1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty tnhh hãng kiểm toán ama thực hiện

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Hãng kiểm toán AMA thực hiện
Tác giả Lưu Bích Ngọc
Người hướng dẫn PGS.TS Thịnh Văn Vinh
Trường học Học viện Tài chính
Chuyên ngành Kiểm toán
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 7,36 MB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNHHỌC VIỆN TÀI CHÍNH---LƯU BÍCH NGỌC L-P : CQ56/22.10 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN PHẢI THUKHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOCÔN

Trang 3

-LƯU BÍCH NGỌC L-P : CQ56/22.10

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH HÃNG KIỂM TOÁN AMA THỰC HIỆN

Trang 4

HÀ NỘI - 2022

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu,kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hìnhthực tế của đơn vị thực tập

Tác giả luận văn

Lưu Bích Ngọc

MỤC LỤC

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC VIẾT TẮT v

DANH MỤC CÁC BẢNG vi

DANH MỤC SƠ ĐỒ vii

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 4

1.1 Khái quát chung về khoản mục phải thu của khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính 4

1.1.1 Khái niệm về khoản mục Phải thu của khách hàng 4

1.1.2 Đặc điểm của khoản mục Phải thu của khách hàng ảnh hưởng đến công tác kiểm toán 5

1.1.3 Tổ chức hạch toán kế toán các khoản phải thu khách hàng 6

1.1.4 Kiểm toán nội bộ đối với khoản mục Phải thu khách hàng 8

1.2 Khái quát về kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính 11

1.2.1 Mục tiêu kiểm toán 11

1.2.2 Căn cứ kiểm toán 13

1.2.3 Khảo sát KSNB nợ Phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC 14

1.2.4 Các sai sót thường gặp trong kiểm toán khoản mục Phải thu Khách hàng 17

1.3 Quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Hãng kiểm toán AMA thực hiện 18

1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán 18

1.3.2 Thực hiện kiểm toán 21

Trang 7

1.3.3 Kết thúc kiểm toán 28

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 29

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI THU TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH HÃNG KIỂM TOÁN AMA THỰC HIỆN 30

2.1 Tổng quan về công ty tnhh hãng kiểm toán ama 30

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AMA 30

2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, các dịch vụ chủ yếu của công ty Kiểm toán AMA 30

2.1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động và quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AMA 33

2.1.4 Hệ thống hồ sơ kiểm toán của Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AMA 36

2.2 Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AMA thực hiện 38

2.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 38

2.2.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng 54

2.2.3 Kết thúc kiểm toán 67

2.3 Đánh giá chung về quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AMA thực hiện 68

2.3.1 Ưu điểm 69

2.3.2 Hạn chế 71

2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại 74

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 76

Trang 8

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH HÃNG KIỂM TOÁN AMA

77

3.1 Định hướng phát triển của Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AMA và sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC 77

3.1.1 Định hướng phát triền của công ty TNHH Hãng kiểm toán AMA77 3.1.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC 77

3.1.3 Nguyên tắc hoàn thiện 79

3.1.4 Yêu cầu hoàn thiện 79

3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AMA 81

3.2.1 Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 81

3.2.2 Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán 82

3.2.3 Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán 85

3.3 Điều kiện cần thiết để thực hiện các giải pháp 85

3.3.1 Về phía cơ quan nhà nước 85

3.3.2 Về phía hiệp hội nghề nghiệp 86

3.3.3 Về phía công ty TNHH Hãng Kiểm toán AMA và KTV 86

3.3.4 Về phía khách hàng 87

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 88

KẾT LUẬN 89

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91

PHỤ LỤC 92

Trang 9

DANH MỤC VIẾT TẮT

HTKSNB Hệ thống kiểm soát nội bộ

Trang 10

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Rủi ro có thể xảy ra và thủ tục kiểm soát đối với khoản Phải thukhách hàng của các công ty không phải các tổ chức, tín dụng

Bảng 1.2: Mục tiêu kiểm toán Khoản mục phải thu khách hàng

Bảng 1.3 Các thủ tục kiểm tra chi tiết đối với các khoản phải thu khách hàngBảng 2.1: Khái quát kết quả hoạt động của AMA

Bảng 2.2: Ký hiệu tham chiếu các phần hành

Bảng 2.3: Bảng đánh giá việc chấp nhận khách hàng

Bảng 2.4: Tổng hợp câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB

Bảng 2.5: Bảng xây dựng mức trọng yếu kế hoạch (PM) cho khách hàngCông ty LBN

Bảng 2.6: Bảng tổng hợp số liệu khoản mục phải thu khách hàng

Bảng 2.7: Bảng phân tích biến động khoản mục phải thu khách hàng

Trang 12

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đượchình thành Nền kinh tế thị trường đã chứng tỏ được tính ưu việt của mình so vớinền kinh tế tự cung tự cấp: Kinh tế vĩ mô ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế duytrì ở mức cao, chất lượng tăng trưởng được cải thiện, quy mô và tiềm lực kinh tếđất nước tăng lên

Sự chuyển hướng nền kinh tế cùng với những tác động tiêu cực của đạidịch Covid 19 bao trùm gần như tất cả các ngành, tác động mạnh mẽ tới việc

tổ chức hoạt động kinh doanh cũng như hoạt động tài chính, kế toán tại cácdoanh nghiệp Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt mà nền kinh tế thị trườngtạo ra, thông tin tài chính trở thành một trong những nhân tố quan trọng thểhiện tình hình tài chính của doanh nghiệp, có ảnh hưởng lớn tới quyết địnhcủa nhà đầu tư Những thông tin này cần phải được đảm bảo phản ánh mộtcách trung thực, hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu Do đó, hoạt động kiểmtoán ra đời với mục đích kiểm tra và xác nhận tính trung thực, hợp lý và mức

độ tin cậy của thông tin tài chính Thông qua kết quả kiểm toán, các doanhnghiệp có thể thấy được những yếu kém của mình trong việc tổ chức hạchtoán kế toán cũng như cách điều hành quản lý doanh nghiệp, từ đó nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh Ngoài ra, hoạt động kiểm toán còn đảm bảoquyền lợi hợp pháp của các bên liên quan, giúp lành mạnh hóa nền kinh tếquốc gia đồng thời giúp các cơ quan hữu quan xác định đúng đắn trách nhiệmcủa doanh nghiệp trong việc thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và đưa ra cácquyết sách hợp lý

BCTC hàng năm do doanh nghiệp lập được nhiều đối tượng trong vàngoài doanh nghiệp quan tâm Trong các thông tin tài chính trên BCTC, thông

Trang 13

tin về các khoản phải thu cũng là mối quan tâm của những người đọc BCTC.Các khoản phải thu là một phần tài sản của doanh nghiệp do bên khác nắmgiữ được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau Do vậy nắm bắt được tìnhhình của các khoản phải thu sẽ góp phần giúp các doanh nghiệp cũng như cácnhà đầu tư đưa ra được những quyết định đúng đắn

Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AMA em

đã có cơ hội tìm hiểu kỹ hơn về kiểm toán khoản phải thu khách hàng trongkiểm toán Báo cáo tài chính ở Công ty đang còn nhiều hạn chế; đồng thời với

sự giúp đỡ tận tình của PGS.TS Thịnh Văn Vinh, em đã thu thập thêm kinhnghiệm thực tế bổ sung cho các lý luận được học trên ghế nhà trường

Vì vâ •y, em chọn đề tài “Hoàn thiện quy trình Kiểm toán khoản phải thu khách hàng trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AMA.”

2 Mục tiêu nghiên cứu

-Tìm hiểu khái quát về hệ thống, quy trình kiểm toán khoản mục phải thukhách hàng trong BCTC Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AMA

-Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu trong quy trình kiểm toán khoản mụcphải thu khách hàng của Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AMA

-Đưa ra giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện quy trình kiểm toán khoảnmục phải thu khách hàng tại công ty

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quy trình kiểm toán khoản mục phảithu khách hàng trong kiểm toán BCTC

-Phạm vi nghiên cứu

+) Nội dung

Đề tài chỉ giới hạn ở quy trình kiểm toán khoản mục Phải thu kháchhàng với tư cách là một bộ phận trong quy trình chung của một cuộc kiểmtoán BCTC tại Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AMA

Trang 14

+) Thời gian

Đề tài được nghiên cứu trong suốt thời gian thực tập – Quý I năm 2022Năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2021, Báo cáo tài chính năm 2021 +) Không gian

Việc nghiên cứu đề tài sẽ được tiến hành và được thực hiên tại Công tyTNHH Hãng Kiểm toán AMA Trong quá trình nghiên cứu sẽ tiến hành trêncác file dữ liệu, chương trình, hồ sơ kiểm toán BCTC kết hợp với viêc quansát thực tiễn hoat động tại đơn vị khách hàng

4 Phương pháp nghiên cứu

Với kiến thức được trang bị trên giảng đường, cùng với kinh nghiệm tựhọc hỏi, luận văn tốt nghiệp của em bằng lý luận của chủ nghĩ duy vật biệnchứng đi tư lý luận đến thực tiên để kiểm tra lý luận Đồng thời kết hợp vớipháp của toán học của nghiệp vụ kế toán và phương pháp kiểm toán Luậnvăn được trình bày theo phương pháp kết hợp giữa tổng hợp và phân tích,cũng như sự kết hợp giữa trình bày bằng luận văn kết hợp với sơ đồ bảngbiểu

5 Nội dung kết cấu đề tài

Kết cấu của bài Chuyên đề ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tàiliệu tham khảo, Khóa luận bao gồm 3 chương:

Chương 1: Những lý luận cơ bản về quy trình kiểm toán khoản mục phải thukhách hàng trong kiểm toán Báo cáo tài ch4nh tại

Chương 2: Thực trạng quy trình kiểm toán khoản phải thu khách hàngtrong kiểm toán Báo cáo tài ch4nh do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AMAthực hiện

Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản phải thukhách hàng trong kiểm toán Báo cáo tài ch4nh do Công ty TNHH Hãng Kiểmtoán AMA thực hiện

Trang 15

hiện tại của khách hàng bao gồm bằng chứng kiểm toán và các bước côngviệc kiểm toán có liên quan Gồm ba phần: Thông tin chung về cuộc kiểmtoán, phần tổng hợp hồ sơ, phần kiểm tra khoản mục chi tiết.

Thông tin chung về cuộc kiểm toán: bao gồm thông tin khách hàng, nhân

sự tham gia cuộc kiểm toán (tên, ký hiệu viết tắt), hồ sơ kiểm toán (loại, ngàylưu)

Phần tổng hợp hồ sơ: bao gồm 7 vấn đề cơ bản, sắp xếp theo ký hiệutham chiếu theo số thứ tự từ 1 đến 7:

1-Báo cáo kiểm toán, Thư quản lý, Thư giải trình đã phát hành

2-Báo cáo kiểm toán và báo cáo khác – dự thảo

3-Các tài liệu liên quan đến giai đoạn hoàn tất cuộc kiểm toán và soát xét4-Các tài liệu liên quan đến giai đoạn lập kế hoạch

5-Đánh giá rủi ro

6-BCTC trước kiểm toán và các vấn đề khác

7-Các tài liệu trao đổi với khách hàng

Phần kiểm tra các khoản mục: Bao gồm các phần hành kiểm toán chitiết cho các khoản mục, tài khoản chi tiết được thực hiện trong năm Cácphần hành được đánh ký hiệu tham chiếu bằng chữ cái in hoa từ A đến I, baogồm các nội dung:

Bảng 2.2: Ký hiệu tham chiếu các phần hành

Trang 16

Trong suốt quá trình làm việc, mọi tài liệu do khách hàng cung cấp và

cả những tài liệu làm việc đều phải được tập trung và đóng vào file riêng.Các trang giấy làm việc được sắp xếp:

- Đúng khu vực đã được bố trí trong Hồ sơ kiểm toán;

- Đúng trình tự và số tham chiếu của từng trang giấy làm việc:

+ Trang chỉ dẫn

+ Trang ghi chú về soát xét của trưởng nhóm

+ Trang tổng hợp

+ Trang kết luận kiểm toán

+ Chương trình kiểm toán

+ Các trang giấy làm việc cụ thể

Mỗi nhóm kiểm toán sẽ tự bảo quản các file tài liệu của nhóm mình đểtránh tình trạng mất mát, nhầm lẫn tài liệu của các nhóm khác nhau Sau mỗicuộc kiểm toán, Hồ sơ kiểm toán sẽ được lưu tại văn phòng của công ty trongcác tủ đựng hồ sơ để có thể sử dụng một cách thuận tiện khi cần

2.2 Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AMA thực hiện

2.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Khảo sát và chấp nhận khách hàng

-Đối với khách hàng mới

+ KTV sẽ thu thập toàn bộ các thông tin về toàn bộ hoạt động kinh doanhcủa khách hàng, đánh giá các yếu tố để kết luận có chấp nhận khách hàng mới haykhông

+ Tìm hiểu sơ bộ về hệ thống KSNB, hệ thống sổ sách, chứng từ của kháchhàng… Hệ thống KSNB của khách hàng tốt sẽ giúp KTV rút ngắn thời gian, chiphí kiểm toán cũng như nâng cao hiệu quả kiểm toán

Trang 17

+ Xem xét điều kiện tài chính: thông qua báo cáo tài chính, Báo cáo quản trịcho thấy dấu hiệu về việc khái niệm hoạt động liên tục

+ Tìm hiểu về chính sách kế toán và kiểm toán của đơn vị để xác định rủi roxảy ra sai phạm trọng yếu đối với BCTC

+ Xem xét tính chính trực của Ban giám đốc, các vấn đề liên quan đến thái

độ của chủ sở hữu, từ đó KTV hiểu được mức độ hợp tác của ban giám đốc cũngnhư rủi ro xảy ra sai phạm

+ Đánh giá mức độ rủi ro của hợp đồng để đưa ra quyết định có nên chấpnhận khách hàng mới hay không

-Đối với khách hàng cũ

+ Xem xét các thay đổi so với năm trước: các cổ đông, hội đồng quản trị,Ban Giám đốc, các đơn vị trực thuộc, các công ty con, các công ty liên kết và cácbên liên quan

+ Tìm hiểu các vấn đề lưu ý từ cuộc kiểm toán năm trước Nghiên cứu cáctài liệu kiểm toán năm trước như Báo cáo kiểm toán, hồ sơ kiểm toán…

+ KTV tìm hiểu các thông tin liên quan đến khách hàng và ban lãnh đạothông qua các phương tiện thông tin đại chúng (Báo, tạp chí, Internet…) để cónhững thông tin khách quan

+ Làm rõ mục đích sử dụng và các đối tượng sử dụng báo cáo kiểm toán này+ Tìm hiểu các thông tin liên quan đến quản lý, các quy định và điều kiện vềtài chính của đơn vị

+ Đánh giá mức độ rủi của hợp đồng và đưa ra quyết định có nên chấp nhậnduy trì khách hàng hay không

Ngay sau khi ký kết hợp đồng kiểm, KTV Công ty AMA tiến hành thu thậpcác thông tin cần thiết về khách hàng Các thông tin đều được thu thập cẩn trọng,

kỹ lưỡng và việc thu thập này sẽ liên tục được cập nhật, bổ sung và đối chiếu vớicác bằng chứng kiếm toán suốt các giai đoạn tiếp theo

Trang 18

V4 dụ về cuộc kiểm toán tại khách hàng LBN do Công ty TNHH HãngKiểm toán AMA thực hiện bao gồm:

+ Lý do lựa chọn khách hàng: Công ty LBN là khách hàng cũ của AMAthực hiện kiểm toán từ năm 2020 nên việc chấp nhận kiểm toán BCTC năm 2021dựa trên cơ sở xem xét các thay đổi trong Ban giám đốc, ngành nghề kinh doanh,chính sách kế toán, kiểm toán,… Qua thông tin nghiên cưu tài liệu từ cuộc kiểmtoán năm trước, KTV nhận định Công ty LBN có thái độ hợp tác trong quá trìnhnhóm KTV thực hiện kiểm toán cũng như thực hiện các đề xuất của KTV nhằmcung cấp công cụ quản lý, hoàn thiện hơn nữa hệ thống kế toán và hệ thốngKSNB của Công ty đơn vị

+ KTV lập bảng đánh giá về Công ty LBN như sau:

Bảng 2.3: Bảng đánh giá việc chấp nhận khách hàng

Initials Date Client: Công ty TNHH LBN Prepared

THÔNG TIN CƠ BẢN

1 Tên khách hàng: Công ty TNHH LBN

2 Năm đầu tiên kiểm toán BCTC: Năm 2019

3 Số năm doanh nghiệp kiểm toán đã cung cấp dịch vụ kiểm toán: 1 năm

4 Tên và chức năng người liên lạc chính: Mrs Q – Quản lý Công ty

5 Địa chỉ: KCN Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc

CÁC THAY ĐỔI SO V-I NĂM TRƯ-C

Chi tiết các thay đổi

4.02

Trang 19

Ban Giám đốc Không có thay đổi

CÁC VẤN ĐỀ LƯU Ý TỪ CUỘC KIỂM TOÁN NĂM TRƯ-C

MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VÀ NHỮNG NGƯỜI SỬ DỤNG BÁO CÁO KIỂM TOÁN

- Cổ đông hoặc chủ sở hữu quan tâm đế

hoạt động kinh doanh của đơn vị

- Các Cơ quan quản lý nhà nước Việt Nam (Thuế, thống kê, Sở KH đầu tư …)

CÁC CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ

Các vấn đề liên quan đến khách hàng

Có / Không

Các thông tin liên quan khác Chi tiết đầy đủ nên được đính kèm nếu câu trả lời là

Có cùng với kết luận

về việc an toàn để chấp nhận sự chỉ định Quyền sở hữu và quản lý

1.Có vấn đề trong việc nhận biết người chủ thực sự của đơn

vị

2 Đã hoặc có khả năng thay đổi trong sở hữu của đơn vị,

các thành viên chủ chốt của Ban điều hành hoặc thay đổi về

quản trị mà đưa đến sự nghi ngờ về tính chính trực của

3 Có bất cứ vấn

ề nào về tính chính trực hoặc danh tiếng kinh doanh của

Không

Trang 20

người chủ, các thành viên chủ chốt của Ban điều hành hoặc

những người quản trị đơn vị không?

Pháp luật và các qui định

1 Hiện tại hoặc trong quá kh

khách hàng có liên quan đến kiện tụng, tranh chấp quan

2 Công ty có liên quan đến kiện tụng, tranh chấp với khách

hàng hoặc có sự cảnh báo về việc phát sinh kiện tụng, tranh

3 Có dấu hiệu

cho thấy khách hàng liên quan đến việc rửa tiền hoặc các

4 Có vấn đề liên quan đến phương thức hoạt động hoặc

kinh doanh của khách hàng đưa đến sự nghi ngờ về danh

tiếng và tính chính trực không?

Không

Điều kiện về tài chính

1 Có dấu hiệu nghi ngờ về khả năng hoạt động kinh doanh

liên tục không?

Không

2 Có các chính sách kế toán đặc biệt yêu cầu sử dụng các

đánh giá và các ước tính phức tạp không? Nếu có, có các đá

h giá và các ước tính gì chung cho ngành kinh doanh

3 Báo cáo kiểm toán năm trước có bị ngoại trừ không?

Không

4 Có các thay đổi trong chính sách và ước tính kế toán bao

gồm các thay đổi quan trọng trong giả định không?

Không

5 Có sức ép lớn về thời gian hoặc chi phí trong công việc

6 Có bất cứ Partner nào trong Công ty có người nhà, có các

quan hệ cá nhân hoặc có lợi ích tài chính trực tiếp hay gián

Không

Trang 21

tiếp với khách hàng không?

7 Có bất cứ nhân viên nào mà sẽ là thành viên trong nhóm

kiểm toán có người nhà, có các quan hệ cá nhân hoặc có lợi

ích tài chính với khách hàng không? Không

8 Có bất cứ Partner (hoặc người có quan hệ gần gũi) nắm

9 Nếu chấp nhận khách hàng, có sự xung đột về lợi ích với

các khách hàng khác không? Nếu có, liệt kê các xung đột

10 Hiện Công ty có cung cấp dịch vụ nào cho khách hàng

11 Có bất cứ Partner hay nhân viên mà sẽ là thành viên của

nhóm kiểm toán có khả năng sẽ làm việc cho khách hàng

hoặc đã làm cho khách hàng trong 2 năm vừa qua không? Không

12 Có bất cứ Partner nào của Công ty là nhân viên hoặc

người quản lý của khách hàng không? Không

13 Có sự yêu cầu về việc luân chuyển Partner/Nhân viên

Năn

lực / Competence:

1 Partner và các nhân viên tham gia thực hiện dịch vụ

không có đầy đủ kiến thức và kinh nghiệm để tiếp tục thực

Đ

NH GIÁ MỨC ĐỘ RỦI RO CỦA HỢP ĐỒNG

Cao / High

KẾT LUẬN

Tiếp tục chấp nhận khách hàng

Lựa chọn nhóm kiểm toán

Trang 22

Sau khi đã tìm hiểu một cách khái quát khách hàng và đưa ra quyết địnhtiếp tục kiểm toán Công ty LBN kỳ 31/12/2021, Phó tổng giám đốc kiểm toán(Partner) sẽ là người lựa chọn ra nhóm kiểm toán bao gồm Chủ nhiệm kiểmtoán và các Trợ lý kiểm toán cho cuộc kiểm toán

Tuỳ vào đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị và mức dự trù kinhphí cho cuộc kiểm toán, Công ty AMA lựa chọn các thành viên phù hợp vớiquy mô Để phân công công việc kiểm toán các khoản mục, Công ty dựa vàokinh nghiệm và mức độ trọng yếu sao cho phù hợp với từng thành viên trongnhóm kiểm toán

Đối với phần hành nợ phải thu, các KTV của AMA thiết lập phương pháptiếp cận theo phương pháp hệ thống Trước tiên, KTV phân tích dựa trên hệthống KSNB, lấy KSNB làm cơ sở để xây dựng các thủ tục kiểm toán phù hợp

Thu thập thông tin nghĩa vụ pháp lý của khách hàng

Quy trình pháp lý có ảnh hưởng tới các mặt hoạt động kinh doanh củađơn vị Để KTV có thể nắm bắt được các quy trình pháp lý này, KTV cần sửdụng các tài liệu như sau:

- Danh sách Hội đồng thành viên

- Điều lệ Công ty

- Các quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm BGĐ hay các bộ phận quantrọng khác

- Các hợp đồng, cam kết liên quan khác

Công ty LBN, theo nhận định ban đầu của AMA là công ty sản xuất cácsản phẩm từ Plastic và là khách hàng của AMA từ năm 2020, có quy mô hoạtđộng lớn Để xem xét thông tin về nghĩa vụ pháp lý, KTV của AMA dựa vàokết quả đánh giá của năm 2020 cũng như kỳ kiểm toán giữa năm 2021(Interim), đồng thời tiến hành phỏng vấn và nhận thấy không có những điểmmới đáng kể của Công ty LBN và quyết định sử dụng hồ sơ kiểm toán năm

Trang 23

trước cho cuộc kiểm toán năm nay.

Thực hiện phân t4ch sơ bộ

Qua việc thực hiện các thủ tục phân tích tổng quát, KTV có thể nắmđược thực trạng tình hình tài chính của đơn vị trong năm kiểm toán 2021.Ngoài ra KTV có thể tìm ra các biến động bất thường (nếu có) về số dư cáckhoản mục năm nay so với với năm trước và đánh giá khả năng hoạt độngliên tục của đơn vị Kỹ thuật phân tích đơn giản nhưng mang lại hiệu quả caotrong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

Đánh giá hệ thống KSNB

Công ty LBN là khách hàng của AMA từ năm 2020, các tài liệu liênquan đến hệ thống KSNB của Công ty LBN được lưu trong hồ sơ kiểm toán.KTV sử dụng bảng câu hỏi để xem xét có sự thay đổi đáng kể trong bộ máyquản lý, đặc biệt là liên quan đến thủ tục kiểm soát trong chu trình bán hàng-thu tiền hay không

Bảng 2.4: Tổng hợp câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB

WP ref : BBs

Initials Date

Client: Công ty LBN Prepared by KMH 06/01/2022

Period ended 31/12/2021 Senior ĐMC

Subject: Đánh giá hệ thống KSNB Manager LVT

Partner NKĐ

1

Có sự thay đổi quan trọng nào trong bộ máy quản lý hoặc

2 Có bất kỳ sai phạm trọng yếu nào được đề cập đến trong cuộc

Trang 24

4 Các tổng hợp về chênh lệch kiểm toán không được điều chỉnh

5

Ban giám đốc Công ty LBN có ý thức thiết lập hệ thống kiểm

soát đầy đủ và hiệu quả cho các quy trình hoạt động của mình

đúng không?

X

7 Có lí do gì để nghi ngờ tính liêm chính của ban giám đốc của

8 báo cáo giữa nên độ đúng thời hạn và chính xác?Công ty LBN có hệ thống, quy trình phù hợp để phát hành X

Như bảng hỏi với Công ty LBN ở trên KTV nhận xét hệ thống KSNBcủa công ty được thiết lập chặt chẽ và hoạt động tốt, có sự nâng cấp và cậpnhật thường xuyên ; BGĐ có năng lực lãnh đạo và liêm chính, có uy tín, nộiquy, kỷ luật chặt chẽ và hệ thống KSNB tốt

Xác định mức trọng yếu

- Mức ước lượng ban đầu về trọng yếu cho tổng thể BCTC hay còn gọi

là mức trọng yếu kế hoạch là giá trị sai lệch tối đa có thể chấp nhận được,nghĩa là với những sai lệch (gian lận hoặc nhầm lẫn) nhỏ hơn hoặc bằng mứcnày thì không được coi là trọng yếu và có thể bỏ qua Mức này có ảnh hưởngtrực tiếp đến việc xây dựng kế hoạch kiểm toán, nếu mức trọng yếu càng thấpthì mức sai sót có thể bỏ qua càng nhỏ, do đó KTV phải thiết lập các thủ tụckiểm toán nhiều hơn, cần lấy mẫu kiểm toán nhiều hơn để có thể thu thập đầy

đủ bằng chứng làm giảm sai lệch tổng thể đến bằng hoặc nhỏ hơn mức trọngyếu đã được thiết lập

- Hiện nay tại công ty AMA mức độ trọng yếu đối với BCTC của kháchhàng được tính dựa vào nhiều yếu tố về đặc điểm ngành nghề cũng như tìnhhình kinh doanh của công ty khách hành để quyết định sử dụng một trong các

cơ sở: Tổng tài sản, Lợi nhuận trước thuế, Doanh thu, Vốn chủ sở hữu Việc

Trang 25

đánh giá đặc điểm ngành nghề và lựa chọn cơ sở này lại mang tính chủ quan,kinh nghiệm và xét đoán của Chủ nhiệm kiểm toán.

- KTV AMA sẽ đưa ra mức trọng yếu kế hoạch thiết lập cho Công tyLBN như sau:

Trang 26

Bảng 2.5: Bảng xây dựng mức trọng yếu kế hoạch (PM) cho khách hàng

Công ty LBN

Mức trọng yếu kế hoạch (PM) = 10% lợi

Mức sai sót có thể chấp nhận được (TE)

tính theo Mức trọng yếu kế hoạch

- Ban giám đốc của Công ty LBN liêm chính, duy trì kỷ luật cao trongcông ty, có khả năng quản lý và lãnh đạo ; công ty mẹ thường xuyên theo dõitình hình kinh doanh

 Chương trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng

BB C

Trang 27

Initials Date Client: Công ty TNHH LBN Prepared

Chương trình kiểm toán - Phải thu của khách

hàng, Phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng

(ngắn hạn và dài hạn) / Audit program -

Receivable from customers, Receivable

according to the progress of construction

(short-term and long-term)

Manager LVT Partner

MỤC TIÊU / OBJECTIVES

Đảm bảo tất cả khoản phải thu khách hàng là có thực; thuộc quyền sở hữu của đơn vị;

được ghi nhận đầy đủ, chính xác, đúng niên độ và theo giá trị phù hợp; và trình bày trên

BCTC phù hợp với khuôn khổ lập và trình bày BCTC được áp dụng.

CÁC THỦ TỤC KIỂM TOÁN / AUDIT PROCEDURES

Assertion s

W/P

completed,

XEM XÉT QUÁ TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH / PLANNING CONSIDERATIONS

Tham khảo Biểu 5.08, 5.09, 5.10 và 5.11 trong việc xác định những kiểm soát chủ yếu, các rủi ro (bao gồm cả các rủi ro về gian lận) và phương pháp đối với rủi ro được đánh giá / Refer to Forms 5.08, 5.09, 5.10 and 5.11 on key controls identified, risks (including fraud risks) identified and the approach to assessed risk.

1 LẬP BIỂU TỔNG HỢP / LEAD

SCHEDULE

1.1 Lập Biểu tổng hợp theo từng chỉ tiêu:

Phải thu ngắn hạn khách hàng; Phải

thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng

xây dựng; Phải thu dài hạn khách

hàng; Người mua trả tiền trước; Phải

trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng

1.2 Đối chiếu số dư đầu năm trên Biểu

tổng hợp, Bảng cân đối số phát sinh,

sổ cái với số dư cuối năm trước, Báo

cáo tài chính và hồ sơ kiểm toán năm

1.3 Đối chiếu số liệu cuối kỳ trên Biểu

tổng hợp, Bảng cân đối số phát sinh BB 0

Trang 28

với sổ cái, sổ chi tiết và Báo cáo tài

chính

2 CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN /

ACCOUNTING POLICIES

2.1 Xem xét xem chính sánh kế toán áp

dụng cho phải thu khách hàng và phải

thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng

có phù hợp với các chuẩn mực kế

toán (cần đặc biệt chú ý đến VAS 15),

các thông tư hướng dẫn thực hiện

chuẩn mực của Bộ Tài chính, chế độ

kế toán và các văn bản khác của Nhà

nước liên quan đến doanh nghiệp

2.2 Xem xét xem chính sách kế toán áp

dụng cho phải thu khách hàng có nhất

quán với các năm trước không.

Trường hợp có thay đổi trong chính

sách kế toán đơn vị có tuân thủ theo

3 KIỂM TRA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT

/ TESTING OF CONTROLS

3.1 Kiểm tra các hoạt động kiểm soát về

các khoản phải thu của khách hàng

4 THỦ TỤC PHÂN TÍCH /

ANALYTICAL PROCEDURES

4.1 Xem xét tính hợp lý và nhất quán với

kỳ trước của các khoản phải thu

khách hàng Tìm hiểu và thu thập giải

thích cho các biến động bất thường C, E BB 1

4.2 Trao đổi với khách hàng về các số dư

quá lớn hoặc tồn tại quá lâu (có rủi ro

là một khoản doanh thu hoặc chi phí

4.3 Tìm hiểu thông tin về hợp đồng xây

dựng có qui định nhà thầu được thanh

toán theo tiến độ kế hoạch hay

4.4 So sánh số ngày thu tiền bình quân

[(Phải thu của khách hàng / Doanh

thu) x số ngày trong kỳ] của kỳ này

với kỳ trước Đồng thời, so sánh với

thời gian bán hàng trả chậm theo qui

4.5 So sánh tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng nợ

phải thu của kỳ này với kỳ trước TìmC, VA BB 1

Trang 29

hiểu và thu thập giải thích cho các

biến động bất thường

5 KIỂM TRA CHI TIẾT /

SUBSTANTIVE PROCEDURES

5.1 Kiểm tra, đối chiếu

5.1.1 Thu thập Bảng kê chi tiết các khoản

công nợ phải thu Kiểm tra việc cộng

dọc, cộng ngang trên Bảng kê chi tiết A

BB 4

BB 4.1

5.1.2 Đối chiếu số dư đầu năm trên Bảng kê

chi tiết với sổ chi tiết, số dư cuối năm

trước và hồ sơ kiểm toán năm trước A, C BB 4

5.1.3 Đối chiếu số dư cuối kỳ trên Bảng kê

chi tiết với sổ chi tiết phải thu A, C BB 4

5.1.4 Đối chiếu với thư xác nhận, xem

chứng từ gốc hoặc thanh toán sau để

xác nhận số dư đầu năm, kiểm tra số

dự phòng nợ phải thu khó đòi tại ngày

5.1.5 Xem lướt qua Bảng kê chi tiết để xem

có các khoản mục bất thường không?

(số dư lớn, các bên liên quan, nợ quá

hạn, không có khả năng thu hồi, các

khoản nợ phải thu không mang tính

chất là phải thu khách hàng, ) E, RO BB 4

5.2 Gửi thư xác nhận

5.2.1 Kiểm tra số liệu trên Bảng kê chi tiết

với xác nhận hay Biên bản đối chiếu

công nợ của khách hàng (lưu ý phải

xem bản gốc) và photo lại các Biên

bản đối chiếu công nợ của đơn vị để

5.2.2 Chọn mẫu một số khách hàng trong

Bảng kê chi tiết để tiến hành gửi thư

 Lập mẫu thư xác nhận, chuyển

cho khách hàng kiểm tra lại và ký

duyệt Sau khi đơn vị đã ký duyệt

và đóng dấu, Kiểm toán viên

photo lại lưu hồ sơ kiểm toán

trước khi tiến hành gửi thư xác

nhận.

 Thực hiện việc gửi thư xác nhận

đã ký duyệt, đồng thời lập bảng

theo dõi thư xác nhận

 Trong vòng 10 ngày, nếu không

có thư trả lời, có thể gửi thư xác

nhận lần 2, hoặc liên hệ với đơn vị

Trang 30

để tìm hiểu nguyên nhân.

 Trường hợp có sự khác biệt giữa

số liệu trên thư xác nhận với số

liệu trả lời: đề nghị đơn vị giải

thích, hoặc yêu cầu họ trao đổi lại

với khách hàng để thống nhất số

liệu.

5.3 Thực hiện các bước kiểm toán thay

thế cho việc gửi thư xác nhận hoặc

trường hợp thư xác nhận không

được trả lời

5.3.1 Kiểm tra thanh toán sau ngày kết thúc

5.3.2 Kiểm tra các chứng từ chứng minh

cho các khoản nợ của khách hàng

như: hóa đơn, lệnh giao hàng, hợp

đồng, Biên bản thanh lý hợp đồng,

(dựa trên số chi tiết theo khách hàng

để thu thập chứng từ kiểm tra) A, E, C BB 2.1

5.4 Kiểm tra việc trích lập dự phòng nợ

khó đòi:

5.4.1 Thu thập bảng phân tích tuổi nợ các

khoản phải thu khách hàng và kiểm

tra tính chính xác của việc phân tích

tuổi nợ bằng cách đối chiếu với chứng

từ gốc hoặc xem ngày phát sinh trên

5.4.2 Kiểm tra tính hợp lý của số liệu dự

phòng cho những khoản nợ phải thu

khó có khả năng thu hồi theo chính

sách trích lập dự phòng của đơn vị VA BB 3

5.4.3 Xem xét việc xử lý các khoản nợ

không có khả năng thu hồi đã được

xóa sổ trong kỳ về các nguyên nhân

5.5 Chênh lệch tỷ giá

5.5.1 Kiểm tra việc qui đổi các khoản phải

thu có gốc ngoại tệ cuối kỳ theo tỷ giá

qui định (ghi nhận theo tỷ giá mua

ngoại tệ của ngân hàng thương mại

nơi doanh nghiệp thường xuyên có

5.5.2 Xác định chênh lệch tỷ giá hối đoái

chưa thực hiện tại thời điểm lập Báo

cáo tài chính đối với các khoản công

nợ có số dư gốc ngoại tệ (phục vụ cho

việc phân loại doanh thu, chi phí tài O, E, CL BB 6

Trang 31

chính và các khoản điều chỉnh khi xác

định thu nhập chịu thuế thu nhập

doanh nghiệp, lập Báo cáo lưu chuyển

tiền tệ).

5.6 Kiểm tra 100% chứng từ các nghiệp

5.7 Kiểm tra chứng từ các nghiệp vụ phát

sinh trong kỳ với các bên liên quan.

Đảm bảo tất cả các giao dịch với các

bên liên quan hoàn toàn được phê

duyệt và tuân thủ với các quy định

của đơn vị Chú ý xem xét:

O, E, A,

 Sự hợp lý của các giao dịch liên

quan đến các thành viên quản lý

chủ chốt

 Giá giao dịch với các bên liên

quan

 Chính sách giá bán hàng hóa, dịch

vụ cho các thành viên quản lý chủ

chốt, các cá nhân có liên quan và

các bên liên quan khác có phù hợp

với qui định của Luật thuế hiện

hành không

 Các loại thuế liên quan đến giao

dịch với các bên liên quan đã

được tính toán đầy đủ chưa

5.8 Xem xét các sự kiện phát sinh sau

ngày kết thúc kỳ kế toán có liên hệ và

có thể ảnh hưởng tới nợ phải thu

6 XEM XÉT KỸ LƯỠNG / SCRUTINY

6.1 Xem lướt qua sổ chi tiết tài khoản

-Phải thu khách hàng để phát hiện các

khoản mục bất thường và kiểm tra với

7 TRÌNH BÀY VÀ CÔNG BỐ /

DISCLOSURE

7.1 Kiểm tra việc phân loại Phải thu ngắn

hạn và Phải thu dài hạn, bằng cách

kiểm tra các hợp đồng về điều kiện

thanh toán Cần phải xem xét đến

chính sách bán hàng của đơn vị để

BB N

BB 10

7.2 Xem xét xem việc trình bày và công

bố khoản phải thu khách hàng trên

Báo cáo tài chính có phù hợp với

ORO, C,

CU, AV

BB 11

Trang 32

Chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán

áp dụng ở trên không.

8 CÁC THỦ TỤC KIỂM TRA BỔ

SUNG / ADDITIONAL AUDIT

TESTS

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ / CONCLUSIONS AND SUGGESTIONS

Kết luận về mục tiêu kiểm toán / Conclusions on audit objectives

Dựa trên các công việc đã thực hiện, các bằng chứng kiểm toán thu thập được và các điều chỉnh đề nghị đã được đơn vị đồng ý, Phải thu của khách hàng và Phải thu theo tiến

độ hợp đồng xây dựng (ngắn hạn và dài hạn) / Based on the works already done and the audit evidences obtained as well as adjusting entries approved, the accounts of receivable from customers and receivable according to the progress of construction contracts (short-term and long-term) are:

Được trình bày trung thực và hợp lý / Truly and fairly presented

Không được trình bày trung thực và hợp lý / Not truly and fairly presented

2.2.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng

Dựa trên kế hoạch kiểm toán tổng thể, AMA đã đưa ra thủ tục kiểm toáncho khoản phải thu khách hàng Tùy vào từng khách hàng và từng cuộc kiểm

Trang 33

toán cụ thể mà KTV sẽ lựa chọn thủ tục để thực hiện một cách phù hợp.Trong giai đoạn này, KTV sẽ tiến hành triển khai chương trình kiểm toán đãthiết lập cho Công ty LBN KTV thực hiện các thủ tục sau:

Giấy tờ làm việc kiểm tra tính nhất quán của việc áp dụng nguyên tắc kế toán

tại khoản mục nợ phải thu khách hàng

Initials Date Client: Công ty TNHH LBN Prepared

2 Chính sách trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi

Dự phòng phải thu khó đòi được lập cho các khoản: nợ phải thu quá hạn thanh toán ghi trong hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ, cam kết hợp đồng hoặc

BB N

Trang 34

cam kết và nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng khó có khả năng thu hồi trong đó, việc trích lập dự phòng nợ phải thu quá hạn thanh toán được căn cứ vào thời gian trả nợ gốc theo hợp đồng mua bán ban đầu, không tính đến việc gia hạn nợ giữa các bên và nợ phải thu đến hạn thanh toán nhưng khách nợ đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, mất tích, bỏ trốn.

Dự phòng nợ phải thu khó đòi được trích lập cho từng khoản phải thu khó đòi căn cứ theo quy định tại Thông tư số 228/2019 TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 07 tháng 12 năm 2009.

3 Chính sách với các khoản công nợ ngoại tệ

Tỷ giá khi ghi nhận nợ phải thu là tỷ giá mua của ngân hàng thương mại nơi Công ty chỉ định khách hàng thanh toán tại thời điểm giao dịch phát sinh;

Tỷ giá giao dịch thực tế khi đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại thời điểm lập Báo cáo tài chính

4 Giao dịch với các bên liên quan

Các bên liên quan thường phát sinh giao dịch, giá cả giao dịch, điều khoản thanh toán.

Nhận xét:

Việc hạch toán các khoản phải thu khách hàng và dự phòng nợ khó đòi là phù hợp với Chuẩn mực và Chế độ kế toán DN Việt Nam hiện hành.

Chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trước.

Tìm hiểu quy trình kiểm soát và đánh giá tính hiệu quả của KSNB đốivới việc ghi nhận nợ phải thu và đưa ra các đề xuất để hoàn thiện

WP ref : BBs

Trang 35

Initials Date

Client: Công ty LBN Prepared by KMH 06/01/2022

Period ended 31/12/2021 Senior ĐMC

Subject: Tìm hiểu hệ thống KSNB- Các khoản

Theo dõi nợ phải thu khách hàng

1 Tổng nợ phải thu khách hàng trên sổ cái có được đối chiếu với sổ chi

tiết nợ phải thu khách hàng và sổ chi tiết này có được sự phê duyệt của

người có thẩm quyền không?

2 Bảng phân tích tuổi nợ của khoản phải thu khách hàng có được lập và

xem xét bởi người có thẩm quyền không?

3 Xác nhận nợ phải thu có được gửi một cách độc lập cho từng khách

hàng theo định kỳ? (không có sự liên hệ với nhân viên bán hàng) có

4 Tiền thu được từ khách hàng được phản ánh vào sổ chi tiết theo từng

đối tượng khách hàng đầy đủ và kịp thời?

1.Bảng theo dõi nợ phải thu khách hàng quá hạn thanh toán và các khoản

đang tranh chấp có được lập thành báo cáo định kỳ và xem xét bởi người

có thẩm quyền không?

2 Đơn vị có tuân thủ các quy định về việc lập dự phòng nợ phải thu khó

đòi của Nhà nước hoặc có quy định chính sách riêng và chính sách này

có được tuân thủ không? (mô tả rõ chính sách)

3 Việc lập dự phòng cho các khoản nợ phải thu khó đòi có hợp lý và có

được sự phê duyệt của người có thẩm quyển không? có

4 Các khoản nợ được xóa sổ có được phê duyệt bởi cấp có thẩm quyền

Kết luận:

Đánh giá sơ bộ về hệ thống kiểm soát là hiệu quả.

b) Thủ tục phân tích và đối chiếu số liệu tổng hợp

Trang 36

Đầu tiên, KTV cần chuẩn bị những tài liệu liên quan tới TK 131: bảngtổng hợp chi tiết về các khoản công nợ bao gồm số dư đầu kỳ, số phát sinhtrong kỳ và số dư cuối kỳ, sổ cái TK 131 và sổ nhật ký chung; đối chiếu sốphát sinh trên bảng cân đối số phát sinh với số phát sinh trên sổ cái TK 131 Sau khi chuẩn bị những tài liệu, hồ sơ cần thiết, KTV thực hiện giấy tờlàm việc cho phần hành Phải thu khách hàng và đưa ra kết luận về tính đúngđắn hợp lý của số liệu đã đối chiếu, tổng hợp

Bảng 2.6: Bảng tổng hợp số liệu khoản mục phải thu khách hàng

WP ref : BB 0

Initials Date

Client: Công ty LBN Prepared by Lưu Bích

Ngọc 13/1/2022

Period ended 31/12/2021 Senior ĐMC

Subject: Phải thu của khách hàng, Phải thu

theo tiến độ hợp đồng xây dựng

Manager LVT

Partner NKĐ

Số cuối kỳ Trước kiểm

toán Các điều chỉnh Sau kiểm toán Số đầu năm Phải thu các

bên liên quan

Trang 37

Bảng 2.7: Bảng phân tích biến động khoản mục phải thu khách hàng

WP ref :

Trang 38

Initials Date

Client: Công ty LBN Prepared by Lưu Bích

Ngọc

Period ended 31/12/2021 Senior ĐMC

Subject: Phân tích biến động khoản mục Phải

Partner NKĐ

Mục tiêu: Xem xét và đánh giá tổng thể biến động của số dư các khoản phải thu khách

hàng

Công việc thực hiện:

So sánh số dư cuối kỳ này với cuối năm trước, tìm hiểu nguyên nhân biến động

Số ngày thu tiền

Kết luận: Biến động các khoản phải thu khách hàng là hợp lý

c) Thủ tục kiểm tra chi tiết

Tổng hợp, đối chiếu số liệu

Trang 39

Trong bước này, trước tiên KTV thu thập tổng hợp bảng kê chi tiết cáckhoản công nợ phải thu KTV kiểm tra, đối chiếu số dư trên bảng cân đối kếtoán với sổ cái, sổ chi tiết với danh sách các khoản nợ phải thu khách hàng.KTV tiến hành công việc được trích trên giấy tờ làm việc như sau:

Period ended 31/12/2021 Senior ĐMC

Subject: Tổng hợp, đối chiếu số liệu Manager LVT

Partner NKĐ

: Đảm bảo số liệu chi tiết các khoản phải thu khách hàng phù hợp với sổ chi

Mục tiêu

tiết

Công việc thực hiện:

- Đối chiếu số dư đầu năm trên Bảng kê chi tiết với sổ chi tiết, số dư cuối năm trước và

hồ sơ kiểm toán năm trước

- Đối chiếu số dư cuối kỳ với Bảng kê chi tiết, sổ chi tiết

- Xem lướt qua Bảng kê chi tiết để xem có các khoản mục bất thường không? (số dư lớn, giao dịch lớn, các bên liên quan, nợ quá hạn, không có khả năng thu hồi, các khoản nợ phải thu không mang tính chất là phải thu khách hàng)

Ngày đăng: 17/05/2024, 16:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Ký hiệu tham chiếu các phần hành - hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty tnhh hãng kiểm toán ama thực hiện
Bảng 2.2 Ký hiệu tham chiếu các phần hành (Trang 15)
Bảng 2.3: Bảng đánh giá việc chấp nhận khách hàng - hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty tnhh hãng kiểm toán ama thực hiện
Bảng 2.3 Bảng đánh giá việc chấp nhận khách hàng (Trang 18)
Bảng 2.4: Tổng hợp câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB - hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty tnhh hãng kiểm toán ama thực hiện
Bảng 2.4 Tổng hợp câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB (Trang 23)
Bảng 2.5: Bảng xây dựng mức trọng yếu kế hoạch (PM) cho khách hàng Công ty LBN - hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty tnhh hãng kiểm toán ama thực hiện
Bảng 2.5 Bảng xây dựng mức trọng yếu kế hoạch (PM) cho khách hàng Công ty LBN (Trang 26)
2. Bảng phân tích tuổi nợ của khoản phải thu khách hàng có được lập và  xem xét bởi người có thẩm quyền không? - hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty tnhh hãng kiểm toán ama thực hiện
2. Bảng phân tích tuổi nợ của khoản phải thu khách hàng có được lập và xem xét bởi người có thẩm quyền không? (Trang 35)
Bảng 2.6: Bảng tổng hợp số liệu khoản mục phải thu khách hàng - hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty tnhh hãng kiểm toán ama thực hiện
Bảng 2.6 Bảng tổng hợp số liệu khoản mục phải thu khách hàng (Trang 36)
Bảng 2.7: Bảng phân tích biến động khoản mục phải thu khách hàng - hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty tnhh hãng kiểm toán ama thực hiện
Bảng 2.7 Bảng phân tích biến động khoản mục phải thu khách hàng (Trang 37)
Bảng cân đối kế toán - hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty tnhh hãng kiểm toán ama thực hiện
Bảng c ân đối kế toán (Trang 71)
Bảng cân đối kế toán (tiếp theo) - hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty tnhh hãng kiểm toán ama thực hiện
Bảng c ân đối kế toán (tiếp theo) (Trang 72)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w