1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mối tương quan giữa chi tiêu công, nhân khẩu học và sự tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đông nam á

66 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRUNG BẢO TRƯƠNG KHÁNH MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CHITRÍ TIÊU CÔNG, NHÂN KHẨU HỌC VÀ SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC ĐẾN SỐ THU THUẾ TẠI CÁC QUỐC GIA CĨ THU NHẬP TRUNG BÌNH THẤP GIAIVĂN ĐOẠN 2008-2017 LUẬN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH CƠNG MÃ SỐ: 7701261151A LUẬN THẠC SĨ KINH Thành VĂN phố Hồ Chí Minh, nămTẾ 2019 GVHD: TS Lê Quang Cường BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRUNG BẢO MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CHI TIÊU CÔNG, NHÂN KHẨU HỌC VÀ SỰ TĂNGKHÁNH TRƯỞNG TRƯƠNG TRÍ KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA ĐƠNG NAM Á TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng ĐẾN SỐ THU THUẾ TẠI CÁC QUỐC GIA Mã số: 8340201 CĨ THU NHẬP TRUNG BÌNH THẤP GIAI ĐOẠN 2008-2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH CƠNG MÃ SỐ: 7701261151A NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ HUYỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ GVHD: TS Lê Quang Cường Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “Mối tương quan chi tiêu công, nhân học tăng trưởng kinh tế quốc gia Đơng Nam Á” cơng trình nghiên cứu hướng dẫn TS Nguyễn Thị Huyền Các số liệu có nguồn gốc rõ rang tổng hợp từ nguồn đáng tin cậy Nội dung kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình trước đây, Tp.HCM, ngày tháng năm 2019 Tác giả NGUYỄN TRUNG BẢO MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TÓM TẮT - ABSTRACT CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU…………………………………………….1 1.1 Lý chọn đề tài.………….…… ……….……………………………… …… 1.2 Mục tiêu đề tài nghiên cứu………………………………… ………… ……… 1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu………………………… ………….… ……….3 1.4 Phương pháp liệu nghiên cứu………… ………………….…….……… …3 1.5 Cấu trúc nghiên cứu………………….……………………………… ……….5 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu………………………………………………… CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÓM TẮT NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM………………………………………………………………………… …… 2.1 Cơ sở lý thuyết tăng trưởng kinh tế…………………….……………… ….…6 2.1.1 Mối quan hệ chi tiêu phủ cho sức khỏe tăng trưởng kinh tế…………………………………………………….…………………………………….7 2.1.2 Mối quan hệ chi tiêu phủ cho giáo dục tăng trưởng kinh tế……………………………………………………….…………………………….……8 2.1.3 Mối quan hệ chi tiêu phủ cho sở hạ tầng tăng trưởng kinh tế…………………………………… …………………… ………… ……………… 2.1.4 Mối quan hệ tỷ lệ dân số độ tuổi lao động tăng trưởng kinh tế………………………………… ….……………………………………………… …10 2.2 Bằng chứng thực nghiệm…………………………………………… 10 2.2.1 Tóm tắt chứng thực nghiệm ……………………… ………….……14 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………… … 18 3.1 Mơ hình lý thuyết mối quan hệ chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế………………………………….……………………………………………………18 3.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm …………………………… … 19 3.2.1 Mơ hình Panel VAR (PVAR)……………………………………………… 20 3.2.2 Mơ hình PVAR dạng cấu trúc (PSVAR)…………………………………….22 3.2.3 Phân rã Cholesky…………………………………………………………….22 3.2.4 Ứng dụng mơ hình PSVAR…………………………………………… 23 3.3 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm…………………………………………….…23 3.4 Dữ liệu nghiên cứu……………………………………………………………….28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………30 4.1 Phân tích thống kê mơ tả …………………………… …………………………31 4.2 Kiểm định tính dừng liệu bảng Fisher…………………………… ,………32 4.3 Độ trễ tối đa cho mơ hình PSVAR…………………………….………… …32 4.4 Kiểm định nhân Granger test ………………………… …………………33 4.5 Kiểm định tính ổn định mơ hình………………………… …………… ……35 4.6 Kết ước lượng mơ hình PSVAR……………………………………… 36 4.6.1 Hàm phản ứng xung (impulse response)……………… ……… ……… 38 4.6.2 Phân rã phương sai (Variance decomposition)…………… …………… 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH…………………….…….47 5.1 Kết luận kết nghiên cứu…………………………………………….…….47 5.2 Gợi ý sách………………………………………… ………………… 47 5.3 Hạn chế đề tài……………………………………………………… 49 5.4 Hướng mở rộng đề tài …………………………………………………………50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng tổng hợp đối tượng kết nghiên cứu nghiên cứu…… 16 Bảng 3.1: Tổng hợp nguồn liệu……………………………………………………29 Bảng 4.1: Thống kê mơ tả biến mơ hình…………… ………… … 31 Bảng 4.2: Kiểm định tính dừng bậc gốc liệu Fisher theo tiếp cận ADF…….… 32 Bảng 4.3: Độ trễ tối đa cho mơ hình VAR……………………………………… …33 Bảng 4.4: Kiểm định nhân GRANGER test………………… ………….….… 34 Bảng 4.5: Ma trận A - Ma trận hệ số ước tính SVAR xác định xác 36 Bảng 4.6: Ma trận B - Các hệ số ước tính SVAR xác định……………… 36 Bảng 4.7: Kết mơ hình SVAR với ràng buộc……………………………… 36 Bảng 4.8: Kết phân rã phương saigiải thích biến đến thay đổi GDP……………………………………………………………………………… …43 Bảng 4.9: Kết phân rã phương saigiải thích biến đến thay đổi EDU…………………………………………………………………………….… …44 Bảng 4.10: Kết phân rã phương sai giải thích biến đến thay đổi HEALTH…………………………………………………………….….… ………44 Bảng 4.11: Kết phân rã phương saigiải thích biến đến thay đổi INFRA……………………………………………………………… ……………….45 Bảng 4.12: Kết phân rã phương saigiải thích biến đến thay đổi WORKING………………………………………………………….…….………… 45 Biểu đồ 4.1: Kiểm định tính ổn định mơ hình…….………………….………….…… 35 Biềuđồ 4.2: IRF GROWTH_PC……………………………….……….………….38 Biều đồ 4.3: IRF EDU…………………………………………….……….…… 39 Biều đồ 4.4: IRF HEALTH……………………………………….……….…… 40 Biều đồ 4.5: IRF INFRA…………………………………………….……… … 41 Biều đồ 4.6: IRF WORKING……………………………………….……….… 42 TĨM TẮT Chi tiêu cơng ln đóng vai trò quan trọng cho phát triển kinh tế quốc gia Đặc biệt nước phát triển, chi tiêu phủ đóng vai trò chủ chốt tăng trưởng kinh tế, bên cạnh nguồn lực hạn chế việc chi tiêu hiệu điều quan tâm đặc biệt Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu mối quan hệ yếu tố đến tăng trưởng kinh tế.Với mục đích đánh giá thực tế mối quan hệ phát triển kinh tế với chi tiêu phủ cách khách quan khoa học qua chứng nghiên cứu nước Đông Nam Á từ giai đoạn 1998-2017, mục tiêu nghiên cứu đóng góp thêm chứng khoa học mối quan hệ tăng trưởng kinh tế yếu tố chi tiêu phủ lĩnh vực y tế, giáo dục, hạ tầng nhân học phương pháp phân tích định lượng sử dụng lả mơ hình PSVAR – (Panel Structural Vector autoregression model) ứng dụng chức hàm phản ứng xung IRF (Impulse Response Function), phân rã phương sai (Variance decomposition) để đo lường phân tích tác động chi tiêu công, nhân học tăng trưởng kinh tế Đông Nam Á Kết có ý nghĩa quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 1998-2017 Từ kết nêu trên, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm giúp cho việc chi tiêu phủ đạt hiệu tốt cho tăng trưởng kinh tế ABSTRACT Public spending has always played an important role in the economic development of nations Particularly for developing countries, government spending plays a key role in economic growth, and due to limited resources, effective spending is of particular concern There have been many scientific studies on the relationship of each factor to economic growth, with the aim of assessing the relationship between economic development and government spending objectively and scientifically Through the research evidence on Southeast Asian countries from 1998-2017, the objective of the paper contributed to the scientific evidence on the relationship between economic growth and government spending factors in various fields areas such as health, education, infrastructure and demographics using quantitative analysis methods are used as a PSVAR model - (Panel Structural Vector autoregression model) and application of the Impulse Response Function (IRF)), variance decomposition to measure and analyze the impact of public spending, n demography and economic growth in Southeast Asia.This result is significant for Southeast Asian countries from 1998-2017.From the above results, the author also proposed a number of solutions to help the government spending to achieve the best effect for economic growth CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Các quốc gia Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Nam Phi có phát triển kinh tế nhanh hai mươi năm qua bối cảnh thay đổi sâu rộng kinh tế họ Mặc dù, cải cách kinh tế tài chính, ghi nhận cho thay đổi xảy thời điểm khác cho nước kết giống vào thời điểm kinh tế nằm quỹ đạo tăng trưởng tương ứng Khơng có ngạc nhiên diễn đàn kinh tế tồn cầu nhận thành cơng kinh tế xác định trật tự kinh tế Các quốc gia có dân số đơng có nhiều hội phát triển thông qua việc phát triển nguồn nhân lực, tiếp cận hoạt động kinh tế tài Gần có nhiều nghiên cứu mối liên hệ tăng trưởng kinh tế mơ hình cấu trúc tỷ lệ dân số độ tuổi lao động quốc gia tương ứng Từ cuối năm 1990, có số viết khoa họcvề mối quan hệgiữatỷ lệ người dân tuổi laođộng quốc gia tăng trưởng kinh tế Một tài liệu kết hợp biến tỷ lệ dân số độ tuổi lao động vào mơ hình tăng trưởng hội tụ (ví dụ Barro, 1991; Barro Sala-i-Martin, 2004) để xem xét ảnh hưởng trình thay đổi củatỷ lệ dân số độ tuổi lao động đến tăng trưởng kinh tế Ví dụ, Bloom-Williamson (1998) mối liên hệ tăng trưởng kinh tế chuyển tiếp tỷ lệ dân số độ tuổi lao động nước Đông Á giai đoạn 1965-1990 thấy chuyển đổi dân số ngoạn mục khu vực - với tỷ lệ dân số độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ lớn tổng dân số, nguyên nhân giải thích phần tăng trưởng nhanh chóng khu vực Gómez Hernández de Cos (2008) sử dụng hai biến tỷ lệ dân số độ tuổi lao động để đo lường độ trưởng thành nhân khẩu-tỷ lệ số người trongtuổi lao động tổng dân số tỷ lệsố người tuổi lao động chính(35-54 năm) với số người trongtuổi lao động – để thể thay đổi tỷ 43 4.6.2 Phân rã phương sai (Variance decomposition) Với hàm phản ứng xung, ta đo lường mức độ mối quan hệ biến, khơng phản ánh vai trò tác động biến Phân rã phương sai nhằm đo lường vai trò tác động biến, tỷ trọng tác động để xem xét vai trò yếu tố đến biến cần xem xét Qua kết phân sai ta thấy tăng trưởng kinh tế biến phụ thuộc kỳ biến giải thích chưa tác động tới mà cụ thể kỳ sau Ngược lại biến thuộc cấu trúc chi tiêu phủ biến phụ thuộc biên lại giải thích cho biến phụ thuộc Tuy nhiênđể xem xét tác động dài hạn, bảng liệu tác giả chi kết theo giao đoạn 10 kỳ 20 kỳ, cụ thể kết phân rã phương sai sau: Bảng 4.8: Kết phân rã phương saigiải thích tác động biến đến thay đổi GDP Period S.E 10 20 2,414849 2,987410 3,045807 Variance Decomposition of GROWTH_PC: GROWTH_PC D_EDU D_HEALTH D_INFRA D_WORKING 100,0000 82,05551 80,87367 0,000000 5,772696 5,658584 0,000000 5,452963 5,687231 0,000000 3,840368 5,005730 0,000000 2,878466 2,774780 Nguồn: kết tổng hợp từ Phần mềm Eviews số liệu tác giả thu thập Nhìn vào kết phân rã phương sai bảng 4.8 ta thấy, thời điểm kỳ đầu tiền tăng trưởng kinh tế giải thích cho than nó, đến kỳ sau biến nội sinh giải thích phần cú sốc tăng trưởng kinh tế Đến kỳ thứ 20 ta thấy chi tiêu phủcho sức khỏe chiếm tới 5,69% chi tiêu cho giáo dục việc giải thích biến động GDP khu vực Đông Nam Á Chi tiêu cho hạ tầng tỷ lệ số dân độ tuổi lao động giải thích tương ứng 5% 2,8% biến động GDP Tỷ lệ dân số độ tuổi lao động có tác động tới biến động tăng trưởng kinh tế 44 Bảng 4.9: Kết phân rã phương sai giải thích tác động biến đến thay đổi EDU Period S.E 10 20 0,486887 0,548047 0,548135 Variance Decomposition of D_EDU GROWTH_PC D_EDU D_HEALTH D_INFRA D_WORKING 5,474870 4,698751 4,707732 94,52513 91,49015 91,46831 0,000000 1,084548 1,087120 0,000000 2,234329 2,243499 0,000000 0,492221 0,493335 Nguồn: kết tổng hợp từ Phần mềm Eviews số liệu tác giả thu thập Ở khía cạnh khác, kỳ có tiêu tăng trưởng kinh tế chiếm tỷ lệ 5,47% việc giải thích biến động chi tiêu phủcho giáo dục khu vực Đông Nam Á, đến kỳ thứ 20 tiêu tăng trưởng kinh tế chiếm tới 4,7% việc giải thích biến động chi tiêu phủ cho giáo dục Và chi tiêu phủ sở hạ tầng, sức khỏe chiếm 2,2% 1,1% Ảnh hưởng tỷ lệ dân số độ tuổi lao không đáng kể Như vậy, tăng trưởng kinh tế yếu tố ảnh hưởng chi tiêu phủ cho giáo dục Bảng 4.10: Kết phân rã phươngsaigiải thích tác động biến đến thay đổi HEALTH Period S.E 10 20 0,349704 0,386413 0,386431 Variance Decomposition of D_HEALTH GROWTH_PC D_EDU D_HEALTH D_INFRA D_WORKING 7,493584 8,986622 8,987232 0,047783 0,424390 0,425646 92,45863 82,96513 82,96150 0,000000 0,472781 0,472821 0,000000 7,151081 7,152800 Nguồn: kết tổng hợp từ Phần mềm Eviews số liệu tác giả thu thập Đối với ảnh hưởng đến việc thay đổi chi tiêu phủ cho sức khỏe, kỳ có tăng trưởng kinh tế chi tiêu phủ cho giáo dục ảnh hưởng đến biến động chi tiêu phủ cho sức khỏe (trong chi tiêu cho giáo dục chiếm tỷ lệ khơng đáng kể) Qua kỳ tác động biến chi tiêu 45 phủcho sức khỏe thay đổi, nhiên tác động chủ yếu tăng trưởng kinh tế tỷ lệ dân số độ tuổi lao động(tại kỳ 20 biến nêu trênchiếm 9% 7,2% việc giải thích biến động), yếu tố lại ảnh hưởng Tương tự chi tiêu phủ cho giáo dục, tăng trưởng kinh tế biến ảnh hưởng chi tiêu phủ cho sức khỏe Ngoài ra, tỷ lệ dân số tuổi lao động đóng vai trò quan trọng chi tiêu Bảng 4.11: Kết phân rã phương saigiải thích tác động biến đến thay đổi INFRA Variance Decomposition of D_INFRA GROWTH_PC D_EDU D_HEALTH D_INFRA D_WORKING Period S.E 10 20 0,053102 0,065956 0,066949 5,505938 11,22530 12,35518 0,023818 3,243866 3,219004 0,293428 4,372856 4,583242 94,17682 78,09363 76,86509 0,000000 3,064347 2,977483 Nguồn: kết tổng hợp từ Phần mềm Eviews số liệu tác giả thu thập Đối với ảnh hưởng đến việc thay đổi chi tiêu phủ cho sở hạ tầng, tăng trưởng kinh tế tác động lớn đên biến động chi tiêu phủ cho sở hạ tầng Tại kỳ tăng trưởng kinh tế chiếm tỷ lệ 5,5% ảnh hưởng đến chi tiêu cho sở hạ tầng, đến kỳ 20 tăng trưởng chiếm tỷ lệ 12,4%, chi tiêu phủ cho giáo dục, sức khỏe tỷ lệ số dân độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ thấp (tại kỳ thứ 20 3,2%, 4,6%, 3%) Bảng 4.12: Kết phân rã phương saigiải thích tác động biến đến thay đổi WORKING Period S.E 10 20 0,579145 0,626109 0,626511 Variance Decomposition of D_ WORKING GROWTH_PC D_EDU D_HEALTH D_INFRA D_WORKING 0,640697 7,503187 7,555908 0,011856 1,015996 1,022811 0,687439 0,876280 0,889874 0,188138 0,656360 0,698370 98,47187 89,94818 89,83304 46 Nguồn: kết tổng hợp từ Phần mềm Eviews số liệu tác giả thu thập Cuối cùng, tăng trưởng kinh tế nhân tố tốt để giải thích cho biến động tỷ lệ số dân độ tuổi (15-64) sau thân Tác động chiếm tới gần 7,6% ảnh hưởng chi tiêu phủ cho sức khỏe, giáo dục hạ tầng đóng vai trò nhỏ, khơng có ảnh hưởng Tóm lại, qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy khu vực Đông Nam Á, tác động tăng trưởng kinh tế đến cú sốc vĩ mô cao so với yếu tố khác Bên cạnh đó, yếu tố vĩ mơ khác có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Đối với yếu tố khác chi tiêu phủ cho sức khỏe có ảnh hưởng đến chi tiêu phủ cho sở hạ tầng Chi tiêu phủ cho sở hạ tầng có ảnh hưởng đến chi tiêu phủ cho giáo dục So với kết nghiên cứu tác giả Pranab Kumar Das Saibal Kar Ấn Độ có số khác biệt sau Ấn Độtốc độ tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng tích cực chi tiêu cho giáo dục sở hạ tầng, chi tiêu sức khỏe Tuy nhiên, chi tiêu cho giáo dục sở hạ tầng ảnh hưởng tiêu cực đến tỷ lệ người dân tuổi lao động, chi phí y tế ảnh hưởng đến cách thuận lợi Ngược lại, gia tăng đầu tư công vào sở hạ tầng, tạo phạmvi ảnh hưởng cho khu vực dịch vụ nhiều so với công nghiệp truyền thống lớn Các ngành cơng nghiệp sử dụng lao động so với ngành công nghiệp truyền thống Điều cho thấy sở hạ tầng (viễn thông, giao thông, hỗ trợ hậu cần, vv…) tăng trưởng, dân số độ tuổi lao động ảnh hưởng không tăng đáng kể So sánh với nước Đơng Nam Áta thấy có số điểm khác biệt tốc độ tăng trưởng kinh tế chịu tác động tất yếu tố Chi tiêu giáo dục, y tế ảnh hưởng thuận lợi đến đến tỷ lệ người dân tuổi lao động Nguyên nhân kinh tế quốc gia Đông Nam Ámới bắt đầu phát triển năm 1990, đặc biệt sau năm 1997 Ấn Độ có phát triển lâu đời Bên cạnh dân số quốc gia Đông Nam Á trẻ so với dân số Ấn Độ tiêu phủ góp phần tác động lẫn rõ rệt Ấn Độ 47 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận kết nghiên cứu Bài nghiên cứu phân tích mối liên quan chi tiêu phủ tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ dân số độ tuổi lao động quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 1998-2017 Bài nghiên cứu cho thấy rằng: cú sốc tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng chiều chi tiêu dành cho sở hạ tầng ảnh hưởng chiều đến tỷ lệ dân số độ tuổi lao động giai đoạn đầu nhiên không ảnh hưởng giai đoạn sau Đối với chi tiêu giáo dục, cú sốc chi tiêu giáo dục ảnh hưởng chiều tăng trưởng kinh tế Và cú sốc chi tiêu cho sức khỏe tác động chiếu với tăng trưởng kinh tế chi tiêu dành cho sở hạ tầng Nhấn mạnh tới mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với yếu tố khác, cú sốc chi tiêu cho sở hạ tầng tác động chiều với tăng trưởng kinh tế Một cú sốc tỷ lệ dân số độ tuổi lao động tác động chiều giai đoạn năm ngược chiều năm giai đoạn sau không ảnh hưởng Căn vào kết phân rã phương sai ta thấy tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng hầu hết đến biến động chi tiêu cho sở hạ tầng, chi tiêu cho y tế, chi tiêu tỷ lệ dân số độ tuổi lao động 5.2 Gợi ý sách Từ kết viết số nghiên cứu khác giới, tác giả đề xuất số biện pháp để bước tăng cường hiệu trình điều hành sách vĩ mơ quốc gia, phạm vi từ chứng thực nghiệm tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ dân số độ tuổi lao động, chi tiêu phủcho y tế, sở hạ tầng giáo dục sau: Thực nghiệm khu vực quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 19982017cho thấy tăng trưởng kinh tếcó vai trò ảnh hưởng tới hầu hết biến Do nên trọng giải pháptăng trưởng kinh tế Yếu tố đóng vai trò quan trọng 48 giải pháp liên quan đến chi tiêu phủ cho giáo dục, hạ tầng, sức khỏe Bên cạnh đó, kết thực nghiệm tìm thấy chi tiêu phủ cho giáo dục, sở hạ tầng sức khỏe nhân tố thúc đẩy tăng trưởng Như phủ nên quan tâm tới hiệu chi tiêu cho giáo dục, chăm sóc sức khỏe nâng cấp sở hạ tầng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cụ thể sau: • Với chi tiêu phủ cho giáo dục, phủ cần tập trung chi tiêu đầu tư sở vật chất, tỷ lệ chi thường xuyên chiếm tỷ lệ cao tổng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục, đào tạo Trong chi thường xuyên, chi cho người chiếm chủ yếu, lại chi cho hoạt động dạy học, nâng cao chất lượng giáo trình Chi đầu tư xây dựng thấp so với nhu cầu nâng cao sở trường học, mua sắm thiết bị dạy học, phòng thí nghiệm , trang thiết bị vừa lạc hậu, vừa thiếu số lượng Bên cạnh đó, cần điều chỉnh chi bậc học, ngành học Cần ưu tiên phát triển cân đối ngành đào tạo, tập trung vào ngành nghề có nhu cẩu cao lao động từ xây dựng, tập trung chi tiêu đào tạo nguồn nhân lực theo ngành nghề.Đồng thời, cần ý đầu tư có trọng điểm, phát triển đào tạo số nghề khác, nhu cầu chưa cao lại thiếu lao động trình độ cao nhu cầu tăng cao tương lai Ngoài chi tiêu ngân sách nhà nước dành cho giáo dục có giới hạn cần huy động nguồn lực ngân sách để phát triển nâng cao chất lượng đào tạo, phủ cần đẩy mạnh xã hội hố lĩnh vực giáo dục, đào tạo, đặc biệt đào tạo phổ thông, tập trung ngành kỹ thuật – công nghệ dạy nghề • Với chi tiêu phủ cho chăm sóc sức khỏe, phủ tập trung phát triển hoàn thiện hệ thống tổ chức y tế, tập trung hồn thiện, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, tăng cường đào tạo, luân phiên cán y tế, chuyển giao kỹ thuậtcho mảng lưới trạm, bệnh viện tuyến sở, trạm y tế xã hoạt động theo nguyên lý y học gia đình nhiệm vụ trọng tâm Đồng thời 49 tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý KCB toán BHYT với mục tiêu cải cách thủ tục hành chính,góp phần tăng độ xác hiệu quản lý nhà nước BHYT • Với chi tiêu phủ cho sở hạ tầng, phủ tập trung vào cơng trình trọng điểm cân đối địa bàn cấp vùng Các cơng trình đầu tư phải đầu tư trọng tâm, trọng điểm, dứt điểm Việc đầu tư dàn trải, không tiến độ, khơng kịp tiến độ, gây thất lãng phí, thực chất làm giảm nguồn vốn đầu tư CSHT Ngoài ngân sách dành cho chi tiêu sở hạ tầng ít,vì cần đảm bảo khoản ngân sách chi phải đem lại hiệu cao nhất,tập trung vốn cho dự án hạ tầng có tính kết nối vùng trọng điểm kinh tế, vị trí liên kết với quốc tế cảng biển, cảng hàng khơng….do phủ cần xây dựng số đánh giá tác động chi tiêu phủ vào mặt kinh tế- xã hội từ đảm bảo chi tiêu mang lại hiệu tồn diện Bên cạnh cần tăng cường vai trò thẩm định dự án để tăng cường hiệu đầu tư Bên cạnh đó, cơng tác tra, kiểm tra xử phạt thật nghiêm trường hợp chi sai mục đích làm ảnh hưởng đến dự tốn ngân sách Các dự án không mang lại hiệu kinh tế sau hồn thành phải kiên dừng dự án để tránh làm tăng thất thoát nguồn vốn nhà nước Liên quan tới độ tuổi dân số nhóm lao động, phủ cần ý thức nhân tố ảnh hưởng tới tác động đến chi tiêu cho sức khỏe yếu tố gián tiếp tác động đến tăng trưởng kinh tế (theo phân tích chi tiêu cho sức khỏe chiếm tỷ lệ cao tác động đến tăng trưởng kinh tế) 5.3 Hạn chế đề tài Bên cạnh vấn đề nghiên cứu trên, luận văn tồn số hạn chế sau: Thứ nhất, đề tài nghiên cứu mối quan hệ giữatỷ lệ dân số độ tuổi lao động, chi tiêu phủ cho sức khỏe, giáo dục, hạ tầng tăng trưởng kinh tế 50 nước Đông Nam Á (8 nước) mà chưa xem xét đến nước, vùng khác giới Thứ hai, đối tượng xem xét đề tài nghiên cứu không bao gồm tất nước Đông Nam Á(do số nước Lào, Đông Timor, Myanmar số biến mơ hình khơng có số liệu để nghiên cứu) Thứ ba, thời gian nghiên cứu đề tài sử dụng số liệu từ sau khủng hoảng kinh tế Thái Lan 1997 để đánh giá mối quan hệ biến nghiên cứu Do đó, nghiên cứu chưa xem xét mối quan hệ biến trước năm khủng hoảng kinh tế 5.4 Hướng mở rộng đề tài Trong tương lai liệu hoàn chỉnh số kỳ nghiên cứu đủ lớn, hướng nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện bổ sung tăng cỡ mẫu Do đó, nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện mặt liệu, kỳ quan sát bổ sung việc cần phải xem xét đến chênh lệch khác biệt quốc gia khu vực Về phương pháp định lượng,bài nghiên cứu nghiên cứu sau giai đoạn khủng hoảng kinh tế, kiểm tra thêm mối quan hệ biến trước khủng hoảng để xem xét tác động khủng hoảng kinh tế đến mối quan hệ cácyếu tố nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Lê Bảo Lâm “Kinh tế vi mô” 2013 Trường đại học kinh tế TP.HCM: Nhà xuất kinh tế TP:HCM Nguyễn Như Ý “Kinh tế vĩ mô” Trường đại học kinh tế TP.HCM: Nhà xuất kinh tế TP:HCM Trần Thị Tuấn Anh “Nhập môn kinh tế cách tiếp cận đại”: Nhà xuất kinh tế TP:HCM  Tài liệu tham khảo Tiếng Anh: Aschauer, D A (1989) Public investment and productivity growth in the Group of Seven Economic perspectives, 13(5), 17-25 Agénor, Pierre-Richard, and Blanca Moreno-Dodson Public infrastructure and growth: New channels and policy implications The World Bank, 2006 Barro, R J (1990).Government spending in a simple model of endogeneous growth Journal of Political Economy, 98(5, Pt 2), 103–125 Barro, R.J (1991) Economic Growth in a Cross Section of Countries Quarterly Journal of Economics, 106, 407-443 Barro, Robert J., and Jong Wha Lee "A new data set of educational attainment in the world, 1950–2010." Journal of development economics 104 (2013): 184198 Barro, Robert J., and Xavier Sala "i–Martin." Economic growth (2004) Bloom, David E., and Jeffrey G Williamson "Demographic transitions and economic miracles in emerging Asia." The World Bank Economic Review 12.3 (1998): 419-455 Bristow, A L., and John Nellthorp "Transport project appraisal in the European Union." Transport policy 7.1(2000):51-60 Burinskiene, Marija, and Vitalija Rudzkiene "Future insights, scenarios and expert method application in sustainable territorial planning." Technological and Economic (2009) 10 Baltagi, Badi Econometric analysis of panel data John Wiley & Sons, 2008 11 CBL Jumbe Cointegration and causality between electricity consumption and GDP: empirical evidence from Malawi- Energy economics, 2004 - Elsevier 12 Cullison, William "Public investment and economic growth." FRB Richmond Economic Quarterly 79.4 (1993): 19-33 13 Cooper, R N (2015) Demography, Economic Growth, and Capital Flows In Asymmetric Demography and the Global Economy (pp 107-126) Palgrave Macmillan, New York 14 Fogel, Robert W., and Dora L Costa "A theory of technophysio evolution, with some implications for forecasting population, health care costs, and pension costs." Demography 34.1 (1997): 49-66 15 Fanelli, J., ed Asymmetric demography and the global economy: Growth opportunities and macroeconomic challenges in an ageing world Springer, 2015 16 Frini, Olfa, and Christophe Muller "Demographic transition, education and economic growth in Tunisia." Economic Systems 36.3 (2012): 351-371 17 Gary S Becker, 1960 "An Economic Analysis of Fertility," NBER Chapters,in: Demographic and Economic Change in Developed Countries, pages 209-240 National Bureau of Economic Research, Inc 18 Gomez, Rafael, and Pablo Hernández De Cos "Does population ageing promote faster economic growth?." Review of Income and Wealth 54.3 (2008): 350-372 19 Grossman, P., (1998), Growth in gorvenment and economics growth: The Australian Experience Economics Paper: 33-45 20 Ifa, Adel, and Imène Guetat "Does public expenditure on education promote Tunisian and Moroccan GDP per capita? ARDL approach." The Journal of Finance and Data Science 4.4 (2018): 234-246 21 Khan, H N., Khan, M A., Razli, R B., Shehzada, G., Krebs, K L., & Sarvghad, N (2016) Health care expenditure and economic growth in SAARC countries (1995–2012): a panel causality analysis Applied Research in Quality of Life, 11(3), 639-661 22 Kodongo, Odongo, and Kalu Ojah "Does infrastructure really explain economic growth in Sub-Saharan Africa?." Review of Development Finance 6.2 (2016): 105-125 23 Lucas Jr, R E (1988) On the mechanics of economic development Journal of monetary economics, 22(1), 3-42 24 Lucas Jr, Robert E "On the mechanics of economic development." Journal of monetary economics 22.1 (1988): 3-42 25 Morand, O F (2005) Economic growth, health, and longevity in the very long term: facts and mechanisms Health and economic growth: findings and policy implications, 74(2) 26 Mankiw, N G., Romer, D., & Weil, D (1992) A contribution to the empirics of economic growth Quarterly Journal of Economics,107(2), 407–437 27 Mbaku, John Mukum "Building Opportunities: Addressing Africa's Lack of Infrastructure." (2013) 28 Ndulu, Benno J "Infrastructure, regional integration and growth in sub-Saharan Africa: dealing with the disadvantages of geography and sovereign fragmentation." Journal of African Economies 15.suppl_2 (2006): 212-244 29 N Apergis, CF Tang Is the energy-led growth hypothesis valid? New evidence from a sample of 85 countries- Energy Economics, 2013 - Elsevier 30 Nerlove, Marc, and Lakshmi K Raut "Growth models with endogenous population: a general framework." Handbook of Population and Family Economics (1997): 1117-1174 31 Nelson, Richard R., and Edmund S Phelps "Investment in humans, technological diffusion, and economic growth." The American economic review 56.1/2 (1966): 69-75 32 Pranab Kumar Das, Saibal Kar - 2016 - papers.ssrn.com Public expenditure, demography and growth: Theory and evidence from India 33 Palei, Tatyana "Assessing the impact of infrastructure on economic growth and global competitiveness." Procedia Economics and Finance 23 (2015): 168-175 34 Rati Ram, 1986 “Government Size and Economic Growth: A New Framework and Some Evidence from Cross-Section and Time-Series Data, The American Economic Review Vol 76, No (Mar., 1986), pp 191-203 35 Romer, Paul M "Two strategies for economic development: using ideas and producing ideas." The World Bank Economic Review 6.suppl_1 (1992): 63-91 36 Romer, Paul M "Endogenous technological change." Journal of political Economy 98.5, Part (1990): S71-S102 37 Sanchez‐Robles,Blanca."Infrastructure investment and growth: Some empirical evidence." Contemporary economic policy 16.1 (1998): 98-108 38 S Devarajan, V Swaroop, H Zou “The composition of public expenditure and economic growth” Journal of monetary economics, 1996 - Elsevier 39 Solow, Robert M "A contribution to the theory of economic growth." The quarterly journal of economics 70.1 (1956): 65-94 40 Wang, Kuan-Min "Health care expenditure and economic growth: Quantile panel-type analysis." Economic Modelling 28.4 (2011): 1536-1549 41 Zhang, Jie, and Richard Casagrande "Fertility, growth, and flat-rate taxation for education subsidies." Economics Letters 60.2 (1998): 209-216 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kiểm định tính dừng Null Hypothesis: Unit root (individual unit root process) Series: D_EDU Sample: 1998 2017 Exogenous variables: Individual effects User-specified lags: Total (balanced) observations: 136 Cross-sections included: Method ADF - Fisher Chi-square ADF - Choi Z-stat Statistic 72,4025 -6,16470 Prob.** 0,0000 0,0000 ** Probabilities for Fisher tests are computed using an asymptotic Chi -square distribution All other tests assume asymptotic normality Intermediate ADF test results D_EDU Cross section Brunei Darussalam Cambodia Indonesia Malaysia Philippines Singapore Thailand Vietnam Prob 0,0052 0,0143 0,0001 0,0945 0,1102 0,0924 0,0090 0,0037 Lag 1 1 1 1 Max Lag 1 1 1 1 Obs 17 17 17 17 17 17 17 17 Null Hypothesis: Unit root (individual unit root process) Series: D_HEALTH Sample: 1998 2017 Exogenous variables: Individual effects User-specified lags: Total (balanced) observations: 136 Cross-sections included: Method ADF - Fisher Chi-square ADF - Choi Z-stat Statistic 74,1849 -6,45701 Prob.** 0,0000 0,0000 ** Probabilities for Fisher tests are computed using an asymptotic Chi -square distribution All other tests assume asymptotic normality Intermediate ADF test results D_HEALTH Cross section Brunei Darussalam Cambodia Indonesia Malaysia Philippines Singapore Thailand Vietnam Prob 0,0394 0,0143 0,0139 0,0002 0,0482 0,0357 0,0032 0,0074 Lag 1 1 1 1 Max Lag 1 1 1 1 Obs 17 17 17 17 17 17 17 17 Null Hypothesis: Unit root (individual unit root process) Series: D_INFRA Sample: 1998 2017 Exogenous variables: Individual effects User-specified lags: Total (balanced) observations: 136 Cross-sections included: Method ADF - Fisher Chi-square ADF - Choi Z-stat Statistic 34,6922 -2,79478 Prob.** 0,0044 0,0026 ** Probabilities for Fisher tests are computed using an asymptotic Chi -square distribution All other tests assume asymptotic normality Intermediate ADF test results D_INFRA Cross section Brunei Darussalam Cambodia Indonesia Malaysia Philippines Singapore Thailand Vietnam Prob 0,0141 0,2067 0,1364 0,0535 0,0572 0,0544 0,5443 0,8124 Lag 1 1 1 1 Max Lag 1 1 1 1 Obs 17 17 17 17 17 17 17 17 Null Hypothesis: Unit root (individual unit root process) Series: D_WORKING Sample: 1998 2017 Exogenous variables: Individual effects User-specified lags: Total (balanced) observations: 136 Cross-sections included: Method ADF - Fisher Chi-square ADF - Choi Z-stat Statistic 32,1908 -2,84691 Prob.** 0,0094 0,0022 ** Probabilities for Fisher tests are computed using an asymptotic Chi -square distribution All other tests assume asymptotic normality Intermediate ADF test results D_WORKING Cross section Brunei Darussalam Cambodia Indonesia Malaysia Philippines Singapore Thailand Vietnam Prob 0,0519 0,0932 0,2068 0,4838 0,0153 0,1680 0,2577 0,3186 Lag 1 1 1 1 Max Lag 1 1 1 1 Obs 17 17 17 17 17 17 17 17 Null Hypothesis: Unit root (individual unit root process) Series: GROWTH_PC Sample: 1998 2017 Exogenous variables: Individual effects User-specified lags: Total (balanced) observations: 136 Cross-sections included: Method ADF - Fisher Chi-square ADF - Choi Z-stat Statistic 45,2077 -3,97469 Prob.** 0,0001 0,0000 ** Probabilities for Fisher tests are computed using an asymptotic Chi -square distribution All other tests assume asymptotic normality Intermediate ADF test results GROWTH_PC Cross section Brunei Darussalam Cambodia Indonesia Malaysia Philippines Singapore Thailand Vietnam Prob 0,0413 0,0958 0,2156 0,0039 0,3185 0,0040 0,0959 0,3720 Lag 1 1 1 1 Max Lag 1 1 1 1 Obs 17 17 17 17 17 17 17 17 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRUNG BẢO MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CHI TIÊU CÔNG, NHÂN KHẨU HỌC VÀ SỰ TĂNGKHÁNH... tích tác động chi tiêu công, nhân học tăng trưởng kinh tế Đông Nam Á Kết có ý nghĩa quốc gia Đơng Nam Á giai đoạn 1998-2017 Từ kết nêu trên, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm giúp cho việc chi tiêu. .. • Xem xét mối tương quan cấu trúc chi tiêu phủ, tăng trưởng kinh tế tỷ lệ dân số độ tuổi lao động quốc gia Đơng Nam Á • Đánh giá ảnh hưởnggiữa cấu trúc chi tiêu phủ, tăng trưởng kinh tế tỷ lệ

Ngày đăng: 08/11/2019, 22:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w