- Họ đến với buổi thuyết trình do tự nguyện hay bị ép buộc?- Tình trạng tâm lý của họ khi đến nghe bài thuyết trình?- Mức độ hiểu biết và mức độ quan tâm của thính giả đối với bài thuyết
Trang 1HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Trang 2MỤC LỤC
Câu 1: 2
1 Chọn chủ đề và xác định mục đích bài thuyết trình 2
1.1 Chọn chủ đề 2
1.2 Xác định mục đích 3
2 Tìm hiểu thính giả 4
2.1 Phân tích thính giả 4
2.2 Phân loại người nghe 4
3 Thu thập tư liệu cho bài thuyết trình 6
3.1 Các nguồn thông tin 6
3.2 Nghiên cứu tài liệu cách hiệu quả 7
4 Xây dựng nội dung bài thuyết trình 7
4.1 Phác thảo đề cương 7
Câu 2: 8
1 Sinh viên với thời đại công nghệ 4.0 8
1.1 Giới thiệu về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 8
1.2 Sinh viên với thời đại công nghệ 4.0 10
2 Cơ hội và thách thức của sinh viên trong thời đại 4.0 11
2.1 Cơ hội 11
2.2 Thách thức 13
3 Giải pháp cho sinh viên 15
3.1 Giải quyết những thách thức 15
3.2 Tận dụng những cơ hội 17
4 Kết luận 19
Câu 3 20
1
Trang 3ĐỀ TIỂU LUẬN
Câu 1 Hãy nêu các bước chuẩn bị bài thuyết trình.
Câu 2 Viết chuyên đề: “Sinh viên với thời đại công nghệ 4.0”.
Câu 3 Tạo slide nội dung câu 2.
BÀI LÀM
Câu 1:
Ngày nay, Kỹ năng thuyết trình là một kỹ năng không thể thiếu, dù bạn làm việc trongcông ty lớn hay nhỏ Đặc biệt, khi làm việc ở các công ty nước ngoài, chuyện diễn thuyếtbằng ngoại ngữ là điều hiển nhiên Do đó, bạn cần chế ngự được nỗi sợ hãi này nếukhông muốn cơ hội thăng tiến của mình bị cản trở Một bài thuyết trình thành công luôn
có một sự chuẩn bị, một sự đầu tư kỹ lưỡng Chính phần chuẩn bị mới là phần có tínhquyết định đến sự thành công của bài thuyết trình, mới chứng tỏ sự đầu tư công sức vàtâm huyết của người thuyết trình Khi đã chuẩn bị tốt, chủng ta tức khắc sẽ có lý do để tựtin và thành công
Các bước để chuẩn bị một bài thuyết trình gồm:
1 Chọn chủ đề và xác định mục đích bài thuyết trình
1.1 Chọn chủ đề
Để lựa chọn chủ đề cho bài thuyết trình, trước tiên chúng ta nên nghĩ về những chủ đề màchúng ta quan tâm liên quan đến những vấn đề lớn, về những chủ đề mà chúng ta biếtnhiều (thời điểm này hoặc sau khi chúng ta hoàn thành công việc nghiên cứu), hay nhữngchủ đề mà thính giả sẽ hứng thú để nghe Chú ý đến những chủ đề thú vị trên lớp và tronglúc hội thoại, trên đài và tivi, trên báo và tạp chí Ghi lại những ý tưởng cho các chủ đềngay khi xuất hiện vào trong số tay Làm một bản kiểm kê những ý tưởng khả thi để lựachọn sẽ tốt hơn là hoạt động não trong một lúc vào phút cuối Chúng ta hãy trả lời cáccâu hỏi: Vốn kiến thức lý luận và thực tiễn có liên quan đến chủ đề dự kiến thuyết trình
2
Trang 4của chúng ta nhiều ít ra sao? Chúng ta có những ưu thế đặc biệt gì? Uy tín của chúng tađối với thính giả như thể nào?
Mục đích chính khi thuyết trình là chuyển tải thông tin đến người nghe, trình bày để thínhgiả hưởng ứng và sự nhiệt huyết của chúng ta đối với chủ đề trình bày sẽ tập trung Vìvậy, chúng ta hãy sắp xếp các vần đề và thu hút người nghe bằng sự nhiệt tình của bảnthân Những vấn đề chúng ta đưa ra kèm theo lập luận chính xác sẽ có sức thuyết phụcmạnh mẽ Do đó, không cần thiết phải trích dẫn quá nhiều lời nói của những người nổitiếng khác Chúng ta sẽ giành được lòng tin, sự thân thiện của các thính giả nếu biết xử lýtinh tế các câu hỏi đồng thời có sự chuẩn bị chu đáo
1.2 Xác định mục đích
Nhiệm vụ của chúng ta là truyền tải thông tin, và thực hiện việc đó rõ ràng, chính xác
và mang tính lý thú Mục đích của chúng ta là tăng kiến thức và hiểu biết của thính giả,
đề cung cấp thông tin mà trước đây họ chưa biết đến Chúng ta muốn chuyền tải nhữngthông tin quan trọng và khuyến khích họ hằng hái tham gia vào các hoạt động như mộtphần nội dung của buổi thuyết trình
Sau khi đã lựa chọn được chủ đề và mục đích chung, chúng ta phải thu hẹp lựa chọnbằng cách xác định mục tiêu cụ thể của bài thuyết trình Mục tiêu nên tập chung vào mộtkhía cạnh của chủ đề, Chúng ta có thể nói mục tiêu cụ thể của mình trong một câu đơn(để thông tin tới thính giả về ; để thuyết phục người nghe về ) chỉ rõ những gì chúng ta
hy vọng thu được với bài thuyết trình Bất cứ khi nào chúng ta muốn xác định mục đích
cụ thể, nên đặt những câu hỏi như dưới đây về nó:
- Có thể hoàn thành mục tiêu ấy trong thời gian quy định không?
- Mục tiêu đó có liên quan với người nghe không?
- Mục tiêu đó liệu có quá tằm thường đối với người nghe không?
- Mục tiêu đó có đòi hỏi kiên thức chuyên môn quá mức đôi với người nghe không?
- Chúng ta nên nói gì và nói như thế nào?
3
Trang 5- Những yêu cầu tiếp theo là gì?
- Những phản đối nào có thể xảy ra?
2 Tìm hiểu thính giả
2.1 Phân tích thính giả
Yếu tố then chốt thứ hai trong việc chuẩn bị là phân tích và tìm hiểu người nghe, dựđoán phản ứng của người nghe để có được cách thức diễn đạt cho phù hợp Thính giả gópphần quyết định cho thành công của buổi thuyết trình Do đó, nội dung bài thuyết trìnhphải được xây dựng xoay quanh người nghe, lấy người nghe làm trung tâm, muốn vậyphải phân tích khán thính giã Cảng hiểu rõ thính giả thì khả năng thành công trong buổithuyết trình của chúng ta càng cao
Để phân tích khán thính giả chúng ta có thể trả lời câu hỏi xoay quanh những nội dungsau:
- Thính giả của buôi thuyết trình gồm những ai?
- Tuổi tác, trình độ văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ, địa vị xã hội của họ ra sao?
- Mục đích của họ khi đến nghe bài thuyết trình?
- Họ đến với buổi thuyết trình do tự nguyện hay bị ép buộc?
- Tình trạng tâm lý của họ khi đến nghe bài thuyết trình?
- Mức độ hiểu biết và mức độ quan tâm của thính giả đối với bài thuyết trình?
- Chúng ra muốn nói gì với họ?
- Trong khoảng thời gian cho phép, người ngeh có thể tiếp nhận một lượng thông tin làbao nhiêu?
Trong đó, trọng tâm là câu hỏi: họ là ai? Cảng trả lời được rõ câu hỏi này bao nhiều khảnăng thành công của chúng ta cảng cao bầy nhiêu Trên cơ sở những thông tin có được,chúng ta sẽ phân tích khán thính giả theo khía cạnh: nhân chủng học, văn hóa và tâm lý,
từ đó lựa chọn những giải pháp thích hợp giúp buổi thuyết trình thành công
4
Trang 62.2 Phân loại người nghe
Căn cứ vào cách thức tiếp nhận thông tin của người nghe: Ta có thể phân loại ngườinghe thành 3 loại:
- Người nghe thính giác: Là người nghe rất ta chuộng ngôn ngữ âm thanh, thích sựkhái quát vì thể khi trình bày với nhóm người nghe thính giác cần có sự hỗ trợ của
âm thanh thì bày thuyết trình sẽ hiệu quả hơn
- Người nghe thị giác: Thường ưa thích cách thu thập và tiếp nhận thông tin bằnghình ảnh và những con số, những dẫn chứng cụ thể rõ ràng Vì vậy khi thuyết trìnhvới người nghe thị giác cần chuẩn bị các thông tin rõ ràng, có thể sử dụng hình ảnh
đề minh họa và cần có dẫn chứng cụ thể cho từng nhận định và kết luận
- Người nghe trực giác: Là nhóm người nghe ưa thích sự cảm thông, chia sẽ và đặcbiệt thích sử dụng các ngôn ngữ giản dị, thân thiện
Dựa vào cách phản ứng của người nghe: Có thể chia người nghe thành 4 nhóm khácnhau như:
- Thân thiện: là những người luôn hưởng ứng với bài thuyết trình, ta nên vui vẻ,thân thiện, giao tiếp bằng mắt Ngoài ta nên chia sẻ những ví dụ thực tế và trảinghiệm bản thân để duy trì trạng thái tốt nhất
- Trung lập: là những người có thái độ bình tĩnh, sáng suốt, ta nên trình bày hai mặtcủa vấn đề, tỏ ra nghiêm túc là sử dụng nhiều số liệu minh họa
- Thờ ơ: là những người có sự tập trung kém, ta nên trình bày ngắn gọn nội dung, tỏ
ra năng nổ và sử dụng những hình ảnh sinh động, hài hước để kéo họ về với bàithuyết trình
- Chống đối: là những người dễ bị kích động và muốn chế nhạo người trình bày Tanên tỏ ra bình tĩnh và đúng mực, thêm vào những dữ liệu khách quan và nói mộtcách chậm rãi, đều đặn
Phân loại người nghe theo tuổi tác, giới tính, trình độ, kinh nghiệm đề lựa chọnphong cách và nội dung truyền tải thông điệp một cách phù hợp nhất
5
Trang 7Khi tìm hiểu người nghe, cần trả lời những câu hỏi sau:
- Chủ đề thuyết trình sẽ lôi cuồn người nghe như thế nào?
- Lợi ích mà bài thuyết trình có thể đem lại cho người nghe là gì?
- Người nghe đã biết những gì và biết đến đâu về chủ đề thuyết trình? Ngườinghe muốn nghe những gì trong chủ đề này?
- Người nghe thuộc nhóm nào và làm thế nào để được người nghe tôn trọng?Làm sao để nhận thông điệp một cách thuận lợi nhất?
- Làm cách nào để giúp người nghe nhớ được những ý chính của bài thuyết trình
?
3 Thu thập tư liệu cho bài thuyết trình
3.1 Các nguồn thông tin
Sử dụng kiến thức và kinh nghiệm của người thuyết trình
Khi người thuyết trình đã lựa chọn một chủ đề từ kiến thức và kinh nghiệm riêng củamình, vẫn nên bỏ sung các thông tin từ bên ngoài với những kinh nghiệm riêng của mìnhluôn để giúp mang thông điệp của mình vào cuộc sống Trong giai đoạn đầu tiên thính giảtập trung vào chúng ta
nhiều nhất vì thế hãy mở đầu thật ấn tượng Tạo cho thính giả một vài phút thú vị bằngnhững câu chuyện vui, những câu trích dẫn ý nghĩa
Nghiên cứu tại thư viện
Cách thức duy nhất và tốt nhất để làm quen với tìm kiểm thông tin thư viện đó là vào thưviện Tìm kiếm tư liệu mình cần trong các sách bạn mượn được ở thư viện và học hỏithêm từ bạn xung quanh
Tìm hiểu qua Internet
Internet được gọi là thư viện lớn nhất trên thế giới Trên Internet, người thuyết trình cóthể đọc phiên bản mềm của các tạp chí, báo nổi tiếng trên thế giới, cũng có thể tiến hànhthăm quan các thư viện lớn nhất, có thể tiếp cận thông tin của các chính phủ và các tậpđoàn lớn Mỗi địa chỉ trên mạng Internet đều có rất nhiều tư liệu, chọn được từ khoá để
6
Trang 8tìm trên mạng sẽ giúp chúng ta tìm được tư liệu tham khảo có ý nghĩa Tuy nhiên, phầnlớn các tài liệu trên Web chỉ tồn tại ở dạng điện tử Chỉ có một số ít đã được biên tập để
có thẻ đảm bảo một mức độ tối thiểu về tính tin cậy như ở các tài liệu được in ấn Phỏng vấn
Phỏng vấn nghiên cứu hoặc điều tra là cách thức tiết kiệm thời gian nhất mà cũng là mộtcách thu thập thông tin tốt nhất cho bài thuyết trình
- Trước phỏng vấn cần làm: Xác định mục đích của phỏng vấn, quyết định phỏngsắp xếp phỏng vấn, quyết định liệu có sử dụng máy ghi âm hay không, chuẩn bịcác câu hỏi phỏng vấn
- Trong khi phỏng vấn cần làm: Ăn mặc phù hợp và đúng giờ, nhắc lại mục đích củaphỏng vấn, chuẩn bị máy ghi âm nếu có, giữ cho cuộc phỏng vấn tập trung vào nộidung của mình, lắng nghe chăm chú
- Sau phỏng vấn cần làm: Xem lại ghi chép nhanh nhất có thể, tập hợp lại các nộidung phỏng vấn và rút ra kết luận riêng của chúng ta
3.2 Nghiên cứu tài liệu cách hiệu quả
Trước hết chúng ta hãy suy nghĩ về những ưu, nhược điểm của nguồn thông tin mà mìnhđịnh sử dụng Đồng thời phải xác định tính chính xác của dữ liệu này Ngoài ra nên thamkhảo ý kiến của những người xung quanh, rất có thể họ sẽ cgi chúng ta những lờ khuyên
bổ ích và cung cấp những tài liệu quý giá mà chúng ta cần
4 Xây dựng nội dung bài thuyết trình
4.1 Phác thảo đề cương
Chúng ta hãy coi nội dung là vấn đề trọng tâm và mọi điều xung quanh đều phải thíchhợp với nội dung đó Nếu bài thuyết trình của chúng ta không có được nội dung hay,đồng nghĩa với việc sẽ không thể có được một buôi thuyết trình thành công Muốn vậy,bài thuyết trình của chúng ta cần được soạn thảo một cách kỹ lưỡng với bước đầu là phácthảo đề cương, gồm các vấn đề sau:
Chọn lựa kết cấu phụ thuộc vào các vấn đề chính
7
Trang 9Trình tự sắp xếp các ý chính được trình bày và trọng tâm của từng ý sẽ ảnh hưởng đếnthông điệp chúng ta muốn chuyền tải đền người nghe Vì vậy, chúng ta hãy sử dụng kếtcấu thích hợp cho bài thuyết trình để có thể chuyền tải nội dung đến người nghe một cáchhiệu quả nhất Chúng ta nên quyết định sớm về số lượng các ý chính được nêu trong bàithuyết trình Cũng nên kết thúc bài thuyết trình bằng một ý mạnh mẽ và tích cực.
- Sắp xếp theo trình tự thời gian
- Sắp xếp theo trình tự không gian
- Sắp xếp theo chủ đề, chức năng, quy ước
- Sắp xếp theo cặp so sánh các mặt đối lập
- Sắp xếp theo cách trả lời câu hỏi Ai, thế nào, tại sao
- Sắp xếp theo vấn đề và cách giải quyết
Phác thảo đề cương
Chuẩn bị đề những nội dung chính từ những thông tin cần tình bày là việc làm cần thiết.Điều này sẽ giúp chúng ta nắm rõ cấu trúc bài thuyết trình khi bắt tay vào soạn thảo vànhớ lại những nội dung khi đang thuyêt trình Khi phác thảo đề cương, hãy cố gắng viếtđown giản sao cho khi chỉ nhìn qua, chúng ta có thể đọc được
Câu 2:
1 Sinh viên với thời đại công nghệ 4.0
1.1 Giới thiệu về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Trong lịch sử loài người đã và đang trải qua các cuộc cách mạng công nghiệp:
- Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất vào năm 1784 khởi nguồn từ nước Anh đặc trưng
là cơ khí hóa với máy chạy bằng thủy lực và phát minh ra động cơ hơi nước (phát minhnày của James Watt công bố năm 1775) - Kỷ nguyên sản xuất cơ khí
- Cách mạng công nghiệp lần thứ hai từ năm 1871 - 1914 đặc trưng là động cơ điện, vậntải, hóa học, sản xuất thép và sản xuất trên cơ sở điện cơ khí và sang giai đoạn tự động
8
Trang 10hóa và khởi nguồn từ Mỹ.
- Cách mạng công nghiệp lần thứ ba từ năm 1969, với sự ra đời của công nghệ thông tin,
sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất Được xúc tác bởi chấtbán dẫn, siêu máy tính, laptop (1970 và 1980), Internet (thập niên 1990) trung tâm vàkhởi nguồn từ Mỹ
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang diễn ra một cách nhanh chóng chưatừng có trong lịch sử từ năm 2011, thuật ngữ “cách mạng công nghiệp lần thứ tư” đãđược đề cập và sử dụng phổ biến trên toàn thế giới Khái niệm “công nghiệp 4.0”(industry 4.0) hay nhà máy thông minh lần đầu tiên được đưa ra tại Hội chợ công nghiệpHannover (Cộng hòa Liên bang Đức) vào năm 2011 Năm 2013, thuật ngữ công nghiệp4.0 bắt đầu được tìm hiểu và tìm kiếm rộng rãi xuất phát từ một báo cáo của Chính phủĐức đề cập đến cụm từ này nhằm nói tới chiến lược công nghệ cao, điện toán hóa ngànhsản xuất mà không cần sự tham gia của con người Tại Diễn đàn kinh tế thế giới lần thứ
46 ở thành phố Davos-Klosters, Thụy Sĩ (tháng 01/2016) với chủ đề “Cuộc cách mạngcông nghiệp lần thứ tư”, Giáo sư Klaus Schwab - Chủ tịch Diễn đàn kinh tế thế giới đãđưa ra một khái niệm mới, mang tính phổ quát hơn: “Một cụm thuật ngữ cho các côngnghệ và khái niệm tổ chức trong chuỗi giá trị” đi cùng với hệ thống vật lý không gian ảo,internet kết nối vạn vật (IoT) và internet các dịch vụ (IoS)
Sự phát triển của cách mạng công nghiệp 4.0 dựa trên ba trụ cột chính:
Trí tuệ nhân tạo (AI)
Trí thông minh nhân tạo có nghĩa rộng như là trí thông minh trong khoa học viễntưởng, nó là một trong những phần trọng yếu của tin học Trí thông minh nhân tạo liênquan đến cách cư xử, sự học hỏi và khả năng thích ứng thông minh của máy móc Vì vậy,trí thông minh nhân tạo đã trở thành một môn học, với mục đích chính là cung cấp lờigiải cho các vấn đề thực tế của cuộc sống Ngày nay, các hệ thống nhân tạo được dùngthường xuyên trong kinh tế, y dược, các ngành kỹ thuật và quân sự, cũng như trong cácphần mềm máy tính thông dụng trong gia đình và trò chơi điện tử
9
Trang 11Big Data
Big Data là thuật ngữ dùng để chỉ một tập hợp dữ liệu rất lớn và rất phức tạp đếnmức những công cụ, ứng dụng xử lý dữ liệu truyền thống không thể nào đảm đươngđược Dữ liệu lớn là yếu tố cốt lõi để sử dụng và phát triển IoT và AI Nó như một điềutất yếu khi công nghệ phát triển, dữ liệu tạo ra ngày càng nhiều với tốc độ rất nhanh Do
đó, cách thu nhập và khai thác dữ liệu lớn sẽ tạo ra điểm khác biệt giữa các doanh nghiệptriển khai công nghệ
1.2 Sinh viên với thời đại công nghệ 4.0
Thời đại 4.0 đánh dấu sự đột phá vượt bậc trong công nghệ và trí tuệ nhân tạo, và nócũng gợi ra một tương lai mới cho sinh viên Sinh viên thời đại này không chỉ đóng vaitrò là người học mà còn là những người tiên phong, sáng tạo và thích ứng với những thayđổi không ngừng của thế giới hiện đại
Sinh viên thời đại 4.0 được trang bị kiến thức và kỹ năng tương thích với công nghệ tiêntiến như trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật (IoT), nhóm trí tuệ và phân tích dữ liệu Họkhông chỉ là người tiêu thụ thông tin mà còn là người tạo ra và phân tích thông tin theomột cách sáng tạo Các công cụ kỹ thuật số và nền tảng trực tuyến giúp sinh viên nắm bắtkiến thức một cách nhanh chóng và hiệu quả, đồng thời cung cấp cho họ môi trường họctập và làm việc linh hoạt
Sinh viên thời đại 4.0 không chỉ học trong các trường đại học truyền thống, mà còn có thểtiếp cận kiến thức thông qua các khóa học trực tuyến, trải nghiệm học tập ảo và nền tảng
10
Trang 12hợp tác trực tuyến Họ có thể tham gia vào các khóa học từ các giảng viên hàng đầu trênthế giới mà không cần phải đến một trường đại học xa xôi Điều này mở ra cơ hội học tập
và phát triển không giới hạn cho sinh viên, cho phép họ tận dụng toàn bộ tiềm năng củamình
Sinh viên thời đại 4.0 không chỉ tập trung vào việc thu thập kiến thức mà còn trở thànhnhững nhà sáng tạo và doanh nhân Các ý tưởng đột phá và khả năng tư duy sáng tạođược khuyến khích, và sinh viên được tuyên bố tham gia vào các dự án nghiên cứu vàkhởi nghiệp Họ không sợ đối mặt với công thức và rủi ro, mà thậm chí còn tìm cách tậndụng các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo và blockchain để thúc đẩy sự đổi mới vàphát triển
Ngoài ra, Sinh viên thời đại 4.0 còn đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vấn
đề xã hội và môi trường Họ nhận thức rõ rằng tương lai của họ và thế giới phụ thuộc vàoviệc bảo vệ môi trường và xây dựng một xã hội bền vững Vì vậy, sinh viên thời đại 4.0tham gia vào các hoạt động tình nguyện, các dự án cộng đồng và nỗ lực phát triển bềnvững để đóng góp phần vào công việc thay đổi tích cực
Trong tương lai, sinh viên thời đại 4.0 sẽ trở thành những nhà lãnh đạo, nhà sáng tạo vànhà tư duy đổi mới Họ sẽ không chỉ thay đổi cách chúng ta học tập và làm việc mà còntạo ra những giá trị mới cho xã hội và thế giới Với sự sáng tạo, kiến thức và tinh thần phithường, sinh viên thời đại 4.0 sẽ tiếp tục định hình tương lai của chúng ta theo một cáchkhông thể tưởng tượng trước đây
2 Cơ hội và thách thức của sinh viên trong thời đại 4.0
2.1 Cơ hội
Thời đại 4.0 cung cấp nhiều cơ hội hứa hẹn cho sinh viên, đặc biệt là những người có sựchuẩn bị và ứng dụng phù hợp Dưới đây là một số cơ hội quan trọng mà sinh viên có thểtận dụng trong thời đại 4.0:
Tiếp cận thông tin và kiến thức
Internet và công nghệ số đã mở ra một thế giới thông tin và kiến thức phong phú Sinh
11
Trang 13viên có thể truy cập vào tài liệu, sách điện tử, bài giảng trực tuyến, và các nguồn học tậptrực tuyến miễn phí Điều này cho phép sinh viên mở rộng kiến thức, nghiên cứu sâu hơn
về các lĩnh vực quan tâm và tiếp cận những kiến thức mới nhất
Học tập linh hoạt và trực tuyến
Các khóa học trực tuyến và hệ thống giảng dạy từ xa cho phép sinh viên tiếp cận giáo dục
từ bất kỳ đâu và vào bất kỳ thời điểm nào Sinh viên có thể lựa chọn từ một loạt các khóahọc trực tuyến, chứng chỉ và chương trình đào tạo để nâng cao kỹ năng và kiến thức củamình
Kết nối toàn cầu
Công nghệ kỹ thuật số giúp kết nối con người từ khắp nơi trên thế giới Sinh viên có thểtận dụng các mạng xã hội và các nền tảng trực tuyến để xây dựng mạng lưới quan hệ,giao lưu với sinh viên và chuyên gia ở các quốc gia khác, và chia sẻ ý tưởng và thông tinvới cộng đồng toàn cầu
Khởi nghiệp và sáng tạo
Thời đại 4.0 cung cấp nền tảng cho sự khởi nghiệp và sáng tạo Sinh viên có thể tận dụngcông nghệ và công cụ kỹ thuật số để phát triển ý tưởng, tạo ra sản phẩm và dịch vụ mới,
và tiếp cận thị trường một cách nhanh chóng và rộng lớn hơn
Công việc linh hoạt và làm việc tự do
Công nghệ kỹ thuật số cung cấp khả năng làm việc từ xa và làm việc tự do Sinh viên cóthể tận dụng cơ hội làm việc tự do, làm việc từ xa hoặc tham gia vào các dự án và nhiệm
vụ trực tuyến Điều này cho phép sinh viên có thời gian linh hoạt và kiểm soát được lịchlàm việc của mình, tạo điều kiện thuận lợi để kết hợp công việc và học tập, và phát triểncác kỹ năng quản lý thời gian và tự quản lý
Sự tiếp cận vào công nghệ tiên tiến
Sinh viên trong thời đại 4.0 có cơ hội tiếp cận và làm việc với các công nghệ tiên tiếnnhư trí tuệ nhân tạo, Internet of Things (IoT), trí tuệ nhân tạo, blockchain và nhiều hơn
12