Mục tiêu nghiên cứu- Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước vị trên địa bàn tỉnh Nghệ An; lượng các công trình thủy lợi - ĐỀ xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân học viên Các
kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép
từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào.Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham
khảo đúng quy định.
Tác giả luận văn
Nguyễn Văn Hiệp
Trang 2LỜI CÁM ƠN
Trong suốt quá tình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sựgiúp đỡ tận tình của các thay cô giáo, các cá nhân, cơ quan và tổ chúc Tôi xin đượcbay tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới tit cả các thầy cõ giáo, cá nhân, cơ
quan à tổ chức đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt luận văn
này
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Dinh Tuấn Hii, thiy đã trực
tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá tình nghiên cứu Tôi
xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Thủy lợi, Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi về nhiễu mặt trong quá tình học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn
‘Toi xin chân thành cảm on,
Trang 34 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
5 Kết qua dự kiến đạt được
CHUONG 1: TONG QUAN VE CÔNG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VICHAT LƯỢNG CÔNG TRINH THỦY LỢI
1.1 Giới thiệu chung về công trình thủy lợi
1.2 Chất lượng các công trình thủy lợi ở nước ta hi
1.2.1 Đặc diém các công trình thủy lợi.
1.2.2 Các nhân tổ ảnh hướng đến chất lượng công trình thủy lợi
1.2.3, Thực trạng chất lượng công trình thủy lợi ở nước ta hiện nay
Cong tác quản lý nhà nước vé chất lượng công trình xây dựn;
1.3.1 Vai tro của công tác quản lý nhà nước,
1.3.2 Quan lý nhà nước về xây đựng
1.3.3 Thực trạng công tác quân lý nhà nước về chất rong công trình ở nước ta
2.1 Cơ sở khoa học
2.1.1 Khái niệm quản lý và những nguyên tắc chung trong hoạt động quan 15202.1.2 Khái niệm chất lượng và quản lý chất lượng 23
m
Trang 42.13 Các phương pháp quản lý chất lượng
24 Quản lý chất lượng trong xây dựng
2.2 Cơ sỡ pháp lý.
2.2.1 Công trình xây đựng và trình tự đầu tư xây đựng, 38
3.3.2 Khái niệm quản lý chất lượng công trình xây dựng, các nguyên tắc chungtrong quản lý chất lượng công trình xây dựng 9
22 40Noi dung quan lý nhà nước về chất lượng công trình xây dun;2.2.4, Hệ thing vin bản pháp luật về quản lý chất lượng công trình xây dựng
tại Việt Nam
3.3 Cơ sỡ thực tiễn „
2.3.1 Lich sử phát tiễn của hoại động quản lý chất lượng công trình.
232 Mot số mô hình quản lý chất lượng tại Việt Nam
"Mật số mô hình quân lý chắt lượng trên thé giái
2.4 KẾt luận chương 2 eeireirieirriietrrreteeesrreeiỂØ
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUACONG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH
‘THUY LỢI TRÊN DIA BAN TINH NGHỆ AN 57
3.1 Công tác quản lý nhà nước vé chất lượng công trình xây dựng tại Sở Nông,
nghiệp và PTNT Nghệ An.
Giới thiệu chung về Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An .57
.61
“Các dye án do Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An làm chủ đầu 1
Giới thiệu về chức năng, nhiện vụ của phòng Quản lý Xây đựng công
trình - Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An 62
32 Thực trang công tác quản lý nhà nước về chất lượng công trình thủy lợi tại
Phòng Quan lý xây đựng công trình - Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An ó4
64 68
4.2.1 Giai đoạn chuẩn bị dự á
3.2.2 Giai dogn thực hiện dye án
5.2.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dye án vào khai thác sit
dung .7§
Trang 533 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng công trình thủy lợi tạPhòng Quản lý xây dựng công trình - Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Nghệ An 6 3.3.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án 76 3.3.2 Giai đoạn thực hiện dự dn
3.3.3 Giai đoạn kết thúc xây đựng dia công tình của dự án vào khai thác sử
dung.
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
1 Kết luận
2 Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHU LUC 1: MAU BAO CÁO VE THONG TIN CÔNG TRÌNH
PHY LUC 2: MAU KE HOẠCH KIEM TRA CONG TAC NGHIEM THU.TRONG QUA TRINH THI CONG XAY DUNG CONG TRINH 93PHY LUC 3: MAU KET QUA KIEM TRA CONG TAC NGHIEM THUTRONG QUÁ TRINH THI CÔNG XÂY DỰNG CONG TRÌNH 95PHY LUC 4: MAU BIEN BẢN KIEM TRA TẠI HIỆN TRƯỜNG CÔNGTÁC NGHIỆM THU TRONG QUA TRÌNH THI CÔNG XÂY DỰNGCONG TRIN!
PHU LUC 5: MAU BAO CAO VE CHAT LƯỢNG CÔNG
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1 - Sự cố trong quá tình thi công xây dựng cầu qua kênh
Hình 2 - Đập tứ na huyện Ảnh Sơn
Hình 3 - Cầu ming dẫn nước từ trạm bơm huyện Tân Kỳ
Hình 4 Tram bơm xuống cấp
VI
7 74 16
Trang 7DANH MỤC CÁC VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ.
1, UBND Ủy ban nhân dân
2.PTNT Phát triển nông thôn
3 Quyết định 109 Quyết định số 109/QĐ-UBND ngày 09/12/2009 của
'UBND tỉnh Nghệ An.
vu
Trang 8MỞ DAU
1 Tính cấp thiết cin đề tài
Nghệ An là tính có điện tích tự nhiên lớn nhất cả nước 1,688,997, tha, trong đỏ diệntich đất nông nghiệp 1.249.176,tha, chiếm 755%, dân số khu vực nông thôn2.578.797 người, chiểm 84.9% dansố toàn tỉnh Vì vậy, nông nghiệp, nông thôn có vaitrồ ý nghĩa đặc biệt quan tong về an sinh xã hội phát triển kinh tế, đảm bảo quốc
phòng an ninh của tỉnh
HE thống kết cấu hạ ting phục vụ sin xuất nông nghiệp nông thôn được đầu tư xây
dưng với tên 620 hỗ đập, 5.900 km kênh mương các loi đã cơ bản được bé tông hóa 473km để sông, để
bão, triều cường an ti
én dim bảo phục vụ tt sin xu, dân sinh, phòng chống lạt
chủ động; việc đảm bảo nước sạch và vệ sinh môi trường
nông thôn được xã hội hóa mạnh mẽ, với hàng nghìn công trình nước sạch, vệ sinh
được xây dụng, đến 2015 tỷ lệ dân số nông thôn dùng nude hợp vệ sinh đạt 75%: cơ
sở hạ ng vùng nuôi trồng thủy sản, sản xuất muỗi, các khu neo đậu tránh trú bão từng
bude được hoàn thiện.
Thời gian qua, cả nước nói chung và tỉnh Nghệ An nói ring đã đầu tư rt nhiễu vào
lĩnh vực xây dựng các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn nhằm tạo điều
kiện phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, một số dự án do công tác quản lý yéu kém,
triển khai thi công không đảm bảo kế hoạch, thời gian kéo dài, chất lượng không đảm
bảo, dẫn đến công tình nhanh chóng xuống cấp, lãng phí nguồn vốn đầu tư của Nhà
nước, tạo ra dư luận không tốt trong xã hội Những tổn ti, hạn chế nêu trên, một phần
4do năng lực Ban quân lý dự án, nhà thầu, chủ đầu tư, nhưng cũng một phần do cơ quan
quan lý nha nước chưa thực hiện đúng trách nhiệm của mình.
Nhằm đánh giá thực trang, phân tích mặt mạnh yếu những ưu điểm, tồn tại và hạn chếtrong công tác quản lý nhà nước về chất lượng các công tinh thủy lợi, đồng thời để
xuất một số iải pháp hoàn thiện, tôi chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả
sông tác quân lý nhà nước vé chất lượng các công tình thủy lợi trên đa bàn tinh Nghệ
Trang 92 Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước vị
trên địa bàn tỉnh Nghệ An;
lượng các công trình thủy lợi
- ĐỀ xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về chất lượng các
công tình thủy lợi trên địa bàn tính Nghệ An
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1, Đối tượng nghiên cứu
Công tác quản lý nhà nước về chất lượng các công tình thủy lợi trên địa bin tỉnh
Nghệ An tai Phòng Quan ý xây dựng công tinh - Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ
An, từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến giai đoạn kết thúc đầu tư
2 Pham vi nghiên cứu.
~ Các công trình thủy lợi do Sở Nông nghiệp và PTNT làm chủ đầu tư;
+ Các công tình thủy lợi do Sở Nông nghiệp và PTNT thẳm tra, thẳm định
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
- Thu thập các tài liệu, văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến công tác quản lý
chất lượng ef công tình xây đựng;
- Thu thập tài liệu về chất lượng các công tình thủy lợi tên đị bị tỉnh Nghệ An;
~ Nghiên cứu, thống kê số iệu, phân ích, tổng hợp và phát tiễn lý thuyết phục vụ để
dài
~ Ấp đụng rên thực tế một số dự án
5 Kết quả dự kiến đạt được
= Hệ thống cơ sở ý luận về quản lý nhà nước chất lượng các công tinh thủy lợi:
- Giải pháp nâng cao hiệu qua công tác quản lý nhà nước về chất lượng các công trình
thủy lợi trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Trang 10CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CÔNG TÁC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE(CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH THUY LOL
1.1 Giới thiệu chung về công trình thủy lợi
“Công trình thủy lợi là sin phẩm được tạo thành bai tr tug và sức lao động của con
người cùng vật liệu xây dựng và thiết bị lắp đặt vào công trình, được iên kết định vi với nền công trình nhằm mục đích ngăn ngừa hoặc hạn chế những mặt tác hại, khai
thác sử dụng và phát huy những mặt có lợi của nguồn nước để phát triển kinh tế - xã
hội
“Cả nước hiện có hơn 6.886 hồ chứa nước, 10.000 trạm bơm điện lớn, 5.500 cổng tưới,
tiêu lớp, 234.000km kênh mương, 25,960km để các loại Các hệ thống thủy lợi đã đảm
bảo tưới cho 7.3 triệu ha đất gieo trồng lúa 1.5 triệu ha rau màu, cây công nghiệp, cấp
nghiệp, tiêu cho 1,72 triệu ha đất nông,
khoảng 6 tỷ mỶ nước phục vụ sinh hoạt và côn
nghiệp ning dẫn mức đảm bảo phòng, chống lũ bảo vệ các khu đô thị, khu dân cư và
phục vụ sản xuất.
Một số công trình, dự án thủy lợi lớn ở Nghệ An:
- Công trình Hồ chứa nước Bản Mang: Được Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt dự.
ẩn tại quyết định số 1478/QĐ-BNN-XD ngày 26/5/2009 Nhiệm vụ chủ yếu của công
trình là cấp nước tưới cho 18.871 ha đắt nông nghiệp ven sông Hiểu để phát triển nông
nghiệp Dồng thời công tình cồn có chức năng quan trọng là tạo nguồn cấp nước chosông Cả về mùa kiệt với lưu lượng 22%, cắp nước cho sin xuất công nghiệp, dânsinh, chan nuôi, nuôi trồng thủy sin và cải tạo mỗi trường trong dự án Các địa phương
Auge hưởng lợi trực tiếp là các huyện Quỷ Châu, Quỷ Hợp, Nghĩa Ban, Thái Hỏa, Tân
Kỳ, Anh Sơn Ngoài ra công tỉnh còn cỏ nhiệm vụ cắt lũ cho ha du sông Hiểu, góp
phần bảo vệ an toàn tài sản, tính mạng của nhân dân trong mia mưa lũ và sản xuất
diện với công suất 42MW
- Hệ thống thủy lợi Bắc Nghệ An: Được Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt dự án ti
quyết định số 1929/QD-BNN-TCTL ngày 14/8/2012 Nhiệm vụ công tình là trới cho
27.656 ha đất nông nghiệp, tạo nguồn cắp nước cho công nghiệp 1,89m'Vs và cho sinh
hoạt 1,59m) thuộc địa bàn 4 huyện Đô Lương, Diễn Châu, Yên Thành và Quỳnh
3
Trang 11Lira tiêu ứng và giảm ngập cho khoảng 1,920 ha ving tring 2 huyện Yên Thành và
Điễn Chân, tỉnh Nghệ An
= Công tình Cổng Nam Din: được Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt dự án ti
quyết định số 3060/QD-BNN-XD ngày 07/10/2008, cắp nước tui cho khoảng 19.472
ha đất sản xuất nông nghiệp, nuôi trong thủy san, công nghiệp và sinh hoạt của các
huyện Nam Dan, Hưng Nguyên, Nghỉ Lộc và thị xã Cửa Lò.
1.2 Chất lượng các công trình thủy lợi ở nước ta hiện nay
1.2.1, Đặc điểm các công trình thúy lợi
Công tình thủy lợi nhằm ci tạo thiên nhiên, khai thác các mặt lợi và khắc phục các
mặt hại của nước dé phục vụ cho nhu câu của con người Các công trình thủy lợi phải thường xuyên đối mặt trực tgp với sự tàn phá của thiên nhiên, trong đồ có sự phá hoại
thường xuyên và sự phá hoại bắt thường
Công tình thủy lợi là kết quả tổng hợp về lao động của rất nhiễu người rong nhiều
Tinh vực, bao gồm từ các công tác quy hoạch nghiên cứu khoa học, khảo sit, thết kể,
chế tạo, thi công, đến quản lý kha thác, chia đựng rất nhiễu lĩnh vục khoa học kỹ
thuật xây dựng khác nhau.
Vin đầu tư công tình thủy lợi thường lớn theo điều kiện cụ thể của từng vùng Cáccông tình thủy lợi phục vụ da mục tiêu, bao sằm tưổi tiêu phục vụ cho sin xuất nông:
nghiệp, cấp nước sinh hoạt, thủy sản, sản xuất công nghiệp, phát điện, giao thông, du
lịch, chống lũ, ngăn mặn, cải to môi trường sinh thái
Công trình thủy lợi muốn phát huy hiệu quả phải được xây dựng kênh
mương đồng bộ khép kín từ đầu mỗi đến tin ruộng Mỗi công tình, hệ thông côngtrình thủy lợi chỉ phục vụ cho một vùng nhất định theo thiết kể không thé di chuyển từ
vũng đang thừa nước đến vùng thiểu nước theo yêu cầu thời vụ, phải đều có một tổ
chức Nhà nước, tập thé hay cá nhân trực tiếp quản lý, vận hành theo yêu cầu của các
hộ sử dụng Nhiều nông dân được hưởng lợi từ một công tình thủy lợi hay nói
cách khác một công tình thủy lợi phục vụ cho nhiều người din tong cùng một khoảng thời gian.
Trang 12Hệ thống công trình thủy lợi nằm rải rác ngoài trời, trên điện rộng, có khi qua các khu dan cư, nên ngoài việc chịu sự tác động của thiên nhiên, còn chịu tác động của con người
Hi quả của công trình thủy lợi hết s ức lớn lao và đa dạng, có loại có thé xác định
được bằng tiền hoặc khối lượng vật chất cụ thể, nhưng có loại không xác định được
Riêng về lĩnh vực tưới tiêu thì hiệu quả thực hiện ở mức độ tưới hết điện tích, tạo khá năng tăng vụ, cấp nước kịp thời đảm bảo yêu ciu ding nước của một số loại cây trồng,
chi phí quản lý hấp, tng năng suất và san lượng cây trồng góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân nông thôn Việc quản ý và sử dụng các công tình thủy lợi của cộng dong này có ảnh hưởng tới việc quan lý và sử dụng các công trình của cộng đồng khác Các công tinh thủy lợi không được mua bin như các công trình khác.
Do đó hình thức tốt nhất để quản lý và sử dung các công tình thủy lợi là cộng
đồng tham giá
VỀ tổ chức quản lý, Hệ thống công tình thủy lợi được xây dưng bing vốn ngân sách
hà nước hoặc có nguồn cốc từ ngân sich Nhà nước do doanh nghiệp Nhà nước có
tên là công ty kha thc công trình thủy lợi tực tiếp khai thác và bảo vệ
.Các công trình thủy lợi phải được quy hoạch và thiết kế xây dựng mang tính hệ thống
đồi hỏi phải dựa trên những cơ sở khoa học cùng với thực tế của từng địa phương và
sẵn một lượng vốn lớn Bên cạnh những quy hoạch và thiết kế xây dụng cin có sự
tham gia của chính cộng đồng hưởng lợi trực tiếp từ các công trình đó và có sự hỗ trợ của Nhà nước về vốn cũng như việc điều hành thy hiện quản lý các công tình thủy
lợi đó, có như vậy các công trình thủy lợi sau khi hoàn thành đưa vào sử dụng mới
trang li hiệu quả cao như mong đợi cũng như đúng với nang lực thết kế ban đầu1.2.2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chất rgmg công trình thủy lợi
1.2.2.1 Nhân tổ khách quan
~ Ảnh hưởng của biển đổi khí hậu, tác động thời tiết bắt lợi
ối mặt với nhiềCông tác thủy lợi hiện dang phải ni ro liên quan đến thời tế, khí
hau, Chất lượng công trình thủy lợi chịu tác động lớn bởi hạn han, lũ lụt xâm nhập
mặn do biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Trang 13Tác động của biến đổi khí hậu, các tác động bit lợi của quá tình phát - những
hiện tượng cực đoan về thời tiết, khí hậu, de dọa an toàn đập và tăng nguy cơ lũ cho
vùng he du, hạn hin và xâm nhập mặn điển ra ngày càng nghiêm trọng Sự phân phốiđồng chảy trong năm là bit lợi mực nước các sông cỏ xu hướng cạn thấp dẫn tong
mùa khô, nhưng lại dâng cao về mùa lũ Các thiên tai nghiêm trọng như lũ quét, lũ lụt,
sat li đắt ảnh hưởng đến các công tình thủy lợi nhất là các công tinh thủy lợi nhỏ
Điễn biến thời tế, nguồn nước bất lợi là nguyên nhân chính của han hin và xâm nhập.
mặn Theo báo cáo của Bộ Nông nại tinh hình hạn bán và xâm nhập mặn ở vùng min Trung và Tây Nguyên, mùa mưa năm 2012 kết thúc sớm hơn thường:
l từ 1 - 1,5 tháng; tổng lượng mưa cả năm thiểu hụt so với trung bình nhiễu năm từ 20
= 30%; mực nước và đồng chay trên các sông subi thigu hụt so với trung bình nhiều
năm từ 20 - 60%; mực nước ngầm thấp hơn so với bình thường từ 1-2 m, riêng Tay
ip hơn từ 2-3m (Bộ NN&PTNT, 2013), Hơn bổn thing
năm 2014 đến tháng 4/2015, tại hầu hết các khu vực trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận đều
Nguyên thậm chí từ cuối
không có mưa; duy nhất chỉ có cơn mưa nhỏ vào sáng ngày 13/4/2015 Tại thời điểm 4/2015, tổng dung tích các hỗ chứa trên toàn tỉnh chỉ còn lại 9,3%, so với cùng thời ky
năm 2014 là 31,3% (Trung tâm khí tượng thủy văn Ninh Thuận, 2015) Do không có
‘mira, mực nước và lưu lượng dong chảy trên sông suy giảm nên nhiều cửa sông ở khu vực mig
vào tới 20-30 km.
tang bị xâm nhập mặn vào sâu trong nội địa, ranh mặn Ig/lí ở nhiều nơi
~ Tác động bắt lợi của quá trình phát tri kinh tế xã hội gây ra (suy giảm chất lượng
ring, phát uiễn hồ chứa thượng nguồn, khai thác cát và in ở vùng hạ du; phát id cơ
sở hạ ting đô thị, công nghiệp, giao thông cân rở thoát Ii.) tác động bất lợi cho hệthống công trình thủy lợi, đặc biệt hệ thống lấy nước dọc các xông lớn trên toàn quốc,
hệ thing thủy loi đồng bằng sông Cửu Long
- Quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đòi hỏi yêu cầu cao hơn về thủy lợi; nhu cầutiêu, thoát nước của nhiề so với trước đây, nhu cầu nước chokhu vực tăng lên nhisinh hoạt, công nghiệp từ hệ thống công tinh thủy lợi tăng, mức đảm bảo an toàn tăngCác công trình thủy lợi còn thiểu dẫn đến việc điều it giữa mùa mưa và mùa khô cònhạn chế nên chưa dip ứng được nhu cầu dùng nước của các hộ dùng nước
6
Trang 141.222 Nhân tổ chủ quan
bat
~ Việc thực hiện đầu tr xây dựng và quản lý khai thác công tinh thủy lợi còn ahicập thiểu đầu tr tập trung và đồng bộ phục vụ da mục tiêu, còn tình trang rải đều nêncông trình thủy lợi chưa được xây dựng đồng bộ và hoàn chinh, các thiết bị phục vụ
cho quản lý khai thác bị thiếu thốn nghiêm trọng.
~ Công nghệ thi công trước kia còn hạn chế: Chat lượng thí công xử lý nén, đắt đắp tại
các vị tr tiếp giáp (thân với nền, nén, các vai, mang công trình ) không đảm bảo chất lượng, gây thắm qua thân đập, nên đập.
Khoa học công nghệ mặc dit được quan tâm dẫu te rt nhiều bằng nguồn lực trongnước và quốc tế nhưng việc áp dụng và hiệu quả han chế:
+ Khoa học công nghệ chưa bám sát hoặc dự báo đúng nhu cầu thực tế, chậm áp dụngsông nghệ tiên tiễn trong dự báo hạn ng, xâm nhập mặn hỗ trợ ra quyết định trongphòng chống thiên tai; nguồn lực phân tán, dàn trai, năng lực công nghệ không được
nâng cao không được đơn vị sản xuất chấp nhận.
+ Số lượng đề tài khoa học công nghệ có kết quả ứng dụng vào sản xuất thi công rất
thấp (20-30%), hoặc chỉ được áp dụng trong phạm vi hẹp, không có tác động lớn cho
phát triển thủy lợi;
+ Hiệu qua hợp tác quốc tế ong việc ứng dụng, họ tập kinh nghiệm quốc tế về quản
lý khi thác công tình thủy lợi còn thấp
+ Việc nghiên cứu cơ chế, chính sách tạo động lực, đổi mới công tác quản lý khai thác,chuyén giao tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quản lý, vận hành công tình thủ lợi chưa
được quan tâm đúng mức, nhất là kỹ thuật sử dụng nước tiết kiệm.
~ Nhận thức về quản lý Khai thác và bảo vệ công tình thủy lợi còn hạn chế
+ Nhận thức của một số lãnh đạo quản lý và người dân chưa đồng, chưa đủ về các
chính sách hiện hành trong quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi
+ Tie tưởng ÿ lai vào Nhà nước vẫn còn nặng né, đặt nặng vẫn để đầu tơ xây đụng
công trình, xem nhẹ quản lý, chưa khơi dậy và huy động được sức mạnh toàn dân, toàn
7
Trang 15xã hội tham gia vào xây dựng, quản lý khai thác và bảo ví ng trình thủy lợi
+ Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng chưa được coi trọng.
= Chất lượng công tác khảo sit, tiết kế cũ theo tiêu chun cũ; không còn phủ hợp với
thực tế hiện trang,
- Phân cấp quá sâu cho huyện xã quản lý hd đập Do vậy không có cán bộ chuyên
t lực Thiếu các thiết bị quan trắc đo, thăm dò dẫn đến không
ngành thuỷ lợi đủ
phát hiện được và kịp thời xử lý các hư hỏng,
1.2.3, Thực trạng chất cong công tinh thy lợi ở nước ta hiện nay
Chúng ta đã chứng kiến một năm đầy thiên tai, từ hạn hán, xâm nhập mặn khốc liệt ởkhu vực Nam Trung bộ, Tây Nguyên, Đồng bing sông Cứu Long đến bão lũ, sat l đấttrong mùa mưa bão Biển đổi khí hậu ngày cảng tác động mạnh mè đến sản xuất và đời
1g nha dân, trong khi yêu cầu của phát trién nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới
ngày c cao
tới Bộ Tải nguyên Môi trường sẽ công bổ kịch bản biến đổi khí hậu của Việt Nam
Kịch bản thể lên sự gia tăng của các giá trị trung bình như: nhiệt độ, mưa lữ, nước
biển dang Nhưng điều gay go nhất là sự cực đoan của thời tiết „ thời gian xuất hiện
thời tiết bất thường với tần suất diy hơn Thách thức nữa là áp lực phát triển kinh
hội, nhất là 10 năm trở lại đây Việt Nam sử dụng quá mức tải nguyên thiên nhiên, đất
vùng ngập mặn ven biển.
- Nhiều hỗ chứa thủy lợi dang xuống cấp,
nude ta biện nay, các đập ding nước phục vụ thủy lợi hầu hết là đập đất, được xâydựng cách đây 30 - 40 năm trong thời ky đất nước có nhiều khó khăn, trình độ kinh tế -
xã hội còn thấp, nhu cầu dùng nước chưa cao, tiêu chuẩn thiết kế thấp, các nguồn vốnđầu tư thấy lợi còn hạn hẹp, năng lực khảo sát thiết tỉ công, quản lý còn nhiều bắt
cập nên công tinh đã xây dựng không tránh khỏi các nhược điểm: chưa đồng bộ, chất
lượng thấp, thiếu mỹ quan, chưa thật an toàn Trả qua thời gian dài kha thác, hầu hếtcác công trình đều có hư hong, xuống cấp hiện dang tiềm an nguy cơ gây mắt an toàn
hồ chứa
Trang 16“Tỉnh đến cuối năm 2015, rên dia bàn tinh Quảng Ngài đã đưa vio khai thác sử 121 hỗchứa nước Trong đó, số hồ có dung tích trên 10triệu m là 02 hồ (hồ Núi Ngang và hồLiệt Som); số hỗ có dung tích từ 1 10 triệu m là 11 hỗ: số hỗ chứa nước còn lại códung tích dưới LÔ trigu mề Trong đó, có 87 hồ chứa nước được xây đựng từ năm
1989 trở về trước đang bị hư hỏng, xuống cấp; trong đó có 32 hồ chứa nước bị hư.
hỏng, xuống cấp nặng cần được tu tiền sa chữa, nâng cấp Kích thước mặt cắt ngang
đập không dâm bảo do mái thượng lưu bị sat lở, kếtcẫu bảo vệ cũng bị hư hồng, nbn
và thân đập đất bị thắm mạnh, không có vật thoát nước chân hạ lưu đập có nguy co
sây mắt én định đập Phần lớn là tần xả lũ là trin tự n in trên nền đất, đá phong hóa,
1g hư hỏng Công lấy nước dưới
khó
được xây dựng đã lâu nên đã bị xói lỡ, bể tiêu năng c
dập bị rò rỉ dọc thân cổng, cửa van đồng mỡ cổng bị hư hỏng gây tổn thất nướ
khăn trong quản lý, vận hành, gay mắt én định đập.
‘Tai Hà Giang, đến năm 2015 có đến 225 công tình thủy lợi lớn nhỏ bi hư hỏng, xuốngsắp nghiêm trọng Cúc công trình rên đều có chung tình trang như: đập chin nước đầunguồn vỡ hoặc bị rò rí thắm qua thân đập; cổng van lấy nước hư hỏng; nhiều tuyểnkênh mương rồrỉ đầy, đắt đã sạt trượt làm thành kênh vỡ, bị vùi lắp Số công tình bị
hư hỏng chiếm khoảng 10% tổng số kênh mương hiện có trên địa bàn tỉnh, tuy nhiên ign tích đất nông nghiệp bị ảnh hưởng lại rất lớn, hơn 3.200 ha (36% tổng diện tích
đất rồng lúa vụ xuân và hơn 15% tổng diện tích đất lứa vụ mùa).
~ Đề yếu, lạm bg không chịu ngăn nỗi bảo, lũ
Một số công tình nhà chân lý, kho vật tư, điểm canh để đã được xây đựng từ nhiều
năm trước hiện đã xuống cấp nghiêm trọng; đê gần khu dân cư hiện chưa có đường
hành lang hoặc đường hành lang chân d& đã hư hỏng, xuống cấp, không có rãnh thoát
nước dọc không dam bảo công năng sử dụng; đốc lên để có mặt c nhỏ, xuống cấp,
gãy, chênh với mặt đề Sau nhiễu năm sử dụng một s nh, cổng phục vụ
tưới, tiêu đã bị bồi lắng, một số kênh chưa được kiên cố hóa bờ kênh; một số trạm bơm.được xây dựng từ nhiễu năm trước đầy, biện nay đã xuống cấp, hư hồng
Sau bão số 10 và hoàn lưu bão số 11 năm 2013, hệ thống để kẻ tên địa bàn thị xã Ba
én (Quảng Bình) bị hư bại và xói lở nghiêm trọng Tại xã Quảng Văn, đê Cạnh Nam
Trang 17đã bị vỡ 100m và bị xói lở nhiều đoạn, kè phí: ắc bi x6i lỡ 1,8km và hư hong nặng.
XA Quảng Hải có tổng chiều dài 10 km dé, trong đó 6km đã được xây dựng kiên cổ hóa và 4m để đất đang bị lở nghiêm trọng, x6i mon sắt khu din cư và đường giao thông đi lạ Các xã có hệ thống dé bị sat lở cần phải nâng cấp, sửa chữa gdm xã
Quang Tiên (1,5km), xã Quảng Trung (2,5km), xã Quảng Minh (3,3km).
n Tinh Gia, Thanh Hóa đã được đầuTrước đây, uyền để sông Bang thuộc địa bin huy
tư kinh phí tụ bổ nâng cấp đáp ứng yêu cầu phòng chẳng lũ với in suất 10% (10 trận
lì xuất hiện trong vòng 100 năm), cao trình đê đạt 6m Thé nhưng, sau nhiễu năm sửdụng, do tác động của thi iế tuyển để đã xuống cp nghiêm trọng, Cao tình toàntuyển hiện chỉ còn từ 3 đến 3,2m Nhiều đoạn, dinh kẻ đã ngang bằng mặt đê; mái dé
bong tóc, sụt Kin, Hệ thống cổng qua để bị lông mang, ng dy, không đảm bảo an
toàn vận hành Nhiều lin, nước lũ trên sông đã tràn toàn tuyển dé, gây nguy hiểm đến
tính mạng và thiệt hại ài sản của nhân din sống ở khu vue phía Đông Nam huyện
Tinh Gia, Quốc lộ 1A, tuyển đường sắt Bắc Nam và hạ ting Khu kính tế Nghỉ Sơn và
các khu công nghiệp.
- Kênh mương không đảm bảo tưới
Theo thông kê của Chi cục Thủy lợi tinh Đắc Lắc, hiện toàn tỉnh có 770 công trình.thủy li, trong đồ có 381 công tình không có kênh mương, 389 công nh cổ hệ thong
tưới Các công trình thủy lợi mới đáp ứng được trên 76% diện ch cây trồng có nhụ
cl tưới, với khoảng 230.300 ha, trong đó, lúa đông xuân 30.000 ha, vụ mùa 53.400 ha; cà phê 132.300 ha Tuy nhiên, xét về hiệu quả tưới, các công trình thủy lợi trên
địa bàn chi mới phát huy được khoảng 65% - 75% năng lực thiết kể Một trong những.nguyên nhân là do phần lớn các công tình thủy lợi hệ thống kênh mương chưa đượchoàn thiện, kênh nội đỏng vẫn chủ yếu là kênh đất Các tuyến kênh đất hiện có đã
được xây dựng ti lâu trên nên địa chất yếu, trong quá tình cung cấp nước tưới và tri
«qua nhiều đợt mưa lũ nên hầu hết các tuyển kênh này đã bị xuống cấp nghiêm trọng
ụ nước tưới
gây khó khăn cho công tác quản lý khai thác, lãng phi nước, dẫn đ
nhất là ở những năm hạn, đồng thời tổn kính phí sữa chữa, hiệu quả công tình không
cao
10
Trang 18Xa Đông Ngũ, huyện Tiên Yên, Quảng Ninh, ting diện tích đắt gieo trồng của xã là
1.245ha với tổng sản lượng lúa hàng năm đạt khoảng 4.000 tắn, tương đương với 1/4 sản lượng lúa của toàn huyện Thể nhưng, một rào cân cho phát triển nông nghiệp của
xã, nhất là sản xuất vụ đông là hệ thông kênh mương trên địa bàn đã được làm từ hơn
chục năm tước đã đến thời hạn phải sửa chữa lại Các uyển mương khô cạn do nước
bị thẳm thấu khi chưa kịp đ
thành mương đã rung ra, không còn liên kế, rắt dễ để tháo những viên gạch ở thành,
ra các cánh đồng, nhiễu ch sic ming vita trất bên ngoài
mương ra
1.3, Công tác quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng
1.3.1 Vai trà của công tác quản lý nhà nước
= Xây dựng đường li, chiến lược, kế hoạch phát tiễn ngành xây dựng phù hop với yêu cầu phấ triển của từng thời
- Xác định tổng quy hoạch xây dựng phù hợp với đặc điểm của từng vùng lãnh thổ
= Thể chế hóa các van bản pháp luật, tạo hành lang pháp lý thông suốt cho các hoạt
động xây dựng:
~ Xây đựng một môi trường kinh doanh xây dựng thuận lợi, công bằng bình đẳng cho
các hoạt động xây dựng:
- Quin lý chặt chẽ các yêu cầu về an toàn, về chất lượng, về khai thác sử dụng, sir
dung đất dai và bảo vệ các lợi ích hợp pháp cho các chủ thể tham gia hoạt động xây
dụng:
~ Tổ chức đào ạo nguồn nhân lực chÍtlượng cao cho các hoạt động xây dựng:
~ Tang cường thanh tra, kiểm tra xứ lý kịp thời cá vi phạm hoạt động xây dựng
1.3.2 Quản lý nhà nước về xây dung
Quan lý nhà nước về xây dựng là hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước có thẳm
qquyễn từ trung ương đến địa phương đựa rên cơ sở quy hoạch, định hưởng phíp luật,
chính sich, và các công cụ quản lý khác để tác động đến hoạt động đầu tư xây dựng và
các chủ thể tham gia quản lý, thực hiện nó nhằm điều chỉnh các hành vì của chủ thể
"
Trang 19tham gia hoạt động đầu tư xây dựng theo ding pháp lut xây dụng, dim bảo các hoạt
động đầu tư xây dựng hoàn thành tất nhất các mục tiêu đt ra ban đầu.
= Chủ thể của quản lý nhà nước về xây dựng là đại điện cơ quan quyền lực nhà nước từtrung ương đến địa phương Ở trung ương là chính phủ và cơ quan giúp việc chính
phủ, ở địa phương là ủy ban nhân dan các cắp và cơ quan giúp việc cho ủy ban nhân
dân.
- Đối tượng của quản lý nhà nước về xây dựng là toàn bộ các hoạt động đầu tư xây
đựng và các chủ thể quản lý, thực hiện các hoạt động đầu tư xây dựng đó.
i quan hệ tác động qua lại giữa chủ thể và đối tượng của quản lý nhà nước về xây.đựng gồm: quan hệ tác động quan lý từ chủ thé đến đối tượng bị quản lý, hiệu quảquản lý đạt được cao hay thắp phụ thuộc rất lớn vào chất lượng của quan hộ tie động
này: quan hệ phản ánh, báo cáo kết quả thực hiện đạt được của đổi tượng bị quản lý đến chủ thể quản lý, nhờ quan hệ này mà chủ thể quản lý biết được hiệu quả của tác
động quản lý do mình đưa ra, từ đó điều chỉnh hoạt động quản lý tiếp theo nhằm tạo ra
kết qua cao hơn,
- Phương thie tác động của chủ thể quản lý nhà nước v xây dựng là tác động thong
qua hệ thống luật pháp, định hướng, quy hoạch, chính sách và các công cụ quản lý
khác
~ Mục tiêu của quan lý nhà nước vẻ xây đựng là toàn bộ các chỉ tiêu ky vọng, mong
đợi trong tương lai cần đạt được của quản lý nhà nước vé xây dựng Các mục tiêu quản
lý nhà nước về xây dựng tước hết phải thỏa mãn toàn bộ các mục tiêu về kinh tế như:
tài chính kinh tế,
mục tiêu ã hội, quốc phòng an ninh, môi rường và sự pháttriển bên vũng Đồng thời quản lý nhà nước về xây dựng còn phải thỏa mãn các mục
tiêu riêng như: đảm bảo xây đựng đúng quy hoạch đã phê duyệt, đúng quy định hiện
hành, đảm bảo sự hài hòa các lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây
dựng.
1.3.3 Thực trạng công tác quản lý nhà nước
Hiện nay
lượng công trình ở nước ta
Chất lượng công trình xây dựng là vẫn để hết sức quan trọng, nó cổ tác động trực
2
Trang 20hiệu quả kính tế, đời sống của con người và sự phát tiễn bên vũng Đặc biệt ở
nước ta vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, doanh nghiệp và nhân dân chiếm tỷ trọng, rit lớn trong thu nhập quốc dân, cả nước là một công trình xây dựng Vì vậy để tăng cường quản lý dự án, chất lượng công trình xây dựng, các cơ quan quản lý nha nước ở Trung ương và địa phương đã:
- Ban hành các văn bản pháp quy như Luật, Nghị định, Thông tư, các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng nhằm tạo ra môi trường pháp lý cho việc tổ chức thực hiện quản lý chất lượng công trình xây dựng;
~ ĐỀ ra các chủ trương chính sách khuyỂn khích đầu tư thiết bị hiện đi, sản xuất vật
liệu mới, nghiên cứu và ứng dụng thành tu khoa học tong xây đựng, đào tạo cần bộ,
sông nhân nhằm nâng cao năng lực đáp ứng yêu cầu quản lý đầu tr xây dựng nóichung và quản lý chất lượng công tình xây dựng ni riêng:
- Tang cường quản lý chất lượng thông qua các tổ chức chuyên vỀ chất lượng tai cácHội đồng nghiệm th các cắp, các cục giám định chất lượng, phông giám định
= Cổ chính sich khuyén khich các đơn vi, tổ chức thực hiện theo iêu chun ISO 9001 ~
2000, tuyên đương các dom vi ding ký và dat công tình chất lượng cao của ngành.
ti
công trình chat lượng tiêu biểu ci ngành;
Phải thấy rằng với hệ thống văn bản pháp luật như hiện nay, các chủ trương chính
sách, biện pháp quản lý đó về cơ ban đã đủ điều kiện để tổ chức quản lý chất lượng.
sông tình xây dựng Chỉ cin các ổ chức từ cơ quan cấp trên chủ đầu tr, chủ đầu tr,ban quản If, các nhà thầu (khảo sắt, tư vấn lập dự án đầu tr, xây lắp) thực hiện đầy đỏ
các chức năng của mình một cách có trách nhiệm theo đúng trình tự quản lý, quy phạm
nghiệm thu công trình xây dựng.
“Tuy nhiên trong quá tình áp dung các văn bản pháp quy vào thực t còn nhiều vẫn đềsẵn thiết phải sữa đổi bổ sung nhằm ting cường công tác quản lý chất lượng công trình)
xây dựng, ví dy như
Những quy định phân rõ trách nhiệm của các tổ chức cá nhân trong quản lý chất
lượng công trình thiểu cụ thẻ, ché tài xử lý chưa đã mạnh để ran đe phòng ngừa:
B
Trang 21+ Công tác dio tạo cần bộ quản lý dự án, chủ đầu tư chưa được coi trọng nhiễu chủ đầu tr ban quản lý dự án làm trái ngành ri nghề, không đủ trình độ năng lực hoặc không được đào tạo kiến thức quản lý dự án;
- Công tác quản lý, đánh giá năng lực các cá nhân, tập thể tham gia hoạt động xây
dựng còn phiêu hạn chế,
- Công tác bảo tri côn chưa được coi tong đúng mức, nhiễu công trinh không đượcbảo dưỡng, sửa chữa kịp thời đúng thời hạn làm công trình xuống cấp nhanh chóng,nhiều công tình không có kể hoạch, nguồn vốn để thực hiện duy tu bảo tì dẫn đến
công trình xuống cấp, tuổi thọ ngắn, gây lãng phí tiền đầu tư.
1.34 Định hướng quân
gian tới
thà mước về chất lượng công trình thấy lợi trong thời
1.3.4.1 Tăng cường công tie tổ chức và quản lộ, hoàn thiện cơ chế chính sách
~ Bỗ sung, hoàn chỉnh quy hoạch phất iễn thủy lợi các ving, các lưu vực sông phục
vụ đa mục tiêu, đáp ứng nhu cầu nước cho sinh host, công nghiệp nông nghiệp chẳng
sing ngập, phòng chồng và giảm nhẹ thiên ti, thích ứng với biển đổi khí hậu và nước biển ing Tăng cường điều tra cơ bản phục vụ công tác quản lý.
- Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật: xây dụng Luật và Nghị định
hưởng dẫn thi hành Luật vé xây dựng khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi cácquyết định của Thủ tưởng Chính phủ v8 xã hội hóa công tác sắp nước, vệ sinh môi
trường nông thôn, hoàn thiện hệ thống các tiêu chuẳn, quy chuẩn, các cơ chễ, chính
xách về đầu tư xây dụng, kinh tế thủy lợi, huy động vốn, giá nước cấp cho công
nghiệp, sinh hoạt, dich vụ chính sách hỗ trợ nông dân tham gia quan lý công tỉnh
thủy lợi nhỏ,
= Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý thủy lợi:
+ Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về thủy lợi từ trung ương đến cơ sở.
+ Củng cổ và tăng cường năng lực Ban Quản lý quy hoạch Thủy lợi các lưu vực sông:
Thu Bồn và thành lập Hồng - Thái Bình, Đồng Nai, Cửu Long, Ca, Srepok, Vu Gia
các Ban Quản lý quy hoạch Thủy lợi: sông Mã, sông Hương, sông Kone - Hà Thanh,
4
Trang 22sông Trà Khúc, sông Ba
+ Tăng cường năng lực các công ty quản lý, khai thác công trình thủy lợi; hoàn thiện
§ chức của các công ty theo Luật Doanh nghỉ công tác quản lý và cơ
chế hoạt động.
Ếp tục thành lập và xây dựng phương thức hoạt động của các tổ chức hợp tác ding,
1.3.4.2 Phát triển khoa học công nghệ
~ Nghiên cứu ứng dụng công nghệ, thết bị, vật liệu tiền tiền tong khảo sát, thiết kể,
thí công các công trình thủy lợi, thích ứng và giảm thiểu các tác động của biển đổi khí hậu và nước lên dâng
Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ và các phần mém tinh toán đánh giánguồn nước, cân bằng nước, điều tất đồng chảy, chỉnh tỉ sông, nhận dạng và điều it
L lập quy trình vận hành các hd chứa lớn lợi dạng tổng hợp; nghiên cứu diễn biển bồi
xói lòng sông, bi s giảm nhẹ ng: nghỉ: cứu các giải pháp thích hợp kiếm soát I thiên tai ở miễn Trung, ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển ding; cập nhật và
bổ sung hệ thống bản đồ nguy cơ ngập lụt, dự báo, cảnh báo các vùng có nguy cơ xảy
rat quốc
~ Nghiên cứu chế tạo, lắp đặt các loại bom, tude bin và thiết bị thủy điện nhỏ; ứngdụng các hit bịên tiễn, hiện đại ngo vớt kênh mương: lấp đặ các hệ thẳng đo nước,
vận hành tự động các hệ thống thủy nông
1.3.4.3 Tũng cường đầu tạo nguồn nhân lực
~ Phát tiển các ngành đảo tạo mới, cải tiến nội dung chương trình đảo tạo
Dio tạo cin đối, hợp lý v8 cơ cấu giữa cần bộ kỹ thuật, cín bộ nghiền cứu, cần bộ
quản lý và công nhân lành nghề.
io tạo theo nhiều hình thức; dio to Iai, đảo ạo trên đại học, sau đại học, chứ trọng
đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ lập quy hoạch và quản lý công trình ở các địa
phương,
Trang 23- Đảo tạo, nông cao ning lực quả lý, nhận thức cộng đồng trong tham gia quản lý
khai thie công tình thủy lợi, quan lý và iảm nhe thiên ti dựa vào cộng đồng
1.3.4.4 Tập trung đâu tr xây dựng, hoàn chỉnh các công trình thủy lợi
- Xây dựng kế hoạch đầu tu: xây dựng kế hoạch đầu tr có trọng tâm, trọng điểm, phối
hợp hỗ trợ, tránh đầu tư tring Hp, nhằm phát huy hiệu quả và đảm bảo thục biện các
mục tiêu phát triển kinh té xã hội của cả nước và từng vùng, từng thời kỳ.
- Tập trung đầu tr nâng cắp các hộ thống thủy lợi hiện có: đầu tr dứt điểm cho từng hệ
thống, nâng cắp, hiện đại hóa công trình đầu mỗi, kênh mương, thiết bị diều khiển vận hành để phát huy năng lực thiết kế và nâng cao năng lực phục vụ.
= Tiếp tục đầu tr xây đụng ác công tình thủy lợi nhỏ ở các vũng cao, vùng sẽ
ih hoạt
, vùng.
xa, vùng biên giới, hai đảo cắp nước tuới và phục v
- Phát triển thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản, công nghiệp, sinh hoạt và cải tạo môi trường vùng ven biển
- Đầu tr xây dựng các công tinh lớn để điều tiết lũ, kiểm soát tiểu, ngĩn mặn giữ
ngọt, tiêu ing, hạn chế các tác động của biển đổi khí hậu, nước biển dâng.
thực hi xông, bờ biển, chống bôi lắng cửa sông.
- Từng bước nghiên cứ các biện pháp chỉnh trị, dn định lòng sông cửa.
- Khai thác tiêm năng của các công tình thủy lợi phục vụ du lịch, dich vụ cÍp nước
sinh hoạt, cấp nước công nghiệp để tạo nguồn th cho duy t, bảo dưỡng công trình
và quản lý vận hành
+ Tăng cường quân lý, kiểm ta, giám sắt các nguồn nước tải từ các khu công nghiệp
đô thị gây 6 nhiễm các hệ thống thủy lợi Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng
nước trong các hệ thống công trình thủy lợi.
- Tiển khai thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến
năm 2020, Chương trình an toàn hồ chứa, Quy hoạch phòng chống lũ hệ thống sông.Hồng - Thái Bình, Quy hoạch thủy lợi đồng bằng sông Củu Long, Chương trinh nângcấp đê biến và các chương trình, đề án liên quan đã được cấp có thẩm quyền phê
16
Trang 24+ Thực hiện các chương trình cứng hóa mặt đê, trồng te chắn sóng và cổ chống xối.
cải go nâng cấp và xây dựng mới ống đưới đề, xử ý nên để, chính trị sông, khả
thông đồng chảy để thoát lũ để đáp ứng giai đoạn trước mỉ , đồng thời định hướng,
để nâng cắp phù hợp với điều kiện biển đổi khí hậu va nước biển dâng
+ Xây dựng tần sự cổ cho các hỗ chứa lập phương án phòng chống la đảm bảo an
toàn công trình trong mùa mưa bao.
+ Xây dựng bản đỗ nguy cơ ngập lụt ở các lưu vực sông.
+ Tiếp tye đầu tư xây dựng các khu neo đậu tránh trú bão cho tàu, thuyén theo quy
hoạch
+ Bảo vệ và pháttiển rùng, cây chấn song bảo vệ de biến
+ Tang cường năng lực Ban chỉ huy phòng chống lụt bão, nâng cao chat lượng cảnh.
bảo lũ Hoan thiện quy trình vận hành chứa lưu vue sông Hang - Thai Bình vài xây dựng quy trình vận hành liên hd chứa cho các lưu vực sông lớn khác.
1.3.4.5 Tăng cường hợp tác quốc tế
~ Tăng cường hợp tá trong khai thác nguồn nước sông quốc tế (Mê Kông, sông Hồng
) theo quan điểm hợp tác, bình đẳng, phát tién bền vững, ôn trọng lợi ch của các
bên.
ấp tục mở rộng hợp tác quốc té trong lĩnh vực th chế, quản lý nguồn nước và công
trình thủy lợi
+ Tranh thủ sự hợp tác, hỗ re, chuyển giao công nghệ, ti chính ein các tổ chức quốc
16 cho phát rin thủy lợi và bảo vệ nguồn nước
1.3.4.6, Huy động vẫn và ting cường sự tham gia của cộng
~ Xây dựng cơ chế huy động vốn phù hợp với xu hướng phát triển nhằm huy động mọi
ng ngân sich nhà nước, vin vay nước ngoài, vốn từ các tổ chức, cá nhân và của người dân ving hưởng lợi theo phương chim Nhà nước và nhân dân cing lầm, hít huy nội lục và sức mạnh của toàn xã hội
"
Trang 25- Tăng cường công tác tu truyền, giáo duc, nâng cao ý thức cộng đồng tham gia quản lý, khai thác và bảo vệ công tình thủy lợi, quản Lý và giảm nhẹ thiên tai dựa vào
cộng đồng
1-3447 Thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển ding
- Nghiên cứu đánh giả tác động của biển đổi khí hậu và nước biển dàng đến hệ thống
công inh thủy lợi, đặc biệt là ti những vùng chịu tác động lớn nhất của biển đổi khíhậu và nước biển ding là đồng bằng sông Hing, vùng ven biển Trung bộ và đồng bằng
sông Cửu Long.
“Ne
nước, tiêu thoát nước, chống lũ thích ứng với diễu kiện biến đổi khí hậu, nước biển
dâng
n cứu, áp dung các chỉ tiêu thiết kế mới nhằm nâng cao mức đảm bảo cấp
= RA soát, bd sung quy hoạch, từng bước xây dựng các công trình ngăn cửa sông lớn
làm nhiệm vụ ngân mặn, giữ ngọt, tiêu úng thích ứng với điều kiện biến dồi khí hậu,
nước biển ding, đặc biệt là tại ving chịu tác động lớn nhất của biển đổi khí hậu vànước biển dâng là đồng bằng sông Hồng, vùng ven biển Trung bộ và đồng bằng sông
Cửu Long.
- Đầu tư xây dựng, nâng cấp các hệ thống dé biển, để sông, để cửa sông bảo đảm an
toàn cho dân sinh và sin xuất
+ Xây dựng các chương trinh nâng cấp các hệ thống thủy lợi phục vụ cắp nước, tiêu
thoát nước, đảm bảo an toàn côi 1g trình.
- Nal cửa, ứng dụng các giải pháp công nghệ tiên iến vé cấp nước, tiêu thoát
quy tinh quan lý, vận hành hệ thống công tinh thủy lợi nhằm hạn chế tác động
bắt lợ do biến đổi khí hậu, nước biển đâng gây rà
1.4 Kết luận chương 1
CChương 1 cho ching ta cái nhì cái khái quát vỀ công tình thủy lợi và công tác quản
lý nhà nước về chất lượng công tình thủy lợi ở nước ta hiện nay Từ việc tìm hiểu các
đặc điểm công trình thủy lợi, xét tối những nhân tổ ảnh hưởng đến chit lượng công
trình thủy lợi và thực trạng chất lượng các công inh thủy lợi ở nước ta hiện nay giúp.
18
Trang 26định hưởng cho công tác nghiên cứu im giải pháp nâng cao chất lượng công trinh thay
lợi Đồng thời, chương 1 cũng đề cập đến vai trò của công tác quản lý nhà nước về
chất lượng công tình, với vai rd như vậy và thie trạng quản lý hiện nay thi trong thồi gian tới công tác quản lý sẽ phát triển theo định hướng nào.
“Tiếp theo chương 1, để có tiễn để nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhà nước về
chất lượng công trình tại đơn vị, từ đó đ cuất giải pháp nâng cao hiệu quả, chương 2
sẽ nghiên cứu cơ sử lý luận, cơ sở khoa học và thực tiễn của công tác quản lý nhà nước
lượng công trình.
Trang 27CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC, PHAP LÝ VÀ THỰC TIEN VE NÂNGCAO HIỆU QUA QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE CHAT LƯỢNG CONG
‘TRINH THỦY LỢI
2.1 Cơ sở khoa học
21.1 Khái niệm quan lý và những nguyên tắc chung trong hoạt động quan lý
3.1.1.1 Khái niệm quản lý
Quản lý rõ đồi từ rất xa xưa, nó xuất hiện từ thưở bình mình của xã hội loài người
“Con người sinh sống theo tập quán quần ty cộng đồng, có nhiễu việc nay sinh mà một
người không thé làm được hoặc làm được nhưng hiệu quả kém, cin phải được phối
hợp liên kết với số đông để cùng thực hiện Từ những yêu cầu khách quan đó, din dẫn
hình thành tô chức Quản lý dién ra trong mọi tổ chức từ đơn giản đến phức tạp, từ quy
mô nhỏ đến quy mô lớn Nó chính là yêu tổ quyết định sự thành công hay thắt bại của
mỗi tổ chức Mặc đò xuất hiện từ lâu đời và được áp dụng rộng rãi trong cuộc sống
hàng ngày, nhưng cho tới nay vin chưa có một quan niệm thống nhất vé quản lý vớirất nhiều các khái niệm được đưa ra bởi các học giả và nhà nghiên cứu khác nhau như
sau:
- Frederick Winslow Taylor: Quản If la biết chính xá điều ban muỗn người khác làm
và sau đó biết được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất,
- Henry Fayol: Quản lý hành chính là dự đoán và lập ké hoạch tổ chức, diễu khiển
phối hợp và kiểm tra,
~ Mary Parker Folle: Quan lý là nghệ thuật khiển cho công việc của bạn được hoàn
thành thông qua người kh:
+ Harold Koontz, Cyril O'Donnell, Heinz Weihrich: Quin lý là một hoạt động thiết
yeu, nỗ đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm dat được các mục dich cia
nhóm;
+ Stephen Robbins: Quản lý là iến tình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát
những hanh động của các thành viên tong tổ chức và sử dụng tắt cả các nguồn lực
khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đặt ra
20
Trang 28"Những cách tiếp cận và quan niệm khác nhau về quản lý đã tạo ra bức tranh da dang
và phong phú về quản lý, góp phin cho việc nhận thức ngày cảng đầy đủ và đúng đắn
"hơn về quản lý, Tuy nhiên, các cách tiếp cận và quan niệm trên chỉ mới xem xét quản
lý ở những khía cạnh và góc độ nhất định mà chưa nhìn nhận nó như một chỉnh thể với
những quan hệ cơ bản Ta có thể khái quát khái niệm về quản lý: Quản lý là sự tác
động liên tye có tỗ chức, có định hướng của chủ thể Quản lý lên đối tượng bị
Quan lý nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức đã để ra trung điều kiện biến
động của môi trường và sự thay đỗi cũa các ngudn lực
2.1.1.2 Những nguyên td chung trong hoạ động quân lý
- Nguyên tắc mục tiêu
Lý do tổn tại của tổ chức là mục tiêu Tổ chúc được hình thành là do yêu cầu cùngthực hiện một mục tiều xác định Mục tiêu đó gắn liỄn với ổ chức trong suốt quá trình
tổn ti Do đó có thể khẳng định rằng mục tiêu là vin đề có tính cốt lõi, cơ bản nhất
của bắt kì một tổ chức nào Trong quá trình tôn tại tổ chức phải tim cách để thực hiện mục tiêu và đạt được mục tiêu, lúc đó lợi íh của tổ chức mới được thoả mãn Các tổ
chức và từng thành viên trong tổ chức muốn tồn tại và phát triển thì nhất thiết phải đạt
được mục tiêu.
Do vậy, phải quan tâm vận dụng, triển khai nguyên tắc mục iêu tong suốt quá tìnhthực hiện hoạt động quản lý, đặc biệt là phải quan tâm những vấn đề cơ bản là xác
định mục tiêu và tổ chức thực hiện mục tiêu đó Xác định mục tiêu phải xuất phát từ
nh cẫu cơ bản của mỗi thành viên trong tổ chức và của cả xã hội trong từng giải đoạnphát triển Để xác định định hướng, tổ chức phải vận động để đạt tới rong suốt quátrình tổn tại và phát triển Việc tổ chức thực hiện mục têu, phải cụ thé hoá mục tiêu
chong của tổ chức thành các mục tiêu cụ thé và phân công cho các cá nhân bộ phận trong tổ chức để thực hiện Chỉ khi tổ chức đạt được mục tiêu thì mới thoả mãn được
lợi ích Mục tiêu là mỗi quan tâm hing đầu của mọi cơ quan, tổ chức đơn vi n
hoạt động quản lý phải coi mục tiêu là
Trang 29Khai thác trí tuệ của đông đảo tập thé trong tổ chức là việc rất cần thiết Mục tiêu của
tổ chức không chỉ là nhiệm vụ của nhà quản lý mà còn là nhiệm vụ chung của cả tập thể bủa cổ ổ chức, Do đồ thu hột sự tham gia của tập thể công có nga à hu hút họ
‘ao việc thực hiện mục ib của tổ chức Thông qua đố, tạ ra được sự thông nhất ý chí
và làm gia tăng động cơ tham gia hoạt động thực hiện mục tiêu của các thành viên trong tổ chức.
Yêu cầu: Vừa phải tập trùng thống nhất trong hoạt động quản lý vừa phải dân chủ
công khai để 6 thể huy động và khai thác được tr tuệ của tập thé, giúp cho chủ thể
quản lý luôn luôn chủ động trong việc tổ chức điều hành cũng như đảm bảo sự tácđộng của chủ thể lên đối tượng quản lý trong bắt kì hoàn cảnh điều kiện nào Mặt khác
việc quan tâm thu hút sự tham gia của tập thể yêu cầu không thể coi nhẹ để tạo ra sự
thống nhất ý chí của cá chủ thé với đối tượng để cùng hướng tới thực hiện mục tiêu.
của tổ chức Tạo cho méi quan hệ giữa các nhà quán lý với đối tượng quân lý có sự cởi
mở và tác động qua lại nhau một cách tích cực.
Nhu vậy, cần phi được kết hợp hài hoà các lợi ích ngay từ khi hoạch định và pháttiễn tổ chức Lợi fh hợp lý là lợi ích xuất phát từ quy luật lợi ch di từ thấp đến cao
từ đơn giản đến phức tạp Lợi ích phải được dung hoà và chia sẻ Thông qua giải quyếttốt mỗi quan hệ lợi ích sẽ tạo nên tính trong tổ chức, dim bio cho tổ chức
hoạt động đồng bộ thông suốt, ít này sinh các mâu thuẫn cục bộ.
- Nguyên tắc hiệu quả
Hiệu quả là mục đích của mọi hoạt động quản lý Hoạt động quản lý là hoạt động có định hướng, có chủ đích Việc đạt được mục tiêu quản lý sễ làm thoả mãn những lợi ích mà tổ chức mong muốn Tuy nhiên để đạt ti lợi ích một cách a với các chỉ phí
hợp lý nhất thì các nhà quản lý phải quan tâm đến hiệu quả
Do vậy, phải luôn luôn đặt hiệu quả quản lý lên hing đầu, phải coi nó là chuẩn mực.
của mi quá trình quản lý trong điều kiện hiện nay, cho dù mục tiêu của quản lý là lớn
lao và quan trọng nhưng không thể đạt đến mục iu với bắt cử giá nào, mà các nhàquản lý cin phải quan tâm cân đối xem xét giữa kết quả thực hiện mục iêu mang lại
với việ sử dụng chỉ phí v8 nhân lực, vật lực cũng như những chỉ phí vô hình khác mà
Trang 30chủ thể cd phải bỏ ra dé có thể thực hiện mục tiêu do.
~ Nguyên tắc thích ứng linh hoạt
Bắt ki một tổ chức nào cũng đều tên tại tong môi trường mà mỗi trường đó lạ luônluôn vận động biển đổi theo những quy luật khách quan vốn có của nó Điều đó cónghĩa là tổ chức mud
thay đổi đó của môi trường chung quanh.
tồn tại và phát triển thì buộc phải thích ứng được với những
Nhà quan lý phải có được tư duy mém déo, linh hoạt, nhạy cảm và khách quan tr
Hoạt động quản lý không thể dựa theo kinh nghiệm mà phải dựa vào những căn cứ.
khoa học, để khoa học chỉ đường Phải quan tâm đến những vấn dé có tính khoa học,
dựa đề khoa học, đảm bảo.những vi khách quan và biện chứng Hoạt động {quan lý không thể cứng nhắc mà phải có sự linh hoạt, đảm bảo tính hợp lý.
tắc phối hợp hoạt động các bên c liên quan
ke không thể ding ridng lẻ một mình trong xã hội mà phải có sự liên kết phốihợp và hợp tác, tạo ra sức mạnh Nhà quản lý phải biết liên kết phối hợp với các tổchức khác để khai thác hết tid năng của họ, tăng cường sức mạnh cho minh và hạn chế những điểm yếu của tổ chức mình.
2.1.2 hái niệm chất lượng và quản If chất lượng
3.121 Chất lương
“Theo quan điểm triét học, chất lượng là tính xác định bản chất nào đồ cia sự vật, hiện tượng tính chất mà nó khẳng định nó chính là cái đó chứ không phải là cái
khác biệt với một khách thé khác Chất lượng của
khách thể không quy về những tính chất riêng biệt của nó mà gắn chặt với khách thể
hoặc
cũng nhở nó mà nó tạo ra một
như một khối thông nhất bao trùm toàn bộ khách thể, Theo quan điểm này thì chất
lượng đã mang trong nó một ý nghĩa hết sứ trừu tượng, nó không phù hợp với thực tế
2B
Trang 31đang đời hồi.
Một quan điểm khác về chất lượng cũng mang một tính chất tri tượng Chất lượng
theo quan điểm này được định nghĩa như là sự đạt một mức độ hoàn hảo mang tính
chả tuyệt đối Chất lượng là một cái gì đó ma lâm cho mọi người mỗi khi nghe thấyđều nghĩ ngay đến một sự hoàn mỹ tốt nhất, cao nhất Như vậy, theo nghĩa này thi el
lượng
tính chất chủ quan, cục bộ và quan trọng hơn, khái niệm này về chất lượng vẫn chưa
chưa thoát khỏi sự trừu tượng của nó Đây là một khái niệm còn mang nặng
cho phép ta có thể định lượng được chất lượng Vì vậy, nó chỉ mang một ý nghĩa nghiên cứu lý thuyết mà không có khả năng áp dụng trong kinh doanh.
Một quan điểm thứ 3 về chất lượng theo định nghĩa của Walter Andrew Shewhart Là
một nhà quản lý người Mỹ, người khỏi xướng và đạo diễn cho quan điểm này đối với
van đề về chất lượng và quản lý chất lượng, Shewhart cho rằng: “Chất lượng sản phẩm.trong sản xuất kinh doanh công nghiệp là một tập hợp những đặc tính của sin phẩm
phân ánh giá tí sử dụng của nổ" So với những khái niệm trước đó v8 chất lượng thì ở
khối niệm này, Shewhart đã coi chất lượng như là một vẫn để cụ thể và có thể địnhlượng được Theo quan điểm này th chit lượng sản phẩm sẽ là một yê tổ nào 46 tồn
tại trông các đặc tính của sản phẩm và vì tồn tại trong các đặc tính của sản phẩm cho.
nên chit lượng sin phim cao cũng đồng nghĩa với việc phải xác lập cho các sản phim
những đặc nh tốt hon phản ánh một giá trị cao hơn cho sản phẩm và như vậy chỉ phí
xản xuất sin phẩm cũng cao hơn làm cho giá bán của sản phẩm ở một chững mực nào
đồ khó được người tiêu ding và xã hội chấp nhận Do vậy, quan điểm về chất lượng
này Của Shewhart ở một mặt nao đó có một ý nghĩa nhất định nhưng nhìn chung đây
Tà một quan điểm đã tách rời chất lượng với người tiêu dùng và các nhu cầu của họ
'N6 không thể thoả man được các điều kiện về kinh doanh và cạnh tranh trong bối cảnh
hig nay.
Quan điểm thứ 4 về chất lượng xuất phát từ phía người sản xuất Theo họ quan điểm
này, chất lượng sản phẩm là sự đạt được và tuân thủ đúng những tiêu chuẩn, những yêu cầu về kinh tế và kỹ thuật đã được đặt ra từ trước trong khâu thiết kế sản phẩm.
Theo quan điểm này, chất lượng gắn liễn với vẫn để công nghệ và để cao vai trò củacông nghệ trong việc tạo ra sản phẩm với chất lượng cao Quan điểm này cho rằng
”
Trang 32at” Do xuất
ất lượng là một trình độ cao nhất mà một sản phẩm có được khi sản xu
phát từ phía người sản xuất nên khái niệm về chất lượng theo quan điểm này còn có
nhiễu bắt cập mang tính chất bản chất và khái niệm này luôn đặt ra cho các nhà sản
xuất những câu hỏi không dễ gì giải đáp được Thứ nh, do đề cao yéu tổ công nghệ trong vin dé sin xuất mà quên đi rằng vấn đề sản phẩm có đạt được chất lượng cao
hay không chính là do người tê dùng nhận xét chứ không phải đo các nhà sản xuất
nhận xét dựa trên một số cơ sở không đầy đủ và thiểu tính thuyết phục, đó là công
nghệ sản xuất của họ Thứ hư, câu hỏi đặt ra cho các nhà sản xuất là họ lấy gì để đảm
bảo rằng quá tình sản xuất được thực hiện trên công nghệ cia họ không gặp một trở
"ngại hay rắc rồi nào trong suỗt quá tinh sản xuất Và một điễu nữa, liệu công nghệ của
họ có còn thích hợp với nhu cầu về các loi sản phẩm, cả sin phẩm cũng loại và sản
phẩm thay thể trên thị trường hay không Như vậy, theo khái niệm về chất lượng này
sắc nhà sản xuất không tính đến những tác động lưỗn luôn thay đổi và thay đỗi mộtcách liên tục của môi trường kinh doanh và hệ quả tắt yếu của nó, trong khi họ đang
say sưa với những sẵn phẩm chất lượng cao của ho thì cũng là lúc nhủ edt của người
tiêu dng đã chuyên sang một hướng khác, một cắp độ cao hơn
Để khắc phục những hạn chế tổn tại và những khuyết tật trong các khái niệm trên bude các nhà quan lý, các tổ chức, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải đưa ra một khái
niệm bao quát hơn, hoàn chỉnh hơn về chất lượng in phẩm Khái niệm này một mặt phải đảm bảo được tính khách quan, mặt khác phải phản ánh được vẫn để hiệu quả của sản xuất kinh doanh mà chất lượng của sản phẩm chất lượng cao sẽ mang lại cho.
doanh nghiệp, cho tổ chức Cụ thé hơn, khái niệm về chất lượng sin phẩm này phải
thực sự xuất phát tir hướng người tiêu ding Theo quan điểm nay thi: "Chất lượng là
sự phù hợp một cách tốt nhất với các yêu cẳu và mục dich của người tiêu dùng” Với
khái niệm trên về chất lượng thì bước đầu tiên của quá trình sản xuất kinh doanh phải
là việc nghiên cứu và tìm hiểu nhu cầu của người tiêu dùng về các loại sản phẩm hàn
hoá hoặc dich vụ mà doanh nghiệp định cung cắp rên thị trường Các nhu cầu của thị
các doanh nghiệp trường và người tiêu ding luôn luôn thay đổi đòi hỏi các tổ chứ
tham gia sản xuất kinh doanh phải liên tục đối mới cái tiến chất lượng, đáp ứng kip
kiện sản xuất
thời những thay đổi của nhu cầu cũng như của các hoàn cảnh các did
cơ bản mang tính chất đặc trưng của nền kính tế
+
kinh doanh Đây là những đồi hỏi
Trang 33tắc chủ At kinh doanh hiện
đại ngày nay Mặc dù vậy, quan điểm trên đây về chất lượng sản phẩm vẫn cịn những
thị trường và nĩ đã trở thành nguyi éu nhất trong san xi
nhược đ + định sản xuất kinh doanh.2m của nĩ, Đĩ là sự thiểu chủ động trong các qu của doanh nghiệp, doanh nghiệp hay lệ thuộc vào người tiêu dùng nếu nĩi một phí
nào đĩ thi ta cho rằng doanh nghiệp luơn luơn theo sau người tiêu đùng Sự phụ thuộcquá nhiễu và phúc tạp của doanh nghiệp vào khách hing, người tiêu dùng cĩ thể sẽ
làm cho vấn đề quản lý trở nên phức tạp và khĩ khăn hơn Tuy vậy, nĩ là một đồi hỏi
tất yếu mang tính chất thời đại và lịch sử
"Ngày nay, theo tổ chức tiêu chuẩn hố quốc tổ: Chất lượng là tổng thể các chỉ tiêu,
những đặc trưng sin phẩm thể hiện sự thộ mãn nhu cầu của người tiêu ding,phù hợp với cơng đụng mà người tiêu dùng mong muốn với chỉ phí thắp nhất vàthời gian nhanh nhất
Như vậy, chit lượng sản phẩm dit được hiểu theo nhiều cách khác nhau dựa trên
những cách tiếp cận khác nhau đều cĩ một điểm chung nhất Đĩ là sự phù hợp với yêu
cầu, Yêu cẩu này bao gồm cả các yêu cầu của khách hàng mong muốn thoả min
những nhu cầu của mình và cả các yêu cầu mang tính kỹ thuật, kính tế và ác tính chất
pháp lý khác Với nhiều các khái niệm dựa trên các quan điểm khác nhau như trên, do.vây tong quá trình quản tị chất lượng cần phải xem lượng sản phẩm trong một thể thống nhất Các khái niệm trên mặc dù cĩ phần khác nhau nhưng khơng loại trừ mà
bổ sung cho nhau Cần phải hiểu khái niệm về chất
đảm bảo hid
lượng một ich cĩ hệ thống mới
su được một cách diy đủ nhất hồn thiện nhất về chất lượng Cĩ như.
vậy, việc tạo ra các quyết định trong quá trình quản lý nĩi chung và quá tinh quản trị
chất lượng nĩi riêng mới đảm bảo đạt được hiệu quả.
2.1.2.2 Quản lý chất lượng
Cũng như chất lượng, quản lý chất lượng cũng cĩ nhiều cách nhìn khác nhau do nĩ
phụ thuộc vào đặc điểm của đối tượng quản lý, và vị trí của chủ thé quản lý đối với
tượng vật chất
Theo GOST 15467-10: Quản lý chit lượng là xây đựng, đảm bảo và duy tì mức chấtlượng tắt yếu của sản phẩm khi thiết kể, chế tạo, lưu thơng và tiêu dũng ĐiỄu này
26
Trang 34được thực hiện bằng cách kiểm tra chất lượng có hệ thống, cũng như tác động hướng
đích ti các nhân 6 và điều kiện ảnh hưởng tới chất lượng chỉ phí
‘Theo A G.Robcrtson, một chuyên gia người Anh vé chit lượng: Quản lý chit lượngdược xác định như là một hệ thống quản tị nhằm xây dựng chương trình và sự phốihợp các cổ gắng của những đơn vị khác nhau để duy trì và tăng cường chất lượng
sân xuất sao cho đảm bio
trong các tổ chức thiết 6 hiệu quả nhất, đối
tượng cho phép thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu của người tiêu dùng.
Theo các ti chuẫn công nghiệp Nhật Bán (IS) xác định: Quản lý chất lượng là hệ
thống các phương pháp sin xut tạo didu kiện sản xuẾt tết kiệm hàng hoá có chấtlượng cao hoặc đưa ra những dich vụ có chất lượng thỏa mãn yêu cau của người tiêu
dùng,
‘Theo Kaoru Ishi
Ban: Quan lý
dưỡng một số sản phẩm có chất lượng, kinh tế nhất, có ích nhất cho người tiêu dùng.
awa, một chuyên gia trong lĩnh vực quản lý chất lượng của Nhật
chất lượng có nghĩa là nghiên cứu wid kỂ, sản xuất và bảo
bao giờ cũng thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng.
“heo Jonhs Oakland, Giáo sư về quản lý chit lượng người Anh đưa ra khi niệm
Quan lý chất lượng sản phẩm vé cơ bản là những hoạt động và kỹ thuật được sử dụng
hoặc dịch vụ Việc
nhằm dat được và day gì chất lượng cũa một sân phẩm, quy
46 không chỉ bao gồm việc theo dõi, mà cả việc tìm hiểu và loại ừ các nguyên nhân, gây ra những trục tặc về chất lượng để các yêu cầu của khích hing có thể được iên tue dap ứng.
Ta có thể nhận thấy các khi niệm trên mặc dù có cách trình bầy Khe nhau song về cơ
bản có những diém giống nhau:
~ Mục tiêu trực tiếp của quản lý chất lượng là đảm bảo chất lượng và cải tiến chất
lượng phù hợp với nhu cầu thị trường với chỉ phí tối ưu;
~ Thực chất của quản lý chất lượng là tổng hợp các hoạt động của chức năng quản lý
như: hoạch định tổ chức, kiểm soát và điều chỉnh, Nói cách khác, quản lý chất lượng
lượng của quản lý;
1
Trang 35= Quin lý chất lượng là hệ thống các hoạt động, các biện pháp (hành chính, tổ chức,
kinh tế, kỹ thuat, xã hội) Quan lý chất lượng là nhiệm vụ của tất cả mọi người, mọi
thành viên trong xã hội, trong doanh nghiệp, là trích nhiệm của tắt cả các cấp, nhưng:
phải được lãnh đạo cao nhất chỉ đạo
Ta sử dụng khái niệm quản lý chat lượng theo tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO
9000 để làm cơ sở khoa học cho công tác quản lý chit lượng, tạo sự phù hop cho công
tác quản lý chất lượng nước ta với tiêu chuẩn hoá của thé giới trong giai đoạn mở cửa,
hội nhập kinh tế: “Quản lý chất lượng là một hoạt động cũa chức năng quản lýchung nhằm để ra các chính sách, mục tiêu và trách nhiệm và thực hiện chúngbằng ác biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo.chất lượng và cãi iến chất lượng trong khuôn khổ hệ thẳng chit lượng”
2.1.3, Các phương pháp quân lý chất lượng.
2.1.3.1 Kiến tra chất lượng
Một phương thức đảm bao chất lượng sản phẩm phù hợp với quy định là kiểm tra các sản phẩm và chi tiết bộ phân, nhằm sàng lọc và loại bỏ các chỉ tiết, bộ phận không
đảm bảo tiêu chuẫn bay quy cách kỹ thuậ Phương pháp này chủ yéu tập rung vàoKhâu cuỗi cũng (sản phẩm sau ki sin xuấo
Căn cứ vào các yêu cầu kỹ thuật, các tiêu chuẩn đã được thiết kể hay các quy ước của
hợp đồng mà bộ phận kiểm tra chất lượng tiền hành kiểm tra nhằm ngân chặn các sản
phẩm hư hỏng và phân loại sản phẩm theo các mức chất lượng Thông thường phương:
pháp này không phát hiện ra được nguyên nhân dich thục Dé khắc phục những sai sót này thì các doanh nghiệp đã tăng cường các cần bộ KCS Di kèm với việc này là việc tăng chi ti rit nhiều mà công tác, êm tr không đảm bảo, trong nhiều trường hợp độtin cậy rất thấp
Kiểm tra chỉ là một sự phân loại sản phẩm đã được chế tạo, đây là cách xử lý chuyện
đã rồi Điều đó có nghĩa là chất lượng không được tạo dựng nên qua kiểm tra Ngoài
ra, để đảm bảo chất lượng sin phẩm phir hợp quy định một cách có hiệu quả bằng cách
kiếm ta sàng lạc 100% sản phẩm, cần phải thỏa mãn những điều kiện sau
+ Công việc kiếm tra cin được tiền hành một cách đáng tin cậy và không có sa sốt
28
Trang 36CChỉ phí cho sự kiểm tra phải it hơn chỉ phí ổn thất do sản phẩm khuyết tật và những
thiệt hại do ảnh hưởng đến lòng tin của khách hàng.
~ Quá tình kiểm tra không được ảnh hướng đến chất lượng
"Những điều kiện trên không phải thực hiện dễ dàng ngay cả với công nghiệp hiện đại
Ngoài ra, sản phẩm phù hợp quy định cũng chưa chắc đã thỏa mãn nhu cầu thị trường
nếu như các quy định không phản én đúng nhu cần
2.1.32, Kiến soát chất lượng
Kiểm soát chất lượng là các hoạt động kỹ thuật mang tính tác nghiệp được sử dụng để dip ứng các yéu cầu chất lượng
"Để kiểm soát cl ất lượng, phải kiểm soát được mọi yêu ổ ảnh hưởng trực tip tới quátrình tạo ra chất lượng Việc kiểm soát này nhằm ngăn ngừa sản xuất ra sản phẩm
khuyết tật, in phải kiểm soát được 5 điều kiện cơ bản sau đây:
+ Kiểm soát con người: Tất cả mọi người, từ lãnh đạo cấp cao nhất tới nhân viên
thường trực phải: Được đảo tạo đ thục hiện nhiệm vụ được gia; đủ kinh nghiệm để
sử dụng các phương pháp, quy hình cũng như biết sử dụng các trang thiết bị, phương
lượng sản phẩm;tiện; hiểu biết rõ về nhiệm vụ và trách nhiệm của minh đối với et
y đủ những tài liệu, hướng din công việc cần thiết và có đủ phương tiện để tiến
hành công việc: có đủ mọi điều kiện edn thiết khác để công việc có thể đạt được chất
lượng như mong muỗn
+ Kiểm soát phương pháp và quá trình: Phương pháp và quả trình phải phù hợp, nghĩa
là bằng phương pháp và quá tình chắc chin sin phẩm và dich vụ được tạo ra sẽ datdược những yêu cầu dé ra
+ Kiểm soát việc cung ứng các yếu tổ đầu vào: Nguồn cung cấp nguyên vật liệu phải
được lựa chọn Nguyên liệu phải được kiểm tra chặt chế khi nhập vào và trong quá trình bảo quan
+ Kid soát trang thiết bj dùng trong sin xuất và thử nghiệm: Các lại it bị này
phải phù hợp với mục dich sử dụng, Đảm bảo được yêu cầu như: Hoạt động tốt; Đảm
2»
Trang 37bảo c¡ yêu cầu kỹ thuật; An toàn đối với công nhân vận hành; Không gây ô nhiễm.
môi trường, sạch sẽ.
+ Kiểm soát thông tin: Mọi thông tin phải được người có thẩm quyền kiém tra và
duyệt bạn hành Thông tin phải cập nhật và được chuyển đến những chỗ cin thiết để
sử dụng
Cần lưu ý rằng kiểm soát chit lượng phi tin hành song song với kiểm tra chất lượng:
vì nó buộc sản phẩm làm ra phải được một mức chất lượng nhắt định và ngăn ngừa bớt
những sai lỗi có thể xây ra Nối cách khác à kiểm soát chất lượng phải gồm cả chiến
lược kiểm tra sản xuất Giữa kiểm tra và kiểm soát chất lượng có điểm khác nhau cobản Kiểm tr là sự so sánh, đối chi giữa chất lượng thực tế của sin phẩm với nhữngtoàn diện hơn, Nó bao gdm các hoạt động Marketing, thiết
kỹ thuật, từ đó loại bỏ các phế phẩm Kiểm soát là hoạt động bao quất hon,
cung cấp các hỗ sơ chứng minh việc kiểm soát chất lượng và các bằng chứng việc
kiểm soát chất lượng sản phẩm cho khách hàng.
Đảm bao chất lượng được thực hiện dựa trên hai yếu tổ: Phải chứng minh được việc
thực hiện kiểm soát chất lượng và đưa ra được những bằng chứng về vige kiểm soát.
Đảm bảo chất lượng
‘Ghimg mình việc kiệm soát Bằng ching vỗ vige kiếm soit
chất lương chất lượng
Sb tay chữ lượng Phiếu kiếm nghiệm
Quy tình Báo cáo kiểm tra thứ nghĩệ
Quy định kỹ thuật Quy định trình độ cán bộ.
Đánh giá của khách hàng Hồ sơ sản phẩm
30
Trang 38Tùy theo mức độ phúc tạp của cơ cấu tổ chức và mức độ phức tạp của sin phẩm dich
‘vy mà việc dim bảo chất lượng đòi hỏi phải có nhiễu hay it van bản Mức độ tối thiểu
sẵn đạt được gdm những văn bản như ghỉ trong sơ đỗ trên Khi đánh giá, khách hàng
sẽ xem xết các văn ban ti liệu này và xem nó la cơ sở ban đầu để khách hàng đặt itm
tin vào nhà cung ứng,
kiếm
sát cchất lượng
DIEU KIỆN CƠ BAN
‘Bim bảo chất lượng là mọi hoạt động có ké hoạch và hệ thống, được kiểm định nêu
‘edn dé dem lại lòng tin thoa đáng đẻ sản phẩm thoả mãn các yêu cẩu đã định đối với
~ Các biện pháp dam bảo chất lượng:
+ Trong quá trình thiết kế sản phẩm: tập hợp và chuyển hóa nhu cầu của khách hàngthành đặc điểm của sản phẩm; đưa ra các phương ấn khắc nhau cho quả trình thiết kế:
31
Trang 39thir nghiệm, kiểm tra các phương án dé lựa chọn phương án tối ưu; quyết định những
đặc điểm lựa chọn; phân tích kinh tổ;
+ Trong quá tình sản xuất: Mục đích của khâu quản lý quá tinh sản xuất không phải
là loại bo những sin phẩm sắu, kém chất lượng sau quá tinh sản xuất, mà phải ngăn
chặn những nguyên nhân làm xuất hiện sản phẩm xấu trong quá trình sản xuất với mục
i dam bảo c t lượng sản phẩm được hình thành ở mức cao nhất; đảm bảo chi phí
sản xuất thấp nhất đảm bảo hoàn thành kế hoạch sin xuất: dim bảo duy tì chất lượng:
sản phẩm trong quá trình lưu thông Để đảm bảo các mục tiêu này, in thực hiện các
công việc sau: cung ứng vật tư dam bảo số lượng, chất lượng, thôi gian, địa điểm, tổchức lao động hợp lý; thiết lập thực hiện các tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục, thao tácthực hiện các công việc; kiểm tra chất lượng sau từng công đoạn sản xuất: kiểm trà
chất lượng thành phẩm; kiểm tra, hiệu chỉnh thường kỳ các đụng cụ kiểm tra, do
lường: kiểm tra thường xuyên kỹ thuật công nghệ để có ké hoạch bảo dưỡng kịp thời + Trong quá tình sử dụng sản phẩm: thoa mãn các khiển nại khi cung cấp sản phẩm
chit lượng thấp: ấn định thời gian bảo hành: lập các trạm bảo dưỡng sửa chữa định kỳ
và cung cắp phụ tùng thay thể để đảm bảo uy tín cho nhà sản xait, đảm bảo quyền lợi
cho người tiêu đùng; Cung cấp tài liệu hướng dẫn sử dung;
+ Lập biện pháp ngăn ngửa ập lai lỗi: loại bỏ những biểu hiện bên ngoài của khuyết
tậu loại bỏ nguyên nhân trực tiếp: loại bỏ nguyên nhân sâu xa gây ra khuyết tật
~ Phạm vi của đảm bảo chất lượng có thé bao gồm các công việc sa
+ Thiết kể chất lượng;
+ Kiểm soát chất lượng nguyên vật liga sử dụng trong sản xuất và kiểm soát tổn Kho
lựa chọn nhà cũng cấp dip ứng chất lượng vit tr; tạo lập hệ thống thông tn phản hồi
chặt chẽ và thưởng xuyên cập nhật, thỏa thuận việc đảm bảo chat lượng thường xuyên
nguyên vật liệu cung ứng thôn thuận phương pháp kiểm tra, xác mình: thôn thuận
phương án giao nhận; xác định các điều khoản giải quyết khi cổ tanh chấp
+ Tiêu chuẩn hóa;
Trang 40+Phân và kiểm soát các quá tình sản xuỗt
+ Kiếm ta và xử lý các sản phẩm só khuyết tật
+ Giám sắt các khiếu nại và kiểm tr chất lượng;
++ Quản lý thiết bị và lắp đặt nhằm dim bảo các biện pháp an toàn lao động và thủ tục,phương pháp do lường,
+ Quin lý nguồn nhân lục phân công, gio dục, hain luyện và di tại
+ Quin ý cfc tài nguyên bên ngoài:
+ Phát trién công nghệ: phát triển sản phẩm mới, quản lý nghiên cửu và phát triển và quan lý công nghệ;
4+ Chin đoán và giám sát hanh tra các hoạt động kiém soát chất lượng và giám sit các
"nguyên công kểm soát chất lượng
21.3.4 Quân lý chất lưng
‘Quan lý chất lượng là việc xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng, đồng thời tính toán
hiệu quả kính tế để có thể có được giá thành rẻ nhất Bằng việc để ra các chính sách
thích hợp, quản lý chất lượng cho phép tết kiệm tối đa và giảm thiểu các chỉ ph
Không cần thiết
21.3.5 Quản lý chất lượng tan điện
Đây là giải đoạn phát triển cao nhất của quản lý chit lượng sản phẩm bao gồm cả 4quá tình trên, Quản ý chất lượng toàn diện là một phương pháp quản lý trong mộttổchức định hưởng vào chit lượng, dựa trên sự tham gia của mọi thành viên và nhằm
cđến sự thành công dai hạn thông qua sự thoả mãn khách hàng và lợi ích của mọi thành viên trong công ty và xã hội
Mặc tiêu của quan lý chất lượng toàn diện là
+ Nâng cao uy tin, lợi nhuận của doanh nghiệp và thu nhập của các thành viên, cải tiến.chit lượng sin phẩm và thoả mãn nhu cầu khách hàng ở mức tốt nhất có thể,
+ Tiết kiệm tối da các chỉ phí, giảm những chỉ phí không cần thiết,
3