Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
644,77 KB
Nội dung
1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI o0o Nguyễn Minh Tuấn ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA MỸ VÀO VIỆT NAM TỪ KHI THỰC HIỆN LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI ĐẾN 2010 Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số : 62.31.01.06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, năm 2016 HÀ NỘI - 2014 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Tập thể hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Đức Định PGS.TS Phạm Thị Thanh Bình Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thiết Sơn Phản biện 2: PGS.TS Lê Xuân Bá Phản biện 2: PGS.TS Hà Văn Hội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, vào hồi……… giờ, ngày………tháng……….năm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) đường phát triển kinh tế quốc gia phát triển thiếu hụt vốn, đồng thời đầu tư trực tiếp nước đường phát triển có hiệu nước “dư thừa” vốn, quốc gia phát triển Hoa Kỳ nước có tiềm lực kinh tế mạnh với hàng trăm công ty đa quốc gia quy mô hàng đầu giới, hoạt động nhiều lĩnh vực nhiều quốc gia Dòng vốn đầu tư nước Mỹ đứng đầu giới, FDI Mỹ vào Việt Nam tương đối thấp không tương xứng với điều kiện sẵn có hai nước lợi so sánh nước Trong thời gian gần đây, sách đối ngoại Mỹ có điều chỉnh hướng Châu Á, đặc biệt khu vực Đông Nam Á lợi ích quốc gia Mỹ đáp ứng mong muốn nhiều quốc gia khu vực Động thái hội mà Việt Nam tận dụng để phát triển, Hiệp định Đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực Tuy nhiên, FDI Mỹ vào đâu tùy thuộc vào môi trường đầu tư kinh doanh, độ rủi ro mà nước tiếp nhận đầu tư tạo Cũng nhiều nước phát triển khác, Việt Nam mong muốn tiếp nhận nguồn vốn để góp phần công nghiệp hóa đại hóa đất nước Đó bối cảnh lý mà tác giả chọn luận án nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án phân tích đánh giá thực trạng, vấn đề triển vọng đầu tư trực tiếp Mỹ Việt Nam, nêu lên số đặc điểm FDI Mỹ nước ngoài, sở đó, đề xuất gợi ý sách cho Việt Nam để tiếp nhận dòng FDI Mỹ vào Việt Nam bối cảnh Việt Nam chuyển đổi mô hình phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đầu tư trực tiếp Mỹ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian, tên luận án “Đầu tư trực tiếp Mỹ vào Việt Nam từ thực Luật đầu tư nước đến 2010” tự giới hạn thời gian nghiên cứu đến năm 2010 Tuy nhiên, từ năm 2010 đến nay, bối cảnh quốc tế quan hệ Việt - Mỹ có nhiều thay đổi sâu sắc, liên quan chặt chẽ đến đầu tư trực tiếp Mỹ vào Việt Nam Vì vậy, giới hạn thời gian nghiên cứu kéo dài đến năm 2015 vừa để thẩm định lại động thái đầu tư Mỹ vào Việt Nam thời gian từ năm 2010 trở trước, đồng thời có thêm sở để gợi ý sách cho Việt Nam việc tiếp nhận FDI Mỹ bối cảnh quốc tế Về không gian, luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu dòng đầu tư trực tiếp Mỹ vào Việt Nam Các khía cạnh khác đề cập đến tình hình, đặc điểm FDI Mỹ giới, nhằm phục vụ cho chủ đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê để đánh giá trạng, vấn đề triển vọng FDI Mỹ vào Việt Nam Bên cạnh đó, luận án kế thừa kết nghiên cứu, khảo sát có bổ sung, phát triển luận khoa học thực tiễn việc thực mục tiêu nghiên cứu luận án Những điểm luận án - Góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn đầu tư trực tiếp nước liên quan chặt chẽ đến đầu tư Mỹ vào Việt Nam - Góp phần làm rõ thực trạng, vấn đề triển vọng đầu tư trực tiếp Mỹ vào Việt Nam kể từ thực Luật Đầu tư trực tiếp nước đến - Đưa số gợi ý sách cho Việt Nam để tăng cường sức hấp đẫn FDI Mỹ vào Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, kết cấu luận án gồm chương Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA MỸ VÀO VIỆT NAM 1.1 Nghiên cứu nước Ở nước ngoài, chưa có nghiên cứu sâu cụ thể dòng vốn đầu tư trực tiếp Mỹ vào Việt Nam nghiên cứu dòng vốn đầu tư Mỹ vào Việt Nam phần nhỏ nghiên cứu FDI Mỹ nước Vì thế, phần nêu số nghiên cứu nước nhóm lại thành vấn đề nghiên cứu FDI Mỹ nước ngoài, từ có liên hệ đến dòng FDI Mỹ vào Việt Nam FDI Mỹ nước nghiên cứu nhiều khía cạnh: (1) Về nguyên nhân nhà đầu tư Mỹ đầu tư nước có nghiên cứu Joosung Jun (1990) “U.S Tax Policy and Direct Investment Abroad”, Douglas Hotlz Eakin (2005) “Why does U.S Investment Abroad Earn Higher Returns Than Foreign Investment in the United States?”, Richard W.Brown (2001) “Examination of U.S inbound and outbound Direct Investment”, Marcela Meirelles Aurelio (2006); James K.Jackson (2008, 2011, 2012) “Foreign Direct Investment in the United States: An Economic Analysis” Các nghiên cứu nhà đầu tư Mỹ đầu tư trực tiếp nước thu lợi nhuận lớn nhiều lần so với đầu tư nước (2) Về nhân tố tác động tới FDI Hoa Kỳ nước ngoài, có nghiên cứu Marcela Meirelles Aurelio (2006) “Going Global: The Changing Pattern of U.S Investment Abroad”, U.S Chamber of Commerce (2015) “Secure U.S Investment Overseas”, Richard W.Brown (2001) “Examination of U.S inbound and outbound Direct Investment” Các nghiên cứu cho thấy nhân tố định luồng vốn đầu tư nhà đầu tư Hoa Kỳ đầu tư nước đầu tư giới tuỳ thuộc vào tính hấp dẫn ngành, nước (i) Tiềm lực kinh tế nước nhận đầu tư, tiềm lực kinh tế thể qua tổng sản phẩn quốc nội (GDP) dự trữ quốc gia nước đó, gồm nhân tố GDP bình quân đầu người, trình độ người lao động, tiền lương, sách thuế, quyền sở hữu trí tuệ, hàng rào thương mại chi phí vận tải, sách tỷ giá hối đoái, (ii) Các công ty ngành công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao thu nhiều vốn đầu tư Hoa Kỳ hơn, ngành sản xuất hàng tiêu dùng chi phí quảng cáo có tính chất định mức độ thu hút FDI Hoa Kỳ, công ty lớn có khả thu hút vốn FDI Hoa Kỳ nhiều doanh nghiệp nhỏ, công ty đối thủ cạnh tranh dễ thu hút vốn đầu tư (3) Về vai trò hiệu FDI Hoa Kỳ nước kinh tế Hoa Kỳ, nghiên cứu nhóm tác giả thuộc Office of Industries United Stades International Trade Commission (2001) cho có liên kết chặt chẽ dòng vốn FDI nước Hoa Kỳ thương mại Hoa Kỳ qua biên giới, nhấn mạnh vai trò dòng FDI vào Hoa Kỳ việc xuất nhập hàng hóa, nghiên cứu phát triển, thu nhập việc làm, Hoa Kỳ FDI nước Hoa Kỳ ngày có đóng góp quan trọng vào GDP Hoa Kỳ, biểu qua tài sản thuộc quyền sở hữu Hoa Kỳ nước ngày tăng nghiên Marcela Meirelles Aurelio (2006) kết luận tài sản Hoa Kỳ nước chiếm 40% GDP Hoa Kỳ năm 1990, đến năm 2005 số 89% Laura Alfaro Andrew Charlton (2007) có quan điểm tương tự nghiên cứu vai trò FDI đề cập phân tích vấn đề chất lượng FDI tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, nghiên cứu Fabienne Fortanier (2007): “Foreign direct investment and host country economic growth: Does the investor’s country of origin play a role? Transnational Corporations” cho quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế chưa thật rõ ràng James K.Jackson (2008): “U.S Direct Investment Abroad: Trends and Current Issues” giai đoạn 2002-2007 đầu tư nước Mỹ gấp lần so với đầu tư nước, kinh tế Hoa Kỳ tăng trưởng chậm việc làm nước giảm sút Nhóm tác giả Harvard College Mihir A Desai, C Fritz Foley, and James R Hines Jr (2011) nghiên cứu “Tax Policy and the Efficiency of US Direct Investment Abroad” kết luận hoạt động FDI nước Hoa Kỳ thời gian trước 2011 không hiệu họ so sánh khoản đầu tư nước với khoản lợi nhuận thu nước năm 2010 1.2 Nghiên cứu nước Các nghiên cứu FDI Hoa Kỳ vào Việt Nam chủ yếu xuất báo cáo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư dạng tổng kết đánh giá tình hình FDI Việt Nam hàng năm; xuất báo điện tử,v.v Nhưng hầu hết nghiên cứu dừng lại mức thông tin tăng giảm số lượng vốn đầu tư vốn giải ngân, có số nghiên cứu có tính chất chuyên sâu Nghiên cứu FDI Mỹ vào Việt Nam thấy dạng chương sách số công trình nghiên cứu với số điểm tóm tắt theo chủ đề sau: (i) FDI mục tiêu lợi nhuận tạo tụ điểm lợi ích kinh tế có nghiên cứu Nguyễn Thiết Sơn (1993): “Đầu tư trực tiếp nước Mỹ - Một số vấn đề ý kiến”; (ii) Phản ánh động thái mức độ tăng giảm lượng vốn số lượng dự án có nghiên cứu Lê Kim Sa (2002): “Đầu tư nước Hoa Kỳ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm cuối kỷ XX”, Báo cáo MPI - STAR - Việt Nam (2007): “Đánh giá hoạt động năm triển khai Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ thương mại, đầu tư cấu kinh tế Việt Nam”, Báo cáo MPI - STAR - Việt Nam (2005): “Tác động Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ đến đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ Việt Nam”; (iii) Đánh giá chất lượng FDI Mỹ Việt Nam có nghiên cứu Nguyễn Mại (2008): “Tác động khủng hoảng tài Mỹ đến FDI Việt Nam”, Lại Lâm Anh Vũ Xuân Trường (2007): “Đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ vào Việt Nam: Thực trạng triển vọng”, Nguyễn Đồng Anh Xuân (2011): “Giải pháp tăng cường thu hút Đầu tư trực tiếp nước từ Hoa Kỳ vào Việt Nam”; (iv) Nhiều nghiên cứu phân tích vấn đề đầu tư trực tiếp Mỹ vào Việt Nam đặt Phạm Thị Hiếu (2012): “Đầu tư trực tiếp Mỹ vào Việt Nam sau khủng hoảng tài chính”; Trần Minh Nguyệt (2009): “Đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ Việt Nam”; Nguyễn Minh Tuấn (2007): “Đầu tư trực tiếp nước Mỹ Việt Nam: Thực trạng triển vọng”, (v) Đề xuất cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam đánh giá triển có nghiên cứu Đỗ Vũ Hưng, Nguyễn Xuân Trung Nguyễn Đức Hùng (2012):“Rào cản môi trường kinh doanh: Đánh giá từ góc nhìn doanh nghiệp Mỹ”, Nguyễn Xuân Trung Lê Hải Hà (2009): “Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu đầu tư Hoa Kỳ vào Việt Nam”, Nguyễn Thiết Sơn (2010): “Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Mỹ” Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA MỸ VÀO VIỆT NAM 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm tổ chức quốc tế Việt Nam đầu tư trực tiếp nước Mặc dù diễn đạt khác nhau, nhấn mạnh điểm điểm kia, khái niệm FDI tổ chức quốc tế (IMF, OECD, UNCTAD, WTO) Việt Nam đua hiểu hoạt động đầu tư thực nhằm đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp 2.1.2 Quan điểm Mỹ đầu tư trực tiếp nước Quan điểm nhà quản lý Mỹ cho tiếng nói hiệu quản lý phải kèm với mức sở hữu cổ phần định coi FDI Định nghĩa FDI Chính phủ Mỹ bao gồm nội dung tương tự khái niệm FDI IMF, OECD tổ chức quốc tế khác, thêm vào đó, FDI gắn với quyền sở hữu kiểm soát 10% vốn kèm quyền biểu doanh nghiệp, lợi ích tương đương đơn vị kinh doanh tư cách pháp nhân 2.1.3 Các lý thuyết đầu tư trực tiếp nước (i) Lý thuyết Lợi nhuận cận biên: Mac Dougall (1960) (ii) Lý thuyết Lợi độc quyền: Stephen Hymer (1976) (iii) Lý thuyết Chu kỳ sản phẩm: R Vernon (1966) (iv) Lý thuyết Quyền lực thị trường: George Akerlof (1970) (v) Lý thuyết Chiết trung (mô hình OLI): Dunning Jonh H (1977) (vi) Lý thuyết Tổ chức công nghiệp: Stephen Hymer Charles Kindleberger (vii) Lý thuyết Nội hoá: Agral (1980) (viii) Lý thuyết Chi phí cận biên (ix) Lý thuyết Các bước phát triển đầu tư Các lý thuyết lý giải tất yếu xuất dòng FDI Các TNC sở hữu có lợi yếu tố sản xuất Khả xuất dòng FDI từ lợi ích TNC: tối đa hóa tỷ suất lợi nhuận, đa dạng hóa danh mục đầu tư, giảm tối đa rủi ro Đồng thời, lý thuyết lý giải, dòng vốn FDI vào nước phát triển góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh 2.2 Cơ sở thực tiễn đầu tư trực tiếp nước 2.2.1 Dòng đầu tư trực tiếp nước giới Cho đến tổng lượng vốn FDI giới chủ yếu thực quốc gia phát triển Trong khoảng thời gian từ 1990 đến 2013, khoảng 65 - 90% tổng vốn FDI giới tập trung nước phát triển, năm gần đây, tỷ lệ thay đổi theo hướng giảm quốc gia phát triển tăng lên quốc gia phát triển FDI chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đầu tư nước (ĐTNN) vào nước phát triển Đặc biệt giai đoạn 1998 - 2003, FDI chiếm 50% tổng vốn ĐTNN vào nước phát triển Hầu hết vốn FDI TNC thực Vì vậy, số lượng doanh nghiệp thực đầu tư trực tiếp nước tăng lên nhanh chóng 10 Trong tổng đầu tư trực tiếp nước có tới 1.300 tỷ USD thực TNC năm 2014 Dòng FDI giới đạt đỉnh điểm năm 2007 2.272 tỷ USD, thấp năm 2009 đạt 1.149 tỷ USD Các số cho thấy gián đoạn dòng FDI giới khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2008 gây nên phục hồi bắt đầu vài năm trở lại Việc mua bán sáp nhập xuyên biên giới (M & A) ảnh hưởng mạnh đến dòng chảy FDI, đằng sau M&A thổi phồng giá trị thực doanh nghiệp Lượng FDI khác khu vực khác giới Năm 2014, thị trường thu hút 745 tỷ USD, chiếm 59% dòng FDI toàn cầu (tăng nhẹ so với năm 2013), nước phát triển thu hút 700 tỷ USD, chiếm 56% tổng FDI toàn cầu, kinh tế chuyển đổi thu hút 45 tỷ USD (khoảng 4% tổng FDI toàn cầu giảm ½ so với năm 2013 Nhìn chung, năm thứ liên tiếp thị trường chiếm ½ tổng FDI toàn cầu Châu Á khu vực thu hút dòng FDI toàn cầu (39% tổng FDI toàn cầu) Trung Quốc tiếp tục quốc gia nhận nhiều FDI tiếp nhận 128 tỷ USD, Hongkong với 111 tỷ USD, sau Singapre với 81 tỷ USD Singapore quốc gia đông dân điểm thu hút FDI khu vực Châu Á Một điểm đến khác cho dòng FDI toàn cầu chuyên gia đánh giá cao, Ấn Độ (35 tỷ USD) Do gia tăng chi phí sản xuất, thiếu hụt lao động khiến cho dòng FDI vào Trung Quốc có xu hướng dịch chuyển sang nước khác Bangladesh, Campuchia, Indonesia, Việt Nam… Tại khu vực Đông Đông Nam Á, ASEAN nỗ lực hội nhập kinh tế, đặc biệt việc ký kết hiệp định thương mại tự do, hiệp định đầu tư với nước khác khu vực Trong thời gian 2010 - 2012, nước ASEAN hay Đông Á cung cấp 40% lượng vốn FDI nội khu vực Một phần dòng vốn đầu tư liên quan đến sở hạ tầng sản xuất 13 đầu tư thứ công ty sản xuất hàng tiêu dùng Procter & Gamble, Coca-Cola, Pepsi-Cola… đầu tư vào Việt Nam Chính sách đầu tư công ty Mỹ giai đoạn chủ yếu đầu tư để phục vụ cho thị trường nước để xuất vào Hoa Kỳ năm 70, 80 kỷ XX Tại Việt Nam, FDI Mỹ giai đoạn tương tự FDI nước Mỹ tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ nông-lâm-ngư nghiệp 59,5%; 28,2% 12,5% Giai đoạn 2002-2007 Làn sóng đầu tư thứ hai diễn sau Hiệp định thương mại Việt - Mỹ thực bắt đầu khủng hoảng tài toàn cầu Chính sách đầu tư nhà đầu tư Hoa Kỳ giai đoạn có thay đổi rõ, đặc biệt thay đổi quan hệ công ty mẹ chi nhánh chúng Các TNC Hoa Kỳ thực sách phi tập trung hóa, tức vấn đề chiến lược không công ty mẹ định mà giao cho chi nhánh nhiều Do đó, chi nhánh chủ động việc tìm kiếm thị trường đầu tư FDI Mỹ vào Việt Nam giai đoạn phân theo ngành công nghiệp, dịch vụ nông-lâm-ngư nghiệp Việt Nam 71,3%; 20,6% 8,1% Giai đoạn từ năm 2008 đến coi sóng đầu tư thứ ba đầu tư Mỹ vào Việt Nam Sau Việt Nam tham gia WTO giai đoạn doanh nghiệp Mỹ đầu tư vào Việt Nam đến thị trường toàn cầu nhiều Giai đoạn công ty Mỹ trọng đến nhà máy sản xuất đại Sản phẩm làm việc tiêu thụ Việt Nam chủ yếu xuất sang thị trường toàn cầu Cơ cấu FDI Mỹ vào Việt Nam giai đoạn ghi nhận đột phá dự án vào khu vực dịch vụ với tổng lượng vốn chiếm 68,76%, ngành công nghiệp 29,62% nông-lâm-ngư nghiệp 1,62% 3.1.2 Quan điểm sách Chính phủ Mỹ Chính phủ Mỹ đẩy mạnh ký hiệp định song phương với đối tác Hiệp định bảo hộ đầu tư, Hiệp định thương mại Hiệp định đa phương 14 khác Hầu hết quy định chế sách đầu tư nước Mỹ thực theo nguyên tắc WTO Chính phủ Mỹ sử dụng ưu tiên sách thúc đẩy đầu tư nước để bảo vệ công ty Mỹ nhà đầu tư Mỹ hoạt động kinh doanh thị trường nước có Việt Nam 3.2 Quan điểm sách Việt Nam đầu tư trực tiếp nước Giai đoạn 1988 - 2001 Từ 1995 trở trước, luật quy định trình tự đăng ký, dự án FDI nhận giấy phép đầu tư khoảng thời gian 45 ngày, sau có giấy phép doanh nghiệp FDI phải xin đăng ký hoạt động Luật quy định lĩnh vực đầu tư, theo luật khuyến khích dự án liên doanh với doanh nghiệp nước; hạn chế dự án 100% vốn nước Việt Nam thực ưu đãi sách sử dụng đất quyền đứng chịu trách nhiệm đền bù giải phóng mặt cho dự án có vốn FDI; dự án có vốn FDI thuê đất để hoạt động, không cho doanh nghiệp khác thuê lại Về sách tỷ giá, ngoại tệ, dự án FDI đầu tư hạ tầng thay nhập Nhà nước bảo đảm cân đối ngoại tệ; doanh nghiệp FDI thuộc lĩnh vực khác phải tự lo cân đối ngoại tệ, Nhà nước không chịu trách nhiệm cân đối ngoại tệ dự án Về sách thuế, Việt Nam áp dụng thuế ưu đãi cho dự án đầu tư vào lĩnh vực đặc biệt ưu tiên với mức thuế thu nhập 10% vòng 15 năm kể từ doanh nghiệp vào hoạt động, mức thuế thu nhập doanh nghiệp 100% vốn nước không bao gồm phần bù trừ lợi nhuận năm sau đề bù lỗ cho năm trước, không tính vào chi phí sản xuất số khoản chi định, thuế nhập áp với mức giá thấp khung giá Bộ Tài quy định Từ năm 1996 đến 2001, Việt Nam chưa tách riêng khu vực vốn đầu tư trực tiếp nước thành “thành phần kinh tế” kinh tế nhiều thành phần Việt Nam Về đất đai, ủy ban nhân dân địa phương tạo điều kiện mặt kinh doanh dự án duyệt, doanh nghiệp phải toán tiền giải phóng mặt 15 cho ủy ban nhân dân, quyền cho thuê lại đất thuê khu công nghiệp, khu chế xuất Nhà nước quy định tỷ giá ngoại tệ: dự án phải bảo đảm cân đối nhu cầu ngoại tệ cho hoạt động mình, áp dụng tỷ lệ kết hối ngoại tệ tác động khủng hoảng tài khu vực (80%) Các ưu đãi thuế: miễn thuế nhập thiết bị, máy móc, vận tải chuyên dụng, nguyên liệu vật tư…; miễn thuế nhập doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên, địa bàn ưu tiên năm đầu hoạt động Doanh nghiệp xuất miễn thuế nhập nguyên vật liệu để xuất sản phẩm Hơn nữa, doanh nghiệp cung ứng sản phẩm đầu vào cho doanh nghiệp xuất miễn thuế nhập nguyên vật liệu trung gian với tỷ lệ tương ứng Giai đoạn 2002 – 2007 Từ năm 2001, lần khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước công nhận thành phần kinh tế Ban hành danh mục doanh nghiệp FDI đăng ký kinh doanh, không cần xin giấy phép, bỏ chế độ thu phí đăng ký đầu tư FDI Về lĩnh vực đầu tư, ban hành danh mục dự án kêu gọi đầu tư FDI cho giai đoạn 2001 - 2005, mở rộng lĩnh vực cho phép FDI đầu tư xây dựng nhà Hơn nữa, hình thức đầu tư đa dạng hơn, doanh nghiệp FDI mua cổ phần doanh nghiệp nước Việt Nam ban hành Luật Đầu tư năm 2005 với nhiều chỉnh sửa quan trọng so với luật cũ Trong đó, trình tự đăng ký trở nên dễ dàng hơn: dự án có vốn đầu tư nước có vốn 15 tỷ đồng không thuộc danh mục đầu tư có điều kiện làm thủ tục đăng ký đầu tư Về hính sách đất đai, nhà đầu tư miễn, giảm tiền thuế đất, thuê mặt nước trường hợp thuê đất, thuê mặt nước sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, dự án thuộc lĩnh vực khuyến khích đầu tư… Về sách ngoại hối, doanh nghiệp FDI hưởng số ưu đãi liên quan tới sách ngoại hối đưa doanh nghiệp FDI vào đối tượng hỗ trợ cân đối ngoại tệ, bãi bỏ việc bắt buộc trả lương cho người lao động 16 VND tạo điều kiện để nhà đầu tư trả lương cho lao động người nước tiền nước Nhà đầu tư hưởng ưu đãi thuế cho phần thu nhập chia từ hoạt động góp vốn, mua cổ phần tổ chức kinh tế theo quy định pháp luật thuế sau tổ chức kinh tế nộp đủ thuế thu nhập doanh nghiệp Về thuế xuất nhập khẩu, nhà đầu tư nước miễn thuế nhập hàng hoá bao gồm thiết bị máy móc, vật tư, phương tiện vận tải hàng hoá khác để thực dự án đầu tư Việt Nam Giai đoạn từ năm 2008 đến Luật Đầu tư năm 2014 thay cho Luật đầu tư năm 2005 luật đầu tư quản lý dự án đầu tư Luật đầu tư 2014 rõ ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh liệt kê rõ ràng 267 ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện (phụ lục 4, luật đầu tư 2014) Phạm vi áp dụng giấy chứng nhận đăng ký đầu tư doanh nghiệp FDI thu hẹp lại (nhà đầu tư nước có nhà đầu tư nước doanh nghiệp FDI nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên phải xin giấy chứng nhận đầu tư thấp không cần phải xin giấy chứng nhận đăng ký đầu tư) Luật Đầu tư 2014 phân chia nhà đầu tư nước làm ba nhóm: (i) nhà đầu tư có quốc tịch nước ngoài; (ii) doanh nghiệp Việt Nam có 51% vốn nước ngoài; (iii) doanh nghiệp Việt Nam có 51% vốn nước Nhóm (i) (ii) áp dụng điều kiện nhà đầu tư nước nhóm (iii) áp dụng thủ tục điều kiện doanh nghiệp nước Điều cho thấy Luật đầu tư năm 2014 có bảo hộ khác biệt doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước, công ty doanh nghiệp FDI doanh nghiệp FDI nắm giữ 51% vốn công ty áp dụng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 3.3 Thực trạng đầu tư trực tiếp Mỹ vào Việt Nam 3.3.1 Quy mô đầu tư Giai đoạn từ năm 1988 - 2001, Mỹ quốc gia đầu tư vào Việt Nam chậm FDI Mỹ vào Việt Nam giai đoạn đạt tới đỉnh cao vào năm 1995 tiến trình bình thường hoá tuyên bố 17 thức thoả thuận thúc đẩy đàm phán Hiệp định thương mại ký kết Chỉ riêng năm 1995, có thêm 25 công ty Mỹ cấp giấy phép đầu tư với tổng số vốn đăng ký lên tới 523,62 triệu USD (gấp 2,5 lần 1994) Kết Mỹ nhanh chóng chuyển từ vị trí thứ 14 lên vị trí thứ Đến năm 1996, có thêm 12 công ty Mỹ đăng ký vào Việt Nam với tổng lượng vốn đầu tư 92,76 triệu USD; giảm sút đáng kể so với năm 1995, báo hiệu việc xuất không hài lòng nhà đầu tư Mỹ yếu tố môi trường đầu tư Việt Nam Nhưng điều đáng ý công ty lớn Mỹ thức vào với nhiều dự án có giá trị cao Hầu hết dự án nhằm vào mục tiêu sản xuất, xuất dịch vụ với thời hạn thấp 10 năm, cao 40 năm Trước diễn đàn thương mại Washington, doanh nghiệp Mỹ tuyên bố tăng tốc độ hoạt động đầu tư Việt Nam hy vọng Mỹ đối tác có vốn đầu tư lớn thị trường Cùng với dự án đầu tư mới, xuất số tập đoàn lớn Mỹ Việt Nam tập đoàn Mobil Oil, hãng thang máy Otis, hãng hàng không America Airline, Ngân hàng City Bank Từ 1/1/2000 đến thời điểm ký kết Hiệp định thương mại 13/7/2000, có thêm dự án với 19,27 triệu USD vốn đăng ký, biểu rõ xu hướng giảm sút quan tâm nhà đầu tư Mỹ Việt Nam Tuy nhiên, xu hướng chung tất nhà đầu tư FDI Việt Nam Do đó, Mỹ thuộc danh sách 10 nhà đầu tư lớn vào Việt Nam, đứng thứ với 121 dự án 1.398 triệu USD vốn đầu tư Giai đoạn 2002 - 2007 Trên thực tế sau năm thực thi Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ (tính đến thời điểm 30/06/2006) tổng vốn đầu tư Mỹ vào Việt Nam (kể qua nước thứ 3) đạt 4,042 tỷ USD Lượng đầu tư tăng đáng kể so với thời kỳ trước, so với FDI Mỹ vào khu vực Đông Nam Á nhỏ, chiếm gần 0,72% Nguyên nhân chủ yếu tượng xuất phát từ quy mô thị trường Việt Nam nhỏ, môi trường đầu tư kinh doanh chưa đáp ứng đòi hỏi nhà đầu tư Mỹ 18 Giai đoạn từ năm 2008 đến Đây giai đoạn ghi nặng dấu ấn khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2008 xuất phát từ Mỹ lan quốc gia khác Mặc dù khủng hoảng tài tác động nặng nề đến kinh tế Mỹ dòng FDI Mỹ vào Việt Nam năm 2009 tăng mạnh đạt đỉnh điểm FDI Mỹ vào Việt Nam giống với xu hướng FDI giới vào Việt Nam Tuy nhiên, so sánh dòng FDI Mỹ vào Việt Nam dòng FDI Mỹ nước lại có điểm khác biệt lớn, chẳng hạn, năm 2009 FDI Mỹ vào Việt Nam tăng cao dòng FDI Mỹ nước giảm mạnh ngược lại, năm 2011 FDI Mỹ vào Việt Nam giảm FDI Mỹ nước tăng Hiện tượng cho thấy, nhà đầu tư Mỹ nhạy cảm môi trường kinh doanh thay đổi môi trường đầu tư Việt Nam Do quan ngại thay đổi nên họ định thận trọng đầu tư Từ hiểu tốc độ cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam chậm so với giới nước khu vực 3.3.2 Cơ cấu đầu tư Giai đoạn 1988 – 2001 Trong giai đoạn này, nhà đầu tư Mỹ ý đến đầu tư vào Việt Nam song dự án nhỏ có tính chất thăm dò Khu vực công nghiệp quan tâm nhiều với 84/129 dự án với mức vốn đăng ký đạt 617,8 triệu USD, chiếm khoảng gần 60% tổng vốn đầu tư Hoa Kỳ vào Việt Nam giai đoạn Trong đó, khu vực nông, lâm, thuỷ sản có 15 dự án chiếm khoảng 12% lượng dự án mà Hoa Kỳ đầu tư vào Việt Nam Lượng vốn đầu tư/dự án nhỏ phía Việt Nam chủ yếu thực khâu sơ chế cho đối tác Hoa Kỳ Giai đoạn 2002 – 2007, lĩnh vực công nghiệp xây dựng khu vực chiếm tỷ trọng lớn với 183 số dự án (chiếm 77,8%) 1.183 triệu USD (chiếm 78,5%) vốn đăng ký, 714 triệu USD (chiếm 80,54%) vốn thực Tiếp đến lĩnh vực dịch vụ cuối nông - lâm ngư nghiệp 19 Các nhà đầu tư Hoa Kỳ quan tâm tới ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam Tuy nhiều dự án dự án có lượng vốn đầu tư lớn 100 triệu USD/dự án Điều dễ hiểu Hoa Kỳ nước có nhu cầu lớn lượng khí đốt, trung bình năm Hoa Kỳ phải nhập từ bên 50% lượng dầu tiêu thụ Mặc dù dầu khí mạnh xuất Việt Nam giai đoạn phần lớn khai thác bán dầu thô Các dự án đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ (tài chính, ngân hàng, văn phòng cho thuê, dịch vụ phần mềm, y tế, giáo dục,…) với tổng vốn đầu tư đạt 410 triệu USD Trong đó, lĩnh vực tài bất động sản nhà đầu tư Hoa Kỳ ý với tổng vốn đăng ký khoảng 480 triệu USD Giai đoạn từ năm 2008 đến nay, nhà đầu tư Hoa Kỳ thể nhiều quan tâm họ tới khu vực dịch vụ dẫn đầu số dự án lẫn vốn đầu tư Về bản, nhà đầu tư Mỹ thường quan tâm tới dự án lớn lĩnh vực dầu khí, lượng công nghệ thông tin 3.3.3 Hình thức đầu tư Về bản, nhà đầu tư Hoa Kỳ chủ yếu quan tâm tới hình thức 100% vốn nước hình thức phù hợp với quan điểm đầu tư mang lại nhiều lợi ích cho họ Trong giai đoạn 1988 - 2001 có hình thức theo thứ tự gồm 100% vốn nước ngoài, liên doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh giai đoạn 2002-2007 có thêm hình thức công ty cổ phần giai đoạnh 2008 đến hình thức công ty cổ phần nhà đầu tư Mỹ ý so với hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh 3.3.4 Phân bố đầu tư Những đặc điểm FDI Mỹ thể rõ đầu tư Việt Nam phần lớn dự án thường nằm phía Nam nơi có điều kiện vị trị, giao thông sở hạ tầng thuận lợi, môi trường đầu tư hấp dẫn Các tỉnh/thành phố Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương TP Hồ Chí Minh tiếp tục điểm đến nhà đầu tư Hoa Kỳ Trong 20 đó, Hà Nội đặc biệt Hải Phòng nhà đầu tư Hoa Kỳ đánh giá cao đầu tư phía Bắc 3.4 Đóng góp đầu tư trực tiếp nước Mỹ Việt Nam - Góp phần vào tăng trưởng kinh tế thúc đẩy trình hội nhập quốc tế Việt Nam - Góp phần thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu - Góp phần bổ sung vốn chuyển giao công nghệ cho trình công nghiệp hóa, đại hóa - Góp phần tạo công ăn việc làm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Góp phần thúc đẩy ngành công nghiệp phụ trợ phát triển 3.5 Những nhân tố hạn chế đầu tư Mỹ vào Việt Nam Giai đoạn từ 1988 - 2001 Các dự án Hoa Kỳ vào Việt Nam giai đoạn không nhiều lượng vốn đầu tư không lớn (8,08 triệu USD/dự án) chí thấp mức bình quân chung đối tác đầu tư Việt Nam (16,23 triệu USD/dự án) Từ năm 1997 đến năm 2001, có dấu hiệu số công ty Hoa Kỳ rút vốn, không tăng đầu tư, số dự án có quy mô lớn phải giải thể trước thời hạn Một số nguyên nhân khách quan lý giải tượng sau khủng hoảng tài tiền tệ châu Á, nước có động thái tốt việc thay đổi sách thu hút luồng vốn đầu tư Thái Lan, Hàn Quốc… nên thu hút quan tâm lớn nhà đầu tư, có luồng vốn đầu tư từ Hoa Kỳ Trong đó, sách thu hút FDI Việt Nam thay đổi, môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam không thật hấp dẫn nhà đầu tư Hoa Kỳ Giai đoạn 2002 - 2007 Vấn đề cạnh tranh không lành mạnh xuất hiện, chẳng hạn, tập đoàn nước giải khát Coca Cola với dự án Việt Nam, cấp phép liên doanh sau chuyển thành 100% vốn nước Vấn đề xuất phát từ phía Việt Nam: doanh nghiệp Việt Nam thường yếu vốn, kinh nghiệm quản lý nên 21 gặp thua thiệt thời gian dài, doanh nghiệp Việt Nam thường buộc phải tự rút lui khỏi liên doanh Giai đoạn 2008 đến Giai đoạn bắt đầu khủng hoảng tài Mỹ sau suy thoái kinh tế toàn cầu Bên cạnh lý khó khăn kinh tế Mỹ sau khủng hoảng, có vấn đề khác quan trọng hơn, liên quan đến môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam Các nhà đầu tư Mỹ không hài lòng thủ tục hành chính, tình trạng tham nhũng, chưa thực nghiêm chỉnh cam kết hội nhập quốc tế, hệ thống văn pháp luật, kết cấu hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực Chương TRIỂN VỌNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA MỸ VÀO VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 4.1 Triển vọng đầu tư trực tiếp nước Mỹ vào Việt Nam 4.1.1 Bối cảnh quốc tế, Mỹ Việt Nam Đặc điểm đầu tư trực tiếp Mỹ nước thường chịu ảnh hưởng kiện quốc tế, nước nước nhận đầu tư Vì vậy, việc phân tích xu hướng bối cảnh quốc tế khu vực, Mỹ Việt Nam đánh giá triển vọng đầu tư FDI Mỹ vào Việt Nam 4.1.1.1 Bối cảnh quốc tế Sau khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu, Mỹ muốn tiếp tục trì trật tự giới Mỹ làm bá chủ, Trung Quốc trỗi dậy cách hăng, đặt Mỹ trước nguy vị trí lãnh đạo giới Trong bối cảnh đó, Mỹ tuyên bố chiến lược xoay trục để tăng cường vai trò lãnh đạo châu Á, kiềm chế Trung Quốc, Trung Quốc có dầu hiệu khó khăn kinh tế, trị đối ngoại 4.1.1.2 Bối cảnh Mỹ Sau khủng hoảng tài toàn cầu, Mỹ thực tái cấu trúc kinh tế Về đối ngoại, phủ Obama đưa “Chiến lược xoay trục” hay “Chiến lược tái cân bằng” khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, khu vực Đông Nam Á đặc biệt ý để kiềm chế ảnh hưởng Trung Quốc Việc đàm phán, ký kết Hiệp định TPP năm chiến lược 22 4.1.1.3 Bối cảnh Việt Nam Trở thành nước thu nhập trung bình thấp, hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, khu vực đến lúc Việt Nam cần phải thay đổi mô hình phát triển dựa vào tri thức, khoa học công nghệ thay dựa vào vốn, tài nguyên trước Vì vậy, nâng cao chất lượng FDI vấn đề quan trong, FDI Mỹ Việt Nam đánh giá cao 4.1.2 Triển vọng đầu tư trực tiếp Mỹ vào Việt Nam Từ phân tích bối cảnh quốc tế, Mỹ Việt Nam xuất khả Thứ nhất, trật tự giới trì, Mỹ siêu cường bá chủ giới, Trung Quốc trỗi dậy chấp nhận trật tự đó, tình hình biển Đông kiểm soát không xảy chiến tranh năm tới, tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam tiếp tục ổn định, kinh tế tiếp tục tăng trưởng nhanh, thị trường tiếp tục mở rộng, sở hạ tầng tiếp tục nâng cấp Nền kinh tế giới tiếp tục phục hồi kéo theo phục hồi dòng vốn FDI toàn cầu Thứ hai, trường hợp Trung Quốc trỗi dậy không hòa bình, Trung - Mỹ đối đầu, quan hệ Việt - Trung xấu đi, quan hệ Việt - Mỹ nâng cấp, mà khả khó xảy ra, tình hình kinh tế xã hội Việt Nam gặp khó khăn tạm thời, có khả đầu tư Mỹ vào Việt Nam, tăng lên mạnh mẽ Điều tùy thuộc vào lực thể chế, sở hạ tầng cứng mềm, mức độ cải cách sâu rộng Việt Nam Thứ ba, trường hợp quan hệ Việt - Trung cải thiện tốt hơn, quan hệ Việt - Mỹ mức vừa phải nay, nghĩa không nâng cấp, FDI Mỹ vào Việt Nam mức vừa phải, chí trồi sụt 4.2 Một số gợi ý sách tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước Mỹ vào Việt Nam 4.2.1 Những sách chung 4.2.1.1 Sớm chuyển sang kinh tế thị trường đại 23 4.2.1.2 Hoàn thiện hành lang pháp lý 4.2.1.3 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành 4.2.1.4 Xây dựng cải thiện kết cấu hạ tầng 4.2.1.5 Tháo gỡ rào cản quy hoạch triển khai thực dự án 4.2.1.6 Bảo vệ sở hữu trí tuệ 4.2.1.7 Đào tạo nguồn nhân lực 4.2.1.8 Xây dựng hệ thống công nghiệp phụ trợ 4.2.2 Những sách thu hút đầu tư từ nhà đầu tư Mỹ 4.2.2.1 Thành lập quỹ tổ chức tư vấn, xúc tiến phát triển nghiên cứu thị trường dành riêng cho nhà đầu tư Mỹ 4.2.2.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá riêng cho việc phê duyệt dự án đầu tư nhà đầu tư Mỹ vào Việt Nam 4.2.2.3 Hỗ trợ hợp tác đào tạo lao động theo nhu cầu nhà đầu tư Mỹ 4.2.2.4 Thực sách ưu đãi thuế cho nhà đầu tư Mỹ hỗ trợ tài doanh nghiệp Việt Nam có kinh doanh với doanh nghiệp có vốn đầu tư Mỹ 4.2.2.5 Lựa chọn vị trí xây dựng khu công nghiệp đồng 4.2.2.6 Tăng cường biện pháp khuyến khích, hỗ trợ Việt kiều Mỹ đầu tư nước KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu Luận án “Đầu tư trực tiếp Mỹ vào Việt Nam từ thực Luật Đầu tư nước đến 2010”, xin rút số kết luận quan trọng liên quan đến lý luận thực tiễn sau: Thứ nhất, lý thuyết FDI nghiên cứu nguồn gốc, chất tác động dòng vốn FDI khía cạnh khác Tuy vậy, nhìn chung lý thuyết thống khía cạnh: FDI tượng tất yếu xu hướng toàn cầu hóa kinh tế phát triển khoa học công nghệ Mặc dù có tác động tiêu cực lĩnh vực khác điều kiện định nước nhận 24 đầu tư nước đầu tư, vai trò FDI phát triển kinh tế quốc gia phủ nhận Thứ hai, FDI Mỹ nước chủ yếu TNC thực hiện, Chính phủ Mỹ có sách thúc đẩy, khuyến khích, hỗ trợ để công ty Mỹ yên tâm đầu tư nước thông qua việc Chính phủ Mỹ tăng cường ký kết hiệp định đa phương, song phương thương mại, đầu tư với khu vực, quốc gia giới Thứ ba, FDI Mỹ nước có đặc điểm bật: (1) FDI Mỹ đánh giá cao môi trường pháp lý minh bạch; (2) FDI Mỹ thường tiếp cận lĩnh vực kinh tế chủ chốt nước nhận đầu tư; (3) Tối đa hoá lợi nhuận hoạt động nước ngoài; (4) Chú trọng tiếp cận thị trường nước nhận đầu tư coi tảng để xây dựng chiến lược đầu tư công ty; (5) Chú trọng đến vị trí chiến lược nước nhận đầu tư; (6) Tập trung vào dự án lớn với trình độ công nghệ cao công nghệ thông tin, viễn thông, dịch vụ tài chính; (7) Các nhà đầu tư Mỹ đánh giá sở hạ tầng nước nhận đầu tư điều kiện cần thiết tối quan trọng cho hoạt động sản xuất kinh doanh TNC Mỹ diễn cách trôi chảy; (8) Chất lượng nguồn nhân lực đánh giá cao lao động rẻ; (9) Các công ty Mỹ ý đến cấu công nghiệp nước nhận đầu tư, tạo điều kiện để cấu dịch chuyển theo hướng phù hợp cấu kinh tế Mỹ bổ trợ cho ngành công nghiệp Mỹ Các đặc điểm FDI Mỹ nước thể rõ đầu tư Mỹ vào Việt Nam kể từ thực Luật Đầu tư nước Thứ tư, động thái đầu tư trực tiếp Mỹ vào Việt Nam gắn liền với kiện cải thiện quan hệ hai nước, gắn liền với việc Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới: Việt Nam gia nhập ASEAN (7/1995), bình thường hóa quan hệ Việt Mỹ (7/1995) ký kết Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ (12/2001), Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (1/2007) Sau kiện này, quan hệ thương 25 mại, đầu tư Việt Nam - Hoa Kỳ ghi dấu cải thiện đáng kể Từ Việt Nam thực Luật Đầu tư nước đến nay, đầu tư trực tiếp Mỹ vào Việt Nam trải qua sóng lớn gắn liền với kiện Làn sóng đầu tư thứ (1988 - 2001) gắn liền với kiện Việt Nam gia nhập ASEAN bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ Làn sóng đầu tư thứ hai (2002 - 2007) gắn liền với việc thực BTA Việt Nam gia nhập WTO Làn sóng đầu tư thứ ba (từ năm 2008 đến nay) gắn liền với khủng hoảng tài suy thóa kinh tế toàn cầu, gắn với việc nâng cấp quan hệ Việt - Mỹ lên quan hệ đối tác toàn diện, gắn với việc Mỹ xoay trục sang khu vực Châu Á Sắp tới đây, Hiệp định TPP ký kết có hiệu lực mở thời kỳ cho đầu tư Mỹ vào Việt Nam Thực chất TPP hiệp định thương mại tự xuyên khu vực, mở thời kỳ cho quan hệ thương mại Việt - Mỹ Nhưng người biết, Mỹ, thương mại đầu tư gắn liền với nhau, hỗ trợ nhau, đâu thương mại tăng lên đầu tư xuất hỗ trợ cho thương mại Thứ năm, FDI Mỹ vào Việt Nam tác động tích cực đến phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt thúc đẩy xuất sang Mỹ Các dự án đầu tư Mỹ vào Việt Nam ngày tập trung vào sản xuất hàng hóa để xuất thị trường giới, có thị trường Hoa Kỳ, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập WTO Thứ sáu, có bước nhảy vọt, đầu tư Mỹ vào Việt Nam khiêm tốn, quy mô dự án chưa thực lớn, dự án FDI thuộc lĩnh vực có tiềm mạnh Hoa Kỳ vào Việt Nam lĩnh vực điện tử, công nghệ thông tin, y tế, giáo dục, xuất số lượng hạn chế Mặc dù Mỹ đối tác xuất hàng đầu Việt Nam, đầu tư Mỹ vào Việt Nam xếp thứ số nhà cung cấp FDI cho Việt Nam Nguyên nhân xuất phát từ hai phía Về phía Mỹ, thị trường đầu tư Mỹ rộng lớn nên nước muốn thu hút FDI Mỹ phải thực hấp dẫn Về phía Việt Nam, việc suất lao động thấp, mức 26 độ ổn định sách chưa cao, môi trường đầu tư kinh doanh, pháp lý chưa thực hấp dẫn nhà đầu tư Mỹ Thứ bảy, FDI Mỹ vào Việt Nam nhiều hạn chế Về lĩnh vực đầu tư, dòng vốn FDI Mỹ chủ yếu tập trung vào lĩnh vực dịch vụ công nghiệp dịch vụ lĩnh vực đầu tư nước lớn Mỹ Tuy nhiên điều đáng ý dòng vốn FDI Mỹ vào Việt Nam tập trung nhiều vào lĩnh vực dịch vụ lưu trú, ăn uống, nhà hàng khách sạn lĩnh vực không trực tiếp thúc đẩy tăng lực sản xuất Việt Nam Về địa bàn đầu tư, FDI Mỹ vào Việt Nam chủ yếu tập trung phía Nam, đặc biệt tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chiếm gần 50% tổng vốn FDI Mỹ vào Việt Nam, đầu tư vào khu vực miền Trung miền Bắc, điều gây bất bình đẳng phát triển kinh tế vùng miền Về chuyển giao công nghệ, công nghệ dự án FDI Mỹ Việt Nam thường công nghệ mà công nghệ lỗi thời Hoa Kỳ Thứ tám, FDI Mỹ vào Việt Nam đặt Việt Nam trước nhiều vấn đề cần phải giải Đó yếu thể chế, kết cấu hạ tầng chất lượng nguồn nhân lực; thuế thu nhập doanh nghiệp cao, thị trường vốn hỗ trợ cho doanh nghiệp khả tiếp cận đất đai khó khăn, thiếu ổn định; công nghiệp phụ trợ thiếu hụt phát triển chậm Thứ chín, triển vọng đầu tư Mỹ vào Việt Nam bối cảnh quốc tế, khu vực sáng sủa, Mỹ thực thực chiến lược xoay trục Hiệp định TPP quốc hội nước thành viên (đặc biệt Quốc hội Mỹ) thông qua có hiệu lực Đây hai điểm nhấn có ý nghĩa định để Mỹ lên vị số danh sách nhà cung cấp FDI cho Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 Tuy nhiên, nhân tố có ý nghĩa định FDI Mỹ vào Việt Nam, biện pháp cải cách phía Việt Nam để giải vấn đề đặt cho Việt Nam Trong vấn đề đó, bật cải cách thể chế, chế kinh tế thị trường 27 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Minh Tuấn, Thị trường Hoa Kỳ: Thêm lý để Việt Nam đẩy mạnh gia nhập WTO, Tạp chí Châu Mỹ Ngày nay, số 1/2006, tr39-44 Nguyễn Minh Tuấn Vũ Đăng Linh, Khủng hoảng tài - tín dụng Mỹ số vấn đề với Việt Nam, Tạp chí Châu Mỹ Ngày nay, số 2/2009, tr29-39; Nguyễn Minh Tuấn, Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ: Thực trạng hội phát triển, Tạp chí Châu Mỹ Ngày nay, số 10/2010, tr 12-16; Nguyễn Minh Tuấn Vũ Đăng Linh, Quan điểm sách Mỹ vấn đề hội nhập Đông Á, Tạp chí Châu Mỹ Ngày nay, số 3/2010, tr 30-37; Nguyễn Minh Tuấn, Thương mại Mỹ: Khủng hoảng phục hồi, Tạp chí Châu Mỹ Ngày nay, số 10/2014, tr 3-12; Nguyễn Thanh Bình Nguyễn Minh Tuấn, Nợ công vấn đề nâng trần nợ công Mỹ: Nguyên nhân giải pháp, Tạp chí Châu Mỹ Ngày nay, số 1/2014, tr16-21; Nguyễn Minh Tuấn, Đầu tư trực tiếp Mỹ khả thu hút Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, số 8/2015, tr 44-51; Nguyễn Minh Tuấn, FDI Mỹ Việt Nam: Thực trạng triển vọng, Tạp chí Châu Mỹ Ngày nay, số (209)/2015, tr43-51 [...]... 4 TRIỂN VỌNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA MỸ VÀO VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 4.1 Triển vọng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Mỹ vào Việt Nam 4.1.1 Bối cảnh quốc tế, Mỹ và Việt Nam Đặc điểm của đầu tư trực tiếp Mỹ ra nước ngoài thường chịu ảnh hưởng của các sự kiện quốc tế, trong nước và nước nhận đầu tư Vì vậy, việc phân tích xu hướng bối cảnh quốc tế khu vực, Mỹ và Việt Nam có thể đánh... mại, đầu tư Việt Nam - Hoa Kỳ đều ghi dấu sự cải thiện đáng kể Từ khi Việt Nam thực hiện Luật Đầu tư nước ngoài đến nay, đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam đã trải qua 3 làn sóng lớn gắn liền với các sự kiện trên Làn sóng đầu tư thứ nhất (1988 - 2001) gắn liền với sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN và bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ Làn sóng đầu tư thứ hai (2002 - 2007) gắn liền với việc thực hiện. .. vào Việt Nam kể từ khi thực hiện Luật Đầu tư nước ngoài cho đến nay Thứ tư, động thái đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam gắn liền với các sự kiện cải thiện quan hệ giữa hai nước, gắn liền với việc Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới: Việt Nam gia nhập ASEAN (7/1995), bình thường hóa quan hệ Việt Mỹ (7/1995) và ký kết Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ (12/2001), Việt Nam gia... chính sách đầu tư ra nước ngoài của Mỹ đều thực hiện theo những nguyên tắc của WTO Chính phủ Mỹ sử dụng những ưu tiên và chính sách thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài để bảo vệ các công ty Mỹ và các nhà đầu tư Mỹ hoạt động kinh doanh tại thị trường nước ngoài trong đó có Việt Nam 3.2 Quan điểm chính sách của Việt Nam đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài Giai đoạn 1988 - 2001 Từ 1995 trở về trước, luật quy... tốt Chương 3 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA MỸ VÀO VIỆT NAM 3.1 Quan điểm chính sách của Mỹ về đầu tư vào Việt Nam 3.1.1 Quan điểm chính sách của các nhà đầu tư Mỹ Giai đoạn từ năm 1988 - 2001 Trong thời kỳ từ năm 1988 đến năm 1995, bao vây cấm vận vẫn là trọng tâm chính sách của Chính phủ Mỹ đối với Việt Nam Do đó, các công ty của Hoa Kỳ chưa thể có mặt chính thức tại Việt Nam Kể từ sau khi bình thường... hàng hoá khác để thực hiện dự án đầu tư ở Việt Nam Giai đoạn từ năm 2008 đến nay Luật Đầu tư năm 2014 thay thế cho Luật đầu tư năm 2005 và luật đầu tư hiện nay chỉ quản lý các dự án đầu tư Luật đầu tư 2014 chỉ rõ những ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh và liệt kê rõ ràng 267 ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện (phụ lục 4, luật đầu tư 2014) Phạm vi áp dụng giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với doanh... dòng FDI của Mỹ ra nước ngoài thì lại có những điểm khác biệt khá lớn, chẳng hạn, năm 2009 FDI của Mỹ vào Việt Nam tăng cao thì dòng FDI của Mỹ ra nước ngoài giảm mạnh và ngược lại, năm 2011 FDI của Mỹ vào Việt Nam giảm thì FDI của Mỹ ra nước ngoài tăng Hiện tư ng này cho thấy, các nhà đầu tư của Mỹ rất nhạy cảm đối với môi trường kinh doanh và những thay đổi trong môi trường đầu tư ở Việt Nam Do quan... lại (nhà đầu tư nước ngoài hoặc có nhà đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp FDI nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên sẽ phải xin giấy chứng nhận đầu tư còn nếu thấp hơn sẽ không cần phải xin giấy chứng nhận đăng ký đầu tư) Luật Đầu tư 2014 phân chia các nhà đầu tư nước ngoài làm ba nhóm: (i) nhà đầu tư có quốc tịch nước ngoài; (ii) doanh nghiệp Việt Nam có 51% vốn nước ngoài; (iii) doanh nghiệp Việt Nam có... FDI nắm giữ 51% vốn thì công ty con này cũng áp dụng như doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 3.3 Thực trạng đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam 3.3.1 Quy mô đầu tư Giai đoạn từ năm 1988 - 2001, Mỹ là quốc gia đầu tư vào Việt Nam chậm nhất FDI của Mỹ vào Việt Nam trong giai đoạn này đã đạt tới đỉnh cao nhất vào năm 1995 khi tiến trình bình thường hoá được tuyên bố chính 17 thức và thoả thuận thúc... trọng tăng từ 14,5% năm 2011 lên 15,1% năm 2014 Việc Mỹ tuyên bố chuyển hướng chiến lược tái cân bằng Châu Á là sự mở đường đối với các công ty Mỹ đầu tư vào khu vực Châu Á Thái Bình Dương 2.2.2.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp của Mỹ ra nước ngoài Đầu tư trực tiếp của Mỹ ra nước ngoài có các đặc điểm chủ yếu sau đây: - FDI của Mỹ thường tiếp cận những lĩnh vực kinh tế chủ chốt của nước nhận đầu tư; - Tối