báo cáo thực tập công nhân công tác bê tông

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
báo cáo thực tập công nhân công tác bê tông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp kiểm tra chất lượng vữa trộn.- Vữa bê tông phải được trộn kỹ, đều và đúng cấp phối đảm bảo độ đồng nhất và cường độ của bê tông.- Thời gian từ lúc trộn, đổ đến khi đầm bê tôn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘIKHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN :TH.S THIỀU THỊ THANH THÚYSINH VIÊN : NGUYỄN MINH HIẾULỚP : 63KT8

MÃ SỐ SINH VIÊN : 72363

HÀ NỘI-2022

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: CÔNG TÁC BÊ TÔNG 4

1.1 Thành phần công việc và biên chế tổ đội 4

1.2.3 Phương pháp kiểm tra chất lượng vữa trộn 6

1.3 Phương tiện và phương pháp vận chuyển vữa bê tông, thời gian vận chuyển cho phépcủa bê tông 7

1.3.1 Vận chuyển theo phương ngang 7

1.3.2 Vận chuyển theo phương thẳng đứng 8

1.3.3 Thời gian vận chuyển vữa bê tông 11

1.4 Đổ và đầm bê tông, phân tầng bê tông, kiểm tra chất lượng bê tông 11

1.4.3 Phân tầng bê tông 15

1.4.4 Kiểm tra chất lượng bê tông 16

1.5 Các biện pháp khắc phục hiện tượng bê tông bị rỗ, thời gian phát triển cường độ bê tông của từng loại kết cấu 16

1.5.1 Các loại rỗ bê tông 16

1.5.2 Các biện pháp khắc phục hiện tượng bê tông bị rỗ 17

1.5.3 Thời gian phát triển cường độ bê tông 17

Trang 3

1.6 Các biện pháp an toàn khi đổ bê tông 18

2.4.3.1 Phương pháp nối cốt thép ren cơ khí 35

2.4.3.2 Các hình thức mỗi nối cốt thép bằng nối ren 36

2.4.3.3 Mối nối cốt thép khác đường kính 38

2.5 Phương tiện và phương pháp vận chuyển cốt thép 39

2.5.1 Việc vận chuyển cốt thép đã gia công cần đảm bảo các yêu cầu sau 39

2.5.2 Phương tiện và phương pháp vận chuyển: 39

2.6 Biện pháp an toàn trong quá trình gia công và lắp đặt cốt thép 44

2.6.1 Các biện pháp đề phòng tai nạn lao động trong gia công cốt thép 44

CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC VÁN KHUÔN 46

3.1 Thành phần công việc và biên chế tổ đội 46

3.1.1 Thành phần công việc 46

Trang 4

3.1.1.1 Thành phần công việc trong quá trình lắp đặt giàn giáo 46

3.1.1.2 Thành phần công việc trong quá trình lắp đặt lắp đặt ván khuôn cột 46

3.1.1.3 Thành phần công việc trong quá trình lắp đặt ván khuôn dầm sàn 47

3.1.1.4 Thành phần công việc trong quá trình lắp đặt lắp đặt ván khuôn móng 48

3.1.2 Biên chế tổ đội 49

3.2 Các công cụ thi công và thao tác 49

3.2.1 Các công cụ thi công 49

3.2.1.1 Ván khuôn 49

3.2.1.2 Giàn giáo 50

3.2.2 Thao tác thực hiện lắp dựng ván khuôn, dàn giáo 53

3.3 Phương pháp ghép và điều chỉnh ván khuôn 54

3.3.1 Phương pháp ghép ván khuôn móng 54

3.3.2 Phương pháp ghép ván khuôn cột 54

3.3.3 Phương pháp ghép ván khuôn dầm 54

3.3.4 Phương pháp ghép ván khuôn sàn 55

3.3.5 Kiểm tra giàn giáo 56

3.4 Biện pháp an toàn lao động 57

CHƯƠNG 4: CÔNG TÁC XÂY TRÁT 59

4.1 Thành phần công việc và biên chế tổ đội 59

4.1.1 Thành phần công việc 59

4.1.1.1 Công tác xây 59

4.1.1.2 Công tác trát 60

4.1.2 Biên chế tổ đội 61

4.1.2.1 Đối với công tác xây 61

4.1.2.2 Đối với công tác trát 62

4.2 Phương pháp lấy mốc,các phương pháp và thao tác xây, trát 62

4.2.1 Phương pháp lấy mốc 62

4.2.2 Phương pháp và thao tác xây 63

4.2.3 Phương pháp và thao tác trát 64

4.3 Các loại giàn giáo phục vụ công tác xây,trát 65

4.4 Các biện pháp kiểm tra tim,cốt và chất lượng khối xây 66

Trang 5

4.5 Biện pháp bảo đảm an toàn 67

4.5.1 An toàn lao động trong công tác xây móng 67

4.5.2 An toàn lao động trong công tác xây tường 67

4.5.3 An toàn lao động trong công tác trát 67

CHƯƠNG 5 : NỘI DUNG KHÁC 69

5.1 Tìm hiểu quá trình thi công bằng máy ủi 69

5.1.1 Đặc điểm chung về máy ủi 69

5.1.2 Các sơ đồ di chuyển của máy ủi 69

5.1.2.1 Sơ đồ đào thẳng về lùi 69

5.1.2.2 Sơ đồ đào đổ bên 70

5.1.2.3 Sơ đồ số tám 70

5.1.3 Những biện pháp đào đất bằng máy ủi 71

5.1.3.1 Biện pháp đào kiểu rãnh 71

5.1.3.2 Biện pháp đào xuống dốc 72

5.1.3.3 Biện pháp đào ghép nhiều máy ủi 72

5.1.3.4 Biện pháp dồn đống lớn 72

Trang 6

CHƯƠNG 1: CÔNG TÁC BÊ TÔNG1.1 Thành phần công việc và biên chế tổ đội

1.1.1 Thành phần công việc- Chuẩn bị mặt bằng sân bãi

- Chuẩn bị nguyên vật liệu(cát, đá, xi măng, nước), máy móc thiết bị(xô, thùng,

xẻng, bàn cào, bàn xoa, tời nâng, thước kẻ, máy trộn, máy đầm,….)

- Trộn bê tông: thủ công/ máy hoặc bê tông thương phẩm- Vận chuyển bê tông đến nơi đổ: xô, xe rùa, xe chuyển bê tông,…- Đổ bê tông: đổ, san gạt, đầm bê tông, làm mặt…

- Bảo dưỡng bê tông: Phủ lớp nilon mỏng, Phun nước và ngâm nước giữ độ ẩm1.1.2 Biên chế tổ đội

- Cần khoảng 10-15 người- Thành phần:

+ 2 kỹ sư: 1 giám sát cho công nhân đổ bê tông và 1 giám sát độ sụt bê tông+ 10 công nhân:

 4 người phụ trách đổ bê tông 2 người lắp ống đổ

 2 người xoay ống đổ khi rút lên cho vào giá 1 người xi nhan cho xe trở bê tông vào 1 người phụ trách thu bentonite về

Hình 1.1:Tổ đội thi công

Trang 7

1.2 Phương pháp cân đong các loại vật liệu khi trộn vữa,thành phần cấp phối,phương pháp kiểm tra chất lượng vữa trộn.

1.2.1 Phương pháp cân đong các loại vật liệu khi trộn vữa.

- Đong 3 phần cát và 1 phần xi măng xây dựng Để có hỗn hợp vữa tiêu chuẩn, cần trộn cát và xi măng với tỷ lệ 3 phần cát và 1 phần xi măng Nếu trộn cả một bao xi măng thì lượng cát sử dụng sẽ gấp 3 lần như vậy, và kết quả sẽ là một mẻ vữa lớn Chỉ nên trộn vừa đủ dùng.

- Việc đo lường không cần phải chính xác như công thức làm bánh Thông thường khi trộn khối lượng lớn, cát sẽ được tính bằng số lượng "xẻng đầy" cho mỗi bao ximăng, thường là khoảng 15 đến 18 xẻng, tùy vào cỡ xẻng Trộn đúng tỷ lệ là điều quan trọng, nhưng bạn có thể ước lượng bằng mắt chứ không cần chính xác đến từng thìa.

- Dùng đúng lượng nước Một bao vữa cần trộn với khoảng 12 lít nước sạch để đạt độ sệt thích hợp Lượng nước sử dụng tùy thuộc đáng kể vào thời tiết, độ ướt của cát và loại hỗn hợp sử dụng, vì vậy bạn hãy đọc kỹ hướng dẫn trước khi thêm nước.

- Điều kiện môi trường (nhiệt độ và độ ẩm) sẽ ảnh hưởng đến hỗn hợp và cần phải được tính đến.

- Hỗn hợp khô hơn sẽ có độ kết dính chắc hơn Hỗn hợp ướt hơn có thể dễ xây hơn Điều này còn tùy vào kinh nghiệm của người trộn.

+ Cát dung trộn bê tông phải là cát sạch nếu cát bẩn thì phải rửa sạch trước khi trộn bêtông,cát không dược lẫn sỏi hay đá dăm có kích thước lớn hơn 10mm, lượng hạt có kích thước 5mm đến 10mm phải nhỏ hơn 5% khối lượng cát>

+ Đá dung để sản xuất vữa bê tông phải là đá xay hoặc đập tay.Đá phải được chuẩn bị đủ số lượng và đúng cỡ hạt theo yêu cầu thiết kế Đá phải sạch, già, tuyệt đối không dùng đá non hoặc đá đã bị phong hóa Cũng có thể dung sỏi trộn vữa bê tông nhưng phải chọn sỏi có cỡ hạt đồng đều,không dung sỏi dẹt hoặc sỏi có bám rêu.Không nên dung sỏi sản xuất vữa bê tông có yêu cầu chống thấm.

Trang 8

+ Nước sử dụng trộn vữa bê tông phải là nước sạch Trường hợp không có nước máy phải xử lý và kiểm tra tại phòng thí nghiệm trước khi sử dụng.

1.2.3 Phương pháp kiểm tra chất lượng vữa trộn.

- Vữa bê tông phải được trộn kỹ, đều và đúng cấp phối (đảm bảo độ đồng nhất và

cường độ của bê tông).

- Thời gian từ lúc trộn, đổ đến khi đầm bê tông phải nhỏ hơn thời gian ninh kết của

xi măng (kéo dài thời gian ninh kết xi măng bằng phụ gia).

- Đảm bảo độ sụt (độ lưu động) để dễ đổ, đầm, trút ra khỏi phương tiện.- Đảm bảo độ chảy để lấp kín các chỗ cốt thép ken dày, các góc, cạnh của ván

=> Kiểm tra độ sụt của vữa bê tông được tiến hành như sau:

+ Đặt chảo trộn trên sàn nhà và làm ẩm nó với một số nước Hãy chắc chắn rằng đó làẩm ướt nhưng không có nước tự do đọng lại.

