1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Mô hình Jump-Diffusion trong định giá quyền chọn

49 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô hình Jump-Diffusion trong định giá quyền chọn
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Anh
Người hướng dẫn Th.S Trần Chung Thủy
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Toán Kinh Tế
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 10,08 MB

Nội dung

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tếLỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan nghiên cứu “Mô hình Jump-Diffusion trong định giá quyền chọn” là công trình nghiên cứu độc lập của tôi và kh

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA TOAN KINH TE

CHUYEN DE THUC TAP

Chuyên ngành: Toán kinh tế

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Anh

Mã sinh viên: 11190387

Lớp: Toán Kinh Tế 61

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Chung Thủy

Hà Nội, năm 2022

Trang 2

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ THUYET 9

1.1 QUÁ TRÌNH NGAU NHIÊN - - tt EEEEEEEEESEEE1E111111111111171E11E 11111111 syee 9

LLL Dinh nghia we - 9 1.1.2 Martingale va Semimartingale ‹ <6 6114119111111 1 1H HH HT Tàn 9

I0 uc On 6 4.4Œ:ÃÃÄậẬHẬ) Ô 9

1.2 MOT SO QUÁ TRÌNH NGAU NHIÊN -2- 22-252 SE E2EEE211271271E211 2x1 erkcee 10

1.2.1 Quá trình Wiener (chuyển động BTOWI) ác HH gi, 10

I9) 00x99 a"""7ẮẦẦÁŨO 10 1.2.3 Qua trinh 0 .ố 11

1.3 MÔ HÌNH JUMP-DIFFUSION :ssscsssssssssssssssssssssssscssssscssssccsssssessscesssssessseceassccesseceasees 12 1.4 ĐỊNH GIÁ QUYEN CHON TRONG THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH 13

1.4.1 Giới thiệu về quyền chọn :¿sc©<©+<+Ex£+EESEkEEEEEEEEEE1EE71E271.211.111111 21.21 re, 13 1.4.2 Dinh gid quy6n ChOM nh ẽ ẽ e HAÍIiđÄgHBH,H, , 14 1.4.3 Định giá quyền chọn kiêu MY scccsccsscsssessssesseessecssecssessessscasecssecsseessssssessecsseesseesseeseesseees 17 1.4.4 Định giá quyền chọn Châu Á 22 +£++£+EE++EE+EEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEkerkrerkrrrkrrek 18

1.4.5 VaR trong Quản tri TỦI TO - «+ x11 1 1919 1H HT TH Hà TH HH rệt 19

CHƯƠNG 2: GIAO DỊCH QUYEN CHỌN 20

2.1 THUC TRẠNG CUA GIAO DỊCH QUYEN CHON 2-255c25scccxecccxee 20

2.2 TRIEN VONG PHAT TRIEN CUA QUYEN CHON Ở VIỆT NAM 22 2.3 NGHIÊN CỨU BIEN HINH 0 sscccsssecssssessssssssssssssssssecssssecssssscsssscsssssesssssssssescsssecessseessssecs 23

2.3.1 Phân tích tài chính CTCP Tập Đoàn Xây Dựng Hòa Bình - «+-sc<«<+<x+ 23

2.3.2 Phân tích tài chính CTCP Đầu Tư Phát Triển Xây Dựng -ec5c+: 26

11190387 — Nguyễn Thị Ngọc Anh 1

Trang 3

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

2.3.3 Phân tích tài chính CTCP Tập Doan Hà ĐÔ - ¿<< SH HH ty 28

2.3.4 Đề xuất về xây dựng quyền chọn cho 3 công ty . -¿-5¿©c+z©c+cxevrxesrxesrxrrrs 29

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM 31

3.1 TAP DOAN XÂY DUNG HÒA BÌNH (HBC) 22 225 2 E2 E2 EcEEkerrrrrrrkerrree 31

kh) c0 Sẽ -'- dd:LŸÄ]AAAA ÔỎ 31

3.1.2 PHAM on hố A H,HẤDH , 31

3.2 CTCP ĐẦU TƯ PHÁT TRIEN XÂY DỰNG (DIG) 2-222225c2cxevczsecrxecrrsee 34

3.2.1 Thống kê mô tả - ¿2£ 5£ ©S+©+++E+SEEtSEEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEETLrrrkrerrree 34

Trang 4

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan nghiên cứu “Mô hình Jump-Diffusion trong định giá quyền

chọn” là công trình nghiên cứu độc lập của tôi và không vi phạm yêu cầu về sự trungthực trong học thuật Các thông tin thứ cấp sử dụng trong nghiên cứu đều được dẫnnguồn và có độ chính xác cao nhất Toàn bộ kết quả được phân tích từ nguồn dữ liệu

điều tra đều khách quan và nội dung đề tài chưa từng được công bé trong bất cứ công

trình nghiên cứu nào khác.

Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.

Tác giả

Nguyễn Thị Ngọc Anh

11190387 — Nguyễn Thị Ngọc Anh 3

Trang 5

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến giáo viên hướng dẫn Th.S Trần ChungThủy, người đã tận tình hỗ trợ hướng dẫn chuyên môn, thấu hiểu, động viên và giúp

đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề Nếu không có sự quan tâm và giúp

đỡ kịp thời của cô dành cho tôi, nghiên cứu này sẽ là một sự theo đuôi quá sức Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo đang giảng dạy tại KhoaToán Kinh Tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, người đã trực tiếp truyền đạt những kiếnthức cơ bản về chuyên ngành Toán tài chính và những kinh nghiệm thực tế bố ích, đó

là cơ sở vững chắc giúp tôi hoàn thành luận văn và chuẩn bị hành trang cho nhữnghành trình tiếp theo

Tác giả

Nguyễn Thị Ngọc Anh

11190387 — Nguyễn Thị Ngọc Anh 4

Trang 6

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

DANH MỤC BANG

Bang 3.1 | Thống kê mô tả về giá va lợi suất của cổ phiêu HBC 31

Bang 3.2 | VaRoss của 5000 cô phiêu HBC 33

Bang 3.3 | Dinh giá các loại quyền chọn cho cô phiếu HBC (nghìn đồng) 33Bảng 3.4 | Thống kê mô tả về giá và lợi suất của cô phiêu DIG 34

Bang 3.6 | Định giá các loại quyền chọn cho cổ phiếu DIG (nghìn đồng) 36

Bang 3.7 | Thống kê mô tả về giá và lợi suất của cô phiếu HDG 37Bảng 3.8 | VaRooo của 5000 cô phiêu HDG 39Bang 3.9 | Định giá các loại quyền chọn cho cô phiếu HDG (nghìn đồng) 39

11190387 -— Nguyễn Thị Ngọc Anh

Trang 7

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

DANH MỤC HÌNH VE

Hình 2.1 | Cau trúc vôn của HBC từ 2017 đến 2021 24

Hình 2.2 | ROA va ROE của HBC từ 2017 đến 2021 24

Hình 2.3 | P/E và P/B của HBC từ 2017 đến 2021 25Hình 2.4 | Giá cô phiếu HBC từ 10/11/2021 đến 01/11/2022 25Hình 2.5 | Cấu trúc von của DIG từ 2017 đến 2021 26Hình 2.6 | ROA va ROE của DIG từ 2017 đến 2021 26Hình 2.7 | P/E và P/B của DIG từ 2017 đến 2021 27Hình 2.8 | Giá cô phiêu DIG từ 10/11/2021 đến 01/11/2022 28Hình 2.9 | Câu trúc von của HDG từ 2017 đến 2021 28Hình 2.10 | ROA và ROE của HDG từ 2017 đến 2021 29Hình 2.11 | Giá cô phiêu HDG từ 10/11/2021 đến 01/11/2022 29Hình 3.1 | Lợi suất của giá cô phiêu HBC 31

Hình 3.2 | Mô phỏng giá HBC với 500,000 bước 32 Hình 3.3 | Mô phỏng 50 đường giá HBC với 100,000 bước 32

Hình 3.4 | Lợi suất của giá cô phiêu DIG 34

Hình 3.5 | Mô phỏng giá DIG với 500,000 bước 35 Hình 3.6 | Mô phỏng 50 đường giá DIG với 100,000 bước 35

Hình 3.7 | Lợi suất của giá cô phiêu HDG 37

Hình 3.8 | Mô phỏng giá HDG với 500,000 bước 38 Hình 3.9 | Mô phỏng 50 đường gia HDG với 100,000 bước 38

11190387 — Nguyén Thi Ngoc Anh

Trang 8

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

MỞ DAU

Lý do chọn đề tài

Các công cụ phái sinh là một trong những công cụ tài chính hữu ích trong việc bảo

hiểm rủi ro và đặc biệt hữu ích trong bối cảnh dịch bệnh toàn cầu và các nguy cơ tiềm

ân về chính trị, văn hóa và xã hội như hiện nay Dù đã xuất hiện khá lâu trên thế gidi,nhưng phái sinh (cụ thé hơn là hop đồng quyền chon) van còn là một phạm trù mới

và ít xuất hiện tại Việt Nam

Thị trường Việt Nam là một thị trường tiềm năng dé phát triển giao dịch quyền chọn(QC) và có thể nêu một số dẫn chứng cho quan điểm này Thứ nhất, tình hình kinh tế,chính trị, xã hội ôn định là nền tảng dé thị trường chứng khoán (TTCK) nói chung ởViệt Nam phát triển Thứ hai, nhu cầu đầu tư chứng khoán ngày càng tăng ở cả cácnhà đầu tư trong và ngoài nước Đây là yếu tố thuận lợi cho sự phát triển của hợp đồng

QC Thứ ba, có nhiều hiệp hội chứng khoán được thành lập dé quan lý, bảo vệ quyềnlợi của người tham gia và thúc đây thị trường phát triển

Mặc dù có nhiều thuận lợi về tiềm năng phát triển nhưng cũng không ít trở ngại như

là thông tin trên thị trường chưa thực sự minh bạch, nhà đầu tư chưa có nhiều kiến

thức chuyên môn về giao dịch QC Hơn nữa, vẫn còn quá ít chuyên gia đào tạo vềsản phẩm phái sinh nói chung và QC nói riêng, số lượng đơn vị cung cấp và tham giagiao dịch QC chưa nhiều Do đó, cơ hội tiếp cận với giao dịch QC ở Việt Nam là rấthạn chế

Từ những vấn đề trên, tác giả quyết định chọn đề tài “Mô hình Jump-Diffusion trongđịnh giá quyền chọn” làm chủ đề cho bài chuyên đề của mình

Mục tiêu nghiên cứu

Cung cấp mô hình, cùng với việc định giá QC Mỹ và QC châu Á và đưa ra phân tích

các trường hợp có thể xảy ra trên thị trường

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Mô hình Jump-Diffusion, QC kiểu Mỹ, QC kiểu A

Khách thể nghiên cứu: 3 công ty trong ngành xây dựng và bất động sản: Tậpđoàn Xây Dựng Hòa Bình, CTCP Đầu Tư Phát Triển Xây Dựng và Tập đoàn Hà Đô

Thời gian nghién cứu: Đề tài được thực hiện trong năm học 2022-2023.

Phương pháp nghiên cứu

11190387 — Nguyễn Thị Ngọc Anh 7

Trang 9

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Đề tài sử dụng phương pháp phân tích định tinh và định lượng dé tiến hành nghiên

cứu.

Kết cau của đề tài

Chương 1: Trinh bày cơ sở lý thuyết của các kiến thức được sử dụng trong luận văn Chương 2: Thực trạng và tiềm năng dé phát triển các loại hợp đồng QC ở Việt Nam

và phân tích 3 trường hợp điền hình ở Việt Nam

Chương 3: Thực hiện nghiên cứu thực nghiệm trên tập dữ liệu hiện có và từ đó đưa ra

kết quả phân tích về giá QC

Kết luận: Đưa ra những kết luận từ cái chung, những hạn chế của nghiên cứu và những

gợi ý cho những nghiên cứu sau.

11190387 -— Nguyễn Thị Ngọc Anh 8

Trang 10

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYÉT

1.1 QUA TRÌNH NGAU NHIÊN

1.1.1 Dinh nghia

Quá trình ngẫu nhiên được biểu thị trên không gian xác suất (Q, F, P), trong đó Q là

một tập không rỗng, F là một tập hợp bao gồm tat cả các tập con của Q và P là thước

đo xác suất

1.1.2 Martingale và Semimartingale

Martingales: Cho một quá trình ngẫu nhiên X = (X,,t = 0) phù hợp với bộ lọc và

khả tích: E|X;| < œ với mọi t > 0

Giả sử s và tla hai số thực dương sao cho s < Khi đó:

e Nếu E(X,|F,) < X, , thì X được gọi là martingale trên (supermartingale)

e Nếu E(X,|F,) > X,, thì X được gọi là martingale dưới (submartingale).

e Nếu EŒ,|F,) = X, , thì X được gọi là martingale.

Khi không có bộ loc nao được chỉ rõ, ta hiểu rằng (F,) là bộ lọc tự nhiên của X;, tức

Trang 11

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

1.2 MOT SO QUÁ TRÌNH NGAU NHIÊN

1.2.1 Quá trình Wiener (chuyển động Brown)

Định nghĩa: Một quá trình ngẫu nhiên X = (X;,t > 0) được cho là một quá trìnhWiener hoặc một chuyển động Brown, nếu X là một quá trình Gaussian sao cho:

e E(X,) =0

t+s—|t—s|

e Ham tương quan R(t,s) = min(t,s) =

Quá trình ngẫu nhiên X là một chuyên động Brown chuẩn nếu:

e W,1a một martingale với bộ lọc #;, trong đó F, = F” = o(W,, st), ơ: miền nhỏ

nhất được tạo ra bởi giá trị quá khứ của W tính đến thời điểm t

e W/ không phân biệt được với t

e W;không có biến bị giới hạn trong bat kỳ khoảng hữu hạn nao của t

e W tuân theo phép lặp logarit

Quá trình đệm: Một quá trình ngẫu nhiên (M, ? > 0) được cho là một quá trình đệm

nêu JN, đại diện cho tông sô lân một sự kiện ngau nhiên nào đó xảy ra tính đên thời

11190387 — Nguyễn Thị Ngọc Anh 10

Trang 12

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

điểm z Vì vậy, quá trình đệm là một quá trình với thời gian liên tục, nhận giá tringuyên dương và có bước nhảy tại các thời điểm ngẫu nhiên Tụ, T¡, Tạ, sao cho:

e Các biến cô xảy ra trong bat kỳ khoảng thời gian nào có độ dai t là một

biến ngẫu nhiên có phân phối Poisson với giá trị trung bình 4£(2 > 0).Điều đó có nghĩa là, với mọi s, > 0, ta có:

P{Xu < Xy|Xin = XI 2n =1%a - - Xi n—i = Xin} = P{Xm < Xa [Xu x—ty =Xn—t}

Gọi A là một khoảng trên trục số thực Khí đó, hàm P(x,s;t, A) được xác định bởi:

Trang 13

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

e Hai quá trình Markov điên hình là chuyên động Brown và quá trình Poisson

e Một quá trình Levy (quá trình với các bước tăng và điểm dừng độc lập) là một

Markov

© Quá trình Markov có thé là một quá trình Gaussian hoặc không Khi một quá

trình là cả Gaussian va Markov, nó được gọi là quá trình Gauss-Markov.

Chuyền động Brown là một quá trình Gauss-Markov Nhưng quá trình Poisson

là Markov chứ không phải Gaussian Ngoài ra, chúng ta cũng biết răng các quátrình X, =|W, | và X, = eW, (trong đó W, là chuyển động Brown thông thường)

không phải là các quá trình Gaussian mà là Markoy; trong khi quá trình

trong đó X(t), w và ø lần lượt là giá trị của quá trình X tại thời điểm t, độ trôi và hệ

số khuếch tán W(t) là một qua trình Wiener dién hình Do có các dao động mạnh varất lớn đối với X(t) xảy ra trong thực tế nên Merton khuyến nghị sử dụng mô hình dé

giải thích cho những bước nhảy vọt này vào năm 1976 Do đó, ta có một quá trình

khuếch tán bao gồm cả những bước nhảy trong đó.

dX(t) = w(t, X(t)dt + o(t,X(t))dW(t) + J(t,X(t_))dN(£)

trong đó N(t) đại diện cho một quá trình Poisson

=> Prob(N(t) = n) = et rn = 0,1,2,

=> Prob(dN(t) = 1) = Adt J(t,X(t_) đại diện cho biên độ của bước nhảy Ta có:

Trang 14

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

trong đó dN(t) biểu thị số bước nhảy từ £_ đến (t_ + dt)

Kiểm định giả thuyết Jump-Diffusion

Kiểm định giả thuyết Jump: Trong phạm vi bài nghiên cứu này, tác giả sẽ dựavào kiểm định biến thiên của Barndorff-Nielsen và Shephard (2006) dé kiểm

tra quá trình Jump Ta có cặp giả thuyết:

- Ho: Giá tài sản không tuân theo quá trình Jump (tức là không có Bước nhảy)

- Hi: Giá tài sản tuân theo quá trình Jump (tức là giá tài sản có Bước nhảy)

Miền bác bỏ: Sử dụng thống kê z dé bác bỏ giả thuyết Ho: Giả thuyết Ho sẽ bị

bác bỏ nêu | zq | > | Za | với œ = 0,05

Kiểm định giả thuyết khuếch tán: Vì quá trình Diffusion về cơ bản là một quátrình GBM, chúng ta có thé sử dụng cách kiểm tra quá trình GBM để kiểm tra

quá trình Diffusion Chúng ta có thé dùng kiểm định "Unit Root" -

Dickey-Fuller Xét quá trình {X;}, nếu {X:} là một GBM thì /n(X,) là một quá trình

BM Phương trình hồi quy của quá trình BM:

trình Diffusion.

1.4 ĐỊNH GIA QUYEN CHỌN TRONG THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH

1.4.1 Giới thiệu về quyền chọn

Hợp đồng QC là một hợp đồng cung cấp cho người mua quyền, nhưng không có nghĩa

vụ, đê mua hoặc bán:

11190387 — Nguyễn Thị Ngọc Anh 13

Trang 15

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

o_ Một số đơn vị cụ thê của tài sản cơ bản (số lượng)

o Vào hoặc trước một thời điểm cụ thé trong tương lai (Thời gian)

o Với giá được xác định tại thời điểm thỏa thuận hợp đồng (Giá)

QC mua cấp cho người mua (người nắm giữ) quyền, nhưng không phải nghĩa vụ, muamột tài sản cơ bản vào hoặc trước một ngày cụ thé trong tương lai với một mức giá

o C= giá QC mua hiện tại

©_P= giá QC bán hiện tại

o So= giá cô phiếu hiện tại

T = thời gian đến ngày đáo hạn, tinh theo năm

X = Gia thực hiện

Sr = giá cổ phiếu khi hết hạn QC

o V= lợi nhuận của QC

Oo Oo O

1.4.2 Dinh gid quyén chon

Giả sử X là một quá trình ngẫu nhiên Chúng ta nhìn vào không gian xác suất{Q,F,P,t[0,T]} được tạo ra bởi X, trong đó £2 là không gian mẫu, F là một tập hợpbao gồm tất cả các tập con của 42, P là thước đo xác suất và [0, T] là trục thời gian

Dinh nghĩa I: Tập hợp tất cả các lần xuất hiện của các biến ngẫu nhiên tạo ra một bộ

loc được đại diện bởi F; Bộ lọc Ft này bao gồm toàn bộ thông tin có được cho đếnthời điểm t Kết quả là, ta có:

Trang 16

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Định nghĩa 2: Nếu X là một hàm có thể định lượng được trong (F;,, 2) với mọi i thìquá trình được cho là phù hợp với phép lọc { F;,, t; € [0, T]) Nói cách khác, nếu mộtquá trình ngẫu nhiên không thé dự đoán được trong tương lai, thì đó là một quá trình

thích ứng.

Một số phương trình vi phân ngẫu nhiên và lời giải: Mặc dù mục tiêu của chương nàykhông phải là trình bày một cách xử lý toàn diện về phép tính ngẫu nhiên nhưng ta sẽxem xét một số phương trình vi phân ngẫu nhiên thường được sử dụng trong tài chính.Quá trình đảo chiều về giá trị trung bình được mô tả bởi quá trình Ornstein-Uhlenbeck.Ứng dụng của nó có thể được nhìn thấy trong các mô hình biến động lãi suất Trong

mô hình Black Scholes-Merton, GBM được sử dụng rộng rãi dé mô phỏng các chuyênđộng của tài sản Các quá trình này được thể hiện trong các trường hợp sau:

Vi dụ 1: Quá trình Ornstein-Uhlenbeck: Coi X là một quá trình ngẫu nhiên được ghi

Cho Y(t) = g(Z(t)) = e7) thỏa man dZ(t) = adt + BdW(t)

=> chọn # và B sao cho:

11190387 — Nguyễn Thị Ngọc Anh 15

Trang 17

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

thu được kết qua số.

Phương trình vi phân ngẫu nhiên:

Trang 18

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

1.4.3 Dinh gid quyén chon kiéu My

Nhiều sản phẩm phái sinh đã được phát triển từ các công trình tiên phong của “BlackScholes Merton (1973)” về định giá QC châu Âu Tuy nhiên, đôi khi rất khó dé có

được các phương pháp mẫu cé định dé định giá những QC phức tạp như QC kiêu Mỹ.

Các phương pháp tiếp cận mô phỏng Monte Carlo đã cho thấy là một công cụ linhhoạt và hữu ích đề định giá các khả năng khác nhau

QC kiểu Mỹ có lợi thé là có thé được thực hiện ở bat kỳ thời điểm nào trước khi đáo

hạn Vì những QC này mang lại lợi thế lớn hơn cho chủ sở hữu của chúng, nên giácủa chúng phải cao hơn giá của QC châu Âu Tuy nhiên, với QC mà không trả cô tứcthì QC Âu và QC Mỹ đều có giá trị như nhau; không có lợi nếu thực hiện QC sớmtrong trường hợp này Không có công thức rõ ràng dé định giá QC kiều Mỹ Mô hìnhcây nhị phân có thể được sử dụng dé phan tich xem liéu tai mỗi nút có nên thực hiệntùy chọn sớm hơn hay không Kỹ thuật đơn giản này có thể cần một lượng thời giantính toán đáng kê dé đạt được độ chính xác thích hợp cho các QC

Thay vì cây nhị phân, ta sẽ xem xét sử dụng mô phỏng Monte Carlo với phương pháp

Least-Squares của Longstaff và Schwartz (2001) Khi bắt đầu với các QC Mỹ, việc

quyết định xem có nên sử dụng chúng ngay lập tức hay giữ cho đến ngày đáo hạn cóthé khó khăn Nếu khoản tiền nhận được nhiều hon số tiền được dự báo trong tươnglai, thì nên thực hiện QC; nếu không, nó nên được giữ lại

11190387 — Nguyễn Thị Ngọc Anh 17

Trang 19

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Giả sử rằng giá vốn là S(t) và phần hoàn vốn là P(S(t), t) Phương trình tại thời điểm

= f¡ đó là

Có nếu P(S(t,), tạ) > E,,[P(SŒ;), tale, )]

Thực hiện quyền chọn = | ` ở Không nếu P(S(t,), ty) < E,,[P(SŒ;),t;|F,)]

trong đó E,, [P(S(t2), t2|F;, )] là dự đoán về thu hoạch trong tương lai (khi tz > ti), và

Fy là tập dữ liệu có săn Đề đánh giá chính xác một QC kiểu Mỹ, cần phải hiểu rõ giátrị dự kiến của các khoản thu hoạch trong tương lai Đề bắt đầu, tạo M đường cho giá

cô phiếu S Sau đó, đối với mỗi đường, khoản thu hoạch trong tương lai có thê đượchồi quy theo ham Fi Đặt Y là vecto của thu hoạch trong tương lai cho các đường M

và các hàm cơ sở là 1, F1(S) và F2(S) Y được hôi quy trên các hàm cơ sở này, cho ra

công thức

E[Y|S] = @F,(S) + yF;(S)

Phương trình này xấp xi giá trị dự đoán của các thu hoạch trong tương lai Gia tri dựđoán này thực chất là giá trị khi giữ QC Ta có thé xác định liệu thực hiện QC ngay

lập tức hay đợi một thời gian khác dựa trên giá trị dự đoán này Phép toán này được

lặp lại theo thứ tự ngược lại từ thời điểm đáo hạn đến thời điểm t = 0 Ta xác địnhngày thực hiện thích hợp cho mỗi con đường Do đó, giá của QC là giá trị trung bìnhcủa tất cả các thu hoạch đã chiết khấu

1.4.4 Định giá quyền chọn Châu Á

Phần này được xây dựng dựa trên nghiên cứu của Kemna và Vorst (1990) Giả sửrằng giá của tài sản cơ bản tuân theo GBM: với mục đích là sử dụng toán học và cácphương pháp hình học dé tính giá của các QC kiều Châu A

Các QC Châu Á dưới dạng trung bình cộng

Trang 20

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

1.4.5 VaR trong quản trị rủi ro

Value at risk (VaR) là khoản tiền lỗ tối đa tính theo đơn vị tiền tệ hoặc ty trong giá tridanh mục đầu tu dự kiến sẽ xảy ra trong khoảng thời gian nhất định

Nếu delta(P) là biến ngẫu nhiên phản ánh sự thay đổi trong danh mục dau tư (phươngsai trong khoảng thời gian n ngày), ta có thé tinh VaR như sau:

Trang 21

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

CHƯƠNG 2: GIAO DỊCH QUYEN CHON

2.1 THUC TRANG CUA GIAO DICH QUYEN CHON

- Ở các nước phát trién:

Trên thế giới có nhiều thị trường QC, trong đó có 3 thị trường nổi tiếng mà nhiều thịtrường khác học theo, đó là thị trường Mỹ, thị trường châu Âu và thị trường Nhật Bản

Có rất nhiều điểm giống và khác nhau giữa 3 thị trường này

Thứ nhất, về thời điểm áp dụng QC, điểm chung của cả 3 thị trường là mặc dù TTCK

ra đời sớm nhưng giao dịch QC mãi về sau mới chính thức được giao dịch trên sản

giao dịch tập trung Về sự khác biệt, khi sàn CBOE mới đi vào hoạt động, nó chi giao

dịch QC mua với 16 mối quan hệ chứng khoán cơ bản Sau 04 năm hoạt động, chỉ áp

dụng QC ban va sau đó QC chỉ số được thực hiện Trong khi đó, TSE đã thông quagiao dịch QC chỉ số trước khi giao dịch QC cô phiếu Thị trường châu Âu thực hiện

giao dịch QC sớm nhất.

Thứ hai, về mô hình tổ chức của sàn giao dịch Ba thị trường trên có cấu trúc tương

tự như bat kỳ giao dịch nao được thực hiện thông qua san giao dịch QC Tuy nhiên,san giao dich QC châu Âu được vận hành theo mô hình công ty cổ phan, nắm giữ cáccông ty con tại các nước thành viên - đây là mô hình hữu quan và tất yếu của sở giaodịch đối với QC nói riêng, sàn giao dich chứng khoán và các sản phẩm khác nói chung.Đồng thời, tại thị trường Châu Âu, phần mềm giao dịch đầu cuối sẽ đóng vai trò quyếtđịnh đến toàn bộ hoạt động giao dich của thị trường Mô hình tô hoạt động của NhatBản có nhiều điểm tương đồng với mô hình của Mỹ, đều là các công ty chuyên biệt

Nhưng ở Nhật Bản, các ngân hàng được phép tham dự vào các hoạt động chứng

khoán Tại Nhat Bản, ba san giao dịch được xây dựng va tách biệt: san hạng nhất dànhcho cô phiếu của các công ty lớn và thành công, thường được gọi là cổ phiếu hạngnhất; sàn trao đôi chứng khoán hạng hai cho các công ty bé hơn có khối lượng giaodich ít hơn; sàn tăng trưởng dành cho các cổ phiếu mới nổi của các công ty mới ở cả

trong vả ngoài nước.

Thứ ba, về cách thức hoạt động của thị trường Ở cả ba thị trường này, tất cả các giaodịch thanh toán bù trừ đều có hệ thống thanh toán Tuy nhiên, đối với CBOE, Công

ty thanh lý hợp đồng QC (OCC) là một công ty độc lập đảm bảo hoạt động của ngườibán Tai Nhật Ban, TSE hoạt động như một trung tâm thanh toán cả tiền và chứng

khoán cho khách hàng.

11190387 — Nguyễn Thị Ngọc Anh 20

Trang 22

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Thứ tư, nhà tạo lập thị trường được coi là thành viên chính thức và hợp pháp của sản

giao dịch CBOE Trong khi đó, ở thị trường châu Âu, nó chỉ được thực hiện thông

qua môi giới của thương nhân, trong khi ở TSE, sự tham gia của con người với tư

cách là người trung gian gần như là không có

- Ở Việt Nam:

Theo kết quả điều tra năm 2009, gần 80% doanh nghiệp được khảo sát cho biết họchưa hoặc ít tham gia giao dịch QC ngoại tệ Tỷ lệ doanh nghiệp có biết đến và sử

dụng hợp đồng QC ngoại tệ thường xuyên cũng vào khoảng 21% Các doanh nghiệp

ngày càng quan tâm đến việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá và có nhu cầu sử dụng các sản

phẩm phái sinh như QC ngoại tệ dé bảo vệ chính mình

Sự phát triển của thị trường phái sinh, cụ thể là thị trường QC, được coi là điều tất yêucủa thị trường Việt Nam, là động lực dẫn đến sự hoàn thiện của thị trường cũng như

cơ cấu hoạt động dé phù hợp với thế giới Day cũng là xu hướng chung của TTCKtoàn cầu Tuy nhiên, mặc dù giao dịch QC đã có ở Việt Nam từ lâu nhưng chi có ở thịtrường dưới chuẩn và giao dịch hợp đồng QC ở Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập vàchưa đạt tiêu chuẩn

- Khó khăn trong thúc day giao dịch QC ở Việt Nam:

Thứ nhất, trình độ hiểu biết về QC là rào cản lớn nhất đối với việc sử dụng QC thươngmại Hiện nay, mặc da thị trường Việt Nam đã du nhập QC ngoại tệ, vẫn còn quá ítchuyên gia đào tạo về các sản phẩm phái sinh nói chung và trong QC nói riêng, và sốlượng đơn vị cung cấp và tham gia trong giao dịch QC không nhiều Do đó, cơ hội đểtiếp cận với thực hành giao dịch QC ở Việt Nam còn rất hạn chế

Thứ hai, về khuôn khổ pháp lý, Luật Chứng khoán mới ra đời đã có nhiều tính năng

vượt trội hơn nhưng vẫn còn nhiều thiếu sót và chưa đủ nghiêm ngặt để đảm bảo chomột thị trường chứa đựng nhiều rủi ro và khó lường như TTCK Việt Nam Đồng thời,

Nhà nước cũng không có quy định và khung pháp lý cho giao dịch QC.

Thứ ba, khả năng phân tích của các chủ thể tham gia vào thị trường tuy đã được cải

thiện nhưng vẫn chưa thực sự hiệu quả: Nhà đầu tư cá nhân chủ yếu là ngắn hạn,

không 6n định, động thái đầu tư thường mang tính bay đàn và chịu tác động của tâm

lý khi TTCK có nhiều biến động Việc đầu tư không thực sự được quan tâm bới các

nhà đâu tư là các tô chức và cũng có nhiêu điêu khoản hạn chê đâu tư áp dụng cho các

11190387 — Nguyễn Thị Ngọc Anh 21

Trang 23

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

tổ chức này Điêu này là do tính chuyên nghiệp của thị trường chưa cao, bao gồm cả

nhà đầu tư, nhà môi giới, nhà kinh doanh người điều hành và quản lý thị trường

Thứ tư, quá trình cô phần hóa và niêm yết diễn ra quá chậm nên sẽ không thé tăng

hàng hóa cho TTCK và hàng hóa cơ sở cho giao dịch QC.

Thứ năm, giá cô phiếu ít biến động: Giá cổ phiếu không biến động nhiều do được điềuchỉnh Trong khi đó, QC không phải là công cụ có giá trị vĩnh viễn mà có ngày hếthạn cụ thể Điều này cho thấy rằng việc áp dụng giao dịch QC chỉ được áp dụng khiTTCK Việt Nam đã tương đối phát triển, thị trường tương đối ôn định, khi đó, giá cả

có thé đo cung cầu quyết định và cũng là thời điểm phù hợp dé áp dung giao dich QC

Thứ sáu, thông tin trên thị trường chưa thực sự minh bạch cũng là một trong những

rủi ro cho nhà đầu tư Gan đây, có hiện tượng công bố thông tin không day đủ vàkhông đúng với thực tế, gây thiệt hại cho nhà đầu tư, và một phần gây ra sự hoangmang cho tâm lý các nhà đầu tư

Thứ bảy, so với các nước trên thế giới, TTCK Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn

phôi thai, quy mô TTCK Việt Nam còn khá nhỏ TTCK vẫn thiếu sản phẩm chất lượng

cao dé hạn chế rủi ro có thé xảy đến với nhà đầu tư.

2.2 TRIEN VỌNG PHÁT TRIEN CUA QUYEN CHỌN Ở VIỆT NAM

Thứ nhất, tiềm năng phát triển của TTCK Việt Nam là rất lớn: Gần đây, mặc dù cónhiều bất ồn chính trị, xung đột tôn giáo, xung đột sắc tộc đang xảy ra ở nhiều nước

trên thế giới nhưng Việt Nam vẫn nhận được sự công nhận và dành được thiện cảm

từ cộng đồng quốc tế về tốc độ phát triển kinh tế, ôn định chính trị và được đánh giá

là một điểm đến an toàn Đây là một dấu hiệu tốt dé TTCK Việt Nam phát triển Nhiềudoanh nghiệp cũng đang tiến hành cô phan hóa, trong số đó có các ngân hàng thương

mai, các tong công ty nhà nước lớn, Khi cổ phiếu của các công ty này được niêmyết trên sàn chứng khoán sẽ trở thành nguồn hàng chất lượng và sẽ thu hút nhiều nhà

đầu tư trong và ngoài nước tham gia thị trường.

Thứ hai, nhu cầu đầu tư vào chứng khoán cao: Nhu cầu đầu tư vào chứng khoán đượcnhận xét là có triển vọng, điều này được thê hiện ở khả năng tham gia vào thị trường

của các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài Đây là nhân tố thuận lợi cho

sự phát triển của các QC

Thứ ba, sự ra đời của các hiệp hội: Sự xuất hiện của các hiệp hội như hiệp hội kinh

doanh chứng khoán, hiệp hội các nhà đầu tư tài chính, một mặt thì đã hỗ trợ được

11190387 — Nguyễn Thị Ngọc Anh 22

Trang 24

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

rất nhiều trong việc liên kết, trao đổi thông tin về kinh nghiệm kinh doanh, chuyển

giao công nghệ, ; mặt khác, đề xuất các chính sách với cơ quan quản lý nhằm bảo

vệ quyên lợi của các bên tham gia và thúc đầy thị trường ngày càng hoàn thiện và pháttriển

Thứ tư, quyết tâm của Chính phủ trong việc xây dựng và phát triển TTCK ở ViệtNam: Trước tầm quan trọng của TTCK đối với nền kinh tế thị trường, Chính phủquyết tâm “phát triển thị trường vốn nhanh, đồng bộ và vững chắc, trong đó TTCK

đóng vai trò chủ đạo”.

Thứ năm, học hỏi được nhiều kinh nghiệm về việc xây dựng sàn giao dịch QC ở cácnước trên thế giới bởi vì giao dịch QC trên thế giới đã có từ lâu và rất phát triển Vì

vậy, Việt Nam có thê đúc rút được các bài học kinh nghiệm của các nước di trước dé

áp dụng vào Việt Nam một cách phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của minh nhất.Thứ sáu, đã có nhiều bài học kinh nghiệm được rút ra từ việc áp dụng QC mua ngoại

tệ và kinh doanh vàng ở Việt Nam.

Thứ bảy, trong khoảng thời gian gần đây, tốc độ phát triển của TTCK Việt Nam khánhanh, giá cổ phiếu lên xuống thất thường nên nhu cầu về QC ngày càng trở nên cấpthiết

2.3 NGHIÊN CỨU DIEN HINH

2.3.1 Phân tích tài chính CTCP Tập Đoàn Xây Dựng Hòa Bình

Tỷ lệ tổng nợ/tồng tài sản của HBC luôn ở mức cao do đặc thù của ngành Xây dựng

và được Tập đoàn điều chỉnh giảm trong giai đoạn 2017-2020 sau dot phát hành cô

phiếu riêng lẻ tăng vốn 575 tỷ vào 2019 hay đây nhanh tiến độ thanh toán công nợ,

bat chấp ty lệ nợ vay/tong tài sản năm 2020 tăng trở lại về mức 2017 Tuy nhiên, tỷ

lệ tổng no/téng tai sản tang trở lại và dat mức 79.1% tính đến cuối quý H/2022 tương

ứng với mức 35.7% ở ty lệ nợ vay khi HBC phát sinh thêm những khoản vay mới vào

nửa đầu năm nay Theo thông tin chia sẻ từ Hội nghị Phân tích đầu tư ngày

12/08/2022, tổng hạn mức vay của các ngân hàng trong và ngoài nước cấp cho HBCđạt 17,660 tỷ, trong đó hạn mức vay vốn ngắn hạn đạt 8,735 tỷ, như vậy tính đến thờiđiểm 30/06/2022, HBC đã sử dụng hết 62% han mức Các khoản vay này chủ yếu lay

“Phải thu ngắn hạn” làm tải sản đảm bảo, tạo nên áp lực trong việc trả nợ cũng như

trả lãi ngắn hạn của Tập đoàn Việc nợ vay chiếm tỷ trọng cao trong cơ cầu nguồnvốn của doanh nghiệp làm tăng gánh nặng trả lãi cho doanh nghiệp và nếu kéo dài sẽ

11190387 — Nguyễn Thị Ngọc Anh 23

Ngày đăng: 20/05/2024, 01:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.2 | Mô phỏng giá HBC với 500,000 bước 32 Hình 3.3 | Mô phỏng 50 đường giá HBC với 100,000 bước 32 - Chuyên đề thực tập: Mô hình Jump-Diffusion trong định giá quyền chọn
Hình 3.2 | Mô phỏng giá HBC với 500,000 bước 32 Hình 3.3 | Mô phỏng 50 đường giá HBC với 100,000 bước 32 (Trang 7)
Hình 2.2. ROA va ROE của HBC tir 2017 đến 2021 - Chuyên đề thực tập: Mô hình Jump-Diffusion trong định giá quyền chọn
Hình 2.2. ROA va ROE của HBC tir 2017 đến 2021 (Trang 25)
Hình 2.1. Cấu trúc vốn của HBC từ 2017 đến 2021 - Chuyên đề thực tập: Mô hình Jump-Diffusion trong định giá quyền chọn
Hình 2.1. Cấu trúc vốn của HBC từ 2017 đến 2021 (Trang 25)
Hình 2.4. Giá cổ phiếu HBC từ 10/11/2021 đến 01/11/2022 - Chuyên đề thực tập: Mô hình Jump-Diffusion trong định giá quyền chọn
Hình 2.4. Giá cổ phiếu HBC từ 10/11/2021 đến 01/11/2022 (Trang 26)
Hình 2.3. P/E va P/B của HBC từ 2017 đến 2021 Diễn biến giá cổ phiếu - Chuyên đề thực tập: Mô hình Jump-Diffusion trong định giá quyền chọn
Hình 2.3. P/E va P/B của HBC từ 2017 đến 2021 Diễn biến giá cổ phiếu (Trang 26)
Hình 2.5. Cấu trúc vốn của DIG từ 2017 đến 2021 - Chuyên đề thực tập: Mô hình Jump-Diffusion trong định giá quyền chọn
Hình 2.5. Cấu trúc vốn của DIG từ 2017 đến 2021 (Trang 27)
Hình 2.6. ROA va ROE của DIG từ 2017 đến 2021 - Chuyên đề thực tập: Mô hình Jump-Diffusion trong định giá quyền chọn
Hình 2.6. ROA va ROE của DIG từ 2017 đến 2021 (Trang 27)
Hình 2.7. P/E và P/B của DIG từ 2017 đến 2021 Diễn biến giá cỗ phiếu - Chuyên đề thực tập: Mô hình Jump-Diffusion trong định giá quyền chọn
Hình 2.7. P/E và P/B của DIG từ 2017 đến 2021 Diễn biến giá cỗ phiếu (Trang 28)
Hình 2.8. Giá cỗ phiếu DIG từ 10/11/2021 đến 01/11/2022 - Chuyên đề thực tập: Mô hình Jump-Diffusion trong định giá quyền chọn
Hình 2.8. Giá cỗ phiếu DIG từ 10/11/2021 đến 01/11/2022 (Trang 29)
Hình 2.11. Giá cổ phiếu HDG từ 10/11/2021 đến 01/11/2022 2.3.4. Đề xuất về xây dựng quyền chọn cho 3 công ty - Chuyên đề thực tập: Mô hình Jump-Diffusion trong định giá quyền chọn
Hình 2.11. Giá cổ phiếu HDG từ 10/11/2021 đến 01/11/2022 2.3.4. Đề xuất về xây dựng quyền chọn cho 3 công ty (Trang 30)
Hình 2.10. ROA và ROE của HDG từ 2017 đến 2021 Diễn biến giá cổ phiếu - Chuyên đề thực tập: Mô hình Jump-Diffusion trong định giá quyền chọn
Hình 2.10. ROA và ROE của HDG từ 2017 đến 2021 Diễn biến giá cổ phiếu (Trang 30)
Hình 3.1. Lợi suất của giá cỗ phiếu HBC - Chuyên đề thực tập: Mô hình Jump-Diffusion trong định giá quyền chọn
Hình 3.1. Lợi suất của giá cỗ phiếu HBC (Trang 32)
Hình 3.2. Mô phỏng giá HBC với Hình 3.3. Mô phỏng 50 đường giá 500,000 bước HBC với 100,000 bước - Chuyên đề thực tập: Mô hình Jump-Diffusion trong định giá quyền chọn
Hình 3.2. Mô phỏng giá HBC với Hình 3.3. Mô phỏng 50 đường giá 500,000 bước HBC với 100,000 bước (Trang 33)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w