bài thảo luận giới thiệu marketing truyền thông xã hội

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bài thảo luận giới thiệu marketing truyền thông xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểmMarketing truyền thông xã hội tuyệt vời có thể mang lại thành công đáng kể cho doanhnghiệp của bạn, tạo ra những người ủng hộ thương hiệu tận tâm, và thâm chí thúc đẩykhách hàng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢIKHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

BÀI THẢO LUẬN

1 Giới thiệu chung về marketing truyền thông xã hội 4

1.1 Định nghĩa marketing truyền thông xã hội 4

1.2 Đặc điểm 4

1.3 Sự phát triển và ảnh hưởng của mạng xã hội 5

Sinh viên thực hiện:Nguyễn Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Ngọc Bích

Lê Trung ThànhVũ Việt TiếnTrương Quốc Trung

Trang 2

2 Công cụ truyền thông Marketing phổ biến nhất trong thời đại công nghệ số hiện

2.1 Quảng cáo (Advertising) 5

2.2 Marketing mạng xã hội (Social Media Marketing) 6

2.3 Marketing tại điểm bán (Trade Marketing) 6

2.4 Marketing trực tiếp (Direct Marketing) 7

2.5 Quan hệ công chúng (Public Relations) 8

2.6 Bán hàng cá nhân (Personal Selling) 9

3 Các lợi ích của marketing truyền thông xã hội 10

3.1 Tiếp cận đối tượng khách hàng rộng lớn 10

3.2 Tạo dựng và tăng cường thương hiệu 10

3.3 Xây dựng mối quan hệ và tương tác với khách hàng 11

3.4 Tối ưu hóa chi phí và hiệu quả 11

4 Các yếu tố cần thiết trong marketing truyền thông xã hội 12

4.1 Nền tảng truyền thông xã hội phù hợp 12

4.2 Chiến lược nội dung chất lượng 12

4.3 Phân tích dữ liệu và đánh giá hiệu quả 12

4.4 Tương tác và phản hồi nhanh chóng 13

5 Các chiến lược marketing truyền thông xã hội phổ biến 13

5.1 Đặt ra mục tiêu cụ thể 13

5.2 Nghiên cứu đối tượng khách hàng 14

5.3 Thiết lập mục tiêu SMART 14

5.4 Luôn quan sát đối thủ cạnh tranh 15

5.5 Chọn kênh truyền thông xã hội phù hợp 15

5.6 Định hướng nội dung độc đáo, chất lượng 15

5.7 Tận dụng tối đa tính năng của mạng xã hội 15

5.8 Xây dựng hình ảnh thương hiệu bằng đội ngũ nhân viên 16

5.9 Thể hiện “tiếng nói” thương hiệu 16

5.10 Chủ động phản hồi và hỗ trợ khách hàng 17

5.11 Xây dựng chiến lược nội dung nhất quán, thường xuyên 17

5.12 Lưu ý đến loại nội dung và thời gian đăng bài phù hợp 17

2

Trang 3

5.13 Tăng mức độ tương tác giữa thương hiệu và khách hàng 18

6 Một số chiến lược marketing truyền thông xã hội phổ biến hiện nay 18

6.1 Quảng cáo trên mạng xã hội 18

6.2 Content marketing và viết blog 19

6.3 Influencer marketing 19

6.4 Tạo cộng đồng và marketing trực tiếp 19

7 Thách thức và cách vượt qua trong marketing truyền thông xã hội 20

7.1 Cạnh tranh gay gắt và sự chú ý của người dùng giới hạn 20

7.2 Quản lý tình hình phản hồi tiêu cực và xử lý khủng hoảng 21

7.3 Thay đổi thuật toán và quy định trên các nền tảng 21

7.4 Đo lường và đánh giá hiệu quả của chiến dịch 21

8 Phân tích marketing truyền thông xã hội của Vinamilk 22

8.1.Mục tiêu marketing của Vinamilk 22

8.2 Một số nền tảng truyền thông xã hội Vinamilk lựa chọn sử dụng 23

8.3 Chiến lược của Vinamilk 24

8.4 Đối tượng khách hàng của Vinamilk 25

8.5 Các chiến dịch và sự tương tác của Vinamilk trên các nền tảng truyền thông xã hội 26

8.6 Cách Vinamilk đo lường và phân tích kết quả của hoạt động truyền thông xã hội 27

KẾT LUẬN 28

NỘI DUNG 1 Giới thiệu chung về marketing truyền thông xã hội1.1 Định nghĩa marketing truyền thông xã hội

Marketing truyền thông xã hội là hình thức tiếp thị dựa trên các phương tiện truyền thôngxã hội Mục đích của marketing truyền thông xã hội là tạo ra các nội dung mà người dùng

3

Trang 4

có thể chia sẻ qua các phương tiện truyền thông xã hội nhằm giúp một tổ chức quảng básản phẩm và mở rộng khả năng tiếp cận khách hàng

Marketing truyền thông xã hội là việc sử dụng các nền tảng truyền thông để kết nối vớikhách hàng nhằm xây dựng thương hiệu , tăng doanh số bán hàng , thúc đẩy lưu lượngtruy cập trang web Các nền tảng tuyền thông xã hội chính (hiện tại) là Facbook,Instagram, Twitter, Linkedln, Youtube, Snapchat và Pinterest Cụ thể hơn, marketingtruyền thông xã hội là quá trình tạo nội dung phù hợp cho từng nền tảng truyền thông xãhội để thúc đẩy sự tương tác và quảng bá doanh nghiệp

1.2 Đặc điểm

Marketing truyền thông xã hội tuyệt vời có thể mang lại thành công đáng kể cho doanhnghiệp của bạn, tạo ra những người ủng hộ thương hiệu tận tâm, và thâm chí thúc đẩykhách hàng tiềm năng.

SMM (Social media marketing) là một hình thức tiếp thị trên internet bao gồm việc tạovà chia sẽ nội dung trên các mạng truyền thông xã hội để đạt được các mục tiêu tiếp thịvà xây dựng thương hiệu của bạn

SMM (Social media marketing) bao gồm các hoạt động như đăng nội dung cập nhật bằngvăn bản và hình ảnh, video và các nội dung khác thúc đẩy sự tương tác của công chúng,cũng như quảng cáo trên mạng xã hội có trả tiền

Đơn giản hoá việc gia tăng tốc độ và mở rộng phạm vi phổ biến thông tin.Cho phép thực hiện truyền thông thời gian thực và không đồng bộ.Cho phép thực hiện truyền thông đa phương tiện.

Thu hút được nhiều người tham gia sử dụng ở nhiều mức độ khác nhau.Sự phụ thuộc nhiều vào công nghệ hiện đại.

Tính đối thoại đa chiều.

1.3 Sự phát triển và ảnh hưởng của mạng xã hội

Trong thời đại bùng nổ thông tin như ngày nay, SMM ngày càng khẳng định được vai tròcủa nó

4

Trang 5

Lượng truy cập tăng: các mạng truyền thống đóng vai trò ngày càng lớn trong việc dẫndắt người dùng đến với website của bạn Thời gian qua “Facebook đã vượt mặt google đểnâng tầm ảnh hưởng đối với báo mạng” như một minh chứng rõ nét cho điều đó Báo cáoAppota cho thấy Việt Nam có 38 triệu người dùng mạng xã hội và đây thực sự trở thànhmột cơ hội tuyểt vời cho ai biết nắm bắt cơ hội với SMM

Hiện tại, mạng xã hội đã liên kết chặt với đời sống con người, chúng ta kết nối, chia sẻ vàtrò chuyện hàng ngày qua mạng xã hội Các hoạt động hằng ngày được mọi người cậpnhật liên tục trên news feed, story và những cập nhật về trải nghiệm, quan điểm về mộtsản phẩm cũng có thể được chia sẻ trên đó Và đối với những khách hàng có ấn tượng tốtđối với thương hiệu thì họ cũng sẽ là người giúp thương hiệu của bạn tiếp cận với nhữngbạn bè của họ qua những lượt like, share và cmt.

2 Công cụ truyền thông Marketing phổ biến nhất trong thời đại công nghệ số hiện nay

2.1 Quảng cáo (Advertising)

Quảng cáo gồm mọi hình thức cung cấp thông tin về một ý tưởng hàng hóa hoặc dịch vụgián tiếp thực hiện thông qua phương tiện cụ thể nào đó theo yêu cầu của chủ thể quảngcáo với chi phí nhất định Mục đích của quảng cáo là đem đến thông điệp mà doanhnghiệp muốn gởi gắm tới khách hàng Thông thường được hiểu đơn giản là những giá trịđộc đáo, khác biệt của sản phẩm nhằm thu hút sự chú ý của người tiêu dùng Sự lặp đi lặplại với tần suất cao trên các phương tiện truyền thông (báo, đài, TV,billboard,…) sẽ giúpsản phẩm và thương đi vào tâm trí khách hàng rồi từ đó thúc đẩy họ thực hiện hành vimua.

2.2 Marketing mạng xã hội (Social Media Marketing)

Công nghệ số kéo theo các nền tảng mạng xã hội ngày càng phát triển và chính vì vậy màđây đã trở thành một nền tảng marketing không thể thiếu Với các ông lớn như Facebook,Instagram và Tiktok là những nền tảng tiềm năng đối với bất cứ chiến lược marketing nào.Mạng xã hội là một trong các công cụ digital marketing, ở đây bao hàm các thể loạionline media, nơi mà mọi người có thể trao đổi, tham gia, chia sẻ, kết nối với nhau…

5

Trang 6

Điểm chung của các Social Media Marketing là đều có các tính năng như discussion,feedback, comment, vote, … Đây là cầu nối hiệu quả giữa doanh nghiệp và khách hàngnhằm mục đích marketing, bán hàng trực tuyến, PR hay giải đáp thắc mắc Với khả năngtương tác hai chiều vượt trội, doanh nghiệp có thể khiến người tiêu dùng biết đến sảnphẩm của mình, định vị được thương hiệu của mình trong tâm trí khách hàng Vìvậy công cụ marketing qua mạng xã hội gần đây không còn xa lạ gì với các doanhnghiệp.

Về bản chất, mạng xã hội chính là phương thức marketing truyền miệng trên Internet.“Tiếng lành đồn xa, tiếng dữ đồn xa”, với khả năng lan truyền thông tin nhanh như vậntốc ánh sáng, mạng xã hội có thể trở thành “kẻ hủy diệt” doanh nghiệp một khi những tintức bất lợi được lan truyền vượt quá khả năng kiểm soát của doanh nghiệp Vì thế, thâmnhập các mạng xã hội tập trung đông đảo nhóm khách hàng mục tiêu để hiểu rõ hơn nhucầu của họ, đồng thời hạn chế tối đa các rủi ro cho doanh nghiệp là việc tất yếu mà cácmarketer nên làm.

2.3 Marketing tại điểm bán (Trade Marketing)

Đối với các doanh nghiệp bán lẻ và sản xuất thì marketing tại điểm bán chắc hẳn không cònxa lạ Đây là hình thức mà các doanh nghiệp sẽ mang sản phẩm của mình đến với kháchhàng một cách trực tiếp, tận dụng thói quen mua sắm ngay tại cửa hàng của hầu hết cáckhách hàng để gia tăng doanh thu.

Công cụ này cũng có thể được xem như Thúc đẩy bán hàng (Sale Promotions) nhưnghiện nay 3/4 các quyết định mua sản phẩm của khách hàng được thực hiện tại điểm mua(Point of Purchase) nên nhiều doanh nghiệp đã thành lập riêng bộ phận Marketing tạiđiểm bán (Trade Marketing).

Mục tiêu cuối cùng của Trade Marketing là hàng hóa phải đi được từ Công ty đến khi cómặt (availability) và visibility (có mặt trong cửa hàng thôi thì chưa đủ, vì nhiều khi bịnhét trong kẹt, mà còn phải trườn cái mặt ra để người tiêu dùng/người mua hàng lựachọn) Xu hướng mới này dẫn đến điều quan trọng là các nhà tiếp thị phải duy trì mối

6

Trang 7

quan hệ với các cửa hàng bán lẻ Từ đó, đảm bảo nhà bán lẻ sẽ quảng bá sản phẩm củacông ty so với đối thủ cạnh tranh.

2.4 Marketing trực tiếp (Direct Marketing)

Marketing trực tiếp là hệ thống các hoạt động của doanh nghiệp thực hiện nhằm thu hútvà đo lường sự tương tác từ khách hàng một cách trực tiếp Mục đích của phươngthức Marketing này là thiết lập, duy trì và phát triển mối quan hệ giữa doanh nghiệp vàkhách hàng sử dụng những thông tin, dữ liệu khách hàng có sẵn như: email, số điện thoại,địa chỉ.

