Phân tích nhân tố khám phá thang đo đo lường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Hà Nội

MỤC LỤC

Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phương pháp EFA được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu để đánh giá sơ bộ các thang đo lường. - Hệ số KMO (Kaiser- Meyer- OLKin): Là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố là thích hợp, còn nếu như trị số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu. - Kiểm định Barlett (Bartlerr’s test of phericity): Dùng để xem xét ma trận tương quan có phải là ma trận đơn vị, là ma trận các thành phần (hệ số tương quan giữa các biến) bằng không và đường chéo (hệ số tương quan với chính nó) bằng 1.

Nếu kiểm định Bartlett có Sig < 0.05 chúng ta từ chối giả thuyết H (ma trận tương quan là ma trận đơn vị) nghĩa là các biến có quan hệ0. Sau khi kiểm tra độ tin cậy, phân tích nhân tố khám phá được tiến hành. Phương pháp rút trích nhân tố được sử dụng là Principal Component (được mặc định trong chương trình SPSS 20) với phép quay Varimax.

Thang đo thành phần CSR gồm 4 thành phần chính và được đo bằng 14 biến quan sát. Phân tích nhân tố khám phá được sử dụng để đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần (các nhóm). + Trong ma trận xoay Rotated Component Matrix có tổng cộng là 4 nhân tố được trích, biến quan sát có hệ số tải thấp nhất là 0,511 > 0,5 nên không có biến nào phải loại ra khỏi mô hình.

Có thể thấy tất cả các thành phần của thang đo chính thức đều có hệ số tin cậy Cronbach Alpha cao (lớn hơn 0,65) và hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến lớn hơn 0,3 nên tất cả đều được chấp nhận.

Bảng 2. 7 Kiểm định KMO và Bartlett’s
Bảng 2. 7 Kiểm định KMO và Bartlett’s

Đánh giá của nhân viên về thực hiện CSR

Điều này phản ánh rằng đạo đức là điều căn bản nhất mà các doanh nghiệp kinh doanh chân chính cần phải hướng đến ngoài những điều đã được quy định trong băn bản pháp luật. Do vậy, thực hiện tốt các tiêu chuẩn về mặt đạo đức sẽ giúp cho nhân viên cảm thấy họ đang được làm việc trong môi trường văn minh, đáng tin cậy, từ đó họ sẽ trân trọng tổ chức, và cố gắng nâng cao năng suất làm việc. Để làm được điều đó, phải kinh doanh có lợi nhuận và có tốc độ tăng trưởng ổn định qua các năm, đó cũng là mục đích tồn tại của tất cả các doanh nghiệp.

Có thể thấy mỗi nhân viên đều chịu sự tác động của nhiều yếu tố đến sự hài lòng, và để nhà quản lý hiểu được yếu tố nào quan trọng đối với nhân viên của mình để điều chỉnh cho phù hợp thì tác gủa tiến hành phân tích cụ thể các yếu tố dưới dây. Các doanh nghiệp lưu ý điều này đồng thời phát huy điểm mạnh hiện có, cần có những trách nhiệm về kinh tế để tăng sự hài lòng của nhân viên cũng như tăng động lực làm việc. Việc thiết lập một chiến lược dài hạn là đúng, mỗi doanh nghiệp cần đặt ra những chiến lược trong tương lai, tuy nhiên phải dựa trên nguồn lực nội tại, không nên gây áp lực cho nhân viên trong doanh nghiệp.

Đánh giá của nhân viên về nhận thức trách nhiệm pháp lý Kết quả cho thấy đa số nhân viên đánh giá khá tốt với các yếu tố trách nhiệm liên quan đến pháp lý của công ty. Trong đó giá trị trung bình trong cao nhất đánh giá của nhân viên về “ doanh nghiệp thực hiện nguyên tắc công bằng trong việc khen thưởng và thăng tiến cho nhân viên” và sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp đáp ứng các tiêu chuẩn của pháp luật” là 3,83. Doanh nghiệp phải trải qua nhiều giai đoạn, thủ tục, xét duyệt dưới nhiều chỉ tiêu Đánh giá của nhân viên về nhận thức thực hiện đạo đức.

Trong giá trị trung bình trong đánh giá cao nhất của nhân viên về “ đảm bảo quyền riêng tư tại nơi làm việc, có trách nhiệm báo cáo hành vi sai trái” là 3,91. Giá trị trung bình thấp nhất “doanh nghiệp cung cấp thông tin trung thực, minh bạch cho khách hàng, người tiêu dùng đối tác” là 3,74. Yếu tố được đánh giá cao nhất vì lý do đó doanh nghiệp luôn quan tâm đến những chính sách phúc lợi cho người lao động và yếu tố khác tạo nên sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, đồng thời là đòn bẩy kinh tế để nâng cao năng suất làm việc và giúp công nhân gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.

