1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình định giá quyền chọn black scholes

103 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 500,73 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 2:GIỚI THIỆU MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN (0)
    • 2.1: Giả định của mô hình (27)
    • 2.2: Công thức BLACK SCHOLES (28)
      • 2.2.1 Trường hợp không có cổ tức (28)
      • 2.2.2 Trường hợp có cổ tức (29)
    • 2.3. Một số bổ xung đối với mô hình Black Scholes (30)
    • 2.4. Các đặc tính của mô hình Black Scholes (32)
      • 2.4.1. Xét đối với quyền chọn mua (32)
      • 2.4.2. Xét đối với quyền chọn bán (0)
  • CHƯƠNG 3:ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU PHÁT HÀNH LẦN ĐẦU THEO MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN BLACK SCHOLES ( OPM ) TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM (0)
    • 3. Tổng quan về định giá tài sản tài chính (37)
      • 3.1. Giá trị thanh lý và giá trị hoạt động (37)
      • 3.2. Giá trị sổ sách và giá trị thị trường (38)
      • 3.3. Giá trị thị trường và giá trị lý thuyết (38)
      • 3.4. Quy trình định giá và quyết định đầu tư tài sản tài chính (39)
      • 3.5. Vai trò của việc định giá cổ phiếu (40)
      • 3.6. Đánh giá phương pháp định giá ở Việt Nam (42)
        • 3.6.1. Kết quả đạt được (42)
        • 3.6.2. Những hạn chế và khó khăn trong quá trình định giá cổ phiếu ở thị trường chứng khoán Việt Nam (43)
      • 3.7. Định giá và lựa chọn cổ phiếu (45)
      • 3.8. Phương pháp định giá cổ phiếu (45)
        • 3.8.1.1 Các giả thiết của mô hình (46)
        • 3.8.1.2. Mô hình định giá vốn chủ sở hữu , chi phí nợ có rủi ro OPM. 45 3.9. Ứng dụng OPM định giá IPO cho cổ phiếu của công ty cổ phần sản suất thương mại Sài Gòn (GMC) (46)
        • 3.9.1. Xác định giá trị các biến số (49)
        • 3.9.2: Định giá IPO- So sánh với giá trị IPO thực tế (52)
  • CHƯƠNG 4:ÁP DỤNG MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN VÀ PHƯƠNG PHÁP MODIGLIANI VÀ MILLER (M&M) ĐỂ TÍNH GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU (2)
    • 4.1 Mô hình định giá tài sản vốn CAPM ( Capital asset pricing model – William Sharpe 1960 ) (54)
      • 4.1.1 Những giả định (54)
      • 4.1.2 Danh mục đầu tư thị trường(Market Porfolio) (56)
      • 4.1.3 Đường thị trường vốn ( The Capital Market Line – CML) (57)
      • 4.1.4 Đường thị trường chứng khoán (The Stock Market Line –SML) (58)
      • 4.1.5 Nội dung của mô hình (59)
      • 4.2.1 Lý thuyết M&M trong trường hợp không có thuế (62)
      • 4.2.2 Lý thuyết M&M trong trường hợp có thuế (63)
    • 4.3. So sánh giữa hai mô hình (64)
    • 4.4 Nội dung thực hiện ..........................................................................63 4.5 Dùng phương pháp M&M kết hợp với mô hình CAPM để định giá các cổ phiếu đã niêm yết tại sàn giao dịch chứng khoán thành (65)
    • 4.6. Áp dụng cho các cổ phiếu đã chọn (68)
      • 4.6.1 Xét tại sàn HoSE (68)
      • 4.6.2 Xét tại sàn HASTC (75)
    • 4.7 Kết luận (79)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (82)

Nội dung

THIỆU MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN

Giả định của mô hình

a Động thái giá của tài sản cơ sở tuân theo mô hình chuyển động Browns hình học

: Lợi suốt kỳ vọng trong tài sản cơ sở

: Độ giao động của tài sản cơ sở

: Chuyển động Browns b: Giá cổ phiếu biến động ngẫu nhiên và tuân theo qui luật phân phối logaritchuẩn. c.Không có thuế và chi phí giao dịch d Lãi suất phi rủi ro và độ lệch chuẩn của tỷ lệ thu nhập trên cổ phiếu là hằng số. e Mức thu nhập được phân bổ một cách bình thường , không có sự biến động lớn để có thu nhập từ chệch giá (Áp dụng cho thị trường hiêu quả). f.Mô hình Black Scholes có thể được mở rộng với việc giảm nhẹ các giả thuyết

Chẳng hạn như xét mô hình trong trường hợp có cổ tức

Công thức BLACK SCHOLES

Định giá quyền chọn kiểu Âu về cổ phiếu

2.2.1Trường hợp không có cổ tức c = N(d1) – K .N(d2 ) (1) và p=K .N(-d2) – S.N(-d1) với d1 d2 =d1 -

Trong đó : c: Giá của quyền chọn mua kiểu Châu Âu ở thời điểm hiện tại p: Giá của quyền chọn bán kiểu Châu Âu ở thời điểm hiện tại

:Giá cổ phiếu ở thời điểm hiện tại

N(d):Hàm phân phối xác suất tích lũy của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn hóa.Nói cách khác,N(d) là xác suất chọn một số ngẫu nhiên từ một phân phối chuẩn có giá trị nhỏ hơn d

Trong đó f(z) là hàm phân phối chuẩn với trung bình bằng không và độ lệch chuẩn bằng 1 ln : Là hàm logarit tự nhiên

K: Giá thực hiện r: Lãi suất kép liên tục phi rủi ro ( tính theo năm ).

: Độ lệch chuẩn của tỷ lệ thu nhập trên cổ phiếu

: Là khoảng thời gian định giá quyền chọn cho tới khi đáo hạn (

X : Chính là giá trị hiện tại của giá thực hiện

Số hạng N(d) có thể được coi gần như là xác suất hiệu chỉnh rủi ro mà quyền chọn mua sẽ đáo hạn trong tình huống có lời

Nếu cả hai số hạng N(d) gần bằng 1,thì hầu như chắc chắn quyền chọn mua sẽ có lời vào khi đáo hạn và sẽ được thực hiện.Điều đó có nghĩa là vào khi đáo hạn,người giữ quyền sẽ chắc chắn mua tài sản cơ sở

Ngược lại,nếu cả hai số hạng N(d) gần bằng 0,thì hầu như chắc chắn là quyền chọn mua sẽ không có lời vào khi đáo hạn và sẽ không được thực hiện.Khi đó giá quyền chọn sẽ bằng 0

Với các giá trị của N(d) nằm trong khoảng từ 0 tới 1,thì giá quyền chọn mua có thể được xem như là giá trị hiện tại của khoản tiền có khả năng nhận được từ hợp đồng hiệu chỉnh theo xác suất mà quyền chọn sẽ đáo hạn và có lời

2.2.2 Trường hợp có cổ tức a.Cổ tức chi trả rời rạc và được biết trước

Giả định rằng cổ phiếu chi trả cổ tức D vào một thời điểm trong suốt vòng đời của quyền chọn.Cổ tức này có thể được chi trả sau một thời gian t,được gọi là ngày giao dịch không hưởng cổ tức.Cổ tức được giả định là biết trước một cách chắc chắn.Nếu chúng ta thực hiện điều chỉnh nhỏ đối với giá cổ phiếu,mô hình Black Scholes sẽ vẫn có thể áp dụng để định giá loại quyền chọn này Điều chỉnh này là điều chúng ta thực hiện nhiều lần trước đây.Chúng ta trừ hiện giá của cổ tức ra khỏi giá của cổ phiếu và sử dụng giá cổ phiếu đã được điều chỉnh vào công thức (1).Gọi giá của cổ phiếu trong mô hình

Black S choles là S* , được định nghĩa là S*=S – D* Nếu có các mức cổ tức khác được chi trả trong suốt thời hạn của quyền chọn,hiện giá của chúng cũng sẽ được trừ đi Khi đó ta áp dụng như trong trường hợp (a) với

S được thay thế bằng S* b Tính toán giá theo công thức Black Scholes khi có cổ tức liên tục Qui trình điều chỉnh yêu cầu thay thế giá trị S bằng S** trong mô hình

Black Scholes với S** = S .Chúng ta thấy rằng tác động của cổ tức là làm giảm giá quyền chọn xuống dưới mức giá trị khi không có cổ tức.Khi đó ta áp dụng như trong trường hợp (a) với S được thay thế bằng S**.

Một số bổ xung đối với mô hình Black Scholes

Công thức Black Scholes có hiệu lực đối với một hợp đồng lựa chọn mua Châu Âu dựa trên một cổ phần , mà cổ phần ấy không trả cổ tức.Nó cũng đúng với một hợp đồng lựa chọn mua kiểu Mỹ dựa trên một cổ phần không có cổ tức vì một hợp đồng như vậy sẽ không thể thực hiện sớm được sẽ có lợi hơn nếu đem nó bán đi chứ không thực hiện.Tuy nhiên,khoản trả cổ tức đòi hỏi mô hình Black Scholes phải sửa đổi đôi chút

Khi cổ tức được thanh toán thì có nghĩa là tồn tại khả năng thực hiện sớm nhằm mục đích nhận được khoản tiền ấy từ các cổ phần được sử dụng theo hợp đồng

Thế nhưng, có thể chỉ ra rằng thời điểm có lợi nhất để thực hiện hợp đồng lựa chọn mua kiểu Mỹ (nằm ngoài ngày đáo hạn) là giai đoạn trước ngày không tính cổ tức

Tuy nhiên, nếu giá trị hiện tại của cổ tức lại nhỏ hơn giá trị của tiền lãi thu được từ một khoản đầu tư có giá trị đúng bằng giá thực hiện,thì hợp đồng ấy sẽ không được thực hiện trước hạn

Các đặc tính của mô hình Black Scholes

2.4.1.Xét đối với quyền chọn mua a Delta của quyền chọn mua :

Delta xấp xỉ bằng thay đổi giá quyền chọn ứng với mức thay đổi nhỏ trong giá cổ phiếu Nó có giá trị bằng N( ) trong mô hình Black Scholes

Yếu tố nhạy cảm đầu tiên là delta ( ).Nó dùng để đo mức độ biến động của lệ phí khi giá chứng khoán thay đổi một điểm

Mối quan hệ giữa giá cổ phiếu và giá quyền chọn mua thường được biểu diễn dưới dạng một giá đơn vị,gọi là delta.Delta thu được từ phép tính giải tích lấy vi phân giá quyền chọn mua trong mối tương quan với giá cổ phiếu

Các chi tiết tính toán thì tương đối mang tính kỹ thuật nhưng kết quả thì rất đơn giản

Vì N( ) là xác suất,delta phải có giá trị từ 0 đến 1

Vì các giả định của phép tính vi phân,delta là giá trị thay đổi của giá quền chọn mua ứng với một thay đổi rất nhỏ trong giá cổ phiếu.Vì vậy,mặc dù delta là một thước đo rất quan trọng về độ nhạy cảm của quyền chọn với giá cổ phiếu,nó chỉ chính xác khi giá cổ phiếu thay đổi rất nhỏ

Cần nhớ rằng delta có giá trị từ 0 đến 1.Khi giá cổ phiếu là cao so với giá thực hiện , delta sẽ gần với 1 hơn,khi giá cổ phiếu là thấp so với giá thực hiện,delta sẽ gần với 0 hơn

Delta cũng thay đổi khi quyền chọn phát triển trong suốt thời hạn của nó Nói cách khác,ngay cả khi giá cổ phiếu không thay đổi,delta cũng sẽ thay đổi.Khi thời hạn của quyền chọn giảm,đối với quyền chọn mua cao giá

ITM,delta sẽ tiến về 1.Đối với quyền chọn mua kiệt giá OTM,delta tiến về 0.Tuy nhiên,một khi giá thay đổi hay thời gian trôi đi,delta sẽ thay đổi,một tỷ lệ phòng ngừa mới phải được xây dựngvà các cổ phiếu hay quyền chọn phải được mua hay bán đi Đương nhiên,trong thực tế , không thể xây dựng một danh mục phòng ngừa delta hoàn hảo vì người ta không thể giao dịch liên tục b.Gamma quyền chọn mua.

Chúng ta nhận thấy rằng,khi giá chứng khoán thay đổi thì delta cũng sẽ thay đổi.Sở dĩ như vậy là vì đường giá ngắn hạn đối với hợp đồng lựa chọn ấy không phải là tuyến tính.Gamma ( ) là yếu tố nhạy cảm thứ hai dùng để đo mức biến động của delta khi giá cổ phần thay đổi trong phạm vi một điểm.Công thức của Gamma là:

Gamma quyền chọn mua Gamma càng lớn,delta càng nhạy cảm đối với thay đổi trong giá cổ phiếu và càng khó để duy trì một vị thế trung lập delta Gamma luôn luôn dương và lớn nhất khi giá cổ phiếu gần với giá hiện thực.Khi giá cổ phiếu cao hoặc thấp so với giá thực hiện , gamma gần bằng 0.Gamma thay đổi khi quyền chọn tiến dần đến ngày đáo hạn

Cần nhớ rằng gamma đại diện cho tính không chắc chắn của delta.Gamma lớn khiến cho khó phòng ngừa delta hơn,vì deta thay đổi nhanh hơn và nhạy cảm hơn với những biến động lớn của cổ phiếu c Rho quyền chọn mua

Rho là thay đổi của giá quyền chọn ứng với thay đổi của lãi suất phi rủi ro

Nó có thể được tính từ mô hình Black Scholes

Rho của quyền chọn mua là một hàm số của giá cổ phiếu.Rho cũng thay đổi cùng với mức giá của cổ phiếu,nhận giá trị cao hơn nếu giá cổ phiếu cao hơn

Rho quyền chọn mua = T.X .N( ) d.Vega quyền chọn mua

Vega là thay đổi của giá quyền chọn ứng với thay đổi của độ bất ổn.Nó có thể tính được từ mô hình Black Scholes

Vega quyền chọn mua Hàm vega đối xứng với giá cổ phần hiện hành

Khi giá cổ phần gần với giá thực hiện vega là lớn nhất ,nghĩa là giá quyền chọn rất nhạy cảm với thay đổi của độ bất ổn.Khi giá cổ phiếu lớn hoặc nhỏ so với giá trị thực hiện , vega là nhỏ nhấtvà giá quyền chọn ít nhạy cảm hơn đối với thay đổi của độ bất ổn e Theta quyền chọn mua

Theta là thay đổi của giá quyền chọn ứng với thay đổi của thời gian.Nó đo lường giá trị thời gian bị suy giảm và có thể tính được từ mô hình Black Scholes

2.4.2 Xét đối với quyền chọn bán

Tác động của các biến số đến mô hình định giá quyền chọn bán Black Scholes a Delta quyền chọn bán

Mối quan hệ giữa giá cổ phiếu và giá quyền chọn bán được gọi là delta quyền chọn bán

Vì N( ) nằm trong khoảng 0 đến 1,delta quyền chọn bán là một số âm Điều này đơn giản có nghĩa là quyền chọn bán biến động theo hướng ngược lại so với cổ phiếu.Một vị thế trung lập với delta ứng với cổ phiếu và quyền chọn bán sẽ yêu cầu có vị thế dài hạn đối với cả cổ phiếu và quyền chọn bán b.Gamma quyền chọn bán

Mối quan hệ giữa Delta quyền chọn bán và giá cổ phiếu được gọi là Gamma quyền chọn bán

Lưu ý rằng Gamma quyền chọn bán cũng giống như Gamma quyền chọn mua Gamma lớn nhất khi quyền chọn bán là ngang giá ATM. c.Rho quyền chọn bán

Mối quan hệ giữa giá quyền chọn bán và lãi suất phi rủi ro được gọi là Rho quyền chọn bán

Biểu thức này luôn âm , có nghĩa là giá quyền chọn bán biến động ngược chiều với lãi suất d.Vega quyền chọn bán

Mối quan hệ giữa giá quyền chọn bán và độ bất ổn được gọi là vega

Công thức này cũng giống như trường hợp quyền chọn mua.Cũng như quyền chọn mua,quyền chọn bán cũng rất nhạy cảm với độ bất ổn e.Theta quyền chọn bán

Mối quan hệ giữa giá quyền chọn bán và thời gian cho tới khi đáo hạn được gọi là Theta

Theta quyền chọn bán = + r.X ( 1- N( ) )Biểu thức này có thể là dương hoặc âm.Một quyền chọn bán kiểuChâu Âu có thể hoặc là tăng giá hoặc là giảm giá cùng với thời gian.Xu hướng tăng xuất hiện vì có nhiều thời gian hơn để cổ phiếu biến động theo hướng có lợi.Xu hướng giảm xuất hiện vì có thêm thời gian có nghĩa là phải chờ đợi lâu hơn để nhận được giá thực hiện khi đáo hạn

GIÁ CỔ PHIẾU PHÁT HÀNH LẦN ĐẦU THEO MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN BLACK SCHOLES ( OPM ) TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

DỤNG MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN VÀ PHƯƠNG PHÁP MODIGLIANI VÀ MILLER (M&M) ĐỂ TÍNH GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU

Mô hình định giá tài sản vốn CAPM ( Capital asset pricing model – William Sharpe 1960 )

CAPM được sử dụng trong tài chính để định giá thích hợp cho một tài sản hay chứng khoán Đây là mô hình được sử dụng rộng rãi trong bối cảnh tài chính hiện đại bởi tính ưu việt và đơn giản Không những được dùng trong quản lý danh mục đầu tư , mô hình CAPM còn cung cấp một phương thức hiệu quả trong việc xác định rủi ro có thể chấp nhận được từ đó đưa ra các quyết định hợp lý Mô hình CAPM là mô hình mô tả mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng Trong mô hình này , lợi nhuận kỳ vọng bằng lợi nhuận phi rủi ro (risk free ) cộng với một khoản bù đắp rủi ro dựa trên cơ sở rủi ro toàn hệ thống của chứng khoán đó Còn rủi ro không toàn hệ thống không được xem xét trong mô hình này , do nhà đầu tư có thể xây dựng danh mục đầu tư đa dạng hóa để loiại bỏ rủi ro này

Mô hình CAPM do William Sharpe phát triển từ những năm 1960 và đã được áp dụng từ đó đến nay Mặc dù còn có một số mô hình khác nỗ lực giải thích động thái thị trường nhưng mô hình CAPM là mô hình đơn giản về mặt khái niệm và có khả năng ứng dụng sát thực với thực tiễn

Mô hình luôn bắt đầu những giả định cần thiết Những giả định có tác dụng làm đơn giản hóa vấn đề nghiên cứu nhưng vẫn đẩm bảo không thay đổi tính chất của vấn đề

Trong mô hình CAPM , chúng ta lưu ý có những giả định sau : a.Giả thiết về tâm lý của các nhà đầu tư

-Giả thiết1:Các nhà đầu tư khi đưa ra quyết định của mình đều dựa trên việc phân tích hai yếu tố:Lợi suất ước tính và rủi ro của chứng khoán Giả thiết này cho chúng ta biết những nhân tố dẫn tới quyết định đầu tư.Một nguyên tắc trong việc lựa chọn các phương án đầu tư là mức độ rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng lớn để bù đắp cho các rủi ro phải gánh chịu.Như vậy,các nhà đầu tư này đưoqực gọi là những nhà đầu tư thận trọng.

- Giả thiết 2:Các nhà đầu tư sẽ tìm cách giảm thiểu rủi ro bằng việc kết hợp nhiều chứng khoán khác nhau trong tập hợ danh mục đầu tư của mình như phương thức đã trình bày trong các phần trước.

- Giả thiết3:Các quyết định đầu tư đưa ra và kết thúc trong khoảng thời gian nhất định.Khoảng thời gian này không nhất thiết phải được qui định cụ thể.Nó có thể được tính bằng 6 tháng, 1năm,2năm Trong thực tế,cácquyết định đầu tư thì phức tạp hơn nhiều và thường không chỉ là một chu kỳ thời gian.Việc giả định rằng quyết định đầu tư kéo dài và kết thúc trong một giai đoạn chỉ là sự cần thiết để đơn giản hóa trong khi tính toán và phân tích.

-Giả thiết 4: Các nhà đầu tư có chung các kỳ vọng về các thông số đầu vào sử dụng để tạo lập danh mục đầu tư hữu hiệu.Đó là các thông số như:Mức lợi suất,độ rủi ro hay các quan hệ tương hỗ. b.Những giả thiết về thị trường vốn

-Giả thiết 1:Thị trường vốn là thị trường cạnh tranh hoàn hảo.Điều này có nghĩa là trên thị trường có rất nhiều người bán và người mua.Năng lực của một nhà đầu tư riêng lẻ thì rất nhỏ so với cả thị trường.Vì vậy, hoạt động của họkhông làm ảnh hưởng đến thị trường.Giá cả trên thị trường chỉ

-Giả thiết 2:Không tồn tại các loại phí giao dịch trên thị trường hay bất kỳ một cản trở nào trong cung và cầu của một loại chứng khoán.

-Giả thiết 3:Trên thị trường tồn tại loại chứng khoán phi rủi ro mà nhà đầu tư có thể đầu tư.Hơn thế nữa,nhà đầu tư có thể vay với lãi suất bằng lãi suất phi rủi ro đó.Nói một cách khác,lãi suất vay và lãi suất cho vay cùng bằng nhau và bằng lãi suất phi rủi ro.

Trước khi đi vào nghiên cứu mô hình CAPM,điều trước tiên cần phải đề cập đến đó là khái niệm danh mục đầu tư thị trường

4.1.2 Danh mục đầu tư thị trường(Market Porfolio)

Một danh mục đàu tư có thể bao gồm tất cả các chứng khoán đang được giao dịch trên thị trường.Chúng có thẻ là cổ phiếu,trái phiếu,hay bất động sản Tuy nhiên danh mục đầu tư thị trường là một danh mục đầu tư bao gồm tất cả những tài sản có nguy cơ rủi ro trên thị trường và mỗi tài sản trong danh mục này chiếm một tỷ lệ đúng bằng giá trị thị trường của tài sản đó trong tổng giá trị của toàn bộ thị trường.

Giả sử trên thị trường gồm có N loại tài sản rủi ro

Lợi suất của mỗi tài sản i =1 N

Hiệp phương sai của lợi suất của tài sản i với tài sản j:

Ma trận hiệp phương sai của N lợi suất: V Ma trận V là ma trận đối xứng xác định dương nên tồn tại ma trận nghịch đảo là ma trận đối xứng và cũng xác định dương.

Danh mục thị trường là danh mục bao gồm tất cả các tài sản trên thị trường,mỗi tài sản trong danh mục này chiếm một tỷ lệ đúng bằng giá trị

Gọi là giá trị thị trường của tài sản rủi ro:

: Là tổng giá trị thị trường của tất cả các tài sản rủi ro trên thị trường.

Từ đó ta xác định được danh mục thị trường

Kết luận:Danh mục thị trường là danh mục tiếp tuyến lên nó là danh mục hiệu quả.

4.1.3 Đường thị trường vốn ( The Capital Market Line – CML) Đường thị trường vốn là đường mà ở đó các nhà đầu tư có niềm tin như nhau về thông tin trên thị trường.

Ta có phương trình đường thị trường vốn:

: Lợi suất của tài sản phi rủi ro. là độ dốc của đường CML.

Tử số thể hiện phần vượt trội của lợi suất ước tính thu được từ việc đầu tư vào chứng khoán rủi ro(danh mục thị trường)so với mức lợi suất thu được từ việc đầu tư vào chứng khoán phi rủi ro (tín phiếu kho bạc).Nói cách khác,đây là phần bù đắp rủi ro của việc nắm giữ chứng khoán rủi ro thay cho chứng khoán phi rủi ro.

Mẫu số thể hiện mức độ rủi ro của danh mục đầu tư thị trường.Như vậy,độ dốc của đồ thị biểu hiện mức độ bù đắp thu nhập cho mỗi đơn vị rủi ro của thị trường ,vì đường CML biểu hiện mức lợi suất có thể nhận được cho mỗi mức độ rủi ro mà nhà đầu tư chấp nhận.Mỗi điểm trên đường thẳng thể hiện trạng thái cân bằng của thị trườngở các cấp độ khác nhau.Độ dốc của đường CML quyết định thu nhập cần thiết để bù đắp cho mỗi đơn vị thay đổi trong rủi ro mà nhà đầu tư phải gánh chịu.Đó chính là lý do để coi đường CML là giá trị thị trường của rủi ro(Market price of risk).

4.1.4 Đường thị trường chứng khoán (The Stock Market Line –SML)

Xét danh mục N bất kỳ trên thị trường nó được định nghĩa theo phương trình :

: Lợi suất của tài sản phi rủi ro.

- : Chênh lệch lợi suất của danh mục thị trường.

- :Chênh lệch lợi suất của danh mục N

Với tài sản j ta có :

Mô hình định giá tài sản vốn CAPM

So sánh giữa hai mô hình

Nội dung thực hiện 63 4.5 Dùng phương pháp M&M kết hợp với mô hình CAPM để định giá các cổ phiếu đã niêm yết tại sàn giao dịch chứng khoán thành

Các bước thực hiện tính toán dựa trên mô hình M&M và CAPM

Hồi qui chuỗi lợi suất của cổ phiếu theo chuỗi lợi suất VnIndex theo phương trình sau

Từ đó tìm được hệ số beta của công ty tại thời điểm tính toán

Xác định giá trị thị trường của vốn vay

B = = là lãi suất trái phiếu Chính Phủ tại thời điểm tính là chi phí lãi vay

Xác định E(NOI) và thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty

Bước 3: ÁP dụng mô hình M&M và CAPM để tính giá trị thị trường của VCSH

Theo định đề M&M ta có :

S: Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu

: Giá trị thị trường của công ty trong trường hợp có nợ và :

Vậy ta có phương trình sau :

Biến đổi phương trình ta được :

Giải phương trình bậc hai trên ta được giá trị S

4.5 Dùng phương pháp M&M kết hợp với mô hình CAPM để định giá các cổ phiếu đã niêm yết tại sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HoSE)và sàngiao dịch chứng khoán Hà Nội (HaSTC).

Dựa vào lịch sử giá của các cổ phiếu và lựa chọn công ty thuộc ngành công nghiệp nhẹ (thuộc cùng khối ngành công nghiệp nhẹ với công ty cổ phần sản suất thương mại Sài Gòn)trên sàn giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh(HoSE) và sàn giao dịch chứng khoán Hà nội (HaSTC) sau để tính toán : a.Xét tại sàn giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh (HoSE)

BBT: Công ty cổ phần bông Bạch Tuyết

BHS: Công ty cổ phần đường Biên Hòa

IFS: Công ty cổ phần thực phẩm Quốc Tế

NKD: Công ty cổ phần chế biến thực phẩm kinh đô Miền Bắc b.Xét tại sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội (HaSTC)

TBC:Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà

PLC:Công ty cổ phần hóa dầu Petrolimex

Áp dụng cho các cổ phiếu đã chọn

4.6.1Xét tại sàn HoSE a.Cổ phiếu BBT

Hồi qui theo từ ngày 14/6/2007 đến ngày 9/4/2008 ta được bảng sau :

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob

Adjusted R-squared 0.424293 S.D dependent var 3.569505 S.E of regression 2.708375 Akaike info criterion 4.840524

Sum squared resid 1452.388 Schwarz criterion 4.873508

Durbin-Watson stat 0.784826 Prob(F-statistic) 0.000000

Như vậy đối với BBT ta có =0,017087.

Năm 2007:Theo báo cáo tài chính công ty có chi phí lãi vay là : *D

Và giả sử thuế thu nhập doanh nghiệp là : 35%

Mặt khác,cũng từ bản cáo bạch của công ty , ta biết được số cổ phiếu mà công ty phát hành ra công chúng là n = 1.037.779 cổ phiếu.Như vậy,giá của cổ phiếu công ty cổ phần bông Bạch Tuyết sẽ phải là :

Giá đặt mua cao nhất (giá trần ) ngày 9/4/2008 là 14.700.VNĐ b.Cổ phiếu BHS

Hồi qui theo từ ngày 14/6/2007 đến ngày 9/4/2008 ta được bảng sau :

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob

Adjusted R-squared 0.089969 S.D dependent var 8.710689 S.E of regression 8.309611 Akaike info criterion 7.082652

Sum squared resid 13671.83 Schwarz criterion 7.115636

Durbin-Watson stat 0.820991 Prob(F-statistic) 0.000009

Như vậy đối với BHS ta có =0,019616.

Năm 2007:Theo báo cáo tài chính công ty có chi phí lãi vay là : *D

Và giả sử thuế thu nhập doanh nghiệp là : 35%

Mặt khác,cũng từ bản cáo bạch của công ty , ta biết được số cổ phiếu mà công ty phát hành ra công chúng là n = 1.907.475 cổ phiếu.Như vậy,giá của cổ phiếu công ty cổ phần đường Biên Hòa sẽ phải là :

Giá đặt mua cao nhất (giá trần ) ngày 9/4/2008 là 32.400 VNĐ

Giá đặt mua thấp nhất (giá sàn ) ngày 9/4/2008 là 31.200 VNĐ c Cổ phiếu NKD

Hồi qui theo từ ngày 15/6/2007 đến ngày 11/4/2008 ta được bảng sau :

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob

Adjusted R-squared 0.469293 S.D dependent var 43.29702 S.E of regression 31.54172 Akaike info criterion 9.750449 Sum squared resid 196986.2 Schwarz criterion 9.783432

Durbin-Watson stat 0.362391 Prob(F-statistic) 0.000000

Như vậy đối với NKD ta có = 0,217850.

Xác định các chỉ tiêu :

Chi phí tài chính (tr.đ) 15.865

Trong đó : Chi phí lãi vay = * D

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (tr.đ) 8.036

Chi phí hiện hành (tr.đ ) 1.426

NOI = LNTT + Chi phí lãi vay (tr.đ) 22.823

Thuế thu nhập doanh nghiệp = 0,178

Giả sử dòng NOI tương lai ổn định nên ta lấy E(NOI) = 22.823 (triệu đồng)

Thay các chỉ tiêu tìm được vào phương trình bậc hai đối với S ở trên ta có

Mặt khác,cũng từ bản cáo bạch của công ty , ta biết được số cổ phiếu mà công ty phát hành ra công chúng là n = 1.799.141 cổ phiếu.Như vậy,giá của cổ phiếu công ty cổ phần chế biến thực phẩm kinh đô Miền Bắc sẽ phải là :

Giá đặt mua cao nhất (giá trần ) ngày 11/4/2008 là 102.000 VNĐ

Giá đặt mua thấp nhất (giá sàn ) ngày 11/4/2008 là 98.000 VNĐ d Đối với cổ phiếu IFS

Hồi qui theo từ ngày 15/6/2007 đến ngày 11/4/2008 ta được bảng sau :

Included observations: 199 after adjusting endpoints

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob

Adjusted R-squared 0.472315 S.D dependent var 9.533671S.E of regression 6.925440 Akaike info criterion 6.718280

Durbin-Watson stat 0.931487 Prob(F-statistic) 0.000000

Như vậy đối với NKD ta có = 0,048252.

*Xác định các chỉ tiêu :

Chi phí tài chính (tr.đ) 10.831

Trong đó : Chi phí lãi vay = *D

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (tr.đ) 13.245

Chi phí hiện hành (tr.đ )

NOI = LNTT + Chi phí lãi vay

Thuế thu nhập doanh nghiệp

Giả sử dòng NOI tương lai ổn định nên ta lấy E(NOI) = 21.692 (triệu đồng)

Thay các chỉ tiêu tìm được vào phương trình bậc hai đối với S ở trên ta có :

Mặt khác,cũng từ bản cáo bạch của công ty,ta biết được số cổ phiếu mà công ty phát hành ra công chúng là n = 5.735.689 cổ phiếu.Như vậy,giá của cổ phiếu công ty cổ phần thực phẩm Quốc Tế sẽ phải là :

Giá đặt mua cao nhất (giá trần ) ngày 11/4/2008 là 23.400 VNĐ

Giá đặt mua thấp nhất (giá sàn ) ngày 11/4/2008 là 22.600 VNĐ

4.6.2Xét tại sàn HaSTC a.Cổ phiếu TBC

Hồi qui theo từ ngày 20/8/2007 đến ngày 29/4/2008 ta được bảng sau :

Included observations: 199 after adjusting endpoints

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob

S.E of regression 6.648067 Akaike info criterion 6.636529

Sum squared resid 8706.769 Schwarz criterion 6.669627

Durbin-Watson stat 0.047921 Prob(F-statistic) 0.000000

Như vậy đối với TBC ta có =0,058199.

Năm 2007:Theo báo cáo tài chính công ty có chi phí lãi vay là : *D

Và giả sử thuế thu nhập doanh nghiệp là : 35%

Lợi suất theo ngày trong giai đoạn này được xác định là =0,001023

Lợi suất theo năm là = -1 ",69 % =7,3% (năm 2007)

Mặt khác,cũng từ bản cáo bạch của công ty , ta biết được số cổ phiếu mà công ty phát hành ra công chúng là n = 26.690.000 cổ phiếu.Như vậy,giá của cổ phiếu công ty cổ phần thủy điện Thác Bà sẽ phải là :

Giá đặt mua cao nhất (giá trần ) ngày29/4/2008 là 17.900VNĐ

Giá đặt mua thấp nhất (giá sàn ) ngày 29/4/2008 là 16.900 VNĐ bCổ phiếu PLC

Hồi qui theo từ ngày 20/8/2007 đến ngày 29/4/2008 ta được bảng sau :

Included observations: 200 after adjusting endpoints

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob

Adjusted R-squared 0.429135 S.D dependent var 14.96570 S.E of regression 11.30743 Akaike info criterion 7.698747

Sum squared resid 25315.89 Schwarz criterion 7.731730

Durbin-Watson stat 0.249484 Prob(F-statistic) 0.000000

Như vậy đối với PLC ta có =0,165149

Năm 2007:Theo báo cáo tài chính công ty có chi phí lãi vay là : *D

Giả sử thuế thu nhập doanh nghiệp là : 35%

Lợi suất theo ngày trong giai đoạn này được xác định là

Lợi suất theo năm là $ %

Mặt khác,cũng từ bản cáo bạch của công ty ,ta biết được số cổ phiếu mà công ty phát hành hiện đang lư hành là n = 1.130.000 cổ phiếu Như vậy,giá của cổ phiếu công ty cổ phần bông Bạch Tuyết sẽ phải là :

Giá đặt mua cao nhất (giá trần ) ngày 29/4/2008 là 27.400VNĐ

Giá đặt mua thấp nhất (giá sàn ) ngày 29/4/2008 là 28.200 VNĐ

Kết luận

Như vậy,trong cả hai trường hợp dùng mô hình để định giá đều có sự sai khác đáng kể và ta dùng mô hình định giá quyền chọn Black Scholes sẽ cho chúng ta giá trị sai lệch ít hơn.

Do một số nguyên nhân sau:

-Trong khi phân tích báo cáo tài chính công ty vẫn thể có những sai lầm tiềm ẩn có thể mắc phải

Tài liệu dùng để phân tích là các báo cáo tài chính ,trong khi các số liệu trên báo cáo tài chính không phải là các số liệu có tính chất lịch sử,mà còn ở trạng thái tĩnh ,phản ánh về một số sự kiện trong một thời kỳ nhất định.Mặt khác,đây lại là số liệu lấy theo giá trị sổ sách ,khác với giá trị thị trường.Nguyên tắc kế toán nhiều khi cũng che đậy khuyết tật hoặc thổi phồng thành tích không đúng với giá trị thật của nó ,do đó chúng chỉ nên coi là sự hướng dẫn cho tương lai.

Cần thận trọng khi xem xét ,bởi vì mỗi công ty đều có một đặc điểm riêng về công nghệ,cơ cấu đầu tư ,chính sách tài chính,kết cấu sản phẩm,chiến lược kinh doanh và nhất là có sự khác nhau về cách nhìn nhận các tỷ số tài chính Vì vậy nên chọn công ty cùng nghành,có qui mô tương đương để so sánh và sự so sánh này cũng chỉ mang tính chất tham khảo.

- Báo cáo tài chính khó tiếp cận

Một bất cập nữa đó là việc các nhà đầu tư đang gặp khó khăn khi tiếp cận thông tin tài chính doanh nghiệp,trong các đợt đấu giá.Thông toán,kết quả kinh doanh,báo cáo lưu chuyển tiền tệ,thuyết minh của công ty IPO,do các đơn vị tư vấn không công bố rộng rãi.

Trên thực tế ,vẫn có những trường hợp đơn vị tư vấn không công bố rộng rãi Trên thực tế , vẫn có những trường hợp đơn vị tư vấn đưa bản cáo bạch kèm theo báo cáo tài chính kiểm toán lên trang website của công ty chứng khoán, tuy nhiên,những trường hợp này thường rất ít

Báo cáo tài chính như là một bức tranh toàn cảnh về doanh nghiệp,thông qua báo cáo tài chính,nhà đầu tư có thể sử dụng để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, phân tích tình hình sử dụng tài sản,vốn của doanh nghiệp cũng như tỷ trọng các khoản mục trong bảng cân đối kế toán.Từ đó,nhà đầu tư có thể định giá doanh nghiệp theo theo phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF),một phương pháp khá phổ biến hiện nay.Trong bản cáo bạch có tóm tắt một số chỉ tiêu tài chính,những chỉ tiêu này chỉ dùng để tham khảo chứ không có giá trị định giá Nhà đầu tư cần phải có báo cáo tài chính đầy đủ thì mới có cái nhìn toàn diện về tài chính doanh nghiệp quá khứ và hiện tại Chính báo cáo tài chính giúp cho nhà đầu tư vạch ra chiến lược đầu tư và nhìn nhận phần nào tương lai của món hàng mình bỏ tiền ra mua ngày hôm nay.

Vai trò quan trọng của các báo cáo tài chính trong phân tích định giá doanh nghiệp đã được khẳng định.Tuy nhiên,nếu có sự gian lận trong các số liệu báo cáo tài chính thì quá trình phân tích sẽ trở lên hoàn toàn vô nghĩa.Vấn đề đặt ra là tại sao các đơn vị tư vấn không công bố báo cáo tài chính đầy đủ của doanh nghiệp kèm theo bản cáo bạch của những doanh nghiệp IPO lên website của công ty mình ? Phải chăng đây cũng là một cách trốn tránh công khai thông tin của doanh nghiệp IPO giúp tư lợi cho một số người ? Thời gian tới , theo đúng lộ trình , một số doanh nghiệp nhà nước lớn sẽ tiến hành IPO , nhà đầu tư hy vọng rằng những doanh nghiệp này sẽ công khai và minh bạch thông tin hơn nữa với bản cáo bạch đầy đủ cùng báo cáo tài chính gốc được đưa tới tận tay nhà đầu tư

-Về việc áp dụng mô hình CAPM trong điều kiện thị trường vốn Việt Nam Thị trường vốn ở Việt Nam mới được hình thành từ tháng 7/2000.Cho đến nay thị trường vốn Việt nam vẫn chưa được phát triển.Do đó,việc ứng dụng mô hình CAPM vào Việt Nam còn gặp nhiều trở ngại Thứ nhất là,ở Việt Nam hiện vẫn chưa có một danh mục đầu tư nào có thể xem là danh mục đầu tư thị trường làm cơ sở xác định tỷ suất lợi nhuận danh mục thị trường Trong khi ở Mỹ có chỉ số S&P500 thì ở Việt Nam có chỉ số VNINDEX.Thế nhưng,VNINDEX hiện mới chỉ là xác định cho khoảng 40 công ty niêm yết.Thứ hai là,hiện nay vẫn chưa có tổ chức nào tính toán,xác định và công bố thông tin về hệ số beta.

Với các trở ngại trên,hiện tại việc ứng dụng mô hình CAPM vào thực tiễn Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn.Tuy vậy,sử dụng CAPM vẫn có ý nghĩa ở chỗ nó cung cấp cho chúng ta sự hiểu biết về quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro.Theo đó, nhà đầu tư là người ngại rủi ro nên nếu không có gì bù đắp rủi ro,họ sẽ đầu tư vào tài sản phi rủi ro để được hưiởng lợi nhuận phi rủi ro là Bây giờ nếu chúng ta muốn nhà đầu tư bỏ tiền vào danh mục thị trường có mức độ rủi ro hơn tài sản phi rủi ro ,chúng ta phải bù đắp cho họ phần bù rủi ro bằng chênh lệch giữa lợi nhuận danh mục thị trường và lợi nhuận thị trường.Thực tế cho thấy rằng nhà đầu tư không thể đầu tư vào danh mục thị trường mà họ đầu tư vào một tài sản cá biệt nào đó.

Ngày đăng: 17/07/2023, 07:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w