NGUYEN THỊ DIỆU LINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dung)
HÀ NỘI, NĂM 2019
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THỊ DIỆU LINH
LUẬN VAN THẠC SĨ LUAT HỌC
Chuyên ngành: Luật Hiển Pháp và Luật hanh chính. ‘MA số: 8380102
Người hướng dẫn khoa hoc: TS PHAM HỎNG QUANG
HÀ NỘI, NĂM 2019
Trang 3Dé hoàn thiện luận văn, tôi đã nhãn được sự giúp a6 của các thấy cô ban bè và nhiều đồng nghiệp Tôi bày t6 lòng biết on sâu sắc đối với Thay giáo ~ TS Phạm Héng Quang: người đã dành nhiều thời gian, tân tình hướng dẫn tôi hoàn thiện bài luận văn này Đồng thời tôi xin gid lời cấm ơn chân thành din toàn thé théy cô giáo đi giảng day lép cao học Luật Hành chính ~ Hién pháp Rhóa 25 và tập tì thay cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, cùng cơ quan, gia đình bar bè đi tạo điều kiện cho tôi trong qué trình học tập và Toàn thiên luận văn này.
Tac giả luận văn.
NGUYEN THỊ DIEU LINH
Trang 4LOI CAM BOAN
Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cửa của bẩn thân sau quá.trình học tập tại lớp cao hoc khóa 25 định hướng ứng dụng (2017 ~ 2019) chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính do Trường Đai học Tuất ‘Hat Nội tổ chức luận văn được thực hiên trên cơ sẽ kiến hức tích My sau khóa học, tham khảo các Bảo cáo, các tài liêu khoa học đã được công bồ thực tễ thực hién chức năng của Viện kiểm sát nhân dân trên địa bem tinh Nghệ An nơi tôi dang công tác và sự hướng dẫn tận tình của thay giáo - TS Phạm Hồng Quang Cúc kết quả nêu trong luân văn là trung thực và không sao chép công trình nào Khác / Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguén gốc rỡ rằng Tôi xin chịu trách nhiém về tinh chính xác và trung thực của luận văn
Tac giả luận van
NGUYEN THỊ DIEU LINH
Trang 5DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC CAC BANG, BIEU ĐỎ MỞĐÀU
CHUONG I MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VE CHỨC NANG CUA VIEN KIEM SAT NHÂN DÂN TRONG XÉT XỬ SO THAM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH ve
1.1 Khai niệm, đặc điểm, chức năng ciia Viện kiểm sát nhân dân trong
1.11 Khái niêm chúc năng của Viên kiém sát nhân dân trong xét xieso Thâm vụ ân hành chinh: 8 1.12 Đặc diém về chức năng của Vien kiém sát nhân dân trong xét xứ sơ.
13 Những yếu tố anh hưởng đến hiệu quả thực hiện chức năng của 'Viện kiểm sát nhân dân trong xét xử sơ thâm vu án hành chính .20
13.1 Đường lỗi, chủ trương của Đăng về cải cách tư pháp 20 1.3.2 Các quy định pháp luật vé sự tham gia tổ tung hành chính của Vien *iểm sat nhân dân +“ 1.3.3 Trình độ, năng lực của đội ng kiểm sát viên 2 1.3.4 Ý thúc pháp luật cha những người tién hành tố hung, những người tham gia tổ tung 23 'Kết luận chương I .25
Trang 6CHUONG II QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN CHỨC NANG CUA VIỆN KIEM SÁT NHÂN DÂN TRONG XÉT XỬ SƠ THẲM VỤ ÁN HANH CHÍNH TREN DIA BAN TINH NGHỆ AN 26
2.1 Cơ sở pháp lý thục hiện chức năng của Viện kiểm sát nhân dn
trong xét xử sơ thâm vụ án hành chính.
3.12 Chức năng của Viện kiém sát nhân dân trong xét xử sơ thẫm vụ ám hành chinh theo qup dah của pháp luật 28 213 Đánh gid quy dinh của pháp luật về chức năng của Viên kiễm sát nhân dân trong xét xử sơ thẩm vu án hành chính 40
2.2 Thực tiễn thực hiện chức năng của Viện kiểm sát nhân dân trong.
xét xử sơ thâm vụ án hành chính trên địa ban tinh Nghệ An Ad
3.3.1 Khải quát về đặc điễm tinh hình, cơ cẩu tỗ chức, cán bộ của Viện kiểm sát nhân dân trên dha bàn tỉnh: Nghệ An 4 2.2.2 Những Rết quả dat được trong quá trình 3 năm thuec hiện chức năng của Viện kiễm sát nhân dân trong xét xử sơ thẫm vụ án hành chỉnh trên dha bees tỉnh Nghệ An theo Luật tổ tung hành chính năm 2015 “ 2.23 Đánh giá tình hình, kắt quả việc thee hiện chúc năng cũa Viên kiểm sát nhân dân rong xét xữ sơ thâm vụ ân hành chỉnh trên địa bàn thaiNghệ An 60
2.2.4 Nguyên nhân của tôn tại, hạn chế trong việc thực hiện chức năng cũa Viện kiễm sát nhân dâm trong xét xử sơ thẫm vụ ân hành chẳnh trên địa bản tỉnh Nghề An ø
Két luận chương II 12CHUONG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUATHUCHIEN CHỨC NĂNG CUA VKSND TRONG XÉT XỬ SƠ THẲM VUÁN HANH CHÍNH TREN DIA BAN TINH NGHỆ AN 73
Trang 7An.3.
sát nhân dan trong xét xử sơtinh Nghệ An.
3.2.1 Hoàn thiên pháp Iuât về chức năng nhiệm vụ quyên han của Viện kiểm sát nhân dân trong xét xử sơ thẫm vụ ân lành chỉnh trên địa ban Tĩnh Nghệ An 7 3.2.2 Nang cao chất lượng theo hướng chuẩn hóa đội ngit kiểm sát viên trong hoạt động tổ tung hành chính trên ata bàn tinh Nghệ An 79 3.2.3 Đỗi mới mạnh m công tác quấn If, chỉ dao, điễu hành của Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân hai cắp trên dia bàm tĩnh Nghệ An trong hoạt động tổ ting hémh chinh, 38 3.2.4 Tăng cường công tác phot hop giữa Viên kiễm sắt nhân dn với Tòa ân nhân dân trân địa bàn tỉnh Ngh An 89 3.2.5 Giải pháp tăng cường các điễu kiên đâm bảo việc thực hiện chức năng cũa VKSND trong xét xữ sơ thâm vụ án hành chính trên dha bản tinh Nghệ An 90
3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng của Viện kiểm sát nhân dân trong xét xử sơ thâm các vụ án hành chính.
3.3.1 Kiến nghị đối với Viện liễm sát nhân dân tỗi cao.
3.3.2 Kiến nghị đối với các cấp chỉnh quyén của tinh Nghệ An 9
TÀI LIỆU THAM KHAO
Trang 8DANH MỤC VIẾT TẮT
Luật tổ tụng hành chính LTTHC Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân LTCVKSND Toa án nhân dân TAND,
'Viện kiểm sát nhân dân VKSND
Kiểm sát viên KSU
Kiểm tra viên KTV
‘Uy ban nhân dân UBND
Quyết định hành chính QĐHC
Trang 9Bang 2.1 Thông kê vụ án hành chính sơ thẩm của 2 cắp Viện kiém sát nhân cân tinh Nghệ An thn Ip 4 Biéu đồ 2.1 Số liệu kết quả thu ij) lủễm sát giải quyết vụ án hành chinh trong 3 năm thực hiện cúc năng VESND lễ từ ki Luật TTHC năm 2015 có hiện
lực “
Bang 2.2 Thông kê số lượng vụ án bi đình chi, tạm đình chi %2 từ năm 2016 đẫn năm 2018 52
Trang 10MỞĐÀU 1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thé hồi nhập hiện nay, x4 hôi cảng phát triển thì nhu cau sống và làm việc theo pháp luật của người dân cảng được tăng cường, những yêu cầu đặt ra cho chủ thé quản ly cảng khắt khe hơn Những mâu thuẫn, bat đồng giữa các cơ quan nha nước và người dân cũng theo đó mà tăng lên Nhu cầu khởi kiện trong nhiễu lĩnh vực gia tăng về số lượng với tính chất cảng ngày cảng gay git va phức tạp Đặc biệt, đổi với tổ tụng hảnh chỉnh - một lĩnh vực tất mới mé thì những khối kiên này còn rất nhiều khó khẩn đối với người khốikiên, người bi kiện va cả phía cơ quan tién hành tổ tụng hành chỉnh Trước tình hình đó, để hòa nhịp cùng xu hướng vận động phát triển toản cầu, Việt Nam đã không ngừng cổ gắng, phần đầu và đã có nhiều nỗ lực trong việc hoàn thiện vé cơ chế, chính sách và pháp luật, đồng thời tăng cường nâng cao hiệuquả hoạt động của linh vực hành pháp, kết hợp với lập pháp va tư pháp
Theo Hiển pháp va pháp luật thì moi người déu bình đẳng trước pháp luật Tuy nhiên, do đặc thủ của các vu án hành chính là khối kiện giữa bên là cá nhân, cơ quan, tổ chức với một bên lả cơ quan nha nước hoặc người có thẩm quyển trong cơ quan nha nước Những tranh chấp hảnh chính chủ yếu xuất phát từ việc các đối tượng quản lý hành chính có quyển, lợi ich bị xâmhại trong quá trình thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhả nước thôngqua việc ban hành các Quyết định hành chính (QĐHC), quyết định kỹ luậtbuộc thôi việc cán bộ, công chức hay thực hiện các Hanh vi hành chính (HVHC) của chủ thể quản lý hành chính nha nước Nghị Quyết 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã đặt ra yêucầu "Đổi mới mạnh mé thủ tục giãi quyết các vụ án hảnh chính tại Tòa án, tạo diéu kiện thuận lợi cho người dân tham gia tổ tung, đăm bảo sự bình đẳng giữa công dân và cơ quan công quyển trước Tòa án”
Trang 11quyển công tổ, kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định của Hiến pháp va pháp luật, trong đó Viện kiểm sát nhân dân giữ vai trò vô cùng quan trong trong tổ tung hành chính Ngày 25/11/2015, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Luật Tổ tung hảnh chính năm 2015 thay thể Luật tô từng hành chính năm 2010, Khoản 1 Điểu 36 Luật TTHC năm 2015 quy định VSND là cơ quan tiến hảnh tổ tụng hanh chính cùng với Toa án nhân dân VKSND kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tổ tụng hành chính nhằm đảm bão cho việc giải quyết các vu án hành chính kip thời đúng pháp luật, dim bao mọi vi phạm pháp luật trong tố tụng hảnh chính phải được phát hiện và xử lý kip thoi, nghiêm minh giúp cho việc giải quyết vụ án hảnh chính được đúng đắn va khách quan Như vậy, Luật TTHC năm 2015 vẫn tiếp tục ké thừa quy định trước đây của Luật TTHC năm 2010 khi tiếp tục quy định VSND lá cơ quan tiến hành tổ tung hành chính pháp luật, đồng thời vẻ xét xử sơ thẩm vụ án thành ở Việt Nam đã có bước phát triển đáng kể Tuy nhiên, qua một thời gian ngắn thực hiện Luật nay đã bộc lộ một số hạn chế, khiém khuyết trong quy định về xét xử sơ thẩm vụ án hành chính như: một số quy định vẻ đối tương xét xử còn thiểu tính rõ rằng, minh bạch, chưa phù hợp với thực tiễn, có nhiễu cách hiểu va vận dung khác nhau, thẩm quyên vả thủ tục xét xử sơ thấm cùng có điểm mâu thuẫn, bat hợp lý ảnh hưởng đến quyền vả lợi ich chính đáng của cá nhân, tổ chức, gây khó khăn trong việc triển khai thực hiện chức năng của VIKSND trên địa ban tinh Nghệ An trong xét xử sơ thấm các vụ án hảnh chính
Trong những năm qua, thực tiễn việc thực hiện chức năng của VKSND trong xét xử VAHC nói chung và xét xữ sơ thắm các VAHC nói riêng theo quy định Luật tô tụng hành chính năm 2015, cho thay chúng ta đã đạt được
Trang 12những kết quả tích cực thể hiện ở việc quyển va lợi ích hợp pháp của ngườidân đã được bảo vệ, hoạt động của cơ quan hảnh chính nha nước ngày một hiệu quả hơn Ngoài ra, ý thức tự giác đầu tranh của người dân đối với sai pham trong quản lý hành chính cũng dân được nâng cao Nhưng bên cạnh đó, thực tiễn thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp của VKSND trong xét xử sơ thẩm các vụ án hành chính cùng con nhiều trở ngại, vướng mắc trong việc áp dụng pháp luật dẫn đến số lượng các ban án, quyết định bị hủy, sửa do nguyên nhân chủ quan còn cao Những hạn chế vé trình đô chuyênmôn chưa cao, một số bô phân cân bộ làm việc chưa có trách nhiềm, chưa đạtđược hiệu quả tốt Việc thực hiện chức năng của VKSND chưa thực sự dim bảo tinh độc lập, khách quan trong việc xét xử sơ thẩm vụ án hanh chính v.v Thực trang nảy đã gây rất nhiễu khó khẩn cho việc giải quyết các tranh chấp hành chính, nó đã và dang ảnh hưỡng đến sự én định chính trị - xế hội, làm giảm hiệu quả quản lý nhà nước cũng như làm giảm lòng tin của nhân dân vàoNha nước và pháp luật.
‘Vi vậy, việc nghiên cứu chức năng của VKSND trong xét xử sơ thẩm vụ án hành chính có ý nghĩa đặc biệt quan trong bởi lẽ đây là giai đoạn ma vụ án thành chính được xem xét, giải quyết công khai, nó thể hiện tập trung các nguyên tắc cơ bản của tổ tụng hành chính và cũng là giai đoạn thể hiện sự tập trung quyền và nghĩa vụ pháp lý của VKS trong tô tung hành chính Do đó, học viên đã lựa chọn “Vige zhực hiện chức năng của Viện kiểm sát nhân dan trong xét xit sơ thẫm các vụ án hành chink trên dia bàn tinh Nghệ An”lâm để tải nghiên cứu luôn văn Thạc si luật học đính hướng ứng dụng Việcthực hiện công trình nghiên cửu nay là mét yêu câu khách quan, cén thiết góp phân làm sáng tỏ những vẫn dé lý luận va thực tiễn thực hiện chức năng của 'Viện kiểm sát nhân dan trong xét xử sơ thẩm các vụ án hành chính trên địa ‘ban tinh Nghệ An nói riêng, đồng thời để xuất những giãi pháp, kién nghỉ vẻ
Trang 13án hành chính
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong những năm vừa qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu về chức. năng của VKSND trong xét xử sơ thẩm vụ án hảnh chính ở các mức độ va
phạm vi khác nhau, co thể kể đến một số các giao trình luật như: Giáo trinh AF năng của Thẫm phán, Kiểm sát viên, Ludt su trong giải quyết vụ án hành: chỉnh của Học viện Tw pháp Để tải pháp luật vé bao tro xã hội đổi với trẻem có hoàn cảnh đặc biệt còn nhân được sự quan tâm, chú ý của các nhà nghiên cứu với nhiễu bai viết được đăng trên các Tạp chí Kiểm sát, Tạp chỉ Luật hoc như “Vi trò của Kiểm sát viên tat phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thâm vụ án hành chink” của tác già Lê Song Lê (2016);
“Nâng cao vai trò, trách nhiễm của kiểm sát viên trong phiên tòa sơ thẫm vụ an dân sự hành chính theo yêu cầu cải cách te pháp và Luật Tổ chức Viên km sát nhân dân năm 2014 cha tác già Nguyễn Thê Vũ (2015), “Những vẫn đồ cẩn chú ý khi Kiểm sát xét xứ sơ thẩm vụ dn hành chính” của tác giả Lê Văn Hao (2015), Bên cạnh đó, không thể không kể đến các công trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu vé dé tải vi tri, vai trò, chức nẵng của VISND trong xét xử sơ thẩm vụ án hành chính như Luận văn thạc i luật học “Vai trò của Vien Kiểm sát nhân dan trong giải quyết các vụ án hành chính: trong giai đoan sơ thẩm ~ Thực tiễn hoạt động của Viện Kiểm sát trên dia bàn -Hà Nội” của tác giã Dương Thai Ngọc (2016).
Cac công trình kể trên có ý nghia rất lớn, đóng góp một phan đáng kể trong việc hoàn thiện các quy định của pháp luật vẻ bao đảm việc thực hiện chức năng của VKSND trong xét xử sơ thấm vu án hành chính cũng như nâng, cao hiệu quả công tác áp dung pháp luật trên thực tiễn, tuy nhiên số lượng nay
Trang 14con hạn chế, một số tác giả mới chỉ dé cập tới những van dé lý luận chunghoặc nghiên cửu, phân tích một cách có hệ thing ở một vai khia cạnh khác nhau, đặc biệt chưa có bất ké công trình nảo nghiên cửu chức năng của 'VKSND trong xét xử sơ thẩm vu án hành chính trên dia ban tỉnh Nghệ An.
3.Mục đích và đối trong nghiên cứu
3.1 Mục dich nghiên cứu.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, luận văn nhằm phân tích các quy định vềchức năng của VSND trong xét xử vụ án hành chính, từ đó liên hệ đền thực tiến thực hiện trên địa bản tinh Nghệ An, nhằm tim ra giải pháp nâng cao việc thực hiện chức năng của VKSND trong xét xử so thẩm vụ án hành chính sơ thấm trên địa bản.
3.2 Nhiệm vụ nghién cin
Đổ thực hiện được muc đích nghiền cứu trên, luận vén có các nhiệm vụ sau đây.
- Nghiên cứu, làm rõ một số vẫn dé lý luận vé chức năng của VKSND trong xét xử sơ thẩm vụ án hanh chính.
- Đánh giá thực tiễn thực hiện chức năng của VKSND trong xét xử sơ thấm vụ án hanh chính trên dia ban tỉnh Nghệ An;
- Nghiên cứu các giai pháp hoàn thiện pháp luật nông cao việc thực hiện. chức năng của VKSND trong xét xử sơ thẩm vụ án hành chỉnh trên địa bản tỉnh Nghệ An
4 Pham vi nghiên cứu
Phủ hợp với khuôn khổ của một Luân văn thạc sf luật học định hướng ting dung, dé tai này tap trung nghiên cứu những néi dung sau:
4) Các quy định của pháp luật về chức năng cia VKSND trong xét xử vụ án hành chính sơ thẩm,
Trang 15khi Luật tổ tung hành chính 2015 có hiệu lực la 3 năm, từ đỏ đưa ra các giảipháp nhằm nâng cao việc thực hiện chức năng của VKSND trong xét zử vụ án ‘hanh chính sơ thẩm trên dia ban tỉnh Nghệ An.
5 Các phương pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vat biệnchứng va duy vật lich sử của chủ nghĩa Mac - Lê Nin va tư tưởng Hỗ Chi ‘Minh về nhà nước và pháp luật, các quan điểm của Đảng va Nha nước về chức năng của VKSND theo yêu câu xây dựng nha nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vi dân Cac phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dung chủ yếu trong luận văn bao gồm: phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nap, điển giải
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa hoc
Luận văn đã góp phân ở mức độ nhất đính vào việc nhân thức đây đủ hơn một số vấn để lý luận về chức năng của VKSND trong xét xử sơ thẩm vụ án hành chính,
6.3 Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn có thể là tà liệu tham khảo, phục vu cho việc học tập, nghiên lông thi,
cứu tai Trường Bai học Luật Ha Nội và các cơ sỡ dao tạo luật khác Ngoài ra, luận văn có thể cung cắp va làm phong phú thêm vao nguồn tai liệu tham khảo cho việc thực hiện chức năng của VKSND trong xét xử sơ thẩm vụ án hành chính cũng như trong công tác xây đưng pháp luật, góp phân xây dựng kỹ năng nghé nghiệp, nghiệp vu chuyên môn của các Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, chuyến viên trong xét xử vu án hành chính.
Trang 167 Bố cục của luận văn
Ngoài phan Mỡ Bau, Kết Luận và Danh mục tải liệu tham khảo, nội dung của luân văn bao gồm 3 chương.
“Chương 1 Một số vẫn dé lý luân về chức năng của VKSND trong xét zit sơ thẩm các vụ án hành chính.
Chương 2 Quy định của pháp luật va thực tiến thực hiện chức năng của 'VKSND trong xét xử sơ thẩm các vụ án hành chính trên dia bản tỉnh Nghệ An Chương 3 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao việc thực hiện chức năng của VKSND trong xét xử sơ thẩm các vụ án hành chính trên địa bản tinh Nghệ An
Trang 17HÀNH CHÍNH
1.1 Khái niệm, đặc điểm, chức năng của Viện ‘trong xét xử sơ thâm vụ án hành chính.
sát nhân dan
LLL Khái niệm chute năng của Viện kiểm sit nhân dan trong xéf x1nvu án hành: chink.
Khí nói đến thuật ngữ "Chức ning” có rất nhiễu quan điểm khác nhau Theo như định nghĩa của từ điển Tiếng Việt “ Chức năng là phương diện “hoạt động có tính chất cơ bản, xuất phát từ bản chất của sự việc của sự vat, Tiện tương, từ mục đích ÿ ghia xã lội của việc giải quyết các nhiệm vụ đó đặt ra", Ngoài ra chức năng còn có thé hiểu là nghĩa vụ, phạm vi hoạt động, chức năng, vai trò hay hiểu la loại hoạt đông của sinh vật vả của các cơ quan, tế bảo của nó Tùy ngữ cảnh cụ thể để áp dụng, nhưng nghĩa chủ đạo của chức năng la phương dién hoạt động để thực hiện nhiệm vụ của mình.
Chức năng của cơ quan nha nước là những phương diện hoạt động chủ.yên có tinh chất cơ bản va lâu dai của riêng cơ quan đó nhằm thực hiện những "mục tiêu nhất định trong phạm vi nhiệm vu và quyển hạn luật định để phục vụ việc thực hiện chức năng chung của bô máy nha nước
LLLL Khải quát vỗ chức năng của Viên kễm sát nhân dân
Xuất phat từ bản chất va đặc điểm cơ ban của nha nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là đấm bão nguyên tắc tập trung thống nhất quyển lực,kết hợp với nguyên tắc tép trung dân chủ để phân công, phân nhiệm cho từng cơ quan trong bộ may nha nước nhằm dam bảo tính tập trung nhưng van phát ‘huy tinh tự chủ để thực hiện tốt quyền lực của nhân dân Vé nguyên tắc, Quốc hội thực hiện quyển lâp pháp, Chính phủ thực hiện quyển hành pháp, Tòa án
‘eatin Ming Fide 2003) Dang tân ngôn gt lọc và văn lọc PC Nem, Nhà ude ấn ấn hóa ưng in
Trang 18thực hiện quyển tư pháp, ngoài ra còn có các thiết chế độc lập khác cùng gop phân tạo nên hệ thống bộ máy nha nước Viện kiểm sắt nhân dân là một cơ quan quan trong trong bô may nha nước ta, tổ chức vả hoat động cũng bi chỉ phối bởi các nguyên tắc tổ chức vả hoạt đông cia bộ máy nhà nước Công hỏa xã hội chủ nghĩa Việt Nam VKSND 1a một trong bén hệ thống cơ quan do Quốc hội bau ra, là một thiết chế đặc thủ trong tổ chức bộ máy nha nước xã hội chủ ngiữa
'Từ khí thành lập Viên kiểm sát nhân dân năm 1960 đến nay, VKSND luôn khẳng định được vị trí của mình trong bộ máy nha nước Sau khi Viện công tô chuyển thảnh VKSND theo Hiển pháp năm 1959 đến nay đã trải qua nhiễu thời ky va đã ban hành 3 ban Hiền pháp với nhiêu lân sửa đổi, bd sung, vị trí của VKSND không hé thay đổi ma luôn khẳng định vị trí độc lập trong 'bộ may nha nước của mình, thông nhất từ trung ương đến địa phương Trên co sở kế thừa những bản hiển pháp trước đây và đổi mới thể chế, Hiển pháp năm 2013 tiếp tục khẳng đính vị trị, vai trò VKSND (Viên Kiểm sát nhân dân) trong hệ thống các cơ quan nhà nước vả là một thiết chế Hiển định trong bômáy nha nước VKSND cũng phải tuân theo pháp luật theo những nguyên tắc chung về tổ chức va hoạt động cia bô máy nhà nước Theo quy định của Hiển pháp và pháp luật, Viện kiểm sát nhân dan luôn lả một hệ thống cơ quan độc lập trong bộ máy Nhà nước, được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung, thống nhất lãnh đạo trong ngành Viện kiểm sát nhân dân do Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp đưới chịu sự lãnh đạo của Viện trường Viện kiểm sát nhân dân cấp trên Viện trưởng Viện kiểm seit nhân dân cde thướng: Việt triững Vien kiện sắt quad sự các cần chit’ sự lãnh đạo thông nhất của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tôi cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Quốc hồi bau, miễn nhiệm, bãi nhiêm, chịu sự giám sát của Quốc hôi, chiu trách nhiệm và báo cáo công tác
Trang 19trước Quốc hội và UY ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tích Nước trong thờigian Quốc hội không hop Với vi trí cũa VKSND trong bộ máy nhà nước thì VKSND là một trong những cơ quan thể hiện trực tiếp bản chất của Nha nước ta, lả một cơ quan quan trọng không thể thiểu trong bộ may nha nước.
Về chức năng của VKSND, theo quy định của Điều 107 Hiến pháp năm 2013 và Điều 2 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Viên kiểm sát nhân dân có chức năng thực hảnh quyển công tổ, kiểm sắt hoạt đông tư pháp của nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vu bảo vệ Hiển pháp vả pháp luật, bảo về quyền con người, quyền côngdân, bảo vé chế đô x4 hội chủ nghĩa, bảo vệ loi ích của Nhà nước, quyển va ợi ích hop pháp của tổ chức, cá nhân, góp phan bao dim pháp luật được chấp ‘hanh nghỉ êm chỉnh và thông nhất.
Chức năng thực hành quyén công tổ cia Viện kiểm sát nhân dân (điễu 3 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014) là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong tổ tụng hình sự để thực hiện việc buộc tôi của Nha nước đổi với người phạm tôi, được thực hiện ngay từ khi giãi quyết tô giác, tin bao vẻ tôi pham, kiến nghị khi té va trong suốt quá trình khối tổ, điều tra, truy tổ, xxx vụ áu hình sự, Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tổ nhằm: ‘bdo dim moi hành vi phạm tôi, người phạm tôi phải được phát hiện, khởi tổ,điểu tra, truy tô, xét xử kip thời, nghiém minh, đúng người, đúng tội, đúng, pháp luật, không làm oan người vô tôi, không để lọt tội phạm vả người phạm tôi, Không để người nào bị khởi tố, bi bất, tam giữ, tam giam, bị han chế quyển con người, quyền công dân trái luật.
Chức năng kiếm sát hoạt động ty pháp của Viên kiểm sát nhân dân (điều 4 Luật td chức Viện kiểm sát nhân dan năm 2014) 1 hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp, được thực hiện ngay tir khi
Trang 20tiếp nhận và gidi quyết tô giác, tin báo về tôi pham, kin nghị khối tô va trong suốt quá trình giải quyết vụ án hình sự, trong việc giải quyết vụ án hảnh chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đính, kinh doanh, thương mai, lao động, việc thi hành an, việc gidi quyết khiếu nại, tổ cáo trong hoạt động tư pháp, các hoat động tư pháp khác theo quy định của pháp luật Có thể hiểu, chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp lả chức năng hiến định của VKSND Kiểm sát hoạt động tư pháp là một dạng giảm sat nha nước về tư pháp, la hoạt
đông mang tính quyển lực nha nước Tuy nhiên, khác với hoạt đông giảm sát của Nha nước nói chung về tư pháp, kiểm sat hoạt động tư pháp là sự kiểm sat trực tiếp các hoạt động cụ thể của các cơ quan tư pháp trong qua trình tổ tung với muc đích nhằm dim bảo cho pháp luật được áp dung nghiêm chỉnh và thống nhất trong quá trình giải quyết vụ án.
Để bảo đâm cho VKSND thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tr pháp, Luật tổ chức VKSND năm 2014 đã xác định VKSND có vai tr, trách nhiệm trong việc yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động tư 'pháp, tự kiểm tra việc tiền hanh hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền va thông ‘bao kết quả cho VKSND; yêu câu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp hỗ sơ, tải liệu để VKSND kiểm sat tính hợp pháp của các hanh vi, quyết định trong hoạt động tư pháp Đồng thời, VKSND có trách nhiệm trực tiếp kiểm sốt, xác minh, thu thập tải liệu để làm rõ vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp, yêu cau, kiền nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thấm quyền khắc phục, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật trong hoạt động, ‘tu pháp, kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan áp dung các biện pháp phòng ngừa vi pham pháp luật vả tội phạm, khang nghị bản án, quyết định của Tòaán có vi pham pháp luật, kién nghị hành vi, quyết định của Tòa án có vi phạmpháp luất, kháng nghỉ hành vi, quyết định có vi pham pháp luật của cơ quan, người có thẩm quyên khác trong hoạt động tư pháp; kiểm sát việc giải quyết
Trang 21khiếu nai, tố cáo trong hoạt động tư pháp, giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thắm quyên Viện kiểm sit nhân dân kiểm sát hoạt đồng tư pháp nhằm, bảo dim:
~ Việc tiếp nhận, giải quyết tơ giác, tin bao vẻ tội pham va Jắn nghị khởi ; Việc giải quyết vụ án hình sự, vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hơn nhânvà gia đỉnh, kinh doanh, thương mại, lao động, việc thi hành án, việc giải quyết khiếu nai, tổ cáo trong hoạt động tư pháp, các hoạt động tư pháp khác
được thực hiện đúng quy đính của pháp luật,
~ Việc bất, tam giữ, tam giam, thi hành án phạt tù, chế độ tam giữ, tạm.giam, quản lý va giáo dục người chấp hảnh án phạt tù theo đúng quy định củapháp luật, quyền con người và cắc quyển, lợi ich hợp pháp khác của người bi‘at, tam giữ, tam giam, người chấp hành án phạt tù khơng bi luật hạn chế phãi được tơn trọng vả bảo về, Bản án, quyết định của Tủa án đã cĩ hiệu lực pháp Tuật phải được thi hành nghiêm chỉnh, Moi vi pham pháp luất trong hoạt đơng
tự pháp phải được phát hiền, xử lý kịp thời, nghiêm mink?
1.112 Khải niệm chúc năng kiểm sắt hoại động tưpháp trong xét xữ sơ Tiẫm vụ ân hành chinh,
Cĩ nhiều cách hiểu về kiểm sát hay hoạt động kiểm sát Theo tác giả, cách hiểu kiểm sát là hoạt động riêng cĩ của cơ quan kiểm sát, một loại cơ quan hiến định Viện Kiểm sát là một loại cơ quan quyên lực, do cơ quan quyên lực nha nước cao nhất (Quốc hội) lập ra để kiểm sốt quyên lực' Co quan này, theo ý tưởng của những người thiết ké ra nĩ, chính là cơ quan thay thể cho một số cơ quan kiểm sốt quyển lực độc lập như Thanh tra Nghị viên, ‘Thanh tra Nha nước Theo các Hiền pháp trước đây, tuy Quốc hội lập ra rất
2 ghộn 2 Đền Lait td đúc Viện kim s nhân din
3 on? Đền + Luittd đúc Viện dễ s nhân dina 2014
“tu ese sa Hoc Detail 365"siM=110 Mats vin dé vi gavin trphíp,oạt
ing arphap co quan trpiap Jai nho ding orphap
Trang 22nhiều cơ quan, nhưng duy nhất chỉ có Viện Kiểm sát mới được trao quyển "kiểm sát việc tuân theo pháp luật" của cơ quan, tổ chức, cá nhân Thật ra, khi lập Viện Kiểm sát nhân dân ở nước ta, theo mô hình Viện Kiểm sát các nước -XHCN, nhiệm vụ trong tâm của cơ quan độc lập nay là tập trung kiểm sát việc tun theo pháp luật của hệ thống cơ quan hành chỉnh nhà nước - cơ quan hảnhpháp Tuy nhiên, đến năm 2001, với Nghị quyết của Quốc hội khoá X- Nghị quyết sửa đổi, bd sung một số điều của Hiến pháp năm 1992, tiếp đó là Hiển pháp năm 2013 thì chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Viện Kiểm sát nhân dân nước ta bị thu hẹp dang kể Giờ đây, Viện Kiểm sat nhân dân chỉ thực hiện kiểm sát hoạt động tư pháp.
Trong khoa học pháp ly tổ tung hiện nay xung quanh khái niệm vẻ hoạt đông từ pháp trong té tụng hành chính có nhiều quan điểm khác nhau Sau đây Ja một số quan điểm:
Thứ niất, hoạt động tư pháp là hoạt động của các cơ quan thực hiện việc giải quyết vụ án han chính , xét xử, cơ quan thi hành an vả các cơ quan, tổ chức liên quan hoặc bé trợ cho công tác xét xử của Téa án Téa án sử dung công khai các kết quả hoạt đông điêu tra, truy tổ, bao chữa, giám định tu pháp, áp dung các thủ tục từ pháp theo luật định để nhân danh Nba nước đưa ra phan quyết cuéi củng thể hiện quyền lực Nha nước.
Thứ hai, hoạt động tư pháp là hoạt động của các cơ quan, tổ chức và cả nhân tham gia vào việc giải quyết các tranh chấp pháp lý, các vi phạm pháp luật thuộc thẩm quyên phán quyết của Tòa án va thi hành các phán quyết do theo thủ tuc tổ tụng mã pháp luật quy đính Tit góc độ chủ thé, hoạt đồng tư pháp là hoạt động của các cơ quan tư pháp, các cơ quan thực hiện một số nhiệm vụ tổ tụng, các cơ quan bổ trợ tư pháp (giám định tư pháp, công chứng, tự pháp, luật su),
Trang 23Thứ ba, hoat động từ pháp phải do cơ quan tư pháp tiến hành Tuy nhiên, không phải tất cả các hoạt động của cơ quan tư pháp đều được goi là hoạt động từ pháp Xuất phát từ nghĩa rông của khải niệm tư pháp, cỏ thể hiểu hoạt đông tw pháp là các hoạt động liên quan tới quả trình giãi quyết các tranh chấp ‘bao gém các hoạt động điều tra, thu thap tai liệu, chứng cứ vẻ tranh chap, xung đột, hoạt đông khởi kiên, khiêu nai, hoặc xét xử vả thi hảnh các phán quyết của Tòa án trong thực tiễn.
Thứ te, hoạt đông tu pháp là hoạt động xét xử của Tòa án Theo cách hiểu chung thì hoạt đồng xét xử là việc cơ quan chuyên biệt được pháp luật chỉ định tiền hành xem xét, đảnh giá va kết luận vẻ một sự kiên mang tínhtranh chấp, xung đột Mục đích của hoạt đồng xét xử là nhằm phục héi các quan hé 2 hội bị xêm phạm, bo đảm ôn định trật tự zã hội, rất tự pháp luật trên tắt cả các phương dign của đời sống 2 hôi, phục vụ sự tiến bô xã hồi
‘Ti những quan điểm trên ta có thể hiểu hoạt động tư pháp trong lĩnh vực hành chính lả hoạt đông thu thập tài liệu chứng cứ, xét xử, thi hanh án, các hoạt động bỗ trợ tư pháp do các cá nhân, cơ quan có thẩm quyển, viện kiểm sát, tòa án thực hiện trong khuôn khổ pháp luật tổ tung quy định nhằm bão vệ các quyển lợi cia nha nước, của các tổ chức zã hội và của công dân Hoạt đồng tư pháp là một dạng hoạt động thực hiên quyền lực cia nha nước, chịu sử giảm sát từ bên ngoài cũng như từ bên trong hệ thống tư pháp, chịu sưgiám sát nha nước va giám sát xã hội Hoạt đông tư pháp là hoạt đông thựchiện quyển lực - quyển nhân danh nhà nước xét xử va tuyên án, do đó hoạt động tư pháp cứng cân được kiểm soát chat chế để tránh lam dụng quyền lực -vốn lä một căn bệnh cổ hitu của mọi thứ quyển lực Kiểm sát hoạt động tư pháp được hiểu theo hai nghia Theo nghĩa rộng, kiểm sát hoạt động tư pháp được hiểu là giảm sát tư pháp, 1a một bộ phân, một lĩnh vực của hoạt đông giám sat nha nước trong nh vực tư pháp Còn theo nghĩa hep thi kiểm sat
Trang 24hoạt động tư pháp được hiểu là chức năng của Vién kiểm sát để phân biệt với chức năng xét xử của Toa án Theo Hiến pháp năm 2013, chức năng kiểm sát là hoạt động tư pháp là một trong những chức năng của Viên kiểm sát nhân dân là sự kế thừa Hiển pháp năm 1902, sdbs năm 2001 Theo quy đính tại Điều 4 Luật TCVKSND năm 2014 khái niệm “Kiểm sát hoạt đông teepháp là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sát tính hợp pháp của các Tành vi, quyết định của cơ quan tổ chức, cá nhân trong hoạt động te pháp, được thực hiện ngay từ khi tiếp nhận và giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm kiến nghị khỏi tổ và trong suốt quá trình giải quyét vụ án hinh suc trong việc giải quyết vu ám hành chính, vụ việc đân sục hôn nhân và gia đình kinh doanh, thương mại, iao động; việc thi hành ám, việc gidi quyết khiéu nai, 16 cáo trong hoạt động tư pháp; các hoat đông tie pháp Khác theo quy aint của pháp luật
Theo những phân tích trên và theo quy định vẻ chức năng của VKSND quy đính tại Hiển pháp 2013, Luật tổ chức VESND năm 2014, theo quy định củaLTTHC năm 2015 và các quy định khác, tử những quan điểm khoa học đã nêu, có thể hiểu: Chute năng kiểm sát hoạt động tư pháp của Vien kiểm sát nhân dan trong xét xử sơ thẩm vụ án hành chính là hoạt đồng kiém tra, giám sắt việc tuân theo pháp iuật của Tòa an cấp sơ thẩm các cơ quan, cá nhân tiễn hành tô tung, và cá nhân, 16 chức, co quan tham gia tổ tụng hành chính từ kht tine If vụ án đôn khủ kết thúc vụ án Nhằm đâm bao việc giải quyết vụ an ‘hanh chính theo thủ tục sơ thẩm kip thời, đúng quy định pháp luật, góp phan bảo vệ quyền và lợi ích hop pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, dam bảo pháp luật của Nha nước được chấp hảnh nghỉ êm minh va thống nhất.
1.12 Đặc điểm về chức năng của Viện kiêm sát nhân dan trong xét xit sơ thẫm vụ ân hành chính.
Trong xét zữ sơ thẩm vụ án hành chính, VIESND la cơ quan tiễn hành tổ
Trang 25tụng cũng với Tòa an nhân dân, thực hiện chức kiểm sát hoạt động tư pháptrong hoạt động tổ tung hành chính nhằm bảo đầm mọi vi pham pháp luậttrong tổ tụng hảnh chính phải được phát hiện vả xử lý lap thời, nghiêm minh giúp cho việc giải quyết vụ an hành chính được đúng đắn, khách quan Như vậy, chức năng của VKS trong xét xử sơ thẩm vụ án hảnh chính có những đặc điểm như thé nào? Ngoài những đặc điểm chung vé chức năng của VKSND trong bộ máy nhà nước thì chức năng của VKSND trong xét xử sơ thẩm vụ án ‘hanh chính cũng có những đặc điểm riêng, mang tinh đặc thù Cụ thể
Thứ nhất, VKSND là cơ quan duy nhất có quyền kiểm sat các quyết định tổ tụng hảnh chính của Tòa án Trong tổ tụng hành chính, mặc da VKSND không thực hành quyên công tổ, song vấn nhân danh quyển lực Nhà nước thực tiện chức năng "kiểm sát hoạt đông tư pháp", cụ thé la kiém sat tính hợp pháp của các hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong tổ tung hành chính, bão đêm mọi vi phạm pháp luật trong tổ tụng hành chính phat đượcphát hiện, xử lý kip thời, nghiêm minh Chính vai trò này đã phân định rất rõvi trí pháp lý cla VKSND là cơ quan tiến hánh tổ tung han chính, khôngphải là người tham gia tổ tụng Việc quy định VKSND lá cơ quan tiến hành tổ tụng hành chính đã được khẳng định gắn 20 năm nay van phát huy tác dụng, mang lại hiệu quả cao, không lam ảnh hưởng đến việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyển han của Tòa an hanh chính, đương sự vả người tham gia tổtụng khác.
Thứ hai, Đổi tượng của công tác kiểm sát xét xử sơ thẩm vu án hảnh chính là việc tuân theo pháp luật của cơ quan tiến hảnh tổ tụng, người tiên ‘hanh tổ tụng và những người tham gia tổ tung trong quá trinh xét xử sơ thẩm vụ án hảnh chính, nhằm dam bao các chủ thể tuân thủ đây đủ, nghiêm túc các quy định cia pháp luật, góp phân giải quyết vụ an hảnh chính nhanh chồng,kịp thời, đúng căn cử pháp luật, bao vệ lợi ích của nha nước, quyền, lợi ich
Trang 26‘hop pháp của các tổ chức cá nhân khi tham gia quan hệ tổ tung hảnh chính ‘Kiém sát viên thực hiện chức năng kiểm sat việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn này phải tuân thủ theo đúng các trình tự vả thủ tục do LTTHC năm 2015 ‘va các văn bản hướng dan luật quy định.
Thứ ba, Pham vi kiểm sat việc giải quyết vu án hành chính theo thủ tục sơ thẩm trong giai đoạn xét xử được quy định tại khoản 2 Điễu 25 Luật TTHC nm 2015: Viện kiểm sat kiểm sát vụ án hành chính từ khi thụ lý đến khi kết thúc việc gidi quyết vu án, tham gia các phiên tòa, phiên hop cia Téa án; kiểmsát việc tuân theo pháp luật trong công tác thi hành bản án, quyết định của Tòaán, thực hiện các quyển yêu cẩu, kiến nghĩ, không nghi theo quy định của pháp luật Quy chế công tác kiểm sắt việc giải quyết các vụ án hành chính ban hành bởi Quyết định số 282/QĐ-VESTC ngày 01/8/2017 của Viện trưởng ‘Vién kiểm sát nhân dân tdi cao, đã cu thể hóa phạm vi công tác kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hành chính Trên cơ sở thực tiễn, những quy định của pháp uất và kế thừa những quy định trong quy chế được ban hành kèm theo quyếtđịnh 282/QĐ-VESTC ngày 01/8/2017 nêu trên, ngày 08/07/2019 Viện trưỡng 'Viên kiểm sát nhân dân tối cao đã ban hành Quyết định số 286/QĐ-VKSTC Quy chế công tác kiểm sắt việc giãi quyết các vụ án hảnh chính quy định chỉ tiết hơn chức năng, nhiệm vụ của VKSND trong công tác thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp cũng như ban hảnh kèm theo các biểu mẫu lập phiéu kiểm sát
Thứ tư, mục đích của việc thực hiện chức năng kiểm sát trong xét xử sơ thấm vụ án hành chính cia VKSND nhằm giúp cho Tòa án đưa ra bản án, quyết định đúng quy đính pháp luất, đầm bao quyền và lợi ích của các đươngsử tham gia vụ an hành chỉnh.
Trang 271.2 Hình thức thực hiện chức năng của Viện kiểm sát nhân dân ‘trong xét xử sơ thâm vụ án hành chính.
Kiểm sat xét xử 1a việc thực hiên kiểm soát quyển lực tư pháp tir bên ngoai, do cơ quan có thẩm quyển được Quốc hội lập ra thực hién Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hiện chức năng kiểm sát xét xử sơ thẩm nói chung và kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hảnh chỉnh nói riêng Hình thức thực tiện chức năng của Viện kiểm sát nhân dân trong xét xử sơ thẩm các vụ an ‘hanh chính là hình thức kiểm sát các hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hành chính từ khâu thu lý vụ án đến khi kết thúc giải quyết vụ án hành chính Dé việc thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp trong xét xử sơ thẩm vụ án hành chính, Kiểm sắt viên cần thực hiện các hình thức kiểm sắt sau:
Hoat đông kiểm sắt trước khi tham gia phiến tủa, KSV cân nghiên cứu toán bô hỗ sơ vụ án Từ đó nắm vững toàn bộ nội dung khối kiện của đươngsự trong vụ án dé thuộc lĩnh vực nao trong hoạt động quản lý hành chính(thuê, đất đai, quyết định buộc thôi việc ) Trong quá trình nghiên cứu cần xem xét việc thực hiện các thủ tục tố tung của Tòa án, xem xét toàn bộ nội dung, tai liêu, chứng cứ của vu án nhằm phat hiên những vi pham, thiếu sot trong hoạt động tô tung trước khi diễn ra phiên tòa của Toa an theo quy định của pháp luật Từ đó, chuẩn bi để cương để tham gia hỏi phiên tòa, câu hoi ma KSV đất ra phải ngẫn gon, rổ ràng, không trùng lấp, dễ hiểu Ngoài ra, KSV cần dự thao ý kiến phát biểu về việc giải quyết vụ an va dự thảo ý kiến phát iểu phải thông qua Lãnh đạo viện trước khi KSSV tham gia phiên hợp.
Hoạt đông kiểm sat tại phiên toa xét xử sơ thẩm, KSV thực hiện chức năng, nhiém vụ kiểm sắt việc tuân theo pháp luật tổ tụng của Hội đồng xét xử, thấm phán, Thư ký tòa án và việc chấp hành pháp luật của những người tham gia tổ tung hảnh chính Cụ thể là kiểm tra tư cách pháp lý của những người tiến hành tô tụng hành chính Trường hợp phát hiện thành phan Hội đồng xét
Trang 28xử, Thư ký tòa an thuộc các trường hợp phải tir chối tién hành tổ tung theo quy định tại LTTHC năm 2015 thì KSV thực hiện quyền yêu cdu Hội đồng xét xử quyết định thay đổi thành viên đó Kiểm tra tư cách pháp lý của những, người tham gia tổ tụng, Kiểm tra việc chấp hanh thủ tục tô tụng tại phiên tủa của Hội đồng xét zữ, thấm phán, Thư ký tòa án va những người tham gia tổ tụng từ khi bất đầu đến khi kết thúc phiên tòa Tắt cả hoạt đông trên nhằm. đâm bao việc xét xử tại phiên tòa được tiền hảnh theo đúng trình te , thủ tục do pháp luật quy định, đăm bão quyền và nghĩa vụ của những người them gia tổ tụng, dam bảo cho việc xét xử được khách quan vả đúng quy định pháp luật Trong quá trình dién biểnphiên tòa KSV can theo dõi, ghi chép điển biến phiên toa từ đó phát hiện những mâu thuẫn, vướng mắc để tham gia đặt ra những câu hỏi nhằm yêu câu Hội đồng sét xử lâm sảng tỏ sự thật khách quan của vấn đề giúp cho Hội đồng xét xử đưa ra được quyết định khách quan, đúng quy định pháp luật Bên cạnh đó, cũng là cơ sỡ cho hoạt đồng kiểm sát ‘ban án, quyết định của Téa án sau khi phiên toa kết thúc
‘Sau khi phiên tòa kết thúc, nhiém vụ đầu tiên của KSV là báo cáo kết quả xét xử với Lãnh đạo viện, nêu phát hiện quyết định giãi quyết vu án của Hộiđẳng xét xử có vi pham nghiêm trọng vẻ pháp luật nội dung hay pháp luật tổ tụng thì cén để xuất bằng văn bản viếc kháng nghỉ theo thủ tục phúc thẩm, trong trường hợp hết thời gian kháng nghi của VKSND cấp mình cần báo cáo VKSND cấp trên trực tiếp kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Khi nhận được ‘ban án, quyết định của Tòa án, KSV thực hiện chức năng, nhiệm vụ kiểm sát ‘ban an, quyết đính của Téa án một cách chặt chế theo quy định pháp luật vả quy chế ngành Kiểm sat việc giải quyết các vu án hank chính theo thủ tục sơ thấm được thực hiện bằng hình thức kiểm sat qua 3 giai đoan liên tiếp, kết qua của giai đoạn nay là tiển đề để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ giai đoạn. sau Do đó, KSV cẩn chú trong thực hiện chức năng, nhiém vụ, quyền hạn của VKS ở tất cả các giai đoạn.
Trang 291.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả thực hiện chức năng của sat nhân dân trong xét xử sơ thâm vụ án hành chính.
1.3.1 Đường lỗi, chủ trương của Đăng về cải cách trt pháp
Hiện nay, Đảng và Nha nước chủ trương day mạnh xây dựng Nhà nước.pháp quyển XHCN, nội dung cốt lối chính lả quan lý nhá nước và quản lý sã
hội bằng pháp luật, doi hỏi sự tuân theo pháp luật một cách triết dé của các cơ quan nha nước, các tổ chức vả nhân dân Từ đó Nhà nước đã ban hành luật, các văn ban quy pham pháp luật, tổ chức, quản lý xã hôi bẳng pháp luật va không ngừng tăng cường pháp chế XHCN, tăng cường các cơ chế giảm sắt Vi 18 đó, cải cách tư pháp được xác định là một chủ trương lớn của Đăng va Nhànước ta Một trong những nội dung trong tâm của công cuộc cãi cách tư pháp ở nước ta lẻ cải cách hệ thống cơ quan Viện kiếm sit nhân dân Các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lẫn thứ VI, VIL, VIII, IX va X của Đăng: đặc biết Nghĩ quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị vé một số nhiệm‘vu trong tâm công tác tư pháp trong thời gian tới vả Nghỉ quyết sô 40-NQ/TW.ngày 02/6/2005 của Bộ Chính ti về Chiên lược cải cách tư pháp đến năm2020 đã thể hiện rõ quyết tâm của Bang va Nhà nước ta đổi với nhiệm vụ nay, một trong các nhiệm vụ của Viện kiểm sát được để ra trong Nghị quyết Ja“ tăng quyền và trách nhiệm cho kiểm sát viên để ho chủ động trong thực ‘thi nhiệm vụ, nẵng cao tinh độc lập và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hành vĩ và quyết anh tổ tung của minh” Nhiệm vụ lần này nhằm nâng, cao vi thé của VKS trong công tác thực hiện chức năng kiểm sát tuân theo pháp luật của các cơ quan tiến hành tổ tung, các cá nhân, cơ quan nha nước, cơ quan hành chính nhà nước tham gia vảo hoạt động tố tung hành chính trong xét xử án hanh chính nói chung vả xét xử sơ thẩm án hảnh chính nói tiêng tại địa phương,
Trang 301.3.2 Các quy dink pháp luậtViện kiểm sit nhân dan
é sự tham gia tô tung hành chink của.
Công tac kiểm sát giải quyết an hành chính của Viện kiểm sát nhân dân 1a lĩnh vực khó khăn phức tạp, xuất phát từ các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh trong lĩnh vực quản ly nha nước rat đa dạng, phong phú, nhưng lại thường xuyên sửa đổi, bổ sung hoặc ban hảnh mới Mat khác, các văn bản pháp luật còn có sư mâu thuẫn, chồng chéo, nhất la trong lĩnh vực pháp luật vẻ quản ly đất dai và xây dung gây ảnh hưởng cho công tác kiểm sát hoạt đông tư pháp của VKSND Bên cạnh đỏ, có những văn bản mang tính chất nén ting, có gia trị pháp lý cao là cơ si, căn cử để ban hành các văn bản pháp luật khác dé áp dụng pháp luật trong thực tế và có những văn bản mang nội dung giải thích, hướng dan để áp dụng một cách thông nhất Bao gồm:
Hiển pháp nước công hòa XHCN Việt Nam được Quốc hội khóa 13thông qua ngay 28/11/2013 va có hiệu lực tử ngày 01/01/2014.
Luật tổ tụng hành chính năm 2015 được ban hành ngày 25/11/2015 và cóhiệu lực pháp luật ngày 01/7/2016
Luật td chức VKSND năm 2014 được Quốc hội khóa 13 thông qua ngay 24/11/2014 và có hiệu lực từ ngày 01/06/2015.
Thông tư liên tịch sổ 03/2016/TTLT.VKSNDTC TANDTC ngày 31/8/2016 của Téa án nhân dân tối cao-Vién kiểm sát nhân dân tôi cao Quy định về việc phối hợp giữa Tòa án nhân dân tôi cao-Viện kiểm sát nhân dan tôi cao trong việc thí hành một số quy định của luật TTHC
Quyết định 282/QD-VKSTC ngày 01/08/2017 của Viện kiểm sát nhân dan tôi cao về Quy chế công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án hành chính Cac văn ban quy phạm pháp luật trên là căn cứ pháp ly để VKSND, KSV thực hiện chức năng kiểm sắt hoạt động từ pháp trong việc giải quyết, xét xử ‘vu án hảnh chính nói chung, xét xử sơ thẩm vụ án hành chính nói riêng một
Trang 31cách kip thời, đúng pháp luật, diéu nay đồng nghĩa với việc đăm bão cho các quyển và lợi ich hop pháp của đương sự trung vu án được thực hiện theo đúng pháp luật,
1.3.3 Trình độ, năng lực của đội ngũ kiểm sút viên
Qua nghiên cứu cũng như qua thực tiến thực hiện chức năng kiểm sat việc giải quyết các vu án hành chính cho thy lé lĩnh vực giễi quyết tranh chấprat phức tạp và nhay cảm, do liên quan đến rất nhiều các văn bản quy phạmpháp luật, đặc biệt là các quy định pháp luật vẻ đất dai qua các thời ky và thường xuyên thay đổi, vé đường lối gidi quyết là vừa nhằm bao vệ quyển va lợi ích hop pháp của đương sự, vita phải đảm bao phục vụ nhiệm vụ chính trị khi triển khai thực hiện các chủ trương, đường lối lớn của Đăng và Nhà nước Do vậy, trình độ, năng lực của cán bộ Viện kiểm sát nói chung vả kiểm sát viên nói riêng là yêu tô có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng kiểm sát, giải quyết các vụ án hành chính Nếu các VKSND không coi trọng nhiệm vụ công tác kiểm sắt giãi quyết các vu án han chính, không có sự đâu tu cán bộ đầm ‘bao năng lực, trình 46 nghiệp vụ va phẩm chất để thực hiện nhiệm vụ công tác nay, qua trình bổ trí cán bô mới vao ngành, ít kinh nghiệm hoặc bổ trí cán bô có trình độ, năng lực hạn chế để lam công tác kiểm sát giải quyết án hành chính nhất là trong sét xử sơ thẩm án hành chính thi chất lượng của việc thực hiện chức năng của VKSND sẽ không đạt được yêu cầu cũng như kết quả cao trong công tac thực hiện chức năng kiểm sát tư pháp Ngoài những yêu tổ vé trình độ, năng lực thì kỹ năng khi thực hiện chức năng kiểm sát việc giải quyết các vụ án hảnh chính của kiểm sát viên, cán bộ nganh kiểm sát cũng là một yêu tô ảnh hưởng không nhỏ dén kết quả của việc thực hiện chức năng kiểm.
sắt
Trang 321.3.4 ¥ thức pháp luật của nhữmg người tiền hành tô tung, những người tham gia 6 tung.
Hoat động xét xử so thẩm án hành chính là một trong những hoạt đông quan trong đòi hỏi ý thức pháp luật của người tiến hành tố tung cũng như người tham gia tổ tung Nhưng trong thực tế hiện nay, không phải cơ quan, tổ chức, cá nhân hay người dan nao cũng có được sự hiểu biết day đủ về quy định của pháp luật, cũng như thai độ của họ đối với các chế tài, quy định pháp luật của nhà nước cho nên trong qua trình thực hiện chức năng cia mình trên cơ sở quy định của pháp luật vé lĩnh vực hành chính Viện kiểm sát nhân đân gếp không ít khó khăn cũng như hạn chế khiến cho kết qua dat được là không
Chủ thể quan lý hành chính nha nước 1a cơ quan nha nước, người có thấm quyển trong cơ quan nha nước, cơ quan hành chính nha nước vả người có thẩm quyền trong cơ quan hanh chính nhà nước Đây là chủ thể trên cơ sở của luật va để thi hành luật nhằm thực hiện chức năng tổ chức, quản lý, điều hành lĩnh vực của đời sống xã hội theo quy định của pháp luật Nhà nước Tuy nhiên, trong quá trình thi hanh nhiệm vụ, công vu của mình thi mới thay rõ đôi ngũ căn bô, cơ quan hành chính nhà nước ở mét sé dia phương nằmkhông vững hoặc không kip thời câp nhật các văn bản quy phạm pháp luậtliên quan đến dẫn đến khi thực hiện nhiêm vụ, công vụ của mình không lamđúng trình tư thi tục theo quy định của pháp luật cũng như khi tham gia tổtụng với tư cách là người bi kiện hay người có liên quan đến vụ án hành chínhmột số đương sự còn không có thiên chi trong việc chấp hanh yêu câu cùngcấp tài liêu cia cơ quan tiến hành tổ tụng, trong công tác phối hợp với cơ quan tiến hành tổ tụng gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác thực hiên chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp của VKSND va quá trình, kết quả giải quyết
"vụ án hảnh chính.
Trang 33Bên cạnh đó, người dân vẫn còn tâm lý xa la với việc dân kiện quan khi các tranh chấp hành chính xảy ra từ các QĐHC và HVHC Những thói quan suy nghĩ của công dân va cơ quan nha nước đã hạn chế số lượng người dân khi yêu cầu téa án hành chính bão vệ quyền va lợi ích hop pháp của mình khi bị xêm phạm.
Trang 34Két luận chương I
Tir những phân tích, luận giải một số vẫn dé lý luân về chức năng của 'VKSND trong xét xử sơ thẩm vu án hành chính Co thể thay rằng, trong hoạt động tổ tung hành chính VKSND thực hiện chức năng kiểm sát hoạt đồng tư pháp là chức năng quan trọng thé hiện rõ nét bản chất của nhà nước sã hội chữ nghĩa Chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp trong xét xử sơ thẩm án hảnh chỉnh la chức năng kiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp luât của các co quan, cá nhân tiến hảnh tổ tụng, và cá nhân, tổ chức, cơ quan tham gia to tụng hành chính từ khi vụ án được thụ lý đến khi kết thúc xét xử, giải quyết vụ án."Việc thực hiện chức năng của VKSND được Hiển pháp, luật tổ chức VESND. năm 2014, Luật tổ tung hành chính năm 2015 quy định cụ thé ré rang Những "vụ án trong lĩnh vực hành chính là một trong những loại vụ án phức tap, thông qua việc thực hiện chức năng kiểm sát hoạt đông tư pháp của VKSND giúp phat hiện những sơ hi, thiểu sút, vi phạm trong quản lý nha nước dé kip thời kiến nghị với cơ quan quan lý cấp trên có biện pháp khắc phục vi phạm, xử lý người vi pham nhằm bão vệ quyển va lợi ich của Nhà nước, cia công đồng vacủa công dân , góp phén dim bảo cho việc giải quyết xét xử vụ án hành chínhcủa Téa án nhanh chóng, kịp thời, đúng pháp luật ngày từ những giai đoạn sơ thm Qua những lý luận được phân tích, luận giải ở chương I cho ta thấy được những yêu tổ ảnh hưởng đến việc thực hiện chức năng của VKSND trong xét xử sơ thấm vụ án hảnh chính từ đó đưa ra những phương án, giải pháp.
Trang 35CHƯƠNG II QUY ĐỊNH PHAP LUẬT VA THUC TIEN THỰC HIỆN CHỨC NANG CUA VIỆN KIEM SÁT NHÂN DÂN TRONG XÉT XỬ SƠ THẲM VỤ ÁN HANH CHÍNH TREN DIA BAN TINH NGHỆ AN
2.1 Cơ sở pháp lý thực hiện chức năng của Viện kiểm sát nhân dân ‘trong xét xử sơ thâm vụ án hành chính.
211 CơsẽphápHý
Luật Tổ tung hành chính được Quốc hội nước Công hỏa xã hội chủ nghĩaViệt Nam khóa XIII, kỳ hop thứ 10 thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2015 thay thé Luật TTHC năm 2010 đã tiếp tục thể chế hóa chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước vẻ cải cách tư pháp theo Hiền pháp năm 2013, Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Luật tổ chức VKSND năm 2014, đáp ứng yêu cau thực tiễn phát triển của dat nước va hội nhập quốc tế ; kể thửa các quy định còn phủ hop, khắc phục những vướng mắc, bắt cập nay sinh từ thực tiễn triển khai Luật TTHC năm 2010 Luật TTHC năm 2015 với nhiều nội dung sửa đổi, bổ sung, trong đỏ có các quy định vé trình tự, thủ tục giải quyết sơ thẩm vụ án hành chính, trực tiếp liên quan đến việc thực hiện chức năng kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chỉnh giai đoạn sơ thẩm của VKSND các cấp Va các quy định của Luật TTHC năm 2015 tiếp tục kể thừa, khẳng định vị tri, vai trù của VKSND cùng với Tòa án lả cơ quan tiên hanh tổ tụng, Viên trưởng, KSV, KTV lả người tiền hanh td tung Để thực hiện tốt chức ning kiểm sat việc tuân theo pháp luật trong xét xử sơ thấm vụ án hành chính nhằm đâm bao moi vi phạm pháp luất trong tổ tung hành chính phải được phát hiện.và xử lý kip thời, nghiêm minh giúp cho việc giải quyết vu án hành chínhđược đúng đắn nhanh chóng, kịp thời và khách quan, đúng pháp luật Quốc hội, Chính phũ, Viện kiểm sát nhân dân, Téa án nhân dân và các cơ quan hữu quan đã có các văn bản hướng dẫn như sau:
Trang 36- Nghĩ quyết 10/2015/QH13 ban hành ngây 25/11/2015 cia Quốc hội về việc thi hanh Luật Tô tụng hành chính năm 2015 nhằm áp dung đúng và thốngnhất các quy định của pháp luật
- Nghị quyết số 04/2016/NQ-HĐTP hướng dẫn quy định của Bộ luật tổ tụng dân sự 02/2015/QH13, Luật tổ tung hành chỉnh 93/2015/QH13 về git,nhận đơn khởi kiên, tải liêu, chứng cứ vả cấp, tổng đạt, thông báo văn ban tôtụng bằng phương tiên điện từ
- Quyết dinh 303/QĐ-VKSTC ban hảnh quyết định về thể thức va kỷ thuật trình bảy văn bản hành chính trong ngành kiểm sát nhân dân Việt Nam.
- Nghị quyết 02/2017/NQ-HĐTP_ ban hành ngày 13/01/2017 của Hội đồng thẩm phán về các biểu mẫu trong hoạt động tổ tụng hành chính.
~ Thông tư liên tịch số 03/2016/TTLT-TANDTC-VKSNSTC quy định việc phôi hợp giữa Viện kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân trong việc thi hành quy định cia Luật tổ tụng hành chính.
- Công văn số 18/UBTNQH 14-TP ngảy 31/8/2016 của Ủy ban thường ‘vu Quốc hội ban hành hướng dẫn thực hiện Điều 60 Luật tổ tung hành chính.
- Quy chế công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án hanh chỉnh ban thành bởi Quyết định số 282/QD-VKSTC ngày 01/8/2017 của Viện trưởng Viện kiểm sắt nhân dân tôi cao.
- Công văn 55/TANDTC-PC năm 2018 về tiêu chi sác đính vụ việc hòa.giải thành, đổi thoại thành.
- Hướng din sô 28/HD- VKSNDTC ngây 19 tháng 10 năm 2018 của Viện trưởng VKSNDTC vẻ lập hồ sơ kiểm sat giải quyết vụ án hảnh chính, vu Việc kinh doanh, thương mại, lao đông, xem xét, quyết định áp dung các biệnpháp xử lý hảnh chính tại tòa án nhân dân
Việc ban hành Luật tổ tung hành chính 2015 và các vẫn bản hướng dẫn thí hành Luât tổ tung hành chính đã giúp cho qua trình thực hién chức năng,
Trang 37nhiệm vụ của VKSND các cấp cũng như các cơ quan hữu quan được thống nhất, đúng quy định, khắc phục được những hạn chế, thiêu sot trong Luật to tụng hành chính 2010
"Trong pham vi nghiên cứu của Chương nay, luận văn sẽ đi sâu phân tich vả luận giải những nội dung vẻ thực tiễn thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân trong xét xử sơ thẩm vụ án hảnh chính trên địa bản tinh Nghệ An
2.12 Chức năng của Vign kiểm sét nhân dn trong xét xứ sơ hẫm vụ ám hành chinh theo quy định của pháp luật.
Chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp của VKS trong xét xử sơ thẩm vụ án hành chính theo Luật TTHC năm 2015 được thể hiện cu thể ở các nhiệm vụ như sau đây.
- Kiểm sắt thông báo trả lại đơn khởi kiên; kiểm sát việc tìm IS vụ án ảnh chính
Trả lại đơn khối kiện là hoạt động của Tòa án nhân dân được thực hiện ‘bai Thẩm phán, sau khi xem xét đơn khởi kiện va các tải liệu liên quan phát hiện đơn khối kiện thuộc một trong các căn cử vé diéu kiến t lại đơn khôikiện theo quy định LTTHC năm 2015 Trả lại đơn khỏi kiên là việc Tòa ánkhông chấp nhộn giải quyết đơn khối kiện, khi đó quyên, lợi ích của cá nhân, cơ quan, tổ chức khống được Tòa an bao vệ Khi trả lại đơn khối kiện và tải liệu, chứng cứ kèm theo cho người khởi kiên, Thẩm phan phải có văn ban ghi rổ lý do trả lại đơn khối kiện và phải được gửi ngay cho VKSND cùng cấp.Theo quy dink tại khoản 5 Điều 43 LTTHC năm 2015 vả tại khoản 1 Điều 27 LTCVKSND năm 2014 thì VKSND được giao nhiệm vụ kiểm sát ban án, quyết định của Tòa án trong đó có việc trả lại đơn khối kiện Theo quy định.tai Điều 6 Quy chế vẻ kiểm sắt việc giai quyết vụ án hành chính, với chức năng kiểm sat việc tuân theo pháp luật trong td tụng hành chính, khi nhận.
Trang 38được văn bản thông bảo tr lại đơn khởi kiện cia Toa an củng cấp, VKSND phải tién hảnh xem xét, thực hành công tác kiểm sát, néu thay việc Tòa án tra lại đơn khởi kiện không đúng thi thực hiện quyền kiến nghị với Chánh an Toa án đã trả lại đơn khối kiện theo quy đính tại khoản 1 Điểu 124 LTTHC năm2015 Nêu Chánh án Tòa án cing cấp ra quyết định giữ nguyên việc trả lại đơn khởi kiện ma VKSND cùng cấp van không đồng ý thi trong thời gian 07 ngay kể từ ngày nhận quyết định trả lởi đơn kiến nghị, VKSND có quyển kiến nghị với Chánh an Téa án nhân dân cấp trên trực tiếp theo quy định tạikhoản 5 Điển 124 LTTHC năm 2015 Trong thời gian 10 ngày TAND cấp trên 'phải ra quyết định giải quyết Quyết định của Chánh an cấp trên là quyết định cudi cũng
Thu lý vu án hanh chính là hoạt động tổ tụng đâu tiên, mỡ đâu cho quátrình giãi quyết vụ án hành chính Việc thụ lý vụ án hanh chính theo thủ tục sơ thẩm phát sinh theo yêu cầu khởi kiện của người khởi kiện Vì vậy, việc thụ lý vụ án của Tòa án đúng hay không đúng quy đính của pháp luật sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lương, hiệu quả của cả qua trình giải quyết vu án hành chính nhất là ở giai đoạn sơ thẳm Việc thụ lý vụ án hành chính sẽ chính thức lâm phát sinh trách nhiệm của Téa án trong việc giãi quyết vu án hành chính đó Để dim bão cho việc thụ lý vụ án hanh chính của Tòa án đúng căn cứ quy định của pháp luật, các văn bản pháp luật hiên hảnh đã tạo ra cơ chế đăm bão ‘bang việc giao cho Viện kiểm sát nhân dân chức năng kiểm sát việc thụ lý vụ.
án hành chính Do đó, khi kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính, Kiểm sát viên cũng kiểm sát thông báo thụ ly vu án của Tòa án gửi đến Thông báo thụ lý vụ án hành chính la một trong các thủ tục gửi văn bản tổ tụng giữa Tòa án ‘va Viện kiểm sát trong tổ tụng hành chính Việc thông báo thu lý vụ án hành chính đúng thời han do luật định sẽ dim bảo cho Viện kiểm sit thực hiện chức năng kiểm sát của minh có hiệu quả, hạn chế đến mức thấp nhất những sai
Trang 39pham có thể xy ra trong qua trình giải quyết vu an hành chính của Toa án. Do đó, khi nhận được thông bao thụ lý vụ an hành chính của Tòa án, Kiểm sát viên cân lập phiếu kiểm sát thông báo thu lý và nghiên cứu những nội dụng sau:
‘Mot la, Xét về thời han thu lý vu án hành chính sơ thẩm Về nguyên tắc, 'VKSND tiến hảnh hoạt động kiểm sát việc giải quyết vu án hành chính tử khi có hoạt đồng thụ lý vụ án của Téa án, tuy nhiên, trên thực tế VKSND chỉ biết được có việc thụ lý vụ án hành chính của Tòa án từ khi Viện kiểm sát nhận được thông bao thụ lý vụ án, điều đó cũng có nghĩa hoạt đông kiếm sit của VKSND tất đầu tiền hành từ khi nhận được thông báo thụ lý vụ án hanh chính Để xác định việc Téa án có vi phạm thời hạn thông bảo thụ lý vụ án hành chính hay không? Đâu tiên, KSV cần sác định chính sắc ngày thụ lý vụ án hảnh chính của Thẩm phán được phân công giãi quyết vụ an; căn cứ khoăn 2 Điều 125 Luật TTHC năm 2015, “nga Toa tia if vụ án là ngày người khỏiabn nộp biên lai thu tiễn tam ting án phi Trường hợp người khỏi kiên được miễn nộp tiền tam ứng án phí hoặc không phải nộp tiên tam ứng án phi thi ngày tìm If vụ án là ngày Thẫm phán thông báo cho người knot kiện biết việc im If" Từ đó, căn cứ các Điều 121, 125, 126 theo quy định LTTHC năm2015 em xét ngày, tháng, năm Téa án ra thông báo nhận đơn khối kiến vàngày, tháng, năm người khởi kiên nộp đơn khối kiên, có đúng thời han quy định về việc zử lý đơn khối kiện là 16 ngày (03 ngày phân công Thẩm phán, 03 ngày Thẩm phán xem xét nội dung đơn khởi kiện để ra thông bao thụ lý én người khối kiện và 10 ngày người khối kiện xuất trình biên lai tam ứng án phi) va trong thời han 03 ngay lam việc kể từ ngày thụ lý vụ án, Tham phan đã thụ lý vụ án phải thông bảo bằng văn bản cho VKS cũng cấp.
Hai là, Khi kiểm sát thông báo thu lý vụ án, ngoải việc kiểm sát về mặt thời hạn gửi thông báo thu lý vụ án, Kiểm sát viên kiểm sat nội dung, hình.
Trang 40thức văn ban thông bảo, thẩm quyền ban hảnh thông bao, dim bảo tuân thủ quy đính của pháp luật khi ban hảnh văn bản của Tòa én Thông qua hoạt động kiểm sát nay, VKS kup thời phát hiện những sai phạm để yêu câu Toa án khắc phục, bỗ sung, sửa chữa và phải được thể hiện day đủ rõ rang trong phiéu kiểm sat thông bao thu ly.
Theo Điển 10 Quyết định số 282/QB-VKSTC ban hành ngày 01/08/2017 của Viện trưởng VKSND tối cao về Quy chế công tác kiểm sắt việc giãi quyết các vụ án hành chính, hoạt động kiểm sắt việc thụ lý vụ an được thực hiện trong suốt qua trình kiểm sát giải quyết vu án hành chính, không phải chỉ sau khi nhận được thông báo thu lý Vi vay, Kiểm sat viên, Kiểm tra viên cẩn căn cứ các điểu 30,31,32,33,115,116 Luật TTHC năm 2015 để làm rõ các nội dung về thẩm quyền giải quyết vụ án của Tòa án, thời hiệu khởi kiện, điều kiện khối kiên, tw cách pháp lý của người khởi kiện quyển khởi kiến, đối tương khối kiện, để xác định việc thụ ly vụ an của Tòa án đảm ‘bao hay không đầm bao căn cứ pháp luật Khi hoạt đông zử lý đơn khiếu kiênvà thụ lý vụ án hành chính được dim bão đúng pháp luật sé tao thuân lợi choviệc giãi quyết vụ án hảnh chính được nhanh chóng, chỉnh sác, kip thời, đảm,‘bao quyển va lợi ích hợp pháp của cá nhên, cơ quan, tổ chức khi tham gia vào quan hệ tổ tụng hanh chính Các nội dung kiểm sát phải được Kiểm sat viên thể hiện trong phiêu kiểm sát thông báo thu lý vụ án và báo cáo lãnh đạo Viện về kết quả kiểm sát va lưu vào hồ sơ kiểm sat.
‘Nhu vậy, hoạt động kiểm sát việc thu lý vụ án hảnh chính của VKSND có ý nghia rat quan trọng ngay từ bước dau giải quyết vụ an Từ khâu hoạt đông kiếm sát việc tuên theo pháp luật của Téa án đổi với việc thu lý vụ án "hành chính một cách kip thời, đúng quy đính pháp luật, dim bao các quyển vaJoi ich hợp pháp của cá nhân, tổ chức, cơ quan.