1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng lấn chiếm đất nông nghiệp tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An và đề xuất giải pháp khắc phục

78 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đánh Giá Hiện Trạng Lấn Chiếm Đất Nông Nghiệp Tại Thành Phố Vinh, Tỉnh Nghệ An Và Đề Xuất Giải Pháp Khắc Phục
Tác giả Lê Thị Minh Anh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hữu Dũng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Nguyên
Thể loại khóa luận
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 18,41 MB

Nội dung

e Đất làm muối: là ruộng muối dé sử dụng vào mục đích sử dụng muối e Dat nông nghiệp khác: là đất tại nông thôn sử dụng dé xây dựng nhà kính và cácloại nhà khác nhằm mục đích trồng trọt

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN KHOA BAT DONG SAN & KINH TE TAI NGUYÊN

Dé tai:

NGHIÊN CUU ĐÁNH GIÁ HIEN TRANG LAN CHIEM DAT NONGNGHIỆP TẠI THÀNH PHO VINH, TỈNH NGHỆ AN VA DE XUẤT GIẢI

PHÁP KHÁC PHỤC

Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Hữu Dũng

Sinh viên thực hiện : Lê Thị Minh Anh

Mã sinh viên : 11160178

Lớp : Kinh tế tài nguyên 58

Hà Nội, Tháng 5/ 2020

Trang 4

em bước vào đời một cách vững chac và tự tin.

Em chân thành cảm ơn chú Trần Hữu Tiến, phó giám đốc Sở Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An cùng các cô chú, anh chị trong Sở đã chophép và tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt giai đoạn thực tập của mình

Cuối cùng em kính chúc quý thầy, cô đồi dào sức khỏe và thành công trong

sự nghiệp cao quý Đông kính chúc các cô, chú, anh, chị trong Sở luôn dôi dào sứckhỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc

Trang 6

MỤC LỤC

00/80/0967 1

1 Tính cấp thiết của dé tài s- << csccsecsesseseesersessessesersersese 1 2 Mục tiêu nghiên CỨU d0 6 G5 9 %9 99 99 9899999 9508 98996958 3 3 Đối tượng nghiên cứu s-°s° se sessessessesessessesseseesersesse 3 4 Pham Vi nghién CỨU so 2° 9 9.99 9.99 9999999 9595899999 3 5Š Phương pháp nghiÊn CỨU d5 5< 5 5 5 9 9995595 5589568955598 3 CHƯƠNG 1 MOT SO VAN ĐÈ LÝ THUYET LIEN QUAN VE DAT NONG NGHIEP VA QUAN LY NHA NUOC DOI VOI DAT NONG NGHIEDP cssssssssssssssscssssesesecscscsssssscscesssesecesecessssssssssssesececesecssscossssssssesesecesees 5 1.1 Khái niệm, phân loại đặc điểm và vai trò của dat nông nghiệp 5

1.2 Nội dung quản lý nha nước về đất nông nghiệp - - 20

1.2.1 Khái niệm Quản lí nhà nước về đất nông nghiệp: 20

1.2.2 Nội dung Quản lý nhà nước về đất nông nghiệp: 23

1.2.3 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp . -° s-«e 23 1.2.4 Vai trò của quản lý nhà nước về đất nông nghiệp: 25

1.2.5 Một số điểm quan trọng liên quan đến quản lý, sử dụng đất nông 'ngÌhÏỆDD d- 5 5 9 999 9.9990 90 00600000909809 586 27 1.3 Hiện tượng lắn chiếm dat trong nông nghiỆp s- <5 ==<s «<< 28 1.3.1 Khái niệm lẫn chiếm đất . -° 5c 5c sesscssess=sesses 28 1.3.2 Các hiện tượng lan chiếm dat nông nghiệp chủ yếu 29 1.4 Chủ trương, chính sách của nhà nước về quản lý sử dụng đất nông

IIØhiÏỆD G5 G G5 6 9 9 9 9 9.000.004.090 009.004 0009004 080.980004009996809 0ø 32

CHƯƠNG 2 KET QUÁ NGHIÊN CỨU -s-sssscssecssee 36

2.1 Khái quát về tình hình tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội của

thành phố Vinh -s- << s£ s£ << Es£ 9£ s22 EsEseEseseesrsersersee 36

2.1.1 Điều kiện tự nhiên s-s- 5c s<ssssssessessessessessesessss 36

Trang 7

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hộii 2-2 s se se=ss=ssessesses 38 2.1.3 Tài nguyên đẤt s- se se cscseEssEssSssEssekserserserserssrssee 39

2.2 Hiện trạng sử dụng dat tại thành phố Vinh: - 44

2.2.1 Khái quát chung về thực trang lấn chiếm tại thành phố Vinh,

tỉnh Nghệ Án - << sọ TH TH 0 000960000891080 44

2.2.2 Các hình thức lan chiếm đất nông nghiệp 46

2.3 Những tồn tại, hạn chế cần khắc phục trong quản lý đất đai và

chống lắn chiếm đất nông nghiỆp °-2-s©secssesscssessessess 49

2.4 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng lấn chiếm đất nông nghiệp trên

địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An .s s sccsccsecsscssese 53

2.5 Một số biện pháp chống lắn chiếm đất nông nghiệp trên TP Vinh 56

2.5.1 Căn cứ của việc đề Xuất .s-s<s<sscsscssessesserssrssrseessee 56 2.5.2 Biện pháp chống lan chiếm đất nông nghiệp 57

CHUONG 3 KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ °- 5-5 65

BL Kt ha 65

3.2 $0) 0n nh 66 TÀI LIEU THAM KHẢO << s<sssssEsserssersserssersssrssee 68

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEUBảng 1 Tình hình sử dụng đất TP Vinh giai đoạn 2010-2019 4I

Bảng 2 Diện tích, năng suất, sản lượng của các loại cây trồng hằng năm chủ yếu tạithành phố Vinh trong 2 năm 2010 và 2010 cc c2 22s eei42Bảng 3 Diện tích đất nông nghiệp bi lan chiếm giai đoạn 2010-2019 45

Trang 9

DANH MUC VIET TAT

: Uy ban nhân dân: Hội đồng nhân dân: Thành phố

: Hợp tác xã

: Giấy chứng nhận

: Quyền sử dụng: Văn bản quy phạm pháp luật

: Phát triển nông thôn

: Bộ tai nguyên va môi trường

: Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn

: Nghị định chính phủ : Diện tích

: Sản xuất nông nghiệp

Trang 11

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sử dụng đất nông nghiệp như thế nào để đảm bảo an ninh lương thực vàphát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu cùng với sức ép của sự gia tangdân số, của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoa đang trở thành một van đề bứcthiết của các nước dang phát trién

Việt Nam đến nay vẫn cơ bản là một nước nông nghiệp Nông nghiệp, nông

thôn và nông dân Việt Nam đã, đang và sẽ có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế

của đất nước Từ một nền kinh tế nông nghiệp tập trung mang nặng tính bao cấpchuyên sang nên kinh tế thị trường, nước ta đang phải đối mặt với hàng loạt các van

đề về kinh tế xã hội cũng như môi trường Để đạt được mục tiêu phát triển bền

vững, Việt Nam cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, trên cơ sở đó

nâng cao thu nhập cho người dân, cải thiện cảnh quan, bảo vệ môi trường và hệ sinhthái Việt Nam tính trung bình tương đối phong phú về tài nguyên nước, đất nôngnghiệp lại khá khan hiếm Chỉ với 0,12 ha đất nông nghiệp bình quân đầu người,bằng một phan sáu mức trung bình của thế giới, mức này tương tự như ở Bi và HàLan, cao hơn Philippines và Ấn Độ nhưng thấp hơn so với Trung Quốc hayIndonesia Tổng diện tích đất nông nghiệp tăng 61% giữa năm 1990 và năm 2012

Sự mở rộng này chủ yếu diễn ra trong những năm 1990, từ đó diện tích đất canh tácduy trì tương đối ôn định Điều này cho thấy rằng hầu hêt đất canh tác có thé khaithác đang được sử dụng trong trồng trọt, nếu muốn tăng trưởng hơn nữa thì phảiđược thực hiện thông qua tăng năng suất, mặc dù mức năng suất hiện nay của ViệtNam đã rất cao so với các nước châu Á Hiện đang có áp lực chuyển đổi đất nôngnghiệp sang đất phi nông nghiệp có giá trị sử dụng cao hơn (cả thành thị và khucông nghiệp) Việc chuyển đôi này tạo ra một động lực mạnh mẽ dé tăng mức độthâm canh dat trong bối cảnh chi phí lao động rẻ, dat màu mỡ ở một số khu vực vàđiều kiện khí hậu tương đối tốt

Đối với mỗi quốc gia, đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, làthành phan quan trọng của môi trường sông, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xâydựng các công trình văn hoá, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng, là yếu tố cấuthành lãnh thé của mỗi quốc gia Trong nông nghiệp, đất không những là đối tượngsản xuất mà còn là tư liệu sản xuất không thé thay thé được, không có đất thi không

Trang 12

có sản xuất cũng như không có sự tồn tại của con người Ngày nay, dưới sự pháttriển một cách nhanh chóng của quá trình đô thị hóa và sự gia tăng mạnh mẽ dân sốlàm cho tong diện tích đất nông nghiệp đang bị suy giảm đáng kể Chính vì thé, đối

với bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, sử dụng đất đai một cách hợp lý, tiết kiệm và

có hiệu quả theo kế hoạch sử dụng đất là điều vô cùng cần thiết cho sự phát triển

bền vững Trong những năm trở lại đây, dân số của thế giới gia tăng một cáchchóng mặt, đó cũng chính là môt trong những nguyên nhân thúc đây nhu cầu ngàycàng lớn về lương thực và thực phẩm nói riêng và nhu cầu về tất cả các sản phẩmphục vụ đời sống nói chung Cùng với sự phát triển mạnh mẽ dân số đó là sự pháttriển về kinh tế và khoa học kỹ thuật Từ đó, chúng ta có thêm một nhiệm vụ khókhan nữa là phải làm sao dé có tế vừa bảo vệ được nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn

có, vừa có thể phát triển kinh tế một cách bền vững Không chỉ vậy, một trong

những van dé đang được quan tâm hang đầu hiện nay của nước ta là làm thế nào dé

có thể sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu quả tốt hơn khi mà diện tích đất không thayđổi trong khi dân số ngày một gia tăng Điều này đòi hỏi người dân — những ngườitrực tiếp sử dụng đất, các nhà làm quy hoạch, các cơ quan chức năng phải có nhữngquyết định đúng đắn, phù hợp trong việc sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế vàbền vững Tình hình thực tế ở nước ta cho thấy, việc quan lý và thực trạng sử dụngquỹ đất nông nghiệp còn nhiều bat cập, việc lẫn chiếm đất đai nói chung và đấtnông nghiệp nói riêng đang còn khá phổ biến ở nhiều vùng trên cả nước Vì vậy

nên, vấn đề đang được Đảng và Nhà nước ta quan tâm hang đầu chính là làm thếnào dé có thé nghiên cứu, phân tích được hiện trạng sử dụng dất đai hiện nay, từ đó

đề xuất được hướng sản xuất đạt hiệu quả cao và bền vững trong tương lai Nằmtrong khuôn viên của vùng Bắc Trung Bộ, Nghệ An có rất nhiều điều kiện thuận lợi

và tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu, phát triển kinh tế với cảtrong nước và ngoài nước Tuy nhiên, viêc dựa vào khai thác quỹ đất nông nghiệp

có săn đề canh tác và phát triển vẫn đang là cách mà Nghệ An phát triển kinh tế chủyếu Những năm vừa qua, song song với sự phát triển của nền kinh tế, tốc độ đô thịhóa diễn ra nhanh, sự buông lỏng quản lý của chính quyền các cấp dẫn đến tìnhtrạng vi phạm trong quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn có chiều hướng gia tăng

và diễn biến phức tạp

Trên thực tế, vấn đề sử dụng đất nông nghiệp một cách hiệu quả, nghiêmcắm hành vi lan chiếm đất đai tại tỉnh Nghệ An không phải là một van đề mới và đã

Trang 13

có rất nhiều những bài nghiên cứu về vấn đề này Trong những năm qua, tại hầu hếtcác huyện, thị, xã địa phương của tỉnh Nghệ An, tình trạng vi phạm pháp luật về đấtđai diễn ra rất phức tạp gây ảnh hưởng tiêu cực đến an ninh, trật tự xã hội Đặc biệttại Thành phố Vinh, hành vi lan chiếm đất nông nghiệp đang là đề tài bức xúc và

nhức nhối của người dân địa phương Nhận thấy được việc chủ động ngăn chặn,

giải quyết tình trạng vi phạm pháp luật về đất đai là tình trạng cấp bách, em đã chọn

“Nghiên cứu đánh giá hiện trạng lan, chiếm đất nông nghiệp tại thành phố Vinh,tỉnh Nghệ An và đề xuất giải pháp khắc phục” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của

mình.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Làm rõ được vị trí và vai trò của đất nông nghiệp đối với việc phát triển kinh tế

-xã hội của nước ta hiện nay nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng.

- Đánh giá được hiện trạng quan lý và sử dụng tài nguyên đất nói chung và đấtnông nghiệp nói riêng trên địa bàn thành phó Vinh, tỉnh Nghệ An

- Dé xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua sử dung đất nông nghiệp trênđịa bàn thành phó

3 Đối tượng nghiên cứu

- Quỹ đất của TP Vinh, tỉnh Nghệ An

- Các văn bản pháp lý liên quan đến quan lý, sử dụng đất đai, đặc biệt là đất nôngnghiệp.

- Hiện tượng lấn chiếm đất đai và nguyên nhân dẫn đến tình trạng lắn chiếm đó

- Phạm vi về thời gian: từ năm 2010 đến năm 2019

- Nhằm nâng cao được hiệu quả sử dung đất nông nghiệp, đề xuất các giải phápthực hiện thay đôi giai đoạn 2020-2025

5 Phương pháp nghiên cứu

a Phương pháp thu thập số liệu

Trang 14

- Niên giám thống kê của tỉnh Nghệ An, của thành phố Vinh

- Báo cáo số liệu thống kê diện tích đất đai, quy hoạch sử dụng đất đai của Sở Tàinguyên và Môi trường giai đoạn 2010-2019, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn tỉnh Nghệ An

- Số liệu kiểm kê, dân số, kinh tế - xã hội mà một số diện tích đất nông nghiệpkhác là nguồn thu thập thông tin chủ yếu

b Phương pháp xử lý số liệu

Sử dụng phần mềm EXCEL phân nhóm các số liệu điều tra để xử lí và tìm ra

xu thế biến động dat dai

c Phuong pháp phân tích thông tin

Đề có thể đánh giá được hiện trạng phát triển kinh tế, tình hình xã hội, hiệntrạng sử dụng đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp, từ đó đánh giá tình trạng quản lý

của nhà nước và địa phương, em thống kê các số liệu thu thập được về điều kiện tự

nhiên, kinh tế và xã hội, các tài liệu về đo đạc, lập bản đồ và kết quả và kết quả

đăng ký đất, cấp giấy chứng nhận QSD đất, tranh chấp đất đai, giải quyết khiếu nại,

Tiến hành điều tra khảo sát, thu thập thông tin thực tế từ những người dânsong trên địa bàn nghiên cứu, từ đó đưa ra được những kết luận, những nhận xétkhách quan nhất

Trang 15

CHUONG 1 MOT SO VAN ĐÈ LÝ THUYET LIEN QUAN VE DAT NÔNG

NGHIEP VA QUAN LY NHA NUOC DOI VOI DAT NONG NGHIEP

1.1 Khái niệm, phân loại đặc điểm và vai trò của đất nông nghiệp

Dat nông nghiệp đôi lúc còn được gọi là đất canh tác hay dat trồng trọt, lànhững vùng đất hay khu vực thích hợp cho hoạt động sản xuất, canh tác nông

nghiệp, bao gồm cả trồng trọt và chăn nuôi Đây chính là một trong những nguồnlực chính trong nông nghiệp

Tại Việt Nam, người ta định nghĩa đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mục

đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷsản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng Đất nông nghiệp gồm đất sảnxuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối và đất nông

nghiệp khác.

b Phân loại đất nông nghiệp:

e Đất sản xuất nông nghiệp: là đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuấtnông nghiệp, bao gồm dat trồng cây hăng năm và đất trồng cây lâu năm

Đất trồng cây hăng năm: là đất chuyên trồng các loại cây có thời gian sinh

trưởng từ khi gieo trồng đến khi thu hoạch không quá 01 năm, kể cả dat sử dụngtheo chế độ canh tác không thường xuyên, đất tự nhiên có cải tạo sử dụng vào mụcđích chăn nuôi Bao gồm: đất trồng lúa, đất có dùng vào chăn nuôi, đất trồng câyhằng năm khác,

Đất trồng cây lâu năm: là đất trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng trên

một năm kể từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch kể cả cây có thời gian sinh trưởng

như cây hằng năm nhưng cho thu hoạch nhiều năm như: Thanh long, éi, chuối, đứa,

Trang 16

nho, Bao gồm đất trồng cây nông nghiệp lâu năm, đất trồng cây ăn quả lâu năm

và đất trồng cây lâu năm khác

e Dat lâm nghiệp: là đất đang có rừng tự nhiên hoặc đang có rừng trồng đạt tiêu

chuẩn rừng, đất đang khoanh vùng nuôi phục hồi rừng (đất đã có rừng bị khai thác,chặt phá, hỏa hoạn nay được dau tư dé phục hồi rừng), đất dé trồng rừng mới (dat

có cây rừng mới trồng chưa đạt tiêu chuẩn rừng hoặc đất đã giao để trông rừng

mới) Bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng

e Đất nuôi trồng thủy sản: là đất được sử dụng chuyên vào mục đích nuôi, trồngthủy sản Bao gồm đất nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn và đất chuyên nuôi trồng

thủy sản nước ngọt.

e Đất làm muối: là ruộng muối dé sử dụng vào mục đích sử dụng muối

e Dat nông nghiệp khác: là đất tại nông thôn sử dụng dé xây dựng nhà kính và cácloại nhà khác nhằm mục đích trồng trọt ké cả các hình thức trồng trọt không trực

tiếp trên đất, xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc gia cầm và các loại động vật

khác được pháp luật cho phép; xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nôngnghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, xây dựng cơ sở ươm tạo cây giống, con giống; xâydựng kho, nhà của hộ gia đình, cá nhân dé chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật,

phân bón, máy móc, công cụ sản xuất nông nghiệp

c Đặc điểm và vai trò của đất nông nghiệp

Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là điều kiện cho sự sống của thực vật và con người trên trái đất Đất đai là điều kiện rất cần thiết để con ngườitồn tại và tái sản xuất các thế hệ kế tiếp nhau của loài người Đất đai tham gia vàotất cả các ngành kinh tế của xã hội

động-Đất đai nói chung có tính cố định vị trí, không thé di chuyển được, tính cốđịnh vị trí quyết định tính giới hạn về quy mô theo không gian và chịu sự chỉ phối

của các yếu tố môi trường nơi có đất Mặt khác, khác với các hàng hóa khác có thésản sinh qua quá trình sản xuất do đó, đất đai là có hạn Tuy nhiên, giá trị của đấtdai ở các vị trí khác nhau lại không giống nhau Dat đai ở đô thị có giá trị lớn hơn ởnông thôn và vùng sâu, vùng xa; đất đai ở những nơi tạo ra nguồn lợi lớn hơn, các

điều kiện cơ sở hạ tầng hoàn thiện hơn sẽ có giá trị lớn hơn những đất đai có điềukiện kém hơn Chính vì vậy, khi vị trí đất đai, điều kiện đất đai từ chỗ kém thuận lợi

nếu các điều kiện xung quanh nó trở nên tốt hơn thì đất đó có giá trị hơn VỊ trí đấtđai hoặc điều kiện đất đai không chỉ tác động đến việc sản xuất, kinh doanh tạo nên

Trang 17

lợi thế thương mại cho một công ty, một doanh nghiệp mà nó còn có ý nghĩa đối với

một quốc gia Chắng hạn, Việt Nam là cửa ngõ của khu vực Đông Nam Á, chúng ta

có biển, có các cảng nước sâu thuận lợi cho giao thông đường biển, cho buôn bán

với các nước trong khu vực và trên thế giới, điều mà nước bạn Lào không thể có

được.

Đất đai mang tính đa dạng phong phú tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng vàphù hợp với từng vùng địa lý, đối với đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp thìtinh đa dang phong phú của đất do khả năng thích nghi cua các loại cây, con quyếtđịnh và dat tốt hay xấu xét trong từng loại dat dé làm gi, đất tốt cho mục đích nàynhưng lại không tốt cho mục đích khác

Trong nên kinh tế thị trường, các quan hệ đất đai phong phú hơn rất nhiều,

quyền sử dụng đất được trao đổi, mua bán, chuyển nhượng và hình thành một thịtrường đất đai Lúc này, đất đai được coi như là một hàng hoá và là một hàng hoá

đặc biệt Thị trường đất đai có liên quan đến nhiều thị trường khác và những biếnđộng của thị trường này có ảnh hưởng đến nền kinh tế và đời sống dân cư

Về đất nông nghiệp nói riêng là loại đất được sử dụng chính yếu vào mụcđích sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hoặcnghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp Đất nông nghiệp có vai trò vô cùng quantrọng, vừa là tư liệu sản xuất đặc biệt vừa là tư liệu lao động:

Đầu tiên, ruộng dat được coi là một loại tài sản cố định Loại tài sản này có

sự khác biệt với loại tài sản cố định thông thường khác ở yếu tố:

Giá tri của ruộng đất luôn luôn có xu hướng tăng lêm, chính vì vậy mà nó

không chịu ảnh hưởng của sự hao mòn vô hình.

Các loại tài sản cố định khác khi đã qua sử dụng, dù có được sữa chữa hayhiện đại hóa thì sức sản xuất cũng kém dần đi Tuy nhiên, nếu được sử dụng hợp lý,thì sức sản xuất của đất ngày càng tăng Sức sản xuất của ruộng đất được biéu hiện

ở độ màu mỡ hay còn gọi là độ phì của đất

Thứ hai, do con người tác động vào ruộng đất để làm nó ngày càng tốt hơn,cho nên ruộng đất vừa có tính chất của tư liệu sản xuất đặc biệt, vừa có tính chất của

tư liệu lao động, vừa là đối tượng lao động

Khi nhìn dưới góc độ của con người thông qua ruộng đất đề truyền dẫn tácđộng vào các đối tượng sinh vật nhằm tạo ra nông sản, ở phương diện này thì ruộngđất là tư liệu lao động

Trang 18

Thứ ba, một trong những yếu tố giúp ruộng đất quy định tính khu vực trongsản xuất nông nghiệp chính là tính cố định trên bề mặt trái đất, gắn bó chặt chẽ vàmật thiết với nguồn nước, khí hậu và hệ động thực vật cùng với sự không đồng nhất

về độ màu mỡ của đất

Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai vẫn giữ được các đặc điểm chung đồngthời có tính đa dạng phong phú của đất, trong nông nghiệp tính đa dạng phong phúcủa đất đai do khả năng thích nghỉ của các loại động thực vật và dat tốt hay xấu xéttrong từng loại đất để làm gì, đất tốt cho mục đích này nhưng lại không tốt cho mục

đích khác.

Vai trò của đất nói chung và đất nông nghiệp nói riêng là vô cùng to lớn Nókhông những đóng góp vai trò là điểm tựa trong các ngành sản xuất, là cơ sở cungcấp dinh dưỡng nuôi cây trồng trong sản xuất nông nghiệp mà còn là một trongnhững thành phần đảm bảo nguồn thu ngân sách Nhà nước, tạo nguồn vốn giúp các

cá nhân, tổ chức đầu tư sản xuất

Trong nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng, đất đai có vị tríđặc biệt quan trọng Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không thé thaythé Đặc biệt vì dat dai vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động Dat đai làđối tượng lao động vì đất đai chịu sự tác động của con người trong quá trình sảnxuất như: cày, bừa, xới, để có môi trường cho sinh vật phát triển Đất đai là tưliệu lao động vì đất đai phát huy tác dụng như một công cụ lao động con người sử

dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi Không có đất đai thì không có sản xuất

nông nghiệp Với sinh vật, đất đai không chỉ là môi trường sống, mà còn là nguồn

cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, năng suất cây trồng, vật nuôi phụ thuộc rất

nhiều vào chất lượng đất đai Diện tích, chất lượng của đất đai quy định lợi thế sosánh của mỗi vùng cũng như cơ cấu sản xuất của từng nông trại cũng như cả vùng

Đất đai là một tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia và nó cũng làyêu tố mang tính quyết định sự tồn tại và phát triển của con người và các sinh vậtkhác trên trái đất Các Mác viết: “Đất đai là tài sản mãi mãi với loài người, là điềukiện dé sinh tồn, là điều kiện không thé thiếu được dé sản xuất, là tư liệu sản xuất

cơ bản trong nông, lâm nghiệp” Bởi vậy, nếu không có đất đai thì không có bat kỳmột ngành sản xuất nào, con người không thê tiến hành sản xuất ra của cải vật chất

để duy trì cuộc sống và duy trì nòi giống đến ngày nay Trải qua một quá trình lịch

sử lâu đài con người chiếm hữu đất đai biến đất đai từ một sản vật tự nhiên thành

một tài sản của cộng đông, của một quôc gia Luật Dat đai năm 1993 của nước

Trang 19

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi: “Đất đai là tài nguyên quốc gia vôcùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu củamôi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế,văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng Trải qua nhiều thế hệ nhân dân ta đã tốn bao

công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai như ngảy nay!” Rõ ràng,

đất đai có những vai trò quan trọng như đã nêu trên đặc biệt với nền nông nghiệp,đất đai đóng vai trò quyết định, không thê thiếu Trong tổng quỹ đất đai của đất

nước, quỹ dat đai được sử dụng vào mục đích nông nghiệp cũng chiếm phan lớn,

và với một đất nước đi lên từ nền kinh tế nông nghiệp như Việt Nam thì vai trò củađất nông nghiệp càng quan trọng

Tuy nhiên, vai trò của đất đai đối với từng ngành rất khác nhau:

e Trong các ngành phi nông nghiệp: Dat đai giữ vai trò thụ động với chứcnăng là cơ sở không gian và vị trí để hoàn thiện quá trình lao động, là kho tàng dự

trữ trong lòng đất (các ngành khai thác khoáng sản) Quá tình sản xuất và sản phamđược tạo ra không phụ thuộc vào đặc điểm, độ phì nhiêu của đất, chất lượng thảmthưc vật và các tinh chất tự nhiên có sẵn trong lòng đất

e Trong các ngành nông-lâm nghiệp: Dat đai là yếu tố tích cực của quá trình

sản xuất, là điều kiện vật chất - cơ sở không gian, đồng thời là đối tượng lao động(luôn chịu sự tác động của quá trình sản xuất như cày, bừa, xới, xáo ) và công cụ

hay phương tiện lao động ( sử dụng dé trồng trọt, chăn nuôi ) Quá trình sản xuất

nông - lâm nghiệp luôn liên quan chặt chẽ với độ phì nhiêu quá trình sinh học tự

nhiên của đất

Thực tế cho thấy trong quá trình phát triển xã hội lòai người, sự hình thành

và phát triển của mọi nền văn minh vật chất - văn minh tinh thần, các tinh thành tựu

kỹ thuật vật chất - văn hoá khoa học đều được xây dựng trên nền tảng cơ bản- sửdụng đất

Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế xã hội, khi mức sống của con người

còn thấp, công năng chủ yếu của đất đai là tập trung vào sản xuất vật chất, đặc biệt

trong sản xuất nông nghiệp Thời kì cuộc sống xã hội phát triển ở mức cao, côngnăng của đất đâi từng bước được mở rộng, sử dụng đất đai cũng phức tập hơn là căn

cứ của khu vực 1, vừa là không gian và địa bàn của khu vực 2 Điều này có nghĩađất đai đã cung cấp cho con người tư liệu vật chất dé sinh tồn và phát triển, cũngnhư cung cap điêu kiện cân thiệt vê hưởng thụ và dap ứng nhu câu cho cuộc sông

Trang 20

của nhân loại Mục đích sử dụng đất nêu trên được biéu lộ càng rõ nết trong các khuvực kinh tế phát triển kinh tế xã hội phát triển mạnh, cùng với sự tăng dân số nhanh

đã làm cho mối quan hệ giữa người và đất ngày càng căng thăng những sai lầm liên

tục của con người trong quá trình sử dụng đất đã dẫn đến huỷ hoại mội trường đất,một số công năng nào đó của đất đai bị yếu đi, vấn đề sử dụng đất đai càng trở nên

quan trọng và mang tính toàn cầu

d Ý nghĩa của hoạt động quản lý và sử dung dat nông nghiệp:

Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, làthành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khudân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng; Trải

qua nhiều thế hệ, nhân dân ta đã tốn bao công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ

được vốn đất đai như ngày nay Đồng thời việc bảo vệ đất trồng lúa có ý nghĩa vôcùng đặc biệt “Bảo vệ đất trồng lúa không chỉ có ý nghĩa đảm bảo an ninh lươngthực mà còn là việc duy trì nền văn minh lúa nước mà dân tộc Việt Nam đã dàycông xây dựng hàng ngàn năm mới có Đây cũng là quá trình đấu tranh gay gắt đểhài hòa giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, giữa lợi ích cục bộ và lợi ích toàncục, giữa lợi ích kinh tẾ và lợi ích văn hóa - xã hội”.

e Hạn mức giao nhận đất nông nghiệp

Theo Luật đất đai năm 2013:

e Hạn mức giao dat trông cây hàng năm, dat nuôi trông thủy san, dat làm muôi

cho mỗi hộ gia đình, cá nhân trực tiép sản xuât nông nghiệp như sau:

Không quá 03 héc ta cho mỗi loại đất đối với tỉnh, thành phố trực thuộc

trung ương thuộc khu vực Đông Nam Bộ và khu vực đồng bằng sông Cửu Long;Không quá 02 héc ta cho mỗi loại đất đối với tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươngkhác.

e_ Hạn mức giao đất trồng cây lâu năm cho mỗi hộ gia đình, cá nhân không quá

10 héc ta đối với xã, phường, thị tran ở đồng bằng; không quá 30 héc ta đối

với xã, phường, thị trân ở trung du, miên núi.

e Hạn mức giao đất cho mỗi hộ gia đình, cá nhân không quá 30 héc ta đối với

mỗi loại đất: Đất rừng phòng hộ; Dat rừng sản xuất

10

Trang 21

- Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao nhiều loại đất bao gồm đất trồng

cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối thì tổng hạn mức giao đất

không quá 05 héc ta.

- Truong hợp hộ gia đình, cá nhân được giao thêm đất trồng cây lâu năm thì han

mức đất trồng cây lâu năm không quá 05 héc ta đối với xã, phường, thị trấn ở

đồng bằng: không quá 25 héc ta đối với xã, phường, thị trấn ở trung du, miềnnúi.

- Truong hợp hộ gia đình, cá nhân được giao thêm dat rừng sản xuất thì hạn mức

giao đất rừng sản xuất không quá 25 héc ta

e Han mức giao dat trong, đổi núi trọc, đất có mặt nước thuộc nhóm đất chưa

sử dụng cho hộ gia đình, cá nhân đưa vào sử dụng theo quy hoạch để sảnxuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối không quá hạn

mức giao đất quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này và không tính vào

hạn mức giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân quy định tại cáckhoản 1, 2 và 3 Điều này

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định hạn mức giao đất trống, đôi núi trọc, đất

có mặt nước thuộc nhóm đất chưa sử dụng cho hộ gia đình, cá nhân đưa vào sửdụng theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thâmquyền phê duyệt

e Hạn mức giao đất nông nghiệp trồng cây hang năm, trồng cây lâu năm, trồng

rừng, nuôi trồng thủy sản, làm muối thuộc vùng đệm của rừng đặc dụng cho

mỗi hộ gia đình, cá nhân được thực hiện theo quy định tại các khoản 1, 2, 3,

4 và 5 Điều này

- Đối với diện tích đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng ngoai

xã, phường, thị trấn nơi đăng ký hộ khâu thường trú thì hộ gia đình, cá nhân

được tiếp tục sử dụng, nếu là đất được giao không thu tiền sử dụng đất thì đượctính vào hạn mức giao dat nông nghiệp của mỗi hộ gia đình, cá nhan.\

- Cơ quan quản lý dat đai nơi đã giao đất nông nghiệp không thu tiền sử dụng đất

cho hộ gia đình, cá nhân gửi thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi hộ gia

11

Trang 22

đình, cá nhân đó đăng ký hộ khâu thường trú để tính hạn mức giao đất nông

nghiệp.

e Diện tích đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân do nhận chuyên nhượng,

thuê, thuê lại, nhận thừa kế, được tặng cho quyền sử dụng đất, nhận góp vốnbằng quyền sử dụng đất từ người khác, nhận khoán, được Nhà nước cho thuêđất không tính vào hạn mức giao đất nông nghiệp quy định tại Điều này

e Han mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá

nhân

Hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cánhân không quá 10 lần hạn mức giao đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân đốivới mỗi loại đất quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 129 của Luật Dat đai 2013

Chính phủ quy định hạn mức nhận chuyền quyền sử dụng đất nông nghiệpcủa hộ gia đình, cá nhân phù hợp với điều kiện cu thé theo từng vùng và từng thời

kỳ.

e_ Đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sử dụng

Đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân sử dụng gồm đất nông nghiệp đượcNhà nước giao, cho thuê, công nhận quyền sử dụng đất; do thuê quyền sử dụng đấtcủa tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác; do nhận chuyên đổi, nhận chuyền nhượng,

nhận thừa kế, được tặng cho quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật

Việc sử dụng đất nông nghiệp do Nhà nước giao cho hộ gia đình, cá nhânđược quy định như sau:

- H6 gia đình, cá nhân đã được Nhà nước giao đất trước ngày Luật này có hiệu lực

thi hành thì được tiếp tục sử dụng theo quy định của Luật này; Đối với những địa

phương chưa thực hiện việc giao đất cho hộ gia đình, cá nhân theo quy định củapháp luật về đất đai thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất lập phương án giao đất

và đề nghị Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định giao đất;

- Đối với những địa phương mà Ủy ban nhân dân các cấp đã hướng dẫn hộ gia

đình, cá nhân thương lượng điều chỉnh đất cho nhau trong quá trình thực hiện các

12

Trang 23

chính sách, pháp luật về đất đai trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 và đang sửdụng ôn định thì được tiếp tục sử dụng.

Đất nông nghiệp do cộng đồng dân cư sử dụng được quy định như sau:

- _ Cộng đồng dân cu được Nhà nước giao đất, công nhận quyền sử dụng dat dé bao

tôn bản sắc dân tộc găn với phong tục, tập quán của các dân tộc;

- Cộng đồng dân cư được Nhà nước giao đất, công nhận quyền sử dụng đất có

trách nhiệm bảo vệ đất được giao, được sử dụng đất kết hợp với mục đích sảnxuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản, không được chuyền sang sử dụng vào

mục đích khác.

e Đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích

Căn cứ vào quỹ đất, đặc điểm và nhu cầu của địa phương, mỗi xã, phường,thị trấn được lập quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích không quá5% tổng diện tích đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồngthủy sản để phục vụ cho các nhu cầu công ích của địa phương

Đất nông nghiệp do tô chức, hộ gia đình, cá nhân trả lại hoặc tặng cho quyền

sử dụng cho Nhà nước, đất khai hoang, đất nông nghiệp thu hồi là nguồn để hìnhthành hoặc bé sung cho quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã,phường, thị trấn

Đối với những nơi đã để lại quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích côngích vượt quá 5% thì diện tích ngoài mức 5% được sử dụng dé xây dung hoặc bồithường khi sử dụng đất khác dé xây dựng các công trình công cộng của địa phương;giao cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản tại

địa phương chưa được giao đất hoặc thiếu đất sản xuất

Quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn

dé sử dụng vào các mục đích sau đây:

- _ Xây dựng các công trình công cộng của xã, phường, thị tran bao gồm công trình

văn hóa, thé duc thé thao, vui choi, giải trí công cộng, y tẾ, giáo dục, chợ, nghĩatrang, nghĩa địa và các công trình công cộng khác theo quy định của Ủy ban nhândân cấp tỉnh;

13

Trang 24

- Bồi thường cho người có đất được sử dụng để xây dựng các công trình công cộng

quy định tại điểm a khoản này;

- _ Xây dựng nhà tình nghĩa, nha tình thương.

- Đối với diện tích đất chưa sử dụng vào các mục đích quy định tại khoản 2 Điều

này thì Ủy ban nhân dân cấp xã cho hộ gia đình, cá nhân tại địa phương thuê đểsản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản theo hình thức đấu giá để cho thuê.Thời hạn sử dụng đất đối với mỗi lần thuê không quá 05 năm

- _ Tiền thu được từ việc cho thuê đất thuộc quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục

đích công ích phải nộp vào ngân sách nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp xã quản

lý và chỉ được dùng cho nhu cầu công ích của xã, phường, thị trấn theo quy địnhcủa pháp luật.

- Quy đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thi tran do

Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất quản lý, sử dụng theo quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất đã được cơ quan nhà nước có thâm quyền phê duyệt

e Đất nông nghiệp do tô chức, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sử dụng

Tổ chức kinh té, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài có nhu cầu sử dụng đất dé sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp,

nuôi trồng thủy sản, làm muối thì được Nhà nước xem xét cho thuê dat dé thực hiện

dự án đâu tư.

Tổ chức kinh tế, tô chức sự nghiệp công lập đã được Nhà nước giao đất, chothuê đất trước ngảy Luật này có hiệu lực thi hành để sử dụng vào mục đích sản xuấtnông nghiệp, lâm nghiệp thì phải rà soát hiện trạng sử dụng đất, lập phương án sử

dụng đất Nội dung phương án sử dụng đất phải xác định rõ diện tích, ranh giới sử

dụng, diện tích từng loại đất được giữ lại sử dụng, thời hạn sử dụng đất, điện tíchđất bàn giao cho địa phương

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm chỉ đạo việc rà soát, phê duyệtphương án sử dụng đất; giao đất, cho thuê đất theo phương án sử dụng đất được phêduyệt; thu hồi diện tích đất không sử dụng, sử dụng không đúng mục đích, giao

14

Trang 25

khoán, cho thuê, cho mượn trái pháp luật, bị lấn, bị chiếm dé tạo quỹ đất giao, cho

thuê đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Việc giao đất, cho thuê đất phải ưu tiên

hộ gia đình, cá nhân là dân tộc thiểu số không có đất hoặc thiếu đất sản xuất ở địa

phương.

Tổ chức kinh tế đã được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất dé sử

dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm

muối trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành phải chuyền sang thuê dat

e_ Đất trồng lúa

Nhà nước có chính sách bảo vệ đất trồng lúa, hạn chế chuyên đất trồng lúasang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp Trường hợp cần thiết phải chuyển một

phần diện tích đất trồng lúa sang sử dụng vào mục đích khác thì Nhà nước có biện

pháp bồ sung diện tích đất hoặc tăng hiệu qua sử dung dat trồng lúa

Nhà nước có chính sách hỗ trợ, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, áp dụngkhoa học và công nghệ hiện đại cho vùng quy hoạch trồng lúa có năng suất, chất

lượng cao.

Người sử dụng đât trông lúa có trách nhiệm cải tạo, làm tăng độ màu mỡ của đât; không được chuyên sang sử dụng vào mục đích trông cây lâu năm, trông rừng,

nuôi trông thủy sản, làm muôi và vào mục đích phi nông nghiệp nêu không được cơ

quan nhà nước có thâm quyền cho phép

Người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất để sử dụng vào mục đích phi

nông nghiệp từ đất chuyên trồng lúa nước phải nộp một khoản tiền dé Nhà nước bổsung diện tích đất chuyên trồng lúa nước bị mat hoặc tăng hiệu quả sử dụng đấttrồng lúa theo quy định của Chính phủ

e Đất rừng sản xuất

Nhà nước giao đất rừng sản xuất là rừng tự nhiên cho tổ chức quản lý rừng

dé quản lý, bảo vệ và phát triển rừng

Nhà nước giao đất, cho thuê đất rừng sản xuất là rừng trồng theo quy định

sau đây:

15

Trang 26

Giao đất cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp theo hạn mứcquy định tại điểm b khoản 3 Điều 129 của Luật này dé sử dụng vào mục đích sảnxuất lâm nghiệp Đối với diện tích đất rừng sản xuất do hộ gia đình, cá nhân sửdụng vượt hạn mức thì phải chuyên sang thuê đất;

Cho thuê đât đôi với tô chức kinh tê, hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định

cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có von dau tư nước ngoài đê thực hiện dự án dau

Tổ chức kinh tế, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu

tư nước ngoài sử dụng đất rừng sản xuất được kết hợp kinh doanh cảnh quan, dulịch sinh thái - môi trường dưới tán rừng.

Dat rừng sản xuất tập trung ở những nơi xa khu dân cư không thé giao trực tiếpcho hộ gia đình, cá nhân thì được Nhà nước giao cho tô chức dé bảo vệ và pháttriển rừng kết hợp với sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản

Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu, khả năng bảo vệ, phát triển rừng

và dang sinh sống trong khu vực rừng phòng hộ mà chưa có tô chức quản lý và khuvực quy hoạch trồng rừng phòng hộ thì được Nhà nước giao đất rừng phòng hộ dé

16

Trang 27

bảo vệ, phát triển rừng và được kết hợp sử dụng đất vào mục đích khác theo quyđịnh của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng

Uy ban nhân dân cấp tinh quyết định cho tô chức kinh tế thuê đất rừng phòng

hộ thuộc khu vực được kết hợp với kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái - môi

trường dưới tán rừng.

Cộng đồng dân cư được Nhà nước giao rừng phòng hộ theo quy định củaLuật bảo vệ và phát triển rừng thì được giao đất rừng phòng hộ để bảo vệ, phát triểnrừng; có quyền và nghĩa vụ theo quy định của Luật bảo vệ và phát triển rừng

e_ Dat rimg đặc dụng

Nhà nước giao đất rừng đặc dụng cho tô chức quản ly rừng đặc dụng dé quản

lý, bảo vệ theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thấmquyền phê duyệt, được kết hợp sử dụng đất vào mục đích khác theo quy định củapháp luật về bảo vệ và phát triển rừng

T6 chức quản lý rừng đặc dụng giao khoán ngắn han đất rừng đặc dụng trongphân khu bảo vệ nghiêm ngặt cho hộ gia đình, cá nhân chưa có điều kiện chuyên rakhỏi khu vực đó dé bảo vệ rừng

Tổ chức quản lý rừng đặc dụng giao khoán đất rừng đặc dụng thuộc phânkhu phục hồi sinh thái cho hộ gia đình, cá nhân sinh sống ôn định tại khu vực đó dé

bảo vệ và phát triên rừng.

Uy ban nhân dân cấp có thấm quyền quyết định giao đất, cho thuê đất vùngđệm của rừng đặc dụng đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mụcđích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về lâm nghiệp hoặc kết hợp quốc phòng, anninh theo quy hoạch phát triển rừng của vùng đệm và được kết hợp sử dụng đất vàomục đích khác theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định cho tổ chức kinh tế thuê đất rừng đặc

dụng thuộc khu vực được kết hợp với kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái - môi

trường dưới tán rừng.

17

Trang 28

e Đất làm muối

Đất làm muối được Nhà nước giao cho hộ gia đình, cá nhân trong hạn mứcgiao đất tại địa phương để sản xuất muối Trường hợp sử dụng vượt hạn mức thìphải chuyên sang thuê đất Đất làm muối được Nhà nước cho thuê đối với tổ chứckinh tế, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài đê thực hiện dự án đâu tư sản xuât muôi.

Những vùng đât làm muôi có năng suât, chât lượng cao phải được bảo vệ và

ưu tiên cho việc sản xuât muôi.

Nhà nước khuyến khích việc sử dụng những vùng đất có khả năng làm muối

dé sản xuât muôi phục vu cho nhu câu công nghiệp và đời sông.

e Đât có mặt nước nội địa

Ao, hô, đâm được Nhà nước giao theo hạn mức đôi với hộ gia đình, cá nhân

đê sử dụng vào mục đích nuôi trông thủy sản, sản xuât nông nghiệp.

Ao, hô, đầm được Nhà nước cho thuê đôi với tô chức kinh tê, hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vôn đâu tư nước ngoài đê thực hiện dự án đâu tư nuôi trông thủy sản, sản xuât nông nghiệp hoặc

nông nghiệp kết hợp với mục đích phi nông nghiệp

Đối với hồ, đầm thuộc địa phận nhiều xã, phường, thị trấn thì việc sử dụng

do Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định Đối với hồ, đầm thuộc địa phận nhiềuhuyện, quận, thi xã, thành phố thuộc tỉnh thì việc sử dụng do Ủy ban nhân dân cấptỉnh quyết định Đối với hồ, đầm thuộc địa phận nhiều tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương thì việc sử dụng do Chính phủ quy định.

e Đất có mặt nước ven biển

Đất có mặt nước ven bién được Nhà nước cho thuê đối với tổ chức kinh tế,

hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn

đầu tư nước ngoài để sử dụng vào mục đích nuôi trồng thủy sản, sản xuất nông

nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, phi nông nghiệp

Việc sử dung đất có mặt nước ven biên theo quy định sau đây:

18

Trang 29

- Pung quy hoạch, kế hoạch sử dung đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền

phê duyệt

- Bao vệ dat, lam tang su bồi tu dat ven biển;

- Bảo vệ hệ sinh thai, môi trường và cảnh quan;

- _ Không cản trở việc bảo vệ an ninh quốc gia và giao thông trên biển

e Dat bãi bôi ven sông, ven biên

Dat bãi bôi ven sông, ven biên bao gôm dat bãi bôi ven sông, dat củ lao trênsông, đất bãi bồi ven biên va dat cù lao trên biển

Dat bãi bồi ven sông, ven biển thuộc địa phận xã, phường, thị trấn nào thì đo

Ủy ban nhân dân cấp xã đó quản lý

Đất bãi bồi ven sông, ven biển thường xuyên được bồi tụ hoặc thường bị sạt

lở do Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý và bảo vệ

Dat bãi bôi ven sông, ven biên được Nhà nước cho thuê đôi với tô chức kinh

tê, hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vôn đâu tư nước ngoài đê thực hiện dự án đâu tư sản xuât, kinh doanh nông nghiệp,

phi nông nghiệp.

Hộ gia đình, cá nhân đã được Nhà nước giao đất bãi bồi ven sông, ven biểntrước ngày Luật này có hiệu lực thi hành để sử dụng vào mục đích nông nghiệp thì

được tiếp tục sử dụng trong thời hạn giao đất còn lại Khi hết thời hạn giao đất, nếu

có nhu cầu sử dụng đất, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơquan nhà nước có thâm quyền phê duyệt và không vi phạm pháp luật về đất đai thì

Nhà nước xem xét cho thuê đất

Nhà nước khuyến khích tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân đầu tư đưa đấtbãi bôi ven sông, ven biên vào sử dụng.

e Đất sử dụng cho kinh tế trang trai

Nhà nước khuyến khích hình thức kinh tế trang trại của hộ gia đình, cá nhân

nhăm khai thác có hiệu quả đât đai đê phát triên sản xuât, mở rộng quy mô và nâng

19

Trang 30

cao hiệu quả sử dụng đất trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủysản, làm muôi găn với dịch vụ, chê biên và tiêu thụ sản phâm nông nghiệp.

Đất sử dụng cho kinh tế trang trại gồm đất được Nhà nước giao không thutiền sử dụng đất trong hạn mức giao đất cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuấtnông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối quy định tại Điều 129 của

Luật này; đất do Nhà nước cho thuê; đất do thuê, nhận chuyên nhượng, nhận thừa

kế, được tặng cho; đất do nhận khoán của tô chức; đất do hộ gia đình, cá nhân góp

Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất làm kinh tế trang trại được chuyền đôi mụcđích sử dụng các loại đất theo quy định của pháp luật

Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất làm kinh tế trang trại phù hợp quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thầm quyền phê duyệt,không có tranh chấp thì được tiếp tục sử dụng theo quy định sau đây:

- Trường hợp đất được giao không thu tiền sử dụng đất trong hạn mức cho hộ gia

đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản,làm muối quy định tại khoản 1 Điều 54 của Luật này thì được tiếp tục sử dungtheo quy định tại khoản 1 Điều 126 của Luật này;

- Trường hợp đất được giao không thu tiền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân

không trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muốikhi hết thời hạn được giao thì phải chuyên sang thuê đất

- Truong hợp sử dụng đất do được Nhà nước cho thuê, nhận chuyển nhượng, được

thừa kế, được tặng cho, nhận khoán của tổ chức; do hộ gia đình, cá nhân góp vốnthì được tiếp tục sử dụng theo quy định của Luật này

- Nghiêm cắm việc lợi dụng hình thức kinh tế trang trại dé bao chiếm, tích tụ đất

đai không vì mục đích sản xuât.

1.2 Nội dung quản lý nhà nước về đất nông nghiệp

1.2.1 Khái niệm Quản lí nhà nước về đất nông nghiệp:

Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quy định: "Đất đaithuộc quyền sử hữu toàn dân do nhà nước thống nhất quản lý theo quy hoạch va

20

Trang 31

pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả Nhà nước giao đất chocác tô chức và cá nhân sử dụng ồn định lâu dài" Thực tế cho thay, quan lý nhà nước

về đất nông nghiệp là một trong những nội dung quan trọng đối với quản lý nhànước về nông nghiệp Nó không những thé hiện tính pháp lý và quyền sử dụng đấttheo pháp luật mà nó còn thể hiện tính khoa học và nghệ thuật trong quá trình thựchiện Điều đó đòi hỏi nhà nước phải làm tốt chức năng của mình về lĩnh vực nàynhằm sử dụng nguồn đất nông nghiệp có hiệu quả cao hơn Quản lý Nhà nước vềđất đai là quá trình tác động bằng các cơ chế chính sách của các cấp chính quyền,các sở ban ngành địa phương vào các hoạt động khai thác sử dụng đất đai nhằmkhai thác và sử dụng đất một cách hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và bền vững

Từ cách tiếp cận trên có thé hiểu quản lý nhà nước đối với sử dung đất nông

nghiệp là quá trình Nhà nước sử dụng hệ thống các công cụ, chính sách, pháp luật

và các quy định dé quản lý, kiểm tra, giám sát các hoạt động liên quan đến công tácquy hoạch sử dụng đất nông nghiệp nhằm khai thác, sử dụng loại đất này có hiệuquả, thúc đây nông nghiệp phát triển toàn diện và bền vững

Quản lý là sự tác động lê một hệ thống nào đó với mực tiêu đưa hệ thống đóđến trạng thái cần đạt được “Bất kì lao động xã hội trực tiếp hay lao động chungnao đó mà được tiễn hành theo quy mô tương đối lớn đều cần có sự quản lý ở mức

độ ít hay nhiều nhằm phối hợp với những hoạt động cá nhân và thực hiện những

vệ tô quốc Hay nói cách khác, quản ly nhà nước là hoạt động mang tính quyên lực

của Nhà nước, được sử dụng quyên lực nhà nước đê điêu chỉnh quan hệ xã hội.

Quản lý nhà nước về đất nông nghiệp là tổng hợp các hoạt động của các cơ

quan nhà nước có thâm quyền dé thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước,

đó là các hoạt động nhằm nam chắc tình hình sử dụng đất nông nghiệp; phân phối

lại quỹ đất nông nghiệp hợp lý theo đặc điểm tính chất của từng vùng; kiểm tragiám sát quá trình quản lý và sử dụng đất nông nghiệp; điều tiết các nguồn lợi thuđược từ đất nông nghiệp theo địa lý

21

Trang 32

Quản lý nhà nước về đất nông nghiệp tại Việt Nam chính là quản lý quỹ đất

nông nghiệp và những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý và sử dụng.

Quá trình quản lý đất nông nghiệp tại Việt Nam lá quá trình tac động một cách có tổ

chức và định hướng bằng quyên lực nhà nước đến đất nông nghiệp và sử dụng pháp

luật nhà nước để điều chỉnh hành vi hoạt động của các chủ thể quản lý đất và cácđối tượng sử dụng đất nhằm duy trì tính ôn định và phát triển của xã hội

Quản lý nhà nước về đất nông nghiệp bao gồm: quan hệ sở hữu về đất nôngnghiệp, quan hệ sử dụng đất nông nghiệp, quan hệ về phân phối các sản phẩm do sửdụng đất mà có Hiện nay pháp luật đã quy định rõ về quyền sở hữu đất nôngnghiệp cũng là quyền sở hữu một loại tài sản đặc biệt Vì vậy, các quyền năng của

sở hữu nhà nước về đất nông nghiệp bao gồm: Quyền chiếm hữu đất nông nghiệp,

quyên sử dung đất nông nghiệp, quyền định đoạt đất nông nghiệp Các quyền năngnày được Nhà nước thực hiện trực tiếp bằng xác lập chế độ pháp lý về quyền sửdụng đất nông nghiệp Nhà nước không trực tiếp thực hiện các quyền năng này màthông qua hệ thống các cơ quan nhà nước do Nhà nước thành lập và thông qua các

tổ chức, cá nhân sử dụng đất theo những quy định và theo sự giám sát của Nhà nước(Quốc hội, 2013)

Trên thực tế, ở bất cứ quốc gia nào (theo chế độ công hữu hay tư hữu, códùng khái niệm “sở hữu toàn dân” hay không), đất đai là tài sản mà thiên nhiên bantặng cho cả cộng đồng dân cư, được chính người dân khai thác để hưởng lợi, sinhsống: đồng thời cần được Nhà nước thống nhất quan lý theo chuẩn mực chung làpháp luật Mỗi chủ thé đều có phần quyền định đoạt, trong đó Nhà nước giữ quyềnđịnh đoạt cao nhất Đó là quan niệm cần có về chế độ sở hữu toàn dân mà ta đang

kiên trì.

Với vai trò thứ nhất, cơ quan chính quyền các cấp thực hiện chức năng quản

lý Nhà nước bằng chính sách và pháp luật thống nhất để đảm bảo kỷ cương xã hội

và lợi ích cơ bản lâu dài Đó là các việc: quy hoạch và kế hoạch, thu thuế hoặc tiền

sử dụng đất, giao và cho thuê đất, thu hồi hoặc tịch thu (do giải tỏa cho mục đích

chung, do vi phạm pháp luật), cắm sử dụng sai mục đích, cam xây dung (một số loạicông trình trên một số loại dat), đăng ký và chứng nhận quyền sử dụng đất, xử lýcác tranh chấp về đất đai, quản lý thị trường đất đai Đó chính là quyền định đoạt(cao nhất) và hưởng lợi của Nhà nước Cũng cần nói thêm rằng không phải mọitrường hợp tranh chấp đều là quan hệ dân sự; khi có hành vi chiếm đoạt và xử lý sai

22

Trang 33

pháp luật phải coi là quan hệ hình sự.

O vai trò thứ hai, các cơ quan và donvi thuộc Nhà nước cũng là “người” sử

dung dat, là đôi tượng điêu chỉnh của Luật (vê quyên và nghĩa vu của tô chức và cá

nhân sử dụng đất), bình dang với các đối tượng khác trước pháp luật

1.2.2 Nội dung Quản lý nhà nước về đất nông nghiệp:

Theo Mục 2: Trách nhiệm của nhà nước đối với quản lý đất đai; Điều 22.Nội dung quản lý nhà nước về đất đai bao gồm:

- Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tô chức

- Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

- Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyền mục đích sử dụng đất

- Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất

- Đăng ký đất dai, lập và quan lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sửdụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gan liền với đất

- Thống kê, kiểm kê đất dai.

- Xây dựng hệ thống thông tin đất đai

- Quản lý tài chính về đất đai và giá đất

- Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng dat

- Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định củapháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai

- Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai

- Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sửdụng đất đai

- Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai

1.2.3 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp

> Đất nông nghiệp cần được sử dụng day đủ và hợp lý

Sử dụng đầy đủ và hợp lý đất nông nghiệp có nghĩa là đất nông nghiệp cầnphải được sử dụng hết và mọi diện tích đất nông nghiệp đều được bố trí sử dụng

23

Trang 34

phù hợp với đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của từng loại đất để vừa nâng cao năng suấtcây trồng, vật nuôi vừa duy trì được độ phì nhiêu của đất.

> Đất nông nghiệp cần được sử dụng có hiệu quả kinh tế cao

Đây là kết quả của nguyên tắc thứ nhất trong sử dụng đất nông nghiệp.Nguyên tắc chung là đầu tư vào đất nông nghiệp đến khi mức sản phẩm thu them

một đơn vị diện tích bằng mức chi phí tang thêm trên một don vị diện tích đó

> Bảo vệ nghiêm ngặt đất nông nghiệp va đảm bảo an ninh lương thực quốc

có biện pháp bổ sung diện tích đất hoặc tăng hiệu quả sử dụng đất chuyên trồng lúanước Nhà nước có chính sách hỗ trợ, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, áp dụngkhoa học và công nghệ hiện đại cho vùng quy hoạch chuyên trồng lúa nước có năngsuất, chất lượng cao Người sử dụng đất chuyên trồng lúa nước có trách nhiệm cải

tạo, làm tăng độ màu mỡ của đất, không được chuyên sang sử dụng vào mục đích

trồng cây lâu năm, trồng rừng, nuôi trồng thủy sản và vào mục đích phi nông nghiệp

nếu không được cơ quan nhà nước có thầm quyền cho phép Đồng thời, Nha nước

nghiêm cắm việc mở rộng tuỳ tiện khu dân cư không theo quy hoạch và không can

thiết đối với nhu cầu của xã hội trong tình hình hiện nay

> Đất nông nghiệp cần được quản lý và sử dụng một cách bền vững

Sự bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp có nghĩa là cả số lượng và chấtlượng đất nông nghiệp phải được bảo tồn không những để đáp ứng mục đích trướcmắt của thế hệ hiện tại mà còn phải đáp ứng được cả nhu cầu ngày càng tang củacác thế hệ mai sau Sự bền vững của đất nông nghiệp gắn liền với điều kiện sinh

thái môi trường, vì vậy, cần áp dụng các phương thức sử dụng đất nông nghiệp hài

hòa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài Việc sử dụng đất bền vững nhằm đạt đượccác mục tiêu: Duy trì, nâng cao sản lượng; Giảm rủi ro sản xuất; Bảo vệ tiềm năngnguồn lực tự nhiên và ngăn ngừa thoái hóa đất; Có hiệu quả lâu dài; Được xã hộichấp nhận

24

Trang 35

Sử dụng linh hoạt đất nông nghiệp nghĩa là có thé chuyên đổi việc sử dụngđất vào nhiều mục đích sản xuất khác nhau phù hợp với điều kiện và cơ hội sản xuấtkhác nhau nhằm đa dạng hóa cây trồng Việc sử dụng đất linh hoạt cho phép nông

dân có thé ứng xử với các tín hiệu thị trường như là giá cả của các yếu tố đầu vào vàđầu ra Nông dân sẽ có lợi nhiều khi sử dụng đất linh hoạt và sẽ giúp họ giảm thiểu

rủi ro, đồng thời tiết kiệm chi phí, giảm tốn that và do đó tăng thu nhập của họ

Dat đai đối với mỗi quốc gia là có hạn, đặc biệt trong tiến trình công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước, đất nông nghiệp đang dần bị thu hẹp lại Cùng với đó,việc sử dụng đất bền vững, tiết kiệm và có hiệu quả có là mối quan tâm đặc biệt đối

với sự tôn tại và phát triên của nước ta.

Như vậy, sử dụng đất bền vững không chỉ thuần túy về mặt tự nhiên mà còn

cả về mặt môi trường, lợi ích kinh tế và xã hội Năm mục tiêu mang tính nguyên tắc

trên đây là trụ cột của việc sử dụng đất bền vững.Trong thực tiễn, viêc sử dụng đấtđạt được cả 5 nguyên tắc trên thì sự bền vững sẽ thành công, nếu không sẽ chỉ đạt

được sự bên vững ở một vài bộ phận hay sự bên vững có điêu kiện.

1.2.4 Vai trò của quản lý nhà nước về đất nông nghiệp:

- Giúp sử dụng hợp lý tiết kiệm và có hiệu quả:

Trong xã hội có giai cấp bóc lột, đất nông nghiệp chủ yếu nằm trong tay giaicấp thống trị và giai cấp địa chủ Do đó, quan hệ ruộng đất chủ yếu trong các chế độ

xã hội này là mối quan hệ giữa các ruộng đất và nông dân làm thuê, giữa giai cấpbóc lột và người bị bóc lột Trong Xã hội chủ nghĩa, mối quan hệ chủ yếu về Datnông nghiệp là mối quan hệ giữa Nhà nước (chủ sở hữu) và các chủ sử dụng đất(các tô chức kinh tế, hộ gia đình, các cơ quan Nhà nước, tô chức xã hội, tư nhân)

Nhà nước tạo mọi điều kiện môi trường thuận lợi cho các đối tượng sử dụng đất

phát huy khả năng của mình để tăng giá trị canh tác trên 1 đơn vị diện tích Do vậy,

sự quản lý của Nhà nước đối với đất nông nghiệp có vai trò đảm bảo cho quá trình

sử dụng loại đất này có hiệu quả dựa trên cơ sở khai thác tiềm năng, lợi thế của nó

trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp

-_ Giúp nhà nước nam được tổng thé và cơ cau từng loại dat từ đó xây dựng

chiến lược lâu dài về sử dụng đất nông nghiệp:

25

Trang 36

Đất nông nghiệp được sử dụng dưới nhiều hình thức tổ chức khác nhau(nông hộ, trang trại, nông trường) sản xuất nhiều loại nông sản khác nhau Trongkhi đó dé đảm bảo phát triển một nền nông nghiệp hàng hóa theo hướng bền vững

đòi hỏi phải có một quy mô sản xuất với một diện tích đất phù hợp Thực tế chothay không thé mỗi một chủ sử dụng đất có thé giải quyết được van đề có tính chiến

lược, dài hạn, tính tổng hợp, tinh lịch sử - xã hội trong quá trình sử dụng đất nôngnghiệp Đồng thời là cơ sở để nhà nước ban hành các chính sách nhằm thúc đây

việc quy hoạch sử dụng đất có hiệu quả như: tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng,

phát triển công nghiệp chế biến nông sản, thúc đây thương mại, phân bố lại lựclượng lao động, dân cư Sản xuất nông nghiệp gắn liền với đặc điểm của đất nôngnghiệp đó là tính giới hạn, tính cô định, tính không thé thay thế trong khi đó lịch sử

sử dung dat cho thay sự chuyên đổi ngày càng nhiều diện tích đất nông nghiệp sang

các mục đích sử dụng khác như mục đích đất ở dân cư, đất xây dựng đô thị, KCN,

đất an ninh quốc phòng, đất giao thông thủy lợi Áp lực sử dụng đất ngày càng giatăng Tuy nhiên, để duy trì an ninh lương thực cho toàn quốc gia thì đất nôngnghiệp phải được quy hoạch trong một diện tích phù hợp Ở nước ta, ngay sau đạihội Đảng lần thứ VI (1986) Dang va Nhà nước ta đã dé ra nhiều chủ trương chínhsách, phương hướng và giải pháp phát triển cho đất nước Do đó, cụ thé sử dụng đấtnông nghiệp có sự gia tăng về hiệu quả đảm bảo thu nhập trên một đơn vị diện tíchngày càng cao hơn.

Xét trên góc độ này cho thấy sự quản lý của nhà nước đối với công tác quyhoạch sử dụng đất nông nghiệp nhằm đảm bảo được tính chiến lược về xu hướng sửdụng dat, xu hướng chuyển đổi mục dich dé từ đó có biện pháp giải quyết nhữngvan dé nảy sinh trong quá trình phân bố sử dụng loại đất này một cách có hiệu hơn.Sản xuất nông nghiệp có địa bàn phân bố rộng và trên nhiều loại địa hình khácnhau, do vậy quá trình SXNN chịu sự chỉ phối rất lớn của hệ thống các công trình

hạ tầng công cộng như giao thông, thủy lợi, Hơn nữa từng chủ thể có liên hệ mật

thiết với nhau trong quá trình canh tác như vấn đề xác định mùa vụ, tưới, tiêu, nhiềuloại nông sản được chế biến không những theo mối liên hệ ranh giới hành chính địa

phương mà còn là mối liên hệ vùng, khu vực, thậm chí mang tính quốc gia, nôngnghiệp có vai trò với công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp nhằm đảm bảogiải quyết những vấn đề về hệ thống hạ tầng kinh tế mối liên hệ giữa vùng, khu vực

va quôc gia.

26

Trang 37

- Tao ra một hành lang pháp lý cho việc sử dụng đất nông nghiệp:

Đất nông nghiệp là tài sản quý giá của bất kỳ một quốc gia nào Khi giá trị

của đất nông nghiệp ngày càng lớn trên thị trường cạnh tranh thì mối quan hệ đấtnông nghiệp ngày càng phức tạp hơn Con người đã nhìn nhận thấy được tầm quantrọng của đất đai đối với đời sống của mình Chính vì vậy, các tranh chấp, mâuthuẫn, khiếu kiện trong các quan hệ đất nông nghiệp thường nổ ra mạnh mẽ.Trong công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp, cán bộ, công nhân viên chức

có thê lợi dụng quyền hạn và trách nhiệm, công cụ nhà nước dé vụ lợi cho cá nhân,lợi ích của người này làm xâm hại quyền lợi, lợi ích của người khác Chế tài Nhànước ban hành ra để điều chỉnh, tác động vào mối quan hệ đất nông nghiệp, đảm

bảo công bằng Công tác thanh tra, kiểm tra, phát hiện, xử lý vi phạm trong lĩnh vực

đất nông nghiệp là rất cần thiết dé phát hiện, xử lý sớm các vi phạm

- Giúp nhà nước phát hiện ra những mặt tích cực dé phát huy, điều chỉnh

và giải quyết những sai phạm

Đất nông nghiệp là tài nguyên hữu hạn nên cần sử dụng hợp lý, tiết kiệm.Thông qua việc giám sát, kiểm tra quản lý và sử dụng đất đai, cơ quan quản lý sẽnắm bắt tình hình biến động về sử dụng từng loại đất, đối tượng sử dụng đất Từ đó

phát hiện những mặt tích cực dé phát huy, điều chỉnh và giải quyết những sai phạm,

kịp thời sửa chưa những sai sót gây ách tắc trong quá trình thực hiện

Do vậy, quản lý Nhà nước đối với đất nông nghiệp đóng vai trò rất quantrọng đối với sự phát triển nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung Mặc dùchính sách đất đai nói chung và đất nông nghiệp nói riêng những năm qua đã đạtđược nhiều thành tựu, song vẫn cần tiếp tục nghiên cứu để ngày càng đáp ứng tốt

những yêu câu mới đặt ra.

1.2.5 Một số điểm quan trọng liên quan đến quản lý, sử dụng đất nông

nghiệp

Thời hạn giao đất, công nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp đối với hộ giađình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp là 50 năm Thời hạn cho thuê đất nôngnghiệp đối với hộ gia đình, cá nhân không quá 50 năm Về hạn mức giao đất trồngcây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối cho mỗi hộ gia đình, cá nhântrực tiếp sản xuất nông nghiệp, không quá 03 ha cho mỗi loại đất đối với tỉnh, thành

27

Trang 38

phố trực thuộc trung ương thuộc khu vực Đông Nam Bộ và khu vực đồng băngsông Cửu Long; không quá 02 ha cho mỗi loại đất đối với tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương khác Hạn mức giao đất trồng cây lâu năm cho mỗi hộ gia đình, cá nhânkhông quá 10 ha đối với xã, phường, thị tran ở đồng bang; không quá 30 ha đối với

xã, phường, thị trấn ở trung du, miền núi Hạn mức giao đất cho mỗi hộ gia đình, cá

nhân không quá 30 ha đối với đất rừng phòng hộ; đất rừng sản xuất Trường hợp hộgia đình, cá nhân được giao nhiều loại đất bao gồm đất trồng cây hàng năm, đấtnuôi trồng thủy sản, đất làm muối thì tổng hạn mức giao đất không quá 05 ha.Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao thêm đất trồng cây lâu năm thì hạn mứcđất trồng cây lâu năm không quá 05 ha đối với xã, phường, thị trấn ở đồng bằng;không quá 25 ha đối với xã, phường, thị trấn ở trung du, miền núi Trường hợp hộgia đình, cá nhân được giao thêm đất rừng sản xuất thì hạn mức giao đất rừng sảnxuất không quá 25 ha Hạn mức nhận chuyên quyền sử dụng đất nông nghiệp của

hộ gia đình, cá nhân không quá 10 lần hạn mức giao đất nông nghiệp của hộ giađình, cá nhân đối với mỗi loại đất quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 129 củaLuật Dat dai

Về chuyển mục dich sử dung đất, đối với dự án có sử dụng đất trồng lúa, dat

rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng vào các mục đích khác mà không thuộc trườnghợp được Quốc hội quyết định, Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư

thì co quan nhà nước có thâm quyền chỉ được quyết định giao dat, cho thuê đất, chophép chuyền mục đích sử dụng dat khi có một trong các văn bản như: Văn bản chấpthuận của Thủ tướng Chính phủ đối với trường hợp chuyên mục đích sử dụng từ 10

ha đất 2 trồng lúa trở lên; từ 20 ha đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng trở lên;hay Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đối với trường hợp chuyền mụcđích sử dụng dưới 10 ha đất trồng lúa; dưới 20 ha đất rừng phòng hộ, đất rừng đặcdung Các quy định ké trên là động lực khuyến khích người nông dân yên tâm sảnxuất, đầu tư vốn, khoa học kỹ thuật và hình thành nên những vùng sản xuất hànghóa tập trung trong nông nghiệp, góp phần giải phóng sức lao động Ngoài ra, còn

tạo căn cứ pháp lý quan trọng dé nông dân tích tụ ruộng đất, day mạnh phát triển

kinh tế trang trại, hình thành những vùng chuyên canh lớn, đây nhanh việc thực hiệnmục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân

1.3 _ Hiện tượng lấn chiếm dat trong nông nghiệp

1.3.1 Khái niệm lắn chiếm dat

28

Trang 39

Theo quy định tại điều 3 Nghị định 105/2009/NĐ-CP về xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực đất đai:

- Sử dụng đất không đúng mục đích là hành vi sử dụng đất không đúng với mục

đích sử dụng, loại đất ghi trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc Giấychứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng dat ở hoặc Giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất hoặc quyếtđịnh giao đất, quyết định cho thuê đất, quyết định cho phép chuyển mục đích sửdụng đất hoặc giấy tờ khác về quyền sử dụng đất quy định tại các khoản 1, 2 và 5Điều 50 của Luật Dat đai

- Lan dat là việc người sử dụng đất chuyên dịch mốc giới hoặc ranh giới thửa

đất để mở rộng diện tích đất sử dụng mà không được cơ quan quản lý nhà

nước về đất đai cho phép hoặc không được người sử dụng hợp pháp diện tíchđất bị lan đó cho phép

- Chiém đất là việc sử dung đất mà không được cơ quan nhà nước có thẩm

quyền cho phép hoặc chủ sử dụng đất cho phép sử dụng hoặc việc sử dụng

đất do được Nhà nước tạm giao hoặc mượn đất nhưng hết thời hạn tạm giao,

mượn đất mà không trả lại đất.

- Chiém đất là việc sử dụng đất thuộc một trong các trường hợp sau đây: Tự ý

sử dụng đất mà không được cơ quan quản lý nhà nước về đất đai cho phép;

Tự ý sử dụng đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác

mà không được tô chức, cá nhân đó cho phép; Sử dụng đất được Nhà nướcgiao, cho thuê đất đã hết thời hạn sử dụng mà không được Nhà nước gia hạn

sử dụng (trừ trường hợp hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp

sử dụng đất nông nghiệp); Sử dụng đất trên thực địa mà chưa hoàn thành các

thủ tục giao đất, cho thuê đất theo quy định của pháp luật

1.3.2 Các hiện tượng lắn chiếm đất nông nghiệp chủ yếu

Xu thế công nghiệp hóa hiện đại hóa và đô thị hóa diễn ra ngày càng mạnh,

diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị suy giảm một cách nhanh chóng Cùng vớidân số ngày càng gia tăng một cách chóng mặt, Việt Nam lại là nước có cơ cấu dân

số vàng, cơ cấu dân số trẻ nên việc cần quỹ đất dé sinh sống là một điều tất yếu

Bên cạnh những trường hợp được công nhận và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

dat và sử dụng đúng mục đích của dat thì tình trạng lẫn chiếm đất nông nghiệp diễn

29

Ngày đăng: 20/05/2024, 00:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Tình hình sử dụng đất TP Vinh giai đoạn 2010-2019 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng lấn chiếm đất nông nghiệp tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An và đề xuất giải pháp khắc phục
Bảng 1. Tình hình sử dụng đất TP Vinh giai đoạn 2010-2019 (Trang 51)
Bảng 3. Diện tích đất nông nghiệp bị lắn chiếm giai đoạn 2010-2019 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng lấn chiếm đất nông nghiệp tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An và đề xuất giải pháp khắc phục
Bảng 3. Diện tích đất nông nghiệp bị lắn chiếm giai đoạn 2010-2019 (Trang 55)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w