1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hiện trạng và đánh giá quy hoạch khu đô thị xanh ở thành phố Hà Nội

53 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DÂN

KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ

CHUYEN DE

THUC TAP TOT NGHIEP

Dé tai:

Ho va tén sinh vién : Truong Anh Kiét

Lop : Kinh tế và Quản lý Đô thi 60

Mã sinh viên : 11182476Hệ : Chính quy

Giảng viên hướng dẫn : 7S Nguyễn Kim Hoàng

Hà Nội, tháng 12 năm 2021

Trang 2

4 KET CẤU CUA ĐỈ TAL sssssessssssssssssssssssssssssssnsssssssseseesseceeeeeecesesesssesesssisiususuuessssssssssssssssssssssssseseseeeeneneeseeeceneecececeececeeeenenssesCHUONG 1: CƠ SỞ LY LUẬN VA THUC TIEN PHÂT TRIEN KHU ĐÔ THỊ XANH 5

1.1 TONG QUAN VE KHU ĐÔ THỊ XANH : sesssssssssssssssssscssssssssssssssssssssssssssesssssessuessstssssssesssseessssessseessssensess 5

LL.D KAGE NGI 004 ÔÔ,Ô,,ÓÔÓÔỎ 51.1.2 Đặc điểm vă phđn loại khu đô thị sessssssssssssssssssssssssessssssssssssssssssssissssaisiannsnnniinnsnssssssssssssssssssssssssssssssssssssees 51.1.3 Vai trò của phât triển khu đô thị xanh đến nền kinh tế đô thị _

1.2 PHÂT TRIÍN KHU ĐÔ THỊ XANH -s°e£©++zEEE+S<EEL+EEEEAEELAEEEEEAEELSEEEEEAEEE111E21157111121437113207234712522,

1.2.1 Hệ thống tiíu chí đânh giâ phât triển khu đô thị xanh essere1.2.2 Phât triển đô thị xanh một câch bền vững, ceeeceeeeeererrrrrrrririrrrirtriririrrrrirrrrrrrrrirrrie1.2.4 Băi học kinh nghiệm trong phât triển khu đô thị xanh eeseeiririrrrrrrrrrrrrrrree

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG PHAT TRIEN CÂC KHU ĐÔ THỊ XANH TREN DIA BAN

:/r0).05:90.70)0)0 07.5 .

2.1 (0 (c190/ 00/5709

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xê hội

2.2 THỰC TRANG CONG TÂC PHÂT TRIEN CÂC KHU ĐÔ THỊ XANH TREN DIA BAN THĂNH PHO HĂ NỘI2.2.1 Những quy định trong quy hoạch phât triển khu đô thị xanh eeeseeesree

2.2.2 Tình hình phât triển khu đô thị xanh -oeeccccserrrrriiiiiritirirriiiiriiiiirrrrirrrrrrrrrrrrrr

2.3 DANH GIÂ CÔNG TÂC PHÂT TRIEN KHU ĐÔ THỊ XANH TREN DIA BAN THĂNH PHO HĂ NỘI

2.3.1 Nhiirng KEt QUG Cat QUOP Ô.2.3.2 Những hạn chế vă nguyín nhđn S212 se.

CHUONG 3: MỘT SỐ GIẢI PHAP NĐNG CAO HIỆU QUA CONG TÂC PHÂT TRIEN KHU

ĐÔ THỊ XANH TREN DIA BAN HĂ NOI u ssssssssssssssssssssssssssesssssssseesssssssseessssssnsessssssssseessssssnseessssssses 35

3.1 ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHAT TRIÍN KHU ĐÔ THỊ XANH: osssssssssssssssssssssssssssssssseesssssseessssseesssssessssssseenes 35

3.1.1 Mục tiíu tổng quất: -. -.-oecococceerrrrrrsree

ki: 20 0000®® Ô 353.1.3 NOL AUING CHI 7n 40

3.2 DE XUẤT GIẢI PHAP wsssssssssssssssssssssssusssssssssssseessussssssssssssseuussssssssssssssiuussssssssssseesuasassssssseesesiuassssssseneasesusssssssness 41

3.2.1 Giải phâp tổ chức không gian trong quy hoạch CHUNG erreeeersseenensseeniansssessninnsssssinansssssninnse 42

3.2.2 Giải phâp quy hoạch tổng thể không gian 3 chiều

3.2.3 Giải phâp quy hoạch hệ thống thoât ƯỚCC: c2-222svesveseeeeiEEE 1111111111111111.111010 1.00

3.2.4 Giải phâp về xđy dựng công trình xanh: eecrrrriiiirerrrirtrrirriiiiriiririrririrrrrrrrrrrrrrr 45

3.2.5 Giải phâp về khoa học, kỹ thuật vă công nghệ c.eeesrriiiiiiiiiiiiiiriirrre 463.2.6 Gidi Phap VE VAt LGU XGY AUNG 0 7e.- Ô 473.2.7 Giải phâp giúp tiết kiệm năng lượng cho CONG trình XAMA evs 47

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đề tài “Hiện trạng và đánh giá quy hoạch khu đô thị xanh ở thành phố Hà

” là thành quả của quá trình thực tập và nghiên cứu nghiêm túc của bản thân cũng

như sự giúp đỡ, chỉ dẫn và khích lệ của thầy cô giáo trong Khoa Môi trường, Biến đổi

khí hậu và Đô thị tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân, các anh chị tại phòng quản lýđô thị thuộc UBND phường Quang Trung, quận Đống Đa, Hà Nội để tôi có thé hoàn

thiện được Chuyên đề tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế và Quản lý Đô thị Qua trang

viết này, tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới những người đã giúp đỡ tôitrong quá trình nghiên cứu và thực hiện chuyên dé thực tập này.

Lời đầu tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhấttới thầy giáo Nguyễn Kim Hoàng đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, trực tiếp chỉ bảo và

cung câp những định hướng, những tài liệu tham khảo cần thiết trong suốt quá trìnhthực hiện đề tài Trong thời gian làm việc với thay, tôi không chỉ tiếp thu được nhiềukiến thức bổ ích ma còn học tập được tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu nghiêm

túc từ thầy - đây là nền tảng cho tương lai của tôi.

Tiếp theo, tôi xin cảm ơn ban lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Quốc dân và

ban lãnh đạo khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu và Đô thị đã tạo điều kiện cho tôi

hoàn thành chuyên đề này.

Cuối cùng, xin cảm ơn anh chị tại phòng quản lý đô thị thuộc UBND phườngQuang Trung, quận Đồng Đa, Hà Nội đã định hướng cũng như cung cấp những số liệu

và thông tin quan trong dé bài chuyên đề được hoàn thành.

Trong suốt thời gian thực hiện chuyên dé tốt nghiệp tôi đã cố găng hết sức

mình nhưng do chưa có nhiều kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế nên đề tài không

thê tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô đề bàibao cáo được hoàn thiện hon.

Sinh viên thực hiện

Trương Anh Kiệt

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan nội dung bài chuyên đề tốt nghiệp về “Hiện trạng và đánhgiá quy hoạch khu đô thị xanh ở thành phố Hà Nội” là do bản thân thực hiện trongquá trình thực tập và nghiên cứu của tôi Những kết quả và các số liệu trong bài đều

được thực hiện tại phòng quản lý đô thị thuộc UBND phường Quang Trung, quận

Đống Đa, Hà Nội và không sao chép từ nguồn nào khác.

Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về lời cam đoan này.

Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2021

Sinh viên thực hiện

Trương Anh Kiệt

Trang 5

LOI MỞ DAU

1 Ly do chon dé tai

Với mong muốn cải thiện đời sống xã hội, người dân di chuyền từ những vùng nôngthôn tới các thành phố lớn hơn Các thành phố bền vững là con đường ngắn nhất dẫn

đến sự cân bằng giữa cung và cầu Chúng ta phải thay đổi mạnh mẽ cach thức xây

dựng và quản lý không gian đô thị dé đạt được các mục tiêu phát triển bền vững Phát

triển đô thị bên vững là một trong 17 mục tiêu toàn cầu của Chương trình nghị sự 2030mà nhiều quốc gia trên thế giới hướng đến Ngoài ra, biến đổi khí hậu và một số mô

hình đô thị hóa nhất định có thê làm tăng tinh dé bị ton thương của các nước đang phát

triển trong khu vực Việc thiếu quy hoạch đô thị và cơ sở hạ tầng tạo cơ hội dé đưa

tăng trưởng xanh vào quá trình lập kế hoạch và hoạch định chính sách Cách thức dé

tạo ra một thành phố xanh là giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu, thúc day

lưu thông kinh tế và cải thiện môi trường để mang lại lợi ích cho người dân Các đô thị

này không chỉ quan tâm riêng đến đây mạnh phát triển kinh tế mà còn giúp hỗ trợ và

triển khai một loạt các chương trình tạo việc làm xanh, bền vững ở địa phương.

2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu hướng tới mục tiêu:

Đầu tiên, làm rõ khái niệm, nội dung và các van đề liên quan đến đô thị xanh

Thứ hai, đánh giá quá trình quy hoạch phát triển đô thị xanh ở Hà Nội cũng như những

hạn chế và nguyên nhân

Thứ ba, kiến nghị những hướng thực hiện để khắc phục những tồn tại dé thực hiện

hiệu quả hơn công tác quy hoạch đô thị xanh ở Hà Nội

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài làm rõ những lý luận chung về đô thị xanh và van đề thực hiện quy hoạch đô thị

xanh ở Hà Nội Từ đó đê ra những giải pháp đê nâng cao hiệu quả việc thực hiện phát

triên đô thị xanh ở Hà Nội hiện nay.

4 Kêt cau của dé tài

Ngoài phần mở dau, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì dé tài gồm ba phan

Chương 1: Cơ sở lý luận va thực tiễn phát triển khu đô thị xanh

Chương 2: Thực trạng quy hoạch các khu đô thị xanh trên địa bàn thành phó Hà Nội

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quy hoạch khu đô thị xanh

trên địa bàn Hà Nội

Trang 6

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN PHÁT TRIEN KHU ĐÔ THỊ

1.1 Tổng quan về khu đô thị xanh :

1.1.1 Khái niệm :

- Đô thị xanh được hiểu đơn giản là một khu vực đô thị hướng tới mục tiêu đài hạn về

bảo vệ môi trường, được quy hoạch xây dựng và sử dụng tài nguyên hiệu quả.

- Đô thị xanh được hình thành trên cơ sở :

Hệ số sử dụng đất cao, mật độ xây dựng thấp.

Nâng cao chất lượng hệ thống giao thông.Tạo không gian đô thị mở.

Tài nguyên khai thác có hiệu quả.

Bao tôn văn hóa bản địa và các di sản1.1.2 Đặc điểm và phân loại khu đô thị :1.1.2.1 Đặc điểm của khu đô thị :

Vi trí địa lý: Thường đường đặt ở những nơi có vị trí bằng phẳng là nơi tập

chung của các trung tâm hành chính, trung tâm thương mại.

Dân sô: Mật độ dân sô cao, dân cư phân bô dày đặc trên địa bàn sinh sông.

Quy mô dân số: điểm dé nhận thấy nhất ở các khu đô thị đó chính là quy mô

dân số cực kì lớn Mật độ dân sô thường lớn hơn rất nhiều lần so với mật độxây dựng cũng như mật độ dân số sản xuất nông nghiệp lân cận.

Lao động: Khác với nông thôn khu đô thị phát triển đời sống bằng hình thứckinh doanh phi nông nghiệp như: Kinh doanh, văn phòng, du lịch

Cảnh quan: Hệ thống kiến trúc cảnh quan đô thị được quan tâm chú trọng hơn

so với các vùng nông thôn Hau hết các khu vực đêu được trang trí và chăm sóctheo đúng thiết kê dự án mà nhà nước đê ra.

1.1.2.2 Phân loại đô thị :

- Đô thị được phân thành 6 loại như sau: loại đặc biệt, loại I, loại II, loại II, loại IV va

loại V được cơ quan nhà nước có thâm quyên quyêt định công nhận.

Đô thị loại đặc biệt là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội thành,

huyện ngoại thành và các đô thị trực thuộc.

Trang 7

e Đô thị loại I, loại II là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội thành,

huyện ngoại thành và có thể có các đô thị trực thuộc; đô thị loại I, loại II làthành phố thuộc tỉnh có các phường nội thành và các xã ngoại thành.

e Đô thị loại III là thành phố hoặc thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thành, nội

thị và các xã ngoại thành, ngoại thị.

e Đô thị loại IV là thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thi và các xã ngoại thi.

e_ Đô thị loại IV, đô thị loại V là thị tran thuộc huyện có các khu phố xây dựng tập

trung và có thể có các điểm dân cư nông thôn.

1.1.3 Vai trò của phát triển khu đô thị xanh đến nền kinh té đô thị

Môi trường

Đô thị xanh là mô hình phát triển đô thị bền vững không gây nên những tác động xấu

cho môi trường Quy hoạch thành công một khu đô thị xanh sẽ giúp làm giảm khí thải

gây hiệu ứng nhà kính, giảm lượng nước và năng lượng tiêu thụ mỗi ngày, xử lý và tái

chế chất thải hợp lý.

Tài chính

D6 thị xanh sẽ mang lại nhiều lợi ích cho các nhà đầu tư trong dài hạn Ông Ngô Viết

Nam Son, tiến sư kiến trúc, đồng thời là giảng viên Dai học Washington Hoa Kỳ cho

biết: " Đầu tư cho phát triển công trình xanh mang đến nhiều ích lợi dài hạn khi đưavào quá trình sử dụng, nhất là đối với những công trình lâu đời trên địa bàn thành phố

Hà Nội " Ông Yannick Millet - giám đốc điều hành Hội đồng Công trình Xanh Việt

Nam, cho biết: " các thành phố xanh sau khi đưa vào sử dụng có thể tiết kiệm 25%

năng lượng, 30% lượng khí thai cácbon, 23-45% lượng nước và 45-85% chi phí trung

bình của xử lý chất thải " Theo ông thì hầu hết các chủ đầu tư không biết rằng trong

tổng chi phí của đầu tư công trình thương mại (từ thiết kế, xây dựng đến khâu vận

hành và tháo rỡ ) thì chi phí giai đoạn 1 ( thiết kế và thi công ) chỉ chiếm 10 đến 20%.Do đó, 80 đến 90 % tổng vốn đầu tư được sử dụng cho giai đoạn vận hành.

Ông Sơn cho biết thêm, các chỉ phí đối với đô thị xanh (so với một công trình bình

thường) còn phụ thuộc vào năng suất hoạt động của công trình, đô thị xanh thường

được hiểu nhầm là áp dụng công nghệ tiên tiễn với chi phí đắt đỏ (như hệ thống làm

ấm, làm mát , các tam PV, ) Tuy nhiên, bằng việc áp dụng thiết kế tận dụng môi

trường một cách hợp lý (hướng, điều kiện ngoại cảnh xung quanh, gió, ) có thê giúp

chi phí được giảm thiểu đi đáng kể Ở các nước phát triển, việc quy hoạch và xây

dựng tốn chi phí tương đương so với các công trình thông thường.Năng lượng

Trang 8

Các báo cáo cho thấy các công trình xanh có thê tiết kiệm lên tới 12% năng lượng Sửa

đổi hệ thống chiếu sáng một cách hiệu quả ảnh hưởng rất lớn trong việc tiết kiệm nănglượng, thứ mà vốn chiếm trung bình 35% tổng năng lượng tiêu thụ của các công trình.

Ông Lê Việt Hùng, giám đốc Marketing của Philips Lightning Việt Nam cho biết:

“giải pháp chiếu sáng tốt nhất có thé giúp cát giảm 20-60% lượng điện năng tiêu thụ "

Tiết kiệm năng lượng hàng năm và thời gian hoàn vốn phụ thuộc vào giải pháp được

áp dụng Chăng hạn, so với các sản phẩm đèn huỳnh quanh truyền thống, giải pháp kỹ

thuật đèn huỳnh quanh TŠ có thê tiết kiệm điện năng khoảng 30% / tháng, thời gian

hoàn vốn đầu tư sẽ trong khoảng 4 đến 5 năm Nếu sử dụng bóng đèn LED, so với đènhuỳnh quang truyền thống, hàng tháng có thé tiết kiệm khoảng 50-80% điện năng, thời

gian hoàn vốn đầu tư sẽ vào khoảng 3 năm Khả năng tiết kiệm phụ thuộc lớn vào việcáp dụng công nghệ nao, sử dụng sản phẩm nào, thời lượng sử dụng ra sao, Có nhiều

lựa chọn cho từng sản phẩm, với khả năng cắt giảm chi phí và giá thành khác nhau.

Ông Sơn cho biết: “Nên hiểu kiến trúc xanh là kiến trúc tiết kiệm năng lượng và thân

thiện với môi trường xung quanh” Theo ông, việc xây dựng một công trình đạt đủ

tiêu chuân xanh mà tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, chi phí đầu tư cho thiết bị côngnghệ hiện đại là hoàn toàn có thê nhờ vào các nhận thức trong việc lợi dụng tối đa điềukiện chiếu sáng và làm mát tự nhiên băng gió kết hợp với hơi nước, bồ trí chắn nắnghiệu quả, sử dụng các loại vật liệu rẻ tiền của các kiến trúc sư thiết kế công trình Tác

dụng của đô thị xanh càng nỗi bật hơn trong việc giữ nhiệt, trồng cây với mục tiêu làlàm mát và tăng mĩ quan đô thị đồng thời giúp sắp xếp hệ thống điện, nước và cơ sở hạ

tầng hoạt động hiệu quả và tiết kiệm.

