán bộ chuyên trách xóa đói giảm nghèo tại chỗ, trong đó 1474 cán bộ đ - ợc hởng phụ cấp do Ngân sách địa phơng chi trả

Dự án hỗ trợ ngời nghèo về y tế: Đã xây dựng chính sách miễn phí và mua thẻ bảo hiểm y tế cho đối tợng quá nghèo, các tỉnh thành phố đã mua và cấp cho trên 1.2 triệu thẻ bảo hiểm y tế cho ng ời nghèo với kinh phí trên

36 tỷ đồng, đồng thời các tỉnh, thành phố đã cấp thẻ hoặc giấy chứng nhận khám, chữa bệnh miễn phí cho khoảng 2 triệu l ợt ngời nghèo Tổng kinh phí thực hiện khoảng 170 tỷ đồng từ nguồn chi đảm bảo xã hội của các địa ph - ơng và kinh phí của ngành tế, ngoài ra hàng vạn trẻ em nghèo, ng ời nghèo đợc khám chữa bệnh nhân đạo, từ thiện miễn phí (lắp thuỷ tinh thể, vá môi, chỉnh hình, phục hồi chức năng).

- Dự án hỗ trợ ngời nghèo về giáo dục, đã thực hiện miễn giảm học phí cho hơn 1.3 triệu học sinh nghèo, miễn giảm các khoản đóng góp khác cho trên 1 triệu học sinh nghèo, đồng thời cấp sách giáo khoa cho gần 1.4 triệu học sinh nghèo với tổng kinh phí thực hiện khoảng trên 172 tỷ đồng.

- Dự án hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề, kinh phí thực hiện trên

Tín dụng cho hộ nghèo từ nguồn vốn của Ngân hàng

2.1 / Tín dụng cho hộ nghèo từ nguồn vốn của Ngân hàng phục vụ ng - êi nghÌo

Từ kinh nghiệm hoạt động của Quỹ cho vay u đãi hộ nghèo, Thủ tớng Chính Phủ đã ban hành quyết định số 525/ TTg thành lập Ngân hàng phục vụ ngời nghèo (NHNg) NHNg đợc thành lập để thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo, không vì mục đích lợi nhuận, thực hiện bảo tồn vốn ban đầu, phát triển vốn, bù đắp chi phí hoạt động NHNg là một tổ chức tín dụng đặc thù về mô hình tổ chức quản lý theo phơng thức các cơ quan quản lý nhà n- ớc tham gia ban hành chính sách, hoạt động trên phạm vi toàn quốc, có t cách pháp nhân, có vốn điều lệ, tài sản, bảng cân đối và con dấu riêng, còn việc điều hành tác nghiệp thì uỷ thác cho NHNo& PTNT, cơ chế hoạt động tạo khả năng huy động vốn thông qua hoạt động của Ngân hàng có sự bảo trì của Chính Phủ Với những đặc thù này, khách hàng vay vốn là hộ nghèo thiếu vốn sản xuất kinh doanh có đề nghị của tổ vay vốn và xác nhận của chính quyền địa phơng, thực hiện cho vay với lãi suất u đãi hợp lý, cho vay không phải thế chấp tài sản, thủ tục đơn giản. a/ Cho vay, thu nợ và d nợ

Sau 6 năm hoạt động, NHNg đã cho vay với tổng doanh số là:12 150 tỷ đồng, doanh số thu nợ là 6 100 tỷ đồng, có 6 960 ngàn l ợt hộ nghèo vay vốn, số hộ nghèo có d nợ là: 2 750 ngàn, bình quân một hộ nghèo đợc vay: 2.21 triệu đồng Đến ngày 31/12/2001, tổng nguồn vốn của NHNg là 6 250 tỷ đồng, d nợ 6 194 tỷ đồng, trong đó d nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng 22.7% (1404 tỷ đồng), d nợ cho vay trung hạn (77,3% ) Đến cuối năm 2001, toàn quốc có 2803 ngàn hộ thuộc 225 tổ vay vốn còn d nợ NHNg Bình quân d nợ 1 hộ là 2,21 triệu đồng, tăng 0,33 triệu đồng/hộ so với cùng kỳ năm trớc.

Bảng 10: Cơ cấu d nợ theo các vùng kinh tế sau:

STT Vùng kinh tế 31/12/2000 31/12/2001 Tăng(+), giảm(-)

Số tiền Tỷ lệ t¨ng(%)

1 Trung du và miền núi Bắc

7 Đồng bằng Sông Cửu Long 595 749 +154 +25,9

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2001 của NHNg(số 52/NHNg- BC)

Cơ cấu d nợ theo vùng 2000-2001

So với đầu năm, mức tăng trởng d nợ cả nớc đạt 31,7% trong đó 3 vùng có mức tăng trởng cao hơn là Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Miền Trung và miền núi Bắc Bộ Việc tập trung tăng trởng d nợ ở 3 vùng này là hoàn toàn phù hợp với tình hình kinh tế và thực tế về tỷ lệ đói nghèo ở địa ph ơng. b/ Cơ cấu d nợ theo đối tợng cho vay

D nợ cho vay chủ yếu là các hộ nghèo ở vùng nông thôn, có 88% vốn vay đợc đầu t vào lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, 2.4% dành cho ng diêm nghiệp, 3,2% dành cho ngành nghề thủ công và buôn bán nhỏ, nghề khác là 6,4%.

D nợ cho hộ vay vùng III là 757 tỷ đồng với 365 ngàn hộ vay D nợ cho vay hộ nghèo các xã đặc biệt khó khăn theo ch ơng trình 135 của Chính phủ

Trung du và miền núi Bắc Bộ Đồng bằng Sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên Hải Miền Trung Tây Nguyên Đồng Nam Bộ Đồng bằng Sông Cửu Long

4 2 là 890 tỷ đồng với 429 ngàn hộ vay Điển hình là huyện Yên Lập ( Phú Thọ) có 12 trong số 17 xã thuộc khu vực III, đến ngày 30/6/2001 có 5 067 hộ (tổng số 6 190 hộ nghèo), đã đợc NHNg cho vay, tỷ lệ nợ quá hạn là 0.02% và có 817 hộ thoát ngỡng nghèo D nợ cho vay là ngời dân tộc thiểu số vay là 1 087 tỷ đồng với 523 ngàn hộ vay Nhiều xã có số hộ nghèo chủ yếu là ngời dân tộc thiểu số c trú ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa có d nợ cao, không có nợ quá hạn, tỷ lệ thu lãi cao. Đến 31/12/ 2001, vốn NHNg đã góp phần giúp cho 562 ngàn hộ thoát khỏi ngỡng nghèo đói Nh vậy, cứ 6 hộ vay vốn có 1 hộ thoát khỏi nghèo đói Qua báo cáo, số hộ thoát nghèo ở miền núi cao hơn ở đồng bằng, ở miền núi, cứ 5,6 hộ vay vốn có một hộ thoát nghèo, ở đồng bằng tỷ lệ này là: 7,5/1 Cuối tháng 9/2001, có 32 398 hộ ở các xã đặc biệt khó khăn thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc đã thoát nghèo theo chuẩn mực của bộ thơng binh- xã hội Điển hình là Phú Thọ 17 200 hộ, Tuyên Quang 6 168 hộ Số hộ là ngời dân tộc thiểu số thoát nghèo cũng đạt kết quả khá, tiêu biểu nh dân tộc Thái: 12 119 hộ, dân tộc Nùng: 5 665 hộ, dân tộc Mông: 5

342 hộ Một số địa phơng có số hộ thoát nghèo lớn, nh Bắc Giang: 52 700 hộ, Thanh Hóa: 50 000 hộ, Đồng Nai: 44 588 hộ, Nghệ An: 41 180 hộ.

- Các chính sách tín dụng hộ nghèo đã đợc nghiên cứu và thay đổi phù hợp với sự phát triển chung trong từng thời kỳ nh:

- Cơ chế lãi suất trong 6 năm, đã thay đổi 4 lần, theo h ớng hạ lãi suất cho vay đối với hộ nghèo là từ 1,2%/ tháng, rồi 1%/ tháng, xuống 0,8%/ tháng và 0,7%/ tháng; đối với hộ nghèo vùng III đợc vay lãi suất 0,6%/ tháng, vùng khó khăn là 0,45%/ tháng và đều thấp hơn lãi suất cho vay hiện hành của các ngân hàng thơng mại và Quỹ tín dụng nhân dân.

- Khi mới thành lập, mức cho vay tối đa không quá 2,5 triệu đồng/ hộ,nay điều chỉnh nâng lên 3 triệu đồng/ hộ Đối với những hộ nghèo đầu t cho chăn nuôi đại gia súc, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, mua sắm công cụ, nuôi trồng đánh bắt hải sản, kinh doanh ngành nghề đ ợc vay vốn tối đa đến

5 triệu đồng/ hộ, phù hợp với tăng trởng nguồn vốn đối với hộ nghèo.

- Thời hạn cho vay trung hạn tối đa ban đầu là 36 tháng, nay là 60 tháng Ngoài ra, còn áp dụng các hình thức cho vay l u vụ, ra hạn nợ, cho vay lại cho đến khi hộ nghèo thoát ngỡng nghèo, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo sử dụng có hiệu quả vốn tín dụng.

- Về điều kiện và thủ tục vay vốn, hộ nghèo vay vốn không phải thế chấp tài sản Khi vay vốn, thủ tục đợc thực hiện đơn giản và sát thực Ngoài lãi suất cho vay, hộ nghèo không phải trả một khoản phí nào cho ngân hàng hoặc các tổ chức chính trị- xã hội khác. c/ Kết quả hoạt động của NHNg

- Kết quả hoạt động của NHNg đã cho thấy, tính hiệu quả của tín dụng cho hộ nghèo trong việc thực hiện chơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, khẳng định chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc Lần đầu tiên nớc ta đã thiết lập kênh tín dụng ngân hàng riêng để hỗ trợ tài chính cho hộ nghèo, thực hiên chính sách tín dụng hợp lý, tạo điều kiện cho hộ nghèo có vốn sản xuất, tạo công ăn, việc làm, tăng thu nhập, từng b ớc làm quen với nền sản xuất hàng hóa Đặc biệt hoạt động của NHNg còn giúp cho hộ nghèo thay đổi cách t duy, tập dợt và làm quen với việc sử dụng vốn tín dụng, vay vốn trả nợ khá sòng phẳng, nợ quá hạn thấp dới 2% Đời sống của hàng vạn hộ nghèo đợc hỗ trợ vốn để sản xuất, kinh doanh thực sự đã đ- ợc cải thiện Hoạt động hiệu quả của NHNg đã khẳng định vai trò và sự cần thiết có một ngân hàng riêng hỗ trợ tài chính cho hộ nghèo

Bên cạnh những mặt đợc, thực tiễn hoạt động của NHNg cũng bộc lộ những hạn chế sau:

Một là, NHNg là một tổ chức tín dụng của Nhà n ớc, có t cách pháp nhân nhng trong giai đoạn hiện nay mới chỉ hoạt động nh một quỹ u đãi Việc điều hành tác nghiệp giao cho NHNo & PTNT, cho nên tổ chức quản lý và tổ chức điều hành theo hình thức kiêm nhiệm, có nơi phân định trách nhiệm

4 4 không rõ ràng, cán bộ ngân hàng cơ sở thiên về kinh doanh, ch a quan tâm đúng mức đến ngời nghèo.

Hai là, hoạt động của NHNg còn hạn chế về việc tạo lập và sử dụng vốn Do vốn của NHNg là vốn tín dụng theo chính sách có u đãi nên nguồn vốn tăng trởng phụ thuộc sự hỗ trợ của Nhà nớc, khó có thể tiếp tục phát triển quy mô đầu t , nếu không đợc cải thiện về cơ chế tạo lập nguồn vốn. Để hoạt động NHNg có hiệu qủa hơn, đóng góp tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo h ớng công nghiệp hóa hiện đại hóa và góp phần thực hiện tốt chơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, cần tập trung giải quyết tốt các vấn đề sau:

+ Rà soát, bổ xung, điều chỉnh các chính sách phù hợp với điều kiện thực tế cả về thủ tục, mức cho vay và thời hạn cho vay Trên cơ sở đó, Ngân hàng xem xét cho vay nâng mức cho vay tối đa từ 3 triệu đồng/ hộ lên 5 triệu đồng/ hộ, trờng hợp các đối tợng nghèo vay để chăn nuôi gia súc, cây lâu năm thì xem xét cho vay tới tối đa là 7 triệu đồng/ hộ, thời hạn cho vay gắn với thời kỳ sinh trởng của các loại cây, con.

+ Bổ xung và nâng cao năng lực cán bộ NHNg làm chuyên trách, bảo đảm vừa am hiểu nghiệp vụ ngân hàng vừa am hiểu lĩnh vực kỹ thuật một số ngành nghề nông thôn và có tinh thần trách nhiệm cao gắn bó mật thiết với nông thôn Tăng cờng đội ngũ làm cán bộ cộng tác viên cấp xã, bảo đảm hoạt động thờng xuyên, đạt mục tiêu tiếp cận đến 100% hộ nghèo đủ điều kiện vay vốn.

Vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA)

Khoảng 2/3 số viện trợ năm 1993 (185 triệu đồng USD) đ ợc phân bổ về các tỉnh, thành phố, khoản viện trợ bình quân đầu ngời trên toàn quốc là 2.64 USD.

Lĩnh vực phát triển nông thôn Việt Nam, cũng nh nguồn hỗ trợ phát triển chính thức cho lĩnh vực này rất đa dạng và rộng lớn, nhiều nhà tài trợ song phơng và đa phơng và phi Chính Phủ đang tiến hành rất nhiều ch ơng trình và dự án với nhiều hình thức khác nhau nhằm thúc đẩy phát triển nông thôn và giảm tình trạng đói nghèo trong khu vực này Vốn ODA đ ợc

5 4 sử dụng cho việc phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và ng nghiệp, cải thiện tình trạng sức khoẻ và giảm những bất bình đẳng về y tế, bảo đảm giáo dục cơ sở có chất lợng, cải thiện việc tiếp cận cơ sở hạ tầng thiết yếu nh : Điện, giao thông nông thôn, thủy lợi,

Bảng 11: Các dự án ODA theo ngành ở khu vực nông thôn đã và đang thực hiện, giai đoạn 1993-2001. Đơn vị: Nghìn USD.

Cam kết Số dự án Cam kết

Phát triển doanh nghiệp và tài chính nông thôn 8 39 38.615 3 183.387

Nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp 21 108 220.722 10 386.563

Chính sách PT nông thôn và cải cách 1 8 30.096 - -

- Dinh dỡng và an toàn lơng thực 12 14.660 - -

- Bệnh viện và phòng khám 5 2.965 - -

- Sức khoẻ ban đầu và cộng đồng 39 142.721 1 142.300

Sức khoẻ sinh sản và kế hoạch hóa gia đình 22 37.865 - -

- Tiêm chủng và phòng chống dịch bệnh 16 37656 - -

Cơ sở hạ tầng nông thôn 40 40 164.585 17 1.019.079

- Cơ sở hạ tầng nông thôn tổng hợp 6 12.397 4 219.015

- Cấp nớc và vệ sinh môi trờng 24 56.859 5 349.402

Nguồn: Báo cáo hỗ trợ phát triển nông thôn Việt Nam, UNDP,2001

+ Về nông nghiệp : Các nhà tài trợ đã tập trung nhiều nguồn lực cho phát triển nông nghiệp với tỷ lệ 61% các dự án ODA đang thực hiện cho phát triển nông, lâm, thủy sản Hiện nay có khoảng 70 dự án ODA trong lĩnh vực nông nghiệp với số vốn cam kết dới dạng viện trợ là 89.833 nghìn USD, và khoảng 7 dự án với số vốn cam kết d ới dạng vốn vay là 278.477 ngh×n USD.

Các nhà tài trợ lớn nhất trong lĩnh vực nông nghiệp là: WB(162.852.000 USD, Pháp (120.711.000 USD), Bỉ (13.927.000 USD) Trong số các tổ chức phi chính Phủ, CIDSE gần đây tham gia vào nhiều nhất vào ngành công nghiệp với 4 dự án có tổng giá trị là 844.000 USD Các tổ chức phi Chính phủ khác bao gồm, Action Aid, Care, Tổ chức phát triển Hà Lan cũng tập trung mạnh vào nông nghiệp với một pháp chế tổng hợp cho phát triển nông thôn.

+ Cải thiện tình trạng sức khoẻ và giảm những bất bình đẳng y tế Để cải thiện tình trạng sức khoẻ của ngời dân ở khu vực nông thôn và nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ y tế cho ng ời nghèo đặc biệt khó khăn, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa Đến năm 2001 có khoảng 96 dự án ODA đầu t vào lĩnh vực y tế với tổng số vốn 412.164 nghìn USD, chiếm 14% tổng ODA đang triển khai trong lĩnh vực nông thôn Trong đó 94 dự án với số vốn cam kết dạng viện trợ là 235.867 và hai dự án với số vốn cam kết d ới dạng vốn vay là 192.300 nghìn USD Các dự án này chỉ tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực nh: Dinh dỡng và an toàn lơng thực, bệnh viện và phòng khám, sức khoẻ ban đầu và cộng đồng, sức khoẻ sinh sản và kế hoạch hóa gia đình, tiêm chủng và phòng bệnh

Các tổ chức tài trợ về ngành y tế với tổng số vốn ODA đang thực hiện trên 20 triệu USD bao gồm: WB (151.2 triệu USD), EC( 48.48 triệu USD),Thuỵ Điển (48.25 triệu USD), ADB( 42.2 triệu USD), Đức ( 34.4 triệuUSD), WTO (23.46 triệu USD) ( Báo cáo hỗ trợ phát triển chính thức nông thôn, UNDP Việt Nam, 2001)

+ Bảo đảm giáo dục có chất lợng

Tỷ lệ mù chữ trung bình là 30% trong số các dân tộc thiểu số, và tới 90% trong nhóm dân tộc thiểu số là ngời Tày và ngời Mờng Tỷ lệ có học của phụ nữ nông thôn cũng thấp hơn rất nhiều mức 92% trung bình toàn quốc do đó cần bảo đảm tập trung đầu t đúng mức cho phát triển sự nghiệp giáo dục để làm sao cho ngày càng có chất l ợng (Nguồn Báo cáo hỗ trợ phát triển nông thôn, UNDP, Việt Nam, 2001).

Hiện nay, số vốn ODA đang thực hiện trong lĩnh vực giáo dục nông thôn chiếm 9% tổng số vốn ODA cho xóa đói giảm nghèo khu vực nông thôn Các dự án này đang tập trung nhiều cho những cải thiện trong giáo dục tiểu học với số vốn 174.419 nghìn USD, trong đó có 13 dự án với số vốn cam kết dới dạng viện trợ là 104.419 nghìn USD và 1 dự án với số vốn cam kết dới dạng vốn vay là 70 nghìn USD Trong tiểu ngành đào tạo hớng nghiệp, có 14 dự án ODA với tổng giá trị là 24.069.000 USD dới dạng viện trợ, trong đó có viện trợ không hoàn lại lớn của Đức trị giá 10.684.000 USD nhằm hỗ trợ cho việc tái kiến thiết giáo dục hớng nghiệp và kỹ thuật.

+ Cải thiện việc tiếp cận cơ sở hạ tầng thiết yếu

Trọng tâm của việc cải thiện cơ sở hạ tầng thiết yếu cho các xã trong khu vực nông thôn tập trung vào 4 lĩnh vực chủ yếu sau: Điện, Giao thông nông thôn, Thuỷ lợi, trong đó thuỷ lợi u tiên đầu t truyền thống của Chính phủ trong cơ sở hạ tầng lẫn nông nghiệp Nhìn chung các phơng tiện có quy mô lớn và sản xuất lúa gạo đợc tập trung đầu t nhiều, còn công tác nghiên cứu và phát triển các phơng tiện thuỷ lợi nhỏ để hỗ trợ đa dạng hóa thành các vụ mùa thay thế và có giá trị cao đã bị sao lãng Để hỗ trợ cho Việt Nam phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu Tính đến cuối năm 2001, có khoảng 57 dự án của các tổ chức quốc tế tài trợ cho Việt Nam trong lĩnh vực này Trong đó, có 40 dự án với số vốn cam kết d ới dạng viện trợ là 164.586 nghìn USD và 17 dự án với số cam kết d ới dạng vốn vay là1.019.079 nghìn USD Các nguồn vốn này đợc đầu t vào giao thông nông thôn (344.240 nghìn USD), điện năng (201.753 nghìn USD), cơ sở hạ tầng nông thôn tổng hợp (231.421 nghìn USD), cấp nớc và vệ sinh môi trờng (406.261 ngh×n USD).

III/ Tình hình đầu t cho công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam thêi gian qua.

Nh ở chơng I đã trình bày nội dung đầu t cho công tác xóa đói giảm nghèo bao gồm đầu t phát triển vào nhiều ngành, nghề, lĩnh vực, do vậy trong phần thực trạng xin đi vào các nội dung một cách chi tiết và cụ thể nh sau:

Đầu t phát triển Nông nghiệp

Nông nghiệp là nền tảng để ổn định kinh tế xã hội, Chính phủ đã ban hành nhiều cơ chế chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn, tạo động lực mạnh mẽ cho nông dân hăng hái tham gia phát triển sản xuất kinh doanh, hỗ trợ tốt cho chơng trình xóa đói giảm nghèo và tạo việc làm. Đầu t chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp và nông thôn, phát triển các cây công nghiệp chủ lực có khả năng cạnh tranh nh cao su, chè, cà phê, điều,… thiếu thốn đầu t hình thành các vùng sản xuất lúa đặc sản cho xuất khẩu. Đầu t cho phát triển chăn nuôi, nhằm đạt sản lợng thịt hơi các loại khoảng 2.5 triệu tấn vào năm 2005, trớc hết đầu t cải tạo đàn giống, tăng c- ờng công tác thú y, chế biến thức ăn chăn nuôi, phát triển đàn bò thịt, sữa và các cơ sở chế biến sữa.

Tập trung đầu t phát triển mạng lới thuỷ lợi, bảo đảm cải tạo đất, thâm canh, tăng vụ và khai thác các vùng đất mới Hoàn thành xây dựng các công trình thuỷ lợi kết hợp với phòng tránh lũ ở miền Trung nh hệ thống thuỷ lợi sông Chu, thuỷ điện,… thiếu thốn.Phấn đấu đến năm 2005, đa năng lực tới lên 6.5 triệu ha gieo trồng lúa và 1.5 triệu ha rau màu, cây công nghiệp ( tăng năng lực t - ới thêm 60 vạn ha )

5 8 Đầu t phát triển nhanh cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn, tiếp tục đầu t xây dựng đờng giao thông đến hơn 500 xã hiện cha có đờng ô tô đến trung tâm, mở rộng mạng lới cung cấp điện, thực hiện tốt chơng trình quốc gia về nớc sạch, vệ sinh môi trờng nông thôn, hỗ trợ cho vay không lãi hoặc lãi suất thấp, đến năm 2005 có 60% dân số nông thôn đ ợc sử dụng nớc hợp vệ sinh Những vùng khó khăn về nguồn nớc, ngân sách nhà nớc sẽ hỗ trợ để xây dựng hệ thống cấp nớc tập trung, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu t, đợc vay vốn từ quỹ hỗ trợ phát triển, nhà nớc hỗ trợ thông qua hình thức hỗ trợ lãi suất, các hộ gia đình đ ợc hởng lợi đóng góp một phần bằng ngày công lao động, vật liệu thông thờng Nhà nớc sử dụng một phần nguồn vốn ODA để đầu t cho chơng trình Đầu t mở mang các làng nghề truyền thống, phát triển các điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, đ a công nghiệp sơ chế và chế biến về nông thôn, phát triển lĩnh vực cung ứng vật t kỹ thuật, trao đổi nông sản hàng hóa ở nông thôn,… thiếu thốn tăng nhanh việc làm cho khu vực phi nông nghiệp Tiếp tục chơng trình xóa đói giảm nghèo, chú trọng việc phát triển các đô thị nhỏ, các điểm văn hóa- bu điện ở làng, xã… thiếu thốn.

Bảng 12:Vốn đầu t phát triển ngành nông, lâm,ng nghiệp 2001-2005. Đơn vị:1000 tỷ đồng, giá năm 2000

Vốn chơng trình đầu t công céng 87.6 15.6 16.6 17.6 18.3 19.5

+Vốn TD ĐT phát triển của NN 15.4 2.9 3.0 3.1 3.2 3.2

+ Vốn duy tu, bảo dỡng 4.60 0.80 0.8 0.9 1.0 1.1

Nguồn: Tổng Cục Thống Kê

Vốn đầu t cho phát triển của ngành nông, lâm, ng rất lớn, ngoài nguồn vốn đầu t của chơng trình ra còn phải huy động thêm khoảng 26 nghìn tỷ đồng từ các nguồn khác để đầu t phát triển ngành nông nghiệp.

Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng

Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng để tạo cơ hội cho các xã nghèo, vùng nghèo, ngời nghèo tiếp cận các dịch vụ công.

Chính phủ Việt Nam thừa nhận rằng thiếu cơ sở hạ tầng thiết yếu là một trong những vấn đề trung tâm của nghèo đói và điều này đ ợc nhấn mạnh trong những chính sách chỉ đạo của Chính phủ nh chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001-2010, chơng trình xóa đói giảm nghèo và ch- ơng trình 135 chính phủ luôn cho rằng cơ sở hạ tầng là trọng tâm cần giải quyết và coi việc xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu là: Biện pháp hỗ trợ trực tiếp cho ngời nghèo, hộ nghèo và xã nghèo Những chính sách đúng đắn về cơ sở hạ tầng góp phần cải thiện phúc lợi cho ng ời nghèo dới góc độ kinh tế và xã hội nh dinh dỡng sức khoẻ Các loại cơ sở hạ tầng gắn với xóa đói giảm nghèo tập trung vào bốn ngành sau: Điện, Giao thông, thuỷ lợi và thông tin liên lạc. a/ Về phát triển và sử dụng điện cho các xã nghèo. Đối với những xã nghèo ở vị trí địa lý có khả năng nối l ới, Nhà nớc hỗ trợ vốn đầu t để xây dựng mới đờng dây tải điện để nối điện lới quốc gia theo cơ chế: Nhà nớc đầu t đờng dây điện cao thế, máy biến áp trung thế và công tơ tổng Phần còn lại huy động nhân dân cùng góp vốn xây dựng đ ờng hạ thế và kéo điện vào từng nhà Thực hiện quản lý việc phân phối và bán điện tới từng hộ và trả tiền điện cho Nhà nớc theo giá tại công tơ tổng Đối với những xã không có khả năng nối lới (khoảng 200 xã trong tổng số nghèo hiện nay), Nhà nớc hỗ trợ vốn hoặc cho vay vốn tín dụng u đãi với lãi suất bằng không để nhân dân tự làm các công trình cấp điện tại chỗ nh thuỷ điện nhỏ, máy phát điện gia đình, liên gia đình sử dụng các loại hình năng lợng khác. Đến cuối năm 2000 khoảng 96.4% số huyện có điện lới quốc gia và số hộ nông dân dùng điện đạt 73.5% Việc mở rộng l ới điện quốc gia đến các vùng thuộc Đồng Bằng sông Cửu Long tơng đối thuận lợi Trong khi đó lới

6 0 điện chỉ mới đến đợc 1/2 tổng số xã miền núi phía Bắc, đây là vùng nghèo nhất Việt Nam, Tây Nguyên chiếm vị trí thứ hai trong số các vùng nghèo nhất Việt Nam, tình trạng này cho thấy mức độ nghèo đói có mối quan hệ mật thiết với mức độ điện khí hóa. Đối với các hộ gia đình thuộc diện khó khăn, Nhà n ớc sẽ hỗ trợ thêm một phần kinh phí để nối từ nguồn chung vào đến nhà và lắp đặt đ ờng dây điện trong nhà.

Nhà nớc hỗ trợ đào tạo, tập huấn cán bộ, nhân viên làm nhiệm vụ quản lý và vận hành, duy tu bảo dỡng hệ thống phân phối điện một cách có hiệu quả, trớc mắt u tiên cho vùng sâu, vùng xa, vùng có địa hình phức tạp Nhà nớc chỉ đạo giá điện sinh hoạt cho ngời nghèo để đảm bảo không quá cao so với giá điện sinh hoạt định mức ở các đô thị. b/ Về phát triển giao thông nông thôn.

Theo Bộ GTVT, đến nay trên cả nớc vẫn còn 350 xã cha có đờng giao thông đến trung tâm, trong đó tập trung chủ yếu ở các tỉnh ĐBSCL và các tỉnh miền núi phía Bắc Mục tiêu của Chính phủ đặt ra trong giai đoạn từ 2002-2005 sẽ phấn đấu mở đờng giao thông tới 350 xã nghèo tuy nhiên hiện vẫn còn không ít khó khăn để thực hiện mục tiêu này Trong những năm qua thực hiện phơng châm: Nhà nớc và nhân dân cùng làm, với quan điểm xây dựng GTMN là sự nghiệp của toàn dân Tới nay cả nớc có 9.978 xã trong tổng số 10.393 xã (đạt 96%) có đờng ô tố đến trung tâm xã hoặc cụm xã, nâng tổng số km đờng GTNT miền núi lên 168.960 km, trong đó có

3695 km đờng huyện, 13.205 km đờng thôn Tính riêng 5 năm 1996-2000 cả nớc có thêm 14.964 km đờng ô tô mở đến trung tâm 311 xã, nâng cấp 90.323 km đờng với 212.4 triệu ngày công của nhân dân đóng góp Trong tổng số kinh phí 11.999 tỷ đồng đầu t cho các công trình nói trên, nhân dân đóng góp 6.128 tỷ đồng (chiếm 51%), địa ph ơng đóng góp 2.832 tỷ đồng(chiếm 25%), trung ơng hỗ trợ (các dự án ODA, vật t thiết bị,… thiếu thốn và các nguồn khác) chiếm 2.400 tỷ đồng với 24% Theo số liệu của Bộ GTVT trong tổng số 350 xã cha có đờng giao thông đến trung tâm xã thì tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc, còn (77/2637 xã), Duyên Hải Miền Trung (33/969 xã), Tây Nguyên (12/560 xã), ĐBSCL còn (181/1405 xã) Do vậy mục tiêu của Bộ GTVT đặt ra là hết năm 2005 sẽ có đờng ô tô đến các trung tâm cụm xã, riêng còn 94 xã đặc biệt khó khăn có đờng xe máy đi lại đợc, ớc tính nguồn kinh phí để thực hiện chơng trình này khoảng 2.400 tỷ đồng. c/ Thuỷ lợi.

Trong những năm qua Nhà nớc và nhân dân ta đã xây dựng nhiều công trình thuỷ lợi Theo tài liệu điều tra cả nớc đã có 8.265 công trình các loại, trong đó có 743 hồ chứa loại vừa và nhỏ (cha kể hàng chục nghìn hồ đập nhỏ ), 47132 cống nớc tới tiêu loại vừa và nhỏ gần 2.000 trạm bơm điện các loại Tổng giá trị đầu t theo thời giá hiện tại trên 100 000 tỷ đồng (cha kể 5.700 km đê sông, 2 000 km đê biển cùng hệ thống cống và hàng nghìn bờ bao chống lũ lụt ở đồng bằng Sông Cửu Long) Số vốn đầu t này đã đa diện tích đợc thuỷ lợi hóa tăng từ 4 000 ha năm 1980 lên 5 triệu ha vào năm

1990 và 6 triệu ha vào năm 2000 Tuy nhiên khả năng ngăn chặn những thiệt hại do bão lũ gây ra rất kém vì vậy một vùng đất nông nghiệp vẫn nằm im trong tình trạng bị ngập mặn.

Mặc dù các công trình thuỷ lợi chỉ mới sử dụng đ ợc 50-60% công suất thiết kế chủ yếu tới cho cây lúa nhng năng suất cũng nh sản lợng lúa đều tăng ổn định trong hơn một thập kỷ qua Sau khi có công trình thuỷ lợi năng suất lúa tăng từ 16-35%, nhiều tỉnh đồng bằng sông Cửu Long tăng từ 9.5Tấn/ ha năm 1990 lên 10-12 tấn / ha năm 2000 Do đó sản l ợng lúa đã đạt 34 triệu tấn năm 1999 Lơng thực tăng nhanh đã giúp một bộ phận lớn dân giải quyết đợc tình trạng khó khăn, đói ăn đứt bữa, ngoài ra còn giúp họ có điều kiện phát triển kinh tế chăn nuôi Cũng nhờ có thuỷ lợi mà hệ số quay vòng đất tăng từ 1.3 lên 2.2,… thiếu thốn Thuỷ lợi là một nhân tố không thể thiếu đợc trong việc chuyển dịch cây trồng, vật nuôi có giá trị cao và còn

6 2 phục vụ cho các ngành dịch vụ nh cây công nghiệp, du lịch, thu nhập của ngời dân ở vùng này tăng đáng kể đã góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo.

Tuy nhiên sự phân bố các công trình thuỷ lợi giữa các vùng không đồng đều phần nào liên quan đến tình trạng đói nghèo ở các vùng Các công trình thuỷ lợi lớn thờng tập trung ở những vùng phát triển nh đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ chiếm 60-80% tổng vốn đầu t vào công trình đầu t cả nớc Trong đó diện tích đất canh tác đợc tới ở các xã nghèo mới đạt 15.5% có tỉnh chỉ đạt 5.5-7.4%, mới khoảng 40% xã nghèo có công trình thuỷ lợi Thuỷ lợi ở các xã nghèo còn chậm phát triển một mặt do nhà nớc cha đủ sức đầu t vào vùng này vì quá tốn kém, mặt khác do sản xuất còn chậm phát triển, các cộng đồng dân c còn cha có thói quen canh tác có thuỷ lợi Vì vậy nhìn chung các vùng nghèo, xã nghèo đều ch a có hệ thống công trình thuỷ lợi thích hợp. d/ Thông tin liên lạc.

Trên quy mô toàn quốc bu chính viễn thông tăng trởng khá mạnh Số máy điện thoại trong giai đoạn 1996-2000 tăng lên 2.8 lần, bình quân mỗi năm tăng 37.3% Tại các vùng nông thôn các điểm phục vụ b u điện và bu điện văn hóa xã hoạt động nh các trung tâm thông tin quan trọng, số điểm phục vụ bu điện ở nông thôn tăng từ 2.825 điểm năm 1996 lên 7985 năm

2000 Nhìn chung mạng lới bu chính viễn thông ở nông thôn đợc đầu t và có tốc độ phát triển nhanh nhng vẫn còn hạn chế về số lợng, tỷ lệ ngời dân phục vụ còn thấp Điều đáng chú ý là có sự chênh lệch đáng kể giữa các vùng về số điểm phục vụ bu điện, trong đó vùng càng nghèo thì càng ít xã có điểm phục vụ bu điện Vùng núi phía Bắc và Tây Nguyên có 53.0% và 51.2% số xã không có điểm phục vụ bu điện Ngoài ra cơ sở hạ tầng bu chính viễn thông tại các xã nghèo rất khiêm tốn theo ch ơng trình 135 trong số 2325 xã nghèo có 109 xã có bu cục (4.7%), có 658 xã có điểm bu điện văn hóa xã (28.4%) và 1337 xã có điện thoại.

Đầu t phát triển giáo dục và đào tạo

Trong những năm qua ngành giáo dục và đào tạo có bớc tiến đáng kể, đóng góp vào sự nghiệp đổi mới và phát triển đất n ớc Hiện nay cả nớc có khoảng 21 nghìn trờng tiểu học và trung học cơ sở, hầu hết các xã có tr ờng tiểu học, phần lớn các xã ở vùng đồng bằng có tr ờng trung học cơ sở, đến năm 2000 tất cả các tỉnh thành phố trong cả n ớc đều đạt chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học.

Quy mô dạy nghề tăng bình quân 16.8% /năm, trong đó hệ dài hạn tăng 12.1%, hệ ngắn hạn tăng 18.5% Chỉ tiêu tuyển mới đào tạo hệ dài hạn năm

2000 đã tăng gần 3 lần so với năm 1996, hệ ngắn hạn tăng bình quân 14%/năm, đào tạo trung học chuyên nghiệp tăng bình quân 13.2%, đào tạo đại học, cao đẳng tăng bình quân đạt 14.2% /năm.

Mạng lới các trờng đại học và cao đẳng đã đợc phát triển, đã có 206 cơ sở đào tạo đại học và cao đẳng, trong đó có 16 cơ sở dân lập, 2 viện đại học mở, trên 100 cơ sở đào tạo nghiên cứu sinh, 82 cơ sở đào tạo cao học, đồng thời đã cải tạo và nâng cấp hơn 100 trờng s phạm, hơn 80 000 phòng học, hàng vạn mét vuông phòng thí nghiệm, th viện, ký túc xá học sinh,… thiếu thốn. Để thực hiện mục tiêu cho công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam cần tập trung đầu t chiều sâu và đồng bộ hệ thống các trờng dạy nghề, bên cạnh đó đầu t vốn cho các đại học quốc gia: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, các tr ờng đại học phía Tây Bắc và các trờng trọng điểm Tăng cờng trang thiết bị phục vụ việc đổi mới chơng trình, nội dung và phơng pháp giáo dục, mở cổng kết nối với internet trực tiếp cho hệ thống đào tạo đại học. Đầu t để tăng năng lực đào tạo của trờng s phạm hiện có, nâng cấp các trờng trung cấp lên cao đẳng, đa dạng hóa các loại hình tr ờng lớp, tăng cờng hợp tác, kêu gọi các nhà đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực giáo dục.

Tập trung đầu t để thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở vào năm

2010, năm 2005 hoàn thành phổ cập ở 40 tỉnh thành, thực hiện đổi mới ch - ơng trình đào tạo, sửa đổi bổ xung hoàn chỉnh nội dung sách giáo khoa, tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 30% vào năm 2005, điều chỉnh cơ cấu đào tạo, đẩy mạnh đào tạo tin học trong nhà trờng.

Bảng 13: Vốn đầu t cho phát triển ngành giáo dục đào tạo thời kỳ 2001-2005. Đơn vị: 1000 tỷ đồng, giá năm2000.

Vốn chơng trình đầu t công cộng 25.00 4.46 4.76 5.06 5.26 5.46

Vốn Ngân sách Nhà nớc 14.5 2.7 2.8 2.9 3.0 3.1

Vốn TD ĐT pt của NN 1.2 0.2 0.2 0.2 0.3 0.3

Vốn duy tu, bảo dỡng 9.0 1.5 1.7 1.9 1.9 1.9

Nguồn:Tổng Cục Thống Kê.

Sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của cả dân tộc, có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất n ớc,vốn đầu t cho giáo dục là rất lớn Việc xã hội hóa và huy động các nguồn vốn từ khu vực dân c để phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo vừa là nhu cầu thiết yếu, vừa là trách nhiệm của cộng đồng đối với thế hệ t ơng lai mai sau của đất nớc và dân tộc.

Đầu t phát triển văn hóa, thông tin, thể thao

Đầu t, hoàn thiện hệ thống phát thanh, truyền hình trên cả nớc, bảo đảm 90-95% hộ gia đình xem đợc đài truyền hình và nghe đợc đài tiếng nói Việt Nam Thực hiện đầu t, dự án chống xuống cấp và tôn tạo các di tích lịch sử, dự án nghiên cứu, điều tra, bảo tồn một số làng, bản, buôn, tiểu biểu và lễ hội đặc sắc truyền thống của dân tộc ít ngời Tiến hành su tầm và bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể, xây dựng các thiết chế văn hóa thông tin cơ sở, xây dựng các mô hình hoạt động văn hóa thông tin ở làng xã Bảo đảm tất cả các xã đều có điểm văn hóa xã (điện thoại liên lạc, th viện sách báo, phòng hội họp, sinh hoạt chung ).

Tập trung vốn đầu t cho các dự án quan trọng thuộc chơng trình văn hóa, dự án làng văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam, khu di tích trung ơngCục Miền nam ở Tây Ninh,… thiếu thốn đầu t có trọng điểm thông qua chơng trình mục tiêu về văn hóa để giải quyết các vấn đề mang tính cấp bách, xây dựng một số công trình văn hóa tiêu biểu, tăng c ờng cho công tác xóa đói giảm nghÌo.

Tập trung xây dựng các công trình thể thao phục vụ cho SEAGAME

2003 nh: Khu Liên hợp thể thao quốc gia, các trung tâm thi đấu ở thành phố Hà Nội Và TP Hồ Chí Minh, các trung tâm tập huấn thể dục thể thao I,

II, III, trờng đại học thể thao Từ Sơn.

Bảng 14: Vốn đầu t cho sự nghiệp văn hóa, thông tin và các hoạt động thể dục, thể thao thời kỳ 2001-2005. Đơn vị:1000 tỷ đồng, giá năm 2000.

Vốn chơng trình đầu t công cộng 9.2 2.02 2.72 1.62 1.42 1.42

Vốn Ngân sách Nhà nớc 6.5 1.5 2.2 1.1 0.9 0.8

Vốn TD ĐT phát triển 1.1 0.2 0.2 0.2 0.2 0.3

Vốn duy tu, bảo dỡng 1.5 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3

Nguồn: Tổng Cục Thống Kê.

Vốn đầu t cho phát triển văn hóa, thông tin, thể dục thể thao là rất lớn, việc xã hội hóa và huy động các nguồn vốn từ khu vực dân c để phát triển sự nghiệp văn hóa, thông tin, thể dục là hết sức cần thiết Dự kiến thu hút đầu t cho mục tiêu phát triển công tác văn hóa, thể thao là 6.5 nghìn tỷ đồng, bằng khoảng 41.4% vốn chơng trình đầu t.

Đầu t phát triển hạ tầng đô thị và dịch vụ

Trong những năm qua 1996-2000, kết cấu hạ tầng đô thị đã đ ợc cải thiện rõ rệt, các ngành đô thị phát triển khá, từng bớc đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và nâng cao mức sống của dân c.

Hệ thống thoát nớc và xử lý chất thải nớc đã đợc nâng cấp và mở rộng ở hầu hết tất cả các nơi nh thành phố, thị xã, các khu công nghiệp và các cụm dân c tập trung Nhiều dự án thoát nớc và vệ sinh môi trờng đô thị đã đợc xây dựng ở các đô thị lớn nh TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng,… thiếu thốn.

Vấn đề xử lý chất thải rắn cũng đã đợc quan tâm và đợc đầu t thoả đáng và thích hợp, đầu t tăng cờng phơng tiện thu gom, vận chuyển, xử lý 70- 90% tổng lợng chất thải rắn phát sinh Xử lý triệt để chất thải rắn y tế nguy hại tại các đô thị lớn, nhiều dự án xử lý chất thải rắn trong sinh hoạt và chất rắn công nghiệp ở các thành phố, các khu công nghiệp tập trung, đặc biệt là chất thải rắn bệnh viện đã đợc tập trung thực hiện.

Giao thông đô thị bắt đầu có những bớc chuyển hớng tích cực Mạng lới giao thông nội thị đợc mở rộng, mật độ đờng đô thị đợc nâng cao,… thiếu thốn Dịch vụ đô thị phát triển mạnh, các trung tâm thơng mại, hệ thống các chợ, siêu thị đã đợc hình thành trong các thành phố, thị xã, thị trấn Đầu t phát triển quỹ nhà ở bằng nhiều hình thức và nhiều nguồn vốn khác nhau, phấn đấu đa diện tích nhà ở bình quân ở các đô thị đạt 15m2/ ngời Sửa chữa, cải tạo, chỉnh trang các khu nhà chung c đã xây dựng lâu năm, đang xuống cấp và không còn phù hợp Đầu t xây dựng nhà ở vùng đồng bào dân tộc khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng núi,… thiếu thốn Tập trung đầu t phát triển các quỹ nhà ở cho các đối tợng chính sách, thực hiện việc tái định c theo quy hoạch, tăng cờng đầu t xây dựng ký túc xá cho sinh viên và cho nh÷ng ngêi cã thu nhËp thÊp. Đầu t phát triển các ngành dịch vụ đô thị, phát triển hạ tầng du lịch và các điểm du lịch, các trung tâm thơng mại, hệ thống chợ ven đô… thiếu thốn.

Ngoài những nội dung đầu t cho công tác xóa đói giảm nghèo còn có những chơng trình, dự án đầu t cho công tác xóa đói giảm nghèo nh sau:

Các chơng trình, dự án đầu t xóa đói giảm nghèo

Chơng trình xóa đói giảm nghèo và tạo việc làm, Chơng trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn, Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng, dự án tài chính nông thôn là các chơng trình, dự án có tác động trực tiếp nhất tới xóa đói giảm nghèo Vốn đầu t của các chơng trình, dự án này đợc thực hiện bằng nhiều nguồn: Vốn phân bổ bằng trực tiếp củaNgân sách trung ơng, ngân sách địa phơng, vốn lồng ghép của các chơng trình, dự án vốn vay tín dụng, vốn tín dụng từ cộng đồng, trong đó vốn Ngân sách Nhà nớc dự kiến chiếm khoảng 30% tổng vốn đầu t thực hiện của chơng trình, dự án.

6.1/ Chơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo và việc làm

Vấn đề tạo việc làm, ổn định việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm phải gắn kết chặt chẽ với việc chuyển dịch cơ cấu lao động, phù hợp với phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra khả năng trong việc phân bổ lại lực lợng lao động và dân c trong vùng lãnh thổ, từng ngành và lĩnh vực hớng vào mục tiêu xóa đói giảm nghèo Trong 5 năm tới sẽ tạo việc làm mới và tăng thêm việc làm cho khoảng trên 7.5 triệu lao động ở khu vực nông thôn, dự kiến có thể thu hút và tạo thêm việc làm cho khoảng 4.5-4.8 triệu lao động (tính theo ngày công quy đổi), đa số lao động có việc làm ở khu vực nông thôn vào năm 2005 lên khoảng trên 30 triệu ng ời, ở khu vực thành thị, dự kiến trong 5 năm tới có thể thu hút và tạo thêm việc làm cho khoảng 2.5-2.7 triệu ngời trong các ngành sản xuất công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, xuất khẩu lao động, đa tổng số lao động có việc làm ở thành thị lên 13 triệu ngời Đến năm 2005, tỷ lệ thời gian lao động ở nông thôn vào khoảng 80%, tỷ lệ lao động cha có việc làm ở thành thị chiếm khoảng 5.4% số lao động trong độ tuổi.

Từ đó tới nay, tổng nguồn quỹ Quốc Gia giải quyết việc làm có khoảng

2 000 tỷ đồng, trong đó 1417.8 tỷ đồng từ ngân sách trung ơng cấp Năm năm qua, doanh số cho vay của quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm là 3000 tỷ đồng giải quyết việc làm cho 1.8 triệu lao động (80 vạn ng ời có việc làm mới, 1 triệu ngời có việc làm thêm) Đối tợng tiếp cận của quỹ hỗ trợ cha phải hoàn toàn là ngời nghèo song tác dụng và hiệu quả tổng thể của các ch ơng trình đã góp phần hỗ trợ giảm nghèo một cách đáng kể, biểu hiện rõ nét:

+ Hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo ngành nghề mới, khơi dậy ngành nghề truyền thống làm tăng thu nhập cho hàng vạn ng ời có tay nghề nhng thiếu vốn sản xuất.

Quỹ hỗ trợ giải quyết việc làm

Bảng 15: Điều tra lao động và việc làm(1/7/1999/2000) Đơn vị :triệu ng ời

Tổng 521332 661435 126.9 Đồng bằng sông Hồng 118398 139524 117.8 Đông Bắc 64456 74988 116.3

Duyên Hải Nam Trung Bộ 35814 76826.6 214.5

Tây Nguyên 24115 34671.4 143.8 Đông Nam Bộ 109883 125086.5 113.8 Đồng bằng Sông Cửu Long 109499 116809 106.7

Nguồn:10cuộc điều tra quy mô lớn năm 1999-2000, nhà xuất bản Thống kê.

Có thể thấy rằng vốn Ngân sách Nhà nớc đầu t cho quỹ Quốc Gia hỗ trợ việc làm tuy nhỏ (1417.8 tỷ bằng 0.35% vốn đầu t phát triển của toàn xã hội trong 5 năm) song đã có tác động tích cực đến tạo việc làm, giải quyết vấn đề xã hội bức xúc Nếu không có hoạt động hỗ trợ trực tiếp này, số chỗ việc làm trực tiếp này chỉ có thể đạt đợc 75-85% mức kế hoạch, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động chỉ đạt 60-65%.

Bên cạnh những thành tựu đáng chú ý trên, các chơng trình trên cũng bộc lộ và nảy sinh một số tồn tại:

+ Nhận thức, nhất là trách nhiệm về công tác xóa đói giảm nghèo ở một số bộ, ngành, địa phơng chậm và cha rõ, thiếu nhất quán, lúc thì giao cho cơ quan này, lúc thì giao cho cơ quan khác làm Hơn nữa, cán bộ làm công tác xóa đói giảm nghèo, nhất là cơ sở (xã, vùng núi, vùng đồng bào dân tộc) vừa thiếu về số lợng vừa hạn chế về trình độ và năng lực.

+ Còn nặng t tởng ỷ lại, trông chờ vào cấp trên, vào Nhà n ớc, cha phát huy tính chủ động, tự lực của địa phơng, cơ sở trong dân và của chính ngời nghèo để quyết tâm tự vơn lên vợt qua ngỡng nghèo đói.

+ Một số chính sách, cơ chế xóa đói giảm nghèo ch a đồng bộ, cụ thể là: có một số chính sách, giải pháp trợ giúp của nhà n ớc cha đến đợc bộ phận ngời nghèo, việc phân công trách nhiệm trong tổ chức thực hiện ch a cụ thể rõ ràng, việc phối hợp điều hành kế hoạch và lồng ghép các ch ơng trình kinh tế- xã hội với xóa đói giảm nghèo và ở một số nơi còn kém hiệu quả. + Một số chơng trình cha đợc quản lý chặt chẽ, có một số khoản mang nặng tính trợ cấp từ thiện, có khi là biện pháp tình thế nên việc sử dụng nó có hiệu quả cha cao.

6.2/ Chơng trình quốc gia về Dân số và Kế hoạch hóa gia đình

Tiến hành quy hoạch và phân bổ lại dân c giữa các vùng, tiếp tục đầu t tăng cờng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho vùng nghèo, vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa đầu t toàn bộ hệ thống thông tin, nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ làm công tác xóa đói giảm nghèo và công tác dân số kế hoạch hóa gia đình.

Mục tiêu của chơng trình là giảm mức sinh bình quân 0.5 phần nghìn, tốc độ phát triển dân số vào năm 2005 khoảng 1.16%, phân bổ dân c hợp lý giữa các vùng, nâng cao chất lợng cuộc sống giữa các tầng lớp dân c, giữa các vùng, thực hiện gia đình ít con, khoẻ mạnh, ấm no, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc, nâng cao chất lợng dân số, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện cuộc sống của ngời dân Việt Nam Đầu t tăng cờng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho vùng nghèo, vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, đầu t hoàn thiện hệ thống thông tin, nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ làm công tác xóa đói giảm nghèo, làm công tác dân số kế hoạch hóa gia đình.

Kinh phí thực hiện chơng trình này trong 5 năm tới khoảng 2.5 nghìn tỷ đồng, chủ yếu huy động từ nguồn ngân sách nhà nớc và huy động thêm các nguồn vốn khác để tăng khả năng thực hiện chơng trình.

6.3/ Chơng trình các xã đặc biệt khó khăn, chơng trình phát triển kinh tế xã hội (chơng trình 135) a/ Đánh giá tổng quát:

Chơng trình 135 là một chơng trình đặc biệt quan trọng trong chiến l ợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc nhằm trợ giúp các huyện, các xã nghèo và đặc biệt khó khăn (ĐBKK) Mặc dù chơng trình 135 mới chính thức triển khai đợc hai năm, nhng đến nay các địa phơng đã hoàn thành mục tiêu cụ thể ghi tại Quyết định 135/1998/QĐ-TTg cho giai đoạn từ năm 1998-2000.

* Về cơ bản không còn hộ đói kinh niên, mỗi năm giảm đ ợc 4-5% hộ nghèo: Điểm xuất phát về kinh tế xã hội ở xã ĐBKK rất thấp, trớc khi bớc vào thực hiện chơng trình tỷ lệ nghèo đói lên tới 40-50% nhng khi đợc đầu t thực hiện chơng trình thì tiềm năng và thế mạnh của các xã này đã đ ợc khai thác nhanh, đặc biệt là những nơi tập trung làm thuỷ lợi kết hợp với khai hoang, tăng vụ nên đã giải quyết đợc vấn đề lơng thực tại chỗ và giảm nhanh tỷ lệ đói nghèo Các xã ĐBKK ở nhiều tỉnh có tốc độ giảm tỷ lệ hộ đói nghèo trên 5%/năm nh Cao Bằng, Bắc Kạn, Bình Định, Bình Thuận Một số tỉnh đã đạt đợc mục tiêu này cho giai đoạn 2000-2005 "giảm tỷ lệ hộ nghèo ở các xã ĐBKK xuống còn 25% vào năm 2005"(chuẩn cũ) nh : Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn

*Các địa phơng cũng khẳng định đã hoàn thành mục tiêu: B ớc đầu cung cấp cho đồng bào có nớc sinh hoạt, thu hút phần lớn trẻ em trong độ tuổi đến trờng, kiểm soát đợc một số bệnh hiểm nghèo, có đờng giao thông dân sinh kinh tế đến các trung tâm cụm xã, phần lớn các đồng bào đ ợc hởng thụ văn hóa thông tin.

Các công trình hạ tầng trờng học, trạm xá có thể hoàn thành sớm để đẩy nhanh quá trình thực hiện những mục tiêu:

+ Tỷ lệ xóa mù nhanh ở các xã chơng trình 135, xóa mù nhanh nhất là các xã ĐBKK ở Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Gia Lai Năm 2000 đã có

1638 xã đạt chuẩn phổ cập tiểu học, tăng thêm 474 xã so với năm 1998. +Trên địa bàn Chơng trình: Đã kiểm soát và giảm hẳn đợc một số bệnh tËt hiÓm nghÌo.

Những thành tựu đạt đợc

1.1/ Tăng trởng kinh tế cao và ổn định là một trong những nhân tố có ảnh hởng lớn đến mức giảm tỷ lệ đói nghèo, trong đó phát triển sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và kinh tế nông thôn đóng vai trò đặc biệt quan trọng

Theo ớc tính vào giữa những năm 1980, cứ 10 ngời dân Việt nam thì có

7 ngời sống trong tình trạng đói nghèo

Sau 15 năm đổi mới và chuyển đổi, Việt nam đã đ ợc biết đến nh một tấm gơng xuất sắc về sự chuyển đổi thành công từ một nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trờng Cơ chế kinh tế mới đã tạo ra những

7 4 nhân tố mới cho tăng trởng kinh tế với các kết quả đầy ấn tợng Tốc độ tăng trởng kinh tế thời kỳ 1991-2000 đạt 7,5%/năm, xuất khẩu tăng nhanh, từng bớc kiểm soát đợc lạm phát và ổn định giá cả.

Sản xuất nông nghiệp tiếp tục duy trì mức tăng trởng khá cao đạt 4,8%/năm Cơ cấu sản xuất nông nghiệp đã có những chuyển dịch tích cực, giá trị sản xuất nông nghiệp trong toàn ngành nông, lâm, ng nghiệp đã giảm từ 78,4% năm 2001 xuống còn 76,2% năm 2002, ngành thuỷ sản từ 17,5% tăng lên 19,8% năm 2002, ngành lâm nghiệp chiếm khoảng 4%. Giá trị làm ra trên một đơn vị diện tích đất, mặt nớc, ao hồ, đầm phá ngày càng tăng.

1.2/ Nguồn lực cho công tác xóa đói giảm nghèo và tạo việc làm tăng cêng

Mặc dù Ngân sách Nhà nớc còn hạn hẹp, song Nhà nớc đã đầu t cho các chơng trình quốc gia phục vụ xóa đói giảm nghèo thông qua chơng trình đầu t cơ sở hạ tầng cho các xã nghèo (chơng trình 133, 135) Từ khi có ch- ơng trình xóa đói giảm nghèo (1992) đến năm 2000, Nhà n ớc đã đầu t thông qua các chơng trình quốc gia có liên quan đến mục tiêu xóa đói giảm nghèo khoảng 21 nghìn tỷ đồng Riêng trong 2 năm 1999-2000 gần 9600 tỷ đồng (Ngân sách Nhà nớc đầu t trực tiếp cho chơng trình 3000 tỷ đồng, lồng ghép các chơng trình, dự án khác trên 800 tỷ đồng, huy động từ cộng đồng trên

300 tỷ đồng, nguồn vốn tín dụng cho vay u đãi các hộ nghèo trên 5500 tỷ đồng)

Ngân hàng phục vụ ngời nghèo đã đợc thành lập nhằm cung cấp tín dụng u đãi cho ngời nghèo Nguồn vốn huy động của cộng đồng dân c, các tổ chức và cá nhân trong nớc cũng tăng đáng kể

Tổng nguồn vốn cho ngời nghèo vay đạt 5500 tỷ đồng Ngoài ra, Nhà n- ớc còn có sự hỗ trợ đáng kể cho đời sống đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn với số tiền trên 70 tỷ đồng và cho gần 90 nghìn hộ vay vốn sản xuất không phải trả lãi.

