sự hình thành và phát triên của ngành in việt nam
CƠ SƠ LÝ THUYẾT - CÔNG NGHỆ IN OFFSET
Phương pháp in offset về cơ bản khác với phương pháp in Typô và in lõm (In ống đồng), trên khuôn in offset những phần tử in bắt mực đẩy nước và phần tử không in bắt nước đẩy mực, chóng hầu như cùng nằm trên một mặt phẳng Trong quá trình in offset vật liệu in không tiếp xúc trực tiếp với khuôn in (hoặc bản in) Khi in, bản in cần được chà ẩm trước, sau đó chà mực, những phần tử không in nhận Èm, những phần tử in nhận mực Đóng ép in, trước hết mực truyền sang tấm cao su trung gian đàn hồi, sau đó mực trên tấm cao su được truyền lờn giấy in hay vật liệu in.
Tất cả các máy in offset đều hoạt động dựa trên nguyên lý quay tròn. Đơn vị in của một máy in offset về cơ bản gồm có ba trục ống:
- Trục ống bản để lắp bản in.
- Trục ống cao su để lắp tấm cao su.
- Trục ống in để làm mặt tựa tạo ra áp lực in.
Phương pháp in offset hiện nay là phương pháp in tiên tiến cho năng suất cao chất lượng sản phẩm tôt, bởi vì khả năng truyền tầng thứ và phục chế ảnh màu của offset tốt, có khả năng phục chế được hầu như tất cả các loại bản mẫu khác nhau.
II CÔNG NGHỆ IN OFFSET.
Quá trình công nghệ in offset để tạo ra một sản phẩm in hoàn chỉnh thì phải qua ba công đoan chính đó là :
Chế bản In Gia công sau in.
- Quy trình công nghệ chế bản:là khâu tạo ra khuôn in( hay bản in), nơi cấu thành lên hình dạng của một tờ in.
- Quy trình công nghệ in: là nơi thực hiện qúa trình sao chép từ bản mẫu thành nhiều bản bằng những khuôn in đã đợc chế tạo ở trên. bản thảo 6 tài liệu ảnh mẫu
- Quy trình công nghệ gia công sau in: là khâu cuối cùng để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh Khi kết thúc quá trình in, các tờ in đợc chuyển cho khâu này để thực hiện tất cả các công việc nh : gấp, cắt, bắt,xén, khâu… tạo thành tạo thành ấn phẩm tiêu dùng. ii.1.quy trình công nghệ chế bản.
Chế bản in offset là quá trình tạo ra bản in ( khuôn in offset) Chế bản gồm có chế bản chữ và chế bản ảnh.Song song với việc chế bản ảnh (chụp quang cơ, phân màu điện tử, quét scanner) tạo ra phim đen trắng, đúp lếch,bốn màu là quá trình chế ra các trang chữ, tít chữ trên máy vi tính.Sản phẩm của chế bản chữ là những trang chữ trên giấy can.Sau khi tËp hợp phim và giấy can là lúc tiến hành các công đoạn: bình bản, phơi bản, hiện bản…để cú một bản in hoàn thiện sơ đồ quy trình công nghệ chế bản chế bản ảnh can ảnh film film quét scanner quang cơ phân màu phục chế ảnh minh họa vẽ thủ công chế bản chữ sắp chữ điện tử bản in bình bản sấy bản gôm bản hiện bản phơi bản
II.1.1 Sẵp chữ điện tử.
Khi sản xuất phải làm theo mẫu định trước của khách hàng Mẫu đóng vai trò hết sức quan trọng trong sản xuất in, nó quyết định: Loại sản phẩm này
8 công ty hoặc xí nghiệp có làm hay không và làm trong một thời điểm nhất định Khi nhận bản mẫu đồng thời quyết định giá cả, triển khai thực hiện quy trình công nghệ và hẹn ngày giao hàng. Đặc điểm của bản mẫu cho sản xuất in:
- Bản mẫu nét là những tài liệu trên đó, các đường nét chữ hay hình ảnh ở bất cứ chỗ nào, cũng có độ đen độ đậm của màu sắc đều như nhau.
- Bản mẫu nét thường gặp trong in offset là: Bản thiết kế, bản vẽ máy móc, nhà cửa, sơ đồ các loại bản thảo viết tay, hay đánh máy hoặc soạn thảo trên máy vi tính sau đó in trên máy in laser.
- Nguyên mẫu nét có thể là đen hay màu sắc Nguyên mẫu nét đen, do cán bộ kỹ thuật, hoạ sĩ… dùng mực đen vẽ hay kẻ lên giấy trắng Nguyên mẫu nhiều màu sắc, do cán bộ kỹ thuật, hoạ sỹ dùng mực màu vẽ lên giấy trắng Nguyên mẫu nét nhiều màu thường là các bức tranh trên đó có những mảng, chòm, vạt màu ghép lại hay lồng vào nhau hoặc các bản vẽ trên đó có các đường vẽ, đường kẻ nhiều màu xen vào nhau.
* Bản mẫu nửa tầng thứ:
- Bản mẫu nửa tầng thứ là các tài liệu trên đó hình ảnh có độ nhạt, đậm biến đổi dần từ chỗ trắng, nhạt, qua các tầng thứ trung gian rồi mới đến chỗ đậm nhất như: ảnh chụp người, con vật, phong cảnh.
- Tài liệu ( nguyên mẫu) nửa tầng thứ cũng có loại là nguyên mẫu đen trắng hay nhiều màu sắc Loại nguyên mẫu nửa tầng thứ nhiều màu là loại nguyên mẫu trong đó hình ảnh màu cũng biến đổi từ tầng thứ nhạt qua các tầng thứ trung gian rồi mới tới tấng thứ đậm nhất.
- Để phục chế bản mẫu tầng thứ khi chụp ảnh người ta phải dùng thiết bị quang học là kính tram để phá vỡ sự liên kết thành các điểm bởi vì trên bề mặt bản in không thể tạo ra được lớp mực có dầy mỏng khác nhau Do vậy, bằng cách tạo ra những điểm t’ram có diện tích lớn nhỏ khác nhau người ta có thể in phục chế được những bản mẫu tầng thứ từ bản in có một lớp mực với độ dày đồng nhất.
- Bản mẫu hỗn hợp là loai bản mẫu trên đó có cả các hình ảnh có tính chất của nguyên mẫu nét và cả các hình ảnh có tính chất của nguyên mẫu nửa tầng thứ, nghĩa là loại nguyên mẫu gồm có một phần là nguyên mẫu nét, phần còn lại là nguyên mẫu nửa tầng thứ.
- Nguyên mẫu hỗn hợp ta thường gặp là: tranh quảng cáo, tranh áp phích, bìa sỏch, lịch tờ, cỏc loại nhãn hàng…
cơ sở lý thuyết - công nghệ in offset
Cơ sở lý thuyÕt
Phương pháp in offset về cơ bản khác với phương pháp in Typô và in lõm (In ống đồng), trên khuôn in offset những phần tử in bắt mực đẩy nước và phần tử không in bắt nước đẩy mực, chóng hầu như cùng nằm trên một mặt phẳng Trong quá trình in offset vật liệu in không tiếp xúc trực tiếp với khuôn in (hoặc bản in) Khi in, bản in cần được chà ẩm trước, sau đó chà mực, những phần tử không in nhận Èm, những phần tử in nhận mực Đóng ép in, trước hết mực truyền sang tấm cao su trung gian đàn hồi, sau đó mực trên tấm cao su được truyền lờn giấy in hay vật liệu in.
Tất cả các máy in offset đều hoạt động dựa trên nguyên lý quay tròn. Đơn vị in của một máy in offset về cơ bản gồm có ba trục ống:
- Trục ống bản để lắp bản in.
- Trục ống cao su để lắp tấm cao su.
- Trục ống in để làm mặt tựa tạo ra áp lực in.
Phương pháp in offset hiện nay là phương pháp in tiên tiến cho năng suất cao chất lượng sản phẩm tôt, bởi vì khả năng truyền tầng thứ và phục chế ảnh màu của offset tốt, có khả năng phục chế được hầu như tất cả các loại bản mẫu khác nhau.
Công nghệ in offset… tạo thành
Quá trình công nghệ in offset để tạo ra một sản phẩm in hoàn chỉnh thì phải qua ba công đoan chính đó là :
Chế bản In Gia công sau in.
- Quy trình công nghệ chế bản:là khâu tạo ra khuôn in( hay bản in), nơi cấu thành lên hình dạng của một tờ in.
- Quy trình công nghệ in: là nơi thực hiện qúa trình sao chép từ bản mẫu thành nhiều bản bằng những khuôn in đã đợc chế tạo ở trên. bản thảo 6 tài liệu ảnh mẫu
- Quy trình công nghệ gia công sau in: là khâu cuối cùng để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh Khi kết thúc quá trình in, các tờ in đợc chuyển cho khâu này để thực hiện tất cả các công việc nh : gấp, cắt, bắt,xén, khâu… tạo thành tạo thành ấn phẩm tiêu dùng. ii.1.quy trình công nghệ chế bản.
Chế bản in offset là quá trình tạo ra bản in ( khuôn in offset) Chế bản gồm có chế bản chữ và chế bản ảnh.Song song với việc chế bản ảnh (chụp quang cơ, phân màu điện tử, quét scanner) tạo ra phim đen trắng, đúp lếch,bốn màu là quá trình chế ra các trang chữ, tít chữ trên máy vi tính.Sản phẩm của chế bản chữ là những trang chữ trên giấy can.Sau khi tËp hợp phim và giấy can là lúc tiến hành các công đoạn: bình bản, phơi bản, hiện bản…để cú một bản in hoàn thiện sơ đồ quy trình công nghệ chế bản chế bản ảnh can ảnh film film quét scanner quang cơ phân màu phục chế ảnh minh họa vẽ thủ công chế bản chữ sắp chữ điện tử bản in bình bản sấy bản gôm bản hiện bản phơi bản
II.1.1 Sẵp chữ điện tử.
Khi sản xuất phải làm theo mẫu định trước của khách hàng Mẫu đóng vai trò hết sức quan trọng trong sản xuất in, nó quyết định: Loại sản phẩm này
8 công ty hoặc xí nghiệp có làm hay không và làm trong một thời điểm nhất định Khi nhận bản mẫu đồng thời quyết định giá cả, triển khai thực hiện quy trình công nghệ và hẹn ngày giao hàng. Đặc điểm của bản mẫu cho sản xuất in:
- Bản mẫu nét là những tài liệu trên đó, các đường nét chữ hay hình ảnh ở bất cứ chỗ nào, cũng có độ đen độ đậm của màu sắc đều như nhau.
- Bản mẫu nét thường gặp trong in offset là: Bản thiết kế, bản vẽ máy móc, nhà cửa, sơ đồ các loại bản thảo viết tay, hay đánh máy hoặc soạn thảo trên máy vi tính sau đó in trên máy in laser.
- Nguyên mẫu nét có thể là đen hay màu sắc Nguyên mẫu nét đen, do cán bộ kỹ thuật, hoạ sĩ… dùng mực đen vẽ hay kẻ lên giấy trắng Nguyên mẫu nhiều màu sắc, do cán bộ kỹ thuật, hoạ sỹ dùng mực màu vẽ lên giấy trắng Nguyên mẫu nét nhiều màu thường là các bức tranh trên đó có những mảng, chòm, vạt màu ghép lại hay lồng vào nhau hoặc các bản vẽ trên đó có các đường vẽ, đường kẻ nhiều màu xen vào nhau.
* Bản mẫu nửa tầng thứ:
- Bản mẫu nửa tầng thứ là các tài liệu trên đó hình ảnh có độ nhạt, đậm biến đổi dần từ chỗ trắng, nhạt, qua các tầng thứ trung gian rồi mới đến chỗ đậm nhất như: ảnh chụp người, con vật, phong cảnh.
- Tài liệu ( nguyên mẫu) nửa tầng thứ cũng có loại là nguyên mẫu đen trắng hay nhiều màu sắc Loại nguyên mẫu nửa tầng thứ nhiều màu là loại nguyên mẫu trong đó hình ảnh màu cũng biến đổi từ tầng thứ nhạt qua các tầng thứ trung gian rồi mới tới tấng thứ đậm nhất.
- Để phục chế bản mẫu tầng thứ khi chụp ảnh người ta phải dùng thiết bị quang học là kính tram để phá vỡ sự liên kết thành các điểm bởi vì trên bề mặt bản in không thể tạo ra được lớp mực có dầy mỏng khác nhau Do vậy, bằng cách tạo ra những điểm t’ram có diện tích lớn nhỏ khác nhau người ta có thể in phục chế được những bản mẫu tầng thứ từ bản in có một lớp mực với độ dày đồng nhất.
- Bản mẫu hỗn hợp là loai bản mẫu trên đó có cả các hình ảnh có tính chất của nguyên mẫu nét và cả các hình ảnh có tính chất của nguyên mẫu nửa tầng thứ, nghĩa là loại nguyên mẫu gồm có một phần là nguyên mẫu nét, phần còn lại là nguyên mẫu nửa tầng thứ.
- Nguyên mẫu hỗn hợp ta thường gặp là: tranh quảng cáo, tranh áp phích, bìa sỏch, lịch tờ, cỏc loại nhãn hàng…
- Bản mẫu do khách hàng làm ra mang đến nhà in, nhà in phải làm theo bản mẫu này và không được tự ý thay đổi Bản mẫu bao gồm nội dung và hình thức thể hiện.
Nội dung gồm : các chữ, hình ảnh
Hình thức gồm: cách thể hiện (cách trình bày) của các nội dung trên đối với một sản phẩm nào đó
- Cỏch thể hiện của bản mẫu : Loại bản mẫu in lần đầu , loại bản mẫu này cú nội dung và hình thức tách rời nhau Nội dung được thể hiện dưới dạng các bản thảo chữ, hình ảnh mẫu hoặc hình ảnh và chữ dưới dạng đĩa mềm hoặc truyền dữ liệu Hình thức trình bày dưới dạng maket sản phẩm Đối với loại sản phẩm này thỡ bản mẫu tồn tại dưới dạng những thụng tin về sản phẩm sau này.
- Loại sản phẩm in tái bản: Loại sản phẩm này có nội dung và hình thức gắn liÒn với nhau dưới dạng một sản phẩm cụ thể Các thông tin của bản mẫu phải đầy đủ, rõ ràng, chính xác và dễ hiểu.
1.2: Bình bản
Là quá trỡnh cụng nghệ ghộp cỏc chi tiết chữ, hỡnh ảnh của từng màu trờn khuôn in để in một sản phẩm nào đó Bình bản có thể làm thủ công trên các bàn bình hoặc có thể làm trên máy tính.
Các bản can, film được ghép lên một tờ mẫu phơi (đế mêca) mang những chữ, hình ảnh của khuôn in nào đó Tờ mẫu phơi là sản phẩm trực tiếp của quá trình bình bản, một khuôn in cần có một tờ mẫu phơi.Trong quá trình bỡnh bản người ta thường phõn biệt khuụn in mặt in và khuụn in mặt trở của tờ giấy đối với sản phẩm in hai mặt Khuôn dùng để in mặt (1) của tờ giấy người ta gọi là khuôn in, khuôn dùng để in mặt (2) của tờ giấy gọi là khuôn trở
Trong thực tế người ta thường dùng loại khuôn in –khuôn trở ( nó trở khuôn khác) là loại khuôn mà khuôn in mặt (1) của tờ giấy và khuôn in mặt (2) của tờ giấy là hai khuôn khác nhau.
Khuôn in nó trở nó : là loại khuôn mà khuôn in và khuôn trở cùng ghép trên một khuôn lớn ( điều kiện để dùng khuôn in nó trở nó là khổ giấy in phải lớn gấp đôi khổ tờ in và giấy in phải có hai mặt giống nhau), tổng số trang trên khuôn in gấp đôi tổng số trang trên bề mặt tờ in
Tiêu chuẩn của tờ mẫu phơi: tất cả các chữ, h×nh ảnh phải nằm đúng vị trí theo yêu cầu của maket sản phẩm và maket sản xuất Tất cả các chữ, hình ảnh ngược gương với tờ in sau này Tất cả các phần tử in phải nằm trong vùng in cho phép, các phần tử in phải đủ độ đen cần thiết D≥2,5 , các phần tử không in phải trong suốt cần thiết các miếng giấy can, film, băng dính không được chồng hai hoặc nhiều lớp lên nhau, băng dính không được dán lên hoặc sát các phần tử in
Các miếng giấy can, film phải được dán phẳng ép sát chặt lên đế Màu mực ở các film, chữ, hình ảnh phải đúng theo yêu cầu của maket sản phẩm và maket sản xuất các film chồng màu phải chính xác.Trên tờ mẫu phơi phải có đầy đủ các dấu chỉ dẫn cần thiết: dấu khuôn khổ giấy in, dấu gấp, dấu xén, dấu chồng màu…Tờ mẫu phơi phải có tính tái lập nghĩa là tờ mẫu phơi phải phơi được nhiều bản giống nhau ở những điều kiện và thời điểm khác nhau.
* PHƯƠNG PHÁP CHUNG KHI BÌNH BẢN:
1 Dựng maket dàn khuôn: Mục đích tạo thuận lợi cho quá trình bình bản được nhanh chóng và chính xác Đây là quá trình xác định vị trí thật của các chữ, hình ảnh, trên từng khuôn để in một sản phẩm nào đó bằng cách biến các thông tin của maket sản phẩm và maket sản xuất thành kích thước thật.Người ta thường dụng maket dàn khuôn bằng cách kẻ vẽ trên những tờ giấy trắng có độ trong suốt nhất định Vị trí của các chữ, hình ảnh trên maket dàn khuôn có thể cùng chiều hoặc ngược gương với tờ in sau này.
2 Dán các trang chữ, hình ảnh: Mục đích là tạo ra tờ mẫu phơi.
Công tác chuẩn bị: chuẩn bị film, maket, băng dính, đế bình, dán maket dàn khuôn bản bình sao cho vị trí của các chữ, hình ảnh phải ngược gương với tờ in sau này
- Chuẩn bị đế bình: Đối với đế mới ta phải cắt từ trong cuộn ra theo kích thước phù hợp, đục lỗ định vị ( nếu bình bản bằng thước định vị ) Đối với đế cũ ta phải bỏ hết giấy can, film chứa các chữ, hình ảnh cần bình.
- Chuẩn bị giấy can, film: Cắt những bản can, film chứa các chữ, hình ảnh cần bình.
Dán các tờ đế bình lên maket dàn khuôn hoặc kẹp vào thước định vị.
Dán các dÊu chỉ dẫn như: tay kê đầu, tay kê biên, dấu khuôn khổ giấy, khuôn khổ sản phẩm, đường gấp xén, dấu chồng màu Dán các bản can, film chứa các chữ, hình ảnh vào những vị trí đã xác định trên maket dàn khuôn (tất cả các chữ, hình ảnh phải ngược gương với tờ in) Khi dán không được chồng hai hoặc nhiều lớp giấy can, film, băng dính chồng lên nhau, không được dán băng dính chồng lên các phần tử in hoặc sát các phần tử in nhỏ.
Các miếng giấy can, film phải được dán ép sát phẳng chặt xuống đế bình. Đối với sản phẩm nhiều màu thì phải bình nhiều khuôn, các khuôn phải chồng khít lên nhau.
3 Ghi các thông tin của tờ mẫu phơi: Mục đích là để phân biệt tờ mẫu phơi này với tờ mẫu phơi khác tạo thuận lợi cho quá trình thứ tự in chồng màu Những thông tin cần ghi bao gồm:
- Tên sản phẩm, ký hiệu hoặc số phiếu sản xuất, số thứ tự của tờ in hoặc tay sách.
- Loại khuôn in: khuôn in hay khuôn trở hay khuôn in nó trở nó, kiểu trở giấy, màu mực in, người bình bản và các thông tin đặc biệt khác nếu có.
- Vị trí ghi thông tin tay kê đầu tới mép bản khi phơi ( khoảng từ 3- 6cm) tùy loại máy in.
4 Kiểm tra tờ mẫu phơi: Mục đích là loại bỏ những sai hỏng khi bình bản.
Cách kiểm tra: người bình bản tự kiểm tra, khi kiểm tra phải căn cứ vào tiêu chuẩn kü thuật của tờ mẫu phơi.
1.3: Phơi bản
Đây là quá trình dùng ánh sáng của đèn phơi tác dụng chọn lọc lên lớp diazo trên bản Tại những chỗ phần tử in ánh sáng bị giữ lại trên tờ mẫu phơi không tác dụng lên lớp diazo Tại những chỗ phần tử không in ánh sáng đi qua tờ mẫu phơi tác dụng lên lớp diazo nhạy sáng gây ra phản ứng quang hoá làm biến đổi lớp diazo ban đầu thành một chất mới mang tính axít, dễ tan trong dung dịch kiềm loãng Ngày nay để chế khuụn in offset người ta chủ yếu dựng bản diazo phơi dương bản, đế bản là lớp nhôm có chiều dày 0,3 mm được tạo hạt bằng phương pháp điện hoá có lớp oxít nhôm trên bề mặt dầy gấp 100 lần oxít nhôm tự nhiên Trên bề mặt lớp nhôm người ta phủ một lớp diazo nhạy sáng làm phần tử in có độ dày 0,02mm Bản PS là loại bản chất lượng cao được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay.Màng cảm quang được điều chế từ hợp chất diazo theo phương pháp tổng hợp hữu cơ Màng được tráng bằng thiết bị tù động nên rất đều và sạch, hình ảnh phơi đầy đủ chi tiết, t’ram có kích thước chính xác, truyền đạt trung thành với film Tuỳ theo yêu cầu sử dụng, màng diazo có thể tráng lên đế có chất liệu khác nhau như : nhôm, giấy tổng hợp , xenlulô.
Cấu tạo bản tráng sẵn diazo gồm có 6 lớp:
- Lớp hạt nhám của màng cảm quang, nó tạo khả năng tiếp xúc với mẫu film tốt hơn, rỳt ngắn thời gian đạt tới chõn khụng
Cacben keten H20 ẩm không khí hv
- Lớp thích nước(lớp tách) ngăn lớp tráng màng cảm quang đọng lại ở những lỗ nhỏ trên mặt dương cực và tăng cêng tính thích nước, loại bỏ chất bám bụi, làm sạch chỗ không in.
- Lớp dương cực: Bề mặt bản nhôm sau khi được dương cực hoá sẽ trở nên cứng hơn và ổn định hơn với hoá chất Tăng cường sức bền chịu lực, mài mòn và hạn chế bẩn màng
- Cấu trúc hạt mịn được tạo nên trên bản nhôm nh cách tạo hạt bằng cơ học và điện phân Tạo điều kiện tèt nhất đÓ phục chế tầng thứ và làm ẩm tốt hơn.
- Đế nhôm có độ tinh khiết cao ( trên 99,5%) kích thước ổn định, độ dày 0,29 + 0,02mm, đảm bảo ổn định về cơ, lý, hóa trong qua trình sử dụng bản.
Mục đích của quá trình phơi bản là : truyền hình ảnh từ tờ mẫu phơi sang bản nhôm hoặc kẽm hoặc chia tách phần tử in và phần tử không in trên bản Nếu lớp diazo ban đầu là octoquinol diazit thì phản ứng quang hoá xảy ra như sau:
Phản ứng quang hoá trên xảy ra nhanh mạnh dưới tác dụng của ánh sáng có bước sómg ngắn λ C0 nm Thời gian phơi phải đủ để phản ứng quang hoá xảy ra trên toàn bộ chiều dày của lớp diazo.
Các thao tác chuẩn bị và tiến hành phơi: Film đã bình xong, chuyển sang phòng phơi Trước khi phơi, người công nhân phải xem tài liệu đó chạy trên máy nào để chọn loại bản phơi cho phù hợp Song song với công việc đó, người công nhân phải kiểm tra độ phẳng sạch của đế bình, kỹ thuật dãn băng dính, lau sạch khung kính phơi. Đặt chương trình phơi cho phù hợp, gồm có: đặt áp lực chân không, thời gian phơi Thời gian phơi bản phụ thuộc vào từng loại bản diazo, đèn chiếu sáng, cường độ chiếu sáng và tính chất của bản bình Sau khi chiếu sáng xong,mỏy tự động ngắt, lấy bản đó phơi để hiện.
1.4: Hiện hình
Đây là quá trình dùng dung dịch kiềm yếu để phản ứng với chất được tạo thành do phản ứng quang hoá khi phơi bản ở phần tử không in để tạo thành một hợp chất tan trong nước.
Mục đớch : Tẩy bỏ lớp diazo đã bị ỏnh sỏng phõn huỷ ỏ cỏc phần tử không in ra khỏi bề mặt bản in.
Phương pháp hiện hình có thể là làm thủ công hoặc làm bằng máy Dung dịch hiện : - Xút NaOH 20g
Sau khi chiếu sáng tiến hành hiện hình bằng dung dịch trên, phần màng thuốc diazo đã chiếu sỏng bị loại khỏi bề mặt bản. Để đảm bảo quá trình hiện hình tốt, người ta cho vào dung dịch hiện một lượng glyxerin để giữ nước Chất glyxerin sẽ bảo vệ phần tử in không bị dung dịch hiện hình ăn mòn.
Khi hiện hình, ngoài phản ứng hiện hình trên thì NaOH trong dung dịch hiện còn tác dụng với lớp diazo không bị ánh sáng tác dụng ở phần tử in làm giảm chất lượng hoặc hỏng phần tử in Đồng thời NaOH trong dung dịch hiện còn tác dụng với lớp oxít nhôm ở phần tử trắng làm giảm khả năng bắt nước và giữ nước của phần tử trắng trong lúc in
Nồng độ xút NaOH ảnh hưởng tới quá trình hiện hình Nồng độ xút quá mạnh thì xút này sẽ phản ứng trực tiếp với chất diazo ban đầu, làm phá hủy phần tử in và tác dụng với đế bản nhôm Nồng độ NaOH quá nhẹ sẽ không đủ lượng xút để xảy ra phản ứng NaOH được đưa vào trực tiếp trong hỗn hợp của thuốc hiện hoặc đợc hỡnh thành khi thủy phõn muối Natri:
Hiện hỡnh bằng thủ cụng được tiến hành như sau:
- Bản sau khi phơi lấy ra đưa vào khay chứa dung dịch hiện, lắc qua lắc lại cho đều bề mặt, hoặc dùng dung dịch hiện hỡnh dội đều lờn bề mặt bản, dựng bàn chải lông mềm xoa đều toàn bộ bề mặt bản.
- Sau một thời gian ngắn dung dịch hiện tác dụng vào lớp màng ( tùy theo từng loại màng, kinh nghiệm của người thợ), dùng gạt cao su gạt bỏ thuốc hiện dư và màng đã bị hũa tan.
- Rửa sạch bản bằng nước đến khi phần tử trắng không còn màng, nếu còn màng thì phải hiện thêm Hiện hình không triệt để dẫn đến bẩn màng và những phần tử in không sạch
- Trường hợp đưa cả bản vào bể dung dịch hiện, thì khi hiện một số lượng bản nhất định thì ta phải bổ sung thêm xút (NaOH) vào dung dịch bởi vị trong quá trình hiện lượng xút giảm dần nồng độ xút phải tùy thuộc vào bản diazo, có thể pha thêm từ 10 – 15g NaOH/ 1lít nước.
Hiện bằng mỏy: Sau khi hiện bản được rửa và gụm tự động khi nhiệt độ cao quá cũng có thể gây ra hiện tượng trương các phần tử in Hiện hình với thời gian chưa đủ sẽ làm bản bị màng Hiện hình với thời gian lâu cũng dẫn đến sự sai lệch điểm t’ram và đường nét bị thu hẹp.
II.1.5.Tút bản Đây là quá trình dùng một dung môi để hòa tan lớp diazo trên bản Hợp chất đó không được loang, tan trong nước.
Mục đích: loại bỏ những phần tử in phụ tại phần tử trắng mà không được phép có mặt trên tờ in như : gờ mép film, những vết lỗi giấy can, băng dính, ốc ảnh, dấu màu…
Khi bản đã hiện xong gạt sạch nước trờn bề mặt, dựng bỳt lụng và bụi thuốc tút lên bản Sau khi tút xong, rửa sạch bản, gạt sạch nước Đối với mỗi loại bản diazo thường kèm theo loại thuốc tút của nó.
II.1.6 Trung hòa bản. Để tẩy sạch phần xút dư còn đọng lại ít nhiều trên bản in sau khi rửa nước, ta tiến hành trung hòa Dung dịch để trung hòa là H2SO4 5% Mục đích trung hòa là để phần xút dư thừa không tiếp tục ăn mòn phần tử in và lớp ôxit nhôm giữ nước của bề mặt bản, sau đó rửa sạch nước.
Mục đích của quá trình gôm là tăng tính thấm ướt và chèng ôxi hóa phần tử không in trên bề mặt bản nhôm Dung dịch gồm: gôm arabic, dextrin, hoặc dung dịch CMC: cácbon metyl cenlulo.
Kĩ thuật xoa phải đều, mỏng trên toàn bộ bề mặt bản Sau khi hoàn chỉnh đem sấy khô nhiệt độ:500 o C.
II.1.8 Kiểm tra chất lượng bản.
Kiểm tra bằng mắt thường toàn bộ bản, xem chất lượng tổng thể, có điểm nào nghi vấn phải xem lại bản bình Sau khi kiểm tra chất lượng ta phải ghi tên tài liệu, số tay màu mực.
Bản đã phơi hoàn chỉnh phải thừa mãn những yờu cầu:
- Phải thật trung thành với bản bình
- Không có những hư hỏng cơ học: lồi lõm, vết xước.
- Đỳng tài liệu bỏo phơi, đỳng mỏy in đã bỏo. ii.2 quy trình công nghệ in offset
Quy trình công nghệ của in offset được tính bắt đầu từ khi người công nhân in nhận được khuôn in, nguyên vật liệu in, máy in… Sau đó phải thực hiện hàng loạt các công việc cho đến lúc in xong một số lượng các tờ in theo phiếu sản xuất quy định.
II.2.1 Quỏ trình chuẩn bị in :
1.7: Gôm bản… tạo thành
Mục đích của quá trình gôm là tăng tính thấm ướt và chèng ôxi hóa phần tử không in trên bề mặt bản nhôm Dung dịch gồm: gôm arabic, dextrin, hoặc dung dịch CMC: cácbon metyl cenlulo.
Kĩ thuật xoa phải đều, mỏng trên toàn bộ bề mặt bản Sau khi hoàn chỉnh đem sấy khô nhiệt độ:500 o C.
1.8: Kiểm tra chất lợng bản… tạo thành
Kiểm tra bằng mắt thường toàn bộ bản, xem chất lượng tổng thể, có điểm nào nghi vấn phải xem lại bản bình Sau khi kiểm tra chất lượng ta phải ghi tên tài liệu, số tay màu mực.
Bản đã phơi hoàn chỉnh phải thừa mãn những yờu cầu:
- Phải thật trung thành với bản bình
- Không có những hư hỏng cơ học: lồi lõm, vết xước.
- Đỳng tài liệu bỏo phơi, đỳng mỏy in đã bỏo. ii.2 quy trình công nghệ in offset
Quy trình công nghệ của in offset được tính bắt đầu từ khi người công nhân in nhận được khuôn in, nguyên vật liệu in, máy in… Sau đó phải thực hiện hàng loạt các công việc cho đến lúc in xong một số lượng các tờ in theo phiếu sản xuất quy định.
II.2.1 Quỏ trình chuẩn bị in :
Vai trò của quá trình chuẩn bị in là hạn chế các sự cố xẩy ra trong quá trình in Quá trình chuẩn bị in nếu diễn ra một cách đầy đủ thì sẽ hạn chế được rất nhiều nguyên nhân sai hỏng có tính ngẫu nhiên hoặc chủ quan Dự báo được các sự cố có thể xảy ra và người thợ in đưa ra được các biện pháp khắc phục.Quá trình này bao gồm:
A Chuẩn bị vật tư: a, Chuẩn bị giấy in:
Tiến hành khí hậu hóa giấy ở trong phân xưởng in offset hoặc trước khi đem giấy vào in.Thường ở các phân xưởng in offset người ta đều có lắp máy điều hòa khí hậu để việc khí hậu hóa giấy nhanh chóng, đạt chất lượng cao. Khí hậu hóa trước khi đem in chính là việc làm cho nhiệt độ, độ ẩm của giấy in cân bằng với nhiệt độ, độ ẩm tương đối của không khí trong phân xưởng in
2 0 offset, nhằm mục đích không cho giấy in biến dạng hoặc chỉ biến dạng ở mức cho phép, đảm bảo cho in đẹp, in chính xác các loại tài liệu Nếu để giấy biến dạng, hình ảnh trên tờ in cũng biến dạng theo, sẽ sai lạc so với hình ảnh trên nguyên mẫu, khi in các tài liệu nhiều màu các hình ảnh của từng màu sẽ không trùng khít theo các dấu ốc, kết quả tổng hợp các hình ảnh màu bị hủy hoại.
Giấy in tốt nhất ở nhiệt độ 18- 22 0 C, độ ẩm 60- 65%, hàm ẩm trang giÊy 8- 10% Độ ẩm môi trường tăng thì hàm ẩm tăng, trong khi độ ẩm môi trường thay đổi 20% thì hàm ẩm trong giấy thay đổi 1% Độ bền cơ học của giấy: giấy dai nhất khi độ ẩm xấp xỉ 65% Độ dãn cơ học của giấy thay đổi khi độ ẩm của giấy thay đổi, đối với giấy in offset đạt tiêu chuẩn: dọc thớ từ 0.5 – 1%, ngang thớ từ 0.5 – 2% Độ dầy của giấy thay đổi theo độ ẩm, độ dầy giấy lớn nhất khi độ ẩm môi trường xấp xỉ 50% Khi độ ẩm môi trường nhỏ hơn 60% khả năng nhận ẩm ít nhất Trong phân xưởng in offset, quá trình làm Èm khuôn in bằng dung dịch làm ẩm đã làm cho độ ẩm tương đối của không khí trong phân xưởng tăng lên, gây ra sự khác biệt, sự chênh lệch lớn về nhiệt độ, độ ẩm của phân xưởng với giấy in Giấy in không khí hậu hóa đem in ngay sẽ bị biến dạng làm giảm độ chính xác và vẻ đẹp của tờ in, vËy nên bắt buộc phải khí hậu hóa giấy trước khi đưa lên máy in.
Chuẩn bị giấy ở phân xưởng in: Làm tơi để các tờ giấy không dính với nhau, bằng cách: lấy các tập mỏng đem tãi dỗ trên bàn phẳng, sau đó xếp thành từng chồng lên mặt bàn đựng giấy. b, Chuẩn bị mực in:
Lấy mực in theo phiếu sản xuất hoặc sự hướng dẫn khi in thử Kiểm tra chất lượng để xác định các chỉ số kĩ thuật, tiến hành pha chế các phụ gia của mực in để thay đổi tính chất kĩ thuật của mực in khi cần thiết, pha trộn với nhau để tạo ra màu mực mới ( nếu cần)… Sau đó đem cho vào máng mực của máy in Mực in offset cần có độ nhớt cao khi in, mực in không bị ảnh hưởng và không bị biến đổi tính chất bởi các chất làm ẩm khuôn in, đồng thời các chất làm khô không được tác động xấu làm khô màng mực in trên hệ thống lô chà mực trong quá trình truyền mực từ bản in sang tấm cao su và sau đó từ tấm cao su sang giấy in.
Bộ ba màu mực cơ bản là: xanh – vàng chanh – đỏ cánh sen Khi in chỉ có một bộ mực phù hợp với một loại tài liệu nào đó Vì vậy, phải chọn bộ mực cho phù hợp với tài liệu, dựa vào thang vòng màu của mực. c,Chuẩn bị dung dịch ẩm:
Nếu là dung dịch đã được phòng sản xuất, phòng thí nghiệm mua về hay pha chế lấy, thì chỉ cần đổ vào máng dung dịch làm ẩm của máy để dùng. Nếu không có loại đó, thì phải tự pha chế theo các công thức được hướng dẫn hoặc có thể pha chế theo cách sau:
Dung dịch ẩm gồm: - Natri photphat (NaH2PO4) 10g.
Lấy 2/3 lít nước máy đổ vào bình, vừa quấy nước vừa rắc Natri photphat vào bình nước Khi tan hết vẫn quấy nước trong bình và cho axit vào Cuối cùng được dung dịch đem đóng lọ, khi dùng thì lấy ra pha thêm nước máy vào dung dịch theo tỷ lệ 1/40 Sau khi pha loãng dung dịch ta kiểm tra độ pH theo trị số tiêu chuẩn pH = 6 ÷ 6.5 d, Chuẩn bị bản in và ống cao su.
Bản in sau khi lấy từ bộ phận phơi bản thì cần phải kiểm tra xem có đạt chất lượng không.
- Kiểm tra chi tiết hình ảnh trên bề mặt bản in Dùng kính lúp để kiểm tra tông sáng ( 3÷5%), tông tối (95÷ 98%).
- Kiểm tra các lỗi khuyết tật cơ học.
Ngoài ra trên bản in phải đầy đủ các dấu ốc cho quá trình in chồng màu và quá trình gia công Ở một số sản phẩm chất lượng cao thì đòi hỏi phải có thang tầng thứ để dễ dàng kiểm tra và điều chỉnh chất lượng bản in.
Bản in thường có hai dạng: - Bản lắp trên thanh kẹp của máy.
- Bản đục lỗ móc trên các móc bản.
* ỐNG CAO SU: Ống cao su offset cần phải kiểm tra để đáp ứng yêu cầu: Tấm cao su phải có tính chất nhận và nhả mực tốt, độ dầy tấm cao su phải đồng đều, tấm cao su phải khụng bị khuyết tật bề mặt về mặt cơ học.Tấm cao su phải được pha cắt đúng thớ, đúng chiều.
Ngoài ra cần phải kiểm tra, đánh giá lại độ dầy của lớp độn lót nếu không đạt yêu cầu thì thay lớp độn lót.
Lựa chọn máy và thiết bị phù hợp nhất với sản phẩm in Chuẩn bị tốt tình trạng máy in: Khởi động máy in, kiểm tra hoạt động của máy Tiến hành tra dầu mỡ vào các bộ phận hoặc giữa các phần ma sát giữa các ổ bạc, các cổ trục…
* Kiểm tra bộ phận nạp giấy, ra giấy: Công việc này đảm bảo độ chính xác trong quá trình in Khi tiến hành in tài liệu có chủng loại độ dầy kích thước mới thì cần phải tiến hành thiết lập lại các yếu tố, bộ phận nạp giấy, ra giấy Một số loại máy in hiện đại thì các chức năng tự đặt thông số hiệu chỉnh theo các dữ liệu đã được lưu.
Khi điều chỉnh bằng tay:
- Định vị chính xác bàn nạp giấy, xếp chồng giấy đã được dỗ tơi và khí hậu hóa ở trên.
máy in offset …
Khái niệm cơ bản về máy in offset … tạo thành
Nguyên tắc hoạt động của các máy in offset đều dựa trên cơ sở sự chuyền hình ảnh từ bản in sang tờ giấy thông qua một bề mặt cao su trung gian Trên các bản in đó, các phần tử in và phần tử không in hầu như cùng nằm trên một mặt phẳng Do quá trình gia công hóa học, mà các phần tử không in trên bản nhận được một lớp mỏng dung dịch nước còn các phần tử in thì có khả năng giữ lại được lớp mực in khi được chà lên bản mà không hòa tan với nước.
Hiện nay các máy in offset hoạt động đều dựa trên nguyên lý quay tròn.Đơn vị in của máy in offset về cơ bản gồm có ba trục ống:
Bản in đuợc lắp trên một ống được goị là ống bản Trên bề măt của ống bản có lô nước và các lô mực chà lên bề mặt bản một lớp mỏng dung dịch nước và mực in Các phần tử không in trên bản in chỉ nhận dung dịch làm ẩm còn phần tử in chỉ nhận mực Khi ống bản quay nó tiếp xúc với cao su offset ,
2 6 tấm cao su đàn hồi này được lắp lên trên một ống goị là ống cao su Ở vùng tiếp xúc với ống cao su các phần tử in ở bản sẽ truyền một phần mực của mình sang tấm cao su. Ống cao su lại tiếp xúc với một ống kim loại phẳng (ống in) khi đóng ép in,tại vùng tiếp xúc giữa hai ống này do áp lực ép tấm cao su offset mà một phần mực từ tấm cao su sẽ được truyền sang tờ giấy in đi giữa hai ống đó ống in thường là ống sắt được chế tạo rất chính xác và trên bề mặt của nó được mạ bóng để tăng áp lực in đều trên toàn bộ phần tiếp xúc giữa hai ống.
Phân loại máy in offset… tạo thành
Theo số lượng mặt in cho một lượt in Người ta chia thành máy in một mặt và máy in hai mặt (máy in trở).
Theo nguyên tắc cấu tạo bộ phận in người ta chia thành máy in có kết cấu kiểu 3 ống, 4 ống, máy in offset dạng hành tinh.
Trong thực tế theo hình thức cấp giấy mà chia thành hai loại: máy in offset tờ rời và máy in offset giấy cuộn.
Bộ phận in hành tinh Bộ phận in 5 lô
2 mătNhiều màuCác loại máy in offset
- Máy in offset tờ rời, in được giấy có khuôn khổ và định lượng khác nhau Việc gia công tờ in được tiến hành ở các công đoạn gia công sau in.
- Đối với máy in offset giấy cuộn: băng giấy được tở ra từ cuộn giấy đi qua bộ phận dẫn giấy dàn phẳng và bộ phận ổn định sức căng vào các bộ phận in của máy Sau đó được gấp, cắt, xén…thành tay sách và chuyển ra ngoài Ở máy in offset giấy cuộn , băng giấy tở ra từ cuộn giấy được chuyển đến các đơn vị in So với máy in offset tờ rời thì ống in của máy in offset không có hệ thống nhíp bắt Băng giấy in xong được sấy khô sau đó được gia công gấp, cắt, khâu, đếm, đóng gói Tất cả được thực hiện trên máy in Băng giấy sau khi in ra cũng có thể được cắt thành tờ rời, có thể vừa gấp, vừa cắt thành những tờ có kích thước xác định và chuyển nó đến bàn đựng thành phẩm.
II.1 MÁY IN OFFSET TỜ RỜI.
Máy in offset tờ rời là máy in dùng để in các tờ giấy đã được cắt xén theo một khuôn khổ xác định Máy in offset tờ rời hiện đại ngày nay có thể đạt tới năng suất in trên 12.000 tờ/giờ.
Xu hướng lựa chọn để sử dụng máy in hiện nay là chọn máy có thời gian chuẩn bị in ngắn nhất, quá trình in được trang bị bằng các thiết bị tự điều chỉnh và điều khiển tự động hóa cao
Những khó khăn đáng kể trước đây của máy in offset nhiều màu khi in ướt – trên – ướt là do chất làm ẩm, mực in, bản in, tấm cao su và vật liệu in chưa đáp ứng được với những sản phẩm đòi hỏi chất lượng cao Nhưng hiện nay những khó khăn nêu trên về cơ bản đã được khắc phục Khuynh hướng chung là tối ưu hóa quá trình in, bằng cách sử dụng những hệ thống điều khiển, hiệu chỉnh tự động bằng kỹ thuật số.
(Sơ đồ của máy in offset tờ rời 4 màu)
Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy in offset tờ rời:
Tờ giấy được bộ phận tự động vào giấy đưa vào máy, chúng chuyển động trên bàn đặt giấy vào bàn nghiêng, sau đó chúng được vỗ thẳng mép trước bằng tay kờ đầu và mộp bên bằng tay kờ nỏch Sau khi vố thẳng , chỳng được hàng nhíp trao kẹp chặt mép trước chuyền gia tốc cho chúng đạt một vận tốc bằng với vận tốc vòng của các ống ở bộ phận in( ống bản, ống cao su, ống in). Sau đú tờ giấy được trao cho hàng nhớp của ống chuyền hoặc hàng nhớp của ống in, sau khi in xong chuyển giấy cho nhíp bắt của guồng ra giấy và đặt lên bàn thu nhận sản phẩm Đó là những bộ phận cơ bản mà tờ giấy phải đi qua trong quá trình in.Khi thiết kế các mẫu máy cụ thể có thể có nhiều cách phối hợp các bộ phận với nhau Đối với một số máy cỡ nhỏ ( khổ nhỏ), giấy được đưa trực tiếp vào ống in mà không cần phải đi qua hàng nhíp trao của ống chuyền
Thông thường máy in nhiều màu là sự kết nối vài cụm in một màu lại với nhau Sự chuyển giao tờ in từ cụm in này sang cụm in khác được thực hiện bằng hệ thống chuyển giao tờ in riêng biệt, sự chuyển giao này có thể chia ra làm hai nhóm chính:
- chuyển giấy bằng các ống chuyển tiếp.
- Chuyển giấy bằng xích guồng. Ống chuyển giấy có thể có một hoặc vài hệ thống nhíp kẹp Các nhíp kẹp nằm dọc theo đường sinh của ống chuyển giấy và kẹp lấy mép trước của tờ giấy Khi tới ống in của cụm in đầu tiên, nhíp kẹp tiếp nhận tờ giấy Trong quá trình quay gián tiếp, các nhíp kẹp sẽ đến vị trí tiếp xúc với ống in hoặc ống chuyển giấy tiếp theo, mở ra và chuyển tờ in vào nhíp kẹp của ống này.
Nguyên lý hoạt động của guồng xích chuyển giấy là tờ giấy được vận chuyển bởi các nhíp kẹp ở hai bên được liên kết với hai hàng xích của guồng chuyển giấy.
CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA MÁY IN OFFSET TỜ RỜI:
Bộ phận này có chức năng cấp giấy (từng tờ một) vào bộ phận in của máy Bộ phận vào giấy bao gồm: đầu bò, bàn vào giấy, cơ cấu vỗ giấy ( tay kê đầu, tay kê nách), hàng nhíp trao và ống chuyển tiếp.
Bộ phận này thường được sử dụng trong các máy in nhiều màu và có chức năng chuyển tờ giấy từ khối in này sang khối in khác của máy in.
- Bộ phận này có chức năng thực hiện chuyển mực từ các phần tử in trên bản sang tấm cao su và từ tấm cao su sang bề mặt giấy in ( đi qua giữa ống cao su và ống ép in).
4 Bộ phận cấp mực và ẩm:
- Bộ phận làm ẩm để cấp và chà một lớp ẩm mỏng đều lên các phần tử không in.
- Bộ phận mực có chức năng cấp một lượng cần thiết dàn đánh lớp mực đó thành màng mỏng đều và chà lớp mực đó lên các phần tử in của bản.
5 Bộ phận ra giấy và thu hồi tờ in:
Thực hiện việc chuyển tờ giấy đã in xong từ bộ phận in ra và đặt chúng vào bàn nhận sản phẩm.
6 Bộ phận chuyền và dẫn động điện, cơ.
Trên đây là các bộ phận cơ bản của máy in offset tờ rời , tùy theo từng loại máy, khổ máy mà có cấu tạo cụ thể, không nhất thiết phải có đầy đủ các
3 0 bộ phận như trên Ngoài ra các máy in còn có thể có các thiết bị phô trợ khác tùy theo cấu tạo chức năng của từng máy.
1.1: Bộ phận vào giấy tự động … tạo thành
Bộ phận vào giấy có chức năng cung cấp giấy ( mỗi một tờ giáy cho mỗi chu kỳ làm việc của máy) vào cho hàng nhíp bắt của ống in Khi in các sản phẩn nhiều màu trên các máy in tờ rời mọt hoặc hai màu, tờ giấy sẽ phải đi qua máy vài lần Khi đó độ chính xác từng màu của sản phẩm in sẽ phụ thuộc rất nhiều tới việc đưa giấy vào nhíp bắt của ống in Bởi vậy yêu cầu cơ bản nhất của bộ phận vào giáy là phải đảm bảo độ chính xác của hệ thống chuyển giấy Độ chính xác của vị trí tờ giấy khi nó được trao cho nhíp bắt của ống in Chất lượng của sản phẩm in nhiều màu phụ thuộc trước hết vào độ trùng khớp của các màu với nhau Bởi vậy khi vận hành máy in offset để in các sản phẩm nhiều màu cần phải biết cách đánh giá độ chính xác đó.
Bộ phận đầu bò là đầu vào giấy Đầu vào giấy có chức năng cấp giấy từ chồng giấy vào máy in theo kiểu từng tờ một cho mỗi chu kì làm việc của máy Quá trình này cần thoả mãn một số điều kiện sau:
- Tờ giấy được đầu bò cấp vào máy phảI tới được tay kê đầu vào thời điểm xác định trong chu kỳ làm việc của máy.
- Khi tờ giấy tới được tay kê đầu, độ lệch của tờ giấy ( theo hướng chuyển động của tờ giấy) không được vượt quá 3- 4 mm.
- Mỗi chu kỳ làm việc của máy chỉ đưa vào một tờ giấy, khi không có giấy hoặc đưa giấy vào vượt quá số lượng (lớn hơn một tờ giấy – hiện tượng đúp giấy ) Bộ phận an toàn phải làm việc ngay và điều khiển cho máy cùng bộ phận đầu bò ngừng làm việc ( ngừng việc cấp giấy cho máy).
- Không được làm hỏng tờ giấy in và các phần tử in có sẵn ở trên giấy.
- Có độ bền cao , có thể làm việc được liên tục trong thời gian dài
Trong các máy in offset tờ rời hiện đại, người ta thường sử dụng loại đầu bò hoạt động dùng khí nén cấp giấy kiểu liên tục. a.Cơ cấu vận chuyển giấy đến cụm tay kê đầu.
Sơ đồ cơ cấu bàn nghiêng xuống giấy.
3: Vòi hút tách và dẫn giấy
7: Các con lăn đè giấy
11: Đĩa xích lên, xuống bàn giấy
* CƠ CẤU BÀN NGHIÊNG XUỐNG GIẤY.
Trên bàn nghiêng người ta lắp các dây băng trên đó có thể có các viên bi để tăng lực ma sát của tờ giấy trên các d©y băng Các con lăn bàn chải được đặt ở mép sau của tờ giấy và ngăn cấm sự dịch chuyển trở lại của tờ giấy khi đến tay kê đầu Các con lăn cao su tỳ tờ giấy vào các dây băng Ngoài ra còn có các thanh để đè chặn và dẫn hướng tê giấy.
Khi làm việc ở các máy mà tốc độ tờ giấy đến tay kê đầu không vượt quá 0,1 m/s, thì khoảng cách từ mép sau của tờ giấy đến con lăn ở thời điểm vỗ giấy cần thiết là 6mm Khi tốc độ dẫn giấy 0,3- 0,4 m/s là 8-10 mm ở máy khổ nhỏ ( 56 x 70 cm) cần phải giảm 1-2 mm.
*CƠ CẤU VI SAI THAY ĐỔI VẬN TỐC CỦA DÂY BĂNG DẪN TỜ GIẤY KHI ĐẾN TAY KÊ ĐẦU Điều này cần thiết là để khi tờ giấy tới gần cụm tay kê đầu nó sẽ chuyển động chậm dần tránh được va chạm quá lớn vào tay kê đầu làm hỏng (quăn ) mép trước của tờ giấy. b Cơ cấu bàn đỡ giấy.
Cơ cấu bàn đỡ chồng giấy thực hiện các chức năng sau:
- Tạo khả năng tăng tốc cho bàn đỡ giấy khi lên, xuống, khi nạp giấy hoặc lấy giấy ra trong khi máy hoạt động để tăng năng suất.
- Trong quá trình làm việc của đầu bò luôn giữ cho chồng giấy ở mức cố định, điều này rất quan trọng để cơ cấu tách giấy ở đầu bò làm việc ổn định. c Các cơ cấu vỗ giấy.
Các tờ giấy trước khi được đưa vào bộ phận in của máy nhất thiết phải được dỗ lại một cách cẩn thận với mục đích đảm bảo độ chính xác khi in, tức là đảm bảo vị trí chính xác của từng màu trên tờ in và đảm bảo độ trùng khớp các màu với nhau.
Thời gian tờ giấy ở cụm tay kê đầu cần thiết để triệt tiêu độ lệch của nó ( độ lệch theo hướng chuyển động) không ít hơn 0,05 – 0,1 giây, còn thời gian cần thiết cho cụm tay kê nách cũng là 0,05 –0,1 giây.
- Tay kê đầu để vỗ mép trước của tờ giấy trược khi đưa vào in.
- Tay kê nách để vỗ mép bên của tờ giấy sau khi đã vỗ mép trước ở tay kờ đầu nú quyết định độ chớnh xỏc chồng màu của mỏy. d Cơ cấu nhíp trao.
Cơ cấu nhíp trao của máy dùng để cặp tờ giấy trên bàn vào giấy ( sau khi đã được vỗ), sau đó chuyền cho nó một gia tốc để có vận tốc bằng vận tốc của máy và trao nó cho hang nhíp của ống chuyền hoặchàng nhíp của ống in.
Yêu cầu cơ bản của bộ phận nhíp trao là phải làm việc chính xác, không có độ sai lệch khi trao giấy vào hàng nhíp của ống trung gian hoặc ống in. e Ống trung gian ( ống chuyền). Ống trung gian dùng để chuyển tờ giấy từ nhíp trao vào nhíp bắt của ống in và nó còn có chức năng làm tăng nhanh quá trình giải phóng mép sau của tờ giấy khỏi bàn nghiêng. f Thiết bị liên động kiểm tra của hệ thống cấp giấy.
Trong quá trình hoạt động của bộ phận vào giấy có thể xẩy ra những hiện tượng sau:
- Không cấp giấy hoặc giấy được cấp không đúng thời điểm quy định trong chu kỳ làm việc của máy in.
- Giấy xuống bị lệch quá mức cho phép.
- Giấy cấp bị đúp ( hai tờ một lúc) hoặc nhiều hơn sẽ dẫn tới việc làm hỏng tấm cao su trên ống cao su của máy Còn nếu giấy không được cấp mà máy vẫn chạy thì mực in có trên ống cao su dính sang ống in,làm bẩn bề mặt của ống in và sẽ làm bẩn mặt sau của tờ giấy tiếp theo đó Còn khi giấy xuống bị lệch thì tờ giấy chỉ được kẹp một phần mép trước của nó, nên khi vận chuyển có thể bị rơi hoặc đi
3 4 ngược lên hệ thống lô của bộ phận cấp mực, hoặc nó sẽ bị gấp lại và làm hỏng tấm cao su cũng như hệ thống nhíp bắt của hệ thống vận chuyển giấy.Vì vây, các hiện tượng trên phải được phát hiện kịp thời, và để tránh các hiện tượng đó gây ra cho máy người ta sử dụng các thiết bị kiểm tra và an toàn Trong các trường hợp như vậy thiết bị kiểm tra phải đạt được những yêu cầu sau:
1 Ngắt hoạt động của đầu bò và nó ngừng ngay việc cấp giấy vào máy.
1.2: Hệ thống chuyển giâý … tạo thành
Chức năng của hệ thống chuyển giấy để chuyển tờ giấy từ nhíp bắt của ống in này sang nhíp bắt của ống in khác của máy.
Mức độ trùng khớp các màu với nhau trên máy in nhiều màu chỉ phụ thuộc vào hoạt động của hệ thống chuyển giấy từ khối màu này sang khối màu khác Hệ thống chuyển giấy này thường sử dụng chuyển giấy bằng ốc và chuyển giấy bằng xích guồng. Đường kính các ống chuyển giấy thường bằng hoặc gấp hai lần đường kính của ống bản Tất cả các ống chuyển giấy truyền chuyển động bằng hệ thống các bánh răng.
Hệ thống chuyển giấy bằng xích guồng khép kín trên xích guồng lắp các bộ phận nhíp, các bộ nhíp này theo thứ tự kẹp và chuyển tờ giấy từ ống in của khối màu thứ nhất tới ống in của các cụm màu kế tiếp theo các thanh dẫn hướng.
Bộ phận in có nhiệm vụ truyền chính xác hình ảnh mực từ khuôn in lên tấm cao su đàn hồi của ống offset và từ đó in lên mặt giấy khi có áp lực Bộ phận in trong may in offset tờ rời hầu như được tạo bởi ba ống đó là : ống in, ống cao su và ống bản.
- Ống in: ống in của máy in offset tờ rời để nhận tờ giấy từ nhíp bắt của nhíp trao hoặc ống chuyền dẫn nó đi qua dưới sự ép in của ống offset và chuyển tờ giấy đến các cụm in kế tiếp, cuối cùng cho nhíp bắt trên giá trượt của guồng ra giấy.Ống in hình trụ làm băng gang đúc, bề mặt gia công nhẵn và mạ bóng Dọc theo ống có một hố lõm để lắp bộ phận nhíp bắt giấy.
- Ống bản: ống bản còng giống như ống cao su và ống in, bề mặt phẳng nhẵn, ở hai đầu có hai vành kiểm tra, các vành này để đặt áp lực cần thiết giữa các ống Trong hố lõm của ống bản có lắp các cơ cấu để kẹp căng và điều chỉnh bản
- Ống cao su ( ống offset ): trên ống offset dọc theo đường sinh có hố lõm để lắp cơ cấu kẹp và căng cao su Ống offset được bọc bởi tấm cao su đàn hồi để nhận hình ảnh từ khuôn in và chuyển nó lên giấy khi có áp lực, ống offset quay trong hai cặp bạc lêch tâm Cặp bạc trong để điều chỉnh áp lực in, cặp bạc ngoài để điều khiển cho ống cao su chuyển động tịnh tiến gần vào ống bản và ống in tạo ra áp lực giữa các ống trong quá trình in.
1.4: Bộ phận cấp ẩm và mực… tạo thành
a Bộ phận cung cấp ẩm :
Bộ phận cung cấp ẩm trong máy in offset thường kết cấu với năm quả lô, có chức năng để tạo ra một màng nước mỏng, đồng đều để làm ẩm các phần tử trắng trên mặt khuôn in Trong in offset sự thừa, thiếu ẩm là nguyên nhân gây ra sai hỏng sản phẩm. b Bộ phận cấp mực:
Bộ phận cấp mực dùng để cung cấp mực cho các phần tử in trên bản một lớp mực mỏng có độ dầy khoảng 3 – 4 Mm.
Bộ phận mực trong máy in offset thực hiện ba chức năng cơ bản sau:
1 Cung cấp lượng mực cần thiết.
2 Dàn lượng mực in được cấp thành một lớp mỏng và đồng đều.
3 Chà lớp mực mỏng đồng đều đó lên bản in.
1.5: Bộ phận ra giấy và thu nhận sản phẩm… tạo thành
Các tờ giấy sau khi in xong được đưa ra khỏi máy nhờ một hệ thống tải giấy ra.
Bộ phận ra giấy và thu hồi tờ in thông thường bao gồm một số cơ cấu sau:
9,17 ống thổi 10,18 Cơ cấu xếp tấm
9 Thanh chặn sau 10.Vỗ giấy cạnh 11.Bàn đặt giấy 12.Đĩa xích guồng 13.Đĩa xích
14.Cơ cấu căng xích guồng
Sơ đồ hệ thống ra giấy
Những nguyên nhân chính làm rối loạn việc xếp giấy lên bàn nhận sản phẩm của máy in offset tờ rời:
- xích guồng bị rơ rão khi chuyển động và xếp giấy kém chính xác.
- Các lực tác dụng lên tờ giấy khi mở nhíp gồm lực gây uốn và lực cản uốn tác động vào tờ giấy.
* Các lực gây uốn tờ giấy tỷ lệ với: a Lực cản khí động học:
Lực này tỷ lệ với tốc độ bay của tờ giấy V1 , tốc độ này thay đổi từ tốc độ của guồng V2 và với tốc độ vũng của trục hãm chõn khụng V3 Sự rối loạn trong hoạt động lớn nhất do nguyên nhân này xảy ra ở thời kỳ ®Çu khi mà tốc độ bay của tờ giấy V1 gần với tốc độ của xích guồng V2
• Diện tích chuyển dịch của tờ giấy trên đoạn từ mép trước của tờ giấy đến trục hãm chõn khụng
• Gúc nghiờng của mặt phẳng tờ giấy so với hướng bay của nú, tức là gúc
( còn gọi là góc tới) Do tác dụng của các lực cản khí động học, phía dưới tờ giấy sẽ xuất hiện áp suất dư, áp suất dư này tác dụng vào phần chính giữa của
3 8 tờ giấy và có xu hướng cuộn mép trước và hai mép bên của tờ giấy Hai yếu tố đầu phụ thuộc chủ yếu vào tính năng kỹ thuật của máy, tốc độ làm việc của máy in và khổ tờ in, còn yếu tố thứ ba phụ thuộc cấu tạo bản thân máy và dễ dàng được tính đến để làm giảm lực cản khí động học.
Sơ đồ quá trình đặt tờ giấy lên bàn
Từ sơ đồ trên ta có thể thấy rõ là: tgα = h A+ a−S
Trong đó: h- khoảng cách từ trục hãm chân không đến quỹ đạo chuyển động của hàng nhớp.
A- chiều dài của tờ giấy. a- khoảng cỏch từ mộp sau của tờ giấy tới tâm ống hóm chõn không S- khoảng cách từ mép trước của tờ giấy khi nhíp mở tới các thanh chặn trước.
Như vậy, để giảm gúc α ta phải chuyển và nõng trục hóm chõn khụng lên và làm chậm thời điểm mở nhíp để giải phóng mép trước của tờ giấy. Thậm chí có thể làm cho góc tới α trở thành âm(< 0), nếu như ta thay đổi biên dạng của xích guồng trên đoạn sau trục hãm chân không làm cho quỹ đạo chuyển động của guồng nhíp thấp hơn mức của trục hãm chân không. b, Trọng lực của tờ giấy:
Dưới tác động của lực này tờ giấy bắt đầu uốn cong xuống phía dưới và như vậy nó làm tăng góc tới a, tức là làm tăng khí động học c, Lực quán tính hướng theo hướng chuyển động của tờ giấy:
Nếu như ta giả thiết rằng tốc độ của tờ giấy thay đổi đều thì lực quán tính sẽ là:
m Trong đó: t- Thời gian hãm- trong khoảng thời gian đú tờ giấy trượt trờn trục hãm chõn không và thay đổi tốc độ từ V2 tới V3. m- là khối lợng của tờ giấy.
* Các lực cản uốn bao gồm:
- Độ cứng của giấy : những loại giấy mềm hay quá mỏng rất dễ bị uốn và khú xếp vào bàn, ngược lại đối với cỏc loại giấy cứng, dầy thường ớt bị biến dạng khi vận chuyển và dễ dàng xếp vào bàn thu nhận sản phẩm.
- Các luồng khí thổi ra từ các ống thổi khí được bố trí ở vùng tờ giấy bay tự do.
Cơ cấu thổi khí thường là các ống rỗng hai đầu, bịt kín có khoan lỗ,chúng được nối với bơm hơi của máy Ngoài ra một hay vài ống thổi khí có thể được bố trớ ở ngay phớa trờn bàn nhận giấy và trong trường hợp này nú sẽ cản trở sự nâng lên của tờ giấy dưới tác dụng của các lực khí động học.
Cơ cấu chặn giấy và cơ cấu xếp giấy đặc biệt: Sau khi tờ giấy được hãm và giảm tốc độ, mép sau của nó rời khỏi trục hãm chân không và sau khi bay tự do trên đoạn đường S tờ giấy sẽ va chạm vào các thanh chặn Khi và chạm có thể xảy ra ba trường hợp làm rối loạn hoạt động bình thường của quá trình chuyển giấy và xếp giấy
- Khi va chạm mép trước của tờ giấy sẽ trượt dọc theo mặt phẳng của các thanh chặn theo phương thẳng đứng.
- Khi va chạm vào các thanh chặn ở phần phía trên của tờ giấy đặc biệt là ở vung xung quanh các thanh chặn có thÓ có các vết gấp hoặc nhăn giấy
- ở mộp trước của tờ giấy khi va chạm vào cỏc thanh chặn thường bị quăn hoặc có thể bị rách, điều này sẽ gây khó khăn cho những lần in sau (khi in sản phẩm nhiều màu trên mỏy một hoặc hai màu) vỡ lỳc đú qua trỡnh vỗ giấy sẽ thiếu chính xác
Hệ thống các thanh đẩy giấy: Các thanh đẩy giấy có chức năng dỗ các tờ giấy sau khi nú đã rơi xuống bàn tiếp nhận Cỏc thanh này cú chuyển động tịnh tiến một hoặc vài lần trong một chu kỳ làm việc của máy
Bàn thu nhận tờ in và các cơ cấu hạ bàn tự động
II.1.6.ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA MÁY IN OFFSET TỜ RỜI:
Ưu điểm của máy in offset tờ rời:
- Tờ giấy trước khi in được nằm tù do trong các chồng giấy một thời gian tương đối dài và cả chồng giấy được đặt trong môi trường không khí điều hòa, tức là tờ giấy đã có được một độ ẩm nhất định Kết quả là tờ giấy có dạng phẳng, không bị uốn cong,trong nó không có nội ứng suất nên tờ giấy sẽ ít bị biến dạng hơn trong quá trình in.
-Khi in tờ giấy nằm tự do trên bề mặt của ống in, nó không chịu ảnh hưởng của ngoại lực tác động dọc theo hai mÐp tê giấy như ở trong máy in cuộn Điều này cho phép nâng cao độ chính xác khi in và đặc biệt quan trọng khi in các sản phẩm nhiều màu, khi mà các phần tử in được in bằng các màu khác nhau đều phải trùng khít lên nhau.
1.6: Ưu nhợc điểm của máy in offset tờ rời… tạo thành
- Máy in offset tờ rời có khả năng chồng màu cho t ’ ram đanh và chính xác.
Nhược điểm của máy in offset tờ rời:
- Tốc đọ in không cao do quá trình đưa giấy vào, vỗ giấy ở tay kê trước khi in và xếp giấy sau khi in quá phức tạp, ở tốc độ cao dễ gây ra hiện tượng bị rối giấy.
- Cấu tạo của các máy in trở mặt rất phức tạp Ngoài ra ít có khả năng ghép nối máy in tờ rời với các thiết bị công nghệ tiếp theo như: gấp, cắt, sấy… Bởi vậy thông thường sau khi in trên các máy in tờ rời những quá trình công nghệ tiếp theo được thực hiện trên các máy chuyên dùng khác.
II.2 MÁY IN OFFSET CUỘN:
Ngày nay máy in offset cuộn được sử dụng réng rãi để in các sản phẩm khác nhau với khối lượng lớn; báo, tạp chí, sách giáo khoa… Các máy thường được sử dụng rộng rãi là cỏc khối in cú sơ đồ cấu tạo kiểu bốn ống ghộp liờn tục theo thứ tự các màu cần thiết để in hai mặt Các máy in cuộn khổ lớn có cấu trúc theo sơ đồ này với cụm in bốn ống có kết cấu gọn nhẹ, hệ thống dẫn băng giấy đơn giản và có thể trang bị cơ cấu làm ẩm , sấy , khử bụi, cắt, gấp…
Sơ đồ máy in offset cuộn 4 màu
4: Bộ phận gia công sau in.
2.1: Hệ thống cấp giấy tự động
ở mỏy in offset cuộn, giấy được tở ra từ rulụ chuyển liờn tụ đến bộ phận in. Chất lượng tê in phụ thuộc vào sự chuyển đều đặn này Trong quá trình in sức căng thay đổi sẽ phá huỷ sự chồng màu, thay đổi vị trí tương đối đường gấp của gáy sách, dẫn đến nhoè mực trên tờ in Một số trường hợp do chuyển giấy không đều đặn có thể dẫn đến đứt giấy và quấn lên các lô mực, ống in, ống bản, hỏng cao su offset và bản in Những nguyên nhân này làm giảm năng suất, chất lượng và tổn hao giấy tăng lên Băng giấy chuyển động tương đối với khuôn in và các cơ cấu khác của máy được dùng các loại cơ cấu phanh hãm để tở lụ giấy
Yêu cầu của bộ phận cấp giấy cho máy in offset cuộn:
- Thay thế lô giấy nhanh và thuận tiện.
- Điều chỉnh được vị trí cuộn giấy tương đối với đường tâm của máy.
- Giữ sức căng của băng giấy không đổi và tự động điều chỉnh được trong quá trình in.
- Làm sạch bụi ở băng giấy, chống ẩm băng giấy. Để đáp ứng cho những yêu cầu trên đây người ta sử dụng:
- Gá dùng để đặt kẹp và thay thế cuộn giấy nhanh thuận tiện.
- Giá đỡ lô giấy nhiều tia
- Bộ phận tự động nối băng giấy.
- Phanh lô giấy với hệ thống ổn định sức căng, giảm xóc, bình thường hoá, làm ẩm, khử bụi điều tiết…
Trong các yêu cầu trên thì việc phanh lô giấy và ổn định sức căng tự động điều chỉnh trong quá trình in là vô cùng quan trọng
Yêu cầu cho phanh cuộn giấy :
- Đảm bảo ổn định sức căng ở trong giới hạn cho phép ở quá trình của toàn bộ thời gian tở và thời điểm đóng dán , nối tự động
- Ngăn ngừa quá tải và tự phát tở của băng giấy vào thời ®iÓm khởi động và dừng máy, khi băng giấy bị đứt hay thay đổi tốc độ làm việc của máy.
- Cho phép có thÓ điều chỉnh được sức căng băng giấy.
- Cho phép thay đổi bán kính cuộn giấy nhỏ dần trong quá trình in.
2.2: Bộ phận bảo vệ và kiểm tra … tạo thành
Máy in offset cuộn có tốc độ in cao Vì vậy đứt băng giấy có thể xÈy ra hỏng hóc trên các cơ cấu riêng biệt của máy Để ng¨n ngừa các sự cố đó , máy được trang bị bằng các thiết bị tự động kiểm tra( cơ điện, quang điện…)
2.3: Bộ phận in và cơ cấu ép in
Bộ phận in của máy in offset cuộn được cấu trúc theo sơ đồ bộ phận in của các máy in offset tờ rời Nó gồm có ống bản, ống cao su và ống in, Bộ phận ép in và cơ cấu điều chỉnh lực ép in
Hiện nay phổ biến rộng rãi là những mỏy với kết cấu bộ phận in 4lụ Phần lớn sử dụng các cụm in đặt liên tiếp nhau.
Các ống của bộ phận in:
Cấu tạo của các lô lắp bản của bộ phận in của máy in cuộncó một số điểm khác nhau so với cấu trúc của các lô máy in offset tờ rời, ở một vài máy in cuộn việc kẹp bản trên lô và độn cao su trên lô offset , kích thước hình học của máy phải đảm bảo nghiêm ngặt.
4 4 Để tạo áp lực in cần thiết khi in giống như ở máy in offset tờ rời, có thể làm dịch chuyển ống cao su vào ống bản và ống in So sánh với máy in tơ rời độ dày cao su bọc của máy in cuộn nhỏ hơn và thường từ 1,9- 2,45 mm.
Theo sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của cơ cấu ép in của máy in cuộn gần giống như cơ cấu ép in của máy in tơ rời Sự khác nhau so với máy in offset tờ rời là ở ống in của mỏy in offset cuộn không cú hệ thống nhớp bắt để chuyển giấy Những ống này chủ yếu thực hiện vai trò bề mặt tựa trong quá trình in vì vậy hiệu suất sử dụng mặt ống in cao hơn in tờ rời.
Cơ cấu điều chỉnh ép in được nối đồng bộ với nhau để thực hiện việc đóng ngắt ộp in đồng thời.
2.4: Bộ phận mực và bộ phận làm ẩm… tạo thành
Bộ phận mực của máy in offset cuộn cũng giống như máy in offset tờ rời, nhưng khác là:Ở máy in offset cuộn tốc độ in cao ma sát giữa các lô dàn đánh mực làm tăng nhiệt độ của mực ở bộ phận mực làm thay đổi tính chất hoá lý và ảnh hưởng đến chất lượng in Để loại trừ ảnh hưởng này các lô dàn mực của bộ phận dàn đánh mực được làm nguội bằng dòng nước lạnh chảy qua trong ống bằng bơm chuyên dụng
Hệ thống truyền mực được chế tạo ở máy theo một trong ba cách sau :
- Truyền mực không liờn tục bằng trục lắc lư.
- Truyền mực liên tục của lô đầu quay liên tục cùng với lô chuyền bằng khe hở.
- Truyền mực nhờ bơm mực tự động b Bộ phận làm ẩm:
Bộ phận làm ẩm của máy in offset cuộn có ba nhóm cơ cấu : Cơ cấu chuyền ẩm, cơ cấu phân phối ẩm và cơ cấu bơm cấp ẩm.
Từ khi tăng tốc độ của máy in offset cuộn, ở các bộ phận làm ẩm không còn kiểu lô chuyền lắc lư mà người ta sử dụng chuyền ẩm liên tục Việc cấp ẩm vào máy bằng hệ thống bơm trung tẩm điều khiển.
2.5: Bộ phận gấp, cắt, bắt khâu và thu nhận sản phẩm … tạo thành
Sơ đồ cơ cấu gấp - cắt - gấp
* Nguyên tắc làm việc của cơ cấu:
Nguyên tắc làm việc của bộ phận gấp - cắt - gấp để hoàn tiện một tay sách có 1 vạch gấp, 2 vạch gấp ngang ( bằng gấp kẹp) trên máy in offset cuộn. Vạch gấp dọc đầu tiên đợc thực hiện ở phễu (1) với các lô ép kéo (2), băng giấy hội tụ lại ở phễu chúng đợc ép gấp và kéo bởi các cặp lô (3) và hình thành vạch gấp dọc Khi băng giấy đi qua giữa lô bấm (4) và lô chuyền (5) do mực kéo giấy (6) lắp trên lô chuyền giữ và chuyển giấy vào vị trí gấp vạch ngang thứ nhất.
Dao bấm răng ca(7) ấn lúm vào tấm lót (8) làm đứt băng giấy để có kích thớc xác định Lúc này nhóm móc kéo giấy thứ hai xọc giữ băng giấy và lại dẫn kéo vào vị trí để xác định vạch gấp tiếp theo Gấp kẹp để gấp vạch ngang đầu tiên xẩy ra giữa lô dẫn (5) và lô gấp (9) , ở lô gấp(5) có dao gấp bằng một bản kim loại mỏng phẳng và nhẵn (10) Khi các lô quay nó nhô ra và dẫn băng giấy vào kẹp giấy (11). ở trên lô (9) lại có dao gấp (12) hoạt động cùng với kẹp gấp (13) trên lô
(14) để tạo thành vạch gấp ngang thứ hai.
Kết quả tay sách ta thu đợc có một vạch gấp dọc do phễu thực hiện và hai vạch gấp ngang ( gấp kẹp) do các bộ phận gấp kẹp thực hiện.
Khỏc với mỏy in offset tờ rời là ở mỏy in offset cuộn sau khi tạo thành tờ in cỏc cụng việc gấp, cắt, bắt khõu và đúng gúi được thực hiện ngay trờn mỏy không phải qua phân xưởng gia công Do đó tiết kiệm được chi phí máy móc thiết bị, lao động, diện tích nhà xưởng cho khâu gia công sau in.
II.2.6 Ưu nhược điểm của máy in offset cuộn.
* Ưu điểm của máy in offset cuộn.
- Tốc độ in cao trong giới hạn một cuộn giấy, do quá trình cấp giấy được liên tục
- Cấu tạo máy in cuộn kể cả máy in trở mặt và nhiều màu thường đơn giản hơn Dễ dàng lắp nối với các thiết bị công nghệ khác (gấp, cắt, khâu, đóng gói…)
- Năng suất lao động cao và giá thành tương đối rẻ.
*Nhược điểm của máy in offset cuộn:
- Trong quá trình in băng giấy thường có dao động, cuộn giấy có độ ẩm khác nhau nên thường bị biến dạng, các điều trên sẽ có ảnh hưởng nhiều tới độ chính xác khi in các sản phẩm nhiều màu.
- Mỗi khi dừng máy đột ngột phải bở đi một lượng giấy đang nằm trong máy, cũng tương tự như vậy khi phải chuẩn bị, hiệu chỉnh hoặc lấy tay kê cũng phải bỏ đi một lượng giấy tương đối lớn.
- Kích thước sản phẩm in chỉ có thể thay đổi theo chiều rộng của cuộn giấy. Thay đổi kích thước theo hương chuyển động của giấy không thực hiện được do nó chỉ cố định bằng chu vi của ống bản Vì vậy, đối với máy in cuộn thông thường người ta chỉ in một đến hai khổ tiêu chuẩn Điều này làm cho các máy in cuộn ít được sử dụng trong các nhà in vừa và nhỏ.
- Chất lượng của máy in cuộn kém hơn so với máy in offset tờ rời, cho nên thường dùng để in báo, sách, tạp chí có số lượng nhiều và ổn định
- Còn các máy in tờ rời thường dùng để in tài liệu trên giấy có chất lượng cao và thường xuyên phải thay đổi khổ.
xác định chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của máy in offset tờ rời và máy in offset cuộn…
Đặc tính kỹ thuật in… tạo thành
I.1 MÁY IN OFFSET TỜ RỜI 4 MÀU HEIDELBERG CỦA ĐỨC. Đặc tính kỹ thật của máy :
- Tốc độ in tối đa: 15.000 tờ/giờ.
- Tốc độ in tối ưu: 12.000 tờ/giờ.
- Khổ giấy in lín nhất: 740x 1040 mm.
- Khổ giấy in nhỏ nhất: 340x 840 mm.
- Độ dày giấy in: 0,04- 1 mm.
- Vốn đầu tư mua máy: 13,5 tỷ VNĐ.
I.2 MÁY IN OFFSET CUỘN 4 MÀU COROMAN CỦA ĐỨC. Đặc tính kỹ thuật của máy:
- Tốc độ in tối đa: 50.000 tờ/ giờ.
- Tốc độ in tối ưu: 35.000 tờ/giờ.
- Khổ giấy in từ: 420- 840 mm
- In loại giấy có định lượng: 48- 120g/m 2
- Vốn đầu tư mua máy: 23 tỷ VNĐ.
Máy in offset cuộn COROMAN là một máy in offset cuộn hiện đại.Máy in cuộn COROMAN có cấu hình là 4 Y chuyên dùng dể in các ấn phẩm4/1; 4/2; 4/4 từ 1 – 2 cuộn giấy Tùy theo từng loại tài liệu mà máy có thể in 4 cụm hoặc in 2 cụm.
Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
II.1 THỜI GIAN LÀM VIỆC CỦA MÁY: a Máy in offset tờ rời HEIDELBERG :
- Mỗi ngày làm việc hai ca:
- Trong đó một ca làm việc của máy:
+, Thời gian chuẩn bị máy, bảo dưỡng máy và giao ca: 3 h
Vậy trong một ca thời gian máy hoạt động là:
- Số giờ làm việc của máy trong một năm:
+, Nghỉ phép (hoặc ốm): 12 ngày
+, Với mỗi tuần bỏ ra 1ca (6 h ) để bảo dưỡng máy
Vậy thời gian mà máy làm việc trong một năm là:
293 (ngày) x 2( ca) x 4 (h/ca) – ( 52 x 6) = 2032 (h/năm) b Máy in offset cuôn COROMAN:
- Mỗi ngày làm việc hai ca:
- Trong đó một ca làm việc của máy:
+, Thời gian chuẩn bị máy, bảo dưỡng máy và giao ca: 4 h
Vậy trong một ca máy hoạt động là:
- Thời gian mà máy làm việc trong một năm là:
* Việc khai thác đặc tính kinh tế kỹ thuật của máy dựa trên các thông số:
- Kỹ thuật và khả năng sản xuất của máy
- Khối lượng lao động và giá thành sản phẩm trên máy
- Sự hoàn vốn của máy
- Chỉ số riêng (tỷ trọng ) chi phí trên máy bằng khai thác và thành quả
- Tính lâu dài, vững chắc của máy và những chỉ số riêng biệt khác. II.2 KHẢ NANG KỸ THUẬT CỦA MÁY; (MT):
- MT: có đặc tính bởi tích số:
Trong đó : a – Số sản phẩm ( số tờ in ) nhận được sau một chu trình. b - Số màu mực đã in lên tờ in sau một chu trình tk – Lịch thời gian. n – Tốc độ làm việc của máy, được xác định bằng số chu trình động học trong một đơn vị thời gian
- Giả sử cần in 750.000 tờ in khổ 60 x 90 cm in 2 mặt, mỗi mặt 4 màu.Vậy lịch thời gian tk để in xong 750.000 tơ in khổ 60 x 90 cm là bao nhiêu? Từ đó rút ra thông số kỹ thuật của máy? a May in offset tờ rời HEIDELBERG :
- Tốc độ in: 12.000 tờ/giờ th× lịch thời gian để in xong 750.000 tờ inkhổ
- Số sản phẩm ( số tờ in) nhận được sau một chu trình: a = 1( tờ in).
- Số màu mực đã in lên một tờ in sau một chu trình : b = 4(màu/1mặt) Vậy khả năng kỹ thuật của máy là:
MT = 1(tờ in) x 4(màu) x 62,5(h) x 12.000( tờ/giờ)
= 3000000( tờ ) b Máy in offset cuộn COROMAN :
- Tốc độ in: 35.000 tờ/giờ
- Lịch thời gian để in xong 750.000 tờ in khổ 60 x 90cm là: t k =
- Số sản phẩm ( số tờ in) nhận được sau một chu trình : a = 1( tờ in)
- Số màu mực đã in lên tờ in sau một chu trình : b = 8 (màu/2mặt) Vậy khẳ năng kỹ thuật của máy là :
MT = 1( tờ in) x 8(màu) x 21,5(h) x 35.000(tờ/giờ)
Năng lực kỹ thuật xuất hiện bởi lý thuyết giả định máy làm việc không ngừng, không thiệt hại gì Nhưng trong thực tế máy làm việc thường phải dừng, đụi khi sử dụng in không hết khổ và khi tốc độ thấp.
II.3 NĂNG LỰC SẢN XUẤT CỦA MÁY; (MN):
MN = MT x Kθ x KT x KN Ở đây: Kθ; KT; KN là các hệ số phản ánh những tổn thất trong việc sử dụng khổ in, Thời gian và tốc độ làm việc của máy.
- Hệ số KN theođịnh mức cho phép và từ kinh nghiệm làm việc của các xí nghiệp tiên tiến dao động trong khoảng : KN = 0,7 – 0,9
- Giá trị Kθ là tỷ số của khuôn thực tế nhận được tờ in trên máy trên diện tích lớn nhất của khuôn Kθ ≤ 0,7
- Hệ số KT tính toán thời gian tiêu phí
+, t1: thời gian chuẩn bị máy vào in ( lắp khuôn, bọcèng, chỉnh lý khuôn, chạy thử…)
+, t2: thời gian tổn thất công nghệ nghỉ ( ngắt quãng) trong quá trình in ( làm vệ sinh, hiệu chỉnh khuôn, rửa bộ phận mực…)
+, t3 : thời gian tổn thất ngoài chu trình, làm hỏng quá trình in như: đứt dây băng, chuyền giấy không đúng hoặc bị từ chối hoạt động của cơ cấu nào đó
+, t4 : thời gian tổn thất ở vị trí công nhân phục vụ.
+, t5: thời gian tổn thất trong nghỉ ngơi và việc riêng cần thiết của công nhân.
+, t6 : thời gian sửa chữa bổ sung trên máy.
Như vậy hệ số KT được biểu thị bằng tỷ số:
Trong đó: t – thời gian làm việc không hợp lý của máy.
Giá trị tổn thất t2, t3, t4, t5 được đánh giá bằng số thời gian hữu ích Kh
Hệ số này được xác định theo mức thực hiện cho phép nó phụ thuộc vào tốc độ làm việc của máy và độ phức tạp của nhóm xuất bản phẩm Thay vào từ ý nghĩa của phương trình: t2 + t3 + t4 + t5 = tk (1- Kh)
Trong công thức để xác định hệ số KT ta nhận được:
K T = K h − t 1 +t 6 t k Đối với xí nghiệp in tiên tiến: Kh = 0,8 t1: thời gian chuẩn bị máy t6: thời gian sửa chữa bổ sung trên máy ( coi hoạt động của máy là tốt và thời gian sửa chữa này không đáng kể, t6 =0) a Máy in offset tờ rời HEIDELBERG:
- Thời gian chuẩn bị máy là: t1 = 2 h
- Lịch thời gian là: tk = 62,5 h
- Hệ số thời gian hữu ích: Kh = 0,8
- Thời gian tiêu phí của máy là:
62 , 5 =0 , 768 Vậy năng lực sản xuất của máy là:
= 1 209 600(tờ in) b Máy in offset cuộn COROMAN:
- Thời gian chuẩn bị máy là: t1 = 2 h
- Lịch thời gian là: tk = 62,5 h
- Hệ số thời gian hữu ích: Kh = 0,8
- Thời gian tiêu phí của máy là:
21 , 5 =0 , 67 Vậy năng lực sản xuất của máy là:
Thời gian tiêu phí KT để chuẩn bị máy cho in phụ thuộc vào : cấu trúc của máy, khổ của máy, hình dạng kích thước, nhóm và kích thước sản phẩm in, xác định số ca làm việc, hình thức và mối liên quan với việc điều chỉnh của chúng Để cho mỗi loại máy tiêu phí KT ở mức cho phép hớc phương pháp tính toán để sửa chữa đơn giản Tăng khả năng sản xuất cuả máy, nó giúp cho việc hạ giá thành sản phẩm in, giảm số lượng thiết bị của xưởng, tăng năng suất lao động và hiệu quả đầu tư vốn thiết bị trên một đơn vị sản phẩm.
II.4 HIỆU SUẤT CỦA MÁY (NCP)
Trong mọi trường hợp, đặc điểm số lượng sản phẩm của mỏy được sản xuất trong một đơn vị thời gian và cú thể biểu thị bằng hiệu suất Hiệu suất của máy được tính bằng cách: chia nó cho lịch thời gian tk Hiệu xuất được
5 6 biểu thị bằng đơn vị tù nhiên và sử dụng để tính toán cho máy in ở các tờ in. Nếu đặt theo thời gian in sản lượng đơn giản của máy tT, thời gian sửa chữa t6
=0 thì lúc đó hiệu xuất trung bình NCP sẽ bằng:
A T +K h t 1 n a y b n – thời gian định mức kỹ thuật của máy ( tờ/giờ) t – thời gian làm việc trực tiếp của máy khi in sản lượng AT ay – số lượng sản phẩm ( tờ in tính theo khổ 60 x90cm ) nhận được sau một chu trình. b – số màu mực đã in lên tờ in sau một chu trình
Từ phương trỡnh này ta thấy hiệu suất trung bỡnh của mỏy thể hiện bằng chuỗi chức năng phức tạp như: tốc độ làm việc, khổ máy, số lượng sản phẩm sản xuất ra của máy trong một chu trình, kích thước tờ in sản phẩm a.Máy in offset tờ rời Heidelberg:
- AT = 750 000 tờ in ( khổ 60 x 90cm) - Kh =0,8
Hiệu suất của máy là:
= 18396 ( tờ/giờ) b Máy in offset cuộn Coroman:
- AT = 750 000 tờ in ( khổ 60 x 90cm) - Kh =0,8
Hiệu suất của máy là:
Tốc độ làm việc và khổ máy càng lớn thì kích thước sản phẩm in càng lớn và ý nghĩa của các hệ số Kh, KN, Kθ, KT ’ là sản lượng của máy càng cao.
II.5 hiệu SUẤT LAO ĐỘNG ( NT):
Hiệu suất lao động của công nhân trên máy được xác định bằng số sản phẩm in trong một đơn vị sản phẩm ( 1000 tờ in), đạt được trong một đơn vị thời gian với công thức:
Trong đó : m – là số công nhân chính thức làm việc trên máy
Ngược lại, giá trị khối lượng lao động được tính bởi giá trị nghịch đảo của hiệu suất lao động
N CP Đây là đặc điểm tiêu hao lao động trên một đơn vị sản phẩm hoặc là khối lượng lao động trong quá trình in.
Từ công thức này chứng tỏ rằng, để giờ trung bình sản xuất của máy càng cao và càng giảm số ca làm việc thì hiệu suất lao động phải cao Để tăng năng suất lao động cần phải tiến tới cơ khí hóa và tự động hóa điều khiển, phục vụ và điều chỉnh máy tăng độ bền vững hoạt động của chúng, giảm chi phí và thời gian chuẩn bị máy, giảm số ca làm việc trên máy và tiến đến tăng năng suất lao động của mỏy của một cụng nhõn hoặc một đội sản xuất. a Máy in offset tờ rời Heidelberg:
- số người làm việc chính thức trên máy là 4 người ( m =4 )
Hiệu suất lao động của máy là:
Khối lượng lao động tiêu hao trên một đơn vị sản phẩm của quỏ trỡnh in:
N T = 1 4,6 = 0 ,21 b Máy in offset cuộn Coroman:
- số người làm việc chính thức trên máy là 6 người ( m =6 )
Hiệu suất lao động của máy là:
Khối lượng lao động tiêu hao trên một đơn vị sản phẩm của quỏ trỡnh in:
Giá thành sản phẩm trong quá trình in
Giá thành sản phẩm in là kết quả hợp thành từ chi phí thực trạng vật liệu chính và tiền lương cơ bản của công nhân trực tiếp và gián tiếp Bao hàm chi phí bảo dưỡng và khai thác thiết bị, đồng thời là chi phí chung của xưởng, của nhà máy.
Chi phí chung cho nguyên vật liệu in chủ yếu phụ thuộc vào: lượng mực in, dung dịch ẩm, khổ in và khối lượng sản phẩm, phương pháp in,số mặt in, giá vật liệu… được tính toán theo mức thực hiện ( theo định mức) Chi phí trả lương công nhân được tính toán theo bảng xác nhận bậc lương cơ bản của công nhân.
Chi phí gián tiếp chung cho bảo dưỡng và khai thác thiết bị của các xí nghiệp khác nhau dự kiến 35- 45% của tổng giá thành các công việc Trong đó, đối với chi phí trong sửa chữa và khấu hao, chi phí điện, hơi, nước, nén khí, vật liệu phụ và tiền lương của công nhân phụ trợ Giá trị chi phí lớn nhất là sửa chữa và khấu hao, lấy khoảng 7 – 8% tử chi phí mua máy đối với giá thành mua máy,chi phí vận chuyển máy, lắp ráp và khai thác vận hành.
Trong bảo dưỡng và khai thác máy phần nhiều phụ thuộc vào cấu trúc của máy, mức độ cơ khí hóa và tù động hóa Máy càng phức tạp và hoàn hảo, giá trị của máy càng lớn thì chi phí khấu hao và chi phí bảo dưỡng càng lớn.Tuy nhiên năng suất của máy dược nâng cao, phần chi phí này trong giá thành của quá trình hình thành sản phẩm in không tăng lên mà được giảm xuống
Nếu tính toán chi tiết tất cả các yếu tố ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm thì sẽ rất phức tạp và cồng kềnh Bởi vậy khi so sánh, đánh giá hiệu quả của máy trong quá trình khai thác có thể đơn giản hóa tính toán Điều kiện tính toán chung cho toàn phân xưởng và toàn bộ nhà máy là ổn định và như nhau. Để so sánh các máy, kinh nghiệm phân tích hoạt động của các xí nghiệp in chỉ ra rằng: chi phí khác nhau trong giá thành chung của quá trình in ấn gồm có:
- Giá của các vật liệu chính: 7 – 10%
- Lương thực tế của công nhân: 23 – 27%
- Bảo dưỡng và khai thác máy: 35 – 45%
- Chi phí chung của xưởng : 12 -15%
- Chi phí chung của xí nghiệp: 10 -11%
* Giá thành sản phẩm = Chi phí nguyên vật liệu + Tiền lương cơ bản của công nhân + Chi phí bảo dưỡng, khai thác thiết bị và các chi phớ chung của xưởng.
III.1 CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU. a Chi phí cho giấy in:
* Máy in offset tờ rời Heidelberg.
In trên giấy có định lượng 80g/m 2 , in với số lượng 750000 tờ khổ 60 x 90cm, lượng bù hao giấy là 2,5% Giá cho mỗi tấn giấy loại này là 16000000 đ/1tấn
- Khối lợng giấy dùng để in:
- Chi phí cho giấy in là: 33,210 x 16000000 = 531360000( đồng)
- Giá tiền cho mỗi tờ in khổ 60 x 90cm là:
* Máy in offset cuộn Coroman.
