Phân tích các yêu tố ảnh hưởng đến số thu thuế nghiên cứu trường hợp 7 quốc gia đông nam á

73 752 2
Phân tích các yêu tố ảnh hưởng đến số thu thuế nghiên cứu trường hợp 7 quốc gia đông nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN THỊ ÁNH HỒNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỐ THU THUẾ NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN TRẦN TRỊ ÁNH HỒNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỐ THU THUẾ NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ THỊ MINH HẰNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi: Trần Thị Ánh Hồng Xin cam đoan Đây cơng trình tơi nghiên cứu trình bày Các số liệu thu thập kết nghiên cứu trình bày đề tài trung thực Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm nội dung đề tài nghiên cứu Học viên thực Trần Thị Ánh Hồng MỤC LỤC CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan lý thuyết thuế 2.1.1 Nguồn gốc chất thuế 2.1.2 Chức thuế 2.1.3 Vai trò thuế 2.1.4 Phân loại thuế 12 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm 12 2.2.1 Các nghiên cứu nƣớc 12 2.2.2 Các nghiên cứu nƣớc 16 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến số thu thuế 18 2.3.1 GDP bình quân đầu ngƣời 18 2.3.2 Độ mở thƣơng mại 19 2.3.3 Tỷ trọng công nghiệp GDP 20 2.3.4 Nợ nƣớc 21 2.3.5 Lạm phát 21 2.4 Tổng quan tình hình thu thuế quốc gia Đơng Nam Á 22 2.4.1 Tình hình thu thuế quốc gia Đông Nam Á thời gian qua 22 2.4.2 Bài học kinh nghiệm quản lý thu thuế từ quốc gia Đông Nam Á 25 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đo lƣờng biến mô hình 31 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 3.2.1 Thống kê mô tả 32 3.2.2 Ƣớc lƣợng mơ hình hồi quy liệu bảng 32 3.3 Mơ hình nghiên cứu 36 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Thống kê mô tả biến mô hình 39 4.1.1 Mơ tả biến liệu bảng 39 4.1.2 Mô tả biến đồ thị 40 4.2 Kiểm định tƣợng đa cộng tuyến 44 4.3 Kết ƣớc lƣợng ảnh hƣởng yếu tố đến số thu thuế 44 4.4 Phân tích kết nghiên cứu 46 4.4.1 Phân tích đồ thị 46 4.4.2 Phân tích kết hồi quy 49 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AEC Cộng đồng Kinh tế quốc gia Đông Nam Á AFTA Khu vực Thương mại Tự quốc gia Đông Nam Á ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AseanGAP Tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt quốc gia Đông Nam Á BOT Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BT Hợp đồng xây dựng - chuyển giao BTO Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh CPI Chỉ số giá tiêu dùng EU Liên minh châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước GFCF Tổng vốn cố định hình thành FEM Mơ hình ảnh hưởng cố định GDP Tổng sản phẩm quốc nội GINI Hệ số phân phối thu nhập GlobalGAP Thực hành nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn Quốc tế IT Chuyên ngành Công nghệ thông tin OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OLS Phương Pháp Ước Lượng Bình Phương Nhỏ Nhất PPP Hình thứ hợp tác cơng tư RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực REM Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương VAT Thuế giá trị gia tăng VietGAP Tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Hàm ý sách 52 5.2.1 GDP bình quân đầu ngƣời 52 5.2.2 Tỷ trọng công nghiệp 53 5.2.3 Nợ nƣớc 55 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 56 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng mô tả biến độc lập mơ hình 37 Bảng 4.1 Bảng thống kê mô tả biến 39 Bảng 4.2 Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến 44 Bảng 4.3 Kết hồi quy theo phương pháp 45 Bảng 4.4 Kết kỳ vọng yếu tố ảnh hưởng đến số thu thuế 46 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Mơ hình phân tích số thu thuế 18 Hình 2.2 Số thu thuế số quốc gia Đông Nam Á (% tổng số thu thuế/GDP) 23 Hình 4.1 Số thu thuế (% tổng số thu thuế/GDP) 40 Hình 4.2 GDP bình quân đầu người 40 Hình 4.3 Độ mở thương mại (%GDP) 41 Hình 4.4 Tỷ trọng cơng nghiệp (%GDP) 41 Hình 4.5 Nợ nước ngồi (%GDP) 42 Hình 4.6 Lạm phát (%) 42 Hình 4.7 Tổng số thu thuế GDP bình quân 47 Hình 4.8 Tổng số thu thuế độ mở thương mại 47 Hình 4.9 Tổng số thu thuế tỷ trọng công nghiệp 48 Hình 4.10 Tổng số thu thuế nợ nước 48 Hình 4.11 Tổng số thu thuế lạm phát 49 CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Thuế có chức đảm bảo số thu cho Ngân sách Nhà nước nhằm đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu Nhà nước bên cạnh thuế có chức phân phối lại thu nhập tài sản nhằm đảm bảo công xã hội, chức điều tiết vĩ mô kinh tế nhằm hay khắc phục vấn đề bất cân thị trường Ở nước phát triển khu vực Đơng Nam Á có Việt Nam, để đạt tốc độ phát triển nhanh, phủ nước phát triển thường sử dụng sách tài khố mở rộng, tăng chi tiêu phủ, giảm thuế kích thích tổng cầu tăng, đẩy mạnh sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, thực sách tài khố mở rộng đồng nghĩa với việc gia tăng thâm hụt ngân sách Thâm hụt ngân sách thường tài trợ giải pháp hỗn hợp vay nước vay nước Theo số liệu Quỹ tiền tệ quốc tế năm 2015 thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam 6,9% GDP, Thái Lan 1,2% GDP, Indonesia 2,3% GDP, Philippines 0,12% GDP Campuchia 2% GDP Các khoản nợ Malaysia chiếm khoảng 70% GDP quốc gia so với 20% GDP Indonesia, Việt Nam chiếm khoảng 62,2% GDP có xu hướng tăng lên 68% GDP năm 2020 Với tình hình nợ cơng cao quốc gia Đơng Nam Á đối diện với mối đe dọa “original sin” - thuật ngữ nhà kinh tế học Barry Eichengreen Ricardo Hausmann tạo nên sau khủng hoảng khu vực năm 1997-1998, dùng để khó khăn mà quốc gia phát triển phải đối mặt khoản nợ nước tăng lên nhanh chóng Nợ cơng tăng cao kéo dài dẫn đến nguy lạm phát, suy giảm đầu tư nghiêm trọng vỡ nợ Ngoài ra, việc lệ thuộc nhiều vào khoản vay nợ nước ngồi làm giảm vị trị quốc gia mối quan hệ song phương đa phương với đối tác nước chủ nợ Bên cạnh việc tham gia Hiệp định Thương mại tự (FTAs) buộc nước tiến hành theo lộ trình việc cắt giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan 50 Tỷ trọng cơng nghiệp (IDU) có tác động chiều với số thu thuế mức ý nghĩa 10% β3 = 0.234 Điều có nghĩa giữ cho yếu tố khác không đổi, tỷ trọng công nghiệp tăng 1% số thu thuế Chính Phủ tăng 0,234% Nhận định phù hợp với nghiên cứu Piancastelli (2001), Karagöz (2013) Ayenew (2016) Tỷ lệ nợ nước ngồi (DEBT) có tác động ngược chiều với số thu thuế mức ý nghĩa 10% β4 = - 0.0798 Điều có nghĩa giữ cho yếu tố khác không đổi, tỷ lệ nợ nước ngồi tăng 1% số thu thuế Chính Phủ giảm 0.0798% Nhận định trái ngược với nghiên cứu Eltony (2002), Chaudhry Munir (2010), Karagöz (2013) Lý giải cho kết sau: tỷ lệ nợ nước nước cao có xu hướng tăng theo thời gian chứng tỏ Chính Phủ nước dùng nợ vay để bù đắp cho thâm hụt ngân sách tăng chi tiêu cắt giảm thuế để kích thích tổng cầu tăng, đẩy mạnh sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong ngắn hạn vay nợ có tác động ngược chiều với số thu thuế tăng vay nợ để bù đắp cho cắt giảm thuế dài hạn kết khác tương lai phải tăng thu thuế để trả khoản nợ gốc lãi đến hạn Vay nợ nước lựa chọn thời gian đánh thuế khoản vay nợ nước thường nợ dài hạn với thời gian hoàn trả gốc lãi lâu Do nghiên cứu giai đoạn nghiên cứu không đủ dài, nước giai đoạn cắt giảm thuế tăng vay nợ dẫn đến nợ nước ngồi có tác động ngược chiều với số thu thuế Hệ số hồi quy độ mở thương mại (OPE) lam phát (INF) dương khơng có ý nghĩa thống kê Điều có nghĩa giữ cho yếu tố không đổi, độ mở thương mại lạm phát khơng có tác động số thu thuế phạm vi luận văn Nhận định khơng phù hợp với nghiên cứu trước Keen and Simone (2004), Ajaz Ahmad (2010), Pessino Fenochietto (2010), Fenochietto Pessino (2013), Ayenew (2016) Nguyên nhân số lượng nước chọn mẫu thời gian nghiên cứu ngắn khơng đủ để yếu tố phát huy sức ảnh hưởng lên số thu thuế Chính Phủ 51 TĨM TẮT CHƢƠNG Chương trình bày kết nghiên cứu bao gồm: thống kê mô tả biến, kiểm định tượng đa cộng tuyến, kết hồi quy dựa mơ hình Pooled, Fem, Rem, sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình phù hợp, cuối phân tích kết nghiên cứu để đưa kết luận hàm ý sách cho Chương 52 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố GDP bình quân đầu người, độ mở thương mại, tỷ trọng ngành cơng nghiệp, nợ nước ngồi lạm phát đến số thu thuế quốc gia thược khu vực Đông Nam Á giai đoạn từ năm 2000 đến 2014 Kết hồi quy mơ hình REM cho thấy biến GDP bình qn đầu người, tỷ trọng cơng nghiệp nợ nước ngồi có ảnh hưởng đáng kể đến số thu thuế Trong GDP bình qn đầu người tỷ trọng cơng nghiệp có ảnh hưởng tích cực đáng kể đến số thu thuế nợ nước ngồi có ảnh hưởng tiêu cực đến số thu thuế Kết độ mở thương mại lạm phát không tác động đến số thu thuế nước, điều khác với kỳ vọng từ lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm trước Việc nghiên cứu yếu tố xem xét nghiên cứu thời gian khảo sát số liệu nhiều 5.2 Hàm ý sách 5.2.1 GDP bình qn đầu ngƣời Do có tác động tích cực đến số thu thuế nên việc đưa giải pháp để tăng GDP thơng qua tăng số thu thuế cho Chính phủ vấn đề mà quốc gia Đông Nam Á cần phải quan tâm xem xét hiều Các quốc gia Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng thực số giải pháp sau: Tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Hiện nguồn nhân lực quốc gia Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng lực lượng trẻ nhiều tức có nguồn lực số lượng chất lượng yếu kém, cần phải đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đặc biệt chất lượng theo hướng vào chiều sâu để quản trị doanh nghiệp tốt chống đỡ rủi ro thị trường, hay lĩnh vực cơng nghệ chun sâu nguồn lực có chất lượng thiếu ví dụ lực lượng IT chuyên ngành công nghệ thông tin nhiều vào mảng lập trình lại thiếu yếu 53 Bên cạnh việc tập trung phát triển xuất doanh nghiệp phải khai thác thị trường nước, hướng tới thị trường rộng cách tự phải đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm từ góp phần tăng doanh thu Cải cách doanh nghiệp Nhà nước theo hướng giảm dần hỗ trợ Chính phủ nâng cao lực cạnh tranh để giới thấy doanh nghiệp nhà nước thực luật cạnh tranh công để sản phẩm xuất không bị áp hình thức thuế bán phá giá 5.2.2 Tỷ trọng cơng nghiệp Các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa đạt thành cơng số nước số nước thất bại Việt Nam, Campuchia Nguyên nhân thất bại do: Việc sản xuất xuất nguyên liệu chiếm vị trí đáng kể cấu kinh tế nhiều nước Phát triển nhiều ngành kinh tế dựa vào hai mạnh chủ yếu nguyên liệu lao động, hai mạnh giảm dần vai trò tương lai Chỉ tập trung phát triển xây dựng, thích khai khống, trọng vào gia cơng, lĩnh vực cốt lõi chế biến chế tạo lại khơng tập trung Để tháo gỡ khó khăn q trình cơng nghiệp hóa đẩy mạnh phát triển công nghiệp, Việt Nam quốc gia khu vực áp dụng giải pháp như: Xây dựng hạ tầng khu, cụm công nghiệp; phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản khống sản; đổi cơng nghệ, phát triển cơng nghệ cao sản phẩm quốc gia Thực hiệu việc bảo hộ sở hữu trí tuệ Có sách thuế, tín dụng ưu đãi để khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ, sử dụng công nghệ cao nghiên cứu phát triển Thu hút mạnh nhà đầu tư nước đầu tư sản xuất sản phẩm cơng nghệ cao góp phần nâng cao tỷ trọng công nghiệp 54 Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Công nghiệp phụ trợ động lực trực tiếp tạo giá trị gia tăng cho ngành công nghiệp, giúp tăng sức cạnh tranh sản phẩm cơng nghiệp đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố Cơng nghiệp phụ trợ „bệ đỡ‟ cho phát triển sản xuất công nghiệp, tảng, sở để sản xuất công nghiệp phát triển mạnh Chất lượng sản phẩm đầu cuối sản phẩm công nghiệp phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm chi tiết, linh kiện sản xuất từ ngành Công nghiệp phụ trợ Các nước phát triển cần thu hút vốn doanh nghiệp FDI đầu tư vào nước cần phải phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp FDI đầu tư vào quốc gia Tỷ lệ chi phí công nghiệp phụ trợ cao nhiều so với chi phí lao động, nên số quốc gia dù có ưu lao động, cơng nghiệp phụ trợ không phát triển làm môi trường đầu tư hấp dẫn Cần phải đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp phụ trợ coi phát triển công nghiệp hỗ trợ khâu đột phá để nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp chủ lực, đóng góp phát triển bền vững dài hạn Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao xu hướng tất yếu nông nghiệp giới Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao định nghĩa nông nghiệp ứng dụng có hiệu những thành tựu khoa học, cơng nghệ đại vào sản xuất, bao gồm: công nghiệp hóa nơng nghiệp; ứng dụng cơng nghệ sinh học, cơng nghệ gen, công nghệ sản xuất phân hữu cơ; ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất quản lý sản xuất; sử dụng giống trồng, vật nuôi có suất, chất lượng cao; áp dụng quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cấp quốc gia quốc tế tương đương VietGAP, AseanGAP, GlobalGAP,… để tạo sản phẩm có chất lượng, tính vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với mơi trường, hạn chế lãng phí tài nguyên đất, nước Với việc tiết kiệm chi phí, chất lượng đầu nông sản đạt tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt cấp quốc gia quốc tế, trình sản xuất dễ dàng đạt hiệu 55 theo quy mơ tạo sản xuất lớn với lượng sản phẩm đủ để đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng nước, gia tăng xuất cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành cơng nghiệp chế biến 5.2.3 Nợ nƣớc ngồi Các quốc gia Đơng Nam Á nói riêng Việt Nam nói chung dùng vay nợ nước ngồi để bù đắp cho thâm hụt ngân sách chi tiêu phủ nhiều so với số thu thừ thuế Việc tăng thu thuế để trả nợ vay khơng phải biện pháp tốt tạo thêm gánh nặng nợ cho hệ tương lai; hệ tương lai phải sống quốc gia vay nợ nước lớn phải trả thuế cao Một số giải pháp đề cho quốc gia Đơng Nam Á để khắc phục tình trạng nợ nay: Nâng cao hiệu quản lý nợ công sở vốn vay phải sử dụng tiết kiệm, mục đích, đưa vào lĩnh vực thực cần thiết làm cho kinh tế phát triển để tạo nguồn lực để trả nợ tương lai Vay nợ công cho đầu tư phát triển thay chi tiêu dùng phủ Chỉ dự án thực đem lại hiệu kinh tế xét duyệt đầu tư thực hiện, phải thực tốt giai đoạn khác dự án: lựa chọn, chuẩn bị hồ phê duyệt dự án, đồng thời xem xét đầy đủ khía cạnh liên quan đến chất lượng hiệu sử dụng vốn, khả nợ, ổn định dự án Tăng cường giám sát quản lý rủi ro, đặc biệt tăng cường tra, giám sát trình thực dự án đầu tư để giảm việc thất thoát vốn đầu tư, việc giảm thất vốn quản lý nợ cơng hiệu góp phần giảm bội chi ngân sách nhà nước Hướng đến ngân sách bền vững theo tiêu chí nợ vay phải trả thặng dư ngân sách mà muốn có thặng dư ngân sách trước hết phải đặt mục tiêu giảm thâm hụt ngân sách sở kiểm soát chi ngân sách cách chặt chẽ tạo áp lực để Chính phủ phải nỗ lực nhiều hơn, đồng thời “cơ sở pháp lý” để Chính phủ loại bỏ dự án không thực cần thiết, dự án “ăn theo” ngân sách Cần phải nâng cao hiệu đầu tư, đưa nguồn vốn đầu tư 56 vào nơi mang lại sức bật cho kinh tế, chẳng hạn vùng kinh tế trọng điểm Những khu vực đóng góp cho kinh tế có hiệu cần đưa nguồn lực vào đó, tạo sức lan tỏa thặng dư nguồn lực bố trí cho vùng khác để giảm áp lực nợ cơng Đầu tư có hiệu góp phần tăng thu ngân sách từ tạo thặng dư để trả nợ vay Để giảm nhu cầu vay nợ phục vụ cho đầu tư mục tiêu hướng tới phải tăng cường giải pháp thu hút vốn cho đầu tư giảm gánh nặng đầu tư cho ngân sách Nhà nước việc khuyến khích doanh nghiệp tư nhân tham gia đấu thầu thực dự án, triển khai hình thức BOT, BTO, BT, PPP Việc Chính phủ đầu tư vào tất dự án từ lớn đến nhỏ với chế kiểm sốt lỏng lẻo dễ dàng gây nên tình trạng thất vốn Chính phủ phải chọn lọc lại dự án đầu tư mà khơng thiết phải đầu tư 100% nên giao cho khu vực tư nhân để họ đấu thầu thực hiện, quản lý tốt vốn sử dụng có hiệu Cân đối nguồn tài trợ nhu cầu Duy trì nguồn tiền tốn nợ nước ngồi phù hợp với khả trả nợ kinh tế Xây dựng cấu quản lý kỳ hạn nợ an toàn với tỉ trọng nợ ngắn hạn thấp, đảm bảo khả trả nợ 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu Các quốc gia không đối diện với điều kiện ban đầu khác mà hoàn cảnh kinh tế - xã hội, văn hoá mức sống khác nhau, bên cạnh quốc gia có biểu thuế suất riêng nên yếu tố tác động đến số thu thuế khác cách thức mức độ quốc gia Phạm vi nghiên cứu rộng nên khơng tránh khỏi sai số q trình tập hợp liệu, ngồi có yếu tố khác tác động đến số thu thuế chưa đưa vào mơ hình nghiên cứu giáo dục, tham nhũng, viện trợ Các nghiên cứu có liên quan chủ yếu chủ yếu Các nghiên cứu nước thu thuế hạn chế chủ yếu luận văn thạc sĩ nghiên cứu khoa học 57 Thời đoạn nghiên cứu ngắn không đủ để tất yếu tố phát huy sức tác động lên số thu thuế Từ hướng nghiên cứu luận văn hy vọng hướng nghiên cứu tương lai tiếp tục mở rộng việc đưa vào phân tích nhiều biến thời gian nghiên cứu liệu bảng dài 58 Tài liệu tham khảo Danh mục tài liệu Tiếng Việt Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Phân tích liệu nghiên cứu SPSS, tập tập Hà Nội: Nhà xuất Hồng Đức Kim Chi, Đinh Công Khải Kinh tế lượng sở - Các mơ hình hồi qui liệu bảng Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, niên khố 2011-2013 Lê Thị Mỹ Phương, 2015 Giáo trình thuế Đà Nẵng: Nhà xuất Đà Nẵng Nguyễn Phi Khanh, 2013 Các yếu tố tác động đến tổng số thu thuế - nghiên cứu trường hợp quốc gia Đông Nam Á Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Võ Thành Vân, 2010 Tác động phân cấp ngân sách đến nỗ lực thu ngân sách quyền cấp tỉnh Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Danh mục tài liệu Tiếng Anh Ajaz, T., and Ahmad, E., 2010 The effect of corruption and governance on tax revenues The Pakistan Development Review, 405-417 Asian Development Bank.,2015 Key Indicators for Asia and the Pacific 2016 Ayenew, W., 2016 Determinants of Tax Revenue in Ethiopia (Johansen CoIntegration Approach) International Journal of Business, Economics and Management, 3(6), 69-84 Bird, R M., Martinez-Vazquez, J., and Torgler, B., 2004 Societal Institutions and Tax Effort in Developing Countries Castro, G Á., and Camarillo, D B R., 2014 Determinants of tax revenue in OECD countries over the period 2001–2011 Contaduría y administración, 59(3), 35-59 Chaudhry, I S., and Munir, F., 2010 Determinants of Low Tax Revenue in Pakistan Pakistan Journal of Social Sciences (PJSS), 30(2) Eltony, N., 2002 Measuring tax effort in Arab countries Economic Research Forum for the Arab Countries, Iran & Turkey 59 Pessino, C., and Fenochietto, R., 2010 Determining countries' tax effort Fenochietto, R., and Pessino, C., 2013 Understanding countries‟ tax effort Imam, P A and Jacobs, D F., 2007 Effect of Corruption on Tax Revenues in the Middle East IMF Working Paper No.07/270 IMF Institute and Fiscal Affairs Department Karagöz, K., 2013 Determinants of tax revenue: does sectorial composition matter? Journal of Finance, Accounting and Management, 4(2), 50 Keen, M., and Simone, A., 2004 Tax policy in developing countries: some lessons from the 1990s and some challenges ahead Helping countries develop: The role of fiscal policy, 302-52 Muibi, S O., and Sinbo, O O., 2013 Macroeconomic Determinants of Tax Revenue in Nigeria (1970-2011) World Applied Sciences Journal, 28(1), 27-35 Pessino, C., and Fenochietto, R., 2010 Determining countries' tax effort Piancastelli, M., 2001 Measuring the Tax Effort of Developed and Developing Countries: Cross Country Panel Data Analysis-1985/95 Sen Gupta, A., 2007 Determinants of tax revenue efforts in developing countries Teera, J M., 2003 Determinants of tax revenue Share in Uganda World Bank, 2015 World Development Indicators Washington, DC: World Bank 60 PHỤ LỤC Phụ lục Dữ liệu bảng Tổng số thu thuế (% GDP) Năm STT 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Cambodia 7.28 7.04 7.56 Indonesia 11.27 11.58 12.02 12.22 12.51 12.25 12.43 13.31 11.06 11.22 11.16 11.38 11.29 10.85 Lao PDR 10.58 10.97 10.62 9.05 Malaysia 13.24 17.44 17.45 15.50 15.20 14.83 14.52 14.30 14.66 14.94 13.33 14.79 15.61 15.31 14.84 Nƣớc 8.33 6.84 7.73 9.26 7.73 9.68 8.01 10.23 10.56 9.67 10.12 10.19 11.38 11.71 13.76 9.87 11.67 12.17 12.43 13.47 14.07 15.01 14.96 15.38 Philippines 12.85 12.69 12.09 12.10 11.81 12.43 13.71 13.54 13.59 12.23 12.15 12.38 12.88 13.30 13.61 Thailand 12.85 12.86 13.24 14.21 14.72 15.25 15.17 14.56 15.05 13.69 14.57 15.91 15.13 16.94 15.82 Viet Nam 18.00 19.05 19.81 20.86 21.75 20.98 22.26 21.54 22.46 20.63 22.39 22.26 19.03 19.12 18.22 GDP bình quân đầu ngƣời ngang giá sức mua (USD) Năm STT 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Nƣớc Cambodia 1,371 1,451 1,520 1,621 1,760 1,962 2,140 2,324 2,443 2,409 2,513 2,649 2,795 2,955 3,113 Indonesia 5,806 5,936 6,119 6,326 6,557 6,838 7,120 7,473 7,819 8,075 8,465 8,870 9,283 9,673 10,031 Lao PDR 2,340 2,438 2,546 2,663 2,792 2,946 3,148 3,330 3,528 3,726 3,974 4,222 4,486 4,787 5,063 Malaysia 16,146 15,890 16,417 17,041 17,864 18,479 19,164 20,604 20,922 20,052 21,102 21,866 22,707 23,414 24,460 Philippines 4,227 4,258 4,322 4,445 4,652 4,786 4,954 5,200 5,336 5,318 5,638 5,754 6,042 6,366 6,654 Thailand 9,228 9,437 9,905 10,506 11,066 11,449 11,961 12,578 12,775 12,663 13,584 13,654 14,585 14,915 14,976 Viet Nam 2,650 2,778 2,920 3,085 3,278 3,485 3,687 3,907 4,085 4,260 4,486 4,716 4,910 5,122 5,370 61 Độ mở thƣơng mại (% GDP) Năm STT 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Nƣớc Cambodia 111.60 114.00 119.69 123.08 134.51 136.83 144.61 138.27 133.32 122.90 113.60 113.58 113.24 129.70 128.82 Indonesia 71.44 69.79 59.08 53.62 59.76 63.99 56.66 54.83 58.56 45.51 46.70 50.18 49.58 48.64 48.06 Lao PDR 74.31 66.30 66.28 66.73 77.51 80.66 86.32 82.46 76.23 70.97 74.22 80.57 90.48 89.75 96.62 Malaysia 220.41 203.36 199.36 194.20 210.37 203.85 202.58 192.47 176.67 162.56 157.94 154.94 147.84 142.72 138.31 Philippines 104.73 98.91 102.44 101.85 102.64 97.88 94.94 86.62 76.28 65.59 71.42 67.70 64.90 60.25 61.26 Thailand 121.30 120.27 114.97 116.69 127.41 137.85 134.09 129.87 140.44 118.88 126.76 138.86 137.77 132.75 131.96 Viet Nam 112.53 111.51 118.75 126.95 139.02 130.71 138.54 155.76 156.67 136.31 152.22 162.91 156.55 165.09 169.53 Tỷ trọng công nghiệp (% GDP) Năm STT 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Nƣớc Cambodia 23.01 23.64 25.61 26.26 27.19 26.37 27.57 26.78 23.81 23.06 23.16 23.37 24.28 25.64 27.06 Indonesia 45.93 46.45 44.46 43.75 44.63 46.54 46.94 46.80 48.06 47.65 43.93 44.80 44.56 43.72 42.97 Lao PDR 19.07 18.27 19.48 21.32 20.51 23.52 29.83 28.35 27.72 29.91 29.80 32.44 33.06 35.28 34.70 Malaysia 46.81 44.69 43.89 45.40 47.42 46.92 46.96 45.00 45.55 41.37 40.88 40.21 40.56 40.31 40.40 Philippines 34.51 34.55 34.63 34.61 33.80 33.88 33.53 33.09 32.92 31.75 32.61 31.39 31.29 31.16 31.35 Thailand 36.84 36.47 37.04 38.06 38.03 38.63 39.27 39.55 39.59 38.73 40.03 38.09 37.45 36.98 36.77 Viet Nam 36.73 38.13 38.49 39.47 40.21 38.13 38.58 38.51 37.08 37.39 36.74 36.42 37.27 36.92 36.93 62 Nợ nƣớc (% GDP) Năm 2000 2001 2002 STT 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Nƣớc Cambodia 72.18 68.19 68.10 68.92 64.88 56.01 48.36 31.95 30.65 32.97 33.31 33.88 40.72 42.39 40.53 Indonesia 87.05 82.49 65.48 56.98 53.53 49.61 37.29 34.20 30.95 33.25 26.26 24.59 27.52 29.16 32.95 Lao PDR 154.79 155.82 180.14 124.49 124.01 120.61 107.49 119.19 107.29 108.83 96.19 93.62 89.94 87.60 91.28 Malaysia 47.94 46.07 48.51 45.22 43.06 43.51 46.31 59.14 52.47 48.63 61.66 65.70 62.36 68.42 66.59 Philippines 73.83 74.80 66.92 56.94 47.04 39.58 33.41 33.26 32.72 29.62 27.94 24.60 27.26 25.74 27.40 Thailand Viet Nam 41.25 38.60 38.06 40.35 39.61 33.03 28.10 30.08 26.72 31.21 38.75 39.16 37.94 38.25 38.61 63.16 55.94 46.85 38.39 33.79 30.88 28.16 23.86 22.85 28.69 31.19 29.66 33.78 32.70 33.59 Lạm phát (%) Năm STT 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Nƣớc Cambodia -3.09 2.70 0.66 1.80 4.82 6.08 4.63 6.52 12.25 2.53 3.10 3.36 1.32 0.96 3.05 Indonesia 9.63 14.30 5.90 5.49 8.55 14.33 14.09 11.26 18.15 8.28 8.25 7.47 3.75 4.97 5.39 Lao PDR 21.83 9.91 11.39 13.35 10.40 7.80 15.93 2.92 3.12 7.57 4.11 7.73 3.96 Malaysia 4.94 -1.58 3.13 5.95 0.53 3.30 6.01 4.63 4.00 4.88 10.39 -5.99 4.12 5.41 1.00 0.18 2.47 Philippines 5.71 5.55 4.16 3.20 5.52 5.83 4.95 3.09 7.55 2.77 4.22 4.02 1.97 2.05 3.18 Thailand 1.33 1.92 1.69 2.15 3.57 4.85 5.08 2.46 4.98 0.04 4.67 3.75 1.87 1.64 0.97 Viet Nam 3.41 1.95 3.96 6.67 8.18 9.05 8.57 9.63 22.67 6.22 12.07 21.26 10.93 4.76 3.66 63 Phụ lục Kết hồi quy POOLED OLS Source SS df MS Model Residual 2.83160309 4.16297764 96 566320618 04336435 Total 6.99458073 101 069253275 ln_tax Coef ln_gdp ln_ope ln_ind ln_deb ln_infl _cons -.0116373 2492938 4419865 -.0938781 0344013 2692307 Std Err .0452741 0539234 1433409 047494 023923 5129075 t -0.26 4.62 3.08 -1.98 1.44 0.52 Number of obs F( 5, 96) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.798 0.000 0.003 0.051 0.154 0.601 = = = = = = 102 13.06 0.0000 0.4048 0.3738 20824 [95% Conf Interval] -.1015058 1422567 157457 -.1881529 -.0130856 -.7488827 0782311 3563308 726516 0003966 0818882 1.287344 FIXED EFFECTS MODEL Fixed-effects (within) regression Group variable: country Number of obs Number of groups = = 102 R-sq: Obs per group: = avg = max = 13 14.6 15 within = 0.4435 between = 0.1975 overall = 0.2063 corr(u_i, Xb) F(5,90) Prob > F = -0.5863 ln_tax Coef ln_gdp ln_ope ln_ind ln_deb ln_infl _cons 2969011 041765 2547266 -.0626491 0074275 -.8597699 0661139 0990184 1275376 0472932 014354 7280356 sigma_u sigma_e rho 28672886 0957577 89965814 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err F(6, 90) = t 4.49 0.42 2.00 -1.32 0.52 -1.18 60.67 P>|t| = = 0.000 0.674 0.049 0.189 0.606 0.241 14.34 0.0000 [95% Conf Interval] 1655543 -.1549523 0013509 -.1566054 -.0210892 -2.30614 4282479 2384824 5081024 0313071 0359442 5865999 Prob > F = 0.0000 64 RANDOM EFFECTS MODEL Random-effects GLS regression Group variable: country Number of obs Number of groups = = 102 R-sq: Obs per group: = avg = max = 13 14.6 15 within = 0.4422 between = 0.2142 overall = 0.2239 corr(u_i, X) Wald chi2(5) Prob > chi2 = (assumed) ln_tax Coef Std Err z P>|z| ln_gdp ln_ope ln_ind ln_deb ln_infl _cons 2631205 0628607 2337227 -.0798155 0051055 -.5261926 0616467 0922153 1221273 0449567 0138965 6899283 sigma_u sigma_e rho 30547 0957577 91052491 (fraction of variance due to u_i) 4.27 0.68 1.91 -1.78 0.37 -0.76 0.000 0.495 0.056 0.076 0.713 0.446 = = 71.67 0.0000 [95% Conf Interval] 1422951 -.117878 -.0056424 -.1679291 -.0221312 -1.878427 3839459 2435993 4730877 0082982 0323421 8260421 HAUSMAN TEST Coefficients (b) (B) FEM REM ln_gdp ln_ope ln_ind ln_deb ln_infl 2969011 041765 2547266 -.0626491 0074275 2631205 0628607 2337227 -.0798155 0051055 (b-B) Difference 0337806 -.0210957 0210039 0171663 002322 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0238899 0360692 0367529 0146813 003595 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(5) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 2.28 Prob>chi2 = 0.8097 ... vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến số thu thuế quốc gia Đông Nam Á 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu số thu thuế quốc gia Đông Nam Á (Cambodia,... giúp quốc gia xây dựng sách phù hợp để thu thuế ổn định bền vững 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Thu thuế quốc gia Đông Nam Á chịu ảnh hưởng yếu tố nào? Các yếu tố ảnh hưởng có tác động đến thu thuế nước... vững cho quốc gia Đông Nam Á 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến số thu thuế nước Đông Nam Á mức độ ảnh hưởng yếu tố lên số thu thuế, từ đưa giải pháp kiến nghị

Ngày đăng: 03/12/2017, 12:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan