báo cáo thực tập công nhân

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
báo cáo thực tập công nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bê tông trộn tại chỗ,đổ bằng thủ công* Thành phần công việc - chuẩn bị mặt bằng,sân bãi để tập kết vật liệu- chuẩn bị vật liệu,dụng cụ,máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình đổ bê tông+

Trang 1

1 CÔNG TÁC BÊ TÔNG

1.1 Thành phần công việc và biên chế tổ đội 1.1.1 Bê tông trộn tại chỗ,đổ bằng thủ công* Thành phần công việc

- chuẩn bị mặt bằng,sân bãi để tập kết vật liệu

- chuẩn bị vật liệu,dụng cụ,máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình đổ bê tông+ vật liệu:xi măng,cát,đá,nước.

+ dụng cụ:thùng,xô,xẻng,cào,xe rùa,thước tầm,bàn xoa…

+ máy móc thiết bị:máy trộn bê tông, máy đầm, hệ thống tời nâng và ròng rọc- chuẩn bị vật liệu theo đúng cấp phối

- trộn bê tông (trộn thủ công hoặc dùng máy trộn: máy trộn tự do và máy trộn cưỡng bức)

- vận chuyển vữa bê tông đến vị trí đổ- đổ và rải đều vữa ra

- san, gạt phẳng bề mặt- đầm bê tông- làm mặt

* Biên chế tổ đội

- trong khâu cung cấp vật liệu cho máy trộn:

+ 2 công nhân xúc đá+ 2 công nhân vận chuyển đá+ 2 công nhân xúc cát+ 2 công nhân vận chuyển cát

+ 1 công nhân tháo báo xi măng và chia làm 2 nửa bao+ 1 công nhân vận chuyển xi măng

+ 1 công nhân tiếp nước cho bình dự trữ nước

+ 1 công nhân cung cấp nước cho máy trộn và điều khiển máy.- trong khâu vận chuyển vữa bê tông:

+ 1 công nhân điều khiển tời nâng

+ 2 công nhân vận chuyển vữa bê tông đến vị trí đổ- trong khâu đầm bê tông:

+ 1 công nhân khiêng máy đầm+ 1 công nhân thực hiện thao tác đầm- trong khâu làm phẳng bề mặt vữa bê tông:+ 2 công nhân dàn đều vữa bê tông ra+ 2 công nhân dùng thước cán phẳng

1.1.2 Bê tông thương phẩm đổ bằng cơ giới* Thành phần công việc

Công tác chuẩn bị nguyên vật liệu được thực hiện trong nhà máy nên phần phân tích dưới đây chỉ bao gồm các công việc diễn ra trên sàn thao tác

- chuẩn bị dụng cụ,máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình đổ bê tông+ dụng cụ: cào sắt, thước nhôm,bàn xoa

+ máy móc thiết bị: máy đầm

- kiểm tra chất lượng của vữa bê tông khi xe chở bê tông đến công trường- vận chuyển vữa bê tông đến vị trí đổ

Trang 2

- dàn đều vữa bê tông ra- đầm bê tông

- làm phẳng bề mặt

* Biên chế tổ đội

- 2 công nhân giữ và điều khiển ống dẫn bê tông bằng cao su

- 3 công nhân dùng cào để dàn đều vữa bê tông ra- 2 công nhân khiêng máy đầm

- 1 công nhân thực hiện thao tác đầm- 3 công nhân làm phẳng bề mặt

1.2 Phương pháp cân, đong các loại vật liệu khi trộn vữa, thành phần cấp phối, phương pháp kiểm tra chất lượng của vữa trộn.

1.2.1.PP cân, đong các loại vật liệu khi trộn vữa

Ở đây ta chỉ xét đến bê tông được trộn thủ công

Thành phần vật liệu gồm: cát (C), đá (Đ), nước, xi măng(X)- Theo kinh nghiệm dân gian trộn theo tỷ lệ 1:2:3 là 1X:2C:3Đ

(Mác bê tông đạt được có thể là M200-M250)

- Theo tỷ lệ cấp phối trên bao bì xi măng: cát (m3), đá (m3), xi măng (kg), nước (l).

(Tại hiện trường cát, đá, nước đong bằng đơn vị thể tích: xô,thùng,lít Xi măng được đong bằng kg hoặc tính bằng bao).

