Giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái trong hoạt động nhập khẩu của Công ty TNHH Sojitz Việt Nam

MỤC LỤC

LÝ THUYẾT CHUNG VỀ RỦI RO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ PHềNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH

Rủi ro tỷ giá hối đoái trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu 1. Khái niệm rủi ro

Rủi ro trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu là những biến cố bất ngờ, ngẫu nhiên xảy ra trong quá trình kinh doanh nhập khẩu, có thể gây ra những mất mát, thiệt hại làm sụt giảm lợi nhuận trong kinh doanh nhập khẩu nhưng cũng có thể mang lại những cơ hội thuận lợi, gia tăng lợi nhuận. + Swap (giao dịch hoán đổi): Là giao dịch đồng thời mua và bán cùng một lượng ngoại tệ (chỉ có 2 ngoại tệ được sử dụng trong giao dịch), trong đó kỳ hạn thanh toán của hai giao dịch là khác nhau và tỷ giá của hai giao dịch được xác định tại thời điểm ký hợp đồng.

Vai trò của phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái

- Tính cạnh tranh về giá cả của hàng hóa, dịch vụ mà DN cung ứng, sản xuất ra được duy trì và cải thiện trên thị trường nhất là các hàng hóa XKvà các sản phẩm NK hoặc có nguồn gốc từ nguyên vật liệu NK. Đồng thời từ việc doanh thu, lợi nhuận ít bị ảnh hưởng từ biến động của rủi ro tỷ giá sẽ khiến cho giá trị của cổ phiếu của các DN cổ phần được duy trì và tăng cao làm tăng giá trị thị trường của DN.

THỰC TRẠNG PHềNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH SOJIZT

Khái quát tình hình hoạt động của Công ty TNHH Sojitz Việt Nam thười gian qua

-6 Phòng kinh doanh: Mỗi phòng kinh doanh sẽ phụ trách 1 ngành kinh doanh, bao gồm: Năng lượng, máy móc, hóa chất, thực phẩm,… có chức năng tìm hiểu thị trường, tìm kiếm những cơ hội dầu tư mới, các mặt hàng tiềm năng đem lại lợi nhuận, những bạn hàng đáng tin cậy; duy trì mối quan hệ với các đối tác mua và bán của công ty. Điều này cho thấy Công ty đang ngày càng đẩy mạnh việc nhập khẩu tại các quốc gia khác, giảm bớt sự phụ thuộc vào thị trường Nhật Bản, tuy nhiên đây vẫn là thị trường nhập khẩu chính và không thể thiếu của Công ty, nguyên nhân là do Công ty mẹ của Công ty là Tập đoàn Sojitz có trụ sở tại Nhật Bản với nhiều lĩnh vực kinh doanh như sản xuất, thương mại, đầu tư,…. Loại hình kinh doanh của công ty là thương mại tổng hợp, số lượng các loại mặt hàng là rất lớn nên chỉ chia thành các ngành và liệt kê những mặt hàng cú tỷ trọng nhập khẩu lớn, để nắm rừ hơn về cỏc mặt hàng của cụng ty, ta cú thể theo dừi bảng cơ cấu mặt hàng nhập khẩu năm: 2017, 2018, 2019.

Bảng   2.1:   Cơ   cấu   thị   trường   nhập   khẩu   (2017- (2017-2019)
Bảng 2.1: Cơ cấu thị trường nhập khẩu (2017- (2017-2019)

Thực trạng quản trị rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu trong thời gian qua

Nguyên nhân dẫn đến những đợt biến động tỷ giá từ đầu năm đến nay, có thể thấy trước hết là găn liền với việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) nâng lãi suất 4 lần trong năm, thêm vào đó là tình hình chiến tranh thương mại Mỹ -Trung, gây sức ép ảnh hưởng đến việc phá giá đồng CNY, cuối cùng là sự can thiệp vào thị trường ngoại hối của NHNN. Từ bảng, ta có thể thấy tổng số chênh lệch số tiền phải trả cho người bán là âm 4.914.028 VND, đa số các thương vụ là dương nhưng số tiền không lớn, tổng số chênh lệch vẫn âm, điều này cũng dễ hiểu vì khi tỷ giá tăng thường tăng một cách đột ngột và tăng nhiều, nhưng tỷ giá giảm thì lại giảm rất ít, lợi ích mà biến đổi tỷ giá đem lại thường không thể so được những rủi ro mà nó gây ra. Vì vậy qua các bảng số liệu trên cũng như tìm hiểu thực tế tại công ty, hiện nay có thể nhận định được rằng: Công ty TNHH Sojitz Việt Nam còn chưa có sự chú ý đúng mức tới vấn đề biến động tỷ giá hối đoái và rủi ro do biến động này đem lại, chưa có sự cân bằng trong quản lý giảm tránh rủi ro tỷ giá hối đoái giữa hoạt động kinh doanh nhập khẩu và xuất khẩu.

Mặc dù các phòng kinh doanh đã tiến hành phân tích và dự đoán nhưng biến động của tỷ giá vẫn rất khó lường, để đảm bảo lượng tiền ngoại tệ khi cần cho phục vụ kinh doanh, cuối năm 2019 ban giám đốc đã đưa ra quyết định mua hợp đồng kỳ hạn từ các ngân hàng thương mại mà công ty đang giao dịch. Vì khi mua hợp đồng kỳ hạn thì mức giá USD sẽ cao hơn nhiều so với hiện tại, trong khi đó NHNN có các chính sách điều chỉnh tỷ giá khá tốt, điển hình là trong năm 2019, tuy chịu ảnh hưởng từ chiến tranh thương mại Mỹ- Trung nhưng NHNN đã làm rất tốt việc bình ổn tỷ giá, duy trì sự ổn định và không để tỷ giá tăng mạnh.

Bảng 2.4. Bảng đánh giá lại tài khoản 331 vào 31.12.2019.
Bảng 2.4. Bảng đánh giá lại tài khoản 331 vào 31.12.2019.

Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tỷ giá hối đoái tại Công ty TNHH Sojitz đạt được

Nhìn lại diễn biến về tỷ giá của đầu năm 2020, ta có thể thấy đây là một quyết định đúng đắn của ban lãnh đạo khi tỷ giá USD năm 2020 tăng vọt vào đầu tháng 4. Mặc dù Công ty đã sử dụng công cụ phái sinh do Ngân hàng cung cấp tuy nhiên việc chỉ sử dụng hơp đồng kỳ hạn cũng sẽ dẫn đến rủi ro công ty bị thua lỗ khi tỷ giá giảm, Công ty nên sử dụng linh hoạt và đa dạng hơn các công cụ phái sinh mà Ngân hàng cung cấp như hợp đồng quyền chọn,…. Công ty chưa xây dựng được cho mình công tác quản trị rủi ro tỷ giá mà mới chỉ áp dụng theo tính nhất thời, chưa có một kế hoạch rừ ràng hay một định hướng cụ thể.

GIẢI PHÁP PHềNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH SOJITZ

Chiến lược phát triển và mục tiêu phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái của Công ty TNHH Sojitz Việt Nam

- Thứ nhất, giao cho phòng kế toán và các phòng kinh doanh làm đầu mối phối hợp với các phòng ban chức năng khác tìm hiểu thêm về các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái; nâng cao và tăng cường hơn các biện pháp truyền thống đang thực hiện theo xu hướng tích cực, tìm ra các biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái mới có tính thực tế và đem lại hiệu quả cao, đàm phán cải thiện vị thế của công ty với các đối tác. -Thứ hai, tăng cường hợp tác, tạo mối quan hệ tốt với các ngân hàng phục vụ trên cơ sở cơ chế mua thông tin về dự báo tỷ giá từ ngân hàng để cải thiện và nâng cao hiệu quả của dự báo biến động tỷ giá hối đoái tại công ty. -Thứ ba, công ty hoàn thành chương trình cụ thể và tổng quát về phòng ngừa rủi ro tỷ giá; với các nhiệm vụ: dự kiến được tổng chi phí, chi phí tài chính; chi phí cơ hội cũng như lợi nhuận từ chênh lệch tỷ giá.

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tỷ giá hối đoái tại Công ty TNHH Sojitz Việt Nam

Có một chính sỏch nội bộ rừ ràng sẽ tạo điều kiện cho cỏc cỏn bộ trực tiếp tham gia giao dịch, vỡ nếu chớnh sỏch nội bộ khụng rừ ràng chặt chẽ thỡ trong trường hợp kết quả không được như mong muốn, đặc biệt là trong trường hợp sử dụng các sản phẩm mới, sản phẩm phái sinh thì họ có thể bị quy trách nhiệm cá nhân. -Ngoài ra, công ty cũng nên chú trọng phát triển đội ngũ cán bộ chuyên trách, đẩy mạnh tham gia các chương trình đào tạo, tiếp cận tìm hiểu các sản phẩm mới, đặc biệt là cỏc cụng cụ phỏi sinh để thấy rừ tỏc dụng, tầm quan trọng của việc sử dụng các sản phẩm này trong bảo hiểm rủi ro, tạo văn hóa chủ động nhận dạng và bảo hiểm rủi ro trong doanh nghiệp. Khi công ty có một khoản thu bằng ngoại tệ trong tương lai, để tránh rủi ro, doanh nghiệp có thể mua quyền chọn bán ngoại tệ trong tương lai, đến thời hạn thanh toán, nếu doanh nghiệp thấy có lợi thì sẽ sử dụng quyền chọn bán ngoại tệ, nếu không có lợi thì doanh nghiệp sẽ thực hiện bán theo tỷ giá giao ngay tại thời điểm đó.

Một số kiến nghị giải pháp

Chính phủ và NHNN cần từng bước hoàn chỉnh hành lang pháp lí và chính sách kinh tế phù hợp với các giao dịch phái sinh như: tạo điều kiện tối đa cho việc xây dựng một thị trường tài chính hiện đại nhất là đối với các yếu tố liên quan tới hoạt động quản lý rủi ro giá cả tài chính, phù hợp điều kiện kinh tế, định hướng phát triển thị trường Việt Nam và tương thích với môi trường pháp lý tài chính quốc tế nhằm đáp ứng quá trình hội nhập, tăng cường các quy định khuyến khích các doanh nghiệp tham gia các thị trường tài chính phái sinh; quan trọng hơn, NHNN cần nghiên cứu ban hành những quy tắc cơ bản nhất trong giao dịch phái sinh, các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ phù hợp để có hành lang pháp lý chung cho hoạt động của các NHTM. Xây dựng thị trường tài chính hiện đại nhất là đối với các yếu tố liên quan tới quản lý rủi ro như: hiện đại và đảm bảo tính tương thích với các thị trường khu vực và quốc tế; đảm bảo tính thống nhất, tương hỗ lẫn nhau giữa các thị trường: giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp; giữa các thị trường kỳ hạn, thị trường giao sau, thị trường hoán đổi và thị trường quyền chọn; giữa thị trường tài chính với các thị trường khác; đảm bảo sự đa dạng, đồng bộ và có tính cạnh tranh lành mạnh giữa các yếu tố của thị trường: các. Thứ ba, Công ty cần đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất kĩ thuật và đăc biệt là hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, đồng bộ nhằm thu thập một cách nhanh nhất và chính xác nhất về tình hình kinh tế, tài chính trong và ngoài nước, các hoạt động kinh doanh, giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu, các thông tin về tỷ giá chính thức, tỷ giá giao dịch, tỷ giá liên ngân hàng…và một số loại tỷ giá ngoại tệ mạnh trên thị trường trong nước và quốc tế.