Đề án môn học Lời mở đầu Trong công CNH - HĐH đất nớc nay, việc phát triển khu công nghiệp (KCN )là điềi thiếu, nớc ta nớc xuất phát từ nông nghiệp lạc hậu, điều kiện kinh tế nghèo nàn, sở vật chất thiếu thốn Để trở thành nớc phát triển, phải phát triển KCN, tạo sở hạ tầng thuận lợi cho doanh nghiệp nớc tập trung vào sản xuất, đồng thời thu hút đầu t trực tiếp nớc (FDI) vào KCN nhằm thu hút vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lý, từ tạo thêm sức mạnh cho nớc ta phát triển Để thu hút đầu t nớc cho công phát triển đất nớc, KCN đợc đánh giá nhân tố quan trọng Bởi KCN nơi có công trình hạ tầng sở đợc tập trung, đầu t nhanh với chất lợng cao, hình thành dịch vụ cần thiết thủ tục đơn giản đáp ứng yêu cầu nhà đầu t Việt Nam KCN đà trở thành thực thĨ kinh tÕ - x· héi kh«ng thĨ thiÕu kinh tế KCN việc thu hút vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý từ nhà đầu t nớc ngoài, góp phần tăng sản lợng công nghiệp, tăng xuất khẩu, giảm thất nghiệp, tăng thu nhập ngời dân hình thành cấu kinh tế hợp lý hơn, Có đợc thành công sách rộng mở Nhà nớc ta nhằm thu hút FDI cho phát triển KCN Và thực tế lỵng vèn FDI chiÕm tû lƯ rÊt cao KCN Nh vậy, để tiếp tục phát triển KCN Việt Nam cần thu hút nhiều nguồn vốn vào KCN đặc biệt FDI Bởi khuôn khổ đề tài tập trung nghiên cứu về: Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc vào khu công nghiệp Việt Nam Nội dung đề tài gồm phần: Phần I: Một số vấn đề chung đầu t trực tiếp nớc vào khu công nghiêp Phần II: Thực trạng đầu t trực tiếp nớc vào phát triển khu công nghiệp Việt Nam Phần III: Một số giải pháp tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc vào khu công nghiệp Việt Nam Đề án môn học Để hoàn thành đề án em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Kinh tế quản lý công nghiệp Trờng Đại học Kinh tế quốc dân đặc biệt Thầy giáo Th S Mai Xuân Đợc đà giúp đỡ em hoàn thành đề án Phần I MộT Số VấN Đề chung đầu TƯ TRựC TIếP NƯớC NGOàI vàO khu công nghiệp Một số VấN Đề CHUNG đầu t trực tiếp nớc ngoài: 1.1 Khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài: Trong xu toàn cầu hoá, khu vực hoá với qui mô tốc độ lớn, tạo kinh tế sôi động mà tính phụ thuộc nớc quốc gia ngày tăng Cùng với phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ cách mạng thông tin đà thúc đẩy mạnh mẽ trình đổi Đề án môn học cấu kinh tế tạo nên dịch chuyển vốn quốc gia Đặc biệt nhu cầu vốn đầu t phát triển để công nghiệp hoá đại hoá nớc phát triển lớn Mặt khác nớc phát triển dồi vốn công nghệmuốn tìm kiếm nơi thuận lợi, chi phí thấp để hạ giá thành sản phẩm chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ Chính tạo nên thu hút mạnh mẽ vốn đầu t nớc đặc biệt phổ biến hình thức đầu t trực tiếp Đầu t trực tiếp hình thức đầu t quốc tế chủ yếu mà nhà đầu t nớc đầu t toàn hay phần lớn vốn đầu t dự án nhằm giành quyền hành tham gia điều hành doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ Đầu t trực tiếp nớc có cácđặc điểm sau: -Đây hình thức đầu t vốn cuả nhà ®Çu t hä tù quyÕt ®inh ®Çu t tù quyÕt địnhản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ lÃi Hình thức mang tính khả thi hiệu cao -Chủ đầu t nớc điều hành toàn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 100% vốn nớc tham gia điều hành doanh nghiệp theo tỷ lệ góp vốn -Thông qua đầu t trực tiếp nớc nớc chủ nhà tiếp nhận đợc công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm tổ chức quản lý mà hình thức khác -Nguồn vốn không bao gồm vốn đầu t ban đầu chủ đầu t dới hình thức vốn pháp định trình hoạt động, bao gồm vốn vay doanh nghiệp để triển khai mở rộng dự án nh đầu t từ lợi nhuận thu đợc 1.2 Vai trò đầu t trực tiếp nớc ngoài: Hơn 10 năm kể từ ban hành luật đầu t nớc Việt Nam, đầu t trực tiếp nớc đà trở thành hoạt động kinh tế thiếu đợc, có tốc độ phát triển nhanh hoạt động kinh tế đối ngoại nớc ta đóng góp tích cực ngày lớn vào phát triển kinh tế xà hội đất nớc, nhân tố góp phần vào thành công công đổi mói kinh tế Đề án môn học Hoạt động đầu t trực tiếp nớc mang lại lợi ích cho hai bên bên đầu t bên tiếp nhận đầu t Đặc biệt nớc phát triển tiếp nhận đầu t giải đợc vấn đề: -FDI tăng cờng vốn đầu t bù đắp thiếu hụt ngoại tệ góp phần tăng khả cạnh tranh tăng xuất khẩu, bù đắp cán cân toán -FDI góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động tạo điều kiện tích luỹ nớc -FDI chuyển giao công nghệ kỹ thuật đại, kỹ xảo chuyên môn, trình độ quản lý tiên tiến cho nớc tiếp nhận đầu t Xét lâu dài điều góp phần tăng suất yếu tố sản xuất, thúc đẩy ngành nghề đòi hỏi hàm lợng công nghệ cao nh điện tử tin học Chính có tác dụng lớn trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cấu kinh tế tăng trởng nhanh nớc nhận đầu t -FDI giúp nớc nhận đầu t trực tiếp tiếp cận đợc với thị trờng giới, mở réng quan hƯ kinh tÕ qc tÕ xu híng khu vực hoá toàn cầu hoá Ngày đầu t trực tiếp nớc trở thành tất yếu khách quan điều kiện quốc tế háo nên sản xuất lu thông Các quốc gia giới dù chế trị khác cần đến vốn đầu t nớc coi nguồn lực cần khai thác Bên cạnh sách nớc phát triển chủ nhà có hạn chế nh: vấn đề quản lý vốn, chủ đầu t có nhiều kinh nghiệm nểntánh đợc quản lý nớc sở tại, tình trạng gian lận th, bu«n lËu th, « nhiƠm m«i trêng Tuy nhiên với vai trò to lớn FDI để phát huy tích cực khắc phục hạn chế nớc phát triển cần đa sách phù hợp đồng thời thu hút nhiều FDI vào 1.3 Các hình thức FDI thực tiễn Việt Nam Trong thực tiễn FDI có nhiều hình thức thờng đợc áp dụng là: *Hợp đồng hợp tác kinh doanh theo qui định điều nghị định 12/CP'Hợp đồng hợp tác kinh doanh văn kí kết hai bên hay nhiều bên qui định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên để tiến hành đầu t kinh doanh Việt nam mà không cần thành lập pháp nhân Đề án môn học Hình thức có đặc điểm: -Không đời pháp nhân -Cơ sở hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh Trong hợp đồng nội dung phản ánh trách nhiệm quyền lợi bên với (không cần đề cập đến việc góp vốn) -Thời hạn hợp đồng bên thoả thuận phù hợp với tính chất mục tiêu kinh doanh đợc quan cấp giấy phép kinh doanh chuẩn y -Hợp đồng phải đại diện có thẩm quyền bên kí Trong trình hợp tác kinh doanh bên giữ nguyên t cách pháp nhân *Doanh nghiệp liên doanh: Theo khoản diều luật đầu t trực tiếp nớc Việt nam qui định "Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp hai hay nhiều bên hợp tác thành lập VN sở hợp đồng liên doanh hiệp định kí Chính phủ nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt nam Chính phủ nớc doanh nghiệp có vốn nớc hợp tác với doanh nghiệp Việt nam sở hợp đồng liên doanh Hình thức có đặc điểm: -Thành lập pháp nhân hoạt động nguyên tắc hạch toán độc lập dới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn -Phần góp vốn bên bên nớc không hạn chế mức tối đa nhng tối thiểu không đợc dới 30% vốn pháp định thông thờng bên nớc 70% ben Việt Nam 30% vốn pháp định -Cơ quan lÃnh đạo cao doanh nghiệp liên doanh hội đồng quản trị mà thành viên Hội đồng quản trị bên định tơng ứng với tỷ lệ góp vốn bên nhng phải ngời, Hội đồng quản trị có quyền định vấn đề quan trọng hoạt động doanh nghiệp theo nguyên tắc trí -Các bên tham gia liên doanh phân chia kết kinh doanh theo tỷ lệ góp vốn bên vốn pháp định theo thoả thuận bên Đề án môn học Thời hạn hoạt động không 50 năm trờng hợp đặc biệt đợc kéo dài không 20 năm *Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài: Theo điều 26 nghị định 12/CP qui định:"Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đàu t nớc thành lập Việt nam tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết hoạt động kinh doanh "Doanh nghiệp 100% vốn nớc đợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt nam Thời hạn hoạt động không 50 năm kể từ ngày đợc cấp giấy phép *Hợp đồng xây dựng -kinh doanh- chuyển giao(BOT): Theo điều 12 khoản luật đầu t nớc Việt nam:"Hợp đồng xây dựng -kinh doanh- chuyển giao văn kí quan có thẩm quyền Việt nam nhà đầu t nớc đề xây dựng kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng thời hạn định, hết thời hạn nhà đầu t nớc chuyển giao không bồi hoàn công trình cho nhà nớc Việt nam" *Hợp đồng xây dựng -chuyển giao -kinh doanh văn kí kết quan nhà nớc có thẩm quyền Việt nam nhà đầu t nớc xây dựng công trình kết cấu hạ tầng Sau xây dựng xong nhà đầu t nớc chuyển giao công trình cho nhµ níc ViƯt nam ChÝnh phđ ViƯt nam dµnh cho nhà đầu t kinh doanh thời hạn định để thu hồi vốn đầu t lợi nhuận hợp lý *Hợp đồng xây dựng -chuyển giao(BT): Theo khoản 13 điều luật đầu t nớc Việt nam "Hợp đồng xây dựng chuyển giao hợp đồng kí kết quan nhà nớc có thẩm quyền Việt nam nhà đầu t nớc để xây dựng kết cấu hạ tầng Sau xây xong nhà đầu t nớc chuyển giao công trình cho nhà nớc Việt nam Chính phủ Việt nam tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc thực dự án khác để thu hồi vốn đầu t lợi nhuận hợp lý" Đề án môn học Phần II Thực trạng đầu t nớc vào phát triĨn KCN ë ViƯt nam hiƯn 2.1 Qóa tr×nh hình thành phát triển KCN Việt nam Trong trình đổi hội nhập kinh tế giới nhà nớc Việt nam đà sớm nhận biết đợc tầm quan trọng KCN phát triển kinh tế nh thu hút đầu t nớc ngoàiVì từ năm 80 nhà nớc đà có chủ trơng cho phép thành lập KCN Mở đàu cho phát triển khu kinh tế Việt nam đời khu công nghiệp, khu chế xuất Tân Thuận thành phố Hồ Chí Minh liên doanh với Đài loan vào tháng 11/1990 Cho đến só lợng KCN đà lần lợt đợc mở rộng nhanh chóng phạm vi nớc Hiện Việt Nam có 71 KCN đợc thành lập Bảng 1: Thời điểm thành lập KCN từ 1991 đến 2/5/2001 Năm Sè KCN, KCX 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2001 16 20 14 Nguồn: Bộ kế hoạch đầu t Nh từ năm 1991 đến 2/5/2001 sau 10 năm phát triển KCN Việt Nam đà có 71 KCN đợc thành lập (không kể KCN Dung Quất rộng 14.000ha) Tổng diện tích đất quy hoạch lên tới 11.000ha, số dự án đầu t KCN gần 1200 dự án với tổng vốn đầu t đăng ký tới 8,5 tỷ USD gần 30 nghìn tỷ đồng Tuy nhiên, diện tích đất cho thuê KCN đạt thấp, khoảng 35% diện tích đất cho thuê Cho đến số KCN đợc thành lập có 13 KCN doanh nghiệp nớc liên doanh với níc ngoµi, mét KCN doanh nghiƯp 100% vèn níc ngoài, số lại doanh nghiệp nớc thực đầu t sở hạ tầng Những KCN (đợc công ty kinh doanh có sở hạ tầng gọi Miếng nạc ) đà đợc đầu t hạ tầng hoàn chỉnh hình thức liên doanh với Đề án môn học nớc có số vốn đầu t lớn nh KCN Việt Nam-Singapore Bình Dơng (500ha-280 triệu USD) KCN NOMURA Hải Phòng (153ha-120,5 triệu USD), KCN Amata City Đồng Nai 9760ha-60 triệu USD), KCN Vân Đồn đà Nẵng ( 63ha) ngụ nơi thuận lợi Tuy nhiên KCN sửa đợc lấp đầy 10 năm tới cạnh tranh liệt KCNdo công ty Việt Nam đầu t xây dựng sở hạ tầng Về loại hình khu công nghiệp có 16 KCN thuộc loại khu công nghiệp đợc thành lập sở có số doanh nghiệp công nghiệp hoạt động 10 khu công nghiệp phục vụ di dời khu công nghiệp từ nội đô lớn Có 19 KCN mới, đại Về ngành nghề KCN gồm công nghiệp nhẹ, hoá chất điện tử, chế biến thực phẩm nông sản thuỷ sản phục vụ xuất khẩ, sản xuất công nghiệp nặng gắn với cảng nớc sâu vùng kinh tế trọng điểm (tam giác phát triển vùng phái bắc phía nam vùng Đà nẵng dung quất có thêm công nghiệp hoá chất công nghiệp chế biến nh Bà rịa Vũng tàu Cơ cấu ngành nghề đợc gắn với lợi vùng tránh triệt tiêu lẫn Nh khu công nghiệp Việt nam đa dạng loại hình, ngành nghề đối tợng thu hút đầu t, không gian hoạt động thời gian thành lập Nó định chất lợng, kết hoạt động khu công nghiệp thời gian qua Qúa trình hình thành phát triển khu công nghiệp đÃ"Hình thành mạng lới khu công nghiệp, phân bố rộng khắp vùng đất nớc phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế vùng đất nớc" Đề án môn học 2.2 Tình hình thu hút sử dụng vốn đầu t nớc vào phát triển KCN Việt nam 2.2.1 Tổng quan tình hình FDI Việt Nam Trong năm qua với tốc độ tăng trởng cao Việt Nam đà thành công việc ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô từ nửa đầu thời kỳ thập niên Tốc độ lạm phát đà bị chặn đứng giảm mạnh Bảng 2: Tình hình lạm ph¸t ë ViƯt Nam thêi gian qua 1986 Tèc độ lạm phát 400% 1989 35% 1995 12,7% 1997 3,6% 2000 -0,1% Từ bảng số liệu ta thấy tình hình lạm phát Việt Nam giảm mạnh Tính đến năm 2000 giảm phát -0,1% điều đà thể ổn định kinh tế vĩ mô, khiến nhà đầu t yên tâm tự tin định đầu t vào Việt Nam Sau khủng hoảng tài tiền tệ Thái Lan, năm 2000 đầu t FDI vào Việt Nam đà đợc phục hồi Bảng 3: Tình hình thu hút FDI năm 2000 so với 1999 Đơn vị: TRiệu USD STT Chỉ tiêu Tổng vốn đăng ký Lĩnh vực đầu t 1999 2190 2000 2398 + Công nghiệp-xây dựng 1795 + Nông-Lâm-Ng nghiệp 55,4 + Dịch vụ 122 Đề án môn học Nh năm 2000 tổng vốn FDI đăng ký đạt 2.398 triệu USD, tăng 200 triệu USD so với năm 1999 Trong năm 2000 chủ yếu đầu t nớc vào lĩnh vực vật chất, công nghệ xây dựng đạt 1795 triệu USD Nông lâm ng nghiệp đạt 55,4 triệu USD, dịch vụ đạt 122 triệu USD Về doanh thu năm 2000 đạt 650 triệu USD Kim ngạch xuất 3320 triệu USD (tăng 28%) cha kể doanh thu xuất dầu khí Số ngời làm việc doanh nghiệp đầu t nớc lên tới gần 350.000 ngời, tăng 18% so với năm 1999 Tốc độ tăng trởng khu đầu t nớc lĩnh vựcxd tiếp tục trì mức cao 18,6% Riêng doanh nghiệp KCN chiêm 51% vỊ doanh thu (3.300 triƯu USD) vµ 61,7% vỊ kim ngạch xuất (2.050 triệu USD) khu vực Tóm lại sau 10 năm phát triển đầu t nớc vào Việt Nam đà đạt đợc thành tùu nỉi bËt Tõ mét níc nghÌo, nỊn kinh tÕ phụ thuộc nhiều vảo viện trợ nớc Việt Nam đà vơn lên trở thành nớc xuất gạo đứng thứ hai giới Đời sống nhândân đợc nâng lên, sở hạ tầng dần đợc quan tâm phát triển Những thành tựu đạt đợc nhờ phần đóng góp không nhỏ FDI (Xem bảng 4) Nh 10 năm qua FDI không hững thay đổi số lợng dự án mà tổng vốn đầu t chất lợng đầu t thay đổi đáng kể Nó góp phần lớn vào tăng trởng kinh tế Việt Nam, thúc đẩy trình hội nhập kinh tế khu vực giới Đây dấu hiƯu kh¶ quan cho FDI ViƯt Nam minh chøng r»ng nhà đầu t nớc đà nhận miền đất hứa hẹn nhiều lợi nhuận an toàn Tuy nhiên phải có nhìn nhận đánh giá đắn FDI Việt Nam năm qua, phân tích lợi bất lợi đất nớc để có biện pháp kịp thêi nh»m thu hót FDI vµo ViƯt Nam ngµy cµng nhiều có hiệu 2.2.2 Đầu t trực tiếp nớc phát triển KCN nớc ta năm qua Đề án môn học Vấn đề môi trêng chóng ta cha cã mét chiÕn lỵc chung vỊ bảo vệ môi trờng phù hợp với đối tợng KCN Sự phối hợp Bộ, Ngành, Trung ơng, Sở Ban quản lý KCN cha chặt chẽ Tình trạng dòng kênh tiếp tục hứng chịu loại chất thải không đợc xử lý, nh nhiều c dân đô thị tiếp tục hứng chịu khói, bụi, tiếng ồn từ sở sản xuất gây ô nhiễm Vấn đề tổ chức nhiều vớng mắc: trung ơng cha thực chế đầu mối giải vấn đề liên quan đến KCN, nên tình trạng đùn đẩy, sợ trách nhiệm kéo dài thời gian xử lý rơi vào im lặng Nhiều cần ý kiến quan chủ quản quan chủ quản Các ban quản lý cấp tỉnh hoạt động lúng túng, thiếu kinh nghiệm, quan hệ số ban quản lý KCN cấp tỉnh với số ban ngành vớng mắc Vấn đề giá dịch vụ nớc ta đà có chủ trơng nhng việc thực chế giá nhà đầu t nớc tình trạng thu ép giá ngời nớc Giá thuê đất nớc ta cao nớc khu vực, điều làm giảm mức thu hút nhà đầu t nớc Chính sách thuế nớc ta cha đồng bộ, tình trạng chồng chéo gian lận thơng mại nh: trốn thuế, hàng giả, hàng lậu Trong năm gần Việt Nam xuất tình trạng chuyển giá Đây hình thức tập đoàn lớn lợi dụng liên doanh nớc sở có Việt Nam để chuyển giá, lợi nhuận khoản tài khác nhằm mục đích trốn thuế Vì liên doanh trở thành giao dịch tập đoàn kinh tế lớn Các liên doanh việc làm theo kế hoạch tập đoàn không quan tâm đến việc làm ăn lỗ lÃi nớc sở Điều tai hại cho chiến lợc phát triển nớc sở có Việt Nam Vấn đề Một cửa chỗ ®· cã nªu nhng viƯc thùc thi cha cã hiệu quả, tình trạng thủ tục hành rờm rà, qua nhiều cửa nhiều cấp phức tạp gây nhiều khó khăn phiền hà cho nhà đầu t 2.3.2.2 Những nguyên nhân - Do cha đồng hệ thống pháp luật Đề án môn học - Tạo quy hoạch KCN cha hợp lý, dẫn tới có số KCN cha đáp ứng đợc yêu cầu nhà đầu t nớc - Về đào tạo nguồn nhân lực hạn chế, trờng dạy nghề nớc có tỷ lệ thấp, trình độ cha cao, häc sinh tèt nghiƯp phỉ th«ng trung häc thêng thi vào đại học, tỷ lệ lao động có tay nghề thấp - Vấn đề giải phóng mặt cha có đạo thờng xuyên quan quyền địa phơng vận động, giải thích, thuyết phục di dời để lấy đất làm KCN - Cha cụ thể kế hoạch di dời sở gây ô nhiễm Cha có đủ sở để lập đò trạng - Thủ tục hành rờm rà gây khó khăn cho nhà đầu t nớc đầu t vào KCN - Cha có quan chủ quản cụ thể cho KCN Nh sau 10 năm vào hoạt động, KCN Viêt Nam đà trở thành động lực kinh tế thiếu đợc nớc ta Nhìn lại ta thấy đợc nhiều thành quả, bên cạnh tồn vớng mắc Điều buộc Nhà nớc Việt Nam phải nhanh chóng phát huy kết đạt đợc khắc phục tồn để phát triển KCN Việt Nam Đề án môn học Phần III số giải pháp tăng cờng thu hút FDI vào KCN Việt Nam 3.1 Định hớng phát triển KCN ë ViƯt Nam thêi gian tíi Chóng ta cần khẳng định lại chủ trơng phát triển KCN nớc ta đắn, cần thiết CNH-HĐH nớc đất chật ngời đông, dôi vơi phát triển đảm bảo công xà hội, môi trờng sinh thái, KCN hành nhiều rắc rối Phát triển KCN không việc riêng ngành mà nhiệp toàn đảng, toàn dân Trong nghị đại hội đảng lần thứ VIII đà đề phơng hớng cho phát triển KCN là:cải tạo khu công nghiệp có kết cấu hạ tầng công nghệ sản xt X©y dùng míi mét sè KCN ph©n bè réng vùng Từ đạo văn kiện đại hội đảng VIII xác định phát triển KCN theo hớng sau: -Xây dựng KCN trở thành lực lợng công nghiệp mạnh, có hiệu sức cạnh tranh, phát triển theo hớng ngoại, nâng cao tay nghề công nhân, nắm bắt vận dụng đợc nhiều thành tựu khoa học công nghệ, thực bảo vệ môi trờng, phát huy vai trò lan toả, dẫn dắt KCN đối sản xuất, kinh doanh thị trờng KCN