Nó là thông tin quan trọng cho các nhà đầu tư đề đưa ra quyết định mua bán cổ phiếu và định giá giá trị của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán.. Chính vì vậy, chuyên đề tốt ngh
Trang 1TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Sau quãng thời gian được học tập và rèn luyện tại trường Đại học Kinh Tế QuốcDân, và là một sinh viên của khoa Thống kê, em thấy bản thân đã học hỏi và tiếp thuđược rất nhiều kiến thức hay được giảng dạy trong các môn chuyên ngành cũng nhưcác môn ngoài ngành Tat cả những gì em tiếp thu được trong khoảng thời gian hoctập là yếu tố mang tính quyết định giúp em hoàn thành được chuyên đề tốt nghiệp
này.
Dé có được ngày hôm nay, em vô cùng biết ơn công sức của các quý Thay Cô
đã và đang công tác tại trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân nói chung và khoa Thống
Kê nói riêng, những người lái đò thầm lặng và vô cùng đáng kính với lớp lớp sinh
viên chúng em Thời gian được học tập trên ghế nhà trường là một trải nghiệm tuyệt
vời và đáng nhớ của em khi được tiếp xúc với rất nhiều Thầy Cô, được tiếp thu nhiềukiến thức thực tế trong cuộc sống và những kinh nghiệm quý giá
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS.TS Trần Thị Bích đã
luôn tâm huyết và tận tình đưa ra những hướng dẫn và góp ý giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập này một cách tốt nhất.
Do kinh nghiệm chưa nhiều nên chuyên đề tốt nghiệp của em có thé xảy ra những
sai sót, em hi vọng răng sẽ nhận được những ý kiến đóng góp và đánh giá của Thầy
Cô.
Em xin chân thành cảm ơn Thay Cô!
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan rằng chuyên đề thực tập này là công trình nghiên cứu được
thực hiện bởi riêng em.
Tất cả những số liệu được sử dụng trong bài đều có sẵn và công khai được emthu thập từ những nguồn thông tin chính thống và đáng tin cậy Và kết quả phân tíchcủa chuyên đề này chưa từng được xuất hiện trong bất cứ bài nghiên cứu nào trước
đó.
Hà Nội, tháng 4 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Hoàng Thị Thanh Hòa
Trang 4MỞ ĐẦU L Sn SH Tnhh HH kiệt 7
1 Lý do chọn đề tài L c2 201122211 n nhe 7
2 Mục tiêu nghiên cứu - << 9
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 9
4 Phương pháp nghiên cứu 9
5 Kết cấu chuyên đề tốt nghiệp - ccc -. 9 CHƯƠNG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU - + 55c 11
1.1 Khái quát về thi trường chứng khoán và giá cỗ phiếu 11
1.1.1 Tổng quan về thi trường chứng khoán 111.1.2 Cổ phiếu, giá cỗ phiếu - 55+ ee ee eens 141.2 Tống quan nghiên cứu - c2 22c ee 15
1.2.1 Các nghién ctu HƯỚC HgBOÔÌ co SĂ 15
1.2.2 Các nghién CỨU trong nwo cằĂ cà 18
CHUONG 2: DU LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.1 Dữ liệu nghiên cứu ccĂcccceẰ 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23
2.2.1 Trinh tự phân tich cv ees 23
2.2.2 Phương pháp phân tích thành phan chính (PCA) 242.2.3 Phương pháp hồi quy dữ liệu mảng 57555552 25
2.2.3.1 Mô hình Pooled OLS - 25
2.2.3.2 Mô hình tác động cô định (FEM) _ 5555552 262.2.3.3 Mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) 27
Trang 52.3 Do lường các biến phân tích - -5- 28
2.3.1 Biến phụ thuộc ST 22T Tnhh 28 2.3.2 Các biến độc lập S SE SE SE re 29
CHƯƠNG 3: KET QUA NGHIÊN CỨU -::c55555 5555: 35
3.1 Thống kê mô ta -LLLc c2 112211 nhe 35
3.2 Anh hướng của các yếu tố vi mô và vĩ mô tới giá cỗ phiếu 37
3.2.1 Tổng hop các biến vi mô từ PCA - 37
3.2.2 Tác động của các yếu to vi mô và vĩ mô tới giá cỗ phiếu của các doanh nghiệp ngành tài chính — bảo hiém 40
3.2.2.1 Mô hình hồi quy gốc (gồm 10 biến độc lập) 40
3.2.2.2 Mô hình hồi quy với các biến được tổng hop từ PCA 45
3.3 Nhận xét ưu, nhược điểm của từng mô hình 47 3.4 Kết luận và đề xuất - 22211122 n nhện 48
3.4.1 CT 2.2 Q22 S TH n TT nh re 48 3.4.2 Một số đỀ xuẤT ST SH HH2 11111111 n ke 48
3.4.3 Hạn chế 25 TH TT TT ng TT nàn 50 TÀI LIEU THAM KHẢO c - 222cc 51
PHU LUC i itt eeerr rt 54
Trang 6DANH MỤC BANG
Bảng 1.1 Tóm tắt các nghiên cứu nước ngoài
Bảng 1.2 Tóm tắt các nghiên cứu trong nước
Bang 2.1 Thông kê mô tả cơ cấu mẫu
Bang 2.2 Tóm tắt các biến được sử dụng trong mô hình
Bảng 3.1 Thông kê mô tả các biến
Bang 3.2 Hệ số KMO và kiểm định Bartless
Bảng 3.3 Bảng thể hiện giá trị riêng và phần trăm phương sai
Bảng 3.4 Bảng thể hiện giá trị của các biến trên các thành phần chínhBảng 3.5 Kết quả hồi quy mô hình FEM và Robust trước PCA
Bảng 3.6 Kết quả mô hình FEM và Robust sau khi PCA
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Thị trường chứng khoán được coi là một phần quan trọng của nền kinh tế toàncầu, có vai trò to lớn trong việc thúc đây sự phát triển và tăng trưởng kinh tế của mộtquốc gia Nó được coi là xương sống của hầu hết các nền kinh tế đương đại, nhằmđáp ứng nhu cầu cấp thiết là huy động vốn cho các doanh nghiệp với một mức chi phíhợp lý và thấp hơn so với các nguồn tài chính khác như vay mượn Trên thị trườngchứng khoán, cổ phiếu là loại tài sản luôn thu hút được sự quan tâm của nhà đầu tư
và có khối lượng giao dịch nhiều hơn so với các loại tài sản khác như trái phiếu hay chứng chỉ quỹ Giá cô phiếu là mức giá được giao dịch trên thị trường của một cô phiếu Nó là thông tin quan trọng cho các nhà đầu tư đề đưa ra quyết định mua bán cổ
phiếu và định giá giá trị của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán
Được thành lập và đi vào hoạt động cách đây hơn 20 năm, thị trường chứng
khoán Việt Nam ngày càng trở nên sôi động và không ngừng lớn mạnh, từng bước
khẳng định được vị thế và những đóng góp to lớn của nó vào sự tăng trưởng kinh tế
nước nhà Hiện nay, có khoảng 20 lĩnh vực và ngành nghề được niêm yết trên các sàngiao dịch chứng khoán trong nước Trong đó lĩnh vực tài chính và bảo hiểm là một
trong những lĩnh vực luôn tạo được sự hấp dẫn và thu hút nhiều nhà đầu tư Đây là
một lĩnh vực đặc biệt so với các ngành nghề khác, có ảnh hưởng lớn đến sự phát triểncủa nên kinh tế do nó cung cấp các dịch vụ tài chính liên quan trực tiếp đến tiền tệ vàvốn đầu tư Các doanh nghiệp ngành tài chính và bảo hiểm niêm yết trên các sànchứng khoán trong nước bao gồm các ngân hàng, công ty chứng khoán và công ty bảohiểm Từ những ngày đầu mới lên sàn, cô phiếu ngành ngân hàng luôn nhận được sựsăn đón nồng nhiệt và rất nhiều kỳ vọng của giới đầu tư vì sự an toàn cũng như khảnăng sinh lời cao của loại chứng khoán này Cổ phiếu ngân hàng được mọi người ưu
ái gọi là “vua” của thị trường chứng khoán Điều đó cho thấy sự thu hút của nó vớicác nhà đầu tư là rất lớn Bên cạnh đó, cũng không thể phủ nhận rằng, các doanhnghiệp bảo hiểm đang ngày càng phát triển và khai thác sâu vào đời sống người dân.Khi mức sống được nâng cao, người dân cũng dan ý thức được việc chăm sóc va bao
vệ sức khỏe của chính họ và những người thân trong gia đình Chính vì thế, các doanhnghiệp bảo hiểm có tiềm năng rất lớn vì nó được hưởng lợi từ sự phát triển của nềnkinh tế và tăng trưởng dân số Ngoài ra, trên thị trường, các doanh nghiệp chứng khoán
Trang 8cũng được coi là có nhiều tiềm năng Những doanh nghiệp cần vốn sẽ phát hành cổphiếu hoặc trái phiếu dé huy động vốn từ nhà đầu tư thông qua các công ty chứngkhoán Bên cạnh đó, thị trường chứng khoán ngày càng phát triển với độ phủ rộng và
số lượng người tham gia mới gia nhập liên tục tạo ra cơ hội phát triển cho các công ty
chứng khoán trong tương lai.
Việc đầu tư cô phiếu sao cho có hiệu quả luôn là một bài toán khó với các nhàđầu tư Bởi lẽ, giá cả trên thị trường chứng khoán luôn biến động không ngừng và rấtkhó dé dự đoán Đây là điểm vô cùng hạn chế khiến rất nhiều nhà đầu tư mat trắng sốvốn hoặc thậm chí bị thua lỗ trên thị trường Do vậy, nhà đầu tư cũng như các doanhnghiệp cần phải nắm bắt được yếu tố nào có khả năng tác động đến giá cổ phiếu dé từ
đó đưa ra những biện pháp và quyết định đúng đắn, kịp thời Tại Việt Nam cũng nhưnước ngoài, rất nhiều những nghiên cứu thực nghiệm được thực hiện nhằm đánh giátác động của các yếu tô thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp và môi trường kinh
tế đến giá cổ phiếu Tiêu biêu là bài nghiên cứu “The Determinants of Stock Prices in
Pakistan” của Nisa và Nishat (2011) phân tích tác động của các yếu tô vi mô và vĩ mô tới giá cổ phiếu ở Pakistan trong hai giai đoạn 1995-2001 và 2002-2006 Hay bài nghiên cứu “Các yếu t6 tác động đến giá trị thị trường cổ phiếu ngân hàng thương
mại ở Việt Nam” của Nguyễn Minh Kiều và Lê Thị Thùy Nhiên (2020) được thực
hiện trong giai đoạn 2010-2018 Kết quả của những nghiên cứu chỉ ra răng giá cô
phiếu bị ảnh hưởng bởi những nhân tổ thuộc về bản thân doanh nghiệp như tình hìnhtài chính, khả năng sinh lời, tiềm năng phát triển và các yếu tố của nền kinh tế nhưlạm phát, lãi suất, tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, những nghiên cứu thực nghiệm tạiViệt Nam đa số phân tích trong phạm vi thị trường chứng khoán nói chung và cácdoanh nghiệp thuộc lĩnh vực khác mà không phải ngành tài chính — bảo hiểm hoặc chỉthực hiện nghiên cứu trên các ngân hàng Chính vì vậy, chuyên đề tốt nghiệp lựa chọn
nghiên cứu “Các yếu tố ánh hưởng đến giá cỗ phiếu của doanh nghiệp ngành tàichính — bảo hiểm” với kỳ vọng đánh giá được mức độ tác động của các nhân tố tới
giá cổ phiếu của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này Từ đó, đưa ra các đềxuất nhằm giúp các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động và giúp các nhà đầu
tư nắm bắt được cơ hội, hạn chế tối đa những rủi ro khi đưa ra quyết định đầu tư
Trang 92 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: phân tích tác động của các yêu tô vi mô và vĩ mô đên giá cô
phiêu của các doanh nghiệp ngành tài chính — bảo hiém Từ đó, đưa ra một sô dé xuat
cho nhà đầu tư và các doanh nghiệp
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Doi tượng nghiên cứu: các nhan tô ảnh hưởng đên giá cô phiêu các doanh nghiệp
ngành tài chính — bảo hiểm
Pham vi nghiên cứu: các mã chứng khoán của các doanh nghiệp ngành tài chính
— bảo hiểm được niêm yết trên san giao dich chứng khoán TP.HCM (HOSE) va sàn
giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) giai đoạn 2018-2021.
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thong kê mô tả: được sử dụng dé mô tả bộ dữ liệu ban dau
Phương pháp phân tích thành phan chính PCA: chuyên đề tốt nghiệp sử dụng
phương pháp PCA nhằm tổng hợp các biến vi mô ban đầu thành một số biến mới để
phân tích hồi quy
Phương pháp hồi quy dữ liệu mảng: được sử dụng dé phân tích các yêu tố tácđộng tới giá cô phiếu của các doanh nghiệp ngành tài chính — bảo hiểm
5 Kết cấu chuyên đề tốt nghiệp
Ngoài phần mở đầu, mục lục và danh mục các tài liệu tham khảo, danh mụcbảng, chuyên đề tốt nghiệp gồm các chương sau:
Trang 10Chương 1: Tông quan nghiên cứu
Trong chương này sẽ giới thiệu sơ bộ vê thị trường chứng khoán, giá cô phiêu
va tông quan các bài nghiên cứu trong nước và nước ngoài đánh giá tac động của các yêu tô đên giá cô phiêu.
Chương 2: Dit liệu và phương pháp nghiên cứu
Chương 2 sẽ giới thiệu bộ 36 liệu được su dụng trong chuyên đề tốt nghiệp, cácphương pháp phân tích phù hợp và đo lường các biến
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Chương 3 sẽ trình bày kết quả phân tích và nhận xét về các kết quả đó Cuối cùng sẽ tóm tắt lại vấn đề và kết quả nghiên cứu, từ đó đưa ra một số đề xuất cho
doanh nghiệp và các nhà đầu tư
10
Trang 11CHƯƠNG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Khái quát về thị trường chứng khoán và giá cỗ phiếu
Trên thị trường chứng khoán (TTCK), giá cổ phiếu là một yếu tố quan trọng vàđược các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm trong quá trình đưa ra quyết định đầu tư Giá
cô phiếu đo lường giá trị của một doanh nghiệp trên thị trường Nó phản ánh đánh giácủa các nhà đầu tư về hoạt động và triển vọng kinh doanh của doanh nghiệp đó Giá
cô phiếu cũng phản ánh tình hình thị trường chung và sự ảnh hưởng của các yếu tốkinh tế, chính trị và xã hội đến các doanh nghiệp và TTCK Do đó, giá cô phiếu đượccoi là một trong những chỉ số quan trọng phản ánh sức khỏe của TTCK
1.1.1 Tổng quan về thị trường chứng khoán
Khái niém chứng khoán và thị trưòng chứng khoán:
Chứng khoán: là tên gọi chung của các loại tài sản tài chính có giá trị và có théquy đổi thành tiền, bao gồm các loại phô biến như cô phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ,
chứng quyên và các sản phâm tài chính phái sinh.
Thị trường chứng khoán: là nơi tập trung các hoạt động trao đổi và mua bán cácloại chứng khoán TTCK là kênh truyền dẫn vốn hiệu quả và quan trọng của bất kỳnền kinh tế nào trên thế giới và Việt Nam cũng không ngoại lệ Nó được coi là cầunối giữa các doanh nghiệp cần huy động vốn với những người có nguồn vốn và muốnđầu tư TTCK cũng cung cấp thông tin về giá cả và các thông tin liên quan đến cácloại chứng khoán, giúp các nhà đầu tư đưa ra quyết định đầu tư thông minh và tối ưu
hóa lợi nhuận của họ.
Phân loại TTCK: có 2 loại TTCK là thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp
Thị trường sơ cấp: là thị trường mà các công ty phát hành chứng khoán lần đầutiên dé huy động vốn từ nhà đầu tư thông qua các công cụ như cổ phiếu, trái phiếu vàgiấy chứng nhận quỹ Các giao dịch trên thị trường sơ cấp thường được định giá theo
giá phát hành ban đầu của công ty Các quỹ đầu tư và các tổ chức lớn là những người mua chủ yếu trên thị trường này.
Thi trường thứ cấp: là thị trường mà ở đó các nhà đầu tư có thé mua bán chứngkhoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp, ví dụ như mua cổ phiếu của một công
ty đang niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Nói cách khác, đây là nơi chuyển
11
Trang 12nhượng lại quyền sở hữu chứng khoán giữa các nhà đầu tư và khoản tiền thu được từcác hoạt động giao dịch sẽ thuộc về nhà đầu tư Các loại chứng khoán thường đượcđịnh giá dựa trên cung và cầu của thị trường.
Đặc điểm của TTCK:
Tinh sinh lời: đây được coi đặc điểm quan trọng nhất giúp TTCK thu hút được
các nhà đầu tư Bất ké nhà đầu tư nào khi tham gia vào hoạt động mua bán trên thịtrường này đều kỳ vọng sẽ nhận được khoản lợi nhuận cao từ nguồn vốn mà họ bỏ ra
Đối với cô phiếu, các giao dịch mua bán hoặc doanh nghiệp thực hiện chi trả cé tức
cho các cô đông giúp nhà đầu tư có được khoản thu nhập này
Tính thanh khoản cao: được hiéu là khả năng chuyên đổi các tài sản tài chính
trên thị trường như cô phiếu, trái phiếu thành tiền mặt và ngược lại một cách nhanh
chóng và hiệu quả mà giá trị của chúng không bị ảnh hưởng Điều đó cho phép các
nhà đầu tư có thể thực hiện các giao dịch mua bán tài sản trên TTCK dễ dàng mà
không gặp khó khăn trong việc tìm người mua hoặc người bán.
Tính công khai: TTCK là một thị trường công khai, nơi mà giá cổ phiếu và thôngtin về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường được công bố rộng rãi và dé dangtruy cập bởi tất cả mọi người Các thông tin của doanh nghiệp như tình hình hoạt độngkinh doanh, khả năng tài chính và kế hoạch phát triển đều được công khai giúp nhàđầu tư dé dàng đánh giá rủi ro và tiềm năng sinh lời của cô phiếu dé đưa ra quyết địnhđầu tư hợp lý
Tính biến động: do có sự phụ thuộc rất lớn vào sự cân bằng cung cầu nên giá côphiếu, trái phiếu và các loại chứng khoán khác trên thị trường thường có sự biến độngmạnh mẽ Ngoài ra, các yếu tố bên trong doanh nghiệp và ngoài nền kinh tế, tình hìnhchính tri, các sự kiện xã hội cũng có thé anh hưởng đến mức giá khiến chúng thay đổi
liên tục và khó dự đoán.
Chức năng của TTCK:
Cung cấp vốn cho các doanh nghiệp: đây là nơi các doanh nghiệp có thé dé danghuy động được vốn mà không thông qua ngân hàng bang cách phát hành cô phiếuhoặc trái phiếu Nhờ vậy mà các khoản vốn này sẽ được doanh nghiệp sử dụng déthành lập mới hoặc đầu tư vào nghiên cứu phát triển, mua sắm thiết bị và mở rộng
hoạt động kinh doanh Thông qua cách vận hành này, TICK tạo ra một dòng luân
12
Trang 13chuyền vốn hiệu quả, góp phần hỗ trợ các hoạt động đầu tư và tạo động lực thúc đâytăng trưởng và phát triển kinh tế.
Tạo môi trường dau tw: TTCK là một kênh đầu tư an toàn và tiềm năng chonhững người muốn tìm kiếm lợi nhuận từ các khoản vốn nhàn rỗi Khi sở hữu cô phiếucủa một doanh nghiệp, nhà đầu tư sẽ trở thành cổ đông, đồng thời là chủ sở hữu củadoanh nghiệp đó Điều này cung cấp cho họ cách thức đề tham gia vào hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp và chia sẻ lợi nhuận Bên cạnh đó, nhà đầu tư cũng có thểhưởng lợi từ việc chênh lệch giá khi mua và bán cô phiếu trên TTCK Ngoài cô phiếu,nhà đầu tư còn có thể lựa chọn mua các loại tài sản như trái phiếu, chứng chỉ quỹ vàcác sản phâm tài chính khác đề đa dạng hóa danh mục đầu tư, giảm rủi ro và tăng hiệuquả đầu tư
Thước do sức khỏe nên kinh tế khi nền kinh tế phát triển mạnh mẽ thường kéo
theo các hoạt động sản xuất kinh doanh được mở rộng, tiêu dùng tăng lên và có nhiều
cơ hội đầu tư hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tăng trưởng Khi đó, các nhà đầu tư đặt kỳ vọng và lạc quan hơn về thị trường trong tương lai nên họ sẵn sàng đầu tư Ngược lại, khi nền kinh tế có dấu hiệu kém phát triển hoặc suy thoái làm
cho các hoạt động của doanh nghiệp trở nên khó khăn và kém hiệu quả Đồng thời,
nó cũng gây ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư khiến họ hoảng loạn và quyết định bán
các loại chứng khoán đê giảm thiêu rủi ro làm cho các chỉ sô trên TTCK sụt giảm.
Phản ánh tình hình hoạt động của doanh nghiệp: TTCK cung cấp cho các nhàđầu tư những thông tin chính thống và công khai về doanh nghiệp, bao gồm báo cáotài chính, thông tin quản lý và kế hoạch phát triển Nhà đầu tư có thé sử dụng nhữngthông tin này dé đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mà họ quan tâm trướckhi đưa ra quyết định đầu tư Đặc biệt, việc đánh giá này cũng góp phần hình thànhgiá cô phiếu của doanh nghiệp đó Khi kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệptốt, tức là doanh thu và lợi nhuận tăng thì giá cô phiếu của doanh nghiệp cũng sẽ tănglên Ngược lại, khi các chỉ số phản ánh rằng doanh nghiệp đang hoạt động kém hiệuquả hoặc gặp phải các vấn đề trong quản lý, giá cổ phiếu sẽ giảm Do đó, giá cô phiếutrên TTCK có thé được xem như một chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
13
Trang 141.1.2 Cổ phiếu, giá cỗ phiếu
Cổ phiếu được định nghĩa là một loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi íchhợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn cô phan của tổ chức phát hành Công
ty cô phan là loại hình doanh nghiệp được phép phát hành cổ phiếu và trường hợp đặcbiệt là các công ty trách nhiệm hữu hạn muốn chuyên đổi thành công ty cô phần cũng
có quyền phát hành cô phiếu (theo Luật doanh nghiệp 2020) Các tổ chức, cá nhânnam giữ cô phiếu được gọi là cô đông và trở thành chủ sở hữu của công ty phát hành
ra cô phiếu đó
Giá cổ phiếu là mức giá của cô phiếu tại một thời điểm cụ thé Nó phản ánh sốtiền mà một nhà đầu tư phải bỏ ra dé sở hữu một đơn vị cổ phiếu tại thời điểm giaodịch trên thị trường Gia cô phiếu thường được xác định bởi quy luật cung cầu trên thị
trường chứng khoán Nếu trên thị trường cầu lớn hơn cung, giá cô phiếu sẽ tăng lên
dé đáp ứng nhu cầu mua Ngược lại, nếu cung lớn hon cau, giá cô phiếu sẽ giảm xuốngnhằm tạo sự thu hút với người mua Bên cạnh đó giá cổ phiếu cũng được xác định bởi
các yếu tố như kết quả kinh doanh của công ty, tình hình tài chính, sự cạnh tranh, sự
thay đôi trong lĩnh vực kinh doanh, tình hình kinh tế, chính trị và xã hội Giá cổ phiếuthường thay đổi liên tục trong suốt một phiên giao dịch và rất khó dé dự đoán mức giátương lai Mỗi một sự tăng giảm giá xảy ra giúp các nhà đầu tư xác định được lãi lỗ
của cô phiêu mà họ sở hữu.
Hiện nay, trên các trang web chứng khoán hay các ứng dụng giao dịch chứng
khoán thường cung cấp thông tin về các loại giá cỗ phiếu nhằm giúp nhà đầu tư thuậntiện theo dõi Một số loại giá được đề cập đến bao gồm:
Giá mở cửa (opening price): là mức giá tại lần giao dịch đầu tiên trong ngày.Giá mở cửa có thể ảnh hưởng đến quyết định mua hoặc bán của nhà đầu tư Nếu giá
mở cửa ngày hôm nay thấp hơn giá đóng cửa của phiên giao dịch trước đó, nhà đầu
tư có thé xem đây là cơ hội dé mua vào vì cổ phiếu có mức giá hap dẫn hơn Tuynhiên, nếu giá mở cửa cao hơn giá đóng cửa của phiên giao dịch trước, nhà đầu tư cóthê xem đây là tín hiệu bán ra
Giá đóng cửa (closing price): là giá thị trường của cô phiếu được khớp lệnh tạilần giao dịch cuối cùng trong một phiên giao dịch Giá đóng cửa có thé được sử dụng
dé tính toán lợi nhuận hoặc tốn thất của nhà dau tư trong một ngày giao dịch Nếu giá
cổ phiếu tăng trong ngày tức là mức giá đóng cửa cao hơn giá mở cửa, nhà đầu tư sẽ
14
Trang 15có lợi nhuận Ngược lại, nếu giá cổ phiếu giảm, giá đóng cửa thấp hơn giá mở cửa,nhà đầu tư sẽ bị tôn thất Giá đóng cửa của phiên giao dịch trước chính là giá thamchiếu của phiên giao dịch tiếp theo.
Giá đóng cửa điều chỉnh (adjusted closing price): là giá đóng cửa của cỗ phiêuđược điều chỉnh lại theo các hoạt động của công ty như phân tách cô phiếu hay chia
cổ tức cho cô đông Các sự kiện này có thé làm thay đổi số lượng cô phiếu đang lưuhành dẫn đến sự thay đổi về giá Giá đóng cửa điều chỉnh được sử dụng dé đánh giágiá trị thực sự của một cô phiếu và hiệu quả đầu tư trong một khoảng thời gian nhất
định.
Giá trần (ceiling price): là mức giá cao nhat mà nhà dau tư có thê mua hoặc bán trong một phiên giao dịch.
Giá sàn (floor price): là mức giá thấp nhất mà nhà đầu tư có thể mua hoặc bán
trong một phiên giao dịch.
Trong các loại giá cô phiếu kể trên, giá đóng cửa của một cỗ phiếu được xem làmột trong những chỉ số quan trọng nhất và thường được sử dụng cho mục đích phân
tích Các chuyên gia phân tích thị trường thường sử dung giá đóng cửa dé đưa ranhững quyết định đầu tư Lý do cho điều này là vì giá đóng cửa của một cô phiếu théhiện giá trị cuối cùng của nó trong ngày giao dịch Nó bao gồm các thông tin và tácđộng từ các sự kiện diễn ra trong ngày đó, bao gồm cả các thông tin từ các sự kiệnkinh tế, tin tức của doanh nghiệp, tâm lý của nhà đầu tư và nhiều yếu tố khác Vì vậy,giá đóng cửa cung cấp một cái nhìn tổng quan về tình trạng của cô phiếu và thị trường
chứng khoán.
1.2 Tổng quan nghiên cứu
1.2.1 Các nghiên cứu nước ngoài
Năm 2019, Antono và cộng sự đã thực hiện nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởngđến giá cô phiếu của các công ty ngành khai khoáng trên sàn chứng khoán Indonesia
Có 35 công ty được chọn đưa vào phân tích trong giai đoạn 2013-2017 với 4 biến đó
là hệ số giá trên thu nhập, giá dầu thế giới, lạm phát và tỷ giá hối đoái Tác giả sửdụng phương pháp hồi quy dữ liệu mảng và cho ra kết quả là hai biến hệ số giá trên
thu nhập và giá dâu thê giới có tác động cùng chiêu khá rõ ràng tới giá cô phiêu của
15
Trang 16các công ty khai khoáng, trong khi đó biến lạm phát lại cho thấy mối liên hệ nghịch.Mặt khác, biến tỷ giá hối đoái không có ý nghĩa thống kê trong nghiên cứu này.
Năm 2011, Adaramola và Olugbenga đã thực hiện phân tích sáu biến vĩ mô:cung tiền, lãi suất, tỷ giá hồi đoái, tỷ lệ lạm phát, giá dầu thô thế giới và GDP tới giá
cổ phiếu của 36 công ty trên sàn chứng khoán Nigeria giai đoạn 1985-2009 Phươngpháp được sử dụng trong bài nghiên cứu là hồi quy mô hình tác động có định và ướclượng GLS Kết quả cho thấy GDP và giá dầu thô có mối liên hệ thuận với giá cổphiếu Trong đó ảnh hưởng của giá dầu thô là mạnh nhất khi nó tác động đến 31 trongtong số 36 công ty được chon, ảnh hưởng của GDP khá yếu khi chỉ tác động đến 15công ty Lãi suất và tỷ giá hồi đoái lại thể hiện tác động ngược chiều lần lượt tới giá
cô phiếu của 25 và 29 công ty Hai biến vĩ mô còn lại trong mô hình là cung tiền vàlạm phát không có tác động tới giá cổ phiếu
Nghiên cứu của Sharma (2011) được thực hiện để kiếm tra mối quan hệ thựcnghiệm giữa giá cổ phiêu của 115 công ty với các biến giải thích như: giá trị số sách
trên mỗi cổ phần, cô tức trên mỗi cổ phiếu, thu nhập trên mỗi cỗ phiếu, hệ số giá trên
thu nhập, tỷ suất cô tức, tỷ lệ chi trả cé tức, quy mô giá trị ròng và lợi nhuận trên giá
trị ròng trong giai đoạn 1993-2009 Kết quả cho thay thu nhập trên mỗi cô phiếu, côtức trên mỗi cô phiếu, giá trị số sách trên mỗi cô phan, hệ số giá trên thu nhập có tácđộng cùng chiều đến giá thị trường của cô phiếu Tuy nhiên, biến giá trị sô sách trênmỗi cỗ phần được tìm thấy là có tác động ngược chiều trong 3 năm 1994, 1996 và
1997 Theo ông giải thích điều đó có thé là do việc phát hành cổ phiếu thưởng trongnhững năm này, dẫn đến giảm giá trị số sách trên mỗi cô phiếu Không những thé,nghiên cứu còn kết luận rằng thu nhập trên mỗi cô phiếu và cổ tức trên mỗi cô phiếu
là những yếu tô có mức độ ảnh hưởng mạnh nhất đến giá cô phiếu Vì vậy, thông quakết quả này tác giả đưa ra đề xuất công ty nên trả cô tức đều đặn và ông cũng ủng hộchính sách cé tức tự do Mặt khác, tỷ lệ chi trả cô tức và tỷ suất cô tức được cho là cóảnh hưởng ngược chiều đến giá cô phiếu trong phần lớn giai đoạn nghiên cứu Haibiến còn lại là quy mô giá trị ròng chỉ có tác động đến giá thị trường của cổ phiếutrong giai đoạn 2002-2003 và lợi nhuận trên giá trị ròng được tìm thấy tác động vàogiai đoạn 1995-1996 Trong những năm còn lại hai biến này không có ý nghĩa thống
kê.
16
Trang 17Năm 2010, AL-Shubiri tiến hành nghiên cứu nhằm tìm ra mối quan hệ giữa cácnhân tố vi mô với giá cô phiếu của 14 ngân hàng thương mại trên sàn chứng khoán ởJordan giai đoạn 2005-2008 Tác giả sử dụng phương pháp hồi quy bội với các biếnđộc lập như: giá trị tài sản ròng trên mỗi cô phan, tỷ lệ cô tức, thu nhập trên mỗi cổphiếu, lãi suất cho vay, tỷ lệ lạm phát và GDP Tác giả thu được kết quả là có mốiquan hệ cùng chiều giữa giá trị thị trường của cổ phiếu và thu nhập trên mỗi cô phiếu,giá trị tài sản ròng trên mỗi cô phan, tỷ lệ chi trả cô tức và GDP Bên cạnh đó, tác giảcũng tìm thấy sự ảnh hưởng ngược chiều giữa giá cô phiếu với lạm phát Mặt khác,nghiên cứu không tìm ra được tác động có ý nghĩa thống kê giữa lãi suất cho vay và
giá cô phiêu của các ngân hàng.
Bảng 1.1 Tóm tắt các nghiên cứu nước ngoài
An tác fd ^ đào; _ | Phương pháp Kong nghiên ý
Tên tác giả Tên đê tài ¬ Kêt quả nghiên cứu
nghiên cứu
; M6 hinh Analysis of
Pooled OLS, | - Tac động cùng chiêu tới giá cô
factors affecting nae ae TA `
oo, mô hình tác | phiêu: hệ sô giá trên thu nhập,
Antono, stock prices In l m ¬ kage
si động cô định | giá dâu thê giới.
Jaharadak | mining sector: ` oan x
R 1% - (FEM),mô_ | - Tác động ngược chiêu: lạm
va Khatlbi | Evidence from an
Mô hình tác | dầu thô
động có định | - Tác động ngược chiều: tỷ giá(FEM).ước | hối đoái, lãi suất
lượng GLS_ | - Không tác động: lam phát, cung
The Impact of Adaramola | Macroeconomic
Trang 18Determinants of
- Tác động cùng chiều: giá trị sốsách trên mỗi cô phần, cổ tức
trên mỗi cô phiếu, hệ số giá trênthu nhập, thu nhập trên mỗi cổphiếu
- Tác động ngược chiều: tỷ suất
Empirical Study
of Jordanian Commercial
Banks
Sharma equity share Hồi quy bội a te kp ăAa
oe - cô tức, tỷ lệ chi trả cô tức, giá tri prices in India s 1¬ Rak
số sách trên môi cô phân được
trả cô tức, thu nhập trên mỗi cô Market Stock TA `
l phiêu, giá tri tài sản ròng trên
Price we oR VÀ
i x | mỗi cô phân, GDP.
AL-Shubiri | Movements: An | Hôi quy bội
- Tác động ngược chiêu: lạm
phát.
- Không tác động: lãi suất cho
Vay.
1.2.2 Các nghiên cứu trong nước
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Với sự phát triển ngày càng sôi động, thị trường chứng khoán trong nước hiện
nay thu hút được rât nhiêu sự quan tâm của các nhà đâu tư Điêu đó đòi hỏi một lượng
lớn thông tin cần cung cấp, những phân tích và những nghiên cứu về mặt thực tiễnnhằm đưa ra cái nhìn tong quan, giúp hiểu rõ hơn về thị trường chứng khoán cũng như
vê giá cô phiêu Dap ứng nhu câu đó, các nghiên cứu đã được thực hiện nham xem xét sự ảnh hưởng của các nhân tô vi mô và vĩ mô tới giá cô phiêu của các doanh nghiệp trên TTCK Việt Nam.
Năm 2016, Dinh Bảo Ngọc và Nguyễn Chí Cường đã sử dụng phương pháp hồiquy dữ liệu mảng dé phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến dao động giá cổ phiếu của
18
Trang 1995 công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2008-2013 Tác giả sửdụng 9 biến độc lập bao gồm các biến vĩ mô và vi mô, đó là: thu nhập trên mỗi cỗphan, lợi tức cổ phiếu, khả năng sinh lời, cơ hội tăng trưởng, quy mô doanh nghiệp,cấu trúc tài chính, tốc độ tăng trưởng kinh tế, lạm phát và lãi suất thị trường Kết quảcho thấy giữa hai biến tỷ lệ lạm phát và lãi suất có hệ số tương quan khá lớn (=0.9)nên nhóm tác giả đã loại bỏ biến lãi suất thị trường ra khỏi mô hình Sau khi tiến hànhhồi quy với 8 biến độc lập còn lại, tác giả không tìm thay sự tác động có ý nghĩa thống
kê của hai biến thu nhập trên mỗi cổ phần và tốc độ tăng trưởng doanh thu Các biếnnhư lợi tức cổ phiếu, khả năng sinh lời, cấu trúc tài chính và lạm phát có tác độngcùng chiều đến biến động giá cô phiếu Mặt khác, mối tương quan nghịch được tìmthấy giữa quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng kinh tế với biến động giá cô phiếu
Một nghiên cứu khác của Võ Thị Quý và Đặng Thị Ngọc Lợi (2016) được thực
hiện nhằm đánh giá tác động giữa các biến số kinh tế vĩ mô và khối lượng giao dịchtới giá cô phiếu của các doanh nghiệp ngành bất động sản trên sàn giao dịch chứngkhoán TP.HCM Có 38 doanh nghiệp được niêm yết trên sàn HOSE giai đoạn từ tháng
01/2009 đến tháng 09/2015 Dữ liệu bao gồm biến phụ thuộc là giá đóng cửa hàng tháng của cô phiếu, biến độc lập được sử dụng là lạm phát, số lượng trái phiếu Chính
phủ Việt Nam kỳ hạn 10 năm, tốc độ tăng GDP hàng tháng, tỷ giá hối đoái USD/VND
và khối lượng giao dịch Với phương pháp hồi quy dữ liệu mảng, tác giả đã tìm ra
bằng chứng cho thấy ba nhân tố kinh tế vĩ mô là lạm phát, ty giá hối đoái và tốc độ
tăng GDP có tác động khá rõ ràng tới giá cổ phiếu của các doanh nghiệp bat động sản.Trong đó, biến tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng ngược chiều Kết quả nghiên cứu cũngkhang định răng không có sự tác động của số lượng trái phiếu Chính phủ Việt Nam
kỳ han 10 năm và khối lượng giao dịch tới giá cổ phiếu của các doanh nghiệp trong
nghiên cứu.
Năm 2020, Nguyễn Minh Kiều và Lê Thị Thùy Nhiên đã thực hiện phân tích tác
động của các yếu tố vi mô và vĩ mô đến giá trị thị trường cô phiếu của 9 ngân hàngthương mại trong giai đoạn 2010-2018 Tác giả tiến hành phân tích 8 biến độc lậpgồm: quy mô ngân hàng, thu nhập trên mỗi cô phan, tỷ số giá trị số sách trên giá thitrường, tỷ số giá trên thu nhập, chênh lệch thời lượng, tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạmphát, lãi suất, với biến phụ thuộc là giá trị thị trường của cô phiếu Bài nghiên cứuđược phân tích bằng phương pháp hồi quy dữ liệu mang và cho ra kết quả rằng tỷ sốgiá trên thu nhập, thu nhập trên mỗi cô phần, tăng trưởng GDP và quy mô ngân hàng
19
Trang 20có ý nghĩa thống kê và có mối quan hệ cùng chiều với giá cô phiếu Ngược lai, lãi suất
và tỷ số giá trị số sách trên giá thị trường lại cho thấy mối quan hệ ngược chiều vớigiá cô phiếu Hai biến độc lập còn lại là tỷ lệ lạm phát và chênh lệch thời lượng không
tác động đên giá cô phiêu trong bài nghiên cứu này.
Năm 2022, nhóm tác giả Lại Cao Mai Phương và cộng sự đã thực hiện nghiên
cứu trên các doanh nghiệp bat động sản Việt Nam Dữ liệu được thu thập từ báo cáo
tài chính của 30 công ty bất động sản giai đoạn 2016-2020 Tác giả sử dụng phươngpháp hồi quy đữ liệu mảng với các biến độc lập là: quy mô công ty, thu nhập trên mỗi
cô phần, tỷ suất sinh lời trên tông tài sản, hệ số giá trên lợi nhuận cô phiếu, giá trị sốsách của một cô phan, tỷ lệ lạm phát và lãi suất Nghiên cứu này cho thấy chỉ có haibiến vĩ mô là lạm phát và lãi suất có mối liên hệ nghịch với giá cổ phiếu ở mức ýnghĩa 1% Các biến còn lại không có ý nghĩa thống kê trong nghiên cứu này, hay
chúng không có tác động tới giá cô phiếu của các doanh nghiệp bat động sản.
Bang 1.2: Tóm tắt các nghiên cứu trong nước
An táo Giá An đề tà: Phương pháp re
Tén tac gia Tên đê tài ¬ Két quả nghiên cứu
oo lam phat.
` phiêu của các nas x an cà
D.B.Ngoc va ` " Mô hình hôi quy | - Tác động ngược chiêu:
D.T.N.Loi (FEM), mô hình oa Số
case of real - 4 x - Tác động ngược chiêu: tỷ
tác động ngau oa he as
estate stocks on gia hoi doai.
nhiên (REM), mô
20
Trang 21Ho Chi Minh hình Robust, | - Không tác động: số
Stock Exchange| phép biến đổi | lượng trái phiếu Chính phủ
Prais-Winsten | Việt Nam ky hạn 10 năm,
khối lượng giao dịch
động đên giá trị ` mm thu nhập.
VÀ ` 2 động cô định ran whoo
N.M.Kiéu va thi trường cô nae - Tác động ngược chiêu: ty
" - ` (FEM), mô hình Ha “số
L.T.T.Nhién phicu ngan - oa x so giá tri sô sách trên giá
l tác động ngau ¬¬ ¬ hàng thương 1 „| thị trường, lãi suât.
aan nhiên (REM), mô oe ae
mại ở Việt Nam - Không tác động: tỷ lệ
hình Robust R xẻ
lạm phát, chênh lệch thời lượng.
- Tác động ngược chiều: tỷ
¬ oo lệ lạm phát, lãi suất
Các yêu tô tác | Mô hình Pooled oe ae
` Looe ,.,.|- Không tác động: hệ sô động đên giá cô | OLS, mô hìnhtác | ¬"
¬ ` La giá trên lợi nhuận cô
L.C.M.Phương | phiêu niêm yêt động cô định
phiếu, thu nhập trên mỗi
cô phần, quy mô công ty,
tỷ suất sinh lời trên tổng
tài sản, giá tri số sách của
một cô phân.
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
21
Trang 22CHƯƠNG 2: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Từ các tổng quan nghiên cứu đã được trình bày ở Chương 1 cho phép xây dựng
mô hình phân tích các yếu tố anh hưởng đến giá cô phiếu của các doanh nghiệp ngànhtài chính — bảo hiểm, chuyên đề tốt nghiệp đã tiễn hành thu thập số liệu và xác định
được phương pháp phân tích phù hợp.
2.1 Dữ liệu nghiên cứu
Nhằm xem xét và đánh giá tác động của các yếu tố vi mô và vĩ mô tới giá côphiếu của các doanh nghiệp ngành tài chính — bảo hiểm, chuyên đề tốt nghiệp thực
hiện phân tích dựa trên bộ số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn thông tin chính thống và đáng tin cậy Dựa vào tổng quan những nghiên cứu trong nước và nước
ngoài, chuyên đề xác định những nhân tố bên trong doanh nghiệp có khả năng ảnhhưởng đến giá cổ phiếu như: quy mô doanh nghiệp, tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sảnbình quân, tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu bình quân, giá trị số sách của một côphiếu, chỉ số giá thị trường trên giá trị số sách, hệ số giá trên thu nhập và thu nhập
trên mỗi cé phiếu Nhà dau tư thường sử dụng các chỉ số tài chính này dé đánh giá
tình hình hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp Chúng có khả năng phản ánh
quy mô doanh nghiệp, khả năng sinh lợi và tình hình định giá của thị trường đối với
cổ phiếu Số liệu của các biến vi mô được thu thập từ các trang web chứng khoán như
vietstock, cophieu68 và từ báo cáo tài chính đã được kiểm toán của các doanh nghiệp
ngành tài chính — bảo hiểm Số liệu của các biến vĩ mô như lạm phát, lãi suất cho vay
ngắn hạn, tốc độ tăng GDP được thu thập từ trang web của Ngân hàng Nhà nước vàTổng cục Thống kê Chuyên đề thực hiện phân tích trong giai đoạn 2018-2021
Tổng cộng có 53 doanh nghiệp ngành tài chính — bảo hiểm niêm yết trên sàn
giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) và sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM
(HOSE) giai đoạn 2018-2021 Ngành tài chính và bảo hiểm bao gồm các doanh nghiệphoạt động trong 3 lĩnh vực cụ thé là: bảo hiểm, chứng khoán và ngân hàng Cơ cau về
mẫu nghiên cứu được mô tả qua bảng sau:
22
Trang 23Bảng 2.1: Bang thống kê mô ta cơ cau mẫu
Lĩnh vực hoạt động Số quan sát Cơ cấu
Bảo hiểm 8 15.1%
Chứng khoán 28 52.8%
Ngân hàng 17 32.1%
Tổng số 33
Nguồn: Tính toán cua tác giả
Trong số 53 doanh nghiệp thuộc ngành cấp 1 tài chính và bảo hiểm thì hơn mộtnửa là hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán với 28 doanh nghiệp chiếm 52.8% Cácdoanh nghiệp này chủ yếu hoạt động dưới hình thức là các công ty cô phần (CTCP)
và có chức năng là cung cấp các dịch vụ liên quan đến chứng khoán, hàng hóa, baogồm môi giới chứng khoán, tư vấn đầu tư, quản lý quỹ và các hoạt động liên quan
khác Bên cạnh đó, trong mẫu nghiên cứu có 17 ngân hàng chiếm 32.1% Đây đều là
các ngân hàng thương mại cô phần (TMCP) cung cấp các dịch vụ tài chính như chovay, tiết kiệm, thanh toán, tín dụng và quản lý tài sản Cuối cùng, các doanh nghiệpbảo hiểm chiếm 15.1% trong tổng số doanh nghiệp nghiên cứu tương đương với 8doanh nghiệp và phần lớn là các Tổng Công ty cô phan, ngoài ra còn có Tập đoản.Doanh nghiệp bảo hiểm có chức năng cung cấp các loại hình bảo hiểm như bảo hiểmnhân thọ, bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tài sản và một số loại khác
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Trình tự phân tích
Chuyên đề tốt nghiệp tiễn hành phân tích bộ dữ liệu theo trình tự như sau Bộ
dữ liệu ban đầu gồm tất cả 11 biến với một biến phụ thuộc và 10 biến độc lập Trong
đó, biến phụ thuộc là giá cô phiếu và 10 biến độc lập gồm 7 biến vi mô đó là: tỷ suấtsinh lợi trên tổng tài sản bình quân, tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu bình quân, giá
trị số sách của một cô phiếu, chỉ số giá thị trường trên giá tri số sách, thu nhập trên
mỗi cô phiếu, hệ số giá trên thu nhập, quy mô doanh nghiệp, và 3 biến vĩ mô là: tốc
độ tăng GDP, lạm phát, lãi suất cho vay ngắn hạn Các biến vi mô trong chuyên đề làcác chỉ số thường được nha đầu tư sử dụng dé đánh giá hiệu quả hoạt động và giá tricủa một doanh nghiệp Tuy nhiên, việc chỉ sử dụng một chỉ số tài chính riêng lẻ cóthể phản ánh không đầy đủ và chính xác về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
23
Trang 24đó Chính vì thế, dé đưa ra quyết định đầu tư vào cô phiếu của doanh nghiệp nào, cácnhà đầu tư sẽ xem xét dựa trên các nhóm chỉ số của doanh nghiệp đó, ví dụ như nhómchỉ số sinh lợi, nhóm chỉ số định giá cô phiếu Vì thế, chuyên đề tốt nghiệp quyết định
sử dụng phương pháp phân tích thành phần chính (PCA) với mục đích kết hợp cácbiến vi mô ban đầu thành các biến mới tông hợp Việc sử dụng các biến được tổnghợp từ PCA dé phân tích sẽ cung cấp một cái nhìn toàn diện và tổng thé hon trongviệc đánh giá nhóm chỉ số nào có ảnh hưởng đến giá cô phiếu Các biến được đưa vàophân tích PCA gồm 7 biến đó là: tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản bình quân (ROAA),
tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu bình quân (ROEA), hệ số giá trên thu nhập (P/E),thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS), giá trị số sách của một cổ phiếu (BVPS), chỉ số giáthị trường trên giá tri số sách (P/B) và quy mô doanh nghiệp (Size) Tiếp theo, thựchiện phân tích mô hình hồi quy gốc với toàn bộ 10 biến giải thích ban đầu nhằm xemxét, đánh giá chiều hướng mối quan hệ và mức độ ảnh hưởng của từng biến giải thíchđến giá cô phiếu Sau đó, tiếp tục phân tích mô hình hồi quy với các biến được tổnghợp từ PCA nhằm đánh giá mối quan hệ g1ữa các biến mới và giá cô phiếu, từ đó đưa
ra nhận xét về ưu nhược điểm của từng mô hình.
Như vậy, chuyên đề tốt nghiệp bước đầu sẽ thực hiện phân tích thành phan chính
(PCA), sau đó hồi quy dữ liệu mảng với mô hình gốc và mô hình các biến được tổng
hợp từ PCA Sau khi lựa chọn được mô hình phù hợp sẽ kiểm tra các khuyết tật của
mô hình và dùng ước lượng Robust dé khắc phục
2.2.2 Phương pháp phân tích thành phan chính (PCA)
Khái niệm:
Phương pháp phân tích thành phần chính (Principal Component Analysis) là một
kỹ thuật phân tích đa biến được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực như thống kê,kinh tế, khoa học dữ liệu và các lĩnh vực khác Phương pháp này giúp giảm số chiềutập dit liệu băng cách tìm ra các thành phan chính (principal components) quan trọng
mà không làm mất đi nhiều thông tin của đữ liệu ban đầu
Mục dich:
Mục đích quan trọng nhất của PCA là biến đổi tập dữ liệu ban đầu gồm nhiềubiến thành một tập có số lượng biến ít hơn giúp cho việc xử lý dữ liệu trở nên đơngiản hơn và giảm thiêu tình trạng nhiễu trong dữ liệu
24
Trang 25Nội dung:
PCA được áp dụng với các biến định lượng hoặc các biến định tính với thang đothứ bậc và các biến này phải có mối liên hệ tương quan với nhau Cụ thé, PCA giúpchuyền đổi các biến trong bộ dữ liệu thành các biến mới được gọi là các thành phầnchính (PC), trong đó mỗi thành phan chính là một tổ hợp tuyến tính của một nhómcác biến ban đầu Các PC không được tương quan với nhau và phải giải thích đượcnhiều nhất sự biến thiên của các biến gốc Các thành phần chính này được sắp xếptheo thứ tự giảm dần của giá trị riêng, với thành phần chính đầu tiên giải thích phầnlớn sự biến động của dữ liệu và các thành phần chính tiếp theo giải thích phần nhỏhơn của sự biến động Kết quả của PCA là các biến mới gọi là PC mà giá trị của nó làtrung bình có trọng số của các biến ban đầu
Trinh tự thực hiện PCA:
> Xác định các biến đưa vào phân tích
> Xác định các thành phần chính đặc trưng cho các biến ban đầu
> Xác định các biến thuộc các PC
> Giải thích các thành phần chính và tính giá trị của các quan sát theo thành
phan chính
2.2.3 Phương pháp hồi quy dữ liệu mảng
Phương pháp hồi quy dữ liệu mang là một phương pháp dùng dé phân tích mốiliên hệ giữa một biến phụ thuộc với một hoặc nhiều biến độc lập, trong đó dit liệuđược thu thập từ cùng một tập đối tượng (ví dụ: các công ty) qua nhiều thời điểm (vídụ: các năm) Chuyên đề tốt nghiệp sẽ sử dụng mô hình bình phương nhỏ nhất (PooledOLS), mô hình tác động cô định (FEM), mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) và ướclượng sai số chuẩn vững (Robust) để đánh giá tác động của các yếu tố vi mô và vĩ môđến giá cổ phiếu
2.2.3.1 Mô hình Pooled OLS
Mô hình Pooled OLS là mô hình hồi quy tuyến tính giản đơn được xây dựng dựa
trên việc nghiên cứu mối quan hệ giữa biến phụ thuộc Y với một hoặc nhiều biến độc
lập, ký hiệu là X và được sử dụng trong phân tích đa cơ sở dữ liệu (panel data) Mô
hình này cé gang tìm ra hệ số hồi quy có thé giải thích được nhiều nhất sự biến độngcủa biến phụ thuộc và được tinh bằng cách tối thiêu hóa tổng bình phương sai số giữa
25
Trang 26giá trị thực tế và giá trị dự đoán của biến phụ thuộc Dữ liệu bảng bao gồm N - đốitượng và T - thời điểm, do đó tổng số quan sát trong bảng là NxT Mô hình hồi quy
đa biến giản đơn được biểu diễn như sau:
Yie = Bo + BiX ita + BaXụya +-.-+ BrXiten + Wit VOLI= 1,2, ,N vàt= 1,2, ,T Trong do:
Y,;: giá trị của biến phụ thuộc cho đối tượng i ở thời điểm tXitts Xuya , Xitn? giá trị của các biến độc lập cho đối tượng i ở thời điểm tBo: hệ số chặn
B: Ba , Bn: hệ số hồi quy của các biến độc lậptụy: sai số của đối tượng i ở thời điểm t
Ưu điểm của mô hình này là tính đơn giản, dễ sử dụng và dễ hiểu Tuy nhiên,
nhược điểm của nó là coi tat cả các đối tượng trong bảng dữ liệu là như nhau, không quan tâm đến các đặc điểm riêng biệt của từng đối tượng hoặc sự biến động của chúng
theo thời gian.
2.2.3.2 Mô hình tác động cô định (FEM)
Mô hình tác động cố định (với n biến độc lập) là một dạng mở rộng của mô hìnhhồi quy tuyến tính, và được biéu diễn dưới dạng:
Yịy = Bo + iX¡ + ¿Xa + + BnXitnt Vi + Eit
Sai số của mô hình FEM gồm hai thành phan Trong đó, v; đại diện cho các yêu
tố không quan sát được khác nhau giữa các đối tượng và không thay đối theo thời
gian Và e¡„ đại diện cho những yếu tố không quan sát được khác nhau giữa các đốitượng và thay đổi theo thời gian
Giả sử tác động của các yếu tố không quan sát được và không thay đôi theo thời
gian tới biến phụ thuộc Y;; cho từng đối tượng i là một tham số cô định, ký hiệu là ø;.
Mô hình FEM khi đó có dạng:
Yie = Bo + Xa + PaXy; + BnXient Ay + Az + + Ay + Eụy
26
Trang 27Thành phan v; đã được thay thế bởi tập hợp các tham số có định và mỗi tham sốa; tương ứng với một đối tượng, thé hiện cho phần yếu tố không quan sát được vàkhông thay đối theo thời gian.
Mô hình tác động cố định giúp loại bỏ anh hưởng cua các yếu tố không quan sátđược khác nhau giữa các đối tượng và không thay đổi theo thời gian Sở di như vậy
là do các yếu tố đó là cô định với mỗi đối tượng nên nó không giải thích được bat kỳ
sự thay đổi nào trong biến phụ thuộc Do đó, phần tham số a; sẽ được tiêu trừ
Một trong những giả thiết quan trọng khi sử dụng các mô hình hồi quy là giảthiết phương sai sai số không thay đổi Khi mô hình FEM vi phạm giả thiết này, tức
là có phương sai sai số thay đồi thì mô hình đó không còn là tốt nhất Các ước lượngcho các hệ số vẫn là không chệch, chỉ có phương sai của các hệ số ước lượng và hiệpphương sai giữa các hệ sé ước lượng thu được là chệch Đề khắc phục nhược điểm
này, White (1980) đã đề xuất phương pháp ước lượng sai số chuẩn vững (Robust
Standard Errors) Phương pháp ước lượng này sẽ tính toán lại phương sai của các hệ
số trong đó chấp nhận sự hiện diện của hiện tượng phương sai sai số thay đôi Kết quathu được từ ước lượng sai số chuẩn vững sẽ tốt hơn và đáng tin cậy hơn
2.2.3.3 Mô hình tác động ngẫu nhiên (REM)
Khác với mô hình FEM, trong mô hình REM sự biến động giữa các thực thể
được gia sử là ngẫu nhiên và không tương quan đến các biến giải thích Do đó, nếu sự khác biệt giữa các thực thé có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc thì mô hình REM sẽthích hợp hơn mô hình FEM Trong đó, phần dư của mỗi thực thé (không tương quan
với biến giải thích) được xem là một biến giải thích mới Mô hình tác động ngẫu nhiênđược biéu diễn đưới dang:
Yit = Bo + BiXits + BoXit2 + -+ BnXitn + Hit VỚI Mit = @¡ + Ei
Trong đó, thành phan «; là sai số ngẫu nhiên Thành phan z;; đại diện cho những
yếu tố không quan sát được thay đổi giữa các đối tượng và thời gian Mô hình tác
động ngẫu nhiên có một giả định quan trọng đó là thành phan sai số p;, không tươngquan với bắt kỳ biến độc lập nào trong mô hình
Tương tự như mô hình FEM, trong trường hợp mô hình REM mắc phải hiệntượng phương sai sai số thay đổi thì sẽ sử dung ước lượng sai số chuẩn vững Robust
dé hiệu chỉnh
27
Trang 28Các kiểm định lựa chọn mô hình
Dé lựa chọn giữa mô hình Pooled OLS và mô hình FEM, sử dụng kết qua củakiểm định F test với giả thuyết:
HO: Mô hình phù hợp là OLS
HI: Mô hình phù hợp là FEM
Bác bỏ giả thuyết HO nếu p-value < 0.05, tức là mô hình FEM phù hợp hon OLS.
Ngược lại, mô hình OLS phù hợp hơn mô hình FEM.
Tiếp theo, sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn giữa mô hình FEM và môhình REM với giả thuyết:
HO: z; và biến độc lập không tương quan (Mô hình REM là phù hợp)HI: z; và biến độc lập có tương quan (Mô hình FEM là phù hợp)
Nếu p-value < 0.05 thì giả thuyết H0 bị bác bỏ, hay mô hình FEM là mô hình
phù hợp Ngược lại, mô hình phù hợp là mô hình REM.
2.3 Do lường các biến phân tích
2.3.1 Biến phụ thuộc
Giá cổ phiếu (SP)
Giá cô phiếu chịu ảnh hưởng rất lớn của quy luật cung cau, nó liên tục biến độngdưới áp lực mua và bán của các nhà đầu tư Mỗi mã cổ phiếu đều được đo lường bằngnhiều mức giá khác nhau, do đó việc quyết định chọn mức giá nào dé đưa vào phântích hồi quy sẽ phải dựa vào các mô hình nghiên cứu thực nghiệm trước đó Thamkhảo hai bài nghiên cứu của Nguyễn Minh Kiều và Lê Thị Thùy Nhiên (2020);Nguyễn Ngọc Thức và cộng sự (2018), các tác giả đều sử dụng giá đóng cửa của côphiếu vào phiên giao dịch cuối cùng của năm tài chính làm biến phụ thuộc Tương tự,
nghiên cứu cua Võ Thị Quý và Đặng Thi Ngọc Loi (2016); Dang Ngoc Hùng và cộng
sự (2017) cũng chọn mức giá đóng cửa của cô phiếu dé phân tích Vì vậy, chuyên đềtốt nghiệp sẽ chọn giá đóng cửa của cô phiếu tại ngày giao dịch cuối cùng trong nămlàm biến phụ thuộc để thực hiện phân tích
28
Trang 292.3.2 Các biến độc lập
Khả năng sinh lời (ROAA, ROEA)
Khả năng sinh lời bao gồm hai chỉ số tài chính đó là tỷ suất sinh lợi trên tổng tàisản bình quân (ROAA) và tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu bình quân (ROEA).Hai chỉ số này là thước đo giúp các nhà đầu tư đánh giá tình hình hoạt động của mộtdoanh nghiệp Không những thế, khi lựa chọn dau tư cỗ phiếu của doanh nghiệp nào,các nhà đầu tư thường sử dụng chỉ tiêu sinh lời để so sánh và đánh giá Hai chỉ số này
được tính theo công thức:
ROAA = (Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản bình quân) * 100ROEA = (Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu bình quân) * 100
ROAA và ROEA cho biết trung bình cứ mỗi một đồng tài sản hoặc một đồngvốn chủ sở hữu đầu tư vào hoạt động kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi
nhuận sau thuế ROAA càng cao càng tốt vì nó cho thấy lượng tài sản của doanh
nghiệp đang được sử dụng một cách có hiệu quả dé tạo ra lợi nhuận Nói cách khác,
doanh nghiệp đang kiếm được nhiều lợi nhuận hơn trên lượng đầu tư ít hơn Tương
tự, tỷ lệ ROEA càng cao phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu càng được doanh nghiệp sửdụng hiệu quả Doanh nghiệp nào có chỉ số ROAA hoặc ROEA cao hơn so với doanhnghiệp khác cùng ngành chứng tỏ kha năng sinh lời và triển vọng phát trién của doanhnghiệp đó càng tốt Đây là một tín hiệu tích cực, tạo ra niềm tin về khả năng tăngtrưởng lợi nhuận trong tương lai của doanh nghiệp Điều này giúp thu hút các nhà đầu
tư dẫn đến việc giá cô phiếu của doanh nghiệp sẽ tăng Đặc biệt, khi đánh giá ROAA,các nhà đầu tư nên so sánh giữa các doanh nghiệp cùng ngành do có một số ngànhhoạt động mà không quan tâm đến giá trị tài sản, ví dụ như công nghệ thông tin
Giá trị số sách của một cổ phiếu (BVPS)
Về mặt lý thuyết, giá tri số sách được hiéu là giá trị tài sản ròng của một doanh
nghiệp sau khi trừ đi các khoản nợ phải trả Nói cách khác, nếu một doanh nghiệp bịphá sản thì đó là số tiền mà các cổ đông sẽ nhận được sau khi thanh lý toàn bộ tài sản
mà doanh nghiệp sở hữu và trừ đi các khoản nợ ngắn hạn, nợ dài hạn Giá trị số sáchcủa một cô phiếu thé hiện phan giá trị được ghi số của doanh nghiệp tính trên mỗi cổphần đang lưu hành, được biểu diễn qua công thúc:
BVPS = (Tổng tài sản — Nợ phải trả) / Tổng số lượng cô phiêu dang lưu hành
29
Trang 30Chính vi BVPS phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu trên mỗi cô phần nên giá trị nàycàng cao có thê được các nhà đầu tư coi là một chỉ báo tốt về tình hình tài chính khỏemạnh của một doanh nghiệp Ngoài ra, chỉ số BVPS còn được sử dụng nhằm mụcđích đánh giá liệu cô phiếu của một doanh nghiệp có bị định giá thấp hay không bằngcách so sánh nó với giá trị thị trường của cô phiếu Nếu BVPS cao hon giá cổ phiếuhiện tại của doanh nghiệp thì cô phiếu đó được coi là bị định giá thấp Nếu BVPS củadoanh nghiệp tăng, tức là giá trị tài sản ròng trên mỗi cô phiếu tăng và đây là dấu hiệutốt cho thay doanh nghiệp đang trên đà tăng trưởng Khi đó, cô phiếu của doanh nghiệp
sẽ được coi là có giá tri hon, thu hút được các nha đầu tư, làm tăng giá cô phiếu.
Chỉ số giá thị trường trên giá trị số sách (chỉ số P/B)
Chỉ sô này được sử dụng đê so sánh giá hiện tại của cô phiêu với giá trị sô sách
của chính cô phiêu đó Chỉ sô P/B phản ánh mức giá thị trường của cô phiêu đang cao
hơn hay thâp hơn bao nhiêu lân so với giá trị ghi sô của nó Chỉ sô này được tính toán như sau:
P/B = Giá thị trường của cổ phiếu (SP) / Giá trị số sách của cổ phiếu (BVPS)
Nếu P/B > 1 phan ánh cổ phiếu của doanh nghiệp đang được định giá cao hơn
so với giá trị sô sách của nó Điều đó có thé là do thị trường va nhà đầu tư đang lạcquan và đặt nhiều kỳ vọng về tiềm năng phát triển của doanh nghiệp trong thời giantới Do đó, các nha đầu tư sẵn sàng bỏ ra một số tiền cao hơn giá trị ghi số dé sở hữu
cô phiếu của doanh nghiệp
Ngược lại, nếu P/B < 1 nghĩa là giá trị thi trường đang thấp hơn giá trị thực của
cô phiếu Điều này xảy ra có thé do hai trường hop: (i) do thị trường đang quá lo ngại
về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nên các nhà đầu tư chỉ bỏ ra một
số tiền thấp hơn giá tri số sách trên một cô phiếu dé sở hữu nó; (ii) hoặc có thé do kết
quả kinh doanh của doanh nghiệp tăng nhanh hơn so với kỳ vọng của thị trường làm
cho giá trị số sách trên một cổ phần cũng tăng lên, tốc độ tăng nhanh hon so với thịgiá cổ phiếu Lúc này thị trường chưa kịp phan ứng dé điều chỉnh giá nên chưa đánhgiá đúng được giá trị doanh nghiệp và các nhà đầu tư coi đây là cơ hội dé mua vàonhằm thu lợi nhuận trong tương lai
30
Trang 31Thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS)
Thu nhập trên mỗi cô phiếu là một chỉ số tài chính cho biết mức lợi nhuận thuđược trên mỗi cô phần thông thường đang được lưu hành trên thị trường Đây là mộttrong những chỉ số quan trọng dé đánh giá khả năng kiếm lợi nhuận và hiệu quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp EPS được tính theo công thức:
EPS = Lợi nhuận sau thuế / Số lượng cổ phiếu bình quân đang lưu hành
EPS cho thấy mức độ tăng trưởng và lợi nhuận của doanh nghiệp trong một
khoảng thời gian nhất định có thể được tính cho từng quý hoặc cho cả năm tài chính.Chỉ số này càng cao thì mỗi cỗ phiếu mang lại giá trị lợi nhuận càng lớn Điều đóphản ánh doanh nghiệp đang tăng trưởng và có khả năng sinh lời tốt Vì vậy, cô phiếucủa những doanh nghiệp có EPS cao thường hấp dẫn các nhà đầu tư hơn nên giá cô
phiếu cũng có xu hướng tăng lên.
Hệ số giá trên thu nhập (chỉ số P/E )
Chỉ số P/E được sử dụng để đánh giá mối quan hệ giữa giá thị trường của cổ
phiếu và thu nhập trên mỗi cổ phiếu, được tính toán theo công thức:
P/E = Giá thị trường của cô phiếu (SP) / Thu nhập trên mỗi cô phiếu (EPS)
Chỉ số này đánh giá tính hấp dẫn của một cô phiếu dựa trên mối quan hệ so sánhgiữa thị giá cô phiếu với lợi nhuận trên mỗi cé phần của doanh nghiệp Nói cách khác,
dé có được một đồng lợi nhuận từ cổ phiếu thì nhà đầu tư phải bỏ ra bao nhiêu đồng
vôn.
Chỉ số P/E cao phản ánh thị trường đang đánh giá cao khả năng phát triển củadoanh nghiệp và các nhà đầu tư đang rất kỳ vọng về sự tăng trưởng lợi nhuận trên mỗi
cô phiếu trong tương lai Tuy nhiên, cũng có thé xảy ra trường hợp P/E cao biểu hiện
cho việc kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đang kém hiệu quả, lợi nhuận
giảm làm cho EPS thấp trong khi đó thị giá cổ phiếu vẫn giữ mức giá cao, kết quả là
P/E cao.
Ngược lai, P/E thấp có thé hiểu là do doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt độngkinh doanh, tạo ra nhiều lợi nhuận hơn, làm cho thu nhập trên mỗi cô phiếu (EPS)tăng lên, dẫn đến P/E giảm xuống Điều đó đồng nghĩa với việc cô phiếu của doanhnghiệp đó đang bị định giá thấp và đây là tín hiệu tốt dé các nhà đầu tư mua vào nhằm
31