Ngô Thị Sa Ly3 1.3 Những tác động của phương tiện truy n thông xã hề ội Social media đến kết quả học tập của sinh viên .... Ngô Thị Sa Ly6 LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đềtài “Tác đ
Trang 1
- -
CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI
SVNC : 1 Nguy n Th Bích (Ba18a1b) ễ ị
2 Lê Th Huy n Trang (Ba18a1b) ị ề
3 Phan Th Hoài Linh (Ba18a1b) ị
GVHD : Ths Ngô Th Sa Ly ị
KHOA: QU N TR Ả Ị
Đà Nẵng, 2022
Trang 2Nghiên c u khoa hứ ọc GVHD: Ths Ngô Thị Sa Ly
2
MỤC L C Ụ
MỤC L C Ụ 2
LỜI CAM ĐOAN 6
DANH M C B NG BIỤ Ả ỂU– SƠ ĐỒ 8
DANH MỤC HÌNH V Ẽ 9
MỞ ĐẦU 10
1 Lý do chọn đề tài 10
2 M c tiêu nghiên c u 11 ụ ứ 3 Đối tượng và ph m vi nghiên c u 11 ạ ứ 4 Phương pháp nghiên cứu 11
5 B c ố ục đề tài 11
6 B ối cả nh nghiên c u 12 ứ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 14
1.1 T ng quan 14 ổ 1.1.1 Khái niệm về phương tiệ n truy n thông xã hề ội (Social media) 14
1.1.2 Khái niệm về ọc tậ h p h p tác (Collaborative Learning) 15 ợ 1.1.3 Khái niệm về đe dọ a tr c tuy n (Cyberbullying) 16 ự ế 1.2 Các lý thuyế t 17 1.2.1 Lý thuyết về ự s tin cây của phương tiện truy n thông xã h i 17 ề ộ
1.2.2 Lý thuyết về ự s thu hút của phương tiện truyên thông xã h i 18 ộ
1.2.3 Lý thuyết về ợ l i ích của phương tiện truy n thông xã h i 19 ề ộ
1.2.4 Lý thuyết về ạ h n ch cế ủa phương tiện truy n thông xã h i 21 ề ộ
Trang 3Nghiên c u khoa hứ ọc GVHD: Ths Ngô Thị Sa Ly
3
1.3 Những tác động của phương tiệ n truy n thông xã hề ội (Social media) đến kết quả học tập của sinh viên 22 1.3.1 V phong cách sề ống 23 1.3.2 V hành vi s dề ử ụng 24
1.4 Các mô hình nghiên c ứu có trước về tác động củ a lo ại hình phương tiện truyền thông xã h i (Social media) v i k t qu hộ ớ ế ả ọc tập của sinh viên 25 1.4.1 Mô hình nghiên c ứu củ a nhóm tác gi Binesh Sarwar, Salman Zulfiqar, ả
Saira Aziz, Khurram Ejaz Chandia (2018) 25 1.4.2 Mô hình nghiên c ứu củ a nhóm tác gi Waleed Mugahed Al-rahmi, Akram ả
M Zeki, Norma Alias & Ali Ali Saged (2017) 30 1.4.3 Mô hình nghiên c ứu củ a nhóm tác gi Jamal Abdul Nasir Ansari and ả
Nawab Ali Khan (2020) 33 1.4.4 Mô hình nghiên c ứu củ a nhóm tác gi Waleed Mugahed Al-Rahmi, ả
Norma Alias, Mohd Shahizan Othman, Victoria I Marin, Gemma Tur (2018)34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 44 CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH NGHIÊN C U Ứ 45
2.1 Mô hình nghiên c u 45 ứ
2.1.1 Mô hình nghiên c ứu đề xuấ t 45 2.1.2 Mô t các bi n trong mô hình 46 ả ế2.2 Đo lường thang đo 49
2.3 Sơ lược về địa bàn và khách thể nghiên cứu 51 2.3.1 Sơ lược về địa bàn 51 2.3.2 M u nghiên c u 52 ẫ ứ
2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 53
2.4 Nghiên c u chính th c 53 ứ ứ
2.4.1 Thi ết kế ẫu bả m ng câu h i 53 ỏ
2.4.2 Ti n trình thu thế ập dữ liệ u 54 2.4.3 Chu ẩn bị ử lí số liệ x u 54 2.4.4 Các phương pháp phân tích dữ liệu 55
Trang 4Nghiên c u khoa hứ ọc GVHD: Ths Ngô Thị Sa Ly
4
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 57
CHƯƠNG 3: KẾT QU NGHIÊN CẢ ỨU 57
3.1 Mô t m u 57 ả ẫ 3.1.1 Mô t ả phương pháp thu thậ p d u 57 ữ liệ 3.1.2 Th ng kê mô t m u 57 ố ả ẫ 3.2 Phân tích độ tin cậy của các thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha 58
3.2.1 Độ tin cậy của thang đo nhân tố 58
3.2.2 Độ tin cậy của thang đo nhân tố 58
3.2.3 Độ tin cậy của thang đo nhân tố 58
3.2.4 Độ tin cậy của thang đo nhân tố 58
3.2.5 Độ tin cậy của thang đo nhân tố 58
3.2.6 Độ tin cậy của thang đo nhân tố 58
3.2.7 Độ tin cậy của thang đo nhân tố 58
3.3 Phân tích nhân t khám phá EFA 58 ố 3.3.1 Phân tích nhân t cho biố ến độc lậ p 58
3.3.2 Phân tích nhân t cho biố ến phụ thu c 58 ộ 3.4 Hi u ch nh mô hình nghiên c u và xây d ng các gi thuy t 58 ệ ỉ ứ ự ả ế 3.4.1 Hi u ch nh mô hình nghiên c u 58 ệ ỉ ứ 3.4.2 Các gi thuy t nghiên c u cho mô hình nghiên c u 58 ả ế ứ ứ 3.5 Kiểm định mô hình nghiên c u và gi thuy t 58 ứ ả ế 3.5.1 Kiểm định h s ệ ố tương quan pearson 58
3.5.2 Phân tích h i quy tuy n tính b i 58 ồ ế ộ KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 58
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 58
4.1 K ết luậ n 58
4.2 Các gi ới hạn củ a nghiên c u 58 ứ 4.3 Đề xuất cho các nghiên cứu trong tương lai 58
Trang 5Nghiên c u khoa hứ ọc GVHD: Ths Ngô Thị Sa Ly
5
4.4 Đề xuất giải pháp 58
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 58
DANH M C TÀI LI U THAM KH O Ụ Ệ Ả 59
PHỤ LỤC 63
PHỤ LỤC 1: B NG CÂU HẢ ỎI 63
Trang 6Nghiên c u khoa hứ ọc GVHD: Ths Ngô Thị Sa Ly
6
LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan đềtài “Tác động của ác c phương tiện truyền thông xã hội
đến kết quả học tập của sinh iên v các trư ng ờ đại học tại thành ph Đà Nẵng” là bài viết ố
do chúng em thực hiện dưới sự hướng d n c a Cô Ngô Th Sa Ly ẫ ủ ị ”
Những số liệu trong các b ng bi u ph c v cho vi c phân tích, nhả ể ụ ụ ệ ận xét, đánh giá được cá nhân thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ nguồn g c Nếu phát hiện có ốbất k s gian l n nào chúng tôi xin hoàn toàn ch u trách nhi m v nỳ ự ậ ị ệ ề ội dung bài ti u ểluận c a mình ủ
Trang 7Nghiên c u khoa hứ ọc GVHD: Ths Ngô Thị Sa Ly
7
LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, trong quá trình khảo sát và thu th p, t ng hậ ổ ợp thông tin chúng em đã nhận được giúp đỡ cũng như là quan tâm, động viên từ nhiều Ban Giám Hiệu nhà trường, thầy cô trường Đại học Đông Á.Nhân đây, chúng em xin được bày t biỏ ết ơn chân thành tới các thầy cô, đặc biệt đối với Cô Ngô Thị Sa Ly người tr c tiự ếp hướng dẫn đã luôn dành nhiều th i gian, công ờsức, truyền đạt nh ng ki n thữ ế ức quý báu hướng d n chúng tôi trong su t quá trình thẫ ố ực hiện nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên c u khoa hứ ọc