In trên giấy có định lượng 80g/m 2 , in với số lượng 750000 tờ khổ 60 x90cm, lượng bù hao giấy là 7% Giá cho mỗi tấn giấy loại này là 16000000 đ/1tấn
- Khối lượng giấy dùng để in là:
- Chi phí cho giấy in là: 34,668 x 16000000 = 554688000( đồng)
- Giá tiền cho mỗi tờ in khổ 60 x 90cm là:
(đ/1tờ) b Chi phi cho nguyên vật liệu khác:
Các chi phí này bao gồm chi phí cho mực in, dung dịch ẩm, các hóa chất, chi phí cho bản in, tấm cao su offset, chi phí cho phim… Tất cả chiếm khoảng 5% toàn bộ doanh thu cho giÊy in mà ta phải mua.
- Tổng chi phí nguyên vật liệu khác cho máy in offset tờ rời Heidelberg trên một tờ in là:
- Tổng chi phí nguyên vật liệu khác cho máy in offset cuộn Coroman trên một tờ in là:
Vậy tổng chi phớ nguyờn vật liệu in cho hai loại máy này là:
- Máy in offset tờ rời Heidelberg: 708,48+ 35,424= 743,904( đồng/1tê in)
- Máy in offset cuộn Coroman: 739,584+ 36,97w6,554 ( đồng/1tê in) III.2 LƯƠNG CƠ BẢN CỦA CÔNG NHÂN:
Xét theo mặt bằng chung thì mức lương trung bình của công nhân là 2 triệu đồng/tháng.
- Một ngày làm việc hai ca.
- Một ca người công nhân làm việc 8 h
- Một tháng có 30 ngày, nghỉ chủ nhật còn 26 ngày, mỗi ngày làm 8 h
Vậy một tháng một người công nhân làm việc là: 26(ngày) x 8 h = 208 (h/tháng)
Với mức lương 2triệu đồng/tháng thì số tiền người công nhân nhận được sau một giờ là:
( đồng/giờ) a Máy in offset tờ rời Heidelberg. Để in 750000 tờ in khổ 60 x 90cm, in 1 mặt thì máy in offset tờ rời cần
70 giờ Vậy in 2 mặt cần : 70 x 2 = 140 giờ
Mà trong một ca máy hoạt động 4 giờ
Số lao động chính trên máy là 4 người, vậy số tiền để trả cho công nhân khi in xong 750000 tờ khổ 60 x 90cm (in 2 mặt) là:
280 (giờ) x 4 (người) x 9615,4 (đồng/giờ) = 10769248( đồng)
Vậy số tiền để trả cho một công nhân trên 1tờ in 2 mặt khổ 60 x 90cm là:
( đông/1 tờ in 2 mặt khổ 60 x 90cm)
6 4 b Máy in offset cuộn Coroman. Để in 750000 tờ in khổ 60 x 90cm thì máy in cần 21 giờ ( in đồng thời cả 2 mặt)
Một ca máy hoạt động 3 giờ, tương đương với số ca là:
Vậy để in xong 750000 tờ in khổ 60 x 90cm thì một người công nhân cần số giờ là : 8(h) x 7(ca) V (giê/ngêi).
Số ngời lao động chính trên máy in offset cuộn Coroman là 6 ngời thì số tiền công của công nhân để in xong 750000 tờ in khổ 60 x 90cm là:
56(h) x 6(ngời) x 9615,4(đồng/giờ) = 3230774,4(đồng) Vậy tiền công của một công nhân/1 tờ in khổ 60 x 90cm là:
(đồng/1tờ in 2 mặt khổ 60 x 90cm)
III.3 chi phí bảo dỡng, khai thác thiết bị và các chi phí chung.
Chi phí trong sửa chữa và khấu hao, chi phí điện, hơi,nớc, nén khí, vật liệu phụ và tiền lơng của công nhân phụ trợ… tạo thành Giá trị chi phí lớn nhất của sửa chữa và trừ khấu hao chiếm hoảng 7 ¿ 8% từ chi phí mua máy. a Máy in offset tờ rời Heidelberg:
Tổng chi phí này chiếm 7% chi phí mua máy:
Do đó chi phí cho khoản này là: 7% x 13,5 tỷ 5 triệu đồng.
- Số giờ máy làm việc trong một năm là:
- Số tiền khấu hao trong một giờ là:
- Để in xong 750000 tờ in khổ 60 x 90cm in hai mặt cần 140 giờ Vậy số tiền khấu hao trong 140 giờ là:
- Chi phí cho một tờ in khổ 60 x 90cm in 2 mặt là:
(đồng/1tờ in) b Máy in offset cuộn Coroman:
Tổng chi phí này chiếm 7% chi phí mua máy:
Do đó chi phí cho khoản này là: 7% x 23 tỷ 10 triệu đồng.
- Số giờ máy làm việc trong một năm là:
- Số tiền khấu hao trong một giờ là:
- Để in xong 750000 tờ in khổ 60 x 90cm in hai mặt cần 21 giờ Vậy số tiền khấu hao trong 21 giờ là:
- Chi phí cho một tờ in khổ 60 x 90cm in 2 mặt là:
III.4 Giá thành sản phẩm(tờ in). a Máy in offset tờ rời Heidelberg:
Giá thành của 1 tờ in khổ 60 x 90cm in 2 mặt 4 màu là:
Giá 1 tờ in =Chi phí nguyên vật liệu + Chi phí tiền lơng của công nhân
+Chi phí bảo dỡng, khai thác thiết bị và các chi phí chung. = 743,904 + 14,4 + 86,8 = 834,9(đồng/1tờ in) b.Máy in offset Coroman:
Giá thành của 1 tờ in khổ 60 x 90cm in 2 mặt 4 màu là:
Giá 1 tờ in =Chi phí nguyên vật liệu + Chi phí tiền lơng của công nhân
+Chi phí bảo dỡng, khai thác thiết bị và các chi phí chung. = 776,554 + 4,31+ 31,2 = 812,1(đồng/1tờ in)
PhÇn v bảng tổng kết - so sánh máy in offset tờ rời heidelberg và máy in offset cuộn coroman.
In với số lợng 750000 tờ in khổ 60 x 90cm, in 2 mặt, 4 mằu.
STT Các khoản mục Máy in Offset tờ rời Heidelberg Máy in Offset cuén Coroman
1 Khả năng kỹ thuật :MT 3000000 6020000
2 Năng lực sản xuất: MN 1209600 2117535
4 Hiệu suất lao động: NT 4,6 9,8
5 Khối lợng lao động tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm in:
6 Giá thành sản phẩm( tờ in) 834,9(đồng/1tờ in khổ 60 x
775,1( đồng/1tờ in khổ 60 x 90cm in
Từ bảng trên cho ta thấy giá thành sản phẩm của máy in offset cuộn Coroman thấp hơn giá thành sản phẩm của máy in offset tờ rời Heidelberg.
Năng lực sản xuất , hiệu suất máy, năng suất lao động của máy offset cuộn Coroman lớn hơn rất nhiều máy offset tờ rời Heidelberg.
Tính toán tất cả các chi phí trong quá trình in, giá thành sản phẩm của máy in offset Coroman không tăng lên mà đợc giảm xuống Nếu in với số lợng lớn thì in bằng máy in offset cuộn sẽ cho hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều.
Sau khi nghiên cứu máy in offset tờ rời và máy in offset cuộn ta thấy có một số điểm giống nhau và khác nhau Nhng để so sánh đợc kết quả cuối cùng vẫn là chất lợng và số lợng tờ in.
Qua nghiên cứu về thiết bị quy trình công nghệ và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của chúng ta rút ra kết luận: Máy in offset cuộn, nếu in với số lợng sản phẩm lớn thì cho năng suất cao, cấu tạo máy thờng đơn giản hơn máy máy in offset tờ rời, tốc độ in cao do vậy đảm bảo thời gian in nhanh Giá thành sản phẩm tơng đối thấp, máy có thể dễ dàng kết nối với các thiết bị gia công sau in Do đó tiết kiệm đợc nhân công lao động, chi phí máy móc thiết bị, diện tích nhà xởng cho khâu gia công sau in Nên thờng đợc dùng để in các sản phẩm đòi hỏi chất lợng không cao lắm, mang tính thời sự với số lợng in lớn nh : sách, báo tạp chí… tạo thành đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Còn máy in offset tờ rời cho năng suất thấp vì tốc độ in không cao lắm, khâu chuẩn bị giấy cho in (pha cắt thành từng tờ) mất nhiều thời gian, không nh máy in cuộn, việc pha cắt tờ in đợc thực hiện ngay trên máy Tính thời sự không cao, thời gian sản phẩm không nhanh, kết cấu máy in phức tạp, khó có thể kết nối với các thiết bị công nghệ gia công sau in, giá thành sản phẩm lại cao do mất chi phí nhân công lao động, máy móc thiết bị, diện tích nhà xởng cho khâu gia công sau in Máy in offset tờ rời có thể in trên các loại giấy có định lợng khác nhau, do vậy sản phẩm in của máy in tờ rời rất đa dạng và phong phú Nên để in các sản phẩm đòi hỏi chất lợng cao( nhất là các sản phẩm nhiều màu) và thờng xuyên phải thay đổi khổ, lợng hao phí giấy tơng đối thấp nên máy in offset tờ rời chỉ in các sản phẩm có khối lợng vừa và nhỏ, trên giấy có chất lợng cao. kÕt luËn
Qua thời gian ba năm học tập tại trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội nói chung và Khoa Công Nghệ Hoá Học - Bộ Mộn Công Nghệ In nói riêng Là một sinh viên đang theo học chuyên ngành in, em cảm thấy mình học đợc rất nhiều kiến thức về chuyên ngành in, về quy trình thiết bị công nghệ khoa học kỹ thuật của ngành in Nhờ sự giảng dạy tận tình của các thầy, các cô trong khoa đặc biệt là bộ môn công nghệ in Để hiểu thật sâu sắc và vận dụng đ ợc lý thuyết trong các bài giảng là điều không phải dễ Do vậy trong ba năm học chúng em đã có những thời gian để thực hành nh : làm thí nghiệm, kiến tập và thực tập Nhng để thật sự hiểu rõ về bộ môn mình đã học thì quá trình mời hai tuần làm đồ án vừa qua của em là một thời gian thật sự quý báu.
Trong thời gian làm đồ án dới sự hớng dẫn và chỉ bảo tận tình của thầy giáo Nguyễn Văn Hạnh em đã hoàn thành đợc đồ án của mình.Nhng do kiến thức có hạn và thời gian làm đồ án không nhiều nên đồ án này của em không thể tránh khỏi có những sai sót, em mong nhận đợc sự chỉ bảo thêm của các thầy, cô.
Qua đây em muốn gửi lời cám ơn chân thành nhất tới các thầy cô đã giảng dậy em trong suốt ba năm học vừa qua và đặc biệt là thấy giáo Nguyễn Văn Hạnh đã tận tình hớng dẫn và chỉ bảo em trong suốt quá trình làm đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn!
1 Máy và thiết bị in - Nguyễn Văn Hạnh, Nhà xuất bản khoa học kü thuËt 2005.
2 Công nghệ in trên các máy in offset cuốn tờ rời - Nguyễn Tr- ờng Sơn, Nhà xuất bản văn hoá thông tin 1997.
3 Công nghệ in offset - Chu Thế Tuyên, Nhà xuất bản văn hoá thông tin 1998
4 Quản lý chất lợng và kiểm tra chất lợng sản phẩm ngành in -Th.s Phan Đệ
Phần I: sự hình thành và phát triên của ngành in việt nam 2
Phần II: cơ sở lý thuyết - công nghệ in offset 5
II: Công nghệ in offset… tạo thành 5
II.1.Quy trình công nghệ chế bản… tạo thành 6
II.1.1: Sắp chữ điện tử… tạo thành 8
II.15: Tút bản… tạo thành 18
II.1.6: Trung hoà bản… tạo thành 18
II.1.7: Gôm bản… tạo thành 18
II.1.8: Kiểm tra chất lợng bản… tạo thành 19
II.2: Quy trình công nghệ in offset… tạo thành 19
II.2.1: Qúa trình chuẩn bị 19
II.2.2: Qúa trình in thử và in sản lợng … tạo thành 24
Phần III: máy in offset … .25
I: Khái niệm cơ bản về máy in offset… tạo thành 25
II: Phân loại máy in offset… tạo thành 26
II.1: Máy in offset tờ rời… tạo thành 27
II.1.1: Bộ phận vào giấy tự động … tạo thành 30
II.1.2: Hệ thống chuyển giâý… tạo thành 34
II.1.3 Bộ phận in… tạo thành 35
II.1.4: Bộ phận cấp ẩm và mực… tạo thành 36
II.1.5: Bộ phận ra giấy và thu nhận sản phẩm… tạo thành 36
II.1.6: Ưu nhợc điểm của máy in offset tờ rời… tạo thành 40
II.2: Máy in offset cuộn… tạo thành 41
II.2.1: Hệ thống cấp giấy tự động 42
II.2.2: Bộ phận bảo vệ và kiểm tra … tạo thành 43
II.2.3: Bộ phận in và cơ cấu ép in 43
II.2.4: Bộ phận mực và bộ phận làm ẩm… tạo thành 44
II.2.5: Bộ phận gấp, cắt, bắt khâu và thu nhận sản phẩm… tạo thành 45
II2.6 : Ưu nhợc điểm của máy in offset cuộn… tạo thành 46
Phần IV: xác định chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của máy in offset tờ rời và máy in offset cuộn… 48
I: Đặc tính kỹ thuật in… tạo thành 48
I.1: Máy in offset tờ rời 4 màu Heidelberg của Đức… tạo thành 48
I.2: Máy in offset cuộn 4 màu Coroman của Đức 49
II: Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật 49