Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
316 KB
Nội dung
Đề án môn học MỤC LỤC CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG I ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1 Khái niệm: Phân loại: 2.1 Phân loại theo tỷ lệ sở hữu vốn .1 2.2 Phân loại theo mục tiêu 2.3 phân loại theo phương thức thực .4 Vai trò 3.1 nước đầu tư .4 3.2 Đối với nước chủ nhà ( nước nhận đầu tư) .5 Các nhân tố ảnh hưởng tới FDIi nhanhc nước ASEAN vào Việt Nam10 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI CỦA CÁC NƯỚC ASEAN VÀO VIỆT NAM 26 I Tình hình đầu tư trực tiếp nước nước ASEAN vào Việt Nam 26 Theo thời gian: 26 Theo đối tác: .32 II Đánh giá chung .37 1.Những kết đạt được: .37 Những tồn nguyên nhân 41 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC NƯỚC ASEAN VÀO VIỆT NAM 46 I.Triển vọng ASEAN vào Việt Nam (2000 –2010) 46 II.Một số giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước nước ASEAN vào Việt Nam .49 Đề án môn học CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG I ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Khái niệm: Đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức đâu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuát kinh doanh ma cá nhân hay cồng ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh Theo tổ chức thương mại giới đưa định nghĩa sau đầu tư trực tiếp nước ngoài: đầu tư trực tiếp nước xảy nhà đầu tư củ nước ( chủ đầu tư) có tài sản nhước khác ( nước thu hút đầu tư ) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý cách phân biệt đầu tư nước với cơng cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước ngồi sỏ kinh doanh Trong trừng hợp đò nhà đầu tư thường gọi “ công ty mẹ” tài sản gọi “công ty con” hay “chi nhánh công ty” Phân loại: 2.1 Phân loại theo tỷ lệ sở hữu vốn a vốn hỗn hợp * hợp đồng hợp tác kinh doanh hình thức đầu tư mà bên tham gia hợp đồng ký kết thỏa thuận để tiến hành nhiêu hợp đồng sản xuất kinh doanh nước nhận đầu tư sở quy định rõ đối tượng, nội dung kinh doanh kinh doanh, nghia vụ trách nhiệm phân chia kêt kinh doanh cho bên tham gia Hình thức thường khơng địi hỏi vốn lớn Và thời hạn hợp đồng thường ngắn, mà thu hút nhà đầu tư nước ngồi có tiềm *doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp thành lập nước nhân đầu tư bên nước chủ nhà nước ngồi bên Phan Thị May Lớp: Kinh tế Đầu tư 48C -QN Đề án mơn học đóng góp vốn kinh doanh hưởng quyền lợi ,nghĩa vụ theo ty lệ góp vốn cần lưu ý mục tiêu liên doanh nước phát triển phát triển khác Liên doanh ại nước cơng nghiệp phat triển nhằm mục đích tập trung đa dạng hóa sản phẩm, giảm rủi ro kinh doanh, tìm kiếm thị trường khai thác tài nguyên, liên doanh nước phát triển nhằm chuyển giao tay nghề, tiếp thu khả nghiên cứu lý thị trường chuyển giao công nghệ Những lý mà bên tham gia liên doanh kể đến sau: - hạn chế rủi ro khinh doanh - đạt quy mô kinh tế cần thiết - sử dụng công nghệ cần thiết - mở rộng phạm vi hoạt động giới - ngăn ngừa cạnh tranh - khai thác tài nguyên thiên nhiên - vượt qua hệ thống bảo vệ mậu dịch quy định khác phủ nước nhận đầu tư Bên cạnh ưu điểm mà liên doanh mang lại cho nước chủ nhà cịn bất lợi sau: - Nếu trình độ quản lý cuả nước chủ nhà yếu nh iều so với phía nước ngồi bị phía nước ngồi chi phối hiệu qua đầu tư nước ngồi khơng cao dự kiến - phần vốn địng góp nước chủ hà quyền sử dụng đất nhiều liên doanh Việt Nam với trình độ non mình, nước chủ nhà dâng quyền kiểm sốt hoạt động cá liên doanh dần trở thành “bãi rác” chúa công nghệ cũ kỹ nước thải Phan Thị May Lớp: Kinh tế Đầu tư 48C -QN Đề án môn học * doanh nghiệp cổ phần FDI (hay công ty cổ phần) doanh nghiệp có cổ đơng nước ngồi va nước cổ đông nắm quyền chi phối người nước ngồi, hình thức doanh nghiệp đại doanh nghiệp có vốn hỗn hợp song doanh nghiệp cổ phần FDI có cấu tổ chức thách thức hoạt động khác so với doanh nghiệp liên doanh b 100% vốn nước Là doanh nghiệp nhà đầu tư nước thành lập doanh nghiệp nước chủ nhà họ tự quản lý, chịu hoàn toàn trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh Hình thức đầu tư có ưu điểm nước chủ nhà khơng phải góp vốn chịu trách nhiệm kết kinh doanh đầu tư lĩnh vực có độ rủi ro cao ngành sản xuất với phía nước ngồi hình thức đầu tư ưa chuộng ngồi việc phải tn thủ quy định có tính pháp luật nước chủ nha bên phía nước ngồi tồn quyền việc điều hành quản lý việc kinh doanh mình, khơng bị can thiệp khác, khơng nhiều thời gian cho việc tìm “tiếng nói chung” với người tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh 2.2 Phân loại theo mục tiêu Đầu tư nước phụ thuộc vào mục tiêu chủ đầu tư mà chia làm hai loại đầu tư đầu tư theo chiều ngang hình thức chủ đầu tư có lợi cạnh tranh việc sản xuất sản phẩm nao Đầu tư theo chiều dọc chủ đầu tư thường ý tới việc khai thác nguồn nguyên vật liệu tự nhiên dồi lao động rẻ nước ngồi để sản xuất sản phẩm lại nước xuất sang nước khác Các sản phẩm thường hoàn thiện qua khâu lắp ráp Phan Thị May Lớp: Kinh tế Đầu tư 48C -QN Đề án môn học tiến hành nước nhận đầu tư, hình thức mà nhà đầu tư nhật thường làm 2.3 phân loại theo phương thức thực FDI thực theo hướng đầu tư sát nhập mua lại đầu tư việc chủ đầu tư thực đầ tư cách xây dựng doanh nghiệp nước ngoài, hướng truyền thống thường nhà đâu tư nước phát triển áp dụng với nước phát triển sát nhập mua lai công ty nước khác thường tiến hành nước phát triển nước NICs phổ biến năm gần Mỗi quốc gia nhận đầu tư có lựa chọn cho phương thức phù hợp giai đợn phát triển kinh tế khác Ví dụ giai đoạn đầu tư thu hút FDI, nước phát triển chủ yếu lựa chọn phương thức đầu tư nước lực sản xuất yếu thiếu đầu tư giúp hình thành nên hàng loạt sở sx kinh doanh, đặc biệt lĩnh vực mà nước nhận đầu tư khơng có Vai trị 3.1 nước đầu tư - Mục đích kinh tế tìm kiếm lợi nhuận: cách thực đầu tư trực tiếp nước để sủ dụng nguồn lao động rẻ mạc mặt khác cơng nghệ dã cũ nươcs khơng cịn đủ điều kiện để phát triển họ mang đầu tư nước có trình độ cơng nghệ hấp để kéo dài chu kỳ sống cho sản phẩm công nghệ, nhờ mà tạo thêm lợi nhuận - tạo nguồn cung cấp nguyên liệu mới: thông thường nước dang phát triển trình độ cơng nghệ cịn thấp nên chưa khai thác hết nguồn nguyên vật liệu, tài nguyên phong phú Phan Thị May Lớp: Kinh tế Đầu tư 48C -QN Đề án môn học - trường hợp nước phát triển đầu tư sang mục đích rõ rệt hợp tác liên kết với để phát triển, hạn chế bớt cạnh tranh không cần thiết Tuy khơng thể phủ nhận vai trị tích cực đầu tư nước nước chủ nhà, đặc biệt dối với nước phát triển, có Việt Nam 3.2 Đối với nước chủ nhà ( nước nhận đầu tư) a thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Vốn đầu tư yếu tố quyêta định tới quă trình thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia * đóng góp khu vực FDI vào GDP nước chủ nhà nguồn vốn bên bổ sung qua hình thức vay nợ, nguồn viện trợ FDI nguồn FDI chiếm tỷ trọng đáng kể tổng vốn đầu tư toàn xã hội nhiều nước chủ nhà đặc biệt nước phát triển năm 1996 tỷ trọng đón góp khu vực FDI GDP số nước sau: Bỉ 45.8%, Hà lan 30.9%, Anh 20.5%, Trung Quốc 24.7% * tác động FDI cán cân toán quốc tế nước chủ nhà: có quan điểm đánh giá khác Một quan điểm cho ĐTNN làm xấu cán cân tốn quốc tế thơng qua biểu thức: B=(X+ I) – (T + M + R + P), B độ ảnh hưởng, X giá trị xuất từ FDI, I ngoại tệ nhà đầu tư chuyển vào, T giá trị công nghệ nhập dự án FDI, M giá trị nhập nguyên vật liệu, R giá trả cho giấy phép sử dụng công nghệ, P phần lợi nhuận chuyển nước Nếu nhà đầu tư nước ngồi phải nhập cơng nghệ, ngun vật liệu sản phẩm lại hướng vào thị trương nội địa lâu dài ảnh hưởng xấu cán cân toán quốc tế Tuy nhiên, điều thực tế chưa chứng minh Một nghiên cứu thực nước Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Malayxia, Indonesia Philippine lại cho thấy điều ngược lại Trong khoảng Phan Thị May Lớp: Kinh tế Đầu tư 48C -QN Đề án môn học năm đầu tiếp nhận FDI cán cân tốn nước giảm xuống (nhiều 9%), sau tình hình dần cải thiện sau 10 năm cán cân đạt khoảng – % b Chuyển giao phát triển công nghệ Công nghệ yếu tố định phát triển tăng trưởng quốc gia, tăng cường khả công nghệ mục tiêu ưu tiên phát triển hang đầu Để thực mục tiêu khơng cần nhiều vốn mà cịn địi hỏi trình độ phát triển định Đầu tư lĩnh vực thường có tính rủi ro cao nên tạo hạn chế lớn cho nước nghèo ĐTNN đặc biệt la FDI nguồn quan trọng để phát triển trình độ cơng nghệ nước chủ nhà Qúa trình sử dụng CGCN từ dự án FDI tạo mối liên kết cung cấp dịch vụ công nghệ từ sở nghiên cứu , ứng dụng nước Bằng cách này, lực công nghệ nước gián tiếp tăng cường Bên cạnh việc chuyển giao công nghệ sẵn có, TNCs cịn góp phần tích cực nâng cao lực nghiên cứu phát triển (R&D) nước chủ nhà Đến năm 1990 có 55% chi nhánh TNCs lớn 45% chi nhánh TNCs vừa nhỏ thực hoạt động R&D nước phát triển Nhiều kết nghiên cứu cho thấy phần lớn hoạt động nghiên cứu phát triển TNCs nước việc cải biến công nghệ cho phù hợp với điều kiện sử dụng Việt Nam khơng nằm ngồi tình trạng trình độ cơng nghệ cịn thấp nên chủ đầu tư thường nhập công nghệ không sử dụng Việt Nam Tuy nhiên, việc tiếp xúc với công nghệ đại khiến cho nhà đầu tư phát triển công nghệ nước tích lũy thêm kinh nghiệm thiết kế, chế tạo, sử dụng cơng nghệ nguồn từ dần nâng cao khả cơng nghệ Phan Thị May Lớp: Kinh tế Đầu tư 48C -QN Đề án môn học c Phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm - Nâng cao trình độ chuyên mơn quản lý Các nhà đầu tư nước ngồi phải sử dụng nguồn nhân lực nước chủ nhà, để đáp ứng yêu cầu sản xuất, nguồn nhân lực đào tạo cách bản, số đào tạo nước, số khác đào tạo nước Bên cạnh việc nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ kỹ thuật, đội ngũ quản lí nước chủ nhà tiếp cận với cách làm việc quản lí tiên tiến Ví dụ cơng ty liên doanh lắp ráp ơtơ VIDAMCO Daewoo Hàn Quốc công ty ôtô Bộ Quốc phòng (đi vào hoạt động năm 1995) đến 1998 đào tạo 25% tổng số kĩ sư cán liên doanh Hàn Quốc, 35% số công nhân thực tập dây chuyền công nghệ chi nhánh Daewoo ấn Độ Indonesia Ở Việt Nam khoảng 50% doanh nghiệp có vốn ĐTNN có quỹ đạo tạo riêng Trong dự án co quy mô lớn nhà đầu tư nước ngồi trọng đào tạo cán quản lí cách có hệ thống nhà đầu tư nước Các TNCs Nhật Bản Mỹ có chi phí đào tạo bình quân cho người lao động cao gấp 2,5 lần so với chi phí đào tạo lao động loại công ty Mỹ nước khác Các nhà đấu tư nước ngồi khơng trọng đến việc đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp mà cịn có chương trình đào tạo khác để góp phần phát triển giáo dục nước chủ nhà mở lớp phổ cập kiến thức cho người dân địa phương, hoạt động trợ cấp phương tiện dụng cụ học tập, khuyến khích học tập,… - Tăng cường sức khỏe dinh dưỡng Thông qua việc đầu tư vào nghành y tế, dược phẩm, nông nghiệp, chế biến thức ăn, công nghệ sinh học, chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe nguồn thực phẩm tăng lên Nhiều nhà đầu tư nghiên cứu để tìm sản phẩm y dược mới, thực phẩm phù hợp với nước chủ nhà đồng Phan Thị May Lớp: Kinh tế Đầu tư 48C -QN Đề án môn học thời phổ biến kiến thức sức khỏe dinh dưỡng, vấn đề quan trọng nước phát triển Tính đến cuối năm 1998, tổng vốn FDI vào lĩnh vực chế biến thực phẩm y dược khoảng tỷ USD Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, ĐTNN mang theo ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng việc phát triển sản xuất rượu, bia, thuốc lá, thực phẩm co ga,… Để hạn chế ảnh hưởng cần có sách đầu tư hợp lí nước chủ nhà - Tạo lượng lớn việc làm Số người làm việc trực tiếp dự án có vốn FDI ngày tăng nước PT PT có phụ nữ trẻ em Theo số thống kê thức Việt Nam, cuối năm 1993 số lao động làm việc lĩnh vực 49.892, năm 94 tăng lên 88.054 cuối năm 98 khoảng 270.000 người Ngoài lực lượng lao động trực tiếp, dự án có vốn NN tạo số lượng lớn lao động gián tiếp thông qua hợp đồng cung cấp dịch vụ, gia công đại lý Qua kết khảo sát số việc làm trực tiếp va gián tiếp FDI tạo 10 doanh nghiệp lĩnh vực khác Viêt Nam sản xuất kinh doanh ôtô, sản xuất thức ăn gia súc, điên tử, chế biến nông sản, vận tải,… người ta thấy thời điểm năm 1998, tỷ lệ tạo việc làm trực tiếp gián tiếp thấp là1/1,97 cao 1/59,1 Nếu dựa vào tỷ lệ thấp để tính cuối năm 1998 ước tính có khoảng 532.000 lao động gián tiếp tạo dự án FDI Tiền lương thu nhập khu vực FDI cao nhiều so với khu vực nước Mức lương tối thiểu thành phố HCM va Hà Nội la 45USD/người tháng, thấp 35USD/người tháng Mức lương cán quản lý người Việt Nam liên doanh cao nhiều so với doanh nghiệp nước Phan Thị May Lớp: Kinh tế Đầu tư 48C -QN Đề án môn học Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực khơng thể khơng nói đến tác động tiêu cực khac tượng “chảy máu chất xám” nước chủ nhà chênh lệch thu nhập sách đãi ngộ khác, tạo bất bình đẳng, xúc phạm nhân phẩm người lao động,… d.Thúc đẩy xuất nhập Xuất yếu tố quan trọng tăng trưởng, nhờ có xuất mà lợi so sánh yếu tố sản xuất nước chủ nhà khai thác triệt đẻ phân công lao động quốc tế Khuyến khích ĐTNN vào ngành xuất ln mối quan tâm hang đầu nươc ĐPT Đối với nhà đầu tư nước ngồi việc tiến hành sản xuất nước ngồi nhằm mục đích xuất mang lại cho họ nhiều lợi nhuận không bị phụ thuộc vào thị trường tiêu thụ nước thực hiên chun mơn hóa nước khác nhau,dẫn đến hạ giá thành sản phẩm Trong ba thập kỉ gần đây, ĐTNN hướng vào xuất ngày tăng đặc biệt vào năm 90, tỷ trọng xuất tổng giá trị thương mại cac TNCs chiếm khoảng 30% Trong tổng giá trị xuất nước chủ nhà phần đóng góp ĐTNN đặc biệt FDI đáng kể tính riêng chi nhánh TNCs Mỹ nghành chế tạo chiếm gân 10% tổng giá trị hang chế tạo toàn giới, Singapore tỷ trọng năm 1993là 23,7% so vơii tổng giá trị xuất nước Ở Việt Nam quy mô xuất khu vực ĐTNN tăng nhanh, năm 1991 52 tr USD, năm 1995 – 440 tr USD; năm 1997- 1790 tr USD, năm 1999 – 2200 tr USD chiếm 21% tổng kim nghạch xuất Việt Nam Tham gia sản xuất hang xuất có 800 doanh nghiệp nghành dệt may, giày dép, chế biến nông lâm ngư sản, sản xuất linh kiện điện tử,… Cùng với việc thúc đẩy xuất Đối với nước nhập ĐTNN khiến tổng giá trị nước chủ nhà tăng Máy móc thiết bị nhà ĐTNN có cơng nghệ cao nước chủ nhà Phan Thị May Lớp: Kinh tế Đầu tư 48C -QN