1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài lấy số liệu thực tiễn chứng minh nhận định hoạt động thương mại quốc tế diễn ra giữa các quốc gia có trình độ phát triển cao chủ yếu dựa trên kinh tế theo quy mô hơn là dựa trên lợi thế so sánh

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Để phát triển hoạt động thương mại quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình toàn cầuhoá, cần phải nhìn lại tổng thể hoạt động thương mại quốc tế của thế giới, đồng thời cũng xemxét,

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KINH TẾ - LUẬT

mô hơn là dựa trên lợi thế so sánh.”

HÀ NỘI - 2022

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập và tìm hiểu học phần Kinh tế quốc tế 1 dưới sự hướng dẫn và

giảng dạy của cô Phan Thị Thu Giang, tập thể nhóm 13 xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhấttới cô Cảm ơn cô trong suốt thời gian vừa qua đã luôn tâm huyết truyền đạt kiến thức quý báucủa mình và sát cánh cùng chúng em trong suốt quá trình học tập

Tuy không còn bỡ ngỡ như lần đầu tiên làm thảo luận, nhưng hẳn trong quá trình làm việc,chúng em chưa có sự hợp tác thực sự ăn ý, bên cạnh đó còn có sự hạn chế về kiến thức, thờigian nghiên cứu và kinh nghiệm thực tế Vì vậy bài làm chắc chắn còn có những thiếu sót nhấtđịnh Chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của cô và các bạn tronglớp để bài thảo luận của nhóm được hoàn thiện hơn

Một lần nữa, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành sự tri ân sâu sắc đối với cô, chúc côdồi dào sức khỏe, gặp nhiều thành công và hạnh phúc trong cuộc sống cũng như sự nghiệpgiảng dạy.

Nhóm 13 xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội - 2022

2

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU……….7

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 8

1.1 Các quốc gia có trình độ phát triển cao 8

1.1.1 Khái niệm 8

1.1.2 Đặc điểm 8

1.2 Thương mại dựa trên cơ sở kinh tế theo quy mô 8

1.2.1 Cơ sở và lợi ích của kinh tế theo quy mô 8

1.2.2 Mô hình thương mại dựa trên kinh tế theo quy mô 9

1.3 Thương mại dựa trên cơ sở lợi thế so sánh 10

1.3.1 Quy luật về lợi thế so sánh 10

1.3.2 Lý thuyết về sự dư thừa nhân tố: học thuyết H-O 11

CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA CÁC QUỐC GIA CÓ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CAO 13

2.1 Cơ sở hình thành hoạt động thương mại giữa các quốc gia có trình độ phát triển cao 13

2.2 Thương mại quốc tế dựa trên kinh tế theo quy mô 14

2.3 Thương mại quốc tế dựa trên lợi thế so sánh 14

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA MỸ VÀ NHẬT BẢN 14

3.1 Giới thiệu chung về nền kinh tế Mỹ và Nhật Bản 14

3.1.1 Nền kinh tế Mỹ 14

3.1.2 Nền kinh tế Nhật Bản 15

3.2 Cơ sở hình thành thương mại quốc tế giữa Mỹ và Nhật Bản 15

3.2.1 Sự giống và khác nhau về lợi thế so sánh giữa hai quốc gia 15

3.2.2 Trình độ khoa học - kỹ thuật 16

3.2.3 Mức độ dư thừa về yếu tố đầu vào (vốn) 17

3.3 Hoạt động thương mại quốc tế giữa Mỹ và Nhật Bản 17

3.3.1 Thương mại dựa trên kinh tế theo quy mô 17

3.3.1.1 Mặt hàng Mỹ xuất khẩu sang Nhật Bản 17

3.3.1.2 Mặt hàng Mỹ nhập khẩu từ Nhật Bản 20

3

Trang 4

3.3.2 Thương mại dựa trên lợi thế so sánh 20

3.3.2.1 Mặt hàng Mỹ xuất khẩu sang Nhật Bản 20

Trang 5

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN

Nhóm 13 Lớp HP 2215FECO1711Thời gian: Ngày 5 tháng 03 năm 2022

Thành phần tham gia: 5/5 thành viên Nhóm 13 Lớp HP 2215FECO1711Nội dung cuộc họp:

- Thảo luận về đề tài và đưa ra đề cương cho đề tài của nhóm 13.

- Các thành viên cùng nhau bàn luận, tìm đề tài phù hợp để thực hiện thảo luận.- Sau hơn 2 giờ cùng nhau làm việc tích cực, các thành viên đã đưa ra nhiều ý kiến để xây

dựng đề cương cho phù hợp với đề tài sau đó nhóm trưởng tổng hợp lại các ý kiến vàhoàn thiện đề cương.

Cuộc họp kết thúc vào cùng ngày

Hà Nội, ngày 05 tháng 03 năm 2022

Nhóm trưởng

Quỳnh

Trần Thị Như Quỳnh

5

Trang 6

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TỪNG THÀNH VIÊN

40 Trần Thị Như Quỳnh(Nhóm trưởng) 20D160112 K56F2

Mở đầu + Kếtluận + Chương 2

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Trong tiến trình toàn cầu hoá như hiện nay, hội nhập kinh tế là một xu thế tất yêu của mọinền kinh tế đặc biệt là hoạt động thương mại quốc tế Thương mại quốc tế là một hình thái phổbiến nhất của quan hệ kinh tế, phản ánh quá trình hình thành và phát triển của nền kinh tế thếgiới trong nhiều thế kỷ qua Trong những năm qua dưới tác động của phân công lao động quốctế, sự phát triển của khoa học kỹ thuật, thương mại quốc tế đã mang lại nhiều lợi ích to lớn chomọi quốc gia.

Để phát triển hoạt động thương mại quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình toàn cầuhoá, cần phải nhìn lại tổng thể hoạt động thương mại quốc tế của thế giới, đồng thời cũng xemxét, đánh giá hoạt động thương mại quốc tế giữa các nước phát triển trong những năm qua,đánh giá được tình hình thương mại quốc tế giữa các nước với nhau từ đó xây dựng những giảipháp thiết thực nhằm phát triển thương mại quốc tế trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghệlần thứ tư và sau bối cảnh dịch bệnh Covid – 19 Vì vậy, chúng em đã chọn đề tài: “Hoạt độngthương mại quốc tế diễn ra giữa các quốc gia có trình độ phát triển cao chủ yếu dựa trên kinh tếtheo quy mô hơn là dựa trên lợi thế so sánh” làm đề tài cho tiểu luận.

7

Trang 8

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT1.1 Các quốc gia có trình độ phát triển cao

1.1.1 Khái niệm

Các quốc gia có trình độ phát triển cao (hay còn gọi là nước công nghiệp,các nước thuộcThế giới thứ nhất) là các quốc gia có trình độ phát triển vượt trội so với phần còn lại của thếgiới, được biểu hiện thông qua sự tiến bộ và phát triển đồng đều, tổng hợp của các chỉ số kinhtế, chính trị, xã hội.

1.1.2 Đặc điểm

Những quốc gia phát triển có các đặc điểm như mức độ tăng trưởng kinh tế và an ninhcao Các tiêu chí tiêu chuẩn để đánh giá trình độ phát triển của một quốc gia là thu nhập bìnhquân đầu người, mức độ công nghiệp hóa, bình quân tiêu chuẩn sinh hoạt và số lượng cơ sở hạtầng công nghệ.

Ngoài ra, các yếu tố phi kinh tế, chẳng hạn như chỉ số phát triển con người (HDI), chỉ sốđánh giá trình độ học vấn và sức khỏe của một quốc gia cũng có thể được sử dụng để đánh giámức độ phát triển.

Ở những quốc gia phát triển hiện nay, công nghiệp nặng, công nghệ cao và dịch vụ là 3ngành kinh tế chủ lực, các quốc gia phát triển cũng có mức thu nhập bình quân đầu người caohơn rất nhiều so với những nước đang phát triển Điều này có nghĩa là nếu một nước côngnghiệp mới muốn được coi là phát triển thì ngành công nghiệp của nước đó phải có tỷ trọngcùng trình độ cao hơn rất nhiều so với các ngành còn lại Các quốc gia phát triển cũng có chỉ sốphát triển con người (HDI) rất cao

1.2 Thương mại dựa trên cơ sở kinh tế theo quy mô

1.2.1 Cơ sở và lợi ích của kinh tế theo quy mô

Một trong những giả thiết của mô hình Heckscher Ohlin (H - O) là cả hai hàng hóa đượcsản xuất trong điều kiện doanh thu cố định theo quy mô trong cả hai quốc gia Khi có doanh thutăng theo quy mô, thương mại tạo ra thặng dư, thậm chí trong trường hợp cả hai quốc gia đồngnhất trên tất cả các phương diện

Doanh thu tăng theo quy mô là tình huống sản xuất khi tốc độ tăng trưởng sản lượngnhanh hơn tốc độ tăng trưởng các nhân tố đầu vào của sản xuất Có nghĩa là, nếu tất cả các đầuvào của sản xuất tăng lên gấp ba, sản lượng tăng lên hơn gấp ba Doanh thu tăng theo quy môcó thể xảy ra vì với quy mô lớn hơn của sản xuất, sự phân chia lớn hơn với lao động khiếnchuyên môn hóa sâu hơn, khi đó mỗi công nhân có thể chuyên môn thực hiện một công việc

8

Trang 9

đơn giản làm cho năng suất lao động tăng lên Hơn nữa, quy mô lớn hơn cho phép sử dụng máymóc hiện đại, có hiệu quả hơn so với quy mô nhỏ.

Hình 1 Thương mại dựa trên cơ sở kinh tế theo quy mô

1.2.2 Mô hình thương mại dựa trên kinh tế theo quy mô

Ta lấy ví dụ về thương mại giữa Nhật Bản sản xuất ô tô và Mỹ sản xuất máy bay để xâydựng mô hình.

Hình 2 Thương mại dựa trên hiệu suất tăng dần theo quy mô

- Trong trường hợp hiệu suất tăng dần theo quy mô: đường UV là một đường cong lồi về phía gốc tọa độ; chi phí cơ hội giảm dần.

- Giả sử Nhật Bản và Mỹ giống nhau mọi khía cạnh ( công nghệ sản xuất, mức độ trang bịcác yếu tố sản xuất, sở thích, cùng sản xuất máy bay và ô tô) Do vậy nên 2 nước có

9

Trang 10

cùng đường giới hạn sản xuất (UV) và các đường bàng quan, cùng mức giá hàng hóa tương quan (đường ST).

- Khi chưa có thương mại: hai nước sản xuất và tiêu dùng tại điểm E.

- Khi có thương mại: Nhật Bản chuyên môn hóa hoàn toàn sản xuất ô tô, Mỹ chuyên môn

hóa hoàn toàn sản xuất máy bay Khi đó điểm tiêu dùng mới của Nhật Bản là N và của Mỹ là M.

Như vậy, cả hai quốc gia đều đạt tới điểm tiêu dùng cao hơn, cùng có lợi nhờ thương mại quốc tế Sản lượng sản phẩm tăng lên trên phạm vi thế giới, Mức giá hàng hóa tương quan cũng không cản trở việc hai quốc gia buôn bán với nhau để thu được lợi ích.

1.3 Thương mại dựa trên cơ sở lợi thế so sánh

1.3.1 Quy luật về lợi thế so sánh

Theo quy luật về lợi thế so sánh, thậm chí một quốc gia sản xuất cả hai hàng hóa đềukém hiệu quả hơn quốc gia kia vẫn có thể thu được lợi ích từ thương mại Quốc gia đó sẽ tậptrung sản xuất và xuất khẩu hàng hóa kém lợi thế ít hơn, nhập khẩu hàng hóa kém lợi thế nhiềuhơn Chi tiết về quy luật này có thể phân tích qua số liệu bảng sau:

Bảng số liệu cho thấy nước Anh không có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất cả hai hànghóa khi so sánh với Mỹ vì hao phí lao động trong sản xuất cả hai hàng hóa dều cao hơn so vớiMỹ

Tuy vậy, tại Anh hao phí lao động trong sản xuất vải chỉ lớn gấp hai lần, trong khi haophí lao động trong sản xuất lúa mỳ lớn gấp sáu lần so với Mỹ, nước Anh có lợi thế so sánhtrong sản xuất vải Nước Mỹ có lợi thế tuyệt đối trong cả hai loại hàng hóa so với Anh, nhưnglợi thế tuyệt đối lớn hơn trong sản xuất lúa mỳ (6/1) so với sản xuất vải (4/2) nước Mỹ có lợithế so sánh trong sản xuất lúa mỳ Tóm lại, lợi thế tuyệt đối của Mỹ lớn hơn trong lúa mỳ vìvậy Mỹ có lợi thế so sánh trong sản xuất lúa mỳ Bất lợi thế tuyệt đối của An nhỏ hơn trong sảnxuất vải, Anh có lợi thế so sánh trong sản xuất vải Theo quy luật về lợi thế so sánh cả hai quốcgia có thể thu được thặng dư nếu Mỹ chuyên môn hóa trong sản xuất lúa mỳ và xuất khẩu mộtphần lúa mỳ để nhập khẩu vải của Anh, còn Anh chuyên môn hóa trong sản xuất và xuất khẩuvải Lưu ý rẳng, trong mô hình chỉ có hai quốc gia, hai hàng hóa, nếu một quốc gia có lợi thế sosánh trong hàng hóa này thì quốc gia kia có lợi thế so sánh trong hàng hóa thứ hai.

1.3.2 Lý thuyết về sự dư thừa nhân tố: học thuyết H-O

a Các giả thiết

10

Trang 11

- Giả thiết thứ nhất: Thế giới bao gồm 2 quốc gia, 2 yếu tố sản xuất (lao động và vốn), sản xuất

2 mặt hàng (X và Y)

- Giả thiết thứ hai:Công nghệ sản xuất là giống nhau giữa hai quốc gia

- Giả thiết thứ ba: Hàng hóạ X có hàm lựợng lạo động lớn hơn sọ với hàng hóa Y, và hàng hóa

Y là hàng hóa có hàm lượng vốn lớn hơn so với hàng hóa X.

- Giả thiết thứ tư: Cả hai mặt hàng được sản xuất trong điều kiện hiệu suất không đổi theo qui

- Giả thiết thứ năm: Chuyên môn hóa là không hoàn toàn ở hai quốc gia.- Giả thiết thứ sáu: Sở thích là giong nhau giữa hai quoc gia.

- Giả thiết thứ bảy: Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên cả thị trường hàng hóa lẫn thị trường yếu

tố sản xuất ở hai quốc gia.

- Giả thiết thứ tám: Các yếu tố sản xuất có thể di chuyển tự do trong mỗi quốc gia, nhưng

không thể di chuyển giữa các quốc gia.

- Giả thiết thứ chín: Thương mại là tự do, chi phí vận chuyển bằng 0 - Giả thiết thứ mười: Thương mại quốc tế giữa hai quốc gia là cân bằng

- Giả thiết mười một: Tất cả các nguồn lực được sử dụng hoàn toàn ở cả hai quốc gia.

b Cách xác định hàm lượng các yếu tố sản xuất:

Hình 3 Hàm lượng các yếu tố sản xuất

- Quốc gia 1: Đường K/L =1 đối với sản phẩm Y có độ dốc cao hơn đường K/L =1/4 đối với

sản phẩm X-> sản phẩm Y sử dụng nhiều vốn hay Ky/Ly>Kx/Lx

11

Trang 12

- Quốc gia 2: Đường K/L=4 đối với sản phẩm Y cao hơn đường K/L=1 đối với sản phẩm X ->

sản phẩm X sử dụng nhiều lao động hay Ky/Ly>Kx/Lx Quốc gia 2 sử dụng vốn nhiều hơnquốc gia 1 trong việc sản xuất cả hai mặt hàng vì giá của vốn rẻ hơn.

c Định lý H-O

Một quốc gia sẽ chuyên môn hóa và xuất khẩu những mặt hàng mà quá trình sản xuất đòi hỏisử dụng nhiều một cách tương đối yếu tố sản xuất dồi dào của quốc gia đông thời nhập khẩuhàng hóa mà quá trình sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều nhân tố mà quốc gia đó khan hiếmd Mô hình thương mại Hecksher-Ohlin

Hình 4: Mô hình thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản

- Giả sử: Hai quốc gia là Nhật Bản và Việt Nam.Mặt hàng thép cần nhiều vốn, mặt hàng vảicần nhiều lao động

- Khi chưa có thương mại:

+ NO và VO là các điểm sx và tiêu dùng của Nhật Bản và Việt Nam + Pa và Pb là giá cả tương quan giữa thép và vải

- Sau khi có thương mại:

Vì P < P , nên: Việt Nam có lợi thế so sánh về sản xuất vải, Nhật Bản có lợi thế so sánh vềab

sản xuất thép

→ Việt Nam sẽ chuyên môn hóa sx vải, nền kinh tế chuyển từ V đến V , Nhật Bản sẽ chuyên01

môn hóa sx thép, nền kinh tế chuyển từ N đến N Điểm tiêu dùng mới của hai quốc gia là01

Nhật Bản (C ), Việt Nam (C )NV

→ Cả hai quốc gia đều thu được lợi ích khi tham gia thương mại quốc tế.e Định lý cân bằng hóa giá cả hàng hóa và yếu tố sản xuất (H-O-S)

12

Trang 13

- Thương mại tự do sẽ làm cho giá cả các yếu tố sản xuất và tương quan giữa chúng có xuhướng cân bằng giữa hai quốc gia tham gia vào thương mại.

+ Giá các yếu tố sản xuất là giá cả tuyệt đối

+ Giá so sánh giữa giá của lao động và giá của vốn là giá tương quan- Mô hình thương mại:

+ Trước khi có thương mại quốc tế: Nhật Bản là nước dồi dào tương đối về vốn→ giá của vốn(mức lãi suất) sẽ thấp hơn so với Việt Nam Việt Nam là nước dồi dào tương đối về lao động →giá của lao động (mức tiền lương) sẽ thấp hơn so với Nhật Bản.

2.1 Cơ sở hình thành hoạt động thương mại giữa các quốc gia có trình độ phát triển cao

- Mức độ dư thừa về vốn : Trong quá trình sản xuất luôn luôn cần một số lượng các yếu tố đầuvào tối thiểu để duy trì hoạt động của một quốc gia Nó không phụ thuộc vào việc có sản xuấthay không, các chi phí đó gọi là chi phí cố định và nó không thay đổi theo mức sản lượng,nghĩa là các chi phí này không thể chia nhỏ được nữa, nó bắt đầu từ những mức sản lượng thấpvà không tăng cùng với mức tăng của sản lượng Vì vậy khi sản lượng tăng, doanh nghiệp sẽđạt được lợi thế kinh tế nhờ quy mô vì các chi phí cố định này có thể chia cho một số lượngnhiều hơn các đơn vị sản lượng và như vậy nó làm giảm chi phí bình quân cho một đơn vị sảnphẩm và giảm giá thành.

- Trình độ khoa học – kỹ thuật phát triển : các nước muốn có được quy mô sản xuất lớn thườngcần đến lợi thế của các loại máy móc mới, hiện đại, với các mức sản lượng cao thì chi phí khấuhao máy móc có thể giải đều cho một số lượng lớn sản phẩm và với kĩ thuật sản xuất đó có thểsản xuất ra nhiều sản phẩm đến mức làm cho chi phí bình quân giảm.

- Bên cạnh đó, các quốc gia có trình độ phát triển cao trao đổi thương mại với nhau là do cácquốc gia này không khác biệt nhau về lợi thế so sánh, lợi thế so sánh của các quốc gia này lànhư nhau, khan hiếm nguồn lao động nên các quốc gia này sẽ mở rộng quy mô sản xuất, tăng

13

Trang 14

năng suất, hạ giá thành sản phẩm Nhờ đó, các quốc gia này có thể tham gia thương mại quốc tếvới nhau, thu lợi nhuận từ việc xuất nhập khẩu các mặt hàng như vậy.

Nhìn vào các cơ sở trên, ta có thể thấy được quy mô sản xuất của một nước càng lớn, chi phítheo quy mô càng giảm Sản lượng càng lớn, chi phí cho mỗi một đơn vị sản phẩm càng nhỏ.Do đó, bằng việc nghiên cứu vận dụng lý thuyết thương mại dựa trên lợi thế kinh tế theo quymô, một nước có thể quyết định tăng quy mô sản xuất sản phẩm thích hợp để đem lại mức lợinhuận cao nhất dựa trên mức chi phí trung bình thấp nhất.

2.2 Thương mại quốc tế dựa trên kinh tế theo quy mô

Nếu sản xuất đạt được tính kinh tế theo quy mô và các quốc gia tiến hành thương mại traođổi sau khi chuyên môn hóa và phân bố lao động hợp lý, thì sản xuất và tiêu dùng đều tăng lênso với nền kinh tế đóng Phúc lợi xã hội tăng lên do tập trung sản xuất hàng hóa có tính kinh tếtheo quy mô, hiệu quả sản xuất tăng lên giúp cho năng suất tăng.

Một số mặt hàng xuất khẩu dựa trên kinh tế theo quy mô: các loại xe ô tô cùng phụ tùng vàđộng cơ, chất bán dẫn, thiết bị viễn thông, dược phẩm, dụng cụ thí nghiệm, hóa chất, nguyênliệu hạt nhân, dụng cụ và thiết bị điện, gỗ,… Các mặt hàng này có tính chất công nghệ cao, sốlượng xuất khẩu chiếm tỉ trọng lớn, là các mặt hàng trọng yếu của các quốc gia phát triển Cácmặt hàng này được sản xuất với mô sản xuất rộng, số lượng lớn để xuất khẩu đi các nước khác.

2.3 Thương mại quốc tế dựa trên lợi thế so sánh

Các quốc gia phát triển tương đồng nhau về lợi thế so sánh vì thế các mặt hàng xuất khẩudựa trên lợi thế so sánh giữa các quốc gia này là tương đối ít Quy mô và cơ cấu của các mặthàng này chiếm tỉ trọng thấp trong hoạt động xuất nhập khẩu của các nước này

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA MỸ VÀNHẬT BẢN

3.1 Giới thiệu chung về nền kinh tế Mỹ và Nhật Bản

3.1.1 Nền kinh tế Mỹ

Kinh tế Hoa Kỳ (Mỹ) là một nền kinh tế tư bản chủ nghĩa hỗn hợp với kỹ nghệ, mức độ côngnghiệp hóa và trình độ phát triển cao Đây không chỉ là một nền kinh tế phát triển mà còn lànền kinh tế lớn nhất trên thế giới tính theo giá trị GDP danh nghĩa và lớn thứ hai thế giới tínhtheo ngang giá sức mua Đồng đô la Mỹ (USD) là đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong cácgiao dịch quốc tế và là đồng tiền dự trữ phổ biến nhất thế giới Những đối tác thương mại lớnnhất của Hoa Kỳ bao gồm: Trung Quốc, Canada, Mexico, Nhật Bản,

Nền kinh tế Hoa Kỳ phát triển nhờ nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, hệ thống cơ sở hạtầng phát triển đồng bộ và năng suất lao động cao.Giá trị nguồn tài nguyên thiên nhiên đứngcao thứ hai thế giới, ước đạt 45 nghìn tỷ đô la năm 2016 Hoa Kỳ là nhà sản xuất dầu mỏ và khí

14

Ngày đăng: 17/05/2024, 12:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w