MỤC LỤC
MỞ ĐẦU - - SG St ST EETkEE E1 111111 1111111111 111111 1111111111111 111111111 1 1 TINH CAP THIET CUA DE TAL eccecccecccssssssssessesscessscsesucsesssssatsecatseceveneaveass 1 2 MỤC TIÊU VA PHAM VI NGHIÊN CUU CUA DE TÀI -s- + 4 21 MUC tile 4 2.2 Phạm vi nghiên cứu dé tai cceccccccccscsssssesssessseesssssecssscssecsucssecssecssecsecssecssecseeeses 4
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VUNG NGHIÊN CUU VA TONG QUAN CAC
NGHIÊN CỨU TRƯỚC LIEN QUAN DEN DE TAL u ceececsecsscescsseeseeseesesseesesseseseees 6
1.1 DIEU KIỆN TU NHIÊN S2 SE EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEETEEEkrkerkrrerkee 6
1.2 TINH HINH DÂN SINH - KINH TE - XÃ HỘI 5-2-5 s2 +: 14
1.2.3 Nông nghiệp và nông thÔn ¿6 + 13 3 9 9 TH HH ng rệt 15
1.2.4 Công nghiệp, thương mai, dịch vụ va du lịch -¿ -+ssss++s+<exssexesss 16
1.2.5 Giao thông và vận tải - - c2 11v ng HH HH ngư 17
1.3 LICH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN CUA BO BIEN, DE BIEN,
1.3.1 Quá trình hình thành Đồng bang sông Cửu Long và khu vực bờ biển Go Công
900.0011757 18
1.3.2 Lich sử hình thành và phát trién của đê biển Gò Công Đông 19 1.3.3 Diễn biến của rừng phòng hộ Gò Công Đông qua các thời kỳ 20
14_ TONG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC LIEN QUAN DEN DE TÀI 22
1.4.2 Các nghiên cứu trong NƯỚC - SG 311321118 1113 11 89 11 9 1 1H ng ng re 24
1.4.3 Các nghiên cứu ngoài NƯỚC c5 33+ 3213231191111 11111 ng nrrrkp 26
CHƯƠNG 2 THỰC TRANG XOI LO, BOI TU BO BIEN VA RUNG PHÒNG
2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SO LIEU SỬ DỤNG - 31
Trang 22.2 THỰC TRẠNG XÓI LỞ, BOI TU VA QUY LUẬT DIỄN BIEN BO BIEN.32
2.2.1 Thực trạng x6i lở, bồi tụ và quy luật điễn biến bờ biển theo phương pháp
chẳng ghép bản đồ 32
2.2.2 Diễn biển x6i lớ bội tị đọc bờ biển Gò Công Đông theo từng đoạn như sau 332.2.3 Thực trạng xối lở, bồi tụ bãi biển 363.2 Đánh giá tn n định và hiện trạng kỳ 39
23 THỰC TRẠNG DIEN BIEN RUNG PHONG HỘ 39 344 NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI RUNG PHÒNG HỘ 44
2.4.1 Nguyễn nhân khách quan 44
2.4.2 Nguyên nhân chủ quan “4 25 NHÂN XÉT, ĐÁNH GIÁ 45
CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN GÂY XÓI LỞ - BOLTY BO BIEN KHU VUC NGHIÊN CỨU 46
3.1 PHAN TÍCH DANH GIÁ CÁC NGUYÊN NHÂN GAY XÓI LO, BOL TU BO BIEN TU TÀI LI ẤN CO 46
3.11 Xôi lờ ảnh hưởng của hướng bờ biển và cầu tao đường bờ 463.12 Tác động của gió và dng chiy do gid 413.13 Tae động của sông 493.1.4 Tác động của đồng triều 32
3.15 Anh hưởng của sông Cửu Long và Sai Gòn ~ Đồng Nai 54
3.16 Vai tr của rừng phòng hộ 543.17 Tae động của con người s
'T LUẬN NGUYÊN NHẪN GÂY XÓI LO - BOI TỤ 56
3.21 Các yêu tổ tự nhiên 373.2.2 Các tác động của con người 57
CHƯƠNG 4 NGHIÊN CUU DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHÁC PHỤC 58 4.1 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TONG THÊ CHO BG BIEN GO CÔNG ĐÔNG 58
4.1.1 Tổng quan các giải pháp bảo vệ bi biển trong và ngoài nước 584.1.2 Phân tích lựa chọn giải pháp, 1
4.2 NGHIÊN CỨU THIET KE GIẢI PHÁP LỰA CHỌN CHO KHU VUC DE XUNG YÊU (KHONG CON RUNG PHÒNG HO) T5 42.1 Xác định các tham số thiết kế chính 3
4.22 Tính tin, ác định quy mi mặtbằng công trình 784423 Lựa chọn các phương ân kết cầu, vặt iệu sie dụng cho công tỉnh giảm sônggây bồi 81
4.2.48 suất giải pháp th công 90 ích thước va bố
Trang 343 PHAN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA TREN PHƯƠNG DIỆN HÌNH THÁI CUA GIẢI PHÁP LỰA CHON BANG MÔ HINH TOÁN 94
4.3.1 Gi thigu mô hình nghiên cứu “
-43 2 Nghiên cứu lựa chọn cấc phương ân bổ trí mặt bằng công trình giảm sống gây
bồi bằng mô hình toán 104
4.3.3 Kết quả mô phỏng mô hình bién đồi đường bờ lôi
-43.4 Kết quả mô phỏng mô bình thủy động lực, vận chuyển bùn cát và biển đổi
5 22 Định hướng nghiên cứu tiếp 11s
TÀI LIỆU THAM KHẢO 116Hình 0-2: Hình anh xói bai biển phia trước (tdi) và hiện trang hư hong mái kẻ để
Không còn rừng phông hộ (phi) 3
Go Công Đông, tỉnh Tiền Giang (Ygưởn: Google Barth 102010) 6
Hình 1-2: Hoa gió tại trạm Bạch Hỗ, vị tri ven biển Tiền Giang cách bờ khoảng
kim (ổ liệu gió rich từ k quá mồ hình toàn cầu CESR của NOAA giai doan
2000-2008) 8
Hình 1-3: Dòng hải lưu mùa đông va mùa hé trên biến Đông Mai tên biểu thị hưởng.
dòng chảy trung bình, các con số biểu thị toc độ dong chảy trung bình theo don vị
dn (ân = 0,ãImá9, (Ngiễn: US Naval Occeanographie Office, 1957) 8
Hình 1-4: Lượng mưa tháng trung bình nhiều nim (1986 ~ 2006) wi My Tho
(gun: Trung tâm Khí tượng thủy văn kw vực Tiên Giang) 9
Trang 4Hình 1-5: Nhiệt độ thing trung bình nhiều năm (1986 - 2006) tai Mỹ Tho (gud
Thăng tân Khí tượng Thiy vấn tu vực Tiên Giang) 10
Hình 1-6: Diễn biến mực nước thủy triều thực đo tai tram Vũng Tâu từ 2007-2009 (Neuin: Viện KHI Miễn Nam) in
Hình 1-7: Đường quá trình lưu lượng ngày thực do tai các tram Tân Châu và Châu
Đốc năm 2006 /Nguỏn: Vien KHTL Miễn Nam) in Hình 1-8: Phân bổ him lượng bùn cát theo thời gian, giai đoạn (7987 — 2002) hạ đu
sông Mekong (grỏn: Ủy bạn sông Mekong Quúc rõ la
Hình 1-9: Phân b độ đục ven biển Đồng bằng sông Cửu Long tháng 02 (tả) và thang 10 năm 2009 (phải) xây dựng từ phân tích ảnh vệ tinh MODIS
(Nguén-EOMAP) 2
Hình 1-10: Quá trình phát triển của thềm lục địa khu vue Tiền Giang, Bến Tre và
“Trà Vinh hơn 3.000 năm qua (dn: To Thi Kim Oanh và mm, 2002) 19
Hình 1-11: Sơ họa các qua tình sông truyền vùng gin bờ (Nui: EAK, 1993) 22
Hình 1-12: Hình ảnh mô hình vật lý nghiền cứu chi tết về chế độ dng chảy ven bờ
tai phông thí nghiệm của công ty da quốc gia Hr Wallingford, Anh Quốc
(gui: Viện KHTL Miễn Nam) 2ï
Hình 1-13: Các khối Xbloc được ding để chắn, phá sóng, bảo vệ bờ biển ở Nigeria
(gui: Viện KHIL Miễn Nam) 28
Hình I-14: Khối Temapot phi sống ở cảng St Francis, Nam Phi (tri) và khối
Ecopode, đùng dé phá sng ở Garachico - Tây Ban Nha (phai), (Nguin: Viện
KHIL Miễn Nam) 2»Hình 1-15: Ké m6 hàn chin sống, lim nơi trú ân của tàu bè ở Kral, Croatia (mái,
kẻ mỏ hàn chắn sóng ở cảng Zapuntel - Molat, Croatia (phải), (Nguồn: Viện
KHTL Miễn Nam) 29
Hình 1-16: Hệ thống mỏ hàn mềm gly bồi khu vực biển Thuận An ~ tinh Thừa Thiên Huế bằng túi cát geo-tube ái), bảo vệ bờ ở bãi biển Blue Mountain,
Florida, Mỹ (pldi (Nguồn: Viện KHI, Miễn Nam) 30
Hình 2-1: Diễn biến đường bờ đoạn từ Vam Láng (eứa Sodi Rạp) đến Kiéng Phước.
(ari) và ảnh chụp biển xâm thực tại Kiéng Phước (php, (Nguỏn: Viện KHI,Mién Nam) 33
Hình 2-2: Diễn biển đường bờ đoạn từ Kiéng Phước đến đầu để xung yêu xã Tân Điền đái) và ảnh chụp biển xâm thực tai Tân Điễn (pha, (AWrỏn: Viện
KHTL Miễn Nam) 34
Hình 2-3: Ảnh vệ tỉnh chụp cổng Rach Bùn tại thời điểm 14/02/2010 (Nguồn: View
KHTL Miền Nam) 35
Trang 5Hình 2-4: Diễn biến đường ba biển đoạn dé xung yêu thuộc Tân Điền và Tân Thành
cho đến khu du lich Tân Thành (ái) và ảnh chụp xối lờ bờ biển ở chân kềđê biển (hái, udm: Viện KHI, Miễn Nam) 35
Hình 2-5: Diễn biển đường bở biển đoạn từ khu du lịch Tân Thành đến cửa Tiêu
đrảj) và hình ảnh biển xâm thực phia Nam du lịch Tân Thành (phi.
(Nguồn:Viện KHTL Miễn Nam) 36 Hình 2-6: Ké dé biển Gò Công Đông bằng cấu kiện TSC-178 (trdi) và cấu kiện BTĐS của Cục Quản lý dé điều và PCLB (phái) 37 Hình 2-7: Mặt cắt ngang Ke dé biển Gò Công Đông 37 Hình 2-8: Xói sâu trước kè làm lộ các bàng ống buy đái), làm các hàng ống buy này phải chịu tác dụng trực tiếp lực xung kích của sóng biển 38
Hình 2-9: Tác động của sóng biển đã làm sụp mái kè 3Hình 2-10: Hiện trang rừng phòng hộ tại đoạn đề xung yếu từ lý trình Km27 đếnKm30 (khodng 3km) thuộc xã Tân Thành, ảnh vệ tinh chụp 14/02/2010(ari), ảnh chụp 6/2010 (phái), (Nguồn: Google Earth) 4iHình 2-11: Bản đồ rimg phòng hộ khu vực Gò Công Đông tại các thời điểm
(09/01/2006 và 14/02/2010 xây dựng từ ảnh vệ tỉnh có độ phân giải cao
(Nguôn: Google Earth) 42
Hình 2-12: Một số hình ảnh rừng phòng hộ ven biển Gò Công Đông dang bị suy
thoái nh chụp và thẳng 4/2010) 43
Hình 3-1: Sơ đồ phúc hợp nguyên nhân của xôi lỡ, bồi tụ bở biển (chim: si i
Gegar, 2007) 46
Hình 3-2: Phân bố độ đục ven biển đồng bing sông Cứu Long trong thời gin gió mùa Đông Bắc (01/2007) xây dựng từ phân tích ảnh vệ tỉnh MODIS (Nguỏn:
EOMAP) 49
Hình 3-3: Phân bố sự tiêu tán năng lượng sóng ven bờ (Nguồn: Stadelmann, 1981) 50 Hình 3-4: Minh hoa tác động xung kích của sóng tác động vào kẻ biển Bạc Liêu.
(trdi) và bờ biển Gò Công Đông (phải) 50Rừng phòng hộ Gò Công bị xâm thực do tác động của sóng biển (Nguồn:
wen Ân Niên và nnk) 51
Hình 3-6: Hoa sóng (2006 - 2009) trên biển ngoài khơi biên Đông cách bờ 28 kmHình 3
(4 liệu sóng trích từ mô hình sông toàn câu WWI của NOAA) st
Hình 3-7: Sơ đồ tổng thể các tuyến do lưu tốc (Q) và do sóng (5) (ein: Viện
KHTL Miễn Nam) 52
Trang 6Hình 3-8: Đường quá trình lưu tốc trung bình thực đo tại trạm cửa Tiểu (S1), cửaSoai Rạp (S2) và Tân Thành (S3), Huyện Gò Công Đông (gudn: Viện KHTL
Miễn Nam) 53
Hình 3-9: Phân bổ cường độ và hướng ding chảy ven bi tại mặt cắt quan trắc Tân “Thành (03) ứng với các thời điểm của con tru (Nguéin: Vign KHTL Miẫn
Nam) 3
Hình 3-10: Thay đổi hàm lượng bùn cát lơ King rong bình thắng tại các trạm Cần “Thơ và Mỹ Thuận trước và sau khi đập Manwan đi vào vận hảnh năm 1993. Đường nằm ngang biểu thị hàm lượng bùn cát lơ lửng trung bình /Nguổn: Su
and Siew, 3005) 56
Hình 4-1: Sơ đồ các giải pháp bảo vệ dé biển 58
Hình 4-2: Mặt cắt đề biển và ke biển điễn hình (Nguồn: Viện KHTL Miễn Nam) 59
Hình 4-3: Ké biển bằng khối cấu kiện Hydroblock ở Hà Lan (Ngudn: Viện KATEHình 4-6: Ké mô hin ở New Jersey, Mỹ bi xối ở hạ lưu (rai) và kề mô hàn ở bởi
biển Cần Giờ, TP Hé Chí Minh /Xguờn: Viện KHTL Miễn Nam) “ Hình 4-7: Ké mô hàn dang cho nước xuyên qua bằng cọc gỗ (2 Ha Lan), (gun
Viện KHTL Miễn Nam) 62Hình 4-8: Vũng chủ phía hạ lưu của hệ thông kè mé hàn gun: US Army
Engineering Corps, 2008) 6
Hình 4-9: Sơ họa giải pháp công trình đê pha sống dạng rời (Nguon: US Army
Engineering Corps, 2008) 63
Hình 4-10: Dap chin sóng bảo vệ bờ và dang bờ kiểu salient ở Presque Isle,
Pennsylvania, Mỹ (Ngrỏn: US Army Engineering Corps, 2008) 6Hình 4-11: Sơ họa khái niệm mũi điều khiển nhân tạo và dang bờ biển bình thành(Nguằn: US Army Engineering Corps, 2008) 64
Hình 4-12: Ảnh vệ tỉnh chụp khu vực dy án VanDyke cửa sông James thuộc vịnh
(Chesapeake - Mỹ, minh họa ứng dung của hệ thống đập chắn sóng dang mũi điều khiễn (guin: US Army Engineering Corps, 2008) 65
Hình 4-13: Khối Tetrapod phả sóng ở cảng St Francis, Nam Phi tri) và kẻ mo hàn
bằng các khối bê tông tam giác ở Enoshima, Nhật Bản (phdi) (Ngườn: ViệnKHTL Miễn Nam) 65
Trang 7Hình 4-14: Túi Geotube chẳng xâm thực giữ bãi @ Lộc An (inh Bà Ria - Ving Tw)
(Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) 65
Hình 4-15: Để giảm sống bằng đá đỏ, biển cát Nam Khok (ini) tường giảm sống bằng cọc tre, biển bản Muang Samut Sakhon (phai), Thái Lan (Nguồn: Viện
Hình 4-16: Công trình phá sông bing khối Tetrapod (ini), mỏ hin ông buy bê tông bên trong bỏ đá hộc (phái) chống xói bờ biển ở Nam Định (Ngưởn: Vien
KHTL Miễn Nam) 66
Hình 4-17: Công trình ngăn cát, giảm sóng cảng cá Phan Thiết, Bình Thuận xây dựng năm 1996 (Nguồn: Lương Phương Hậu) 66 Hình 4-18; Nuôi bai kết hợp mỏ hàn ở Hà Lan (irdi) và ở Dan Mạch (hải), (Nguồn:
Viện KHIL Miễn Nam) orHình 4-19: Mặt bằng và mặt bên của "mỏ hàn” hàng ro tre đề xuất xây đụng tại bờ
biển Vĩnh Tân Sóc Trăng (Nguén: Dự án GTZ Sóc Trăng) 6
Hình 4-20: Mô hình “đê giảm sóng” bằng cọc trim, phên tre nhằm khôi phục rừng
ngập mặn ở Kiên Giang (Ngun: dự án GTZ Kiên Giang) 20
Hình 4-21: Mô hình sử dụng hệ thing công trinh bằng cọc tre đồng ken sit để trồng
và khôi phục lại rừng ngập mặn ở Thái Lan (Nguồn: Viện KHTL Miễn Nan) T0
Hình 4-22: Sơ đồ giải pháp tổng thể chẳng sat lở để biển Ga Công Đông ”
Hình 4-23: Phân bổ tin suất mực nước giờ tai tram Vim Kênh (1984 = 2009),
(Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát tiễn nang thôn Tiên Giang)
Hình 4-24: Chiều cao sóng ta vị 0
(cấp 10) win qua khu vực nghiên cứu (Xguôn: Viện KHIL Min Nam) T8
Hình 4-25: Kết cấu tâm bê ông lục giic phù mái và định đểngằm giảm sóng 2
Hình 4-26: Kết cầu dé ngầm giảm sóng trên mặt cắt ngang điển hình 83 Hình 4-27: Kết cấu mỏ hàn trên mặt cắt ngang điển hình 84 Hình 4-28: Các thông số cơ bản của túi Geotube GT 1000 của hãng Tencate 86
Hình 4-29: Mặt cắt ngang túi Geotube GT 1000 của hãng Tencate 87Hình 4-30: Mat eit ngang thi Geotube GT 1000 xếp 3 ti 87
Hinh 4-31: Sơ họa “neo” của túi Geotube (Nguin: Vien KHTL Miễn Nam) 7Hình 4-32: Kết qua tính toán mặt rượt khi mực nước rút đến chân để ngằm 90
Hình 433: Kắt quả tính toán mặt trượt khi mực nước đạt cao tình thiết kế 90
Hình 4.34: Sơ đồ công nghệ, thết bị thi công Geotube (Nguén: Viện KHTL MiễnNam) 93
Hình 4-35: Thi công lớp vải chống xối chân (Nguân: Viện KHTL Miễn Nam) 93
Hình 4-36: Geotube đang được bơm đầy cát (Nguẫn: Viện KH, Miễn 93
Trang 8Hình 4-37: Mặt bằng bé tri hàng rio bằng cọc trầm (múp) và ngang hàng ràohải) 94
Hình 4-38: Phạm vi và phân ving nghiền cứu mô hình (Nguồn: Viện KIT Miễn
Nam) 95Hình 4-39: Lưới tính và địa hình day biễn khu vực nghiên cứu dũng cho mô hình A(Nguẫn: Viện KHTL Miền Nam) %Hình 4-40: Phạm ví thiết lập mô hình LITPACK cho vùng nghiền cứu, hiệu chỉnh
và kiểm định mô hình 101 Hình 4-41: Vị trí các tram quan trắc (Neuin: Viện KHTL Miễn Nam) 102 Hình 4-42: So sánh đường bờ mô phỏng bằng mô hình LITLINE với đường bờ thu nhận được từ ảnh viễn thám tại thời điểm năm 2006 (dink trên) và năm 2010
(ảnh dư) 103
Hình 4-43: Diễn biến đường bờ với các kịch bản khác nhau về khoảng cách từ dé
ngÌm đến bờ (Y) sau 3 năm xây đựng công tinh 104
Hình 4-44: Diễn biến đường bờ sau 3 năm xây dựng công tình với các kịch bản
khác nhau về chiều dài để ngằm (Ls) 105
Hình 4-45: Diễn biến đường bờ với các kịch bản khác nhau về bé rộng khoảng hở
giữa các đề ngầm (Lg) sau 3 năm xây đựng công trình 106
Hình 4-46: Lưới tinh (tri) và phân bổ cao độ đáy phạm vi mô hình (phai) 107
Hình 4-47: Biểu đồ chiều cao sống tại điểm T2 (xen vị í tên hink 4-46, trả) ứngvới các phương án cao trình đỉnh đề ngằm khác nhau so sinh với trường hopkhông có công trình 107
Hình 4-48: Hoa sóng biểu thị chiều cao sng có nghĩa và hướng sóng trong thời
đoạn 01/01/2007 - 31/01/2007 tại vị trí T2 cho các phương án khác nhau 108
Hình 4-49: Biểu đồ lưu tốc dong chảy tổng hợp tại điểm T2 ứng với các phương áncao trình đình để ngằm khác nhau so sinh với trường hợp không có công
Trang 9DANH MỤC BANG BIEU
Bảng I-1: Phân bổ giỏ mũa hàng năm (Xguẩh: Trung tam Kh tương thấy vấn tư vực
Tiển Giang) 7
Bing 1-2: Các chỉ tiéu kinh ế xã hội huyện Gò Công Đông, năm 2010 và 2011
(Ngudn: Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Gò Công Đông) 15 Bang 2-1: Các loại số liệu sử dụng để nghiên cứu diễn biến đường bờ và rừng. phòng hộ 31 Bang 2-2: Mức độ (điện tích) và tốc độ xói lở, bồi tụ trung bình dọc bờ biển Gò.
Công Đông theo từng giải đoạn (“+" Id bài, “+” là xói, nguân: Viện KHTL Mien
Nam) 32
Bảng 2-3: Dign tich rừng phòng hộ khu vực Gò Công Đông (tế qua phn th ảnh vé
tinh) 39
Bảng 3-1: Tân suất gió (2000 - 2008) theo hướng và cấp gid tai khu vục ven bờ Gi
Công Đông (rich từ mổ hin Hí hậu toàn câu CFSR) 48
Bảng 4-1: Mục nước lớn nhất hàng năm quan tắc tại trạm Vim Kênh (Ngudn: Sở
“Nông nghiệp và Phút trién ning thôn Tiên Giang) 16
Bảng 4-2: Kết quả tính toán hg s6 truyền sóng theo các phương pháp khác nhau 79
Bảng 4-3: Chiều đãi đề ngim xác định theo các phương pháp kinh nghiệm 0Bảng 4-4: Các thông số kỹ thuật cia túi Geotube 86Bảng 4-5: Tính toán lún đề ngim giảm sông 88Bảng 4-6: Một số thông s bùn cát 99
Bảng 4-7: Các phương án bổ trí công trình giảm song gay bồi 104
mô hình vận chuyé
Trang 10MO DAU
TÍNH CAP THIẾT CUA DE TÀI
Gò Công Đông là huyện duyên hải của tinh Tiền Giang, tổng diện tích là 267,7 km’, dân số năm 2011 là 154.129 người Toàn bộ phía Đông của huyện tiếp
giáp với biển Đông và hai cửa sông lớn là cửa Tiểu và cửa Soai Rạp, do các cửa
sông thông ra biển Đông nên huyện có điều kiện thuận lợi để giao thương với các
địa phương khác và Quốc tế Đẳng thời đây là nơi hội tụ nguồn tai nguyên thủy sản dồi dio phong phú Bên cạnh đó, biển và bờ biển là hướng phòng thủ chiến lược trong in kinh té - chính trị trong khu vực.
‘Theo Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tính Tiền Giang thi huyện sẽ là vũng trọng điểm kinh tế biển của tỉnh Tiên Giang và cả nước (mới trồng và đánh bat thủy sản, hậu cần nghề
"Hình 0-1: Khu vục nghiền cứu (trả) và một số hình ảnh xối lở bở gây suy thoát rừng
"phòng hộ (phải)
Trang 11Tuyển đê bi
trong 46 có khoảng 21km đê biển Tuyến đ biển là một trong những thành phần và đề của sông của huyện có tổng chiều dài khoảng 40km,
chỉnh của dự án Ngọt hóa Gò Công, dự án đã tạo sự chuyển hóa vượt bậc cho khu.vực Gò Công Đề biển cùng với rừng phòng hộ ven biển có vai trồ vô cũng quantrong trong việc bảo vé an toàn tinh mạng và ải sản cho hơn 330,000 người ew trútai các xã ven biển của huyện
Tuyển dé biển Gò Công Đông có hướng Bắc Nam nên hàng năm phải hứng chịu tác động rit bắt lợi của sóng lớn do gié mia Ding Bắc (gid chướng) gây ra.
dẫn đến bờ biễn bị xói lở nghiêm trọng Theo kết quả nghiên cứu điễn biển đường
bờ của Viện Khoa học Thủy lợi Miễn Nam cho thấy tốc độ x6i lờ bờ biển tại khu
vực Gò Công Đông lên tới vai chục mét mỗi năm, thuộc diện bị xôi lở mạnh nhất
của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long Hậu quả là đai rừng phòng hộ ven biển
trước để ngày cing mỏng din, hiện nay chiều day dai rừng của tuyển đề chỉ côn trên
đưới 100m, có một số đoạn bị xâm thực vào tận chân đê (hư vực dp Phước Cùng xd Tân Thành và ấp Mới xã Tên Điền,
Rừng phòng hộ có vai trỏ võ cùng quan trọng về mặt sinh thi và mỗi trường
như: điều hòa khí hậu, han chế gió bão, bảo vệ để biển, góp phần làm sạch môi trường và git gìn sự cân bằng sinh thi tự nhiên Rimg phông hộ là một trong những yếu tổ chính điều phối quá trình tạo thành bờ biển, giữa rừng và quá trình xóii
lỡ, bồi tụ bờ biển có một mỗi quan hệchit chế, rừng có tác dụng giảm sống và
dng chảy, tạo điều kiện thuận lợi để bùn cát tich tụ nhanh, cổ kết tốt hơn, chẳng
xối lở
Nhiều năm qua, nhận thức được vai trỏ hết sức quan trọng và hiệu quả của
rừng phỏng hộ ven biển, tỉnh Tiền Giang rất quan tâm vi c báo vệ và khôi phụcrừng phòng hộ ven biển Gò Công Đông Tỉnh đã tham vấn các nhà khoa học chuyên
môn, có nhiều giải pháp khôi phục, phát triển lại đai rừng phỏng hộ và đã được đề
xuất Tuy nhiên, tinh trạng rừng phòng hộ ngày cảng bị đe doa và có nguy cơ bị phá
ủy néu không có những giải pháp khắc phục hữu hiệu trong tương lai
Để bảo vệ dé biễn tại các đoạn xung yếu nêu trên, Nhà nước đã đầu tư bảng
Trang 12trăm tỷ đồng để xây dựng kẻ mái đề Tại các đoạn đê biển được bao vệ bằng kể, hiện tượng xói bãi trước chân đê làm mắt ổn định chân kè, kéo theo sự mắt ổn định mái đề vẫn xây ra thường xuyên dù đã được sửa chữa, tu bỗ nhiều lần (hinh 0-2) Bên cạnh đó, dé ing cường độ an toàn cho các khu vực bên trong, Nhà nước đã đầu
tư tuyển để dự phòng dài khoảng 12km từ Tân Thành đến Vim Láng phía bin trong
tuyển để biển hiện hữu Tuy nhiên, tằm quan trọng của tuyển dé biển hiện hữu vẫn giữ vai trở chính.
“Hình 0-2: Hình ảnh ái bai biển phía tree (ái) và hiện trạng luc hàng mái kề để biển Go
“Cổng Đông tại đoạn xung yêu không còn rừng phỏng bộ (phải)
Trong bồi cảnh khí hậu toàn cầu biến đổi, mực nước biển ngày cing ding cao, các hiện tượng thiên tai, gió bão ngây cing khốc liệt và xây ra thường xuyên hơn, do đó phải quan tâm đúng mức về sự an toàn của tuyến đê biển cũng như bảo vệ.
tính mạng và tải sin của nhân dân trong khu vực.
Chế độ thay hải vin khu vực bờ biển G3 Công Đông hết sie phức tap khi phi chịu sự chỉ phối đồng thời của nhiều tác động: chế độ đồng chảy cia các ông lớn là Mekong và hệ thông sông Sai Gan - Đẳng Nai, chế độ sóng giỏ và dòng chảy ven bờ chỉ phối bởi khí hậu gió mùa, chế độ thủy triều của Biển Đông.
"ĐỂ đảm bảo sự thành công trong việc kiểm soát, giải pháp khắc phục xối lờ bởi
biển trong khu vực Gò Công Đông, các giải pháp đưa ra phải được nghiên cứu trên một sơ sở khoa học diy đủ về thực trang và xác định nguyễn nhân gây xối lỡ bờ biển, chế độ thủy động lục học (ding chay, sóng, gid), phân bổ bin cit, có xét đến
Trang 13các yếu tố tác động đã nêu.
Tir những thực trạng nêu trên cho thấy việc xác định nguyên nhân gây xói lở, nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tổng thể cho ba biển Gò Công Đông và giải
pháp thiết kế cụ thể giảm sóng gây bồi khu vực dé xung yếu (đoạn không cản rừng
phỏng hg) là việc làm hit sức cấp thiết hiện nay Nhằm giảm sự tắc động rực tiếp
của sống biển trước đê, bảo đảm an toàn cho tuyển dé và đặc biệt là đoạn dé xung
yếu dé tiến tới gây bồi, khôi phục rừng phỏng hộ mang lại sự an toàn tính mạng và
tải sản của người dân trong khu wwe DỀ tii *Nghiên cứu thực trạng và xác định "nguyên nhân gây xbi lở bờ biễn Gò Công Đông tink Tién Giang - ĐỀ xuất giả pháp hắc phục” được ra đồi nhằm göp phần cho mục đích nêu rên
MỤC TIÊU VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI 2.1 Mụetiêu
- Đánh giá thực trang và quy luật diễn biển x6i lờ bờ biển Gò Công Đông tỉnh
Tiên Giang;
Xác định các nguyên nhân gây xối la, bait bờ biển khu vực nghiên cứu;
- ĐỀ xuất giải pháp khắc phục tổng thể cho bờ biển Gò Công Đông và giải
hấp công tinh hợp lý giảm sóng gây bồi khu vực để xung yêu (oan hông coin
rừng phòng hộ).
2.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài
Phạm vi nghiên cứu là vùng ven biển Gò Công Đông gồm các xã Vảm Lắng,
Kiểng Phước, Tân Diễn và Tân Thình huyện Gò Công Đông thuộc tỉnh Tiền Giang.Ranh giới vùng nghiên cứu như sau:
- Phía Bắc giáp sông Soai Rạp,
= Phía Nam giáp sông Cửa Tiểu
Phía Đông giáp biển Đông.
= Phía Tây giáp tuyển đê biển
Trang 14(ONG PHÁP NGHIÊN CỨU
- KẾ thửa các nghién cứu trước, Thu thập, phân tích số ệu thống kê về gi, mưa, bão, thủy triều, các số liệu quan trắc và tinh toán theo mô hình thuộc khu vực.
nghiên cứu và lân cận;
= Phương pháp chuyên gia;
= Điều tra thực địa, kết hợp sử dụng công nghệ GIS, phân tích ảnh vệ tỉnh;
- Sử dụng mô hình toán.
4 KÉT QUÁ CHÍNH ĐẠT ĐƯỢC
Các kết qua chính của đề ải đt được với nội dung như sau:
- Đá đường bờth giá được thục trang xói lở và xác định quy luật diễn bi
biển Gò Công Đông tinh Tiên Giang: về tác động của các yêu tổ tự nhiên là sóng,
đồng chảy ven bờ trong mùa gió Đông Bắc kết hợp với dòng chảy do dao động triềutạo ra tại các của sông, đc biệt là của Soài Rạp; về tác động của con người chủ yếu
là từ việc chặt phá rừng phỏng hộ;
= Xác định được nguyên nhân gây xố lở, bồi tụ bờ biển khu vực nghiên cứu
= Để xuất giải pháp tổng thé cho bờ biển Gò Công Đông, tính toán thiết kế giải
php lựa chon cho khu vực dé biển xung yêu (don King cửn rừng phỏng hộ) Đưa
ra kết luận bằng giải pháp hợp lý chống xéi lờ khu vực dé biển xung yếu là sử dụng sông tinh giêm sóng gây bồi kết hợp trồng rừng phòng hộ, Giải pháp đề xuất đảm bảo an toàn cho dé biển khi xảy ra triểu cường, gió, bão theo tiêu chun quy định về sắp công trình
- Dinh gi hiệu qua của gii pháp bằng mô hình toán trên phương diện gây bồi
kết hợp trồng rừng phòng hộ.
Trang 15CHƯƠNG 1 _ GIỚI THIỆU VUNG NGHIÊN CỨU VA TONG
QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC LIEN QUAN DEN ĐÈ TÀI 11 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊ:
L1 Viti dia ly
Dé biển Gò Công Đông di qua địa phận các xã Vim Ling, Kiéng Phước, Tân Điễn và Tân Thành thuộc huyện Gỏ Công Đông, tinh Tiền Giang (hinhy-1) Chiều <i tuyển đê khoảng 22km, điểm du là Đường tinh 871 và điễm cubi là cổng Rạch Gib, cổ tọa độ địa lý từ 1015 đến 1026 vĩ độ Bắc và từ 106'41' đến 106147 kinh
49 Đông Ranh giới vùng nghiên cứu như sau: phía Bắc giáp sông Soài Rạp, phía
Nam gidp sông Của Tiểu, phía Đông gip Biển Đông và phía Tây à tuyển để biển
Trang 16Khu vue Đồng bằng sông Cứu Long nói chung ving bờ biển Gò Công Đông nói riêng nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, được phân chia thành 2 mùa rõ rộ: mũa mưa bit đầu từ thing 5 đến tháng 10, gi thịnh hành là giỏ mia Tây Nam và gây nên mưa lớn; mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4, gió thịnh hành trong thời kỹ này là gié mùa Đông Bắc, gió mang không khi khô và tạo ra mùa khô,
lượng mưa này chỉ chiếm 10 + 15% lượng mưa năm:
~ Chế độ gió.
Nằm trong khu vục Tây Nam Bộ nên hàng năm vũng nghiên cứu bị điều tit bởi gió mia với các hướng chính là Đông Bắc và Tây Nam (bng/-1) Gió mùa Tây [Nam thường bắt đầu từ tháng 5 và kéo dai đến hết tháng 9 Hưởng gi thịnh hành là
Nam, Tây Nam và Tây, trong 46 chủ yếu là hướng Tây Nam.
Bang 1-1: Phan bổ giả mùa hàng năm (Nguồn: Trung tâm Khí tượng thủy vẫn khu vựcTién Giang)
Mua mea
Gió mùa Đông Bắc thường bắt đầu từ tháng 11 đến thing 3 năm sau Ở ngoài khơi xa, gió cỏ hướng chính là hướng Đông Bắc, vận tốc gió trung bình khoảng 9 + Lis, lớn nhất đạt trên 20m/s Ở vùng ven bờ, gió thường thôi theo hướng: Đông, Đắc, Đông và Đông Nam, trong d chủ yếu là hưởng Đông và Đông Bắc Vận tốc giỏ trung bình dat khoảng 8 + lÔm/s, cao nhất là tie 12 + I4mxs với tin suất xuất hiện vượt trội, tốc độ gió lớn hơn nhiều so với gió mùa Tây Nam, hướng gió gain
trực diện với đường bở biển từ phía biển Đông Do đó, có thé nói gió mùa Đông.
Bắc là hướng gió chỉ phối chính đến quả trình xói lở của bờ biển trong khu vực
“Tháng 4 và tháng 10 là thời đoạn chuyên tiếp giữa hai mùa, gió trong thời gian
này không có tỉnh ôn định cao v8 hướng gió và cường độ.
Gió là yếu tổ ngoại sinh chính tạo ra sóng, ngoài ra chế độ gió mùa nói trên
Trang 17cũng tạo ra các đồng hai lưu và đồng chảy ven bở tii chiều nhau: dòng chảy mia hè (gió mùa Tây Nam) đi từ Nam lên Bắc va ding chảy mùa Đông (gió mùa Đồng ‘Biic) hướng từ Bắc xuống Nam (hình 1-3)
Hinh 1-2: Hoa giả tại tram Bach Ho, vị tr ven biển Tién Giang cách bở khoảng 10km (số
lu giỏ tích từ hét quả mô hình toàn cầu CFSR của NOAA giai đoạn 2000-2008)
GINeiA cacUAnew
Hình 1-3: Dòng hải lưu mùa đồng và mùa he trên biển Đông Mãi tên biểu th hưởng dòng
‘chay trang bình, các con số biểu th tắc độ dng chảy trung Bình theo đơn vị kon (kn =
0,5 má), (Nguẫn: US Naval Occeanographic Office, 1957)
= Chế độ mưa
Trong năm lượng mưa phân bố không đồng đều, hình thành hai mùa rõ rột tương ứng với chế độ gié mùa trong khu vực Mita mưa gắn với gió mùa Tây Nam bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10, Theo số liệu của Dai Khí tượng Thủy.
Trang 18văn khu vue Tiền Giang, tại tram Mỹ Tho lượng mưa binh quân năm là 1.238mm
(tink cho giai đoạn 1986 - 2006) chiếm 85 + 90% tổng lượng mưa cá năm và ít dao.
động theo năm Mùa khô gin liền với giỏ Đông Bắc ít im, bit đầu từ thing 11 và kết thúc vào thing 4 năm sau, tong lượng mưa trang bình mùa khô khoảng 198mm
(10+ 15%) và dao động rõ qua các năm.
Trong thời kỳ mưa, lượng mưa phân bổ thành 2 định, dinh thứ nhất xuất hiện vào tháng 6 hoặc tháng 7 với tổng lượng xắp xi 200mm, đỉnh thứ 2 xuất hiện vào.
tháng 9 hoặc thing 10 với tổng lượng rên dưới 250mm Xen giữa 2 đình là thi kỳ
ít mưa, đồi khicó hạn Bà Chin đinh 1-4).
Đây là khu vực cổ lượng mưa thấp nhất Đồng bằng sông Cứu Long, mia mưa
tới châm va kết thúc sớm hơn so với bình quân chung của tinh
Lượng mưa (mm)sẽ 8 Be
1234567 89 wu D
Thờigsn (hán)
inh I-4: Lương mưa thắng trun bink nhiều nam (1986 ~ 2006) ti Mỹ Tho (Nguồn
Trung tâm Khí ưng thủy vấn khu vực Tiên Giang)
- Nhiệt độ
"Nhiệt độ trong khu vực là tương.
à không nhiều Nhiệt độ thấp nhất trong năm rơi vào đầu mùa khô khoảng tháng 11 + 12, vì trong thoi gian này gi thịnh bình là gió mùa Đông Bắc từ biển thổi vào
‘a0, chênh lệch giữa các tháng trong năm.
mang theo không khí lạnh vẻ Nhiệt độ cao nhất trong năm rơi vào khoảng tháng 3 “£4, do anh hưởng của gi6 Nam, thời tết ở nên nóng bức nhất (hin 1-5)
Trang 19“Hình 1-5: Nhigt độ thing trung bình nhiễu năm (1986 - 2006) tại Mỹ Tho (Nguồn: Trungtâm Khi tượng Thủy văn khu vực Tiên Giang)
- Độ im, bắc hơi
Khu vực Gò Công Đông cổ nền nhiệt độ cao quanh năm, bức xạ mặt trời lớn
nên lượng bốc hơi nước lớn, Theo số liệu của Đài Khí tượng Thủy vin khu vực
và nhỏ nhất vio tháng 9 (397cal/m/ngdy) Tổng giờ nắng trang bình năm là 2.709 Giang, độ bức xạ mặt ti lớn nhất tong năm vào thing 3 (Š/5enfcnfngiy)
giờ Độ ẩm tương đối thấp, độ âm thấp nhất vào tháng 3 (772) và cao nhất vào.
tháng 9 (86,8%), độ âm trung bình cả năm 82,7% Lượng bốc hơi trung bình năm là
3,3mmingd, trung bình max Š,Smm/ngđ và trung bình min 1,8mmingd tương ứng
với lượng bốc hơi bình quân 1.427mm.
= Bao và áp thấp nhiệt đới
“Theo tai liệu lịch sử, bão và áp thấp nhiệt đới trực tiếp ảnh hướng đền Nam Bộ
thời kỳ 1951 - 2007 có 9 lượt (tháng VII: 1, thẳng X: I, thẳng XI: 6, thing XI: 1).
trong đó có cơn bão Linda năm 1997 (cấp 10) và cơn bao Durian năm 2006 (cấp 9) là hai com bão mạnh nhất và cũng gây nhiễu thiệt hại nhất
1.1.3 Chế độ thủy hai vin, bùn cát
Khu vực nghiên cứu chịu tác động mạnh của thủy tiểu biển Đông, chế độ gió
mùa cũng như chế độ dòng chảy của các hệ thing sông Mekong và Sai Gin - Đồng Nai Ding chảy tổng hợp ở đây dược bình thành bởi ding tiểu và dòng hải lưu
Trang 20(hùng xa bỏ), dong ven bờ do gió (sáng) và đồng chảy trong sông (tùng xa bd)
(Trin Như Hải và nnk, 2003).
Hinks 1-6: Diễn biến mục nước thủy triều thực do tại tram Ving Tàu từ 2007-2009 (Nui
Tiện KHTL Miễn Nam)
Hình 1-7: Đuồng quả trình ưu lượng ngây thực đo tại cd tram Tân Châu về Châu Đắc
âm 2006 (Nguôn: Viện KHTL Miễn Nam)
Chế độ trigu biển Đông có dạng bán nhật triều không đều, biên độ trigu tại các cửa sông từ 3.5 + 3,6m (lành 1-6), tốc độ truyền iu tại cửa Soài Rạp Khả nhanh đạt 3m/s, gấp 1,5 lần tốc độ truyền triều của sông Hậu và gap 3 lần tốc độ truyền triều của sông Hồng (Nguyễn Ấn Niên vả nnk, 2007) Tốc độ chảy ngược trung bình
0,8 + 0,9m/s, lớn nhất đến 1,2m/s và tốc độ chảy xuôi lên đến 1,5 + 1,8mis Với tốc
độ truyền triéu nhanh, tốc độ chảy ngược lớn cho nén ving ven biển Gò Công Đông
dB bị xi lở
Trang 21Hinh 1-8: Phân bé hàm lượng bùn cắt theo thời gian, giai đoạn (1987 — 2002) ha du sông‘Mekong (Newin: Uy ban sông Mekong Quác 16)
Tương ứng với phân bổ lượng mưa không đều hing năm, chế độ đồng chảy
trên ác hệ thống sông Mekong và Sài Gan - Đẳng Na biến đổi theo mùa rõ rậtDang chảy mùa lũ không chỉ có lưu lượng lớn mà côn có him lượng bin cátcao hơn tất nhiễu so với ding chảy mùa kiệ, lượng bin cất mà sông eung cắp cho
biển chủ yếu là trong mùa lũ Theo các tải liệu nghiên cứu trước đây cho thay tổng. lượng bùn cất hing năm từ sông Mekong đỗ ra biễn à khoảng 80 + 160 tiệu khối
“Hình 1-9: Phân bổ độ đục ven biễn Đẳng bằng sông Cieu Long tháng 02 (rai) và thắng 10năm 2009 (phải) xây dựng từ phan ích ảnh vệ tinh MODIS (Nguồn: EOMAP)Hình 1-9 cho thcác ảnh vệ tỉnh thể hiện độ đục của nước vùng ven biểnĐồng bằng sông Cửu Long vào thing 02 và thing 10 năm 2009, mẫu cam và đỏ théhiện độ đục bùn cất lớn Những vật bin cất của sông Mekong vào cuối mùa mưa
Trang 22trong tháng 10 có thể dễ đăng nhận rõ, một phần lượng bùn cát king đọng ở các của sông Mekong, phần lượng bùn cát còn lại được vận chuyển dọc theo bờ biển và. tăng cường vào quá trình phát triển của mũi (Cả Mau).
= Thổ nhưỡng
Theo kết quả khảo sit của Nguyễn Ân Niên và cộng sự (Nguyễr dn Niễn và
snk, 2007), phẫu điện
phía Bắc Tân Thành, Tân Điền) có lượng min rit thấp (2,4 + 3,1%), đặc biệt ở bo
‘ven kênh đảo ngoài dé (đoạn tie Tân Điền đến Tân Thành) lượng min chỉ còn dướiẤt cho thấy lượng min dưới rừng trồng bị tin phá (Rhw vực
196.6 rừng dang phục hồi thuộc xã Kiếng Phước và Vim Láng, lượng min khoảng
% 894, đc biệt dưới tin rồng phát triển tốt thuộc xã Vâm Láng có lượng min
lên đến gần 14% nằm trong lớp đắt sâu khoảng 40em.
~ Địa hình, địa chất
Dai ven ba biển Gò Công Đông có địa hình tương đối bằng phẳng, khuynh
hướng thấp din theo hướng Bắc Nam và Tây Đông, cao độ trung bình mặt đất tự nhiễn (v00 + 40:80), cao nhất (+1,30 + 1.40), thấp nhất (+040 + +0.50) Địa hình có cao độ mặt dit tự nhiên thấp, néu như không có để biển bảo về thì nước biển dễ ding xâm nhập vào sâu trong nội đồng, nhất là vào những ngày triều cường,
& 1 + 5.10", phía Vàm, Bai bién Gò Công Đông tương đổi thoải, có độ
đốc 0,3.10` tại Phước Cùng.
‘Tham khảo tai liệu khảo sát địa chất do Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam. thự hiện năm 2008 - 2010 thuộc dự án Nàng cấp để biển Gò Công, đa ng từ mặt
đất tự nhiên (+0,70 + +0,80)m đến cao trình -22,00m được chia làm các lớp như sau.
+ Láp Ia: Sét màu xám nâu, trang thái dẻo mềm, phân bổ chủ yếu vùng bờ
biển, chân dé tại những vị trí còn rừng ngập mặn, từ mặt đắt tự nhiên (+70 =+0,80)m đến cao trình + 0,00m.
+ Lop 1: Bin sét, mau xám xanh, xám den, phân bé đưới lớp la cho đến caotrình (-10,00 + -12,00)m.
Trang 23+ Lớp 2: Sét, sét pha, mau nâu vàng, nâu đỏ loang lỗ xám xanh, xám trắng,
trạng thái dẻo mềm, déo mém đến nửa cứng, phân bổ phía dưới lớp 1 cho đến cao.trình -22,00m.
1⁄2 TINH HÌNH DÂN SINH - KINH TE - XÃ HOL
Huyện Gò Công Đông là huyện trọng điểm phát triển kinh tế biển của tỉnh
Tiên Giang, trong đó phát triển mạnh về nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, hậu cần
nghề cá, du lich sinh thái biển, công nghiệp - dich vụ đồng tàu Huyện có các trục
Hồ Chi Minh và ra biển Đông.
giao thông thay, bộ quan trọng hướng về thành pl
nên rit thuận lợi trong việc phát triển kinh tế - xã hội.
1.2.1 Dân số và xã hội
Dân số của huyện Gò Công Đông vào năm 2011 là 154.129 người Huyện có
13 đơn vị hành chính, vị trí địa lý rất quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế
biển của tỉnh và cả nước Phía Đông của huyện tiếp giáp với 22km bờ biển, 2 cửa
xông lớn: cửa Tiểu và cửa Soài Rạp là cửa ngõ thông ra biển Đông, đây là điều kiện
thuận lợi để giao lưu với tỉnh bạn Ngoài ra đây là nơi hội tụ nguồn tải nguyên thủy
sin dBi dio phong phú, biển và be biển là hướng phòng thủ chiến lược tong việc
bảo vệ nền kinh tế - chính trị khu vực 1.2.2 Thực trạng kinh tế xã hội
Nên kinh tế huyện Gò Công Đông đến nay vẫn phát tiển theo hướng nông -ngư nghiệp, mặc di đã có một bộ phận công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp va thương mại dịch vụ quan trọng Tuy nhiên, do hệ thống cơ sở hạ ting cho công
nghiệp chưa được đầu tr diy đủ và đồng bộ nên công nghiệp phát triển chậm Việc
canh tác nông nghiệp còn ảnh hướng nhiễu về thời tiết và chế độ thủy văn, nhìn chung trồng rt, chin nuôi và đánh bắt thủ hãi sin trên địa bản tăng trưởng khá ôn định về cơ cấu mùa vụ, kỹ thuật canh tác, khai thác và hệ thống thu mua Nén thương mai dịch vụ tăng trường nhanh nhưng các chợ dầu mối và cơ sở dịch vụ có cquy mô nhỏ, một vài nơi quá ti
Trang 24đảng 1-2: Các chỉ tiên Kinh 3 hội huyệt Go Công Đông, năm 2010 và 2011 (ia
"Phòng Nông nghập và Phát miễn nông thon, huyệt Go Công Đông)
“Thông số kinh tế xã hội Năm 2010 Năm 2011
Go cầu kinh theo GDP,
Khu we fing - lâm ~ ngư) 513% |
+ Khu vực Il (cống nghiệp - xôy dụng) H56
+ Khu vực NI đương mọi = dich vụ) 312%
Thu nhập bình quân đầu người 13,7 tiệu đồng | 15.5niệuđồng
“Tổng thu ngân sách từ kinh tế địa phương, 533 ding | 5691 đồng
Sản lượng lương thực 164276 in 167.153 in
Sin lượng thủy sản toàn ngành 50SMián S845 in
Ting vẫn đầu we phát in toàn xã hội SI0tÿ ding | —_ 942tÿ đồng
1.2.3 Nông nghiệp và nông thôn
- Nông nghiệp, lân nghiệp
Huyện Gò Công Đông trước đây là một vùng đất nhiễm mặn phèn lâu đời, thường xuyên nÊn hing năm chi sản xuất được một vụ Ka mùa năng suất thấp, bắp bênh do đó đời sống nhân dân vô cùng khó khăn Trước tỉnh hình đó, được Trung
ương và Tỉnh quan tâm đầu tư thực hiện dự án Ngọt hỏa Gò Công đã tao sự chuyểnbiến vượt bậc cho vùng Gò Công, trong đó có huyện Gò Công Đông,
Sản xuất nông nghiệp đã phát triển ôn định, từ sản xuất chỉ 1 vụ/năm đến năm 2002 cõ 13,000ba sản xuất 3 vụ lồa'năm, 3.25¢ha sản xuất 2 vụ năm Nang suất lúa
bình quân 4,Stắnha Sản lượng lương thực 180.000 tỉ960kg/đà
sản lượng lúa thơm và lúa chất lượng cao chiếm tỷ lệ trên 95% diện tích.
„ bình quan lương thựcngười Riêng trong năm 2011, tổng sản lượng lúa 167.153 tin, trong 46
Từ thé độc canh cây lúa, chuyên dẫn sang đa dạng hóa cơ cầu cây tring, diện tích trồng hoa mau năm 2011 là 7.500ha đạt sản lượng 88.000 tấn Kinh tế vườn từng bước phát triển với diện tích I.750ha Phong trio chăn nuôi én định, năm 2011
cduy tri din heo 37.000 con, din ba 5.750 con, đản gia cằm 400.000 con, sản lượngthịt các loại 6.000 tấn.
Trang 25Tổng diện tích rừng hiện nay của huyện Gd Công Đông quản lý là 600ha,
trong đó diện tích rừng phòng hộ ven biển là khoảng 22Sha, diện tích trồng thêm.
của năm 2011 là 17ha, việc duy trì và phát triển đai rừng phòng hộ là một trong,những nhiệm vụ quan trong để bảo vệ dé, môi trường sinh thái
= Thy lợi, thúy sản
Khu vực nghiên cứu thuộc dự án Ngọt hóa Gỏ Công, chủ động ngăn mặn, tạo
nguồn và điều tiết nội đồng khoảng 85% diện tích Về cơ bản dé bao đã khép kin nhưng hệ thống cổng digu tiết đầu mỗi còn qué it chưa đáp ứng được nhu clu thực tế của địa phương, các xã cuối nguồn như Vàm Láng, Tân Điền và Tân Thành vẫn côn thiểu nước vào cuỗi mũa khô,
Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn của huyện Nam
2011, tổng giá trị sản xuất toàn ngành đạt 457,109 tỷ đồng Tổng sản lượng 58/645 tấn, trong đồ sản lượng mui 26.645 tan trên tổng điện tích nuôi 3.317ha, sản lượng khai thác biển 32.000 tin Toàn huyện có 785 phương tiện đánh bat xa bờ với tổng
hình thành và phát triển nhưng quy mô còn nhỏ, máy móc thiết bị còn lạc hậu, phần.ng nghỉthủ công nghiệp của huyện Go Công Đông đã được.
lớn các cơ sở còn dưới dạng tiểu thủ công nghiệp Những năm gần đây, huyện sản. xuất công nghiệp - tễu thủ công nghiệp tiếp tục phát trién én định và có những chuyển biển tích cực, dang từng bước trở thin động lực phát triển mới, giá tử sin xuất của năm 201 là 149,367 tỷ đồng.
Hiện nay, huyện có nhiều khu công nghiệp (200 + 600ha) được các nhà đầu tư
trong nước quy hoạch và thực hiện như: khu công nghiệp tàu thủy Soài Rạp, khu. sông nghiệp dich vụ dầu khí, cụm công nghiệp Gia Thuận - Cảng
~ Thương mại - dịch vụ - du lich
Gò Công Đông có chiễu dải khoảng 22km bờ biển, khu du lịch ti bãi biển
Trang 26‘Tan Thành với diện ích rộng 36ha Bên cạnh bãi biển, huyện còn có nhiều tiêm năng phát triển du lịch như các di tích văn hóa, lỆlội và vườn cây ăn trái đặc sản.
Nhìn chung, ngành du lịch khá phát triển và mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhưng.
do đầu tư ít về cơ sở hạ ting, thiểu đồng bộ nên chưa thu hút được khách du lịch
trong và ngoài nước.
1.2.5 Giao thông và vận tải
Mang lưới giao thông đường bộ của huyện gồm các tre chính: Quốc lộ 50, 2 đường tinh 862 và 871, 7 đường huyện Các trục đường này kết hợp với tuyến đề
sông, dé biển dan xen nhau tạo mạng lưới giao thông dường bộ khá phong phú.
Tổng chiều dài mạng lưới giao thông bộ là 321km, trong đó tỷ lệ phần trăm của các.
loại đường: Quốc lộ 3,51%, đường tinh 11,70%, đường huyện 13,54%, đường nội4, đường xã 42,80% và đường đê 26,51%.
Mang lưới sông, kênh, rach của huyện ching chit, có tổng chiéu dài sông, kênh, rạch khoảng 322km Hầu như 90% lượng hàng hóa được vận chuyên qua hệ thống sông, kênh, rạch này Hệ thống bến bãi tương đối đầy đủ nhưng mức khai thie thấp, kém hiệu quả và đang bị xuống cắp nặng, rất cin được ta sửa, ning cấp 126 Cơ sử hạ ting khác
= Bue điện, điện công nghiệp và sinh hoạt
Mang lưới bưu chính viễn thông của huyện gồm có 1 bưu cục cấp 2 (bưu điện
trang tâm), 5 bưu cục cắp 3 tại Vim Láng, Tân Tay, Tân Thành, Bình Đông, Phú
Đông và 12 bưu điện văn hóa xã tại Binh An, Phú Tân, Phước Trung, Bình Nghị,
“Tân Diễn, King Phước, Tân Ding, Tân Phước, Gia Thuận, Tân Trung, Bình Xuânà Tân Hòa Mật độ máy điện thoại còn rắtthp,chỉ dat 4.2 máy/100 dân.
Tổng chigu đài của lưới điện trung thể là 284km, lưới hạ thể 332km và 411
trạm với tổng dung lượng là 19.915KVA Sản lượng tiêu thy điện thương phẩm
42.082MWh, trong đó công nghiệp - xây dựng chiếm 18,69% Mức điện tiêu thụ.
bình quân từ 219,1KWRngườiavid
Trang 27Hệ thống cơ sở tế công của huyện được ình thành rộng khắp ở 2 tuyển
+ Tuyển phòng khám khu vực tạiba, Tân Tay và Bình Đông + Tuyển xã thị tắn đều có trạm y tế (13 tram/13 x0 tị ấn)
Huyện có một Trung tim Y tẾ dự phòng nhưng cơ sở vật chất còn thiếu và
thiết bị lạc hậu Toàn hg thống y t huyện có 270 giường bệnh, 206 cần bộ y tế,
trong đó có 36 bác si, 81 y sĩ và kỹ thuật viên, 89 y tá, số bác sữ/1 vạn dân là 1,7
Nhìn chung, ngành y tế tương đối đảm bảo tốt công tác khám và chữa bệnh, thực hiện tổ các chương trình mục tiêu quốc gia.
13 LICH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN CUA BO BIEN, DE BIEN,
RUNG PHÒNG HỘ GO CÔNG ĐÔNG
1.3.1 Quá trình hình thành Đồng bằng sông Cửu Long và khu vực bờ biển Gò Công Đông
“Theo các nghiên cứu về kiến tạo địa chất của vùng Dang bằng sông Cửu Long
(Nguyễn Vấn Lập và nnk, 2000; Tạ Thị Kim Oanh và nnk, 2002), trong khoảng thời
gian 6.000 năm qua đồng bằng đã tiến ra biển hơn 250km từ ving biên giới
Campuchia cho đến đường bờ biển hiện tại Vào thời kỳ giữa Holocene, từ 4.000 4én 6000 năm trước đây, mục nước bin cao hơn mực nước biển hiện tại khoảng
2.5 + 4.5m (Nguyễn Vấn Lập và mnk, 2000) Phin lớn diện tich Đồng bing sông
Cửu Long của nước ta là vùng biển nông Từ đó, đồng bằng đã phát triển ra bi tốc độ khoảng 9 kmẺ/năm.
Hình thải của đồng bằng, các địa ting trim tich, địa mạo của ting mặt và tốc độ phát trgn da thay dồi từ khoảng 2 500 năm trước Tại khu vực Gò Công, rong
quá trình hình thành đã tạo nên các gò, các giồng tập trung rö nhất quanh thị xã Gò.
Công ngày nay như giồng Tre, gidng Cát (xd Yên Lung), iồng Tháp (xd Tân Tay)
gidng Sơn Quy (xd Tin Trung), giồng Nau (xã An Hỏa).
Tai xã Tân Thanh thuộc Gò Công Đông có các giéng Ba Lẫy, giỗng Bà Canh,
gidng Đình Các gidng có cao độ (+0,80 + +1,10)m vượt lên vùng tring xung quanh
(Nguyễn Ân Niên và nnk, 2007)
Trang 28nh 1-10: Quả trình phát triển của thền lục đ Khu vực Tiên Giang, Bên Tre và Trả Vĩnh
hum 3.000 năm qua (Nguồn: Ta Thị Kim Oak và nk 2002)
1.42 Lịch sử hình thành và phát triển của đê biển Gò Công Đông
Huyện Gò Công Đông có chiều dai để cia sông và dé biển la 43,612km, trong 43 phần để biển khoảng 22km Bé của sông và để biển bắt dầu từ cổng Vim Láng
(ý trình Km00) phía cửa Soài Rạp và kết thúc cửa rạch Long Uông (lý tình:
Km43+612) phía cửa Tiêu Theo tải liệu của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Tiền Giang và các nghiên cứu trước đây cho thấy dé biển Gò Công Đông 43
trấi qua các thổi kỹ sau
- Từ năm 1930 dén 1955: Đê biển chỉ là các bờ bao nhỏ nhằm ngăn nước mặn tràn vào ruộng lúa một vụ và nằm sâu bên trong dai rừng ngập mặn Bờ bao được gia cổ dẫn và cùng vớ việc xâm thực của biển và thoái hóa của rừng mà cử lùi dẫn ào bên rong
- Từ năm 1955 đến 1975: Tuyến đê đã trả qua 3 đợt trang tụ lớn vio các năm
Trang 291955, 1967 và 1972 Dot dai t 1972 tập trang gia cổ đoạn 2.1km xung yếu thuộc
xã Tân Thành, nay là đoạn kè cứng (tit lý tình Km28 đến Km30) và đoạn 600m thuộc xã Tân ĐiỄn bằng giải pháp lit tim đan bê tông trên mái, giải pháp này không
hiệu qua và bị sat lở, hư hong sau 2 năm xây dựng Năm 1973 xây dựng cổng Rạch
Bùn và cũng cổ lại các đoạn để gin cổng
- Từ năm 1975 đến nay: Na
“Tân Thành bằng giải pháp đắp áp trúc vio năm 1976 - 1978, năm 1979 tiếp tục
cấp đoạn đề xung yếu từ.ống Rạch Bùn đến
1g cắp các đoạn để còn hi Năm 1983 - 1985 các tuyển dé cửa sông, dé biển co
bản hình thành như hiện nay, tổng chiều dài 43,612km và xây dựng thêm đề dự.n 500 + 600m, Năm 1985
-phòng phía trong dé biển đoạn xung yếu và cách
1990 gia cổ, nâng cấp để đoạn từ Tân Thành đến Vàm Kỉnh, các tuyển đề xung yêu
với giải pháp gia cb chăn để bằng cit trầm,
Nam 1991 xây dung tường giảm sóng bằng đá hộc đài 500m, đặt 212 khối tứ diện lấy từ công trình thủy điện Trị An (khối bể tông lắp dòng sông Đằng Nai) dài 810m cách đoạn đê xung yếu khoảng 500m về phía biễn khơi Tường giảm sóng bị
úp theo thời gian, làm giảm hiệu quả phá sóng Sau cơn bão Linda năm 1997 đếnnay, để biển được tiếp tục nâng cấp theo tiêu chuẩn dé đồng bằng cắp IIL
1.3.3 Diễn biến của rừng phòng hộ Gò Công Đông qua các thời kỳ
Theo tả licủa Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tiền Giang và các
nghiên cứu trước đây, diễn biến quá trình phát triển rừng phỏng hộ khu vực Gò.
‘Céng Đông có thé chia làm các thời ky như sau:
- Từ năm 1930 dén 1953: Rừng ngập mặn đa dạng, phong phú có đầy đủ các. bồi dai rừng, các ting tin đặc trưng, chiều rộng đai rừng hàng nghìn mết Bãi bi
tụ tạo thành các phân lớp min, hàng năm bồi tụ din cao hơn mực nước triểu, mở
rộng nhanh vùng đồng bing mẫu mỡ Trong một thời gian dài rừng ngập mặn không chỉ là tường chấn sóng mà còn là thảm rừng điễu chỉnh mực nước tiểu lên xuống 6n định cho cả vùng Đường bờ không có hiện tượng xói lở, đê chi đắp bằng dắt như bờ bao để ngăn mặn phục vụ canh tíc nông nghiệp
Trang 30- Từ năm 1955 dén 1975: Do xây đựng tuyến đường giao thông cất qua
Khoảng giữa khu rừng ngập mặn từ cửa Soài Rạp đến của Tiểu làm cho phần rừng phía trong mắt di tỉnh thích nghĩ và din dẫn biến mắt Phin rừng phòng hộ ở bên
ngoài tuyển đường, mye nước triều cao hơn do tru lên gặp tuyển đường chặn lại,
độ mặn tăng, ph sa giảm nên nhiễu loài cây không kịp thích nghỉ cing biến mắt
Một số loài cây khác cũng chỉ côn lại các cây trưởng thành, do Không có đủ
cđiều kiện tái sinh Nhiễu khu rừng ở các bãi thấp bị uy thoải nặng Dé bao phía ngoài tuyển đường ở Tân ĐiỄn và Tân Thành bị tein vỡ nhiều đoạn phối dồi su
vào phía đồng hàng trăm mét Chính quyển địa phương đã nhận thấy được nguyên
nhân gây ra xói lở nên triển khai chương trình trồng rimg (1971 - 1973) rộng hàng
trăm mét từ chân đê ra phía biển.
- Từ năm 1975 dén nay: ắc năm 1978 - 1981 din di cư tập trừng đến khu vựcnay đắp bờ bao và phá rừng hàng loạt ở phía ngoài dé dé trồng cây ăn trai như dưa
hấu và ming cầu, chỉ còn lại dai rừng hẹp phía biển Do bị ngăn cách bởi các bờ.
bao, rừng ngập mặn không thé tai sinh và bị suy thoái nghiêm trọng Năm 1985,rùng phòng hộ bị chặt phá để thực hiện các dự án nuôi tôm ở khu vực Tân Thành và
Tân Điễn Việc chặt phá rừng để mở rộng dim mui tôm đã trở thành phong to
làm cho rừng phòng hộ khu vực này tiếp tục suy thoái nghiêm trong, các đoạn đểkhông còn rừng phòng hộ bảo vệ phải trực điện với biển, nên bị xói lở mạnh.
Nim 2001, có nhiều đợt khảo sit cho thấy các dải rừng ngập mặn còn lại ở
Tân Thành và Tân Điễn hiện nay chủ yêu là rừng hỗn hợp đơn giản như mắm, dude
hoặc thuần loài bin chua hoặc mắm, điều
sinh hạn chế do s6ng lớn và hoạiđánh bắt hải sản thường xuyên Nhiễu cây trong các dai rừng này đã qua giai
đoạn tướng thành và đang trong thời kỳ thoái hóa, một số khu vực rừng ngập mặn se tiếp te biển mắt rong tương li gin
Hiện nay các đãi rừng hep dẫn (50 + 150m) không đủ khả năng chắn sóng, xối lờ ngày cùng nghiêm trọng các đoạn không còn rùng phòng hộ chin sóng nên mỗi mùa gi6 chướng đến, bo to chính quyền và nhân dn địa phương ở đây vẫn rất lo ling mặc đù có tuyển đề dự phòng bên trong.
Trang 3114 TONG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC LIEN QUAN DEN ĐÈ.
1.4.1 Tổng quan về động lực bờ bién và vận chuyển bùn cát
Động lực ba biển là các quá trình tương tác qua lại giữa ba biển và các
thủy động lực Thực tế bờ biển luôn biển đổi một cách liên tục dưới tác dụng của
sóng và dòng chảy tại nhiều phạm vi không gian và bước thời gian khác nhau Khi
bờ biến chịu tác động của một con sóng đơn lâm bùn cát ở vơ bở nổi lơ lửng trongnước vả dòng chảy do song sinh ra sẽ vận chuyên bùn cát bị nồi lơ lửng này về phía.hạ ưu của ding chấy de ở,
- Động lục vùng gân bở
+ Sóng: hinh-11 trình bày sơ họa các quátình sóng lan truyền từ ngoài khơivio bi Khi sóng tiến vio bờ, một số đặc trưng sóng thay đổi, chủ yếu do độ sâunước thay đồi nêu bờ là dạng tường đứng sing bị phản xạ không phụ thuộc độ sâu
“Tốc độ truyền sóng và bước sóng giảm khi vào ving nước nông, nếu bỏ qua ma sắt đáy thì năng lượng truyền qua một đơn vị dài sẽ không đổi Điều đó có nghĩa rằng, ban đầu chiều cao sing giảm và di vio vũng nông thi mực nước tăng một cách đáng
kể, được bit là hiệu ứng nước nông,
“ae Na asics,
ink 1-1: Sơ hoa cúc quá trình sông truyễn ving gin bờ (Neudn: EAK, 1993)
Khi sóng tién vio không vuông góc với đường bờ thì có sự kết hợp của hiệu
Trang 32«ing nước nông với hiện tượng khúc xạ Sóng tiễn vào vùng
duy trì như ở ngoài nước sâu ta gọi là hiện tượng sóng vỡ Sau đường sóng vỡ, khi gặp địa hình đường bờ không thẳng, sẽ xiy ra hiện tượng các tia sóng tiễn vào vuông góc với bờ tại mỗi điểm với chiều cao sóng khác nhau mã ta gọi là biện
tượng nhiễu xạ
Các quá trình phản xạ, khúc xạ hay nhiễu xạ xảy ra với mọi loại sóng cũng
giống như âm thanh và ánh sáng Trong quá nh tiến vào bờ chỉ có một tham số
không thay dồi, đó là chu ky sống Điều đó có nghĩa là nếu xem xét tại một đường
xác định (song sang với bd) trong một khoảng thời gian xác định thì số sóng đi qua
nó bằng với số sóng vỗ vào đường be.
+ Đông chảy: đồng chay ven bờ là tổng hợp của nhiều dạng chuyển động khác
ra bởi vô số quá tình Khái quát, ding chảy ting hợp u có
thể được trình bảy theo phương thức xếp chẳng như sau:
“rong đó: ay là đồng chay gây ra bởi sông vỡ, là dng chấy gây ra bội dao
động triều, u, là đồng chảy gây ra bởi sóng, uy à tụ là đồng dao động gây ra bởisóng do gié va sống trọng lực chu kỷ dải.
Hình I-11 mình họa các dạt 1g trường dong chảy ven bờ dihình: hệ thống
dang doc bờ (gay ra do tring sóng tới xiên gic), hệ thống đồng chảy vòng đối
xứng, với đồng chây dọc bir góp phần tương đương với dong tách bờ hướng ra biển
(tin tại khi sóng tới trực diện với bờ) và hệ thông chảy vòng bắt đối xứng, với thành phần đồng đọc bờ không tương đương với thành phần tich bi Dạng trường dng
chảy ven bờ thưởng quyết định bởi địa hình bở biển, ngược lại dang trường đồngchay ảnh hưởng đến hình thi ở biễn Ngoài ra, dòng chảy cỏ các dang như dòngchay đọc bở, đồng chảy ngang bở, dng tích bir
~ Vận chuyển bùn cát vùng ven bở: một trong những vấn dé quan trong hàng dầu cần phải xem xét đối với bất kỹ giả pháp kiém soát x6i lờ bờ biển nào Bim cát
duge di chuyển dưới tác động của sóng, gió và dòng chảy ven bd, quá trình vận
Trang 33chuyển bùn cit sẽ quyết định xối lờ hay bồi tụ vin chuyển có các dạng như vận chuyển bùn cát dọc bờ, vận chuyển bùn cát ngang bờ,
142nghiên cứu trong nước
Việc nghiên cửu bờ biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long từ năm 1975 đến nay được tiến hành một cách có hệ thống Các cơ quan trong nước thực hiện nhiều
chương trình, công trình nghiên cứu, quy hoạch và dự án.
= Cúc dé tài đã nghiên cứu thuậc cắp Nhà nước do Viện Khoa học Thủy lợi
“Miễn Nam chủ tri: Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật công trình thủy lợi phục vụ môi trồng thủy sản tại các vùng sinh thi khác nhau; Nghiên cứu xâm nhập mặn
phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển Đồng bing sông Cửu Longs
- Các đề tài đã nghiên cửu thuộc cắp Bộ do Viên Khoa học Thủy lợi Miễn Nam chỉ tri: Nei cửa dự báo xốilớ bồ ng lòng din và đề xuất các biện pháp phòng chống cho hệ thống sông ở Đồng bằng sông Cửu Long; trả cơ bản vùng, cửa sông thuộc hệ thống sông Tiền, sông Hậu; điều ra khảo sắt biển đổi hình thái dai ven biển vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ,
'Ngoài ra, các công trình ngi in cứu nêu trên đã dé lại nhiều tải liệu điều tra,
Khảo sét cơ bản vô cùng quý giá về địa hình, thủy văn, hai văn, dân sinh, môi
trường; các yêu cầu bức xúc của phát triển kinh té - xã hội vùng Đồng bing sông Cứu Long nói chung, vũng ven biển nói riêng Tuy nhiên, đến nay chưa có một nghiên cứu chuyên sâu về bãi bồi nói chung và bãi bồi ven biển Nam bộ nói riêng tir nguyên nhân hình thành đến đề xuất các giải pháp khai thác bên vững
Công cụ mô hình toán trợ giúp cho quá trình mô phỏng động lực và vận
chuyển bùn cát đã phát tin khả mạnh như: VRSAP (PGS, Nguyễn Như Kiué):
KOD (GS.TS, Nguyễn An Niễn): SAL (PGS Nguyễn Tắt Đắc); HYDROGIS (TS.
Nguyễn Hữu Nhân): mô hình 3 chiều của Viện Delft (Hé Lan), bộ mô hình Mike,
Flow 2D.
~ Các nghiên cửu về vùng biển Đông, biển Tây Nam Bộ: Viện Hải Dương hoc
Nha Trang trong việc hợp tác thực hiện chương tỉnh NAGA (1959 - 1961) và
Trang 34chương trình hợp tác với Viện Sinh học Biển Đông (1976 - 1986) đã để lại bộ s
liệu rất quý về các yếu tổ vật lý biển, môi trường và sinh thái biển.
Các công trình nghiên cứu, tính toán vé thủy triều của Nguyễn Ngọc Thụy(1969), Đặng Công Minh (1975); tỉnh toán về hoàn lưu của Nguyễn Đức Lưu
(1969), Hoàng Xuân Nhuận (1982); tính toán về chế
bình tháng của Phan Văn Hoặc (1985) Ngoài ra có nhiều chương trình nghiên cứu.lộ sóng theo trường gió trung.
như: Nghiên cứu vùng biển ven bi 48-06-01 (7947 - 1985); Nghiên cứu Biển Đông.
và khu vực lân cận 48B (1986 - 1990).
- Các tác gid nghiên cứu vẻ lịch sử, địa chất ving Nam Bộ: Nguyễn Văn Lap, ‘Ta Thị Kim Oanh đã phát họa lich sử phát triển địa chất của đồng bằng Nam Bộ
qua nghiên cứu, phân tích các lỗ khoan, mặt cắt địa chat, tổng hợp các kết quả phân
tích và những kết quả này cổ giá trị khoa học cao Ngoài ra còn rit nhiễu tác giá
khác như: Đặng Ngọc nghiễn cứu các vấn & địa mạo, thm lục dia Việt Nam, địa
chất, trằm tích tằng mặt, quá trình xói lở đường bờ và vùng cửa sông; Phạm Huy
“Tiến nghiên cứu, dự báo quả tỉnh xố lở bồi tụ bờ biển, của sông.
- Các nghiên cứu liên quan dén dé tài trong thời gian gan đây: Nghiên cứu đềgiải hấp khoa học công nghệ phục vụ xây dựng hệ thống đ biển, đề ngănmặn cửa sông Nam Bộ của Trần Như Hồi Nghiên cửu đảnh giá, tim nguyên nhân
gây ra suy thoái rừng và để xuất phương án bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ dé
biển Gò Công tỉnh TiỀn Giang của Nguyễn An Niễn thực hiện từ 2005 đến 2007 Kết quả các nghiên cứu a dé lại nhiề số liệu quý báu như
- Ché độ sóng: sông tai vũng nghiên cứu chịu ảnh hưởng của chế độ gió mia
Đông Bắc, Tây Nam và hai thing chuyển tiếp Các tháng đặc trưng cho hai mia giólà thing ging và tháng 7
+ Mita giỏ Đông Bắc: sóng tập trung chủ yếu vào hướng Bắc, độ cao sóng trong mùa gió Đông Bắc khá lớn.
+ Mùa gió Tây Nam: trường sống tập trung vào các hướng Tây và Tây Nam,49 cao sóng cũng nhỏ hon so với gió mùa Đông Bắc trong tháng giêng
Trang 35- Chế độ gió
+ Mùa khô: khu vực ven bờ biển hướng gió thịnh hành là hướng Đông có tan suất từ 60 + 709, c độ cực đại là I4m/s, khu vực ngoài khơi hướng gió thịnh hành.
là hướng Đông Bắc có tin suất từ 80 + 90%, tốc độ cục đại là 18mis.
+ Mùa mưa: gió Tây Nam chủ yếu tịnh hành hướng gió Tây Nam và Tây, din
tốc độ cực đại ở khu vực ven bờ đo được làsuất giữa các thing dao động 42 + 8
16m/s, khu vực ngoài khơi tốc độ cực đại đo được là 24m/s,
- Đồng chiy
+ Mùa hè; hướng chung từ Nam lên Bắc, ngoài khơi én định hon với lưu tốc.
40 + 50em/s Ven bờ chịu ảnh hưởng cúc cửa sông và đường bờ, nên hướng đồng
chảy phức tạp hơn, nhìn chung vẫn là hướng Nam lên Bắc, lưu tốc 60 + 80emis.
+ Mùa đông: đồng chảy có xu hướng từ Bắc xuống Nam, ngoài khơi én định
hơn gin bờ, do ảnh hưởng các cửa sông và đường bờ,
‘Theo các tác giả nêu trên, nguyên nhân chính gây suy thoái rừng phòng hộ là + Nguyên nhân khách quan: Tác động quan trọng và thường xuyên nhất là tác động của điều kiện thủy hải văn, gió chướng, sóng lớn từ Biển Đông hướng vào Gò
“Công Đông và dòng chảy tiểu do gid gây nên Trong trường hợp cổ bão, tác độngcủa biển trở nên rõ rùng hơn, với mình chứng là cơn bão số 9 Durian (12/2006)
~ Nguyên nhân chủ quan: Do chién tranh rừng ngập mặn bị rải chất độc, không.
được chim sóc Việc quản lý rừng ngập mãn còn nhiễu bit cập, người dn khai thác bừa bãi để nui tôm, chưa chú trọng đến môi trường cho dai rừng ngập mặn dẫn đến
việc trao đổi nước giữa các đới rùng bị hạn chế đặc biệt là đới rừng sắt để,
1.4.3 Các nghiên cứu ngoài nước
= Những thành tựu Khoa học chỉnh, quan trong: về lĩnh vực này rên thể
phải kể đến sự xuất hiện nhiều công cụ, thiết bị đo đạc hiện trường, định vị toàn.
cầu, nhận được số liệu nhanh, diy đủ và chính xác.
Vẻ mô hình toán, đã và đang được ứng dụng rộng rai trên thé giới đó La: Hệ
Trang 36thống mô hình họ MIKE 21, cho phép giải quyết các vin đỀ mực nước và ding
chảy 2 chiều, sự vận chuyển vả khuếch tán của các chất hòa tan và lơ lửng, bùn cát, sự Tan truyền dầu; sự lan truyền của sông biển, tính toán sa bai ở vũng cửa sông và
ven biển Mô hình toán MIKE,cho phép tính toán dòng chảy và bùn theo khônggian 3 chiều, rit thích hợp để nghiên cứu bai toán sa bồi, xó ở cho vũng cửa sông,ven biển, Mô hình toán Ansys, phần mềm Litpack có khả nãmô phỏng qui trình
diễn biến đường bir biển theo không gian và thời gian, đánh giá tác động của công.
trình ven biển, tối tru hóathống công trình ven biển, thiết kế và đánh giá hiệu
‘qua công trình biển.
"Ngoài ra phải kể đến một số mô hình thông dụng khác như Del83D: bộ phầnmềm 2D/3D môb hoá thủy lực, lan truyền chất,óng, vận chuyển bùn cát, biểnđổi day của WLIDeLR Hydraulics, Hà Lan; SMS: bộ phẫn mềm 2D/3D mô hình hoáthủy lực, lan truyễn chất, sóng, vận chuyển bùn cát, biến đổi đầy của Aquaveo, Mỹ.
Trang 37'Về mô phỏng quá trình thủy động học vùng ven bờ có những tiến bộ về mặt lý thuyết cũng như công nghệ, vật liệu mới mô hình hóa các hiện tượng tự nhiên bing
mô hình vật lý thu nhỏ trong phòng thí nghiệm, cho phép theo dõi quả trình diễnbiến hiện tượng tự nhiên đã, đang và sẽ xảy ra sau khi công trình hoàn thành, ở các
mốc thời gian ác định, với độ chỉnh xá cao
Một trong những mô hình vật lý nghiên cứu chỉ tết về chế độ đồng chảy ven
bở trong mỗi quan hệ với tác động của sóng, gió, triểu ding, xói lở bờ biển dang được tiễn hành tại phòng thi nghiệm của Công ty đa quốc gia HR Wallingford, Anh Quốc (hình 7-12).
Thành tựu về công nghệ xây dựng công tỉnh chống sat lỡ bờ trên thể giới
trong những năm qua cũng ngày một phát triển Kỹ thuật bảo vệ bờ biển không
dừng lại ở các giả php bị động bao bọc bờ biển bằng các loại vật liệ tốt hơn có
khả năng chống chịu trước tác động của sóng gió, đồng chảy ven bở, phủ thâm bé
tông đỗ trực tiếp trong nước, không đừng lại ở các công trình hướng dòng bảo vệ tại chỗ với hệ thông mỏ hin bằng da hộc, khối Xbloc, khối Tetrapot hay đồng nhiều
bàng cọc 28, cọc bê tông rồi lên kết lại với nhau (hinh (-13,1-14, 1-15 và 1-16)
cây chắn sng, xây dựng các mé hàn ngim giảm sóng, bổ tri các mỏ hin mém dang
Trang 38túi cất đặt song song hoặc tạo một góc hợp lý vđường bờ Những công trình loại
này đem lại hiệu quả rit lớn ở nhiều nước trên thé giới như Nga, Pháp, Trung Quốc.
Hink 1-14: Khối Tetrapot pha sóng ở cảng St Francis, Nam Phi (ái) và khối Eeopodecùng dé phá sng ở Garachico - Tây Ban Nha (phải), (Nguồn: Viện KHTL Miễn Nam)
"Hình 1-15: Kẻ mo hàn chan sing, làm nơi tris in của tàu bè ở Krijal, Croatia (ri), kẻ mỡhờn chấn sing ở cảng Zapuntel- Molat, Croatia (phải, (Nguằn: Vign KHTL Miễn Nam)
“Trước thực trạng trái dt nóng dẫn lên làm khối lượng băng tan ở hai cực, khối
lượng nước ở các đại dương bị din nở do nhiệt Mặt khác một lượng nước ngằm
không nhỏ đã được khai thác, bổ sung vào nguồn nước mặt Thể tích đại dương bị
thu hẹp do đất đá bé mặt lục địa bị bảo mòn bồi lấp nhiều triệu năm nay Nhiều
nguyên nhân khác mà con người chưa thể khám phá được, đã gây nên tinh trạng
nước biển đăng cao din, kéo theo một loạt vấn để cin nghiên cứu, trong 46 điển
Trang 39biển xói bồi di ven biển không còn dễ ra theo quy uật trước đã
tới đời sống kinh tế của nhiều nước, đặc biệt ở các nước có cao trình mặt dat tự n thấp như: Hà Lan, Bangladet, Việt Nam Vin để biển đỏi khi hận, nước biển , gây ảnh hưởng,
dâng được xem là van dé lớn cn được làm rõ trong thời gian ngắn ở các nước nay,
“Hình 1-16: Hệ thẳng mé hàn mém gây bÃi Khu vực biển Thuận An ~ tình Thea Thiên Huế
bằng úi cát geo-tube (tri), bảo vệ bở ở bãi biên Blue Mountain, Florida, Mỹ (phải)
(Nguôn: Viện KHTL Miễn Nam)
- Các nghiên cứu vé biển Đông và vùng nghiên cứu: Các chuyên điều tra khảo
sit của NAGA (1959-1961) và chương trình hợp tác giữa viện Hải Dương học và
'Viện Sinh học Biển Đông (1976-1986) là những chương trình điều tra tổng thể,
trong đó có các yêu tổ về vật lý biển và môi trường, sinh thái biển Bộ số liệu và các,
báo cáo là tư liệu có tính nn ting cho các nghiên cứu biển Đông và Tây Nam Bộ ~ Các nghiên cứu về giải pháp chẳng xói lớ, bảo vệ bờ biển: Các nghiên cứu.
về giải phấp có thể chin lâm hai nhóm là nhóm giải pháp cứng và nhóm giải pháp
mềm Các giải pháp này nói chung có hai chức năng chính li kiểm soát sóng và
dang chảy ven bờ cũng như sự vận chuyển bùn cát dọc bờ, Nhỏm các giải pháp
cứng bao gồm: kè biển, kè mỏ hin, để ngằm phá sóng, ké mỏ hin kết hợp đê ngằm li đắ
pha song, thân tạo, Các giải pháp mềm bao gdm: nuôi bãi, trồng rừng.
ngập mặn và dun cát Tổng quan về các giải pháp chống x6i lở, bảo vệ bờ biển sẽ
“được trình bây chỉ tiết tròng cÖương 4.
Trang 40CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XÓI LO, BOI TU BO BIEN VA
RUNG PHONG HỘ VEN BIEN KHU VỰC NGHIÊN CUU 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SO LIEU SỬ DỤNG
Để xác định điễn biển đường bờ và rừng phòng hộ Gò Công Đông qua các giai
đoạn, phương pháp nghiên cứu là xử lý ảnh viễn thám và hệ thông tin đị lý GIS để
chồng ghép bản đồ và ảnh viễn thám, nội dung thực hiện của phương pháp này là + Các bản đồ giấy được số hóa và chuyển đỗi về hệ toa độ UTM;
~ Các ảnh vệ tỉnh được chuyển đổi về cùng hệ tọa độ UTM và sử dụng phần mềm ENVI 4.0 để pinks
- Sir dụng các phần mềm GIS kháe như ArcGIS để xử lý, chồng ghép các bảnđể đo đạc hiện có cùng với các không ảnh, ảnh vệ tinh có được trong các thời kỳKhác nhau, trên cơ sở đó phân tích sự biển động đường bờ, rừng phòng hộ.
Bên cạnh đó, công tác điều tra khảo sắt thực địa, phỏng vấn người din địa phương nhằm: kiểm chứng, đánh giá các kết quả thu được từ việc phân tích ảnh vệ
tính và chẳng ghép bản đồ, phân tích đánh giá thực trang rừng phòng hộ và xối lở