mục đích ý nghĩa của đấu thầu xây dựng

67 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
mục đích ý nghĩa của đấu thầu xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đấu thầu đã thúc đẩy lựclượng sản xuất phát triển, đẩy mạnh phát triển khoa học kỹ thuật trong xây dựng, đổimới công nghệ thi công từ đó góp phần tích cực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU HỒ SƠ MỜI THẦU, MÔI TRƯỜNG ĐẤU THẦU VÀ GÓI THẦU 3

1.1 GIỚI THIỆU TÓM TẮT GÓI THẦU 3

1.1.1 Địa điểm, vị trí công trình 3

1.1.2 Quy mô xây dựng 4

1.1.3 Giải pháp kiến trúc và kết cấu 4

1.2 GIỚI THIỆU NHÀ THẦU 14

1.2.1 Thông tin chung về nhà thầu 14

1.2.2 Năng lực nhà thầu 14

1.3 Nghiên cứu hồ sơ mời thầu (HSMT) 14

1.3.1 Tóm tắt những yêu cầu cơ bản của HSMT 15

1.3.2 Kiểm tra tiên lượng mời thầu 17

1.3.3 Phân tích môi trường đấu thầu 17

1.3.3.1 Phân tích môi trường tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội 17

1.3.3.2 Phân tích môi trường đấu thầu 18

1.3.4 Kết luận 19

CHƯƠNG 2: LẬP, LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨCTHI CÔNG GÓI THẦU 20

2.1 Lựa chọn phương hướng công nghệ – kỹ thuật tổng quát 20

2.1.1 Phương hướng thi công tổng quát 20

2.1.2 Lựa chọn giải pháp công nghệ tổng quát cho các công tác chủ yếu 20

2.1.2.1 Công tác ép cọc 20

2.1.2.2 Công tác đào đất hố móng 21

2.1.2.3 Công tác bê tông móng 21

2.1.2.4 Công tác bê tông cốt thép phần thân 21

2.1.2.5 Công tác xây 21

2.1.2.6 Công tác hoàn thiện 21

2.1.2.7 Chi phí xây dựng quy ước để so sánh và lựa chọn phương án 21

2.2 Tổ chức thi công các công tác chính 23

2.2.1 Công tác thi công ép cọc 23

2.2.1.1 Lựa chọn nguồn cung ứng cọc 23

2.2.2.1 Đặc điểm công việc 34

2.2.2.2 Phương hướng thi công 34

Trang 2

2.2.3 Công tác bê tông cốt thép móng 42

2.2.3.1 Giới thiệu đặc điểm, phương hướng thi công và khối lượng thi công 43

2.2.3.2 Phương án 1: Chia mặt bằng móng thành 3 phân đoạn 44

2.2.3.3 Phương án 2: Chia mặt bằng móng thành 4 phân đoạn 54

2.2.3.4 So sánh 2 phương án thi công 60

2.2.3.5 Biện pháp và đặc điểm tổ chức thi công bê tông cốt thép móng 60

2.2.4 Thi công bê tông cốt thép phần thân 60

2.2.4.1 Đặc điểm, phương hướng thi công và khối lượng công tác thi công cốt thép phần thân 60

2.2.4.2 Tính toán, lựa chọn phương án tổ chức thi công 64

2.2.4.3 Phương án 1: Chia mặt bằng thành 3 phân đoạn từ tầng 1 đến tầng 7 64

2.2.4.4 Phương án 2: Chia mặt bằng thành 4 phân đoạn từ tầng 1 đến tầng 7 93

2.2.4.5 Biện pháp tổ chức thi công bê tông cốt thép phần thân 119

2.2.5 Công tác xây tường 119

2.2.5.1 Đặc điểm, phương hướng thi công và khối lượng công tác 119

2.2.5.2 Phương hướng tổ chức thi công 121

2.2.5.3 Biện pháp kĩ thuật thi công xây tường 127

2.2.6 Công tác hoàn thiện và công tác khác 128

2.2.6.1 Nội dung công tác hoàn thiện và công tác khác 128

2.2.6.2 Khối lượng và hao phí lao động công tác hoàn thiện và công tác khác 128

2.2.6.3 Bố trí công nhân và tính toán thời gian thi công 129

2.2.6.4 Biện pháp thi công thi công 1 số công tác hoàn thiện chính 129

2.3 Thuyết minh tổng tiến độ 130

2.3.1 Vai trò của việc lập tổng tiến độ thi công công trình 130

2.3.2 Danh mục các công việc trong tổng tiến độ thi công 130

2.3.3 Tổng tiến độ thi công 130

2.3.4 Đánh giá tổng tiến độ thi công 130

2.4 Lập tổng mặt bằng thi công 131

2.4.1 Mục đích thiết kế tổng mặt bằng thi công 131

2.4.2 Các nguyên tắc thiết kế tổng mặt bằng thi công 131

2.4.3 Tính toán các nhu cầu kho bãi, lán trại, điện nước cho công trình 131

2.4.3.1 Tính toán nhu cầu kho bãi 131

2.4.3.2 Tính toán nhu cầu nhà tạm 133

2.4.4 Tính toán về nhu cầu điện, nước trên công trường 134

2.4.4.1 Nhu cầu về điện 134

2.4.4.2 Nhu cầu về nước 136

2.4.5 Thiết kế tổng mặt bằng thi công 137

2.4.6 Biện pháp an toàn lao động, phòng chống cháy nổ và vệ sinh môi trường 138

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN GIÁ DỰ THẦU VÀ THỂ HIỆN GIÁ DỰ THẦU 139

3.1 Lựa chọn chiến lược giá tranh thầu và phương pháp lập giá dự thầu 139

3.1.1 Lựa chọn chiến lược giá tranh thầu 139

3.1.2 Lựa chọn phương pháp lập giá dự thầu 139

3.2 Xác định giá gói thầu (GX.TH ) 139

3.2.1 Căn cứ xác định giá gói thầu: 139

Trang 3

3.2.2.2 Tính chênh lệch chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công 140

3.2.2.3 Chi phí hạng mục chung giá gói thầu 141

3.2.2.4 Tổng hợp giá gói thầu (GX.TH) 143

3.3 Xác định giá dự thầu 144

3.3.1 Cách xác định giá dự thầu 144

3.3.2 Căn cứ xác định giá dự thầu 145

3.3.3 Tính chi phí vật liệu dự thầu VLdth 145

3.3.3.1 Xác định chi phí vật liệu chính ( không luân chuyển ) và vật liệu khác (CVLKLC ).1453.3.3.2 Xác định chi phí vật liệu luân chuyển (CVLLC) 146

3.3.4 Tính chi phí nhân công dự thầu NCdth 149

3.3.5 Chi phí máy thi công dự thầu Mdth 150

3.3.6 Xác định chi phí chung dự thầu 154

3.3.6.1 Xác định chi phí chung cấp công trường 154

3.3.6.2 Chi phí chung cấp doanh nghiệp (C dth)dn 157

3.3.6.3 Tổng hợp chi phí chung trong giá dự thầu 157

3.3.7 Xác định chi phí hạng mục chung dự thầu 157

3.3.8 Dự trù lợi nhuận tính trước trước trong giá dự thầu (Ldth) 160

3.3.9 Xác định chi phí dự phòng 160

3.3.10 Tổng hợp giá dự thầu 160

3.3.11 So sánh giá và quyết định giá dự thầu chính thức ghi trong hồ sơ dự thầu 160

3.4 THỂ HIỆN GIÁ DỰ THẦU 162

3.4.1 Chiết tính đơn giá cho 10 công tác chủ yếu 162

3.4.2 Chiết tính đơn giá dự thầu cho 10 công việc 163

3.4.2.1 Phân bổ chi phí máy ngừng việc của cần trục tháp cho các công tác 164

3.4.2.2 Chiết tính đơn giá dự thầu cho 10 công việc 164

3.4.3 Thể hiện giá dự thầu 164

CHƯƠNG 4: LẬP HỒ SƠ HÀNH CHÍNH PHÁP LÝ 172

4.1 HỒ SƠ THÔNG TIN NHÀ THẦU 172

4.1.1 Thông tin chung về nhà thầu 172

4.1.2 Năng lực - kinh nghiệm nhà thầu 172

4.2 LẬP HỒ SƠ CHO GÓI THẦU 172

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 177

LỜI CẢM ƠN 178

Trang 4

1

PHẦN MỞ ĐẦU1 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐẤU THẦU XÂY DỰNG

Xây dựng cơ bản là quá trình sản xuất mà sản phẩm của nó có nét đặc thù riêngkhông giống các ngành kinh tế khác Trong quá trình sản xuất sử dụng một lượng lớntiền vốn và vật tư Cùng với đà phát triển của nền kinh tế đất nước, tốc độ đầu tư nóichung và đầu tư cho ngành xây dựng cơ bản nói riêng cũng ngày càng tăng nhanh vàlớn mạnh không ngừng Trong những năm vừa qua, nền kinh tế nước ta đã có nhữngbước phát triển mạnh mẽ trong đó ngành công nghiệp xây dựng cơ bản đóng vai tròquan trọng, là một trong những ngành mũi nhọn của nền kinh tế Xây dựng cơ bản cótầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân với nhiệm vụ trực tiếp tạo ra những tài sảncố định cho nền kinh tế

Để mang lại hiệu quả cao, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh và hợp pháp trên thịtrường xây dựng, phương thức đấu thầu là phù hợp với quy luật phát triển Đó là mộtđiều kiện thiết yếu để đảm bảo sự thành công cho chủ đầu tư thông qua tính tích cực,hiệu quả mang lại là hạ giá thành công trình, tiết kiệm kinh phí đầu tư, sản phẩm xâydựng được đảm bảo về chất lượng và thời hạn xây dựng Đấu thầu đã thúc đẩy lựclượng sản xuất phát triển, đẩy mạnh phát triển khoa học kỹ thuật trong xây dựng, đổimới công nghệ thi công từ đó góp phần tích cực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóahiện đại hóa đất nước.

Trong quản lý đầu tư và xây dựng, đấu thầu là một phương thức phổ biến và cóhiệu quả kinh tế cao tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh trên thị trường xây dựng góp phầnthúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Đấu thầu là một thể thức thực hiện hợp đồngkhoa học và có tính pháp lý, nó mang tính khách quan rất cao giúp cho chủ đầu tư cóthể tránh được những sơ hở và sai lầm có thể dẫn đến thiệt hại về vật chất và uy tín.Đấu thầu nhằm thực hiện tính cạnh tranh giữa các nhà thầu, đảm bảo tính công bằng,minh bạch để lựa chọn nhà thầu phù hợp với yêu cầu đặt ra của chủ đầu tư, trong đóchủ yếu là tiết kiệm chi phí và lựa chọn được những nhà thầu có đủ năng lực về kinhnghiệm, trình độ kỹ thuật thi công để thực hiện dự án Đấu thầu ngày nay được xemnhư một điều kiện tất yếu để đảm bảo cho chủ đầu tư trong việc lựa chọn các nhà thầu.Ngoài ra đấu thầu còn bảo đảm sự công bằng và thông qua cạnh tranh kích thích cácnhà thầu này nâng cao năng lực của mình về mọi mặt, thúc đẩy sự hợp tác giữa cácbên nhằm mục đích đáp ứng tốt các yêu cầu về chất lượng, tiến độ, kỹ thuật, tài chính,môi trường, lợi ích kinh tế xã hội của dự án, do đó đảm bảo lợi ích chính đáng cho tấtcả các chủ đầu tư lẫn các nhà thầu, góp phần tiết kiệm các nguồn lực xã hội.

1.1 Đối với toàn bộ nền kinh tế

Đấu thầu đem lại tính cạnh tranh, công bằng và minh bạch trong quá trình lựa chọnnhà thầu phù hợp.

Đấu thầu xây lắp đảm bảo hiệu quả kinh tế của dự án, hạn chế được tình trạng thấtthoát, lãng phí vốn đầu tư và các hiện tượng tiêu cực khác thường xảy ra trong lĩnhvực xây dựng cơ bản.

1.2 Đối với người mua – Chủ đầu tư

Trang 5

2

Lựa chọn được nhà thầu có năng lực, đáp ứng được các yêu cầu của chủ đầu tư vềkinh nghiệm, kỹ thuật, tiến độ và giá cả hợp lý.

Chống tình trạng độc quyền của nhà thầu.

Kích thích cạnh tranh giữa các nhà thầu.

Thúc đẩy khoa học công nghệ và lực lượng sản xuất phát triển.

1.3 Đối với người sản xuất - Nhà thầu

Đảm bảo công bằng: do cạnh tranh mỗi nhà thầu phải cố gắng tìm tòi kỹ thuật côngnghệ, biện pháp thi công tốt nhất để có thể thắng thầu.

Nhà thầu có trách nhiệm cao đối với công việc để giữ uy tín với khách hàng.

2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP DẠNG LẬP HỒ SƠ DỰ THẦUGÓI THẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Với mục đích và ý nghĩa như trên, đấu thầu có vai trò quan trọng trong hoạt độngxây dựng Trong đó lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp là công việc giúp nhà thầu đấuthầu thành công, giúp chủ đầu tư chọn ra được nhà thầu thỏa mãn đầy đủ các yêu cầucủa gói thầu

Đối với nhà thầu việc lập hồ sơ dự thầu là công việc liên quan đến uy tín và sự pháttriển của doanh nghiệp Lập hồ sơ dự thầu giúp cho người kỹ sư hiểu biết cả về cácbiện pháp kỹ thuật trong thi công, tình hình giá cả trên thị trường, các văn bản pháp lýliên quan.

Nhận thức được tầm quan trọng của đấu thầu trong giai đoạn phát triển kinh tế hiệnnay, em đã chọn đề tài về Lập Hồ sơ dự thầu để làm đề tài tốt nghiệp.

3 NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

“Lập hồ sơ dự thầu gói thầu thi công xây dựng công trình Nhà Làm Việc Phục VụĐiều Hành Và Sản Xuất Chương Trình Phát Thanh -Truyền Hình Nghệ An”

Đồ án tốt nghiệp có kết cấu như sau:Phần thuyết minh gồm:

Phần Mở đầu

Phần Tính toán lập hồ sơ dự thầu

+ Chương 1: Nghiên cứu hồ sơ mời thầu, môi trường đấu thầu và gói thầu + Chương 2: Lập biện pháp kỹ thuật - công nghệ và tổ chức thi công gói thầu + Chương 3: Tính toán lập giá dự thầu và thể hiện giá dự thầu

Trang 6

3

CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU HỒ SƠ MỜI THẦU, MÔITRƯỜNG ĐẤU THẦU VÀ GÓI THẦU1.1.GIỚI THIỆU TÓM TẮT GÓI THẦU

2.2.2 Địa điểm, vị trí công trình

Dự án xây dựng: Đài phát thanh & truyền hình Nghệ An.

Tên gói thầu : Thi công xây dựng công trình Nhà Làm Việc Phục Vụ Điều Hành VàSản Xuất Chương Trình Phát Thanh -Truyền Hình Nghệ An.

Chủ đầu tư: Đài phát thanh và truyền hình Nghệ An.

Nguồn vốn: Vốn Ngân sách Nhà Nước

Địa điểm xây dựng: Số 1 đường Nguyễn Thị Minh Khai, Thành phố Vinh, tỉnhNghệ An.

Vị trí địa lý của công trình:

Phía Đông Bắc giáp đường Nguyễn Thị Minh Khai Phía Đông Nam giáp đường Đinh Công Tráng Phía Tây Nam giáp trung tâm viễn thông liên tỉnh Phía Tây Bắc giáp trung tâm viễn thông Công An.

5

Trang 7

4

Hình 2.2.2.1.a 1.1

.Mặtbằng định

vị côngtrình

2.2.3 Quy mô xây dựng

Cấp công trình: Theo Phụ lục Nghị định 46/2015/NĐ-CP và Thông tư BXD, đây là công trình cấp II.

03/2016/TT-• Mô tả công trình và gói thầu: Công trình xây mới khối nhà 12 tầng Tổng chiều cao toàn nhà: 49,1 m

Tổng diện tích khu đất: 3032 m2 Diện tích sàn: 816 m2

2.2.4 Giải pháp kiến trúc và kết cấu

a Giải pháp kiến trúc công trình:

Phương án tổ chức mặt bằng và dây chuyền sử dụng:

Tầng 9 cao 3,6 m, diện tích 816 m , được bố trí các loại phòng như: kho văn thư lưu2trữ, kho tài liệu, phòng tiếp khách, phòng làm việc, phòng sinh hoạt chung

Tầng 10 cao 3,55 m, diện tích 816 m , được bố trí các loại phòng như: phòng triển lãm,2phòng thư viện, phòng biên tập

Tầng 11 cao 3,4 m, diện tích 816 m , được bố trí Bố trí giá đặt thiết bị thu vệ tinh,2không gian cà phê, nhà ăn, bếp.

Trang 8

5

Kết cấu móng cọc BTCT, khung, cột, dầm, sàn đổ bê tông toàn khối M400, mái bêtông toàn khối M400 kết hợp lợp tôn chống nóng Trần thạch cao chịu ẩm bả lăn sơntrắng Tường xây gạch, nền nhà lát gạch Granit Bao gồm điện nước, chống sét, nộithất.

b Giải pháp kết cấu công trình:Kết

cấu phần móng

- Giải pháp dùng cọc ép kích thước 450x450 chôn vào lớp đất số 5 (sét màu xámvàng, xám nâu, trạng thái nửa cứng) Chiều dài cọc dự kiến L=7m cọc cắm vàolớp đất số 5 là 8,55m Với cấu tạo địa chất, sức chịu tải của cọc 450x450 là 90Tấn Để cọc làm việc hợp lý thì sức chịu tải của cọc theo vật liệu phải phù hợpvới khả năng chịu lực của đất nền, đồng thời phải đủ cường độ để chịu được tảitrọng trong các thí nghiệm nén, do đó dùng bê tông cho cọc ép mác 300#.- Đài cọc và giằng đài phải có khả năng chịu lực lớn để đảm bảo truyền được tải

trọng của công trình xuống tới các đầu cọc vì vậy dùng bê tông mác 400#.- Cốt thép móng dùng ba loại cường độ AI, AII, AIII Thép AI dùng cho cốt thép

đai, thép buộc Thép AII dùng cho cốt thép giá, cốt thép cấu tạo, cốt thép chịulực của cọc Thép AIII dùng cho cốt thép chịu lực chính trong đài, giằng Kết

Hệ thống kết cấu chịu lực ngang

- Kết cấu lõi cứng bê tông cốt thép mác 400# được bố trí tại khoảng giữa công trình(tận dụng từ hệ kết cấu vách thang máy và cầu thang bộ) Đây là kết cấu chịu lựcngang chủ yếu của công trình Lõi cứng được thi công bằng biện pháp đổ tại chỗ.Ưu điểm của nó là bê tông liền khối, chất lượng dễ kiểm soát và độ chính xác cao.- Hệ cột dầm, sàn bê tông cốt thép mác 400# được thi công toàn khối do đó chịu

được tải trọng đứng và cùng tham gia chịu tải trọng ngang với lõi, vách Hệ cột,dầm, sàn sử dụng cốt thép nhóm AI, AII, AIII.( CI,CII,CIII)

Trang 9

6

Vật liệu sử dụngBê tông

- Mác bê tông được sử dụng cho kết cấu được chỉ định như sau.

Cốt thép

Thép làm cốt thép cho cấu kiện bê tông cốt thép dùng loại thép sợi thôngthường theo tiêu chuẩn TCXD 5574 - 2012 Cốt thép chịu lực cho dầm, cột, vách, đàigiằng dùng thép AIII Thép AI dùng cho cốt thép đai, thép buộc Thép AII dùng chocốt thép sàn, thép cọc thép giá, thép cấu tạo Các đặc trưng vật liệu cốt thép được lấynhư sau.

Loại cốt thép sử dụng (kG/cm2) Cường độ tính toán (kG/cm2) Mô đun đàn hồi (kG/cm2)

Trang 10

7

SL +2.700

SL +2.700A

Trang 11

8

SL +8.850

SL +7.700SL +7.700

SL +9.200

Hình 2.2.4.1.a 1.2 Mặt bằng tầng 2

Trang 12

9

SL +12.700SL +12.700

Hình 2.2.4.1.a 1.3 Mặt bằng tầng

Trang 13

3-10

SL +42.900A

SL +43.350

SL +43.350SL +43.350

SL +42.900

SL +43.950

Hình 2.2.4.1.a 1.4 Mặt bằng tầng 1

Trang 14

i=1%i=1%SL +46.300

Hình 2.2.4.1.a 1.5 Mặt bằng mái

Trang 15

12

Hình 2.2.4.1.a 1.6

Mặt cắtA-A

Trang 16

13

Hình 2.2.4.1.a 1.7

Mặt cắtC-C

Trang 17

128

Chi tiết xem mục 2.6.1 phụ lục chương 2

2.3.6 Công tác hoàn thiện và công tác khác2.2.6.1 Nội dung công tác hoàn thiện và công tác khác

a Công tác hoàn thiện

Công tác cuối cùng của thi công xây lắp, ngoài việc đảm bảo cho công trình mangtính thẩm mỹ cao còn có tác dụng tăng cường độ bền vững và bảo vệ các kết cấu côngtrình Bao gồm các công việc chính sau: Công tác trát, công tác ốp, công tác lát, côngtác sơn, lắp đặt cửa vách kính khung nhôm, công tác lan can tay vịn cầu thang và cácchi tiết gia công cơ khí khác, lắp đặt hệ thống điện, lắp đặt hệ thống cấp thoát nước,thiết bị vệ sinh, công tác làm phần sân đường nội bộ, hoàn thiện ngoài nhà, …

Biện pháp tổ chức thi công công tác hoàn thiện có thể tiến hành theo hai phươngpháp chính là tổ chức thi công từ dưới lên hoặc từ trên xuống

Tổ chức thi công từ dưới lên là phương pháp thi công từ tầng dưới lên trên nó có ưuđiểm là có thể tổ chức thi công ngay khi các công tác trước nó chưa kết thúc nên có thểrút ngắn thời gian thi công và giúp điều hoà nhân lực hợp lý trên công trường, Tuynhiên do các công việc ở tầng trên chưa thi công xong do đó sẽ có tác động xấu đếnphần hoàn thiện như: bụi bặm ẩm mốc…

Tổ chức thi công từ trên xuống thì sẽ khắc phục được tác động xấu đến công táchoàn thiện của các công tác trước chưa xong nhưng phái chờ cho công tác trước nó kếtthúc mất nhiều thời gian,

Để kết hợp được ưu điểm của cả hai phương pháp và loại bỏ được nhược điểm củahai phương pháp thi công nhà thầu kết hợp cả hai phương pháp như sau :

Các công tác thi công từ dưới lên bao gồm:Lắp đặt đường ống điện, nước ngầm.Trát trong nhà.

Những công tác từ lúc bắt đầu khởi công công trình cho đến khi kết thúc công trìnhmà khối lượng của nó nhỏ, tính chất công việc không mang tính quyết định, nên chưađược tính ngay ở những phần trên mà được tổng hợp và tính toán riêng.

2.3.6.2 Khối lượng và hao phí lao động công tác hoàn thiện và công tác khác

Hao phí công tác hoàn thiện và công tác khác được thể hiện chi tiết ở phụ lụcchương 2 bảng PL 2.31

Trang 18

129 ijn

HTrong đó:

- Hj: Tổng hao phí lao động để hoàn thành các công tác tương ứng với từng cấpbậc công việc.

- Qi: Khối lượng công tác xây lắp loại i.

- ĐMLĐij: Định mức lao động để hoàn thành đơn vị công tác i tương ứng bậcthợ j (định mức nội bộ của doanh nghiệp)

2.3.6.3 Bố trí công nhân và tính toán thời gian thi công

Bảng 2.75: Bố trí công nhân và tính thời gian thi công các công tác khác

(ngày công)Số CN(người)

TG tínhtoán(ngày)

TG thicông(ngày)

20 Lắp dựng hộp nhôm trang trí, lan can trường quay 40,00 10 4,00 4

Trang 19

130

2.4 Thuyết minh tổng tiến độ

2.4.1 Vai trò của việc lập tổng tiến độ thi công công trình

Tổng tiến độ thi công là một bộ phận quan trọng của công tác thiết kế các giải phápkỹ thuật tổ chức thi công Là cơ sở lập kế hoạch tổ chức kinh doanh, kế hoạch tài vụcho đơn vị thi công xây lắp lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài vụ cho đơnvị thi công xây lắp.

Lập kế hoạch tổng tiến độ thi công mới có thể chỉ đạo thi công đúng đắn theo điềukiện nâng cao chất lượng năng suất lao động, hạ giá thành rút ngắn thời gian thi côngcông trình.

Lập kế hoạch tổng tiến độ thi công tạo điều kiện cho cán bộ quản lý và các độitrưởng chỉ đạo dễ dàng hơn nâng cao trình độ quản lý của cán bộ công nhân viên Từ tiến độ thi công các công tác chính của công trình ta tiến hành bố trí xen kẽ cáccông tác còn lại một cách hợp lí và khoa học để hình thành tổng tiến độ thi công toàncông trình.

Tổng tiến độ thi công công trình được lập bằng sơ đồ xiên, thể hiện trên bản vẽ A1

2.4.2 Danh mục các công việc trong tổng tiến độ thi công• Chi tiết xem mục 2.7.1 bảng PL 2.32 phụ lục chương 2

2.4.3 Tổng tiến độ thi công

(Xem bản vẽ số 11 - Tổng tiến độ thi công công trình)

2.4.4 Đánh giá tổng tiến độ thi công • Công trình được thi công trong 460 ngày

Số công nhân lớn nhất trên công trường trong một ca là 270 người

Số công nhân trung bình sử dụng trên công trường (N = Vt/T) là: TB 37.370 / 460 = 81,23 người.

Các chỉ tiêu của biểu đồ nhân lực:

Hệ số sử dụng nhân công không đều: K = N1max / NTBTrong đó:

Nmax là số công nhân ở đỉnh cao nhất của biểu đồ nhân lực (270 người).NTB là số công nhân trung bình của biểu đồ nhân lực (81 người).Vậy K = 270 / 81 = 3,331

Hệ số phân bố lao động không đều: K = V / V2d tTrong đó:

V là tổng số ngày công được tính theo biều đồ nhân lực (37.370 ngày công).

Trang 20

2.5.1 Mục đích thiết kế tổng mặt bằng thi công

Thiết kế tổng mặt bằng phải đảm bảo điều kiện làm việc một cách tốt nhất về mặttrận công tác, không chồng chéo mặt trận hướng di chuyển không bị cản trở, đường dichuyển các công tác trên công trường ngắn nhất, thuận tiện.

Đảm bảo điều kiện quản lí vật tư trên công trường.

Đảm bảo điều kiện cơ giới hoá cao nhất cho thi công.

Đảm bảo cung cấp đầy đủ các nhu cầu về điện nước.

Chi phí cho công trình tạm thấp nhất (có thể).

Tổng mặt bằng thi công đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường.

2.5.2 Các nguyên tắc thiết kế tổng mặt bằng thi công

Hệ thống giao thông, đường tạm phục vụ thi công phải đảm bảo thuận lợi nhất chothi công trong suốt thời gian xây dựng.

Các công trình tạm phục vụ thi công như kho bãi, nhà tạm Không làm ảnh hưởngtới việc thi công các công trình chính.

Các công trình tạm như nhà nghỉ cho công nhân, nhà làm việc cho cán bộ quản líphải nằm trong phạm vi an toàn của công trường.

Các bãi để vật liệu như bãi để cát, đá… bố trí ở cuối nguồn gió chính để giảm tốithiểu ảnh hưởng độc hại cho người lao động Các khu vực nguy hiểm (trạm biến áp )phải để cách li có hàng rào bao quanh, biển báo nguy hiểm.

Tận dụng tối đa các công trình chính đã xây dựng xong làm nhà kho nhà ở cho côngnhân để giảm tối đa các chi phí xây dựng công trình tạm.

2.5.3 Tính toán các nhu cầu kho bãi, lán trại, điện nước cho công trình2.4.3.1 Tính toán nhu cầu kho bãi

Công thức tính diện tích kho bãi: S = Q x ĐM x kdtdtTrong đó:

S: diện tích kho bãi Có hai loại kho bãi:

Kho bãi lộ thiên dùng để dự trữ các loại vật liệu cần yêu cầu bảo quản thấp như cát,gạch, đá…

Kho kín có mái che dùng để dự trữ các loại vật liệu đắt tiền, có yêu cầu bảo quản caohơn: xi măng, thép

ĐMdt: Định mức dự trữ các loại vật liệu (m diện tích kho/ĐVT)2

k: Hệ số kể đến diện tích phụ trong kho bãi như đường đi…Với kho lộ thiên vật liệu đổ đống như kho cát, đá dăm: k = 1,15.Với kho kín như kho xi măng: k = 1,3.

Với kho có mái che vật liệu xếp chồng như kho thép: k = 1,2.

Trang 21

132 Khối lượng vật liệu dự trữ: Q = Q x T x KdttddtTrong đó:

Q : Lượng vật liệu tiêu dùng hàng ngày (ở ngày dùng lớn nhất).td Q = Q x ĐMtdmaxct

Qmax: Khối lượng công tác lớn nhất trong một ngày ĐM : Định mức sử dụng vật liệu.ct

Tdt: Thời gian dự trữ vật liệu (ngày).

K: Hệ số kể đến việc vận chuyển và tiêu dùng không đều: K = 1,3.

Trong quá trình thi công công trình,các vật liệu chủ yếu được sử dụng bao gồm: Xi măng, cát : được sử dụng trong các công tác xây, trát.

Gạch : được sử dụng trong các công tác xây

Cốt thép: được sử dụng trong công tác bê tông cốt thép móng, cột, trụ, vách,dầm, sàn, cầu thang.

Dựa vào tổng tiến độ thi công công trình, ta có:

Khối lượng lớn nhất mà công tác xây cần thực hiện trong 1 ngày là: 18,17 (m )3(đã tính toán ở công tác xây).

Khối lượng lớn nhất mà công tác trát cần thực hiện trong 1 ngày: 207,603 m (công2tác trát trong tại các tầng trệt đến tầng 11)

Cốt thép được sử dụng nhiều nhất trong một ca ở quá trình gia công cốt thép dầm,sàn, cầu thang với khối lượng là = (3,79+16,73+7,3)/1,5=18,55 (tấn /ca).

Định mức vữa (mác 50) là 0,29 m vữa/1 m xây 33 Định mức xi măng trong 1m vữa là 230,02 kg/ m vữa.3 3 Định mức cát trong 1 m vữa là 1,12 m cát /1 m vữa.333

Định mức xi măng trong 1m tường xây là = 230,02x0,29 = 66,7058 kg/m xây.33 Định mức cát trong 1m tường xây là = 1,12 x 0,29 = 0,3248 m / m xây.333

Định mức vữa là 0,017 m vữa / 1m trát.3 2

Định mức xi măng trong 1m vữa là 261,03 kg/ m vữa.33 Định mức cát trong 1 m vữa là 1,09 m cát /1 m vữa.333

Định mức xi măng trong 1m trát là = 261,03x0,017 = 4,4375 kg/m trát.22 Định mức cát trong 1m trát là = 1,09 x 0,017 = 0,0185 m / m trát.232

Khối lượng vật liệu dự trữ được cho trong bảng sau

Bảng 2.76: Khối lượng vật liệu dự trữ

Định mứcsử dụngvật liệuĐMct

Trang 22

133 măng

Dựa trên kết quả tính toán như trên, diện tích kho bãi được bố trí như sau:

Bảng 2.77: Bố trí diện tích kho bãi

Khu để xe máy phục vụ thi công bố trí 1 khoảng cần thiết còn lại khi đã bố trí hếtcác nhà tạm chính Kho để công cụ dụng cụ bố trí một khoảng là 30m 2

2.5.3.2 Tính toán nhu cầu nhà tạm

Nhà tạm cho mục đích quản lý công trường và phục vụ đời sống sinh hoạt trêncông trường xây dựng được chia làm nhiều loại, nhu cầu về diện tích của từng loại nhàtạm phụ thuộc vào mục đích sử dụng chúng và được xác định căn cứ vào các nhóm đốitượng sử dụng trên công trường.

Các nhóm đối tượng đó là: Công nhân xây lắp

Cán bộ kỹ thuật, nhân viên ban chỉ huy công trườnga Đối tượng dùng nhà tạm

Công nhân xây lắp (A) lấy ở biểu đồ nhân lực tung độ lớn nhất với hệ số có nhu cầuthực sự đến nhà tạm lấy bằng 20%: 270 x 20% = 54 người

Số cán bộ, nhân viên hành chính và nhân viên phục vụ trên công trường gồm:+ Chỉ huy trưởng công trường: 1 người

+ Chỉ huy phó công trường: 1 người.+ Cán bộ kỹ thuật gồm: 3 người.

+ Cán bộ về cung ứng vật tư kiêm thủ kho: 1 người.+ Nhân viên kinh tế: 1 người.

+ Nhân viên y tế : 1 người.+ Cán bộ an toàn lao động : 1 người+ Bảo vệ: 4 người.

Tổng số người trong bộ máy quản lý công trường là 13 người.Tổng số người trên công trường N = 54 + 13 = 67 người.b Diện tích nhà tạm

Trang 23

Đnt(i) – định mức diện tích nhà tạm loại i cho một người thuộc nhóm dân số j,(m /người).2

Kết quả tính toán được thể hiện ở bảng :

Bảng 2.78: Diện tích các loại nhà tạm

STT Loại nhà tạm dụng (người)Số người sử nhà tạmĐịnh mức diện tích(m2/người) Diện tích nhàtạm (m2)

+ P: công suất yêu cầu (kW).

+ 1,1: hệ số kể đến sự tổn thát công suất trong mạng điện.+ Cosφ: hệ số công suất; cosφ = 0,75.

+ P : Công suất của các máy tiêu thụ điện trực tiếp (máy hàn).i+ P : Công suất của các máy chạy động cơ điện.j

+ P3,P4: Công suất định mức của các loại phụ tải dùng cho sinh hoạt và thắp sángkhu vực hiện trường và khu ở.

+ K1,K ,K ,K234: hệ số nhu cầu dùng điện phụ thuộc số lượng các nhóm thiết bị.

Công suất của các máy tiêu thụ điện trực tiếp (máy hàn):

Pi = Số lượng máy hàn x Công suất 1 máy =26x23 = 598 KW.P1= K x ∑P /cosφ = 0,7x1035/0,75 = 1i 558 KW.

Công suất của các máy chạy động cơ điện:

Bảng 2.79: Nhu cầu tiêu thụ điện các loại máy sản xuất

Trang 24

135

Công suất điện tiêu thụ cho các máy chạy động cơ điện:P2 = K x ∑P /cosφ = 0,75 x 84,2/0,75 = 2j 84,2 (kW).• Tính toán nhu cầu điện ở khu vực trong nhà

P3 = K x ∑P = K x (∑S Qtntnitnii)/1000Trong đó:

+ S : Diện tích chiếu sáng trong nhà thứ i (mi 2).+ Q : Tiêu chuẩn chiếu sáng (W/mi 2).+ K : Hệ số sử dụng điện không đều K = 0,8.tn tn

Bảng 2.80: Nhu cầu sử dụng điện trong nhà

STTĐiểm dùng điệnDiện tích(m2)Công suất cho 1đơn vị (W/m2)Tổng công suất(kW)

1 Nhà ở và điều hành của banchỉ huy công trường 55 13 0,715

Nhu cầu điện chiếu sáng trong nhà : P = 0,8 x 3,582 = 2,8656 (kW).3

Tính toán nhu cầu điện chiếu sáng ngoài trời

Bảng 2.81: Nhu cầu sử dụng điện ngoài trời

Trang 25

136

Nhu cầu điện chiếu sáng ngoài trời : P = 1 x 6,9 = 6,9 (kW).4

Nhu cầu về điện toàn công trường:

Tổng nhu cầu điện cần thiết cho toàn công trường là: P=1,1 x (558+84,2+2,8656+6,9) = 717,162 (kW).

2.5.4.2 Nhu cầu về nước

Nước dùng cho các nhu cầu trên công trường được lấy từ mạng lưới cấp nước củathành phố, bao gồm :

Nước phục vụ sản xuất.

Nước phục vụ cho sinh hoạt tại hiện trường Nước phục vụ sinh hoạt cho khu nhà ở Nước chữa cháy…

Tính nhu cầu nước phục vụ sản xuất :

Nước phục vụ sản xuất bao gồm nước phục vụ cho các quá trình thi công ở hiệntrường như rửa đá, sỏi, trộn vữa bê tông hoặc vữa xây, trát, bảo dưỡng bê tông, tưới ẩmgạch… và nước cung cấp cho các xưởng sản xuất và phụ trợ như trạm trộn động lực,bãi đúc cấu kiện bê tông, các xưởng gia công…

8 x3600Với Q = V qsxi i

Trong đó:

1,2 : hệ số tổn thất trong mạng và cho những đối tượng chưa tính hết Q :lượng nước tiêu hao cho công việc xây lắp trong một ca sx V : khối lượng công việc i hoàn thành trong 1 ca.i q : lượng nước cần cho 1 công việc ii K : hệ số dùng nước không đềusx

Kết quả tính toán thể hiện trong bảng:

Bảng 2.82: Nhu cầu nước phục vụ cho sản xuất (Nsx)

Tính nhu cầu phục vụ nước sinh hoạt tại hiện trường:Trong đó:

Trang 26

137

1,2: Hệ số dùng nước trên hiện trường cho những người chưa được tính đến.Pmax: Số người làm việc lớn nhất trong 1 ca: 270 công nhân + 13 cán bộ = 283 người.n1: Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho một người; n = 20 (l/ca)1

K2: Hệ số sử dụng nước không đều K = 1,3.2

NSHNO = (1,2 x 67 x 60 x 2,2)/(24 x 3600 )= 0,123 (l/giây)

Tính nhu cầu nước phục vụ chữa cháy:

Lượng nước chữa cháy hiện trường tính theo diện tích công trường Diện tích côngtrường nhỏ hơn 10 ha do vậy lấy N = 15 (lít/giây).PH

So sánh thấy Nsx+NSHCT+NSHNO = 0,75+0,3+0,123 = 1,173 < N = 15 (lít/giây).PHKhối lượng nước cần dùng tính theo công thức sau:

N = 1,1x(50% (N + NsxSHCT + NSHNO) + N )PH = 1,1x(0,5 x 1,173 + 15) = 17 (lít/giây).

(1,1 là hệ số bù vào tình trạng đường ống bị rò rỉ tại công trường).

Tính đường kính ống của mạng lưới cấp nước:Đường kính ống chính được tính bằng công thức sau: D =(4N*1000)/(π*V) (mm )22Trong đó:

N: lưu lượng nước cần dùng N = 17 (lít/giây)V: vận tốc nước trong ống; V = 1 m/s

D = (4 x 17x1000) / (3,14 x 1 ) = 21.656 (mm )22 D = 147 mm

Vậy chọn loại ống có D = 150mm làm đường kính ống chính cho mạng cấp nước.

2.5.5 Thiết kế tổng mặt bằng thi công

Tổng mặt bằng thi công được thể hiện trên bản vẽ A1 bố trí gồm:

Cần trục tháp để đổ bê tông phần thân và các máy móc thiết bị xây dựng

Vận thăng chở người và vật liệu

Các kho bãi chứa vật liệu

Đường tạm phục vụ thi công

Lán trại tạm cho công nhân để ở và nhà ban chỉ huy điều hành thi công

Bố trí mạng lưới kỹ thuật: cấp điện, cấp thoát nước cho sinh hoạt và thi côngtrên công trường

Bố trí hai cổng chính.

Trang 27

138

Tổng mặt bằng được bố trí như trên đã bao quát tổng thể khu vực xây dựng côngtrình vào thời điểm thi công rầm rộ nhất, bố trí hợp lý máy móc, thiết bị và các côngtrình tạm công trình phụ trợ phục vụ thi công thuận tiện và an toàn.

2.5.6 Biện pháp an toàn lao động, phòng chống cháy nổ và vệ sinh môi trường

a An toàn lao động

Chịu sự điều phối chung của Ban Quản lý công trình, tuân theo sự chỉ đạo sắp xếpcủa ban quản lý để việc thi công không chồng chéo gây trở ngại tiến độ thi công vàảnh hưởng tới vấn đề an toàn trong công trường.

Các thiết bị thi công phải đảm bảo chất lượng và an toàn sử dụng.

Cung cấp đầy đủ các trang bị bảo hộ lao động cho công nhân thi công.

Chấp hành triệt để các nguyên tắc an toàn về điện.

Kiểm tra và báo cáo kịp thời các nguy cơ mất an toàn cho người, cho thiết bị tạicông trường.

Trang bị đầy đủ các biển báo an toàn cho khu vực thi côngb Phòng chống cháy nổ

- Tích cực tham gia công tác PCCC tại công trường.- Sử dụng thiết bị và nguyên vật liệu chống cháy nổ.- Quản lý chặt chẽ các thiết bị điện và vật liệu dễ cháy nổ.c Vệ sinh môi trường

- Áp dụng các biện pháp hợp lý đảm bảo vệ sinh môi trường, không làm ảnh hưởngtới môi trường chung quanh và các cá nhân khác.

- Thực hiện đầy đủ các thiết bị che chắn cần thiết khi thi công.

- Thu dọn, đổ các vật liệu thừa, chất thải trong công trường ra bãi thải thích hợp.- Vận chuyển đất, dăm sỏi, cát bằng ô tô có bạt bịt kín không gây bụi bẩn môitrường.

- Trước khi kết thúc công trường, nhà thầu thu dọn mặt bằng công trường gọn gàng,sạch sẽ, vận chuyển hết các vật liệu thừa, dỡ bỏ các công trình t

Trang 28

139

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN GIÁ DỰ THẦU VÀ THỂ HIỆN GIÁDỰ THẦU

3.1.Lựa chọn chiến lược giá tranh thầu và phương pháp lập giá dự thầu

3.2.1 Lựa chọn chiến lược giá tranh thầu

Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến giá cả ở nền kinh tế thị trường là quan hệ cungcầu, chi phí sản xuất của doanh nghiệp, mục đích tranh thầu của doanh nghiệp, cáctầng lớp người tiêu thụ, tình hình cạnh tranh, các qui định của nhà nước về giá cả màcác nhà thầu cần có các chiến lược về giá khác nhau.

Sau đây sẽ xem xét một số chiến lược về giá của nhà thầu khi tranh thầu.+ Chiến lược định giá cao.

+ Chiến lược định giá thấp.+ Chiến lược giá hướng vào thị trường.+ Chiến lược phân chia mức giá.

Trong tình hình thị trường xây dựng, tình hình hiện nay của Công ty, Công ty ápdụng chiến lược định giá hướng vào thị trường, đồng thời phải đảm bảo có lãi ở mứcđộ công ty có thể chấp nhận được (tỉ lệ % giảm giá dự kiến f =6 - 9%).q

3.2.2 Lựa chọn phương pháp lập giá dự thầu

Phương pháp lập giá dự thầu hiện nay của các nhà thầu chủ yếu theo các cách sau: + Phương pháp hình thành giá dựa trên sự phân chia thành các khoản mục chiphí.

+ Phương pháp lập đơn giá dựa theo đơn giá đầy đủ.+ Phương pháp tính lùi dần.

Hiện nay, nhà thầu chọn phương pháp hình thành giá dựa trên sự phân chia thànhcác khoản mục chi phí để lập giá dự thầu và chọn phương pháp lập đơn giá dựa theođơn giá đầy đủ để thể hiện giá dự thầu.

3.3 Xác định giá gói thầu (GX.TH )

Giá gói thầu kiểm tra là do nhà thầu lập có ý nghĩa tương tự như giá gói thầu dochủ đầu tư lập và xin phê duyệt cùng với kế hoạch đấu thầu Để có thể trúng thầu nhàthầu phải có giá dự thầu không vượt quá giá gói thầu.

3.3.1 Căn cứ xác định giá gói thầu:

Tiên lượng mời thầu và hồ sơ thiết kế do chủ đầu tư cung cấp.

Định mức dự toán của Bộ Xây dựng và Bộ đơn giá xây dựng cơ bản các tỉnh, thànhphố công bố.

Hướng dẫn lập giá dự toán xây dựng của Bộ Xây dựng.

Thông báo giá vật liệu của các tỉnh, thành phố tại thời điểm lập giá gói thầu.

Các văn bản pháp luật liên quan đến việc tính giá gói thầu:

Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầutư xây dựng công trình.

Trang 29

3.3.2 Tính toán các thành phần của giá gói thầu

3.2.2.1 Tính toán chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công, thiết bị thi công theo đơn giá

Bảng tính chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công: Xem phụ lục PL3.1 Dự toán

3.3.2.1 Tính chênh lệch chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công

Chênh lệch chi phí vật liệu (CLVL):

VLj – Khối lượng vật liệu loại j để hoàn thành toàn bộ khối lượng xây lắp của góithầu.

– Đơn giá vật liệu loại j tính tại hiện trường do cơ quan có thẩm quyền ban hành thông báo áp dụng tại thời điểm lập dự toán.

– Đơn giá vật liệu loại j tính tại tại hiện trường được dùng được dùng để xác địnhđơn giá xây dựng tương ứng với bộ Đơn giá dùng để lập dự toán

Tính toán chênh lệch chi phí vật liệu: Xem phụ lục PL3.2Chênh lệch chi phí nhân công (CLNC):

+ NC – Tổng hao phí lao động của thợ bậc j để hoàn thành toàn bộ khối lượng xâyj lắp của gói thầu.

+ – Đơn giá nhân công thợ bậc j do cơ quan có thẩm quyền ban hành thông báo ápdụng tại thời điểm lập dự toán

+ – Đơn giá nhân công thợ bậc j dùng được dùng để xác định đơn giá xây dựngtương ứng với bộ Đơn giá dùng để lập dự toán

Tính toán chênh lệch chi phí nhân công: Xem phụ lục 3.3

Trang 30

141

(Tính theo mức lương đầu vào (LNC) : 2.154.000 đồng/tháng)

+ Số liệu đầu vào tính toán đơn giá máy tại thời điểm lập dự toán:

Bảng 3.2: Chi phí xây dựng trước thuế

Trang 31

142

3.3.2.2 Chi phí hạng mục chung giá gói thầu

Chi phí hạng mục chung trong giá gói thầu để xét thầu được xác định như sau:CHMC = (C + CNTKKL) x (1+T) + CK

+ C : chi phí hạng mục chung còn lại gồm: Chi phí di chuyển máy, thiết bị thiKcông đặc chủng và lực lượng lao động (có tay nghề thuộc biên chế quản lý của doanhnghiệp) đến và ra khỏi công trường; chi phí kho bãi chứa vật liệu; hệ thống cấp điện,hệ thống cấp thoát nước tại hiện trường, lắp đặt, tháo dỡ một số loại máy (cần trụctháp, vận thăng).(Tính bằng tỷ lệ 1% trên chi phí xây dựng trước thuế giá trị gia tăng).

+ T: mức thuế suất thuế giá trị gia tăng.

Bảng 3.3: Chi phí hạng mục chung trong gói thầu

STTNội dung chi phíKí hiệuCáchtínhtrước thuếChi phí(đồng)

Trang 32

143 3 Các chi phí hạng

3.3.2.3 Tổng hợp giá gói thầu (GX.TH)

“Giá gói thầu được tổng hợp phù hợp với quy định hiện hành của

nhà nước về lập giá dự toán xây lắp hạng mục công trình (Nghị định 32/2015/NĐ-CPvề Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình và dự thảo Thông tư hướng dẫn thi hànhnghị định này)

Định mức tỷ lệ chi phí chung được nội suy theo Chi phí xây dựng trước thuế trongtổng mức đầu tư xây dựng của dự án được duyệt (Thông tư 06/2016/TT-BXD ngày10/03/2016 hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng) là 6,16 %.

Định mức tỷ lệ thu nhập chịu thuế tính trước (Thông tư 06/2016/TT-BXD ngày10/03/2016 hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng) là 5,5%.

Bảng 3.5: Tổng hợp giá gói thầu (GX.TH)

Trang 33

144

Kết luận: Giá gói thầu của bên mời thầu được lập phù hợp với khối lượng mời

thầu, điều kiện thi công, hướng dẫn lập dự toán, định mức đơn giá và giá cả vật liệu tạithời điểm đấu thầu Giá trị gói thầu sau thuế kể cả nhà tạm để ở và điều hành thi công

của bên mời thầu là: 71.959.884.000 đồng.3.4 Xác định giá dự thầu

3.4.1 Cách xác định giá dự thầu

Gdth = VLdth + NC + M + C + L + VAT + GdthdthdthdkHMC + DP1 + DP2 (3.3) Trong đó: VL :Chi phí vật liệu dự thầudth

NC :Chi phí nhân công dự thầudth M : Chi phí máy và thiết bị thi công dự thầudth C : Chi phí chung dự thầudth

L : Lợi nhuận dự kiến dự thầudk VAT : Thuế giá trị gia tăng GHMC : Chi phí hạng mục chung DP1: Dự phòng do phát sinh khối lượng DP2: Dự phòng do trượt giá

3.4.2 Căn cứ xác định giá dự thầu

Biện pháp kỹ thuật- Công nghệ lựa chọn áp dụng cho gói thầu.

Định mức lao động, định mức sử dụng máy nội bộ của doanh nghiệp phù hợp vớigiải pháp kỹ thuật công nghệ áp dụng cho gói thầu.

Ngày đăng: 20/05/2024, 16:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan