MỤC LỤC
Đề đánh giá tác động của các nhân tố lên mức thu nhập của hộ gia đình tại các tỉnh phía Bắc bao gồm cả vùng trung du và các miền đồng bằng, chuyên đề tốt nghiệp sử dụng bộ số liệu điều tra mức sống dân cư (VHLSS) năm 2020 và phương pháp nghiên cứu là phương pháp hồi quy thứ bac Logistic. Quan sát biểu đồ cơ cau giữa mức thu nhập và khu vực Đồng Băng, có thé nhận thấy giữa hai khu vực Trung Du — Miền Núi và Đồng Bằng có sự khỏc biệt về mức thu nhập rừ rệt, nhất là giữa mức Dưới Trung Bỡnh và mức thu nhập Giàu. Cả hai nhóm thu nhập Giàu và thu nhập Khá, mức thu nhập nhóm hộ gia đình thuộc vùng Đồng Bằng đều có phan nhỉnh hơn so với khu vực Trung Du — Miền Núi, chiếm tỷ lệ lần lượt là 76,8% và 61,22%.
Số năm đi học trung bình của chủ hộ là trên 9 năm — tương đương với trình độ học vẫn băng giáo dục cơ sở, phù hợp với nhận định “Tỷ lệ đi học đúng tuổi các cấp có xu hướng tăng qua các năm, đặc biệt ở cấp trung học phổ thông”. Cụ thé, tỉ số khả dĩ khi chủ hộ có bằng Cao dang — Dai học bằng 3,3, hệ số mô hình là 1,2 tức là nếu chủ hộ có trình độ học vấn thuộc bằng Cao đăng — Đại học thì khả năng tại mỗi phân loại mức thu nhập sẽ chuyên dịch lên mức thu nhập cao hơn là 3.3. Kết quả này đưa ra nhận định hoàn toàn tương đồng với nhiều bài nghiên cứu trong phần tổng quan đã nhắc tới: Trình độ học vấn của chủ hộ có ảnh hưởng lớn đối với mức thu nhập hộ gia đình.
Khác với các bài nghiên cứu bất bình đẳng tiền lương giữa nam và nữ của Dixon (2000, 2003), ở các mức thu nhập, biến giới tính chủ hộ không có ảnh hưởng trong việc phân chia mức thu nhập dựa trên thu nhập bình quân đầu người. Ở biến Đồng Băng, tỷ số khả dĩ là 2,53 với ý nghĩa, khi hộ gia đình thuộc khu vực đồng bằng thì khả năng mức thu nhập hộ gia đình tại mỗi phân loại sẽ chuyền dịch lên mức cao hơn là 2,53 lần. Dựa vào bảng 2.11 bên dưới, quan sát hệ số tác động biên của biến Đồng Bang, ta cú thộ thay rừ ràng xỏc suất dộ hộ thuộc mức thu nhập Kha với hộ ở Thành Thị hay Nông Thôn gần như tương đương nhau với hệ số lần lượt là 0,564 và 0,596.
Điều này cũng hợp lý vì thường ở các khu vực Thành Thị, Đồng Bằng, khu vực địa lý phù hợp với giao thông, vận tải, phát triển kinh tế, cũng có đa dạng nghề nghiệp hơn so với các khu vực Trung Du — Miền Núi và Nông Thôn. “Khoảng cách tới thị trường tiêu thụ sản phẩm”, khi khoảng cách của hộ gia đình càng gần các vùng có mật độ dân số cao, thị trường tiêu thụ lớn thì thu nhập bình quân đầu người lại càng phát triển hơn. Ngoài ra, có thê để ý tới biến Số năm đi học của chủ hộ, đối với biến này, có thé khang định khi chủ hộ có số năm đi học nhiều hơn thì khả năng mức thu nhập hộ gia đình lớn hơn là có xảy ra.
Trình độ chủ hộ càng cao không chỉ khiến thu nhập chủ hộ cao hơn, mà còn chú trọng về kiến thức, chuyên môn cho thành viên trong gia đình, từ đó nâng thu nhập bình quân đầu người tăng cao. Biến tuổi bình phương của chủ hộ cũng có gây ảnh hưởng tới mức thu nhập, có thé thấy khi chủ hộ có thêm tuổi, năm kinh nghiệm, đặc biệt ở trong độ tuôi ôn định kinh tế, lập gia đình — nhóm tuôi 30 đến 55 tuổi, thì khả năng thu nhập cao hơn, dem lại nguồn thu nhập. Với bản thân người lao động, cần kết hợp giữa trình độ học vấn và năng lực cá nhân, tạo ra hiệu suất cao cho công việc, nhằm tăng thu nhập cũng như nâng cao mức thu nhập, mức sống hộ gia đình.
Sự phân hóa ở các khu vực Đồng bang và Trung Du — Miền Núi vẫn còn tồn tại, hầu hết các hộ có mức thu nhập thấp chủ yếu ở các vùng Trung Du — Miền Núi, điều kiện tự nhiên không được dồi dào, phương tiện giao thông vận tải chưa tiện lợi dé phát triển kinh tế. Mở rộng thị trường làm việc, giải quyết các van dé thất nghiệp, đa dạng hóa các ngành nghề dé không chỉ những người trẻ, có sức khỏe mới có thé tham gia thị trường lao động ở các vùng Nông Thôn là điều mà chính phủ và các doanh nghiệp có thé làm dé nâng cao mức thu nhập của người lao động cũng.