1.2.2.Phương pháp xác định thành phần cấp phối:

- PP tính toán kết hợp thực nghiệm- PP tra bảng kết hợp thực nghiệm

+Tra bảng xác định sơ bộ thành phần vật liệu cho 1m3 bê tông+Kiểm tra bằng thực nghiệm với nguyên liệu thực tế sẽ thi công+Xác định lại khối lượng vật liệu thực tế cho 1m3 bê tông

Thực tế áp dụng định mức mới nhất năm 2020 theo thông tư số BXD để xác định thành phần cấp phối cụ thể.

10/2019/TT-1.2.3.PP kiểm tra chất lượng vữa trộn

- Vữa bê tông phải được trộn kỹ, đều và đúng cấp phối (đảm bảo độ đồng nhất và cường độ của bê tông).

- Thời gian từ lúc trộn, đổ đến khi đầm bê tông phải nhỏ hơn thời gian ninh kết của xi măng (kéo dài thời gian ninh kết xi măng bằng phụ gia).

- Đảm bảo độ sụt (độ lưu động) để dễ đổ, đầm, trút ra khỏi phương tiện.- Đảm bảo độ chảy để lấp kín các chỗ cốt thép ken dày, các góc, cạnh của ván khuôn.

=> kiểm tra độ sụt của vữa bê tông được tiến hành như sau:

+ Đặt chảo trộn trên sàn nhà và làm ẩm nó với một số nước Hãy chắc chắn rằngđó là ẩm ướt nhưng không có nước tự do đọng lại.

+ Giữ vững hình nón sụt giảm tại chỗ bằng cách sử dụng 2 chân giữ.

+ Chèn hỗn hợp bê tông vào một phần ba hình nón Sau đó, đầm chặt mỗi lớp 25lần bằng cách sử dụng các thanh thép trong một chuyển động tròn, và đảm bảo không để khuấy.

Trang 3

+ Thêm hỗn hợp cụ thể hơn để đánh dấu hai phần ba Lặp lại 25 lần nén cho mộtlần nữa Đầm chặt vừa vào lớp trước bê tông.

+ Chèn hỗn hợp bê tông sao cho đầy nón sụt có thể đầy hơn, sau đó lặp lại quá trình đầm 25 lần.(Nếu hỗn hợp bê tông không đủ để đầm nén, dừng lại, thêm tiếp hỗn hợp và tiếp đầm chặt như trước).

+ Gạt bỏ hỗn hợp bê tông thừa ở phần trên mở của hình nón sụt bằng cách sử dụng que đầm thép trong một chuyển động quanh cho đến khi bề mặt phẳng.+ Từ từ tháo bỏ nón sụt bằng nâng nó theo chiều dọc trong thời gian (5 giây + / -2 giây), và đảm bảo rằng mẫu bê tông không di chuyển.

+ Đợi cho hỗn hợp bê tông sụt.

+ Sau khi bê tông ổn định, đo sự sụt giảm theo chiều cao bằng cách chuyển hìnhnón ngược sụt xuống đặt bên cạnh các mẫu, đặt que thép nén trên nón sụt giảm và đo khoảng cách từ thanh đến tâm di dời ban đầu.

-kiểm tra cường độ của bê tông: đúc 3 mẫu bê tông hình lập phương có kích thước 150 x 150 x 150mm, tiến hành bảo dưỡng và đợi bê tông phát triển cường độ Rồi mang về phòng thí nghiệm tiến hành nén mẫu để xác định cường độ chịunén của mẫu bê tông

1.3 Phương tiện và phương pháp vận chuyển vữa ( vận chuyển ngang và vận chuyển lên cao), thời gian vận chuyển cho phép của bê tông

Trang 4

1.3.1 Đối với bê tông trộn tại chỗ đổ thủ côngPhương tiện và phương pháp vận chuyển

Vận chuyển hỗn hợp bê tông bằng thủ công chỉ áp dụng với cự ly không xa quá 200m Nếu hỗn hợp bê tông bị phân tầng cần trộn lại trước khi đổ vào cốp pha.

* Vận chuyển theo phương ngang

Phương tiện: gánh, xe, thùng, xe cải tiến, xe rùa…

=> Năng suất thấp, tốc độ chậm, phù hợp với những công trình nhỏ, khối lương bê tông yêu cầu ít, yêu cầu chất lượng vữa không cao.

*Vận chuyển theo phương đứng (vận chuyển lên cao)Phương tiện: Ròng rọc, tời

Tốn nhiều nhân công, tốc độ thi công chậm và năng suất không cao

1.3.2 Đối với bê tông thương phẩm đổ bằng phương pháp cơ giớiPhương tiện và phương pháp vận chuyển

*Vận chuyển theo phương ngang:

- Phạm vi ngoài công trường: + Xe bồn:

Phương tiện vận chuyển tốt nhất

Dung tích chứa 56m Thường dùng các xe do Trung Quốc, Hàn Quốc, 3Nhật Bản sản xuất.

(ảnh KTTC)+ Xe ô tô tự đổ:

Không phải là phương tiện chuyên dùng

Dùng phương tiện này khi cự ly vân chuyển từ 11,5km, thường dùng xe do Trung Quốc sản xuất, số lượng bê tông khoảng 1-13m bê tông.3

(ảnh KTTC)

Phạm vi công trường: VC bằng ô tô ben, đường goong (Khi khối lượng bê tông lớn, thi công trong thời gian dài có thể làm các đường ray để vận chuyểnbê tông Những thùng xe có dung tích 0,5 – 0,75 m bê tông, có thể di3 chuyểntrên quãng đường 50-200m, đẩy bằng tay hoặc dùng tời tay, tời điện.)

*Vận chuyển theo phương đứng:

- Băng chuyền:

Áp dụng: khối lượng lớn, vận chuyển & đổ ngay (100 - 200m3/ca)

+ Yêu cầu băng chuyền: khoảng cách lăn < = 1,1m; tốc độ băng chuyền <=1m/s;mặt băng nghiêng đều

+ Yêu cầu với vữa: dẻo, không nhão; có biện pháp che chắn cho vữa vận chuyển(ảnh KTTC)

- Cần trục tháp:

• Công trình lớn, khối lượng vận chuyển nhiều

Khi dùng thùng treo để vận chuyển hỗn hợp bê tông thì hh bê tông đổ vàothùng treo không vượt quá 90-95% dung tích của thùng (TC 4453:1995)(ảnh KTTC)

- Máy bơm bê tông:

+ Gồm 2 loại là Bơm cố định và bơm tự hành (ảnh KTTC)

Trang 5

+ Năng suất cao : từ 40-70m /h Do Trung Quốc sản xuất

+ Khi vận chuyển bê tông bằng máy bơm bê tông, kích thước hạt lớn nhất khôngđược lớn hơn 0,4 đường kính trong của vòi bơm đối với đá sỏi và 0,33 đối với đá dăm; (TC 4453:1995)

*Phương pháp chống phân tầng trong quá trình vận chuyển: - Đảm bảo độ lưu động của vữa bê tông trong quá trình vận chuyển

- Hạn chế lượng nước dùng (dùng hỗn hợp bê tông với độ dẻo thấp)- Đảm bảo thời gian vc vữa bt trong thời gian cho phép (theo TC 4453:1995)

1.3.3 Thời gian vc cho phép của BT

Bảng 14 - Thời gian lưu hỗn hợp bê tông không có phụ gia

Nhiệt độ ( C)0Thời gian vận chuyển cho phép, phútLớn hơn 30

20 – 3010 – 205 – 10

1.4.1 Bê tông cột

- Bê tông phải đổ liên tục không ngừng tùy tiện, Đổ bê tông cột có chiều

cao nhỏ hơn 5m thì nên đổ liên tục

- Khi đổ bê tông phải đổ theo trình tự đã định, đổ từ xa đến gần từ trong ra

ngoài , bắt đầu từ chỗ thấp trước, đổ theo từng lớp, xong lớp nào đầm lớp đấy.

- Chiều cao dơi tự do của bê tông là 1,5m-2m để tránh phân tầng bê tông.- Sử dụng đầm dùi để tránh lỗ hổng, bọt khí gây ảnh hưởng đến chịu lực

của cột về sau.

- Cột có kích thước cạnh nhỏ hơn 40cn và các cột bất kì nhưng có đai cốt

thép chồng chéo thì nên đổ liên tục trong từng giai đoạn có chiều cao 1,5m.

- Cột cao hơn 5m nên chia làm nhiều đợt nhưng phải đảm bảo vị trí và cấu

tạo mạch ngừng thi công hợp lí.

1.4.2 Bê tông dầm và bản sàn

- Thi công dầm sàn toàn khối có 2 kiểu:

+ Đổ cột xong rồi mới đổ dầm sàn: Cách này truyền thống dễ làm an

Trang 6

toàn nhưng tiến độ chậm.

+ Đổ bê tông cột dầm sàn toàn khối, cách này yêu cầu biện pháp cofa rấtkỹ Ai không có kinh nghiệm làm cofa thì khi đổ bê tông sẽ gặp sự cố ngay lúc đó thiệt hại cũng rất lớn Cách này có ưu điểm là tiến độ nhanh hơn cách truyền thống khoảng 3 ngày/sàn Tiền công cũng tiết kiệm hơn.

Phương pháp đổ bê tông sàn:

- Đổ bê tông sàn theo hướng giật lùi và thành 1 lớp, tránh hiện trượng phân

tầng xảy ra.

- Mặt sàn chia thành từng dải để đổ bê tông, mỗi dải rộng từ 1 đến 2 n Đổ

xong một dải, mới đổ dải kế tiếp khi đổ đến cách dầm chính khoảng 1m , bắt đầu đổ dầm chính Đổ bê tông vào dầm đến cách mặt trên cốp pha sàn khoảng 5-10cm lại tiếp tục đổ bê tông sàn Khi đổ bê tông sàn cần không chế độ cao bằng các cữ, nếu không se bị lãng phí ở khâu này Dùng bàn xoa gỗ dập và xoa cho phẳng mặt sau khi đã đầm dùi kỹ.

- Khối bê tông cầnn đổ bao giờ cũng ở vị trí thấp hơn vị trí của các phương

tiện vận chuyển bê tông tới , tức là đường vận chuyển bê tông phải cao hơn kết cấu công trình Đổ bê tông sàn bắt đầu từ chỗ xa nhất với vị trí tiếp nhận và lùi dần về vị trí gần Tránh không cho nước đọng lại ở hai đầu và các góp cốp pha, dọc theo mặt vách hộc cốp pha Tất cả các thao tác như đầm , gạt mặt, xoa phải tiến hành ngay lập tức , theo hình thức “ cuốn chiếu” từng khu vực đã đổi được 15 phút

1.4.3 Các biện pháp chống phân tầng

- Đảm bảo độ lưu động của vữa bê tông trong quá trình vận chuyển:

Phương tiện vận chuyển bê tông ( xe chở bê tông thương phẩm có thùng trộn với góc xoắn, góc nghiêng, góc nâng được tính toán sao cho vữa bê tông vẫn được trộn lại trong quá trình di chuyển , tránh bị phân tầng.

- Hạn chế lượng nước dùng (dùng hỗn hợp bê tông với độ dẻo thấp)

- Đảm bảo thời gian vc vữa bt trong thời gian cho phép (theo TC

- Khi đổ bê tông người ta khống chế chiều cao đổ bê tông không được vượt

quá 1.5m Vì để bê tông rơi ở độ cao quá lớn vữa bê tông rơi xuống sẽ bị phân tầng Do trọng lượng của cốt liệu khác nhau, tốc độ rơi tự do khác nhau, hạt to rơi trước, hạt nhỏ rơi sau.

1.4.4 Các biện pháp kiểm tra chất lượng đổ bê tôngKiểm tra theo các nguyên tắc sau:

- NT1: Chiều cao đổ bê tông

+Chiều cao rơi tự do của vữa bê tông <=1,5 m để tránh phân tầng -> ảnh hưởng trực tiếp tới độ đồng nhất bê tông

+ Biện pháp:

1,5m < h < 5,0m -> máng nghiêng: kín, nhẵn; không dốc quá; h >= 5.0m -> ống vòi voi: lệch so với phương đứng nhỏ hơn 0.25m/m; đoạn ống dưới cùng phải thẳng

Trang 7

(ảnh KTTC)

- NT2: Đổ bê tông theo phương đứng

+ Phải đổ từ trên đổ xuống -> đảm bảo năng suất lao động

+ Biện pháp: Hệ sàn công tác bắc cao hơn mặt bê tông của kết cấu cần đổ(ảnh KTTC)

- NT3: Đổ bê tông theo phương ngang

+ Đổ từ xa về gần so với vị trí tiếp nhận vữa bê tông -> người & phương tiện không đi lại trên kết cấu vừa đổ xong

+ Biện pháp: Sàn công tác cần có tính lắp ghép -> đổ bê tông đến đâu -> tháo ván sàn đến đó

- NT4: Đổ bê tông liên tục

Rải lớp vữa sau lên lớp vữa trước chưa ninh kết -> đầm hai lớp xâm nhập -> toàn khối

1.5 Các biện pháp khắc phục các khuyết tật của bê tông, thời gian phát triển cường độ bê tông của từng loại kết cấu

1.5.1 Biện pháp khắc phục các hiện tượng rỗ

Rỗ mặt ( Rỗ nông): Trên bề mặt có 1 số vùng bị trơ đá tạo thành rỗ trên bề mặt.

- Nguyên Nhân: do khe hở ván khuôn lớn, làm mất nước xi măng - Khắc phục :

+ Chiều sâu rỗ nhỏ: Đục nhám, rửa sạch, trát vữa xi măng cát vàng + Chiều sâu rỗ lớn (>5cm): đục nhám, rửa sách, ghép ván khuôn, rót vữa bê tông đá nhỏ hoặc phụ gia trương nở có mác tương đương.

Rỗ sâu: Trên bề mặt bị rỗ sâu tới tận cốt thép

- Nguyên nhân: do mật độ cốt thép quá dày, cốt liệu không lèn qua được các thanh thép, bị tập trung vào 1 vị trí.

- Khắc phục :

+ Đục đến vị trí bê tông tốt, đánh sờm bề mặt, rửa sạch bằng nước + Ghép ván khuôn, đổ bê tông đá nhỏ, hoặc phụ gia trương nở có mác tương đương Có thể dùng súng phun bê tông áp lực cao.

Rỗ thấu suốt: Khi bóc ván khuôn thấy lỗ thủng xuyên qua kết cấu từ mặt này sang mặt kia

- Nguyên nhân: tương tự rỗ sâu- Khắc phục: tương tự rỗ sâu

1.5.2 Biện pháp khắc phục hiện tượng nứt

Trên bề mặt bê tông thấy xuất hiện vết nứt nhỏ không theo hướng nào như vết chân chim, không phát triển

- Nguyên nhân: không che mặt bê tông mới đổ, khi trời nắng to, nước bốc

hơi quá nhanh, bê tông co ngót làm nứt mặt

- Khắc phục : Đục nhám, rủa sạch bằng nước áp lực rồi trát vữa xi măng

cát Đối với những vết nứt lớn ảnh hưởng đến kết cấu thì cần bơm keo sikadur vào vết nứt

1.5.3 Biện pháp khắc phục hiện tượng trắng mặt

Bê tông không có màu xanh xám, bề mặt bị trắng

Trang 8

- Nguyên nhân: Do bảo dưỡng không đúng quy trình, thiếu độ ẩm dẫn đến

phản ứng thủy hóa xi măng không xảy ra hoàn toàn

- Khắc phục: Bảo dưỡng lại bằng cách phủ lên những vùng bị trắng mặt

bao tải ẩm, hoặc tưới nước đến khi vùng đó trở lại màu bê tông.

1.5.4 Thời gian phát triển cường độ của từng loại kết cấu :

Cường độ bê tông thông thường tăng nhanh trong 28 ngày đầu, sau đó sự phát triển cường độ tăng rất chậm Người ta thường coi cường độ tại 28 ngày tuổi là cường độ cuối cùng của nó Thông thường khi thi công người ta thí nghiệm bê tông ở tuổi 7 ngày hoặc 14 ngày để đảm bảo tiến độ Sau đó dùng các công thức thực nghiệm để xác định cường độ của nó ở tuổi 28ngày.

R28= R7*lg28/lg7

1.6 Biện pháp an toàn khi đổ bê tông:

- Khi đổ bê tông sàn trên cao phải thiết lập giàn giáo ngoài hoặc phải có lan

can an toàn lao động.

- Khi đổ bê tông theo các máng nghiêng hoặc theo ống vòi voi cần phải kẹp

chặt máy và thùng chứa vào ván khuôn, đà giáo hoặc cốt thép để tránh bị dật đứt khi vữa chuyển động

- Khi đổ vữa bê tông ở độ cao trên 3m không có che chắn, phải đeo dây an

toàn Thi công ban đêm phải có đèn chiếu sáng

- Không được đổ bê tông thành đống trên sàn, đổ đến đâu phải cào ra đến

đó Nếu cào không kịp thì phải dừng đổ bê tông.

2 CÔNG TÁC CỐT THÉP

2.1 Thành phần công việc và biên chế tổ đội

2.1.1 Thành phần công việc trong quá trình gia công cốt thépa Kéo thẳng thép tròn dạng cuộn bằng tời điện

- Chuẩn bị:

+ Bãi kéo thép: Bố trí dọc lán hoặc x ởng gia công cốt thép, bãi nên dài ƣtừ 30:50(m), rộng ít nhất 1,5 (m), nền bằng phẳng, mặt nền rải sỏi, đá dămhoặc xỉ than cho sạch Dọc hai bên sân có rào chắn hoặc biển báo để đảm bảo an toàn cho ng ời qua lại.ƣ

+ Dụng cụ phụ trợ để kéo thép: Giá đỡ cuộn thép để dỡ thép ở cuộn ra không bị xoắn, các bản kép giữ đầu thanh thép.

- Trình tự thực hiện:

+ Đặt sợi thép đã cắt theo chiều dài sân kéo Lắp một đầu thép vào bản kẹp cố định ( bản kẹp phải được buộc chắc vào cọc thép thông qua dây cáp)

+ Lắp đầu sợi thép vào bản kẹp ở đầu dây cáp cuộn vào trống tời +Đóng cầu dao về phía làm cho động cơ quay cuộn sợi cáp vào trống tời để sợi thép đ ợc kéo căng.(khi sợi thép bắt đầu căng, cho trống tời cuộn ƣthêm khoảng 2 vòng là được)

+ Đóng cầu dao về phía làm cho động cơ quay ng ợc lại để nhả tời sau ƣđó tháo thép ra khỏi kẹp.

Trang 9

Tời điện xây dựng 0.5 tấn

b Nắn thẳng thép tròn bằng máy nắn đồng tâm- Chuẩn bị:

+ Bãi kéo thép, giá đỡ cuộn thép (Có thể sử dụng bãi kéo và giá đỡ cuộn thép nh trong bài tời).ƣ

+ Máy nắn thép đồng tâm.

- Trình tự thực hiện:

- Đặt cuộn thép lên giá đỡ.

- Lấy một đầu thép luồn vào miệng đùn (chú ý đầu thép không bị lồng vào các vòng trong cuộn)

- Đóng cầu dao điện cho máy chạy D ới tác động của các con lăn Sợi ƣthép được nắn thẳng và đ ợc đùn theo chiều dài bãi đón thép.ƣ

- Cắt thép: Tùy theo chiều dài phần bãi đón thép; cắt thép thành từng sợi, bó lại trước khi gia công theo bản vẽ hoặc bản phóng mẫu cốt thép.

c Cắt cốt thép bằng máy

* Máy cắt thép điều khiển bằng tay.- chuẩn bị:

+ Chuẩn bị mặt bằng cắt thép Mặt bằng cắt thép có thể là bãi đất rộng, bằng phẳng hoặc sân cứng, nền x ởng Mỗi công tr ờng xây dựng ƣ ƣth ờng bố trí một khu đất hoặc một lán có mái che để làm sân bãi cho ƣmáy cắt, uốn cốt thép hoạt động Mặt bằng cắt thép phải đủ rộng để vận chuyển, xếp đặt cốt thép tr ớc và sau cắt.ƣ

+Chuẩn bị máy cắt Máy cắt phải chắc chắn, có đủ đá cắt, các ốc hãm và nguồn cấp điện cho máy.

+ Vận hành thử máy cắt: Bấm công tắc nghe tiếng kêu của động cơ êm, đều.

- Trình tự cắt:

+Đo chiều dài đoạn thép cần cắt

+ Dùng dao vạch dấu hoặc phấn đánh dấu vị trí cắt.

Trang 10

+Đặt thanh thép vào vị trí má dao cố định, sao cho vị trí cần cắt trùng vớivị trí l ỡi dao cố định ƣ

+Kiểm tra trước khi cắt: người điều khiển máycắt, ấn nhẹ tay điều khiển sao cho lưỡi dao quay cham vào thanh thép cho thanh thép cân bằng và chắc chắn Ấn mạnh tay điều khiển tạo lực cắt thanh thép.

+ Kiểm tra dấu với l ỡi cắtƣ

+ Cắt thép.(kiểm tra lại kích th ớc có thể làm thanh mẫu)ƣ

Trang 11

d Làm sạch cốt thép bằng bàn chải sắt- Trình tự thực hiện:

+ Đặt cốt thép lên giá

+ dùng bàn chải sắt cọ sát vào bề mặt cốt thép sao cho ma sát giữa bàn chải với mặt ngoài cốt thép vừa đủ để lớp vẩy bong ra Có thể đánh sạch gỉ cốt thép bằng cách luồn kéo cốt thép qua lại trên cát Ma sát giữa các hạt cát và cốt thép sẽ làm lớp gỉ bong ra và cốt thép đ ợc sạch ƣ+Sau khi cạo hết gỉ, dùng giẻ lau cốt thép cho sạch.

Trang 12

+ Trên thớt uốn cố định 2 cọc là cọc tựa và cọc tâm

+Vam uốn: Th ờng dùng một đoạn thép góc 40x40 (50x50) dài từ 35 40 ƣ(cm).

+ Bàn thao tác: Bằng gỗ hoặc kết hợp khung bàn bằng thép, mặt bàn bằng gỗ hoặc thép Bàn cao 0,75 0,8 (m), dài nên từ 1,6 1,8 (m), rộng từ 0,5 0,6 (m).Mặt bàn nên làm bằng gỗ tốt, bằng phẳng.

- Trình tự uốn:

+Kiểm tra chiều dài thanh thép Chiều dài thanh thép phải đủ theo yêu cầuthiết kế Những thanh thép không đủ chiều dài thì loại ra Những thanh thép dài quá chiều dài cho phép thì phải cắt lại

+Chọn một đầu làm đầu thanh thép, Đánh dấu những vị trí thanh thép đặt vào sau cọc tâm khi uốn.

+ Bắt đầu uốn từ điểm đầu đến điểm cuối cùng theo sơ đồ phóng mẫu củathanh thép.

+ Uốn thử một thanh để điều chỉnh vị trí uốn, lực uốn để thanh thép sau khi uốn đạt yêu

Trang 13

cầu kỹ thuật

* Uốn thép bằng máy- Chuẩn bị:

+ Kiểm tra máy +Cấp điện cho máy.

+ Kiểm tra Các loại cọc (cọc tâm, cọc uốn, cọc chặn ) + Thép đ ờng kính > 12 mmƣ

Trang 14

+ Chuẩn bị thép nối Thép nối đã đ ợc gia công tr ớc nếu các tấm l ới ƣ ƣ ƣthép đ ợc buộc tr ớc; đo và uốn sau khi nhận mối nối tại những vị trí ƣ ƣmối nối trên hiện tr ờng.ƣ

+ Chuẩn bị thép sợi để nối Thép sợi đ ợc cắt thành từng đoạn, gập đôi ƣlại sao cho vừa với mối nối Thép sợi không nên cắt ngắn quá dẫn đến mối nối không chặt, cắt dài quá dẫn đến lãng phí vật liệu.

+ khi buộc gấp đôi dây rồi đặt chéo vào nút cần buộc

+ dùng móc móc vào chỗ gập đôi rồi ngoắc đè vào đầu kia và xoắnChú ý: Nút buộc chéo đơn giản , dễ buộc nhưng nhược điểm là khung và l ới dễ biến hình Để tránh hiện t ợng trên khi buộc các nút liền nhau ƣ ƣphải đổi chiều 90 độ

Với nút buộc hoa thị: trình tự như nút buộc chéo nhưng khi buộc phương chéo 1 tại mặt dưới xoay thép buộc 90 độ vắt chéo vào phương 2 rồi dùng móc móc vào chỗ gập đôi rồi ngoắc đè vào đầu kia và xoắn

* nối buộc bằng máy

Ngày đăng: 20/05/2024, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan