1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo thực tập công nhân công ty tnhh lavergne việt nam công ty cổ phần cao su đà nẵng

117 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Báo cáo Thực tập công nhân GVHD: TS.PHAN THẾ ANH ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HĨA □&□ BÁO CÁO THỰC TẬP CƠNG NHÂN GVHD: TS PHAN THẾ ANH SVTH: ĐÀM THỊ MỸ TRINH Lớp: 19H4 Đà Nẵng, 12/2022 SVTH: ĐÀM THỊ MỸ TRINH Báo cáo Thực tập công nhân GVHD: TS.PHAN THẾ ANH LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, vật liệu polymer thay dần cách có hiệu vật liệu truyền thống nhờ tính ưu việt chúng độ bền dẻo, độ dai, độ đàn hồi, độ chống ma sát cao,… Nhờ tính chất đặc biệt mà chúng dể định hình, gia cơng thành sản phẩm Ở nước ta, xuất trễ ngành polymer phát triển nhanh ngành công nghiệp mũi nhọn nước ta Hiện nay, sản phẩm polymer chưa đáp ứng hết nhu cầu tiêu dùng, góp phần không nhỏ vào phát triển ngành công nghiệp đất nước Để nắm bắt tìm hiểu thực tế nhằm củng cố nâng cao thêm kiến thức học từ lý thuyết, Nhà Trường bố trí chúng em thực tập địa điểm:  Công ty TNHH Lavergne Việt Nam  Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng Sau đợt thực tập giúp chúng em có định hướng tốt học tập nghiên cứu thao tác vận hành máy móc cơng nhân Thời gian thực tập có giới hạn, nhờ giúp đỡ giảng viên, cán kỹ thuật, công nhân nhà máy với nỗ lực thân giúp em hiểu rõ nội dung đợt thực tập Tuy nhiên, khả hạn chế nên nhiều thiếu sót, mong thầy thơng cảm đóng góp ý kiến quý báu để em rút kinh nghiệm cho lần thực tập sau Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy cô cán kỹ thuật công nhân Công ty TNHH Lavergne Việt Nam Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ đợt thực tập SVTH: ĐÀM THỊ MỸ TRINH Báo cáo Thực tập công nhân GVHD: TS.PHAN THẾ ANH MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CÔNG TY TNHH LAVERGNE VIỆT NAM 10 CHƯƠNG I SẢN XUẤT HIPS TÁI CHẾ 10 I NGUYÊN LIỆU 10 II THIẾT BỊ 10 III QUY TRÌNH SẢN XUẤT HIPS 11 Chuẩn bị nguyên liệu 12 1.1 Phụ gia 12 1.2 Xử lý nguyên liệu HIPS tái chế 12 1.2.1 Tách kim loại, tách màu 12 1.2.2 Rửa 13 1.2.3 Sấy 13 1.2.4 Sàng 13 Hệ thống làm lạnh 13 Máy cắt 14 Sàng .14 Kiểm tra chất lượng sản phẩm 14 6.2 Kiểm tra chất lượng sản phẩm phòng lab 15 6.2.1 Ngoại quan 15 6.2.2 Đo số chảy 15 6.2.3 Đo độ ẩm: 16 6.2.4 Đo tỷ trọng: .17 6.2.5 Xác định hàm lượng tro: 17 6.2.6 Đo độ bền va đập 17 6.2.7 Đo độ bền uốn, độ bền kéo .17 6.2.8 Đo số màu: 18 Đóng gói sản phẩm lưu kho 19 PHẦN II 20 CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 20 CHƯƠNG I XÍ NGHIỆP CÁN LUYỆN .20 SVTH: ĐÀM THỊ MỸ TRINH Báo cáo Thực tập công nhân GVHD: TS.PHAN THẾ ANH I CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU THƯỜNG DÙNG TRONG CÔNG NGHỆ CAO SU 21 Cao Su 21 1.1 Cao su thiên nhiên .22 1.2 Cao su tổng hợp 23 1.3 Chất lưu hóa .24 1.4 Chất xúc tiến lưu hóa 25 1.6 Chất phòng tự lưu 27 1.7 Chất độn .28 1.8 Chất phòng lão 29 1.9 Chất làm mềm 30 1.10 Chất hóa dẻo 31 1.11 Chất màu 32 1.12 Chất cách ly 32 II CÔNG NGHỆ LUYỆN CAO SU 32 Thiết bị 32 1.1 Máy luyện hở .32 1.2 Máy luyện kín 33 1.3 Máy đùn trục vít 33 1.4 Dàn làm nguội 34 Quy trình luyện .34 2.1 Lý thuyết quy trình cơng nghệ luyện 34 2.2 Quy trình luyện cao su 35 2.3 Sơ đồ cán luyện 41 CHƯƠNG XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT LỐP Ơ TƠ 41 I TỔNG QUAN VỀ LỐP Ô TÔ 41 Kết cấu 41 Tác dụng phần lốp 42 2.1 Lớp vải mành .42 2.2 Tầng hoãn xung 43 2.3 Mặt lốp .43 2.4 Gót lốp 43 2.5 Tầng cao su da dầu hay cao su kín khí .43 SVTH: ĐÀM THỊ MỸ TRINH Báo cáo Thực tập cơng nhân GVHD: TS.PHAN THẾ ANH 2.6 Các vịng 43 Kí hiệu lốp .43 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất lốp ô tơ 44 II CÁC CƠNG ĐOẠN GIA CÔNG 44 Ép đùn mặt lốp .44 1.1 Nguyên liệu 45 1.2 Thiết bị nguyên lý làm việc 45 1.3 Yêu cầu công nghệ .53 1.4 Sơ đồ dây chuyền công nghệ .53 1.5 Các tượng khuyết tật nguyên nhân .56 Gia cơng vịng .56 2.1 Mô tả 56 2.2 Nguyên liệu 57 2.3 Thiết bị dây chuyền quấn .57 2.4 Dây chuyền quấn .60 2.5 Các khuyết tật, nguyên nhân 63 Cán tráng vải mành 63 3.1 Mô tả 63 3.2 Nguyên liệu 63 3.3 Dây chuyền công nghệ cán tráng 64 3.4 Thiết bị quy trình cán tráng 66 3.5 Yêu cầu công nghệ 72 3.6 Các khuyết tật, nguyên nhân 72 Cắt vải 73 4.1 Mô tả 73 4.2 Nguyên liệu 73 4.3 Yêu cầu công nghệ 73 4.4 Thiết bị .73 4.5 Sơ đồ dây chuyền công nghệ .74 4.6 Các tượng khuyết tật nguyên nhân .75 Dán cao su lên vải 75 5.1 Mô tả 75 5.2 Nguyên liệu 75 SVTH: ĐÀM THỊ MỸ TRINH Báo cáo Thực tập công nhân GVHD: TS.PHAN THẾ ANH 5.3 Thiết bị .75 5.4 Sơ đồ dây chuyền công nghệ .75 Dán ống 77 6.1 Mô tả 77 6.2 Thiết bị .77 6.3 Thao tác dán ống .77 6.4 Các tượng khuyết tật nguyên nhân cách khắc phục .78 Thành hình 79 7.1 Mô tả 79 7.2 Nguyên liệu 79 7.3 Thiết bị .80 7.4 Sơ đồ dây chuyền công nghệ .80 7.5 Các vấn đề cần lưu ý 83 Lưu hóa 84 8.1 Mô tả 84 8.2 Nguyên liệu 84 8.3 Thiết bị .84 8.4 Quy trình thao tác .84 8.5 Các điều kiện động lực lưu hóa 85 8.6 Nguyên tắc tăng giảm thời gian lưu hóa 85 8.7 Các vấn đề công nghệ cần ý .86 8.8 Kiểm tra chất lượng sản phẩm 86 CHƯƠNG XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT SĂM, LỐP XE MÁY, XE ĐẠP .87 I THIẾT BỊ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TỪNG THIẾT BỊ 87 Thiết bị nhà lốp 87 1.1 Máy luyện 87 1.2 Máy cán tráng 88 1.3 Máy xé vải phin (XXP-01) 88 1.4 Hệ thống xe máy 88 1.5 Hệ thống xe đạp leo núi 88 1.6 Hệ thống xe đạp 88 1.7 Máy cắt vải (XCV - 01, 02, 03) 88 1.8 Máy đùn mặt lốp xe máy (XEĐ-01) 89 SVTH: ĐÀM THỊ MỸ TRINH Báo cáo Thực tập công nhân GVHD: TS.PHAN THẾ ANH 1.9 Máy ép đùn mặt lốp màu .89 1.10 Một số máy thành hình 89 1.11 Một số máy lưu hóa 91 Thiết bị nhà săm 92 2.1 Máy luyện Trung Quốc Ф400 92 2.2 Máy luyện Ф345 92 2.3 Máy luyện lọc Ф135 92 2.4 Máy đùn săm xe máy 92 2.5 Máy đùn săm xe đạp 93 2.6 Máy vuốt săm .93 2.7 Thùng lưu hoá săm xe đạp 93 2.8 Máy rút lõi săm 93 2.9 Máy đột lỗ chân van 93 2.10 Máy mài đầu săm .93 2.11 Máy hút chân không 93 2.12 Máy đóng dấu 93 2.13 Máy lưu hoá săm xe máy 93 II DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT LỐP 94 Sơ đồ quy trình cơng nghệ 94 Nguyên liệu 95 2.1 Cao su bán thành phẩm: 95 2.2 Vải 95 2.3 Thép 96 Công nghệ gia công công đoạn 96 3.1 Cán tráng: 96 3.2.  Ép bọc tanh: 103 3.3 Gia công cao su mặt lốp: 104 3.4 Thành hình: 109 3.5 Lưu hóa: 110 4.Các nguyên nhân phế cách khắc phục: 111 4.1 Lốp xe đạp 111 4.2 Lốp xe máy .112 III Công nghệ sản xuất săm xe đạp, xe máy 112 SVTH: ĐÀM THỊ MỸ TRINH Báo cáo Thực tập công nhân GVHD: TS.PHAN THẾ ANH Sơ đồ dây chuyền 113 Khu vực ép đùn 113 Khu vực cắt nối 114 Khu vực lưu hóa 115 SVTH: ĐÀM THỊ MỸ TRINH Báo cáo Thực tập công nhân GVHD: TS.PHAN THẾ ANH DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Máy trộn 12 Hình 1.2 Máy tách màu 13 Hình 1.3 Máy đùn 14 Hình 1.4 Hệ thống làm nguội 14 Hình 1.5 Máy sàng 15 Hình 1.6 Máy đúc tiêm .15 Hình 1.7 Máy đo số chảy 16 Hình 1.8 Máy đo độ ẩm 17 Hình 1.9 Máy đo độ bền va đập .18 Hình 1.10 Máy đo độ bền uốn, kéo 19 Hình 1.11 Máy đo số màu 20 Hình 2.1 Kết cấu lốp BIAS………………………………………………………… 42 Hình 2.2 Mặt lốp sau ép đùn 46 Hình 2.3 Máy đùn trục vít QSM .47 Hình 2.4 Đầu đùn tổng .48 Hình 2.5 Overlap thước .49 Hình 2.6 Mặt cắt ngang xilanh máy đùn trục vít QSM .50 Hình 2.7 Bộ phận cấp .58 Hình 2.8 Máy ép đùn 59 Hình 2.9 Bộ phận quấn .60 Hình 2.10 Tanh sau bọc cao su tam giác 64 Hình 2.11 Máy luyện hở 67 Hình 2.12 Bộ phận cấp vải .68 Hình 2.13 Bàn nối vải 68 Hình 2.14 Bộ phận dẫn vải trước Encoder 69 Hình 2.15 Dàn bù 70 Hình 2.16 Dàn sấy 71 Hình 2.17 Máy thành hình 81 Hình 2.18 Nồi lưu hóa 85 SVTH: ĐÀM THỊ MỸ TRINH Báo cáo Thực tập công nhân GVHD: TS.PHAN THẾ ANH PHẦN CƠNG TY TNHH LAVERGNE VIỆT NAM Cơng ty TNHH Lavergne Việt Nam tiền thân công ty TNHH Hợp chất kỹ thuật Châu Á Thái Bình Dương Các sản phẩm chủ yếu công ty bao gồm:  Compound PC  tái chế (Polycarbonate)  Compound PET tái chế (Polyethylene Terephthalate)  Compound HIPS tái chế (High Impact Polystyrene) CHƯƠNG I SẢN XUẤT HIPS TÁI CHẾ I NGUYÊN LIỆU HIPS tái chế Phụ gia: Các phụ gia bao gồm:  Màu xanh: SV D1  Màu tím: AV D2  Màu trắng: TiO2  Chất ổn định số chảy: Terephenyl m – phenylene bis(phosphate) 95÷99% (LQ – FRDP – FR) II THIẾT BỊ  Máy trộn  Máy sàng  Máy rửa  Máy sấy  Máy tách màu, kim loại  Máy đùn trục vít: trục vít  Hệ thống làm nguội nước  Máy cắt  Máy sàng rung  Máy đúc tiêm SVTH: ĐÀM THỊ MỸ TRINH 10 Báo cáo Thực tập công nhân GVHD: TS.PHAN THẾ ANH Thép cung cấp nhờ hệ thống nhả từ cuộn thép Sau sợi thép qua hệ thống sấy nhiệt độ 60 ÷ 70 ℃ nhằm làm cho nóng lên để dễ bám su Sau phận sấy máy đùn có cửa nạp su cấu hột nút để luồng sợi qua Su đùn nhiệt độ 90 ÷ 95 ℃ bám vào sợi Su cung cấp cho máy đùn su bán thành phẩm qua nhiệt luyện nhiệt độ 90 ÷ 100 ℃ Tầng phủ su qua phận làm mát nước đến hệ thống bù nhằm dự trữ lúc mâm quay làm việc Mâm quay quấn thành lớp đường theo thiết kế cho quy cách Khi đủ số tầng quy định cắt buộc đoạn chồng mí vải phin hai vị trí đầu cuối Kết cấu xe đạp sợi × vịng Kết cấu xe máy sợi × tầng sợi × tầng SVTH: ĐÀM THỊ MỸ TRINH 103 Báo cáo Thực tập công nhân GVHD: TS.PHAN THẾ ANH Sơ đồ khối dây chuyền ép bọc Cao su bán thành phẩm Thép Nhiệt luyện Nhả Sấy Ép bọc Làm mát Hệ thống bù Bộ phận đánh Vải phin Nối Tanh Yêu cầu chất lượng vòng tanh:  Đúng yêu cầu thiết kế: đường kính, số tầng, số sợi, độ dài mối nối  Sợi thép không bị xoắn  Không bị tróc su  Các tầng phải dính liền nhau, mí phải gắn chặt vải phin 3.3 Gia công cao su mặt lốp: 3.3.4 Ép đùn: SVTH: ĐÀM THỊ MỸ TRINH 104 Báo cáo Thực tập công nhân GVHD: TS.PHAN THẾ ANH Là công đoạn gia công BTP cao su thành mặt lốp máy ép đùn Phương pháp thường sử dụng để gia công ML xe máy Nhìn chung, sơ đồ dây chuyền ép đùn mặt lốp tổng quan sau: Cao su BTP Nhiệt luyện Ép đùn Mặt lốp Hệ thống làm nguội Dao cắt a Nhiệt luyện: Trục vít máy ép đùn có tỉ số L/D nhỏ (4 ÷ 10), thời gian lưu ngắn ⇒ cần có hệ thống gia nhiệt Cao su bán thành phẩm nhiệt luyện máy luyện thơ luyện tinh Q trình nhiệt luyện phải mở máy làm mát để đảm bảo nhiệt độ su 90 ÷ 1000 ℃ Lượng su cịn thừa khe trục máy luyện không chế không cao 150 mm để đảm bảo độ dẻo cao su không làm cho nhiệt độ cao su nóng phải quay lâu máy Việc sử dụng cao su hồi liệu phải tuân theo hướng dẫn kỹ thuật, lượng hồi liệu cho phép trộn thường không 15% cao su phẩm Cao su hồi liệu phải khơng dính tạp chất, khơng bị bán lưu, phải trộn vào loại cao su phẩm b Ép đùn: Cao su sau qua máy luyện tinh nạp đặn cho máy ép đùn Φ15 nạp liệu máy gia nhiệt 45 ÷ 50 ℃, nhiệt độ thước 90 ÷ 100 ℃ để đảm bảo nhiệt độ sản phẩm ép không 120 ℃, không gây tượng tự lưu, cháy Đồng thời không để cao su cấp nhiệt độ ép đùn nguội gây tượng sần, u cục, kích thước khơng đều, rách biên… c Hệ thống làm nguội: Mặt lốp sau ép đùn làm nguội nhiệt độ mơi trường nhằm ổn định kích thước mặt lốp Hệ thống làm nguội bao gồm băng tải co, dàn phun nước thổi khô d Băng tải co: Tốc độ băng tải điều chỉnh nhanh hay chậm tốc độ ép xuất SVTH: ĐÀM THỊ MỸ TRINH 105 Báo cáo Thực tập công nhân GVHD: TS.PHAN THẾ ANH Mục đích băng tải co điều chỉnh kích thước (BS), trọng lượng mặt lốp đạt độ xác theo u cầu cơng nghệ thông qua điều chỉnh tốc độ băng tải co Đồng thời, mặt lốp qua băng tải co làm nguội sơ e Dàn phun nước thổi khô: Mặt lốp qua dàn phun nước làm mát nước nhiệt độ môi trường Dàn phun nước gồm có tầng Phía dàn phun nước quạt thổi khơ Ngồi hệ thống làm nguội lắp đặt lăn châm bọng khí Áp lực lăn cần điều chỉnh cho kim châm đâm xuyên qua mặt lốp để tránh tượng đọng nước lỗ châm, đồng thời áp lực q lớn su có độ dẻo cao bám vào lăn f Hệ thống dao cắt: Hệ thống đo chiều dài mặt lốp đếm enconder cắt mặt lốp thành đoạn cố định theo yêu cầu công nghệ Mặt lốp sau cắt xếp lên giá để ổn định ÷ 8h sử dụng 3.3.2 Cán hình: Là phương pháp gia công mặt lốp cách cho cao su nhiệt luyện qua máy cán hình trục trục, có trục tiện rãnh hoa mặt lốp Su sau qua trục hoa dao cắt theo độ rộng quy định thành dải măt lốp, dải đưa qua hệ thống làm mát qua băng chuyền để đắp lên thân lốp chuẩn bị sẵn Mặt lốp gồm mảnh hay mảnh (mặt chạy hông) Phương pháp thường dùng để cán hình mặt lốp xe đạp Nhìn chung, sơ đồ dây chuyền cán hình mặt lốp tổng quan sau: Cao su BTP Nhiệt luyện Cán hình Hệ thống làm nguội Mặt lốp Dao cắt 3.3.3 Yêu cầu chất lượng mặt lốp:  Đạt thơng số kích thước: độ rộng, tầm dày mặt lốp, hông lốp, độ đồng hông trọng lượng mặt lốp  Mặt lốp không bị bán lưu hay hột, khơng có tạp chất  Mặt cắt khơng bị xốp, khơng có bọng khí phần SVTH: ĐÀM THỊ MỸ TRINH 106 Báo cáo Thực tập công nhân GVHD: TS.PHAN THẾ ANH  biên khơng bị nhăn, gấp rách  Khơng cịn đọng nước Một số nguyên nhân gây phế mặt lốp cách khắc phục: Hiện tượng Nguyên nhân hư hỏng Mặt lốp bị tự lưu Mặt lốp bị xốp Mặt lốp ép khơng đủ kích thước Khắc phục  Do hồi liệu cao su nóng   Bán thành phẩm không đạt tiêu chuẩn Không hồi liệu nóng  Điều chỉnh đơn pha chế  Điều chỉnh nhiệt độ máy ép đùn nước làm mát  Không đảm bảo nhiệt độ máy đùn  Bị hụt su cấp liệu nên khơng khí lọt vào gây xốp  Dùng máy đùn hết su xốp đầu bị hụt  Sử dụng nhiều cao su hồi liệu  Hạn chế sử dụng cao su hồi liệu  Bán thành phẩm độ nhớt thấp, chưa đạt độ dẻo  Xem lại đơn pha chế  Nguyên vật liệu bị ẩm ướt   Tốc độ đầu đùn lớn Sấy khô nguyên vật liệu, bảo quản bán thành phẩm  Nhiệt độ máy đùn cao quy đinh, số thành phần hóa chất su  Điều chỉnh tốc độ hợp lý  Điều chỉnh nhiệt độ máy ép đùn  Chỉnh lại thước  Điều chỉnh tốc độ băng tải phù hợp với tốc độ đùn  Bay tạo bọng khí  Thước ép đùn không theo thiết kế  Dùng nhầm hộp overlap  Băng tải chạy nhanh hay chậm SVTH: ĐÀM THỊ MỸ TRINH 107 Báo cáo Thực tập công nhân  Mặt lốp ép không láng Hai bị rách Cấp su cho máy không  Cấp su cho  Điều chỉnh lại độ dài  Điều chỉnh độ dài khơng hợp lí  Hộp overlap, thước đùn, đầu đùn chưa đủ nhiệt  Tiến hành gia nhiệt thước, hộp overlap theo quy định   Thước đùn khơng đánh bóng  Đánh bóng thước  BTP không đạt TCKT   Nhiệt độ đùn chưa phù hợp Điều chỉnh đơn pha chế  Điều chỉnh hạ nhiệt độ đầu đùn  BS thước lớn, không gia nhiệt thước trước lắp vào máy ép đùn  Sửa thước, gia nhiệt thước  Tốc độ qua băng tải lớn  Điều chỉnh tốc độ băng tải hợp lí  Dính tạp chất, cao su tự lưu mép biên  Lấy hết tạp chất  Áp lực đùn chưa đủ   Nhiệt độ đầu đùn chưa đạt Tăng áp lực đầu đùn  Điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp mép biên Mặt lốp bị phồng GVHD: TS.PHAN THẾ ANH  Tốc độ đùn trục vít chưa tương hợp  Điều chỉnh tốc độ đùn cho hợp lí  Thước đùn chưa đạt   Dùng nhầm hộp overlap Sửa thước, vị trí phồng  BTP bị ấm, dính nước  Thay hộp cho  Sấy khơ loại bỏ BTP SVTH: ĐÀM THỊ MỸ TRINH 108 overlap Báo cáo Thực tập công nhân                     Mặt lốp gấp khúc GVHD: TS.PHAN THẾ ANH  Băng tải chạy chậm  Điều chỉnh tốc độ băng tải cho hợp lí  Chênh lệnh tốc độ gữa băng tải xiên băng tải sau trục cán su tăng dính lớn  Điều chỉnh độ chênh lệch tốc độ hợp lí băng tải 3.4 Thành hình: Thành hình cơng đoạn ghép ống vải, mặt lốp chuẩn bị trước để hình thành bán thành phẩm lốp cung cấp cho khâu lưu hóa Đây khâu quan trọng định nhiều đến chất lượng lốp khuyết tật bên lốp có liên quan đến thao tác thành hình 3.4.1 Phương pháp thành hình: Lốp xe đạp, xe máy thành hình theo kiểu trống Phần chủ yếu máy thành hình trống thành hình gồm nhiều mảnh gập được, máy tự động có thêm hệ thống vén vải lị xo hay màng hơi, hệ thống cà, tất điều khiển theo chương trình cài sẵn thao tác tay So sánh thành hình XĐ XM: Lốp XĐ Phương pháp Lốp XM Khi thành hình lốp xe Khi thành hình lốp xe đạp cần lớp máy dán vải gấp vào giữa, bề rộng chồng mí vải lớp vải lên trống 20÷30mm Mặt lốp đắp cơng Mặt lốp đắp sau thành hình đoạn thành hình Áp lực bung 5,5 ÷ kg/cm trống ÷ kg/cm Có, áp lực cà khoảng ÷4,5 Hệ thống cà vải cà Khơng có ML kg/cm 3.4.2 Yêu cầu: Về ngoại quan: SVTH: ĐÀM THỊ MỸ TRINH 109 Báo cáo Thực tập công nhân GVHD: TS.PHAN THẾ ANH Thân lốp thành hình khơng có tượng vải mành bị dập nát, nhăn gấp, trắng mành thưa sợi, bong ghép chồng mí sợi Đường chồng mí vải phải nằm thân lốp, không lệch tâm độ rộng chồng mí phải quy định Mặt lốp phải cắt vát góc 450 hai đầu mặt lốp trước lúc nối Mặt lốp đắp không bị lệch, chồng mí khơng q mm Đối với mặt lốp hai màu đường màu phải thẳng, khơng nhem, đường ghép mí mặt lốp phải thẳng Về chất lượng: Lốp sau thành hình phải đảm bảo thông số kỹ thuật: trọng lượng lốp, trọng lượng mành, trọng lượng mặt lốp, rộng khổ vải Để đảm bảo thông số cần kiểm tra chiều rộng trống chu vi trống trước thành hình 3.5 Lưu hóa: 3.5.1 Lưu hóa cốt hơi:    Cốt ép đùn thành dạng ống, sau cắt định dài nối đầu, gắn ty hộp đưa lưu hóa    Phần quan trọng định tuổi thọ cốt loại cao su sử dụng công đoạn gia công nối đầu Khi sử dụng cao su Butyl tuổi thọ cốt lên 1000 lố /cốt so với 200 lốp/cốt dùng cao su thiên nhiên Thao tác nối đầu cao su Butyl cần ý vệ sinh phần thân ty bôi keo quấn cao su, nhiệt độ dao cắt phải đạt khoảng 1800 ℃, đồng thời phải nung nóng phần cao su thân ty 80 ÷ 90 ℃, sau cắt đầu cần gắn hộp vào vị trí vừa cắt, sau ép chặt lại phút    Thời gian lưu hóa cốt 25 ÷ 40 phút nhiệt độ 150 ÷ 1550 ℃tùy thuộc   vào độ dày thân cốt (cao su thiên nhiên ), cao su Butyl thời gian lưu hóa 60÷ 90 phút nhiệt độ 1800℃ Sau lưu hóa cốt phải để ổn định ÷ 15 ngày trước dùng để lưu hóa lốp (nhất cốt Butyl) 3.5.2 Lưu hóa lốp: Tiến hành:  Chuẩn bị gia nhiệt khn lưu hóa đến nhiệt độ quy định, qt lớp dung dịch Silicol lỗng lên khn để tăng độ bóng sản phẩm  Hấp cốt đến nhiệt độ lưu hóa sau qt Silicol (loại dùng bơi cốt hơi) lên tồn cốt  Định hình lốp máy định hình SVTH: ĐÀM THỊ MỸ TRINH 110 Báo cáo Thực tập công nhân GVHD: TS.PHAN THẾ ANH  Đưa cốt chuẩn bị vào lốp định hình, nắn đưa vào lưu hóa  Lốp xe máy sau lưu hóa đưa vào vành ổn định phận PCI lốp ôtô thời gian chu kỳ lưu hóa; lốp xe đạp cần ổn định cốt  Các thông số kỹ thuật lưu hóa: Điều kiện lưu hóa lốp Xe đạp: Quy cách Nội áp nhiệt (kg/cm ) Thời gian lưu hóa Nội áp khí Chiều cao màng nén Nhiệt độ nóng ( C) (kg/cm ) o (phút/chu kỳ) (mm) 12 × 2.50- 160 8’00’’± 5’’ 14 × 300- 8’00’’± 5’’ 205 16 × 30010 300 10(XMĐ) 8’00’’± 5’’ 185 7÷8 170 ± 10 ÷ 15 15’00’’± 5’’ 230 270 3.50 - 300 20’00’’± 5’’ 4.00 - 270 22’00’’± 5’’ 4.00 - 10 22’00’’± 5’’ 4.Các nguyên nhân phế cách khắc phục: 4.1 Lốp xe đạp 4.1.1 Rộng tanh, lệch tanh:  Kiểm tra chu vi vòng theo tiêu chuẩn kỹ thuật  Kiểm tra trống thành hình, đặt đảm bảo lốp sau thành hình co BS tiêu chuẩn  Hạn chế lốp BTP tồn nhiều  Cơng nhân lưu hóa vào cốt cận thận 4.1.2 Thiếu su:  Kiểm tra khâu đắp mặt lốp, tránh tượng đắp lệch  Kiểm tra hình dáng, kích thước mặt lốp với tiêu chuẩn CS11  Có kế hoạch vệ sinh khn, thơng lỗ khí, tăng khả điền đầy cao su SVTH: ĐÀM THỊ MỸ TRINH 111 Báo cáo Thực tập công nhân GVHD: TS.PHAN THẾ ANH 4.1.3 Tạp chất:  Do bavia khu vực lưu kho  Cần kiểm tra khn trước lưu hóa 4.1.4 Phồng nén:  Kiểm tra áp lực khí nén đồng hồ đo áp lực  Kiểm tra thiết bị có rị rỉ nén không 4.1.5 Rỗ mành:  Quét silicon lên cốt  Kiểm tra cốt thường xuyên, tránh tình trạng cốt bị thủng  Phải châm khí thân lốp trước bỏ cốt vào 4.2 Lốp xe máy 4.2.1 Thiếu su: chủ yếu thiếu su gót  Kiểm tra đùn mặt lốp tiêu chuẩn  Kiểm tra thành hình, đảm bảo lốp BTP khơng bọng gót, BS đồng 4.2.2 Phồng nén: Lỗi chủ quan cơng nhân lưu hóa 4.2.3 Phồng bố:  Châm kỹ vải mành sau cán tráng mặt lốp sau ép đùn III Công nghệ sản xuất săm xe đạp, xe máy SVTH: ĐÀM THỊ MỸ TRINH 112 Báo cáo Thực tập công nhân GVHD: TS.PHAN THẾ ANH Sơ đồ dây chuyền Cao su BTP Luyện su Máy đùn lọc Đột lỗ Dán van Cắt săm Ép đùn săm Cắt nối Lưu hóa Hút chân khơng Săm thành phẩm KKCS Thuyết minh dây chuyền Cao su bán thành phẩm đưa từ xí nghiệp cán luyện Su có dạng đưa cho vào máy luyện Φ450 Φ400 để nhiệt luyện, làm cho su mềm dẻo Máy nhiệt luyện hệ thống gồm hai trục quay ngược chiều nhau, sử dụng nước để làm mát Khi su đạt yêu cầu xuất thành dải đưa vào máy ép đùn lọc, có tác dụng lọc tạp chất bên su, su ép qua lưới lọc, tạp chất bị giữ lại Sau su lọc xong cho qua máy luyện Φ400 qua máy luyện Φ345 luyện cho đạt độ mềm dẻo sau nạp vào máy ép đùn săm Tại đầu đùn có hệ thống thổi khí, thổi theo bột talc Săm xe khỏi máy đùn dạng ống băng tải chuyển qua hệ thống làm mát, sau qua hệ thống thổi khô qua phận cắt săm đến hệ thống làm săm Sau săm làm qua phận đột lỗ dán van Phôi săm sau ép đùn chuyển qua phận cắt nối Tại đây, săm cắt theo chiều dài quy định theo loại quy cách nối hai đầu săm Săm bán thành phẩm đưa qua phận lưu hóa Hệ thống máy lưu hóa sử dụng để gia nhiệt, bơm vào bên săm để làm chín phần bên gia nhiệt khn bên ngồi để làm chín săm từ bên ngồi Săm sau lưu hóa chuyển qua phận hút chân khơng KCS sau đóng gói đem xuất vào kho Khu vực ép đùn * Tiêu chuẩn cao su bán thành phẩm: SVTH: ĐÀM THỊ MỸ TRINH 113 Báo cáo Thực tập công nhân GVHD: TS.PHAN THẾ ANH  Độ nhớt thấp su nhanh nhuyễn -> dễ gia công  t 90, t thấp -> khả su bị tự lưu trình luyện lớn c s * Thao tác luyện su, lọc su  Thời gian thay lưới, khối lượng su tùy thuộc vào loại su bán thành phẩm (khi su sạch, tạp chất, bị cháy su nhanh)  Khi thấy lượng su chậm, sợi su xoắn thay lưới * Các yếu tố ảnh hưởng đến độ đồng đều:  Su nạp liệu (đã đạt yêu cầu hay chưa, lượng su vào nhiều hay nhiệt độ cao su bị xốp xảy tượng tự lưu, nhiệt độ thấp su không láng mặt làm cho lượng su vào máy nhiều Khi đạt nhiệt độ thích hợp, su linh động, nhuyễn)  Tốc độ ép đùn, tốc độ phun bột talc (tốc độ nhanh, săm nhỏ, nhẹ)  Khi có biến động trọng lượng bs săm, điều chỉnh trục máy luyện Φ345 để điều chỉnh lượng su nạp liệu máy ép đùn săm điều chỉnh tốc độ ép đùn  Đầu nụ hình (khoảng cách miệng mẫu nụ hình có đồng hay khơng) Lệch lỗ sức dính van (do q trình dán bỏ van bị lệch khoảng cách từ đầu dán đến săm xa làm cho sức dính khơng tốt) * Đột lỗ khơng đứt, phạm (ít bột talc, nhiệt độ mũi đột cao) * Phôi săm sau đùn kiểm tra bs, trọng lượng theo bảng tiêu chuẩn ứng với quy cách khác * Tạp chất su làm cho săm bị xước (đầu nụ hình bị dính phần su chết gây xước săm) làm cho săm sau lưu hóa bị phế, thủng lỗ săm Khu vực cắt nối * Gồm 10 máy, quy cách nối loại máy phù hợp Dao cắt gia nhiệt điện, máy gia nhiệt khác tùy thuộc vào chiều dày dao để đạt nhiệt độ thích hợp, bề mặt dao cắt vác góc nghiêng để tạo vết cắt và xạ nhiệt từ dao làm cho su nóng * Phôi săm sau ép đùn chất lên xe để ổn định tối thiểu su ổn định tính lý cho săm khơ hồn tồn trước đưa vào máy nối * Các loại phế :  Kẹp nối (do bs lớn thao tác công nhân)  Hở nhiệt (do nhiệt độ dao cắt cao làm cho su bị cháy) ⇒ hạ nhiệt độ dao cắt SVTH: ĐÀM THỊ MỸ TRINH 114 Báo cáo Thực tập công nhân GVHD: TS.PHAN THẾ ANH  Ba via (do dao cắt nguội, nhiệt độ không đủ làm cho mối nối bị bavia) ⇒ tăng nhiệt độ dao cắt  Lệch nối (do bs không đầu to đầu nhỏ thao tác công nhân)  Dãn nối:   Thao tác công nhân: lấy săm máy nối chậm  Phủ bột talc hai đầu nối  Do máy nối: lệch cấp lực ép không đủ Khu vực lưu hóa * Hệ thống lưu hóa săm lưu hóa khn, sử dụng để gia nhiệt, bơm vào từ bên làm chín săm từ bên gia nhiệt khn bên ngồi để chín săm từ bên ngồi * Săm sau nối bơm định hình, trít parafin cho kín lỗ chân van, vuốt ống săm kiểm tra săm có bị phế hay không gối đầu chu kỳ lưu hóa trước cho vào khn lưu hóa * Nội áp nhiệt 8.3 ± 0.2 kg/cm², nhiệt độ nóng 176 ± 1.5ºC, thời gian lưu hóa săm xe máy phút 30 giây săm xe đạp phút 40 giây * Các loại phế: Mỏng:   Phôi săm không đủ trọng lượng, không  Thao tác công nhân (vô khuôn lâu, để săm khuôn lâu gây nhiệt) Kẹp:   Kẹp (do thao tác cơng nhân trít parafin khơng kỹ làm cho săm bị xì trước cấp săm nhỏ thao tác công nhân nhét săm vào)  Kẹp (do bs lớn, thao tác công nhân bơm săm to)  Do máy (bị tụt dầu hai máy gần đóng khuôn lúc khiến áp lực không đủ làm cho khn khơng đóng kín gây kẹp) Hở ron gây   Lậu nhiệt (bề mặt săm sần sùi, tràn bên thân săm)  Sống ->Thay ron  Phồng su van (do lúc quét van keo không đều, chỗ dày chỗ mỏng)  Tràn su van (do phận cắt nối nối săm dài ngắn)  Thủng nối (do phận cắt nối nối săm mối nối không đạt yêu cầu, qua phận lưu hóa gây phế) SVTH: ĐÀM THỊ MỸ TRINH 115 Báo cáo Thực tập công nhân GVHD: TS.PHAN THẾ ANH  Hở mí van (do phận ép đùn dán van khơng kỹ gây hở mí lưu hóa)  Tạp chất, tạp chất BTP (do phận ép đùn đùn săm khơng tốt, có phần săm bị chết thân săm, qua lưu hóa gây thủng săm) * Săm sau lưu hóa cho phận hút chân không để hút chân không van vặn ty van sau chuyển cho phận KCS kiểm tra, phúc tra săm để loại trừ sản phẩm phế Tất sản phẩm đạt loại tiến  hành đóng gói lưu kho SVTH: ĐÀM THỊ MỸ TRINH 116 Báo cáo Thực tập công nhân GVHD: TS.PHAN THẾ ANH LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN SVTH: ĐÀM THỊ MỸ TRINH 117 ... 85 SVTH: ĐÀM THỊ MỸ TRINH Báo cáo Thực tập công nhân GVHD: TS.PHAN THẾ ANH PHẦN CƠNG TY TNHH LAVERGNE VIỆT NAM Cơng ty TNHH Lavergne Việt Nam tiền thân công ty TNHH Hợp chất kỹ thuật... thực tập sau Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy cô cán kỹ thuật công nhân Công ty TNHH Lavergne Việt Nam Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ đợt thực tập SVTH: ĐÀM...  Công ty TNHH Lavergne Việt Nam  Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng Sau đợt thực tập giúp chúng em có định hướng tốt học tập nghiên cứu thao tác vận hành máy móc cơng nhân Thời gian thực tập có

Ngày đăng: 17/02/2023, 21:02

Xem thêm: