Hoàn thiện các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở việt nam hiện nay

32 8 0
Hoàn thiện các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Tiểu luận môn Kinh tế môi trường Đề tài Hoàn thiện các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở Việt Nam hiện nay Giảng viên hướng dẫn Sinh viên.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG  Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường Đề tài: Hồn thiện cơng cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, năm 2022 PHẦN MỞ ĐẦU: Mục đích, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài .4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BẰNG CÔNG CỤ KINH TẾ Nhận thức chung quản lý nhà nước môi trường 2.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước môi trường .5 2.2.2 Nguyên nhân khách quan 2.3 Các nguyên tắc quản lý môi trường 2.4 Cơ sở đảm bảo cho việc tiến hành quản lý môi trường .6 2.5 Các công cụ quản lý môi trường Quản lý môi trường công cụ kinh tế 3.2 Mục tiêu công cụ kinh tế .7 3.3 Các công cụ kinh tế quản lý môi trường 3.3.2 Thuế ô nhiễm môi trường .8 3.3.3 Giấy phép (quota) phát thải 3.3.4 Đặt cọc – hoàn trả 10 3.3.5 Ký quỹ môi trường .10 3.3.6 Trợ cấp tài cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bảo vệ môi 11 3.3.7 Nhãn sinh thái 12 3.3.8 Quỹ môi trường 12 trường CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 14 1.1 Đánh giá kết đạt .14 1.2 Những hạn chế cần khắc phục .15 1.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 15 Thực trạng áp dụng thuế ô nhiễm môi trường 15 2.2 Những hạn chế cần khắc phục .16 2.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 17 Thực trạng áp dụng Giấy phép phát thải 17 3.2 Những hạn chế cần khắc phục .18 3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 18 Thực trạng áp dụng đặt cọc-hoàn trả 18 4.2 Những hạn chế cần khắc phục .19 4.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 19 Thực trạng áp dụng ký quỹ môi trường .19 5.2 Những hạn cần khắc phục 20 5.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 20 6.2 Những hạn chế cần khắc phục .20 6.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 21 Thực trạng áp dụng nhãn sinh thái .21 Thực trạng áp dụng quỹ môi trường 22 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 24 Giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường .25 2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 26 2.2.2 Hồn thiện thuế nhiễm mơi trường 26 2.2.3 Hoàn thiện giấy phép phát thải 27 2.2.4 Hoàn thiện đặt cọc- hoàn trả .27 2.2.5 Hồn thiện ký quỹ mơi trường 27 2.2.6 Hoàn thiện trợ cấp tài 27 2.2.7 Hoàn thiện nhãn sinh thái 28 2.2.8 Hồn thiện quỹ mơi trường 28 Kết luận chung 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHẦN MỞ ĐẦU: Tính cấp thiết đề tài Từ nhiều thập kỷ qua, người nhận thức môi trường đóng vai trị vơ quan trọng đời sống người, sinh vật phát triển kinh tế, văn hóa- xã hội quốc gia Bởi mơi trường khơng cung cấp nguồn tài nguyên đầu vào cho sản xuất, tiện nghi sinh hoạt cho người mà nơi chứa hấp thụ chất thải sản xuất người tạo Thế nay, giới nói chung Việt Nam nói riêng, mơi trường chịu tác động tiêu cực từ hoạt động người Với tăng trưởng phát triển kinh tế toàn cầu tạo sức ép lớn gây nguy hủy hoại mơi trường Chính mơi trường vấn đề nóng bỏng vơ nhức nhối quốc gia dù có quốc gia phát triển hay quốc gia phát triển Việt Nam Sự ô nhiễm môi trường, chất lượng môi trường ngày xuống cách trầm trọng cho thấy trả giá người trước trả thù thiên nhiên Chính thế, bảo vệ môi trường trở thành sách quan trọng Đảng Nhà nước ta Hiện nay, nước ta áp dụng nhiều công cụ quản lý như: công cụ pháp lý, công cụ khoa-giáo, công cụ quản lý kinh tế,…Việt Nam với kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng Xã hội Chủ Nghĩa loại quan hệ kinh tế đa dạng Cùng với q trình cơng nghiệp hố, thị hoá hội nhập kinh tế giới nước ta diễn mạnh mẽ kéo theo hàng loạt thách thức môi trường Như vấn đề môi trường ngày trở nên gay gắt phức tạp Việc giải quyết, tổ chức không tránh khỏi xung đột với phát triển kinh tế-xã hội Áp dụng công cụ kinh tế quản lý bảo vệ mơi trường góp phần giải xung đột Nhận thức tầm quan trọng công cụ kinh tế ảnh hưởng quản lý môi trường Việt Nam, em lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Hồn thiện cơng cụ kinh tế quản lý mơi trường Việt Nam nay” Mục đích, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu -Mục đích nghiên cứu: nghiên cứu lý luận, tìm hiểu thực tiễn từ đưa giải pháo nhằm hồn thiện công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam -Đối tượng nghiên cứu: tình hình quản lý môi trường, việc áp dụng công cụ kinh tế vào quản lý môi trường Việt Nam -Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam -Phương pháp nghiên cứu: phương pháp thu thập số liệu, phương pháp thống kê-so sánh, phương pháp phân tích- tổng hợp… Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài trình bày ba chương: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BẰNG CÔNG CỤ KINH TẾ CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CƠNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BẰNG CƠNG CỤ KINH TẾ Quan niệm mơi trường Theo Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2014: “Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật”, đó: +Các yếu tố tự nhiên vật lí, hóa học, sinh hoạt tồn khách quan ngồi ý muốn người, chịu chi phối người + Các yếu tố nhân tạo tổng thể nhân tố người tạo nên chịu chi phối người, tự nhiên Nhận thức chung quản lý nhà nước mơi trường 2.1 Khái niệm mục đích quản lý nhà nước môi trường -Khái niệm hoạt động bảo vệ môi trường: hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp, đảm bảo cân sinh thái; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trường, ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, phục hồi cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học -Khái niệm quản lý nhà nước môi trường: quản lý nhà nước môi trườnglà tổng hợp biện pháp: Luật pháp, sách kinh tế, giải pháp kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ mơi trường sống phát triển bền vững kinh tế đất nước -Quản lý nhà nước môi trường nhằm hướng tới mục tiêu như: Phịng chống khắc phục tình trạng nhiễm suy thối mơi trường phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh Đảm bảo phát triển bền vững kinh tế-xã hội quốc gia Xây dựng hồn thiện cơng cụ quản lý mơi trường quốc gia có hiệu lực hiệu 2.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước môi trường 2.2.1 Nguyên nhân chủ quan -Môi trường xem nguồn lực phát triển thiên nhiên ban tặng; tài sản chung cộng đồng, cộng đồng cộng đồng vùng lãnh thổ -Mơi trường với tiện ích hệ ni dưỡng, cịn thành tố khơng thể thiếu hoạt động sống, sinh hoạt người sinh vật -Mơi trường cịn xem hàng hóa cơng cộng điển hình mà cá thể sống đề phải sử dụng thường xuyên, liên tục 2.2.2 (1) Nguyên nhân khách quan Vai trò Nhà nước giải toán tác động ngoại ứng tới môi trường (2) Sở hữu Nhà nước tài nguyên thiên nhiên môi trường (3) Những học kinh nghiệm quản lý môi trường quốc gia giới (4) Mỗi quốc gia dù địa bàn tốt để giải thách thức môi trường 2.3 Các nguyên tắc quản lý môi trường (1) Đảm bảo tính hệ thống (2) Đảm bảo tính tổng hợp (3) Đảm bảo tính liên tục quán (4) Đảm bảo tính tập trung dân chủ (5) Kết hợp quản lí theo ngành theo lãnh thổ (6) Kết hợp hài hịa loại lợi ích (7) Kết hợp hài hịa, chặt chẽ quản lí tài ngun, mơi trường với quản lí kinh tế - xã hội (8) Đảm bảo tính tiết kiệm hiệu 2.4 Cơ sở đảm bảo cho việc tiến hành quản lý môi trường (1) Con người hệ thống cân sinh thái mơi trường (2) Trình độ phát triển khoa học-kỹ thuật công nghệ (3) Những thay đỏi kinh tế (4) Hệ thống pháp luật mơi trường ngày hồn thiện 2.5 Các công cụ quản lý môi trường Từ khái niệm quản lý mơi trường, ta thấy có ba nhóm cơng cụ quản lý mơi trường chủ yếu; nhóm cơng cụ pháp lý, nhóm cơng cụ kinh tế nhóm công cụ khoagiáo Quản lý môi trường công cụ kinh tế 3.1 Khái niệm công cụ kinh tế Công cụ kinh tế hiểu công cụ sách sử dụng nhằm tác động tới chi phí lợi ích hoạt động cá nhân tổ chức kinh tế để tạo tác động ảnh hưởng đến hành vi tác nhân kinh tế theo hướng có lợi cho mơi trường 3.2 Mục tiêu công cụ kinh tế -Nhằm tác động tới chi phí lợi ích hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức, cá nhân nhằm điều chỉnh lợi ích kinh tế đối tượng có liên quan, đảm bảo giải hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường -Giúp hạn chế tối đa hoạt động gây bất lợi cho môi trường sống, khuyến khích q trình đổi trang thiết bị kỹ thuật, đưa công nghệ tiên tiến, đặc biệt đưa công nghệ vào sản xuất 3.3 Các công cụ kinh tế quản lý môi trường 3.3.1 Thuế tài nguyên -Khái niệm: Thuế tài nguyên loại thuế đánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên -Ý nghĩa: +Thuế tài nguyên khoản chi phí thể trách nhiệm tài đối tượng khai thác, sử dụng tài nguyên chủ sở hữu chúng +Khuyến khích ép buộc đối tượng khai thác, sử dụng tài nguyên phải trân trọng vai trị gía trị tài ngun trình phát triển +Là khoản thu quan trọng ngân sách Nhà nước -Mục đích Thuế tài nguyên: +Hạn chế nhu cầu không cấp thiết việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên +Hạn chế tổn thất, lãng phí nguồn tài nguyên trình khai thác sử dụng chúng +Tạo nguồn thu nhập cho ngân sách Nhà nước; thực điều hịa lợi ích -Sắc thuế: Thuế sử dụng đất; thuế sử dụng nƣớc; thuế khai thác rừng; thuế tiêu thụ lượng; thuế khai thác tài ngun khống sản; -Căn tính thuế: + Căn vào loại tài nguyên: tài nguyên có giá trị cao khan → Thuế đánh cao + Căn vào địa bàn khai thác + Tùy thời kỳ cụ thể -Nguyên tắc tính thuế tài nguyên: Hoạt động gây nhiều tổn thất tài ngun, gây nhiễm suy thối mơi trường nghiêm trọng phải chịu thuế cao Thuế tài nguyên phải khuyến khích doanh nghiệp đầu tư trang thiết bị kỹ thuật đại, đổi công nghệ sản xuất nâng cao lực quản lý nhằm giảm tổn thất tài nguyên -Cách tính thuế tài ngun có cách là: Dựa vào quy mơ khai thác dựa vào khốn sản lượng khai thác 3.3.2 Thuế ô nhiễm môi trường -Khái niệm: Thuế ô nhiễm môi trường công cụ kinh tế quan trọng nhằm đưa chi phí mơi trường vào giá thành sản phẩm theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” -Mục đích chủ yếu thuế ô nhiễm môi trường: Ngày 15/11/2010, Quốc hội thông qua Luật thuế Bảo vệ môi trường Chủ tịch nước ký Lệnh số 14/2010/L-CTN việc công bố Luật thuế Bảo vệ mơi trường vào ngày 29/11/2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2012 Luật thuế Bảo vệ môi trường quy định cụ thể đề cập đến đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế, đối tượng nộp thuế, tính thuế, khai thuế, tính thuế, nộp thuế hồn thuế Bảo vệ mơi trường -Việc thực Luật thuế Bảo vệ môi trường thời gian qua góp phần hạn chế sản xuất tiêu dùng loại hàng hóa có hại cho môi trường -Tạo nguồn thu ngân sách Nhà nước đồng thời nâng cao ý thức, trách nghiệm cộng đồng môi trường Kết thống kê thu thuế Bảo vệ môi trường giai đoan 2014-2018 Bộ Tài cho thấy, tổng số thu thuế Bảo vệ mơi trường tăng trưởng ổn định kể từ năm 2012 - năm thực Luật Thuế Bảo vệ môi trường, đạt 11.160 tỷ đồng; đến năm 2018 tăng lần đạt 47.923 tỷ đồng; chiếm tỷ trọng khoảng 1,48% - 4,27% tổng thu Ngân sách Nhà nước chiếm tỷ trọng khoảng 0,34%0,98% GDP hàng năm; tỷ trọng thu thuế Bảo vệ môi trường tổng thuế nội địa tăng từ 2,654% năm 2012 lên 5,35% năm 2016 4,17% năm 2018; đó, số thu thuế Bảo vệ mơi trường nhóm hàng xăng dầu chiếm chủ yếu (hơn 74%) tổng số thu thuế Bảo vệ môi trường qua năm 2.2 Những hạn chế cần khắc phục -Quy định bảo vệ môi trường văn quy phạm pháp luật chung chung, đặc biệt văn pháp luật chuyên ngành khác mờ nhạt, khó thực Bên cạnh đó, trùng lặp, chồng chéo mâu thuẫn xây dựng pháp luật khiến cho trình áp dụng gặp nhiều khó khăn -Việc đánh thuế ô nhiễm chưa bao phủ đối tượng gây ô nhiễm, mức thuế áp đặt chưa nghiên cứu theo hướng hiệu đề xuất cịn tình trạng áp thuế theo áp lực ngân sách -Chưa tập trung khuyến khích tổ chức, cá nhân việc hạn chế tác động tiêu cực hoạt động sản xuất đến môi trường khiến cho chủ thể chưa ý thức việc giảm thiểu xả thải chất độc hại gây ô nhiễm môi trường 2.3 Nguyên nhân tồn hạn chế -Yếu tố chuyên nghiệp việc xác định, phân loại đối tượng chịu thuế người thu thuế hạn chế Mức độ phân biệt mức thuế thấp cao khó, cần đặt vấn đề, đội ngũ giám định phải người có chun mơn thực tốt việc phân định đối tượng chịu thuế có mức thu -Quy định pháp luật thuế Bảo vệ mơi trường cịn nhiều bất cập -Việc đánh thuế ô nhiễm nước ta chưa bao phủ đối tượng gây ô nhiễm, mức thuế áp đặt chưa nghiên cứu theo hướng hiệu đề xuất cịn tình trạng áp thuế theo áp lực ngân sách -Pháp luật chưa đảm bảo chế phù hợp để huy động tham gia, đóng góp tổ chức, cá nhân tham gia Bảo vệ môi trường Thực trạng áp dụng Giấy phép phát thải 3.1 Đánh giá kết đạt Thị trường giấy phép phát thải Việt Nam trọng giai đoạn triển khai, bước đầu tham gia vào thị trường mua bán -Việt Nam có nhiều tiềm phát triển thị trường mua bán tín cacbon ( dạng mua bán phát thải) +Việt Nam triển khai thực nội dung nhằm tạo điều kiện cho hình thành phát triển thị trường phát thải Cacbon Việt Nam Việt Nam triển khai Dự án hỗ trợ kỹ thuật “Chuẩn bị sẵn sàng cho xây dựng thị trường cacbon Việt Nam” Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ, Quyết định số 1803/QĐ-TTg ngày 22/10/2015 Từ năm 2021, Việt Nam bắt buộc phải thực giảm phát thải theo cam kết Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu 3.2 Những hạn chế cần khắc phục Tại Việt Nam, chưa có hoạt động thức liên quan đến giấy phép phát thải chuyển nhượng Thị trường giấy phép phát thải nước ta chưa sôi động rộng rãi 3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế -Trình độ khoa học - cơng nghệ nước ta chưa cải thiện nâng cao, yếu so với nước phát triển -Khả quản lý nhiều hạn chế, bất cập Thực trạng áp dụng đặt cọc-hoàn trả 4.1 Đánh giá kết đạt -Đặt cọc- hoàn trả cho bao bì: Thực tế, dự thảo Luật Bảo vệ mơi trường 2019 luật hóa mơ hình đặt cọc – hồn trả bao bì Theo đó, doanh nghiệp có quyền cộng thêm khoản tiền đặt cọc vào giá sản phẩm Khoản đặt cọc tách riêng, khơng đưa vào doanh thu khơng tính vào thuế, phí phải sử dụng để chi trả chi phí thu gom cho sở thu hồi bao bì -Đặt cọc - hồn trả cho rác điện tử: nay, doanh nghiệp tổ chức chương trình “đổi cũ lấy mới”, khuyến khích người tiêu dùng đổi sản phẩm cũ, hỏng lấy ưu đãi mua sản phẩm 4.2 Những hạn chế cần khắc phục -Tại nước phát triển Việt Nam, việc đặt thêm tiền cọc vào giá sản phẩm làm ảnh hưởng lớn đến định chi tiêu người tiêu dùng - Việc áp dụng công cụ đặt cọc - hoàn trả vấn đề quản lý chất thải Việt Nam -Các mức đặt cọc thấp không tạo động kinh tế đủ mạnh cho việc thu gom tái chế chất thải -Với vấn đề đặt cọc – hoàn trả cho rác thải điện tử: chưa sử dụng rộng rãi Việt Nam, lúng túng xử lý rác thải điện tử gây ô nhiễm Nguồn:Congdongxanh.vn 4.3 Nguyên nhân tồn hạn chế Việc đặt cọc- hoàn trả chưa phù hợp với điều kiện thực tế nước phát triển Việt Nam Việc cọc thêm tiền vào sản phẩm ảnh hưởng đến định chi tiêu người tiêu dùng Thực trạng áp dụng ký quỹ môi trường 5.1 Đánh giá kết đạt Việc quy định kí quỹ để đảm bảo việc bảo vệ môi trường đối tượng có hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên mang tính chất bắt buộc Tất đối tượng có hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên có nghĩa vụ ký quỹ để đảm bảo nghĩa vụ bảo vệ môi trường Điều 137, Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020 quy định rõ đối tượng phải kí quỹ, mục đích kí quỹ, cách thức thực kí quỹ bảo vệ môi trường 5.2 Những hạn cần khắc phục Tuy nhiều doanh nghiệp Việt Nam cịn chây ì, chậm trễ việc kí quỹ mơi trường Việc cố tình chây ỳ bắt đầu phải nộp tiền ký quỹ chây ỳ thực dự án cải tạo phục hồi môi trường điều dễ nhận thấy số doanh nghiệp 5.3 Nguyên nhân tồn hạn chế -Do chế tài xử lí chưa đủ mạnh, chưa đủ sức răn đe doanh nghiệp -Do ý thức chủ đầu tư: cịn tập trung nhiều vào lợi ích kinh tế nên lờ việc tham gia ký quỹ môi trường Thực trạng áp dụng trợ cấp tài bảo vệ mơi trường 6.1 Đánh giá kết đạt Hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua đại dịch Covid-19: -Tiếp thu ý kiến góp ý, Bộ TN-MT ý tới việc hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua đại dịch Covid-19 chỉnh lý theo hướng lùi thời gian phải hoàn thành lắp đặt hệ thống quan trắc tự động, liên tục tất trường hợp đến hết ngày 31-122024 -Đối với trường hợp lắp đặt hệ thống quan trắc tự động, liên tục theo quy định miễn thực quan trắc định kỳ thời gian Từ ngày 1-1-2025, dự án, sở lắp đặt hệ thống quan trắc tự động, liên tục với thơng số nhiễm đặc trưng nguồn thải miễn thực quan trắc chất thải định kỳ -Đặc biệt, theo lộ trình Chính phủ quy định với đặc trưng riêng thiết bị xả, bụi khí thải, trước mắt yêu cầu dự án, sở có phát sinh bụi, khí thải với lưu lượng lớn (trên 100.000 m3/giờ) thực quan trắc tự động, liên tục; trường hợp xả bụi, khí thải lớn (từ 50.000 m3/giờ đến 100.000 m3/giờ) thực lắp đặt hệ thống 6.2 Những hạn chế cần khắc phục -Việc sử dụng ngân sách Nhà nước cho bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí thiếu điều phối, tổng hợp, thống nhất, thiếu vai trò quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường để bảo đảm ngân sách Nhà nước chưa tập trung vào đối tượng, nội dung cần thiết… 6.3 Nguyên nhân tồn hạn chế -Cán cân thu chi việc bảo vệ môi trường chênh lệch -Do chịu tác động việc tăng trưởng kinh tế, thiên tai, dịch bệnh chưa đủ sát xao công tác kiểm tra nên nhiều địa nguồn ngân sách cho nghiệp bảo vệ môi trường lại 1% Thực trạng áp dụng nhãn sinh thái 7.1 Đánh giá kết đạt Chương trình Nhãn xanh Việt Nam ban hành để khuyến khích sáng kiến môi trường nâng cao nhận thức người tiêu dùng vấn đề môi trường Đây phương pháp giúp người tiêu dùng đưa định mua sắm Từ so sánh lợi ích sản phẩm gắn NST với sản phẩm cạnh tranh loại, góp phần tăng cường sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường Nhãn xanh Việt Nam gắn sản phẩm không tốt chất lượng mà tuân thủ u cầu mơi trường q trình sản xuất, sử dụng tái chế Việc xác nhận sản phẩm đủ điều kiện gắn Nhãn xanh Việt Nam hoạt động chứng nhận phù hợp loại sản phẩm với yêu cầu Tiêu chí Nhãn xanh Bộ TN&MT công bố 7.2 Những hạn chế cần khắc phục -Khái niệm Nhãn xanhViệt Nam nhiều người cịn mơ hồ, chí có người lần đầu nghe thấy nên người chưa thực quan tâm -So với nước khu vực, yêu cầu sản phẩm xanh (sản phẩm thân thiện với môi trường) thị trường Việt Nam nhận thức người tiêu dùng hạn chế 7.3 Nguyên nhân tồn hạn chế -Ở nước ta nay, doanh nghiệp chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa, có nhiều khó khăn tài chính, nguồn lực cơng nghệ nên kinh phí dành cho mơi trường sản phẩm thấp Trong đó, để dán Nhãn xanh cho sản phẩm, doanh nghiệp phải đầu tư thêm 20% tổng chi phí sản phẩm dành cho hàng hóa nên chưa mặn mà -Chưa có nguồn kinh phí ổn định Thực trạng áp dụng quỹ môi trường 8.1 Đánh giá kết đạt Đến cuối năm 2018, Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam ký kết hợp đồng tín dụng đạt 379,99 tỷ đồng, giải ngân vốn vay đạt 324,77 tỷ đồng, đạt mức tăng trưởng 33% so với năm 2017, thu hồi nợ gốc đạt 161,23 tỷ đồng Tính giai đoạn từ năm 2010 - 2019, tốc độ tăng trưởng tín dụng Quỹ tăng 10%/năm (Biểu đồ 1) nguồn: tapchicongthuong Biểu đồ 1: Kết sử dụng vốn Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam Báo cáo tổng kết công tác năm 2020, bà Dương Thị Phương Anh – Phó Giám đốc Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam cho biết: Trong năm qua, quan tâm, đạo sát Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ Lãnh đạo Bộ TN&MT, với chủ động, linh hoạt công tác điều hành Ban Giám đốc nỗ lực tồn thể cán bộ, Quỹ Bảo vệ mơi trường Việt Nam hoàn thành vượt mức kế hoạch giao, đạt 101% tiêu kế hoạch giao, tạo tiền đề để Quỹ thực tốt nhiệm vụ năm 2021 năm Năm 2020, Quỹ thực cho vay 338.519 triệu đồng, đạt 98% tiêu kế hoạch; thu hồi vốn cho vay đạt 224.946 triệu đồng, đạt 104% tiêu kế hoạch; thu lãi cho vay đạt 101% tiêu kế hoạch Trong đó, nợ xấu Quỹ kiểm sốt, an toàn Tại thời điểm 31/12/2020, tỷ lệ nợ xấu 2,49% - thấp kỳ năm trước (2,92%) Đảm bảo mức 3,0% theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Công tác ký quỹ phục hồi khai thác khoáng sản đạt 24.785 triệu đồng, đạt 124% kế hoạch năm 8.2 Những hạn chế cần khắc phục -Hiện có “nghịch lý” xảy hoạt động cho vay Quỹ bảo vệ môi trường, người muốn vay khơng đáp ứng đủ điều kiện, ngược lại, người đủ điều kiện không muốn vay -Công tác tiếp nhận, quản lý sử dụng vốn, tài sản nhà nước nhiều bất cập, chưa có kế hoạch sử dụng lãi phát sinh Lập kế hoạch chậm so với quy định Việc giao kế hoạch tăng vốn điều lệ không vào kế hoạch vốn Quỹ bảo vệ môi trường trình Bộ Tài Ngun Mơi trường Một số nhiệm vụ giao không quy định 8.3 Nguyên nhân tồn hạn chế -Ngồn vốn Qũy Bảo vệ mơi trường cịn hạn chế -Các doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực mơi trường có chi phí đầu tư ban đầu lớn, thời gian hoàn vốn dài CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Bối cảnh Việt Nam Nhân loại bước sang thập niên kỷ 21 bối cảnh chiến tranh thương mại, cạnh tranh nước lớn cách mạng cơng nghiệp 4.0 Biến đổi khí hậu ngày gia tăng, xu hướng ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên tiếp tục tiếp diễn Ở nước ta, tăng trưởng kinh tế vài năm gần đạt kết cao, xấp xỉ 7%/năm Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân tiếp tục cải thiện, dự kiến 50% dân số thuộc diện tầng lớp trung lưu vào năm 2035 (OECD, 2019) Tuy nhiên, nhiễm, suy thối mơi trường, cạn kiệt tài nguyên biến đổi khí hậu gia tăng thách thức lớn phát triển đất nước Việt Nam nước nông nghiệp q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, Việt Nam đối mặt với nhiều vấn đề gay gắt môi trường Với quy mô dân số gần 100 triệu dân, đặt vấn đề gay gắt dân sinh, cải thiện đời sống, tăng thu nhập vấn đề bảo vệ mơi trường Thiên nhiên nước ta ngồi bị ảnh hưởng tác động chiến tranh trước đây, cịn bị phá hoại hoạt động vơ ý thức, thái độ tủy tiện vô trách nhiệm, thiếu kế hoạch việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Theo thống kê trước năm 1945, rừng bao phủ chiếm tỉ lệ 43,8%, 28% (tức mức báo động 30%) Diện tích đất trồng trọt bị sói mịn tăng mạnh lên khoảng 13,4 triệu Ngun nhân tình trạng du canh du cư, khai thác gỗ vô tội vạ, mở mang giao thông , xây dựng thủy điện …chưa theo quy hoạch thống Vấn đề quy hoạch sử dụng đất chưa hợp lý, làm lãng phí nguồn tài nguyên quý giá đất nước Tình trạng nhiễm mơi trường sinh thái gia tăng vấn đề nan giải Nhiều nhà máy xả chất thải công nghiệp, sinh hoạt, chất độc hại q trình sản xuất khơng xử lý nghiêm túc mà đưa trực tiếp vào mơi trường, gây tình trạng nhiễm mơi trường sinh thái, gây bệnh tật cho người dân Bảo vệ môi trường, tăng cường quản lý tài nguyên, chủ động phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm, ban hành nhiều chủ trương sách, xử lý kịp thời vấn đề đặt Năm 2004, Việt NamThủ tướng Chính phủ ký định số 153/2004/QĐ TTg ngày 17/08/2004, “Ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị Agenta 21 Việt Nam) nhằm phát triển bền vững đất nước sở kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường” Năm 2005, Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi, bổ sung Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ thông qua ngày 29/11/2005 đưa quan niệm môi trường: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” Giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường 2.1 Nhóm giải pháp chung Để khắc phục hạn chế gặp phải việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam có số biện pháp để giúp hồn thiện cơng cụ kinh tế này: -Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật bảo vệ mơi trường -Đơn giản hóa thủ tục hành -Nâng cao chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ phụ trách công tác môi trường -Đầu tư trang thiết bị đại -Xâu dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế -Tăng cường công tác nghiên cứu bước triển khai áp dụng pháp luật sử dụng công cụ kinh tế, công cụ hỗ trợ khác trông bảo vệ môi trường -Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nghiệm người dân việc bảo vệ môi trường -Tăng cường đầu tư xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường 2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 2.2.1 Hoàn thiện thuế tài nguyên Dưới số kiến nghị giải pháp hoàn thiện thuế tài nguyên: -Một là, tăng cường công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế, nâng cao ý thức trách nghiệm người nộp thuế công dân nghĩa vụ nộp thuế ngân sách Nhà nưỡ giám sát thực nghĩa vụ cá nhân, tổ chức khai thác khoáng sản -Hai là, đẩy mạnh giáo dục ý thức công dân việc sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên không tái tạo -Ba là, tăng cường công tác quản lý cấp phép khai thác, kinh doanh tài nguyên khoáng sản, có sách khuyến khích đầu tư chế biến chuyên sâu nâng cao giá trị tài nguyên -Bốn là, Nhà nước cần có chế quản lý, giám sát, tra, kiểm tra với việc cấp phép khai thác sử dụng tài nguyên cách hợp lý, tránh gây lãng phí ảnh hưởng đến mơi trường 2.2.2 Hồn thiện thuế nhiễm mơi trường Việc hồn thiện quản lý Nhà nước thuế nhiễm mơi trường cần có giải pháp sau: -Thứ nhất, văn quy phạm pháp luật thuế ô nhiễm môi trương cần phải rõ ràng, quán tránh tình trạng hiểu sai -Thứ hai, việc đánh thuế nhiễm mơi trường phải đối tượng thực hành vi gây ô nhiễm môi trường phải chịu trách nghiệm chi trả chi phí để tiến hành biện pháp kiểm sốt ngăn ngừa nhiễm phục hồi môi trường họ gây -Thứ ba, thuế ô nhiễm môi trường phải cụ thể, thực tế -Thứ tư, mức thuế ô nhiễm môi trường cần phải phù hợp với khả mức độ gây thiệt hại cho mơi trường -Thứ năm, khuyến khích hoạt động có lợi cho mơi trường đảm bảo lộ trình thuế hợp lý 2.2.3 Hồn thiện giấy phép phát thải -Mở rộng thị trường giấy phép phát thải nước -Nâng cao trình độ quản lý -Đầu tư chuyên sâu vào khoa học - công nghệ, nâng cao trình độ kỹ thuật 2.2.4 Hồn thiện đặt cọc- hồn trả Nâng cao ý thức, nhận thức người sản xuất người tiêu dùng vấn đề thu gom phế thải, tập trung khả tổ chức, quản lý hệ thống thu gom phế thải đồng thời kêu gọi đầu tư vào công nghệ tái chế nhằm giảm thiểu chất thải tránh gây ô nhiễm môi trường - Phải thiết lập mạng lưới thu gom, chuyển giao chất thải chế chi trả tiền đặt cọc thuận lợi 2.2.5 Hồn thiện ký quỹ mơi trường -Cần phải có chế tài xử phạt, răn đe mạnh mẽ trường hợp sai phạm -Nâng cao ý thức trách nghiệm cá nhân, tổ chức phải tuân theo quy định việc ký quỹ, thực trình tự thủ tục pháp luật quy định -Cần có giám sát, tra thường xuyên liên tục để hoạt động ký quỹ, vấn đề hoạch tốn chi phí khắc phục nhiễm doanh nghiệp để đem lại hiệu vấn đề quản lý môi trường -Pháp luật cần quy định cụ thể quan nhà nước có thẩm quyền, trách nhiệm thực việc cải tạo, phục hồi môi trường chủ dự án khai thác khống sản khơng thực 2.2.6 Hồn thiện trợ cấp tài -Cho vay đối tượng cần cho vay -Cân cán cân thu chi việc bảo vệ mơi trường tránh tình trạng bội chi kéo dài 2.2.7 Hoàn thiện nhãn sinh thái -Hoàn thiện Luật sở hữu trí tuệ xây dựng Luật thương hiệu -Tăng cường công tác giáo dục, phổ biến nâng cao nhận thức người dân doanh nghiệp sản phẩm thân thiện với môi trường dán nhãn sinh thái -Tạo nguồn kinh phí ổn định 2.2.8 Hồn thiện quỹ mơi trường -Tăng cường cơng tác tun truyền quảng bá hình ảnh quỹ bảo vệ mơi trường để thu hút nhiều doanh nghiệp biết tới đăng kí vay quỹ -Nhà nước cần có văn hướng dẫn cần phải thống máy tổ chức, mô hình hoạt động, phương thức hỗ trợ, lĩnh vực ưu tiên quỹ môi trường địa phương để đảm bảo đồng -Tổ chức khai thác triệt để thông tin từ Ngân hàng Nhà nước, địa phương, kênh thông tin riêng Kết luận chung Bài tiểu luận sở lý luận thực trạng giải pháp vấn đề “Hồn thiện cơng cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam nay” Áp dụng công cụ kinh tế hạn chế làm giảm việc ô nhiễm, suy thoái môi trường Việt Nam Việc áp dụng rộng rãi công cụ kinh tế không cchir hạn chế tối đa hoạt động gây bất lợi cho mơi trường sống, mà cịn khuyến khính q trình đổi trang thiết bị kỹ thuật, đưa công nghệ tiên tiến, đặc biệt đưa công nghệ vào sản xuất Các công cụ kinh tế bảo vệ môi trường tạo khả lựa chọn cho tổ chức cá nhân hành động cho phù hợp với điều kiện họ Trong thời gian tới, Việt Nam cần có hồn thiện áp dụng cơng cụ kinh tế bảo vệ môi trường nâng cao hiệu việc thực thi quy định thực tế Chính vấn đề hồn thiện công cụ kinh tế việc quản lý môi trường Việt Nam vấn đề cấp thiết, hồn thiện sớm vấn đề quản lý môi trường công cụ kinh tế có hiệu nhiêu Hy vọng, với việc hồn thiện công cụ kinh tế, tăng cường công tác quản lý nghiêm minh việc áp dụng biện pháp cưỡng chế mang lại hiệu cao, hướng tói mơi trường xanh, phát triển bền vững Vì vậy, sau nghiên cứu chủ đề em biết thêm nhiều điều công cụ kinh tế quản lý môi trường nước ta Do kiến thức hạn chế nên nghiên cứu làm tiểu luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết, sai sót, em mong thầy đóng góp ý kiến thêm để tiểu luận em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Học viện Tài (TS Nguyễn Đức Lợi chủ biên), Giáo trình Kinh tế mơi trường, NXB Tài chính, 2013 Kiểm tốn nhà nước, Th.S Nguyễn Minh Giang-Phó kiểm tốn trưởng KTNN chun ngành II, Kiểm tốn quỹ bảo vệ mơi trường Tạp chí tài chính, Th.S Phạm Bách Khoa, Lý luận định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước thuế bảo vệ mơi trường Việt Nam Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 2010 Thực trạng áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam giải pháp hoàn thiện Hà Nội *Website: https://nature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2014/10/2.-Tax-in-EI-Giang.pdf https://tapchitaichinh.vn/co-che-chinh-sach/de-xuat-hoan-thien-chinh-sach- thue-tai-nguyen-tai-viet-nam-336575.html https://theleader.vn/cong-cu-dat-coc-hoan-tra-trong-quan-ly-chat-thai- 1612604411617.htm https://congnghiepmoitruong.vn/mot-so-dinh-huong-chien-luoc-ve-bao-ve- moi-truong-o-nuoc-ta-trong-thoi-gian-toi-6471.html http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/mot-so-van-de-ve-moi-truong-o-viet- nam-hien-nay thuc-trang-va-giai-phap.html ... CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. .. sở đảm bảo cho việc tiến hành quản lý môi trường .6 2.5 Các công cụ quản lý môi trường Quản lý môi trường công cụ kinh tế 3.2 Mục tiêu công cụ kinh tế .7 3.3 Các công cụ kinh. .. vấn đề ? ?Hoàn thiện công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam nay? ?? Áp dụng công cụ kinh tế hạn chế làm giảm việc ô nhiễm, suy thối mơi trường Việt Nam Việc áp dụng rộng rãi công cụ kinh tế không

Ngày đăng: 18/08/2022, 10:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan