Các loại vì khuẩn,mầm bệnh cũng theo đó mà sinh sôi trong đất, nước, không khí dẫn đến cácbệnh liên quan đến hệ thần kinh, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, bệnh về da liễu… TheoBộ Tài nguyên và M
Trang 1Họ và tên:Lý Thanh Hoa Mã sinh viên:1973403010672Khóa/Lớp: (tín chỉ) CQ57/ 21.11 (Niên chế): CQ57/21.17
BÀI THI MÔN: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
Hình thức thi: Bài tập lớn/Tiểu luậnThời gian thi: 3 ngày
Đề tài: Hoàn thiện các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở Việt Nam
ra ngoài môi trường rất nhiều khí thải, chất thải nguy hại, dẫn đến môi trường bị
đe dọa ô nhiễm nghiêm trọng Trên hành tinh Xanh xủa chúng ta, ở đâu ta cũng
dễ dàng nhận thấy dấu hiệu của sự ô nhiễm môi trường: từ những biến đổi củakhí hậu khiến thời tiết trở nên khắc nghiệt bất thường, những cơn mưa axit pháhủy các công trình kiến trúc có giá trị, gây tổn thương hệ sinh thái, đến sự suygiảm tầng ozon khiến tăng cường bức xạ tia cực tím… Thực trạng ô nhiễm môitrường hiện nay đang nhận được sự quan tâm của toàn thể cộng đồng Trướctình trạng ô nhiễm môi trường đang là một vấn đề nan giải của toàn cầu Thậm
Trang 2chí vấn đề này không chỉ là mối quan tâm bình thường Chúng đang được báođộng Trên Thế giới, theo thống kê, số lượng người mắc các bệnh liên quan đếncác vấn đề ô nhiễm môi trường rất nhiều và không có dấu hiệu dừng Khônghiển nhiên nó là vấn đề toàn cầu, báo động nghiêm trọng Ô nhiễm môi trườnggây hủy hoại môi trường sống của toàn sinh vật, mọi người trên Trái Đất Ảnhhưởng đến sức khỏe mọi người Và tình trạng này vẫn đang tăng lên đáng kể.Còn ở Việt Nam sau hai mươi năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng
ta đề xướng và lãnh đạo, đất nước đã chuyển sang thời kỳ phát triển mới: thời kìnền kinh tế công nghiệp hóa - hiện đại hóa, Việt Nam đã có nhiều chuyển biếntích cực, tăng trưởng ngày càng cao Sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp,lâm nghiệp, thủy sản, xây dựng và dịch vụ đã góp phần không nhỏ vào sự pháttriển chung của toàn xã hội, song cũng chính từ sự phát triển đó đã làm phát sinhnhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng
Trong đó chất lượng không khí nói chung và tại các đô thị lớn nói riêng chịutác động do phát sinh bụi, khí phải từ các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội,giao thông vận tải…Trong đó khí thải từ các phương tiện giao thông cơ giớiđường bộ đặc biệt là xe ô tô, xe gắn máy chiếm tỉ lệ lớn nhất đồng thời cũngchiếm tỉ trọng lớn trong tổng lượng phát thải gây ô nhiễm môi trường không khí
đô thị Theo báo cáo năm 2018 của Cơ quan năng lượng quốc tế (IEA), giaothông vận tải đóng góp 24.34% lượng khí thải cacbon mỗi năm Đến tháng 2năm 2020, toàn quốc có tổng số 3.553.700 xe ô tô và 45 triệu xe máy đang lưuhành Trong đó các phương tiện đang lưu hành, những phương tiện cũ khôngđảm bảo tiêu chuẩn khí thải, niên hạn để lưu thông trong thành phố, nhiều xequa nhiều năm sử dụng và không thường xuyên bảo dưỡng nên hiệu quả sử dụngnhiên liệu thấp, nồng độ chất độc hại và bụi trong khí thải cao Đây là một trongnhững nguyên nhân của vấn đề ô nhiễm không khí của các thành phố lớn ở ViệtNam, đặc biệt là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh (Nguồn: monre.gov.vn)
Trang 3Theo Báo cáo Hiện trạng môi trường Quốc gia của Bộ Tài nguyên và Môitrường, tác động của chất thải rắn sinh hoạt đối với môi trường tự nhiên, sứckhỏe cộng đồng và kinh tế - xã hội có thể thấy rõ đến môi trường cảnh quan nhưcác hình ảnh về bãi rác lộ thiên gây mất mỹ quan đô thị, khu dân cư, khu côngcộng; ô nhiễm môi trường đất, mặt nước, nước ngầm do nước rỉ rác với nhiềuthành phần kim loại nặng và chất nguy hại không xử lý đạt yêu cầu quy định.Chất thải rắn sinh hoạt bị đổ xuống mạng lưới cống thoát nước gây tắc nghẽn,các chất thải lắng xuống đáy làm tăng lượng trầm tích phải nạo vét hàng năm,gây mùi khó chịu phát sinh từ quá trình phân hủy Đốt các chất thải rắn cũngphát sinh bụi, hơi nước và khí thải (CO, axit, kim loại…) Các loại vì khuẩn,mầm bệnh cũng theo đó mà sinh sôi trong đất, nước, không khí dẫn đến cácbệnh liên quan đến hệ thần kinh, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, bệnh về da liễu… (Theo
Bộ Tài nguyên và Môi trường, Cục quản lý tài nguyên nước dwrm.gov.vn)Bên cạnh đó còn rất nhiều các tác nhân ảnh hưởng xấu đến môi trường như:việc phát thải của các nhà máy (khí thải, nước thải, ); nạn chặt phá rừng, khaithác các mỏ vàng, dầu khí, dầu mỏ ; các loại hóa chất bảo vệ thực vật và chấtđộc hóa học và đặc biệt là do ý thức của con người
Bởi vậy, dân chúng và các nhà khoa học, các nhà quản lý đã hết sức quan tâm,
lo lắng, đòi hỏi phải có những biện pháp giải quyết vấn đề môi trường, làm sao
có thể kết hợp hài hòa giữa nhu cầu phát triển kinh tế đất nước và lợi ích môitrường Một trong những biện pháp giải quyết hiệu quả mối quan hệ giữa pháttriển bền vững và bảo vệ môi trường là áp dụng các Công cụ kinh tế trong quản
lý môi trường ở Việt Nam Trong điều kiện ngày càng phát triển của nền kinh tếthị trường ở nước ta hiện nay, tăng cường sử dụng các công cụ kinh tế có một ýnghĩa hết sức quan trọng để đảm bảo thực thi pháp luật môi trường Vì vậy đểhiểu rõ được vai trò của loại công cụ này em xin tìm hiểu về đề tài: “ Hoàn thiệncác công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở Việt Nam.”
Trang 4Nội dung
I Một số vấn đề lý luận chung
1 Khái quát chung về công cụ kinh tế
1.1 Khái niệm công cụ kinh tế
Công cụ quản lý về môi trường là các phương thức hay biện pháp hànhđộng thực hiện công tác quản lý môi trường của Nhà nước, các tổ chức khoa học
và sản xuất Công cụ quản lý môi trường rất đa dạng, mỗi một công cụ có mộtchức năng và phạm vi tác động nhất định, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau
Khi nhắc đến các công cụ quản lý về môi trường không thể không nhắcđến công cụ kinh tế Trong lĩnh vực bảo vệ và quản lý môi trường, các công cụkinh tế được sử dụng là nhằm tác động tới các chi phí và lợi ích trong mọi hoạtđộng sản xuất của các tổ chức, cá nhân nhằm điều chỉnh lợi ích kinh tế của cácđối tượng có liên quan, đảm bảo giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa phát triểnkinh tế và bảo vệ môi trường
1.2 Các loại công cụ kinh tế
(1) Chính sách thuế
a, Thuế tài nguyên
Sơ lược: Là loại thuế đánh vào các hoạt động sản xuất kinh doanh trong khaithác sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên Thể hiện trách nhiệm tài chínhcủa các đối tượng khai thác sử dụng tài nguyên đối với chủ sở hữu Khuyếnkhích và ép buộc các đối tượng khai thác sử dụng tài nguyên phải trân trọng vàitrò và giá trị của tài nguyên đối với phát triển
Mục đích: Hạn chế các nhu cầu không cấp thiết trong sử dụng các nguồn tàinguyên thiên nhiên Hạn chế tổn thất, lãng phí tài nguyên thiên nhiên Tạonguồn thu cho ngân sách Nhà nước
Trang 5Các loại thuế tài nguyên: thuế sử dụng đất, nước, thuế khai thác rừng, thuế tiêuthụ năng lượng, thuế khai thác tài nguyên khoáng sản…
Cách tính thuế ở Việt Nam:
- Đối với loại tài nguyên đã xác định được trữ lượng kinh tế hay trữ lượngđịa chất, thuế phải đảm bảo tương đối ổn định, trên cơ sở xác định được lượngtài nguyên được khai thác và quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Đối với loại tài nguyên chưa xác định được trữ lượng hoặc trữ lượngmới chỉ được dự báo cần thường xuyên điều chỉnh phù hợp với quy mô khaithác, tăng giảm từng thời kì Có thể dùng phương pháp khoán sản lượng khaithác trong từng thời gian nhất định
Liên hệ thực tế: Việt Nam đã có thuế tài nguyên Những tài nguyên thiên nhiênchịu thuế như: thuế sử dụng đất, nước, khai thác rừng, thuế tiêu thụ năng lượng,thuế khai thác tài nguyên khoáng sản
b, Thuế ô nhiễm môi trường
Sơ lược: Là công cụ kinh tế quan trọng không chỉ có vai trò tăng nguồn thucho ngân sách Nhà nước, mà còn có tác dụng hạn chế tối đa tác động gây ônhiễm môi trường
Mục đích:
- Khuyến khích người gây ô nhiễm môi trường tích cực tìm kiếm giảipháp nhằm giảm thiểu lượng các chất gây ô nhiễm
Trang 6- Tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.
Tính ưu việt của thuế:
- Tăng hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh thông quatiết kiệm các chi phí
- Khuyến khích quá trình đổi mới tổ chức và quản lí doanh nghiệp.Hai loại thuế ô nhiễm môi trường trên Thế giới:
- Thuế đánh vào nguồn gây ô nhiễm: đánh vào các chất thải gây ô nhiễmmôi trường nước, khí quyển, đất với các loại chất thải rắn, lỏng…
Việt Nam chưa có loại thuế này
- Thuế đánh vào sản phẩm gây ô nhiễm: áp dụng với các loại sản phẩmgây tác hại tới môi trường một khi chúng được sử dụng trong quá trình sản xuất,tiêu dùng hay loại bỏ chúng Áp dụng đối với các sản phẩm được sản xuất ra cóchứa chất gây độc hại, gây ô nhiễm: PVC, CFCs, xăng pha chì, thủy ngân, pin,
ắc quy…
Việt Nam đã có loại thuế này Được ban hành năm 2010, thực hiện năm 2011.Liên hệ thực tế: Ở Việt Nam đã có thuế đánh vào sản phẩm gây ô nhiễm nhưxăng, dầu, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc lá, dung dịch HCFC, các sản phẩm từnhựa…
(2) Giấy phép (quota) phát thải
Sơ lược: là loại giấy phép do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp, cho phépdoanh nghiệp được thải một lượng chất thải nhất định trong một khoảng thờigian nhất định
Là loại giấy tờ có thể mua bán được, trong đó người bán là đơn vị sở hữu giấyphép và người mua là các đơn vị cần giấy phép để xả thải
Mục đích:
- Là công cụ quan trọng để các cơ quan quản lý môi trường khống chếlượng chất thải vào môi trường
Trang 7- Huy động nguồn lực tài chính để thực hiện các kế hoạch môi trường.Hạn chế: Việc kinh doanh giấy phép phát thải là phức tạp, khó kiểm soát hơnthu thuế hay phí môi trường.
Ưu điểm: Tuy nhiên việc sử dụng công cụ cấp giấy phép xả thải thích hợp vớimột số điều kiện:
- Chất ô nhiễm cần kiểm soát được thải ra từ nhiều nguồn khác nhaunhưng gây tác động đến môi trường tương tự nhau
- Có sự chênh lệch lớn trong chi phí giảm thải của các doanh nghiệp donhiều yếu tố (công nghệ, tuổi thọ máy móc thiết bị , quản lí…)
- Số lượng doanh nghiệp tham gia thị trường với tư cách là người mua vàngười bán giấy phép phải tương đối lớn để tạo ra một thị trường hoạt động riêng
(3) Đặt cọc và hoàn trả
Sơ lược: Quy định đặt cọc và hoàn trả nhằm ràng buộc trách nhiệm của các tổchức, cá nhân trong quá trình khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiênnhiên Mọi đối tượng sản xuất trong kinh doanh hoặc tiêu dùng các loại sảnphẩm có khả năng gây ô nhiễm môi trường phải nộp vào quỹ bảo vệ môi trườngmột khoản tiền đặt cọc nhất định
→ Là một hình thức đặc biệt của thỏa thuận về ô nhiễm môi trường
Mục đích: Thu gom những thứ mà người tiêu thụ đã dùng vào một trung tâm
để tái chế hoặc tái sử dụng một cách an toàn đối với môi trường
Trang 8- Các loại hình doanh nghiệp có các sản phẩm chứa chất độc, gây khókhăn đặc biệt cho việc xử lí; nếu tiêu hủy không đúng cách sẽ gây nguy cơ ảnhhưởng nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe của người dân trong khu vực.
(4) Ký quỹ môi trường
Sơ lược: Là công cụ cần được sử dụng trong quản lý môi trường đối với cáchoạt động kinh tế có tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm hay gây tổn thất cho môitrường Nguyên lý hoạt động của ký quỹ môi trường cũng tương tự như hệ thốngđặt cọc - hoàn trả
→ Cũng là một hình thức đặc biệt của thỏa thuận về ô nhiễm môi trường.Mục đích:
- Làm cho người có khả năng gây ô nhiễm, suy thoái môi trường luônnhận thức được trách nhiệm của họ Từ đó tìm ra các biện pháp thích hợp ngănngừa ô nhiễm, suy thoái môi trường
- Tạo ra lợi ích cho Nhà nước vì không phải luôn bị động đầu tư kinh phíkhắc phục môi trường từ ngân sách
- Khuyến khích các doanh nghiệp tích cực trong hoạt động bảo vệ môitrường
Điều kiện: Số tiền ký quỹ phải lớn hơn hoặc sấp xỉ với kinh phí cần thiết đểkhắc phục hậu quả môi trường do doanh nghiệp gây ra
(5) Trợ cấp tài chính cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bảo vệmôi trường
Sơ lược: Nhà nước trợ cấp tài chính cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnhvực bảo vệ môi trường theo nguyên tắc phải tương xứng với các lợi ích tăngthêm về môi trường do tác động ngoại ứng tích cực tới môi trường do doanhnghiệp đó tạo ra
Trang 9Mục đích: Để duy trì sự tồn tại và phát triển ngày càng nhiều của các doanhnghiệp này cần phải có các khoản trợ cấp từ ngân sách Nhà nước.
Một số hình thức chủ yếu:
- Nhà nước đầu tư trực tiếp (trợ cấp không hoàn lại)
- Các khoản cho vay ưu đãi để doanh nghiệp đổi mới công nghệ, cải tiến
và ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ
- Ưu đãi về thuế (miễn, giảm thuế) v.v…
(6) Nhãn sinh thái
Sơ lược: Là một danh hiệu của Nhà nước cấp cho các sản phẩm không gây ra ônhiễm môi trường nhờ trong quá trình sản xuất ra sản phẩm hoặc quá trình sửdụng sản phẩm đó đảm bảo phù hợp với yêu cầu bảo vệ môi trường
Mục đích: Tác động vào nhà sản xuất thông qua phản ứng tâm lí của kháchhàng để góp phần bù đắp các chi phí, khuyến khích và tôn vinh các nhà sản xuấtsạch hơn
Yêu cầu: Cần có điều kiện để dán nhãn sinh thái ngày càng khắt khe hơn đểcác sản phẩm đến với người tiêu dùng là các sản phẩm “xanh”, để các sản phẩmtác động tích cực đến môi trường có chỗ đứng tốt trên thị trường hàng hóa
(7) Quĩ môi trường
Sơ lược: Là một loại quỹ được hình thành để nhận tài trợ vốn từ các nguồnkhác nhau, và từ đó phân phối các nguồn này để hỗ trợ quá trình thực hiện các
dự án hoặc các hoạt động cải thiện chất lượng môi trường
Mục đích: Nhằm huy động mọi nguồn lực của mọi đối tượng muốn tham gia,đóng góp nhân tài, vật lực cho sự nghiệp quản lí môi trường
Các nguồn thu chủ yếu:
- Phí và lệ phí môi trường
- Đóng góp tự nguyện của các cá nhân và các doanh nghiệp
Trang 10- Tài trợ bằng tiền hoặc hiện vật của chính quyền địa phương, của cácngành, các tổ chức xã hội trong nước và Chính phủ.
- Đóng góp của các tổ chức, các nhà tài trợ quốc tế
- Tiền lãi và các khoản lợi khác thu được từ hoạt động của quỹ
- Tiền xử phạt hành chính do vi phạm quy định về bảo vệ môi trường
- Tiền thu được từ các hoạt động văn hóa, thể thao, từ thiện, xổ số, pháthành trái phiếu… cho sự nghiệp bảo vệ môi trường
2 Vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lí môi trường
Thứ nhất, công cụ kinh tế có vai trò trong việc định hướng hành vi xử xựcủa các chủ thể tiêu dùng và sản xuất - kinh doanh theo hướng ngày càng thânthiện hơn với môi trường Không giống như công cụ hành chính mang tính chấtmệnh lệnh, công cụ kinh tế mang tính mềm dẻo, linh hoạt Nó khuyến khíchngười gây ô nhiễm và người hưởng thụ môi trường có các hành vi xử sự có lợicho môi trường Công cụ kinh tế tác động trực tiếp tới lợi ích kinh tế của các chủthể có liên quan nên trước khi sản xuất, kinh doanh, các chủ thể này đều phảitính toán, xem xét đến chi phí đầu tư cho bảo vệ môi trường Khi đó họ sẵn sànggiảm lượng xả thải nếu chi phí đầu tư cho bảo vệ môi trường thấp hơn chi phímôi trường phải nộp Như vậy, nhật thức về môi trường và bảo vệ môi trườngcủa người dân đã được nâng cao nhằm hướng tới sự phát triển bền vững
→ Những tác động tích cực như các hành vi, hoạt động bảo vệ môi trường đượcđiều chỉnh một cách tự giác
Thứ hai, công cụ kinh tế tạo ra sự chủ động cho các chủ thể trong hoạtđộng sản xuất, tiêu dùng Từ những nhận thức về sự cần thiết phải bảo vệ môitrường, các chủ thể chủ động lập kế hoạch bảo vệ môi trường thông qua việclồng ghép chi phí bảo vệ môi trường vào giá thành sản phẩm để không làm ảnhhưởng tới lợi nhuận kinh doanh
→ Vừa phát triển được kinh tế, vừa bảo vệ được môi trường
Trang 11Thứ ba, các công cụ kinh tế giúp tăng hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyênbởi nó tác động trực tiếp tới quyền lợi kinh tế của cá nhân và doanh nghiệp nênkhi tiến hành sản xuất, kinh doanh cũng như tiêu dùng, các chủ thể phải tính đếnviệc sử dụng nguồn tài nguyên như thế nào là tiết kiệm và hiệu quả nhất màkhông ảnh hưởng đến lợi nhuận thông qua việc thường xuyên cải tiến công nghệkiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm.
→ Khuyến khích việc nghiên cứu triển khai ki thuật, công nghệ có lợi cho bảo
vệ môi trường
Thứ tư, công cụ kinh tế được sử dụng có thể làm giảm bớt gánh nặngquản lí cho cơ quan quản lí Nhà nước về môi trường Với sức ép mà các vấn đềmôi trường Việt Nam đang đặt ra hiện nay cùng với phương thức quản lý mệnhlệnh hành chính là chủ yếu của các cơ quan quản lí nhà nước về bảo vệ môitrường luôn bị đặt trong tình trạng quá tải về công việc Nhưng nếu biết sử dụnghợp lý và hiệu quả các công cụ kinh tế sẽ giảm bớt được sự quá tải đó
→ Làm giảm chi phí và tăng hiệu quả cho việc quản lí môi trường
Thứ năm, sử dụng các công cụ kinh tế còn tạo ra nguồn thu tài chính dồidào và cần thiết từ toàn xã hội để quản lý và bảo vệ môi trường
→ Gia tăng nguồn thu phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường và cho ngânsách Nhà nước
và bảo vệ môi trường ở nước ta Cụ thể là:
Luật bảo vệ môi trường: Được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam thông qua ngày 27/12/1993 và được sửa đổi năm 2005 Đó là bộ
Trang 12luật cơ bản và quan trọng nhất trong quản lí và bảo vệ môi trường ở /việt Nam.Luật bảo vệ môi trường tạo cơ sở pháp lý cho việc nghiên cứu, hoạch định cácchính sách phù hợp, nhằm áp dụng các công cụ kinh tế vào lĩnh vực bảo vệ môitrường Luật bảo vệ môi trường tạo ra một khuôn khổ pháp lý cho thực hiệnchính sách môi trường có hiệu quả Công cụ kinh tế là loại công cụ linh hoạt,mềm dẻo, nó cho phép được sử dụng xen kẽ với công cụ pháp lý, và cũng chỉ cócông cụ pháp lý mới làm cho các công cụ đó được thực hiện đúng và đi vào thựctiễn có hiệu quả Ngược lại công cụ kinh tế cũng góp phần hỗ trợ cho việc thựchiện luật bảo vệ môi trường.
Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 về việc quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường: Các điều khoảncủa Nghị định đã chi tiết, cụ thể hóa các điều khoản luật bảo vệ môi trường Đó
là cơ sở cho việc nghiên cứu công cụ kinh tế và công tác bảo vệ môi trường ởViệt Nam
Các văn bản liên quan khác: liên quan đến việc thực hiện áp dụng cáccông cụ kinh tế vào quản lí môi trường ở Việt Nam còn có nhiều văn bản kháccủa Nhà nước, các Bộ, Ngành liên quan như:
- Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 quy định về xử lí vi phạmpháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
- Pháp lệnh phí và lệ phí của Ủy ban thường vụ Quốc hội số UBTVQH ngày 28/8/2001: Ở nước ta, cơ sở pháp lí cho việc áp dụng công cụphí và lệ phí môi trường được quy định trong Luật Bảo vệ Môi trường thông quangày 27/12/1993 và được sửa đổi năm 2005, Pháp lệnh về Phí và Lệ phí banhành tháng 8/2001 Trong 72 loại phí thì có khoảng 16 loại phí liên quan đếncông tác bảo vệ môi trường, trong số 42 loại lệ phí có khoảng 10 lệ phí liên quanđến quản lí và bảo vệ môi trường
38/2001/PL Nghị định số 57/2002/NĐ38/2001/PL CP của Chính phủ ngày 3/6/2002 quy định chi tiếtthi hành Pháp lệnh phí và lệ phí
Trang 132 Thực trạng
2.1 Thực trạng ô nhiễm tại Việt Nam
“Phần còn lại của thế giới có thể tiếp tục sống mà không có chúng ta,nhưng chúng ta không thể tồn tại nếu thiếu đi chúng.”
_ Sylvia A Earle _Câu nói của Sylvia là lời giải đáp cho lý do vì sao chúng ta phải có trách nhiệmvới môi trường sống Chúng ta không thể sống hạnh phúc trong môi trường bị ônhiễm nặng nề
Thật đau lòng trước tình hình ô nhiễm môi trường lại càng trở nên nghiêm trọngtừng ngày ở trên dải đất hình chữ S của chúng ta
Ô nhiễm nguồn nước đang là vấn đề càng trở nên nghiêm trọng, đặc biệt
là các khu công nghiệp sản xuất, kinh doanh Trong tổng số 183 khu công
Trang 14nghiệp trong cả nước, trên 60% chưa có hệ thống xử lí nước thải tập trung Các
đô thị có khoảng 60% - 70% chất thải rắn được thu gom, cơ sở hạ tầng thoátnước và xử lí nước thải, chất thải chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Dẫnđến vài năm trở lại đây, viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường báo cáo cóhơn 17 triệu người tại Việt Nam chưa được tiếp cận với nước sạch Khoảng9.000 người tử vong mổi năm do nguồn nước, 20.000 người mắc bệnh ung thưmới phát hiện (theo thống kê của Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên & Môi trường)
Ô nhiễm không khí cũng đang đe dọa hầu như toàn bộ dân cư sống trongcác thành phố lớn Theo báo cáo thường niên về chỉ số hiệu suất môi trường do
tổ chức môi trường Mĩ thực hiện, Việt Nam đứng trong 10 nước ô nhiễm khôngkhí hàng đầu châu Á Đáng lưu ý là lượng bụi ở Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh đềuliên tục tăng cao khiến chỉ số chất lượng không khí (AQI) luôn ở mức báo động.Những hạt bụi nhỏ mang theo chất độc hại nguy hại từ công nghiệp không chỉdừng ở phổi mà còn ngấm dần vào nhiều bộ phận trên cơ thể, khiến tỉ lệ ngườigià và trẻ em bị bệnh hen suyễn tăng nhanh, chưa kể đến ung thư…(theo Trungtâm phát triển Sáng tạo Xanh greenidvietnam.org.vn)
Đất cũng đang là môi trường có tình trạng ô nhiễm báo động, đặc biệt docác chất thải công nghiệp: Khai thác mỏ, sản xuất hóa chất, nhựa dẻo, nylon, cácloại thuốc nhuộm, các kim loại nặng tích tụ trên lớp đất mặt làm đất bị chai, xấu,thoái hóa…cùng với các chất thải sinh hoạt, thuốc bảo vệ thực vật trong nôngnghiệp Ô nhiễm đất cùng với những ô nhiễm khác như ô nhiễm không khí, ônhiễm nước… đang hủy hoại môi trường sống của chúng ta
2.2 Thực trạng sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở nướcta
Cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Việt Namphải giải quyết cùng một lúc hai vấn đề: nhằm đạt được mục tiêu phát triển bềnvững là kiểm soát được mức độ ô nhiễm ngày càng tăng cao do công nghiệp hóa
Trang 15và đô thị hóa, đồng thời phải có được những chính sách giảm tối đa chi phí chobảo vệ môi trường cả từ phía các doanh nghiệp lẫn Nhà nước trên cơ sở côngbằng xã hội Để đáp ứng được yêu cầu đó thì việc tìm kiếm các biện pháp cũngnhư công cụ kinh tế cần áp dụng là cần thiết Trong thời gian qua việc áp dụngcông cụ kinh tế nhằm kiểm soát ô nhiễm môi trường ở nước ta đã đạt đượcnhững hiệu quả nhất định Phần lớn những công cụ này đã khích thích nhữngngười gây ô nhiễm có khả năng hoàn thành các mục tiêu môi trường bằng nhữngphương tiện có hiệu quả, chi phí hiệu quả nhất, giúp giảm thiểu chất thải, gópphần bảo vệ môi trường với nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” và
“người hưởng lợi phải trả tiền” Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt được,việc thực hiện các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường vẫn bộ lộ một số hạnchế, cần sớm đề ra phương án khắc phục
(1) Thành tựu đạt được
Theo tổng hợp của Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môitrường, công cụ kinh tế cho bảo vệ môi trường đã được áp dụng trong một sốlĩnh vực ở Việt Nam như trong chi trả dịch vụ môi trường, đến ngày 31/12/2018,
cả nước đã thu được 2.937,9 tỷ đồng tiền dịch vụ môi trường rừng Số phí thuđược từ nước thải năm 2017 là hơn 2.1000 tỷ đồng, thu phí bảo vệ môi trườngđối với khai thác khoáng sản năm 2017 là hơn 2.452 tỷ đồng Về thuế theo dựtoán ngân sách năm 2019 được Quốc hội thông qua, dự kiến số thu thuế bảo vệmôi trường là 68.926 tỷ đồng (Theo Trang thông tin điện tử cục quản lý tàinguyên nước dwrm.gov.vn)
Thuế, phí là công cụ có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường.Các chính sách thuế hiện hành trong những năm qua cũng đã hướng đếnmục tiêu bảo vệ môi trường như thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá điếu, bia,
xe ô tô với mức thế suất khá cao nhằm mục tiêu hạn chế và định hướng tiêudùng; thuế tài nguyên, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu… nhằm