Trong quá trình kh o sát và nghiên c u, chúng em g p khá nhiả ứ ặ ều khó khăn, mặt khác do trình độ nghiên c u còn h n ch và nh ng nguyên nhân khác nên dù có c g ng ứ ạ ế ữ ố ắsong đề tài c a chúng em v n không tránh kh i nh ng h n ch và thi u sót Vì th chúng ủ ẫ ỏ ữ ạ ế ế ế
em r t mong nhấ ận được sự đóng góp của các th y cô trong Hầ ội đồng b o vả ệ đề tài, các thầy cô trong trường cũng như các bạn đọc
Những ý kiến đóng góp của mọi ngườ ẽi s giúp chúng em nh n ra h n ch và tậ ạ ế ừ đó chúng em có thêm nh ng kinh nghi m m i cho nh ng bài nghiên c u sau này ữ ệ ớ ữ ứMột lần n a chúng em xin chân thành cữ ảm ơn !
Trang 8Nghiên c u khoa hứ ọc GVHD: Ths Ngô Thị Sa Ly
8
DANH M C BỤ ẢNG BI ỂU– SƠ ĐỒ
Trang 9Nghiên c u khoa hứ ọc GVHD: Ths Ngô Thị Sa Ly
Mô hình nghiên cứu “Sử ụ d ng các công cụ phương tiện truy n ề
thông xã hội để học t p h p tác: Hi u qu trong vi c h c t p ậ ợ ệ ả ệ ọ ậ thành
công với vai trò điều tiết của đe doạ trực tuyến”
26
1.2 Mô hình nghiên cứu “Phương tiện truy n thông xã hề ội và tác động
của nó đ i với kết qu hố ả ọc tập của sinh viên đại học” 30
1.3
Mô hình nghiên c u Khám phá vai trò cứ “ ủa phương tiện truyền
thông xã h i trong quá trình h c t p có tính h p tác ộ ọ ậ ợ ở lĩnh vực học
tập mớ ” i
33
1.4
Mô hình nghiên cứu “Mô hình các y u tế ố ảnh hưởng đến k t qu ế ả
học t p thông qua vi c s d ng m ng xã h i trong giáo dậ ệ ử ụ ạ ộ ục đại học
Malaysia”
35
Trang 10Nghiên c u khoa hứ ọc GVHD: Ths Ngô Thị Sa Ly
độ giải trí mà còn có tác động lớn đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại h c ọtại thành phố Đà Nẵng
Phương tiện truyền thông xã hội (Social media) đang lôi cuốn một lượng đông đảo sinh viên Các đối tượng nghiên cứu coi phương tiện truyền thông xã h (Social media) ội
là m t ph n t t y u trong cu c s ng và vi c s dộ ầ ấ ế ộ ố ệ ử ụng đã trở thành m t thói quen hàng ộngày
Với tư cách là những người nghiên cứu cũng như là sinh viên của khoa Quản Trị, chúng tôi mu n nghiên c u vố ứ ấn đề này để ểu rõ hơn về phương tiệ hi n truyền thông xã hội (Social media) mà chúng tôi đang sử ụng và tìm hi u nh d ể ững tác động của nó đối với sinh viên các trường đại học t i thành ph ạ ố Đà Nẵng - nh ng nữ gười đang coi phương tiện truy n thông xã hề ội (Social media) như là một “thực đơn tinh thần” không thể thiếu được trong đ i sống của mình ờ
Bên c nh v i nh ng lạ ớ ữ ợi ích mà phương tiện truyền thông xã hội (Social media) đem lại thì việc lạm dụng nó đã làm cho người dùng bị ảnh hưởng rất nhiều về thời gian, sức khỏe cũng như công việc Hội chứng “nghiện” phương tiện truyền thông xã hội (Social media) khi n nhi u b n tr tiêu t n th i gian, s c kh e dế ề ạ ẻ ố ờ ứ ỏ ẫn đến ch nh m ng h c hành, ể ả ọkết qu hả ọc t p sa sút V y m i thậ ậ ớ ấy, tính năng chia sẻ ế ố, k t n i thông tin của phương tiện truy n thông xã hề ội (Social media) qu ả như một “con dao hai lưỡi”, thông tin bổ ích cũng có nhiều song thông tin tiêu cực thật khó để kiểm soát Nó đang trở thành thực
Trang 11Nghiên c u khoa hứ ọc GVHD: Ths Ngô Thị Sa Ly
11
trạng đáng báo động trong giới trẻ hiện nay Do đó, nhóm nghiên cứu chọn đề tài " Tác
động c a ác ủ c phương tiện truyền thông xã hội đến kết quả h c tập của sinh iên ọ v các trường đại học tạ thành ph i ố Đà Nẵng "
3 Đối tượng và ph m vi nghiên c u ạ ứ
Đối tượng nghiên cứu: là “Tác động của ác c phương tiện truyền thông xã hội
đến kết quả học tập của sinh iên các rư ng v t ờ đại học tại thành phố Đà Nẵng”
Đối tượng khảo sát: sinh viên của các trường đại học tại thành phố Đà Nẵng
Phạm vị nghiên cứu:
+ Không gian: Thành phố Đà Nẵng
+ Thời gian: Từ 11/2021 đến 04/2021
+ Quy mô: 300 người
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng cách điều tra thông qua bảng câu hỏi, sau đó nhóm tác giả tiến hành so sánh, tổng hợp và đánh giá để tìm ra tác
động c a ác ủ c phương tiện truyền thông xã hội đến kết quả h c tập của sinh iên ọ v các
trường đại học tạ thành ph i ố Đà Nẵng
5 B ố cục đề tài
Ngoài phần mục lục, mở đầu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài bố cục thành 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Mô hình nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Trang 12Nghiên c u khoa hứ ọc GVHD: Ths Ngô Thị Sa Ly
Lau, W W (2017) “Ảnh hưởng c a vi c s d ng m ng xã hủ ệ ử ụ ạ ội và đa nhiệm trên mạng xã hội đố ới k t qu h c t p ci v ế ả ọ ậ ủa sinh viên đạ ọi h c Máy tính trong hành vi của con người” Bởi vì sinh viên đại học tham gia vào các hoạt động truyền thông xã hội khác nhau hàng ngày, ngày càng có nhi u lo ng i v ề ạ ề tác động tiêu c c tiự ềm ẩn c a truy n ủ ềthông xã hội đối với phúc lợi xã h i c a sinh viên Nhộ ủ ững tác động tiêu cực tiềm ẩn này bao gồm các tương tác không phù hợp giữa h c sinh và giáo viên tr c tuy n, ọ ự ế ảnh hưởng của m i quan hố ệ không chính th c vứ ới giáo viên làm gián đoạn vi c gi ng d y chính ệ ả ạthức trong gi h c và b t n t trên mờ ọ ắ ạ ạng Phương tiện truy n thông xã h (Social media) ề ội
có th làm sai l ch m i quan h gi ng d y truy n th ng và ranh gi i gi a h c sinh và ể ệ ố ệ ả ạ ề ố ớ ữ ọgiáo viên tr ở nên ít được xác định hơn
Nghiên cứu của nhóm tác giả Waleed Mugahed Al-rahmi, Akram M Zeki, Norma Alias & Ali Ali Saged (2017) với đề tài nghiên cứu: “Phương tiện truyền thông xã hội
(Social media) và tác động của nó đối với kết quả học tập của sinh viên đại học” Đã
đưa ra kết quả rằng phương tiện truyền thông xã hội (Social media) đã được đề xuất như
một công cụ hi u qu cho mệ ả ục đích giáo dục
Một nghiên c u khác c a nhóm tác gi Binesh Sarwar, Salman Zulfiqar, Saira Aziz, ứ ủ ảKhurram Ejaz Chandia (2018) với đề tài nghiên c u: ứ “Sử dụng các công c ụ phương tiện
truyền thông xã h ội (Social media) để ọ h c t p h p tác: Hi u qu trong vi c h c t p ậ ợ ệ ả ệ ọ ậ
thành công với vai trò điều tiết c ủa đe doạ trực tuyến” K t qu ế ả chỉ ra rằng phương tiện truyền thông xã hội (Social media) đóng vai trò như một công c ụ năng động để thúc đẩy
sự phát tri n cể ủa môi trường h c t p b ng cách khuyọ ậ ằ ến khích sự hợp tác và giao tiếp giữa các sinh viên nhằm c ng c hành vi và hi u suủ ố ệ ất họ ậc t p c a h ủ ọ
Nghiên cứu của nhóm tác giả Waleed Mugahed Al-Rahmi, Norma Alias, Mohd
Shahizan Othman, Victoria I Marin, Gemma Tur (2018) với đề tài nghiên cứu: “Mô
Trang 13Nghiên c u khoa hứ ọc GVHD: Ths Ngô Thị Sa Ly
13
hình các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập thông qua việc sử dụng mạng xã hội trong giáo dục đại học Malaysia” Các phát hiện của nghiên cứu này hỗ trợ việc sử dụng hiệu quả ảnh hưởng của phương tiện truyền thông xã hội (Social media) để hợp tác học tập và tham gia vào kết quả học tập Các phát hiện cũng cho thấy rằng sự hài lòng, cảm nhận dễ dàng khi sử dụng, nhận thấy tính hữu ích của phương tiện truyền thông xã hội
(Social media) trong số sinh viên ảnh hưởng tích cực đến việc học hợp tác và tham gia
của họ, và cuối cùng là kết quả học tập của họ
Nghiên c u cứ ủa Roopesh Kevin Sungkur & Olivier Sebastien & Upasana Gitanjali
Singh (2019) "Truyền thông xã hội như một ch t xúc tác cho vi c h c tấ ệ ọ ập h p tác ợ
(Collaborative Learning) ở xa: Xu hướ ng và m i quố an tâm đố ới v i các quốc đảo nh ỏ"
Phương tiện truyền thông xã hội (Social media) thu hẹp khoảng cách địa lý và đóng vai trò như một chất xúc tác cho việc học t p hợp tác (Collaborative Learning) từ xa ậMột nghiên c u mứ ới đây nhất, năm 2020, Jamal Abdul Nasir Ansari and Nawab Ali Khan (2020) với đề tài nghiên c u: ứ “Khám phá vai trò của phương tiện truyền thông xã
hội (Social media) trong quá trình học tập có tính h p tác ợ ở lĩnh vự c h ọc t p mậ ới” Phương tiện truyền thông xã hội (Social media) trong việc truyền tải tài liệu, học tập hợp tác (Collaborative Learning) và tương tác với đồng nghiệp cũng như giáo viên sẽtạo điều kiện cho học sinh hăng hái và năng động hơn
Tóm l i, v i s phát tri n không ng ng c a n n kinh t và s vạ ớ ự ể ừ ủ ề ế ự ận động vượt tr i cộ ủa công ngh hiệ ện đại thì nh n th c, cách ti p c n, hành vi s dậ ứ ế ậ ử ụng phương tiện truy n ềthông xã hội (Social media) của người dùng nói chung và sinh viên nói riêng thay đổi rất nhiều, đã và đang trở nên ưa chuộng Đồng th i nh n thờ ậ ấy được sức ảnh hưởng của phương tiện truyền thông xã hội (Social media) đến học tập hợp tác (Collaborative Learning) c a sinh viên là r t l n và có tiủ ấ ớ ềm năng trong việc đưa, các tiện ích đến gần hơn với sinh viên phương tiện truyền thông xã hội (Social media) và các công c dụ ựa trên Internet đã được phát tri n r t nhi u trong th gi i kể ấ ề ế ớ ỹ thuậ ốt s ngày nay và chúng hiện được mọi thế hệ chấp nhận rộng rãi Những công cụ này rất quan trọng và rất có lợi cho sinh viên v m t h c t p, c ng tác và chia s thông tin M ng xã hề ặ ọ ậ ộ ẻ ạ ội đã trở nên
có t m quan tr ng thi t y u do s chú trầ ọ ế ế ự ọng ngày càng tăng vào các khái niệm h c t p ọ ậhợp tác (Collaborative Learning) và làm vi c g n k t trên toàn cệ ắ ế ầu Từ đó, đây là cơ sở
để ngày càng nhiều nghiên cứu về phương tiện truyền thông xã hội (Social media) để
Trang 14Nghiên c u khoa hứ ọc GVHD: Ths Ngô Thị Sa Ly
14
học t p h p tác (Collaborative Learning) ậ ợ được hình thành, m rở ộng ra nhi u qu c gia ề ố
và các khu v c khác nhau trên th gi i Qua tìm hi u nh ng nghiên c u trên, nhóm ự ế ớ ể ữ ứnghiên c u nh n th y r ng h u h t các nghiên cứ ậ ấ ằ ầ ế ứu đều đưa ra kết qu kh quan cho viả ả ệc
sử dụng phương tiện truy n thông xã hề ội (Social media) để ọ ậ h c t p h p tác ợ phương tiện truyền thông xã hội (Social media) đã được đề xuất như một công c hi u qu cho mụ ệ ả ục đích giáo dục Waleed Mugahed Al-rahmi, Akram M Zeki, Norma Alias & Ali Ali Saged (2017) Hay phương tiện truy n thông xã hề ội (Social media) thu h p kho ng cách ẹ ảđịa lý và đóng vai trò như một chất xúc tác cho việc học tập hợp tác (Collaborative Learning) t xa Roopesh Kevin Sungkur & Olivier Sebastien & Upasana Gitanjali Singh ừ(2019) Bên c nh nhạ ững điể đa phầm n mang tính tích cực đó thì theo như nghiên cứu của Lau, W W (2017) bởi vì sinh viên đại h c tham gia vào các hoọ ạt động truyền thông
xã h i khác nhau hàng ngày, ngày càng có nhi u lo ng i vộ ề ạ ề tác động tiêu c c tiự ềm ẩn của truy n thông xã hề ội đối với phúc l i xã h i c a sinh viên Nhợ ộ ủ ững tác động tiêu cực tiềm ẩn này bao gồm các tương tác không phù hợp gi a h c sinh và giáo viên tr c tuy n, ữ ọ ự ếảnh hưởng của mối quan hệ không chính thức với giáo viên làm gián đoạn việc giảng dạy chính th c trong gi h c và b t n t trên mứ ờ ọ ắ ạ ạng Phương tiện truy n thông xã hề ội (Social media) có th làm sai l ch m i quan h gi ng d y truy n th ng và ranh gi i giể ệ ố ệ ả ạ ề ố ớ ữa học sinh và giáo viên trở nên ít được xác định hơn
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan
1.1.1 Khái niệm về phương tiện truyền thông xã hội (Social media)
Trong vài năm gần đây, việc sử dụng phương tiện truyền thông xã hội (social media)
đã trở thành một hoạt động giải trí ngày càng phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới Trong tiến trình hội nhập của Việt Nam ra thế giới đã tạo điều kiện cho công nghệ thông tin, truyền thông trong nước phát triển mạnh mẽ Các cá nhân truy cập vào trang web truyền thông xã hội để tham gia vào nhiều loại hình giải trí và hoạt động xã hội khác nhau bao gồm thư giãn, giải trí, chia sẻ thông tin, tương tác xã hội, tìm kiếm ý tưởng.Theo Kaplan & Haenlein (2010) thì phương tiện truy n thông ề (social media) là một nhóm các ng d ng ứ ụ trên Internet được xây d ng d a trên n n tự ự ề ảng tư tưởng và công nghệ c a Web 2.0 và cho phép tủ ạo, trao đổi nội dung do người dùng t o ạ ra