Do đó, để đóng góp cơ sở khoa học cho vi c nâng cệ ấp các tiêu chí định lượng cho cây Sói rừng, chúng tôi chọn đề tài: “Xây dựng quy trình định lượng các ho t ch t chính ạ ấtrong cây Sói
Trang 1ĐẠI H C QU C GIA HÀ N I Ọ Ố Ộ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA HÓA H C Ọ
Nguyễn Đỗ Khánh Linh
PHƯƠNG PHÁP UV- VIS VÀ HPLC
Niên lu n ậNgành Hóa dược (Chương trình đào tạo Chất lượng cao)
Trang 2ĐẠI H C QU C GIA HÀ N I Ọ Ố Ộ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA HÓA H C Ọ
Nguyễn Đỗ Khánh Linh
PHƯƠNG PHÁP HPLC
Niên lu n ậNgành Hóa dược (Chương trình đào tạo Chất lượng cao)
Giảng viên hướng dẫn:
PGS.TS Chu Ng c Châu, Khoa Hóa Họ ọc, Trường ĐHKHTN
TS Tr n Thanh Hà, Khoa Công ngh chi t xu t, Viầ ệ ế ấ ện Dược Li u ệ
Hà N i, 2022 ộ
Trang 3LỜI CẢM ƠNTrong su t quá trình h c t p và hoàn thành niên lu n này em luôn nhố ọ ậ ậ ận được
sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô, gia đình, bạn bè
Đầu tiên, em xin g i l i cử ờ ảm ơn chân thành và s tri ân sâu sự ắc đến các gi ng ả
viên hướng dẫn của em PGS.TS Chu Ng c Châu, TS.Tr n Thanh Hà và ThS ọ ầ
Đỗ Th Thùy Linh, cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ hướng dẫn tận tình t o mị ạ ọi điều kiện giúp em tích lũy thêm nhiều ki n thế ức quý báu để em có cái nhìn sâu s c và ắhoàn thiện hơn trong nghiên cứu này
Thứ hai, em xin bày t lòng biỏ ết ơn đến các thầy cô và các b n cạ ủa trường Đại học Khoa h c Tọ ự nhiên, đặc biệt là các th y cô c a bầ ủ ộ môn Hóa h u ữ cơ và khoa Hóa h c, v nh ng ki n th c, kinh nghi m và nh ng bài họ ề ữ ế ứ ệ ữ ọc qua ba năm đại h c ọvừa qua Chính những điều đó đã giúp em tiếp thu được nh ng ki n th c quý giá ữ ế ứlàm hành trang bước vào tương lai
Để có được bài niên lu n ậ này, em cũng xin được gửi l i cờ ảm ơn đến các th y ầgiáo, các anh ch t i Viị ạ ện Dược Li u ệ đã hế ức h trt s ỗ ợ cũng như cho phép em được
sử d ng các trang thi t b trong th i gian em th c t p tụ ế ị ờ ự ậ ại đây Đặc bi t, em xin c m ệ ả
ơn ThS Đỗ Thị Thùy Linh người đã trực tiếp hướng dẫn em trong bài niên luận này
Trong quá trình th c tự ập, cũng như là trong quá trình làm bài niên lu n, khó ậtranh kh i sai sót, r t mong các th y cô bỏ ấ ầ ỏ qua Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực ti n còn h n ch nên bài niên lu n không th tránh khễ ạ ế ậ ể ỏi được những thi u sót, em r t mong nhế ấ ận được ý kiến đóng góp để hoàn thi n tệ ốt hơn.Cuối cùng, cảm ơn tới toàn th ể gia đình, b n bè và nhạ ững người thân đã luôn luôn quan tâm, khích lệ, động viên tôi trong su t quá trình h c t p hoàn thành niên ố ọ ậluận này
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 04 năm 2022
Sinh viên
Nguyễn Đỗ Khánh Linh
Trang 4DANH M C KÝ HI U Ụ Ệ
1 S.glabra Sarcandra Glabra (Thunb.) Nakai
2 HPLC High performance Liquid chromatography - Sắc
ký l ng hiỏ ệu năng cao
U-HPLC-LTQ-Orbitrap Sắc ký l ng siêu cao áp (U-HPLC) k t h p v i t cực bẫy tuyến tính (LTQ) và máy phân tích kh i ỏ ế ợ ớ ứố
lượng Orbitrap có độ phân giải cao
4 UHPLC-QQQ-MS Sắc ký l ng siêu hiỏ ệu năng ghép khối phổ đầu dò
Trang 5DANH M C HÌNH NH Ụ Ả
Hình 1: (A C) Toàn cây (A), Chùm hoa (B) và qu (C) c a – ả ủ S glabra .2
Hình 2: Công th c Hóa h c c a m t s h p ch t Flavonoids trong ứ ọ ủ ộ ố ợ ấ S glabra 7
Hình 3: Công th c Hóa h c c a m t s h p ch t Coumarins trong ứ ọ ủ ộ ố ợ ấ S glabra 8
Hình 4: Công th c Hóa h c c a m t s h p ch t Terpenoids trong ứ ọ ủ ộ ố ợ ấ S glabra 12
Hình 5: Công th c Hóa h c m t s acid hứ ọ ộ ố ữu cơ có trong S glabra 14
Hình 6: Công th c Hóa h c c a m t s h p ch t lignins, anthraquinones và ứ ọ ủ ộ ố ợ ấ steroids trong S glabra 16
Hình 7: Các lực tương tác trong quá trình sắc ký 19
Hình 8: Sơ đồ hệ thống HPLC 21
Hình 9: Sắc ký đồ ủ c a 2 ch t và các thông sấ ố đặc trưng 21
Trang 6DANH M C B NG Ụ Ả
Bảng 1: Các h p ch t Flavonoids trong ợ ấ S glabra 6
Bảng 2: Các h p ch t Coumarins trong ợ ấ S glabra 8
Bảng 3: Các h p ch t Terpenoids trong ợ ấ S glabra 9
Bảng 4: Các acid hữu cơ có trong S glabra 13
Bảng 5: Các h p ch t khác có trong ợ ấ S glabra 15
Trang 7MỤC L C Ụ
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 2
1.1 T NG QUAN V CÂY SÓI RỔ Ề ỪNG 2
1.1.1 Phân lo i h ạ ọc 2
1.1.2 Đặc điểm thực vật 2
1.1.3 Vi ph ẫu 3
1.1.4 Phân b ố, thu hái và sơ chế 3
1.2 TÁC DỤNG DƯỢC LÍ C A CÂY SÓI RỦ ỪNG 4
1.2.1 Tác d ụng dược lí theo dân gian 4
1.2.1 Tác dụng dược lí theo nghiên c u khoa hứ ọc 4
1.3 THÀNH PH N HÓA H C C A CÂY SÓI RẦ Ọ Ủ ỪNG 5
1.3.1 Các h p chợ ất Flavonoid 5
1.3.2 Các h p chợ ất Coumarin 7
1.3.3 Các h p chợ ất Terpenoids 8
1.3.4 Các acid h ữu cơ có trong S glabra 12
1.3.5 Các h p ch t khác có trong S glabra 15ợ ấ 1.4 T NG QUAN VỔ Ề CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA H C CỌ ỦA S GLABRA 17
1.4.1 Phép phân tích HPLC-PAD/ESI-𝑴𝑺𝒏 17
1.4.2 Phép phân tích UHPLC-QQQ-MS 18
1.5 T NG QUAN VỔ Ề PHƯƠNG PHÁP SẮ C KÍ L NG HIỎ ỆU NĂNG CAO (HPLC) 19
1.5.1 Nguyên t ắc 19
1.5.2 Cơ sở lý thuyết 20
1.5.3 Nguyên t c c u t o h thắ ấ ạ ệ ống HPLC 20
1.5.3.1 H thệ ống bơm 20
1.5.3.2 Bình ch a dung môi và h th ng x lý dung môiứ ệ ố ử 20
1.5.3.3 H tiêm mệ ẫu 20
1.5.3.4 C t s c ký l ng HPLCộ ắ ỏ 20
1.5.3.5 Detector trong trong HPLC 21
1.5.3.6 H th ng thu nh n và x lý s liệ ố ậ ử ố ệu 21
Trang 81.5.4 Các thông s ố đặc trưng củ a quá trình s ắc ký 21
1.5.4.1 Thời gian lưu (𝒕𝑹) 22
1.5.4.2 H s phân b (K)ệ ố ố 22
1.5.4.3 H s ệ ố dung lượng (k’) 22
1.5.4.4 H s ch n lệ ố ọ ọc (α) (selectivity – factor) 22
1.5.4.5 Độ phân giải (Rs) (Resolution) 23
1.5.4.6 H s b ệ ố ất đối 23
1.5.4.7 S ố đĩa lý thuyế t N 23
1.5.5 Cơ sở lý thuy ết của việc lựa chọn điều ki ện sắc ký 23
1.5.5.1 L a ch n cự ọ ột (pha tĩnh) 23
1.5.5.2 L a chự ọn pha động cho HPLC 24
1.5.5.3 Chọn đệm pH 25
1.5.5.4 Tốc độ dòng 25
1.5.6 Cách đánh giá pic 25
1.5.7 ng d ng cỨ ụ ủa HPLC 25
1.5 7.1 Định tính và thử độ tinh khiế 25 t: 1.5.7.2 Sắc ký điều ch ế: 25
1.5.7.3 Định lượng: 25
TÀI LI U THAM KHỆ ẢO 27
Trang 9MỞ ĐẦU
Việt Nam là một nước n m trong vùng nhiằ ệt đớ ẩi m gió mùa nên có ngu n ồdược liệu rất phong phú và đa dạng Nhân dân ta từ lâu đã biết dùng cây cỏ để chữa bệnh và phòng bệnh, nhưng chủ ế y u theo kinh nghi m dân gian tùy theo tệ ừng địa phương Phần lớn các cây thuốc Việt Nam chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ, nhất là v thành ph n hóa h c, tác d ng sinh hề ầ ọ ụ ọc và hàm lượng các ho t chạ ất do đó chưa có được các cơ sở khoa học để ạo đượ t c các s n ph m ả ẩ ứng d ng m i trong các ụ ớlĩnh vực dược phẩm, thực phẩm và nông nghi p Trong sệ ố đó có cây Sói rừng (Sarcandra Glabra (Thunb.) Nakai) là m t lo i cây có nhi u ng d ng trong cu c ộ ạ ề ứ ụ ộsống
Cây Sói r ng là m t v thu c nam s n có các vùng mi n núi c a Vi t Nam ừ ộ ị ố ẵ ở ề ủ ệđược biết đến v i nhi u ho t tính sinh hớ ề ạ ọc quý như kháng viêm, kháng virus, kháng
tế bào ung thư, chống oxi hóa, hạ huyết áp [11] Các nhà khoa học đã phát hiện trong sói r ng có nhi u h p ch t thu c các nhóm sesquiterpen, acid phenolic, ừ ề ợ ấ ộflavonoid, polysaccharid và coumarin Trên th giế ới đã có một số công trình nghiên cứu v cây Sói rề ừng, trong đó tập trung nhi u các nghiên c u v tác dề ứ ề ụng dược liệu của Sói r ng T i Trung Qu c, hiừ ạ ố ện đang lưu hành 38 loại thu c có thành phố ần dược liệu Sói rừng Trong Dược điển Vi t Nam V, chuyên lu n sói r ng m i chệ ậ ừ ớ ỉ đưa ra phương pháp định tính, vi ph u, soi bẫ ột,…mà chưa có chỉ tiêu định lượng Do đó,
để đóng góp cơ sở khoa học cho vi c nâng cệ ấp các tiêu chí định lượng cho cây Sói
rừng, chúng tôi chọn đề tài: “Xây dựng quy trình định lượng các ho t ch t chính ạ ấ
trong cây Sói rừng (Sarcandra Glabra (Thunb.) Nakai b ng ) ằ phương pháp
HPLC”, t ừ đó đưa ra quy trình định lượng tối ưu các h p ch t Hóa h c và ợ ấ ọ ứng d ng ụcủa dược liệu này trong đời sống Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra cho chúng tôi là:
1 Xây dựng được quy trình định lượng các hoạt chất chính trong cây Sói r ng ừ
(Sarcandra Glabra (Thunb.) Nakai) b ng ằ phương pháp HPLC
2 Thẩm định phương pháp vừa xây d ng ự
Trang 10Ngoài ra còn có tên g i ọ khác như: Chloranthus brachystachys Blum,
Chlorathus glaber (Thunb.) Makino, Sarcandra Chloranthus Gardeno, thu c h ộ ọ
Hoa sói Chloranthaceae
Ở Việt Nam cây sói rừng còn có một số tên gọi khác như sói lãng, sói nhẵn, cửu ti t kim túc lan, c u ti t trà, c u ti t phong, trúc ti t trà, ti p c t liên, ế ử ế ử ế ế ế ốthảo sách hồ, ti p c t m c ế ố ộ
1.1.2 Đặc điểm thực vật
H nh 1: (A C) Toàn cây (A), Chùm hoa (B) và qu (C) c a S glabra – ả ủ
Sói r ng là lo i cây b i nh , cao 1 - 2m, nhánh tròn, không có lông, lá m c ừ ạ ụ ỏ ọđối, có phiến dài xoan b u d c, dài 7 - 18cm, r ng 2 - ầ ụ ộ 7cm, đầu nhọn, mép có răng nhọn, gân ph 5 c p, cu ng ng n 5- 8mm Bông kép, ít nhánh, nhánh ng n Hoa ụ ặ ố ắ ắnhỏ, màu tr ng, không cu ng Qu nhắ ố ả ỏ, khi chín có màu đỏ ạ g ch, m ng, g n tròn 6 ọ ầ
x 4mm Cây có hoa vào tháng 6 - 7, qu vào tháng 8 - 9 [2], [4] ả
Trang 11Theo Võ Văn Chi [2] cây Sói rừng phân bố ở nhiều nước như: Trung Quốc, Triều Tiên, Nh t B n, ậ ả Ấn Độ, Vi t Nam và Malaixia Cây có th m c hoang ho c ệ ể ọ ặcũng được trồng để ướp trà ho c làm thu c ặ ố Ở Việt Nam, cây m c hoang ọ ở vùng núi
đấ ởt, bìa rừng và ven đồ ẩi m nhiều nơi như: Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hòa Bình đến Kon Tum, Lâm Đồng
Phiến lá: Biểu bì trên và dưới là m t hang t bào hình chộ ế ữ nhật tương tự ph n ầgân lá nhưng có kích thước nhỏ hơn Lớp tế bào mô giậu quan sát không rõ Mô mềm là những tế bào có kích thướ ớc l n, thành m ng [1] ỏ
1.1.4 Phân b , thu hái và ố sơ chế
* Phân b ố
Sói rừng đã ghi nhận phân b t nhiên t i 8 t nh Vi t Nam Tr ố ự ạ ỉ ệ ữ lượng Sói r ng theo ừthành ph n nguyên li u, thân chi m 50,5%, lá chi m 30,8%và r chi m 18,6% ầ ệ ế ế ễ ế
* Thu hái và sơ chế
Về quy trình thu hái và sơ chế nguyên liệu cây Sói r ng, quy trình thu hái ừnguyên li u, bao gệ ồm 5 bước: Xác định vùng thu hái; xác định tuổi cây thu hái; xác
