1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ Cấu Tổ Chức Và Tình Hình Hoạt Động Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Hòa Phát 1.Pdf

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ cấu tổ chức và tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát
Tác giả Dương Thị Khánh Huyền
Người hướng dẫn Ths. Đinh Văn Chức
Trường học Trường Đại Học Công Đoàn
Chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp
Thể loại Báo cáo thực hành
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN BÁO CÁO THỰC HÀNH 1 NGÀNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Đề tài: Cơ cấu tổ chức và tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần t

Trang 1

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN

BÁO CÁO THỰC HÀNH 1 NGÀNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Đề tài:

Cơ cấu tổ chức và tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần tập đoàn

Hòa Phát

Sinh viên : Dương Thị Khánh Huyền

Lớp : TN14D

Chuyên ngành : Tài chính doanh nghiệp

Người hướng dẫn : Ths Đinh Văn Chức

Trang 2

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Trang 3

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu bộ máy quản lí của công ty tập đoàn Hòa Phát……….3

Bảng 2.1: Tình hình tài sản của công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát giai đoạn 2018-2020……… 9

Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn của công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát giai đoạn 2018-2020……… 15

Bảng 2.3: Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát (2018-2020) ……… 20

Bảng 2.4: Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán 25

Bảng 2.5: Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời 26

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN NỘI DUNG 2

CHƯƠNG 1: Khái quát về công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát 2

1.1: Giới thiệu về công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát 2

1.1.1: Lịch sử hinh thành và phát triển : 2

1.1.2: Cơ cấu tổ chức của bộ máy: 3

1.1.2.1: Cơ cấu tổ chức bổ máy cúa tập đoàn Hòa Phát: 3

1.1.2.2: Chức năng, nhiệm vụ: 4

1.1.3: Ngành nghề hoạt động kinh doanh 5

1.2: Đặc điểm môi trường hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát 6

1.2.1: Đặc điểm địa bàn hoạt động 6

1.2.2: Như 뀃ng thuâ u n lơꄣi, khó khăn của công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát trong thời gian tới 7

1.2.2.1: Thuâ u n lơꄣi của Công ty 7

1.2.2.2: Khó khăn của Công ty 7

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT 7

2.1: Tình hình tài sản, nguồn vốn và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát giai đoạn 2018-2020 7

2.1.1: Phân tích tình hình biến động tài sản 8

2.1.2: Phân tích tình hình biến động nguồn vốn 14

2.1.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Tập đoàn Hòa Phát giai đoạn 2018 – 2020: 20

2.2: đánh giá tình hình tài chính tại Công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát giai đoạn 2018 – 2020 thông qua các chỉ tiêu 25

2.2.2: Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán 25

2.2.1: Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của công ty 26

2.3: Một số đề xuất về tình hình tài chính tại công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát: 27

PHẦN TỔNG KẾT 29

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU Với mọi nền kinh tế các doanh nghiệp đóng một va trò vô cùng quan trọng để thúc

đẩy sự phát triển bền vững Tại Việt Nam, môi trường kinh doanh ngày càng được mở rộng từ khi nước ta gia nhập các tổ chức khu vực và thế giới Đây luôn là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp nâng cao vị thế trong nước và vươn ra thế giới Để làm được điều đó, mỗi doanh nghiệp cần tích cực hơn nữa trong việc tìm ra hướng đi đúng đắn, tạo được sức mạnh trong cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, tạo được sự vững mạnh tài chính

và đảm bảo đời sống cho người lao động cũng như đảm bảo nghĩa vụ kinh tế với Nhà nước

Để đánh giá một doanh nghiệp làm việc hiệu quả hay yếu kém, doanh nghiệp đó

có phải là nơi đầu tư tốt nhất hay là một doanh nghiệp có khả năng và uy tín trong việc thanh toán các khoản nợ vay… chúng ta sẽ đi phân tích các báo cáo tài chính của doanh nghiệp đó Việc phân tích tài chính giúp cho chính doanh nghiệp nhìn ra những điêm mạnh, điểm yếu của hính bản thân mình, từ đó có những biện pháp nâng cao những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu ngoài ra những thông tin từ việc phân tích tài chính còn được các nhà đầu tư, các tổ chức tín dụng và các cơ quan quản lý Nhà nước sử dụng

để có cái nhìn tổng quát nhất, đúng đắn nhất trước khi ra các quyết định đầu tư Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề phấn tích tài chính trong doanh nghiệp,

em đã chọn đề tài “Cơ cấu tổ chức và tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát” giai đoạn 2018 – 2020 làm đề tài cho bài thực hành 1 của mình

Trang 6

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Khái quát về công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát

1.1: Giới thiệu về công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát

1.1.1: Lịch sử hinh thành và phát triển :

Tiền thân của Hòa Phát là một công ty chuyên buôn bán các loại máy móc và vật liệu xây dựng từ những năm 1992 Hòa Phát chính thức được thành lập vào năm 1995, thuộc nhóm công ty tư nhân đầu tiên khi Luật doanh nghiệp Việt Nam được ban hành Tên gọi ban đầu khi được thành lập là Công ty cổ phần Nội thất Hòa Phát

Năm 1996: Thành lập công ty TNHH Ống Thép Hòa Phát

Năm 2000: Thành lập công ty cổ phần Thép Hòa Phát, nay là công ty TNHH

MTV Thép Hòa Phát

Năm 2001: Thành lập công ty TNHH Điện lạnh Hòa Phát và công ty cổ phần Xây

dựng và Phát triển Đô thị Hòa Phát

Năm 2004: Thành lập công ty TNHH Thương Mại Hòa Phát

Năm 2007: Tái cấu trúc theo mô hình Tập đoàn, với công ty mẹ là công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát và các công ty thành viên

Ngày 15/11/2007: Cổ phiếu được niêm yết trên sàn chứng khoán với mã chứng

khoán là HPG

Tháng 2/2016: Thành lập công ty cổ phần Phát triển Nông nghiệp Hòa Phát Tháng 2/2017: Thành lập công ty cổ phần Thép Hòa Phát Dung Quất, triển khai

khu Liên hợp Gang Thép Hòa Phát Dung Quất tại tỉnh Quảng Ngãi

Tháng 4/2018: Công ty TNHH Tôn Hòa Phát chính thức cung cấp ra thị trường

dòng sản phẩm tôn mạ chất lượng cao

Quý III năm 2018: Xây dựng nhà máy thép cỡ lớn tại Hưng Yên

Tháng 9/2019: Công ty TNHH Thiết bị phụ tùng Hòa Phát chính thức đổi tên

thành công ty TNHH chế tạo kim loại Hòa Phát

Trang 7

1.1.2: Cơ cấu tổ chức của bộ máy:

1.1.2.1: Cơ cấu tổ chức bổ máy cúa tập đoàn Hòa Phát:

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu bộ máy quản lí của công ty tập đoàn Hòa Phát

( Nguồn: Phòng tài chính công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát )

Đ I H I ĐỒỒNG Ạ Ộ

C ĐỒNG Ổ

BAN

KI M Ể

SOÁT

H I ĐỒỒNG QU N TR Ộ Ả Ị

BAN T NG GIÁM ĐỒỐC Ổ

CỒNG TY LIÊN KÊỐT CỒNG TY THÀNH VIÊN VĂN PHÒNG T P ĐOÀN Ậ

PHÒNG

T Ổ

CH C Ứ

BAN

KI M Ể SOÁT VÀ PHÁP CHÊỐ

BAN TÀI CHÍNH

BAN

PR

BAN CNTT

Trang 8

1.1.2.2: Chức năng, nhiệm vụ:

- Đại hội cổ đông : là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty Đại hội cổ đông

thường niên được tổ chức mỗi năm 1 lần, phải họp thường niên trong thời hạn bốn tháng,

kể từ ngày kết thúc năm tài chính Đại hội đông cổ đông thường niên quyết định những vấn đề theo quy định của pháp luật và điều lệ công ty, đắc biệt thong qua các báo cao tài chính hàng năm và ngân sách tài chính cho năm tài chính tiếp theo

- Hội đồng quản: trị là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền

nhân danh công ty trừ những thẩm quyền thuộc về đại hội cổ đông

- Ban kiểm soát: triệu tập cuộc hợp Ban kiểm soát và hoạt động với tư cách là Trưởng

ban kiểm soát, yêu cầu công ty cung cấp các thông tin lien quan để báo cáo các thành viên của Ban kiểm soát, lập và kí báo cáo của Ban kiểm soát sau khi đã tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị để trình lên Đại hội đồng cổ đông

- Ban Tổng giám đốc: là những nhà điều hành và có quyền quyết định về tất cả các

vấn đề lien quan đên hoạt động hang ngày của công ty và chịu trách nhiêm trước Hội đồng quản trị về thực hiện quyền và nhiệm vụ được giao

- Công ty thành viên: thực hiện sản xuất kinh doanh các ngành nghề trong phạm vi

lĩnh vực kinh doanh của công ty như ống thép , đồ nội thất, khai thác mỏ … các công ty này sẽ sự quản lý trực tiếp của Công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát, thực hiện các kế hoạch kinh doanh được giao

- Công ty liên kết: bao gồm Công ty cổ phần khai khoáng Hòa Phát – SSG và công ty

cổ phần đầu tư khai thác khoáng sản Yên Phú được công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát góp vốn, hợp tác để thực hiện các dự án lớn trong dài hạn

- Văn phòng tập đoàn bao gồm các ban: Ban PR, ban tài chính, ban công nghệ thông tin, ban kiểm soát và Pháp chế, ban tổ chức có nhiệm vụ thực hiện các quyết định do ban Tổng giám đốc giao

Trang 9

1.1.3: Ngành nghề hoạt động kinh doanh

Hòa Phát là một trong những công ty cổ phần tập đoàn sản xuất thép lớn nhất cả nước hiện nay Sản phẩm chủ yếu là thép xây dựng và các thiết bị máy móc liên quan đến thép Ngoài ra,công ty còn đầu tư vào các ngành nghề lính vực khác như nội thất, bất động sản và điện dân dụng

Cụ thể các ngành nghề kinh doanh của công ty là:

- Buôn bán và xuất nhập khẩu sắt thép, vật tư thiết bị luyện, cán thép

- Sản xuất cán kéo thép, sản xuất tôn lợp

- Sản xuất ống thép không mạ và có mạ, ống inox

- Sản xuất và mua bán kim loại các màu và các loại , phế liệu kim loại màu

- Luyện sang, thép; đúc gang, sắt, thép

- Sản xuất và buôn bán than cốc

- Khai thác quặng kim loại, mua bán kim loại, quặng kim loại, sắt thép phế liệu

- Sản xuất , kinh doanh các loại máy xây dựng và máy khai thác mỏ

- Sản xuất hàng nội thất phục vụ văn phòng , gia đình , trường học

- Sản xuất, kinh doanh, lắp ráp, lắp đặt sửa chữa, bảo hành hang điện, điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, điều hòa không khí

- Đầu tư và xây dựng đồng bộ hạ tầng, kỹ thuật khu công nghiệp và khu đô thị

- Kinh doanh bất động sản

Sản xuất thép và các sản phẩm liên quan như coke, quặng sắt chiếm tỷ trọng trên 80% doanh thu là lĩnh vực chủ lực của Tập đoàn Nội thất Hòa Phát là một thương hiệu

uy tín vơi thị phần lớn nhất Việt Nam về hàng nội thất văn phòng Ngoài ra kinh doanh bất động sản, khu công nghiệp, khu đô thị cũng là 1 lĩnh vực mũi nhọn của Tập đoàn Doanh thu hàng năm của Tập đoàn Hòa phát đạt khoảng 900 triệu USD và phần đầu năm

2014 đạt mức 1,2 tỷ đô la Mỹ

Trang 10

1.2: Đặc điểm môi trường hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát

1.2.1: Đặc điểm địa bàn hoạt động

- Đang hoạt động trên địa bàn: Hà Nội, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh và 1 văn phòng

tại Singapore

- Khách hàng mục tiêu trên địa bàn: Khách hàng tiêu thụ thép là các cá nhân, doanh nghiệp xây dựng và doanh nghiệp sản xuất máy móc công nghiệp

- Đối thủ của Tập đoàn Hòa Phát: ta có thể thấy đối với ngành thép thì có Thép Việt

-Đức, Tôn Hoa Sen Phương Nam, Thái Nguyên-Tisco, Vinakyoei, ThépViệt -Ý, Thép Đình Vũ, CTCP Thép Việt Đó là các doanh nghiệp có năng lực và ngành nghề kinh doanh tương đồng, có năng lực tài chính và thiết bị có khả năng cạnh tranh cao với Tập đoàn Các đối thủ này đều là các doanh nghiệp có truyền thống trong ngành thép, các doanh nghiệp này đều tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách:

mở rộng quy mô hoạt động, tăng cường đầu tư máy móc thiết bi, tăng cường đào tạo, nâng cao hiệu quả quản trị kinh doanh để nhằm mục đích: giảm giá thành sản phẩm, đảm bảo tiến độ, chất lượng sản phẩm xây dựng đồng thời tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo, khuếch trương thương hiệu của doanh nghiệp mình đồng thời cũng rất chủ động sáng kiến, cải tiến sản phẩm mới nên phải nói thị trường xây dựng Việt Nam càng ngày càng cạnh tranh mạnh mẽ Tuy nhiên, Hòa Phát lại không phải chỉ tập trung vào ngành thép mà còn có các sản phẩm từ thép như máy xây dựng, điện lạnh, nội thất hoặc các dự án trong lĩnh vực xây dựng cơ bản vì vậy so với các đối thủ đây cũng là một lợi thế và giảm thiểu rủi ro của Tập đoàn

1.2.2: Như 뀃ng thuâ u n lơꄣi, khó khăn của công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát trong thời gian tới

1.2.2.1: Thuâ u n lơꄣi của Công ty

- Mặc dù ngành thép sẽ cạnh tranh gay gắt nhưng với việc sản xuất khép kín sẽ giúp thép của Hòa Phát sức cạnh tranh cùng với thương hiệu nổi tiếng, thị phần rộng lớn HPG sẽ vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng, mở rộng thị phần

Trang 11

- Hòa Phát có tiềm lực tài chính lớn nên có thể tiếp cận mua lại hoặc đầu tư vào các

dự án bất động sản có tiềm năng với chi phí thấp trong điều kiện tình hình thị trường tiền tệ thắt chặt

1.2.2.2: Khó khăn của Công ty

- Ngành thép hiện đang đối mật với nguy cơ cung vượt cầu, có nhiều doanh nghiệp ngành thép cũng đã đẩy mạnh đầu tư do đó sự cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành thép sẽ là rất lớn Bên cạnh đó Hòa Phát cũng phải đối mặt với các khó khăn khác của ngành thép như: chi phí điện, xăng dầu tăng, nguy cơ thiếu điện…

- Hiện chính phủ đang đề nghị áp dụng thuế xuất xuất khẩu đối với phôi thép và thép từ 0% lên 3% nếu được thông qua thì tỷ suất lợi nhuận sản phẩm xuất khẩu của tập đoàn sẽ giảm

- Việc đẩy mạnh đầu tư đặc biệt là gang thép Hòa Phát, sẽ làm gia tăng chi phí tài chính của các khoản lãi vay trong điều kiện tình hình lãi suất tăng cao hiện nay

Trang 12

CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN:

TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT

Bảng 2: Phân tích cơ cấu nguồn vốn CTCP

Cà Phê Gia Lai

Chỉ

tiêu

Năm 2020 Năm 2021 So sánh 2021/2020

Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ lệ

(%) Tổng nguồn vốn 212,717 10

(24,05) (11.30)

C.Nơꄣ phải trả 86,167 40,50 91,497 48.49 5,33 6.18

2.Phải trả người bán ngắn hạn 14,419 6,77 12,583 6.66 (1,83) (12.73)

-D.Vốn chủ sở hư 뀃u 126,550 59,49 97,164 51.50 (29,38) (23.22)

-3.Lợi nhuận sau thuế chưa phân

phối

(20,644 ) (9,70) (50,129) (26.57) (29,48) 142.82

Đ n v tnh: tri uơ ị ệ đồồng

- Nguồồn: B ng cân đồối kếố toán CTCP Cà ả Phế Gia Lai năm 2019-2020

Trang 13

III PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT

1 Phân tích nhóm tỷ số khả năng thanh toán

- Nhằm kiểm tra khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của

doanh nghiệp Một doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại nếu đáp ứng

được các

nghĩa vụ thanh toán khi đến hạn

1.1 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời:

- Được đo lường bằng giá trị thuần của tài sản ngắn hạn hiện có

với số nợ ngắn hạn phải trả, đây là chỉ tiêu phản ánh tổng quát

nhất khả năng

chuyển đổi tài sản thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn cho

doanh nghiệp

- Hệ số khả năng thanh toán hiện thời: Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn

Tổng tài sản ngắn hạn 56.747.258.197.010 94.154.859.648.304

Nợ ngắn hạn 51.975.217.447.498 73.459.315.876.441

Hệ số khả năng thanh

Nhận xét: Hệ số khả năng thanh toán hiện thời đều lớn hơn 1 cho thấy công ty thép Hoà Phát có khả năng cao thanh toán các

khoản nợ đến hạn và hệ số này tăng từ 1,09 lên 1,28 Cho thấy

công ty ở 2 năm nay có khả năng thanh toán rất tốt

1.2 Hệ số khả năng thanh toán nhanh:

- Hệ số này được đo lường bằng bộ phận giá trị còn lại của tài sản ngắn hạn (đã loại bỏ đi hàng tồn kho) so với nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này

phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp mà không phụ

thuộc vào việc tiêu thụ hàng tồn kho Tức là sau khi đã loại trừ đi giá trị hàng

Trang 14

tồn kho - bộ phận có tính thanh khoản thấp nhất trong tài sản

ngắn hạn, giá trị thuần còn lại của tài sản ngắn hạn hiện có của

doanh nghiêp

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh: (Tài sản ngắn hạn - hàng tồn kho )/ Nợ ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn 56.747.258.197.010 94.154.859.648.304

Hàng tồn kho 26.286.822.229.202 42.134.493.932.210

Nợ ngắn hạn 51.975.217.447.498 73.459.315.876.441

Hệ số khả năng thanh

toán nhanh

Nhận xét : Hệ số thanh toán của thép Hòa Phát từ năm 2020 đến

năm 2021 tăng từ 0,59 lên 0,71 bé hơn 1 mặc dù vẫn lớn hơn0,5

nhưng cho thấy công ty đang gặp khó khăn trong việc chi trả các

khoản nợ và có tính thanh khoản thấp

1.3 Hệ số khả năng thanh toán tức thời:

- Hệ số này phản ánh mức độ đáp ứng nợ ngắn hạn bằng tiền và

tương đương tiền của DN Tức là với lượng tiền và tương đương

tiền hiện

có, DN có đảm bảo khả năng thanh toán tức thời ( thanh toán

ngay ) các khoản nợ ngắn hạn hay không

- Hệ số khả năng thanh toán tức thời: (Tiền + các khoản tương

đương tiền)/ Nợ ngắn hạn

Tiền và các khoản

tương đương tiền

13.696.099.298.228 22.471.375.562.130

Nợ ngắn hạn 51.975.217.447.498 73.459.315.876.441

Ngày đăng: 15/05/2024, 12:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN