1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình thủy lợi điển hình khu vực hợp lưu sông Thao - Đà và Lô - Hồng và đề xuất giải pháp khắc phục

117 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Dé có thé hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ngoài những cố gang của bảnthân, tôi còn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô, gia đình, bạn bè trong

trường và các cá nhân, tập thể trên địa bàn nghiên cứu.

Học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên TS Nguyễn Đăng Giáp vàPGS.TS Nguyễn Tuan Anh đã trực tiếp hướng dẫn tôi xây dựng luận văn, luôn giảnggiải, chỉ dẫn, góp ý sâu sát một cách tận tình.

Học viên cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy, các cô giảngdạy tại Trường Đại học Thủy lợi, các thầy cô là những người đã truyền thụ cho tôinhững kiến thức, ý tưởng trong suốt quá trình tôi được học tập tại trường, tạo mọi

điều kiện tốt nhất dé tôi có thé hoàn thành luận văn tốt nghiệp nay.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cơ quan cùng toàn thê các đồng nghiệp

Trung tâm nghiên cứu Phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai — Phòng thí nghiệm trọng

điểm Quốc gia về động lực học sông biển, nơi tôi công tác đã tạo mọi điều kiện, thờigian đề tôi hoàn thành khóa học.

Một lần nữa tôi xin cảm ơn tất cả những thầy cô, bạn bẻ, tập thé, ban ngành vàđặc biệt là gia đình vì những động viên, giúp đỡ quý báu trong suốt thời gian qua, tôi

sẽ luôn ghi nhớ.

Vì những kinh nghiệm và kiến thức của bản thân còn hạn chế, luận văn đượchoàn thành trong thời gian có hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót Học viênmong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô cùng toàn thê các bạn đọcdé luận văn tốt nghiệp này được hoàn thiện hơn nữa.

Hà Nội, ngày 2] tháng 02 năm 2016Học viên

Nguyễn Tài Trí

Trang 2

Tên tôi là Nguyễn Tải TríMã số học viên —_ :138580212070

Lop 21Q21

Chuyên ngành —_ : Kỹ thuậttồi nguyên nước

Mã số 60520212

Khóa học K21 G013 -2015)

Tôi xin cam đoan bản luận văn này được chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn

của TS, Nguyễn Đăng Giáp và PGS TS, Nguyễn Tuấn Anh với đề tải nghiên cứu

trong luận văn "Đánh giá khả năng lắy nude của các công trình thấy lợi đễn hình.xuất giải pháp khắc phục ”.KH, vực hợp le sông Thao ~ Đà và Lô ~ Hồng và

Day là đ ti nghiên cứu mới, không trùng Ip với các để tài luận văn nào trước

ay, do d6 không có sự sao chép từ bắt kì luận văn nào Nội dung của luận văn đượcthé hiện theo đúng quy định, các nguồn tải liệu, tư liệu nghiên cứu va sử dụng trong,

luận văn đều được trích dẫn nguồn.

Nếu xảy ra vấn để gi với nội dung bản luậnny, tôi xin chịu hoàn toàn trách.nhiệm theo quy định.

NGƯỜI VIET CAM DOAN

Nguyễn Tai Trí

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ BAU 1

1 Tính cp thit của đề dài 1TI Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 2

CHƯƠNG I: TONG QUAN 4

1.1 Điều kiện tự nhiên lưu vực sông khu vực nghiên cứu 41.1.1 Vị trí địa ly 41.1.2 Đặc điểm địa hình 41.1.3, Đặc điểm địa chất 61.14 Thổ nhưỡng 81.1.5 Lớp phủ thực vật 01.2 Tổng quan nghiên cứu khả năng lấy nude của các công trình thủy lợi khu vựcnghiên cứu: 121.2.1 Các nghiên cứu về công trình lấy nước trên thé gid a1.2.2 Các nghiên cứu về công trình động lực lấy nước ở Việt Nam l31.2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu! 151.2.4, Hiện trang các công trình phòng chẳng lũ khu vực nghiên cứu 161.24.1 Hiện trang để điều 16

1.2.4.2, Hiện trang công trình cấp nước chính khu vực nghiên cứu 1913 Hệ thống hỗ chứa thượng nguồn sông Hồng 231.3.1 Hồ Hòa Bình 231.3.2, Hỗ Thác Bà 251.3.3, Hồ Tuyên Quang 261344 Hỗ Sơn La 27CHƯƠNG II: DANH GIÁ KHẢ NANG LAY NƯỚC MOT SO CÔNG TRÌNH

THỦY LỢI BIEN HÌNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29

2.1 Thu thập phân tích, đánh giá số liệ 29

2.1.1, Nguồn số liệu 29

Trang 4

2.2.1, Cơ sở lý thuyết của phương pháp,

3.22 Phương phip phân ích hệ thng2.2.3, Phương pháp thông kế:

2.2.4, Phương pháp phân tích chuỗi sổ liệ

2.3 Sử dụng phương pháp phân tích đánh giá chuỗi số liệu tính toán.2.3.1, Phân tích chuỗi số liệu lưu lượng.

2.3.1.1 Phân phối một biến.

2.3.1.2, Dặc trưng năm.

2.3.1.3 Phân tích sự biển đổi trước và sau khi có hỗ

2.3.2 Phân tích chuỗi số liệu mực nước

2.3.2.1, Phân Phối một biến

2.3.2.2 Tường quan mye nước giữa các tram

3.3.2.3, Phân tích sự biển đổi mực nước trước và sau khi có hỗ Hỏa Bình.2.3.3, Phân tích lựa chọn năm kiệt điền hình

3.3.3.1 Phân tích số liệu hiện có.2.3.3.2 Lựa chọn năm kiệt điền hi

2.3.4, Kết quả tinh toán khả năng lấy nước công trình điển hình

2.3.4.1 Tính toán theo phương pháp chuỗi số liệ ligt kế

2.3.42 Kết quả tinh toán từ m6 hình.

CHƯƠNG III: DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAC PHỤC TINH TRANG LAY,NƯỚC CÔNG TRINH THUY LỢI DIEN HiNH

3.1 Giải pháp phi công trình,3.2 Giải pháp công trình.

3.3 Kiến nghị một số kiểu đập điều tết nước.KẾT LUẬN

‘Tai liệu tham khảo.

%

Trang 5

ĐANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Bản đỗ khu vực nghiên cứu

Hình 2.1: Biểu đồ phân bổ lưu lượng trạm Hồn Bình

Hình 2.2: Biểu đồ phân bổ lưu lượng trạm Phú Thọ

Hình 2.3: Bigu đồ phân bổ lưu lượng trạm Việt Trì

Hình 24: Biểu đồ phân b6 lưu lượng tram Sơn Tây

Hình 2.5: Các đặc trưng thống kê tại một số tram đo mực nước

Hình 2.6: Biểu d phân bé mực nước trạm Hòa Bình

Hình 2.7; Biểu đồ phân bố mực nước trạm Phú Thọ.Hình 2.8: Biểu đồ phân bố mực nước trạm Việt Tri

Hình 2.9: Biểu đồ phân bố mực nước trạm Sơn Tay

Hình 2.10: Các tram bơm và các tram thủy văn, mực nước khu vực nghiên cứu.

Hình 2.11: Biểu đổ phân b mực nước trạm bơm Bạch Hạc

Hình 2.12: Biểu đổ phân 66 mực nước ta ram bơm Đại Định năm 2010.

Hình 2.13: Diễn biển mực nước theo các nấm của tram bơm Bạch Hạc

Hình 2.14: Diễn biển mực nước (heo các năm của trạm bơm Trung Hà

Hình 2.15: Diễn biển mực nước theo các năm tại trạm bơm Đại Định.

Hình 3,1: M6 hình quản lý thủy nông cơ bản kết hợp với cóc đơn vị quản lý hồ

chứa, nâng cao hiệu quả cung cắp nước tưới nông nghiệp

Hình 3.2: Biểu đồ qua hệ Q và H tại trạm Trung Hà.

Hình 3.3: Biểu đồ quan hệ Q và H tại tạm bơm Bạch Hạc

Hình 34: Biểu đồ quan hệ Q và H tại trạm bơm Dai Dịnh

Hình 3.5: Biểu đồ quan hệ Qef(Z) các thing mùa khô tai Hà NộiHình 3.6 Hình ảnh chỉnh tị thêm mỏ hàn khu vực Lô - HồngHình 3.7: Sơ đỗ cắt ngang đập phao điều ết cổ định

Hình 3.8, sơ đồ đập xà lan điều tết thời vụ

sa83448788sọ

Trang 6

Bang 1.1 : Bảng phân phối độ cao lưu vực sông Hồng.Bảng 12): Loại đt trên lưu vực sông Hng - Thái Bình

Bang 2.1: Hiệu chính cao độ thuỷ văn theo cao độ Quốc gia.

Bảng 2.2: Các đặc trưng thống kề tai một số tram do lưu lượngBảng 2.3: Biế động lượng nước trung bình năm tại một số vịtrí

Bảng 2.4: Dae trưng đồng chảy năm tring bình nhiều năm rên hệ thốngBảng 25: Hệ số biển động Cy tại một số trạm trên hệ thông sông Hỗng

Bang 2.6: Các đặc trưng thống kê về mực nước tại một số trạm nghiên cứu.

Bảng 27: Tương quan mực nước nhỏ nhất năm của của một số trạm

Bang 2.8: Tương quan mực lớn nhất năm của của một số tram

Bảng 2.9 Phân nhóm đồng chiy kit

Bảng 2.10: Dong chảy kiệt khu vực nghiền cứu theo năm,

Bảng 2.11: Bing quan trắc mục nước Héa Bình và Trung Ha

Bảng 2.12: Bing tính toin mực nước trạm bơm Trung Hà năm 2010

Bảng 2.13: Bing quan trắc mye nước trạm Việt Trì và Sơn Tây năm 2010

Bảng 2.14: Bảng tinh toán mực nước trạm bom Bạch Hạc

Bảng 2.15: Bảng tính toin mực nước tram bom Đại Định năm 2010

Bảng 2.16: kết quả tỉnh toán mực nước tại các trạm bơm năm 2010

Bang 2.17: Kết quả tính toán mực nước hiện trạng tại vị trí cắp nước năm 1994.

Bảng 2.18: Kết qua tính toắn mục nước hiện trang tại vịt cắp nước năm 2004

Bang 2.19: Kết quả tính toán mye nước biện trang tai vị trí cấp nước năm 2010.

Bảng 220: Kết quả tinh toán mực nước hiện trang tại vị cắp nước năm 2012.

55556163656669m7

Trang 7

MỞ ĐÀU1 Tính cắp thiết của đề tài

"Nước là một loại tải nguyên qu giá và giữ vai rộ rất quan trọng trong cuộc sống

của chúng la Không có nước thi không có sự sống trên hành tinh của chúng ta Theocđự báo trong vòng 20 năm nữa, nhu cầu nước trên thé giới sẽ tăng 40%, trong khi

nguồn nước đang cạn kiệt ở mức báo động.

‘Ving hợp lưu Thao-Ba và Lô-Hồng nằm ở tọa độ địa lý 21°05" đến 21°25" vĩ

.độ Bắc,I05°15° đến 105°30" kinh độ Đông thuộc địa ban 3 tỉnh, thành phổ là Hà Nội,tỉnh Phú Thọ và tỉnh Vĩnh Phúc

Hệ thống sông Hong là hệ thống sông lớn thứ hai của Việt Nam, đây là lưu vực.

có ải nguyên nước khá dBi dào, tuy nhiên lưu lượng nước phân bổ không đều theo

Không gian và thời gian Theo kết quả khảo sắt hiện nay rên hệ thống sông Hồng sựsay giảm nguồn nước dẫn đến hiện tượng hạ thấp mực nước vio mia khô cảng trở

nên khốc liệt Năm 2003, mùa mưa kết thúc sớm, lượng mưa thiếu hụt 10-30% so với

TBNN nên từ tháng 9/2003 đến tháng 3/2004, nhiều khu vực thiểu hụt khoảng

100-Thao và sông Lô đều giảm khoảng 27-356 dẫn đến tổng dòng chủy về toàn hệ thống

tại Sơn Tây rất nhỏ, mực nước tại Hà Nội ngày 8/3/2005 xuống đến 1,58m Theo báo.

cáo về tình hình hạn han, thiếu nước trong mùa khô năm 2009-2010 của Trung tâmKhí tượng Thuỷ văn Quốc gia, sông Hồng tại nhiễu vị tí, từ thượng nguồn ti hạ du,

trên dng chính và các sông nhảnh đã xuống đến mức thấp nhất tong lịch sử, Từthing 11/2009 đến thing 3/2010, đồng chảy sông Hồng trên dòng chính và trên cácxông nhánh từ thượng nguồn đến hạ du, đã liên tục suy giảm và xuất hiện những trịsé thấp nhất lịch sử trong chuỗi sổ liệu quan trắc cũng kỳ của hơn 100 năm qua (từ0.6m xuống 0.4m, có thời điểm xuống thấp tới mức chỉ còn 0,Ìm - ti Hà Nội ngày

21/02/2010),

Trang 8

những năm vừa qua ngảy cảng tram trong và diễn biển phức tạp Mặc dù phía thượng.nguồn sông Hồng có nhiều hỗ chứa có nhiệm vụ tham gia điều tết mực nước cho

sông Hồng về mùa kiệt chống hạn cho hạ du Nhưng thực tế, do nhiều nguyên nhân

khắc nhau mi mục nước trên hệ thông sông Hồng kẻ từ sau khi xây dựng các côngthủy điện ở thượng nguồn ngày cảng bi hạ tp Nó lim ảnh hưởng trực tiếp tớikhả năng lắy nước của các công trình thủy lợi, làm ánh hưởng tới đời sống sinh hoạt

của nhân dân cũng như gây ra những khó khăn khác.

“Xuất phát từ thực trạng trên nên cần có một nghiên cứu dé đánh giá và để xuất

được các giải pháp nhằm dim bảo nhu cầu dung nước phục vụ sản xuất nông nghiệp

cũng như nhu cầu dung nước khác trong tương lai cho các hệ thống thủy lợi.

IL Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu1 Mue tiêu;

- Đánh giásự biến đổi lưu lượng, mực nước tử hop lưu sông Thao ~ Đà đến Sơn

- Đề xuất gai pháp đảm bảo khả năng lấy nước của các công trình thủy lợi điền

hình từ hợp lưu sông Thao — Đà đến Son Tây.

2 Nội dung, phương pháp nghiên cứu và các kết quả đạt được:a, Nội dung nghiên cứu:

- Thu thập, phân tích số liệu có liên quan dén nội dung nghiên cứu.

= Phân tích, đánh giá sự biến đổi lưu lượng, mực nước đến kha năng lẫy nước

của các công trình thủy lợi điền hình khu vực nghiên cứu.b Phương pháp nghiên cứu

~ Phương pháp th thập và điều tra khảo si;

+ Phương pháp phân tích hệ thống,

Trang 9

- Phương pháp thống kế;

~ Phương pháp phân tích chuỗi số liệu;

6 Các het quả đại được

= Đánh giá được việc dim bảo lấy nước tại các công trình thủy lợi điền hình khu.

vực từ hợp lưu Thao ~ Đà đến Sơn Tây.

= Đề xuất được một số giải pháp để có thé đảm bảo khả năng lấy nước của các công

trình thủy lợi điển bình khu vực te hợp lưu Thao ~ Đà đến Sơn Tây

Trang 10

1.1 Điều kiện tự nhiên lưu vực sông khu vực nghiên cứu.LLL Vị tríW.

Lưu vực sông Hồng là một lưu vue sông liên quốc gia chảy qua 3 nước ViNam, Trung Quốc, Lào với tổng diện tích tự nhiên vào khoảng 169,000 km? và điện.

tích lưu vực của hai sông này trong lãnh thổ Việt Nam vào khoảng 87.840 km?, Châu.

théông nằm hoàn toản trong lãnh thổ Việt Nam có diện ích ước tính khoản

lành thổ Việt Nam khoảng 328km Phần lưuvực nằm ở Trung quốc là: 81.200 ke chiếm 48% dign tch toàn lưu vực.

17.000km? Chiều di sông Hồng tron

Đây là con sông lớn thứ hai (sau sông Mêkông) chảy qua Việt Nam dé ra biển.Đông, Sông Hồng được hình thành từ 3 sông nhánh lớn là sông Ba, sông Lô và sông

Thao, Lưu vực sông Hing được giới hạn từ 2023" đến 25°30" vĩ độ Bắc và từ 100"«én 107P10" kinh độ Đông.

+ Phía Bắc giáp lưu vực sông Trường Giang và sông Châu Giang của Trung,

Địa hình lưu vực sông Hồng có hướng dốc chung từ tây bắc xuống đông nam,

.địa hình phan lớn là đồi núi, chia cắt mạnh, khoảng 70% diện tích ở độ cao trên 500m

và khoảng 47% diện tích lưu vực ở độ cao trên 1000m Độ cao bình quân lưu vựckhoảng 1090m,

Phía tay có các day núi ở biên giới Việt Lào, có nhiều đỉnh cao trêm 1800m.

như định Pu - Sỉ - Lung (3076m), Pu - Den - Dinh (1886m), Pu - San - Sao (1877m).

Những đỉnh núi này là đường phân nước giữa hệ thống sông Hồng với hệ thống song,

4

Trang 11

Mê Kông, Trong lưu vực có đầy Hoàng Liên Sơn phân chia sông đã và sông Thao,

có đỉnh Phan Xi Pan cao 3143m, li định núi cao nhất ở nước ta Độ cao trung bình.lưu vực của sông ngôi lớn, độ chỉa cắt sâu dẫn tới độ dốc ình quân lưu vục lớn, phổbiến độ đốc bình quân lưu vực đạt từ 10% đến 15%, Một số sông ắt đốc như Ngồi

Thi dat ới 42%, Suối Sip 46,6%.

“Trên lưu vực sông Hồng có nhiều day núi chạy theo hướng Tây Bắc Đông."Nam hoặc Bắc Nam phân cách giữa các lưu vực:

+ Day Vô Lương và Ai Lao có đỉnh cao trên 3000m, ngăn cách lưu vue sôngĐà với sông Mê Công;

+ Day Hoàng Liên Sơn có ngọn núi Phan Xi Phang cao 3142m ngăn cách giữasông Thao và sông Đà;

+ Day Tây Côn Linh có định cao 2419m ngăn cách giữa sông Lé và sông‘Thao:

“Các diy núi đều có độ cao thấp dan từ Bắc xuống Nam va từ Tay sang Donglầm cho lưu vực có độ dốc chung theo hưởng Tây Bắc - Đông Nam Phân phối độcao của lưu vực sông Hồng như sau:

Bảng 1.1 : Bảng phân phối độ cao lưu vực sông Hồng

Phần trung quốc | Phan vigt nam “Tổng cộng

Cao độ

(Km?) (%) (Km?) (%) (Km?) (%)

>3000 | 90 oa 25 oot | us | 0083000-2500 | 990 12 155 | 025 | 1145 | 0802500-2000 | 30860 | 380 | 11990 | 970 | 42850 | 30,122000-1500 | 30860 | 380 | 11990 | 970 | 42850 | 30,12

Trang 12

Cao độ

(Km?) (%) (Km?) (%) (Km?) (%)

1500-1000 | 30860 38,0 | 20570 | 970 | 42850 | 30,12100-500 | 15180 | 137 | 23550 | 370 | 35750 | 2490<0 | 4910 | 60 8.60 | 28460 | 2000

Nhu vậy khoảng 55% diện ích lưu vực sông Hồng ở cao trình trên 1000m đổivới lãnh thé Việt Nam, chỉ 40% diện tích có cao trình trên 1000m;

Cao độ trung bình của lưu vực sông Thao 1a 547m, sông Đà 965m, sông Lô.

884m, sông Cầu 190m, sông Thương 190m, sông Lục Nam 207m:

Trong đó sông Lô có độ đốc lưu vực lớn nhất (1,8m/km), sau đến sông Đà

(1.5mm), sông Thao (1.2m km), sông Thương (Sm/km), sông Cầu (1m kem), sông

Trong mỗi quan hệ nhân quả, các đặc điểm vi quá tỉnh địa chit, trực tiếp hoặc

giản tiếp đều có tác động đến quá trình phát triển của lòng sông Hầu hết khu vực

xông nghiên cứu mới hình thành khoảng hơn 1000 trước cho tới nay Đây là khu vực

có quả tình phát triển địa chất lâu dai và mạnh mê thể hiện qua những mỗi tương tác

tích cực giữa các nhân.lội sinh và ngoại sinh, khí hậu va phi khỉ hậu, giữa lục diavà biển

Căn cứ vào tai liệu khảo sát ở khu vực ta thấy địa ting đoạn sông chủ yêu gồm.

hai loại sau đây:

Trim tích lòng ông gồm các ting cát thô có mau vàng nhạt, lớp thực vật chưaphân hoá hết, phía trên có lớp phù sa nông, đường kính trung bình hạt lòng sông,.đ50=92mm;

Trang 13

‘Ting bai ích đồng bing, ing này hiện nay chủ yéu là bờ của đồng sông gbmchủ yếu là các ting đất sét cát day từ 0,8 + Im, giữa các ting đất sét cát có xen kế các,

+ cau của dat chặt chẽ hơn;lớp của con người đi li rồng cây nên

"Địa chất ở đây được cấu tạo bởi nhiễu nham thạch khác nhau trong quá trình

xâm thự của Mác ma sân phẩm ea múi lừa nhự pin xuất, phiền trim tích công vớisự phân bổ của tằng đá vôi dày dn hàng nghin met, Nham thạch ở đây được phân bổ

phức tạp, diệp thạch va sa điệp thạch chiếm diện tích rét nhiều;

Lưu vực sông Hồng - sông Thái Bình nằm trong 3 min kiến tạo lớn là minkiến tạo Đông Bắc, miễn kiến tạo Tây Bắc Bộ và miền kí tạo Cực Tây Bắc Bộ;

Ranh giới giữa các min la đút gay Sông Chay và đứt gây Điện Biển - LaiChâu Trên phạm vi lưu vực có các đới kiến tạo lớn là An Châu, Sông Lô, Sông HồnFan Si Pan, Ninh Binh, Tủ Lộ, Sông Mã, Sông Đà, Sơn La, Sông Gim, Sông Hién,

An Châu, Mường Te và võng chồng Hà Nội;

“Trong lưu vực, phát triển nhiều hệ thống đứt gây lớn như hệ thống đứt gay;Sông Héng, Sông Cháy, Sông Lô, Fan Sĩ Pan, Sông Đà, Sơn La, Lai Châu -Điện Biên, Vạn Yên, Mường Pia phát triển theo phương Tây Bắc - Đông Nam và hệthing đứt gly Đông Bắc - Tây Nam là các đứt gây Thai Nguyên - Chợ Mới - Kim

Hy, đứt gây đường 13A Ngoài các đút gây sâu kể trên, trong vùng còn phát triển

nhiễu hệ thống đút gây, trong đỏ chiếm wa th li hệ thing đứt gay phương TayBắc ~ Đông Nam, với hàng loạt các đút gãy song song:

G sông Thao, các day núi có hướng Tây Bắc - Đông Nam mà độ cao giảm dantừ Tây Bắc xuống Đông Nam, sườn rit dốc, nhiễu khe sâu được cấu tạo bởi đá kếttinh cỗ gonai, hoa cương, ridlit, pocirit xen kẽ có những bề mặt bằng phẳng, các bồn.

địa Than Uyên, Nghĩa Lộ, Quang Huy, các cao nguyên đá vôi tiếp nhau Xa Phin, XinChai, Sơn La, Mộc Châu Nham thạch ở đây đã bị phong hoá, bóc mòn dit dội, hiện

tượng it lớ đã trượt xây ra rất mạnh;

Trang 14

dã v6i, nhiều hang động, sông subi ngằm, cỏ những khỏi nước sốt riêng biệt Hiện

tượng hang đá vôi đã làm tăng lượng nước thẩm, giảm lượng bốc bơi, tăng lượng.

dang chiy các chất hoà tan Vom sông Chay là một khối grant lớn và cổ nhất nước

ta, nhiều noi phổ biến Vùng đồi, ở hạ du các thung lũng sông, có những cảnh đông

rộng , có chỗ là thung lũng xâm thực, bồi tụ Tiếp giáp với đồng bằng bằng phẳng,các thém sông và bãi bồi:

Trong lưu vực, phát triển nhiều hệ thong đứt gay lớn như hệ thông đứt gâySông.

Hồng, Sông Chiy, Sông Lô, Fan Sỉ Pan, Sông Đà, Sơn La, Lai Châu - Điện Biên,

Van Yên, Mường Pia phát triển theo phương Tây Bắc - Đông Nam và hệ thống đứt

gãy Đông Bắc - Tây Nam là các đút gãy Thái Nguyên - Chợ Mới - Kim Hy, đút gây

đường 13A Ngoài cúc đứt gay sâu kế trên, trong vũng côn phát triển nhiều hệ thống

đức ˆ gãy, trong đô chiếm ưu thể hệ thông đứt gy phương Tây Bắc ~ Đông Nam,

với hàng loạt các đứt gay song song.

Đắt chua mặn 792094 ait mặn 90.0625 it bạc miu 123.285

6 Dit den 3700

Trang 15

7 Dit Feralit d6 vàng 4.465.8568 it Feralit đỏ nâu trên đá vôi 229.295

° Đắt Feralit đỏ vàng có min trên nói 2.080.342

‘Bit phù sa sông Hồng nằm hầu hết ở các tỉnh đồng bằng và trung du đất có độ

PH từ 6.5 *7,5 thành phần cơ giới phố bi

tượng tốt nhất là ở những ving trồng mẫu hầu hết điện ích log đt này đã được gieolà st hoặc sét pha trung bình, đắt có cầutrồng từ 2 đến 3 vụ lúa mẫu và cho năng suất khá cao, Dit chiêm tring Glay loại dit

này tập trung ở những vùng đắt tng thuộc các tinh Ha Nam, Nam Định, Ninh Binh,

Ha Tây, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên, Hải Dương, Vĩnh Phú, Thái Bình Loạinày có nhiễu sắt him lượng canxi - manhé từ S26 mg/100g đắt Thường tring từ

1 2 vụ lúa trong năm, độ PH = 4 45 bị chua và nghèo lin, kali có năng sut thấp,

clin được cải ạo bằng đưa nước phủ sa sông Hing thau chua và tng chit dinh dưỡngcho dat;

Dit chua mặn: loại dat này tập trung ở vùng tring gần biển thuộc Hai Phong,“TháiBình, Nam Định, Ninh Bình đất bị giây hoá mạnh độ PHI = 4.0 hiện nay loại đất

này dang được trồng 2 vụ + 3 vụ lúa mẫu có năng suất cao, song để duy trì và cải tạotốt loại đất này phải thường xuyên được đưa nước ngọt vào và thau chua rửa mặn

thay nước đầu vụ đảm bảo tốt cho cây trồng phát tiễn (lượng nước dùng để thawchuakhoảng 1500 + 1600 mÖ/ha);

Dit man: là loại đắt phân bổ dọc theo để biển và đ cửa sông thuộc các tinh

Ninh Bình, Nam Định, Tháiinh và thành phố Hai Phòng thành phin cơ giới thay

đổi từ sét đến cát min, PH từ 7,3 + 8,0 là đất có độ muối tan chiếm 0,25 = 1,04

gieo trồng lúa hoa màu phải thường xuyên lấy nước ngọt, rửa mặn, hiện tại năng suất

cây ở đây thắp có khả năng phá tiễn nuôi trồng thù sin ty nhiên còn phụ thuộc

vào độ mặn cũng như điều kiện địa hình Đây là loại dit phải tùy thuộc vào điều kiệnmà khai thác sử dụng cho thích hop;

Trang 16

‘it bạc màu; Loại đất này phân bổ ven ria đồng bing thuộc các vùng đồi có

n thuộc các tinh Hoà Bình, Ha Tây, Ninh Bình, Phú thọ, Vĩnh Phúc,

ác Ninh, Bắc Giang, Hải Dương.

cao độ từ 15

Hà Nộity có thành phần cơ giới nhọ, nghèo

min, kết von dưới tầng để cày, đôi khi gặp đá ong hoá, cây trồng cho năng suất thấp,

tạo tốt cin cắp nước phủ sa bón phân hữu co, đa dạng hô cây trồng;

Bit den: là loại đắt phân bổ ở các thung lũng đã vôi ở các cao nguyên Mộc

Wan đất

Châu, Mai Sơn, Thuận Châu (Sơn La), Tủa Chùa, Tam Đường (Lai Cha

có độ mùn cao (4,(0%) độ PHI = 7,0 đất giàu canxi - manhê có cấu tượng viên tơi

xếp đạm (0,35+0,5%) lan 0,7 +1% Kali khoảng 2% loại đất này phi hop với các loại

cây công nghiệp cây ăn quả và hoa mâu.

iit Feralits đỏ vàng: loại đất này phân bổ trên địa hình đồi núi thấp ở các tỉnh

Bắc Cạn, Thai News Bái, Sơn La, Lai

Châu, Cao Bing, Bắc Cạn, Lang Son Dit có độ mùn cao (2 + 4%), đạm 2%, lân

0,089, PH = 44,1 là loại đất thích hợp với các cây lấy gỗ, cây công nghiệp và những.

cây trồng cạn như: tru,

n, Hà Giang, Tuyên Quang, Lio Cai, ¥

quế, chè và các cây nguyên liệu như mỡ, bồ đề wy,

at Ferlits đỏ nâu trên đá vôi thường ở các tỉnh miễn núi như Hà Giang, Tu n

Quang, Hoà Bình thành phần chính là CaCOs và cặn sét đắt có ấu tượng hạt chắc,

nói chung là tốt nhưng phần dưới là đá vôi nên mắt nước thích hợp với cây trồng cạn

như ngõ đậu lạc và thích với cây edn it nue và chịu hạn

Dit Feralit đỏ ving cổ min rên núi: Đắt môn ait trên ni cao phân bố tậptrung ở các đính núi cao có nhiều min thảm thực vật day trên Lem, sau đó là ting:mùn diy (6*7) em tiếp én là đắt màu đen nhạt din sang thắm, đắt thích hợp cho việctrồng rừng và các cây lâm sản quý hiểm.

1.1.5 Lớp phủ thực vật

Thực vật trong lưu vực sông Hồng rt phong phú Do sự khác biệt về điều kiệnKhí hậu và thuỷ văn, rừng phân bổ theo độ cao và được chỉa ra 2 loại chính, từ 700m

ern và dưới 700m, Từ 700m tr lên, rừng chủ yếu rùng kin hỗn hợp lá cây rộng,

lá kim âm á nhiệt đới và rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới 6 độ cao dưới 700m,

10

Trang 17

rừng chủ yếu là rừng kín thường xanh mưa âm nhiệt đới Ngoài ra, còn có các loại

rừng tring, các loại cây bụi trên các đổi trọ,

Do khai thác, đốt phá rừng bừa bãi nôn tỷ lệ rừng che phủ trong lưu vực

cðntương đối thấp, nhất là vào các thập kỷ 70 và 80 của thể ky 20 Theo kết quả điều

tra của Viện Điều tra Quy hoạch rừng, ty lệ rừng che phủ vào đầu thập ky 80 trongtim vực sông Hồng phần thuộc lãnh thổ Việt Nam chỉ còn khoảng 174!

“Trong những năm gần đây, nhờ có phong trào trồng và bảo vệ rừng nên tỷ lệ

rừng che phủ ở các tinh trong lưu vực sông Hồng - Thái Bình đã tăng lên đáng kẻ.Tính đến năm 1999, tỷ lệ rừng che phủ ở ving trung du và miễn núi đã tăng lên 35%.

Lớp phủ thực vật trên lưu vục sông Hang biến đổi theo độ cao của mặt lưu

‘we theo điều kiện thổ nhường Phin lớn vùng núi và ving đồi là rừng trồng và rừng

tự nhiên, đất hoang.

'Vào năm 1960 còn 3,6 triệu ha chiếm 42.

Nhung vào năm 1987 chi còn khoảng 2,66 triệu ha tức 31%, còn dat khoảng 5

triệu a túc 58%, Rimg trên lưu vực sông Hỗng cổ tác dung ngăn lũ chống xối môn,

tăng độ ấm của lưu vực Việc phá rừng trong 3 thập ky qua đã làm cho tỷ lệ diện tích.

tng phù trên lưu vực giảm đến mức nguy hiểm, cần được xem xét khắc phục.

Do vậy vấn để cấp thiết đang được đặt ra để giải quyết hậu quả do việc phá.

rig néu trên là bảo vệ cổ hiệu quả rùng hiện có, phủ xanh đất trồng đồi tre, đưa tỷ

lệ rừng lên từng bước như đầu thể ky trước mắt, cần tập trung vào các vùng có vị trí

phòng hộ đầu nguồn, thượng lưu các công trình quan trọng như kho nước Hoa Binh,

“Thác Ba Bing thỏi tiến hành giải quyết tốt các công trình xã hội như định canhđịnh cư, tổ chức trồng rừng theo phương thức nông lâm kết hợp, tổ chức công tác

“quản lý và bảo vệ rừng, phòng chảy, chữa cháy, áp dụng rộng rãi kỹ thuật viễn thám448 nắm kịp thời tình trạng diễn biển của rừng v.v

in

Trang 18

1.2.1 Các nghiên cứu về công trình My nước trên thể giới.

Các nước đi đầu trong công cuộc xây dựng các hệ thống lấy nước phải kể đến

như: Liên Xô, Hà Lan, Trung Quốc, Nhật Bản.

‘Trung Quốc có trên 55 triệu trạm bơm lớn nhỏ đảm nhận việc tưới tiêu cho.

hơn 6 triệu héc ta đất nông nghiệp Các tram bơm lớn phái kể đến như: Fiangdu,

Yingguan, Tao Dam Niyaz Vingshang, Yingshang Three Mile Tuy nhiên tong

những năm gần đây hiệu quả hoạt động của các trạm bơm không cao gây hạn hán và.lãng phi điện Theo nghiên cứu của Độ Thủy lợi Trung Quốc thì cúc nguyên nhân

chính làdo

ctrạm bơm này hầu hết đều được xây dựng tử thập kỹ 50, 60 nên đã lạc hậuvà xuống cấp, các thiết bị cũ kỹ:

Mực nước trên các sông như sông Dương Tử, sông Hoàng Ha, sông Tarim,

Hắc Long Giang ngày cảng xuống thấp khiến cho nhiều trạm bơm không thể lấy đủnước theo thiết kế gây ra hạn hán ở nhiều nơi đặc biệt là phần phía tây bắc Trung

Do quy hoạch và thiết kế không hợp lý:

“Trước tinh hình đó Trung Quốc đã nghiên cứu và đưa ra nhiễu giái pháp khắc

phục tình trang đó như:

Biên soạn và cải tiễn ại các tiêu chuẩn thiết kế, hướng tim nhìn chiến lược

vào quy hoạch thủy lợi

Xây dựng các trạm bơm mới với công suất lớn (Trạm bơm Hồ Bắc công suấtlắp đặt 1.210.300 kW, thoát nước 12946m3)s )

Nghiên cứu đưa vào sử dụng các cổng đầu mỗi léy nước nhằm phát huy tốt

khả ing lấy nước va giảm hao t6n năng lượng;

Cải cách trong việc phân cắp quản lý, giám sát chat chẽ quy trình vận hành các

công trình lấy nước, nghiên cứu đưa vào các công trình lấy nước vận hành tự động;

12

Trang 19

Nga, Mỹ, Nhật cũng là những nước có nhiều hệ thống lấy nước dang hoạt động

phục vụ cho nông nghiệp và sinh hoạt Ở mỗi nước đều có những nghiên cứu nhằm

nâng cao hiệu quả hoạt động của các hệ thống lấy nước, tuy nhiên nhìn chung thi

hướng nghiên cứu chính của họ là: thay đổi tiêu chuẩn thiết kế cho phù hợp v

kiện thực tty động hóa trongng tácin hành và nghiên cứu các loại công tỉnh

dầu mỗi mới dip ứng tốt yêu cầu;

Ngoài ra, trong điều kiện hiện nay khi ma nguồn nước ngay cảng được sử dụng.

triệt để vào các như cầu như sinh hoạt, công nghiệp, thủy diện và vẫn để biển đổikhí hậu cũng đã làm giảm mực nước va lưu lượng nước sông vào mùa kiệt khiến cho.

nhiễu nơi lấy nước không th lấy được nước, gây ra hạn hin trên điện rộng;

Mỗi quốc gia có một phương pháp riêng để nghiên cứu, đánh giá và đưa ra các.

biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác các công trình lấy nước Tuy nhiên, nhìn

chung thì các nghiên cứu của mỗi quốc gia lại có một hướng đi riêng nhưng đều tập.

trung vào các yếu tổ tác động đến việc làm thay đối tính chất dòng chảy trong sông.

1.2.2, Các nghiên cứu về công trình động lực lẤy nước ở Việt Nam

Trai qua hàng trăm năm sinh sông chủ yêu là nền văn minh lúa nước Ngành.thủy lợi của Việt Nam đã sớm được chủ trọng và phát trgn én định Trên sông Hồng

có hàng chục công trình lấy nước lớn nhỏ phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp, công,

nghiệp và các ngành kinh tế khác Các ấy nước này tủy thuộc vào quy mô lớn nhỏ

mà có các quy tinh vận hành khác nhau Trải qua thời gian vận hành, cũng với những

thay đổi của đặc trưng dong chảy trong sông đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu

aqui làm việc của các công trình lấy nước này:

Từ năm 2003 đến nay mực nước sông Hồng thường xuyên duy trì thấp, chỉ có.

vải đợ xi từ hỗ Ha Bình có thé duy tri mực nước trên 2m tại Hã Nội còn hí đềuthấp hơn và có những thời điểm chỉ còn <0,Im Với mực nước đ các công trnh thủy

lợi lấy nước từ sông Hồng (chiếm khoảng 60% diện tích tưới ca toàn thành phố)không lấy được nước hoặc công sult giảm mạnh:

l3

Trang 20

đồ tôn gi cin xem xt rong quản lý, vận hành công tỉnh thấy điện,

Thứ nhất, chưa có sự phối hợp giữa quá trình vận hành, xả nước của nhà máy

thuỷ điện và yêu cầu đùng nước ở hạ lưu nên các ngành chưa sử dụng một cách.quả nhất lượng nước mà công trình thủy diện xả xuống hạ du Thực tế này đã làm

giảm hiệu quả sử dụng đa mục tiêu nguồn nước được tạo ra từ các công trình thuỷ.

Thứ hai, các nhà máy thuỷ điện biện nay đều vận hành phát điện hàng ngày.

theo chế độ phủ định, trong đó để ạo ra hiệu quả sin xuất điện năng cao nhất nên vào

ban đêm, lượng nước qua tude bin xa xuống hạ lưu giám đến mức tối thiểu, hoặc có.khi ngừng hẳn, thực tễ này gây mâu thuẫn và ảnh hưởng đsit dụng nước của cácngành khác ở ha du;

Ngoài ra, việc vận hành hệ thong công trình thuỷ điện bậc thang lả một biện.pháp v6 cùng quan trong để nâng cao hiệu quá sử dụng da mục tiều nguồn nước của

hệ thống các công trình thuỷ điện Tuy nhiên, công tác này chưa được chú ý, quan.tâm đúng mức nên không phát huy được tối đa hiệu quả sử dụng nguồn nước của toàn

hệ thống bậc thang, đây là một hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu va giải quyết;

“Thứ ba, đo việc tổ chức quản lý và lip kế hoạch đầu t khai thác phục vụ thay

sản, du lịch, giải của các hd thủy diện chưa thích đáng nên hiệu quả sử dụng nước

các hỗ cha thuỷ điện rong thực té edn rt hạn chế

Bên cạnh đó nạn khai thác cát trần lan, xây dựng các công trình bảo vệ bờ và

chỉnh trị sông chưa hợp lý cũng góp phần không nhỏ khiến cho nhiều lay nước khong

thể hoạt động được,

Vi vậy đã có nhiều nghiên cứu về các công rình lấy nước và sự biển đổi nguồn

nước nhằm ning cao hiệu quả cho sin xuất nông nghiệp, cụ th như sau

~ Viện Quy hoạch thủy lợi - Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực.

song Hồng - sông Thái Bình 2006;

4

Trang 21

GS‘TS, Lê Kim Truyền - Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn điều hànhcấp nước mùa cạn cho đồng bằng sông Hỗng 2007;

‘TS Phạm Văn Thu = Nghiên cứu giải pháp nhằm đảm bảo lấy nước tưới chủ

động cho hệ thống các ấy nước ở hạ du hệ thống sông Hồng - Thái Bình trong điều

kiện mực nước sông xuống thấp;

Pham Quang Sơn, 2004 - Diễn biển lòng dẫn hạ lưu sông Hồng trong 15 năm

vận hành khai thác nha máy thủy điện Hoà Bình TC Các khoa học về trái dat, 26/4:520-531.Ha Nội

Định hướng các giải pháp dn định và tôn tạo đoạn sông Hồng qua Hà Nội

-(GS/TS Lương Phương Hậu

TS, Pham Văn Thu Nghiên cứu, tiết kể, ch tạo máy bơm hướng tye ngang,

chìm kiểu Capsule tỷ tốc cao lưu lượng từ 5000m3/h - 1000m3/h;

“Quy hoạch hệ thống chỉ tiết Hà Nội đn năm 2020, định hướng đến năm 2030,1.23 Tổng quan khu vực nghiên cứu:

Khu vực ngã ba sông Thao - Đà và Lô - Hồng thuộc vùng trung lưu của hệ

-+ Sông Thao: Từ địa phận xã Bản Nguyên - Lâm Thao tương ứng với Km

88TST và dia phận xã Thượng Nông - Tam Nông tương với Km 77HST đến địa phận

phường Bến Got thành phổ Việt Trì tương ứng với KI05 HST Đoạn sông này có.

chiều đội khoảng 15km;

+ Sông Đà: Từ thượng lưu cầu Trung Hà tương ứng với Km 0 - 150 HSH đến

địa phân thuộc xã Tân Hồng - Ba Vi tương ứng với Km 12 HSH Đoạn sông này cổchiều đãi khoảng 12km;

Is

Trang 22

Hình 1.1: Ban dé khu vực nghiên cứu.

+ Sông Lô: Từ thượng lưu cầu Việt Trì tương ứng với vị trí Km 69+400 TSL.

đến ngã ba Thao Đã (Phường Bến Got, Việt Tri), Doan sông này có chiễu đãi khoảng

+ Sông Hồng: Từ địa phận xã Tân Hồng ~ Ba Vi tương ứng với Kml2 HSH.

đến địa phận xã Châu Sơn tương ứng với Km14+200 HSH, Đoạn sông này có chiều

dài khoảng 2.2km,

1.2.4, Hiện trang các công trình phòng chống lũ khu vực nghiên cứu.1.2.4.1 Hiện trạng để điều:

Tuyển để ông Thao

a) Tuyển đê tả sông Thao

16

Trang 23

Dài 105 km, từ KO K105 (Tương ứng từ xã Hậu Bang - huyện Hạ Hoà đếnphường Bến Gót: TP Việt Tả)

- Cao trình định đề hiện tại: Dogn từ K61,5+ K64 qua đổi thị xã Phú Thọ, còn

lại cao trình toàn tuyển đâm bảo chồng lũ:

~ Mặt cắt ngang đoạn KS0,1 + K9S.6: Mặt đề rộng 12.5m, mai phia sông ms

=1,5; phía đồng md = 1,5;

2) Để cắp LV:

Tir KO + K61,5 (Tương ứng từ xã Hậu Bong- Ha Hoà đến xã Thanh Minh- thịxã Phú Tho) dai 61,5 Km, bảo vệ huyện Hạ Hoa, Thanh Ba và thị xã Phú Thọ.

- Các chỉ iu thiết kế cao trình định để: Mục nước hit kỂ tương ứng P= 5%:

Cáo trình đình để = MNTK + Độ cao an toàn + HSL Tương đương MNBD3 + 1,2 m.~ Mặt cắt ngang: Mặt dé rộng (4- 7,5)m, mái phía sông ms =1,5; phía dong md

= 2.0; không có cơ, hầu hết chưa có hành lang Sm;

b) Tuyển dé hữu sông Thao

“Từ KO+K78 đài 78Km (Từ xã Hiễn Lương - Hạ Hoà đến xã Hồng Da - Tam

1) Đoạn từ KO + K71

Dai 71Km (Từ xã Hiền Lương - Hạ Hoà đến xã Hương Nộn - Tam Nông)

= Các chỉtêu thiết kế cao trình định đế: Mực nước thiết kế tương ứng P= 5%

Cao tình định dé = MNTK + Độ cao an toàn + HSL Tương đương MNBD3 + 1.2m:

~ Cao trình: Toàn tuyển đã đảm bảo cao trình chống lũ theo tiêu chuẩn dé cấp.

2) Đoạn K7I + K78 (Đề vũng chậm lũ Tam Thanh);17

Trang 24

~ Cao trình: Đảm bảo cao trình thiết kể, MNTK tại K71: (+19.72)m, tại K78:

sao độ định đề tại K71: (+21.28)m, tại K78: (+20.34)m;- Mặt cắt ngang: Mat dé rộng

L§ m; mái để phía sông ms = 1,5; phía đồng

id = 2,0; Cải tao mặt đê bằng đắt cắp IT lẫn sồi sạn: tại khu vue K76, năm 2002 xây

dựng các hỗ min chậm làTuyển dé song Lô

3) Tuyển để tả sông Lé

Từ KOsK12 dài 12 km; Bảo vệ 3 xã Hữu Đô, Đại Nghĩa, Phú Thứ - ĐoanHùng

- Cao trình: Đảm bảo cao trình thiết kể, cao trình định để tại KO: (124.67)m;

tại KI2: (+22.64)m; MNBĐ3 tại KO: (+22.96)m, tại K12: (+21.42)m.b) Tuyển để hữu sông Lô

Dài 72 km, từ KO K72 (Tương ứng từ xã Chi Đám - Doan Hùng đến phường.Bến Got - TP Việt Tạ) đãi 72 Km, bao gồm

Dài 62.5 km, từ KO xã Chỉ Đảm - huyện Doan Hàng đến K62,5 xã PhượngLâu -TP Việt Tri Trực tiếp bảo vệ cho các huyện Đoan Hùng, Phi Ninh và TP.Việt

Trì Đoạn đề tie KO đến K9 đang lập dự án nâng cấp; Đoạn Tử K9 đến K]2.36 đã rải

bê tông nhựa mặt đường; đoạn từ K12,36 đến K47 đã thi công xong phần đất theo dự.MNTK +

án đường chiến thing sông Lô,

Cao trình: Các chỉ tiêu thiết kế cao trình dinh đê: Mực nước thiết kế tươngứng P = 5%; Cao trình đỉnh đê tương đương MNBĐ3 + 1,2 m.

Tuyén đê sông Đà

18

Trang 25

2) Đoạn từ KII,5-:- K33 (Dé vũng chậm lũ Tam Thanh)

~ Cao trình: Các chỉ tiêu thiết kế cao trình định đê: Cao trình định đê = MNTK_

+ Độ cao an toàn + HSL.

Từ KII,5+ K33 mực nước thiết kế tương ứng tại La Phù: (+19,48) m; Trung,

Hà: (+19,00)m; Việt Trì (+18.00)m; Hả Nội (+13.10)m,

‘Doan từ K23+ K33 mặt cắt

hoá 7.0m; mái đề phía sông ms =1,5; phía đồng m

lược cứng hoá bằng nhựa, mặt rộng 9,0m, cứng,

Tuyển đê sông Hằng

3) Tuyển để tả sông Hồng

"Đây là để cắp I 0 chiều dai 28.770 Km từ KÔ (xã B Sao huyện Vinh Tường)đến K28+770 (xã Nguyệt Đức huyện Yên Lạc):

* Cao trình đỉnh đê: Dinh dé có cao trình: (+19,31) tại KO; ( +18,96) tại K6;

(18,88) ti K8; (417.51) tai K27, cao hơn mức nước thiết kế từ 0.61 ~ 12 m (theo

Quyết định số: 612/QD-PCLB ngày 07/8/2002 của Bộ NN& PTNT về việc quy định.

mức nước thiết ké cho tuyến dé thuộc tinh Vĩnh Phúc).b) Tuyến dé hữu sông Hong

“Tuyển để hữu Hồng kéo dài từ km O từ cầu Trung Ha đến km 15 thuc xã Châu

Sơn huyện Ba vì Tuyển dé trên còn khá tốt bao bọc cho các xã Thái Hỏa, Phong Vân,

Cổ Đô, Phú Cường, Tản Hồng và Châu Sơn huyện Ba Vì Tuyển đê nằm sit sông có.

hệ thống kẻ bảo vệ côn khá ớt

12.42 Hiện trạng công trình cấp nước chính khu vực nghiên cửu.

(1) + T8 Trung Hà cũ

19

Trang 26

Nhà máy tram bom Trung Hà cũ, kích thước chỉ dairong là 7,3m; chi

39.4m: điện tích là 287,62m2; gồm 26 16 máy bơm loại 1000m”/h Mái nhà bằng bê.tông cốt thép được xây dựng tử những năm 1987, Hiện tại ôn định bình thường nhiều

+TB Trung Hà mối:

Tram bơm Trung Hà mới đối diện Trạm bơm cũ, kích thước chiều rộng Š,Šm;

chiều dai 29, 1m; diện tích 160,05m2 Lắp đặt 9 tổ máy bơm, loại Qb=4.200m°/h, gồm.

1 gian tủ điện và 1 gian sửa chữa, đồng bộ hệ thống cầu trục, palang xích Mái nhàbê tông cốt thép, hiện tại dn định bình thường

+ Cổng Trung Hi:

Cổng lấy nước Trung Hà đặt ở cao trình 26.00 đưới đề (tại vị trí KO+100 bờhữu sông Hồng) Cổng được đưa vào quản lý khai thắc năm 1987, nhiệm vụ lầy nướctừ sông Da và tram bom Trung Hà vỀ mia kiệt vi lấy nước sự chảy vào mùa lũ khiing lớn hơn +14,3m thay thé một phần nhiệm vụ của hỗ chứa nước Suỗi

Hai tổng diện tích tưới 4.200 ha

mực nước s

Cổng có 2 ting:

+ Ting đưới (ting bơm) cô mặt cắt thiết kể (b x h)=(3 x 2.5)m, cao trình đầy

cổng tóm, lưu lượng thiết kế Quonđồng mỡ VD30,

+ Tầng trên (ting ly nước ue chảy), có mặt cắt thiết kẻ (bx

Sms, Chiều dài cống L=34m, gồm 2 may

inh, song đây cũng là một công trình trọng điểm nằm dưới đê sông Hồng đã được

Ban chỉ huy chống lạ bão các cắp, các ngành hết súc quan tâm, nhất là vé mùa mưa

lũ, phải đảm bao tuyệt đối an toàn ti sản va tinh mạng của nhân dẫn trong vũng

~ Cổng lấy nước ting bơm vả ting tự chảy:

Trang 27

+ Tầng bơm: Thân cổng hiện tai dn định nhiều nấm không phát sinh gi thêm

so với Lin kiếm tra công trình sau mùa lũ 2013 được lắp đặt 2 máy đóng mở loạiVD, cánh cổng bằng thép kich thước (bxh) = (3x2.5)m hiện tại vận hành bình

thường, lúc vận hành đồng mở 2 VD30 đóng mở cánh sự cổ ting bơm khi vận hành

+ Tầng tự chảy: được lắp đặt 2 máy đồng mở loại VD20, cảnh cổng bằng thep

tông hỏa hiện tại đảm bảo phục vụ sin xuất

+ Trạm bơm Trung Ha mới: được lắp đặt 09 tổ máy, loại Qu=4200m?h, hoàn.

thành năm 2013, vận hành từ ngày 14/01/2014 Hiện tại hệ thẳng hoạt động bình

+ Công suất 5 tổ mấy 300 KW:

+ Loại máy bơm: Máy bơm chim Flygt Thuy Điển PL 7101/8685;

+ Nguồn gốc: Thụy Điển:

+ Kích thước nhà trạm: 204,8

Trang 28

+ Cổng tưới Diễm Xuân: Công trò kích thước 2220, bằng bê tông cốtthp,dài 24m cao trình đáy cổng là (+11,80m) cánh cửa bằng thép, máy đóng mở V10 vận.hành bằng điện Cổng đảm bảo chống lũ an toàn.

+ Kênh chính gồm kênh 6A dài 8,04 km và kênh 6B dài 15,26 km, mái trong.

lát ê tong, mai ngoài trồng cỏ, bờ kênh dip bằng dit vẫn ổn định

~ Nhiệm vụ của hệ thống: Tưới thực tế: 3.840 ha

~ Hiện trạng công trình: Trạm bơm đã được nâng cắp, hệ thống kênh mương.dang từng bước được nâng cắp và kiên cổ hỏa

+ Loại máy bơm: May bơm Trực đứng:+ Nguồn gốc: Việt Nam;

+ Kích thước nha trạm: 250 m°;

+ Cổng tưới Đại Định: Kết cầu cổng hộp bê tông cốt thép có khẩu độ 2x(2,4m.

x2m) đài 2§m Cao trình đáy cống (+12,24m), cánh cửa bằng thép, máy đồng mở.

V10 chạy bằng điện Cổng én định dam bảo chống lũ

+ Kênh chính gồm kênh 6A dai 8,04 km và kênh 6B dai 15,26 km, mai trong

lát bê tong, mai ngoài trồng cỏ, bờ kênh dip bằng đắt vẫn ổn định~ Nhiệm vụ của hệ thống: Tưới thực tế: 9.012 ha

- Hiện trang công trình: Tram bơm hiện đang hoạt động tốt, tuy vay do mục

nước sông Hỗng mùa kiệt thường xuyên xuống thấp nên hiệu suất công trình không(4) Hệ thống thủy nông Liễn Sơn: Đập Liễn Sơn

~ Mô tả các hạng mục công trình, thông số kỹ thuật chính của hệ thống theo.

thiết kế

Trang 29

+ Năm xây dựng: 1914;

kế lẫy vào kênh chính 17 "Vs;

+ Lưu lượng thú

+ Cổng lấy nước: 5 cửa

+ Đập trin: Chiễu rộng trần 112m, cao trình định tràn 16,65m;

chính dài 53km, các tuyến kênh chíđã được bê tông hoa mãi trongbằng lát tắm bê tông, bờ kênh tả, hữu dip đắt, mái ngoài trồng cỏ, bờ kênh có đoạn

còn gập ghềnh di lại khó khăn.

- Nhiệm vụ của hệ thống: Tưới thực tế: 23.000 ha;

- Hiện trạng công trình: Hệ thống được xây dựng lâu năm, nhiều hạng mụccông tinh đã xuống cấp hu hing, mặc di hằng năm vẫn được năng cấp sửa chữa vàbio dưỡng để đáp ứng được nhiệm vụ thiết kế, Tuy nhiên nhiều kênh nhánh chưađược ning cắp gia cỗ mái bề tông chống thắm do đồ lượng nước tất thoát lớn Vivây hiện tại công tình chỉ dip ứng được khoảng 60°70 % theo nhủ cầu thực té1.3 Hệ thắng hồ chứn thượng nguồn sông Hồng.

1.3.1 Hồ Hòa Bình.

Nim ở thành phố Hòa Bình trên dong sông Đà, là công trình thủy điện lớn

nhất của Việt Nam do Liên Xô (ci) giúp xây dựng Công trình được khởi công ngày.06/1/1979 và khánh thành vào ngày 24-12-1994, Đây là công trình trọng điểm của

ất nước ta rong thể ky 20 và là công nh thủy điện lớn nhất Đông - Nam A;Sông Đà là nhánh lớn nhất của sông Hằng, bắt nguồn từ V

(Quốc, có hạ lưu là đồng bằng Bắc Bộ - một vùng cư din đông đúc, nơi có thủ đô Hà

Nội và là vùng sản xuất lúa lớn nhất miễn Bắc, cũng là nơi tập trung các ngành công

lượng trung bình nhiều năm 1.7700

Hồ có nhiệm vụ điều tiết năm Mực nước ding bình thường (MNDBT) của hồ ứng.với cao tinh 117m, mực nước gia cường (MNGC) fi 106,89m và mục nước chốt

tỉnh Hỏa Bình Hồ chứa với điện tích lưu vực 51.700kmẺ, lưu

và tổng lượng dng chảy năm đạt S5,3 tỷ m

Trang 30

(MNC) là 80m Dung tích toàn bộ ứng với MNDBT là 9,871 tym’, dung tích hữu ích.

là 6,056 ty m’, dung tích img với MNC là 3,8 ty m* và dung tích phỏng lũ là 3,0 tỷ

Š ứng với MNDBT là 198.3 kn’ Đập ding là loi dip đắt đó, với

cao trình đình đập là 123m và chm3 Diện tích mặt:

bu cao đập lớn nhất là 128m Công trình xã lũ có 12

khoang xi đây với ách thước mỗi khoang là (6x10)m, cao tỉnh ngưỡng xã đáy là

‘56m và 6 khoang xa mặt với kích thước mỗi khoang là (10x15)m, cao trình ngưỡng,

xả mặt là 102m Nhà máy thủy điện được thiết ké với công suất đám bảo 707MW và.công suất lắp mấy là 1.920MW Năng lượng trung bình năm dạt 9,123 tỷ kWh Hoàn

thành năm 1994,

nhấtTheo số liệu thông k năm 2011 lượng nước về hd Hỏa Bình xuống

trong lịch sử, ude tính tổng lượng nước về hỗ trong năm đạt khoảng 35 tỷ m, thấphơn trung bình nhiều năm khoảng 21,5 tỷ mỶ, bằng 62%, Tinh từ khi xuất hiện lũ tiểu

mãn vào thing 5 cho đến tận ké thúc mia lũ vào tháng 9, lũ lớn không xuất hiện trênsông Đà, Vi vậy, lượng nước về hỗ Hòa Bình thấp nhất kế từ khi đưa công trình vàovân hành năm 1988 cho đến nay Tổng lượng nước về hỗ Hòa Bình 9 thing năm 2011dat 28,25 tỷ m; ước tính tổng lượng nước về hồ trong năm đạt khoảng 35 tỷ m”, thấp

hơn trung bình nhiều năm khoảng 21.5 tỷ mì, bằng 62%

Nhà máy thủy điện Hòa Bình là một tổ hợp công nghiệp khổng lồ với nhiều

hạng mục quan trọng như đập đá đổ tise, hầm dẫn nước vào tua bin, hệ thông himgiao thông, him gian máy, vận hành, trạm biến áp, hệ thống kỹ thuật, hệ thống bảovề gian máy với 8 tổ mấy có công suất kn đến 240 MW Toàn bộ công suất nhà máyđạt 1.920 MW Trung bình mức sản xuất của Nhà máy đạt 4 tỷ kw/h, năm nhiều

nước có thể đạt trên 10 tỷ kwh.

Nhà mấy thủy điện Hoà Bình công suit lớn nhất Đông Nam A Công trinh

thủy điện Hỏa Bình có bốn nhiệm vụ chủ yếu:lũ, phát điện, cấp nước tưới và

giao thông thủy, Nhiễu năm qua, công ảnh thủ điện Hòa Bình đã đem lại hiệu quả

to lớn v các mặt chống lũ hát điện, cắp nước tới, giao thông thủy, Năm 2003, sin

lượng điện của nhà máy đạt 8,58 ty kWh, cao nhất tử trước đến nay Vụ đông xuân.

này, mức nước trong hỗ thấp hơn trung bình cùng kỳ nhiều năm khoảng 2 m, nhà24

Trang 31

máy vẫn xa về hạ lưu gần 2/7 tỷ mẺ nước để cho đến thời điểm này, hơn 80% điện

tích gieo cấy lúa vụ đông xuân ở khu vực đồng bằng, trung du Bắc Bộ có đủ nước.

gieo cấy đã khẳng định hiệu quả to lớn của công trình trong việc chống hạn ở ving

châu thổ sông Hồng Đây cũng là sự chi đạo chặt chẽ, sit sao của Chính phủ, sự phối

hợp điều hành nhịp nhàng, ăn khớp giữ các ngành thủy lợi, điện lực, nông nghiệptrong thời

1.3.2 Hồ Thác Bà

in qua.

Hé Thác Ba thuộc hai huyện Lục Yên và Yên Binh (Yên Bái), là một trong

những nước nhân tạo rộng nhất Việt Nam được hình thành khi xây dựng Nhà may

thủy điện Thác Bà công gần 20.000 ha với hơn một nghin han dio cũng các dãy

núi tạo nên phong cảnh hữu tỉnh

ỗ Thác Ba là một hồ nhân tạo, là một trong những hỗ lớn nhất ở nước ta, sau

hỗ Hoà Bình (tinh Hoà Bình) và hỗ Dầu Tiếng (tinh Tây Ninh) Hỗ có 1.31 hon diolớn nhỏ Bên cạnh những đáo đắt thấp có thé trồng cây rừng, cây công nghiệp, cây ăn

quả côn có những đảo núi đá vôi có cảnh quan thiên nhiên đẹp với những truyén

thuyết và di ích đáng chú ý như Thành Nhà Bau, núi Cao Bién, núi Thái Bảo, núiChang RẺ, Thác Ông, đến Thác Bà, động Thuy Tiên và Hang Hùm là di tích trú ngụ

của người cổ xưa thuộc nền văn hoá Bắc Sơn Với cánh sắc thiên nhiên và khi hậu

vững hồ trén núi, nếu được đầu tư, nơi đây sẽ là một khu nghỉ mát, du lịch hắp dẫn.Tuy có những tiềm năng phát trién to lớn như vậy nhưng những năm qua, hỗThác Bà mới được khai thác chủ yếu phục vụ cho phát điện nhà máy thủy điện Thác

Bà, tưới cho nông nghiệp, vận tải thuỷ trong vùng và nuôi trồng thuỷ sản Hiệu quả

khai thác còn hạn chế, chưa khai thác được hết các tiễm năng một cách hợp lý theoyêu cầu khai thác tổng hợp va phát triển bén vững Nhiều thé mạnh của ving hỗ như

muôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, trồng và bảo vệ rừng không những không phát

én ma còn bị suy giảm Hệ thống hạ ta fing kỹ thuật còn kém phát1B cơ sở

triển, Chưa khai thác triệt để cảnh quan thiên nhiên độc đáo của vùng hd, đặc biệt hệ

thống đảo, rùng và các di tích lịch sử để phát huy tim năng du lịch.

Trang 32

VE khả năng điều tết của hd: Dam bảo vừa chẳng lũ an toàn, vừa nâng caohiệu quả ich phát điện, thời ky lũ sớm tir 15/6 đến 15/7, thời kỳ lũ chính vụ từ 16/7đến 25/8, thời kỳ lä muộn từ 26/8 đến 15/9 Chế độ vận hành hỗ: khi dự báo trong 24

giờ tới mục nước sông Hồng tại Hà Nội vượt cao tình 13,1 m, hồ Thác Bà bắt đầu

tham gia cất là để cảng hd Hoa Binh và Tuyên Quang giữ mực nước sông Hong tai

Hà Nội không vượt quá cao tinh 13,4 m, mực nước hỗ không vượt quả cao trình 58

m Sau đỉnh lũ, khi mực nước sông Hồng tại Hà Nội xuống đưới cao trình 13,1m, xả.

nước, đưa mực nước hỗ về mức quy định

1.3.3 Hồ Tuyên Quang.

“Công tình thuỷ điện Tuyên Quang đang được xây dựng trên sông Gam thuộc

địn bản huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang Đập của công trình là đập đá đổ đằm nền

bản mặt bé tông cốt thép được xây dựng đầu tiên ở Việt Nam Đập cao

Nhà máy thủy điện Tuyển Quang một trong những công tình trọng điểm của

đất nước được th công ti huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang với tổng vốn din tư

700 tỷ

nhà máy thuỷ điện Sơn La và Hoà Bình.

Sau khí hoàn thành dung tch hỗ chứa nước từ 1.000 tiệu đến 1.500 triệu mỲlồng Đây là nhà máy thuỷ điện có công suất lớn thử Ba của min Bắc sau

để phông chẳng lũ choôịxã Tuyên Quang và am gi vào giảm lũ đồng bằng sông

Hồng, tạo nguồn cấp nước mùa kiệt cho đông bing sông Hồng: nhà mấy cưngcho lưới điện quốc gia với công suit lip đặt 342 MW, sản lượng diện trung bình hingnăm 1.295 KWh,

Nhiệm vụ chính hỗ: Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho công trình đầu mỗi thủyđiện Tuyên Quang, chủ động đề phòng mọi bắt trắc, với mọi trận lũ có chu kỳ lặp lạinhỏ hơn hoặc bằng 5.000 năm một lẫn, không được để mực nước hồ Tuyên Quang

vượt mực nước gia cường ở cao tinh 122,55 m

Đảm bảo chống lũ cho hạ du khi dự báo mực nước sông Lô tại thị xã Tuyêntới, được phép sử dụng dung tích hồ trong khoảng

Quang vượt quá 26 m trong 24 gị

cao trình 105,2 m + 113 m để cắt lũ, giữ mực nước sông Lô tại thị xã Tuyên Quang

không vượt quá 27 m Khi mục nước bồ đạt 113 m, được xã xuống he du lưu lượng

26

Trang 33

bằng lưu lượng đến hd Sau định lũ, khi mực nước tại thị xã Tuyên Quang xuống dướicao trình 26 m, xa nước, đưa mực nước hồ vé cao trình 105,2 m.

1.34, Hồ Sơn

"Được khởi công từ tháng 12/2005, cho đến nay đã có 6/6 tổ máy của thủy điện

Son La (công suất 2400 MW) chỉnh thức phát điện hòa vào lưới dig

thủy điện nằm trên địa phận Huyện Quỳnh Nhai thuộc tỉnh Sơn La, cách trung tâm.quốc gia, Hỗ

tính 30 km, đường xá đi lại rất khó khăn, nền kinh tế của huyện tương đối chậm

phat triển.

Dé góp phần xây dựng hồ đảm bảo nguồn nước cho thủy điện Sơn La ~ nhà

máy thủy điện lớn nhất khu vực Đông Nam A với công suất lên tới 2.400MW,

18,000 hộ dân của 3 tỉnh Lai Châu, Điện Biển và Son La đã phải hy sinh đắt đai, dị

cchuyén tái định cw để nhường đất cho ving hd Trong đó, riêng Son La có ba huyện“Thuận Châu, Mường La, Quỳnh Nhai nằm trong vùng ngập, với diện tích lên tới16.000 ha, phải di chuyển khoảng 12.500 hộ dân Được biết, chưa một công trìnhxây dựng nào của Việt Nam phải di chuyển số hộ dan nhiều như công trình này,

'Công trình được xây dựng trên dòng chính sông Đà phía thượng nguồn hỗ Hòa.Bình thuộc địa phận tỉnh Sơn La, Hồ cổ iệntích mu vục 43.260iem?, lưu lượng trưng

bình nhiều năm 1.532m3/s và tong lượng dong chảy năm đạt 48,32 tỷ mỸ Hỗ có

nhiệm vụ điễu it năm MNDBT của hỗ ứng với cao trình 215m, MNGC là 217,83và MNC là 175m, Dung ích toàn bộ ứng với MNDBT Ii 9.36 tỷ m, dung tích hữu

1g với hỗ Hòa Bình là 7,0 tym‘, Diện tích.

tmặthồ ứng với MNDBT là 224lonŸ, Đập ding là loại đập bể tông trong lực, với chiều

ích là 6,504 tỷ m và dung tích phòng lũ c

cao đập lớn nhất là 138, Im Công trình xả lũ kiểu kết hợp gồm 12 khoang xa đáy với.

kích thước mỗi khoang là (4,5x10)m, cao trình lỗ xã iy là 145m và 8 khoang xi mặtvới kích thước mỗi khoang là (18x13)m, cao trình ngưỡng xã mat là 202m, Nhà máy

thủy điện được thiết kế với công suất

năm dạt 10,227 ty kWh, trong đó tăng cho Hòa Bình là 1,26 tỷ kWh.

Hỗ thuỷ điện Sơn La đã trở thành tuyến giao thông đường thuỷ (GTĐT) phục

lắp máy là 2.400MW Năng lượng trung bình

vụ phát tiễn kính tế, đảm bảo quốc phông an nin, gp phần nâng cao đồi sống của

+

Trang 34

người din của các tinh Tây Bắc Nhưng do nhiễu nguyên nhân, trong đồ có cả sựthiểu chủ động của chính quyển và các cơ quan chức năng cùng với tập quán sống.

trên cạn từ lâu đời làm cho GTĐT các địa phương nảy phát triển tự phát, tiềm annhiều nguy cơ mắt an toàn

Trang 35

: DANH GIÁ KHẢ NANG LAY NƯỚC MỘT SO CONG TRÌNHTHUY LỢI DIEN HÌNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU.

ch, đánh giá số iệu.

Số êu sit dụng trong luận văn được khai th Ê thửa từ các nguồn cung cắp

có đủ độ tin cây từ các đề tải của Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Trường đại họcThủy lợi, trường Dai học khoa hoe & Tự nhiên và các cơ quan khác

a) Số liệu thực đo về khí tượng - thủy văn

Số liệu của các trạm khí tượng, thủy văn trên khu vực thượng nguồn đến SonTây, số liệu trạm Hà Nội, Thượng Cit, từ năm 1971 đến năm 2013, trong đó các

năm 1971, 1996, 2002, 2003, 2005, 2008, 2011, 2012, 2013,có số liệu thực đo theogiờ ti tram thùy văn vùng hạ du các công tình thủy điện Hỏa Bình, Thác Bà, TuyênQuang trên sông Thái Bình, và tram Hà Nội, Thượng Cát

Số liệtlưu lượng, mực nước, bùn cất thực đo tại các trạm thuỷ văn Sơn HòaBình, Bến Ngọc, Trung Hà (sông Ba), Yên Bái, Phú Thọ (sông Thao), Vụ Quang,Tuyên Quang, Việt Tri (trên sông Lô), Sơn Tây, Hà Nội, Thượng Cát, được chia theothời kỹ sau

+ 1971 ~ 1979: thời kỳ sau lũ lịch sử 1971, các bối đã được dip xong,

'ó hd thủy điện Thác Ba

+ 1981 ~ 1989: thời kỳ trước khi có hồ thủy điện Hòa Bình

+ 1990 — 1999: Thủy điện Hòa Bình đi vào hoạt động

+ 1999 2008: thời kỳ có nhiều biển đổi trong lòng dẫn sông Hằng, đặc biệt

là trên bãi sông, trước khi công trình thủy điện Tuyên Quang hoạt động.

+ 2008 ~ 2012: thời kỷ trước khi công trình thủy diện Sơn La hoạt động

u địa hình

— Số liệu lịch sử:

Trang 36

+ Bộ bản đồ sông Hồng từ Việt Ti ‘Thanh Trì tỷ lệ 1:25.000, gin 100 nam,gôm các năm 1886, 1893, 1899, 1901, 1903, 1906, 1912, 1914, 1918, 1921, 192:

1926, 1928, 1932, 1934, 1940, 1950, 1952, 1976, 1981, 1982, 1983, 1984.

Các bản đồ này được tham khảo từ tập "Bin đồ sông Hồng đoạn Việt Tr - Hà

Nội 1886-1984" của Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam sưu tp, chín lý— Các bình dé tý lệ lớn:

+ Bình đồ tỷ lệ 2.000 năm 2000 của Đoàn Khảo sắt Thuy văn Đồng bằng

sông Hồng

+ Bình đồ tỷ lệ 1:5.000 năm 2007 khu vực sông Hồng qua Hà Nội của Công

ty Tư vấn X y dựng Đường Thuỷ

+ Bình đồ ỷ 1é1:5.000 năm 2012 khu vực từ ngã ba Thao-Da đến Sơn Tây

của để tải KC.08.02/11-15 thực hiện.

= Các số liệu vé mặt cắt ngang: Tài liệu địa hình mặt cắt đo đạc các năm 1916,

1991, 1994, 1996, 2000, 2002 vả các số liệu mat cắt liền tục đo đạc hàng năm từ 2006

đến 2013 (ý lệ đứng 1:1000, tỷ lệ ngang 1:5000), Nguồn tải iệu sưu tằm tại Cụcqguản ý Để điều và Phòng chống lạt bão, đã được làm rõ hệ cao độ và qui chan về

hệ cao độ Quốc gia.

2.1.2 Phân tích đánh giá số liệu

= Các sổ ệu mực nước tạ các trạm thủy văn được quy về cũng hộ cao độ nhà- Từ năm 1995 đến nay, Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn đã chuyển cao độ các

tram quan trắc trên hệ thông sông Hồng và sông Thái Bình v8 cũng một hệ cao độQuốc gia Vi vậy, trong phân tích các số liệu thu thập trước ngày 01/01/1995 đềuđược chuyên đội về cùng hệ cao độ Quốc gia

Ví dụ: Cao độ mới = Cao độ cũ + chênh lệch AH (chênh lệch AH ở các trạm.thuỷ van (xem bang 2.1).

30

Trang 37

Bảng 21: Hiệu chỉnh ao độ thuỷ văn theo cao độ Quốc gia

¬ : Cao di ca | Caodộmới | ChếnhiệchTT | Ténséng | Téntram

- Từ số liệu trong bảng trên vẽ đường cong quan hệ Q-H cho từng năm;

~_ Tổng hợp các đường cong quan hệ Q~H từng năm trong cùng hệ tọa độ;

= Chon năm chuẩn so sinh, trong phạm vi nghiền cứu đỀ ải này chọn năm:

lũ lớn 1969 làm năm so sánh, dé tra trên đồ thị độ chênh AH của từng năm, ở các cấp.

lưu lượng đặc trưng:

~ Lập bảng và về đồ thị diễn biển AH ~ tcho từng cấp lưu lượng đặc trưng:

-Tihành phân ch nguyên nhân và hậu quả của sự biển đổi quan hệ Q~H

tại các trạm thủy văn phân tích Trong luận văn này trong tâm phân tích quan hệ Q-Hmùa kiệt

2.2 Lựa chọn phương pháp tính toán.

2.2.1 Cơ sỡ lý thuyết của phương pháp

Nin đã bit, sé liệu là bộ phận quan trọng nhất mã từ đồ ta có thể tiến hành

tính toán, thống ké, thực hiện những vấn để trong nghiên cứu khí hậu bằng phương,

phip thống ké Ngoài vige lựa chon đúng phương pháp nghiền cửu, chit lượng số liệulà yêu tổ quyết định đến sự chính xác của kết quả.

Nói đến chất lượng số liệu trước hết cần xem xét đến độ chính xác của chúng.

Có nhỉ nguyên nhân gây nên sự thiểu chính xác, hay ni đúng hơn la si số, trongbản thân các chuỗi được sử dụng để tính toán, như sai sót do quan trắc, nhằm lẫn

31

Trang 38

‘rong quả trình xử lý ban đầu hoặc khi tiền hành lấy mẫu, do tác động ngẫu nhiên củanhững nhân tổ bên ngoài Bởi vậy, bài toán đặt ra ở đây là cần loại bỏ sai số chứađựng trong chuỗi số liệu ban đầu trước khi đưa vào xử lý, tính toán.

Mặt khác, trong thực tế, nhất là ở nước ta, vì nhiễu lý do khác nhau, chuỗi số

liệu khí tượng thuỷ văn nồi chung, số liệu khí hậu nói riêng, it khi đám bảo tính liên

tục Điều dé gây không ít khó khăn cho việc triển khai nghiên cứu ứng dụng trongmột loạt bài toán Chẳng hạn, do điều kiện chiến tranh, chuỗi số liệu của trạm A bịkhuyết đi một số tháng của các năm nào đó; hoặc do điều kiện lưu trữ không tốt, sốliệu của trạm B bị phai mờ hoặc mắt lẻtẻ một số điểm Vấn đề đặt ra là bằng cáchrio dé hãy phục hai lại những số liệu khuyết thiểu để chuỗi trở thành liên tục.

Một vấn để khác cũng được đặt ra khi tiến hành xử lý số liệu Đó là sự duy tr,

thành lập các trạm phụ thuộc vào nhiều điều kiện khách quan cũng như chủ quan mãkết quả là chuỗi thời gian quan trắc của các tram dai ngắn khác nhau Điều nay làmnay sinh hai vấn đề: Khi độ dai của chuỗi ngắn thi số liệu của trạm không mang diy

đủ tính tiêu biểu; và khi độ dài các chuỗi khác nhau thì số liệu của toàn mạng lưới

trạm sẽ không bao đảm tính so sánh Vậy vấn đề cằn giải quyết ở day là bỏ khuyết số.liệu cho những trạm có độ dai chuỗi ngắn, tạo cơ sở đễ tinh toán các đặc trưng thốngkê trên những chuỗi này Ở đây chúng ta có chuỗi số liệu theo Q và H của các trạm

trong khu vực nghiên cứu theo thờiin dai vi vậy chúng ta có đủ cơ sở để có thể sử

dạng phương pháp phân ích chuỗi s liệu để đánh giá chúng

3.3.2 Phương pháp phân tích. hing

Phan tích hệ thống là sự khảo sắt một hệ thống hay một vấn đề dé cải tiến hệthống đang tồn tại Phân tích hệ thống gắn liền với việc sử dụng phẩn cứng và phẩn.mềm vấn đề, thiết kế, xây dựng những phương pháp tốt 48 giải quyết, nhằm đạt được

Trang 39

2 Sử dụng phương pháp,p cin từ trên xuống (top-down) đễ nhận thức, hiểu

và dé ra biện pháp, từ tổng quát đến đặc thù, từ cái chung đến cái riêng theo những.tiêu chuẩn nhất quần

3 Linh hội được tinh trừu tượng, tính die thù của mỗi thành phần trong hệ

thông, từ đổ sử dụng các công cụ thích hợp, hoặc tự động hóa, hoặc thủ công, trong

quả tình phân tích

4, Nim được nhu cầu thực tiễn của người sử dụng cuỗi cùng

XMụe tiêu của phương pháp này à phân tích đánh giá hoạt động của các thành

phần của hệ thống tải nguyên nước theo các kịch bản phản ảnh điều kiện kinh tế, xã

hội, cơ sở hạ ting của lưu vực trong giai đoạn trong tương lai: từ đó để xuất một

giải pháp phân bổ hợp ý tài nguyên nước theo từng vùng từ đó có thé làm thay đổi,

điều chỉnh cơ sở hạ ting cung ứng nướ hiện có.2.2.3 Phương pháp thống kê:

Các phương pháp thống kê tham gia vào các bai toán tính toán thủy văn trong.nắtnhiều ứng dụng cụ thể, Hu như toán thống kê có mặt trong mọi lĩnh vực tính toánvà đặc biệt dong vai trò quan trọng trong khâu xử lý số liệu - dữ kiện thông tin đầuvào quan trọng nhất của bai toán tính tn thủy văn bằng một phương pháp bit kỳ

nào Vì tằm quan trong của nó như vậy nên đã ách riêng ra một môn học chuyên để“Nác sĩ ống ke trong thiy văn” và rong giáo trình này không có ý nhắc lại, nhưng

trong từng bài oán cụ thé mà các chương sau ching ta xem xét cũng sẽ gặp các phéptoán hông kê trong li giải

Bài toán thông kế thường gặp trong tinh toán thủy văn là kiểm ta tỉnh đồng

nhất, tính phù hợp của số liệu qua việc lựa chon các chỉ tiêu trên cơ sở phân tích ý

nghĩ vật lý của hiện trợng: dang đường cong phân bổ của chuỗi và các tham số đặc

trưng của nó; các hàm sử dụng để mô tả ác giai đoạn của quá trinh dòng chảy: him

tương quan, him cầu trúc, him phổ; hàm phân ích nhân tv Ngay cả khi sử dụng

các mô hình thì việc xác định các tham số, các thành phần cũng thường xuyên áp.

dụng các lời giải từ phép toán lý thuyết xác suất thống kê Phương pháp thống kê

33

Trang 40

.được sử dụng rit rộng rãi trong thiy văn học, nói chung và trong tinh toán thủy văn,

nói iêng

2.2.4, Phương pháp phân tích chuỗi số liệu

a Cầu trú chuỗi theo thời gian

“Chuỗi thời gian là chuỗi số liệu được sắp xếp theo trình tự thai gian Phân ích

chuỗi thời gian là nghiên cứu cấu trúc bên trong của chuỗi với mục dich tìm kiểm và

phat hiện những qui luật biến đôi theo thời gian Nói chung các chuỗi thời gian thường.ân chứa nhiều thành phần khác nhau Đối với các quá trình khí tượng, khí hậu chuỗithời gian thường chứa đựng các thành phần sau đây:

Dao động ngẫu nhiên: Là những biển đổi thăng giáng không phụ thuộc vào

thời gian của các thành phan trong chuỗi;

Nhi đồng: Là những bid „ túy vaythường mang tinh ngẫu nhĩ

giữa chúng vẫn tồn tại những mồi quan hệ ndo đó và chúng có thể xuất hiện sau những

khoảng thời gian nhất định;

Dao động tuần hoàn: La những biến đổi biểu hiện tính chất thẳng giáng có

nhịp điệu đều đặn, vi vậy người ta côn gọi dé là thành phin dao động nhịp điệu;Dao động có chu kỳ: Là những dao động biến đổi có tinh lặp lại tương đối

thường xuyên sau những khoảng thời gian khá đều dan;

"hành phần xu thể: Bị

thành phần trong chuỗi,

xu hướng lăng hoặc giảm theo thời gian của các

“Trong thực tế nghiên cứu người ta thường đồng nhất thành phần dao độngngẫu nhiên với thành phần nhiễu động và thành phần twin hoàn với thành phần daođộng có chu kỳ, mặc dù sự đồng nhất này chắc chắn không thoả đáng Tuy nhiên, có.

sur phân biệt đảng kể giữa khái niệm chuỗi thoi gian rong khí tượng và chuỗi thờigian trong khí hậu Theo quan điểm khí tượng, hai tị số k cận trong chuỗi thời gian

6 thé cách nhau một giữ, một kỳ quan trắc, một ngày, một tháng và thậm chí đướimột gi, nhưng không nhất thiết phấi là một năm, Vi vậy, có thể xem chuỗi thờ giantrong khí tượng bao gồm các thành phần

+ Dao động tuần hoàn ngày, tức là những biến đổi theo chu kỳ ngả)34

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 : Bảng phân phối độ cao lưu vực sông Hồng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình thủy lợi điển hình khu vực hợp lưu sông Thao - Đà và Lô - Hồng và đề xuất giải pháp khắc phục
Bảng 1.1 Bảng phân phối độ cao lưu vực sông Hồng (Trang 11)
Hình 1.1: Ban dé khu vực nghiên cứu. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình thủy lợi điển hình khu vực hợp lưu sông Thao - Đà và Lô - Hồng và đề xuất giải pháp khắc phục
Hình 1.1 Ban dé khu vực nghiên cứu (Trang 22)
Bảng 21: Hiệu chỉnh ao độ thuỷ văn theo cao độ Quốc gia - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình thủy lợi điển hình khu vực hợp lưu sông Thao - Đà và Lô - Hồng và đề xuất giải pháp khắc phục
Bảng 21 Hiệu chỉnh ao độ thuỷ văn theo cao độ Quốc gia (Trang 37)
Bảng 2.5: Hệ số biển động Cv tai một số trạm trên hệ thống sông Hồng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình thủy lợi điển hình khu vực hợp lưu sông Thao - Đà và Lô - Hồng và đề xuất giải pháp khắc phục
Bảng 2.5 Hệ số biển động Cv tai một số trạm trên hệ thống sông Hồng (Trang 47)
Hình 2.2: Biểu dé phân bố lưu lượng trạm Phú Thọ. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình thủy lợi điển hình khu vực hợp lưu sông Thao - Đà và Lô - Hồng và đề xuất giải pháp khắc phục
Hình 2.2 Biểu dé phân bố lưu lượng trạm Phú Thọ (Trang 48)
Hình 2.4: Biểu đồ phân bố lưu lượng tram Sơn Tây - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình thủy lợi điển hình khu vực hợp lưu sông Thao - Đà và Lô - Hồng và đề xuất giải pháp khắc phục
Hình 2.4 Biểu đồ phân bố lưu lượng tram Sơn Tây (Trang 49)
Hình 2.5: Các đặc trưng thống kê tại một số trạm đo mực nước - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình thủy lợi điển hình khu vực hợp lưu sông Thao - Đà và Lô - Hồng và đề xuất giải pháp khắc phục
Hình 2.5 Các đặc trưng thống kê tại một số trạm đo mực nước (Trang 54)
Bảng 27: Tương quan mực nước nhỏ nhất năm của của một số trạm - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình thủy lợi điển hình khu vực hợp lưu sông Thao - Đà và Lô - Hồng và đề xuất giải pháp khắc phục
Bảng 27 Tương quan mực nước nhỏ nhất năm của của một số trạm (Trang 55)
Bảng 2.8: Tương quan mực lớn nhất năm của của một số trạm. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình thủy lợi điển hình khu vực hợp lưu sông Thao - Đà và Lô - Hồng và đề xuất giải pháp khắc phục
Bảng 2.8 Tương quan mực lớn nhất năm của của một số trạm (Trang 56)
Hình 2.6: Biểu đồ phân bố mực nước trạm Hòa Bình. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình thủy lợi điển hình khu vực hợp lưu sông Thao - Đà và Lô - Hồng và đề xuất giải pháp khắc phục
Hình 2.6 Biểu đồ phân bố mực nước trạm Hòa Bình (Trang 57)
Hình 2.7: Biểu đồ phân bố mực nước tram Phú Thọ. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình thủy lợi điển hình khu vực hợp lưu sông Thao - Đà và Lô - Hồng và đề xuất giải pháp khắc phục
Hình 2.7 Biểu đồ phân bố mực nước tram Phú Thọ (Trang 58)
Hình 2.9: Biểu dé phân bố mực nước trạm Sơn Tây - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình thủy lợi điển hình khu vực hợp lưu sông Thao - Đà và Lô - Hồng và đề xuất giải pháp khắc phục
Hình 2.9 Biểu dé phân bố mực nước trạm Sơn Tây (Trang 59)
Bảng 2.10: Dòng chảy kiệt khu vực nghiên cứu theo năm Déng chy năm. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình thủy lợi điển hình khu vực hợp lưu sông Thao - Đà và Lô - Hồng và đề xuất giải pháp khắc phục
Bảng 2.10 Dòng chảy kiệt khu vực nghiên cứu theo năm Déng chy năm (Trang 61)
Hình 2.10: Các trạm bơm và các trạm thủy văn, mực nước khu vực nghiên cứu, - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình thủy lợi điển hình khu vực hợp lưu sông Thao - Đà và Lô - Hồng và đề xuất giải pháp khắc phục
Hình 2.10 Các trạm bơm và các trạm thủy văn, mực nước khu vực nghiên cứu, (Trang 67)
Bảng 2.12: Bảng tinh toán mực nước trạm bom Trung Hà năm 2010 H tram bơm Trung Hà Thoi gian (0) H trung ba (m) em) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình thủy lợi điển hình khu vực hợp lưu sông Thao - Đà và Lô - Hồng và đề xuất giải pháp khắc phục
Bảng 2.12 Bảng tinh toán mực nước trạm bom Trung Hà năm 2010 H tram bơm Trung Hà Thoi gian (0) H trung ba (m) em) (Trang 69)
Bảng 2.13: Bing quan trắc mye nước trạm Việt Trì và Sơn Tây năm 2010 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình thủy lợi điển hình khu vực hợp lưu sông Thao - Đà và Lô - Hồng và đề xuất giải pháp khắc phục
Bảng 2.13 Bing quan trắc mye nước trạm Việt Trì và Sơn Tây năm 2010 (Trang 71)
Bang 2.14: Bảng tính toán mực nước trạm bơm Bạch Hạc - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình thủy lợi điển hình khu vực hợp lưu sông Thao - Đà và Lô - Hồng và đề xuất giải pháp khắc phục
ang 2.14: Bảng tính toán mực nước trạm bơm Bạch Hạc (Trang 72)
Hình 2.11: Biểu đồ phân bổ mực nước tram bơm Bạch Hạc - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình thủy lợi điển hình khu vực hợp lưu sông Thao - Đà và Lô - Hồng và đề xuất giải pháp khắc phục
Hình 2.11 Biểu đồ phân bổ mực nước tram bơm Bạch Hạc (Trang 74)
Hình 2.12: Biểu đồ phân bố mực nước tại trạm bơm Đại Dinh năm 2010 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình thủy lợi điển hình khu vực hợp lưu sông Thao - Đà và Lô - Hồng và đề xuất giải pháp khắc phục
Hình 2.12 Biểu đồ phân bố mực nước tại trạm bơm Đại Dinh năm 2010 (Trang 76)
Bảng 2.16: kết qua tinh toán mực nước tại các trạm bơm năm 2010 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình thủy lợi điển hình khu vực hợp lưu sông Thao - Đà và Lô - Hồng và đề xuất giải pháp khắc phục
Bảng 2.16 kết qua tinh toán mực nước tại các trạm bơm năm 2010 (Trang 77)
Hỡnh 2.14: Diễn biộn mực nước theo cỏc năm của trạm bơm Trung Hà - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình thủy lợi điển hình khu vực hợp lưu sông Thao - Đà và Lô - Hồng và đề xuất giải pháp khắc phục
nh 2.14: Diễn biộn mực nước theo cỏc năm của trạm bơm Trung Hà (Trang 78)
Hình 2.15: Diễn biễn mực nước theo các năm tại trạm bơm Đại Định. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình thủy lợi điển hình khu vực hợp lưu sông Thao - Đà và Lô - Hồng và đề xuất giải pháp khắc phục
Hình 2.15 Diễn biễn mực nước theo các năm tại trạm bơm Đại Định (Trang 79)
Hình 3.1 : Mô hình quan lý thủy nông cơ bản kết hợp với cóc don vị quản lý hd chứa, nâng cao hiệu quả cung cắp nước tưới nông nghiệp - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình thủy lợi điển hình khu vực hợp lưu sông Thao - Đà và Lô - Hồng và đề xuất giải pháp khắc phục
Hình 3.1 Mô hình quan lý thủy nông cơ bản kết hợp với cóc don vị quản lý hd chứa, nâng cao hiệu quả cung cắp nước tưới nông nghiệp (Trang 87)
Hình 3.3: Biểu đổ quan hệ Q và H tại trạm bơm Bạch Hạc - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình thủy lợi điển hình khu vực hợp lưu sông Thao - Đà và Lô - Hồng và đề xuất giải pháp khắc phục
Hình 3.3 Biểu đổ quan hệ Q và H tại trạm bơm Bạch Hạc (Trang 88)
Hình 3.4: Biểu dé quan hệ Q và H tại tram bơm Đại Dinh - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình thủy lợi điển hình khu vực hợp lưu sông Thao - Đà và Lô - Hồng và đề xuất giải pháp khắc phục
Hình 3.4 Biểu dé quan hệ Q và H tại tram bơm Đại Dinh (Trang 89)
Hình 3.6: Hình ảnh chỉnh tr thêm m6 han khu vue Lô - Hồng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình thủy lợi điển hình khu vực hợp lưu sông Thao - Đà và Lô - Hồng và đề xuất giải pháp khắc phục
Hình 3.6 Hình ảnh chỉnh tr thêm m6 han khu vue Lô - Hồng (Trang 93)
Hình 3.7: Sơ đỏ cắt ngang đập phao điều tiết cổ định. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình thủy lợi điển hình khu vực hợp lưu sông Thao - Đà và Lô - Hồng và đề xuất giải pháp khắc phục
Hình 3.7 Sơ đỏ cắt ngang đập phao điều tiết cổ định (Trang 94)
Hinh 3.8, Sơ đồ đập xà lan điều tiết thời vụ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình thủy lợi điển hình khu vực hợp lưu sông Thao - Đà và Lô - Hồng và đề xuất giải pháp khắc phục
inh 3.8, Sơ đồ đập xà lan điều tiết thời vụ (Trang 95)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w