Marketing trực tiếp được chia thành hai nhóm công cụ chính:

- Nhóm truyền thống gồm các công cụ như: Thư trực tiếp (Direct mail) – postcard,Brochure/ catalogue (Mail order), Tiếp thị từ xa (Telemarketing), Bản tin(Newsletter), Phiếu giảm giá (Coupon), Quảng cáo phúc đáp (Direct ResponseAdvertising), Tiếp thị tận nhà (Door to door marketing).

- Nhóm công cụ hiện đại được phát triển trong những năm gần đây như: Gửi email(Email Marketing), Gửi tin nhắn (SMS Marketing), Mạng xã hội (Social Media).Đây là sự liên kết trực tiếp với cá nhân từng khách hàng mục tiêu nhằm thúc đẩy nhữngphản ứng đáp lại ngay tức thì và duy trì mối quan hệ bền vững với họ qua các hình thứcnhư qua thư (Direct Mail), thư điện tử (Email Marketing), bán hàng qua điện thoại(Telemarketing), phiếu thưởng hiện vật (Couponing), marketing tận nhà (Door to DoorLeaflet Marketing), quảng cáo có hồi đáp (Direct response television marketing), bánhàng trực tiếp (Direct selling), chiến dịch tích hợp (Integrated Campaigns)…

Công cụ này cho phép khách hàng tương tác, đánh giá, và được giải đáp thắc mắc về sảnphẩm và doanh nghiệp một cách nhanh chóng, toàn diện Với ưu điểm là dễ xác định vàtiếp cận khách hàng tiềm năng, đo lường được hiệu quả chiến lược… đây là hình thứctiếp thị phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ, chào hàng dịch vụ/sản phẩm qua catalog (sáchgiới thiệu sản phẩm), tổ chức phi lợi nhuận…

2.5 Quan hệ công chúng (Public Relations)

7

Trang 8

Quan hệ công chúng là công cụ và hình thức không thể thiếu trong marketing, với mục đíchxây dựng mối quan hệ tốt với những khách hàng cũ và cả những khách hàng mục tiêu.PR là viết tắt của từ Public Relations có nghĩa là Quan hệ công chúng Lý thuyết họcthuật từ PR đa phần du nhập từ nước ngoài Tuy nhiên với điều kiện Việt Nam, PR nhiềukhi được hiểu sai và họ tưởng lầm sang hình thức quảng cáo hoặc bán hàng trực tiếp Dođó hiểu PR có nghĩa là quảng cáo thì hoàn toàn toàn sai lầm.

PR nhắm tới các hoạt động liên quan đến việc xây dựng mối quan hệ tốt với các đốitượng công chúng khác nhau của doanh nghiệp, bằng đa dạng hoạt động vì lợi ích củacộng đồng hoặc sự kiện tạo dựng hình ảnh doanh nghiệp để thể hiện đó một hình ảnhthân thiện, luôn có thiện chí, đồng thời xử lý các vấn đề, câu chuyện, lời đồn bất lợi.

Vai trò của PR đối với doanh nghiệp

- Gia tăng giá trị thương hiệu: PR có thể nhấn mạnh đặc điểm nổi bật của sản phẩm–dịch vụ thuộc doanh nghiệp nhằm tạo sự khác biệt giữa các đối thủ

- Tiếp cận và thu hút thị trường mục tiêu: Việc sử dụng linh hoạt các phương tiệntruyền thông, hiệu quả tiếp cận thông điệp sẽ được nâng cao.

- Thu hút khách hàng tiềm năng: Bạn sẽ có thể thu hút được lượng khách hàng tiềmnăng lớn khi xuất hiện trên các phương tiện truyền thông Về hiệu quả dài hạn,lượt truy cập, chuyển đổi từ phương tiện truyền thông tiếp tục xuất hiện thườngxuyên.

Các loại hình PR phổ biến hiện nay

- Kế hoạch truyền thông: Tuyên truyền các thông tin để giúp doanh nghiệp đạtđược những mục tiêu mong muốn thay vì truyền thông cho lợi ích riêng biệt- Quan hệ cộng đồng: Xây dựng thương hiệu cho tổ chức, cộng đồng.- Quan hệ truyền thông: Xây dựng các mối quan hệ giữa cộng đồng và tổ chức.- Truyền thông công cụ: Vận động, xây dựng các mối quan hệ với chính phủ, hiệp

hội…nhằm thay đổi một số điều khoản trong chính sách doanh nghiệp.

8

Trang 9

- Truyền thông khủng hoảng: Đây là hình thức truyền thông cho những phản hồitiêu cực của công ty.

- Truyền thông trực tuyến: Hình thức truyền thông này có thể bảo vệ hay quảng bádanh tiếng của tổ chức đạt hiệu suất nhanh.

2.6 Bán hàng cá nhân (Personal Selling)

Bán hàng cá nhân là hoạt động giới thiệu trực tiếp hàng hóa và dịch vụ tới khách hàngqua cá nhân nhân viên bán hàng, từ đó xây dựng mối quan hệ gần gũi với khách hàng vàthực hiện mục đích bán hàng Sự giao tiếp trực tiếp giữa hai bên giúp người bán có cơ hộinắm bắt nhu cầu của khách hàng, xử lý linh hoạt các vấn đề với nhiều loại khách hàngkhác nhau, cung cấp đến cho khách hàng những sản phẩm phù hợp Do vậy, bán hàng trựctiếp thường có khả năng thành công cao hơn các công cụ còn lại Mục đích chủ yếu củaviệc bán hàng là thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của khách hàng, do đó, nhân viênbán hàng phải đảm bảo khách nhận được hàng, sử dụng thành thạo và hài lòng.Tuy nhiên, bất lợi có thể xảy ở quá trình thông điệp được truyền tải thường được thựchiện bởi đội ngũ nhân viên với hiệu quả truyền thông phụ thuộc vào khả năng nhận thứccủa họ.

Kết luận

Ngày nay với sự phát triển của công nghệ internet, các công cụ truyền thôngmarketing không còn bị giới hạn ở truyền hình, radio, báo giấy, tạp chí … Vì vậy, sốlượng các công cụ đang dần được mở rộng và cạnh tranh khốc liệt hơn giữa các doanhnghiệp.

3 Các lợi ích của marketing truyền thông xã hội3.1 Tiếp cận đối tượng khách hàng rộng lớn

Mạng xã hội có số lượng người dùng đông đảo, cho phép doanh nghiệp tiếp cận một đốitượng khách hàng tiềm năng rộng lớn.

9

Trang 10

Quảng cáo và nội dung trên truyền thông xã hội có khả năng lan truyền nhanh chóng vàtiếp cận được nhiều người, tạo ra khả năng tiếp cận rộng và tăng cơ hội tiếp thị.Truyền thông xã hội cho phép doanh nghiệp tiếp cận không chỉ đối tượng khách hàngrộng lớn, mà còn đối tượng khách hàng có sở thích, quan điểm, và đặc điểm đa dạng.Qua việc sử dụng tính năng định tuyến và quảng cáo trên các nền tảng truyền thông xãhội, doanh nghiệp có thể chính xác nhắm đến nhóm khách hàng mục tiêu, từ đó tăng khảnăng tiếp cận và tạo sự tương tác đúng đối tượng.

3.2 Tạo dựng và tăng cường thương hiệu

Truyền thông xã hội cung cấp một nền tảng để xây dựng và tăng cường nhận diện thươnghiệu của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp có thể chia sẻ nội dung liên quan đến giá trị thương hiệu, sự độc đáo và lợiích sản phẩm/dịch vụ để thu hút sự quan tâm và tạo niềm tin từ khách hàng.

Marketing truyền thông xã hội cho phép doanh nghiệp xây dựng thương hiệu thông quaviệc chia sẻ nội dung đa dạng, hấp dẫn và gần gũi với khách hàng.

Tính năng chia sẻ trên các mạng xã hội cung cấp khả năng lan truyền thông điệp thươnghiệu một cách tự nhiên, giúp tăng khả năng nhận diện và gắn kết với khách hàng.

3.3 Xây dựng mối quan hệ và tương tác với khách hàng

Marketing truyền thông xã hội cho phép doanh nghiệp tạo ra một môi trường tương tácvà giao tiếp hai chiều với khách hàng.

Bằng cách tạo nội dung hấp dẫn, tham gia trong các cuộc thảo luận và phản hồi nhanhchóng, doanh nghiệp có thể xây dựng mối quan hệ chặt chẽ và tạo sự tương tác tích cựcvới khách hàng.

Marketing truyền thông xã hội tạo cơ hội cho doanh nghiệp xây dựng mối quan hệ bềnvững và tương tác tích cực với khách hàng.

10

Trang 11

Khả năng phản hồi nhanh chóng và tương tác trực tiếp trên các nền tảng truyền thông xãhội giúp doanh nghiệp tạo sự tin tưởng và gắn kết với khách hàng, từ đó thúc đẩy sựtrung thành và tăng doanh số bán hàng.

3.4 Tối ưu hóa chi phí và hiệu quả

Marketing truyền thông xã hội thường có chi phí thấp hơn so với các hình thức quảng cáotruyền thống.

Công cụ quảng cáo trên các nền tảng truyền thông xã hội cho phép định rõ đối tượngkhách hàng, điều chỉnh ngân sách và đo lường hiệu quả tiếp thị, giúp tối ưu hóa chi phívà đạt được kết quả tốt hơn.

So với các hình thức quảng cáo truyền thống như quảng cáo trên truyền hình, báo chí hayradio, marketing truyền thông xã hội thường có chi phí thấp hơn.

Công cụ quảng cáo trên truyền thông xã hội cho phép doanh nghiệp tùy chỉnh ngân sách,chỉ định mục tiêu và đo lường hiệu quả tiếp thị, từ đó tối ưu hóa chi phí và đạt được kếtquả tiếp thị tốt hơn.

Tóm lại, marketing truyền thông xã hội mang lại lợi ích tiếp cận đối tượng khách hàngrộng lớn, tạo dựng và tăng cường thương hiệu, xây dựng mối quan hệ và tương tác vớikhách hàng, cũng như tối ưu hóa chi phí và hiệu quả tiếp thị cho doanh nghiệp.

4 Các yếu tố cần thiết trong marketing truyền thông xã hội4.1 Nền tảng truyền thông xã hội phù hợp

Việc chọn nền tảng truyền thông xã hội phù hợp với đối tượng khách hàng và mục tiêumarketing là yếu tố quan trọng.

Cần nghiên cứu và lựa chọn các nền tảng phổ biến như Facebook, Instagram, Twitter,LinkedIn, YouTube, v.v., dựa trên tính chất và mục tiêu của doanh nghiệp.

Đánh giá tính phù hợp của nền tảng truyền thông xã hội với đối tượng khách hàng vàmục tiêu marketing.

11

Trang 12

Xem xét yếu tố như số lượng người dùng, đặc điểm demografic, sự phổ biến và tínhtương thích với sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp.

4.2 Chiến lược nội dung chất lượng

Tạo ra nội dung hấp dẫn, gốc, phù hợp và chia sẻ giá trị để thu hút và tương tác với kháchhàng.

Nội dung có thể là bài viết, hình ảnh, video, câu chuyện, livestream, v.v., phù hợp với đặcđiểm của từng nền tảng và sở thích của khách hàng.

Tạo ra nội dung mang tính giá trị, hấp dẫn và phù hợp với đối tượng khách hàng.Đảm bảo rằng nội dung được tùy chỉnh cho từng nền tảng truyền thông xã hội để phù hợpvới đặc điểm và quyền lợi của từng kênh.

4.3 Phân tích dữ liệu và đánh giá hiệu quả

Thực hiện phân tích dữ liệu trên các nền tảng truyền thông xã hội để hiểu rõ đối tượngkhách hàng, tương tác và hiệu quả của chiến dịch marketing.

Sử dụng các công cụ phân tích như Google Analytics, Facebook Insights, TwitterAnalytics, v.v., để đo lường số liệu, nhận biết xu hướng và điều chỉnh chiến lược tiếp thị.Sử dụng công cụ phân tích dữ liệu để đo lường và đánh giá hiệu quả của chiến dịchmarketing truyền thông xã hội.

Theo dõi số liệu như tương tác, lượt xem, lượt chia sẻ, bình luận, và tăng trưởng ngườitheo dõi để đánh giá hiệu quả và điều chỉnh chiến lược.

4.4 Tương tác và phản hồi nhanh chóng

Tạo môi trường tương tác hai chiều với khách hàng thông qua truyền thông xã hội, bằngcách phản hồi nhanh chóng và chia sẻ thông tin hữu ích.

Đáp ứng vào ý kiến, câu hỏi, và phản hồi của khách hàng để xây dựng mối quan hệ tốt vàtạo niềm tin.

12

Trang 13

Tạo một chiến lược tương tác tích cực với khách hàng bằng cách đáp ứng nhanh chóngvào ý kiến, câu hỏi và phản hồi từ khách hàng.

Thực hiện việc theo dõi và quản lý các trạng thái, thông báo, và hồi đáp để đảm bảo sựtương tác liên tục và tốt.

Các yếu tố trên đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng một chiến lượcmarketing truyền thông xã hội thành công, tăng cường tương tác với khách hàngvà đạt được kết quả tốt.

Những yếu tố này đóng vai trò quan trọng trong thành công của chiến lượcmarketing truyền thông xã hội, giúp tăng cường hiệu quả tiếp thị và xây dựng mốiquan hệ tốt với khách hàng.

5 Các chiến lược marketing truyền thông xã hội phổ biến5.1 Đặt ra mục tiêu cụ thể

Điều đầu tiên khi muốn bắt đầu thực hiện một chiến lược truyền thông mạng xã hội đóchính là đặt ra mục tiêu, hoạch cụ thể và chắc chắn khả thi

Các mục tiêu truyền thông mạng xã hội phải phù hợp với chiến lược tiếp thị tổng thể củadoanh nghiệp bạn Bạn có thể muốn tăng tương tác, tăng lưu lượng truy cập trang web,xây dựng nhận diện thương hiệu hoặc tăng doanh số bán hàng Mục tiêu rõ ràng sẽ giúpbạn lựa chọn các phương pháp và kênh truyền thông xã hội phù hợp.

Việc viết ra các mục tiêu là điều tối thiểu và vô cùng quan trọng nếu bạn muốn đạt đượcchúng Khi bạn đặt mục tiêu, hãy làm cho chúng có thể đạt được và chia chúng thành cácbước hành động nhỏ để dễ thực hiện hơn.

Cách đặt mục tiêu có thể đạt được để thực hiện chiến lược tiếp thị truyền thôngmạng xã hội:

- Sử dụng các con số (chẳng hạn như: đạt 5000 người theo dõi trên Instagram)- Luôn đặt thời hạn (ví dụ như 1 tháng, 3 tháng hay 6 tháng)

- Hãy đặt mục tiêu của bạn theo mô hình “SMART”

13

Trang 14

- Thực hiện các mục tiêu của bạn phù hợp với toàn bộ chiến lược tiếp thị của bạn

5.2 Nghiên cứu đối tượng khách hàng

Hiểu rõ đối tượng khách hàng là điều quan trọng để tạo nội dung và thông điệp phù hợp.Tìm hiểu về đặc điểm demografic, sở thích, hành vi trên mạng xã hội của khách hàng sẽgiúp tạo ra nội dung hấp dẫn và nhắm mục tiêu chính xác.

5.3 Thiết lập mục tiêu SMART

SMART (Specific, Measurable, Attainable, Relevant, Time-bound) là thước đo mức độthành công một mục tiêu của doanh nghiệp Một chiến lược truyền thông mạng xã hội cóKPI cụ thể sẽ giúp doanh nghiệp biết cách đi đến chiến thắng Mục tiêu của việc truyềnthông mạng xã hội có thể là được nhiều người biết đến hoặc chuyển đổi được nhiều đốitượng tiềm năng thành khách hàng hơn Doanh nghiệp phải biết rõ cụ thể điều mìnhmuốn là gì rồi chuyển đổi chúng thành các KPI Mỗi mục tiêu khác nhau sẽ cần sử dụngnhững chỉ số đo lường riêng.

5.4 Luôn quan sát đối thủ cạnh tranh

Mạng xã hội là nền tảng giúp doanh nghiệp theo dõi đối thủ cạnh tranh của mình mộtcách dễ dàng Do đó, hãy luôn quan sát để biết rằng đối thủ đang đi hướng nào để tiếpcận khách hàng? Nếu đối thủ đang làm tốt, doanh nghiệp hoàn toàn có thể học hỏi nhưngtuyệt đối không được sao chép mà phải thay đổi cho phù hợp, tạo sự khác biệt để nổi bậthơn Tuy nhiên, nếu đối thủ đang chưa tốt, doanh nghiệp hãy phân tích và rút kinhnghiệm từ thất bại của họ để có định hướng đúng.

5.5 Chọn kênh truyền thông xã hội phù hợp

Dựa trên đối tượng khách hàng và mục tiêu, bạn cần chọn các kênh truyền thông xã hộiphù hợp để tiếp cận khách hàng mục tiêu Ví dụ, nếu đối tượng khách hàng của bạn làgiới trẻ, Instagram và TikTok có thể là những kênh phù hợp hơn.

14

Ngày đăng: 15/05/2024, 19:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan