Tống quan các bài nghiên cứu tham khảo về các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình trong nước Bang 1.2.. Với việc phân chia mức thu nhập hộ gia đình theo các mức thay vì sử dụng bi
Trang 1DE TÀI:
Các nhân tổ ảnh hưởng đến mức thu nhập của hộ gia
đình các tinh miền Bắc năm 2020
Họ và tên SV: Dương Xuân Nhị
Lớp: Thống Kê Kinh Tế 61B
Mã SV: 11193967
GVHD: PGS.TS Tran Thi Bich
HA NOI, 4/2023
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Thời gian qua, nhờ việc rèn luyện, học tập tại dưới mái trường Đại học Kinh TếQuốc Dân cũng như được sự chỉ dạy của các thầy cô trong khoa Thống Kê đã giúp emhọc hỏi được rất nhiều điều và ngày càng làm quen với chương trình đào tạo Dé hoàn
thiện chương trình ấy, sản phẩm nghiên cứu cuối cùng chính là chuyên đề thực tâp lần
này Nếu không có sự hỗ trợ nhiệt tình của thầy cô và anh chị trong khoa, chuyên đề tốtnghiệp của em mới có thê đã không được hoàn thành trong trạng thái tốt nhất
Dé đạt được kết quả ấy, em xin gửi lời biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đếntoàn bộ thầy cô trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân nói chung và khoa Thống Kê nói
riêng, những người đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu
cho em, dé em có được những hành trang vững chắc không chi dừng lại trên chuyên đềtốt nghiệp
Thông qua chuyên đề này em xin gửi lời cảm ơn, bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tớiPGS.TS Tran Thị Bích, cô đã tận tình, tận tam hướng dẫn, góp ý và động viên cũng nhưtruyền dạy những kinh nghiệm vô cùng quý báu trong quá trình thực hiện chuyên đề tốt
nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 9 tháng 4 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Dương Xuân Nhi
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan răng chuyên dé thực tập “Cac nhân tô ảnh hưởng đến mức thunhập của các hộ gia đình các tỉnh miền Bắc năm 2020” là công trình nghiên cứu của
riêng em.
Dữ liệu được sử dụng trong chuyên dé được thu thập từ những nguồn đáng tin
cậy và các kết quả trình bày trong bài nghiên cứu này chưa được công bố tại bất kỳ côngtrình nghiên cứu khác trước đây Nếu phát hiện có bắt kỳ thiếu gian lận, thiếu trung thực
nào, em xin chịu toàn bộ trách nhiệm trước Hội đồng.
Hà Nội, ngày 9 tháng 4 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Dương Xuân Nhi
Trang 4LOT CAM 09) 4-:':1'4 , 2 LOT CAM 8:9/ 00 144351 3 DANH MỤC BANG
DANH MỤC HÌNH
PHAN MỞ ĐẦU - 2-25 ©S2SCSESESE22X2E1271121121127112711111111211.11 111111211 cr
CHƯƠNG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10
1.1 Tổng quan nghiÊn cỨu: -SccS SE 10
1.1.1 Các nghiên Cứu trOng HHFỚC- «+ << S21 E vn HH TT TH Hàng 10 1.1.2 Các nghiên Cứu NZOAL NUGC! «+ << E1 TH nàn TT TH HH 17 1.2 Phương pháp HghiÊH CỨU: S.- Ăn Hàn HH TH nghiệt 23
CHƯƠNG 2: DU LIEU VA KET QUA NGHIÊN CỨU -©22©222+2EE+2EEt2EEeSEEErrrerrrkret 24
2.1 DUI RUE eee cece ccc eeee eee ene ceca ceeeeeceeceeeaeesecaeeaesaecacsessessesaeesesaecaseesessessesaesaesaseeseeseeseeeaeeags 24
2.2 Mô hình phân tích thực ng ÌlrlỆMH- - - Án TH HH Hà HH nghành 24
2.2.1 Mô hình: Ă 2L 2H HH HH ưàu 25
2.2.2 Do lường các biẾn QUAN Sát: 5c 5s TT E111 reo 26 2.3 Mô tả mẫu và các biễn phân tích: c- 55c St E11 1111.1121.111 crreree 30 2.4 Kết quả nghiên cứu: c<ccscStcE th E11 1 reo 36
2.4.1 Thống kê mô tả các biẾn: -cccccSccEEtEEEE E1 1111 ctrrrrreo 36 2.4.2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến mức thu nhập hộ gia đình cccccccccccccerrecree 37 2.5 Kết luận và kiến nghị: cs- cScScStS ket 44 KET LUAN 2007 .- Á ÔÔ 48
TÀI LIEU THAM KHAO -22-22£©S2+SE+ESEEEEEEEEE2E12222112711227111271112211221112 211.11 re 50
PHU LUC 900 - 4 52
Trang 5DANH MỤC BANG
Bang 1.1 Tống quan các bài nghiên cứu tham khảo về các nhân tố ảnh hưởng đến thu
nhập hộ gia đình trong nước
Bang 1.2 Tổng quan các bài nghiên cứu tham khảo về các nhân tố ảnh hưởng đến thu
nhập hộ gia đình ngoài nước
Bảng 2.1 Mô tả các biến có trong mô hình
Bang 2.2 Do lường biến phụ thuộc
Bảng 2.3 Bảng đo lường các biến độc lập có trong mô hình
Bảng 2.4 Bảng mô tả biến Thành Thị
Bảng 2.5 Bảng mô tả biến Đồng Bằng
Bảng 2.6 Cơ câu mức thu nhập hộ gia đình theo trình độ GDPT của chủ hộ
Bảng 2.7 Cơ cấu mức thu nhập hộ gia đình dựa trên các nhóm nhân khâu
Bảng 2.8 Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu
Bảng 2.9 Kết quả chạy mô hình hồi quy thứ bậc Logistic
Bảng 2.10 Hệ số tác động biên của biến trình độ GDPT và biến số năm đi học của chủ
hộ
Bảng 2.11 Hệ số tác động biên của biến Đồng Băng và Thành Thị
Trang 6DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Cơ cấu mức thu nhập hộ gia đình các tỉnh miền Bắc
Hình 2.2 Cơ cấu mức thu nhập hộ gia đình các tỉnh miền Bắc theo giới tính chủ hộ
Hình 2.3 Cơ cau hộ gia đình dựa trên giới tính chủ hộ và vùng miền các tỉnh miền Bac
Trang 7PHẢN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Các nhân tố ảnh hưởng đến mức thu nhập hộ gia đình vốn luôn là mối quan
tâm hàng đầu của chính phủ, chính quyền địa phương Chuyên đề lựa chọn việcnghiên cứu nhân tô ảnh hưởng đến mức thu nhập hộ gia đình thay cho các nhân tốảnh hưởng đến thu nhập của hộ Điều này nhằm trả lời cho câu hỏi tại sao vẫn tồntại sự phân tầng trong thu nhập mặc dù các hộ đó có chung đặc điểm về khu vực địa
lý, hay cùng đặc điểm về năng lực Từ đó đề xuất những biện pháp cụ thê nhằm nângcao chất lượng cuộc sông cho từng tệp hộ gia đình theo mức thu nhập, nhất là đối
với các hộ nghèo lẫn cận nghèo Nhìn rộng ra trong lẫn ngoài nước, dễ dàng thấyphân tích thực trạng, tình hình xã hội, bất bình đăng giới tính trong thu nhập hayphân hóa giàu — nghèo do khu vực, vùng miền cũng là dé tài không xa lạ, thường
xuyên xuât hiện trong hàng loạt các bài nghiên cứu.
Thực tế, trong nhiều năm qua, thông qua những bài nghiên cứu về thu nhập,cũng như bài khảo sát về chất lượng cuộc sống người dân, Việt Nam đã có sự cải
thiện vượt bậc về kinh tế Tăng trưởng kinh tế nhìn chung có thé được chứng minhqua nhiều con số ấn tượng, ví dụ như số liệu trong giai đoạn 2016 — 2019 Theo Tổngcục thống kê (GSO), tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) trong giai đoạn
này bình quân rơi trong mức 6,8%/ năm Đặc biệt, trong việc xóa đói giảm nghèo tại
Việt Nam cũng có những biến chuyền tích cực Tỷ lệ hộ nghèo là 9,88% năm 2015(năm đầu kỳ) giảm xuống còn 2,75% năm 2020 (năm cuối kỳ), trong 5 năm giảmbình quân 1,43%/năm, đạt chỉ tiêu Quốc hội giao (giảm bình quân 1-1,5%/nam)
Tuy có những kết quả giảm nghèo ấn tượng, nhưng theo Oxfam (2017), tìnhtrạng bat bình đăng đã được dự đoán sẽ gia tăng, đe dọa sự phát triển kinh tế trongnhiều thập kỉ tới, và Việt Nam không nằm ngoài ngoại lệ đó Báo Tuổi Trẻ (2019)
đã nhận định “chênh lệch thu nhập giữa nhóm 20% dân sỐ nghèo nhất và nhóm 20%dân số giàu nhất năm 2018 đã tăng lên 10 lần” Như vậy, thu nhập trong 10 năm củangười nghèo nhất Việt Nam cũng không bằng thu nhập của người giàu nhất ViệtNam kiếm trong một ngày
Chính vì vậy, dù là một đề tài quen thuộc, nhưng trong sự biến chuyên của
thời dai, đặc biệt trong thời điểm hậu đại dịch Covid-19, đây vẫn là một dé tài cấp
thiết đáng được quan tâm Hơn nữa, lựa chọn phân chia cụ thể thu nhập của hộ thành
các mức như thu nhập dưới trung bình, trung bình, khá và giàu sẽ đem lại một bức
tranh rõ ràng hơn cho việc lý giải nguyên nhân, cũng như thực trạng phân tầng thu
nhập.
Trang 8Chuyên đề chọn phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức thu nhập của hộ
gia đình tại khu vực Bắc Bộ Bởi lẽ, Bắc Bộ có sự phân chia địa lý đa dạng như đồng
bằng, các vùng trung du miền núi, hay các vùng nông thôn và thành thị Những đặcđiểm này di cùng với sự khác biệt của hộ gia đình tác động đến mức thu nhập của
các hộ trong từng khu vực Thu hẹp trình độ phát triển và mức sống của người dântrong vùng trung du và miền núi Bắc Bộ so với các vùng khác trong cả nước từ trướctoi nay van là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng, có ý nghĩa không chỉ về kinh tế - xã hộiđối với quốc gia Việt Nam
Với việc phân chia mức thu nhập hộ gia đình theo các mức thay vì sử dụng
biến phụ thuộc thu nhập hộ gia đình, cùng với phương pháp hồi quy thứ bậc Logistic,
chuyên đề tốt nghiệp tập trung vào việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xácsuất chuyên dịch mức thu nhập hộ gia đình như từ thấp đến khá hay từ khá lên cao
Đặc biệt, khi quan tâm nhiều hơn tới các đặc điểm cụ thể như đặc điểm chủ hộ, hộgia đình, khu vực của hộ, phần nào đưa ra những chính sách hỗ trợ hợp lý, chính xác
từ phía chính quyền địa phương tới người dân Vì vậy chuyên đề thực nhiệm “Cácnhân to ảnh hưởng đến mức thu nhập của hộ gia đình các tinh miễn Bắc năm 2020”
là một dé tài quan trọng, cấp thiết, năm trong khoảng trống nghiên cứu đáng được
quan tâm.
2 Mục tiêu nghiên cứu:
- Mục tiêu tông quát của chuyên đề tốt nghiệp: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng,
đến mức thu nhập của hộ gia đình tại các tỉnh Miền Bắc Từ đó đề xuất kiến
nghị, biện pháp nâng cao mức thu nhập hộ gia đình.
- - Mục tiêu cụ thé: Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức thu nhập hộ gia
đình: bao gồm đặc điểm chủ hộ, đặc điểm hộ gia đình, đặc điểm khu vực;phân tích mức độ ảnh hưởng của đặc điểm lên mức thu nhập hộ gia đình; đềxuất giải pháp nâng cao mức thu nhập của hộ gia đình
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- _ Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến mức thu nhập của hộ gia
đình.
- Pham vi nghiên cứu về không gian: Các hộ gia đình thuộc tỉnh miền Bắc
- Pham vi nghiên cứu về thời gian: 2020
4 Số liệu và phương pháp nghiên cứu:
4.1 Số liệu mẫu:
Trang 9Số liệu sử dụng cho nghiên cứu được thu thập từ bộ số liệu Khảo Sát Mức
Sống hộ gia đình (VHLSS) năm 2020 do Tổng cục Thống kê công bố.
4.2 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thống kê mô tả
Mô tả, trình bày số liệu bằng các chỉ số, bảng biéu, đồ thị từ mẫu dữ liệu chosan Phan thống kê mô tả dựa trên các chỉ số thống kê thông thường như số trungbình (Mean), sỐ trung vị (Median), độ lệch chuẩn (Standard deviation) cho các biến
số liên tục và các tỷ số (Proportion) Phần bảng biểu và đồ thị nhằm mô tả thựctrạng, tinh hình thu nhập của các hộ gia đình thuộc tỉnh miền Bắc năm 2020
Phương pháp hồi quy thứ bậc Logistic
Do lường ảnh hưởng, tác động của nhiều biến số tới xác suất chuyên dịch mứcthu nhập của hộ gia đình các tỉnh miền Bắc đã được chia làm những mức theo thứ tự
cụ thể Thông qua đó, phương pháp giúp phân tích hiệu quả tương đối của các phương
án khác nhau đối với nhóm người khác nhau Đồng thời, xác định mối quan hệ giữacác đặc điểm chủ hộ, hộ gia đình, khu vực tới xác suất của các mức thu nhập
5 Kết cấu đề tài:
Ngoài phần mở dau, phan phụ lục và lời kết, kết cau của dé tài gồm 2 chương:
- _ Chương 1: Tống quan nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
- _ Chương 2: Dữ liệu và kết quả nghiên cứu
Trang 10CHUONG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan nghiên cứu:
Theo kinh tế hoc, thu nhập được hiéu là dòng tiền lương, tra lãi, cổ tức và các
nguôn thu khác mà một quốc gia, hay một cá nhân nhận được trong một khoảng thời
gian nhất định Đối với VHLSS, thu nhập của hộ là toàn bộ số tiền, giá trị hiện vật
sau khi trừ chi phí sản xuất mà các thành viên của hộ nhận được trong một thời ky
nhất định Từ đó, khi nhìn vào chỉ số này, ta sẽ thay được mức sống của hộ gia đình
Một trong những cơ sở dé đánh giá chat lượng sống của người dân đó là dựa
vào sự phân tầng về mặt thu nhập trong xã hội Cụ thể, dựa theo quyết định
59/2015/QD - TTG của Thủ tướng Chính phủ đã phân chia thu nhập thành các hộ
cận nghèo, nghèo, và trung bình Ngoài ra, theo Kết quả điều tra mức sống dân cư,Tổng cục Thống Kê cũng đã phân theo 5 nhóm từ nhóm 1 (gồm 20% dân số nghèo
nhất) tới nhóm 5 (gồm 20% dân số giàu nhất 5 nhóm thu nhập này xây dựng trên
các tiêu chí về khu vực và thu nhập bình quân đầu người theo tháng của một hộ gia
1.11 Các nghiên cứu trong nước:
Tác giả Võ Thành Nhân với bài nghiên cứu “Nhân tô ảnh hưởng đến thu nhậpcủa các hộ gia đình tinh Quảng Ngãi” điều tra năm 2011 Kết quả cho thay các biếntrình độ học vấn, giới tính, tuổi tác của chủ hộ, số lao động và thời gian làm việc củatừng thành viên, số hoạt động kinh tế của hộ đều có ảnh hưởng dương lên thu nhập
bình quân đâu người một hộ.
Bài nghiên cứu “Các yếu tô ảnh hưởng đến thu nhập của người dân tộc thiểu
số ở Đồng Băng Sông Cửu Long” của tác giả Nguyễn Quốc Nghi & Bùi Văn Trịnh
năm 2011 đã sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính OLS Bài nghiên cứu đã đưa
ra nhiều biến vào mô hình ngoài nhóm biến về đặc điểm chủ hộ như tình trạng vay
vôn của hộ, khả năng tiêp cận chính sách Kêt quả cho thây trình độ học vân của chủ
Trang 11hộ / Trình độ học vấn trung bình của lao động trong hộ, nhân khẩu, số hoạt động tạo
thu nhập và khả năng tiếp cận chính sách là các biến có ảnh hưởng tới thu nhập.
Tác giả Lê Đình Hải thực hiện dé tài “Các nhân tổ ảnh hưởng đến thu nhậpcủa nông hộ trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phó Hà Nội” vào năm 2017 Các biếnđược đưa vào mô hình là biến tuổi của chủ hộ, giới tính của chủ hộ, số năm đi họccủa chủ hộ, nghề của chủ hộ, diện tích đất của chủ hộ, quy mô vay vốn của chủ hộ,khoảng cách đến thị trường tiêu thụ sản phẩm, áp dụng kỹ thuật vào sản xuất, thu
nhập hỗn hợp của nông hộ.
Liu (2001) thực hiện đề tài “Khoảng cách tiền lương theo giới ở Việt Nam:
1993 đến 1998” hiện nghiên cứu sự cho nhóm lao động từ 18 đến 60 tuổi Từ dữliệu điều tra mức sống VHLSS 1993 và 1998, kết quả cho thấy đến năm 1998, nếu
số năm đi học tăng thêm, lao động nữ lại có mức tăng lương cao hơn lao động nam.Kết quả này đưa tới kết luận: Mức tăng tiền lương theo kinh nghiệm nghề nghiệp códạng chữ U ngược (đến một mức độ nào đó, sự tăng thêm của trình độ hay kinhnghiệm nghề nghiệp làm giảm tốc độ tăng tiền lương)
Nguyen Danh, Hoang Long (2006) thực hiện nghiên cứu với đề tài “Khoảngcách tiền lương giữa hai khu vực kinh tế công và tư nhân”, dựa trên dữ liệu điều tra
mức sống VHLSS 2002 Kết quả cuối cùng cho thấy trong các khu vực công, lao
động nhận được mức lương thấp hơn lao động cũng làm tương tự, điều kiện tương
tự trong khu vực tư Bên cạnh đó, sự bắt bình đăng về tiền lương theo giới tính vẫn
còn tồn tại trong cả hai khu vực Ngoài ra, giữa hai khu vực, yếu tố chính gây ra
khoảng cách tiền lương là trình độ học van
Qua nghiên cứu số liệu VHLSS 2012, Trần Thị Tuấn Anh (2015) đã tìm ranhân tổ tác động đến tiền lương ở hai vùng, đồng thời xác định mức chênh lệch giữacác khu vực thành thị - nông thôn Với phương pháp hồi quy phân vị, kết quả chothấy dù là ở mức phân vi nào, lao động ở thành thị có thu nhập cao hơn lao động ởnông thôn Bên cạnh đó, tác động quan trọng gây ra khoảng cách tiền lương năm ở
biên băng cap.
AECID, Cơ quan hợp tác phát trién quốc tế Tây Ban Nha tại Việt Nam, thôngqua bộ dữ liệu giai đoạn 2004 - 2014, kết luận khoảng cách tiền lương lớn giữa laođộng nam và nữ vẫn đang ton tại So với mức tiền lương trung bình của nam, tiềnlương trung bình lao động nữ nhận được trong năm 2004 chỉ bang khoảng 75% Sau
đó, khoảng cách tiền lương trong giai đoạn 2012 - 2014 thu hẹp hơn so với giai đoạntrước, nhưng với tốc độ rất chậm Xét diện nông thôn, chênh lệch tiền lương hai giớithấp hơn chênh lệch tiền lương giữa nam và nữ ở thành thị Bài nghiên cứu cũng cho
11
Trang 12thấy gần như không có chênh lệch tiền lương với công việc chủ cơ sở sản xuất kinhdoanh, ngược lại, với các loại hình công việc, hầu như đều có sự bất bình đăng trong
mức lương kiếm được của nam so với nữ Với những công việc thủy sản, dịch vụ,
nông nghiệp, lâm nghiệp, những công công việc không yêu cầu trình độ nghề nghiệp
cao, nữ chiếm đa số hơn trong lực lượng lao động Đây đều là những công việc không
an toàn, dé ton thương và không ổn định Bên cạnh đó, tỷ lệ thất nghiệp cao hơn vanluôn thuộc về nhóm lao động nữ Các nhân tố ảnh hưởng đến khoảng cách tiền lươnggiữa nam và nữ được đưa ra là các biến tình trạng hôn nhân, học vấn, tuôi, trình độ
chuyên môn, các đặc trưng làm việc của nam và nữ Tác giả cũng đưa ra nhận định
khi lao động nữ nâng cao trình độ chuyên môn chênh lệch tiền lương giữa nam và
nữ có xu hướng giảm, có thể nói, nhân tố có ảnh hưởng nhất đó là trình độ chuyên
môn.
Trang 13Bang 1.1 Tổng quan các bài nghiên cứu tham kháo về các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình trong nước
as hose Dữ liệu Phương pháp nghiên a kee an F : cae
Tac gia Dé tài ¬ „ Các nhân to tác động Kết quả nghiên cứu
nghiên cứu cứu
Trình độ học van
R kg Giới tính Nhân tô ảnh Trình độ học vân
Võ Thành hưởng đến thu| Dữ liệu thu| Phương pháp phân tích | Tuôi tác Giới tính
Nhân nhập của các hộ | thập từ khảo | sử dụng số tương đối | sé Jao động và thời gian a
: › ; fh on thn ata R a ' Tuôi tác
(2001) gia đình tỉnh| sát của tác giả | động thái làm việc
ang Ngãi : Số lao động và thời gian làm việc
Quảng Ngãi Số hoạt động kinh tế ons ` Ì
Tư ad Số hoạt động kinh tế Quy mô vôn đâu tư
trong giai đoạn
Trang 14as Xung Dữ liệu Phương pháp nghiên a hae an F : cae
Tac gia Dé tài ¬ „ Các nhân tô tác động Ket quả nghiên cứu
nghiên cứu cứu
Cơ quan làm việc
Loại hình công việc
Kinh nghiệm
Nguyen Sự khác biệt tiền | Khảo sát Mức | Phương pháp hồi quy _- An kinh nghiệm
Danh, Hoang | lượng ngành | sống Dân cư tuyên tính in phương ,
R ˆ " › ^ k Quan trọng nhat là trình độ học
Long công - tư nhân | Việt Nam | & Trình độ học vân R
+ ¬ x , van
(2006) giữa nam và nữ ở | (VHLSS) năm Phương pháp hồi quy đa Khu vực sinh sống
Việt nam 2002 thức Logistic
Phần nghìn diện tích đất
Thu nhập ngoài
Trang 15Tác giả Đề tài Dữ liệu
Nghỉ & Bùi | nhập của người tra trực tiếp từ Phương pháp hồi quy Số hoạt động tạo thu ;
Van Trinh dân tộc thiểu sôở| _ tuyến tính hâ Nhân khâu.
„ hes ¬ Quy mô vay vốn của chủ hộ
Các nhân tố ảnh Tuôi của chủ hộ Í
F ¬ ¬ Diện tích đât của chủ hộ
hưởng dén thu Giới tính của chủ hộ
â ú ô ữ liê lề A Ap dung kỹ thuật vào sản xuất
Lê Đình Hải | "hập của nông, Dữ liệu điều „Ly nhấp hồi quy | SỐ năm đi học của chủ hộ | “PEN
6 trên dia bàn | tra trực tiép từ , ố năm đi i iho
hộ trên dia bà lếp tủ Ân vế R Số năm đi học của chủ hộ (2017) tuyên tinh Nghé của chủ hộhuyện Ba Vì,
thành phố Hà Nội
tác giả
Diện tích đất của chủ hộ Quy mô vay vốn
Nghề của chủ hộ
Khoảng cách đến thị trường tiêu thụ sản phâm
15
Trang 16as Xung Dữ liệu Phương pháp nghiên a hae an F : cae
Tac gia Dé tài ¬ „ Các nhân tô tác động Ket quả nghiên cứu
nghiên cứu cứu
Khoảng cách đến thị
trường tiêu thụ sản pham Mật độ dân số
Áp dụng kỹ thuật Thu nhập hỗn hợp của nông hộ.
Hôn nhân Dân tộc
Kinh nghiệ
Phân tích tác| Khảo sát Mức meng
Tran Thị Tuan | động của bằng | sống Dân cư ook Kinh nghiệm bình| Biến hoc vấn và nghề nghiệp gây
‘ gy os Phương pháp hoi quy| 1 Ất bo để An Tà nh
Anh cap đến tiên | Việt Nam hân Vj phương ra bât bình đăng thu nhập là chủ
(Nguồn: Tác giả tự tông hợp)
Trang 171.1.2 Các nghiên cứu ngoài nước:
Trong bài nghiên cứu “Phân tích các yếu tô quyết định thu nhập và khoảngcách thu nhập giữa thành thị và nông thôn Trung Quốc”, Su và Heshamti (2013) đưa
ra các nhân tố có tác động quan trọng đến thu nhập của hộ gia đình là học vấn vànghề nghiệp Cả 2 nhân tố có ảnh hưởng khác nhau lên thu nhập khu vực thành thị,trong nhóm thu nhập cao học vấn có hệ số tốt hơn, hay, học van được coi trọng hơn.Ngoài ra, ở khu vực nông thôn, nhóm thu nhập thấp có sự tác động, biến đổi lớn nếu
cá nhân có học vấn Kết quả trên đưa ra nhận định sự bat bình đăng thu nhập chủ yếu
do học van va nghé nghiệp, kết hợp cùng các đặc trưng cá nhân
Haisken-Denew và Michaelsen (201 1) cũng có bài nghiên cứu tại Mexico vềchênh lệch thu nhập từ tiền lương giữa khu vực thành thị và nông thôn, giữa các khuvực sản xuất chính thức và phi chính thức Các biến giải thích đưa vào mô hình baogồm nhân tố cá nhân như tình trạng hôn nhân, tuổi, giới tính; nhân tổ nguồn vốn nhưkinh nghiệm, nghề nghiệp, học van, và yếu tô lao động của địa phương Kết quả chothấy nhân tố quan trọng gây ra sự bất bình đăng tiền lương giữa thành thị và nôngthôn là nhân tố kinh nghiệm Đồng thời tác giả chỉ ra thực tế, lao động từ nông thôn
có xu hướng đồ xô lên thành thị
Nghiên cứu cua Kirkwood và Wigbout (1999), Dixon (1996) kết luận các đặcđiểm cá nhân như tuổi, loại hình công việc, nghề nghiệp, dân tộc, tình trạng hôn
nhân, học vân là nguyên nhân tạo ra chênh lệch thu nhập giữa nam và nữ.
Dixon (2000, 2003) đưa ra dự đoán nếu nâng cao học van ở nữ thì trong tươnglai khoảng cách tiền lương sẽ thu hẹp, đồng thời cũng dự đoán điều kiện nghề nghiệp
của 2 giới sẽ có thay đôi, và sớm sẽ không còn sự khác biệt trong mức chi tiêu.
Tại NewZealand, Pacheco và cộng sự (2007) với dữ liệu nghiên cứu khảo
sát, thực hiện mô hình với các biến giải thích được dùng là đặc điểm lao động, học
van, nghé nghiép, tudi, dân tộc, đặc điểm dia phương, đặc điểm hộ gia đình, tuổi của
trẻ em, tình trang di cư, ngành công nghiệp Bài nghiên cứu phân tích chênh lệch tiền
lương của người lao động, trong đó có ảnh hưởng của giới tính Kết quả chỉ ra nhân
viên nữ chịu thiệt hơn về tiền lương và mức chênh lệch tiền lương so với nam giới
là 12,71%.
Nhìn chung có thé thấy ở cả trong nước và ngoài nước, các nghiên cứu cũng
chỉ ra rõ những chênh lệch và bat bình đăng của thu nhập cá nhân hoặc thu nhập dựa
trên bình quân đầu người trong một hộ Kết quả của nhiều nghiên cứu cũng chú trọng
tới các biên vê Học Vân, Trình độ - Băng câp và các biên vê Thành Thị, Nông Thôn.
17
Trang 18Bang 1.2 Tổng quan các bài nghiên cứu tham kháo về các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình nước ngoài
ar we Dữ liệu Phương pháp nghiên Ta tốn ZA Ke nOHIẦn nó
Tác gia Đề tài tae „ Các nhân to tác động Kết quả nghiên cứu
nghiên cứu cứu
Tỉnh
Giáo dục
Phân tích các yếu | a Nghề nghiệp
A A ảo sát Suc
tô quyết định thui Nhóm tuổi
5 an „ khỏe và Dinh Las › ˆ
su va | nhập và khoảng - oo , x : 2 Bat binh dang thu nhap do su
: l „ |dưỡng hộ gia} Phương pháp hôi quy | Bình phương tuôi woe
Heshamti cách thu nhập đìnhT tuyến tính phân hóa khu vực Thành Thị
-ìnhTrun uyên tín sư ve
(2013) giữa thành thị và oud (CHNS) y Giới tính Nông Thôn
uôc
nông thôn Trung 2000 - 2004 Tình trạng hôn nhân
Quốc Thời gian chăm sóc con
tuần trước
Quy mô hộ gia đình
, x: Giới tính
i trò của ki Khảo sát Đời A
Haisken Vai trò của kinh | 276 ví r ¬ Kinh nghiệm làm việc là nhân tố
sông Gia đình Tình trạng hôn nhân Loe
Denew quan trong gay ra su bat binh
va Michaelsen
(2011)
nghiệm làm việc
trong sự khác biệt về tiền lương ở nông
Mexico (MxFLS)
Phương pháp hồi quy Binary Logistic Tôn giáo
Chủ hộ danh nghĩa (chủ
đẳng tiền lương giữa khu vực.
Trang 19Tác giả Đề tài Dữ liệu
Mức độ trung thực của người trả lời
Trang 20oes Xung Dữ liệu Phương pháp nghiên l a kup aa F tae
Tac gia Dé tài ¬ „ Các nhân tô tác động Ket quả nghiên cứu
nghiên cứu cứu
1Xon lề lữ : 3 nhi nhí 2 Biên học vân là biên ảnh hưởn,
tiên lương giữa | đình và chi phí | Phương pháp phân rã Tuôi lao động , , nas š
(2000) nam và nữ ở | nhàở(HES) quan trọng nhất trong mô hình
New Zealand Loại hình hoạt động kinh
tế
Tỷ lệ làm thuê
Số giờ làm 1 tuần
Trang 21Tác giả Đề tài Dữ liệu
lương của phụ
nữ và nam giới làm việc toàn
thời gian
Khảo sát thu nhập New Zealand nam
1997 & Khao
sát Luc lượng
Lao động Hộ gia đình
Khu vực (Hội đồng khu
giờ làm việc, trình độ chuyên
môn cao nhất và tuôi tác có tam
quan trọng nhất định trong việc
xác định thu nhập trong khi các
đặc điểm của hộ gia đình và gia
đình thì không Phù hợp với các nghiên cứu khác trong lĩnh vực
này, vai trò của nghề nghiệp
dường như không phải là yếu tố chính.
21
Trang 22Tác giả Đề tài Dữ liệu
Bat bình dang thu nhập do sự tác động lớn nhất của biến giới tính Ngoài ra các đặc điểm nhân khẩu học, hộ gia đình, giáo dục và ngành nghề chính của các cá nhân
bị ảnh hưởng bởi mức lương tối
thiểu
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Trang 231.2 Phương pháp nghiên cứu:
Hồi quy thứ tự (Ordinal Regression) hay còn được gọi là hồi quy logitthứ tự (Ordinal Logistic Regression) được dùng để dự báo giá tri của một biếnphụ thuộc dạng thứ tự theo một hoặc nhiều biến độc lập Phương pháp này cóthé được xem là dang tổng quát của hồi quy đa biến hoặc hồi quy logit Cụ thé,phương pháp nay được diễn giải như sau Xét mô hình hồi quy có biến phụthuộc Y liên tục với thang đo tỉ lệ Biến này được phân loại có thứ tự từ j = 1,
2, 3, , J và X được ký hiệu là vectơ p chiều của biến độc lập Giả sử mj = Pr(Y
= 7) là kết quả xác suất của phân loại j Do đó hàm xác suất tích lũy của Y cóthé được biéu diễn như sau:
Trong đó: a; là hệ sô chặn (hay còn gọi là diém cat) thỏa điêu kiện a,
<ø;< <#;_¡ va là Ø véc tơ hệ sô của biên độc lập, hệ sô này mô ta tác động
của biến độc lập đến tỷ số khả dĩ của phân loại j hoặc phân loại nhỏ hơn j
Nghĩa là, chúng ta quan sát một cá nhân Y; trong J các phân loại được
xếp theo thứ bậc, các phân loại này được phân tách bởi các tham số ngưỡng
(threshold parameters) hoặc các điểm ngắt (cutoffs), tức các hệ số a Nói cách
khác, các tham sô ngưỡng phân ranh các giới hạn của các phân loại khác nhau.
Mô hình logit thứ bậc không chỉ ước lượng các hệ số của các biến giải
thích X mà còn ước lượng các tham số ngưỡng Nhưng lưu ý rằng các hệ sốdốc của các biến giải thích X là giống nhau trong mỗi phân loại; chỉ có các hệ
số cắt (tức các điểm ngắt) là khác nhau Nói cách khác, chúng ta có các đườnghdi quy song song, nhưng chúng được neo ở các hệ số cắt khác nhau Đó là lý
do tại sao OLM cũng được gọi là các mô hình ty lệ kha di (proportional odds models).
23
Trang 24CHƯƠNG 2: DỮ LIỆU VÀ KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
2.1 Dữ liệu:
Đề đánh giá tác động của các nhân tố lên mức thu nhập của hộ gia đìnhtại các tỉnh phía Bắc bao gồm cả vùng trung du và các miền đồng bằng, chuyên
đề tốt nghiệp sử dụng bộ số liệu điều tra mức sống dân cư (VHLSS) năm 2020
và phương pháp nghiên cứu là phương pháp hồi quy thứ bac Logistic
Điều tra mức sống dân cư thu thập các thông tin được thực hiện 2 năm
một lần Đối với KSMS 2020, khảo sát được tiễn hành theo Quyết định số1261/QD-TCTK ngày 19 tháng 8 năm 2019 của Tổng cục trưởng Tổng cụcThống kê Quy mô mẫu của KSMS 2020 lên tới 46.980 hộ ở 3.132 xã/phường,đại diện cho cả nước, các vùng, khu vực thành thị, nông thôn và tỉnh/thành phố
trực thuộc Trung ương Cuộc Khảo sát thu thập thông tin theo 4 kỳ, mỗi kỳ
một quý từ quý 1 đến quý 4 năm 2020, bằng phương pháp điều tra viên phỏng
vấn trực tiếp chủ hộ, các thành viên hộ và cán bộ chủ chốt của xã có địa bànkhảo sát Đối tượng khảo sát gồm các hộ gia đình, các thành viên hộ gia đình
và các xã có các hộ gia đình được khảo sát.
Kích thước mẫu điều tra của bộ số liệu VHLSS mà Tổng cục Thống kêthực hiện ảnh hưởng trực tiếp tới kích thước mẫu số liệu của đề tài phụ thuộc
Đề tài đã tiến hành lọc lấy số liệu của các quan sát có thu nhập bình quân trongmột hộ, cơ sở đều dựa trên bảng số liệu sốc của VHLSS Trong mẫu số liệunăm 2020, ở các tỉnh phía Bắc có tất cả 27.472 quan sát có thu nhập hộ gia
đình cũng như thu nhập bình quân đầu người cá nhân trong một tháng Sau khi
chọn các biến đưa vào mô hình, tiếp tục tiến hành xử lý và trích lọc thông tin
từ bộ dữ liệu sốc ban đầu ở các mục sau:
Hộ 1: Thông tin chung, thông tin của chủ sở hữu
Hộ 3: Thông tin và thu nhập bình quân đầu người/ tháng của hộ gia đìnhMục 2: Thông tin về giáo dục
Đối với biến khu vực, biến mật độ, biến mức thu nhập, biến tuổi bìnhphương là các biến tác giả tiếp tục tổng hợp sau khi trích dit liệu Cuối cùng
số hộ có đầy đủ về thông tin liên quan dé sử dụng phương pháp hồi quy thứ
bậc Logistic là 2.306 quan sát.
2.2 Mô hình phân tích thực nghiệm:
Trang 252.2.1 — Mô hình:
Dựa trên cơ sở tông quan nghiên cứu ở Chương | và dt liệu trích xuât,
ta xét mô hình hồi quy thứ bậc Logistic có biến phụ thuộc Y, biến này được
phân loại có thứ tự từ j = 7, 2, 3, , J và X được ký hiệu là vecto p chiều của
biến độc lập
Logit [Pr(Y < j)] = Log[ Pr(Y <j)
1_— Pr( <j)
(với j = 1,2, , J-1)
Trong đó: a; là hệ số chặn (hay còn gọi là điểm cắt) thỏa điều kiện ay
Sz S Saj_1 va là Ø véc tơ hệ sô của biên độc lập, hệ sô này mô ta tác động
của biến độc lập đến ty số khả di của phân loại j hoặc phân loại nhỏ hơn /
Trong chuyên đề tốt nghiệp này, biến phụ thuộc là mức thu nhập gồm
4 phân loại và gồm 10 biến độc lập chia thành 3 nhóm nhân tố Kết hợp mô
hình và phan tổng quan chương trước, các biến độc lập được sử dụng trong mô
hình có thể liệt kê trong bảng mô tả kỳ vọng dưới đây Phần đo lường cụ thể
từng biến sẽ được đề cập tới trong mục kế tiếp:
Bảng 2.1 Mô tả các biến có trong mô hình
An ned : Kỳ
Tén bién Y nghia Can cứ
vong
Pacheco và các cộng sự (2007), Vai
gioitinh Giới tính chủ hộ - trò thay déi của mức lương tôi
thiểu ở New Zealand
: Liu (2001), Khoảng cách tiền
an của chủ hộ Bat bình đăng vê tiên lương giữa
nam và nữ ở New Zealand
Võ Thành Nhân (2001), Nhân tôtuoi Tuổi của chủ hộ + ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ
gia đình tỉnh Quang Ngãi
25
Trang 26Am Võ Thành Nhân (2001), Nhân tô
; Tuoi bình phương , „ l ¬
tuoi2 „ cok +/- ảnh hưởng đên thu nhập của các hộ
của chủ hộ on „
gia dinh tinh Quang Ngai
Nguyễn Quốc Nghỉ & Bùi Văn
La a Trinh (2001), Các yếu tố ảnh
Sô thành viên „ ae oan
quymoho eas - hưởng đên thu nhập cua người dân
trong hộ gia đình Sk ha ay ` `
tộc thiêu sô ở Đông Băng Sông
Cửu Long
Nguyễn Quốc Nghi & Bùi Văn
Số lao động tạo Trịnh (2001), Các yếu tố ảnhsolaodong thu nhập cho hộ + hưởng đến thu nhập của người dân
gia đình tộc thiểu số ở Đồng Băng Sông
dongbang oe VU + tích tác động của băng câp đên tiên
miên núi hộ gia ma
` lương ở Việt Nam
đình
Vùng thành thị/ Trần Thị Tuấn Anh (2015), Phân
thanhthi nông thôn hộ gia + tích tác động của bang cấp đến tiền
đình thuộc lương ở Việt Nam
Lê Dinh Hai (2017), Các nhân tố
Mật độ dân số ảnh hưởng đến thu nhập của nông
Trang 27Đo lường mức thu nhập của hộ gia đình được đánh giá theo tiêu chí
vùng miền và thu nhập bình quân đầu người một tháng Căn cứ theo quyết định59/2015/QD — TTG của Thủ tướng Chính phủ, kết hợp với khái niệm phân
chia 5 mức thu nhập của Tổng cục Thống kê, tại Việt Nam có thé phân chia
nhóm mức thu nhập như sau:
Nhóm 1- Nghèo: Nhóm nghèo có thu nhập bình quân đầu người từ 700ngàn đồng một tháng trên một người trở xuống năm trong vùng nông thôn Đối
với khu vực thành thị, có thu nhập bình quân đầu người là 900 ngàn đồng trở
xuông.
Nhóm 2 — Cận nghẻo: Đối với khu vực thành thị, hộ gia đình có thunhập bình quân là 900 ngàn đồng trở lên đến dưới 1 triệu 300 ngàn đồng Trongkhi đó, khu vực nông thôn, nhóm cận nghèo có thu nhập bình quân đầu người
từ 700 ngàn đồng một tháng trên một người trở lên đến dưới 1 triệu đồng
Nhóm 3 - Trung bình: Đối với khu vực nông thôn, nhóm hộ gia đình
có mức thu nhập bình quân đầu người một tháng từ 1 triệu đến 1 triệu 500ngàn đồng Và tại khu vực thành thị có mức thu nhập bình quân đầu người từ
Nhóm 5 — Giàu: Nhóm hộ gia đình có thu nhập trung bình một người
trong một hộ gia đình tại khu vực nông thôn và thành thị có mức thu nhập tốithiểu 5 triệu đồng
Theo cách chia này, nhóm nghèo và nhóm cận nghèo trong dữ liệu có
số quan sát nhỏ, khoảng biến thiên giữa hai nhóm không cao nên tác giả quyết
định gộp hai nhóm thành nhóm Dưới Trung Bình và giữ nguyên các nhóm còn
lại là Trung Bình, Khá, và Giàu Tức là chuyên đề tốt nghiệp sẽ có tổng cộng
4 mức phân loại thu nhập: Dưới Trung Bình, Trung Bình, Khá, Giàu Ta có
bảng tổng hợp dưới đây tổng hợp các tiêu chí đề phân loại hộ gia đình theo các
mức thu nhập:
Bảng 2.2 Do lường biến phụ thuộc
27