định b phận thu hái; xác định mùa thu hái và s lộ ố ần thu hái trong năm; xác định kỹ thuật thu hái Ti p theo là kh o nghi m và xây dế ả ệ ựng quy trình sơ chế nguyên liệu, gồm 4 bước: Tuyển chọn nguyên liệu; xử lý nguyên liệu; phơi sấy và bảo quản nguyên li u Tiệ ếp theo là các công đoạn phơi, sấy, b o quả ản…
Trang 121.2 TÁC DỤNG DƯỢC LÍ C A CÂY SÓI R NG Ủ Ừ
1.2.1 Tác dụng dược lí theo dân gian
Theo Đông y, Sói r ng có vừ ị đắng, cay, tính hơi ấm, cũng có độc, vào kinh tâm, can, có tác d ng ho t huy t, ch th ng, khu phong, tr th p, thanh nhi t gi i ụ ạ ế ỉ ố ừ ấ ệ ảđộc, kháng virus, kháng khuẩn, kháng u [2], [4]
Ở Trung Quốc, cây được dùng để chữa một s bố ệnh như: ung thư tụy, d dày, ạtrực tràng, gan, lỵ, gãy xương, thấp khớp, đau lưng, cảm m o, kinh nguy t không ạ ệđều Liều dùng 20 – 40g, đun sôi uống hoặc tán bột uống với rượu hoặc dùng bột phối thành t uễ ống Hoa dùng để ướp trà [2], [4]
Ở Vi t Nam, v thu c mệ ị ố ới được dùng trong dân gian R ễ ngâm rượu u ng ch a ố ữđau tức ngực Lá tươi giã đắp chữa rắn cắn, gãy xương, bong gân, mụn nhọt Dạng thuốc s c dùng li u 20 - 40g/ngày [2], [4] ắ ề
1.2.1 Tác dụng dược lí theo nghiên c u khoa h c ứ ọ
Kết qu nghiên c u hiả ứ ện đại cho th y, sói r ng có tác d ng c chấ ừ ụ ứ ế đố ớ ụi v i t cầu khu n vàng staphylococcus aureus, tr c khu n l , tr c khu n bacillus coli, tr c ẩ ự ẩ ỵ ự ẩ ựkhuẩn m xanh bacillus pyocyaneus; trủ ực khuẩn thương hàn và phó thương hàn salmonella typhosa… Lá có tác dụng kháng khuẩn m nh nhấạ t; r và cành tươi có ễtác d ng mụ ạnh hơn rễ và cành khô
Lá cây sói r ng có tác d ng kháng khu n m nh nh t; rừ ụ ẩ ạ ấ ễ và cành tươi có tác dụng mạnh hơn rễ và cành đã khô Đố ới v i các lo i t c u khu n và tr c khuạ ụ ầ ẩ ự ẩn đều
có tác d ng c chụ ứ ế ở mức độ nhất định Th nghiử ệm đố ới v i các b nh nhân viêm ệphổi, viêm ph qu n, viêm dế ả ạ dày ru t c p tính, l trộ ấ ỵ ực trùng… hiệu quả đạ ớt t i 75
- 80%
Trang 131.3 THÀNH PH N HÓA H C C A CÂY SÓI R NG Ầ Ọ Ủ Ừ
Từ những năm 1970, các thành phần hóa h c c a ọ ủ S glabra đã nhận được s ựquan tâm c a các h c giủ ọ ả trong và ngoài nướ Cho đến nay, hơn 200 hợc p chất đã được phân lập và xác định từ S glabra Các kết quả nghiên c u của các nhà khoa ứhọc Trung Qu c, Mố ỹ, Nh t trong th i gian gậ ờ ần đây về cây thuốc này cho th y thành ấphần hóa học c a cây ủ Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai là sesquiterpen, coumarin, flavonoid, triterpenoid, saponin, caroten, chất béo, polysaccharide Trong đó saponin, coumarin, sesquiterpen và flavonoid là các nhóm ch t chính v i flavonoid ấ ớđược coi là thành phần hoạt động chính trong S glabra [7], [9], [10], [12], [19], [20]
Những nghiên cứu gần đây về thành ph n hóa hầ ọc đã xác định Sói rừng có chứa m t s các h p ch t thu c nhóm ộ ố ợ ấ ộ flavonoid như chloranoside A;Tertorigenin 7-glucoside có tác d ng h tr ụ ỗ ợ điều tr các b nh lý v ị ệ ề xươngkhớp và tiêu hóa, hợp chất isofraxidin, m t v thu c trong bài thu c tr b nh v y n n ộ ị ố ố ị ệ ả ếtại Trung Quốc Bên cạnh đó, bột cây Sói r ng còn có ho t tính kháng g c t do, có ừ ạ ố ựtác d ng ụ ức ch sế ự phát tri n c a các kh i u, h tr ể ủ ố ỗ ợ trong điều tr bị ệnh ung thư Các kết qu th nghi m ả ử ệ in vitro cho th y d ch chi t sói r ng có tác d ng c ch s phát ấ ị ế ừ ụ ứ ế ựtriển c a các dòng tủ ế bào ung thư người Hep-A549, HCT-29, BGC-823 [36], [37]
1.3.1 Các h p ch t Flavonoid ợ ấ
Flavonoid có m t trong h u h t các b phân c a các loài th c v t b c cao, c ặ ầ ế ộ ủ ự ậ ậ đặbiệt là hoa, t o cho hoa nhạ ững màu s c r c rắ ự ỡ thu hút các lo i côn trùng giúp cho s ạ ựthụ ph n c a cây Flavonoid là nhóm h p ch t phenol có c u t o khung theo ki u ấ ủ ợ ấ ấ ạ ểC6-C3-C6 hay nói cách khác là khung cơ bản gồm 2 vòng benzen A và B nối với nhau qua m t m ch 3 carbon, là nhóm h p ch t tộ ạ ợ ấ ự nhiên thường gặp trong dược li u ệ
có ngu n g c th c v t Ph n l n chúng có màu vàng, ngoài ra còn có nh ng ch t ồ ố ự ậ ầ ớ ữ ấmàu xanh, tím, đỏ hoặc không màu
Cho đến nay, có hơn 40 Flavonoid đã được tìm thấy trong S glabra (1–40) Flavonoid là thành ph n chính trong S glabra, và hiầ ện nay được coi là thành ph n ầhoạt tính sinh học chính trong điều trị gi m ti u cả ể ầu Các flavonoid cũng thường được s dụng làm chất ch th quan trử ỉ ị ọng để kiểm soát chất lượng của S glabra
Astilbin (11), là m t trong nh ng thành ph n tích c c cộ ữ ầ ự ủa S glabra, được báo cáo
là có vai trò ch ng gi m ti u c u trong tố ả ể ầ ế bào megakaryocytes c a tủ ủy xương chuột bằng cách điều chỉnh hàm lượng yếu tố tăng trưởng chuyển dạng beta (TGF-β1) và Nhựa nhi t dệ ẻo đàn hồi Thermoplastic Polyolefin (TPO), có th là thành ph n hi u ể ầ ệquả ch ng gi m ti u c u (Tang và c ng s , 2014) [24] Bên c nh ố ả ể ầ ộ ự ạ đó, có sự khác bi t ệ
về tổng hàm lượng flavonoid trong các ph n khác nhau c a S glabra T ng hàm ầ ủ ổlượng flavonoid trong lá đạt 3,17%, cao hơn ở rễ (2,38%) và thân (2,11%) (Li và cộng s , 2007) [12] Các k t qu cho th y rự ế ả ấ ằng ph n thu c có thầ ố ể đượ ực l a ch n ọtheo nhu cầu lâm sàng, điều này có l i cho vi c s d ng b n v ng S glabra ợ ệ ử ụ ề ữ
Trang 14Thành ph n flavầ onoid được xác định từ loài S.glabra được trình bày trong bảng 1 như sau:
B ảng 1: Các h p ch t Flavonoids trong S glabra ợ ấ
Flavonoids
2 Kaempferol-3-O-β-D-glucuronide Nước Toàn cây
4 Quercetin-3-O-glucuronide Nước Thân cây
5 Quercetin-3-O- -D-glucuronopyranoside methyl ester β Nước Toàn cây
6 Quercetin-3-O-α-D-glucuronide Nước Toàn cây
7 Quercetin-3-O-α-L-rhamnoside EtOH Toàn cây
17
18 5-hydroxy-dimethoxyflavanone 7, 4′- EtOH Toàn cây
19 (+)-diflavanone 3,3′,5,5′,7-pentahydroxy- EtOH Toàn cây
20 5-dihydroxy-dihyflavanones 7,4′-dimethoxy- Dichloromethane Aerial parts
21 5,4′-dihydroxy-7-methoxy-dihyflavanones EtOH Toàn cây
22
5,7,4′-trihydroxy-8-C-β-D-glucopyranosylflavanone
23 5,7,3′,4′-tetrahydroxy-6-C-β-D-glucopyranosylflavanone Nước Toàn cây
25 2′,4′dihydrochalcone -dihydroxy- -methoxy-6′ Dichloromethane không của cây Phần trên
26 2′,4′dihydrochalcone -dihydroxy-4,6′-dimethoxy- Dichloromethane không của cây Phần trên
27 2′,6′methoxydihydrochalcone -dihydroxy- -4′ Dichloromethane không của cây Phần trên
Trang 1528 2′,6′dihydrochalcone; calomelanen -dihydroxy-4,4′-dimethoxy- Dichloromethane không của cây Phần trên
29 2′-hydroxy-4′,6′
-dimethoxy-dihydrochalcone Dichloromethane
Phần trên không của cây
30 2′dihydrochalcone -hydroxy-4,4′,6′-timethoxy- Dichloromethane không của cây Phần trên
31
3'-(7″-allylphenyl) -2′,4′,4′
-trihydroxy-6′-
33 β,2,3′,4,4′,6rhamnopyranosyl) -Hexahydroxy- -(α-L-α
dihydrochalcone
34 Catechin 3-O-rhamnopyranoside α-L- EtOH Toàn cây
35 Pelargonidin 3-rhamnosylglucoside / Quả
36 Cyaniding 3-rhamnosylglucoside / Quả
H nh 2: Công th c Hóa h c c a m t s h p ch t Flavonoids trong S glabraứ ọ ủ ộ ố ợ ấ
1.3.2 Các h p ch t Coumarin ợ ấ
Hiện nay, có hơn một chục coumarin đã được phân lập từ S glabra (41 56)–
Là coumarin tiêu bi u nh t có hoể ấ ạt tính dược lý mạnh, isofraxidin (45) được Dược
điển Trung Qu c s dụng làm ch số ử ỉ ố để ki m soát chể ất lượng c a S glabra và các ủchế ph m c a nó Các nghiên cẩ ủ ứu đã chỉ ra r ng isofraxidin có nhi u tác dằ ề ụng dược
lý (Li và c ng s , 2014; Liu và c ng s , 2015; Jin và c ng s , 2020) [11], [13], [17], ộ ự ộ ự ộ ựbao g m tác d ng ch ng viêm, ch ng vi rút và ch ng khồ ụ ố ố ố ối u, cũng như ức chế kết
Trang 16tập ti u cể ầu Hơn nữa, 3,3′-biisofraxidin (52) đã được báo cáo là gây ra quá trình tự
chết c a tủ ế bào ung thư dạ dày b ng cách kích hoằ ạt con đường tự ch t qua trung ếgian ty th (Wu và c ng s , 2015) [30] ể ộ ự
Các coumarins đã được tìm thấy được nêu trong bảng 2 như sau:
B ảng 2: Các h p ch t Coumarins trong S glabra ợ ấ
Coumarins
50 Isofraxidin-7-O- -D-β
56 3,5-dihydroxycoumarin-7-O- -L-rhamnopyranoside α EtOH Toàn cây
H nh 3: Công th c Hóa h c c a m t s h p ch t Coumarins trong S glabra ứ ọ ủ ộ ố ợ ấ
1.3.3 Các h p chợ ất Terpenoids
Trong S glabra còn có sesquiterpenes (57 153)– , diterpenes (154 157)– và triterpenes (158 162)– v i sesquiterpenes là h p ch t phong phú nh t, bao g m các ớ ợ ấ ấ ồthành phần đặc trưng như chloranthalactone, chloranoside, sarcandralactone,
Trang 17shizukaol, và sarglabolide [21] Sesquiterpenes được phân lập và xác định t S ừglabra đã được báo cáo là có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn và chống khối u, v.v (He và c ng s , 2010; Wang P và c ng s , 2015, Wang và c ng s , 2016) [8], ộ ự ộ ự ộ ự[28], [29] Ví dụ, chloranthalactone E (59), atractylenolide III (90) và sarcandrolide A-C (108 117)– th hi n tác d ng ch ng khể ệ ụ ố ối u được báo cáo (Wang và c ng s , ộ ự2007; He và c ng s , 2010), trong khi shizukaol B ộ ự (121), shizukaol G (125) và
sarglabolide A (129) cho th y các hoấ ạt động chống viêm (Wang P và c ng s , 2015) ộ ự[29] Sarglaperoxide A (146) có tác d ng ch ng viêm và kháng khu n, c ch s n ụ ố ẩ ứ ế ảxuất 53,6% nitric oxide (NO) ở 25 μM và 64,5% Staphylococcus aureus phát triển
ở 25 μg / ml (Wang và cộng sự, 2016) [28]
B ảng 3: Các h p ch t Terpenoids trong S glabra ợ ấ
Sesquiterpenes
57 Chloranthalactone A Dichloromethane không của cây Phần trên
60 Chloranthalactone E
62 Chloranthalactone G Dichloromethane không của cây Phần trên
65 Chloranthalactone A photodimer Acetone Lá
71 8β, 9α-dihydroxylindan-4(5),7(11)
72 9-hydroxyheterogorgiolide EtOH Toàn cây
76 4α8,12-olide -hydroxy- H-lindan-8 (9)-en-5α EtOH Toàn cây
78 Sarcaglabrin A MeOH không của cây Phần trên
Trang 1880 Glabranol B EtOH không của cây Phần trên
92 8β,9α-dihydroxyeudesman-4(15),7(11)-dien-8α,12-olide EtOH Toàn cây
94 1α,8α,9α-trihydroxyeudesman-3(4),7(11)-dien-8β,12-olide EtOH Toàn cây
95 3-eudesmene-1β,7, 11-triol EtOH Toàn cây
100 (-)-4β,7α-Dihydromadendrane Et2O Lá
101 Spathulenol Dichloromethane Toàn cây
118 Sarcaglabrin B MeOH không của cây Phần trên
Trang 19119 Sarcaglabrin C MeOH không của cây Phần trên
149 Dihydrovomifoliol-O-β-D-glucopyranoside Acetone Toàn cây
150 Drovomifoliol-O-β-D-glucopyranoside Acetone Toàn cây
152 β-D-glucopyranosylabscizate Acetone Toàn cây
Diterpenes
154 15-hydroxy-12-oxolabda-8-(17),13E-dien-19-oicacid EtOH Toàn cây
155 12R,15-dihydroxylabda-8 (17),13E-dien-19-oicacid EtOH Toàn cây