Đánh giá của nhân viên về nhận thức trách nhiệm thiện nguyện Kết quả cho thấy hầu hết nhân viên đánh giá khá tốt với các yếu tố trách nhiệm liên quan đến thiện nguyện của công ty. Trong đó giá trị trung bình trong đánh giá cao nhất của nhân viên về “Doanh nghiệp có ý thức về việc thực hiện trách nhiệm của doanh nghiệp với cộng đồng” ;à 3,89 và giá trị trung bình thấp nhất là “Doanh nghiệp trích một nguồn kinh phí của mình cho các hoạt động thiện nguyện” là 3,85. Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp quan tâm đến lợi nhuận, nhưng một vấn đề đó là lợi nhuận không tự sinh ra nếu như họ không có khách hàng, việc nỗ lực có những đóng góp cho xã hội sẽ giúp tạo một hình ảnh rất đẹp trong lòng công chúng.

Sự khác biệt trong đánh giá của nhân viên theo giới tính, độ tuổi, thâm niên công tác, thu nhập

Tuy nhiên, việc trích một khoản tiền này sẽ ảnh hưởng đến thu nhập của họ nên dễ xảy ra tình trạng không hài lòng ở một số nhân viên. Cán bộ nhân viên độ tuổi từ 25- 30 đánh giá tiêu chí này cao hơn so với nhóm tuổi khác. Điều này chứng tỏ các hoạt động thuộc trách nhiệm kinh tế và đạo đức đang nhận được sự hài lòng và có cảm tình từ những người trẻ.

Tiếp theo là trách nhiệm thiện nguyện ở nhóm dưới 25 tuổi là 3,94 cho thấy những người trẻ đang rất chú ý đến xã hội, sống có trách nhiệm với xã hội. 13 Sự khác biệt trong đánh giá giữa nhóm nhân viên theo thu nhập hiện tại. Nhìn chung đánh giá giữa các nhóm nhân viên phân theo thu nhập hiện tại là không có sự khác biệt lớn, tuy nhiên, nhân viên có mức.

Với mức lương dưới 7 triệu những cán bổ trẻ, mới vào nghề chưa có nhiều kinh nghiệm chuyên môn, nên trách trách nhiệm của doanh nghiệp là mở những khóa huấn luyện về các quy định, chính sách có liên quan đến nhóm đối tượng này, chính vì vậy tăng được sự hài lòng của nhân viên. 14 Sự khác biệt trong đánh giá giữa nhóm nhân viên phân theo thâm niên công tác.

Bảng 2. 15 Sự khác biệt trong đánh giá nhữa nhóm nhân viên phân theo độ tuổi
Bảng 2. 15 Sự khác biệt trong đánh giá nhữa nhóm nhân viên phân theo độ tuổi

Thông tin cá nhân 1 Giới tính

Em là sinh viên Lê Phương Linh thuộc khoa Quản Trị Kinh Doanh, Trường Học Viện Tài Chính. Hiện em đang tiến hành thực hiện nghiên cứu khoa học đề tài: “Đánh giá việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Hà Nội”. Rất mong quý anh/ chị có thể dành chút ít thời gian để trả lời câu hỏi, đóng góp ý kiến để đề tài của em được hoàn thiện tốt hơn.

Ý kiến của anh/chị có ý nghĩa rất quan trọng với sự thành công của đề tài này.

Nhận thức trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Đối với những phát biểu của anh/ chị hãy trả lời bằng cách đánh dấu X vào

    Nhận thức trách nhiệm kinh tế của các doanh nghiệp Câu 1 Doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm và. Câu 2 Doanh nghiệp có những cố gắng trong việc tiết kiệm chi phí hoạt động. Câu 3 Doanh nghiệp có nỗ lực trong trong việc nâng cao năng suất làm việc của nhân viên.

    Câu 4 Doanh nghiệp thiết lập được một chiến lược dài hạn cho việc tăng trưởng. Nhận thức về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp Câu 5 Doanh nghiệp thường xuyên bồi dưỡng kiến thức. Câu 7 Doanh nghiệp thực hiện nguyên tắc công bằng trong việc khen thưởng và thăng tiến cho nhân viên.

    Câu 8 Sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp đáp ứng các tiêu chuẩn của pháp luật. Nhận thức về trách nhiệm đạo đức của doanh nghiệp Câu 9 Doanh nghiệp huấn luyện nhân viên tuân thủ các. Câu 10 Doanh nghiệp cung cấp thông tin trung thực, minh bạch cho khách hàng, người tiêu dùng đối tác.

    Câu 11 Tôi được đảm bảo quyền riêng tư tại nơi làm việc, có trách nhiệm báo cáo hành vi sai trái. Câu 12 Doanh nghiệp trích một nguồn kinh phí của mình cho các hoạt động thiện nguyện. Câu 13 Doanh nghiệp có ý thức về việc thực hiện trách nhiệm của doanh nghiệp với cộng đồng.

    Câu 16 Tôi sẽ gắn bó với doanh nghiệp lâu dài và không có ý định rời bỏ tổ chức. - Phân tích nhân tố khám phá đối với biến độc lập Total Variance Explained Comp. Sự khác biệt trong đánh giá của nhân viên theo giới tính, độ tuổi, thâm niên công tác và thu nhập.

    3, Bảng tính giá trị trung bình
    3, Bảng tính giá trị trung bình