Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
347,22 KB
Nội dung
Chương I Vai trò đầu tư trực tiếp nước từ nước ASEAN Việt Nam I Một số vấn đề lý luận đầu tư trực tiếp nước (FDI) Khái niệm 1.1 Khái niệm chất FDI Theo quan niệm có tính tổng quan, đầu tư trực tiếp nước hình thức di chuyển vốn thị trường tài quốc tế, cơng ty (thường cơng ty đa quốc gia) tạo mở rộng chi nhánh sang nước khác, đầu tư để mở rộng thị trường, thiết lập quyền sở hữu phần toàn vốn đầu tư giữ quyền quản lý định kinh doanh với đối tác nước sở chia sẻ rủi ro hưởng lợi nhuận Luật đầu tư nước Việt Nam quy định: “Đầu tư trực tiếp nước việc tổ chức, cá nhân nước trực tiếp đưa vào Việt Nam vốn tiền nước tài sản Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác với Việt Nam tự kinh doanh lãnh thổ Việt Nam” 1.2 Đặc trưng đầu tư trực tiếp nước (FDI): FDI chịu chi phối Chính phủ, bị lệ thuộc vào quan hệ trị bên so sánh với hình thức vốn nước ngồi khác ODA, tín dụng quan hệ thương mại FDI thiết lập quyền sở hữu tư công ty nước nước khác FDI kết hợp quyền sở hữu với quyền quản lí nguồn vốn đầu tư.Hình thức mang tính khả thi hiệu kinh tế cao, khơng có ràng buộc kinh tế, trị, khơng để lại gánh nặng nợ nần cho kinh tế Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngồi nước tiếp nhận đầu tư tiếp nhận công nghệ, kỹ thuật tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý mục tiêu mà hình thức đầu tư khác khơng có FDI liên quan đến việc mở rộng thị trường công ty đa quốc gia phát triển thị trường tài quốc tế, thương mại quốc tế Tựu chung lại, mục đích cuối FDI lợi nhuận, khả sinh lời cao sử dụng đồng vốn nước địa Bản chất FDI mục đích kinh tế đặt lên hàng đầu Thông qua FDI, chủ đầu tư tránh thuế bất lợi nước áp dụng cho hàng hoá nhập Với ưu kỹ quản lí đặc biệt, khả tài lợi quy mô, nhà đầu tư hồn tồn có khả thu lợi nhuận, trì kiểm sốt, dành lợi ích phục vụ cho mục đích họ Việc thâm nhập vào thị trường đa dạng giúp họ phát triển nhanh lợi nhuận san sẻ rủi ro thị trường Các hình thức FDI 2.1 Doanh nghiệp liên doanh 2.1.1.Khái niệm: Luật đầu tư nước Việt Nam đưa định nghĩa sau: “Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp hai bên nhiều bên hợp tác thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh hiệp định ký Chính phủ nước ngồi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước sở hợp đồng kinh doanh 2.1.2 Đặc trưng kinh doanh: Phản ánh thực chất quy định chất nội doanh nghiệp liên doanh việc tạo lợi ích cho bên, đặc trưng kinh doanh bao gồm: Cùng góp vốn: Các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh (các đối tác) góp vốn tiền mặt, dây chuyền công nghệ, nhà xưởng, đất đai, quyền sử dụng mặt đất, mặt biển, phát minh, sáng chế Các bên đóng góp khả năng, kinh nghiệm quản lý, uy tín cơng ty, nhãn hiệu hàng hố Giá trị vốn góp xác định dựa vào thoả thuận bên Cùng quản lý: Các bên xây dựng máy quản lý hoạt động doanh nghiệp, đào tạo đội ngũ cán quản lý, đội ngũ công nhân viên phục vụ, xây dựng môi trường hoạt động nội doanh nghiệp liên doanh thích hợp với điều kiện nước sở Thông thường số lượng thành viên tham gia Hội đồng quản trị mức độ định bên vấn đề doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp bên Cùng phân phối lợi nhuận: Các bên tham gia tiến hành phân phối lợi nhuận thu doanh nghiệp liên doanh sau thực đầy đủ nghĩa vụ tài với nước sở Tỷ lệ phân chia lợi nhuận bên dựa theo tỷ lệ góp vốn Trong trường hợp doanh nghiệp phát hành cổ phiếu để tăng vốn cổ đơng hưởng lợi tức cổ phần Cùng chia sẻ rủi ro, mạo hiểm: Những rủi ro phát sinh trình hoạt động doanh nghiệp (do trình thiết kế, nghiên cứu khả thi dự án không chu đáo, biến động trị, kinh tế, thay đổi hệ thống pháp lý, cạnh tranh hay nhân tố bất ngờ khác) bên tham gia gánh chịu theo tỷ lệ phân chia lợi nhuận Đặc trưng pháp lý doanh nghiệp liên doanh hợp đồng liên doanh điều lệ doanh nghiệp liên doanh định Đặc trưng pháp lý quy định tính độc lập doanh nghiệp liên doanh phản ánh tính hợp pháp cuả doanh nghiệp liên doanh theo điều kiện nước sở Từ đó, nói doanh nghiệp liên doanh thực thể kinh doanh-pháp lý quốc tế độc lập 2.1.3.Ưu nhược điểm: Đối với nước tiếp nhận đầu tư, hình thức doanh nghiệp liên doanh có nhiều ưu điểm: giúp giải tình trạng thiếu vốn, giúp đa dạng hố sản phẩm, đổi cơng nghệ, tạo thị trường tạo hội cho người lao động học tập nước Tuy nhiên hình thức đầu tư bộc lộ số nhược điểm: Mất nhiều thời gian thương thảo vấn đề liên quan đến dự án đầu tư, thường xuyên xuất mâu thuẫn quản lý điều hành doanh nghiệp, đối tác nước thường quan tâm đến lợi ích tồn cầu, đơi lúc phân cơng mà liên doanh phải chịu thua thiệt lợi ích nơi khác, đối tác nước ngồi thường khơng thích chia lợi nhuận mà muốn đưa lãi vào tái đầu tư mở rộng, thay đổi nhân công ty mẹ có ảnh hưởng tới tương lai phát triển liên doanh Đối với nhà đầu tư nước ngồi, hình thức doanh nghiệp liên doanh có ưu điểm: tận dụng hệ thống phân phối có sẵn đối tác nước sở tại, đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh dễ thu lời, lĩnh vực bị cấm hạn chế doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài; thâm nhập vào thị trường truyền thống nước chủ nhà; khơng thời gian chi phí cho việc nghiên cứu thị trường xây dựng mối quan hệ; chia sẻ chi phí quản lý rủi ro đầu tư Nhược điểm hình thức chủ đầu tư nước là: Khác biệt nhìn nhận chi phí đầu tư hai bên đối tác; nhiều thời gian thương thảo vấn đề liên quan đến dự án đầu tư, định giá tài sản góp vốn, giải cơng nhân cũ đối tác nước; không chủ động quản lý điều hành doanh nghiệp, dễ bị hội kinh doanh; khó giải khác biệt văn hố Kinh nghiệm thành cơng số doanh nghiệp liên doanh cho thấy rằng, liên doanh phải xây dựng sở sau: Chia sẻ chi phí rủi ro đầu tư Tận dụng sở tiện ích có sẵn Thực việc chuyển giao cơng nghệ Bên nhiều vốn phải quyền định công nghệ, kế hoạch kinh doanh, tiếp thị, chất lượng sản phẩm nguồn cung cấp nguyên liệu Hợp đồng liên doanh chuẩn bị kỹ càng, lường trước cách giải mâu thuẫn nảy sinh Hai bên đồng ý tuyển người điều hành không thuộc bên 2.2 Doanh nghiệp 100% vốn nước 2.2.1 Khái niệm: Luật đầu tư nước Việt Nam quy định: “Doanh nghiệp 100% vốn nước doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước thành lập Việt Nam, tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh” 2.2.2 Đặc trưng kinh doanh: Nhìn chung, doanh nghiệp 100% vốn nước thuộc quyền sở hữu, điều hành chủ đầu tư nước tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phải dựa điều kiện sẵn có nước sở trị, kinh tế, luật pháp, văn hố, luật pháp, mức độ cạnh tranh, sở hạ tầng Để có hiệu kinh doanh, doanh nghiệp phải tạo mối quan hệ mật thiết với doanh nghiệp nước sở nhằm khai thác nguồn lực sẵn có, tạo nên lực sức mạnh cạnh tranh Mặt khác doanh nghiệp phải tạo nên hình ảnh hấp dẫn mắt người dân địa tạo nên chỗ đứng thị trường Vì vậy, doanh nghiệp phải đưa chiến lược kinh doanh đa dạng phù hợp Về mặt pháp lý, doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi có tư cách pháp nhân, thực thể pháp lý độc lập hoạt động theo luật pháp nước sở Doanh nghiệp 100% vốn nước thành lập dạng công ty trách nhiệm hữu hạn, quyền lợi nghĩa vụ nhà đầu tư nước quy định rõ ràng điều lệ doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp 100% vốn nước phải thực quy định pháp luật văn pháp lý có liên quan Có thể nói, doanh nghiệp 100% vốn nước thực thể kinh doanh quốc tế độc lập 2.2.3 Ưu nhược điểm: Đối với nước tiếp nhận đầu tư, hình thức đầu tư có ưu điểm: Nhà nước thu tiền đất, tiền thuế doanh nghiệp bị lỗ; giải công ăn việc làm mà không cần bỏ vốn đầu tư; tập trung thu hút vốn công nghệ nước ngồi vào lĩnh vực khuyến khích nhập khẩu, tiếp cận thị trường nước Nhược điểm hình thức đầu tư khó tiếp thu kinh nghiệm quản lý công nghệ nước ngồi để nâng cao trình độ cán quản lý, cán kỹ thuật doanh nghiệp Nhà nước Đối với nhà đầu tư nước ngồi, hình thức đầu tư 100% vốn có ưu điểm chủ động quản lý điều hành doanh nghiệp, thực chiến lược toàn cầu tập đoàn; triển khai nhanh dự án đầu tư; quyền chủ động tuyển chọn đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển chung cua tập dồn Nhược điểm hình thức đầu tư nàylà: chủ đầu tư phải chịu toàn rủi ro đầu tư; phí nhiều cho tiếp cận nghiên cứu thị trường mới; không thâm nhập vào lĩnh vực có nhiều lợi nhuận, thị trường nước lớn; khó quan hệ với quan quản lý nhà nước sở 2.3 Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng 2.3.1 Khái niệm: Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh hình thức đầu tư bên quy trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên để tiến hành đầu tư kinh doanh Việt Nam mà không thành lập pháp nhân Hợp đồng hợp tác kinh doanh văn ký kết đại diện có thẩm quyền bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh hoàn toàn khác với hợp đồng thương mại, hợp đồng giao nguyên liệu lấy sản phẩm hợp đồng khác chỗ quy định rõ việc thực phân chia kết kinh doanh cho bên Có thể nói, hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh hình thức kinh doanh quốc tế, đó, liên kết đối tác tương đối lỏng lẻo Căn pháp lý quan trọng dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh hệ thống pháp luật nước sở 2.3.2 Đặc trưng kinh doanh: Cùng góp vốn: bên hợp doanh góp vốn tiền mặt, nhà xưởng, quyền sử dụng đất, tư liệu sản xuất, quyền sở hữu công nghiệp, công nghệ độc quyền, chi phí lao động, nguồn tài ngun Tỷ lệ góp vốn bên thoả thuận Việc quản lý thực hợp đồng hợp tác kinh doanh giao cho bên đối tác Trong trình kinh doanh bên hợp doanh hình thành ban điều phối để theo dõi, giám sát việc thực hợp đồng hợp tác kinh doanh Ban điều phối đại diện pháp lý cho bên hợp doanh Về phân chia kết kinh doanh, khác với doanh nghiệp liên doanh, hình thức hợp doanh khơng phân phối lợi nhuận chia sẻ rủi ro mà phân chia kết kinh doanh chung Các bên hợp doanh thực nghĩa vụ tài nước sở cách riêng rẽ Về mặt pháp lý, hợp đồng hợp tác kinh doanh văn pháp lý quy định đặc trưng pháp lý dự án hợp doanh Tuy nhiên chưa đủ để đảm bảo cho hình thức tính chỉnh thể mặt pháp lý 2.3.2 Ưu nhược điểm: Đối với nước tiếp nhận đầu tư, hình thức đầu tư có ưu điểm: giúp giải tình trạng thiếu vốn, thiếu công nghệ, tạo thị trường đảm bảo an ninh quốc gia nắm quyền điều hành dự án Nhưng hình thức có nhược điểm khó thu hút đầu tư, thực số lĩnh vực sinh lời Đối với bên nước ngồi, hình thức hợp doanh có ưu điểm: tận dụng hệ thống phân phối có sẵn đối tác nước sở tại; vào lĩnh vực hạn chế đầu tư; thâm nhập vào thị trường truyền thống nước chủ nhà; không thời gian chi phí cho việc nghiên cứu thị trường xây dựng mối quan hệ; không bị tác động lớn khác biệt văn hoá; chia sẻ chi phí rủi ro đầu tư Nhược điểm hình thức nhà đầu tư không trực tiếp quản lý điều hành dự án, quan hệ hợp tác với đối tác nước sở thiếu chắn Điều làm nhà đầu tư nước ngồi e ngại Do hình thức đầu tư tồn Việt Nam Trung Quốc 2.4 Một số hình thức khác: 2.4.1 Hợp đồng B-O-T Khái niệm: Là hình thức hợp tác mà văn ký kết quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi (có thể tổ chức, cá nhân nước ngồi) để xây dựng kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng thời hạn định, hết thời hạn nhà đầu tư nước chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình cho phía Việt Nam Đặc điểm: Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao thường thực vốn nước 100%, thực vốn nước ngồi phần góp vốn Chính phủ Việt Nam tổ chức cá nhân Việt Nam Trong hình thức đầu tư này, nhà đầu tư có tồn quyền tổ chức xây dựng, kinh doanh cơng trình thời gian đủ thu hồi vốn đầu tư có lợi nhuận hợp lý, sau có nghĩa vụ chuyển giao cho Nhà nước Việt Nam mà không thu khoản tiền 2.5 Hợp đồng B - T - O Khái niệm: Là hình thức đầu tư dựa sở văn ký kết quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi để xây dựng, kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng Sau xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng trình cho nhà nước Việt Nam Nhà nước Việt Nam dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh cơng trình thời hạn định để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận hợp lý 1.2.6 Hợp đồng B - T Khái niệm: Là hình thức đầu tư nước sở văn ký kết quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng Sau xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng trình cho Nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước thực dự án khác để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận hợp lý Ảnh hưởng FDI nước phát triển 2.1 Đối với nước đầu tư: Mở rộng thị trường Đa số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động với tư cách chi nhánh cơng ty mẹ Vì vậy, việc xây dựng nhà máy sản xuất, chế tạo hay lắp ráp nước sở thực chất nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, phụ tùng công ty mẹ nước sở Đây biện pháp hữu hiệu giúp nhà đầu tư thâm nhập thị trường nước, tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch mà đặc biệt thị trường nước phát triển Có thể nói, FDI giúp nhà đầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng cường bành trướng sức mạnh kinh tế vai trò ảnh hưởng giới Chuyển giao công nghệ hợp lý, nâng cao lực cạnh tranh Nhịp độ phát triển khoa học cơng nghệ địi hỏi phương thức sản xuất, cấu sản phẩm phải không ngừng đổi mới, đời sống máy móc nước phát triển ngày ngắn lại, nhiều không kịp thu hồi vốn Máy móc đại hố với tốc độ chóng mặt, có loại sản phẩm hơm cịn ngày mai bị thay nhanh chóng bỏi loại sản phẩm Giải pháp hữu hiệu chuyển máy móc, cơng nghệ sang nước phát triển họ cơng nghệ cịn Điều này, giúp nhà đầu tư vừa thu hồi vốn, vừa kéo dài đời sống sản phẩm thị trường nước khác, vừa đẩy máy móc gây nhiễm mơi trường nước ngồi nhiều cịn thu nhiều đặc lợi chuyển giao công nghệ Tận dụng lợi so sánh để thu lợi nhuận cao Sự khơng đồng trình độ phát triển nước giới tạo nên chênh lệch điều kiện giá yếu tố đầu vào sản xuất Do đầu tư nước cho phép lợi dụng chênh lệch để giảm chi phí sản xuất, tăng lợi