luận văn tốt nghiệp phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái trong hoạt động nhập khẩu của công ty tnhh sojitz việt nam

63 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
luận văn tốt nghiệp phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái trong hoạt động nhập khẩu của công ty tnhh sojitz việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò của phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái...14CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁITRONG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH SOJIZTVIỆT NAM...162.1.Khái quát tình

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNHHỌC VIỆN TÀI CHÍNHKHOA TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : THS DƯƠNG ĐỨC THẮNG

HÀ NỘI - 2020

Trang 2

Luận văn Tốt nghiệpHọc viện Tài chính

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan khóa luận này do tự bản thân thực hiện và không saochép công trình của người khác Các thông tin trong khóa luận có nguồn gốcvà được trích dẫn rõ ràng Em hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực vànguyên bản của khóa luận.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN(Ký và ghi rõ họ tên)

NGUYỄN THANH THƯ

Trang 3

Luận văn Tốt nghiệpHọc viện Tài chính

MỤC LỤ

Trang 4

Luận văn Tốt nghiệpHọc viện Tài chính

LỜI CAM ĐOAN i

1.1.Rủi ro tỷ giá hối đoái trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu 3

1.1.1 Khái niệm rủi ro 3

1.1.2 Khái niệm rủi ro Tỷ giá hối đoái 4

1.1.3 Phân loại rủi ro tỷ giá hối đoái 5

1.2 Tác động của rủi ro tỷ giá hối đoái đến hoạt động nhập khẩu của doanhnghiệp 6

1.2.1.Tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 6

1.3 Phòng ngừa rủi ro Tỷ giá hối đoái 8

1.3.1.Quan điểm về phòng ngừa rủi ro Tỷ giá hối đoái 8

1.3.2.Nhận dạng rủi ro 8

1.3.3.Phân tích rủi ro tỷ giá 9

1.3.4.Đo lường rủi ro tỷ giá 9

1.3.5.Kiểm soát, phòng ngừa rủi ro tỷ giá 9

1.4 Vai trò của phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái 14

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁITRONG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH SOJIZTVIỆT NAM 162.1.Khái quát tình hình hoạt động của Công ty TNHH Sojitz Việt Nam thười

Trang 5

Luận văn Tốt nghiệpHọc viện Tài chính

gian qua 16

2.1.1.Giới thiệu chung về Công ty TNHH Sojitz Việt Nam 16

2.1.2.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty 17

2.1.3 Tổng quan hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Sojitz Việt Nam 19

2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh nhập khẩutrong thời gian qua 27

2.2.1 Tác động của biến động tỷ giá hối đoái đến kết quả kinh doanh nhậpkhẩu 27

2.2.2 Các giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái mà Công ty TNHH jitz Việt Nam đang thực hiện 37

2.3 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tỷ giá hối đoái tại Công ty TNHH jitz đạt được 39

So-2.3.1 Những thành công mà Công ty đạt được 39

2.3.2 Những tồn tại, hạn chế mà Công ty còn gặp phải 39

2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế 40

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁITRONG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH SOJITZVIỆT NAM 41

3.1 Chiến lược phát triển và mục tiêu phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái củaCông ty TNHH Sojitz Việt Nam 41

3.1.1 Chiến lược phát triển của công ty TNHH Sojitz Việt Nam 41

3.1.2 Mục tiêu phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái của Công ty TNHH SojitzViệt Nam 42

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tỷ giá hối đoái tại Công tyTNHH Sojitz Việt Nam 433.2.1 Nâng cao hiệu quả của các biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá truyền

Trang 6

Luận văn Tốt nghiệpHọc viện Tài chính

thống đang được áp dụng 43

3.2.2 Tăng cường xây dựng mối quan hệ với ngân hàng 44

3.2.3 Nghiên cứu áp dụng các công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro tỷgiá hối đoái tại Công ty TNHH Sojitz Việt Nam 45

3.3 Một số kiến nghị giải pháp 49

3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ và Ngân Hàng Nhà Nước 49

3.3.2 Kiến nghị với lãnh đạo Công ty TNHH Sojitz Việt Nam 51

KẾT LUẬN 52

DANH MỤC THAM KHẢO 54

Trang 7

Luận văn Tốt nghiệpHọc viện Tài chính

(trans-pacific strategic economic partnership agreement

Trang 8

Luận văn Tốt nghiệpHọc viện Tài chính

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ

Bảng 2.1: Cơ cấu thị trường nhập khẩu (2017-2019)

Bảng 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm của Công ty từ 2017 đến2019

Bảng 2.3: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu (2017-2019)Bảng 2.4 Bảng đánh giá lại tài khoản 331 vào 31.12.2019.

Bảng 2.5 Bảng lãi, lỗ một số giao dịch kinh doanh nhập khẩu của Công tytrong năm 2019

Bảng 2.6 Bảng lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại các khoản mụctiền tệ có gốc ngoại tệ

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức

Trang 9

Luận văn Tốt nghiệpHọc viện Tài chính

LỜI MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Trong thời gian thực tập tại Phòng kinh doanh của Công ty TNHH SojitzViệt Nam, em đã nhận ra một số vấn đề Xuất nhập khẩu Thứ nhất, đối vớicác lô hàng có giá trị lớn được nhập khẩu từ nước ngoài, chênh lệch tỷ giá ảnhhưởng rất lớn đến giá trị của toàn bộ lô hàng Tuy nhiên, tỷ giá hối đoái khôngphải lúc nào cũng cố định, qua thời gian chúng thay đổi liên tục theo cơ chếthị trường, do đó nhiệm vụ ngăn ngừa rủi ro tỷ giá đóng một vai trò quantrọng trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu, từ khâu ước tính nhập khẩu chođến khi bán sản phẩm thị trường Thứ hai, do đặc điểm kỹ thuật của từngngành, một số chi phí liên quan đến hàng hóa nhập khẩu cũng được liệt kêbằng ngoại tệ như vận tải đường biển, phụ phí vận tải biển,…Biến động tỷ giásẽ ảnh hưởng đến giá của hàng hóa trong quá trình phân bổ chi phí, do đó ảnhhưởng đến khả năng cạnh tranh và tình hình kinh doanh của công ty Do đó,cần nghiên cứu và đánh giá số liệu trong vài năm qua để đưa ra các giải phápcụ thể nhằm ngăn chặn rủi ro tỷ giá trong thời gian tới.

Nhận thấy tầm quan trọng của quản lý rủi ro tỷ giá trong công ty nhậpkhẩu và thông qua quá trình tìm hiểu thực tế trong Công ty TNHH Sojitz ViệtNam, em quyết định chọn chủ đề: “PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ HỐIĐOÁI TRONG HOẠT ĐỌNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH SOJITZVIỆT NAM " để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cử nhân này.

2 Đối tượng nghiên cứu và mục đích nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận và thực tiễn về các giải phápngăn ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu củaCông ty TNHH Sojitz Việt Nam.

* Mục tiêu nghiên cứu:

Trang 10

Luận văn Tốt nghiệpHọc viện Tài chính

Đầu tiên: Làm rõ và thống nhất lý thuyết cũng như nhận thức về tỷ giáhối đoái và rủi ro tỷ giá hối đoái.

Thứ hai: Chỉ ra ưu và nhược điểm của các biện pháp phòng ngừa rủi rotỷ giá hối đoái trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại Công ty TNHHSojitz Việt Nam.

Thứ ba: Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường phòng ngừa rủi ro tỷ giátrong hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại Công ty TNHH Sojitz Việt Nam.

3 Phạm vi nghiên cứu

Phòng ngừa rủi ro tỷ giá trong kinh doanh nhập khẩu của Công ty TNHHSojitz Việt Nam giai đoạn 2017-2019

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu: Thông qua các thông tin chung của côngty, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; các luật hiện hành liên quan đến các vấnđề nghiên cứu; ấn phẩm, sách bên trong và bên ngoài Học viện Tài chính.

Phân tích dữ liệu: Từ các dữ liệu thu thập được, để có thông tin thích hợpđể hoàn thành luận án, các phương pháp được sử dụng là:

- Phương pháp điều tra: phỏng vấn, quan sát trực tiếp.- Phương pháp thống kê: khảo sát, phân tích mẫu, tổng hợp.- Phương pháp đánh giá: so sánh, so sánh liên hệ.

5 Kết cấu của đề tài

Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, phụ lục,nội dung chính của đề tài bao gồm 3 chương và được sắp xếp như sau:

Chương 1 Lý thuyết chung về rủi ro tỷ giá hối đoái và phòng ngừa rủi rotỷ giá hối đoái trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu

Chương 2 Thực trạng phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái trong kinhdoanh nhập khẩu của Công ty TNHH Sojitz Việt Nam.

Chương 3 Giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái trong hoạt độngnhập khẩu của Công ty TNHH Sojitz Việt Nam.

Trang 11

Luận văn Tốt nghiệpHọc viện Tài chính

CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ RỦI RO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀPHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH NHẬP KHẨU

1.1 Rủi ro tỷ giá hối đoái trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu

1.1.1 Khái niệm rủi ro

Rủi ro là một khái niệm quen thuộc, tuy nhiên chưa có một định nghĩathống nhất cụ thể nào cho rủi ro Ở các trường phái khác nhau, rủi ro đượcnhìn nhận bằng các góc độ khác nhau Theo trường phái truyền thống, rủi rođược xem là sự không may mắn, sự tổn thất mất mát nguy hiểm Khi nhắc đếnrủi ro, người ta thường chú ý điều không lành, không tốt bất ngờ xảy đến gâyhậu quả xấu cho con người Ví dụ trong lý thuyết kinh doanh bảo hiểm, rủi rođược định nghĩa là “Những tai nạn, sự cố xảy ra gây tổn thất cho đối tượngbảo hiểm”.

Tuy nhiên, ngày nay, nhận thức về rủi ro của con người đã có những thayđổi theo chiều hướng tích cực hơn Ở trường phái hiện đại, các nhà kinh tếhọc đã đưa ra những khái niệm rủi ro như là sự bất trắc có thể đo lường được.Theo Irving Preier: “Rủi ro là một tổng hợp những ngẫu nhiên có thể đolường được bằng xác suất” “Rủi ro là giá trị và kết quả mà hiện thời chưa biếtđến” Như vậy, có thể thấy, ở trường phái hiện đại, rủi ro được xem vừa cótính tiêu cực, vừa có tính tích cực, vừa có thể đem lại những mất mát, nguyhiểm nhưng cũng có thể mang lại những lợi ích, những cơ hội cho con người.Nếu tích cực nghiên cứu rủi ro, người ta có thể tìm ra những biện pháp, cáchphòng ngừa những rủi ro tiêu cực, đón nhận những cơ hội mang lại kết quả tốtđẹp cho tương lại.

Bên cạnh những đặc điểm chung của rủi ro đã nêu ở trên thì trong mỗilĩnh vực, rủi ro có những đặc điểm riêng biệt Trong hoạt động kinh doanhnhập khẩu, rủi ro thường phải gặp đến thường là sự xa cách về vị trí địa lý, sự

Trang 12

Luận văn Tốt nghiệpHọc viện Tài chính

khác biệt về văn hóa chính trị, sự chênh lệnh giữa giá trị các đồng tiền thanhtoán, Trong phạm vi luận văn nghiên cứu, em xin đưa ra khái niệm rủi rotrong hoạt động kinh doanh nhập khẩu như sau:

Rủi ro trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu là những biến cố bất ngờ,ngẫu nhiên xảy ra trong quá trình kinh doanh nhập khẩu, có thể gây ra nhữngmất mát, thiệt hại làm sụt giảm lợi nhuận trong kinh doanh nhập khẩu nhưngcũng có thể mang lại những cơ hội thuận lợi, gia tăng lợi nhuận.

1.1.2 Khái niệm rủi ro Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái thể hiện mối quan hệ về giá trị tiền tệ giữa hai đồng tiềnkhác nhau.

Tỷ giá hối đoái là mối quan hệ so sánh sức mua giữa các dồng tiền vớinhau, là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này thể hiện bằng một số đơn vịtiền tệ nước kia.

Rủi ro tỷ giá hối đoái là rủi ro phát sinh do sự biến động tỷ giá, gây ra sựchênh lệch giữa giá trị thực tế với giá trị dự kiến của hợp đồng làm ảnh hưởngđến giá trị kỳ vọng trong tương lai.

Ví dụ, một doanh nghiệp Việt Nam có một khoản phải trả bằng đồngUSD trong vòng 3 tháng tới trị giá 10000 USD, thời điểm hiện tại tỷ giá 1USD= 20000VND Tuy nhiên sau 3 tháng, tại thời điểm thanh toán giá 1USD= 21000VND, như vậy khoản phải trả của doanh nghiệp đã tăng lên10000000VND Qua ví dụ cho thấy rủi ro mà tỷ giá hối đoái mang đến chodoanh nghiệp

Rủi ro tỷ giá hối đoái có thể gặp nhiều trong nhiều hoạt động khác nhaucủa doanh nghiệp, đặc biệt là các hoạt động có giao dịch bằng ngoại tệ Trongcác nghiệp vụ nhập khẩu, rủi ro tỷ giá hối đoái xảy ra khi ngoại tệ mà nhànhập khẩu phải trả trong tương lai tăng giá so với nội tệ, trong khi đối với cácnhà xuất khẩu rủi ro tỷ giá xảy ra khi ngoại tệ thu được khi xuất khẩu giảm

Trang 13

Luận văn Tốt nghiệpHọc viện Tài chính

giá so với nội tệ Sự biến động của tỷ giá sẽ làm cho giá trị của hợp đồng trởnên khó xác định, tạo nên khó khăn trong việc quản lý lợi nhuận, ảnh hưởngtới hoạt động kinh doanh Vì vậy các doanh nghiệp cần có những biện pháphợp lý để phòng ngừa rủi ro tỷ giá để đảm bảo hoạt động kinh doanh được ổnđịnh và hạn chế rủi ro.

1.1.3 Phân loại rủi ro tỷ giá hối đoái

Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thường phải đối mặt với bốn loại rủiro tỷ giá chính:

Rủi ro tài chính: rủi ro tài chính phát sinh khi một người nắm giữngoại tệ như tài sản Giá trị của tài sản ngoại tệ nắm giữ so với tài sản tínhbằng đồng tiền hiệu lự của người giữa sẽ thay đổi khi tỷ giá giữa ngoại tệ vàđồng tiền hiệu lực thay đổi.

Rủi ro chuyển đổi: rủi ro chuyển đổi đặc trung phát sinh khi chuyển đổicác bản báo cáo tài chính từ dồng tiền hiệu lực sang những đồng tiền khác chomục đích thông tin hay so sánh Bảng cân đối kế toán thể hiện giá trị sổ sách củatài sản, nguồn vốn và các cổ phần ở cuối giai đoạn báo cáo (tỷ giá giao ngay)thường không phải là tỷ giá có hiệu lực khi các tài khoản được ghi nhận.

Rủi ro giao dịch (còn gọi là rủi ro thực hiện): rủi ro giao dịch phát sinhkhi một bên đồng ý mua hay bán hàng hóa với một ngoại tệ nhất định vào mộtngày xác định, nhưng thực sự thanh toán hay nhận thanh toán vào một ngàysau đó Nếu tỷ giá thay đổi trong khoảng thời gian ở giữa, giá của thương vụbán hoặc mua bằng đồng tiền hiệu lực sẽ thay đổi Rủi ro giao dịch phát sinhkhi một doanh nghiệp đồng ý mua hoặc bán ở một giá ngoại tệ nhất định.

Rủi ro kinh tế (còn gọi là rủi ro vận hành hay rủi ro cạnh tranh): rủi rokinh tế phát sinh khi thay đổi trong tỷ giá hối đoái làm cho thay đổi sức cạnhtranh của một doanh nghiệp Rủi ro này thường xảy ra khi doanh nghiệp códoanh thu bằng một đồng tiền và gánh chịu chi phí bằng một đồng tiền khác.

Trang 20

Luận văn Tốt nghiệpHọc viện Tài chính

giao dịch vay và cho cho vay trên thị trường tiền tệ để cố định các khoản phảithu hoặc phải trả sao cho chúng khỏi lệ thuộc vào sự biến động tỷ giá

Ví dụ: Ngày 15/07/2010 DN ký hợp đồng, thanh toán bằng USD, thời

hạn sau 6 tháng (15/01/2011) Với dự báo là tỷ giá giảm tại thời điểm thanhtoán, nên sẽ có lợi hơn khi bán USD ngay bây giờ DN tìm hiểu lãi suất thịtrường rồi vay ngân hàng một số tiền USD với thời hạn 6 tháng Số tiền vaybằng USD này được tính sao cho khi đáo hạn, tổng thanh toán cả nợ và lãi trảcho ngân hàng bằng giá trị hợp đồng đã ký kết Số tiền này có thể được coichính là doanh thu của DN DN chuyển toàn bộ số USD thành VND để sửdụng cho mục đích kinh doanh hoặc đơn giản là gửi ngân hàng lấy lãi suất tiếtkiệm Khi kết thúc hợp đồng, tiền thu được sẽ dùng để trả cho ngân hàng

Như vậy bằng các giao dịch vay mượn và mua bán trên thị trường tiền tệvà thị trường ngoại hối, DN biết chắc được mình sẽ thu được bao nhiêu VNDtừ hợp đồng XK, do đó, tránh được rủi ro sự biến động của tỷ giá Tuy nhiên,hiệu quả của công cụ này phụ thuộc nhiều vào khả năng chi trả đúng hạn củakhách hàng

Lựa chọn các công cụ phái sinh trên thị trường tiền tệ

Ngoài ra DN còn có thể lựa chọn các công cụ phái sinh do các ngân hàngcung cấp để thực hiện bảo hiểm tỷ giá, phòng tránh rủi ro có thể xẩy ra Lâunay, theo xu hướng chung của thế giới, tất cả các ngân hàng thương mại ởViệt Nam đều triển khai các nghiệp vụ giao dịch hối đoái như:

+ Forward (giao dịch kỳ hạn): Là giao dịch trong đó hai bên cam kết

sẽ mua, bán với nhau một lượng ngoại tệ theo một tỷ giá xác định và việcthanh toán sẽ được thực hiện vào thời điểm xác định trong tương lai Kháchhàng có thể xác định tỷ giá ngay tại thời điểm ký hợp đồng và hạn chế mộtphần rủi ro biến động tỷ giá Loại hình này thích hợp với các DN có kế hoạchthu chi ngoại tệ ổn định, ít có kinh nghiệm về sự biến động tỷ giá hàng ngày

Trang 21

Luận văn Tốt nghiệpHọc viện Tài chính

+ Swap (giao dịch hoán đổi): Là giao dịch đồng thời mua và bán cùng

một lượng ngoại tệ (chỉ có 2 ngoại tệ được sử dụng trong giao dịch), trong đókỳ hạn thanh toán của hai giao dịch là khác nhau và tỷ giá của hai giao dịchđược xác định tại thời điểm ký hợp đồng Giao dịch này cho phép DN tậndụng lợi thế lãi suất của các đồng tiền và quản lý hiệu quả nguồn vốn ngoại tệcủa mình

+ Option (giao dịch quyền lựa chọn): Là giao dịch giữa bên mua quyền

và bên bán quyền, trong đó bên mua quyền có quyền nhưng không có nghĩavụ mua hoặc bán một lượng ngoại tệ xác định ở một mức tỷ giá xác địnhtrong một khoảng thời gian thỏa thuận trước Nếu bên mua quyền lựa chọnthực hiện quyền của mình, bên bán quyền có nghĩa vụ bán hoặc mua lượngngoại tệ trong hợp đồng theo tỷ giá thỏa thuận trước Loại giao dịch này tốiưu hóa việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá, phù hợp với DN có kế hoạch thu chingoại tệ ổn định, có kinh nghiệm theo dõi biến động tỷ giá ngoại tệ hàngngày Đây được coi là công cụ hiệu quả nhất và được sử dụng khá phổ biếntrên thế giới

1.3.5.3 Các biện pháp giảm thiểu tổn thất

Đây là biện pháp để giảm thiểu những thiệt hại, mất mát do rủi ro mang

lại, bao gồm: cứu vớt những tài sản còn sử dụng được, chuyển nợ, xây dựngvà thực hiện các kế hoạch phòng ngừa rủi ro, dự phòng, phân tán rủi ro.

Sử dụng các phương pháp dự báo tỷ giáSử dụng các phương pháp dự báo tỷ giá

Trên thị trường tài chính nói chung và thị trường hối đoái nói riêng, cácchuyên gia thường dung 2 cách phân tích sau đây để dự báo tỷ giá: phân tíchkỹ thuật (Technical analysis) và phân tích cơ bản (Fundamental analysis).

Phân tích cơ bản là phương pháp phân tích tập trung vào việc nghiên cứucác lý do hoặc nguyên nhân làm cho giá tang lên hoặc giảm xuống Nó chú ý

Trang 22

Luận văn Tốt nghiệpHọc viện Tài chính

đến các yếu tố tác động đến cung cầu tiền tệ trên thị trường: lãi suất, lạm phát,tăng trưởng kinh tế, xuất nhập khẩu,… Ý tưởng của phương pháp này là tiếnđến một giá trị dự đoán về giá trị sinh lời tiềm ẩn của thị trường để xác địnhxem thị trường được đánh giá cao hơn hay thấp hơn giá trị thực Các lý thuyếtchính của phân tích cơ bản là lý thuyết ngang giá sức mua (PPP), lý thuyếtngang giá lãi suất (IRP), mô hình cán cân thanh toán quốc tế,…

Phân tích kỹ thuật đơn giản là một phương pháp dự báo dựa vào nghiêncứu về quá khứ, tâm lý và quy luật xác suất Phân tích kỹ thuật chủ yếu dựavào đồ thị tỷ giá và số lượng mua bán của quá khứ đã được tập hợp lại để dựđoán khuynh hướng của tỷ giá trong tương lai Các lý thuyết chính của phântích kỹ thuật là: lý thuyết Dow, lý thuyết Fibonacci, lý thuyết Elliott Wave,…

Sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tỷ giá

Theo phương pháp này, khi nào kiếm được phần lợi nhuận dôi thêm dobiến động tỷ giá thuận lợi DN sẽ trích phần lợi nhuận này lập ra quỹ dự phòngbù đắp rủi ro tỷ giá Khi nào tỷ giá biến động bất lợi khiến DN bị tổn thất, thìsử dụng quỹ này để bù đắp, trên cơ sở đó hạn chế tác động tiêu cực đến kếtquả hoạt động kinh doanh

Cách này cũng khá đơn giản và chẳng tốn kém chi phí khi thực hiện.Vấn đề là thủ tục kế toán và công tác quản lý quỹ dự phòng sao cho quỹ nàykhông bi lạm dụng vào việc khác.

1.4 Vai trò của phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái.

Quản lý rủi ro tỷ giá có vai trò vô cùng quan trọng vì nó trực tiếp ảnhhường đến lợi nhuận của DN Nếu DN có những chương trình quản lý rủi rotỷ giá phù hợp, nó sẽ bảo vệ và đóng góp những giá trị gia tăng cho DN thôngqua việc hạn chế những tổn thất DN có thể gặp phải Ngoài ra, có chiến lượcphòng ngừa rủi ro tỷ giá sẽ giúp DN thực hiện những kế hoạch trong tương laicó tính nhất quán và kiểm soát, góp phần phân bổ và sử dụng hiệu quả những

Trang 23

Luận văn Tốt nghiệpHọc viện Tài chính

nguồn lực trong DN và trên hết là góp phần tối đa hóa giá trị DN Cụ thể vaitrò của quản lý rủi ro tỷ giá trong DN thể hiện ở những khía cạnh sau:

- Tính cạnh tranh về giá cả của hàng hóa, dịch vụ mà DN cung ứng, sảnxuất ra được duy trì và cải thiện trên thị trường nhất là các hàng hóa XKvàcác sản phẩm NK hoặc có nguồn gốc từ nguyên vật liệu NK.

- Các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận được duy trì và đáp ứng đúng mụctiêu đề ra từ đó có tác động tốt đên tâm lý của nhà đầu tư Đồng thời từ việcdoanh thu, lợi nhuận ít bị ảnh hưởng từ biến động của rủi ro tỷ giá sẽ khiếncho giá trị của cổ phiếu của các DN cổ phần được duy trì và tăng cao làm tănggiá trị thị trường của DN Điều này còn có lợi cho DN trong việc huy độngcác nguồn vốn với chi phí thấp từ đó sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn

- Giúp DN có thể dễ dàng hoạch định các chính sách tài trợ và đầu tư, từđó tận dụng được các cơ hội tốt cho việc đầu tư và sản xuất và kinh doanh

- Việc quản lý tốt rủi ro tỷ giá ngoài ra còn giúp DN có thể tận dụngđược những biến động có lợi của tỷ giá trên thị trường

- Giúp DN có thể dễ dàng họach định chiến lược phát triển trong tươnglai sang các thị trường quốc tế.

Trang 24

Luận văn Tốt nghiệpHọc viện Tài chính

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁITRONG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH SOJIZT

VIỆT NAM

2.1 Khái quát tình hình hoạt động của Công ty TNHH Sojitz Việt Namthười gian qua

2.1.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH Sojitz Việt Nam

Tập đoàn Sojitz được thành lập từ năm 1989, tiền thân là tập đoànNissho Iwai Năm 2003, tập đoàn Nissho Iwai-Nichimen được thành lậpthông qua việc chuyển nhượng cổ phần của tập đoàn Nichimen và tập đoànNissho Iwai, trở thành tập đoàn con của nó Năm 2004, các tập đoàn con làNichimen Corporation và Nissho Iwai Corporation đã sáp nhập để hình thànhnên Sojitz Corporation, tên của công ty mẹ đổi thành Sojitz HoldingsCorporation Năm 2005, Sojitz Holdings Corporation đã sáp nhập với các tậpđoàn con và đổi tên thành Sojitz Corporation.

Công ty TNHH Sojitz Việt Nam là công ty Nhật Bản đầu tiên thành lập tại ởViệt Nam.

Lĩnh vực kinh doanh của công ty là thương mại tổng hợp, công ty sẽ tìmkiếm các mặt hàng và nhập khẩu hàng hóa theo yêu cầu của khách hàng.Nghiên cứu và phát triển thị trường trong nước, tìm kiếm và nhập khẩu cácloại hàng hóa có khả năng sinh lời, kết hợp với các chiến lược kinh doanh.Bên cạnh việc giữ mối quan hệ với các đối tác lâu năm, công ty cũng tìmthêm cho mình các bạn hàng mới, mở rộng hoạt động kinh doanh Thị trườngnhập khẩu của công ty chủ yếu là các nước Châu Á như Nhật Bản, TrungQuốc, Hàn Quốc, Indonesia, Thailand,…

Trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh, công ty luôn chú trọng vàoviệc tìm kiếm và phát triển các sản phẩm mới, các thương hiệu mới; đổi mớivăn hóa doanh nghiệp; tuyển dụng, đào tạo và có các đãi ngộ cao đối với công

Trang 25

Luận văn Tốt nghiệpHọc viện Tài chính

nhân viên nhằm tạo động lực giúp cán bộ, nhân viên đạt hiệu quả cao trongcông việc

2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty

Lĩnh vực kinh doanh:

Công ty hoạt động về lĩnh vực thương mại tổng hợp, trong đó có các ngànhnhư năng lượng, máy móc, hóa chất, thực phẩm,…

Ngành nghề kinh doanh chủ yếu:

- Sửa chữa máy móc thiết bị- Buôn bán tổng hợp

- Hoạt động tư vấn quản lý

- Nghiên cứu thị trường và thăm dò dư luận

- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu- Bán lẻ hình thức khác chưa được phân vào đâu

Tổ chức hoạt động kinh doanhTrụ sở chính:

Địa chỉ: số 183 Lý Chính Thắng, P.7, Quận 3, TP Hồ Chí MinhChi nhánh Hà Nội:

Địa chỉ: Phòng 403, Tầng 4, Số 23 Phan Chu Trinh, Quận Hoàn Kiếm,Hà Nội

Dự án đường ống tiếp nhận và cung cấp khí CNG- KCN Long ĐứcĐịa chỉ: KCN Long Đức, Huyện Long Thành, Đồng Nai

Tổ chức bộ máy quản lýTổ chức bộ máy quản lý

Hiện nay, đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty TNHH Sojitz ViệtNam là 50 người, tất cả đều tốt nghiệp bậc đại học.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty bao gồm:

- Ban giám đốc: Giám đốc điều hành, quyết định các vấn đề liên quan

Trang 26

Phòng kinh doanh Phòng hành chính Phòng kế toán

Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Phó giám đốc

Kế toán viênBan giám đốc

đến hoạt động kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm về việc thực hiệncác quyền và nghĩa vụ được giao.

- 6 Phòng kinh doanh: Mỗi phòng kinh doanh sẽ phụ trách 1 ngành kinh

doanh, bao gồm: Năng lượng, máy móc, hóa chất, thực phẩm,… có chứcnăng tìm hiểu thị trường, tìm kiếm những cơ hội dầu tư mới, các mặt hàngtiềm năng đem lại lợi nhuận, những bạn hàng đáng tin cậy; duy trì mối quanhệ với các đối tác mua và bán của công ty.

- 1 phòng hành chính: Kiểm tra và tổ chức thực hiện các nghiệp vụ về

công tác cải cách hành chính, pháp chế, văn thư bảo mật, hành chính

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức

Trang 27

Luận văn Tốt nghiệpHọc viện Tài chính

2.1.3 Tổng quan hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Sojitz ViệtNam

- Đồng tiền sử dụng trong thanh toán:

o USD

- Phương thức thanh toán:

o Phương pháp thư tín dụng – Letter of credit (L/C)

- Hệ thống các Ngân hàng giao dịch:

o Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam –Vietcombank

o MUFG Banko Mizuho Banko ANZ Bank

- Thị trường nhập khẩu:

Để nắm rõ hơn về thị trường và cơ cấu thị trường nhập khẩu của Côngty TNHH Sojitz Việt Nam, ta cùng xem bảng cơ cấu thị trường nhập khẩu từnăm 2017-2019 dưới đây:

Trang 28

Luận văn Tốt nghiệpHọc viện Tài chính

Bảng 2.1: Cơ cấu thị trường nhập khẩu 2019)

(2017-SttThị trường

Trị giá (USD)Tỷtrọng

Trị giá (USD)Tỷtrọng

Trị giá (USD)Tỷtrọng

Nhìn vào bảng số liệu trên ta có thể thấy được thị trường nhập khẩu củaCông ty TNHH Sojitz Việt Nam chủ yếu là từ các nước nằm trong khu vựcChâu Á như: Nhật Bản, Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Hàn Quốc… vàNhật Bản là quốc gia chiếm tỷ trọng cao nhất Điển hình như năm 2017, tổngtrị giá nhập khẩu của Công ty là 1.205.767.305 USD thì chỉ riêng thị trườngNhật Bản thôi đã lên tới 920.425.722 USD, chiếm tới 76,34% trị giá nhậpkhẩu của Công ty, đa số các mặt hàng về tiêu dùng và thực phẩm đều đượcnhập khẩu từ Nhật Bản, bên cạnh đó còn có các mặt hàng về nhựa thép và hóachất Trung Quốc cũng là thị trường nhập khẩu lớn của Công ty với trị giánhập khẩu năm 2017 là 102.851.086 USD, chiếm 8,53% với các mặt hàng vềnhựa, ngoài ra còn có giày dép và quần áo, hàng tiêu dùng; đứng sau TrungQuốc là Phippines, Indonesia, Thái Lan với tỷ trọng lần lượt là: 4,08%;

Trang 29

Luận văn Tốt nghiệpHọc viện Tài chính

2,92%; 2,04%, mặc dù các quốc gia này chiếm tỷ trọng lớn so với các quốc giakhác, tuy nhiên chỉ chiếm một phần nhỏ so với trị giá nhập khẩu của Nhật Bản.

Năm 2018 có thay đổi về tỷ trọng nhập khẩu tuy nhiên không đáng kể, tỷtrọng của Nhật Bản có giảm so với năm 2017 tuy nhiên vẫn là thị trường đứngđầu với trị giá nhập khẩu là 1.028.786.593 USD chiếm 74,01% trị giá nhậpkhẩu của Công ty năm 2018 Trị giá nhập khẩu tại thị trường Trung Quốc năm2018 là 149.220.904 USD tăng 45,08% so với năm 2017 với tỷ trọng lên đến2 con số (10,73%), các thị trường khác không có nhiều thay đổi.

Tỷ trọng nhập khẩu của Nhật Bản đang có xu hướng giảm, trị giá nhậpkhẩu không thay đổi nhiều so với năm 2018 (1.015.532.473 USD) nhưng tỷtrọng lại giảm chỉ còn 69,40%, bên cạnh đó thì thị trường Trung Quốc cũngkhông có nhiều thay đổi, các thị trường khác đều tăng Điều này cho thấyCông ty đang ngày càng đẩy mạnh việc nhập khẩu tại các quốc gia khác, giảmbớt sự phụ thuộc vào thị trường Nhật Bản, tuy nhiên đây vẫn là thị trườngnhập khẩu chính và không thể thiếu của Công ty, nguyên nhân là do Công tymẹ của Công ty là Tập đoàn Sojitz có trụ sở tại Nhật Bản với nhiều lĩnh vựckinh doanh như sản xuất, thương mại, đầu tư,… Công ty TNHH Sojitz ViệtNam được thành lập nhằm kinh doanh đem lại lợi nhuận, nhưng mục đích chủyếu là tiêu thụ các sản phẩm do các Tập đoàn và các Công ty con trực thuộcsản xuất.

-Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Sojitz ViệtNam:

Để đánh giá thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh của Công tyTNHH Sojitz Việt Nam, ta có thể xem xét thông qua bảng tổng hợp kết quảhoạt động kinh doanh trong 3 năm trở lại đây của Công ty gồm: 2017, 2018,và 2019.

Trang 30

Luận văn Tốt nghiệpHọc viện Tài chính

Bảng 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 nămcủa Công ty từ 2017 đến 2019

ĐVT: VND

Kết quả kinh doanh ghi nhậntheo báo cáo tài chính

1Doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ[01]30.588.450.169.08337.508.450.233.60444.350.672.045.322

2 Các khoản giảm trừ doanhthu [02]80.870.514.71321.350.169.52134.560.233.147

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ ([10]=[01]-[02])

4Giá vốn hàng bán[11] 24.917.410.356.103 30.691.959.610.371 36.056.724.985.372

5Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ ([20]=[10]-[11])[20]5.590.169.298.2676.795.140.453.7128.259.386.826.803

6Doanh thu hoạt động tài chính[21]82.610.403.851120.560.114.205153.761.804.563

7 Chi phí tài chính[22]141.110.520.371192.160.120.598206.541.305.450

-8Chi phí bán hàng[25]1.948.150.300.5282.203.220.362.2142.671.445.506.0309Chi phí quảm lý doanh nghiệp[26] 737.930.564.811 1.149.810.420.403 1.305.647.025.143

10Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh [25]-[26])

11Thu nhập khác[31]12.820.951.3702.420.168.0033.783.728.130

-13Lợi nhuận khác ([40]=[31]-[32])[40]12.820.951.3702.420.168.0033.783.728.13014Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế ([50]=[30]+[40])[50]2.975.409.500.8183.372.929.528.2264.233.298.522.873

15Chi phí thuế TNDN hiện hành[51]540.990.103.878691.220.347.609858.695.751.31616Chi phí thuế TNDN hoãn lại[52]2.159.970.254(13.870.420.637)(12.036.046.741)

17Lợi nhuận sau thuế TNDN ([60]=[50]-[51]-[52])[60]2.432.349.426.6862.695.579.601.2543.386.638.818.298

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Sojitz Việt Nam)

Nhận xét:

Qua số liệu trên, ta có thể thấy rằng trong ba năm qua, Công ty luôn đạtkết quả doanh thu cũng như lợi nhuận cao và tăng trưởng theo từng năm.Trong năm 2019, doanh thu của Công ty là 44.350.672.045.322 VND tăng18,24% so với năm 2018, tương ứng với 6.842.221.811.718 VND, trong khi

Trang 31

Luận văn Tốt nghiệpHọc viện Tài chính

đó mức tăng trưởng của năm 2018 so với 2017 là 22,62% Với tốc độ tăngtrưởng chứng tỏ được rằng, tình hình kinh doanh của Công ty trong nhữngnăm gần đây đang có những bước tiến đáng kể trong những năm gần đây Kếtquả này có được là do công ty ngày càng đa dạng hóa các hàng sản phẩm, giữmối quan hệ tốt với các đối tác lâu năm và mở rộng hợp tác thương mại vớicác đối tác mới.

Giá vốn hàng bán cũng tăng dần qua các năm Năm 2019, giá vốn hàngbán là 36.056.724.985.372 VND, tăng 17,5% so với năm 2018 có giá vốn là30.691.959.610.371 VND Trong khi đó, mức tăng của năm 2018 so với năm2017 là 23,2%, tình hình kinh doanh tăng trưởng, kéo theo giá vốn hàng bánvà hàng tồn kho của Công ty cũng tăng theo Không giống những công ty sảnxuất, loại hình kinh doanh của Công ty là thương mại tổng hợp, các sản phẩmcủa công ty được nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài về kinh doanh trongnước, không do công ty sản xuất nên giá vốn thường rất lớn Điều này lý giảicho việc doanh thu của Công ty ở mức rất lớn nhưng lợi nhuận mà Công tynhận được chỉ bằng một phần nhỏ của doanh thu.

Nhìn vào bảng số liệu, ta dễ dàng thấy được lợi nhuận sau thuế TNDNcủa doanh nghiệp cũng tăng dần theo từng năm Trong năm 2019, lợi nhuậncủa công ty là 3.386.638.818.298 VND, tăng 25.6% so với năm 2018, điềunày cho thấy sự tăng trưởng rõ rệt của công ty trong năm 2019 So với năm2017, lợi nhuận trong năm 2018 của công ty là 2.695.579.601.254 VND tăng10,8% Doanh thu ngày càng tăng, lợi nhuận thu được cũng ngày càng lớn,cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của công ty trong những năm gần đây Năm2020 do sự ảnh hưởng của dịch bệnh khiến nền kinh tế bị trì trệ, xuất nhậpkhẩu bị hạn chế, tuy nhiên với đà phát triển mạnh mẽ và phong độ cao, Côngty TNHH Sojitz Việt Nam tự tin vượt qua được những khó khăn và thách thứcdo dịch bệnh đem lại.

Ngày đăng: 19/05/2024, 21:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan