1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng vốn đầu tư cho công tác xoá đói giảm nghèo 1

105 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Tăng Cường Thu Hút Và Sử Dụng Vốn Đầu Tư Cho Công Tác Xoá Đói Giảm Nghèo
Người hướng dẫn Thạc Sỹ Từ Quang Phương, Chuyên Viên Phạm Ngọc Cầu
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 232,51 KB

Nội dung

Lời Mở Đầu 1/ Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đói nghèo vấn đề xà hội mang tính toàn cầu, sâu sắc, phải đợc Nhà nớc, tổ chức xà hội ngời quan tâm với trách nhiệm cao Nớc ta có 80% dân số sống nghề nông lại trải qua kháng chiến lâu dài, gian khổ, sau 15 năm đổi mới, đạt đợc thành tựu to lớn kinh tế, xà hội, đời sống nhân dân đợc cải thiện Tuy phận nhân dân sống vùng nông thôn miền núi vùng cao đời sống khó khăn, tỷ lệ đói nghèo cao 48-59%(1998), điều kiện sở hạ tầng đờng giao thông, trờng học, trạm y tế, thiếu thốn thiếu thốn Nhờ có chơng trình xoá đói giảm nghèo, tỷ lệ đói nghèo Việt Nam đà giảm nhiều, từ năm 1993-1999 bình quân năm giảm 2%, cuối năm 1999 13%, nớc 1715 xà đặc biệt khó khăn có tỷ lệ ®ãi nghÌo 35% trë lªn ChÝnh phđ ViƯt Nam ®· có chơng trình quốc gia có quy mô lớn xoá đói giảm nghèo đồng thời đạt đợc thành tựu quan trọng Song bên cạnh xu hớng tích cực số hộ nghèo nớc giảm xuống rõ rệt vấn đề xoá đói giảm nghèo thách thức: Số hộ nghèo cao, kết đạt đợc cha vững chắc, tình trạng tái nghèo xuất hiện, thêm vào khoảng cách giàu nghèo có xu hớng ngày nới rộng Đảng Nhà nớc quan tâm công tác xoá đói giảm nghèo Song đất nớc ta đứng trớc thử thách to lớn vấn đề xà hội, cần phải có giải pháp hữu hiệu thực đợc Một nguyên nhân dẫn đến nghèo đói thiếu vốn, vốn cho ngời nghèo mục tiêu chiến lợc quan trọng, kế hoạch phát triển kinh tế xà hội Trong năm qua đà có nhiều biện pháp thu hút vốn cho công tác xoá đói giảm nghèo Để góp phần nhỏ bé vào chơng trình đợc giúp đỡ, hớng dẫn Thạc Sỹ Từ Quang Phơng Chuyên Viên Phạm Ngọc Cầu em chọn đề tài :"Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút sử dụng vốn đầu t cho công tác xoá đói giảm nghèo " làm đề tài luận văn tốt nghiệp 2/ Mục đích nghiên cứu đề tài -1- Trên sở phân tích vấn đề bản: Nghèo đói, chất tồn khách quan kinh tế thị trờng, vốn đầu t cho ngời nghèo - kênh huy động chế sư dơng vèn, cịng nh thùc tr¹ng ë níc ta thêi gian qua, tõ ®ã ®Ị mét sè kiến nghị giải pháp chủ yếu để đẩy nhanh trình xoá đói giảm nghèo Việt Nam 3/ Đối tợng phạm vi nghiên cứu Luận văn lấy vấn đề thu hút vốn đầu t cho xoá đói giảm nghèo nớc ta làm đối tợng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu thời gian 1993 ®Õn nay, cã sư dơng tµi liƯu níc ngoµi ®Ĩ chắt lọc tài liệu nớc 4/ Nội dung chuyên đề Luận văn lời mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo đợc kết thành chơng - Chơng I: Những vấn đề lý luận chung đầu t đói nghèo - Chơng II: Thực trạng thu hút vốn đầu t cho xoá đói giảm nghèo nớc ta thời gian qua - Chơng III: Kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng thu hút vốn đầu t cho xoá đói giảm nghèo ë níc ta thêi gian tíi -2- Ch¬ng I Những vấn đề lý luận chung đầu t xoá đói giảm nghèo I Quan niệm chung đói nghÌo Quan niƯm chung vỊ ®ãi nghÌo 1.1/ Quan niệm giới Đói nghèo vấn đề kinh tế - xà hội phức tạp đợc nớc giới quan tâm Trong năm qua, nhiều quốc gia đà nghiên cứu đề quan niệm ®ãi nghÌo kh¸c Theo ủ ban kinh tÕ x· hội Châu Thái Bình Dơng ( ESCAP), nghèo khổ đợc hiểu theo hai nghĩa, nghèo tuyệt đối nghèo tơng đối - Nghèo tuyệt đối tình trạng phận dân c không đợc hởng nhu cầu tối thiểu cho sống, nhu cầu bao gồm ăn, mặc, ở, nớc uống, vệ sinh, y tế, giáo dục, thiếu thốn -Nghèo tơng đối nghèo khổ thể bất bình đẳng phân phối cải xà hội Tức nói tới vị trí nhóm cá nhân khác xét tiêu thụ thu nhập họ ( quan hệ so sánh) Hay thiếu thốn "của cải" nhóm cá nhân mối quan hệ với "của cải" ngời khác Đây khái niệm chung nhất, song mức độ nghèo khổ lại có tính chất theo vùng quốc gia rõ rệt Theo Ngân hàng giới (WB) để đánh giá n-3- ớc giàu nghèo ngời ta dùng tiêu thu nhập bình quân đầu ngời (GDP) để so sánh Thế giới chia thành loại nớc giàu nghèo khác theo mức thu nhập 1990 - Nớc cực giàu có thu nhập 25 000 USD/ ngời/ năm - Nớc giàu có thu nhập 20 000 USD/ ngời/ năm - Nớc giàu có thu nhập 10 000 USD /ngời / năm - Nớc trung bình thu nhập 2500 đến dới 10 000 USD/ ngời /năm -Nớc nghèo thu nhập từ 500 đến dới 2500 USD/ ngời /năm - Nớc cực nghèo thu nhập dới 500 USD / ngời / năm Ngày giới có khái niệm chung ngời nghèo ngời có mức thu nhập bình quân USD/ ngời / ngày Theo Ngân hàng giới, quan niệm ngời nghèo khổ đợc tính lợng calo tối thiểu cần thiết cho ngời ngày với mức 2100 calo Đây tiêu chuẩn đợc tính chung cho mäi ngêi trªn thÕ giíi Cã thĨ tỉng quát số tiêu để xác định nghèo khổ là: - Thu nhập hộ gia đình tính bình quân theo đầu ngời - Chi tiêu hộ gia đình - Chỉ tiêu dinh dỡng hộ gia đình - Chỉ tiêu cho chi phí văn hoá giáo dục y tế - Nhà tiện nghi sinh hoạt - T liệu sản xuất, tiền vốn - VÞ trÝ chÝnh trÞ x· héi cđa ngêi nghÌo - Chỉ số phát triển nhân văn (HDI) Thực trạng đói nghèo giới đợc Liên Hiệp Quốc đánh giá hội nghị 160 nớc nghèo tổ chức Giơnevơ ( Thuỵ Sỹ ) vào đầu trung tuần tháng năm 2000 nh sau: Thế giới tû ngêi nghÌo, 150 triƯu ngêi thÊt nghiƯp, héi nghÞ đề mục tiêu giảm 50% ngời nghèo vào năm 2015 Từ tiêu chí để xác định nghèo khổ, qua kết điều tra đói nghèo giới Liên hợp Quốc cho thấy, tình trạng đói nghèo nớc phát triển (1985-2000) nh sau: Biểu 1: Tình trạng đói nghèo nớc phát triển Khu vực Bình quân chung Số ngời nghèo( triƯu ngêi) 1985 1990 2000 1051 1133 1107 c¸c níc phát -4- % So với tổng dân số 1985 1990 2000 30.0 29.7 24.1 triĨn Ch©u Phi Sahara Trung Đông Đông Âu Châu Mỹ la tinh 532 182 37 562 169 108 511 73 126 51.8 13.2 7.1 22.7 49.0 11.3 7.1 25.5 36.9 14.2 5.8 24.9 Nguồn: Theo Ngân hàng giới Biểu 2: Tỷ lệ đói nghèo 10 quốc gia đông dân giới ( Theo Ngân hàng giới năm 1994) TT Tên nớc Dân số đói nghèo ( triệu (triệu ng- ngời) ời) Tỷ lệ đói nghèo so với dân số (%) Thành Nông thị 33.0 20.0 38.0 26.0 78.0 21.0 23.0 40.0 th«n 13.0 42.0 27.0 73.0 29.0 86.0 51.0 51.0 60.0 64.0 Chung Trung Quèc 1190 105 9.0 ấn Độ 913 305 40.0 Inđônêxia 190 47.8 25.0 Braxin 159 72.4 47.0 Pakitxtan 126 35.0 28.0 Bănglađet 117 93.2 78.0 Nigiêria 108 46.4 40.0 Mªhico 91 26.4 30 ViƯt Nam 72 37.6 54.0 66 35.2 54.0 10 Philippin Nh vËy với đánh giá chung giới, Việt Nam níc cùc nghÌo, víi 37.6 triƯu ngêi nghÌo trªn 72 triệu dân số ( tức 54% ngời nghèo), ®ã chđ u ngêi nghÌo n«ng th«n 1.2 Quan niƯm Việt Nam Do trình độ phát triển kinh tế xà hội nớc khác nhau, nên thớc đo hay tiêu chí đói nghèo nớc kh¸c ThËm chÝ cïng mét níc, thíc đo nghèo đói áp dụng loạt chung cho tất vùng Tại hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu á- Thái Bình Dơng ESCAP tổ chức tháng năm 1993 Băng Cốc- Thái Lan đà đa định nghĩa nghèo nh sau: " thiếu thốn Nghèo tình trạng phận dân c không đợc hởng thoả mÃn nhu cầu ngời Mà nhu cầu đà đợc xà hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xà hội phong tục tập quán địa phơng thiếu thốn." -5- Về định tính, ngời dễ dàng thừa nhận với định nghĩa Nhng định lợng có cách tiếp cận khác nhau, mức độ xác định nhu cầu đánh giá đói nghèo cộng đồng khác Việt Nam có cách tiếp cận Cho đến dờng nh đà đến cách tiếp cận tơng đối thống đánh giá mức độ nghèo đói, định tiêu chuẩn hay điều kiện chung đó, mà có thu nhập hay chi tiêu năm dới chuẩn chung có đợc sống tối thiểu hay đạt đợc nhu cÇu thiÕt u tèi thiĨu cho cc sèng Cịng sở mức chung mà xác định chuẩn nghèo đói phân biệt nghèo đói hay không nghèo đói Thế nhng sâu vào vấn đề kỹ thuật hay tính toán lại có nhiều cách xác định khác theo thời gian không gian Chẳng hạn nh Mỹ năm 1983 lấy chuẩn nghèo đói 6024 USD/ ngời/ năm, WB lại cho thuộc giới thứ ba có thu nhập dới 370 USD/ năm đợc liệt vào dạng nghèo đói Cách 1: Theo đánh giá Bộ Lao Động Thơng Binh Xà Hội Bộ Lao Động Thơng Binh Xà Hội lấy thu nhập bình quân đầu ngời quy gạo để xác định đói nghèo Bộ Lao Động Thơng Binh Xà Hội chia làm hai mức, nghèo đói Trong Đói tình trạng phận d©n c nghÌo cã møc sèng díi møc tèi thiĨu, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, thu nhập không đảm bảo trì sống Năm 1993 hội nghị xoá đói giảm nghèo có 16 tỉnh tham gia đà đề chuẩn mực nghèo, đói đợc tính thu nhập bình quân đầu ngời quy gạo cụ thể là: - Hộ đói: +Thành thị: Dới 13 kg gạo/ ngời / tháng +Nông thôn: Dới kg gạo/ ngời / tháng - Hộ nghèo: +Thành thị có møc thu nhËp díi 20 kg g¹o / ngêi / tháng + Nông thôn có mức thu nhập dới 15 kg gạo / ngời / tháng Với cách tính tỷ lệ hộ đói nghèo nớc năm 1993 là: Hộ đói nông thôn chiếm từ 16-20%, hộ đói thành thị chiếm 6.45% Hộ nghèo nông thôn 30-35%, hộ nghèo thành thị 8.15% Năm 1995, Bộ Lao Động Thơng Binh Xà Hội đà điều chỉnh chuẩn mực đói nghèo năm 1993 thu nhập bình quân đầu ngời quy gạo cụ thể là: -6- Hộ đói có mức thu nhập bình quân dới 13 kg gạo tất vùng nớc Hộ nghèo nông thôn, miền núi hải đảo có mức thu nhập bình quân dới 15 kg gạo/ ngời/ tháng Hộ nghèo nông thôn đồng trung du có mức thu nhập bình quân đầu ngời 20 kg gạo/ ngời/ tháng Hộ nghèo thành thị có mức thu nhập bình quân đầu ngời 25 kg gạo/ ngời/ tháng Cách 2/ Phơng pháp đánh giá Tổng Cục thèng Kª ViƯt Nam Theo tỉng Cơc thèng Kª( TCTK) Việt Nam việc tiến hành điều tra số liệu mức sống dân c đà đợc tiến hành từ năm 1990 Trong năm 1993, 1994, 1996, TCTK đà tiến hành điều tra mức sống công bố tài liệu thông qua điều tra chọn mẫu Từ năm 1997, TCTK đà phối hợp với WB tiến hành điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam, tình trạng nghèo đợc nghiên cứu dựa phơng pháp chơng trình nghiên cứu đo lờng mức sống WB TCTK đà áp dụng ớc lợng khác để ®o lêng møc ®é nghÌo, møc ®é trÇm träng cđa ngời nghèo phân hoá giàu nghèo bao gồm: tỷ lệ nghèo, số khoảng cách nghèo, hệ số GINI Tiêu chuẩn nghèo sở để ớc lợng tỷ lệ nghèo số khoảng cách nghèo Tiêu chuẩn nghèo đợc xác định mức thu nhập tính theo thời giá vừa đủ để mua rổ hàng lơng thực, thực phẩm thiết yếu đảm bảo phần thức ăn trì với nhiệt lợng tiêu dùng 2100Kcal/ ngày/ ngời Những hộ có mức thu nhập bình quân đầu ngời dới tiêu chuẩn thuộc diện hộ nghèo Tiêu chuẩn nghèo đợc tính cho khu vực thành thị nông thôn Tiêu chuẩn nghèo đợc tính cho năm ( lấy năm 1993 làm mốc ) cách: Bớc 1: Xác định rổ LTTP thiết yếu để trì với nhiệt lợng 2100 Kcal Dựa vào điều tra mức sống dân c năm, lấy nhãm thu nhËp thø ba víi møc tiªu dïng 2100 Kcal Rổ lơng thực, thực phẩm gồm 12 nhóm hàng Buớc 2: Tính giá trị rổ lơng thực, thực phÈm cđa 12 nhãm hµng Bíc 3: Xem xÐt 12 nhóm hàng lơng thực, thực phẩm đợc cho chiÕm bao nhiªu % tỉng møc chi tiªu cđa nhãm thø ba, sau ®ã ®iỊu chØnh chn nghÌo b»ng cách nhân giá trị LTTP với hệ số điều chỉnh (%) Chuẩn nghèo đói năm nh sau: (1994, 1995, 1996) nhân với hệ số điều chỉnh năm Từ năm 1997 trở TCTK không tiến hành điều tra đa mục tiêu nh trớc mà đà phối hợp với WB tiến hành điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam -7- Trong đó, tình trạng nghèo đợc nghiên cứu theo phơng pháp đo lờng WB Theo TCTK, tiêu chuẩn nghèo TCTK WB tơng đơng tỷ lệ nghèo quan đa gần dựa số liệu thu nhập chi tiêu đợc điều tra công phu, khách quan Cách 3: Các chuyên gia Ngân hàng giới Việt Nam đề nghị lấy tiêu chí nghèo thu nhập bình quân đầu ngời, tính thành tiền đủ đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở, lại, học tập, chữa bệnh ( 60% dành cho ăn) Theo tiêu chí thành thị có thu nhập bình quân 293 000 đồng / ngời/ năm, nông thôn thu nhập bình quân 104 000 đồng/ ngời / năm Ngân hàng giới xác định năm 1993 có 51% dân số Việt Nam nghèo Trong thành thị 27% nông thôn 57% Năm 1997 Bộ Lao Động - Thơng Binh Xà hội điều chỉnh chuẩn mực đói nghèo sở chuẩn mực 1995 bổ xung thêm mức tơng đơng với tiền Nh hộ đói cho tất vùng có mức thu nhập bình quân đầu ngời quy gạo dới 13kg/ ngời/ tháng tơng đơng với 45 000 đ, hộ nghèo nông thôn miền núi hải đảo có mức thu nhập bình quân đầu ngời dới 15 kg/ gạo/ ngời / tháng tơng đơng 55 000 đ, hộ nghèo nông thôn đồng bằng, trung du có mức thu nhập bình quân đầu ngời quy gạo 20 kg ngời/ tháng tơng đơng 70 000 đ, hộ nghèo thành thị có mức thu nhập bình quân đầu ngời quy gạo 25 Kg ngời/ tháng tơng đơng 90 000 đ Bộ Lao Động đề tiêu chí xà nghèo, với mục đích tập trung nguồn lực Nhà nớc, cộng đồng để xoá đói giảm nghèo xà Vì tiêu chí đợc xác định xà nghèo xà có hộ đói nghèo chiÕm tõ 40% trë lªn so víi tỉng sè xà Cơ sở hạ tầng, điện đờng, trờng trạm, y tế, chợ, nớc sạch, thiếu thốn thiếu số lợng chất lợng không đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế xà hội địa phơng Trình độ dân trí thấp, tỷ lệ mù chữ chiếm 40% trở lên so với tổng số dân độ tuổi Toàn chuẩn mực, tiêu chí đà đợc công bố thực hiện, song đến có 11 tỉnh, TP HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dơng, Bình Phớc, Tây Ninh, thiếu thốn xây dựng chuẩn mực cao so với chuẩn mực Bộ LĐTBXH nhằm đáp ứng với mục tiêu phát triển kinh tế xà hội tỉnh Để chuẩn bị cho chơng trình xoá đói giảm nghèo 2001-2005, vừa qua Bộ LĐTB XH đà dự thảo thông qua ý kiến tỉnh để trình Chính phủ chuẩn mực mới, là: -8- - Căn vào tăng trởng kinh tế, yếu tố quan trọng tạo nguồn lực để giải vấn đề đói nghèo Khi kinh tế tăng trởng mức sống nhân dân tăng lên làm cho chuẩn mực đói nghèo bị lạc hậu Biểu 3: GDP Việt Nam từ 1992-1998 ( Niên giám thống kê 1997-1998 Tổng Cục Thống Kê.) Năm GDP( tỷ đồng) Tốc độ tăng GDP(%) 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 143.354 155.644 170.258 195.567 213.833 231.264 244.676 108.8 108.6 109.3 114.9 109.3 108.2 105.8 GDP bình quân Sản lợng lơng thực đầu ngời/ bình quân đầu ngnăm(1000) ời (kg ngời) 2065.54 348.9 2193.4 359.0 2348.09 361.3 2644.15 372.8 2837.67 387.7 3014.62 399.1 3175.77 407.9 - Mức sống dân c tăng lên, thu nhập bình quân đầu ngời theo giá hành hàng năm tăng lên Năm 1991-1992 106 100 đồng/ ngời, 1997-1999 465 000 đồng/ ngời - Sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời tăng, năm 1992 348.9 kg năm 1998 407.8 kg sản lợng lơng thực tiếp tục tăng ổn định - Số hộ nghèo giảm đáng kể, trung bình năm giảm 2%, năm 1992: 30.1%, 1999 13%, số hộ đói kinh niên gần nh không Bộ Lao Động Thơng Binh Xà Hội dự kiến chuẩn mực đói nghèo từ 2001-2005 đợc tính tiền không hộ đói với hai phơng án để trình Chính phủ phê duyệt vào quý IV năm 2000 Biểu 4: Dù kiÕn chn mùc nghÌo 2001-2010 Khu vùc Thµnh thị Nông thôn Đồng Bằng Nông thôn Miền Núi (Đơn vị đồng/ ngời/ tháng) Phơng án1 Phơng án 135 000 150 000 90 000 100 000 75 000 80 000 Theo chuẩn nghèo dự kiến năm 2001 nớc có khoảng 24-25% hộ nghèo Từ hai quan điểm, quan điểm giới quan điểm Việt Nam, theo quan điểm xoá đói giảm nghèo cần đợc hiểu nh sau: a/ Xoá đói giảm nghèo không công việc trớc mắt mà nhiệm vụ lâu dài Trớc mắt xoá hộ đói, giảm hộ nghèo, lâu dài xoá đói giảm nghèo, giảm khoảng cách giàu nghèo, phấn đấu xây dựng xà hội văn minh, giàu mạnh, dân chủ, công -9- Xoá đói giảm nghèo không đơn giản việc phân phối lại thu nhập cách thụ động mà phải tạo động lực tăng trởng chỗ, chủ động vơn lên thoát nghèo Xoá đói giảm nghèo không đơn trợ giúp chiều tăng trởng kinh tế đối tợng có nhiều khó khăn mà nhân tố quan trọng tạo mặt tơng đối đồng cho phát triển, tạo thêm lực lợng sản xuất dồi bảo đảm ổn định cho giai đoạn "cất cánh" Do đó, xoá đói giảm nghèo mục tiêu tăng trởng (cả góc độ xà hội kinh tế ), đồng thời điều kiện (tiền đề) cho tăng trởng nhanh bền vững Trên phơng diện đó, xét ngắn hạn, phân phối phần đáng kể thu nhập xà hội cho chơng trình xoá đói giảm nghèo nguồn lực dành cho tăng trởng kinh tế bị ảnh hởng, song xét cách toàn diện dài hạn kết xoá đói giảm nghèo lại tạo tiền đề cho tăng trởng nhanh bền vững b/ Xoá đói giảm nghèo phải dựa sở tăng trởng kinh tế diện rộng với chất lợng cao bền vững, tạo hội thuận lợi để ngời nghèo cộng đồng nghèo tiếp cận đợc hội phát triển sản xuất, kinh doanh hởng thụ đợc thành tăng trởng Tăng trởng chất lợng cao để giảm nhanh mức nghèo đói Thực tiễn năm qua đà chứng minh rằng, nhờ kinh tế tăng trởng cao Nhà nớc có sức mạnh vật chất để hình thành triển khai chơng trình hỗ trợ vật chất, tài cho xà nghèo khó khăn phát triển sở hạ tầng kinh tế, xà hội Ngời nghèo cộng đồng nghèo nhờ có hội vơn lên thoát khỏi đói nghèo Tăng trởng kinh tế điều kiện quan trọng để xoá đói giảm nghèo quy mô rộng, không tăng trởng mà thực chơng trình tái phân phối biện pháp giảm nghèo truyền thống tác dụng không lớn Tăng trởng diện rộng với chất lợng cao bền vững, trớc hết tập trung chuyển dịch cấu đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp phát triển ngành nghề, tạo hội nhiều cho doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển nhằm tạo nhiều việc làm phi nông nghiệp, tăng thu nhập cho ngời nghèo c/Xoá đói giảm nghèo không nhiệm vụ Nhà nớc, toµn x· héi mµ tríc hÕt lµ bỉn phËn cđa ngời nghèo phải tự vơn lên để thoát nghèo Trong trách nhiệm Chính phủ giúp đỡ gỡ bỏ rào cản ngăn cách xà hội kinh tế để xoá đói giảm nghèo, hiệu xoá đói gi¶m nghÌo - 10 -

Ngày đăng: 19/07/2023, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w