T ỷ lệ % T ỷ l ệ % Đặc biệt, công cuộc xóa đói giảm nghèo của Việt nam những năm qua đã nhận đợc sự giúp đỡ của nhiều quốc gia, các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi Chính phủ về nhiều mặt (kinh nghiệm, kỹ thuật và nguồn vốn) d ới hình thức không hoàn lại và tín dụng u đãi

1.3/ Tỷ lệ các xã không có hoặc thiếu cơ sở hạ tầng thiết yếu đã giảm

Trong 2 năm 1999-2000 đã đầu t 6500 công trình cơ sở hạ tầng ở các xã nghèo (trong đó Ngân sách Nhà nớc đầu t trực tiếp cho 1200 xã năm 1999 và 1870 xã năm 2000) Ngân sách địa phơng đầu t cho 650 xã nghèo khác, bình quân mỗi xã đợc xây dựng 2,5 công trình Ngoài ra, các địa phơng đã huy động đợc trên 17 triệu ngày công lao động của nhân dân tham gia xây dựng các công trình, huy động đóng góp bằng tiền và hiện vật trong nhân dân với giá trị hàng chục tỷ đồng Đến tháng 4/2001 đã có trên 5000 công trình đợc hoàn thành và đa vào sử dụng.

1.4/ Năng lực của cán bộ làm công tác xóa đói giảm nghèo đã đợc tăng lên Đến cuối năm 2000 đã có 1798 xã thuộc 22 tỉnh, thành phố có các bộ phận và cán bộ chuyên trách xóa đói giảm nghèo tại chỗ Đây là những cán bộ lòng cốt đợc trang bị các kiến thức cơ bản để hớng dẫn ngời dân thực hiện chơng trình trên địa bàn, góp phần thực hiện các mục tiêu xóa đói giảm nghèo.

1.5/ Đời sống dân c đợc cải thiện rõ rệt Đói nghèo giảm cả nông thôn và thành thị, ở cả ng ời Kinh và ngời dân tộc ít ngời, nhất là vùng nông thôn ngoại vi các thành phố, thị xã và những vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi có đất đai phì nhiêu Mức tiêu dùng bình quân đầu ngời tính theo giá hiện hành tăng từ 2,6 triệu đồng năm 1995 lên 4,3 triệu đồng năm 2000.

Mức nghèo chung mức nghèo LTTP

Biểu đồ: Tỷ lệ nghèo đói khu vực thành thị, nông thôn và nhóm dân tộc theo điều tra năm 1993 và năm1998

Những thách thức, tồn tại

2.1/ Tỷ lệ hộ nghèo còn cao

Theo chuẩn nghèo mới của chơng trình quốc gia, mặc dù chuẩn này vẫn còn thấp so với các nớc trong khu vực vào đầu năm 2001, vẫn còn khoảng 2.8 triệu hộ gia đình nghèo, chiếm khoảng 17% trong tổng số hộ, trong đó phần lớn là những hộ gặp rất nhiều khó khăn để giảm nghèo.

Nghèo đói phân bố không đều giữa các vùng ở Việt Nam Tỷ lệ hộ nghèo đói ở khu vực các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng bãi ngang, hải đảo, vùng thờng xuyên bị thiên tai, vùng đồng bào dân tộc ít ng ời còn khá cao, tình trạng cơ sở hạ tầng các xã nghèo chậm đ ợc cải thiện Đa số ngời nghèo ít có điều kiện tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản

2.2/ Mục tiêu xóa đói giảm nghèo cần phải tiếp tục đợc mở rộng thêm về nội dung và thay đổi về chất, không chỉ bảo đảm nhu cầu đủ ăn mà còn phải thoã mãn các nhu cầu khác nh : Mặc ấm, nhà ở không dột nát, ốm đau đợc chữa bệnh, trẻ em đợc đi học Để đáp ứng yêu cầu trên, bên cạnh việc giải quyết đủ lơng thực, phát triển sản xuất hàng hóa và hỗ trợ đầu t cơ sở hạ tầng xã nghèo, cần tạo điều kiện cho ngời nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, nâng cao dân trí, trợ giúp pháp luật, có cơ chế bảo vệ quyền lợi cho ngời nghèo, thực hiện dân chủ cơ sở giảm thiểu nguy cơ rủi ro cho ngêi nghÌo

2.3/ Sự chênh lệch thu nhập, mức sống dân c và đô thị giữa miền núi và đồng bằng, giữa các tầng lớp dân c, giữa các vùng giầu và vùng nghèo có xu hớng tích cực ra tăng Chênh lệch cũng có xu hớng gia tăng trong nội bộ vùng, đặc biệt là trong đô thị, ng ời nghèo đói đô thị đang lan rộng và rất gay gắt Ngoài ra, vùng nghèo là vùng có thu nhập thấp vì vậy cần có các cơ chế chính sách để thu hút đầu t trong và ngoài nớc vào khu vực nông thôn nói chung và vùng nghèo nói riêng.

Ngời nghèo còn gặp nhiều hạn chế trong việc tiếp cận và hởng thụ các dịch vụ xã hội cơ bản Khả năng tiếp cận các dịch vụ, lợi ích của tăng tr ởng và thành quả do sự phát triển mang lại cho mọi công dân một cách khách quan và công bằng cha cao.

2.4/ Những thành tựụ xóa đói giảm nghèo đã đạt đợc còn thiếu tính bền vững, nguy cơ tái nghèo còn lớn Nguy cơ dễ bị tổn thơng của ngời nghèo trớc những rủi ro của cuộc sống ( ốm đau, thiên tai, mất mùa, biến động thị trờng, môi trờng ô nhiễm, mất đi ngời trụ cột của gia đình, thất nghiệp ) còn lớn Hệ thống an sinh xã hội ch a phát huy tác dụng ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Đặc biệt nớc ta nằm trong vùng thờng xuyên diễn ra thiên tai bão lụt và 80% ngời nghèo làm việc trong nông nghiệp có thể dẫn tới nguy cơ tái nghèo đói cao Mặt khác có không ít hộ tuy không thuộc diện nghèo đói nhng mức thu nhập không ổn định nằm giáp ranh chuẩn nghèo đói cũng có nguy cơ tái nghèo cao

2.5/ Nguồn lực trong nớc còn quá hạn hẹp , vừa phải đầu t lớn cho sự phát triển chung của đất nớc vừa phải đầu t cho xóa đói giảm nghèo, trong khi đó việc khai thác các nguồn lực cha đợc nhiều và cha có hiệu quả.

Nguyên nhân trớc hết là cơ cấu đầu t cha hợp lý, dịch chuyển chậm, điều này có phần là do nguồn vốn vẫn còn hạn hẹp so với nhu cầu đầu t , bị co kéo bởi rất nhiều mục tiêu Tuy nhiên, quan trọng hơn là công tác quản lý đầu t còn nhiều bất cập Chất lợng công tác quy hoạch thấp Cơ chế phân cấp trong lĩnh vực quản lý đầu t không đi đôi với chế tài ràng buộc, kiểm tra, kiểm soát nên đầu t thiếu tập trung, kém hiệu quả Công tác quản lý xây

7 8 dựng còn nhiều thiếu sót, buông lỏng Việc quản lý t vấn thiết kế và giám sát thi công không có qui chế cụ thể, trách nhiệm t vấn không rõ ràng.

Một số định hớng đầu t đang trong quá trình điều chỉnh, khả năng tái đầu t không đáng kể, hệ thống tài chính Ngân hàng hoạt động kém hiệu quả Hơn nữa thị trờng tài chính đang hình thành nên huy động đầu t còn yếu Các nguồn lực cho chơng trình xóa đói giảm nghèo tuy có tăng lên qua các năm, nhng vẫn cha đáp ứng yêu cầu của các địa phơng Địa bàn trọng điểm cần xóa đói giảm nghèo hiện nay là những vùng cao, vùng sâu có nhiều khó khăn, kết cấu hạ tầng thiếu và lạc hậu, suất đầu t cao, chi phí lớn khó thu hút khu vực không gian tham gia đầu t Đây thực sự là một thách thức lớn cho công tác xóa đói giảm nghèo trong thời gian tới.

2.6/ Các cơ chế, chính sách xóa đói giảm nghèo và hỗ trợ ngời nghèo tuy đã đợc triển khai thực hiện , song cha đầy đủ và đồng bộ, cha rõ ràng và minh bạch ở một số vùng và địa phơng, cha thích ứng với điều kiện cụ thể của từng vùng, từng nhóm ngời nghèo, vì vậy hiệu quả thực hiện cha cao, cha tác động mạnh tới cộng đồng nghèo, việc tổ chức thực hiện các chính sách xóa đói giảm nghèo còn nhiều yếu kém.

Mục tiêu, định hớng, giải pháp tạo lập và thu hút vốn đầu t cho xóa đói giảm nghèo ở nớc ta

Mục tiêu tổng quát và nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2001-2010 và xóa đói giảm nghèo

+ Giảm hộ nghèo, không còn hộ đói kinh niên, đại bộ phận ng ời nghèo đợc tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản.

+ Giải quyết cơ bản các mục tiêu giúp đỡ các xã đặc biệt khó khăn, mở rộng cơ hội cho ngời nghèo hởng thụ các chính sách trợ giúp xã hội và phúc lợi xã hội. b Mục tiêu chung của Chơng trình

Mục tiêu cụ thể đến năm 2010.

+ Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dới 5% theo chuẩn mực mới.

+ 100% xã nghèo đợc duy trì nâng cấp các cơ sở hạ tầng thiết yếu.

+ 90% hộ nghèo đợc tiếp cận các dịch vụ cơ bản.

Chơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo và việc làm phấn đấu đến cuối năm 2005 đạt đợc mục tiêu cụ thể nh sau :

- Không để tái đói kinh niên.

- Giảm tỷ lệ hộ nghèo cả nớc xuống dới 10% theo chuẩn mới, bình quân giảm từ 1.5 đến 2% ( tơng ứng với 25-28 vạn hộ).

- Bảo đảm các xã nghèo có đủ các công trình hạ tầng cơ sở thiết yếu (thuỷ lợi nhỏ, trờng học, trạm y tế, đờng dân sinh, nớc sinh hoạt, điện, chợ).

- Mỗi năm giải quyết việc làm cho 1.4-1.5 triệu lao động.

- Đạt cơ cấu lao động nông nghiệp 56%, công nghiệp và xây dựng 21%, dịch vụ 23%.

- Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống dới 6% và nâng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn lên 80%.

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 30% (trong đó đào tạo nghề là 22%).

Định hớng về giảm nghèo ở nớc ta đến năm 2010

2.1 Giảm tỷ lệ hộ nghèo Đến năm 2010 giảm 2/5 tỷ lệ nghèo theo chuẩn nghèo quốc tế và giảm 3/4 tỷ lệ nghèo về lơng thực thực phẩm so với năm 2000. Đến năm 2005 giảm tỷ lệ hộ nghèo và đến năm 2010 giảm 3/5 tỷ lệ hộ nghèo so với năm 2000 theo chuẩn của chơng trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo và việc làm.

2.2 Đảm bảo công trình hạ tầng thiết yếu cho ngời nghèo, cộng đồng và xã nghèo

Tiếp tục cải tạo, nâng cấp và mở rộng, xây dựng mới các công trình hạ tầng thiết yếu ( thuỷ lợi nhỏ, trờng học, trạm y tế xã, đờng giao thông, điện chiếu sáng, nớc sinh hoạt, chợ, các điểm bu điện văn hóa xã, nhà hội họp ) bảo đảm đến năm 2005 cung cấp cho 80% xã nghèo và đến năm 2010, 100% xã nghèo có các cơ sở hạ tầng thiết yếu. Đến năm 2005 mở rộng điện lới quốc gia đến trung tâm cụm 900 xã nghèo, bảo đảm 90% số xã có điện nớc Bảo đảm có đờng ô tô về tới trung tâm cụm xã Phấn đấu 80% đờng xã có kết cấu mặt đờng phù hợp, trong đó 30% mặt đờng đợc rải nhựa hoặc xi măng. Đến năm 2005, phấn đấu 80% dân số thành thị, đặc biệt là ở những khu vực xa đờng giao thông chính, và 60% dân c nông thôn đợc sử dụng nớc sạch với số lợng 50 lít/ ngày/ ngời, 50% gia đình có hố xí hợp vệ sinh Chú trọng các công trình nớc sạch và vệ sinh môi trờng cho các nhà trẻ, trờng học, mẫu giáo, nông thôn có trạm xá Đến năm 2010, 85% dân số nông thôn đợc sử dụng nớc hợp vệ sinh với số lợng 60 lít/ ngời/ ngày, chú trọng đến các công trình nớc sạch cho các xã nghèo, đặc biệt là những ngời ở xa trung tâm xã, xa trục đờng chính đợc tiếp cận nớc sạch

Giải quyết việc làm cho khoảng 1.4-1.5 triệu lao động/ năm Nâng tỷ lệ lao động nữ trong tổng số việc làm mới lên 40% vào năm 2005 và 50% vào n¨m 2010.

Nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 30% vào năm 2005 và 40% vào năm 2010 Nâng thời gian sử dụng lao động ở nông thôn lên 80% vào năm

2005 và 85% vào năm 2010, trong đó tỷ lệ sử dụng thời gian lao động của nữ là 75% vào năm 2005 và 80% vào năm 2010.

Giảm tỷ lệ lao động cha có việc làm ở thành thị xuống còn khoảng 5.4% trong tổng số lao động trong độ tuổi vào năm 2005 và xuống d ới 5% vào năm 2010.

2.4 Phổ cập giáo dục và cải thiện chất lợng giáo dục

Củng cố, duy trì và phát huy thành quả phổ cập giáo dục tiểu học và mù chữ, đặc biệt ở các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa Thực hiện phổ cập trung học cơ sở trong cả nớc Tăng tỷ lệ trẻ em dới 3 tuổi đến nhà trẻ từ 12

%năm 2000 lên 15% năm 2005 và 18% năm 2010 Đối với trẻ em từ 3-5

8 2 tuổi tăng từ tỷ lệ đến trờng, lớp mẫu giáo từ 50% năm 2000 lên 58% năm

Tăng tỷ lệ học sinh đi học trong độ tuổi lên 97% vào năm 2005 và lên 99% vào năm 2010 Tăng tỷ lệ học sinh học song tiểu học lên 85-95% vào n¨m 2010.

Phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở các thành phố, khu đô thị và một số nơi khai thác vào năm 2005 và toàn quốc vào năm 2010 Tăng tỷ lệ học sinh trung học cơ sở trong độ tuổi lên 80% vào năm 2005 và 90% vào năm 2010.

Tăng tỷ lệ học sinh trung học phổ thông trong độ tuổi lên 45% vào năm

Phấn đấu vào năm 2010, phần lớn các tr ờng tiểu học và phổ thông cơ sở có đủ điều kiện cho học sinh học tập và hoạt động hai buổi tại tr ờng học. Phấn đấu xóa mù chữ cho 95% số phụ nữ bị mù chữ ở độ tuổi d ới 40 tuổi vào năm 2004 và 100% vào năm 2010.

Thu hút học sinh trong độ tuổi vào các tr ờng trung học chuyên nghiệp đạt 10% vào năm 2005, 15% vào năm 2010, thu hút học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông vào các trờng dạy nghề từ 6% năm 2000 lên 10% vào năm 2005 và 15% vào năm 2010.

Cải thiện chất lợng giáo dục cho tất cả mọi ngời, mọi cấp học và mọi đối tợng, đặc biệt chú ý đến học sinh nghèo.

2.5 Giảm tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử vong và suy dinh dỡng của trẻ em

Duy trì vững chắc xu thế giảm tỷ lệ sinh để đạt mức thay thế bình quân trong cả nớc chậm nhất vào năm 2005, vùng sâu, vùng xa và vùng nghèo chậm nhất vào năm 2010. Đến năm 2005 giảm tỷ lệ tử vong của trẻ em dới 1 tuổi xuống 30% và đến năm 2010 xuống 25%, giảm tỷ suất tử vong trẻ em d ới 5 tuổi xuống36% vào năm 2005 và dới 32% vào năm 2010.

Giảm tỷ lệ suy dinh dỡng của trẻ em dới 5 tuổi xuống dới 25 % năm

Giảm tỷ lệ trẻ em thiếu cân (dới 2500 gram) xuống còn 7% năm 2005 và 5% vào năm 2010.

2.6 Sức khoẻ sinh sản, các bệnh dịch, HIV/AIDS và các bệnh xã hội Đến năm 2005 giảm tỷ suất chết mẹ liên quan đến sinh sản xuống

80/100 000 trẻ đẻ sống và vào năm 2010 xuống dới 70/100 000 trẻ đẻ sống trong toàn quốc (100/100 000 trẻ đẻ sống ở miền núi) Cải thiện tình trạng sức khoẻ của bà mẹ sau khi sinh nở.

Duy trì kết quả thanh toán bệnh bại liệt, khống chế đến mức thấp nhất tỷ lệ mắc và chết của các bệnh tả, thơng hàn, sốt xuất huyết, sốt rét, dịch hạch

Kiềm chế tốc độ lây truyền HIV/AIDS và giảm thiểu tác động của HIV/ AIDS Phòng ngừa để đến mức thấp nhất số trẻ em bị lây lan Đến năm

2005 bắt đầu hạn chế mức tăng tỷ lệ lây nhiễm HIV/AIDS và đến năm

2010 giảm tỷ lệ một nửa mức tăng tỷ lệ lây nhiễm Kiểm soát và tiến tới khống chế các bệnh xã hội Phòng chống tai nạn, chấn thơng và tác hại của thuốc lá.

2.7 Phát triển văn hóa thông tin và nâng cao đời sống tinh thần của nh©n d©n Đến năm 2005, phấn đấu 80% gia đình đạt chuẩn gia đình văn hóa, 50% làng xóm, đến năm 2005 bảo đảm 95% số hộ gia đình nghe đ ợc đài Tiếng nói Việt Nam và trên 90% các hộ gia đình đợc nghe Đài truyền hình Việt Nam, và phấn đấu đến năm 2010 hoàn thành cơ bản việc phổ cập các ph ơng tiện phát thanh, truyền hình đến mỗi gia đình.

Tăng thời lợng chơng trình và giờ phát sóng, phát thanh, truyền hình, chơng trình tiếng dân tộc.

2.8 Nâng cao đời sống và bảo tồn văn hóa của đồng bào các dân tộc Ýt ngêi

Nâng cao đời sống dân trí, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc ít ngời Giữ gìn và phát triển khả năng biết đọc, biết viết tiếng dân tộc ở những vùng có tỉ lệ dân tộc ít ng ời cao. Tạo khả năng tiếp cận giáo dục mẫu giáo cho tất cả trẻ em và hoàn thành chơng trình tiểu học một phần bằng tiếng Việt và một phần bằng tiếng dân tộc ít ngời vào năm 2010 Hỗ trợ ngời dân thuộc nhóm dân tộc ít ngời tham gia nhiều hơn vào làm việc tại các cơ quan nhà n ớc Tăng tỷ lệ ngời thuộc nhóm dân tộc ít ngời là cán bộ, viên chức nhà nớc đợc đào tạo theo điều kiện cụ thể của từng vùng dân tộc. Đảm bảo giao quyền sử dụng đất cho tập thể và cá nhân ở vùng dân tộc ít ngời và miền núi Hạn chế việc mua bán đất sản xuất nông nghiệp của ng - ời dân thuộc nhóm dân tộc ít ngời Các địa phơng phải dành quỹ đất, quỹ nhà làm nơi vui chơi giải trí cho trẻ em.

Tiếp tục củng cố và mở rộng các hoạt động y tế, văn hóa, thông tin về cơ sở phục vụ đồng bào dân tộc Phấn đấu đến năm 2010 mỗi thôn bản vùng cao, vùng sâu, vùng xa, đều có nhà "cộng đồng" là nơi sinh hoạt văn hóa, vui chơi giải trí cho mọi ngời.

2.9 Đảm bảo sự bền vững về môi trờng

Tập trung giải quyết tình trạng suy thóai môi tr ờng và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, đến năm 2010 không còn các khu nhà ổ chuột ở đô thị và nhà tạm ở nông thôn, đặc biệt là Đồng bằng sông Cửu Long. Đến năm 2010, phấn đấu 100% các khu công nghiệp, các đô thị và các làng nghề ở nông thôn đợc xử lý nớc thải, thu gom rác thải rắn và chất thải vệ sinh, có kế hoạch cải tạo khắc phục sự cố môi tr ờng trên các dòng sông, hồ, ao, kênh, mơng

Tập trung đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn

Nghèo đói hiện nay chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn, việc phát triển có hiệu quả nông nghiệp và đa dạng hóa kinh tế nông thôn là nền tảng chủ yếu tạo việc làm, tăng thu nhập để xóa đói giảm nghèo. Đầu t chuyển đổi mạnh cơ cấu sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hàng hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát huy lợi thế và hiệu quả sản xuất từng ngành, từng vùng, tăng sức cạnh tranh của

8 6 từng loại sản phẩm nông nghiệp Phấn đấu giá trị tăng thêm cuả nông, lâm, ng nghiệp tăng bình quân thời kỳ 2001-2010 đạt 4-4.5%, trong đó 5 năm 2001-2005 đạt 4%.

Xây dựng các vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh phù hợp với tiềm năng và lợi thế khí hậu, đất đai, lao động và nhu cầu thị tr ờng của từng vùng, từng địa phơng.

Phát triển theo quy hoạch và chú trọng đầu t thâm canh các vùng cây công nghiệp nh cà phê, cao su, chè, hạt tiêu, dừa, dâu tằm, bông mía, lạc, thuốc lá hình thành các vùng rau quả có giá trị cao gắn với phát triển cơ sở bảo quản, chế biến.

Kích thích nhu cầu tiêu dùng trong dân c, phát triển các mạng lới tiêu thụ hàng hóa trong các vùng sâu, vùng xa và các vùng đặc biệt khó khăn. Tích cực khai hoang mở rộng diện tích canh tác ở những nơi còn đất hoang hóa cha đợc sử dụng, phân bổ lại lao động dân c, giảm nhẹ tác động của thiên tai đến sản xuất.

Tổ chức lại sản xuất, khuyến khích phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại theo hớng chăn nuôi quy mô lớn để thu hút thêm lao động và việc làm, tăng đầu t cải tạo đàn giống, bảo đảm công tác thú y

Phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn, tạo các dịch vụ đầu vào, đầu ra để hỗ trợ nông dân về công nghệ, thông tin, kỹ thuật canh tác, giống cây trồng vật nuôi và tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện để nông dân tự bỏ vốn đầu t phát triển sản xuất kinh doanh hàng hóa nông sản theo thị trờng.

Tập trung các nguồn tài chính của các chơng trình có mục tiêu xóa đói giảm nghèo vào việc giúp ngời nghèo chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị thấp sang loại có giá trị cao, thay đổi phơng thức canh tác truyền thống sang sản xuất hàng hóa, áp dụng công nghệ sản xuất mới có năng suất và hiệu quả cao hơn đối với từng loại canh tác H ớng dẫn các biện pháp tự bảo đảm an toàn về lơng thực, thực phẩm ở qui mô hộ gia đình phù hợp với điều kiện cụ thể về sản phẩm lơng thực ở nhiều nơi Hớng dẫn, phổ biến kiến thức về bảo đảm dinh dỡng phù hợp với các hộ nghèo để đa dạng hóa khẩu phần thức ăn hàng ngày bằng các nguồn lơng thực, thực phẩm tại chỗ. Đa công nghiệp nhỏ vào nông thôn, phát triển công nghiệp chế biến, nhất là chế biến thức ăn chăn nuôi, phát triển các cơ sở chế biến thịt sữa và các sản phẩm nông nghiệp, tạo thêm cơ hội để ngời nghèo có điều kiện tiếp cận việc làm phi nông nghiệp Mở mang làng nghề truyền thống, tăng nhanh việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn.

*Đa dạng hóa thu nhập ở nông thôn.

Số lao động d thừa trong nông nghiệp ngày càng tăng, thời gian sử dụng lao động rất thấp, muốn giải quyết tốt số lao động không có việc làm và nâng cao quỹ thời gian sử dụng lao động ở nông thôn chúng ta nên thực hiện các biện pháp sau:

+ Đầu t khôi phục lại các làng nghề truyền thống, đó là các làng nghề có quá trình phát triển từ lâu đời nếu khôi phục lại đ ợc thì sẽ có điều kiện phát huy các lợi thế và tài nguyên có sẵn nh tay nghề, nhãn hiệu,… thiếu thốn Những năm qua chúng ta đã có những tiến bộ đáng kể trong việc khôi phục làng nghề, giải quyết việc làm tại chỗ cho nhiều công nhân, tăng thu nhập.

+ Đầu t phát triển các ngành tạo việc làm tại chỗ trong điều kiện vốn ít, sử dụng nhiều lao động Nh các ngành chế biến lơng thực, thực phẩm, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, t liệu sản xuất cho nông nghiệp, mây tre đan, sản xuất hàng tiêu dùng, kể cả việc khôi phục đa vào sử dụng khai thác các lợi thế môi trờng thuỷ sản, giao thông du lịch trên các mặt nớc để tăng thu nhËp cho ngêi d©n.

+ Phát triển mạng lới dịch vụ trong nông nghiệp từ dịch vụ tín dụng, bảo hiểm, cung cấp vật t tín dụng, máy móc thiết bị,… thiếu thốn kể cả các dịch vụ bảo vệ thực vật giao thông vận tải ở nông thôn xây dựng sửa chữa nhà cửa. a/ Đầu t xây dựng các kết cấu hạ tầng thiết yếu cho các xã nghèo. Đầu t phát triển các hạng mục kết cấu hạ tầng thiết yếu cho các xã nghèo bao gồm các công trình: Thuỷ lợi nhỏ, tr ờng học, trạm y tế, đờng dân

8 8 sinh, điện, nớc sinh hoạt, chú trọng vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Đổi mới cơ chế đầu t phát triển hạ tầng cơ sở cho vùng nghèo, xã nghèo, phấn đấu từng bớc đảm bảo hầu hết các xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn có cơ sở hạ tầng thiết yếu, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ng ời nghèo phát triển sản xuất, tiếp cận nhiều hơn các dịch vụ xã hội cơ bản với chi phí thấp Thu hút ngời nghèo tham gia xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu, coi đó là một hình thức tạo việc làm, tăng thu nhập cho ng ời nghèo.

Phát triển mạng lới thuỷ lợi, sửa chữa, khôi phục, nâng cấp các công trình thuỷ lợi hiện có, kết hợp xây dựng các công trình thuỷ lợi quy mô lớn và nhỏ đa mục tiêu để chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp Thực hiện từng bớc kiên cố hóa hệ thống kênh mơng trên cơ sở xem xét về điều kiện địa lý, kinh tế xã hội của từng vùng Phấn đấu đến 2005 cung cấp cho 75% xã nghèo và đến 2010 cho 100% xã nghèo có đủ cơ sở hạ tầng thiết yếu Chú trọng đầu t xây dựng đờng giao thông tại các xã nghèo, vùng nghèo, thay thế tất cả các loại cầu khỉ bằng cầu xây gạch và bê tông Tạo cơ hội nhiều hơn cho các địa phơng có xã nghèo, vùng nghèo chủ động trong quản lý việc xây dựng và bảo trì hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn.

Tiếp tục đầu t xây dựng trạm y tế xã, kiên cố hóa và chuẩn hóa các trạm y tế xã, cơ sở y tế ở trung tâm cụm xã và phòng khám đa khoa khu vực.

Mở rộng cung cấp điện lới đến các xã và đáp ứng nhu cầu về hiệu suất chi phí, cung cấp điện ngoài lới nh máy phát điện và các trạm thuỷ điện nhỏ Tổ chức, quản lý và vận hành hệ thống phân phối điện, nhất là đối với vùng sâu, vùng xa có địa hình phức tạp và ý thức tự giác của ngời tiêu dùng cha cao Cố gắng đến năm 2005 mở rộng điện l ới quốc gia đến trung tâm

Tăng cờng đầu t cho giáo dục và y tế

Nâng cao khả năng tiếp cận của ngời nghèo Để nâng cao khả năng tiếp cận của ngời nghèo về giáo dục cần phải giảm chi phí cho việc đi học và nâng cao lợi ích của việc giáo dục muốn vậy phải thực hiện các biện pháp ®Çu t sau:

+ Đầu t xây dựng thêm trờng học để giảm khoảng cách từ nhà đến trờng.Theo con số thống kê cho thấy hiện nay trong cả n ớc có 12% xã cha có tr- ờng học cấp I,II chỉ có 10% số học sinh trong độ tuổi đến tr ờng đi học xa trung bình là 8.7 km … thiếu thốn vì vậy để đầu t xây dựng và phát triển mạng lới giáo dục cần phải quan tâm.

+ Giảm chi phí đến trờng cho mỗi cá nhân của các gia đình nghèo Điều tra sơ bộ cho thấy các gia đình phải đóng góp những khoản chi phí không nhỏ cho con em mình trong việc học hành Trung bình mỗi năm một học sinh phải đóng góp 100 000 đ (cấp I), 300 000 đ (cấpII), 430 000 đ (cấp III) Các định hớng cho giải pháp này là:

- Loại bỏ các khoản chi phí chính thức cụ thể là học phí.

- Tăng trợ cấp đi học để giảm nhu cầu đóng góp của học sinh nh : Đồng phục, hội hè,… thiếu thốn Việc trợ cấp bao gồm cả trợ cấp đầu vào nh: Trợ cấp đào tạo giáo viên, sách giáo khoa, thiết bị học.

- Tiến tới cung cấp miễn phí sách giáo khoa cho giáo dục, đặc biệt là giáo dục tiểu học thay vì phải mua nh hiện nay. Đây là những nội dung cải cách khá cơ bản, có những khâu tổ chức, phục vụ, cần phải có một khối lợng đầu t trợ cấp Vì vậy, không nên thực hiện cải cách ngay trong cả nớc mà theo mức chi phí của từng vùng, từng miền núi khác nhau để áp dụng, đối với các trờng hợp đóng ở nơi có tỷ lệ nghèo đói cao, các chính sách trợ giúp về giáo dục cần phải đ ợc phân loại theo mức độ và trình độ giáo dục cụ thể:

- Đối với giáo dục tiểu học con em các hộ gia đình nghèo ngoài việc miễn phí theo quy định còn đợc miễn tiền đóng góp xây dựng trờng.

- Đối với giáo dục phổ thông con em các hộ gia đình nghèo còn đ ợc miễn xây dựng trờng sở.

+ Nâng cao chất lợng giáo dục cho ngời nghèo Hiện nay cơ sở hạ tầng trờng học , đội ngũ giáo viên nhiều nơi, nhất là các vùng sâu, vùng xa, có tỷ lệ ngời nghèo cao còn rất thiếu nhiều về số lợng và chất lợng, đời sống vật chất của những giáo viên vùng này là vô vùng thiếu thốn, do đó chúng ta cần có biện pháp đầu t, hỗ trợ cho giáo dục ở những vùng này.

Tăng cờng nguồn và hiệu quả sử dụng vốn đầu t cho công tác xóa đói giảm nghèo

đói giảm nghèo. a/ Phấn đấu đảm bảo đủ vốn cho nhu cầu phát triển kinh tế và nhu cầu xã hội để đảm bảo thực hiện các mục tiêu tăng tr ởng, phát triển kinh tế xã hội và xóa đói giảm nghèo, không bị tụt hậu so với các nớc phát triển trong khu vực, trở thành một nớc trung bình trong nền kinh tế thế giới và nhanh chóng trở thành một nớc cơ cấu công nghiệp – nông nghiệp- dịch vụ. b/ Coi trọng đồng thời cả hai nguồn vốn trong n ớc và nguồn vốn nớc ngoài, trong đó vốn trong nớc có vai trò quyết định và vốn nớc ngoài có vai trò quan trọng, để đảm bảo khả năng phát triển bền vững phải có một tỷ lệ hợp lý, phù hợp giữa nguồn vốn trong nớc và nguồn vốn nớc ngoài, theo h- ớng tăng dần vốn trong nớc trong tổng nguồn vốn đầu t toàn xã hội. c/ Chú trọng khai thác và tạo lập nguồn vốn t nhân trong nớc: Trong thời gian tới cố gắng khai thác để tăng dần tỷ lệ nguồn vốn đầu t từ khu vựct nhân trên cơ sở tiếp tục coi trọng nguồn vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc, nguồn vốn từ các doanh nghiệp nhà nớc. d/ Tiếp tục tận dụng mọi cơ hội, khai thác triệt để các nguồn vốn n ớc ngoài: Nguồn vốn này sẽ chủ yếu tập trung đáp ứng nhu cầu đầu t của các doanh nghiệp Nguồn vốn ODA sẽ đặc biệt u tiên đối với các công trình trọng điểm và đầu t vào cơ sở hạ tầng Nguồn vốn FDI sẽ đáp ứng các nội dung phát triển công nghệ hiện đại Chính phủ Việt Nam kêu gọi vạ tạo điều kiện để các tổ chức quốc tế ( các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức chính phủ, ) giúp đỡ các hộ nghèo đợc hởng lợi ích của các khoản hỗ trợ trực tiếp từ các tổ chức quốc tế.

1996-2000. e/ Xác định chính xác các địa chỉ đầu t phù hợp với những đặc điểm và sự vận động của nguồn vốn, đảm bảo tính hiệu quả kinh tế cũng nh các mục tiêu phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật cho đất n ớc, đầu t vào cơ sở hạ tầng, nông nghiệp và phát triển nông thôn, các lĩnh vực xã hội sẽ đ ợc đáp ứng chủ yếu bằng nguồn vốn ODA, vốn ngân sách và một phần nguồn vốn huy động trong khu vực dân c Còn nhu cầu đầu t của các ngành công nghiệp, thơng mại, dịch vụ sẽ chủ yếu đáp ứng bằng nguồn vốn FDI, vốn từ khu vực t nhân và vốn vay thơng mại.

Nâng cao hiệu quả trong công tác quy hoạch thu hút sử dụng vốn

Đối với các khoản vốn ODA cho xóa đói giảm nghèo cần phải xác định thứ tự u tiên phân bổ nguồn vốn theo từng ngành và lĩnh vực cụ thể Các ngành, địa phơng và các đơn vị sử dụng lãng phí các nguồn vốn và xác định đầy đủ nghĩa vụ trả nợ, chịu trách nhiệm chính trong quá trình sử dụng vốn có chọn lọc và phải đặt lợi ích quốcgia lên trên hàng đầu. Để có thể đảm bảo đợc hiệu quả của công tác xóa đói giảm nghèo, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan chức năng và địa ph ơng nh: Bộ kế hoạch và Đầu t, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Bộ tài chính, để kịp thời xử lý các vấn đề phát sinh, bổ xung và điều chỉnh chính sách, cơ chế tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt các dự án ODA, đồng thời thực hiện tốt chức năng giám sát, kiểm tra và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. Mặt khác, đối với các dự án ODA cho bất kỳ lĩnh vực nào, kể cả lĩnh vực xóa đói giảm nghèo đều cần phải có đủ nguồn vốn đối ứng Vì vậy, cần chuẩn bị nguồn nhân lực và vật lực để tiếp nhận và sử dụng vốn ODA. Nguồn lực ODA chỉ có thể phát huy hiệu quả xúc tác cho quá trình phát triển nếu có sự kết hợp chặt chẽ với các nguồn lực trong n ớc, bố trí đủ vốn đối ứng có thể giúp cho quá trình triển khai dự án nhanh hơn, để đảm bảo đủ vốn cho các dự án ODA thực hiện đợc thuận lợi cần phải làm rõ và giải quyết các vấn đề sau:

+ Kế hoạch vốn đối ứng phải đợc lập cùng kế hoạch giải ngân nguồn vốn nớc ngoài của các chơng trình dự án ODA Kế hoạch đối ứng phải đảm bảo tiến độ cam kết với phía nớc ngoài, đồng thời phải phù hợp với tình hình và khả năng thực tế triển khai.

+ Kế hoạch vốn đối ứng phải đợc phân bổ cụ thể cho từng loại nguồn vốn, nguồn vốn ngân sách, vốn vay tín dụng theo kế hoạch nhà nớc, vốn huy động của các doanh nghiệp nhà nớc, vốn huy động từ các tầng lớp dân c.

+ Thực hiện quản lý nhà nớc nguồn vốn đối ứng theo cơ chế tài chính hiện hành Các chủ dự án có trách nhiệm sử dụng nguồn vốn đối ứng đúng mục đích và có hiệu quả. a/ Nâng cao khả năng giải ngân Ưu tiên hàng đầu là tận dụng tối đa nguồn vốn sẵn có bằng cách thu hẹp khoảng trống giữa các vốn cam kết và giải ngân thông qua việc quản lý dự án hiệu quả hơn Mỗi địa phơng cần đề ra các lĩnh vực cần u tiên để khi có nguồn vốn thì có thể triển khai đợc nhanh chóng.

Hiện tại Việt Nam có hai trở ngại trong vấn đề này:

Thứ nhất, là những khó khăn về thể chế, cần phải có nhiều hơn nữa trợ giúp kỹ thuật và đầu t để hiện đại hóa thủ tục kế toán và quản lý tài chính, làm cho hệ thống luật pháp tơng thích hơn với thực tế mới, tăng cờng năng lực chuẩn bị và thực thi dự án và tiến hành đánh giá và phân tích các chính sách, chơng trình hoạt động

Thứ hai, là các nhà tài trợ cần đơn giản hóa và nêu rõ ràng những thủ tục hoạt động dự án phức tạp của mình khi sử dụng các nguồn vốn vay. b/ Đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ của các cán bộ làm công tác xóa đói giảm nghèo

Trong thời gian qua, trong khuôn khổ của chơng trình dự án ODA cho xóa đói giảm nghèo, một đội ngũ đáng kể cán bộ đ ợc đào tạo và huấn luyện về công tác xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, việc đào tạo, tăng c ờng lực l- ợng cho các cán bộ tham gia quản lý ODA cha đợc thực hiện một cách có hệ thống, thiếu giáo trình chuẩn và cán bộ hớng dẫn đào tạo nên chất lợng đào tạo cha cao Nhiều cán bộ còn yếu kém về chuyên môn, nghiệp vụ và cả trình độ ngoại ngữ Chính vì vậy, cần phải thực hiện việc đào tạo và đào tạo lại cán bộ về các kỹ năng xây dựng, đánh giá và quản lý dự án một cách th - ờng xuyên Hỗ trợ năng lực cán bộ cấp tỉnh để đảm bảo khả năng tham gia tốt hơn đến quá trình quản lý các dự án cấp cơ sở Mở các khóa học nâng cao, rèn luyện kỹ năng lập kế hoạch triển khai dự án cho các cán bộ địa ph - ơng Mở các khóa học đào tạo về tin học và ngoại ngữ cũng nh nghiệp vụ về quản lý viện trợ cho cán bộ tất cả các cấp, các đơn vị lập dự án.

Ngoài ra tăng cờng hiệu quả thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là một giải pháp không kém phần quan trọng cho công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt nam

* Nguồn vốn đầu t trực tiếp (FDI): Là nguồn vốn của tổ chức và cá nhân nớc ngoài góp vốn đầu t trực tiếp bằng hình thức liên doanh theo quy định của luật đầu t Trong 5 năm thực hiện chính sách mở cửa, nớc ta đã thu hút đợc một khối lợng vốn FDI với tổng số vốn đăng ký 18 tỷ USD, đã thực hiện 5.796 tỷ USD Trong đó thu hút vào lĩnh vực nông-lâm ng xấp xỉ 4% tổng số vốn Tuy nhiên để mở rộng thu hút vốn đầu t FDI cho phát triển hạ tầng nông thôn và các vùng nghèo, chúng tôi phải phát huy tiềm năng và lợi thế so sánh của Việt Nam tạo ra môi trờng thuận lợi, cởi mở để khuyến khích đầu t nớc ngoài Nguồn vốn trên cần tận dụng tối đa các nguồn tài trợ của các tổ chức phi chính phủ và cá nhân ngời nớc ngoài tài trợ cho phát triển hạ tầng nông thôn thông qua các dự án và chơng trình khác nhau.

Hoàn thiện và phát triển Ngân hàng phục vụ ngời nghèo

a/ Những định hớng hoạt động

+ Phải xác định NHNg là một ngân hàng chính sách chịu sự quản lý của nhà nớc về hoạt động của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Về t cách pháp nhân nó là một tổ chức kinh tế nhà nớc, với t cách là ngân hàng chính sách, nó có chức năng chủ yếu thực hiện chính sách hỗ trợ vốn cho ng ời nghèo, theo đó hoạt động của nó cũng hàm chứa một cơ chế chính sách riêng.

+ Ngân hàng ngời nghèo không chỉ thực thi cấp vốn tín dụng cho ng ời nghèo mà Muốn vậy, Ngân hàng ngời nghèo phải gắn liền với các tổ chức đoàn thể xã hội địa phơng lãnh thổ và chính quyền sở tại từ mô hình tổ chức điều hành đến cơ chế chỉ đạo phối hợp Đặc biệt thông qua các ch ơng trình dự án tài trợ cho các tổ chức phi chính phủ trong n ớc, Ngân hàng ngời nghèo có sự phối hợp tốt tạo nguồn lực đào tạo kỹ thuật, kiến thức làm ăn cũng nh tri thức chung đối với ngời nghèo.

+ Ngân hàng ngời nghèo phải đợc hỗ trợ nhất định về nguồn vốn hoạt động từ các ngân hàng thơng mại, các tổ chức tín dụng và các tổ chức tài chính phi ngân hàng Bởi xét trên góc độ nào đó, Ngân hàng ng ời nghèo thay mặt các tổ chức tài chính- tín dụng gánh vác toàn bộ nhiệm vụ cung cấp tín dụng cho khu vực ngời nghèo Có thể coi Ngân hàng ngời nghèo là ngân hàng thơng mại, đợc huy động mọi nguồn vốn theo luật lệ quy định và khả năng cho phép của nó Nhà nớc nên cho phép các nguồn quỹ, vốn lâu nay đóng băng trong các kênh khác nhau tạo ra sinh lời bằng cách gửi vào nguồn vốn Ngân hàng ngời nghèo.

+ Nhà nớc cho phép Ngân hàng ngời nghèo thực hiện cơ chế tài chính tự chủ trên nguyên tắc thu đủ bù đắp chi phí và khuyến khích có lợi nhuận, miễn giảm tất cả các loại thuế và đóng góp khác cho nó Nh ng trong nhiều trờng hợp, từng thời kỳ nhất định, Ngân hàng ngời nghèo không đạt đợc điều đó cần có sự hỗ trợ từ ngân khoản của chính phủ Trớc hết đảm bảo đủ lơng cho nhân viên bộ máy, về lâu dài ngân hàng ng ời nghèo phải vơn lên tự trang trải chi phí đầu vào, Nhà nớc không hỗ trợ nữa b/ Tạo lập và thu hút tối đa nguồn vốn

Tính đến 31/12/2001, vốn điều lệ của ngân hàng đ ợc Nhà nớc cấp là

700 tỷ đồng, con số này không phải là cao vì nguồn vốn điều lệ của Ngân hàng không chỉ sử dụng xây dựng cơ sở vật chất mà còn tạo ra nguồn vốn cho vay Trong điều kiện nguồn vốn huy động hạn chế sử dụng nguồn vốn điều lệ để tạo ra nguồn cho vay là hết sức cần thiết của ngân hàng ng ời nghèo, Bởi vậy, việc tăng vốn điều lệ lên một mức cao hơn là phù hợp với thực tiễn đặt ra Mặt khác vốn điều lệ của ngân hàng ng ời nghèo bao gồm:Vốn ngân sách nhà nớc cấp và vốn đóng góp dới hình thức cổ phần của các cổ đông Do đó cần động viên khuyến khích các cổ đông sáng lập tăng cổ phần đóng góp của mình để tăng vốn điều lệ của ngân hàng ng ời nghèo, và về lâu dài cần cho phép các tổ chức kinh tế xã hội, cá nhân trong và ngoài nớc tự nguyện đóng góp cổ phần tham gia vốn điều lệ, số cổ đông này, nếu có cổ phần đóng góp lớn sẽ đợc bầu vào hội đồng quản trị của ngân hàng ngêi nghÌo.

Việc Nhà nớc bổ xung vốn điều lệ hàng năm cho ngân hàng ngời nghèo phải ít nhất bảo toàn đợc vốn là yêu cầu đặt ra cần thiết Tuy nhiên việc tăng vốn điều lệ trên cơ sở tăng quy mô hoạt động của ngân hàng ng ời nghÌo. c/ Nguồn huy động từ kênh ngân sách Nhà nớc

Hiện nay vốn ngân sách nhà nớc chi cho các mục đích liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp cho thực hiện chơng trình xóa đói giảm nghèo ở nớc ta với con số không phải là nhỏ Mặc dù ngân sách Nhà nớc vẫn bội chi lớn, Chính phủ phải đi vay dân, vay nớc ngoài để bù đắp nhng hàng năm phải chi ra hàng nghìn tỷ đồng cho chơng trình này.

Vốn ngân sách Nhà nớc chi ra dới hai dạng: Cấp phát không hoàn lại và cấp phát có hoàn lại thông qua các chơng trình tín dụng nhà nớc Thực tế cho thấy, phơng thức cấp phát, cho vay của ngân sách nhà nớc thực hiện ch- ơng trình xóa đói giảm nghèo đạt hiệu quả còn thấp do nhiều nguyên nhân. Song cốt lõi của vấn đề bởi nguyên nhân nguồn vốn ch a đợc thơng mại hóa để bảo toàn, tăng trởng, sinh lời Bên cạnh đó phơng thức huy động, chuyển tải vốn cha đạt tới mức độ khả dĩ vốn của nó, cũng là tác nhân gây hiệu quả thấp của nguồn vốn thực hiện chơng trình xóa đói giảm nghèo Bởi vậy, các nguồn vốn của ngân sách nhà nớc cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo cần đợc tập trung và thơng mại hóa nó qua tác động của kênh tín dụng

- Nguồn ngân sách nhà nớc cấp cho các chơng trình tín dụng có liên quan đến giảm nghèo thực hiện thông qua kho bạc nhà n ớc Kênh này bao gồm: Nguồn vốn thực hiện chơng trình quốc gia về giải quyết việc làm,nguồn vốn thực hiện chơng trình quốc gia về phủ xanh đất trống đồi núi trọc và nguồn vốn khai thác tiềm năng đầm lầy ven biển.

Việc giao cho Ngân hàng ngời nghèo một bộ phận hai nguồn vốn nói trên không những tập trung nguồn vốn giảm nghèo về một mối, quản lý có hiệu quả hơn, mà còn tạo điều kiện cho kho bạc nhà n ớc thực hiện tốt chức năng chủ yếu vốn của nó, quản lý thu, giám sát và chuẩn chi ngân sách nhà nớc, vay trả nợ dân và nớc ngoài để bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nớc. Đa nguồn vốn hỗ trợ giảm nghèo vào một kênh tín dụng với chính sách thống nhất nh, mức cho vay, lãi suất cho vay, thời hạn cho vay, phơng thức trả nợ,

Chuyển một số khoản cấp phát ngân sách nhà n ớc cho mục tiêu, chơng trình xây dựng nông thôn, chơng trình giải quyết vấn đề xã hội lâu dài sang phơng thức cho vay có hoàn trả và chuyển nguồn ngân sách nhà nớc này giao cho ngân hàng ngời nghèo quản lý, thực hiện Khoản chi ngân sách nhà nớc loại này nh:

Ngân sách Nhà nớc hỗ trợ kinh phí cho vùng nghèo, xã nghèo xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội để cải thiện mức sống cộng đồng.

Ngân sách Nhà nớc chi cho các chơng trình, mục tiêu giải quyết các vấn đề xã hội.

Quan điểm sử dụng các nguồn kinh phí ngân sách nói trên là hình thành các dự án nhỏ của tổ chức đoàn thể cộng đồng, Ngân hàng ng ời nghèo thực hiện cho vay vốn để thực hiện dự án Nguồn ngân sách đ ợc ngân hàng ngời nghèo bảo tồn vốn gốc ban đầu của nó.

Nguồn hỗ trợ từ ngân sách nhà nớc địa phơng đợc trích một phần chuyển vào ngân hàng ngời nghèo địa phơng để hỗ trợ nguồn vốn cho vay các hộ nghèo Thực hiện chơng trình xóa đói giảm nghèo đã trở thành vấn đề trên bình diện quốc gia Điều đó có nghĩa là vốn hỗ trợ cho ng ời nghèo chỉ thuộc các chơng trình quốc gia mà sự đóng tích cực của từng địa phơng là hết sức cần thiết Bài học thực tế tại địa ph ơng mà chính quyền có sự quan tâm lớn, tạo nguồn vốn hỗ trợ cho ngời nghèo thì ở đó thực hiện tốt chơng trình xóa đói giảm nghèo Song phải hình thành cơ chế động viên thu hút và sử dụng nguồn vốn này thống nhất trong cả nớc. d/ Huy động vốn từ nguồn tài trợ trong và ngoài nớc cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo:

Ngân hàng ngời nghèo trực thuộc Chính phủ với t cách đại diện cho Chính phủ tiếp nhận mọi nguồn vốn hỗ trợ cho ngời nghèo, tự nó đã khẳng định là tổ chức chính thức đợc giao nhiệm vụ thu hút các nguồn vốn tài trợ trong và ngoài nớc cho mục tiêu giảm nghèo Để khai thác các nguồn tài trợ cho mục tiêu giảm nghèo, yếu tố cần thiết trớc hết phải có định hớng, chính sách của nhà nớc

Một là, khuyến khích sự tài trợ của mọi tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc chia sẻ với cộng đồng ngời nghèo Việt Nam Qua đó, họ có những hành động, chơng trình giúp đỡ có tính nhân đạo cho ngời nghèo, vùng nghÌo.

Thu hút và sử dụng vốn hỗ trợ vốn hỗ trợ giảm nghèo từ các quỹ của các tổ chức quần chúng, hiệp, hội trong nớc

Hiện nay đang có nhiều ý kiến khác nhau về sự xuất hiện các mô hình tổ chức dịch vụ tài chính vi mô không chính thức để tài trợ vốn cho ng ời nghèo nh: Quỹ hỗ trợ nông dân của hội nông dân, quỹ t ơng trợ phụ nữ nghèo của Hội phụ nữ và một số quỹ khác Song xét chung, có hai loại ý kiÕn sau ®©y:

Thứ nhất, Loại ý kiến cho rằng, ra đời các kênh dẫn vốn nói trên làm tăng thêm sự lộn xộn của thị trờng tài chính- tín dụng ở nông thôn nói chung và kênh dẫn vốn cho ngời nghèo nói riêng Bởi nó đã làm phát sinh cho vay trùng lặp, chồng chéo, vốn cho vay chạy vòng vèo, và cuối cùng hiệu quả vốn tiếp tục cho ngời nghèo đạt hiệu quả thấp Do đó cần xem lại sự tồn tại của nó.

Thứ hai, Loại ý kiến cho rằng, phát triển các quỹ tạo nguồn vốn hỗ trợ nông dân nghèo và phụ nữ nghèo là đáp ứng sự đa dạng hóa các nguồn vốn, từ đó đáp ứng nhiều hơn nhu cầu vốn cho ng ời nghèo Vì sự phát triển của các quỹ này là phù hợp cần đợc nghiên cứu và xác định hớng hoàn thiện để nâng cao về mặt thể chế trong tơng lai a/ Đối với quỹ hỗ trợ nông dân.

Một là, Ngân hàng nhà nớc ban hành quy chế hoạt động đối với quỹ hỗ trợ nông dân phù hợp chính sách tín dụng cho ng ời nghèo trên cơ sở tham chiếu tính đặc thù hoạt động của hội nông dân Về lâu dài, nếu đủ khả năng, cần chuyển nó thành dạng ngân hàng cổ phần nông thôn Tr ớc mắt, để củng cố hoạt động của quỹ hỗ trợ nông dân, ngân hàng nhà n ớc cần tạo đIều kiện giúp đỡ nghiệp vụ cho cán bộ quản lý quỹ này.

Hai là, phải xác định đối tợng cho vay Hội nông dân phải kết hợp tốt với ngân hàng ngời nghèo để phân vùng đối tợng cho vay, tránh cấp vốn chồng chéo Mặt khác, quỹ hỗ trợ nông dân có thể kết hợp làm dịch vụ cho ngân hàng ngời nghèo đối với những dự án nhỏ Sự liên kết này cho phép giảm thiểu chi phí trong vấn đề tiếp cận vốn tín dụng đến với nông dân nghÌo.

Ba là, lãi suất cho vay đối với nông dân nghèo từ quỹ hỗ trợ nông dân phảI quy định bằng mức lãi suất cho vay đối với hộ nghèo từ nguồn vốn của ngân hàng ngời nghèo.

Bốn là, hoạt động của quỹ hỗ trợ nông dân phải đ ợc điều chỉnh trong một thiết chế kiểm soát của cộng đồng nông dân nghèo Có nh vậy mới đảm bảo yêu cầu phát triển lâu dài, bền vững của quỹ.

Năm là, để tăng cờng nguồn vốn hoạt động, quỹ hỗ trợ nông dân cần thiết áp dụng mô hình nhóm nông dân tiết kiệm và vay vốn Mặt khác mở rộng nguồn tài trợ thông qua hình thành các dự án phát triển nông thôn mới. b/ Về quỹ tơng trợ phụ nữ nghèo.

Một là, để tạo nguồn vốn tài trợ từ nớc ngoài, Hội phụ nữ phải tích cực chủ động phối hợp với các tổ chức và các ngành liên quan xây dựng các dự án kêu gọi tài trợ theo hớng lồng ghép các mục tiêu, chơng trình mà Hội phụ nữ là ngời đại diện.

Hai là, mở rộng hình thức tiết kiệm nhóm để tăng nguồn cho vay, đặc biệt Hội phụ nữ phải thờng xuyên tổ chức các đợt tiết kiệm tạo quỹ vì phụ nữ nghèo để tăng nguồn hoạt động cho quỹ.

Ba là, cũng nh quỹ hỗ trợ nông dân, để nâng cao vị trí pháp lý cho hoạt động quỹ tơng trợ phụ nữ nghèo cũng cần có quy chế từ phía ngân hàng nhà nớc Về lâu dài quỹ tơng trợ này, cần phát triển thành các ngân hàng cổ phần nông thôn hoặc đô thị.

Tóm lại: Đa dạng hóa mọi nguồn vốn hỗ trợ ng ời nghèo và thơng mại hóa nó là điểm quan trọng chung nhất trong việc tạo ra nguồn lực thực hiện mục tiêu giảm nghèo đói nớc ta Vấn đề có tính quyết định là phải thiết lập hệ thống tài chính vi mô của nớc ta để huy động vốn và chuyển tải vốn cho ngời nghèo bao gồm: Hệ thống ngân hàng ngời nghèo chuyên biệt, nâng cao hiệu quả kênh vốn tín dụng nhà nớc và các tổ chức tài chính vi mô bằng việc xác lập vị trí pháp lý và cơ chế hoạt động cho mỗi hình thức tổ chức.

0 6Tuy nhiên việc hỗ trợ trong mối quan hệ đồng bộ nh tạo môi trờng sản xuất kinh doanh, thực hiện hỗ trợ tích cực của đồng cho ng ời nghèo.

Thu hút và sử dụng vốn đầu t cho xóa đói giảm nghèo là vấn đề thời sự nóng hổi song còn gặp nhiều khó khăn Qua toàn bộ những vấn đề đ ợc nghiên cứu trong luận văn, đã giải quyết đợc những yêu cầu của đề tài nghiên cứu, thể hiện ở các nội dung sau:

1 Khái quát hóa những vấn đề lý luận chung về nghèo đói : Bao gồm bản chất của nghèo đói, những nguyên nhân của nghèo đói, các tiêu chí xác định nghèo đói từ đó kết luận: Nghèo đói là tất yếu khách quan của n ớc ta hiện nay Đồng thời phân tích các kênh dẫn vốn đầu t cho ngời nghèo.

Ngày đăng: 20/07/2023, 16:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình kinh tế đầu t , Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Khác
2. Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Khác
3. Adam Smith, Của cải của các dân tộc, NXb Giáo dục, Hà Nội, 1997 Khác
4. Việt Nam - Đánh giá sự nghèo đói và chiến lợc, Báo cáo Ngân hàng Thế giới-Khu vực Châu á và Thái Bình Dơng, tháng 1/1995 Khác
5. Văn bản toàn diện về chiến lợc tăng trởng và xóa đói giảm nghèo dự thảo 1/2002 Khác
6. Thực trạng kinh tế hộ nông dân Việt Nam sau đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong nông nghiệp - Nxb Nông nghiệp, Hà Nội,1991 Khác
7. Điều tra mức sống dân c - năm 1998 của Tổng Cục Thống Kê Khác
8.Phạm Văn Kiên - Những biện pháp huy động và sử dụng vốn có hiệu quả nguồn vốn của hộ nông dân các tỉnh phía Bắc, Viện kinh tế nông nghiệp, 1999 Khác
9. Nhóm hành động chống đói nghèo - Quốc Gia hóa các mục tiêu phát triển quốc tế về xóa đói giảm nghèo cho Việt Nam, tháng 11/2001 Khác
10. Báo cáo phát triển Việt Nam 2002 - Thực hiện cải cách để tăng trởng và giảm nghèo nhanh hơn, Ngân hàng thế giới Khác
11. Bộ Lao Động Thơng Binh và Xã Hội, Chiến lợc tăng trởng và xóa đói giảm nghèo 2001-2010 Khác
12. Báo cáo hoạt động của Ngân hàng ngời nghèo năm 2000-2001 Khác
13. Tạp chí Ngân hàng, các số năm 2000, 2001, 2002 Khác
14. Tạp chí thị trờng Tài Chính Tiền Tệ, các số năm 1999, 2000,2001 Khác
15. Tạp chí nghiên cứu kinh tế các số 2001,2002 Khác
16. Báo Lao Động xã hội và thời báo kinh tế Việt Nam Khác
17. Báo cáo phát triển Việt Nam 2001, Bộ Kế Hoạch và Đầu T . 18. Việt Nam, tấn công nghèo đói, WB,2001 Khác
20. Các đối tác hợp tác phát triển của Việt Nam, Bộ Kế Hoạch và Đầu T Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w