1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp việt nam sang các nước ASEAN trong khuôn khổ cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)

186 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu Tư Trực Tiếp Ra Nước Ngoài Của Các Doanh Nghiệp Việt Nam Sang Các Nước ASEAN Trong Khuôn Khổ Cộng Đồng Kinh Tế ASEAN (AEC)
Tác giả Trịnh Quang Hưng
Người hướng dẫn PGS,TS Lê Thị Thu Thủy
Trường học Trường Đại học Ngoại thương
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 1,69 MB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấpthiếtcủa đề tài (11)
  • 2. Mục tiêunghiêncứuvà câu hỏinghiêncứu (13)
    • 2.1. Mục tiêu nghiêncứu (13)
    • 2.2. Câu hỏi nghiêncứu (13)
  • 3. Đối tượng vàphạmvinghiêncứu (13)
    • 3.1. Đốitượng nghiên cứu (13)
    • 3.2. Phạmvinghiên cứu (13)
  • 4. Phươngphápnghiêncứu (14)
    • 4.1. Phươngpháptiếp cận (14)
    • 4.2. Nguồn và phươngpháp thuthập dữliệu (14)
    • 4.3. Khung phântích (15)
    • 4.4. Phươngphápướclượngmôhìnhdữliệumảng (15)
    • 4.5. Phươngpháp xửlý dữliệu (16)
  • 5. Nhữngđónggóp mớicủa luậnán (16)
    • 5.1. Vềmặt lý luận (16)
    • 5.2. Vềmặtthực tiễn (17)
  • 6. Kếtcấucủaluậnán (17)
    • 1.1. Tổng quantình hình nghiêncứu (19)
      • 1.2.1. Sựkế thừa các côngtrình nghiêncứu trước (37)
      • 1.2.2. Khoảng trống nghiêncứu của luậnán (38)
    • 2.1. Tổngquanvềđầutưtrựctiếpra nướcngoài (39)
      • 2.1.1. Mộtsốkhái niệm về đầutưtrực tiếp ra nướcngoài (0)
      • 2.1.2. Một sốlý thuyếtđiển hìnhvềđầu tưtrựctiếp ra nướcngoài (42)
      • 2.1.3. Các yếu tốtác độngđến đầutưtrựctiếpranước ngoàivà môhình cácyếutốtácđộng 40 2.2. Mộtsốvấnđề vềCộng đồngKinhtế ASEAN (50)
      • 2.2.1. Khái quát về ASEAN vàCộng đồng Kinh tế ASEAN (58)
      • 2.2.2. Các hiệpđịnhvềđầu tưtrongASEAN (61)
    • 2.3. Tìnhhìnhđầutưcủamột sốquốcgiachâuÁsangASEANvàgợiýchoViệ tNam (65)
      • 2.3.1. ĐTTTcủa Nhật Bảnsang ASEAN (65)
      • 2.3.2. ĐTTTcủaSingaporesang ASEAN (68)
      • 2.3.3. ĐTTTcủaMalaysia sangASEAN (71)
      • 3.1.2. Theo giai đoạnđầu tư (81)
      • 3.1.3. Theo lĩnh vực đầutư (84)
      • 3.1.4. Theo hình thức đầu tưvà theo sởhữu của công ty mẹởViệt Nam (90)
      • 3.2.1. Kết quả đạtđược (93)
      • 3.2.2. Một sốhạnchế vànguyênnhân (99)
  • CHƯƠNG 4. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦADOANHNGHIỆPVIỆTNAMSANGASEANTRONGKHUÔNKHỔAE C ............................................................................................................................1 0 2 4.1. Môhìnhtácđộng (112)
    • 4.1.1. Cơ sởlýthuyếtvềmôhình (112)
    • 4.1.2. Xây dựng môhình (113)
    • 4.2. PhântíchcácyếutốtácđộngđếnđầutưtrựctiếpcủacácdoanhnghiệpVi ệtNamsang ASEANtrongkhuôn khổAEC (115)
      • 4.2.1. Mô tảvềcácbiếntrongmôhình (115)
      • 4.2.2. Kếtquảước lượng môhình và kếtluậnrút ra từmô hình (129)
  • CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ TRỰCTIẾP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG ASEAN ĐẾN NĂM2025,ĐỊNH HƯỚNGĐẾN NĂM 2030 (136)
    • 5.1. Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi đầu tư sangASEANtrongbốicảnhAEC (136)
      • 5.1.1. Cơhội (136)
      • 5.1.2. Tháchthức (137)
    • 5.2. Mục tiêu, định hướng của các doanh nghiệp Việt Nam và quan điểm củanhà nước thúc đẩy đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sangASEAN (138)
      • 5.2.1. Mụctiêu (138)
      • 5.2.2. Địnhhướng (138)
      • 5.2.3. Quanđiểm củanhà nước (140)
    • 5.3. Đềx u ấ t g i ả i p h á p n h ằ m thúc đ ẩ y đ ầ u t ư t r ự c t i ế p sangA S E A N c h o c á c doanhnghiệpViệt Namđến năm2025,định hướng đến năm2030 (142)
      • 5.3.2. Chủ động nângcao nănglực cạnhtranh (148)
      • 5.3.3. Đa dạnghóa cáchình thứcđầutư (151)
      • 5.3.4. TăngcườnghợptácvớicáctổchứccủaViệtNamởtrongvàngoàinước ........................................................................................................................1 4 2 5.3.5. Tăng cường trách nhiệm củadoanh nghiệpđối với nhà nước vàxãhội (152)
      • 5.3.6. Tăng cường khai tháccơ hội đầutưtừAEC (154)
    • 5.4. Kiếnnghịđối vớiNhànước (156)
      • 5.4.1. Xây dựng kế hoạch chiến lược tổng thể cấp quốc gia về đầu tư sang ASEANgắn với chiến lược phát triển kinh tếxã hội của đất nước 146 5.4.2. Các giảipháp hỗtrợđầutưtrực tiếp sang ASEAN (156)
      • 5.4.3. Cácg i ả i p h á p n â n g c a o c ô n g t á c q u ả n l ý n h à n ư ớ c v ề h o ạ t đ ộ n g Đ T (160)
      • 5.4.5. Kếthợp hi ệu qu ảg iữ a đ ầ u t ưtrực tiếpv à h ỗtr ợ p h á t tri ểnk hô ng chín hthứccủaViệtNamsangASEAN 153 KẾT LUẬN (163)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (170)
  • PHỤ LỤC (184)

Nội dung

Tínhcấpthiếtcủa đề tài

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra rất mạnh mẽ đã tác động sâurộng tới tăng trưởng kinh tế của các nước trên thế giới với đặc trưng là sự phát triểnhoạt động đầu tư quốc tế Phần lớn dòng vốn đầu tư vẫn chủ yếu từ các nước có nềnkinh tế phát triển, nhưng trong thời gian gần đây, hoạt động đầu tư quốc tế của cácnước đang phát triển và các nền kinh tế mới nổi cũng đang gia tăng mạnh mẽ, đangtrở thành một bộ phận quan trọng của dòng đầu tư quốc tế, chiếm khoảng 37% dòngvốn đầu tư ra nước ngoài năm 2019 (World Investment Report, 2020) Nguyên nhânlà các nước đều nhận thức được vai trò của đầu tư quốc tế đem lại nhiều cơ hội chocảnướcđiđầutưvàchủđầutư(đầutưranướcngoài).Cụthể,cácnướcđiđầutưcó thể khai thác thị trường ở nước tiếp nhận đầu tư, bảo đảm được nguồn cung ứngnguyên liệu đầuvàogiá rẻ (nhân công, nguồn lợi tự nhiên), tạo sự ảnhh ư ở n g đ ố i với nước tiếp nhận đầu tư theo hướng có lợi cho mình trong những vấn đề quốc tế(Vũ Chí Lộc, 2012) Chính vì thế, các nước có dòng vốn ĐTRNN lớn đều quan tâmđều tích cực thúc đẩy việc hình thành các khung pháp lý song phương, đa phươngtrong các lĩnh vực đầu tư, thương mại, sở hữu trí tuệ nhằm mục đích mở đường vàtạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi, an toàn cho doanh nghiệp khi triển khai các hoạtđộngđầutư ởnướcngoài.

Quá trình hợp táckinh tế củaASEAN được đẩym ạ n h t ừ n ă m 1 9 9 2 , n h ằ m tăng cường thương mại, thu hút đầu tư và hợp tác khu vực, các nước ASEAN đã kýtuyên bố thành lập thị trường chung ASEAN – AEC vào ngày 22/11/2015 với mụctiêu hình thành thị trường đơn nhất, tự do thương mại và đầu tư Nhà đầu tư có thểtham gia các dự án đầu tư đa dạng trên toàn khu vực một cách thuận lợi hơn dokhuôn khổ phát lý và quy định trở nên minh bạch, các hạn chế về vốn góp nướcngoài được nới lỏng và qui định bảo hộ đầu tư hiệu quả hơn Đặc biệt, doanh nghiệpViệt Nam có cơ hội đầu tư trong khu vực với độ ổn định, minh bạch cao và rủi rothấp hơn Với quy mô thị trường hơn 600 triệu người dùng và tổng sản phẩm quốcnội (GDP) khoảng 3 nghìn tỷ

USD,đứng vịtrí thứ 5 trên thế giới năm

2018v ề GDP,A S E A N l u ô n l à m ộ t t r o n g n h ữ n g ư u t i ê n c h i ế n l ư ợ c t r o n g c á c h o ạ t đ ộ n g thương mại và đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam Để tận dụng được các cơ hộimàAEC đãmanglại,nhiềudoanh nghiệpViệtNamđãtíchcựcđầutưsangkhu vực ASEAN trong nhiều lĩnh vực khác nhau Chính phủ Việt Nam cũng có nhữngthay đổi về chính sách đầu tư, theo hướng tăng cường hỗ trợ về mặt chính sách chocác doanh nghiệp trong nước thực hiện ĐTRNN từng bước được hoàn thiện Số liệuthống kê cho thấy từ năm 1991-2019, tổng số dự án ĐTTT của các doanh nghiệpViệt Nam sang ASEAN liên tục tăng, lũy kế đạt 791 dự án, tổng số vốn là 11,23 tỷUSD,quymôbìnhquâncủamỗidựánđạt14,1triệuUSD(CụcĐTNN- BộKH&ĐT,2019).

Tuy nhiên, những thành quả đạt được của các doanh nghiệp Việt Nam khi đầutư sang ASEAN thực tế vẫn chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có của Việt Nam vàđối tác. Hàng loạt các dự án đầu tư giai đoạn trước đó bị thua lỗ, phải giải thể và rútvềnước,nhiềunướcđốitáccũngđãthắtchặtlạichínhsáchđầutư,nhấtlàtrongcá c ngành khai khoáng, khai thác tài nguyên thiên nhiên Nhiều dự án đình đám củamột số đại gia Việt Nam cũng bị ngừng trệ hoặc thực hiện kém hiệu quả Khi AECđược thành lập, nhiều cơ hội được mở ra đối với các doanh nghiệp Việt Nam, songthách thức cũng lớn hơn trước khi có rất nhiều đối thủ cạnh tranh lớn trong nội bộkhối cũng sẽ được hưởng những ưu đãi từ AEC Bên cạnh đó, những thay đổi vềchính sách đầu tư ra nước ngoài ở Việt Nam và tình hình tái cơ cấu nền kinh tế tạiViệt Nam trong thời gian qua đã làm thay đổi cục diện về đầu tư ra nước ngoài củacác doanh nghiệp Việt Nam Cơhội đầutư luôn sẵn có,nhất làkhi cáchiệpđ ị n h đầu tư trong AEC đã tạo ra điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nội bộkhối Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng có thể tận dụng tốt các cơ hộiđầutưtrênthịtrườngnướcngoài.

Với những lý do trên đây, tác giả đã lựa chọn đề tài “ Đầu tư trực tiếp ra nướcngoài của các doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN trong khuôn khổ Cộng đồngKinh tế ASEAN (AEC) ”, nhằm xác định các lợi thế và khó khăn của Việt Nam khiđầu tư sang ASEAN trong bối cảnh thực thi AEC Từ đó, tác giả đề xuất một số giảipháp thúc đẩy đầu tư sang ASEAN nhằm khai thác các cơ hội thị trường,nguồnnguyênliệuđầuvào,phụcvụtăngtrưởngtrongnướctrongnhữngnămtới.

Mục tiêunghiêncứuvà câu hỏinghiêncứu

Mục tiêu nghiêncứu

Mục tiêu nghiên cứu của luận án là phân tích, đánh giá hoạt động đầu tư trựctiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN trong bối cảnh cộng đồng kinh tếASEAN (AEC) được hình thành cuối năm 2015 Từ đó, luận án đề xuất một số giảipháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp sang ASEAN đến năm 2025, địnhhướngđếnnăm2030.

Câu hỏi nghiêncứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu của luận án, tác giả trả lời lần lượt các câuhỏinghiêncứusau:

Thứ nhất,thực trạng ĐTTT của các doanh nghiệp Việt Nam sang ASEANnhư thếnào?

Thứ hai, ĐTTT của các doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN chịu tác độngcủanhữngyếutốnào?

Thứ ba, các doanh nghiệp Việt Nam cần có những giải pháp chủ yếu nào đểđẩy mạnh ĐTTT sang ASEAN trong khuôn khổ AEC đến năm 2025, định hướngđếnnăm2030?

Đối tượng vàphạmvinghiêncứu

Đốitượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là ĐTTT của các doanh nghiệp ViệtNamsangASEAN.

Phạmvinghiên cứu

- Về không gian: Luận án nghiên cứu ĐTTT của các doanh nghiệp Việt Namsang ASEAN, không đề cập đến đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam dưới hìnhthức đầu tưgián tiếp sangASEAN vàđầu tưsangcác khu vực kháctrên thế giới.

- Thời gian nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động đầu tư củacác doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN trong giai đoạn từ 2016 trở đi (đến năm2019)trongsosánhvớiFDIcủagiaiđoạntrướcđó(1991-

1991 là thời điểm khi Việt Nam bắt đầu có dự án đầu tư sang ASEAN, bởi vậy NCSlấy mốc thời gian này để nghiên cứu Một số dữ liệu liên quan đã được cập nhật đếnnăm 2019 Tuy nhiên, do nhiều dữ liệu trong mô hình chưa được các nguồn chínhthống cập nhật đến năm 2018 và 2019, nên việc phân tích mô hình tác động chỉ sửdụngdữ liệuđếnnăm2017.Đâycũngcóthể coilàmộthạn chếcủaLuậnán.

- Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng ĐTTT của các doanhnghiệp Việt Nam sang ASEAN Xây dựng mô hình ước lượng ảnh hưởng của việcthành lập AEC và các yếu tố khác đến ĐTTT của các doanh nghiệp Việt Nam sangASEAN Trên cơ sở đánhgiáđược các yếut ố t á c đ ộ n g đ ế n Đ T T T c ủ a d o a n h nghiệp Việt Nam sang ASEAN, tác giả đề xuất các giải pháp thúc đẩy ĐTTT củacác doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN đến năm 2025 và định hướng đến năm2030.

Phươngphápnghiêncứu

Phươngpháptiếp cận

Luận án dựa trên cơ sở phân tích các yếu tố kéo và yếu tố đẩy (ở góc độ của cả nước đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư) tác động đến dòng vốn đầu tư trực tiếp củacác doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN Dựa trên việc đánh giá các yếu tố tácđộng đến ĐTTT, từ đó đánh giá các cơ hội và thách thức mà các doanh nghiệp ViệtNam có thể gặp phải khi đầu tư sangASEAN trong bối cảnh AEC đã có hiệu lực từnăm2015.

Nguồn và phươngpháp thuthập dữliệu

Các dữ liệu chủ yếu là thứ cấp được thu thập từ nhiều nguồn chính thức khácnhau, bao gồm các báo cáo và dữ liệuv ề c á c d ự á n Đ T T T c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p Việt Nam sang ASEAN của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công Thương, Bộ Tàichính, Ngân hàng Nhà nước, Tổng cục Thống kê, Phòng Thương mại và Côngnghiệp Việt Nam, Ban Thư ký ASEAN và một số doanh nghiệp của Việt Nam đầutư sang ASEAN Các số liệu được lấy từnăm 1991đ ế n n ă m 2 0 1 9 D ữ l i ệ u n à y nhằmmụcđíchđánhgiáthựctrạngvềĐTTTcủaViệtNamtrênthịt r ư ờ n g ASEAN,tr êncơsởđóđềxuấtcácgiảiphápnhằmthúcđẩyhoạtđộngđầutưcủa

Yếu tố đẩyCác yếu tố môi trường quốc tế, cam kết quốc tế liên quan đến đầu tư

-Tăng trưởng kinh tế, mức độ ổn định chính trị

-GDP Ổn định chính trị

Chính sách mở cửa nền kinh tế, thúc đẩy đầu tư

-Nguồnlực(tài OFDI nguyên, năng suất lao động, cơ sở hạ tầng, -Chính sách của nước tiếp nhận (tỷ giá, thuế TNDN, độ mở của nền kinh tế) các doanh nghiệp Việt Nam sang khu vực ASEAN, nhất là trong bối cảnh AEC đãđượcthànhlập.

Bên cạnh đó, để đo lường các yếu tố tác động đến ĐTTT của doanh nghiệpViệt Nam sang ASEAN, tác giả đã sử dụng các dữ liệu từ World Bank của mườiquốc gia

ASEAN giai đoạn 1991-2019, như GDP bình quân đầu người, chỉ số cơ sởhạ tầng, chỉ số độ mở của nền kinh tế, chỉ số giá quy đổi theo tỷ giá hối đoái, chỉ sốtài nguyên thiên nhiên trên GDP, mức thuế suất đối với thu nhập doanh nghiệp, chỉsốvề lao động,chỉ số vềrủi ro chính trị của nước tiếp nhậnđầu tưvà các biến giả.

Khung phântích

Luậnán được thực hiệntheo khungphân tích dưới đây:

Phươngphápướclượngmôhìnhdữliệumảng

Trong đó, động cơ ĐTRNN của các doanh nghiệp Việt Nam đều chịu ảnhhưởng từ hai nhóm yếu tố: yếu tố từ nước chủ đầu tư – từ góc độ của Việt Nam

(yếutốđẩy)vànhómyếutốtừthịtrườngASEN(yếutốkéo).Bêncạnhđó,cáccamkết quốc tế cũng có thể ảnh hưởng đến các hoạt động ĐTTTRNN Trên cơ sở đó tác giảsẽ phân tích riêng biệt thành hai mô hình tác động đến ĐTTTRNN của Việt Namsang ASEAN.Mô hình thứ nhất, phân tích dưới góc độ của yếu tố đẩy, khi chínhsáchcủanhànướcvàcácyếutốcủanềnkinhtếcóthểtạorađiềukiệnthuậnlợit hôi thúc các doanh nghiệp đi đầu tư ra nước ngoài.Mô hình thứ hai, phân tích dướigóc độ của yếu tố kéo,khi các yếu tố về điều kiệnv ề t h ị t r ư ờ n g k i n h d o a n h t h u ậ n lợi tại nước tiếp nhận như chi phí sản xuất, nhân lực, tài nguyên và chính sách tại thịtrường tiếp nhận có thể tác động tới hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp Góc độ thứhai cho thấy doanh nghiệp sẽ đi đầu tư tại những nơi nào có chi phí thấp hoặc hiệuquả kinh doanh tốt hơn, hoạt động đầu tư cũng sẽ khác nhau theo các nhóm nướctiếp nhận đầu tư khác nhau Trong 2 mô hình trên, các biến về cam kết quốc tế liênquan đến đầu tư trong ASEAN và yếu tố trình độ kinh tế của nước tiếp nhận đầu tưsẽ được xem là các biến kiểm soát Kết quả phân tích từ hai mô hình sẽ là gợi ý chocácđềxuấtgiảipháptrongchương5.Theođó,cácyếutốđẩyliênquanchủyếu đến nhóm giải pháp ở góc độ vĩ mô và các yếu tố kéo liên quan đến nhóm giải phápvimô.

Phươngpháp xửlý dữliệu

Để tính toán mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến ĐTTT của cácdoanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN, tác giả đã sử dụng mô hình ước lượng theophươngpháphồiquydữ liệumảngvớisự trợgiúpcủaphầnmềmStata.

Nhữngđónggóp mớicủa luậnán

Vềmặt lý luận

Luận án đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về ĐTTTRNN và xây dựng mô hìnhđánh giá các yếu tố tác động đến ĐTTT của các doanh nghiệp Việt Nam sangASEAN trong bối cảnh thực thi AEC Đặc biệt, các chỉ tiêu như độ mở cửa, thuếsuất đã được điều chỉnh thay đổi của điều kiện của thị trường chung AEC Một sốyếutốkháctácđộngtớithuhútvốnđầutưcủanướctiếpnhậnnhưGDP,

GDP/người, chỉ số tài nguyên thiên nhiên/GDP, chỉ số lao động, rủi ro chính trị…được sử dụng phân tích tới mức độ hấp dẫn đầu tư.Đây là đóng góp quan trọng củaluận án so với các nghiên cứu trước mặc dù các yếu tố đánh giá không thay đổinhưngbối cảnh mới thì vai trò của cácyếu tố đã được đánh giá và điều chỉnhlại.

Vềmặtthực tiễn

Thứ nhất,luận án đã phân tích tình hình đầu tư của một số quốc gia châu Áđầu tư sang ASEAN như Nhật Bản, Singapore, Malaysia Đây là bài học kinhnghiệm quan trọng cho cơ quan lập chính sách xây dựng hệ thống khung chính sáchphù hợp hỗ trợ cho các doanh nghiệp Việt Nam tiến hành đầu tư sang ASEAN trongthờigiantới.

Thứ hai,luận án đã chỉ ra những kết quả, hạn chế và tìm ra nguyên nhânthông qua phân tích thực trạng ĐTTT của các doanh nghiệp Việt Nam sang ASEANgiai đoạn 1991-2019 Trong đó, luận án tiến hành đánh giá những khác biệt về thựctrạng ĐTTT của doanh nghiệp trong nước sang ASEAN trước và sau khi thực thiAEC.

Thứ ba, luận án đã đề xuất các giải pháp, nhóm giải pháp mới, phù hợp vớithực tiễn của AEC nhằm thúc đẩy ĐTTT của các doanh nghiệp Việt Nam sangASEANđếnnăm2025,địnhhướngđếnnăm2030.

Kếtcấucủaluậnán

Tổng quantình hình nghiêncứu

1.1.1 Các nghiên cứu lý thuyết về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các nướcđangpháttriểnvànềnkinhtếchuyểnđổi

Trong số các lý thuyết tìm cách lý giải về đầu tư quốc tế, các lý thuyết dựatrên những lý giải về tổ chức doanh nghiệp hiện có ảnh hưởng lớn nhất Những lýgiải về tổ chức doanh nghiệp của FDI bắt nguồn từ luận án tiến sĩ nổi tiếng củaHymer hoàn thành năm 1960,công bố năm 1978.Trong luận án của mình,t r ư ớ c tiên Hymer phân biệt giữa đầu tư chứng khoán và ĐTTT, kết luận rằng các giảthuyết về trao đổi vốn thông qua thị trường chứng khoán lý giải sự di chuyển vốnquốc tếk h ô n g p h ù h ợ p v ớ i s ự p h â n b ố v ố n t h ự c t ế c ủ a c á c M N C v à k h ô n g t h ể l ý giảinguyênnhâncủaFDI.Hymerđưaramộtnềntảngmớivềcáchlýgiảivimôđối với FDI bằng cách chỉ ra rằng FDI không phân bố một cách ngẫu nhiên giữa cácngành công nghiệp và rằng các điều kiện cạnh tranh, đặc biệt là các điều kiện về thịtrường sảnphẩm, ảnh hưởng rất lớn đến dòng vốn FDI Áp dụng lý thuyếtv ề t ổ chức doanh nghiệp, Hymer chỉ ra rằng nếu các MNC nước ngoài hoàn toàn giốngvới các doanh nghiệp trong nước sẽ chẳng tìm thấy lợi ích gì khi thâm nhập vào thịtrường nước đó, vì rõ ràng chúng phải trả những chi phí phụ trội khi kinh doanh ởnhững nước khác, ví dụ như phí liên lạc và vận chuyển, chi phí cao hơn cho nhânviên làm việc ở nước ngoài, rào cản về ngôn ngữ, hải quan và phải hoạt động ngoàimạng lưới kinh doanh nội địa (đây là những bất lợi của công ty khi đầu tư ra nướcngoài) Vậy nên Hymer cho rằng để các MNC tiến hành sản xuất ở nước ngoài cầncó một số lợi thế sở hữu riêng như nhãn hiệu nổi tiếng, công nghệ cao hơn và đượcbảo hộ, kỹ năng quản lý hoặc chi phí thấp hơn nhờ mở rộng quy mô…những lợi thếnày để bù lại những bất lợi mà doanh nghiệp phải đương đầu trong cạnh tranh vớicáccôngtykhácởnướcsởtại.

Việc doanh nghiệp quyết định sẽ khai thác các lợi thế này bằng cách cấp giấyphépsửdụngcôngnghệcaochođốitác(cấplicense)hoặcFDIphụthuộcvàobản chất của các lợi thế và mức độ không hoàn hảo của các thị trường đối với các lợi thếmàdoanhnghiệpnắmgiữ.Sựkhônghoànhảocàngcaothìdoanhnghiệpcàngc óxu hướng lựa chọn FDI và kiểm soát hoạt động hơn là tiến hành những giao dịchthương mại thông thường.Như vậy, Hymer đã đề cập đến nhân tố về lợi thế sở hữucủa doanh nghiệp song chưa đề cập đến lợi thế về địa điểm cũng như tác động củaĐTTTRNN.

Tiếp đó lý thuyếtvề Vòng đời quốc tế sảnphẩm củaVernon (1966)g i ả i thích các yếu tố quyết định đến thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế và mối quan hệgiữa thương mại quốc tế và đầu tư quốc tế.L ý t h u y ế t n à y đ ư ợ c S H i r s c h

( 1 9 7 6 ) phát triển tiếp trên trên cơ sở nghiên cứu các doanh nghiệp của Mỹ Theo đó, mốiquan hệ đầu tư quốc tế và thương mại quốc tế, coi đầu tư quốc tế là một giai đoạn tựnhiên trong vòng đời sản phẩm Lý thuyết này cho thấy vai trò của các phát minh,sáng chế trong thương mại và đầu tư quốc tế bằng cách phân tích quá trình quốc tếhóa sản xuất theo các giai đoạn nối tiếp nhau Hai ý tưởng làm căn cứ xuất phát củalý thuyết này là: (i) Mỗi sản phẩm có một vòng đời, xuất hiện-tăng trưởng mạnh-chững lại-suy giảm tương ứng với quy trình xâm nhập-tăng trưởng-bão hòa-suygiảm; (ii) Vòng đời này dài hay ngắn tùy thuộc từng sản phẩm Ban đầu phần lớncác sản phẩm mới được sản xuất tại nước phát minh ra nó và được xuất khẩu đi cácnước khác Nhưng khi các sản phẩm mới đã được chấp nhận rộng rãi trên thị trườngthế giới thì sản xuất bắt đầu được tiến hành ở các nước khác Và theo lý thuyết này,kết quả rất có thể là sản phẩm sauđ ó s ẽ đ ư ợ c x u ấ t k h ẩ u t r ở l ạ i n ư ớ c p h á t m i n h r a nó Cụ thể, vòng đời quốc tế của sản phẩm gồm 3 giai đoạn: (i) Sản phẩm mới xuấthiện cần thông tin phản hồi nhanh và được bán ở trong nước phát minh ra sản phẩm,xuất khẩu không đáng kể; (ii) Sản phẩm chín muồi, nhu cầu tăng, xuất khẩu tăngmạnh, các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước xuất hiện, FDI xuất hiện; (iii) Sảnphẩm và quy trình sản xuất được tiêu chuẩn hóa, thị trường ổn định, hàng hóa trởnên thông dụng, các doanh nghiệp chịu áp lực giảm chi phí càng nhiều càng tốt đểtănglợinhuậnhoặc giảmgiá đểtăngnănglực cạnhtranh,FDItiếptục pháttriển. Để khắc phục hạn chế của Lý thuyết Vòng đời quốc tế của sản phẩm củaVernon, một số nhà kinh tế học khác đề xuất mở rộng các giả thuyết của Vernonbằngcáchđ ư a t h ê m các c h i p h í k h á c n g o à i c h i p h í l a o đ ộ n g v à o đ ể l ý g i ả i h i ệ n tượng FDI của tất cả các nước phát triển Lý thuyết vòng đời sản phẩm chưa đề cậpđến các yếu tốkhác nhưlợithế địađiểmcũng có tácđộngđến đầutưra nướcngoài.

Buckley và Casson (1976) phát triển lý thuyết nội bộ hóa để lý giải sự pháttriển của các MNC trên cơ sở lý thuyết về chi phí giao dịch Theo quan sát củaBuckley và Casson, để các MNC thâm nhập các thị trường nước ngoài thông quaFDI hơn là thông qua các hình thức kinh doanh khác, như xuất khẩu hoặc cấplicense, cần phải có một số lợi thế về nội bộ hóa, nghĩa là cần có các lợi ích kinh tếgắn việc doanh nghiệp khai thác một cơ hội thị trường thông qua các hoạt độngtrong nội bộ hơn là thông qua các giao dịch bên ngoài (các hoạt động thương mạithông thường) Cách tiếp cận nội bộ hóa gắn với ý tưởng về sự không hoàn hảo củathị trường do Hymer đề xuất và mở rộng hơn để đưa ra cách lý giải về sự tồn tại củacác MNC vượt qua biên giới quốc gia Lý thuyết này cho rằng đương đầu với sựkhông hoàn hảo của thị trường các tài sản vô hình và thông tin, doanh nghiệp có xuhướng nội bộ hóa các hoạt động để giảm đến mức thấp nhất các chi phí giao dịch vàtănghiệuquảsảnxuất.

Tổng hợp các yếu tố chính của nhiều công trình khác chỉ ra ba điều kiện cầnthiết để một doanh nghiệp tiến hành đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, Dunning (1977,1988) trên cơ sở kết hợp các giả thuyết về tổ chức doanh nghiệp, nội bộ hóa và lợithế địa điểm để lý giảiv ề đ ầ u t ư q u ố c t ế T h e o t á c g i ả n ê n đ ầ u t ư d ư ớ i h ì n h t h ứ c FDI khi cả ba yếu tố lợi thế về địa điểm, lợi thế về quyền sở hữu và lợi thế về nội bộhóa được thỏa mãn Ba yếu tố trên được kết hợp trong một mô hình có tên gọi OLI,trongđóO(Owershipadvantages)làlợithếvềquyềnsởhữu,L(Locationadvantages) là lợi thế về địa điểm và I (Internalization advantages) là lợi thế về nộibộhóa.

MNC sẽ so sánh giữa những điểm lợi và điểm bất lợi của các hình thức trênvà lựa chọn hình thức nào có lợi thế nhất cho mình Theo các giả thuyết về nội bộhóa, FDI sẽ được sử dụng nhằm thay thế các giao dịch trên các thị trường bằng cácgiao dịch nội bộ khi các nhà đầu tư thấy các giao dịch nội bộ sẽ ít tốn kém, an toànvàkhảthi hơn cácgiaod ị c h t r ê n t h ị t r ư ờ n g b ê n n g o à i Đ i ề u n à y t h ư ờ n g x ả y r a d o sựkhônghoànhảocủathịtrườngcácyếutốđầuvàocủasảnxuất.Sựkhônghoàn hảo của thịtrường xuất pháttừhai nhóm nguyên nhân chủ yếu,đól à n h ữ n g y ế u kémtự nhiênvànhữngyếukémvềcơcấucủathịtrường.

Như vậy, khi thị trường bên ngoài không hoàn hảo, các doanh nghiệp sẽ cóđược lợi thế nội bộ hóa khi lựa chọn FDI là hình thức xâm nhập thị trường nướcngoài Lợi thế này sẽ giúp doanh nghiệp giảm được chi phí và khắc phục những ràocản, rủi ro do sự không hoàn hảo của thị trường bên ngoài gây ra (rào cản thuế quanvà phi thuế quan, biến động bất thường củat h ị t r ư ờ n g h à n g h ó a b ê n n g o à i … ) Chính các lợi thế nội bộ hóa giúp các MNC tiến hành hoạtđ ộ n g k i n h d o a n h đ ồ n g bộ và hoàn chỉnh, sản xuất ở nhiều nước và sử dụng thương mại trong nội bộ doanhnghiệp để lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ và các yếu tố vô hình giữa các chi nhánhcủachúng.

Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng mặc dù nội bộ hóa đem lại nhiều lợi íchnhưng cũng phải trả những chi phí nhất định cho quá trình liên kết kinh doanh Mộttrong những chi phí quan trọng nhất đó là chi phí quản lý, nghĩa là chi phí điều hànhmột doanh nghiệp lớn với nhiều công ty thành viên hợp tác trong cùng ngành hoặctrong cùng ngành có tính chất bạn hàng của nhau, các doanh nghiệp này có thịtrường nội bộ rất phức tạp về hàng hóa, dịch vụ và các tài sản vô hình.Thứ hai, việcliên kết kinh doanh trên toàn cầu đòi hỏi các nguồn tài chính khổng lồ mà có thểkhông có sẵn đối với doanh nghiệp hoặc chỉ sẵn có với chi phí cao hơn so với cáchìnhthứckhác.Thứba,cácphươngphápkinhdoanhmớicóthểkéotheonhữn gđòi hỏi đặc biệt hoặc các tài sản chuyên dụng mà MNC không có, khi đó doanhnghiệpcóthểchọncáchìnhthứcxâmnhậpkhác.

Khi đã có lợi thế về quyền sở hữu và lợi thế nội bộ hóa, các doanh nghiệp sẽcòn phải cân nhắc để chọn địa điểm đầu tư trực tiếp ở nước nào có lợi nhất cho việcphát huy hai lợi thế trên Vấn đề này sẽ được giải đáp thông qua các đánh giá về lợithế địa điểm hay còng ọ i l à l ợ i t h ế r i ê n g c ủ a n ư ớ c n h ậ n đ ầ u t ư v ớ i c h ủ đ ầ u t ư S a u lý thuyết OLI, Dunning đã phát triển lên lý thuyết IDP(Investment DevelopmentPath) để giải thích hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài.Theo lý thuyết này, quátrìnhpháttriểncủacácnướcđượcchiarathành5giaiđoạn:

Giai đoạn 1: Lợi thế L của một nước ít hấp dẫn, luồng vào FDI không đángkể do hạn chế của thị trường trong nước: thu nhập thấp, cơ sở hạ tầng lạc hậu, giáodục yếukém,laođộngkhôngcó kỹnăng…vàhiếm khithấyluồngraFDI.

Giai đoạn 2: Luồng vào của FDI bắt đầu tăng do lợi thế L đã hấp dẫn các nhàđầu tư: sức mua trong nước bắtđầu tăng,cơsởh ạ t ầ n g đ ã đ ư ợ c c ả i t h i ệ n … F D I trong bước này chủ yếu là đầu tư vào sản xuất để thay thế nhập khẩu và nhữngngành khai thác tài nguyên thiên nhiên hoặc sản xuất ra nguyên vật liệu, sản phẩmsơchế.LuồngracủaFDItronggiaiđoạnnàykhôngđángkể.

Giai đoạn 3: Luồng vào của FDI bắt đầu giảm và luồng ra lại bắt đầu tăng.Khả năng kỹ thuật của nước sở tại đã tiến tới sản xuất sản phẩm được tiêu chuẩnhoá Mặt khác lợi thế về lao động giảm dần, nên phải chuyển đầu tư sang nhữngnước có lợi thế tương đương đối về lao động nhằm tìm kiếm thị trường hoặc giànhnhững tài sản chiến lược để bảo vệ lợi thế O Trong giai đoạn này, luồng vào củaFDItậptrungvàonhữngngànhthaythếnhậpkhẩucóhiệuquả.

Giai đoạn 4: Lợi thế O của các công ty trong nước tăng lên Những côngnghệ sử dụng nhiều lao động dần dần được thay thế bởi công nghệ sử dụng nhiềuvốn Mặt khác chi phí vốn trở nên rẻ hơn chi phí lao động Kết quả là, lợi thế L củađấtnướcsẽchuyểnsangcáctàisản.FDItừcácnướcđangpháttriểnởbước4sẽvào nước này để tìm kiếm những tài sản trên hoặc từ các nước kém phát triển hơnnhằm tìm kiếm thị trường và đặt quan hệ thương mại Trong bước này các công tytrong nước vẫn thích thực hiện FDI ra nước ngoài hơn là xuất khẩu sản phẩm, bởi vìhọ có thể khai thác lợi thế I của mình Do vậy, luồng vào và luồng ra của FDI vẫntăng,nhưngluồngrasẽnhanhhơn.

Giai đoạn 5: Luồng ra và luồng vào của FDI tiếp tục và khối lượng tương tựnhau Luồng vào từ các nước có mức độ phát triển thấp hơn với mục đích tìm kiếmthị trường và kiến thức; hoặc từ các nước đang phát triển ở bước 4 và 5 để tìm kiếmsảnxuấtcóhiệuquả.Dovậyluồngravàluồngvàolàtươngtự.

Tổngquanvềđầutưtrựctiếpra nướcngoài

ngoài 2.1.1.Mộtsốkháiniệm về đầutưtrực tiếpranước ngoài2.1.1.1.Kháiniệm

Theo Quỹ tiền tệ quốc tế IMF (1993), “đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm đạtđược những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của mộtnền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giànhquyềnquảnlýthựcsự doanhnghiệp”.

Tổ chức thương mại thế giới WTO (1996) cho rằng “Đầu tư trực tiếp ra nướcngoài xuất hiện khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tàisản ở nước khác (nước tiếp nhận đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó Phươngdiện quản lý là yếu tố để phân biệt đầu tư trực tiếp ra nước ngoài với các công cụ tàichínhkhác”.

UNTAD(1998)địnhnghĩa“đầutưtrựctiếpranướcngoàiđượcđịnhnghĩalà một khoản đầu tư trong thời gian dài, phản ánh lợi ích lâu dài và sự kiểm soát củamột công ty ở trong một nền kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài hay công tymẹ)đốivớicôngtyconởnềnkinhtếkhác”.

Theo quan điểm của John Dunning (2008): “đầu tư trực tiếp ra nước ngoàiphải có dự di chuyển tài sản hay sản phẩm trung gian, bao gồm vốn tài chính,chuyêngia quảnl ý, côngnghệ… vàkh ôn g baogồmbấtkỳ sựthayđổinào vềsở hữu hay quyền kiểm soát các quyết định về việc sử dụng các nguồn lực nằm trongtaynhàđầutư.” Ở Việt Nam,L u ậ t đ ầ u t ư 2 0 2 0 đ ã đ ư a r a c á c k h á i n i ệ m :Đầu tư ra nướcngoàilà việc nhà đầu tư đưa vốn bằng tiền và các tài sảnh ợ p p h á p k h á c t ừ V i ệ t Namranướcngoàiđểtiếnhànhhoạtđộngđầutư.

Khái niệm đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được quy định trong Nghị định số83/2015/NĐ-CP, theođó,Đầu tư ranướcngoàilàviệcnhà đầutư chuyểnv ố n ; hoặcthanhtoánmuamộtphầnhoặctoànbộcơsởkinhdoanh;hoặcxáclập quyền sở hữu để thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh ngoài lãnh thổ Việt Nam; đồngthờitrựctiếpthamgiaquảnlýhoạtđộngđầutưđó.

Từ những khái niệm trên, có thể hiểu một cách khái quát đầu tư trực tiếp ranước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam như sau:“Đầu tư trực tiếp ra nướcngoài là việc nhà đầu tư chuyển vốn; hoặc thanh toán mua một phần hoặc toàn bộcơ sở kinh doanh; hoặc xác lập quyền sở hữu để thực hiện hoạt động đầu tư kinhdoanh ngoài lãnh thổ Việt Nam; đồng thời trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầutưđónhằmthuđượclợinhuận”.

Thứ nhất, FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu là tìm kiếmlợi nhuận Khi thừa vốn tương đối ở trong nước và khi thị trường trong nước đã bãohòa, các doanh nghiệp thường lựa chọn đầu tư ra nước ngoài nhằm hưởng tỷ suất lợinhuận cao hơn Đây cũng là một trong những điểm và V.I.Lê Nin đã từng khẳngđịnh: Xuất khẩu tư bản quốc tế xảy ra là do tư bản trong nước bị thừa tương đối dolợi nhuận (hay hiệu quả đầu tư) trong nước giảm sút nên cần xuất khẩu tư bản ranước ngoài đểtìm kiếm lợi nhuận caohơn.Theo quyđịnhpháp luậtc ủ a n h i ề u nước, FDI là đầu tư tư nhân Tuy nhiên, luật pháp của một số nước, trong đó có ViệtNam, quy định FDI có thể có sự tham gia góp vốn của Nhà nước Dù chủ thể là tưnhân hay Nhà nước, cũng cần khẳng định FDI có mục đích ưu tiên hàng đầu là lợinhuận. Các nước nhận đầu tư, nhất là các nước đang phát triển cần phải đặc biệt lưuý điều nàykhi tiếnhành thu hút FDI Các nước tiếp nhậnv ố n F D I c ầ n p h ả i x â y dựngchomìnhmộthànhlangpháplýđủmạnhvàcácchínhsáchthuhútFDIhợplý để hướng FDI vào phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của nướcmình, tránh tình trạng FDI chỉ phụcvụ chom ụ c đ í c h t ì m k i ế m l ợ i n h u ậ n c ủ a c á c chủđầutư.

Thứ hai, các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểutrong vốn pháp định hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của luật pháp từng nước đểgiành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư Luật cácnướcthườngquyđịnhkhônggiốngnhauvềvấnđềnày.Tỷlệgópvốncủacácchủ đầu tư sẽ quy định quyền và nghĩa vụ mỗi bên, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũngđượcphânchiadựavàotỷlệnày.

Thứ ba, chủ đầu tư tự quyết định đầu tư Quyết định sản xuất kinh doanh vàtự chịu trách nhiệm về lỗ, lãi Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tếcao, không có những ràng buộc về chính trị Thu nhập của chủ đầu tư phụ thuộc vàkết quả kinh doanh của doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, nó mang tính chất thunhậpkinhdoanhchứkhôngphảilợitức.

Thứ tư, FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhậnđầu tư thông qua việc đưa máy móc, thiết bị, bằng phát minh, sáng chế, bí quyết kỹthuật,cánbộquảnlý… vàonướcnhậnđầutư đểthựchiệndự án.

Theo Luật đầu tư của Việt Nam năm 2014, nhà đầu tư thực hiện hoạt độngđầutưranướcngoàitheocáchìnhthứcsauđây:

- Thành lập tổ chức kinh tế theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầutư:thànhlậpdoanhnghiệphoặcthànhlậphợptácxã,liênhiệphợptácxã.

Tổ chức kinh tế ở nước ngoài là tổ chức kinh tế được thành lập hoặc đăng kýkinh doanh ở nước ngoài theo quy định của pháp luật quốc gia, vùng lãnh thổ tiếpnhận đầu tư để thực hiện các hoạt động đầu tư ở quốc gia, vùng lãnh thổ tiếp nhậnđầu tư,trongđó nhà đầutưViệt Namsởhữumộtphần hay toànbộ vốnđầutư.

- Thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) ở nước ngoài: tức là nhàđầu tư Việt Nam sẽ ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh với nhà đầu tư của nướctiếp nhận đầu tưnhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩmmàkhôngthànhlậptổchứckinhtế.

- Mua lại một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của tổ chức kinh tế ở nướcngoàiđ ể t h a m g i a q u ả n l ý v à t h ự c h i ệ n h o ạ t đ ộ n g đ ầ u t ư k i n h d o a n h t ạ i n ư ớ c ngoài: Ở hìnhthức nàynhà đầutư cóquyềntham gia quảnlývà thực hiệnh o ạ t độngđầutưkinhdoanhtạinướcngoài.

- Mua, bán chứng khoán, giấy tờ có giá khác hoặc đầu tư thông qua các quỹđầut ư c h ứ n g k h o á n , c á c đ ị n h c h ế t à i c h í n h trungg i a n k h á c ở n ư ớ c n g o à i:L o ạ i hình thức này nhà đầu tư có thể dễ dàng đầu tư và rút vốn khi cần thiết, lợi nhuậndựa trên việcg i a t ă n g g i á t r ị c ủ a c ổ p h i ế u n h ư n g n h à đ ầ u t ư k h ô n g c ó q u y ề n q u ả n lý,điềuhànhtrongcôngty.

Dướigóc độ nghiên cứu củađề tài,tácgiảlựa chọn hai lý thuyếtgắnv ớ i mụctiêunghiêncứu.

2.1.2.1.Lýthuyết về vòngđời quốc tếcủa sản phẩm

Lý thuyết này được S.Hirsch đưa ra trước tiên và sau đó được R.Vernon pháttriển một cách có hệ thống từ năm 1966 trên cơ sở nghiên cứu các doanh nghiệp củaMỹ Lý thuyết chỉ ra mối quan hệ giữa đầu tư quốc tếv à t h ư ơ n g m ạ i q u ố c t ế , c o i đầu tư quốc tế là một giaiđoạn tự nhiên trong vòng đời sản phẩm.L ý t h u y ế t n à y cho thấy vai trò của các phát minh, sáng chế trong thương mại và đầu tư quốc tếbằng cách phân tích quá trình quốc tế hóa sản xuất theo các giai đoạn nối tiếp nhau.Hai ý tưởng làm căn cứ xuất phát của lý thuyết này là: Mỗi sản phẩm có một vòngđời, xuất hiện-tăng trưởng mạnh-chững lại-suy giảm tương ứng với quy trình xâmnhập-tăng trưởng-bão hòa-suy giảm; vòng đời này dài hay ngắn tùy thuộc từng sảnphẩm.

Cácnướccông nghiệppháttriểnthường nắmgiữnhững công nghệđ ộ c quyền do họ khống chế khâu nghiên cứu, triển khai và do có lợi thế về quy mô Giảthuyết này dễ dàng được chứng minh ở Mỹ trong những năm 1960 Theo OECD,trong số 110 phát minh hoặc các phát minh chủ yếu được triển khai trong giai đoạn1945-1960, 74 phát minh có nguồn gốc từ Mỹ, 18 từ Anh, 14 từ Đức và 4 từ Nhật(VũChíLộc,2012).

Tìnhhìnhđầutưcủamột sốquốcgiachâuÁsangASEANvàgợiýchoViệ tNam

Nhật Bản có diện tích có diện tích 377.915 km 2 , là một quốc đảo với 6.852hòn đảo, dân số 130 triệu người, GDP 4.770 tỷ USD Kinh tế Nhật Bản được chiathành ba ngành chính: dịch vụ (thương mại và tài chính), công nghiệp (chế tạo tàubiển, xe hơi và xe gắn máy) và nông nghiệp (đánh bắt và nuôi trồng thủy sản) vớiđónggópGDPlầnlượtlà73,1%;25,7%và1,2%.

Các doanh nghiệp Nhật Bản hướng mạnh vào các nền kinh tế mới nổi nhưASEAN (Thái Lan, Việt Nam,Indonesia…)đ ầ u t ư v à o c á c n g à n h t h â n t h i ệ n v ớ i môitrường,sảnxuấtvậtliệumới,chăm sócsứckhỏecộngđồng…NhậtBảnlànhà đầu tư chủ lực cho các nền kinh tế ASEAN trong những năm gần đây Ngoài ra, sựphát triển phồn thịnh của ASEAN đã nâng tầm khu vực, trở thành một điểm thu hútđầu tưchosản xuất,tiêu thụ nộiđịavàlà mộtnơi giúp chosản xuấtxuất khẩu.

Theo báo cáo đầu tư 2014 của Tổ chức xúc tiến thương mại và đầu tư NhậtBản (JETRO), các công ty Nhật Bản đang chuyển hướng đầu tư ra khỏi Trung Quốcvà tăng cường đầu tư vào các nước ASEAN Nguyên nhân là do chi phí nhân côngngày càng cao ở Trung Quốc và những căng thẳng ngày càng tăng giữa hai quốc giavề chủ quyền biển đảo ASEAN với thị trường 600 triệu dân đã thu hút được lượngFDIcaokỷlục từ Nhật Bản là23,6tỷUSD,tăng gấp2,2 lầnso với năm2013.

Nhật Bản tích cực tăng cường cả về số lượng và chất lượng các dự ánĐTRNN,đặcbiệttậptrungvàocáchạngmụcvềcơsởhạtầng Ngànhsảnxuấtôtô và phụ kiện điện tử tại Nhật Bản đã thâm nhập thị trường Thái Lan và Việt Nam.Trong những năm gần đây, ngành cung ứng của Nhật Bản đã phát triển mạnh mẽ ởLào, Campuchia, đặc biệt là ngànhkhoáng sản thôvà các hoạtđộng sảnx u ấ t l ắ p ráp Nếu tính cả ngành dệt may và sản xuất giày dép, nhập khẩu từ Campuchia vàLàochiếmtới92,4%và32,5%củaNhậtBảntrongnăm2012.

Các doanh nghiệp Nhật Bản chiếm tới 15% lượng FDI đầu tư vào ASEANtrong năm 2013, đạt mức 21,3%, cao gấp đôi so với Trung Quốc Tuy nhiên, lượngđầu tư của Nhật Bản vào các nước ASEAN là khác nhau Thái Lan là điểm đến hấpdẫn nhất cho các nhà đầu tư Nhật Bản, chiếm tới hơn 60%, tiếp đó là Malaixia vàIndonesia Có tới hơn 6.135 công ty Nhật Bản đăng ký kinh doanh hoạt động tạiASEAN và Nhật Bản tiếp tục mở rộng vào các thị trường mới với số lượng công tytăng gấp đôi tại Campuchia và tăng gấp ba tại thị trường Myanmar trong năm 2012và2014.Trongkhoảngthờigiantừnăm2003-

2014,luồngFDIchảytừNhậtBảntới thị trường ASEAN khoảng 156 tỷ USD và tạo ra hơn 667.000 việc làm cho khối(Nguồn:JETRO,2014).

Nhật Bản tích cực ủng hộ hình thức đầu tư phối hợp đối tác công-tư (PPP)trongcác d ự á n p h á t t r i ể n h ạ t ầ n g ởn ư ớ c n g o à i ( ư ớ c t í n h h ằ n g t r ă m t ỷ U S

2011đến 2030) nhằm tạo điều kiện cho các tập đoàn có thêm công ăn việc làm, bánthiết bị máym ó c r a b ê n n g o à i v à t r á n h đ ư ợ c r ủ i r o t r o n g x u ấ t k h ẩ u ( d o đ ồ n g Y ê n lêncao).

Nói đến đầu tư của Nhật Bản sang ASEAN không thể không nhắc tới nguồntài trợ chính chính thức ODA Hợp tác giữa Nhật Bản và ASEAN tiếp tục củng cốvà đẩy mạnh khi Nhật Bản cam kết viện trợ nguồn vốn ODA liên quan tới sức khỏevà sự phát triển nguồn nhân lực Mặc dù vẫn đóng vai trò chủ đạo trong việc cungcấp nguồn ODA cho Indonesia dưới góc độ tổng nguồn ODA giải ngân, giá trị ròngcủa nguồn ODA đã trở nên âm do hai quốc gia nêu trên bắt đầu hoàn trợ nguồnODA Nhật Bản giờ đây tập trung hơn vào các thị trường đang phát triển như ViệtNam và Myanmar với kỳ vọng về nguồn ODA giải ngân không chỉ trong lĩnh vựcphát triển cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh công nghiệp mà còn thúc đẩy các chương trìnhphát triển cộng đồng. Các nước ASEANvẫn có những khoảng cáchv ề c ơ s ở h ạ tầng nên làm cho các kết cấu và việc liên kết giữa các quốc gia trong khu vực trởnênkhókhăn.Tháchthứcnàyvớimỗiquốcgialàkhácnhau,IndonesiavàPhillippine đối mặt với các vấn đề về kết nối đường biển, Lào lại đối mặt với vấn đềkết nối giữa các quốc gia trong khu vực Các dự án đầu tư từ Nhật đã góp phần nângcao sự kết nối giữa cácv ù n g t r o n g k h u v ự c : n â n g c a o h à n h l a n g k i n h t ế g i ữ a k h u vực Tây-Đông, Bắc-Nam trong khuv ự c M e k o n g , n â n g c ấ p c ầ u v à s â n b a y t r o n g khu vực Lào và Campuchia, hiện đại hóa các bến cảng của Malaysia, Indonesia,Philippine…

Việc ĐTRNN của các doanh nghiệp Nhật Bản được thực hiện tương đối chặtchẽ. Hầu hết các doanh nghiệp khi đi đầu tư đều thực hiện theo chuỗi Khi đầu tư ranước ngoài, các doanh nghiệp Nhật Bản không đầu tư riêng lẻ mà đầu tư theo liênkết chuỗi, bao gồm các công ty tài chính, các ngân hàng, các công ty cung cấp dịchvụ vận chuyển, bảo hiểm đi cùng với các doanh nghiệp sản xuất Việc đầu tư theochuỗi liên kết khiến cho hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp Nhật Bản luôn hiệuquả trên thị trường nước ngoài, kể cả trong khu vực ASEAN Phần lớn nguyên nhânthànhcôngcủadoanhnghiệpNhậtBảntrênthịtrườngASEANlà(i)tậndụngđược chi phí nhân công giá rẻ tại ASEAN khi Nhật Bản có dân số già và chi phí nhâncông cao; (ii) tận dụng được sức mạnh của đồng Yên trên thị trường của các nướcASEAN, nhất là các thị trường kém phát triển như các nước trong khối CMVL; (iii)phần lớn các dự án đầu tư của các doanh nghiệp Nhật là tập trung vào các dự án cógiá trị gia tăng cao trong chuỗi giá trị toàn cầu; sử dụng kết hợp các công cụ đầu tưcủa nhà nước như ODA để tăng uy tín và tiếng nói của doanh nghiệp Nhật trên thịtrườngcácnướcASEAN.

Bên cạnh các chiến lược đầu tư của doanh nghiệp Nhật, chính phủ Nhật Bảncũng đã tạo ban hành nhiều chính sách khuyến khích OFDI thông qua các hỗ trợ vềđổi mới công nghệ, về đào tạo nhân lực, trên cơ sở đó cho phép tự do hóa về hoạtđộng đầu tư, thực hiện các hỗ trợ về tài chính – tín dụng, tăng cường xúc tiến đầu tưvớikhuvựcASEAN đểmởđ ư ờ n g c h o d ò n g v ố n t ư n h â n c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p sangthịtrườngnày.

Thứ nhất,nên có liên kết giữa các doanh nghiệp khi tiến hành đầu tư để vừatạo ra sự hỗ trợ, tương tác lẫn nhau giữa các doanh nghiệp, đồng thời cho phép tănggiátrịđầutưtrongcácngành,lĩnhvựckhácnhau.

Thứ hai, sử dụng các lợi thế so sánh để tiến hành đầu tư ra nước ngoài Vớicác doanh nghiệp Nhật, ngoài việc tận dụng về tỷ giá hối đoái, nhân công giá rẻ, cácdoanh nghiệp Nhật còn tận dụng được ưu thế về công nghệ, cũng như uy tín củamình đểtiếnhànhđầutưranướcngoài.

Thứ ba,tự do hóa hoạt động đầu tư ra nước ngoài, đồng thời tận dụng cácFTAđểthúcđẩydòngvốnđầutư củaNhậtsangcácnướcASEAN.

Thứ tư,nhà nước tạo điều kiện hỗ trợ hết sức cần thiết để giúp các doanhnghiệpnângcaonănglựccạnhtranhtrênthịtrườngquốctế.

Singapore từ lâu đã gặp phải vấn đềk h ó k h ă n v ề g i á n h â n c ô n g , đ ấ t đ a i , chi phí sản xuất cao,tốcđ ộ t ă n g d â n s ố t h ấ p , c ơ c ấ u d â n s ố đ a n g g i à đ i , đ i đ ô i vớiv i ệ c c ạ n h t r a n h kinht ế n g à y c à n g trởn ê n g a y g ắ t N h ằ m đốiphóv ớ i nh ững thách thức này,S i n g a p o r e c h ủ t r ư ơ n g n â n g c a o h ơ n n ữ a s ứ c c ạ n h t r a n h c ủ a n ề n kinh tế, tăng năng suất lao động, tăng cường đầu tư ra nước ngoài và tìm kiếm thịtrường, nguồn tài nguyên vàkỹ thuậtmới,đặc biệt chú trọngv à o v i ệ c t h à n h l ậ p các tam, tứ giác phát triển với các nước láng giềng để phục vụ cho chủ trương trênvà đưa Singapore trở thành một trung tâm điều phối sản xuất, gia công lắp ráp sảnphẩm của các công ty đa quốc gia trên thế giới.N h ữ n g n ư ớ c đ ư ợ c n h ậ n đ ầ u t ư nhiều nhấtvàsớm nhất củac á c c ô n g t y S i n g a p o r e l à c á c n ư ớ c Đ ô n g N a m Á Sauđ ó h o ạ t đ ộ n g đ ầ u t ư đ ã đ ư ợ c m ở r ộ n g s a n g c á c t h ị t r ư ờ n g k h á c n h ư C h â u  u vàBắcMỹ,ChâuMỹLatinh. Ở Singapore, các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài được chia thành 2 loại:cácc ô n g t y t h u ộ c s ở h ữ u t r o n g n ư ớ c v à c á c c ô n g t y t h u ộ c s ở h ữ u n ư ớ c n g o à i Các côngtythuộc sở hữu trong nước là nhữngc ô n g t y c ó h ơ n 5 0 % v ố n p h á p định thuộc sở hữu của người Singapore, các công ty thuộc sở hữu nước ngoài thìngược lại,l à n h ữ n g c ô n g t y c ó h ơ n 5 0 % v ố n p h á p đ ị n h t h u ộ c s ở h ữ u c ủ a n g ư ờ i nước ngoài Các công ty cóv ố n đ ầ u t ư t r o n g n ư ớ c s ở h ữ u h ơ n m ộ t n ử a s ố v ố n đ ầ u tư ra nước ngoài, và có một số lượng lớn các chi nhánh ở nước ngoài Các công tynày, do vậy đóng một vai trò quan trọng trong việc xây dựng nền kinh tế hướngngoạicủ a Singapore.

Bên cạnh đó, chính phủ Singapore cũng đóng góp một phần khá quan trọngthúc đẩy hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp trong nước trên thị trường nướcngoài. Mặcdùkhông cóLuật cụ thểvề thúcđẩy đầu tư trực tiếp ran ư ớ c n g o à i , song chính phủ đã có những biện pháp thúc đẩy hoạt động này thông qua 3 bộ phậngiúpviệc chính: Hội Doanh nghiệp quốc tế Singapore (IESingapore),B a n p h á t triển kinh tế (EDB), Ban Tiêu chuẩn, Năng suất và đổi mới (SPRING) Các bộ phậnnàysẽcómộtsốchứcnăngchínhnhư:

- Trợ giúp các doanh nghiệp có trụ sở tại Singapore thực hiện quá trình quốc tếhóa (IE Singapore); thúc đẩy các doanh nghiệp Singapore thực hiện khu vực hóa(EDB).

- Tạo ra tính cạnh tranh của các doanh nghiệp Singapore thông qua các hìnhthức:Khuyếnkhíchđổimớicôngnghệ;Chútrọngđàotạođộingũnhânlựccu ng cấp cho các doanh nghiệp, tập đoàn trong nước, giúp gia tăng các cơ hội kinh doanhvà tiếp cận thị trường (SPRING) Đây chính là một điểm khác biệt của Singaporeso với một số quốc gia khác Việc tập trung vào nguồn lực cho phép nâng cao khảnăng cạnh tranh không chỉ của các doanh nghiệp, mà còn của quốc gia, tạo nênthươnghiệuSingaporechocácdòngchảycủavốnvàcôngnghệ.

- Cung cấp các khoản tài trợ, cho vay ưu đãi (EDB) giúp các công ty cải thiệnkhả năng tiếp cận tài chính ở nước ngoài trong quá trình tiến hành đầu tư, khuyếnkhích các khả năng sáng tạo nhằm tạo ra khả năng phát triển thị trường trên quy môtoàncầu

- Thực hiện ưu đãi về thuế và bảo hiểm các khoản đầu tư (IE và EDB) cho cácdoanhnghiệp.

NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦADOANHNGHIỆPVIỆTNAMSANGASEANTRONGKHUÔNKHỔAE C 1 0 2 4.1 Môhìnhtácđộng

Cơ sởlýthuyếtvềmôhình

Tác giả thực hiện nghiên cứu mô hình dựa trên cơ sở lý thuyết về đầu tư củaDunning (1981, 1993, 1997, 2000) Theo các lý thuyết chiết trung, lý thuyết OLI vàILP của Dunning, các doanh nghiệp khi đầu tư ra nước ngoài sẽ dựa vào các lợi thếnhất định của mình để tiến hành đầu tư như quyền sở hữu, địa bàn đầu tư và tínhquốctếtrongquymôhoạtđộngcủadoanhnghiệp.

Các yếu tố về chính sách đầu tư và môi trường đầu tư của nước chủ đầu tư tạo ra các yếu tố đẩy đối với đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sangASEAN. Bên cạnh đó, với các động cơ khác nhau, các doanh nghiệp sẽ hình thành nêncác chiến lược đầu tư khác nhau, trong đó bao gồm: động cơ về thị trường, động cơtìm kiếm tài nguyên, động cơ tìm kiếm tài sản chiến lược và động cơ tìm kiếm hiệuquả đầu tư Các động cơ này tạo nên yếu tố kéo đối với vốn đầu tư trực tiếp của cácdoanhnghiệptrênthịtrườngnướcngoài.

Với góc độ tiếp cận theo hướng động cơ của các nhà đầu tư, có thể thấy cónhiều yếu tố tác động đến đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sangASEAN. M.Mele và cộng sự (2017) khi giải thích các yếu tố tác động đến đầu tư trựctiếp của Trung Quốc vào các nước ASEAN đã cho thấy, các yếu tố tác động OFDIbao gồm: độ mở của nền kinh tế, rủi ro về chính trị, sự gần gũi về văn hóa, lãi suất,khoảng cách, mức độ mở của FDI Các yếu tố này đã được sử dụng trong một sốnghiên cứu thực nghiệm về các yếu tố quyết định của nước chủ nhà đối với FDI củaTrung Quốc (Buckleyvà cộng sự, 2007; Cheng và Ma, 2008;A m i g h i n i e t a l , 2011), cho thấy các nhà đầu tư khi tiến hành đầu tư đều dựa trên các động cơ về thịtrường,vềtàinguyênhayhiệuquảđầutư.

Kết quả nghiên cứu tại các quốc gia OECD cho thấy các nhà đầu tư quyết địnhOFDI đầu tư sang thị trường này là từ yếu tố thị trường, dẫn tới các yếu tố tác độngđến OFDIcăn cứvào tốc độ tăngtrưởngcủa các nền kinh tế trongASEAN (Kolstad và Wiig, 2012; Thành và Mã, 2008; Cheung và Qian, 2008); trong khi đó một sốnghiên cứu xem xét trường hợp của các quốcgiak h ô n g t h u ộ c O E C D l ạ i c h o t h ấ y tài nguyên thiên nhiên lại có vai trò tạo động lực để thu hút đầu tư vào trong nước(Buckleyetal.,2007;Pradhan,2009; Sanflippo,2010;Kolstadvà Wiig,2012). Một số nghiên cứu ở góc độ phân tích trong một ngành công nghiệp cho thấyđộng cơ về tìm kiếm tài sản chiến lược lại có tính quyết định đến OFDI Trung Quốccả trong sản xuất và dịch vụ các lĩnh vực (Noorbakhsh và Paloni, 2001; Amighini etal.,2011).

Ngoàira,cácyếutốkhácđượccácnhànghiêncứuchỉraảnhhưởngđếnviệcthuhútv ố n FD I vàotrongnướcbaog ồ m rủiro chínht rị (Ietto- Gillies, 2005),sự khônghoànhảocủathịtrườngvốn(Yamin,2000)kếthợpvớihệthống ngânhàngkémhiệuquả(Warneretal.,2004;TrẻemvàColeues,2005;AntkiewiczvàWhalley,20

06),chophépcácdoanhnghiệpnhànước cósẵnvốncho họởbêndướitheocác hđ ó, t ỷ g i á t hị t r ư ờ n g , c ó đ ượ cl ợi thế so v ới cá c doa nh ng hi ệ p tư nhân(Scott,2002;Warnervàcộngsự,2004;Buckleyvàcộngsự,2007).Nhiềung hiêncứuchothấy,việcđầutư củacácdoanhnghiệpnhànướckhôngnhấtthiếttheođuổimụctiêutố iđahóalợinhuậnmà d ựavà oưuđãicủachínhphủ đểthựchiệncácmụctiêuchínhtrị,dovậycácquyếtđịnhđầu tưcủacácdoanhnghiệpnàykhácvớicácquốcgiakhác(Morckvàcộng sự,2008;YeungvàLiu,2008).Cóthểthấytheolýthuyếttruyềnthống,rủirochínhtrịc óthểl à m giảmthuhútFDI(Chekrabarti,2001),songvớitrườnghợpcủaTrungQuốc,d òngvốnđầutưlạiđổđếnnhữngcóđộrủirochínhtrịvàkinhtếcao(Buckleyetal.,2007;Johans onvàVahalne, 1977). Ngoài ra, các nghiên cứu khác cũng cho thấy có các yếu tố khác tác động đếnvốn đầu tư của các doanh nghiệp ra nước ngoài, như khoảng cách địa lý (Tang &Trevino,

2010), Ghemawat, 2001) trong đó khoảng cách tồn tại không chỉ trong địalý, mà còn trong khoảng cách chênh lệch về kinh tế, về văn hóa về quản lý.Cụ thể,sự gần gũi về văn hóa dẫn đến giao tiếp và giao dịch thấp hơn chi phí kinh doanh dođólàmtăngvốnFDI(IvanovvàIvanov,2015).

Xây dựng môhình

Dựa trên cơ sở góc độ phân tích mô hình các yếu tố đẩy và yếu tố kéo tác độngđến đầutư trực tiếpcủacác doanhnghiệpViệtNam trênthịtrường ASEAN,tácgiả đã đề xuất 2 mô hình tác động, trong đó, mô hình thứ nhất xuất phát từ các yếu tố vềphía nước chủ đầu tư (tạo ra yếu tố đẩy đốivới hoạt động đầu tư) vàm ô h ì n h t h ứ hai tiếp cận dưới góc độ của nước tiếp nhận đầu tư (tạo ra yếu tố kéo tác động đếnđộngcơđầutưcủacácdoanhnghiệpViệtNam).

Hai mô hình được thể hiệnthôngqua côngthứcnhưsau:

OFDIVN=f(LNGDP,OPE,EXR,PORISK,GR,AIA,ACIA,AEC)

LNGDP:GDP bình quânđầungười (đốivớimô hình 1 – môhình dựa trên cácyếutốđẩy,dữ liệusẽđượclấycủaViệtNam)

OPE:ChỉsốđộmởcủanềnkinhtếViệtNamtrong1năm,đượctínhtheotỷlệXNKtrê nGDPcủanướctiếpnhậnđầutư.

EXR:ChỉsốgiáquyđổitheotỷgiáhốiđoáiUSD/VNtrong1năm.PORISK:

Chỉ số về rủiro chính trị củaViệt Namtrong1năm.

ATIGA, ACIA, AEC: Các biến giả thể hiện tác động của các hiệp định thươngmại và đầu tư trong ASEAN đến việc thúc đẩy vốn Việt Nam vào ASEAN Các chỉsố này sẽ nhận giá trị là 1 từ thời điểm có hiệu lực đối với từng nước thành viên khithamgia,cácthờiđiểmtrướcđósẽnhậngiátrịlà0.

OFDIVN= f(LNGDP, INFR, OPE, EXR, RES, CORTAX, LAB, PORISK,GR,AIA,ACIA,AEC)

LNGDP: GDP bình quân đầu người (đối với mô hình 1 – mô hình dựa trên cácyếu tố đẩy, dữ liệu sẽ được lấy của Việt Nam, đối với mô hình 2 – mô hình dựa trêncác yếu tố kéo, dữ liệu GDP bình quân đầu người được thu thập từ các nước tiếpnhậnđầutưtrongASEAN)

INFR:Chỉsố cơ sở hạtầng, được tínhtheotỷ lệ cánhâns ử d ụ n g i n t e r n e t trong1năm.

OPE:Chỉsốđộm ở củanềnkinhtếtrong1năm, đượctínhtheotỷlệXNKtrênG DPcủanướctiếpnhậnđầutư.

EXR: Chỉ số giá quy đổi theo tỷ giá hối đoái trong 1 năm.RES:ChỉsốtàinguyênthiênnhiêntrênGDPtrong1năm.

CORTAX:Mứcthuếsuấtđối vớithunhậpdoanh nghiệptrong1 năm.

LAB:Chỉ sốvề laođộng,đượctính bằngsốlao độngtrênGDP trong1năm.PORISK:Chỉsốvềrủirochínhtrịtrong1năm.

ATIGA, ACIA, AEC: Các biến giả thể hiện tác động của các hiệp định thươngmại và đầu tư trong ASEAN đến việc thu hút vốn FDI của Việt Nam vào ASEAN.Các chỉ số này sẽ nhận giá trị là 1 từ thời điểm có hiệu lực đối với từng nước thànhviênkhithamgia,cácthờiđiểmtrướcđósẽnhậngiátrịlà0.

PhântíchcácyếutốtácđộngđếnđầutưtrựctiếpcủacácdoanhnghiệpVi ệtNamsang ASEANtrongkhuôn khổAEC

4.2.1.Mô tảvề các biếntrong mô hình

Tínhđếnhếtnăm2018,tổngsốdựánđầutưcủacácdoanhnghiệpViệtNamsangcácnư ớcASEANlêntới764 dựán,trongđócó601 dựáncònhiệulực.

Bảng 4.1.Vốnđầutưtrực tiếpcủa các doanh nghiệpViệt Namsang

Giai đoạnđầutư Số dựán Sốvốnđăngký đầutư(triệuUSD)

Trước năm 1998, chỉ có 8 dự án của các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang3thịtrườnglàTháiLan, S i n g a p o r e và L à o vớit ổn g sốv ố n đầutư là hơn3,7triệu

USD, trong các lĩnh vực như Vận tải kho bãi; Nông nghiệp, lâm nghiệp &thủy sản;Công nghiệp chế biến, chế tạo và Xây dựng Từ năm 1999 đến năm 2005, có thêmmột số nước như Indonesia, Brunei, Malaysia tiếp nhận vốn đầu tư của Việt Nam,với các lĩnh vực đa dạng hơn như khoa học công nghệ, xây dựng, vận tải kho bãi,thông tin và truyền thông, dịch vụ lưu trú và ăn uống Từ năm 2006 đến 2019, vốnđầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận nhiều hơn với các thị trường nhưMyanmar, Thái Lan và Philippines; các lĩnh vực đầu tư cũng được mở rộng, ngoàiviệc tiếp tục thực hiện đầu tư trong các lĩnh vực như trước đây, các dự án đầu tưcũng đã hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ, dịch vụ y tế và hỗ trợ Tổng số vốnđăng kýđầu tư tronggiaiđoạn nàylên tới9,2tỷ USD,với711 dựánđầu tư.

Các số liệu này cho thấy, ASEAN là một thị trường trọng điểm và là điểm đếnkhôngthểthiếuchovốnđầutư củacácdoanhnghiệpViệtNam.

TrongsốcácnướcASEAN,xétvềtổnggiátrịGDPcủacácquốcgia,Indonesia và Thái Lan hiện đang dẫn đầu ASEAN, trong đó Indonesia đạt 1090 tỷUSD vào năm 2017, bỏ xa nước đứng thứ hai là Thái Lan, với GDP đạt 455 tỷ USD(năm2017).

Tuynhiên,xétvềmứcGDPbìnhquânđầungườithìSingaporevàBruneiđạthiệuq u ả c a o n h ấ t , v ớ i d ữ l i ệ u t ư ơ n g ứngcủa2 n ư ớ c l ầ n l ư ợ t l à 5 7 7 1 4 USD/người/ nămv à 2 8 2 9 1 U S D / n g ư ờ i / n ă m (WorldB a n k , 2 0 1 8).Đ ế n n ă m 2019, mứcGDPbìnhquânđầungườicủa10nước

ASEANlầnlượtlà:Singapore–65,2nghìnUSD/người,Brunei31nghìnUSD/ người,Malaysia–11,4nghìnUSD/người,TháiLan–7,8nghìnUSD/người,Indonesia–

4,1nghìnUSD/người,Phillippines–3,4nghìnUSD/người, ViệtNam– 2,7nghìnUSD/người, Lào–2,5nghìnUSD/người,Campuchia–1,6nghìnUSD/người,

Myanmar–1,4nghìnUSD/người. Việt Nam mặc dù có nhiều tiến bộv ư ợ t b ậ c t r o n g v i ệ c p h á t t r i ể n k i n h t ế x ã hội, song mứcthunhập bình quânđầungườivẫn ởmức thấptrongkhuvựcASEAN.

(Nguồn: Số liệu thống kê của World Bankv ề c h ỉ s ố c ủ a c á c n ư ớ c qua các năm-https://data.worldbank.org/) Điều này cũng đặt ra cho chính phủ Việt Nam những thách thức không nhỏ đểcải thiện môi trường kinh tế xã hội, tạo điều kiện nâng cao mức sống cho người dânvànângcaonănglựccạnhtranhđốivớicácdoanhnghiệpnộiđịa.

4.2.1.3.Chỉsố cơsở hạ tầng(INFR)

Một số nghiên cứu sử dụng chỉ số LPI (Logistics Performance Index) củaWorld Bank để đo lường về hệ số cơ sở hạ tầng (Doan Nguyen và Thang Le Van,2017), song các chỉ số này chỉ xác định theo một số năm, tỷ lệ dữ liệu thiếu khánhiều.

Có nhiều chỉ số xác định về cơ sở hạ tầng, có thể đo lường bởi số lượng ngườidùng internet, điện thoại di động hoặc chỉ số vận chuyển hành khách Trong đề tàinày, tác giả lựa chọn chỉ số đo lường người dùng internet, bởi chỉ số này đánh giáthước đo sự phát triển của nền kinh tế theo hướng công nghệ hiện đại Hạ tầng cơ sởphát triển vừa thể hiện nhu cầu xã hội ngày càng tăng, đồng thời cũng hàm ý chi phíđầutư phảiđủlớnđểthíchứngvớinhucầuxãhộitạinướctiếpnhậnđầutư.

(Nguồn: Số liệu thống kê của World Bankv ề c h ỉ s ố c ủ a c á c n ư ớ c qua các năm-https:// data.worldbank.org)Chỉsốngườisử dụng internetđ ư ợ c t h ể h i ệ n t h e o t ỷ l ệ p h ầ n t r ă m s ố n g ư ờ i đượctruycậpinternetkểcảtạinhà,tạinơilàmviệcvàkhuvựccôngcộng.T rongvòng3thánggầnnhấtthôngquacácphươngtiệnnhưmáytính,điệnthoại,phươngtiệnkỹ thuậtsốcánhân,máychơigame,tivikỹthuậtsố… Chỉsốnàyđượclấytừtỷlệcánhânsửdụnginternettrongtổngdânsốcủaquốcgiatheodữl iệucủaWB quacácnăm.

Có thể thấy Việt Nam là một trong những nước có tốc độ phát triển hạ tầngthông tin nhanh nhất trong khu vực ASEAN, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanhnghiệp Việt Nam khi ĐTRNN và giúp cho Việt Nam có thể giành lợi thế khi thamgiavàonềnkinhtếkỷnguyênsốvàthôngtin.

4.2.1.4 Chỉsốđộmở củanềnkinh tế trongmột năm(OPE) Để tính toán mức độ mở của nền kinh tế, nhiều tác giả đã sử dụng công thứctính dựa trên tỷ lệ giữa tổng giá trị thương mại quốc tế và GDP TheoPritchett(1996)vàHoàng XuânBình(2011),độmởcủanềnkinhtếđượcđobằng cườngđộ thương mại của nền kinh tế, tính theo mức độ tăng trưởng của xuất nhập khẩu/GDPnămthứ i+1sovớinămthứi.

Trong luận án này, tác giả sử dụng chỉ số thương mại trong tổng giá trị GDPcủa

WB qua các năm, chỉ số này được tính theo công thức tính tỷ trọng của tổng giátrị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ trên GDP Tác giả sử dụng chỉ số này để phùhợp với các số liệu về GDP bình quân đầu người và các dữ liệu tính toán khác Tácgiả không sử dụng chỉ số về cường độ thương mại do các chỉ số khác không tínhtoántheomứcđộtăngtrưởng.

Malaysia 220.41 203.85 157.94 133.55 128.64 135.92 123.09 Philippines 104.73 97.88 71.42 62.69 64.90 70.66 68.61 Singapore 366.07 422.65 373.44 329.05 310.26 322.43 319.15 TháiLan 121.30 137.85 127.25 125.90 121.66 121.66 110.3 ViệtNam 111.42 130.71 152.22 178.77 184.69 200.31 210.4

(Nguồn: Số liệu thống kê của World Bankv ề c h ỉ s ố c ủ a c á c n ư ớ c qua các năm-https:// data.worldbank.org)XétvềđộmởcủacácnềnkinhtếtrongASEANcóthểthấy,Singaporev ẫnlàquốcgiađứngđầutrongviệcmở cửađốivớihànghóavà dịchvụtừnướcngoài vào trong nước Chỉ số thương mại hàng hóa và dịch vụ/GDP của Singapore hàngnăm đều giữ ở mức cao, trên 300 Việt Nam là nước có mức độ mở cửa nhanh quacác năm.Đến năm 2017, Việt Nam đã vươn lên đứng thứ 2 trong ASEAN sauSingaporevềđộmở củanềnkinhtế TiếptheolàMalaysia, CampuchiavàTháiLan với độ mở ở mức trên 100 Myanmar mặc dù đã có những tiến bộ đáng kể so vớinăm

2000 (năm 2017 tăng 39 lần so với năm 2000), nhưng Myanmar vẫn là thịtrường cómứcđộmởcửathịtrường thấpnhấttrongkhuvực.Bêncạnhđó,Indonesia, do nhiều năm xung đột, căng thẳng về chính trị đã ảnh hưởng đến hoạtđộng thương mại của nước này Năm 2017, cùng với Myanmar, Indonesia là thịtrường có mức độ mở cửa thấp nhất trong ASEAN Năm 2018, mức độ mở cửa củaMyanmar tăng đáng kể, đạt 60,69%, điều này cho thấy sau khi mở cửa nền kinh tế,nền kinh tế Myanmar đang bứt tốc khá nhanh chóng với những chính sách thươngmạivàđầutưthôngthoáng.

Mức độ mở cửa thị trường ở các nước có tác động không nhỏ đến hoạt độngđầutưcủacácdoanh nghiệpnước ngoài,trong đócó cácdoanhnghiệpViệt Nam.

4.2.1.5 Chỉ sốgiá quyđổi theotỷgiáhối đoáitrongmột năm(EXR)

Chỉ số giá quy đổi cũng là một trong các yếu tố ảnh hưởng đến các quyết địnhđầu tư của các doanh nghiệp, nhất là khi các doanh nghiệp Việt Nam thường sửdụngđồngUSDhoặccácđồngngoạitệđểtiếnhànhđầutư ranướcngoài.

Chỉ số này cho phép các doanh nghiệp Việt Nam có thể so sánh mức chi phíđầu tư sản xuất ở các quốc gia tiếp nhận vốn, từ đó đưa ra lựa chọn về thị trường vàlĩnhvựcđầutưphùhợp.

Tỷ lệ mức giá của yếu tố chuyển đổi PPP (GDP) so với tỷ giá hối đoái thịtrường:

Hệ số chuyển đổi ngang giá sức mua là số đơn vị tiền tệ của một quốc giacần mua cùng một lượng hàng hóa và dịch vụ ở thị trường nội địa được mua bằngmột đô la Mỹ tại Hoa Kỳ Tỷ lệ của hệ số chuyển đổi PPP với tỷ giá hối đoái thịtrường là kết quả thu được bằng cách chia hệ số chuyển đổi PPP cho tỷ giá hối đoái.Tỷ lệ này còn được gọi là ngang giá quốc gia, có thể so sánh chi phí của giỏ hànghóa trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) giữa các quốc gia Nó cho biết cần baonhiêu đôlađểmuahànghóa trịgiámộtđôla trongnướcsovớiHoaKỳ

(Nguồn: Số liệu thống kê của World Bankv ề c h ỉ s ố c ủ a c á c n ư ớ c qua các năm-https://data.worldbank.org)

Chỉ số giá quy đổi theo tỷ giá thị trường ở ASEAN thường có xu hướng tănglên ở các nước CMVL, trong khi lại có xu hướng giảm ởA S E A N - 6 H a i n ư ớ c c ó chỉ số giá cao nhất trong ASEAN là Singapore và Brunei, song trong năm 2017, chỉsố giá của Brunei cũng đã giảm xuống xấp xỉ với các nước khác trong khu vực. ChỉsốgiácủaSingaporevẫnởmứccaolà0,61.

Năm 2019, chỉ số giá quy đổi của các nước lần lượt là: Singapore – 0,64,Brunei – 0,48, Thái Lan 0,4 Các nước còn lại chỉ số này dao động trong khoảng0,31đến0,38.

4.2.1.6.Chỉsố tài nguyên thiênnhiêntrên GDP(RES)

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ TRỰCTIẾP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG ASEAN ĐẾN NĂM2025,ĐỊNH HƯỚNGĐẾN NĂM 2030

Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi đầu tư sangASEANtrongbốicảnhAEC

AEC sẽ mang lại những cơ hội mới cho các doanh nghiệp Việt Nam khi đầutư sangASEAN,đólà:

Thứ nhất, AEC mở ra một khu vực thị trường chung rộng lớn, thống nhất vớidân số trên 600 triệu người và quy mô GDPhiện nay khoảng 2.400 tỷ USD,t h ì AEC sẽ trở thành nền kinh tế đứng thứ 7 thế giới, là khu vực xuất khẩu đứng thứ 4thế giới sẽ tạo điều kiện để hàng hóa, dịch vụ, vốn, công nghệ và lao động có taynghề được tự do lưu chuyển trong các nước thành viên ASEAN mà không phải chịusự phân biệt đối xử Nhờ đó, người tiêu dùng Việt Nam có nhiều lựa chọn về hànghóa và dịch vụ với giá cả thấp và chất lượng cao hơn Các doanh nghiệp Việt Namcó cơ hội hưởng lợi nhờ phát huy hiệu quả kinh tế theo quy mô để tăng năng suất vàgiảm chi phí sản xuất, dẫn tới giá cả hàng hóa cạnh tranh hơn Mặt khác, AEC tạonênsự liênkếtchuỗigiữacácdoanhnghiệpASEAN.

Thứ hai, AEC mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sangASEAN: môi trường kinh doanh được mở rộng theo hướng minh bạch và bình đẳnghơn sẽ là điều kiện để ĐTRNN, để Việt Nam có thể tham gia và chuỗi giá trị khuvựcvàtoàncầu.

Thứ ba, AEC tạo ra sức ép, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanhnghiệp

Việt Nam: tham gia vào một sân chơi chung và chịu áp lực cạnh tranh từ cácđối tác khu vực cả về trình độ quản lý, công nghệ và nhân lực sẽ buộc các doanhnghiệp Việt Nam phải tự cải tổ, thay đổi, nâng cao năng lực cạnh tranh để có thể tồntạivàpháttriển.

Thứ tư, AEC sẽ giúp các doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm,chứngkhoáncủaViệtNamcócơhộimởrộngthịphầnvàtiếpcậnvớicôngnghệ quản trị tiên tiến, hiện đại AEC sẽ giúp tăng cường phạm vi che phủ và mức độphục vụ của ngành dịch vụ tài chính ở những vùng, những ngành mà mức độ thâmnhập và phục vụ của dịch vụ tài chính vẫn còn thấp Ngành bảo hiểm trong khu vựcsẽ được hưởng lợi đáng kể từ dòng chảy lao động và dịch vụ logistics giữa các nướcthành viên ASEAN với nhiều điều kiện để tạo áp lực giúp phát triển thêm các sảnphẩmbảohiểmmớidànhriêngchothịtrườngASEAN.

Thứ năm, gia nhập AEC còn đem lại nhiều lợi ích cho lao động Việt Nam.AEC sẽ cho phép Việt Nam cạnh tranh được trên thị trường toàn cầu trên cơ sở tăngnăng suất và kỹ năng của người lao động Việt Nam sẽ là một trong một số nướchưởng lợi nhiều hơn từ việc hội nhập kinh tế khu vực sâu rộng so với các nước khácdonềnkinhtếViệtNamphụthuộcnhiềuvàongoạithương.

Bên cạnh các cơ hội, các doanh nghiệp Việt Nam cũng sẽ phải đối mặt vớinhiều thách thức không nhỏ, các thách thức này xuất phát từ bản thân các doanhnghiệp,cũngnhưtừcácyếutốbênngoài.

Thứ nhất, thách thức lớn nhất trong AEC đối với Việt Nam hiện tại là sức épcạnh tranh từ hàng hóa từ các nước ASEAN: với cơ cấu sản phẩm tương đối giốngnhauởcả10nướcASEAN,việcmởcửathịtrườngsẽtạoraáplựccạnhtranhrấtlớnđốivớicác doanhnghiệpViệtNam,đặcbiệtlàcácdoanhnghiệpcósứccạnhtranhyếuvàởcácngànhvốnđược bảohộcaotừtrướctớinay.

Thứ hai, thách thức về dịch vụ Nếu mục tiêu tự do lưu chuyển dịch vụ trongAECđượchiệnthựchóa,cácdoanhnghiệpViệtNamtronglĩnhvựcdịchvụchắcchắnsẽbịđ ặttrongmôitrườngcạnhtranhkhốcliệthơnnhiều(bởihiệnnaycácràocản/ điềukiệnđốivớinhàcungcấpdịchvụnướcngoàivàoViệtNamvẫncòntươngđốicao,dođó doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam hiện đang được “bao bọc” khá kỹ lưỡng trongnhiềulĩnhvựcdịchvụ);

Thứ ba, thách thức về lao động Khi AEC hoàn tất mục tiêu tự do lưu chuyểnlaođộng,nếukhôngcósựchuẩnbịđầyđủ,laođộngViệtNamtaynghềkém,thiếucáckỹnă ngcầnthiết(ngoạingữ,tínhchuyênnghiệp…)cóthểsẽ gặpkhó khănhơn.

Mục tiêu, định hướng của các doanh nghiệp Việt Nam và quan điểm củanhà nước thúc đẩy đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sangASEAN

Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư Việt Nam thuộc mọithành phần kinh tế, nhất là thành phần kinh tế ngoài nhà nước mở rộng thị trườngđầu tư, kinh doanh, khai thác tiềm năng, thế mạnh ở bên ngoài; tăng khả năng xuấtkhẩu hàng hóa, dịch vụ, thu ngoại tệ; tạo công ăn việc làm cho người lao động ViệtNam; tiếp cận công nghệ hiện đại, nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp và bổsungnguồnlựcpháttriểnkinhtế-xãhộiđấtnước.

Tạo ra các công cụ, biện pháp hỗ trợ hoạt động ĐTRNN đem lại hiệu quả,phát triển bền vững Quản lý có hiệu quả hoạt động ĐTRNN, đặc biệt là các hoạtđộngđầutư,kinhdoanhởnướcngoàicósử dụngvốnnhànước.

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam với quy mô còn nhỏ, năng lực cạnhtranhhạnchếvàđặcbiệtlàđangcầndànhdànhnguồnlựcđầutưpháttriểnkinhtếởtron gnước.HoạtđộngĐTRNNphảiđảmbảocânbằngcáncânthanhtoánquốctế của Việt Nam; không làm ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu tư trong nước và cân đốivĩmôcủanềnkinhtế.

*ĐốivớicácdoanhnghiệpViệtNam Đầu tư ra nước ngoài cần đảm bảo định hướng, mục tiêu về hiệu quả đầu tư,đảm bảo dựatrên cơ sở lợi thế sosánh cốtlõi để đảm bảoc ó l ợ i t h ế c ạ n h t r a n h trong đầu tư với các doanh nghiệp khác trong cùng khu vực, nhất là với các công tyđa và xuyên quôc gia đang hiện diện trên thị trường các nước ASEAN, được hưởngcácưuđãivềđầutưtrongkhuônkhổAEC.

Các doanh nghiệp Việt Nam nên tiếp tục phát huy các thế mạnh và lợi thế sosánh trong việc đầu tư vào các khu vực thị trường truyền thống mà ta có lợi thế nhưLào, Campuchia, Myanmar trên cơ sở khai thác triệt để các hiệp định song phươngvàkhuvực.

Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ và khuyến khíchđầu tư đặc biệt đốiv ớ i các dự án ĐTTT sang ASEAN vào một số thị trường mang tính chiến lược, liênquan đến an ninh quốc gia, biên giới lãnh thổ Từng bước mở rộng đầu tư sang cácnước, các thị trường mới trên cơ sở lợi thế so sánh và thực lực của các doanh nghiệpViệtNam.

Doanh nghiệp Việt Nam nên tập trung nhiều hơn vào các lĩnh vực dịch vụ,tăng cường khai thác, đầu tư vào các sản phẩm ứng dụng về công nghệ để tăng nănglựccạnhtranh,đảmbảochovịthếđầutưtrênthịtrườngkhuvực.

Nhà nước cũng cần khuyến khích và hỗ trợ các dự án ĐTTT trong các lĩnhvực năng lượng, sản xuất điện để có thể đáp ứng nhu cầu về điện của nền kinh tế;Khuyến khích và hỗ trợ các dự án ĐTTT sang ASEAN trong lĩnh vực khai thác tàinguyên thiên nhiên, trong đó đặc biệt chú trọng các lĩnh vực thăm dò khai thác dầukhí và khoáng sản khác nhằm đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu và nhiên liệu phục vụsản xuất của nền kinh tế; Khuyến khích và hỗ trợ các dự án ĐTTT sang ASEANtrong lĩnh vực trồng rừng nhất là ở các địa bàn đầu tư như Lào, Campuchia nhằmđáp ứng yêu cầu về nguyên liệu phục vụ sản xuất và xuất khẩu; Tạo điều kiện thuậnlợi cho các dự án ĐTTT sang ASEAN trong các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng,dịch vụ nhằm mở rộng thị trường và tăng cường khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp

Các thành phần doanh nghiệp Việt Nam đều có thể tận dụng cơ hội từ AECđể liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nước để nâng cao nănglực đầu tư Trong khuôn khổ AEC, nên tận dụng cơ hội để tiếp cận với các doanhnghiệp trongkhuvựcASEANđể cóthểđầutư vàonhữnglĩnh vực

Khuyến khích các thành phần kinh tế ĐTTT sang ASEAN, trong đó hướngcác tập đoàn kinh tế nhà nước, vào các lĩnh vực liên quan đến năng lượng, dầu khí,viễn thông, khai thác tài nguyên thiên nhiên, trồng rừng; Khuyến khích và đối xửbình đẳng giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn ĐTNN trong việcĐTTTsangASEAN.ViệckhuyếnkhíchcácdoanhnghiệpcóvốnĐTNNtiếptụ c ĐTTT sang ASEAN nhằm góp phần làm cho các nhà ĐTNN coi Việt Nam như mộtđịa điểm để đặt trụ sở chính trong quá trình mở rộng các hoạt động đầu tư, kinhdoanh;Khuyếnk h í c h v i ệ c hìnhthànhcácl i ê n doanh, l i ê n k ế t g i ữ a doanh n g h i ệ p nhà nước với các doanh nghiệp thuộc mọi thành kinh tế nhất là các doanh nghiệp cóvốn ĐTNN trong việc ĐTTT sang ASEAN; Khuyến khíchcác doanh nghiệp ViệtNamĐTTT sang ASEAN trên cơ sở liên doanh, liên kết với người Việt Nam ở nướcngoài; Tạo điềukiện thuận lợi cho người Việt Nam ởnước ngoài đầu tưv ề n ư ớ c vớimụcđíchđểtiếptụcĐTTTsangASEAN.

Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật, chính sách về ĐTRNNnhằm tạo điều kiện và định hướng cho các doanh nhân và doanh nghiệp ĐTTT sangASEAN an toàn và thuận lợi; Cải tiến thủ tục hành chính đối ĐTTT sang ASEANtheo hướng đơn giản thuận tiện, mở rộng hơn nữa diện các dự án thuộc diện đăngký, giảm bớt sự can thiệp bằng các biện pháp hành chính ngay cả đối với các dự ánsử dụng vốn nhà nước, tăng quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp;Từng bước phân cấp việc cấp Giấy chứng nhận ĐTRNN cho các Bộ, ngành và địaphương nhằm tạo tính chủ động và đảm bảo thời gian thực hiện các thủ tục hànhchính; Quy định đồng bộ các biện pháp khuyến khích và hỗ trợ ĐTTT sang ASEANmột cách cụ thể, trong đó đặc biệt chú trọng các biện pháp hỗ trợ như về cung cấpthông tin, hướng dẫn, bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp ĐTTT sang ASEAN.Nghiên cứu khả năng thành lập quỹ hỗ trợ ĐTTT sang ASEAN của Việt Nam nhằmhỗ trợ tài chính cho các dự án ĐTTT sang ASEAN và hỗ trợ các doanh nghiệp ViệtNam khi họ gặp những rủi ro trong quá trình kinh doanh ở nước ngoài;

Rà soát đểthúc đẩy đàm phán, ký kết và tăng cường tuyên truyền, phổ biến các hiệp định quốctế song phương, đa phương vàk h u v ự c l i ê n q u a n t r ự c t i ế p v à g i á n t i ế p đ ế n h o ạ t động ĐTTT sang ASEAN,trước hết là các hiệpđịnh khuyếnkhích và bảo hộđ ầ u tư,h i ệ p đ ị n h t r á n h đ á n h t h u ế h a i l ầ n , c á c h i ệ p đ ị n h t ạ o t h u ậ n l ợ i c h o v i ệ c l ư u chuyểnhànghoá,dịchvụ,laođộngquabiêngiớiquốcgia.

Nhà nước khuyến khích đầu tư ra nước ngoài với mục đích nhằm khai thác,phát triển, mở rộng thị trường; tăng khả năng xuất khẩu hàng hóa, dịchv ụ , t h u ngoại tệ; tiếp cận công nghệ hiện đại, nâng cao năng lực quản trị và bổ sung nguồnlực phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, các quan điểm của nhà nước vềĐTTTRNNđượcthểhiệnnhư sau:

Thứ nhất, ĐTRNN là phương thức quan trọng nhằm giành quyền chủ độngtrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ĐTRNN là việc chuyển các nguồn lực cólợi thế so sánh ở trong nước ra bên ngoài để tạo thế cạnh tranh, nâng cao năng lựcsản xuất, tìm nguồn tài nguyên thay thế, hạn chế ô nhiễm môi trường ở trong nướcvà mở rộng thị trường tiêu thụ, thúc đẩy điều chỉnh cơ cấu kinh tế và phân bố nguồnlực trong không gian rộng lớn hơn; tăng cường động lực để phát triển nền kinh tế antoànvàbềnvữngnhằmthuđượclợiíchcaonhấtchođấtnước.

Thứ hai, ĐTRNN phải được coi là một bộ phận cấu thành trong chiến lược,quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội nói chung, cũng như của từng ngành,từng địa phương nhằm định hướng cho việc điều chỉnh thể chế, chính sách; địnhhướngthịtrường,lĩnhvực,đốitácđầutư;đảmbảothựchiệncânđối,sátvớithựctế, tránh lãng phí các nguồn lực, hướng dẫn các doanh nghiệp đầu tư sao cho có lợinhất.

Đềx u ấ t g i ả i p h á p n h ằ m thúc đ ẩ y đ ầ u t ư t r ự c t i ế p sangA S E A N c h o c á c doanhnghiệpViệt Namđến năm2025,định hướng đến năm2030

5.3.1 Chủđộngxâydựngchiếnlượcđầutư cóhiệuquả,c h u ẩ n bịkỹ các điề ukiệntrướckhiđầutư vàchiếnlượckinhdoanh

Thứnhất,chủ độngxây dựngchiến lược đầu tưcó hiệu quả. Để tồn tại và cạnh tranh hiệu quả trên thị trường quốc tế, các doanh nghiệpcần phải xây dựng chiến lược đầu tư sang ASEAN với những bước đi, lộ trình thíchhợp trên cơ sở năng lựccủa doanh nghiệpvàmục tiêucủa hoạtđ ộ n g đ ầ u t ư Đ ố i với thị trường đầu tư truyền thống thì lại cần xây dựng chiến lược đầu tư một cáchchi tiết hơn nữa để tận dụng những lợi thế của Việt Nam cũng như những ưu đãinướcsởtạiđểđạtđượchiệuquảđầutưtốiđanhất.Cóthểnóiđếnmộtsốchiếnlượ c màmột số các doanh nghiệp Việt Nam đã áp dụng thành công tạiA S E A N như: (i) Chiến lược là người tiên phong và dẫn đầu thị trường ngách; (ii) Chiến lượcdựa vào ưu thế độc quyền; (iii) Chiến lược đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư; (iv) Chiếnlược đầu tư từgần đến xa; (v) Chiến lược thâm nhập từv ă n h ó a , l a n t ỏ a t h ư ơ n g hiệu;(vi)Chiếnlượcđầutư vềnhânsự…

Viettel là nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn tại Việt Nam, đầu tư, hoạtđộng và kinh doanh tại 13 quốc gia trải dài từ Châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi với quymô thị trường 270 triệu dân, gấp khoảng 3 lần dân số Việt Nam, họ đã kết hợp cácchiến lược đầu tư một cách khoa học, sáng tạo và luôn đổi mới Viettel đã áp dụngrất thành công:

“Chiến lược là người tiên phong và dẫn đầu thị trường ngách”.Năm2006, Viettel còn là một công ty rất nhỏ nhưng Viettel đã có một ước mơ lớn, đi ranước ngoài để được cạnh tranh, được học hỏi những công ty hàng đầu trên thế giới,để Viettel cạnh tranh hơn, để Viettel giỏi hơn Đi ra nước ngoài đầu tư cùng pháttriển, để thắt chặt tình đoàn kết, hữu nghị với các nước láng giềng, giữ gìn hòa bình,bảovệđấtnướctừxa.Năm

2006,Banquảnlýdựánđầutưnướcngoàiđượcthành lậpchỉ có 6ngườivànhiệmvụ làđầu tư sang Campuchia.Sau10 năm,g i a đ ì n h nước ngoài của Viettel đã là10 nước, với dân số 230 triệungười, lớng ấ p 2 , 5 l ầ n dân số Việt Nam. Tại Châu Á có 4 nước là: Campuchia, Lào, Đông Timor vàMyanmar.TạiChâuPhicó4nướclà:Mozambique,Cameroon,BurundivàTanzania.Tại Châu Mỹ có 2nước là: Haitivà Peru.Sốthuê bao củaV i e t t e l t ạ i nước ngoài đã trên 35 triệu Doanh thu là 1,4 tỷ đôla mỗi năm Tốc độ tăng trưởnghàng năm là trên 25% Tạo công ăn việc làm cho trên 10.000 người nước ngoài(2019).

Thời gian đầu, Viettel phải mất đến 3 năm để hoàn thiện các thủ tục, xâydựng hạ tầng, triển khai xong đội ngũ nhân sự quản lý và kinh doanh,thì nay, con sốấy chỉ còn 1 năm Điều nàyđã được thực hiện tại Tanzania–quốcgia cód i ệ n t í c h lớn gấp gần 3 lần Việt Nam và là thị trường thứ 9 của Viettel và sẽ tiếp tục đượcthực hiện tại Myanmar, thị trường thứ 10 của Viettel Quá trình đầu tư nhanh giúpchúng tôi tối ưu chi phí, giúp cho người dân nước sở tại sớm được hưởng một dịchvụchấtlượngcao,giácảphùhợp.

Viettel lập kỷ lục của thế giới là trong vòng 4 năm, từ nhà mạng thứ 4, vươnlên thứ nhất tại Việt Nam, thì tại Campuchia- thị trường nước ngoài đầu tiên, Viettelchỉ mất 3 năm, tại Mozambique-thị trường nước ngoài thứ tư, Viettel mất 1 năm vàtại Burundi-thị trường thứ 9 chỉ mất 6 tháng để có được vị trí số 1 Đến nay, trongtổng số 9 thị trường đã kinh doanh, Viettel đứng ở vị trí số 1 tại 5 thị trường là: Lào,Campuchia, Đông Timor, Mozambique và Burundi Tốc độ tăng trưởng hàng nămcủa các thị trường đều đạt 20-30%, cao gấp gần 10 lần so với tốc độ tăng trưởngchungcủatoànngànhviễnthôngtrênthếgiới(Viettel,2019).

Tại nhiều thị trường, các doanh nghiệp viễn thông hàng đầu thế giới và khuvực như Vodafone, Telefonica, Orange, Digicel đã có mặt trước Viettel cả chụcnăm trời, nhưng hầu nhưkhông đầu tư nhiều cho hạt ầ n g b ă n g r ộ n g c á p q u a n g , vùng phủ sóng chỉ tập trung ở các thành phố thì Viettel, ngay khi mới có mặt, đã tạora vùng phủ dịch vụ sâu rộng khắp mọi vùng miền và luôn là doanh nghiệp dẫn đầuthịtrườngvềhạtầngviễnthôngcápquang,băngthôngrộng.

Viettel cũng đã rất thành công với “Chiến lược thâm nhập từ văn hóa, lan tỏathương hiệu” Viettel đầu tư vào công nghệ hiện đại, đầu tư vào hạ tầng bền vững,chuyển giao và đào tạo cho người sở tại và đặc biệt, xây dựng những thương hiệuriêng cho mỗi thị trường, để mỗi công ty mà Viettel đầu tư là thương hiệu của quốcgia đó, là công ty của chính những người sở tại, là niềm tự hào của mỗi quốc gia đó.Ở Lào là Unitel–là thể hiện sự đoàn kết của các bộ tộcLào; ở Campuchia làMetphone–là thể hiện tình cảm bạn bè; ở Đông Timor là Telmor–là viễn thông củađất đước Đông Timor; ở Myanmar là MyTel–là viễn thông của tôi, của đất nướcMyanmar; ở Mozambique là Movitel–là viễn thông của đất nước Mozambique đangphát triển; ở Cameroon là Nexttel–làviễn thông thế hệmới cho Cameroon; ởBurundi là Lumitel– Một tương lai tươi sáng cho đất nước Burundi; ở Tanzania làHalotel–Là tiếng chào, là mặt trời bừng sáng tại Tanzania; ở Haiti là Natcom–Làcông ty viễn thông quốc gia của Haiti; và ở Peru là Bitel–Là công ty viễn thôngmang màu cờ sắc áo của đất nước Peru Trong số hàng ngàn tập đoàn toàn cầu thìViettel là tập đoàn duy nhất có triết lý thương hiệu này, các tập đoàn khác thì chỉ cómộtthươnghiệumẹởtấtcảcácnước(Viettel,2019).

Thứhai,chuẩnbịkỹcácđiềukiệntrướckhiđầutưsangASEAN. Đầu tư sang ASEAN mở ra không gian rộng lớn để doanh nghiệp phát triểnnhưng cũng có nhiều khó khăn, thách thức vì môi trường kinh doanh xa lạ, nhiều sựkhác biệt, mức độ rủi ro cao hơn nhiều so với đầu tư trong nước Để đầu tư thànhcông, các doanh nghiệp Việt Nam phải thực hiện một cách bài bản, tìm hiểu kỹ vềmôi trường đầu tư, môi trường kinh doanh như hệ thống pháp luật, chính sách, trìnhđộ dân trí, đặc điểm nhucầu, thị hiếu của người dân, hệ thống cơ sở hạ tầng,m ứ c độcạnhtranh,thunhậpcủangườidân,vănhóa,tínngưỡng,phongtụct ậ p quán… tại nước sở tại Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần chuẩn bị thật tốt các điềukiện về vốn, công nghệ, nhân sự, quản lý mới có thể đảm bảo thành công trong hoạtđộngđầutư,kinhdoanhtạiASEAN.

Trên thựctế, cómột sốdự án đầutư củaViệt Nam sang ASEAN tiếnđ ộ triển khai chậm hơn với cam kết mà nguyên nhân xuất phát từ sự không tính toán kỹđểcânđốinguồnvốnhợplý,côngnghệvànhânlực.Khôngítdoanhnghiệpđãsử dụng vốn vay trong ngắn hạn để đầu tư dài hạn, hoặc quá vội vàng thực hiện đầu tưmà không nghiên cứu kỹ về môi trường đầu tư và kinh doanh ở nước tiếp nhận đầutư nên đã gặp những khó khăn lớn ngoài dự tính Sự khác biệt về phong tục tậpquán, thói quen đã làm cho các doanh nghiệp khó khăn trong quá trình thực hiện sảnxuất kinh doanh. Kinh nghiệm đầu tư của các doanh nghiệp lớn cho thấy, việcnghiên cứu một cách nghiêm túc, đầy đủ về môi trường đầu tư và làm đúng hướngdẫn của các cơ quan có thẩm quyền là rất quan trọng để doanh nghiệp đưa ra nhữngphươngán,giảiphápđầutưphùhợpvớitừngthịtrườngbảnđịa.

Việt Nam tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thì việc tìm hiểu thịtrường, thủ tục giao thương giữa các nước này thôi vẫn chưa đủ mà cần phải tìmhiểu về văn hóa ứng xử của các nước này Ví dụ như chào hỏi: Philippines: đàn ôngcó thể vỗ vai nhau sau khi bắt tay còn phụ nữ thì hôn lên má, Thái Lan: người nhỏhơn hay chức vụ thấp hơn vái chào trước và cúi sâu hơn để thể hiện sự kính trọng;Tiệc mời đối tác tại Indonesia thì lưu ý tuyệt đối không được có thịt heo; quà tặngcho người Indonesia: không phải là thức uống có cồn và bất kỳ quà tặng nào cũngphải có dấu “halal” dành cho người Hồi giáo, Singapore gói quà không được màuđen và xanh dươngvì là màutang,còn Thái Langói quà nênlà màu vàng…

Con người là yếu tố quyết định quan trọng nhất, muốn đầu tư sang ASEANthành công phải có đội ngũ cán bộ có khả năng để thực hiện Các doanh nghiệp ViệtNam cần chú trọng nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tư quốc tế Đặc biệt là xâydựng nguồn nhân lực có chuyên môn cao để sử dụng trong các dự án đầu tư sangASEAN nhằm giữ bí quyết công nghệ của doanh nghiệp khi sản xuất kinh doanh ởnước sở tại Công tác quản lý, sử dụng lao động cần được đặc biệt quan tâm với cácnước có trình độ lao động hạn chế, thiếu lao động có tay nghề cao như Lào,Campuchia, Myanmar…để có chính sách đào tạo lao động tại chỗ hoặc đưa sangViệtNamhoặcmộtsốnướckhácđàotạo.

Thứba,chủ độngxây dựngchiến lược kinh doanhtại nước tiếp nhận đầutư. Để tồn tại và phát triển tại nước sở tại, các doanh nghiệp luôn phải tìm cáchnâng cao năng lực cạnh tranh của mình để có thể chiến thắng các đối thủ cạnh tranhtrênthịtrườnghiệntạiđãđượcxáclập-đạidươngđỏ.Tuynhiên,bêncạnhviệcđối đầu trực tiếp với các đối thủ cạnh tranh để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệpvẫncóthểtìmhướngpháttriểncủamìnhởmộtthịtrườngmớimàởđókhôngcóđ e dọa từ đối thủ cạnh tranh-đại dương xanh Nhiều doanh nghiệp trên thế giới vàViệt Nam đã lựa chọn hướng đi này và rất thành công như Vinamik, TH Truemilk…Để bước chân vào thị trường này, doanh nghiệp sẽ phải tạo ra những yếu tốgiátrịmới,đượcngườitiêudùngchấpnhậnvàđánhgiácao.

Trên thực tế, một thị trường đã được thiết lập với các doanh nghiệp hiện tạiđang hoạt động trong ngành-đại dương đỏ, các doanh nghiệp sẽ xây dựng cho mìnhmột trong ba chiến lược cạnh tranh như chiến lược chi phí thấp,c h i ế n l ư ợ c k h á c biệt hóa, chiến lược tập trung (hay còn gọi là chiến lược trọng tâm) để có thể đươngđầu với các đối thủ cạnh tranh Trong thị trường đại dương đỏ, cạnh tranh sẽ luôngay gắt và khốc liệt, các doanh nghiệp lớn sẽ tìm cách loại bỏ đối thủ cạnh tranh,tăng thị phần, tăng lợi nhuận Bên cạnh các thị trường hiện tại-đại dương đỏ, tồn tạimộtđại dương xanh là cáckhoảng thị trường trống chưađược các doanhn g h i ệ p khai thác Chiến lược đại dương xanh là một chiến lược nhằm tìm ra và thỏa mãncác nhu cầu chưa được biết đến của khách hàng với với mức chi phí vừa phải, dễđược khách hàng chấp thuận, qua đó trở thành người dẫn đầu trong đại dương xanhmới đượck h a i t h á c B ả n c h ấ t c ủ a c h i ế n l ư ợ c n à y l à t h a y v ì c ạ n h t r a n h , d o a n h nghiệp sẽ phát triển, nuôi dưỡng nhu cầu mới của khách hàng mà các đối thủ khácchưa tiếp cận đến, hay nói cách khác là thay vì tranh nhau một chiếc bánh đã cóbằng chiến lược cạnh tranh, doanh nghiệp sẽ tìm cho mình một chiếc bánh mới chưacó người tranh giành vàthoátkhỏi cạnh tranhbằngchiến lược đạidươngxanh.

Sau khi, Cộng đồng Kinh tế ASEAN chính thức được thành lập vào ngày31/12/2015 Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối đầu với những công ty lớn,cónhiều hoạt động trên thj trường quốc tế Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gaygắt, các doanh nghiệp Việt Nam nếu hoạt động không hiệu quả sẽ nhanh chóng phảiđóng cửa Bên cạnh việc tìm kiếm các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh,việctìmranhữngconđườngmớiđểtìmkiếmthịtrường,chinhphụckháchhàn gvới chính khả năng, tiềm lực của mình bằng chiến lược đại dương xanh cũng là mộthướng đi phù hợp cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ,khôngcókinhnghiệmvànguồnlựcmạnh. Để xây dựng và thực hiện chiến lược đại dương xanh, doanh nghiệp phải bắtđầu bằng việc tìm hiểu môi trường vĩ mô và môi trường ngành kinh doanh hiện tại.Tìm hiểu ngành kinh doanh cần chú trọng vào việc đánh giá đối thủ cạnh tranh vànghiên cứu khách hàng Tìm hiểu xem các đối thủ cạnh tranh hiện nay đang cungcấp, mang lại những điều gì cho khách hàng, có thể đưa đến cho khách hàng nhữngsản phẩm gì, dịch vụ gì mới hơn không? Nghiên cứu khách hàng để tìm hiểu xemnhu cầu của họ như thế nào? liệu họ có nhu cầu nào khác mà vẫn chưa được thỏamãn hay không? Tiếp theo đó, doanh nghiệp cần xác định cơ hội mở ra đại dươngxanh Việc doanh nghiệp cần làm là tìm hiểu xem trong ngành của mình có nhữngnhóm sản phẩm, dịch vụ nào đang được các doanh nghiệp cung cấp và tại sao kháchhàng lại chọn nhóm cao hơn và tại sao lại chọn nhóm thấp hơn Từ đó doanh nghiệpsẽ tìm ra đại dương xanh cho chính mình Tập trung vào nhóm những người mụctiêu trong ngành sẽ có thể giúp các doanh nghiệp khám phá ra đại dương xanh mới,tập trung nâng cao và khác biệt hóa các sản phẩm, dịch vụ bổ sung có thể sẽ tạo rađạidươngxanhchodoanhnghiệp. Để thực hiện thành công chiến lược đại dương xanh buộc các doanh nghiệpphải đạt được cả hai yếu tố là chi phí thấp và khác biệt khóa Tuy nhiên, chiến lượcnày chỉ giúp doanh nghiệp thoát khỏi cạnh tranh ở giai đoạn đầu khi tự mình khaiphá và chiếm lĩnhmảng thịt r ư ờ n g m ớ i , đ ể t h à n h c ô n g l â u d à i , c á c d o a n h n g h i ệ p cần xây dựng thương hiệu mạnh và thực hiện nhiều chiến lược khác như chiến lượcmarketing,chiếnlượcnhânsự,chiếnlượcnghiêncứupháttriển… Cácd o a n h nghiệp nên phân tích và chia nhỏ nhu cầu của khách hàng để tạo ra một chuỗi giá trịriêng biệt, theo đó giá bán không thấp hơn nhưng chất lượng vẫn đảm bảo Nguyêntắc chung đối với doanh nghiệp khi xây dựng và thực hiện chiến lược đại dươngxanh là giảm bớt những yếu tố thấp hơn tiêu chuẩn chung trong ngành; gia tăngnhững yếu tố cần cao hơn tiêu chuẩn chung;l o ạ i b ỏ n h ữ n g y ế u t ố t h ừ a v à h ì n h thànhyếutốmới.

Kiếnnghịđối vớiNhànước

5.4.1 Xây dựng kế hoạch chiến lược tổng thể cấp quốc gia về đầu tư sang ASEANgắnvớichiếnlượcpháttriểnkinhtếxãhộicủađấtnước

Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động ĐTTT sang ASEAN, Thủtướng Chính phủ đã chỉ đạo Bộ KH&ĐT phối hợp với các bộ ngành liên quan vàdoanh nghiệp xây dựng cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích, thúc đẩy ĐTRNNnói chung và sang ASEAN nói riêng Năm 2009, Chính phủ đã ký ban hành Đề án“Thúc đẩy đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài” ban hành kèm theo Quyết định số236/QĐ- TTgngày2 0 / 2 / 2 0 0 9 , t u y n h i ê n c á c g i ả i p h á p t r o n g đ ề á n c h ỉ m a n g t í n h ngắn hạn, chưa đồng bộ như chưa xây dựng được cơ chế ưu đãi, hỗ trợ tài chính chohoạt động ĐTRNN, hay chưa xây dựng quỹ hỗ trợ hoạt động ĐTRNN, chưa quyđịnhrõvềtráchnhiệmcủacáccơquantínhpháplýchưacao.

Xuất phát từ quan điểm ĐTRNN phải được coi là một bộ phận cấu thànhtrong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội nói chung, tác giảcho rằng rất cần thiết phải xây dựng kế hoạch chiến lược tổng thể cấp quốc gia vềĐTRNNgắnvới chiến lược phát triểnkinh tế xã hội củađ ấ t n ư ớ c c ũ n g n h ư c ủ a từng ngành, từng địa phương Chỉ có chiến lược quốc gia mới có tầm nhìn dài hạn,mang tính tổng thể, thể hiện sự thống nhất về nhận thức và đồng bộ trong các giảipháp quản lý, điều hành, hỗ trợ của nhà nước đối với hoạt động này Chỉ khi cóchiến lược quốc gia mới tạo cơ sở, động lực và định hướng cho các doanh nghiệptrongviệcxácđịnhchiếnlược,lộtrìnhđốivớiĐTRNNcủamình.

Một số doanh nghiệp đầu tư sang ASEAN còn gặp nhiều khó khăn mà thiếusự hỗ trợ từ các cấp có thẩm quyền Có thể nói hoạt động ĐTTT sang ASEAN làmột hoạt động đầu tư đầy mạo hiểm và mang tính rủi ro cao Thực tế hiện nay thì sựhỗtrợcònrấthạnchế.Chínhvìvậy,sựhỗtrợcủacáccơquannhànướccóthẩm quyền đối với các nhà đầu tư tại ASEAN là hết sức cần thiết, nhất là các dự án đầutư sang ASEAN có sử dụng vốn đầu tư của nhà nước Bên cạnh sự hỗ trợ của nhànước, chủ đầu tư cũng cần có trách nhiệm tuân thủ chặt chẽ các quy định của phápluật vềviệc sử dụng vốn nhà nước để đầu tư sangASEAN, phải bảo đảm đầut ư hiệu quả, minh bạch, tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính tránh đầu tưdàntrải,lãngphí,thấtthoátvốncủanhànước.

Thứ nhất,tiếp tục xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý, chính sách vềĐTTT sang ASEAN trong bối cảnh AEC được thành lập đã được 5 năm,nhằm tạođiều kiện thuận lợi và định hướng cho các nhà đầu tư Việt Nam an toàn và hiệu quả.Tạo lập khuôn khổ pháp lý hợp tác đầu tư thông qua việc đẩy mạnh đàm phán, kýkết và thực hiện các thỏa thuận, hiệp định song phương với các đối tác có tiềm nănghợp tác đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động đầu tư và bảo vệ quyền, lợiíchhợpphápcủanhàđầutư.

Thứ hai,tiếp tục thực hiện công khai, minh bạch về thủ tục hành chính vềĐTRNN; đơn giản hóa hồ sơ và các giấy tờ liên quan, rút ngắn thời gian, giảm chiphíxãhộichonhàđầutư.

Thứba,hìnhthànhđồngbộcáccôngcụ,biệnpháphỗtrợhoạtđộngĐTRNN, trong đó đặc biệt chú trọng các biện pháp hỗ trợ như tạo khuôn khổ pháplý an toàn; hỗ trợ cung cấp thông tin chính sách và cơ hội đầu tư nước sở tại, bảo hộquyền lợi của nhà đầu tư trong quá trình đầu tư, kinh doanh ở nước ngoài; có chínhsách hỗ trợ về tài chính, tín dụng đối với hoạt động ĐTRNN đối với một số dự ánthuộc lĩnh vực, địa bàn khuyến khích ĐTRNN theo pháp luật Việt Nam và phù hợpvớicácđiềuướcquốctếmàViệtNamlàthànhviên.

-Hỗtrợnguồnvốnđầutư. Đối với một số dự án ĐTRNN để thực hiện mục tiêu quan trọng có tác độngtích cực tới phát triển kinh tế của Việt Nam, có trong danh mục các ngành nghề/dựán khuyếnk h í c h Đ T R N N ( d ự k i ế n b a n h à n h p h ù h ợ p đ i ề u k i ệ n t h ự c t ế t ừ n g t h ờ i kỳ), như: dự án sản xuất điện nhập khẩu về Việt

Nam, dầu khí, khai thác tài nguyên,khoángsảnthaythếnguyênliệunhậpkhẩuphụcvụsảnxuấtchếbiếntrongnước, trồng và chế biến cây công nghiệp đề nghị được hưởng chính sách ưu đãi hỗ trợ vềnguồnvốn,cụthể:

Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam cho phép chủ đầu tư vay tối thiểu30% tổng vốn đầu tư của dự án, miễn hình thức đảm bảo tiền vay bằng tài sản vàđược hưởng lãi suất ưu đãi Chính phủ có thể đứng ra bảo lãnh vốn vay của doanhnghiệp. Các ngân hàng thương mại trong nước cho vay vốn đối với các dự án đầu tưtại một số nền kinh tế đặc biệt (Lào, Campuchia, Myanmar) trong các lĩnh vực nêutrênvàđượcphépchovayvượt15%vốnđiềulệcủamình.

Trong một số trường hợp đặc biệt, Nhà nước có thể góp vốn cùng với doanhnghiệpđểthựchiệndự án,chiasẻrủirovớidoanhnghiệp.

- Tăngtính chuyển đổi của đồngViệt NamtronghoạtđộngĐTRNN.

Chính phủ cũng cần tiếp tục định hướng kiểm soát chặt chẽ, thận trọng vốnĐTRNN vì nhiều trường hợp, một số tổ chức, cá nhân có tài sản ở nước ngoài (đầutư hoặc cất giấu) cơ quan chức năng chưa kiểm soát được Chính phủ nên tiếp tụckiên trì thực hiện theo đúng chủ trương của đề án “Định hướng lộ trình tự do hóagiao dịchvốn của Việt Nam´ban hành theoquyết định số 1590/QĐ-TTg ngày11/08/2016củaThủtướngChínhphủ”.

Theo đó, tăng tính chuyển đổi củađ ồ n g V i ệ t N a m ( V N D ) , t ậ p t r u n g t h ự c hiện các giải pháp nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, cải thiện cán cân thanh toán, nângcao sức cạnh tranh của nền kinh tế và có tính đến việc ĐTRNN bằng đồng ViệtNam Khi điều kiện kinh tế vĩ mô ổn định bền vững, các yếu tố hỗ trợ về thị trườngtàichính,tiềntệ,ngoạihốiđượccủngcố,xemxétxâydựngcácchínhsáchn ângcao tính chuyển đổi của VND trên thị trường quốc tế Cho phép sử dụng VND đểĐTRNN với những quốc gia tiếp nhận vốn là những nước có thỏa thuận đầu tư vàthanh toán bằng đồng nội tệ với Việt Nam, cho phép VND tham gia vào các giaodịch cho vay ra nước ngoài trong trường hợp bên đi vay có nhu cầu sử dụng nguồnvốn vay bằng VND để thanh toán trực tiếp cho người thụ hưởng trên lãnh thổ ViệtNamhoặcthanhtoánbùtrừchobênthứ babằngVND.

+ Đối với một số lĩnh vực khuyến khích ĐTRNN các doanh nghiệp đầu tư sẽđược hưởng chính sách ưu đãi sau: Miễn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp đối vớiphần lợi nhuận chuyển về nước sau khi đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tại nướcsở tại Miễn thuế xuất khẩu, tạm xuất tái nhập đối với các hàng hóa, máy móc thiếtbịđ ể t h ự c h i ệ n d ự á n Đ T R N N C h o p h é p n h à đ ầ u t ư s ử d ụ n g l ợ i n h u ậ n ở n ư ớ c ngoàiđểgópvốnđầutư.

+ Tăng cường kýkết các hiệpđịnh tránh đánh thuế 2 lần với các nướcđ ể đảmbảocácnhàđầutưkhôngbịnộpthuếtrùng.

Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đã ký kết 8 Hiệp định về tránh đánhthuế hai lần và ngăn ngừa trốn lậu thuế đối với các loại thuế đánh vào thu nhập vớicácnước:TháiLan(1992),Singapore(1994),Malaysia(1995),Lào(1996), Indonesia(1997),Myanmar(2000),Philippines(2001),Brunei(2007).Ngày24/12/2013,B ộ T à i c h í n h c ũ n g ba n h à n h T h ô n g t ư s ố 2 0 5 / 2 0 1 3 / T T - B T C , h ư ớ n g dẫn thực hiện các hiệp định tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn lậu thuếđối với các loại thuế đánh vào thu nhập và tài sản giữa Việt Nam với các nước vàvùnglãnhthổcóhiệulựcthihànhtạiViệtNam.

-Thực hiện các hiệp định về đầu tư trong khuôn khổ Cộng đồng Kinh tếASEAN(AEC).

Nhanh chóng triển khai và thực hiện thống nhất các nội dung của các hiệpđịnh, thỏa thuận song phương, đa phương giữa Việt Nam với các nước, bao gồmHiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư; Hiệp định tránh đánh thuế trùng, để làmcơ sở cho hoạt động đầu tư của doanh nghiệp tại mỗi nước Xúc tiến đàm phán, kýkết các hiệp định trên đối với một số nước tại ASEAN mà các doanh nghiệp ViệtNamcótiềmnăngđầutư.

Thứ tư, khuyến khích, hỗ trợ việc thành lập và nâng cao hiệu quả các Hiệphội doanh nghiệp Việt Nam tạiA S E A N C á c H i ệ p h ộ i d o a n h n g h i ệ p c ủ a c á c n h à đầu tư Việt Nam tại nước ngoài cần tăng cường năng lực chuyên môn để hỗ trợ nhàđầu tư Việt Nam tiếp cận các cơ hội đầu tư, kinh doanh ở nước ngoài và đấu tranhbảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư Việt Nam trong quá trình đầu tư,kinhdoanhởnướcngoài.

Thứ năm, kết nối giữa các nhà đầu tư Việt Nam ở nước ngoài, tạo sức mạnhkhi đầu tư vào các địa bàn cụ thể, đảm bảo phát huy thế mạnh của từng nhà đầu tưvà bổ sung cho nhau cùng phát triển Phát huy tối đa vai trò và nguồn lực của cộngđồng người Việt Nam ở nước ngoài đểkết nối, hợp tác vàm ở r ộ n g h o ạ t đ ộ n g đ ầ u tư,kinhdoanhcủadoanhnghiệpViệtNamtạinướcngoài.

Ngày đăng: 06/05/2023, 18:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam,Luật số 03 /2016/QH14,Luật sửađổi, bổ sung Điều 6, Phụ lục 4 về danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điềukiệncủaLuậtđầutư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật số 03 /2016/QH14
10. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2016,Quyết định số: 1590/QĐ- TTgngày 11/8/2016, Phê duyệt Đề án định hướng lộ trình tự do hóa giao dịch vốn củaViệtNam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2016
13. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2016,Thông tư số số: 12/2016/TT- NHNNngày 29/06/2016 hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với hoạt động đầu tư ra nướcngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2016
14. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2018,Thông tư số số: 31/2018/TT- NHNNngày1 8 / 1 2 / 2 0 1 8 h ư ớ n g d ẫ n v ề q u ả n l ý n g o ạ i h ố i đ ố i v ớ i đ ầ u t ư r a n ư ớ c n g o à i tronghoạtđộngdầukhí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2018
15. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2018,Thông tư 36/2018/TT-NHNN quyđịnh về hoạt động cho vay để đầu tư ra nước ngoài của tổ chức tín dụng, chi nhánhngânhàngnướcngoàiđốivớikháchhàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2018
17. Bộ Tài chính, 2013,Thông tư số: 205/2013/TT-BTC ngày 24/12/2013 vềviệc hướng dẫn thực hiện các hiệp định tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việctrốn lậu thuế đối với các loại thuế đối với các loại thuế đánh vàothu nhập vàt à i sảngiữaViệt Namvới cácnước vàvùng lãnhthổ cóhiệu lựcthi hànhtạiViệt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài chính, 2013
20. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2018,Hướng dẫn số 03/2018/TT-BKHĐT ngày17/10/2018 hướng dẫn và ban hành mẫu văn bản thực hiện thủ tục đầu tư ra nướcngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2018
29. Trung tâm WTO và Hội nhập, Phòng Thương mại và Công nghiệp ViệtNam, 2016, Tài liệu hội thảo:Việt Nam và Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC).NhìnlạichặngđườngAEC.RamắtcổngthôngtinAECchodoanhnghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam và Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)
31. Trường Đại học Kinhtế quốc dân, 2015,Giáo trình Lý thuyếtm ô h ì n h toánkinhtế,NhàxuấtbảnĐạihọcKinhtếquốcdân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý thuyếtm ôh ì n h toánkinhtế
Nhà XB: NhàxuấtbảnĐạihọcKinhtếquốcdân
32. Đào Kim Anh, Trịnh Quang Hưng, 2017,Hiện tượng Treaty shoppingtrong giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế: Phân tích vụ việc Philip Morris kiệnChính phủ Úc và liên hệ với Việt Nam , Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 92 (3/2017),trang57-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tượng Treatyshoppingtrong giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế: Phân tích vụ việc PhilipMorris kiệnChính phủ Úc và liên hệ với Việt Nam
34. Nguyễn Hải Đăng, 2012,Đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam ra nướcngoài trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế,Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường ĐạihọcKinhtế,ĐạihọcQuốcgiaHàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam ranướcngoài trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
35. Nguyễn Thị Việt Hoa, 2015,Điều chỉnh hành lang pháp lý đối với đầu tưtrực tiếp nước ngoài hướng tới xây dựng Cộng đồng ASEAN, Kỷ yếu hội thảo:ASEAN-ViệtNam-HoaKỳ:20nămhợptácvàpháttriển,trang153-162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh hành lang pháp lý đối với đầutưtrực tiếp nước ngoài hướng tới xây dựng Cộng đồng ASEAN
37. Phùng Mạnh Hùng, Phạm Thị Diệu Anh, 2015,Phát triển các doanhnghiệp nhỏ và vừa ở Hàn Quốc, Nhật Bản và kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chíKinhtếđốingoại,số78(12/2015),trang19-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cácdoanhnghiệp nhỏ và vừa ở Hàn Quốc, Nhật Bản và kinh nghiệm cho Việt Nam
38. Trịnh Quang Hưng,2017,Đ ầ u t ư t r ự c t i ế p c ủ a V i ệ t N a m s a n g m ộ t s ố nước trong Cộng đồng Kinh tế ASEAN: Thực trạng và một số vấn đề đặt ra, Tạp chíNghiêncứuĐôngNamÁ,số5/2017,trang54-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đ ầ u t ư t r ự c t i ế p c ủ a V i ệ t N a ms a n g m ộ t s ố nước trong Cộng đồng Kinh tế ASEAN: Thực trạng và một sốvấn đề đặt ra
46. Bích Diệp, Báo điện tử Dân trí, https://dantri.com.vn/kinh-doanh/viet-nam-se-tiep-tuc-quan-chat-dong-von-ra-nuoc-ngoai-20160813091808788.htmtruycậpngày22/05/2020 Link
48. Hiền Hòa, Báo điện tử Đảng Cộng sản ViệtNam,http://www.dangcongsan.vn/kinh-te/kinh-te-tu-nhan-tung-buoc-khang-dinh-vai-tro- quan-trong-cua- nen-kinh-te-520953.html truycậpngày05/05/2019 Link
49. Nguyễn Mạnh Hùng, 2017, http://ictnews.vn/kinh-doanh/doanh- nghiep/ceo-viettel-mot-dieu-se-khong-thay-doi-la-khat-vong-viettel-luon-chay-khong-ngung- Link
60. VCCI, 2016, Doanh nghiệp và tự do hóa thương mại, Trung tâm WTO vàhộinhập-PhòngthươngmạivàcôngnghiệpViệtNam,http://www.trungtamwto.vn/download/16529/Tom%20luoc%20AEC.pdf truycậpngày15/4/2017 Link
62. IPCS, 2018,Xu hướng đầu tư ra nước ngoài của một số nước châu Á tạiViệtNam,truycậptạiđịachỉhttp://www.ipcs.vn/vn/xu-huong-dau-tu-ra-nuoc-ngoai-cua-mot-so-nuoc-chau-a-tai-viet-nam-W1809.htm,ngàytruycập26/1/2021 Link
63. BanthưkýASEAN:www.asean.org;https://data.aseanstats.org/ 64. Báocáođầu tưthếgiới-WorldInvestmentReport1998,2006,2010,2019,2020:https://worldinvestmentreport.unctad.org Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w