chương 2 quản lý ngân sách nhà nước 1 phân tích khái niệm và quan điểm về ngân sách nhà nước

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
chương 2 quản lý ngân sách nhà nước 1 phân tích khái niệm và quan điểm về ngân sách nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh viên thựchiện: Nguyễn Ngọc Quý- Khái niệm Ngân sách nhà nước: Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước được dự toán vàthực hiện trong 1 khoảng thời gian nhất đị

Trang 1

CHƯƠNG 2 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCNHÓM 9 LỚP 11.1_LT2

STT STT trong danh sách lớp Lớp tín Họ và tên

Câu 1 Phân tích Khái niệm và Quan điểm về Ngân sách nhà nước? (Sinh viên thựchiện: Nguyễn Ngọc Quý)

- Khái niệm Ngân sách nhà nước:

Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước được dự toán và

thực hiện trong 1 khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyếtđịnh để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.

- Quan điểm về Ngân sách nhà nước:

Góc độ kinh tế: Ngân sách nhà nước là 1 công cụ để thực hiện chính sách kinh tế

của quốc gia, được sử dụng để đạt các mục tiêu: kỷ luật tài khóa, phân bổ nguồnlực theo thứ tự ưu tiên, sử dụng nguồn lực hiệu quả.

Góc độ chính trị: Ngân sách nhà nước quyết định bởi cơ quan quyền lực nhà nước

để đảm bảo đại biểu của người dân được giám sát, phê duyệt quyết định về thu chi ngânsách.

Góc độ pháp luật: Ngân sách nhà nước là 1 văn bản pháp luật được phê duyệt bởi

Quốc hội, giới hạn các quyền mà cơ quan hành pháp được phép ban hành

Trang 2

Góc độ quản lý: Ngân sách nhà nước là bản kế hoạch để căn cứ quản lý, tổ chức

sử dụng ngân sách, cho biết số tiền được phân bổ và nhiệm vụ cần chi

Câu 2 Phân tích các nguyên tắc quản lý Ngân sách nhà nước? Các nguyên tắc nàyđược quán triệt trong luật NSNN hiện hành ở Việt Nam như thế nào?

2.1 Nguyên tắc một tài liệu ngân sách duy nhất (Sinh viên thực hiện: Nguyễn NgọcQuý)

- Khái niệm: Nguyên tắc Một tài liệu ngân sách duy nhất là tất cả các khoản thu,

chi của Nhà nước đều phải được phản ánh đầy đủ, rõ ràng trong cùng một thờigian và trong cùng một văn bản tổng hợp được cơ quan lập pháp quyết định.

+ Đảm bảo chức năng giám sát và phê duyệt ngân sách của Quốc hội

+ Cho biết rõ tình trạng thâm hụt ngân sách để kịp thời đưa ra các phương án giảiquyết kịp thời.

- Ví dụ minh họa:

Luật ngân sách nhà nước năm 2015 cho phép trong những trường hợp đặc biệt,thật sự cần thiết, Quốc hội, Hội đồng nhân dân được phép quyết định điều chỉnh dự toánngân sách nhà nước, địa phương trong trường hợp cần thiết (Điều 19, Điều 30 Luật ngân

Trang 3

sách nhà nước năm 2015) Điều này giúp nhà nước có thể ứng phó kịp thời và hiệu quảcác vấn đề cần phải được giải quyết trong những trường hợp đặc biệt.

- Ý nghĩa:

+ Tạo thuận lợi cho việc thiết lập thăng bằng ngân sách

+ Quốc hội (cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất) dễ kiểm soát, lựa chọn nhữngkhoản thu, chi cần thiết, quan trọng để phê chuẩn cho phù hợp với nhu cầu và đòi hỏi củanền kinh tế - xã hội

+ Không bị tản mạn các kết quả thu, chi ở nhiều tài liệu giúp dễ dàng theo dõi kếtquả thực sự của các nghiệp vụ tài chính.

2.2 Nguyên tắc ngân sách tổng thể (Sinh viên thực hiện: Vũ Đàm Thái Sơn)

- Khái niệm: Nguyên tắc ngân sách tổng thể được hiểu là tất cả các khoản thu được

tập hợp vào một quỹ duy nhất để tài trợ chung cho các khoản chi.

- Yêu cầu: Mọi các khoản thu và các khoản chi phải được ghi vào ngân sách một

cách riêng biệt, theo số tiền đầy đủ của nó, không được bù trừ giữa thu và chi;đồng thời, không dành riêng một khoản thu để trang trải cho một khoản chi nhấtđịnh.

Đảm bảo hiệu quả khi phê chuẩn Ngân sách.

Đảm bảo một khoản chi không phụ thuộc vào một nguồn thu cụ thể.

Trang 4

Tránh lãng phí trong quản lý Ngân sách.

- Nội dung:

Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác theo quy định củapháp luật được tổng hợp đầy đủ vào cân đối ngân sách nhà nước, theo nguyêntnc không gnn với nhiệm vụ chi cụ thể.

Trường hợp ngoại lệ, có khoản thu cần gnn với nhiệm vụ chi cụ thể theo quyđịnh của pháp luật thì được bố trí tương ứng từ các khoản thu này trong dựtoán chi ngân sách để thực hiện.

Các trường hợp ngoại lệ này có thể tạo ra những linh hoạt trong quản lý vàđiều hành ngân sách nhà nước, tuy nhiên để bảo vai trò kiểm soát của Quốc hộivà tính minh bạch, các ngoại lệ này chỉ nên thuộc thẩm quyền quyết định củaQuốc hội.

2.3 Nguyên tắc niên độ của ngân sách (Sinh viên thực hiện: Vũ Đàm Thái Sơn)- Khái niệm: Nguyên tnc niên độ được hiểu là dự toán ngân sách được cơ quan có

thẩm quyền quyết định chỉ có hiệu lực trong thời hạn một năm.

- Yêu cầu: Trong quyết định ngân sách, các khoản thu, chi ngân sách nhà nước phải

được quyết định cho từng năm; trong chấp hành ngân sách, Chính phủ phải sửdụng trong năm những khoản kinh phí đã được cấp.

- Lý do:

Đảm bảo cân đối Ngân sách theo niên độ.

Giúp hoạt động kiểm tra của cơ quan lập pháp được hiệu quả.

- Nội dung:

Trang 5

Năm ngân sách của Việt Nam được quy định bnt đầu từ ngày 01 tháng 01và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch Dự toán ngân sách nhànước được quyết định theo năm.

Thu, chi ngân sách nhà nước được thực hiện và được quyết toán theonguyên tnc chung: thu, chi thuộc dự toán của ngân sách năm nào phải đượcthực hiện và quyết toán vào niên độ của ngân sách năm đó.

Các khoản dự toán chi, đến hết năm ngân sách, chưa thực hiện được hoặcchưa chi hết phải hủy bỏ Các khoản thu thuộc ngân sách các năm trước,nộp vào ngân sách năm sau được hạch toán và quyết toán vào thu ngân sáchnăm sau.

Nguyên tnc này cũng có những ngoại lệ liên quan đến một số khoản chiđược chuyển nguồn sang năm sau để thực hiện và hạch toán quyết toán vàongân sách năm sau.

2.4 Nguyên tắc chuyên dùng của ngân sách nhà nước (Sinh viên thực hiện: Vũ ĐàmThái Sơn)

- Khái niệm: Nguyên tnc chuyên dùng của ngân sách là các khoản chi phải được

phân bổ và sử dụng cho đối tượng và mục đích nhất định đã được cơ quan có thẩmquyền quyết định.

- Yêu cầu: Việc phân bổ ngân sách phải được chi tiết theo các đối tượng và mục

đích cụ thể; các khoản chi chỉ có thể được cam kết và chuẩn chi theo đúng đốitượng và mục đích đã được ghi trong dự toán ngân sách được phê duyệt để đảmbảo tính chuyên dùng và sự cân đối tài chính.

- Lý do:

Đảm bảo tuân thủ dự toán và kỷ luật tài khóa.

Đảm bảo quyền giám sát của người dân thông qua các cơ quan dân cư.

Trang 6

- Nội dung:

Về phân bổ ngân sách nhà nước phải tuân thủ dự toán đã được Quốc hội vàHội đồng nhân dân các cấp quyết định; phải chi tiết theo từng lĩnh vực chi,nhiệm vụ chi được giao; đúng mục tiêu và đúng đối tượng (ví dụ nguồn vốnchương trình mục tiêu phải được phân bổ theo đúng đối tượng và mục tiêucủa chương trình, nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản chỉ được phân bổ chocác dự án thuộc đối tượng sử dụng vốn ngân sách nhà nước ); đúng chínhsách, chế độ, tiêu chuẩn định mức chi.

Trong chấp hành ngân sách nhà nước, các khoản chi ngân sách chỉ đượcthực hiện khi có dự toán được cấp có thẩm quyền giao và phải bảo đảmđúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyềnquy định.

2.5 Nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước (Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Tùng)

- Khái niệm:

Nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước hướng tới sự cân bằng giữa thu và chi ngân

sach nhà nước, bao gồm giữa mối quan hệ giữa tổng thu và tổng chi ngân sách nhà nước và sự hài hòa giữa cơ cấu các khoản thu, chi ngân sách.

Theo góc độ kinh tế, nguyên tnc này cũng có thể được hiểu đó là các cam kết chi ngân sách phải được cân đối bằng các khoản thu và các nguồn tài chính khác như các khoản vay.

Theo góc độ pháp lý, nguyên tnc cân đối ngân sách nhà nước có nghĩa là ngân sách nhà nước được quyết định bởi cơ quan lập pháp phải có sự cân băng.

- Yêu cầu của nguyên tnc cấn đối ngân sách:

Trang 7

Sự cân bằng về thu, chi còn là sự hài hòa, hợp lý trong cơ cấu thu, chi giữa các khoản thu, chỉ giữa các thu, chi; các lĩnh vực, các ngành; các cấp chính quyền thậm chí ngay cả giữa các thế hệ.

Nguyên tnc cân đối ngân sách nhà nước gồm 6 điều sau:

1 Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật được tổng hợp đầy đủ vào cân đối ngân sách nhà nước, theo nguyên tnc không gnn với nhiệm vụ chi cụ thể Trường hợp có khoản thu cần gnn với nhiệm vụ chi cụ thể theo quy định của pháp luật thì được bố trí tương ứng từ các khoản thu này trong dự toán chi ngân sách để thực hiện Việc ban hành chính sách thu ngân sách phải bảo đảm nguyên tnc cân đối ngân sách trong trung hạn, dài hạn và thực hiện các cam kết về hội nhập quốc tế.2 Ngân sách nhà nước được cân đối theo nguyên tnc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và góp phần tích lũy ngày càng cao để chi đầu tư phát triển; trường hợp còn bội chi thì số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu, chi ngân sách; trường hợp đặc biệt Chính phủ trình Quốc hội xem xét, quyết định Trường hợp bội thu ngân sách thì được sử dụng để trả nợ gốc và lãi các khoảnvay của ngân sách nhà nước.

3 Vay bù đnp bội chi ngân sách nhà nước chỉ được sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên.

4 Bội chi ngân sách trung ương được bù đnp từ các nguồn sau:

Vay trong nước từ phát hành trái phiếu chính phủ, công trái xây dựng Tổ quốc và các khoản vay trong nước khác theo quy định của pháp luật;

Vay ngoài nước từ các khoản vay của Chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế và phát hành trái phiếu chính phủ ra thị trường quốc tế, không bao gồm các khoản vay vềcho vay lại.

5 Bội chi ngân sách địa phương:

Trang 8

Chi ngân sách địa phương cấp tỉnh được bội chi; bội chi ngân sách địa phương chỉ được sử dụng để đầu tư các dự án thuộc kế hoạch đầu tưcông trung hạn đã được Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định;

Bội chi ngân sách địa phương được bù đnp bằng các nguồn vay trong nước từ phát hành trái phiếu chính quyền địa phương, vay lại từ nguồn Chính phủ vay về cho vay lại và các khoản vay trong nước khác theo quy định của pháp luật;

Bội chi ngân sách địa phương được tổng hợp vào bội chi ngân sách nhà nước và do Quốc hội quyết định Chính phủ quy định cụ thể điều kiệnđược phép bội chi ngân sách địa phương để bảo đảm phù hợp với khả năng trả nợ của địa phương và tổng mức bội chi chung của ngân sách nhà nước.

6 Mức dư nợ vay của ngân sách địa phương:

Đối với thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh không vượt quá 60% số thu ngân sách địa phương được hưởng theo phân cấp;

Đối với các địa phương có số thu ngân sách địa phương được hưởng theo phân cấp lớn hơn chi thường xuyên của ngân sách địa phương không vượt quá 30% số thu ngânsách được hưởng theo phân cấp;

Đối với các địa phương có số thu ngân sách địa phương được hưởng theo phân cấp nhỏ hơn hoặc bằng chi thường xuyên của ngân sách địa phương không vượt quá 20% số thu ngân sách được hưởng theo phân cấp

2.6 Nguyên tắc hiệu năng (Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Tùng)

Nguyên tnc hiệu năng là nguyên tnc quản lý ngân sách nhà nước với tính kinh tế, hiệu quả và hiệu lực của các chi tiêu.

Nguyên tnc hiệu năng yêu cầu các cơ quan hành pháp khi nộp dư thảo ngân sách cho cơ quan lập pháp phải trình bày các thông tin về kết quả đã thực hiện và kết quả dự kiến về ngân sách nhà nước., ngoài ra cũng nhấn mạng đến việc đánh giá, đo lường kết

Trang 9

quả đầu ra và kiểm toán nhà nước cũng tập trugn nhiều hơn vào loại hình kiểm toán hoạt động.

Nguyên tnc này đánh giá ngân sách theo 3 khía cạnh: Kinh tế, hiệu quả, hiệu lực.Hiện nay, ngân sách nhà nước vẫn được dự toán và phân bổ theo phương thức cũ, tức là vẫn theo các lĩnh vực chi, theo nhóm chi và đúng đố tượng tiêu chuẩn do các cơ quan có thẩm quyền quy định Điều đó đã lm cho kết quả dự kiến và kết quả thực hiện ngân sách chưa đạt hiệu quả về kinh tế và hiệu lực của các khoản chi tiêu ngân sách nhà nước.

Năm 2015, nhà nước bnt đầu đề cập đến nguyên tnc hiệu năng, từ đó ngân sách có quy định báo cáo quyết toán và phải kèm theo thuyết minh đánh giá kết quả, hiệu quả chi ngân sách gnn với kết quả thực hiện nhiệm vụ.

2.7 Nguyên tắc minh bạch về ngân sách nhà nước (Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Tùng)

- Khái niệm: Nguyên tắc minh bạch về ngân sách nhà nước được hiêu là cung cấp

thông tin về ngân sách một cách rõ ràng, toàn diện, đáng tin cậy, dễ hiểu và kịp thời

Quy định trong Luật NSNN 2015 (điều 15)

Ví dụ minh họa: Trong khoản 1 điều 15 Luật NSNN 2015 đã chỉ rõ: “Nội dung công khaibao gồm: số liệu và báo cáo thuyết minh dự toán ngân sách nhà nước trình Quốc hội, Hội đồng nhân dân, dự toán đã được cấp có thẩm quyền quyết định, tình hình thực hiện ngân

Trang 10

sách nhà nước và quyết toán ngân sách nhà nước; kết quả thực hiện các kiến nghị của Kiểm toán nhà nước; trừ số liệu chi tiết, báo cáo thuyết minh thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh, dự trữ quốc gia”.

Câu 3 Mô hình hóa hệ thống Ngân sách nhà nước ở Việt Nam?

3.1 Khái niệm và Nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước (Sinh viên thực hiện: Lưu Thị Vân Anh)

3.1.1 Khái niệm NSNN

Theo góc độ kinh tế , NSNN là 1 công cụ c/s kinh tế của quốc gia, đc sd để đạt đc cácmục tiêu: Kỷ luật tài khóa, phân bổ nguồn lực theo thứ tự uuw tiên, và sd nguồn lực hiệuquả;

-Theo góc độ chính trị, NSNN đc trình cho cơ quan quyền lực nhà nc để đám bảo các đạibiểu dân cử đc giám sát, phê duyệt các quyết định về thu và chi ngân sách;

-Theo góc độ luật pháp, NSNN về hình thức là một văn bản pháp luật đc phê duyệt bởi cơquan quyền lực nhà nc, giới hạn các quyền và cơ quan hành pháp đc phép thực hiện;-Theo góc độ quản lý, NSNN là căn cứ để quản lý tài chính tỏng các đơn vị sd ngân sách,cho biết số tiền đơn vị đc phép ch, các nhiệm vụ chi và kế hoạch thực hiện, ngân sáchphân bổ cho đơn vị.

=> Ngân sách nhà nước: là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đc dự toán và thực

hiện trong 1 khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nc có thẩm quyền quyết định đểđảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.

3.1.2 Nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN của VN

- Thứ nhất: Phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể cho ngân sách mỗi cấpchính quyền nhà nước

Trang 11

Luật NSNN quy định việc phân chia nguồn thu cho NSTW và NSĐP (Hộiđồng ND cấp tỉnh quyết định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa cáccấp ngấn sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện và ngân sách xã phù hợp vớiphân cấp quản lý KT – XH, QPAN và trình độ quản lý của mỗi cấp trên địabàn).

Nhiệm vụ chi thuộc ngấn sách cấp nào do ngân sách cấp đó đảm bảo.Trường hợp cơ quan quản lý nhà nước cấp trên ủy quyền cho cơ quan quảnlý nhà nước cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi, thì phải phân bổ và giao dựtoán cho cấp dưới.

Không dùng ngân sách cấp này chi cho nhiệm vụ cấp khác, không dùngngân sách của địa phương này chi cho nhiệm vụ của địa phương khác.

- Thứ hai: Đảm bảo vai trò chủ đạo của NSTW và tính chủ động của NSĐP

Vai trò chủ đạo của NSTW xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ chính trị, KT, XHcủa nhà nước trung ương đã được quy định trong hiến pháp, được biểu hiện nhưsau:

Nguồn thu chủ yếu tập trung vào NSTW để chi trọng yếu của quốc gia: đảm bảoANQP, đầu tư các công trình lớn có ý nghĩa KT,XH trên phạm vi vùng hoặc cảnước.

Là trung tâm điều hòa trong hệ thống nsnn, đảm bảo cân bằng ngân sách các cấpthông qua các khoản trợ cấp cân đối, đảm bảo thực hiện các mục tiêu phát triểncân bằng giữa các địa phương thông qua các khoản trợ cấp theo chương trình mụctiêu.

Thông qua vai trò chủ đạo của NSTW, Chính phủ chi phối hoạt động tài chính củaCQĐP nhưng cũng đảm bảo tính chủ động của NSĐP.Nguyên tnc quy định nhưsau “NSĐP được phân cấp nguồn thu baoir đảm chủ động thực hiện những nhiệmvụ chi được phân cấp”.

- Thứ ba: Phân cấp quản lý nsnn phải phù hợp với phân cấp quản lý KT – XH vàtrình độ quản lý của chính quyền nhà nước các cấp

Trang 12

Là việc quy định chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn quản lý của các cấp hànhchính trong bộ máy nhà nước từ TW đến ĐP trong các lĩnh vực KT –XHnhư: quản lý nhà nước đối với khu vực sản xuất, kinh doanh,quản lý tàinguyên, môi trường,…

Phân cấp quản lý KT – XH tác động đến việc phân cấp nguồn thu, nhiệmvụ chi trong phân cấp quản lý ngân sách.

Phân cấp quản lý ngân sách có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm phân cấp quản lýKT – XH, như việc thu hẹp nhiệm vụ thu, chi của chính quyền cấp huyệndẫn đến giảm bớt chức năng quản lý KT –XH của cấp này, hoặc việc giaothêm nguồn thu cho cấp xã cũng sẽ làm cho chính quyền cấp này có thể xửlý các công việc cho cộng đồng tốt hơn, kịp thời hơn.

3.2 Tổng quan về Hệ thống ngân sách nhà nước (Sinh viên thực hiện:Vi TrungHiếu)

Hệ thống ngân sách nhà nước là tập hợp các cấp ngân sách từ trung ương đến địa phương, được xây dựng theo mối quan hệ chiều dọc, dựa trên những nguyên tnc nhất định để đảm bảo sự hoạt động thống nhất của từng cấp trong toàn bộ hệ thống và đạt được mục tiêu của hệ thống.

Luật Ngân sách nhà nước Việt Nam quy định: “ngân sách nhà nước gồm ngân sách trưng ương và ngân sách địa phương Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách củacác cấp chính quyền địa phương”.

3.3 Phân cấp chi ngân sách nhà nước (Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Thảo)

Phân cấp chi NSNN là phân cấp thẩm quyền và trách nhiệm trong chi NSNN giữa các cấp chính quyền.

Về trách nhiệm, phân cấp nhiệm vụ chỉ cần được xây dựng phù hợp với trách

nhiệm cung cấp các hàng hóa công cộng của chính quyền địa phương, rõ ràng , minh

Ngày đăng: 19/05/2024, 16:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan