Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
334,19 KB
Nội dung
BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên MSSV Kết thực Nguyễn Thị Kim Cúc Trương Hoài Phương Nguyễn Đức Thành Nguyễn Hồng Thi 15093601 15063611 15056401 15080561 100% 100% 100% 100% Nguyễn Thị Huyền Trang 15054721 100% Đỗ Thành Triệu Trần Thị Ngọc Tuyền 15079381 15089161 100% 100% LỜI CÁM ƠN Tiểu luận coi cơng cụ nho nhỏ, để hồn tất đề tài tiểu luận công việc dễ sinh viên bước chân vào giảng đường đại học Chúng phải có tổ chức học nhóm tìm tài liệu nhiều phương tiện như: giáo trình, internet,… để nghiên cứu Vì sau hồn tất tiểu luận mơn Đầu tư quốc tế, nhóm tơi xin chân thành: Cám ơn nhà trường tạo điều kiện tốt cho chung nghiên cứu học tập Cám ơn khoa Thương mại Du lịch - môn Đầu tư quốc tế hướng dẫn cách thức tìm hiểu nghiên cứu tiểu luận Cám ơn giảng viên môn Đầu tư quốc tế, với tập thể lớp tận tâm hướng dẫn qua buổi học lớp buổi chơi ngắn ngủi Đồng thời nhóm xin gửi lời cám ơn chân thành đến sở khảo sát nghiên cứu cung cấp cho chúng tơi thơng tin, kiến thức bổ ích để hồn thiện tiểu luận thời gian ngắn tốt NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước (FDI) .1 1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước 1.3 Vai trò 1.3.1 Đối với nước thực đầu tư .2 1.3.2 Đối với nước tiếp nhận đầu tư 1.4 Các hình thức .3 1.4.1 Theo mục đích đầu tư 1.4.2 Theo hình thức sở hữu 1.5 Kinh nghiệm thu hút nguồn vốn FDI số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.5.1 Trung quốc .5 1.5.2 Singapore .6 1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .8 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI THEO ĐỐI TÁC ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM 2.1 Quy mô đầu tư FDI Việt Nam 2.2 Cơ cấu đầu tư FDI theo đối tác đầu tư Việt Nam 10 2.2.1 Hàn Quốc .12 2.2.2 Nhật Bản 15 2.2.3 Singapore .18 2.2.4 Đài Loan 23 2.2.5 Quần đảo Virgin (BVI) 26 2.2.6 Hồng Kông 28 2.2.7 Malaysia .30 2.2.8 Trung Quốc 32 2.2.9 Hoa Kỳ 35 2.2.10 Thái Lan .37 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ THEO ĐỐI TÁC ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM .40 3.1 Thành tựu 40 3.2 Hạn chế 41 3.3 Giải pháp 41 KẾT LUẬN 43 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với quốc gia nào, dù nước phát triển hay phát triển vốn có vai trò đặc biệt quan trọng cần thiết trình phát triển kinh tế giải vấn đề trị, văn hóa xã hội Nguồn vốn để phát triển kinh tế huy động nước từ nước ngoài, nhiên nguồn vốn nước thường có hạn, nước phát triển Việt Nam cần có số vốn lớn để phát triển kinh tế Vì vậy, nguồn đầu tư nước ngồi ngày giữ vai trò quan trọng phát triển quốc gia Vốn đầu tư trực tiếp nước cho việc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia đặc biệt nước phát triển quan tâm Việt Nam nằm quy luật Hay nói khác, Việt Nam muốn thực mục tiêu CNH-HDH đất nước vấn đề quan trọng hàng đầu phải huy động sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cho có hiệu Xuất phát từ thực trạng đó, nhóm nghiên cứu đề tài: “Thực trạng đầu tư trực tiếp nước (FDI) đối tác đầu tư vào Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng đầu tư nguồn vốn FDI đối tác đầu tư vào Việt Nam, từ đề giải pháp nhằm nâng cao khả thu hút sử dụng nguồn vốn FDI Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp thông qua: Báo, báo cáo tổng kết Tổng cục thống kê, nghiên cứu khoa học có sẵn, internet,… Kết cấu đề tài Đề tài gồm chương: + Chương 1: Tổng quan đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam + Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước theo đối tác đầu tư Việt Nam + Chương 3: Đánh giá chung hoạt động đầu tư trực tiếp nước theo đối tác đầu tư Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước (FDI) Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment – FDI) hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước ngồi đóng góp số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất dịch vụ, cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ tự bỏ vốn đầu tư Tổ chức Thương mại Thế giới WTO đưa định nghĩa sau FDI: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ dễ phân biệt FDI với công cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước sở kinh doanh Trong trường hợp nhà đầu tư thường hay gọi “công ty mẹ” tài sản gọi “công ty con” hay “chi nhánh công ty” 1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước + Các chủ đầu tư nước ngồi phải đóng góp số vốn tối thiểu tối đa tùy theo quy định luật đầu tư nước, ví dụ Luật đầu tư Việt Nam quy định “số vốn đóng góp tối thiểu phía nước ngồi phải 30% vốn pháp định dự án” Trong đó, Hàn Quốc, luật quy định tối đa bên phía nước ngồi góp 49% vốn pháp định + Quyền điều hành doanh nghiệp phụ thuộc độ góp vốn chủ đầu tư vốn pháp định Nếu góp 100% vốn pháp định nhà đầu tư tồn quyền định hoạt động kinh doanh doanh nghiệp + Lợi nhuận mà chủ đầu tư thu phụ thuộc vào kết hoạt động kinh doanh tỷ lệ góp vốn vốn pháp định doanh nghiệp 1.3 Vai trò 1.3.1 Đối với nước thực đầu tư Đầu tiên, đầu tư trực tiếp nước FDI mang lại giàu có cho quốc gia thực đầu tư Khi mà nước ngoài, lợi so sánh giúp họ đạt lợi ích lớn so với việc đầu tư nước với nguồn vốn mình, họ sẵn sàng dùng để đầu tư nhằm tăng thêm lợi nhuận Thứ hai, FDI tạo cân bằng, ổn định cho kinh tế Một mặt, FDI giúp giải vấn đề thừa vốn đầu tư quốc gia phát triển Với kinh tế phát triển, tích lũy nội lớn.Với việc dịch chuyển dòng vốn đầu tư sang nước khác thông qua FDI, vừa đảm bảo cân bằng, vừa hứa hẹn thu lợi nhuận cao nhiều so với đầu tư nước Mặt khác, nhờ có FDI mà nước phân chia thành hai phần: phần kinh tế nội địa phần kinh tế nước ngồi Điều cho phép có hỗ trợ, bổ sung, bù trừ làm cho kinh tế đạt trạng thái cân bằng, ổn định Thứ ba, góp phần tái cấu kinh tế, đại hóa cơng nghệ Nhờ có FDI mà hàng loạt thiết bị, cơng nghệ có kinh tế tháo dỡ chuyển đến cho nước tiếp nhận đầu tư Từ đây, có hội để tái cấu trúc lại, bỏ giảm thiểu ngành nghề khơng hiệu quả, gây nhiễm mơi trường, thay vào ngành hiệu Đồng thời, hội tốt để thay công nghệ mới, tiên tiến 1.3.2 Đối với nước tiếp nhận đầu tư Đối với nước phát triển Lợi ích lớn quốc gia phát triển tiếp nhận đầu tư FDI tạo sức cạnh tranh doanh nghiệp FDI Đây trở thành động lực cho phát triển kinh tế trước Đối với nước phát triển - Vốn đầu tư trực tiếp nước nguồn vốn quan trọng để thực CNH - HĐH, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách phát triển với giới - Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, đại - Góp phần phát triển nguồn nhân lực có kỹ trình độ cao, tạo thêm việc làm cho người lao động - Là nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước - Giúp cho doanh nghiệp nước mở cửa thị trường hàng hóa giới - Có điều kiện tiếp thu khoa học cơng nghệ đại, tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến tác phong làm việc công nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích đạt FDI tồn mặt trái cho quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Đó là: nguy trở thành bãi thải công nghiệp giới tiếp nhận nhiều thiết bị, công nghệ cũ lạc hậu; khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên dẫn đến tình trạng suy kiệt; kinh tế bị phụ thuộc kinh tế nước ngồi; nhiễm mơi trường 1.4 Các hình thức 1.4.1 Theo mục đích đầu tư Xét theo mục đích đầu tư FDI phân thành loại: Đầu tư trực tiếp nước theo chiều ngang việc cơng ty tiến hành đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành sản xuất mà họ có lợi cạnh tranh Với lợi họ muốn tìm kiếm lợi nhuận cao nước Đầu tư trức tiếp nước ngồi thèo chiều dọc khác với hình thức theo chiều ngang, hình thức đàu tư theo chiều dọc với mục đích khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên yếu tố đầu vào rẻ lao động, đất đai nước nhận đầu tư Đây hình thức phổ biến hoạt động đầu tư trực tiếp nước nước phát triểm 1.4.2 Theo hình thức sở hữu Xét hình thức sở hữu, đầu thư trực tiếp nước ngồi thường có hình thức sau: Hình thức doanh nghiệp liên doanh hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi, hình thức có đặc trưng bên tham gia vào doanh nghiệp liên doanh pháp nhân riêng, doanh nghiệp liên doanh pháp nhân độc lập Khi bên đóng góp đủ số vốn quy định vào liên doanh dù bên có phá sản, doanh nhiệp liên doanh tồn Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu tổ chức cá nhân nước thành lập, tự quản lý, điều hành hoàn toàn chịu trách nhiệm kết kinh doanh Doanh nghiệp thành lập dạng công ty trách nhiệm hữu hạn, pháp nhân Việt Nam chịu điều chỉnh Luật đầu tư nước ngồi Việt Nam tư Hồng Kơng Việt Nam) Tiếp theo tỉnh, thành phố Bình Dương, Quảng Ninh, Hà Nội Trong tháng đầu năm 2016, Hồng Kông đầu tư 34 dự án (vốn đăng ký cấp 195,63 triệu USD) có 21 lượt tăng vốn ( vốn đăng ký tăng thêm 160,7 triệu USD), tổng vốn đầu tư cấp tăng vốn đạt 356,3 triệu USD, đứng thứ 50 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư FDI Việt Nam Trong thời gian tới, cần có biện pháp xúc tiến đầu tư thích hợp để thu hút nhà đầu tư Hồng Kông đầu tư vào lĩnh vực có cơng nghệ cao, thân thiện với mơi trường, có hiệu nhằm góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Lĩnh vực Hiện nay, Hồng Kơng trải dòng vốn đầu tư nhiều lĩnh vực Việt Nam, chủ yếu tập trung vào số ngành bất động sản, sản xuất, Được biết, nhà đầu tư Hồng Kông khảo sát thực tế số khu cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Bình Dương Qua đó, cộng đồng doanh nghiệp hai bên đánh giá khả hợp tác sản xuất mở rộng đầu tư thông qua hoạt động nghiên cứu, thăm dò định hình thị trường Bên cạnh lĩnh vực truyền thống vừa nêu nhà đầu tư Hồng Kơng mở rộng đầu tư lĩnh vực Fintech trở thành xu hướng đầu tư thời gian tới Đây lĩnh vực mà Việt Nam khuyến khích doanh nghiệp nước phát triển Hong Kong sâu vào dịch vụ công nghệ công nghệ sinh học dịch vụ chuyên ngành luật, kế toán, tư vấn doanh nghiệp Việt Nam phát triển nhịp độ nhanh, ngày có nhiều nhu cầu liên quan đến dịch vụ chuyên ngành Cơng trình tiêu biểu + Năm 2016, dự án nhà máy LG Innitek Hải Phòng, cấp phép với mục tiêu sản xuất Môdun camera điều chỉnh vốn đầu tư thêm 501 triệu USD 29 + Năm 2016, dự án công ty TNHH Vina Cell Technology, cấp phép với mục tiêu sản xuất pin lượng mặt trời Bắc Giang điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 100 triệu USD 2.2.7 Malaysia Quy mô Năm 2016, Malaysia đứng thứ hai số nước ASEAN lượng vốn FDI rót vào Việt Nam Với 547 dự án hiệu lực tổng v ốn đ ầu tư đăng kí đạt 12,3 tỷ USD ,vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 243,57 triệu USD, chi ếm 18,2% tổng vốn đầu tư Theo Khảo sát Doanh nghiệp Châu Á 2016 Ngân hàng United Overseas Bank (UOB), khoảng 40% công ty Malaysia cho bi ết Việt Nam qu ốc gia đ ầu tư ưa thích Đông Nam Á giai đoạn 3-5 năm tới Cũng theo khảo sát này, 44% doanh nghiệp Malaysia cho bi ết h ọ b ị thu hút ổn định trị Việt Nam, 42% quan tâm tới nhu cầu tiêu dùng lớn tăng trưởng, 32% cho biết họ quan tâm t ới môi tr ường kinh doanh thuế Trong bối cảnh quan hệ thương mại-đầu tư Việt Nam Malaysia có bước phát triển nhanh thời gian qua, việc thành l ập vào hoạt động Phòng Thương mại Malaysia-Việt Nam (MVCC) kỳ vọng tạo thêm xung lực cho xu hướng Hi ện Vi ệt Nam đ ối tác thương mại lớn thứ ASEAN Malaysia Kim ngạch thương mại hai nước đạt 10 tỷ USD năm 2016 Malaysia nhà đầu tư nước lớn thứ Việt Nam với tổng vốn đầu tư trực ti ếp (FDI) đạt 914 triệu USD tính đến tháng 12/2016 Các doanh nghiệp có tên tu ổi Malaysia, Petronas, SP Setia, Emivest, Berjaya Land, Gamuda… đ ều có mặt Việt Nam Lĩnh vực Đầu tư Malaysia vào Việt Nam chủ yếu từ ngành công nghi ệp xuất sản xuất, y tế, dược phẩm, xây dựng bất động sản Đây 30 ngành công nghiệp Malaysia có mong muốn mở rộng thị trường nước Theo khảo sát, doanh nghiệp ngành cho bi ết Vi ệt Nam thu hút họ điều kiện kinh doanh thuận l ợi, tầng l ớp trung l ưu phát triển sức mua ngày lớn Đối với Malaysia, tính đến hết 2016, Malaysia đầu tư vào 18 tổng s ố 21 ngành kinh tế theo hệ thống phân ngành Việt Nam Trong đó, lĩnh v ực kinh doanh bất động sản đứng thứ với 14 dự án, tổng v ốn đ ầu tư đăng ký đạt 5,53 tỷ USD (chỉ chiếm 3% tổng số dự án chi ếm tới 51,5% tổng vốn đầu tư); Tiếp theo lĩnh vực công nghiệp chế biến, ch ế tạo v ới 221 dự án tổng vốn đầu tư đăng ký đạt xấp xỉ 1,9 tỷ USD (chi ếm 46,2% tổng số dự án 17,7% tổng vốn đầu tư) Cơng trình tiêu biểu Dự án đầu tư mua sắm vận hành hệ thống kỹ thuật, thi ết bị, công ngh ệ, phần mềm kinh doanh xổ số tự chọn số điện toán lãnh thổ Vi ệt Nam, tổng vốn đầu tư 210,58 triệu USD Berjaya corporation Berhad (Malaysia) liên doanh với Công ty TNHH thành viên xổ số điện toán Vi ệt Nam đ ầu tư Hà Nội với mục tiêu Kinh doanh sản phẩm xổ s ố tự ch ọn s ố ện toán, bao gồm xổ số tự chọn số theo ma trận, xổ s ố tự chọn s ố theo dãy s ố, xổ số tự chọn số quay số nhanh xổ số tự chọn số điện toán Ngay ngày đầu tháng 1/2016, dự án FDI cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án công nghiệp điện tử Công ty United More Sdn Bhd (Malaysia), với vốn đầu tư khoảng 21 triệu USD United More dự định xây dựng Nhà máy Aureumaex Precision Plastics, hướng đến trở thành nhà cung cấp cho tổ hợp Samsung SEHC Khu công nghệ cao TP.HCM (SHTP) Liên doanh Công ty SP Setia Berhad Becamex iDC Corp cấp giấy phép thực dự án Ecolakes Mỹ Phước, khu đô thị sinh thái nhiều người kỳ vọng “quả trứng vàng” cho nhà đầu tư Quy mô dự án lên đến 226 xây dựng trung tâm Khu công nghi ệp Mỹ Ph ước bao 31 gồm hạng mục dòng suối, hồ, bi ển nhân tạo, khu th ị hi ện đại, khu giải trí khu thương mại, trung tâm khám bệnh, tr ường qu ốc tế, dự án khu dân cư nhà liên kề, chung cư chung cư cao c ấp h ệ thống xanh trồng nhiều để tạo môi trường lành Vốn tổng thể dự án khoảng 800 triệu USD 2.2.8 Trung Quốc Quy mô Theo số liệu Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), năm 2016 vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) từ Trung Quốc vào Việt Nam đạt 10,148.556 triệu USD (tăng 3.6% so với năm 2015) đứng vị trí thứ tổng sô 116 quốc gia đầu tư vào Việt Nam Đầu tư từ Trung Quốc có dấu hiệu tăng mạnh mẽ so với kỳ năm 2016 quốc gia dẫn đầu vốn đầu tư FDI Việt Nam tính đến ngày 20/2/2017 (Đơn vị: Triệu USD) Số vốn Trung Quốc đứng sau Singapore (hơn 881.6 triệu USD), lại vượt qua nhà đầu tư lớn Việt Nam như: Hàn Quốc (637.1 triệu USD), Đài 32 Loan (hơn 640 triệu USD) Nhật Bản (với số vốn 451 triệu USD), Vương quốc Anh 200 triệu USD Mỹ gần 60 triệu USD Tốc độ chuyển vốn FDI từ Trung Quốc nhanh Vốn FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam chủ yếu tập trung vào ngành dệt may, da giày, bất động sản, xây dựng, dây cáp điện, nhiệt điện khai khoáng với 123 dự án gồm nhà máy sản xuất Polyester sợi tổng hợp Billion Việt Nam (tổng vốn đầu tư 220 triệu USD Tây Ninh), dự án đầu tư sở hạ tầng cụm công nghiệp Lan Sơn nhà máy nhựa Khải Hồng Việt (150 triệu USD Bắc Giang)… Lĩnh vực Cũng giống nhiều quốc gia vùng lãnh thổ khác, đầu tư Trung Quốc chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, với 1.072 dự án, tổng vốn đăng ký 6,87 tỷ USD (chiếm 61,4% tổng vốn đầu tư đăng ký Trung Quốc Việt Nam) Đứng thứ hai lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hòa, với dự án tổng vốn đăng ký đạt 2,04 tỷ USD (chiếm 18,2% tổng vốn đầu tư đăng ký Trung Quốc Việt Nam) Ngành hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ với 24 dự án, đạt 631,2 triệu USD (chiếm 5,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Trung Quốc Việt Nam) Các dự án Trung Quốc chủ yếu đầu tư theo hình thức 100% vốn nước ngồi, với 1.318 dự án, tổng vốn đầu tư 7,45 tỷ USD (chiếm 66,5% tổng vốn đầu tư đăng ký Trung Quốc Việt Nam) 18,4% tổng vốn đầu tư đăng ký theo hình thức hợp đồng BOT, BT, BTO Còn lại khoảng 15% tổng vốn đầu tư đăng ký theo hình thức liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh, công ty cổ phần Vốn đầu tư Trung Quốc diện 54 địa phương nước Tỉnh Bình Thuận thu hút nhiều vốn đầu tư Trung Quốc nhất, với dự án tổng vốn đầu tư đăng ký lên tới 2,03 tỷ USD (chiếm 18,1% tổng vốn đầu tư đăng ký Trung Quốc Việt Nam) 33 Đứng thứ hai tỉnh Tây Ninh có 46 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 1,65 tỷ USD (chiếm 14,8% tổng vốn đầu tư đăng ký Trung Quốc Việt Nam) Bắc Giang đứng thứ ba với 61 dự án, tổng vốn đầu tư đạt 957,56 triệu USD (chiếm 8,5% tổng vốn đầu tư đăng ký Trung Quốc Việt Nam) Cơng trình tiêu biểu Cụ thể, hai quỹ đầu tư VinaCapital quản lý Vietnam Opportunity Fund (VOF) VNL bán toàn cổ phần Đại Phước Lotus - dự án phát triển nhà khu dân cư Đồng Nai cho China Fortune Land Development (CFLD) Thương vụ mang cho VOF khoản doanh thu 16,5 triệu USD (374 tỷ đồng) Trong đó, với tỷ lệ sở hữu cao hơn, phía VNL thu 48,8 triệu USD (1.105 tỷ đồng) Một thương vụ thâu tóm khác nhà đầu tư Trung Quốc nhận nhiều quan tâm tháng 12/2013, Vinacafe Biên Hòa (mã chứng khốn: VCF) bán 62 triệu cổ phiếu, chiếm khoảng 23,3% vốn điêu lệ công ty cho quỹ Gaoling Fund LP - quỹ nhà đầu tư kín tiếng Trung Quốc Ngày 25/12/2013, Gaoling trở thành cổ đơng lớn Vinacafe Biên Hòa trì nắm giữ từ tới Và nhiều thương vụ M&A có giá trị lớn cơng ty Trung Quốc tiến hành, dạng mua cổ phần chi phối kể đến Tập đồn China Investment nhận chuyển nhượng 19% cổ phần (96,9 triệu USD) từ tập đoàn Việt Nam để đồng sở hữu Liên doanh Nhà máy nhiệt điện Mông Dương Quảng Ninh Công ty TNHH Firstland (Trung Quốc) trở thành cổ đông lớn Tổng công ty Cổ phần Bảo Minh (BMI) với tỷ lệ sở hữu 5,63% lần khiến giới đầu tư khẳng định xu hướng “thâu tóm” doanh nghiệp Trung Quốc Lượng cổ phiếu Firstland mua lượng cổ phiếu VietnamAirlines đăng ký thối vốn Khu Cơng nghiệp Phước Đơng – Tây Ninh, dự án nhà máy sợi Brotex Trung Quốc đầu tư 100% vốn với mục tiêu mở rộng phát triển thị trường Việt Nam 2.2.9 Hoa Kỳ Quy mô 34 Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn cho nhà đầu tư Mỹ, tính đến thời điểm này, Mỹ chiếm vị trí thứ quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Thời gian qua, nhờ vào mối quan hệ tốt đẹp hai nước, môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam cải thiện, nhiều doanh nghiệp Mỹ ký hợp đồng lớn với doanh nghiệp Việt Nam, tập trung vào lĩnh vực dầu khí, cơng nghệ thơng tin, thức ăn chăn nuôi điện tử Theo thống kê Cục Đầu tư nước ngồi tính năm 2016 Hoa Kỳ có 823 dự án đầu tư vào Việt Nam, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 10,148.556triệu USD (tăng 3.5% so với năm 2015) xếp thứ tổng số 116 Quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Trong năm qua, đầu tư doanh nghiệp Hoa Kỳ vào Việt Nam có bước chuyển biến tích cực Quy mơ vốn bình qn dự án Hoa Kỳ 12,2 triệu USD, thấp so với mức bình qn chung dự án đầu tư nước ngồi vào Việt Nam 13 triệu USD/dự án Tuy nhiên, số chưa phản ảnh hết luồng vốn đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ Việt Nam có số cơng ty Hoa Kỳ Tập đoàn Coca Cola, Procter & Gamble, Cheveron, Conoco… đầu tư vào Việt Nam thông qua chi nhánh, công ty đăng ký số nước khác British Virgin Islands, Singapore, Hồng Kông Lĩnh vực Trong năm 2016, Các nhà đầu tư Hoa Kỳ đầu tư vào 18/21 ngành hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, vốn đầu tư tập trung vào lĩnh vực dịch vụ lưu trú (khách sạn, resort) ăn uống với 20 dự án có tổng vốn đầu tư đạt 4,3 tỷ USD (chiếm 42,9% tổng vốn đầu tư đăng ký) Lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo đứng thứ với 335 dự án tổng vốn đầu tư 2,8 tỷ USD (chiếm 27,8% vốn đăng ký Hoa Kỳ Việt Nam) Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ với 12 dự án có vốn đăng ký tỷ USD (chiếm 10,3% vốn đăng ký Hoa Kỳ Việt Nam) Còn lại lĩnh vực khác chiếm 19% 35 Tỷ trọng đầu tư Hoa Kỳ Việt Nam theo lĩnh vực 19 42.9; 42.90% 10.3 Dịch vụ lưu trú ăn uống Công nghiệp chế biến, chế tạo Kinh doanh bất động sản Lĩnh vực khác 27.8 Dịch vụ lưu trú ăn uống chiếm gần nửa tổng vốn đầu tư Hoa Kỳ Việt Nam Khi đầu tư vào Việt Nam, nhà đầu tư Hoa Kỳ đầu tư theo ba hình thức 100% vốn nước ngồi, liên doanh hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, hình thức 100% vốn nước đầu tư nhiều với 694 dự án với số vốn đăng ký 8,6 tỷ USD (chiếm 84,8% vốn đăng ký) Hình thức liên doanh có 128 dự án với 1,46 tỷ USD vốn đăng ký (chiếm 14,3% vốn đăng ký) Còn lại hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh Trừ lĩnh vực dầu khí, nhà đầu tư Hoa Kỳ có mặt 45/63 địa phương nước, chủ yếu tập trung địa phương thuộc Vùng kinh tế trọng điểm kinh tế phía Nam, nơi có điều kiện sở hạ tầng thuận lợi khu vực phát triển kinh tế động nước Bà Rịa-Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh Bình Dương Bà Rịa-Vũng Tàu địa phương có số vốn đầu tư Hoa Kỳ cao nhất, có 17 dự án, đạt 5,29 tỷ USD chiếm 51,9% tổng vốn đầu tư đăng ký; Bình Dương đứng thứ hai có 116 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 974,8 triệu USD, chiếm 9,7% tổng vốn đầu tư đăng ký, Thành phố Hồ Chí Minh đứng thứ ba với 353 dự án với số tổng vốn đăng ký 885,4 triệu USD, chiếm 8,6% tổng vốn đăng ký; 36 Cơng trình tiêu biểu Sau 20 năm hoạt động Việt Nam, cuối tháng 8/2017, Công ty TNHH Nước giải khát Coca - Cola Việt Nam (Tập đoàn Coca - Cola - Hoa Kỳ) cơng bố hồn thành gói đầu tư mở rộng 300 triệu USD Việt Nam giai đoạn 2013- 2016, nâng tổng vốn Coca - Cola đầu tư Việt Nam lên nửa tỷ USD Tương tự Coca - Cola, tập đoàn chuyên sản xuất hàng tiêu dùng hàng đầu Hoa Kỳ - Procter & Gamble (P&G) hoạt động thị trường Việt Nam từ năm 1995 với tổng vốn đầu tư đăng ký 360 triệu USD Sau 20 năm hoạt động, P&G có nhà máy Việt Nam Tính đến nay, dự án có quy mô lớn nhà đầu tư Hoa Kỳ Việt Nam dự án Hồ Tràm Bà Rịa - Vũng Tàu (4,2 tỷ USD vốn đăng ký); song dự án Cơng ty Intel có vốn đăng ký tỷ USD (xây dựng nhà máy sản xuất chipset TPHCM) coi thực tạo bước ngoặt Việt Nam 2.2.10 Thái Lan Quy mô Số liệu từ Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) cho biết, tính lũy tháng 2/2016, nhà đầu tư Thái Lan có 428 dự án đầu tư vào Việt Nam, tổng vốn đầu tư đạt khoảng 7,88 tỷ USD, xếp thứ 11 quốc gia vùng lãnh thổ có vốn đầu tư lớn vào Việt Nam Chỉ vòng chưa đầy năm, từ 2012 đến tháng 6/2016, vốn đầu tư doanh nghiệp Thái Lan vào Việt Nam lên tới số tỷ USD Siam Cement Group (SCG), Tập đoàn lớn Thái Lan Theo báo cáo quý I/2016, SCG Việt Nam sở hữu tổng tài sản lên đến 14.845 tỷ đồng (675 triệu USD), tăng 2% so với kỳ năm trước Doanh thu bán hàng Quý 1/2016 tập đoàn đạt 3.336 tỷ đồng (150 triệu USD), tăng 17% so với kỳ năm trước, chủ yếu nhờ hoạt động ngành bao bì gạch men Đầu tư Thái Lan vào Việt Nam tăng khoảng 35 % từ mức 5,9 tỷ USD vào năm 2012 lên gần tỷ USD vào năm 2016 Lĩnh vực 37 Trong năm 2016 nhà đầu tư nước đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với 1.020 dự án đầu tư đăng ký mới, 861 lượt dự án điều chỉnh vốn 290 dự án, tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần, tổng số vốn cấp mới, tăng thêm góp vốn mua cổ phần 15,53 tỷ USD, chiếm 63,7% tổng vốn đầu tư đăng ký năm Lĩnh vực bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy đứng thứ với 505 dự án cấp mới, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn mua cổ phần 1,899 tỷ USD, chiếm 7,79% tổng vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ với 1,68 tỷ USD, chiếm 6,9% tổng vốn đầu tư Cơng trình tiêu biểu Hiện nay, nhà đầu tư quốc gia đầu tư vào Việt Nam 205 dự án vào lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 7,037 tỷ USD, chiếm 87,2% tổng vốn đầu tư đăng ký Trong đó, dự án lớn lĩnh vực dự án Tổ hợp hóa dầu miền Nam có quy mơ đầu tư lên tới 3,77 tỷ USD.Điển hình lĩnh vực sở hạ tầng dự án liên doanh Công ty Amata VNPCL (Thái Lan) Sonadezi Biên Hòa Lĩnh vực bán lẻ, lên dự án Công ty TNHH MM Mega market đầu tư Tp.HCM với quy mô vốn 36 triệu USD Tập đoàn SCG Thái Lan diện sâu rộng ngành kinh tế Việt Nam SCG có 22 cơng ty hoạt động Việt Nam, với doanh thu bán hàng nửa đầu năm 2017 vừa ông Roongrote Rangiyopash, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc điều hành Tập đồn SCG cơng bố mức 12.300 tỷ đồng (tương đương 532 triệu USD), tăng 17% so với kỳ năm trước Cách năm, SCG mua Prime Group đầu năm nay, tập đoàn lại mua 100% cổ phần (tương đương 156 triệu USD) Công ty cổ phần Vật liệu xây dựng Việt Nam (VCM), đồng thời thức thơng qua khoản đầu tư lên tới 71% cổ phần Tổ hợp Lọc hóa dầu Long Sơn (LSP), có vốn đầu tư dự kiến lên tới 5,4 tỷ USD 38 Berli Jucker mua 64,55% cổ phần Phú Thái Group, mua lại hệ thống Metro Cash & Carry Việt Nam từ Tập đoàn Metro Đức, với trị giá 655 triệu euro, đến chuyện Central mua lại Big C Việt Nam, mua lại 49% cổ phần hệ thống siêu thụ điện máy Nguyễn Kim Ngoài ra, Central sở hữu chuỗi siêu thị Lan Chi tập đồn quản lý khách sạn nghỉ dưỡng Centara Còn BJC muốn tham gia lĩnh vực bia, nước giải khát đánh tiếng mua 40% cổ phần Sabeco thông qua ThaiBev Như vậy, sau 25 năm có mặt Việt Nam, người Thái âm thầm thâu tóm BigC, Metro, Nguyễn Kim, Vinamilk, Prime Chuỗi cửa hàng bán buôn, bán lẻ người Thái trải rộng khắp Việt Nam 39 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ THEO ĐỐI TÁC ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM 3.1 Thành tựu Về môi trường đầu tư - Thứ nhất, sách ưu đãi đầu tư ngày thơng thống Việt Nam có sách phát triển cơng nghiệp tốt, điển sách thuế, đất đai tạo thuận lợi cho nhà đầu tư Việc ban hành sửa đổi, bổ sung luật, thông tư, định nhằm mục đích tăng cường thu hút đầu tư ngồi nước, tạo mơi trường đầu tư thuận lợi mang tính quốc tế hóa cao phù hợp với cam kết với WTO, AFTA, AEC, TPP Bên cạnh đó, địa phương có thẩm quyền đưa sách ưu đãi riêng phù hợp với điều kiện quy hoạch địa phương nước Do đó, ưu đãi dành cho nhà đầu tư nước ngồi khơng mở rộng mà phong phú hơn, tạo điều kiện cho nhà đầu tư lựa chọn địa bàn đầu tư phù hợp với tình hình kinh doanh doanh nghiệp - Thứ hai, mơi trường trị - xã hội ln giữ ổn định Ngồi việc cộng đồng quốc tế cơng nhận, Việt Nam tổ chức Tư vấn rủi ro kinh tế trị PERC Hồng Kông đánh giá đất nước với trị - xã hội ổn định so với quốc gia phát triển khu vực Điều tạo cho Việt Nam sức hấp dẫn đặc biệt với nhà đầu tư khu vực giới - Thứ ba, nhân công - lượng giá rẻ.Giá lượng Việt Nam rẻ so với nước khu vực giới, lợi quan trọng để nhà đầu tư tiếp tục đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam Việt Nam có nhiều nhân cơng lao động làm việc, với đức tính chịu khó, cần cù ham học hỏi nhân cơng Việt Nam đáp ứng yêu cầu làm việc nước Singapore 40 3.2 Hạn chế Đa số nhà đầu tư nước đầu tư vào ngành có khả sinh lời cao, rủi ro thấp, ngành, lĩnh vực có khả sinh lời thấp, rủi ro cao khơng quan tâm nhà đầu tư nước Đầu tư nước phát triển vào Việt Nam khiêm tốn so với đầu tư nước so với Thái Lan, Indonesia, Malaysia Cho đến nay, có 100 tổng số 500 tập đồn xun quốc gia có mặt Việt Nam, thấp nhiều số 400 tập đoàn thị trường Trung Quốc Những năm gần đây, sức cạnh tranh thu hút FDI nước ta có dấu hiệu giảm sút rõ rệt Ví dụ điển hình như: Nhật Bản nhà đầu tư số Việt Nam, đổ hàng tỷ USD vào Myanmar, quốc gia thu hút ý giới Toyota, Mitsubishi nhiều tập đoàn lớn khác Nhật Bản tuyên bố mở rộng sở sản xuất Thái Lan, Malaysia, sở họ Việt Nam án binh bất động Nhật Bản có tới 7000 doanh nghiệp Thái Lan có 1500 doanh nghiệp Việt Nam 3.3 Giải pháp Thứ nhất, cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam Tại hội nghị Báo cáo tổng kết 25 năm đầu tư trực tiếp nước ngoài, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh, cải cách sách, thủ tục hành động lực thúc đẩy dòng vốn ngồi Thủ tướng đạo Bộ trưởng mau chóng cải cách sách, thủ tục hành cho doanh nghiệp FDI, chấm dứt tình trạng 2-3 năm duyệt xong dự án Theo thủ tướng, nước đăng ký đầu tư cần có nỗ lực từ nhà đầu tư lẫn Việt Nam Tuy nhiên, thực tế chưa kỳ vọng “Nếu tạo điều kiện cho nhà đầu tư đăng ký cấp giấy phép tốc độ giải ngân tốt nhiều”, Thủ tướng nhấn mạnh Thứ hai, cần rà soát lại cách đồng để đổi mới, giảm thiểu tác động xấu thể chế, môi trường kinh tế vĩ mô, sở hạ tầng, giáo dục đào tạo… nâng cao lực cạnh tranh kinh tế 41 Thứ ba, cải thiện môi trường đầu tư nâng cao lực cạnh tranh môi trường đầu tư Việt Nam yêu cầu cấp thiết công tác quản lý nhà nước FDI, đòi hỏi thực liên tục khơng mà giai đoạn phát triển sau đất nước Cần có chiến lược, có định hướng, quy hoạch, có máy đủ mạnh quản lý FDI để xác định bước dài hạn nhằm đạt tới mục tiêu đặt ra, rõ vấn đề chiến lược, quy hoạch, tổ chức lại máy, vấn đề nhân cho máy… vấn đề tổng hợp, phức tạp khơng thể hồn thành ngắn hạn năm Khi thực bước dài hạn cần tổ chức thực tác nghiệp nhỏ bước ngắn hạn hàng năm 42 KẾT LUẬN Vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước tổng thể chiến lược phát triển tăng trưởng kinh tế nước ta nhiệm vụ chiến lược quan trọng, góc độ nói việc thực mục tiêu tăng trưởng nhanh, lâu bền mà Việt Nam theo đuổi phụ thuộc nhiều vào lực giải nhiệm vụ nói Thực tế trình triển khai khai thác thực năm qua không tránh khỏi thiếu sót, yếu quản lý điều kiện sở hạ tầng, trình độ sản xuất dụng cụ sinh hoạt khác,…điều gây khơng khó khăn q trình hợp tác đầu tư Tuy nhiên, vấn đề nảy sinh từ nguyên nhân Vấn đề tìm nguyên nhân nào? Đồng thời, phân tích đánh giá tình hình cách đắn có giải pháp hữu hiệu Vì vậy, tạo môi trường pháp lý thuận lợi, lành mạnh ổn định Kinh tế - trị, đổi hồn thiện sách chế quản lý tài tín dụng… cơng việc thường xun ln ln tạo sức hấp dẫn với nhà đầu tư nước tạo ưu cạnh tranh với nước khu vực Hi vọng thời gian tới, hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước góp phần khơng nhỏ tới q trình tăng trưởng kinh tế, tránh nguy tụt hậu tạo tiền đồ vững cho kinh tế phát triển, thực thành công công việc đổi đất nước theo hướng công nghiệp hóa đảng nhà nước đề ... quan đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam + Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước theo đối tác đầu tư Việt Nam + Chương 3: Đánh giá chung hoạt động đầu tư trực tiếp nước theo đối tác đầu tư Việt. .. 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI THEO ĐỐI TÁC ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM 2.1 Quy mô đầu tư FDI Việt Nam 2.2 Cơ cấu đầu tư FDI theo đối tác đầu tư Việt Nam 10 2.2.1 Hàn Quốc... cứu đề tài: “Thực trạng đầu tư trực tiếp nước (FDI) đối tác đầu tư vào Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng đầu tư nguồn vốn FDI đối tác đầu tư vào Việt Nam, từ đề giải pháp nhằm