1.2 Phát triển khu đô thị xanh

1.2.1 Hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển khu đô thị xanh

(1) Sự nhất trí trong các vấn dé liên quan đến phát triển đô thị xanh: Việt Nam hiện

tại có thê chọn đi theo nhiều hướng phát triển đô thị khác nhau như đô thị xanh, đô thị

sinh thái, đô thị nén, đô thị đậm đà ban sắc dân tộc, đô thị thích nghi tốt với biến đổikhí hậu, đô thị phát triển bền vững Việt Nam von có nhiều lựa chọn trong việc pháttriển đô thị như thé bởi vì lối sống từ xưa đến nay của người Việt Nam luôn gan liền

với thiên nhiên Vì thế các nhà hoạch định chính sách và nhà quy hoạch cũng như

những kiến trúc sư thiết kế công trình đã chọn hướng tiếp cận phù hợp nhất đó là đô

thị xanh, đô thị sinh thái và đô thị phát triển bền vững Mặc dù vân còn tồn đọng

những thiếu sót trong các bản quy hoạch để thực hiện và triển khai nhưng suy chocùng đích đến cũng là sự phát triên bền vững của đô thị Việt Nam.

Theo kiến trúc sư Tai Lee Siang - Chủ tịch Hội Kiến trúc sư Singapore: " Thế giới

đương đại đang đối mặt với hình ảnh đô thị bê tông, nó khiến cho sự nóng lên của Trái

Đất, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng đáng lo và con người bị cắt mất khônggian dé sinh hoạt " Ông cũng cho rằng: " Thế giới càng văn minh thì con người càng

Trang 9

muốn hướng tới sự phát triển của một Đô thị xanh hoàn hảo, tức là hướng tới sự thiếtlập mối quan hệ bền vững giữa con người và thiên nhiên " Dựa vào đó ông Phạm

Ngọc Đăng - chủ tịch hội Môi trường Xây dựng Việt Nam đã đưa ra 7 tiêu chí phát

triển đô thị xanh ở Việt Nam:

e Giữ gin ban sắc dân tộc, cảnh quan thiên nhiên, những di sản mà ông cha ta dé

e Cộng đồng sông hoa hợp với thiên nhiên Tận dụng các biện pháp tiết kiệmnăng lượng, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên và vật liệu xây

dựng trong khâu lập thực thi thiết kế và xây dựng đô thị;

Phát triển và hình thành không gian xanh;

Thực thi xây dựng đổi mới các công trình theo hướng xanh hoá;

Giao thông xanh;

Công nghiệp xanh;

Môi trường và cảnh quan thiên nhiên của đô thị xanh.

“Đô thị là một hệ Địa — Kinh tế - Sinh thái, trong đó có mỗi quan hệ sâu sắc và cân

bằng giữa các thành phần tự nhiên và các thành phần kinh tế, xã hội mà nếu phá vỡ nó

SẼ gây ra nhiều tôn hại như thiên nhiên thì bị phá hủy, ô nhiễm nghiêm trọng còn Cuộc

sống và sức khỏe của con người bị đe dọa, làm giảm hiệu quả các hoạt động sản xuất —

dịch vụ - quản li” Vì thế, cần có sự kết hợp hài hoà của các tiêu chí dé đô thị ViệtNam có thé phát triển theo hướng xanh và bền vững.

(2) Bồ sung, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật nhằm đạt được hướng

đi đúng đắn cho quá trình phát triển của đô thị xanh; nghiên cứu và đề ra các tiêu chí,tiêu chuẩn cần đạt được trong khâu quy hoạch đô thị xanh Sử dụng nguyên vật liệu

xây dựng xanh có nguồn gốc từ thiên nhiên, hạn chế lượng năng lượng và tài nguyêntiêu thụ, đề ra các giải pháp công nghệ làm giảm hiệu ứng nhà kính và xử lý rác thải

của đô thị trong kiến trúc đô thị; thành lập và triển khai hiện thực hoá các định hướng

(4) Quy hoạch chủ động bảo toàn hệ thống cầu trúc xanh đô thự/hệ thống sinh thái tự

nhiên có giá trị: các đặc điểm địa hình, không gian xanh tự nhiên, hệ sinh thái nôngnghiệp, công nghiệp và dịch vụ, diện tích mặt nước tự nhiên ) Có nghĩa là cần phảicó hướng quy hoạch đúng đăn trong hệ sinh thái tự nhiên trước, rồi sau đó mới đề racác quy hoạch nhắm đến việc xây dựng và phát triển khu đô thị.

Trang 10

(5) Quy hoạch sử dụng đất đô thị hợp lý: phân bỗ một cách riêng biệt những khu vực

chức năng như là: khu nhà ở, khu phát triên công nghiệp, khu thương mại dịch vụ,.

cần đặt không gian xanh lên làm tiêu chí đầu tiên khi cho xây dựng và phát triển đô thị

xanh: Các không gian mặt nước, thảm xanh phải được hiện hữu với trên 70% độ bao

phủ trong cấu trúc đô thị xanh Làm tăng tính mỹ quan đô thị bằng việc xây dựng các

hệ thống công viên cây xanh cũng như các hồ nước nhân tạo và thảm cỏ tự nhiên Đâyđều là các yêu tố không thé thiểu khi quy hoạch đô thị Chúng sẽ làm giảm đi màuxám của bê tông đô thị, khiến cho nhu cau nghỉ ngơi và giải trí của dan cư cũng như

khách thăm quan du lịch được đảm bảo, giúp người dân có thể thư giãn về cả mặt thê

chất lẫn tinh thần Phải đáp ứng được những yêu cầu sau khi Quy hoạch sử dụng đất: '

xử lý cấp thoát nước và xử lý ô nhiễm một cách thuận lợi, đảm bảo mỗi khu vực chức

năng đều có quy trình xử ô nhiễm tương xứng với lượng chất thải sinh ra, đồng thờicác hoạt động giao thông đường bộ phải thuận lợi cho sinh hoạt và kinh tế ".

(6) Quy hoạch phát triển hệ thong hạ tang kĩ thuật đô thị xanh: Quy hoạch hệ thônghạ tầng kĩ thuật đô thị bền vững, không gây ảnh hưởng đến môi trường và cảnh quanxung quanh; thực hiện xây dựng hệ thống đo lường nguồn thải của phương tiện; xây

dựng hệ thống giao thông công cộng xanh; tạo dựng hệ thống đánh giá tiêu chuẩn môi

trường dé quan sát đánh giá và có sự thay đồi phù hợp.

(7) Thiết kế, xây dựng công trình kiến trúc đô thị xanh (Green Building): Các côngtrình kiến trúc phải được thiết kế và xây dựng theo các tiêu chí sau dé trở thành đô thị

xanh: " Xây dựng công trình xanh; môi trường trong nhà xanh; tiết kiệm và sử dụng

hợp lý năng lượng; tiết kiệm nguồn nước; thải chất thải ra môi trường xung quanh ít

nhất " Đặt mục tiêu cắt giảm khả năng tiêu thụ năng lương của các công trình sao cho

dưới 70% tông năng lượng tiêu thụ của toàn đô thị.

(8) Xây dựng, phát triển công nghiệp xanh: Phải di sâu vào phát triển công nghiệp

xanh, công nghiệp với lượng carbon phát thải thấp; sử dụng hiệu quả nguôn nguyên

vật liệu và năng lượng, tiét kiệm chi phí; sản xuất theo hướng xanh-sach; cat giảm

nguồn thải ra môi trường thông qua tái chế chat thải; sử dung năng lượng sạch, nănglượng tái tạo dé bảo đảm đô thị xanh và bền vững.

(9) Chất lượng môi trường đô thị xanh: Dam bảo các tiêu chuẩn về chất lượng không

khí đô thị, nguôn nước sạch; xử lý chât thải răn; vệ sinh sạch sẽ đường phô.

(10) Chat luong, loi song dân cư đô thị xanh, thân thiện với môi trường: mỗi cư dân

của đô thị phải mang ý thức giữ gìn cảnh quan thiên nhiên trong đô thị, đồng thời phảimang trong mình khả năng ứng xử văn minh, lịch sự và giữ quan hệ hoà hợp với nhau

trong các hoạt động cộng đồng của đô thị.

1.2.2 Phát triển đô thị xanh một cách bền vững

Trang 11

Trong bối cảnh thiên tai, cùng với việc ô nhiễm nguồn không khí nghiệm trọng và diện

tích đất rừng tự nhiên bị khai thác quá mức diễn ra triền miên Chưa kê đến sự tốc độ

đô thị hóa cao cùng với việc xây dựng ngày một nhiều các công trình mới đã trở thành

van đề lớn của cả nhân loại “Thiết kế xanh — công trình xanh” đã hình thành và pháttriển thành trào lưu của đô thị tương lai.

Cần tuân theo các tiêu chuẩn "XANH" được quốc gia dé ra dé đạt được quy hoạch đôthị xanh bền vững Đồng thời muốn có được tiêu chí “XANH” thì cần kết hợp với lồng

ghép chương trình giảm thiểu nguyên vật liệu và năng lượng tiêu thụ, vào chiến lược

xây dựng, cũng như các bản quy hoạch cho thành phố, môi trường.

Thiết kế xanh không đơn thuần là trong quy hoạch sử dụng nhiều hệ thống không gian

xanh và cây xanh Thiết kế xanh chính là bản quy hoạch mang đầy đủ các yếu tố: " bảovệ và sử dụng hiệu quả nguồn nước, năng lượng; tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo

tồn đa dang sinh thái; địa điểm bền vững; thân thiện với môi trường từ khâu thiết kếđến khâu xây dựng và tháo dỡ ".

Cần nghiên cứu và sử dụng một cách hợp lí những điểm mạnh của cơ sở hạ tầng đôthị, điều kiện tự nhiên cũng như điều kiện kinh tế-xã hội và môi trường của từng khuvực trong khâu quy hoạch và tô chức không gian xây dựng đô thị Cấu trúc không gian

đô thị không những được xây dựng và phát triển trên nên tự nhiên, những tiềm năngmà đô thị sở hữu; mà còn phải đi đôi với sự phát triển bền vững và hiệu

Theo đó, điều cần làm là xây dựng không gian xanh sự kết nối với nhau trong khâu

quy hoạch đô thị Đạt tỷ lệ 25-40% đất dành cho phat triển không gian xanh của mỗi

công trình trên tông diện tích đất tùy khu vực, bao gôm: ” cây xanh công cộng, cây

xanh trong khu nhà riêng, cây trồng via hè " Đồng thời, phải có ít nhất 1 công trình

vườn hoa trong mỗi khu vực xây dựng.

Tiến hành lắp hệ thống tự động tưới tiêu cùng các hệ thống cấp, trữ nước cho các khu

VỰC thiếu nước Điều này vừa giúp giảm thiểu lượng nước tiêu thụ vừa có thể sử dụng

lại nguồn nước mưa và nước thải đã qua sử dụng phục vụ cho việc tưới cây, làm sạch

mặt Tăng cường công tác phủ xanh đô thị băng việc trồng thêm cây và thảm thực vật

trên mọi tuyến đường giao thông của đô thị Đồng thời việc lưu thông trong đô thị cầnphải được rút gọn về cả thời gian lẫn chi phí di chuyển Đảm bảo trong bán kính phụcvụ từ 550 — 1.100m phải tiễn hành xây dựng các công trình dich vụ như: " trường học,

siêu thị, cơ sở y tế, cửa hang " Cùng với do, khuyến khích sử dụng phương tiện sử

dụng năng lượng sạch và tiết kiệm cho việc di chuyền trong các khu đô thị.

10

Trang 12

Các phương tiện thân thiện với môi trường như xe đạp, xe điện, và người đi bộ, cần

được quy hoạch một làn đường riêng Sử dụng công nghệ thông tin vào quy trình điều

hành, quản lý giao thông và kiềm soát mức thải của các phương tiện Trong xây dựng

hệ thống thoát nước sinh hoạt, cần tận dụng những lợi thê về tự nhiên của khu vực Xửlý nước thải bằng cách chọn lọc các phương pháp tiết kiệm năng lượng và thân thiện

với môi trường Xây dựng ao hồ trữ nước thải dé tái sử dụng cho tưới cây cỏ, sân

Trong việc quy hoạch đô thị cần nhận xét và đánh giá tác động của công trình cho môi

trường Theo đó, trong xử lý rác thải cần xây dựng các khu tập kết rác thải vệ sinh và

an toàn, không gây ô nhiễm tới môi trường Cần phải nghiên cứu tác động liên vùng

khi chọn vị tri đặt cơ sở xử lý chất thai ran của các khu đô thi liền kề nhau, điều này

vừa tạo được sự thuận lợi trong quá trình đầu tư cho kỹ thuật hạ tầng đô thị, vừa làmgiảm thiểu khả năng gây ô nhiễm môi trường Thực hiện công tác trồng cây xanh và

lắp đặt hệ thống xử lý nước thải ở xung quanh các cơ sở xử lý chất thai ran Phân loạirõ ràng các loại rác thải ở đầu nguồn: " rác thải hữu co, vô cơ và rác thải có thé tái sử

dụng cùng với rác thải nguy hại "

1.2.4 Bài học kinh nghiệm trong quy hoạch phát triển khu đô thị xanh

1.2.4.1 Nhật Bản:

Khu đô thị sinh thái thông minh Fujisawa

Fujisawa là một đô thi sinh xanh hiện đại bậc nhất thế giới, sở hữu cho mình hơn 1100

khu dân cư với cơ sở dịch vụ tiện ích công cộng như: bệnh viện, cửa hàng tiện lợi 24h,nhà dưỡng lão, công viên cây xanh Nhờ vào sử dụng công nghệ xanh và quy hoạch

thiết kế đô thị thông minh, Fujisawa ở Nhật Bản nỗi tiếng với chất lượng sống tốt và

trên đà phát triển bên vững, thân thiện với môi trường Cách xây dựng đô thị sinh tháiFujisawa được sự quan tâm va học hỏi của nhiều quốc gia, được xem là đầu tàu của

công cuộc phát triển đô thị xanh, do lý tưởng hoà hợp giữa ý tưởng công nghệ thông

minh, tiên tiến với mục tiêu phát triển bền vững Trong bối cảnh Nhật Bản đương đầuvới các thảm hoạ của thiên nhiên như động đất, sóng thần diễn ra liên tục, dẫn đến tìnhtrạng khủng hoảng của ngành điện thì khu đô thị Fujisawa ra đời, xây dựng và phát

triển theo “Phong cách sống xanh” mà Panasonic đề ra.

Fujisawa có nguồn vốn đầu tư là 60 tỷ yên, được thi công xây dựng lấy mô hình là

chiếc lá với diện tích 18 hecta, đi vào khâu vận hành trong năm 2014 Mỗi căn nhà đềuđược xây dựng với mục đích sử dụng năng lượng hiệu quả sẽ được trang bị những

thiết bị thông minh làm hạn chế được 65% lượng khí carbon thải ra và 25% lượngnước tiêu thụ Hệ thống các tắm pin năng lượng mặt trời sẽ được trang bị ở mỗi hộ gia

đình, sẽ đáp ứng lên đến 75% nhu cau tiêu thụ điện (hệ thống pin cung cấp bé sung sẽ

được dùng đến trong trường hợp thiếu hụt năng lượng).

11

Trang 13

Thực hiện lắp đặt các tắm pin năng lượng mặt trời và các thiết bị lưu trữ điện năng chocác hệ thống đèn đường và đèn giao thông cho khu đô thị, thay thé các loại 6 tô và xemáy truyền thống bằng những phương tiện di chuyên sử dụng điện năng, đồng thời

hạn chế những phương tiện phát thải, ôn ào Khu đô thị sinh xanh Fujisawa ra đời nhờvào sự kết hợp hoàn hảo giữa các doanh nghiệp tư nhân, chính quyên người dân vàtrong khâu quy hoạch, lên kế hoạch và định hướng đúng đắn trong việc phát triển của

thành phố.

Dân số tập trung đông đúc dẫn đến tình trạng phát triển đô thị tràn lan trong thời kỳ

kinh tế tăng trưởng Nhiều giải pháp đã được chính phủ Nhật Bản đề ra nhằm hạn chếvà kiểm soát mở rộng đô thị dé đối phó với tình trạng này Kế hoạch phân chia lại các

khu vực để tái cơ cấu cơ sở hạ tầng được triển khai, bao gồm khu vực điều chỉnh đô

thị, khu vực đô thị hoá, khu vực mở rộng đô thi vệ tinh Bên cạnh đó, chính quyền cònchú trọng xây dựng đô thị thu nhỏ, không gây tổn hại đến môi trường, nâng cao tiện

ích công cộng, từng bước hình thành đô thị trọng điểm, thu nhỏ vùng ngoại ô Vì vậy,

những thành tựu mà Nhật Bản đã đạt được trong thời gian vừa qua trong xây dựngphát triển đô thị xanh, đô thị sinh thái đã được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâmvà chú ý đến.

1.2.4.2 Singapore

Singapore được định vị ở phía Nam bán đảo Malay, là một tô hợp 63 các đảo lớn nhỏ

tập chung với nhau tạo thành một quốc dao với diện tích đạt 714km2 và 5,18 triệu dân.

Mặc dù là một quốc đảo nhỏ, thiếu sót về nguồn tài nguyên thiên nhiên, thậm chí phải

nhập cả nước và cát sỏi từ nước ngoài nhưng Singapore van là một đô thi xanh đạtđược nhiều thành tựu trong phát triển nền kinh tế Mặc thù có nhiều hạn chế về tàinguyên thiên nhiên, Singapore có nhận thức và tầm nhìn tốt trong công cuộc giảm phát

thải, tiết kiệm năng lượng đồng thời hướng tới mục tiêu phát triển lâu dài và bền vững.

Chính phủ và người dân đều tự nhận thức được việc tiết kiệm năng lượng và bảo vệ,gìn giữ không gian thiên nhiên là nghĩa vụ còn mỗi cá nhân Mặc du đứng thứ 3 về

phát triển đô thị xanh trên toàn thế giới, Singapore luôn tập trung nỗ lực thúc đây xây

dựng xanh, là một trong những quốc gia bắt đầu xây dựng xanh hóa sớm nhất trongphương diện xây dựng đô thị.

a, Sơ đồ tống thé về công trình xanh tại Singapore

Trong lĩnh vực xây dựng xanh Singapore đã đạt được nhiều thành tựu đánh ké Trong

đó, điểm sáng là sơ đồ quy hoạch tổng thể xanh do cục xây dựng Singapore đề xuất.

Giai đoạn đầu chỉ thực hiện trọng tâm vào công cuộc xây dựng các công trình mới, từđó đi sâu vào kết hợp giữa đổi mới và cải tạo lại các công trình cũ, sau đó ban hànhcác thê chế khích lệ rồi thực hiện hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tang tương ứng.

Trong "sơ đồ tổng thé công trình xanh giai đoạn 1": Từ 2/4/2007, trên 5100m? đã

12

Trang 14

được sử dụng để xây dựng công trình nhận được sự đầu tư và cải tạo của Chính phủ,

phải đạt được day đủ những tiêu chí xanh khi tiến hành mở rộng xây dựng quy mô lớn,

điều này giúp cho thị trường công trình xanh được hình thành và phát triên Singaporeban hành “Kế hoạch trợ cấp tiêu chí xanh”, 20 triệu đôla đã được bố trí dé dùng cho

khích lệ việc đổi mới xanh Trong thời gian 5 năm kế tiếp từ 2008 đến 2012, 50 triệu

đôla trong quỹ xây dựng được Singapore trích ra nhằm thúc đây, hướng tới sự đôi mới

trong áp dụng công nghệ và kỹ thuật xanh vào xây dựng, đồng thời học hỏi các kỹthuật tiên tiến của nước ngoài, trở thành quỹ lớn nhất của Singapore chi cho nghiên

cứu phát triển ngành xây dựng và bất động sản Bên cạnh đó Singapore còn tích cựctriển khai các công tác đảo tạo về kỹ thuật cho các nhân viên xây dựng, quản lý và

kiến trúc sư tham gia vào phát triển công trình xanh, kết hợp với việc tổ chức các bàikiểm tra, đánh giá năng lực thường xuyên Chính phủ Singapore còn thực hiện các

phương thức công cộng như triển lãm, biểu diễn ngoài trời, chuong trình tuyên truyền

cho người dân, quảng cáo công cộng, quảng cáo qua các phương tiện thông tin đại

chúng, để đưa các khái niệm về đô thị xanh đến tay mọi người dân, đồng thời góp

phần làm mở rộng tầm ảnh hưởng xã hội của đô thị xanh Nhờ đó, người dân đã cóđược một cái nhìn tổng quan hơn về phát triển xanh, đồng thời phát hiện và bồi dưỡng

được nhiều nhân tài thông qua giai đoạn quy hoạch phát triển “Sơ đồ tổng thể côngtrình xanh giai đoạn 1”.

"Sơ đồ tổng thé công trình xanh giai đoạn 2" ban hành vào năm 2009, đề ra “6 chién

lược lớn” thúc day hon nữa trong công cuộc phát triển đô thị xanh "Sơ đồ tổng thécông trình xanh giai đoạn 2" yêu cầu đạt bậc Bạch kim trong tiêu chí xanh đối với cáchạng mục mà Chính phủ mới xây, yêu cầu đạt bậc Vàng trong tiêu chí xanh cho các

hạng mục được xây dựng mới ở các khu trung tâm thành phó, đồng thời nhằm đạt

được sự ràng buộc đối với các hoạt động khai thác thì sự hợp tác giữa Cục Nhà ở vàxây dựng thành phố đã được hình thành Khuyến khích việc xây dựng các công trìnhxanh đạt hiệu quả cao về năng lượng của các nhà khai thác tư nhân, về tiêu chí xanhcần đạt bậc Vàng và Bạch kim, từ đó có thê nhận được giải thưởng cao nhất lên tới 1%

đến 2% diện tích đất xây dựng thông qua các cơ chế khen thưởng, khích lệ Luôn lồngghép các tiêu chí xanh vào phát triển, xây dựng công trình Thành lập hệ thống tiêuchuẩn đánh giá sao cho phù hợp với công trình xanh, công trình cũ và công trình mớixây Thực hiện công tác giáo dục và đào tạo băng việc đưa công trình xanh vào giáo

trình, đồng thời thiết lập cơ chế đào tạo và chứng nhận nghề nghiệp, bao gồm: " nhà

thiết kế chuyên ngành tiêu chí xanh, nhà quản lý hạng mục tiêu chí xanh, nhà quản lý

thiết bị tiêu chí xanh " Khi chứng nhận tiêu chí xanh của Singapore đã được phô cập

ở khu vực ASEAN, Châu Phi và Trung Đông thì lên chính sách tập chung vào mở

rộng ra thị trường quốc tế.

"Sơ đồ tông thé công trình xanh giai đoạn 3" ra đời năm 2014, tạo kế hoạch cho các

phát triển và quy hoạch có liên quan trong thời gian 10 năm tới: Dé đầy nhanh tốc độ

cải thiện tiết kiệm năng lượng trong các công trình hiện có cục Xây dựng Singaporecam kết chi 120 triệu đô la Singapore cho dau tư và phát triển Singapore nhắm đếnmục tiêu có 80% đô thị xanh hoá vào năm 2030 Kế hoạch trao giải thưởng đô thị

13

Trang 15

xanh, hỗ trợ các người thuê nhà cũng như chủ đầu tư vừa và nhỏ tại các địa điểm vàcông trình hiện có trang bị các tiết kiệm năng lượng, thiết bị xanh được chính phủSingapore hỗ trợ với khoản trợ cấp 50 triệu dé la Các chủ đầu tư vừa và nhỏ lên kế

hoạch thay thế, đổi mới các thiết bị cũ thành các thiết bị tiết kiệm năng lượng trong

thời gian tới, ví dụ có thé được hưởng trợ cấp lên đến 50% chi phí, hoặc nhiều nhất là2,6 triệu đô la Singapore nhờ vào việc lắp đặt hệ thống làm mát tiết kiệm điện hơn.

Ngoài ra còn có thể được hưởng trợ cấp lên đến 50% chỉ phí, hoặc nhiều nhất là 20

nghìn đô la Singapore cho người đi thuê công trình "Sơ đô tổng thé công trình xanhgiai đoạn 3" này tập chung vào 3 vấn đề chính: " Nghiên cứu phát triển khoa học liên

quan tới công trình xanh, khai thác và đổi mới kỹ thuật phù hợp cho khu vực cận nhiệtđới và nhiệt đới đồng thời đạt được nhiều lợi ích về kinh tế; Nhằm hạn chế sử dụng

năng lượng dư thừa của các công trình, Singapore thực hiện khai thác lay ý kiến của

người dân làm trung tâm dé có thê đưa ra hướng giải quyết phù hợp hơn; Sau khi trải

qua quá trình kiểm nghiệm cần đảm bảo tính năng của các công trình xanh tiếp tục thuđược hiệu suất tiết kiệm năng lượng tốt "

b, Nâng cao các giải pháp và biện pháp

Nhằm hóa giải áp lực về tài nguyên và môi trường trong nước, thực hiện phát triển bền

vững, phát triên công trình xanh đã trở thành sách lược chủ đạo của Singapore.

- Chính phủ là hình mẫu: hạt nhân của mô hình công trình xanh tại Singapore là sự

dẫn dắt của chính phủ Chính phủ Singapore đã bắt đầu chủ động dẫn dắt toàn đấtnước đi theo con đường xây dựng xanh từ năm 2007 Năm 2007, Chính phủ nước này

yêu cầu tiết kiệm 15% năng lượng cho mọi công trình của cơ quan chính phủ, dù làlớn hay nhỏ Mọi công trình có diện tích từ 4500m2 trở lên đều phải tiết kiệm từ 30%năng lượng trở lên, tức là đạt cấp Bạch kim vào năm 2009 Trước năm 2020 đối vớicác công trình thuộc sở hữu của Chính phủ, nếu diện tích điều hòa vượt trên 10000m2

thì phải đạt trên cấp Vàng trong tiêu chí công trình xanh Chính phủ Singapore luôn

tiên phong trong mọi hoạt động, yêu cầu bắt buộc phải thông qua chứng nhận tiêu chí

xanh cho các công trình công cộng đc Chính phủ đâu tư.

-Triển khai kế hoạch tiêu chí công trình xanh: Từ năm 2005, Chính phủ Singapoređã sớm đưa ra kế hoạch tiêu chí “công trình xanh”, tiến hành chấm điểm đối với thiết

kế môi trường của các công trình xây dựng, đề ra 4 hạn mức giải thưởng cho các thiếtkế xây dựng đạt đủ tiêu chuẩn cần thiết Cách làm này giúp thúc đây, nâng cao và tăng

cường ý thức bảo vệ môi trường của các nhà thiết kế, các doanh nghiệp xây dựng và

các nhà hoạch định chính sách, đồng thời mở rộng triết lý “ công trình bên vững” Tiêuchí công trình xanh của Singapore đề ra nhằm đánh giá các biểu hiện quả hoạt động

của công trình và những tác động đến môi trường của công trình đó, từ đó lập ra căn

cứ dé đánh giá trên 5 phương diện là tiết kiệm nước, tiết kiệm năng lượng, chất lượng

nhà ở, thân thiện với môi trường và sáng tạo Lập ra thang điểm đánh giá theo 4 cấp

14

Trang 16

độ: cấp Chứng nhận (đạt tiêu chuẩn), giải thưởng cấp Vàng, giải thưởng cấp Siêu vàng

và giải thưởng Bạch kim.

- Xây dựng hệ thống công trình xanh: Hệ thống công trình xanh Singapore bao gồmnhững nội dung chính như xây dựng hạ tầng xanh, khu vực đất xanh, công viên xanh,

công trình xanh và luôn không ngừng trong công cuộc hoàn thiện và đổi mới Tiêu

chuân đánh giá xây dựng xanh trong hệ thống thê hiện đầy đủ điều kiện môi trường

địa phương và khí hậu, kết hợp với nhu cầu phát triển của quốc gia, tôn trọng điều

kiện, đặc trưng cụ thể, phát huy đầy đủ chức năng và tác dụng của tiêu chuẩn xây

dựng xanh.

-Xây dựng thể chế phát triển thích ứng với công trình xanh: Xây dựng thể chế

hành chính, thé chế quản lý giám sát hành chính trong toàn quá trình, làm rõ mối quanhệ giữa các cơ quan quy hoạch, xây dựng, đô thi trên mọi lĩnh vực.

-Không ngừng hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn pháp luật: các luật pháp mang tínhbat buộc nhăm mục đích thúc đây phát triên công trình xanh do chính phủ ban hành.

-Coi trọng tuyên truyền ý tưởng, thúc day nhu cầu của thị trường: Singapore chú

trọng đưa khái niệm công trinh xanh tuyên truyền tới mọi người dân trong xã hội,đồng thời trong phương diện lợi nhuận đầu tư không ngừng nghiên cứu, xác định

những lợi ích công trình xanh đem lại Ban hành những khích lệ mang tính tích cựcđến người dân mua công trình xanh và các nhà khai thác khi xây dựng công trình

- Đối với công trình đã có, khuyến khích doanh nghiệp cải tạo công trình xanh:,Chính phủ Singapore lập ra ngân sách 100 triệu đô la Singapore cho kế hoạch khuyênkhích đối với việc cải tạo công trình xanh đã có Ngoài ra, Chính phủ còn cho các chủ

đầu tư vay với lãi suất thấp, đông thời nhận rủi ro về phía mình, điều này làm suy giảm

những lo lắng khi cải tạo công trình đã có của các chủ đầu tư trong vấn đề tài chính.

- Đối với công trình mới xây, đưa ra kế hoạch khen thưởng cho diện tích côngtrình xanh: Chính phủ hỗ trợ thêm tối đa 2% diện tích công trình, cao nhất đạt 5nghìn m2 đối với công trình xanh mới xây đạt cấp Bạch kim và 1% diện tích công

trình đối với các mới xây dựng các công trình xanh đạt cấp siêu Vàng, cao nhất là2000m2.

- Chú trọng chứng nhận và đào tạo chuyên ngành, quy phạm cơ chế tiếp cận thịtrường: Thanh lập cơ chế dao tao đại học và xã hội hoàn thiện, đồng thời cap các

chứng chỉ nghề nghiệp Ngoài ra, Singapore còn tạo ra các hạng mục như “giải thưởng

cá nhân về công trình xanh” đồng thời khích lệ tính tích cực tiến hành đổi mới kỹthuật công trình xanh của các nhân viên kỹ thuật có liên quan.

15

Trang 17

- Hoàn thiện cơ chế chứng nhận đồng bộ, thúc day ngành công nghiệp xây dựng

xanh nâng cấp: Tiến hành song song vigc khuyến khích lựa chọn sử dung các san

phẩm như vật liệu xây dựng xanh, thiết bị điện gia dụng của các chủ đầu tư và các nhà

khai thác với dẫn dắt chuỗi công nghiệp trên dưới phát triển, phát triển công trình

xanh, và nâng cấp “xanh”.

- Sử dụng kỹ thuật công trình xanh đặc sắc: Sử dụng hệ thống điều chỉnh chắn

nắng bên ngoài, có gang sử dụng ánh sáng va thông gió tự nhiên, căn cứ theo sự khác

nhau về độ chiếu sáng trong nhà để tự động điều tiết chắn nắng, đồng thời lợi dụng

việc định vị công trình và định hướng tốt nhất nhằm giảm thiểu bức xạ nhiệt Làmgiảm thiểu bức xạ nhiệt bằng việc thực thi xanh hóa thang đứng, tích cực trồng cây cốibên trong và ngoài công trình.

- Tiến hành tận dụng và xử lý tông hợp đối với rác thải xây dựng: Singapore tận

dụng và xử lý tông hợp đến 98% lượng rác thải xây dựng bằng việc thực thi chế độ

thu phí chôn lấp rác thải xây dựng, thúc đây các chiến lược giảm thiểu rác thải xây

dựng từ đầu nguồn, phân loại rác thải, quy phạm thị trường xử lý rác thải xây dựng vàđưa ra các chính sách hỗ trợ đồng bộ.

- Xây dựng cơ chế khuyến khích linh hoạt và đa dạng của Chính phủ: Ngoài việchỗ trợ tài chính, chính phủ Singapore còn thực hiện những phương thức khích lệ khác

như giảm thuế và cấp đất Ví dụ, từ năm 1996, Singapore đã bắt đầu hỗ trợ đầu tư

thiết bị tiết kiệm năng lượng đem lại hiệu quả cao ngoài ra còn giảm tiền thuế đất đaicho các nhà máy tái chế và xử lý rác thải xây dựng Gần đây, chính _phu Singapore

còn tuyên bố trong vòng 5 năm sẽ đầu tư 50 triệu đô la Singapore để thúc đây việc

nghiên cứu khoa học tiết kiệm năng lượng trong các công trình xây dựng, đồng thời

thành lập các quỹ nghiên cứu và bảo vệ môi trường.

- Tăng cường tuyên truyền giáo dục dưới nhiều hình thức khác nhau: Nhằmhướng sự quan tâm chú ý của người dân tới công trình xanh, Singapore tiến hành

tuyên truyền vê công tác xây dựng xanh thông qua các phương pháp: quản cáo công

cộng, triên lãm xanh và cho xây dựng thêm các công viên xanh Bồ trí các buổi tọa

đàm về các chủ đề xây dựng xanh, bảo vệ môi trường sinh thái mỗi tuần tại các cộngđồng dân cư; Tiến hành giáo dục từ cấp học mầm non về công trình xanh một cáchtỉnh tế nhằm tạo ý thức cao về công trình xanh trong quan chúng nhân dân; Bồ trí các

trò chơi đa phương tiện về xây dựng xanh, giúp người dân vừa vui vẻ vừa học tập tại

các phòng triển lãm.

16

Trang 18

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY HOẠCH CÁC KHU ĐÔ THỊ XANH TRÊN

ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ HÀ NỘI

2.1 Tổng quan về Hà Nội

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, là thành phố trực

thuộc trung ương Sau khi thực hiện sát nhập Hà Tây vào địa bàn, Hà Nội có diện tích3.328,8 km - đứng đầu cả nước, đồng thời có dân số xếp thứ hai 8.053.664 người

(Theo cuộc tổng điều tra dân số vào năm 2019) Tuy nhiên, dân sé Hà Nội sẽ rơi vào

hon 10 triệu người với mật độ dân số day đặc 2,397 người/km2 nếu tính cả các hộ giađình không đăng kí cư trú Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh hiện nay được xếp vàođô thi loại đặc biệt.

BAC GIANG

PHU THO

HOA BINH

Trang 19

Hình 2.1: Bản đồ hành chính Hà Nội

Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 08 năm 2008, Hà Nội hiện nay gồm 10quan, | thị xã và 18 huyện ngoại thành và 577 đơn vị hành chính cấp xã - gôm 401 xã,

154 phường và 22 thị trân Hà Nội được định vị ở giữa đồng bằng Bắc Bộ, nằm bên bờ

sông Hồng Với dia thé đẹp và thuận lợi, Hà Nội sớm đã trở thành một trung tâm kinh

tế - xã hội, văn hoá và chính trị lớn, là đầu mối giao thương trọng điểm với các quốcgia lớn nhỏ trên thế giới.

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

Kinh tế của Hà Nội có tác động rất lớn đến nền kinh tế của Việt Nam Với những

thành tựu Hà Nội đã gặt hái được trong thời gian vừa qua cho phép chúng ta tin rắng

Hà Nội sẽ tiệp tục đạt được nhiêu thành tựu mới.

Hiện nay, Hà Nội bên cạnh thành phố Hồ Chí Minh là một trong hai đầu tàu của nền

kinh tế - xã hội của Việt Nam Do tac động của đại dịch Covid-19, vào quý | năm2020, tăng trưởng kinh tế của Thủ đô vẫn ôn định với mức 3,72% nhưng thấp hơn mứctăng của cả nước (tăng 3,52%) So với cùng kỳ năm 2019 thì các chỉ sô tăng trưởng

đều thấp hơn.

Năm 2019, Hà Nội đứng thứ hai về GRDP (Tổng sản phẩm trên địa bàn) đạt 971.700tỷ Đồng (tương ứng với 41,85 tỷ USD), đứng thứ 8 trong GRDP bình quân đầu ngườiđạt 120,6 triệu đồng (tương ứng với 5200 USD), xếp thứ 41 về tốc độ tăng trưởng

GRDP đạt 7,62% trên cả nước Năm 2020, Hà Nội xếp thứ hai các tỉnh thành cả nước

về quy mô GRDP theo giá hiện hành ước dat 1.016 nghìn tỷ đồng; xếp thứ 7 các tỉnhthành cả nước với GRDP bình quân đầu người đạt 122,7 triệu đồng (tương đương

5.285 USD), GRDP theo giá so sánh năm 2010 ước tăng 3,94% - cao gap khoảng 1,5

lần mức tăng của cả nước (xếp 26/63 các tỉnh thành) (báo cáo của địa phương, Tổng

cục Thống kê sẽ công bố số liệu đánh giá lại) Thu nhập bình quân đầu người đạt đượcvào năm 2019 là 6,403 triệu đồng / tháng (xếp 3/63 tỉnh thành).

18

Trang 20

Hình 2.1: Tình hình kinh tế Việt Nam năm 2020

GRDP Q1-2020 Nông, lâm, thuỷ sản

@3./2% ® 1.17%

so với cùng kỳ 2019

Công nghiệp và xây dựng

Tăng trưởng GRDP Q1 giai đoạn (2016-2019) (66000) 1 : ma) 5.46%

Năm 2020, do chịu sự tác động mạnh đến từ đại dịch Covid-19, GRDP của Thành phố

mặc dù tăng 3,98% so với năm 2019 (quý | tăng 3,72%; quý II tăng 1,76%; quý IItăng 3,95%; quý IV tăng 3,774) nhưng so với chỉ tiêu theo kế hoạch đề ra năm 2019

của thành phô Hà Nội thì vẫn nằm ở mức thấp.

Nhiều khu vực đã đạt được sự tăng trưởng cao hơn mức tăng chung và mức tăng hàng

năm vừa qua là khu vực nông, lâm nghiệp, ngư nghiệp Năm 2020 ước tính đạt mốc

tăng 4.2% so với cùng kì năm 2019, góp vào 0,09% mức tăng GRDP Mặc dù chịu

nhiều ảnh hưởng của Covid-19 khiến cho nền kinh tế nói chung bị đình trệ, nhiềudoanh nghiệp lớn và nhỏ bi đóng cửa do không đủ khả năng chi tra tiền mặt bằng trong

thời gian bị phong toả, cách ly và cắm vận, nhưng Hà Nội lại đạt được thành tựu đáng

kế trong việc kiểm soát dịch tả lon Châu Phi Thông qua công tác tái cơ cấu đàn được

chú trọng làm quy mô dan lợn tăng mạnh 26,2% so với cùng kỳ năm trước (1,35 triệu

con); hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cam và thủy hải sản vẫn giữ được sự ồn định và

đem lại hiệu quả: " quy mô đàn gia cam hiện có 39,9 triệu con, tăng 9,34; sản lượngthịt gia cầm xuất chuồng năm 2020 tăng 25 „3; sản lượng thủy sản tăng 3,5% " Honnữa, nhờ vào điều kiện khí hậu và tự nhiên 6n định qua hang năm, những vụ lúa bội

thu được người dân thu hoạch cùng với việc nghiên cứu thành công tạo ra những giốnglúa tốt, chất lượng và đạt đủ tiêu chuẩn xuất khẩu ra thị trường nước ngoài đạt được

năng suất tốt làm cho sản lượng lúa vụ mùa 2020 toàn Thành phố ước tính đạt 447,2

nghìn tan, tăng 2,4% so với vụ mùa 2019.

19

Trang 21

Ngoài ra không thé không ké đến sự đóng góp khu vực công nghiệp và xây dựng khiđã thêm được 1,43% vào mức tăng GRDP của thành phố, ước tính năm 2020 tăng

6,39% so với năm 2019 và tính nêu riêng ngành công nghiệp trong năm 2020 đã góp

phần tăng 4,91% Ngành công nghiệp hiện đại đang là xu thế của nhiều quốc gia, xu

hướng vê điều khiển kỹ thuật số, tự động hóa, robot, nano, plasma, laser, đang được

nhiều nước hướng đến và phát triển bằng việc sản xuất linh kiện để xuất khẩu cho các

quốc gia lớn Day cũng là một định hướng đổi mới ngành công nghiệp mà Việt Nam

đang ấp ủ trong thời gian vừa qua Tuy nhiên, trong năm qua, ngành công nghiệp này

cũng không tránh khỏi tác động của dịch Covid-19, đặc biệt là trong các khâu san

xuất, xuất nhập khâu sản phẩm do chính sách cách ly và phong toa của nhiều nước

khiến nhiều doanh nghiệp nước ngoài hợp tác với Việt Nam bị đóng cửa làm cho hoạt

động của ngành ngày một suy giảm.

Trong khi đó, ngành xây dựng có nhiều chuyền biến tốt đẹp hơn khi liên tục tăng đến8,9% so với năm 2019, góp 0,74% vào mức tăng chung của thành phố Ngành xây

dựng cũng đạt nhiều thành tựu hơn trong công tác sử dụng nguồn vốn đầu tư công,ngoài ra còn thực hiện khởi công và hoàn thành một sô công trình lớn đưa trên nêncủa một số công trình trọng điểm, đóng góp vào công cuộc phát triển nền kinh tế - xãhội Hà Nội.

Ngành du lịch và dịch vụ cũng không thoát khỏi ảnh hưởng cua dịch Coivd-19 khi chi

tăng 3,29% vào năm 2020 so với cùng ky năm 2019 (đóng góp 2,1% vào mức tăng

GRDP), thấp hơn nhiều so với mức tăng 7,27% năm 2018, nhất là các ngành, lĩnh vực:" Du lịch, khách sạn, nhà hàng, vận tai, xuất nhập khẩu, vui chơi, giải trí "

20

Trang 22

Tăng trưởng giá của một số mặt hàng trong giỏ hàng hóa tiêu dùng trên

Tăng trưởng giá của một số mặt hàng trong giỏ hàng hóa tiêu dùng trêntoàn thành phó (%)

động giáo duc và dao tao bị gián đoạn, nhiều trường học phải đóng cửa và cho học

sinh, sinh viên nghỉ học nhăm hạn chế tình trạng lây nhiễm của Covid-19 Bộ giáo dụcđã đề xuất ra một số biện pháp trong thời gian này như học online và giảm một phầnhọc phí đã góp phần tăng 7,01% của ngành giáo dục vào mức tăng trưởng chung của

Hà Nội.

21

Trang 23

Hình 2.3: Tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa cia Hà Nội năm 2020

ị tỷ USD Tổng kim ngạch xuất khẩu của ị

i XUAT 2.74 các DN trên địa ban TP Q1-2020 |

| KHAU 'Y18.1% so với cùng kỳ 2019

Kim ngạch xuất khảu theo loại hình kinh tế Tỷ trong một số mặt hang XK chủ yếu

Điện tử/ Máy tính/ Linh kiện 391 triệu USD

Ph ti tải 294 triệu USD

Khu vực kinh tế Khu vực có vốn đầu tư Rone even ia ki

trong nước nước ngoài li 10.8%

Xăng dầu 238 triệu USD

Phương tiện van tải, phụ tùng 343 triệu USD

evn Pv * Khu vực kinh tế Khu vực có vốn đầu tư

tl 5.9% trong nước nước ngoàiSắt thép các loại 297 triệu USD

i 5.1% 4.35 tỷ USD 1.49 tỷ USD

V26.6% V0.2%

Nguồn: Tổng cục Thong kê

22

Trang 24

Tổng kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố vào quý 1năm 2020 là 2,74 tỷ USD, giảm 18,1% so với cùng kỳ năm 2019 Trong đó một SỐ mặt

hàng xuất khâu chủ yếu là điện tử, máy tính, linh kiện (319 triệu USD), hàng dệt may

(365 triệu USD); máy móc, thiết bị, phụ tùng (350 triệu USD) Tổng kim ngạch nhậpkhẩu của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố vào quý 1 năm 2020 là 5,83 tỷ

USD, giảm 21,3% so với cùng ky năm ngoái Trong đó, kim ngạch nhập khâu theo

khu vực kinh tế trong nước là 4,35 tỷ đồng (giảm 26,6%) và trong khu vực có vốn đầu

tư nước ngoài là 1,49 ty USD (giảm 0,2%) Tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn

năm 2020 ước thực hiện 280,5 nghìn tỷ đồng, đạt 100,6% dự toán HĐND Thành phốgiao, tăng 3,9% so với thực hiện năm 2019.

we Dich vụ lưu trú, ăn uống 135.7¡2 1 nghìn tỷ đồng

= | giam 20.2% 42.3%

; Bán lẻ hàng hóa

57 6 nghìn tỷ đồng

tăng 9.3%

Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội

Điểm sáng trong khu vực du lich năm 2020 phải ké đến ngành bán buôn, bán lẻ với

mức tăng 8,84% (đóng góp 0,81% vào mức tăng GRDP) Day là một trong nhữngngành đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của Hà Nội bên cạnh một số ngànhvẫn đang tiếp tục tăng trưởng khá như ngành Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm (tăng

7,21%) hay ngành thông tin và truyền thông (tăng 6,89%).

23

Trang 25

2.2 Thực trạng công tác quy hoạch phát triển các khu đô thị xanh trên địa bàn

thành phô Hà Nội

2.2.1 Những quy định trong quy hoạch phát triển khu đô thị xanh

Trong thời gian tới, các đô thị Việt Nam cần sửa đổi bản, thực hiện theo quy hoạch

“đô thị xanh” Việc thích ứng hệ thống kỹ thuật hạ tầng đô thị, quy hoạch đất và mục

đích sử dụng đất phải phù hợp dé phát triển theo hướng xanh Mô hình đô thị vừa vànhỏ đặt mục tiêu phát triên đô thị xanh sẽ dễ dàng hơn nếu bản quy hoạch hướng đến

bảo tồn tài nguyên, thân thiện với môi trường và đặc biệt quan tâm đến đời sống dân

trí, văn hóa, xã hội của người dân Đối với các đô thị vừa và nhỏ, có thê bố trí hệ thông

cây xanh theo các kiểu cấu trúc đặc biệt như là làm hành lang bảo vệ sông, suối, đồinúi và công viên cây xanh, thảm thực vật tự nhiên và nhân tạo trên các dãy phố và

vườn n nhà Trong đô thị xanh cần có vườn cây xanh liên tục với khoảng cách tôi thiểu

là 200 m, diện tích 0,1 ha cho hiệu quả tốt, làm cho không khí trong lành thổi vào,hình thành một hệ thống thông gió tự nhiên cho đô thị.

2.2.1.1 Quy hoạch vành đai xanh

Trước hết, việc phát triển một vành đai xanh không chỉ hạn chế tình trạng đô thị phát

triển một cách tràn lan mà còn tăng tính mỹ quan đô thị vì vậy cần có những quy định

hợp lí để thực hiện Thứ hai, vành đai xanh cũng là cách để đô thị và nông thôn liên

kết giao thông do đó cần được xem xét và phát triển bằng việc thực hiện các biện phápphân tích rõ hiện trạng, điều kiện của từng khu vực Thứ ba, các giải pháp về môitrường, năng lượng, công nghệ và nâng cao nhận thức xã hội trong toàn khu vực là cần

thiết để làm nổi bật xu hướng trong đánh giá chất lượng môi trường tương lai Quy

hoạch vàng đai xanh là một bước đi cần thiết dé đô thị Việt Nam có thê phát triển theohướng xanh và bền vững.

2.2.1.2 Quy hoạch đô thị nén kết hợp không gian mở

Tiếp cận đô thị nén là một bước đi cần thiết trong quy hoạch nhằm hướng tới mục tiêu

tiết kiệm năng lượng, bao gồm sự liên kết của mỗi quanhệ giữa các yêu tố của đô thịnhằm đảm bảo chất lượng của các tiện ích đô thị, cuộc sông, và môi trường, đồng thời

tiết kiệm nguồn đầu tư và cung cấp năng lượng cho mạng lưới kỹ thuật hạ tầng củathành phố Sử dụng mô hình phát triển tập trung dé tôi ưu hoá lượng dat đai Chọn khu

vực có mật độ xây dựng cao để tiết kiệm quỹ đất, giải phóng mặt bằng và dành quỹ

đất cho cây xanh và công trình công cộng.

Các thành phố vừa và nhỏ hiện có mật độ dân số thấp, nam rải rác cho nên cần phải cải

tạo lại kết cấu, cho xây dựng thêm những công trình cao tang với sức chứa lớn mà vanđảm bảo được không gian xanh Cấu trúc đơn hoặc đa trung tâm có thể được lựa chọn

dé tô chức trung tâm, cung cấp các liên kết giao thông từ trung tâm thành phố đến các

24

Trang 26

khu đô thị Cần tái cân bang lại sự tăng trưởng trong mat độ đô thị do tập chung thông

qua việc dan xen giữa các yêu t6 mở vào khu vực đô thị đã được xây dựng để đưa các

tiện ích dịch vụ và không gian đô thị cần thiết trở lại trạng thái cân băng.

Nguyên tắc bảo tồn tối đa va sử dụng có hiệu quả các không gian thiên nhiên xanh

trong phát triển đô thị là cần thiết cho mọi phương án tạo lập không gian của đô thị

vừa và nhỏ Việc sở hữu những đặc điểm riêng trong xây dựng hệ thống thảm thực vật,sông, h6, là cần thiết đối với các đô thị này Thúc day cải tạo và làm mới bộ mặt đô

thị, tái phục hồi các khu vực đô thị tự nhiên đã bị bao phủ, che lấp như sông, hồ, sửdụng quỹ đất dành cho nông nghiệp một cách hợp lí Dé mang lại hiệu quả cao về kinhtế thì việc xây dựng các vườn ươm cây, thảm thực vật nông nghiệp phong phú là cần

thiết Đồng thời việc nghiên cứu và đưa không gian xanh vào trong bản quy hoạch có

thê cải thiện đáng kể các điều kiện vi khí hậu của đô thị.

2.2.1.3 Quy hoạch xây dựng hạ tầng và dịch vụ

Thay đổi trong quy hoạch xây dụng hạ tầng và dịch vụ là cần thiết Đầu tiên cần sử

dụng triệt để các mảng xanh nhân tạo và tự nhiên cho quy hoạch hạ tang, đồng thời kết

hợp với việc cải thiện môi trường xung quanh đô thị có thé giúp cắt giảm đi lượng

thoát nước bé mặt, tránh được tinh trạng ngập úng Các hồ dao (quỹ đất để san lap nén

và xây dựng hồ điều hòa), phủ xanh vườn cây cối cần được lắp đặt ở đầu nguôn gióchính và công ra vào khu đô thị Mảng xanh của khu dân cư cũng được tính đến các

khoảng không giữa các công trình Nó sẽ tạo điều kiện tốt cho gió và ánh sáng, thực

hiện xây dựng các mảng xanh trong khuân viên khu đô thị sẽ góp phần làm mát chocác tòa nhà khiến cho nhu cầu về năng lượng chiếu sáng và làm mát cho các tòa nhà

chứa nhiều dân cư được giảm đi.

Cần thực hiện các công tác đánh giá tình trạng của các cơ sở hạ tầng trọng điểm trongđô thị để phát hiện kịp thời những mặt thiếu sót trong việc đưa các dịch vụ công cộng

đến tay người dân, hình thành nên dịch vụ và hạ tầng đảm bảo được phát triên bền

vững đô thị xanh, trong đó: Khả năng tiếp cận, chỉ phí sử dụng của nguôn nước; Quản

lý các nguồn thải đô thi: nước va chất thải rắn; Quản lý hệ thống giao thông đô thị;Nhà ở; Mạng lưới cung cấp năng lượng; Mức tiêu thụ năng lượng; Quản lý quỹ đấttrong xây dựng và các dịch vụ công cộng khác.

2.2.1.4 Tiếp cận về chính sách

Thực hiện một cách ti mi trong khâu tính toán khả năng quy hoạch và vạch ra một kế

hoạch cụ thé là yếu tố quan trọng trong việc phát triển Việt Nam theo hướng đô thịxanh bền vững Quy hoạch đô thị có được tầm nhìn dài hạn và định hướng phát triển

một cách bền vững Phải kết hợp một cách hài hòa giữa kinh tế đô thị với mức độ ảnh

hưởng đến môi trường, đồng thời tạo điều kiện dé giao thông công cộng phát triểnthuận lợi trong khâu quy hoạch không gian đô thị Cần phải có trong bản quy hoạch kế

25

Ngày đăng: 20/05/2024, 00:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Tình hình kinh tế Việt Nam năm 2020 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hiện trạng và đánh giá quy hoạch khu đô thị xanh ở thành phố Hà Nội
Hình 2.1 Tình hình kinh tế Việt Nam năm 2020 (Trang 20)
Hình phát triển đô thị mà |Hà Nội kết |trong năm | nguyên môi Hà Nội đang hướng đến, |hợp với Uỷ |2021 trường, Tài đồng thời xác định tính | ban nhân dân chính, Giao - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hiện trạng và đánh giá quy hoạch khu đô thị xanh ở thành phố Hà Nội
Hình ph át triển đô thị mà |Hà Nội kết |trong năm | nguyên môi Hà Nội đang hướng đến, |hợp với Uỷ |2021 trường, Tài đồng thời xác định tính | ban nhân dân chính, Giao (Trang 37)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN