1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng vốn đầu tư cho công tác xóa đói giảm nghèo 1

168 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 622,32 KB

Nội dung

Lời Mở Đầu Đói nghèo vấn đề xà hội mang tính toàn cầu Do đó, cần đợc Nhà nớc, tổ chức xà hội ngời quan tâm với trách nhiệm cao Nớc ta có 80% dân số sống nghề nông lại trải qua kháng chiến lâu dài, gian khổ, sau 15 năm đổi mới, đạt đợc thành tựu to lớn kinh tế, xà hội, đời sống nhân dân đợc cải thiện Tuy phận nhân dân sống vùng nông thôn miền núi, vùng cao đời sống khó khăn Tỷ lệ đói nghèo cao 48-59% (1998), điều kiện sở hạ tầng đờng giao thông, trờng học, trạm y tế, thiếu thốn Nhờ có chơng trình xóa đói giảm nghèo, tỷ lệ đói nghèo Việt Nam đà giảm nhiều, từ năm 1993-1999 bình quân năm giảm 2% Cuối năm 1999 13%, nớc 1715 xà đặc biệt khó khăn có tỷ lệ ®ãi nghÌo 35% trë lªn ChÝnh phđ ViƯt Nam ®· có chơng trình quốc gia có quy mô lớn xóa đói giảm nghèo Bên cạnh xu h ớng tích cực số hộ nghèo nớc giảm xuống rõ rệt vấn đề xóa đói giảm nghèo thách thức: Số hộ nghèo nhiều kết đạt đợc cha vững chắc, tình trạng tái nghèo xuất hiện, thêm vào khoảng cách giàu nghèo cã xu híng ngµy cµng níi réng Mét nguyên nhân dẫn đến nghèo đói thiếu vốn, vốn cho ngời nghèo mục tiêu chiến lợc quan trọng kế hoạch phát triển kinh tế xà hội Đứng trớc thử thách to lớn vấn đề xà hội, cần phải có giải pháp hữu hiệu thực đợc Trong năm qua đà có nhiều biện pháp thu hút vốn cho công tác xóa đói giảm nghèo Để góp phần nhỏ bé vào chơng trình đợc giúp đỡ, hớng dẫn Thạc Sỹ Từ Quang Phơng em chọn đề tài :"Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút sử dụng vốn đầu t cho công tác xóa đói giảm nghèo " làm đề tài luận văn tốt nghiệp / Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn phân tích vấn đề bản: Nghèo đói, chất tồn khách quan kinh tế thị trờng, vốn đầu t cho ngời nghèo - kênh huy động chế sử dụng vốn, nh thùc tr¹ng ë níc ta thêi gian qua Từ đề số kiến nghị giải pháp chủ yếu để đẩy nhanh trình xóa đói giảm nghèo Việt Nam / Đối tợng phạm vi nghiên cứu Luận văn lấy vấn đề thu hút vốn đầu t cho xóa đói giảm nghèo nớc ta làm đối tợng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu thời gian 1993 đến Sử dơng tµi liƯu níc ngoµi vµ tµi liƯu níc ®Ĩ nghiªn cøu / Néi dung cđa chuyªn ®Ị Ln văn lời mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo đợc kết thành chơng - Chơng I: Những vấn đề lý luận chung đầu t đói nghèo - Chơng II: Thực trạng thu hút vốn đầu t cho xóa đói giảm nghÌo ë níc ta thêi gian qua - Ch¬ng III: Kiến nghị số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút sử dụng vốn đầu t cho xóa đói giảm nghèo nớc ta thời gian tới Chơng I Những vấn đề lý luận chung đầu t xóa đói giảm nghèo I Quan niệm chung vỊ ®ãi nghÌo Quan niƯm chung vỊ ®ãi nghèo 1.1/ Quan niệm giới Đói nghèo vấn đề kinh tế - xà hội phức tạp đợc nớc giới quan tâm Trong năm qua, nhiều quốc gia đà nghiên cứu đề quan niệm đói nghèo khác Theo uỷ ban kinh tế xà hội Châu Thái Bình Dơng (ESCAP), nghèo khổ đợc hiểu theo hai nghĩa, nghèo tuyệt đối nghèo tơng đối - Nghèo tuyệt đối tình trạng phận dân c không đợc hởng nhu cầu tối thiểu cho sống, nhu cầu bao gồm ăn, mặc, ở, nớc uống, vệ sinh, y tế, giáo dục, - Nghèo tơng đối nghèo khổ thể bất bình đẳng phân phối cải xà hội Tức nói tới vị trí nhóm cá nhân khác xét tiêu thụ thu nhập họ (quan hệ so sánh) Hay thiếu thốn "của cải" nhóm cá nhân mối quan hệ với "của cải" ngời khác Đây khái niệm chung nhất, song mức độ nghèo khổ lại có tÝnh chÊt theo vïng vµ qc gia râ rƯt Theo Ngân hàng giới (WB) để đánh giá nớc giàu nghèo ngời ta dùng tiêu thu nhập bình quân đầu ngời (GDP) để so sánh Thế giới chia thành loại nớc giàu nghèo khác theo mức thu nhập 1990 - Nớc cực giàu có thu nhập 25 000 USD/ngời/năm - Nớc giàu có thu nhập 20 000 USD/ngời/năm - Nớc giàu có thu nhập 10 000 USD/ngời/năm - Nớc trung bình thu nhập 2500 đến dới 10 000 USD/ngời/năm - Nớc nghèo thu nhập từ 500 đến dới 2500 USD/ngời/năm - Nớc cực nghèo thu nhập dới 500 USD/ngời/năm Ngày giới có khái niệm chung ngời nghèo ngời có mức thu nhập bình quân USD/1 ngời/ngày Theo Ngân hàng giới, quan niệm ngời nghèo khổ đợc tính lợng calo tối thiểu cần thiết cho ngời ngày với mức 2100 calo Đây tiêu chuẩn đợc tính chung cho ngời giới Có thể tổng quát số tiêu để xác định nghèo khổ là: - Thu nhập hộ gia đình tính bình quân theo đầu ngời - Chi tiêu hộ gia đình - Chỉ tiêu dinh dỡng hộ gia đình - Chỉ tiêu cho chi phí văn hóa giáo dục y tế - Nhà tiện nghi sinh hoạt - T liệu sản xt, tiỊn vèn - VÞ trÝ chÝnh trÞ x· héi ngời nghèo - Chỉ số phát triển nhân văn (HDI) Thực trạng đói nghèo giới đợc Liên Hiệp Quốc đánh giá hội nghị 160 nớc nghèo tổ chức Giơnevơ (Thuỵ Sỹ) vào đầu trung tuần tháng năm 2000 nh sau: Thế giíi cßn tû ngêi nghÌo, 150 triƯu ngêi thÊt nghiệp, hội nghị đề mục tiêu giảm 50% ngời nghèo vào năm 2015 Từ tiêu chí để xác định nghèo khổ, qua kết điều tra đói nghèo giới Liên hợp Quốc cho thấy, tình trạng đói nghèo nớc phát triển (1985-2000) nh sau: Bảng 1: Tình trạng đói nghèo nớc phát triển Số ngời nghèo (triệu % So víi tỉng ngêi) Khu vùc 1985 d©n sè 1990 2000 1985 1990 200 Bình quân chung nớc ®ang ph¸t 1051 1133 1107 30.0 29.7 24.1 - - - - - - Sahara 532 562 511 51.8 49.0 36.9 Trung Đông 182 169 73 13.2 11.3 14.2 5 7.1 7.1 5.8 37 108 126 22.7 25.5 24.9 triển Châu Phi Đông Âu Châu Mỹ La tinh Nguồn: Theo Ngân hàng giới Bảng 2: Tỷ lệ đói nghèo 10 quốc gia đông dân giới ( Theo Ngân hàng giới năm 1994) Dân số Tên nớc TT (triệu ngời) Trung đói nghèo Tỷ lệ đói Thành nghèo so Nông với (triệu dân thị số (%) thôn ngời) 1190 105 9.0 - 13.0 913 305 40.0 33.0 42.0 190 47.8 25.0 20.0 27.0 Quốc ấn Độ Inđônêxi a Braxin 159 72.4 47.0 38.0 73.0 Pakitxtan 126 35.0 28.0 26.0 29.0 Bănglađe 117 93.2 78.0 78.0 86.0 t Nigiªria 108 46.4 40.0 21.0 51.0 Mªhico 91 26.4 30 23.0 51.0 ViÖt Nam 72 37.6 54.0 - 60.0 10 Philippin 66 35.2 54.0 40.0 64.0 Nh với đánh giá chung giới, Việt Nam nớc cực nghèo, với 37.6 triệu ngời nghèo 72 triệu dân số ( tức 54% ngời nghèo), chủ yếu ngời nghèo nông thôn 1.2 Quan niệm Việt Nam Do trình độ phát triển kinh tế xà hội nớc khác nhau, nên thớc đo hay tiêu chí đói nghèo n íc cịng kh¸c ThËm chÝ cïng mét nớc, thớc đo nghèo đói áp dụng loạt chung cho tất vùng Tại hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu á- Thái Bình Dơng ESCAP tổ chức tháng năm 1993 Băng Cốc- Thái Lan đà đa định nghĩa nghèo nh sau: " Nghèo tình trạng phận dân c không đợc hởng thoả mÃn nhu cầu ngời Mà nhu cầu đà đợc xà hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xà hội phong tục tập quán địa phơng" Về định tính, ngời dễ dàng thừa nhận với định nghĩa Nhng định lợng có cách tiếp cận khác nhau, mức độ xác định nhu cầu đánh giá đói nghèo cộng đồng khác Việt Nam có cách tiếp cận Cho đến dờng nh đà đến cách tiếp cận tơng đối thống đánh giá mức độ nghèo đói, định tiêu chuẩn hay điều kiện chung đó, mà có thu nhập hay chi tiêu năm dới chuẩn chung có đợc sống tối thiểu hay đạt đợc nhu cầu thiết yếu tối thiểu cho sống Cũng sở mức chung mà xác định chuẩn nghèo đói phân biệt nghèo đói hay không nghèo đói Cách 1: Theo đánh giá Bộ Lao Động Thơng Binh Xà Hội Bộ Lao Động Thơng Binh Xà Hội lấy thu nhập bình quân đầu ngời quy gạo để xác định đói nghèo Bộ Lao Động Thơng Binh Xà Hội chia làm hai mức, nghèo đói Trong Đói tình trạng mét bé phËn d©n c nghÌo cã møc sèng díi mức tối thiểu, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, thu nhập không đảm bảo trì sống Năm 1993 hội nghị xóa đói giảm nghèo có 16 tØnh tham gia ®· ®Ị chn mùc nghÌo, đói đợc tính thu nhập bình quân đầu ngời quy gạo cụ thể là: - Hộ đói: +Thành thị: Dới 13 kg gạo/ngời/tháng +Nông thôn: Dới kg gạo/ngời /tháng - Hộ nghèo: +Thành thị có mức thu nhập dới 20 kg gạo / ngời / tháng + Nông thôn có mức thu nhập dới 15 kg gạo / ngời / tháng Với cách tính tỷ lệ hộ đói nghèo nớc năm 1993 là: Hộ ®ãi ë n«ng th«n chiÕm tõ 16-20%, ®ãi ë thành thị chiếm 6.45% Hộ nghèo nông thôn 30-35%, hộ nghèo thành thị 8.15% Năm 1995, Bộ Lao Động Thơng Binh Xà Hội đà điều chỉnh chuẩn mực đói nghèo năm 1993 thu nhập bình quân đầu ngời quy gạo cụ thể là: Hộ đói có mức thu nhập bình quân dới 13 kg gạo tất vùng nớc Hộ nghèo nông thôn, miền núi hải đảo có mức thu nhập bình quân dới 15 kg gạo/ ngời/ tháng Hộ nghèo nông thôn đồng trung du có mức thu nhập bình quân đầu ngời 20 kg gạo/ ngời/ tháng Hộ nghèo thành thị có mức thu nhập bình quân đầu ngời 25 kg gạo/ ngời/ tháng Cách 2/ Phơng pháp đánh giá Tổng Cục thống Kê ViƯt Nam Theo tỉng Cơc thèng Kª( TCTK) ViƯt Nam việc tiến hành điều tra số liệu mức sống dân c đà đợc tiến hành từ năm 1990 Trong năm 1993, 1994, 1996, TCTK đà tiến hành điều tra mức sống công bố tài liệu thông qua điều tra chọn mẫu Từ năm 1997, TCTK đà phối hợp với WB tiến hành điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam, tình trạng nghèo đợc nghiên cứu dựa phơng pháp chơng trình nghiên cứu đo lờng mức sống WB TCTK đà áp dụng ớc lợng khác để đo lờng mức độ nghèo, mức độ trầm trọng ngời nghèo phân hóa giàu nghèo bao gồm: tỷ lệ nghèo, số khoảng cách nghèo, hệ số GINI Tiêu chuẩn nghèo sở để ớc lợng tỷ lệ nghèo số khoảng cách nghèo Tiêu chuẩn nghèo đợc xác định mức thu nhập tính theo thời giá vừa đủ để mua rổ hàng lơng thực, thực phẩm thiết yếu đảm bảo phần thức ăn trì với nhiệt lợng tiêu dùng 2100Kcal/ ngày/ ngời Những hộ có mức thu nhập bình quân ®Çu ng1

Ngày đăng: 31/07/2023, 12:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w