Phần mở đầu1 Tính cấp thiết của đề tài: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp corporate social responsibilityhay CSR là một trong những vấn đề nhận được sự quan tâm tương đối lớn củanhà nước,
Trang 1HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-
-NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Người thực hiện: Lê Phương Linh – CQ58/31.04
Hà Nội, 2023
Trang 2MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ
HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 1
1.1 Khái niệm thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
1.1.1 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: 1
1.1.2 Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: 4
1.2 Vai trò thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
1.2.1 Đối với doanh nghiệp: 6
1.2.2 Đối với người lao động: 8
1.2.3 Đối với khách hàng: 12
1.2.4 Đối với cộng đồng xã hội 17
1.3 Nội dung thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 19
1.3.1 Thực hiện nghĩa vụ pháp lý 19
1.3.2 Thực hiện nghĩa vụ kinh tế 21
1.3.3 Thực hiện nghĩa vụ đạo đức 22
1.3.4 Thực hiện đóng góp cho cộng đồng, xã hội 23
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 24
1.4.1 Các nhân tố trong doanh nghiệp 24
1.4.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 27
1.5 Kinh nghiệm thực hiện trách nhiệm xã hội của một số doanh nghiệp trên thế giới 30
1.5.1 Kinh nghiệm thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Hà Lan 30
1.5.2 Kinh nghiệm thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Singapore: 32
1.5.3 Kinh nghiệm thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Hàn Quốc: 35
Trang 3CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 38
2.1 Thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ: 38
2.1.1 Về số lượng các doanh nghiệp 38
2.1.2 Về cơ cấu hoạt động của doanh nghiệp 39
2.1.3 Về hiệu quả hoạt động 39
2.2 Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội 41
2.2.1 Thực hiện về trách nhiệm kinh tế 41
2.2.2 Thực hiện về trách nhiệm pháp luật: 43
2.2.3 Thực hiện về trách nhiệm đạo đức: 44
2.2.4 Thực hiện về trách nhiệm thiện nguyện 47
2.3 Đánh giá về thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) của doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội 49
2.3.1 Xây dựng mô hình 49
2.3.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha 59
2.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 65
2.3.4 Mô hình nghiên cứu chính thức 70
2.3.5 Kiểm định mô hình nghiên cứu bằng phân tích hồi quy 71
2.3.6 Đánh giá của nhân viên về thực hiện CSR 80
2.3.7 Sự khác biệt trong đánh giá của nhân viên theo giới tính, độ tuổi, thâm niên công tác, thu nhập 85
PHỤ LỤC 90
2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 92
3, Bảng tính giá trị trung bình 96
4 Đánh giá của nhân viên về thực hiện CSR 97
5 Sự khác biệt trong đánh giá của nhân viên theo giới tính, độ tuổi, thâm niên công tác và thu nhập 100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2 1 : Mã hóa các biến thang đo nhận về CSR của doanh nghiệp 48Bảng 2 2 Đặc điểm tổng thể nghiên cứu 50Bảng 2 3 Kết quả phân tích Cronbach*s Alpha đối với nhân tố nhận thực trách nhiệm kinh tế của DN 53Bảng 2 4 Bảng kết quả phân tích Cronbach’s Alpha đối với nhân tố nhận thức trách nhiệm pháp lý của DN 54Bảng 2 5 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha đối với nhân tố nhận thức trách nhiệm đạo đức của DN 54Bảng 2 6 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha đối với nhân tố nhận thức trách nhiệm thiện nguyện của DN 55Bảng 2 7 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha đối với nhân tố sự hài lòng tỏng công việc 56Bảng 2 8 Kiểm định KMO và Bartlett’s 58Bảng 2 9 Ma trận tương quan giữa các biến 62Bảng 2 10 Kết quả phân tích tương quan giữa Sự hài lòng với các biến độc lập thực hiện CSR 64Bảng 2 11Kiểm định F về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể ANOVA 64Bảng 2 12 Kết quả phân tích hồi quy đa biến 65Bảng 2 13 Đánh giá của nhân viên về thực hiện trách nhiệm xã hội 70Bảng 2 14 Sự khác biệt trong đánh giá nhữa nhóm nhân viên phân theo độ tuổi 74Bảng 2 15 Sự khác biệt trong đánh giá giữa nhóm nhân viên 74Bảng 2 16 Sự khác biệt trong đánh giá giữa nhóm nhân viên phân theo thâm niên công tác 75
Trang 5Phần mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (corporate social responsibility)hay CSR là một trong những vấn đề nhận được sự quan tâm tương đối lớn củanhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư, người tiêu dùng và toàn xã hội trong giaiđoạn hiện nay Việt Nam là một trong những quốc gia phát triển mạnh mã vàđang trên đà hội nhập với thế giới nên trách nhiệm xã hội ngày càng trở thànhvấn đề được quan tâm hơn Với tầm quan trọng và ý nghĩa của việc thực hiệntốt trách nhiệm xã hội Những năm trở lại đây, các doanh nghiệp ở tất cả cácngành nghề kinh doanh đã và đang tiếp cận, xây dựng, phát triển và duy trìcác hoạt động trách nhiệm xã hội của mình Vì vậy, việc tìm ra giải pháp đểtăng tính thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và vô cùng cấp bách 1.1 Lý do khách quan:
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là vấn đề quan trọng liên quanđến nhiều khía cạnh như: kinh tế, đạo đức, pháp lý và tính nhân văn Vấn đềnày đã được các quốc gia trên thế giới biết đến từ nhiều thế kỷ trước và nhậnđược sự quan tâm tương đối lớn của nhà nước, các doanh nghiệp, nhà đầu tư,người tiêu dùng và toàn xã hội Đây được coi là sự cam kết của doanh nghiệpđóng góp cho người lao động, cộng đồng và xã hội theo cách có lợi cho cảdoanh nghiệp và sự phát triển chung xã hội
1.2 Lý do thực tiễn:
Trách nhiệm xã hội được coi là yếu tố quan trọng để doanh nghiệpphát triển vượt bậc so với doanh nghiệp trong nước và hội nhập kinh tế thếgiới Tuy nhiên, ở Việt Nam ngày nay hoạt động này được xem là khá mới,chưa được các doanh nghiệp quan tâm đúng mực Vì vậy, đây là vấn đề khókhăn và đầy thách thức Thực hiện tốt trách nhiệm xã hội sẽ nâng cao được
Trang 6thương hiệu, uy tín của công ty đối với người lao động và toàn thể cộng đồng.Vậy thực trạng và giải pháp nào giúp công ty nâng cao trách nhiệm xã hội….
là những vấn đề cần được quan tâm và nghiên cứu Do vậy, tác giả lựa chọn
đề tài “Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp vừa
và nhỏ trên địa bàn Hà Nội” cho đề tài nghiên cứu này.
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích chung: Xác định trách nhiệm, cách giải quyết các vấn đềnguồn lực và năng lực hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa để nâng caohoạt động, hay đạt được các mục tiêu mà nhà quản trị mong muốn đạt đượctrong phạm vi giới hạn của pháp luật cho phép
3 Đối tượng nghiên cứu
A Đối tượng nghiên cứu:
Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội
B Khách thể nghiên cứu:
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội
Thời gian từ năm 2018-2023
Trang 74 Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu vấn đề: “Thực trạng thực hiện trách nhiệm XH của các DN nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội”, tác giả đã sử dụng các phương
pháp:
4.1 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu
Thu thập, tổng hợp, nghiên cứu và phân tích các nguồn tư liệu, tàiliệu từ sách, báo, tạp chí cũng như các nghị định, quyết định của cơ quan nhànước về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Ngoài ra, tác giả tham khảothêm các báo cáo, luận văn, luận án liên quan đến trách nhiệm xã hội 4.2 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu
Từ các số liệu đã thu thập được qua khảo sát, tác giả tiến hành xử lý,phân tích, thống kê số liệu, lập biểu đồ trực quan về các khía cạnh tráchnhiệm
Trang 85.2 Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài nghiên cứu khoa học này sẽ góp phần làm rõ hơn tầm quantrọng của trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp, yêu cầu sự quan tâm củacác cấp từ Trung ương đến địa phương
Việc xác định tầm quan trọng cũng như đề xuất một số giải pháp nângcao trách nhiệm xã hội sẽ giúp các doanh nghiệp nói chung và các doanhnghiệp nhỏ và vừa nói riêng phát triển bền vững hơn
6 Kết cấu của đề tài
Chương 1: Cơ sở lý luận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.Chương 2: Thực trạng thực hiện trách nhiệm XH của các DN nhỏ vàvừa trên địa bàn Hà Nội
Chương 3: Giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội cho các DN trên địabàn Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung
Trang 9CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ
HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Khái niệm thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
1.1.1 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp:
Trách nhiệm xã hội (CSR- Corporate Social Responsibility) ngày càngảnh hưởng tới nhiều DN và các đối tượng liên quan bởi bất cứ hoạt động cótrách nhiệm xã hội nào cũng đều góp phần đóng góp cho cộng đồng, xã hội.Cho đến nay có hai quan điểm chính về CSR: Một số ủng hộ quan điểmdoanh nghiệp chỉ tập trung vào công việc kinh doanh của họ, không cần quantâm đến vấn đề khác Trên thực tế, những người làm kinh doanh cần bảo đảmlĩnh vực hoạt động của mình có hiệu quả Với quan điểm này, trách nhiệmmôi trường và xã hội khác thuộc về Nhà nước Một số khác lại cho rằng ngoàitìm kiếm lợi ích kinh doanh thì doanh nghiệp còn phải có trách nhiệm với cácyếu tố xung quanh như môi trường, đóng góp cho người lao động, cổ đông,người tiêu dùng và nhà cung cấp Quả thật, doanh nghiệp không thể tồn tạiđộc lập, không thể phát triển nếu không có các yếu tố hỗ trợ Và các yếu tốnêu trên đều trực tiếp liên quan đến doanh nghiệp Doanh nghiệp phải tôntrọng và có chính sách hỗ trợ hợp lý với các yếu tố này
Ở Việt Nam, khái niệm CSR vẫn còn khá mới và có nhiều doanhnghiệp chưa thực sự hiểu rõ về vấn đề này Trên thực tế, thuật ngữ nàythường được hiểu là làm từ thiện, tham gia các hoạt động nhân đạo Theocách hiểu này việc thực hiện CSR mang tính chất tự nguyện
Thuật ngữ trách nhiệm xã hội (CSR) xuất hiện chính thứclần đầu tiên năm 1953 trong cuốn sách Trách nhiệm xã hội của doanh nhân(Social Responsibilities of the Businessmen) của tác giả Howard RothmannBowen nhằm mục đích tuyên truyền và kêu gọi người quản lý tài sản không
Trang 10làm tổn hại đến các quyền và lợi ích của người khác, kêu gọi dùng từ thiệnnhằm bồi hoàn những thiệt hại do các doanh nghiệp làm tổn hại cho xã hội Sau đó là các nghiên cứu của Milton Friedman (1970); Carroll (1999); Kotlerand Lee (2008), Fuller & Tian (2006), Garriga & Melé (2004), Jenkins(2006), Lantos (2001), Maignan & Ferrell (2001); Maignan & Ferrell (2005),Thompson, Smith & Hood (2001).
Theo quan điểm của Friedman (1970) “Trách nhiệm xã hội doanhnghiệp được thể hiện qua việc sử dụng các nguồn lực trong hoạt động kinhdoanh để gia tăng lợi nhuận, nhưng miễn là doanh nghiệp đó thực hiện đúngluật, đúng nghĩa vụ pháp lý quy định, có trách nhiệm tuân thủ các Bộ luật quyđịnh liên quan đến hoạt động kinh doanh tạo ra lợi nhuận” Với quan điểmnày, Friedman nhấn mạnh trách nhiệm về pháp lý mà các doanh nghiệp cầnphải nghiêm chỉnh tuân thủ đó là trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, nghĩa
là các doanh nghiệp phải hoạt động kinh doanh theo đúng luật định
Davis (1973) cho rằng “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồmkhông chỉ có sự đáp ứng và kết hợp tất cả các nhu cầu, yêu cầu về kinh tế, kỹthuật và luật pháp, mà còn cần phải đạt được các mục tiêu xã hội cũng tốtnhư các mục tiêu kinh tế với mức độ cao hơn” Davis đã nhấn mạnh yêu cầu
về CSR với mức cao hơn so với Friedman là ngoài việc doanh nghiệp phảithực hiện đúng pháp luật còn phải đạt đến các hiệu quả và lợi ích mang tính xãhội và hiệu quả xã hội
Quan điểm của tổ chức Ngân hàng Thế giới bao gồm“CSR là cam kếtcủa doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông quaviệc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn laođộng, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân
Trang 11viên, phát triển cộng đồng… theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng nhưphát triển chung của xã hội- bảo đảm cân bằng lợi ích các bên”.
Theo Carroll (1991) “Doanh nghiệp như là một cơ thể sống, tráchnhiệm xã hội của doanh nghiệp là thực hiện gánh vác các nghĩa vụ: nghĩa vụkinh tế, pháp lý, đạo đức và nghĩa vụ nhân văn mà các bên liên quan đã áp đặthay mong đợi, kỳ vọng lên các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp”.Carroll đã khái quát hoá các trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thông quathực hiện bốn nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải có bổn phận gánh vác, các nghĩa
vụ được đưa ra từ cấp độ thấp mang tính bắt buộc đến cấp độ cao mang tính tựnguyện, thiện nguyện và nhân văn
Liên minh Châu Âu (năm 2011) định nghĩa TNXH của DN “là mộtquá trình mà các công ty tích hợp các vấn đề xã hội, môi trường và đạo đức
và các hoạt động kinh doanh và chiến lược của họ trong sự tương tác chặt chẽvới các bên liên quan, vượt trên những yêu cầu pháp luật và thỏa ước tậpthể”
Nhóm Phát triển Kinh tế Tư nhân của Ngân hàng thế giới nêu nhận định
về TNXH của DN: “ Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là sự cam kết củadoanh nghiệp đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững thông qua cáchoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và thànhviên gia đình họ, cho cộng đồng và toàn xã hội theo cách có lợi nhất cho cảdoanh nghiệp họ, cho cộng đồng và toàn xã hội theo cách có lợi nhất cho cảdoanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội”
Trang 12Hình 1.1 Mô hình về CSR – Tìm hiểu về CSR
Nguồn: https://luathungson.vn/
Như vậy, hiện nay có khá nhiều quan điểm và khái niệm về tráchnhiệm xã hội khác nhau, nhưng nhìn chung có thể hiểu trách nhiệm xã hộidoanh nghiệp như sau: “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là doanhnghiệp phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhânvăn với tất cả các bên hữu quan cả hiện tại và tương lai nhằm hướng tới sựphát triển bền vững cho tất cả các bên hữu quan Trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp là tăng những tác động tích cực và giảm những tác động tíchcực đến các đối tượng hữu quan hướng tới sự phát triển bền vững”
1.1.2 Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp:
Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là việc doanh nghiệpthực hiện các “cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tếbền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình
Trang 13- Thành phần “ Trách nhiệm pháp lý” có 4 biến quan sát B1,B2, B3, B4.Trong 4 biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ sốCronbach alpha là 0,826 ( lớn hơn 0,6) Vì vậy 4 biến quan sát này đều đượcđưa vào để phân tích nhân tố
Bảng 2 4 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha đối với nhân tố nhận thức
trách nhiệm đạo đức của DN
CorrectedItem-TotalCorrelation
Cronbach'sAlpha ifItem Deleted
Trang 14- Thành phần “ Trách nhiệm đạo đức” có ba biến quan sát ( C1,C2, C3) Cả 3
biến quan sát ngày đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ sốCronbach alpha =0,798 ( lớn hơn 0.6) Vì vậy 3 biến quan sát đạt yêu cầu vàđược đưa vào để tiến hành phân tích nhân tố
Bảng 2 5 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha đối với nhân tố nhận thức
trách nhiệm thiện nguyện của DN
CorrectedItem-TotalCorrelation
Cronbach'sAlpha ifItem Deleted
Nguồn: Tác giả tính toán từ kết quả khảo sát
- Thành phần “ Trách nhiệm từ thiện” có 3 biến quan sát D1, D2, D3 Cả 3biến quan sát này đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach
Trang 15alpha = 0,836 ( lớn hơn 0,6) Vì vậy 3 biến quan sát yêu cầu và được đưa vào
để tiên hành phân tích nhân tố
Kiểm tra độ tin cậy thang đo nhóm biến phụ thuộc
Bảng 2 6 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha đối với nhân tố sự hài
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Nguồn: Tác giả tính toán từ kết quả khảo sát
- Thành phần “ Sự hài lòng” có 2 biến quan sát E1,E2 Cả 2 biến quan sát này
đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach alpha = 0,854
Trang 16( lớn hơn 0,6) Vì vậy 3 biến quan sát yêu cầu và được đưa vào để tiên hànhphân tích nhân tố.
2.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phương pháp EFA được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu để đánh giá
sơ bộ các thang đo lường Khi phân tích nhân tố khám phá, các nhà nghiêncứu thường quan tâm đến một số tiêu chí sau:
- Hệ số KMO (Kaiser- Meyer- OLKin): Là một chỉ số dùng để xem xét
sự thích hợp của phân tích nhân tố là thích hợp, còn nếu như trị số này nhỏhơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu
- Kiểm định Barlett (Bartlerr’s test of phericity): Dùng để xem xét matrận tương quan có phải là ma trận đơn vị, là ma trận các thành phần (hệ sốtương quan giữa các biến) bằng không và đường chéo (hệ số tương quan vớichính nó) bằng 1 Nếu kiểm định Bartlett có Sig < 0.05 chúng ta từ chối giảthuyết H (ma trận tương quan là ma trận đơn vị) nghĩa là các biến có quan hệ0 với nhau Hệ số tải nhân tố (factor loading) > 0.5 Nếu biến quan sát có hệ sốtải nhân tố < 0.5 sẽ bị loại
2.3.3.1 Phân tích khám phá nhân tố với các biến độc lập
Sau khi kiểm tra độ tin cậy, phân tích nhân tố khám phá được tiếnhành Phương pháp rút trích nhân tố được sử dụng là Principal Component(được mặc định trong chương trình SPSS 20) với phép quay Varimax.Thang đo thành phần CSR gồm 4 thành phần chính và được đo bằng 14biến quan sát Phân tích nhân tố khám phá được sử dụng để đánh giá mức độhội tụ của các biến quan sát theo các thành phần (các nhóm) Quá trình phântích nhân tố khám phá được tiến hành một lần
Trang 17Bảng 2 7 Kiểm định KMO và Bartlett’s
KMO and Bartlett's Test
Chi-809,532
Nguồn: Tác giả tính toán từ kết quả khảo sát
Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố lần 1 cho thấy:+ Hệ số KMO là 0,912 (lớn hơn 0,5), do đó đạt yêu cầu để phân tích nhân tố
+ Kết quả kiểm định Bartlett’ s Test of Sphericity có Sig =0,000(<0,05), các biến có tương quan với nhau trong tổng thể, sử dụng phân tíchnhân tố là thích hợp
+ Tiêu chuẩn Eigenvalues >1 đã có 2 nhân tố được tạo ra
+ Tổng phương sai trích% = 60,778% > 50%, cho biết 2 nhân tố này sẽgiải thích được % biến thiên của dữ liệu
+ Trong ma trận xoay Rotated Component Matrix có tổng cộng là 4nhân tố được trích, biến quan sát có hệ số tải thấp nhất là 0,511 > 0,5 nênkhông có biến nào phải loại ra khỏi mô hình Vì vậy, không cần phải tiếnhành phân tích nhân tố EFA lần 2
Trang 182.3.3.2 Phân tích khám phá nhân tố với các biến phụ thuộc (sự hài lòng)
Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá đối với các chỉ tiêu
đo lường sự hài lòng của nhân viên, nghiên cứu thu được kết quả
+ Hệ số KMO= 0,51> 0,5 nên chấp nhận được
+ Kết quả kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity có Sig= 0,000 < 0,05;
sử dụng phân tích nhân tố là phù hợp
+ Tiêu chí Eligenvalues >1 đã có 1 nhân tố được tạo ra
+ Tất cả các biến đều có hệ số tải nhân tố > 0,5
2.3.3.3 Đặt tên và giải thích nhân tố
Căn cứ vào kết quả ma trận nhân tố sau khi xoay, có 2 nhân tố được tạothành và đối với mỗi nhân tố đó thì giá trị bình quân của các nhân tố thànhviên sẽ tạo ra giá trị biến mới dùng để phân tích mô hình hồi quy sau này
Nhân tố 1: Nhân tố này có phần trăm biến động giải thích lớn nhất,
nhóm này gồm 8 biến quan sát và hệ số tải nhân tố trên 0,5 chứng tỏ thang đođạt giá trị hội tụ và phân biệt trong nhân tố này Các biến quan át được viết tắt
để tiện lợi cho quá trình xử lý số liệu bao gồm:
- Doanh nghiệp trích một nguồn kinh phí của mình cho các hoạt độngthiện nguyện
- Doanh nghiệp có ý thức về việc thực hiện trách nhiệm của doanhnghiệp với cộng đồng
- Doanh nghiệp nỗ lực đóng góp cho xã hội chứ không chỉ đơn thuần vềkinh doanh và lợi nhuận
- Doanh nghiệp có những cố gắng trong việc tiết kiệm chi phí hoạtđộng
Trang 19- Doanh nghiệp thiết lập được một chiến lược dài hạn cho việc tăngtrưởng
- Doanh nghiệp tuân thủ cơ chế tuyển dụng, tuyển mộ người lao động
- Sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp đáp ứng các tiêu chuẩn của phápluật
- Doanh nghiệp cung cấp thông tin trung thực, minh bạch cho kháchhàng, người tiêu dùng đối tác
Các biến này đều thể hiện trách nhiệm thực hiện và tuaan thủ các quyđịnh trong kinh doanh của mỗi một doanh nghiệp, do đó nhân tố này được đặt
tên là “Trách nhiệm kinh tế”
Nhân tố 2: với 8 biến quan sát với hệ số tải đều lớn hơn 0,5 Các biến
này thể hiện những điều mà tổ chức cần làm để thúc đẩy sự phát triển, tạo ra
được lợi nhuận cho doanh nghiệp Nhóm nhân tố này được gọi là: “Trách nhiệm pháp lý”
- Doanh nghiệp thường xuyên bồi dưỡng kiến thức cho nhân viên vềcác quy định, chính sách liên quan đến nghiệp vụ
- Doanh nghiệp tuân thủ cơ chế tuyển dụng, tuyển mộ người lao động
- Doanh nghiệp thực hiện nguyên tắc công bằng trong việc khen thưởng
và thăng tiến cho nhân viên
- Sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp đáp ứng các tiêu chuẩn của phápluật
- Doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ phù hợp vớinhu cầu của thị trường
Trang 20- Doanh nghiệp có nỗ lực trong trong việc nâng cao năng suất làm việccủa nhân viên
- Doanh nghiệp huấn luyện nhân viên tuân thủ các tiêu chuẩn nghềnghiệp, đạo đức trong kinh doanh
- Tôi được đảm bảo quyền riêng tư tại nơi làm việc, có trách nhiệm báocáo hành vi sai trái
Nhân tố 3: Nhân tó này có 3 biến quan sát gồm
Với hệ số tải tất cả đều lớn hơn 0,6 chứng tỏ thang đo đạt giá trịhội tụ và phân biệt trong nhân tố này Nhóm nhân tố này được đặt tên: “Tráchnhiệm đạo đức” thể hiện qua các tiêu chuẩn, đặt ra một cách bài bản đòi họcphải thực hiện một cách nghiêm túc
- Đào tạo cho nhân viên các tiêu chuẩn nghề nghiệp, đạo đức trong kinhdoanh
- Cung cấp thông tin trung thực, minh bạch cho khách hàng, người tiêudùng và đối tác
- Nhân viên được đảm bảo quyền riêng tư tại nơi làm việc, có tráchnhiệm báo cáo hành vi sai trái
Nhân tố 4: Nhân tố này có 2 biến quan sát
Với hệ số tải tất cả đều lớn hơn 0,6 Biếm màu cho thấy mức độquan tâm của doanh nghiệp đến với cộng đồng xã hội cũng như đóng góp củadoanh nghiệp hỗ trợ, giúp đỡ cho cộng đồng Do vậy, nhóm nhân tố này đặttên là “Trách nhiệm thiện nguyện thể hiện qua:
- Nỗ lực đóng góp cho xã hội chứ không chỉ đơn thuần kinh doanh vềlợi nhuận
Trang 21- Trích một phần kinh phí cho các hoạt động thiện nguyện
Nhân tố 5: Sau khi phân tích cho thấy rằng các nhân tố này gồm 2 biếnquan sát với các hệ số tải > 0,6 Các hệ số này đều cho thấy sự hài lòng củanhân viên được thể hiện qua:
- Sự hài lòng với các công việc cũng như các chính sách mà công tyđưa ra
- Gắn bó với doanh nghiệp lâu dài và không có ý định rời bỏ tổ chức
2.3.4 Mô hình nghiên cứu chính thức
Theo phân tích EFA mô hình nghiên cứu các yếu tố CRS ảnh hưởngđến sự hài lòng trong công việc của nhân iên thì các giả thuyết H1, H2, H3,H4 được giữ như cũ
Trong đó nhân thức về CRS bao gồm thành phần kinh tế có 4 biến quansát, thành phần pháp lý có 4 biến quan sat, thành phần đạo đức có 3 biến quansát và thành phần từ thiện có 3 biến quan sát
a) Tính giá trị cho các biến mới
Biến mới là trung bình của các yếu tố thành phần, ta có
- Kinhte= Mean (A1, A2, A3, A4)
- Phaply= Mean (B1, B2, B3, B4)
- Daoduc = Mean (C1, C2, C3)
- Thiennguyen= Mean (D1, D2, D3)
- Hailong = Mean (E1, E2)
b) Kiểm định độ tin cậy mô hình nghiên cứu chính thức
Trang 22Có thể thấy tất cả các thành phần của thang đo chính thức đều có hệ sốtin cậy Cronbach Alpha cao (lớn hơn 0,65) và hệ số tương quan biến tổng củatất cả các biến lớn hơn 0,3 nên tất cả đều được chấp nhận Thang đo này đượcđưa vào phân tích.
2.3.5 Kiểm định mô hình nghiên cứu bằng phân tích hồi quy
Kiểm định giả thuyết H1, H2, H3, H4
Sau khi kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha và EFA ta đã xácđịnh được nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên
đó là: kinh tế, pháp lý, đạo đức và thiện nguyện Trước khi đưa vào phân tíchhồi quy, tác giả kiểm định sự tương quan giữa các biến
a) Kiểm định ma trận tương quan giữa các biến
Bước đầu tiên khi phân tích hồi quy tuyến tính ta sẽ xem xét các mốiquan hệ tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc và từng biến độc lập vàgiữa các biến độc lập với nhau Nếu hệ số tương quan giữa các biến phụ thuộc
và các biến độc lập lớn chứng tỏ giữa chúng có mỗi quan hệ với nhau và phântích hồi quy tuyến tính có thể phù hợp Mặc khác, nếu giữa các biến độc lậpcũng có tương quan lớn với nhau thì đó cũng là dấu hiệu cho biết giữa chúng
có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy tuyến tính tađang xét
Bảng 2 8 Ma trận tương quan giữa các biến
Correlations
Trang 23** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Nguồn: Tác giả tính toán từ kết quả khảo sát
Trang 24Ma trận này cho thấy mối tương quan giữa biến HL (biến phụ thuộc)với các biến độc lập TNKT, TNPL, TNDD, TNTN Hệ số tương quan giữacác biến đều lớn hơn 0,6 Nhìn sơ bộ, ta có thể kết luận các biến độc lập cóthể đưa vào mô hình để giải thích cho biến Hailong, các giá trị Sig đều nhỏ(nhỏ hơn 0.05)
b) Phân tích mô hình hồi quy tuyến tính
Khi phân tích mô hình hồi quy, sử dụng các biến đại điện- giá trị trungbình của các biến trong một nhân tố, để chạy mô hình hồi quy Mô hình códạng như sau
HL= + TNKT + TNPL + TNDD + TNTN + e1 2 3 4 i
HL: giá trị của biến phụ thuộc sự hài lòng của nhân viên
KT: giá trị của biến độc lập thứ nhất trách nhiệm kinh tế
PL: giá trị của biến độc lập thứ hai trách nhiệm pháp luật
DD: giá trị của biến độc lập thứ ba trách nhiệm đạo đức
TT: giá trị của biến độc lập thứ tư trách nhiệm thiện nguyện
ei: sai số của phương trình hồi quy
Bảng 2 9 Kết quả phân tích tương quan giữa Sự hài lòng với các biến
độc lập thực hiện CSR Model Summary b Mod
Watson
Trang 25Durbin-1 ,862 ,744 ,733 ,51304 2,054
a Predictors: (Constant), TN, PL, KT, DD
b Dependent Variable: HL
Nguồn: Tác giả tính toán từ kết quả khảo sát
Hệ số R hiệu chỉnh bằng 0,733 >0, 5 có nghĩa là sự biến đổi của các 2nhân tố: Kinh tế, pháp lý, đạo đức, từ thiện giải thích 73,3% sự thay đổi của mức độ hài lòng của nhân viên nên có thể kết luận rằng mô hình hồi quy xây dựng là phù hợp
Bảng 2 10 Kiểm định F về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính
tổng thể ANOVA ANOVA a
Trang 26thuyết bị các bỏ thì ta có thể kết luận rằng 14 biến hiện có trong mô hình cóthể giải thích được cho thay đổi của mức hài lòng nghĩa là mô hình xây dựngphù hợp với tập dữ liệu.
Trị thống kê F được tính từ giá trị R của mô hình đầy đủ, giá trị Sig=.20.000 <0,05 cho thấy sẽ an toàn khi bác bỏ giả thuyết H Vậy, có ít nhất một0biến độc lập ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên hay mô hình hồi quytuyến tính được đưa ra phù hợp với tổng thể và có thể sử dụng được
Durbin – Watson dùng để kiểm định tương quan của các sai số kề nhau(tương quan chuỗi bậc nhất) Giá trị thống kê Durbin- watson (d) dao độngtrong khoảng (0;4) Nếu 1 < d < 3 thì kết luận mô hình không có tự tươngquan; 0 < d< 1 thì mô hình có tự tương quan dương và 3 < d < 4 thì mô hình
có tự tương quan âm
Kết quả kiểm định cho d = 2,054 nằm trong khoảng (1;3) và tiến gần vềgiá trị gần bằng 2 nên có thể kết luận rằng mô hình không có sự tương quanchuỗi bậc nhất
Ngoài ra, hệ số tương quan cho thấy kết quả kiểm định các nhân tố đềukết quả p- value (Sig) < 0,05; điều này chứng tỏ rằng có đủ bằng chứng thống
kê đê bác bỏ giả thuyết H đối với các nhân tố này, hay các thuyết H1, H2,0H3, H4 được chấp nhận ở mức ý nghĩa 95%
Bảng 2 11 Kết quả phân tích hồi quy đa biến
Coefficients a
Model Unstandardized Coefficients Standardized
Coefficients
t Sig Collinearity Statistics
Trang 27Giá trị Sig của các biến độc lập đều nhỏ hơn 0,05 (với độ tin cậy 95%thì sig < 5% là có ý nghĩa) nên các tham số hồi quy trong mô hình đều có ýnghĩa Khi chạy mô hình hồi quy, có 2 hệ số đáng chú ý đó là: hệ số chưachuẩn hóa ( ) và hệ số đã chuẩn hóa (Beta) Hệ số Beta cho biết chính xáchơn ảnh hưởng (trọng số) của các nhân tố trong phương trình hồi quy Nóicách khác, hệ số đã chuẩn hóa (Beta) nhằm giúp cho các nhà nghiên cứu sosánh độ mạnh giữa các biến độc lập được đưa ra trong mô hình (biến nào tácđộng mạnh vào biến phụ thuộc) Dựa trên cơ sở đó, phương trình hồi quy tổngquát của mô hình được viết lại như sau:
HL=0,127 TNKT + 0,507 TNPL + 0,155 TNDD + 0,397 TNTN Trong đó
HL: Sự hài lòng của nhân viên
KT: Thành phần kinh tế
PL: Thành phần pháp luật
DD: Thành phần đạo đức
Trang 28TT: Thành phần thiện nguyện
Như vậy từ phương trình hồi quy ở trên ta thấy hệ số Beta của thànhphần pháp lý là lớn nhất là 0,507 Tiếp đến là hệ số Beta của thành phần thiệnnguyện là 0,397 Thành phần đạo đức có hệ số 0,155 và cuối cùng là thànhphần kinh tế 0,127 Do vậy sự hài lòng của nhân viên trong DN vừa và nhỏtrên địa bàn TP Hà Nội là pháp lý, thiện nguyện và đạo đức
Kiểm định giả thuyết
Giả thuyết H1: trách nhiệm kinh tế và sự hài lòng của nhân viên có mốiquan hệ cùng chiều
Dựa vào mô hình hồi quy ta có khi trách nhiệm kinh tế tăng thêm 1 đơn
vị thì sự hài lòng của nhân viên tăng lên 0,127 đơn vị Trong kiểm định, giátrị Sig= 0,139 lớn hơn 0,05 nên ta không chấp nhận giả thuyết H1 Như vậykhẳng định rằng, trách nhiệm kinh tế của tổ chức càng cao thì không khẳngđịnh được sự hài lòng càng cao
Giả thuyết H2: Trách nhiệm pháp lý và sự hài lòng của nhân viên cómỗi quan hệ cùng chiều
Từ mô hình hồi quy ta có khi trách nhiệm pháp lý tăng 1 đơn vị thì Hàilòng của nhân viên vào tổ chức sẽ tăng 0,507 đơn vị Trong kiểm định, giá trịSig= 0.000 (< 0.05) nên ta chấp nhận được giả thuyết H2 Như vậy, với mức ýnghĩa 5% ta khẳng định rằng trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp càng caothì sự gắn kết của nhân viên vào tổ chức càng cao
Giả thuyết H3: Trách nhiệm đạo đức và sự hài lòng vào tổ chức có mốiquan hệ cùng chiều
Sự hài lòng của nhân viên vào tổ chức sẽ tăng 1 đơn vị thì đạo đức tănglên 0,155 đơn vị Mắc khác, giá trị Sig = 0,133 (< 0,05) nên ta không chấp