Tương ớt Chin-Su không chỉ là con “Át chủ bài” của Masan tại thị trường Việt Nam mà còn được định hướng là một trong những sản phẩm chiến lược của Masan Consumer để khai thác và thâm nhậ
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỰC HÀNH FPT POLYTECHNIC
ASSIGNMENT
MÔN: MARKETING CĂN BẢN
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING VỀ DÒNG
SẢN PHẨM TƯƠNG ỚT CHIN-SU.
Đắk Lắk, 15 tháng 9 2023
Trang 2
Danh sách nhóm 4
Stt Họ và tên Mã sinh viên
Trang 31.1 Lí do chọn đề tài
Hiện nay xã hội ngày một phát triển, chính vì vậy nhu cầu của người dùng ngày một tăng theo thời đại Bên cạnh đó sản phẩm các doanh nghiệp hiện nay không đủ hoạt động để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong nước, cho nên Masan để phục vụ nhu cầu của khách hàng mà đã mở rộng quy mô thị trường không chỉ ở trong nước mà còn ở ngoài nước Sau nhiều năm phấn đấu Masan đã thành công trở thành tập đoàn đa quốc gia nổi tiếng Trong quá trình hoạt động Masan đã tạo ra rất nhiều sản phẩm, nhưng nổi bật nhất phải gọi tên sản phẩm “Tương ớt Chin-Su” Tương ớt Chin-Su hiện tại chính là một loại gia vị không thể thiếu trong các món ăn của hầu hết người dùng hiện nay Tương ớt
Chin-Su không chỉ là con “Át chủ bài” của Masan tại thị trường Việt Nam mà còn được định hướng là một trong những sản phẩm chiến lược của Masan Consumer để khai thác và thâm nhập thị trường quốc tế với mục tiêu tiến tới là nhãn hiệu tương ớt toàn cầu Nắm bắt được nhu cầu của người dùng Masan cùng với sản phẩm Chin-Su đã chinh phục được người dùng trên toàn quốc cùng với một số quốc gia khác trên thế giới Đây được coi như
là một cơ hội cho doanh nghiệp khẳng định tên tuổi của mình
Vì vậy nên chúng em quyết định chọn đề tài “ Tương ớt Chin-Su của tập đoàn Masan” Qua bài tiểu luận này nhóm chúng em mong muốn sẽ học hỏi được thêm được nhiều kiến thức hay, bài học hay qua chiến lược Marketing của Masan Từ đó có thể hiểu thêm về các sản phẩm của Masan nói chung và tương ớt Chin-Su nói riêng
1.2 Mục tiêu của đề tài
-Tổng quan về công ty Masan:
Masan Consumer có tên là công ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan Công ty được thành lập vào năm 1966 bởi doanh nhân Nguyễn Đăng Quang
Lĩnh vực chuyên môn chủ yếu của công ty này là sản xuất và phân phối các sản phẩm thực phẩm, nước giải khát
Các sản phẩm của công ty được xuất khẩu ra thị trường các nước Hoa Kỳ, Canada, Pháp, Nhật Bản, Liêng Bang Nga, Ba Lan, Trung Quốc,…
Hiện nay Masan Consumer là một trong những công ty hàng tiêu dùng lớn nhất Việt Nam Masan Consumer sản xuất và kinh doanh các loại đồ uống bao gồm nước tương, tương ớt, mì ăn liền, cháo ăn liền, cà phê hòa tan, ngủ cốc dinh dưỡng và đồ uống đóng chai
-Môi trường marketing của công ty Masan (Môi trường vĩ mô):
Môi trường bên ngoài:
Trang 4Kinh tế: Việt Nam là nền kinh tế phát triển nhanh nhất Đông Nam Á, và là thị trường
trọng điểm của Masan
Công nghệ: Để đáp ứng nhu cầu công nghệ càng cao của khách hàng buộc các tổ chức
phải đổi mới công nghệ máy móc, thiết bị hiện đại,
Văn hóa-Xã hội: Các yếu tố tự nhiên của miền Trung được đánh giá là khá thuận lợi để
phát triển kinh tế bền vũng trong thế kỉ 21
Tự nhiên: Xu thế ngày càng toàn cầu hóa, các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng sẽ
chịu sức ép cạnh tranh rất lớn từ các tập đoàn quốc tế khổng lồ
Nhân khẩu học: Việt Nam là nước đông dân thứ 3 trong khối Asean và thứ 13 trên thế
giới, vào khoảng 90 triệu dân
Chính trị-Pháp luật: Chính phủ đã xóa bỏ đi thể độc quyền của hàng địa phương tự sản
xuất, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất
Môi trường bên ngoài (Môi trường vi mô):
Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng:
trong những năm gần đây, việc có nhiều các tập đoàn, các doanh nghiệp sản xuất trong nước tham gia vào thị trường ngành hàng tiêu dùng, tuy nhiên họ chỉ tham gia vào thị trường ngành hàng tiêu dùng, tuy nhiên họ chỉ tham gia vào những ngành hàng nhỏ
Cạnh tranh trong ngành:
Sản phẩm hiện tại của công ty được tiêu thụ trên cả nước Hiện tại, cả nước có hơn 300 doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng với nhiều quy mô khác nhau Điển hình các công
ty lớn như: Công ty Vina Acecook, Asia food…
Nhà cung cấp:
Nguyên vật liệu sản xuất ra nước mắm, nước tương, tương ớt, mì ăn liền chủ yếu là cá cơm, đậu nành, ớt, cà chua, bột mì… nên mối đe dọa từ các nhà cung cấp không nhiều và việc tìm kiếm các nguồn nguyên vật liệu dễ dàng
Sản phẩm thay thế:
Mặt hàng tiêu dùng như nước tương, nước mắm, tương ớt, mì tôm mang lại dinh dưỡng
mà sức khỏe cho con người Mặc dù vậy, những mặt hàng này cũng có nhiều thay thế của các đối thủ
Môi trường văn hóa:
Giá trị nền tảng của Masan:
Con người là tài sản, là nguồn lực cạnh tranh
Tiên phong khai phá với khát vọng chiến thắng
Tinh thần dân tộc
Hợp tác cùng phát triển, hài hòa lợi ích với các đối tác
Phẩm chất của con người Masan:
Tài năng và sáng tạo
Tố chất lãnh đạo
Liêm khiết và minh bạch
Tinh thần làm chủ công việc
Too long to read on your phone? Save to
read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5Nguyên tắc hoạt động của Masan:
Lòng tin, sự cam kết
Lợi ích khách hàng, công ty, nhân viên không tách rời nhau
Làm việc theo nhóm
Tôn trọng cá nhân
Luôn học hỏi, đổi mới
Định hướng theo mục tiêu và kết quả cuối cùng
Chiến lược marketing mục tiêu và chiến lược marketing hỗn hợp đối với sản phẩm tương ớt Chin-Su của Công ty Masan.
Chiến lược marketing của Chin-Su được thể hiện qua 4 khía cạnh: Chiến lược marketing
về sản phẩm, chiến lượt marketing về giá, chiến lượt marketing về phân phối và chiến lược về truyền thông tiếp thị
Chiến lược marketing của Chin-Su theo sản phẩm.
-Phân phối sản phẩm theo sở thích, thói quen của người tiêu dùng
-Cung cấp đa dạng sản phẩm chất lượng, tập trung phát triển sản phẩm cốt lõi
-Nhanh chóng đổi mới theo thị hiếu của khách hàng
Chiến lược marketing của Chin-Su về giá.
Khi doanh nghiệp muốn mở rộng kinh doanh, xâm chiếm vào các thị trường khác nhau,
để thành công thì đòi hỏi phải có các chiến lược giá phù hợp khác nhau cho từng thời điểm thích ứng với môi trường cạnh tranh
-Chiến lược giá thâm nhập
-Chiến lược định giá theo khuyến mãi
-Định giá theo tâm lí
-Đinh giá theo gói
Chiến lược marketing về phân phối.
-Phân phối trên kênh mua sắm trực tuyến
-Phân phối trực tiếp tại cửa hàng
Trang 6-Phương thức thâm nhập thị trường
-Lựa chọn Clients, nhà phân phối và đối tác
Chiến lược về truyền thông tiếp thị.
-Thương hiệu
-Định vị thị trường mục tiêu
-Công cụ giao tiếp truyền thông
-Marketing trực tiếp
-Chuỗi siêu thị
-Chợ truyền thống
-Marketing tại điểm bán
-Marketing online
-Website/Fan page chính
-Trang bán hàng trực tuyến
-Cổng thanh toán trực tuyến
-Truyền thông qua màng hình
Ý tưởng cho chiến lược marketing hỗn hợp đối với sản phẩm tương ớt Chin-Su của công ty Masan.
-Hoạt động quảng cáo
-Chương trình khuyến mại, khuyến mãi
-Các hoạt động xã hội
Trang 71.3 Mục lục
Phần 1 Giới thiệu về doanh nghiệp và sản phẩm Chin-su
1.1 Lí do chọn đề tài……….3
1.2 Mục tiêu của đề tài……… 4
1.4 Kế hoạch dự kiến……….5
Phần 2 Giới thiệu tổng quan doanh nghiệp 2.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp………6
2.1.1 Khái quát về doanh nghiệp……….7
2.2 Lịch sử hình thành và phát triển………8
2.3 Cơ cấu tổ chức………9
2.4 Lĩnh vực hoạt động………10
2.5 Danh mục sản phẩm……… 11
Trang 81.4 Kế hoạch dự kiến
Stt Tên công việc Nội dung công việc Thời gian
hoàn thành dự kiến
Người phụ trách
1 Phần 1: Mở đầu 1.1 Lí do chọn đề tài
1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Mục lục 1.4 Kế hoạch dự kiến
-Đinh Tâm Như
-Nguyễn Tuấn Vũ
2 Phần 2: Tổng
quan về doanh
nghiệp
2.1 2.1.1 2.2 2.3 2.4 2.5
-Phạm Thị Quỳnh Như -Nguyễn Thành Lộc -Phạm Ngọc Phương Thảo -Hà Tiến Đạt
Trang 9II Giới thiệu tổng quan doanh nghiệp
2.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp
2.1.1 Khái quát về doanh nghiệp
* Thông tin về doanh nghiệp
Công ty Cổ phần Thực Phẩm Masan là công ty sản xuất nước sốt và gia vị hàng đầu trong lĩnh vực sản phẩm đóng gói tại Việt Nam Với thương hiệu lâu năm, hệ thông phân phối rộng khắp 63 tỉnh thành phố và sở hữu một Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển hàng đầu Việt Nam, có thể cho ra mắt 50-60 sản phẩm mới mỗi năm
Trang 10Masan Group (còn gọi là Tập đoàn Masan) là một trong những tập đoàn đa ngành nghề hàng đầu tại Việt Nam, với hoạt động kinh doanh trải rộng trên nhiều lĩnh vực, từ thực phẩm đến tài chính, từ nguyên liệu khoáng sản đến bán lẻ
Masan Group được thành lập vào năm 1996 Với chiến lược kinh doanh tập trung vào việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ giá trị gia tăng cho người tiêu dùng Việt Nam, tập đoàn đã trở thành một trong những thương hiệu hàng đầu ở nhiều lĩnh vực
tại Việt Nam
(Masan Group)
Tầm nhìn
onlinenhằm phục vụ các sản phẩm và dịch vụ thiết yếu, có tần suất sử dụng hàng ngày cho 50 triệu người tiêu dùng Việt Nam vào năm 2025
đầu tư vào nghiên cứu và phát triển để mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm chất lượng và đổi mới
Sứ mệnh
mệnh của tập đoàn là cung cấp các sản phẩm và dịch vụ vượt trội cho gần 100 triệu người dân Việt Nam, để họ chi trả ít hơn cho các nhu cầu hàng ngày
Mang lại giá trị cho khách hàng , kiến tạo giá trị tối ưu cho cổ đông, nhân sự của công
ty, cộng đồng xã hội và môi trường thiên nhiên
Giá trị cốt lõi
đặt sự hài long của khách hàng lên hàng đầu và cam kết cung cấp sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao
đồng và môi trường Công ty đóng vai trò tích cực vào các hoạt động xã hội và thực hiện các chương trình bảo vệ môi trường
Văn hóa doanh nghiệp
Trang 11 Masan có một văn hóa doanh nghiệp riêng biệt Văn hóa doanh nghiệp thể hiện qua giá trị tư duy, và hành vi của nhân viên, cũng như cách họ tương tác với nhau bên và với bên ngoài
Masan luôn nhấn mạnh việc phục vụ khách hàng, đem lại sản phẩm và dịch vụ tốt nhất
Luôn đầu tư vào nghiên cứu và phát triển, đảm bảo rằng họ luôn đi đầu trong ngành và mang lại sản phẩm đổi mới cho thị trường
Cam kết đóng góp vào sự phát triển bền vững của cộng đồng và xã hội thể hiện qua các chương trình trách nhiệm xã hội và môi trường
Tập đoàn coi trọng sự hợp tác và gắn kết giữa các thành viên trong tổ chứ khuyến khích làm việc nhóm và tương tác tích cực
Chất lượng sản phẩm và dịch vụ luôn được Masan coi trọng, và tập đoàn không ngừng nâng cao tiêu chuẩn này
2.2 : Lịch sử hình thành và phát triển
Để có được sự lớn mạnh như ngày hôm nay, Masan group đã trải qua không ít thăng trầm Tiền thân của Masan Group là một nhà máy sản xuất mỳ gói nhỏ tại Nga do ông Nguyễn Đăng Quang thành lập vào năm 1990 Đến năm 2001, khi đưa thương hiệu Masan Food về nước, đánh dấu sự xuất hiện của thương hiệu Masan trên thị trường Việt Tháng 11 năm 2004, Công ty CP Hàng Hải Masan (MSC) chính thức được thành lập với số vốn điều lệ ban đầu là 3,2 tỷ đồng Đến tháng 7 năm 2009, MSC được chuyển giao toàn bộ cho Công ty CP Tập đoàn Masan tăng
số vốn từ 32 tỷ đồng lên 100 tỷ đồng Tháng 8 năm 2009 , Công ty CP Tập đoàn Masan được đổi tên thành Công ty CP Masan (Masan Group) Thời điểm này cái tên Masan vẫn còn rất ít tên tuổi trên thị trường Việt Nam Đây cũng dấu mốc Masan chính thức được niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam Thời điểm cuối năm 2012, Masan Group phát triển trở thành doanh nghiệp dẫn đầu tại Việt Nam Mức doanh thu tại Thời điểm năm 2012 đạt được 10.575 tỷ đồng gấp 16 lần so với năm 2007 Lợi nhuận sau thuế lên đến 1.962 tỷ đồng gấp 22,5 lần so với năm 2007
2.3 : Cơ cấu tổ chức
* Sơ đồ tổ chức của doanh nghiệp
Trang 12Chủ tịch hội đồng quản trị : Ông Nguyễn Quang Đăng Nguyễn Đăng Quang là nhà sáng
thương Việt Nam (Techcombank) Ông là một trong 5 người nằm trong danh sách tỷ phú USD người Việt Nam do tạp chí Forbes vinh danh năm 2019 Khi được Forbes vinh danh
là tỷ phú USD tự thân, ông Quang nắm trong tay tổng giá trị tài sản lên đến 1,2 tỷ USD Nguồn lực cho đổi mới: Đội ngũ nghiên cứu và và phát triển của Masan bao gồm khoảng 75 nhân viên có nhiệm vụ cải thiện phạm vi và chất lượng sản phẩm Luôn định
kì cho ra thị trường các sản phẩm mới mỗi năm
*Cơ cấu phòng Marketing :
ràng để thực hiện kế hoạch Ngoài ra họ còn đảm nhận nhiệm vụ quảng bá sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp ra thị trường
Vấn đề nghiên cứu
H1: Ước tính nhu cầu tiềm năng trên các thị trường đang xem xét của nước mắm Chinsu
H2: Yêu cầu người tiêu dùng thay đổi ntn đối với các sản phẩm?
H3: Phản ứng và khả năng chấp nhận của người tiêu dùng đối với sản phẩm mới của nước mắm Chinsu
Trang 13H4: Nghiên cứu mức độ hài lòng của người tiêu dùng đối với sản phẩm nước mắm Chinsu
Xây dựng mục tiêu nghuên cứu
Với phương pháp nghiên cứu thăm dò, nhóm lựa chọn ngẫu nhiên một đối tượng bất kỳ và tiến hành phỏng vấn nhanh nhằm phát hiện vấn đề tồn đọng, kiểm tra
và ghi chú những thông tin cần lưu ý trong quá trình nghiên cứu marketing Với phương pháp nghiên cứu mô tả, nhóm sẽ sử dụng bảng câu hỏi để khảo sát,
từ đó thu thập được đầy đủ và chính xác những thông tin quan trọng với độ tin cậy cao, phục vụ cho việc nghiên cứu và lên kế hoạch marketing phù hợp
*Mục tiêu nghiên cứu :
Bằng các phương pháp xác định mục tiêu nghiên cứu nêu trên, Nhóm 3 đã xác định được các mục tiêu chính nghiên cứu marketing đối với sản phẩm nước mắm Chinsu của doanh nghiệp Masan Consumer, bao gồm:
- Đặc điểm người tiêu dùng đối với sản phẩm nước mắm Chinsu
- Đánh giá tần suất mua và sử dụng sản phẩm của người tiêu dùng
- Mức độ độ nhận biết của người tiêu dùng với sản phẩm
- Đánh giá mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm: chất lượng
sản phẩm, mẫu mã, bao bì, kiểu dáng, các chương trình khuyến mãi của
sản phẩm (nếu có),giá cả, kích cỡ,
- Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của người tiêu dùng
- Thói quen mua của người tiêu dùng
- Đánh giá của người tiêu dùng với quảng cáo, tiếp thị
- Đề xuất giải pháp
Trang 14*Chiến lược mkt :
Chiến lược kinh doanh và các sản phẩm của tập đoàn Masan luôn đặt người tiêu dùng làm trọng tâm trên hành trình phụng sự, mang đến sự tiện lợi và những trải nghiệm vượt trội, đáp ứng các nhu cầu ngày càng đa dạng hơn trong cuộc sống của người tiêu dùng Việt Nam
Masan, doanh nghiệp hàng tiêu dùng hàng đầu Việt Nam, cũng ưu tiên đẩy mạnh các hoạt động marketing nhằm có thể cạnh tranh hiệu quả hơn với các thương hiệu từ nước ngoài Ngay từ những ngày đầu thành lập, Masan đã xác định chiến lược tối quan trọng
là phải xây dựng thương hiệu mạnh Từ đầu những năm 2000, các mặt hàng gia vị đối với người dân Việt Nam chỉ là những nhu yếu phẩm thông thường và chưa có doanh nghiệp trong nước nào nghĩ đến việc xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm Nhận thấy thiếu sót đó, Masan đã tiên phong trong việc xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm gia vị và thực phẩm tiêu dùng hàng ngày Điển hình Các quảng cáo nước tương Chin-su đã phủ sóng các kênh truyền hình cả nước với mật độ cao, tạo ấn tượng mạnh với người xem bằng slogan “Thơm ngon đến giọt cuối cùng” trong mỗi spot quảng cáo
Chiến lược xúc tiến hỗn hợp :
- Qua khảo sát cho thấy chương trình khuyến mãi của chinsu chưa được thu hút, nhận thấy khách hàng sử dụng nước mắm thích các chương trình khuyến mãi có giá trị trúng ngay như: tô, chén, muỗng… nên công ty có thể dựa vào đây để gửi các sản phẩm tặng kèm khi mua sản phẩm, hay thực hiện chương trình “ sưu tập bộ dụng cụ trong nhà bếp”
- Có những voucher khi mua sản phẩm qua trang web, chạy những chương trình flash sale trên các sàn thương mại điện tử
- Có những chương trình dùng thử sản phẩm tại các trung tâm thương mại lớn
- Thường xuyên tổ chức các hoạt động khuyến mãi sẽ như một lời cảm ơn mà công ty dành cho khách hàng, việc làm này rất dễ chiếm được cảm tình của khách hàng, không chỉ vậy nó còn giúp “nhắc nhở” họ sử dụng sản phẩm của mình