+ Giữ vững hình nón sụt giảm tại chỗ bằng cách sử dụng 2 chân giữ.

+ Chèn hỗn hợp bê tông vào một phần ba hình nón Sau đó, đầm chặt mỗi lớp 25 lần bằng cách sử dụng các thanh thép trong một chuyển động tròn, và đảm bảo không để khuấy.

+ Thêm hỗn hợp cụ thể hơn để đánh dấu hai phần ba Lặp lại 25 lần nén cho một lần nữa Đầm chặt vừa vào lớp trước bê tông.

+ Chèn hỗn hợp bê tông sao cho đầy nón sụt có thể đầy hơn, sau đó lặp lại quá trình đầm 25 lần (Nếu hỗn hợp bê tông không đủ để đầm nén, dừng lại, thêm tiếp hỗn hợp và tiếp đầm chặt như trước).

+ Gạt bỏ hỗn hợp bê tông thừa ở phần trên mở của hình nón sụt bằng cách sử dụng que đầm thép trong một chuyển động quanh cho đến khi bề mặt phẳng.

+ Từ từ tháo bỏ nón sụt bằng nâng nó theo chiều dọc trong thời gian (5 giây +/- 2 giây), và đảm bảo rằng mẫu bê tông không di chuyển.

+ Đợi cho hỗn hợp bê tông sụt.

+ Sau khi bê tông ổn định, đo sự sụt giảm theo chiều cao bằng cách chuyển hình nón ngược sụt xuống đặt bên cạnh các mẫu, đặt que thép nén trên nón sụt giảm và đo khoảng cách từ thanh đến tâm di dời ban đầu.

Trang 9

Hình 1.2:Kiểm tra độ sụt

1.3 Phương tiện và phương pháp vận chuyển vữa bê tông, thời gian vận chuyển cho phép của bê tông.

1.3.1 Vận chuyển theo phương ngang.

- Vận chuyển bằng xe cút kít: Đây là loại xe một bánh, do một người đẩy Xe cút kít

dùng ở cự ly nhỏ hơn hoặc bằng 70m, đường bằng phẳng, độ dốc tối đa là 12 độ.Xe cút kít được dùng ở những công trình nhỏ, phân tán, nằm ở những vùng xa xôi.

Hình 1.3 :Xe cút kít

- Vận chuyển bằng xe cải tiến: Xe cải tiến có dung tích chứa từ 120 đến 200 lít, xe

do 2 hoặc 3 người kéo đẩy Khoảng cách vận chuyển bằng xe cải tiến thường dunglà:

Trang 10

+ 70m cho đường tạm san

+ 100m cho đường nằm ngang có độ dốc 1%+ 150m cho đường nằm ngang có độ dốc 0,5%

Hình 1.4 :Xe cải tiến.

- Vận chuyển bằng đường goong: Khi khối lượng bê tông lớn, thi công trong thời

gian dài có thể làm các đường ray để vận chuyển bê tông Những thùng xe có dungtích 0,5-0,75m3 bê tông, có thể di chuyển trên quãng đường 50-2000m, đẩy bằng tay hoặc dùng tời tay, tời điện.

Hình 1.5 :Đường goong1.3.2 Vận chuyển theo phương thẳng đứng.

- Vận chuyển bê tông bằng băng chuyền:Có thể dùng băng chuyền để vận chuyển

vữa lên cao và đi xa.Vận chuyển bê tông bằng băng chuyền phải đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Dùng bang chuyền cao su có mặt long máng để vận chuyển vữa bê tông Băng chuyền dạng phẳng chỉ vận chuyển ở cự ly dưới 200m.

Trang 11

+ Góc nghiêng của băng chuyền khi vận chuyển lên cao nhỏ hơn hoặc bằng 15 độ, khivận chuyển xuống thấp từ 10 đến 12 độ.

+ Tốc độ vận chuyển của băng chuyền nhỏ hơn hoặc bằng 1m/s

Hình 1.6 :Băng chuyền

- Vận chuyển lên cao bằng thăng tải , cần trục thiếu nhi: Xe cải tiến hoặc xe cút kít

chứa bê tông được đặt lên bản thăng tải hoặc được treo vào cần trục thiếu nhi để đưa lên cao.

- Vận chuyển lên cao bằng cần trục:các loại cần trục bánh xích, bánh hơi, tháp chạy

trên ray hoặc cố định được sử dụng phục vụ vận chuyển cao khá hiệu quả trên các công trường xây dựng

Trang 12

-Hình 1.7 : Cần trục tháp

- Vận chuyển bê tông bằng máy bơm: Máy bơm bê tông là thiết bị vận chuyển hiện

đại Máy bơm có thể chuyển vữa bê tông lên cao, xuống sâu và đi xa rất hiệu quả Máy bơm có thể bơm trực tiếp vào các kết cấu như móng cột, dầm, sàn…Hiện naycó hai loại được sử dụng rộng rãi là máy bơm tự hành và máy bơm cố định.

Hình 1.8 : Máy bơm bê tông tự hành

Trang 13

Hình 1.9 : Máy bơm bê tông cố định1.3.3 Thời gian vận chuyển vữa bê tông

- Theo bảng 14 tiêu chuẩn 4453:1995 đối với bê tông không phụ gia

Nhiệt độ (độ) Thời gian vận chuyển cho phép (phút)

- Bê tông phải đổ liên tục không ngừng tùy tiện, Đổ bê tông cột có chiều cao nhỏ

hơn 5m thì nên đổ liên tục.

- Khi đổ bê tông phải đổ theo trình tự đã định, đổ từ xa đến gần từ trong ra ngoài ,

bắt đầu từ chỗ thấp trước, đổ theo từng lớp, xong lớp nào đầm lớp đấy.

- Chiều cao dơi tự do của bê tông là 1,5m-2m để tránh phân tầng bê tông.- Sử dụng đầm dùi để tránh lỗ hổng, bọt khí gây ảnh hưởng đến chịu lực của cột về

- Cột có kích thước cạnh nhỏ hơn 40cn và các cột bất kì nhưng có đai cốt thép

chồng chéo thì nên đổ liên tục trong từng giai đoạn có chiều cao 1,5m.

Trang 14

- Cột cao hơn 5m nên chia làm nhiều đợt nhưng phải đảm bảo vị trí và cấu tạo

mạch ngừng thi công hợp lí.

Hình 1.10 : Đổ bê tông cột1.4.1.1 Đổ bê tông dầm sàn

- Thi công dầm sàn toàn khối có 2 kiểu:

+ Đổ cột xong rồi mới đổ dầm sàn: Cách này truyền thống dễ làm an toàn nhưng tiến độ chậm.

+ Đổ bê tông cột dầm sàn toàn khối, cách này yêu cầu biện pháp cofa rất kỹ Ai không có kinh nghiệm làm cofa thì khi đổ bê tông sẽ gặp sự cố ngay lúc đó thiệt hại cũng rất lớn Cách này có ưu điểm là tiến độ nhanh hơn cách truyền thống khoảng 3 ngày/sàn Tiền công cũng tiết kiệm hơn.

- Phương pháp đổ bê tông sàn:

+ Đổ bê tông sàn theo hướng giật lùi và thành 1 lớp, tránh hiện trượng phân tầng xảy ra.

+ Mặt sàn chia thành từng dải để đổ bê tông, mỗi dải rộng từ 1 đến 2 n Đổ xong một

dải, mới đổ dải kế tiếp khi đổ đến cách dầm chính khoảng 1m , bắt đầu đổ dầm chính.Đổ bê tông vào dầm đến cách mặt trên cốp pha sàn khoảng 5-10cm lại tiếp tục đổ bê tông sàn Khi đổ bê tông sàn cần không chế độ cao bằng các cữ, nếu không se bị lãng phí ở khâu này Dùng bàn xoa gỗ dập và xoa cho phẳng mặt sau khi đã đầm dùi kỹ.+ Khối bê tông cầnn đổ bao giờ cũng ở vị trí thấp hơn vị trí của các phương tiện vận chuyển bê tông tới , tức là đường vận chuyển bê tông phải cao hơn kết cấu công trình.Đổ bê tông sàn bắt đầu từ chỗ xa nhất với vị trí tiếp nhận và lùi dần về vị trí gần Tránh không cho nước đọng lại ở hai đầu và các góp cốp pha, dọc theo mặt vách hộc

Trang 15

cốp pha Tất cả các thao tác như đầm , gạt mặt, xoa phải tiến hành ngay lập tức , theo hình thức “ cuốn chiếu” từng khu vực đã đổi được 15 phút

Hình 1.11 :Đổ bê tông dầm sàn1.4.2 Đầm bê tông

- Trên công trường hầu như các tổ thợ đều dung đầm cơ giới Khi khối lượng bê

tông lớn, trong điều kiện công trường có điện, có máy đầm các loại đầm được sử dụng trong thi công là:

+ Đầm chấn động trong ( đầm dùi )+ Đầm chấn động ngoài ( đầm cạnh )+ Đầm mặt ( đầm bàn )

1.4.2.1 Đầm chấn động trong ( đầm dùi )

Hình 1.12: Đầm dùi

Trang 16

- Bắt đầu đầm từ vị trí đổ bê tông lan ra các phía và góc đầm 90º sẽ là tốt nhất Nếugóc đầm bị nghiêng sẽ làm cho bê tông bị phân tầng ==> Ảnh hưởng tới chấtlượng của công trình.

- Các bước di chuyển của đầm không quá 15 lần Bán kính tác dụng của đầm vàphải cắm sâu vào lớp bê tông đã đổ trước đó 10cm.

- Sau khi đầm bê tông không được đầm đầm quá chặt và không bị rỗ.

- Nếu đầm tại 1 vị trí phải đảm bảo bê tông được đầm kỹ Vữa bê tông nổi trên bềmặt mà không còn bọt khí.

- Tránh làm sai lệch cốt thép trong quá trình thi công.

1.4.2.2 Đầm chấn động ngoài ( đầm cạnh )

Hình 1.13 :Đầm cóc

- Đầm cạnh sử dụng đầm những kết cấu móng, đầm được gắn vào mặt ngoài cốp pha Đầm truyền rung động vào bê tông qua cốp pha, vì vậy cốp pha được thiết kế đảm bảo độ vững chắc cần thiết.

Trang 17

1.4.2.3 Đầm mặt ( đầm bàn )

Hình 1.14: Đầm bàn

- Dùng để đầm bê tông các kết cấu xây dựng, đổ liền khối, hoặc các kết cấu lắp ghép có bề mặt lớn , và chiều dày từ 3-55cm Chiều dày tối ưu để sử dụng đầm mặt là 3-20cm

- Phải khống chế thời gian đầm cho từng loại kết cấu và từng loại đầm

- Khoảng cách giữa 2 vị trí đầm liền nhau phải được chồng lên nhau khoảng từ 5cm.

3-1.4.3 Phân tầng bê tông

- Phân tầng bê tông là hiện tượng vữa bê tông phân thành các lớp khác nhau gồm: lớp cốt liệu lớn; lớp cốt liệu bé; nước … làm giảm cường độ của bê tông một cách đáng kể, ảnh hưởng đến khả năng chịu lực của kết cấu.

Trang 18

- Khống chế chiều cao rơi tự do của bê tông (tốt nhất < 1,5m)- Hạn chế lượng nước dùng (dùng hỗn hợp bê tông với độ dẻo thấp).- Tăng tỷ lệ xi măng trong cấp phối.

- Nếu có sử dụng phụ gia: chọn loại tương thích với xi măng, sử dụng đúng liều lượng quy định.

- Đồng nhất hỗn hợp bê tông/ vữa tốt.

- Thi công đầm dùi đúng quy trình, đầm kỹ và không được đầm quá lâu.

1.4.4 Kiểm tra chất lượng bê tông

- Nguyên tắc 1: Chiều cao rơi tự do của vữa bê tông không vượt quá 2,5m, để bê

tông không bị phân tầng Khi đổ bê tông có chiều cao lớn hơn 2,5m, cần sử dụng các biện pháp sau:

+ Dùng ống vòi voi+ Dùng máng nghiêng+ Mở cửa đổ bê tông

- Nguyên tắc 2: Đổ bê tông từ trên xuống Đảm bảo nguyên tắc này để nâng cao

năng suất lao động Khi đổ bê tông dầm, vữa bê tông được trút từ vị trí cao hơn miệng dầm, khi đổ bê tông cột, vữa bê tông phải để cao hơn cửa sổ và đỉnh cốp pha cột Sàn công tác vận chuyển bê tông đổ bằng xe cải tiến phải cao hơn mặt đàimóng Khi đổ và đầm bê tông không được va chạm vào cốt thép.

- Nguyên tắc 3: Đổ bê tông từ xa về gần, nguyên tắc này đưa ra nhằm đảm bảo khi

đổ bê tông không đi lại gây va chạm và chấn động vào các kết cấu bê tông vừa đổ xong.

- Nguyên tắc 4: Khi đổ bê tông các khối lớn, các kết cấu có chiều dầy lớn thì phải

đổ thành nhiều lớp Chiều dầy và diện tích mỗi lớp được xác định dựa vào bán kính ảnh hưởng và năng suất của loại đầm sử dụng.

1.5 Các biện pháp khắc phục hiện tượng bê tông bị rỗ, thời gian phát triển cường độ bê tông của từng loại kết cấu

1.5.1 Các loại rỗ bê tông

- Rỗ ngoài: rỗ trên bề mặt của bê tông.

- Rỏ sâu: rồ qua lớp cốt thép chịu lực vào sâu bên trong.

- Rỗ thấu suốt: rỗ xuyên qua kết cấu.

Trang 19

1.5.2 Các biện pháp khắc phục hiện tượng bê tông bị rỗ

Hình 1.16: Rỗ bê tông

- Đối với bê tông bị rỗ mặt: với các vết rỗ nhỏ, chiều’sâu không lớn, diện không

rộng, tiến hành đục và trát vữa xi măng Trước tiên dục toàn bộ các viên đá, sỏi và vữa tại chồ rỗ, phun nước rứa sạch, thấm khô nước sau đó dùng vữa xi măng cát có cấp phối 1:2 hoặc 1:2,5 trát kín Khi trát dùng bay miết mạnh hoặc vẩy cho vữa bám chắc vào phần bê tông trong Nếu kết cấu ở vị trí có yêu cầu chống thấm cao tốt nhất nền trát và bằng một lớp vữa polyme hoặc vữa sợi composit Với vết rỗ nông nhưng ở diện rộng, ở trên mặt dứng nên dùng súng phun vữa Sau khi đục, rửa sạch toàn bộ diện bê tông rỗ xốp phun loại vữa xi măng có cấp phối 1:1,15- 1:4,4.

- Đối với rỗ sâu: thường phải dùng biện pháp xử lý đổ bê tông lại Sau khi đục, rửa

toàn bộ vết rỗ, thấm khỏ nước, dùng bê tông sỏi, đá nhỏ mác cao hơn mác bê tông kết cấu đổ lấp dẩy lỗ rỗ Đối với lớp rỗ trên mặt nghiêng, mặt dáy, mặt đứng phải đục rộng hơn tạo thành mặt vát, ghép ván khuôn ngoài thành miệng phễu đè’ đổ bêtông Phần bê tông thừa sau sẽ dục tẩy di Bảo dưỡng ẩm chỗ xử lý theo đúng quy phạm

- Đối với rỗ thấu suốt: phải có biên pháp xử lý của bên thiết kế Kết cấu phải được

chống đỡ chắc chắn ngay từ khi phát hiện rỗ Biện pháp xử lý tốt nhất là phun bê tông Trước khi phun khô phải dục thải những cốt liệu cỡ lớn nằm trên bề mặt, vì không đủ lực bám dính kể cả trước và sau khi phun Trước khi phun ướt cẩn tạo một lớp vữa lót trước khi phun bê tông Trước khi xử lý phải ghép ván khuôn chắc chắn.

1.5.3 Thời gian phát triển cường độ bê tông

Cường độ bê tông phát triển theo thời gian 28 ngày là thời gian bê tông đạt được cường độ đến 99%

Ngày tuổi bê tông Cường độ chuẩn (%)

Trang 20

7 ngày 65%

Bảng tra cường độ chịu nén của các mác bê tông

+Khi đổ bê tông theo các máng nghiêng hoặc theo ống vòi voi cần phải kẹp chặt máy

và thùng chứa vào ván khuôn, đà giáo hoặc cốt thép để tránh bị dật đứt khi vữa chuyển động.

+Khi đổ vữa bê tông ở độ cao trên 3m không có che chắn, phải đeo dây an toàn Thi

công ban đêm phải có đèn chiếu sang.

- Thi công dưới thấp:

+Nơi làm việc phải khô ráo, đường đi lại vận chuyển thuận tiện không bị vướng, khi dung ván làm cầu lên xuống thì chiều dày phải >=4cm, đóng gỗ ngnag làm bậc, khôngđược để phẳng và dung ván mục.

+Khi làm việc vào ban đêm phải đủ ánh sáng treo cao ở đường đi lại, cầu thang lên

xuống và nơi để đổ bê tông, những nơi cấm cần phải có đèn đỏ báo hiệu nguy hiểm.

+Không được leo theo giáo để lên xuống nơi làm việc, phải có cầu thang riêng chắc

chắn và cách vị trí làm việc ít nhất là 80cm, cấm không được hút thuốc lúc đang làm việc hay nghỉ ngơi trên giáo

Trang 21

- Lượng cacbon (C) có trong thép càng ít thì độ dẻo của thép càng tăng và hàm

lượng cacbon (C) trong thép càng nhiều thì giúp thép cứng hơn, đồng thời làm giảm tính dễ uốn và giảm tính hàn.

- Hàm lượng carbon (C) trong thép tăng lên cũng kéo theo giảm nhiệt độ nóng chảy

của thép.

- Hàm lượng và tỷ lệ khác nhau của các nguyên tố sẽ kiểm soát các mục tiêu chất

lượng như độ cứng, độ đàn hồi, tính dễ uốn, và sức bền kéo đứt của thép Thép có cacbon (C) cao có thể tăng cường độ cứng và cường lực kéo đứt so với sắt (Fe), nhưng lại giòn và dễ gãy hơn.

2.3 Phương pháp cắt, uốn cốt thép2.3.1 Cắt cốt thép

Cắt thép bằng cơ hoặc cắt thép bằng nhiệt

- Thép Ø ≤ 10 → dùng kìm cộng lực cắt (thép tròn)- Thép Ø ≥ 10 → dùng máy cắt (thép gai)- Cắt bằng cưa máy

- Cắt bằng hàn oxy

Hình 2.9: Máy cắt và kìm cắt thép2.3.2 Uốn cốt thép

Uốn cốt thép bằng phương pháp cơ học, tuyệt đối không uốn bằng nhiệt- Thép Φ ≤ 10 → dùng vam uốn xoay trên bàn uốn cố định- Thép Φ > 10 → dùng bàn uốn xoay

- Uốn cong 45 cốt thép dài thêm 0.5d0 - Uốn cong 90 cốt thép dài thêm 1.0d0

Trang 22

- Uốn cong 180 cốt thép dài thêm 1.5d.

Hình 2.10: Uốn thép2.4 Phương pháp nối, buộc cốt thép

2.4.1 Buộc

Hình 2.11: Buộc thép

- Để bảo đảm mối nối được chắc chắn như không nối, khi nối buộc người ta chồng đầu hai thanh thép nối lên nhau và dùng thép mềm đường kính l mm buộc chúng lại.

- Nối buộc chỉ nên áp dụng với cốt thép có đường kính nhỏ hơn 16mm, cốt thép trơn khi nối buộc phải phải uốn móc 180° ở hai đầu Khi sử dụng thép cường độ cao không cho phép nối hàn thì phải nối buộc theo chỉ dẫn của thiết kế.

- Nối buộc dễ thực hiện nhưng phải chờ thời gian bê tông đạt cường độ thiết kế, khi đó cốt thép nối mới tham gia chịu lực Chỉ nên sử dụng mối nối buộc cho các kết cấu nằm ngang như dầm, sàn, móng; không nên dùng để nối cốt thép trong các kếtcấu đứng như cột, tường,…

Trang 23

- Buộc cốt thép bằng móc hay bằng kim, buộc mắt thép có thể dùng mối đơn hoặc kép (Hình III.13), bố trí cốt thép theo từng loại và thứ tự buộc trước sau để thi công nhanh và không bị lộn thép.

Hình 2.12: Các loại mối buộc2.4.2 Hàn nối cốt thép

- Sau khi hàn cốt thép nối chịu lực được ngay do đó nó được sử dụng phổ biến để hàn nối cốt thép có đường kính lớn hơn l6mm, với cốt thép có đường kính lớn hơn16mm nối hàn là bắt buộc.

- Có ba phương pháp hàn chủ yếu: hàn hồ quang, hàn điểm tiếp xúc, hàn đối đầu - Các phương pháp trên đều dùng điện năng biến thành nhiệt năng để hàn.- So với nối buộc, hàn nối cốt thép cho chất lượng và năng suất cao Trong xây dựng

thường dùng hai phương pháp hàn nối cốt thép là hàn hồ quang và hàn điện trở.

2.4.2.1 Hàn hồ quang

- Phải có que hàn, một cực của nguồn điện hàn nối trực tiếp với cốt thép cần hàn, còn cực kia nối với que hàn qua cặp hàn Sau khi chạm que hàn vào cốt thép rồi nhích nó ra một khoảng nhỏ tại đó phát ra tia hồ quang điện tạo ra nhiệt độ làm nóng chảy thép hàn và que hàn, hòa chúng với nhau làm một Sau khi ngắt dòng

Trang 24

điện ta được mối hàn rắn chắc Sơ đồ nguyên lý hàn điện hồ quang trình bày ở hình III.14.

Hình 2.13 : Sơ đồ hàn điện hồ quang

Hình 2.14 : Nối thép bằng hàn điện hồ quang

Trang 25

Đường kính que hàn phụ thuộc vào đường kính cốt thép và cường độ dòng điện hàn Tham khảo bảng II.4.

Số hiệu và loại que hàn phải phù hợp theo yêu cầu của thiết kế quy định Các loại mốihàn cốt thép thường dùng (Hình III.15).

Hình 2.15 : Các loại mối nối hàn điện hồ quang

- Ưu điểm: phương pháp hàn hồ quang là cơ động;

- Nhược điểm: là tốn thép nối, chất lượng mối hàn phụ thuộc nhiều vào tay nghề củathợ Yêu cầu đối với chất lượng mối hàn như sau: suốt dọc chiều dài mối hàn, kim loại phải đông đặc, không có khe nứt Tất cả các miệng lửa hàn đều phải hàn đẫy lại bằng cách thu ngắn tia hồ quang ở cuối mối hàn Dùng búa gõ vào kẽ hàn, chỗ tốt âm thanh giòn, chỗ rạn hỏng âm thanh rè.

2.4.2.2 Hàn điện trở

- Phương pháp hàn điện trở là phương pháp lợi dụng nguyên lý khi dòng điện đi quavật dẫn thì nhiệt lượng sinh ra sẽ tỷ lệ với điện trở và bình phương cường độ dòngđiện.

Trang 26

- Để thực hiện phương pháp hàn điện trở, mối hàn giữa hai mác thép được cáchnhau một khe hở nhỏ để tạo thành điện trở Đây là điểm sẽ phát sinh ra một nhiệtlượng cực lớn giúp đốt cháy vật hàn, sau khi dòng điện bị ngắt, thực hiện ép chặthai vật hàn lại.

- Ưu điểm của phương pháp hàn điện trở là cho năng suất cao, so với phương pháphàn hồ quang thì năng xuất cao hơn từ 3-4 lần, giá thành cho mối hàn rẻ, khôngcần sắt nối nên giúp tiết kiệm mác thép, không tạo ra các đoạn thừa phế liệu, tiếtkiệm cốt thép và không cần dùng que hàn.

- Hạn chế của phương pháp này là cần thực hiện tại các nhà máy, xưởng gia công.

Hình 2.16 :Hàn điện trở

2.4.3 Bu long

2.4.3.1 Phương pháp nối cốt thép ren cơ khí

- Các thanh thép nối được liên kết đối đầu với nhau thông qua một ống nối đã được

ren sẵn mặt bên trong Ống nối có ren được sản xuất trong nhà máy dưới sự kiểm tra chất lượng nghiêm ngặt để đảm bảo các chỉ tiêu về cường độ và biến dạng của mối nối phù hợp với yêu cầu Đầu các thanh thép nối được ren tại công trường bằng máy tiện ren chuyên dụng và được giám sát về chiều dài ren, bước ren, chiều

Trang 27

sâu ren, chất lượng đường ren…phù hợp với tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu Yêu cầu của phương pháp nối ren là đảm bảo không làm giảm yếu khả năng chịu lực của thanh thép.

Hình 2.17:Mối nối ren2.4.3.2 Các hình thức mỗi nối cốt thép bằng nối renLoại A

Hình 2.18:Mối nối ren loại A

- Đầu các thanh thép được ép chồn tù đầu và ren với chiều dài bằng ½ chiều dài ốngnối Kiểu nối loại A được sử dụng trong những trường hợp ít nhất một trong hai thanh thép nối là tự do và có thể xoay được Kiểu nối loại A phù hợp với các kết cấu theo phương đứng như cột, vách lõi cứng, trong đó các thanh thép chờ trong các tầng dưới đã được cố định trong bê tông và đã được gia công đầu ren Để tiết kiệm thời gian thi công tại hiện trường, một trong hai đầu ren thanh thép được vặn chặt ống nối vào, đầu ren còn lại được bảo vệ bằng nắp nhựa để tránh vỡ ren khi

Trang 28

va đập Mối nối được hoàn thiện bằng cách vặn thanh thép nối phía trên bằng tay, sau đó dùng cà lê chuyên dụng để xiết chặt mối nối.

Loại B

Hình 2.19:Mối nối ren loại B

- Trong trường hợp một trong hai thanh thép nối là cố định và thanh còn lại là xoay được, tuy nhiên chỉ xoay được ở góc độ nhỏ thì mối nối Loại B được sử dụng Ốngnối sử dụng giống như Loại A, tuy nhiên đầu một trong hai thanh thép được ren với chiều dài bằng chiều dài ống nối Việc nối được thực hiện bằng cách vặn ống nối vào đầu thanh thép có chiều dài ren lớn hơn Sau đó, thanh thép nối được đưa vào vị trí tiếp xúc với ống nối và vặn ống nối ngược trở lại cho đến khi che kín toàn bộ đường ren Mối nối được hoàn thiện sau khi dùng cà lê xiết chặt thanh thép nối Kiểu nối loại B phù hợp với mối nối cốt thép dầm và đài móng Tại các kết cấu này, việc xoay các thanh thép nhiều vòng là rất khó khăn khi thanh thép có chiều dài lớn hoặc đã được uốn một đầu.

Loại C

Trang 29

Hình 2.20:Mối nối ren loại C

- Kiểu nối loại C được sử dụng khi cả hai thanh thép nối đều cố định không thể xoay được Trong trường hợp này, cấu tạo mối nối giống như kiểu nối loại B, tuy nhiên có bổ sung thêm bu lông hãm (lock-nut) có chiều dày bằng 1/3 chiều dài ốngnối Chiều dài ren của một trong hai đầu nối sẽ là 2t+2/3t, đầu nối còn lại có chiều dài ren như thông thường (t)

- Việc nối được thực hiện bằng cách vặn ống nối và bu lông hãm vào đầu thanh thépcó chiều dài ren lớn hơn Sau đó, thanh thép nối được đưa vào vị trí tiếp xúc với ống nối, sau đó vặn ống nối và bu lông hãm ngược trở lại cho đến khi che kín toàn bộ đường ren Mối nối được hoàn thành sau khi dùng cà lê xiết chặt bu lông hãm Việc bổ sung bu lông khóa nhằm mục đích xiết chặt mối nối do trong trường hợp này cả hai thanh thép để không thể xoay được Kiểu nối loại C thường được sử dụng khi nối cốt thép cọc nhồi, tường barette và các thanh thép đã được uốn trong dầm.

2.4.3.3 Mối nối cốt thép khác đường kính

Hình 2.21:Mối nối ren 2 thanh khác đường kính

Trang 30

- Trong trường hợp mối nối được bố trí tại vị trí thay đổi đường kính cốt thép, quy trình thực hiện giống như các kiểu nối loại A, B, C, tuy nhiên cấu tạo ống nối có sự thay đổi về đường kính bên trong.

2.5 Phương tiện và phương pháp vận chuyển cốt thép

2.5.1 Việc vận chuyển cốt thép đã gia công cần đảm bảo các yêu cầu sau- Không làm hư hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép;

- Cốt thép từng thanh nên buộc thành từng lố theo chủng loại và số lượng để tránh

nhầm lẫn khi sử dụng;

- Các khung, lưới cốt thép lớn nên có biện pháp phân chia thành từng bộ phận nhỏ

phù hợp với phương tiện vận chuyển.

2.5.2 Phương tiện và phương pháp vận chuyển:

- Vận chuyển bằng xe tải có cẩu :

+ Đây là phương tiện di chuyển đường bộ có thể chuyển hàng hóa số lượng vừa và ít tới nhiều địa điểm khác nhau.

+ Xe tải được thiết kế và sản xuất với nhiều tải trọng nên đáp ứng số lượng hàng hóa khác nhau Thùng xe có chỗ đủ rộng để xếp hàng cẩn thận, khóa lại và an toàn đi đường không lo bị rơi xuống đường gây nguy hiểm.

+ Tài xế phải có kinh nghiệm đi đường trường và tùy vào khoảng cách địa điểm để tính toán thời gian vận chuyển Nếu đoạn đường gần chỉ mất vài tiếng, nếu xa cần vài ngày

+ Ưu điểm khi vận chuyển sắt thép bằng xe tải đó là tính linh hoạt, phù hợp chuyển hàng khối lượng từ vài trăm kg, hoặc 2 -3 tấn Bạn có thể chọn nhiều tuyến đường khác nhau sao cho tiện lợi, nhanh chóng và an toàn Khi qua các trạm xe sẽ có cơ quan chức năng kiểm tra đảm bảo hàng hóa hợp pháp di chuyển

Trang 31

Hình 2.22: Xe tải có cẩu

+ Khi vận chuyển, bạn nên sắp xếp hàng hóa cẩn thận, chắc chắn, sử dụng dụng cụ

gọn gàng, đảm bảo trọng tải phù hợp Phải có vật chèn lót để đảm bảo không làm hỏng bề mặt Việc bốc xếp hàng sẽ dễ dàng hơn khi có các dụng cụ hỗ trợ.

+ Tuy nhiên, phương pháp vận chuyển này cũng có chút nhược điểm là chi phí cao

Nếu quãng đường dài sẽ tốn không ít chi phí so với vận chuyển bằng tàu thủy hoặc tàu hỏa.

- Vận chuyển bằng xe ba gác:

Phương tiện tiếp theo dùng để chuyển hàng sắt thép là xe ba gác Thiết bị dùng khá phổ biến tại khu vực thành phố hoặc nông thôn đều thuận tiện với ưu điểm là nhỏ gọn,cơ động Phù hợp với điều kiện đường xá nhỏ hẹp, thích hợp cho các đơn hàng có số lượng nhỏ và vừa.

Ngày đăng: 20/05/2024, 15:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan