1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình thủy lợi cho Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Ninh Bình

107 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Xuất Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Chất Lượng Công Trình Thủy Lợi Cho Sở Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Ninh Bình
Tác giả Mai Duy Cần
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Toản, TS. Vũ Thị Thu Thủy
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 5,13 MB

Nội dung

Quá trinh DTXD công tình với tốc độ phát triển nhanh, công nghệ thi công xây dụng công trinh có nhiều đột phá, trong khi đó năng lực quản ý dự án đầu tư xây dựng của các Ban quản lý dự é

Trang 1

1A0 DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

MAI DUY CAN

DE XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CONG TÁC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI CHO SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN TÍNH NINH BÌNH

Chuyên nh: Quản lý xây dựng

Mã số: 8580302

NGƯỜI HƯỚNG DAN: 1 TS, TRAN VAN TOÁN

2 TS VŨ THỊ THU THUY

Trang 2

LỜI CAM DOAN

“Tên tôi là: Mai Duy Cin

inh ngày: 25/07/1994

Là học viên cao học lớp 25QLXL21, chuyên ngành Quản lý xây dựng ~ Trường đại học Thủy lợi Hà N

Xin cam đoạn:

1 Đây là luận vin do bản thân tôi trụ tgp thực hiện dưới sự hướng dẫn của thấy giáo

TS Trin Văn Toản và TS, Vũ Thị Thu Thủy

2 Luận văn này không trùng lặp với bắt kỳ luận văn nào khác đã được công bổ

3 Các sổ iệu và thông in ong luận văn là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan

Tôi xi hoàn toàn chịu rich nhiệm trước pháp lật vỀ những cam đonn này

Hà Nội, ngày thắng năm 2019

‘Tac giả luận văn

Mai Duy Cần

Trang 3

LỜI CÁM ƠN

Dưới sự hướng dẫn tận tình, khoa học của giảng viên hướng dẫn TS Trần Văn Toản

và TS Vũ Thị Thu Thủy với sự nỗ lực, cố gắng nghiên cứu của bản thân, tôi đã hoàn.

thành luận văn tốt nghiệp của minh với đề ải “Để xuất giải pháp hoàn thiện công tác

quản lý chất lượng công trình thủy lợi cho Sở nông nghiệp và PTNT tỉnh Ninh Bình”

Luận văn được hoàn thành một cách hoàn chỉnh là nhờ có sự hỗ tro và giúp đỡ của cácthầy, cô trong Trường dai học Thủy lợi, gia đình và các anh chị em, các bạn bi đồng

nghiệp,

Trước hit, tác giả xin được bảy tô lòng bit ơn gia định và người hân đã luôn ở bênđộng viên, khích lệ và giúp đỡ đẻ tác giả hoàn thành chương trình học tập tại Trường.

Đại học Thủy lợi

Đồng thời, ác giả cũng chân thành gi lời cảm on đến toàn thể cắn bộ, giáng viên

to

Trường Dai học Thủy lợi kiện thuận lợi và truyén đạt kiến thức cho te giả

trong thời gian học tập tai trường.

Hon nữa, tác giá chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bẻ đã hỗ trợ, giúp đỡ, tạođiều kiện cho tôi trong qua trình học tập và đặc biệt là thu thập, tìm hiễu tải liệu để

thực hiện Luận văn tốt nghiệp,

nhiều thời gian và tim huyết hướng din, nghiên cứu và giúp đờ tác giá hoàn thành

luận văn tốt nghiệp này.

“Tác giả đã nỗ lực để hoàn thành luận văn một cách tốt nhất, nhưng do còn hạn chế vềkiến thứ liệu tham khảo nên luận văn còn thiểu sót, rất, thời gian, kinh nghiệm và

mong nhận được sự góp ý, chi bảo của các thay cô và đồng nghiệp.

‘Tran trọng cảm ơn !

Trang 4

MỤC LỤCDANH MỤC CÁC HÌNH ANH vi

DANH MỤC BANG BIÊU, vii

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT VA GIẢI THICH THUẬT NGỮ viii

CHUONG 1 TONG QUAN VE QUAN LY CHAT LƯỢNG CONG TRINH THUY LOL 31.1 Tổng quan về quản lý chất lượng công tình thủy li

1.1.1 Đặc điểm của sản phẩm xây dựng,

1.1.2 Chất lượng sin phẩm xây dựng

1.1.3 Kiểm soát chất lượn;

3 3 4 sản phẩm xây đựng 6

1.2 Tổng quan về quản Ij chất lượng công trình xây đựng 9

1.2.1 Đặc điểm của quan lý chit lượng sản phim xây dmg 9 1.2.2 Nội dung công tác quản lý nhà nước lĩnh vực xây dụng 10 1.2.3 Vai tô của công te quản lý chit lượng sin phẩm xây dụng "

1.3 Tổng quan công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình ở Việt Nam „

13.1 Quân lý nhà nước về chất lượng công trinh xây dựng qua các thời kỳ xây dựng

đất nước "2

1.3.2 Thực trạng công tác quản lý cl 19 1.4 Tổng quan công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở một số nước trên thé

giới 2

14 Tại Pháp 23

142 Nhat Ban 2414.3 Trang Quốc 25

144 Toi My 26

1.5 Một sổ sự cổ công trình hỗ chứa thủy loi, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa ở

Việt Nam 26

15.1 Sự cổ hồ chứa nước Dim Hà Động năm 2014 26

152 Sự cổ Thủy điện Sông Bung 2 xn

1.5.3 Sự cố đập Cửa Dat — huyện Thường Xuân, tinh Thanh Hóa 28Kết luận chương 1 20

Trang 5

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG XÂY DUNG

CONG TRINH THỦY LỢI 31

2.1 Cơ sở khoa học về quản lý chất lượng công tỉnh thủy lợi 72.4.1 Cơ sở lý thuyết, nguyên tắc cơ bản của quản lý chất lượng qị

2.1.3 Cơ sở thực tiễn 38

2.2 Nội dung công tác quản lý chất lượng công trình thủy lợi 39

221 Chất lượng công trình xây đựng và những đặc thù trong QLCL CTI, 39

2.2.2 Quản lý chất lượng trong giai đoạn khảo sát xây dựng 2

2.2.3 QLCL trong giai đoạn thiết kế xây dựng 44 2.2.4 QLCL trong giai đoạn thi công xây dựng công trình 4g

2.2.5 QLCL trong giai đoạn vận hành công trình 522.3 Các mô hình quản lý chit lượng công trình thủy loi hông dụng 5s2.3.1 Mô hình quan lý chất lượng theo tiêu chuẩn [SO 9001:2000 553.322 Mô hình quản ý chit lượng theo mô hình quan lý chất lượng Q.Base 57

2.3.3 Mô hình quản lý chất lượng theo mô hình quản lý chất lượng toàn điện TMQ 57

2.34 Quản lý chất lượng theo giải thường chất lượng Quốc gia 52.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến quản lý chất lượng công trình thủy lợi 59

2.4.2 Các nhân 6 khách quan ooKết luận chương 2 61CHUONG 3ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP QUAN LY CHAT LƯỢNG CONG TRÌNH

THUY LỢI CHO SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TINH NINH BÌNH 6

3.1 Thực trạng về công tác quản lý chất lượng công trình thủy lợi của Sở Nông nghiệp

và PTNT tại tỉnh ninh bình đ 3.111 Tổng quan về tinh Ninh Bình _ 3.12 Giới thiệu về sở Nông nghiệp & PTNT Ninh Bình or 3.13 Phạm vi công trình thủy lợi thuộc quả lý của Sở NN&PTNT tinh Ninh Bình 70

32 inh giả năng lực quản lý chất lượng công tỉnh thủy lợi của Sở Nông nghiệp và

PTNT tỉnh Ninh Bình 73

3.2.1 Quy trinh quản lý chất lượng xây dựng công trình 7

Trang 6

3.3 Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quin lý chất lượng công trinh thủy lợi sử

Nông nghiệp và PTNT tỉnh Ninh Bình.

3.3.1 Giải pháp hoàn thiện mô hình quản ý chất lượng

3132 Hoàn thiện nang lực quản Lý chất lượng công tinh xây dựng

3.3.3 Hoàn thiện công tác tuyển chọn nha thầu thi công xây dựng

3.34 Sử đụng giải pháp công nghệ mới trong thi công xây dựng công trình

90

9

94

97

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

Mình 1.1 Sơ đồ đảm bảo chất lượng,

inh 1.2 Mô hình đảm bảo chất lượng

Hình 1.3 Mô hình kiểm soát chất lượng toàn diện - TỌC

Hình 14: Đập hỗ chứa nước Dim Hà Động vỡ ngày 30/10/2014

Hình 1.5 Sự cố vỡ him dẫn dòng Thủy điện Sông Bung 2.

Hình 1.6 Nước lũ tràn qua đập trong quá trình thi công đập Cửa Đạt

Hình 1.7 Đoạn đập bị sôi của sự cổ dip Cita Đạt

Hình 2.1 Sơ đồ các yêu tổ cơ bản của chất lượng công trình xây dựng

Hình 3.1: Ban đỗ hành chính Ninh Bình

Hình 3.2: Cố đô Hoa Lư.

Hình 3.3: Nhà thờ dé Phát Diệm

Hình 3.5: Đền Vua Binh Tiên Hoàng

Hinh 3.6: Hang động khu du lịch Trảng An.

Trang 8

Bảng 2.1 Một

DANH MỤC BANG BIEU

văn bản về quản lý xây đựng công trình còn hiện hành: 37

Trang 9

DANH MỤC CÁC TỪ VI “AT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGO

CĐT “Chủ đầu tự.

CLXD Chất lượng xây dựng.

ĐTXD Đầu tư xây dựng

NSNN "Ngân sách nhà nước.

KHDT Kế hoạch đầu tư

NN&PTNT_ : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

QLCLCT — : Quản lý chất lượng công trình

QLCLXD — : Quản lý chất lượng xây dựng

QLDA Quả lý dự án

QUNN Quản lý nhà nước

TNHH MTV : Trích nhiệm hữu hạn một thành viên

Trang 10

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của Đề tài

“Trong giải đoạn hiện nay cũng với xu hướng hội nhập khu vực hoá, toàn cầu hoá trong

mới nh vực kinh ế và cả lĩnh vực đầu tư xây dụng, công tác quản lý đẫu tr xây dụng

"ngây cing trở nên phức tạp đôi hỏi phải cỏ sự phối hợp của nhiễu cấp nhiễu ngành

nhiễu đối tác và nhiều lĩnh vực lin quan Do đó, công tác quản lý dự án đầu tư xây

dựng và quản lý chất lượng công trình xây đựng nói riêng đòi hỏi phải có sự phát triển

sâu rộng, và mang tính chuyên nghiệp hơn.

Các dự án đầu tư xây đựng (DTXD) các công trình thủy lợi ở nước ta không ngừng.tăng về số lượng và quy mô, g6p phần rất lớn vào việc thúc dy quả trình phát triển

tổng thé của nền kinh tế quốc dân Những năm gần đây, hoạt động ĐTXD có những

bước phát triển vượt bậc đáng chỉ nhận, hệ thống văn bản pháp luật trong lĩnh vực

ĐTXD đã din được chỉnh sửa, bổ sung để từng bước hoàn chỉnh, đồng bộ đáp ứng

được yêu cầu thực tiễn công tác quan lý Quá trinh DTXD công tình với tốc độ phát

triển nhanh, công nghệ thi công xây dụng công trinh có nhiều đột phá, trong khi đó năng lực quản ý dự án đầu tư xây dựng của các Ban quản lý dự én (QLDA) đầu tu xây cưng còn han chỗ, chưa thích ứng kịp với phắt triển của công nghệ thi công tiên tin

Do đó, công tác quản lý các dự án ĐTXD nói chung và quản lý chất lượng các công

trình thủy lợi nồi riêng gặp nhiều hạn chế, làm ảnh hưởng đến chất lượng sin phẩmxây dung; gây lãng phí trong đầu tr, Trước tinh hình đó đòi hỏi các Ban QLDA cầnphải nâng cao năng lực chuyên môn, từng bước chuyên nghiệp hod trong thực hiệncquản lý dự án đầu tư xây đựng nói chung và quản lý chất lượng công tỉnh thủy lợi nồi

riêng

“Từ thực tiễn nêu trên, với những kiến thức được học tập, tắc gi lựa chọn để tai “ĐỀ

xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng xây đựng công trình thủy lợi cho

Sở Nông nghiệp và Phat tr nông thông tỉnh Ninh Bình” làm luận văn tốt nghiệp.

2 Mue tiêu nghiên cứu

Banh giá

nghiệp và PTNT tỉnh Ninh Bình quản lý;

tinh thủy lợi do Sở Nông thực trạng về công tác quản lý chất lượng các c

Trang 11

Đề xi it một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chất lượng các công tình thủy lợicho Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Ninh Bình.

3 tượng và phạm vi nghiên cứu

Đổi trợng nghiên cứu là công tác quản lý nhà nước về chit lượng công trình chuyên ngành Nông nghiệp và PTNT, trong đó chủ yếu là công trình Thủy lợi và Để di

Chất lượng các công trình thủy lợi trên địa bản tỉnh Ninh Bình được thực hiện trongthời gian từ 2010 đến nay

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Cách tiếp cận: Để đạt được kết quả nghiên cứu, tác giả đã dựa trên công tác quan lý.

chit lượng công tình thủy lợi của Sở Nông nghiệp và PTNT tinh Ninh Binh, các quy định hiện hành cia hệ thống văn bản pháp luật trong lĩnh vực quản lý xây dụng cia

nh nước và thực tiễn tại địa phương

Phương pháp nghiên cứu: Luận vin dự kién sử dụng các phương pháp nghiền cứu

phủ hợp với đối tượng và nội dung trong hệ thống văn bản và thực tiễn quản lý đầu tư

xây dựng ở Việt Nam, đó là

- Phương pháp tổng hợp, thing kê, phân tích, sơ sinh:

~ Phương pháp điều tra tha thập thông tn thông qua iếp cận dự án thực

Sử dạng đối chiếu với các tiêu chi quy định bệ thống quy phạm, pháp luật trong đầu

tư xây dựng:

Phương pháp tham khảo ÿ kiến chuyên gia.

5 Kết quả đạt được

Đánh giá được thực trạng về công tác quản lý chất lượng các công trình thủy lợi ở Sở

"Nông nghiệp và PTNT tỉnh Ninh Bình;

Đề xuất được một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chất lượng các công trình thủy lợi cho Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Ninh Bình.

Trang 12

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE QUAN LY CHAT LƯỢNG CÔNG TRINH

THUY LỢI

L.A Tổng quan về quân lý chất lượng công trình thủy lợi

1.1.1 Đặc điểm của sản phẩm xây dựng

Sản phẩm xây dựng là các công trình xây dựng đã hoàn thành Sản phẩm xây dựng là

kết tỉnh của các thành tựu khoa học - công nghệ và tổ chức sản xuắt của toàn xã hội ở

một thời kỳ nhất định Sản phẩm xây dựng là một sản phẩm có tính chất liên ngành,

trong đó những lục lượng tham gia chế tạo sin phẩm chủ yếu là: chủ đầu tư, các doanh

nghiệp nhận thầu xây lắp, các doanh nghiệp tư vin xây dựng, các doanh nghiệp sảnxuất thiết bị công nghệ, vật tư thế bị xây dựng, các doanh nghiệp cung ứng, các tổchức dich vụ ngân hàng và tài chính, các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan, Dovây chỉ phí để cầu thành nên sản phẩm xây dựng rất khó xác định và khó chính xác

“Công trình xây đựng là sản phẩm của công nghệ xây lắp được tạo thành bằng vật liệu

lắp được tạo thành bằng vật liệu xây dựng, thiết bịxây dung, thiết bị công nại

công nghệ và lao động, gắn với đắt Công trình xây dựng bao gồm một hạng mục hay

nhiều hạng mục công trình nằm trong nhiều năm, nên để phủ hợp với yêu cầu của côngviệc thanh quyết toán và cấp vấn người ta phân ra thành sản phẩm xây dựng trung gian

và sản phẩm xây dựng cuối cùng Sản phẩm xây dựng trung gian có thé la các gồi công

việc xây dựng các giai đoạn hay các đợt xây dựng đã hoàn thành và bản giao thanh

toán Sản phẩm xây dựng cuối cùng là các công trình xây dựng hay hạng mục công

trình xây đựng đã hoàn thành và bản giao đưa vào sử dụng Trường hợp này sản phẩm,

xy dựng của các doanh nghiệp xây dựng chỉ tinh đến phn mà họ vừa sng tạ rẻNhững đặc thù ảnh hưởng đến sản phẩm xây dựng: bản chất tự nhiên của sản phẩm; cơ

cau sa ngành cing vớ tổ chức quá tỉnh xây dựng những nhân tổ quyết định như cầu;

phương thức xác định giá cả, Những đặc điểm sản phẩm xây dựng có ảnh hưởng lớn

ấn phương thức tổ chúc sản xuất và quản lý kinh tẾ trong ngành xây dựng làm cho

việc thi công xây lip công trình xây dựng có nhiều điểm khác biệt so với việc thi công

ác sản phẩm của các ngành khác, sản phẩm xây dựng với tr cách là các công trình xây dựng hoàn chỉnh thưởng có đặc điểm như sau:

Trang 13

- Sản phẩm thường có kích thước lớn, trọng lượng lớn Số lượng, chủng loại vật tư,

thiết bị xe máy thi công va lao động phục vụ cho mỗi công trình cũng rất khác nhau,Tại luôn thay đổi theo tiến độ thi công Bởi vậy gi thành sin phim rit phức tạp thường:

xuyên thay đổi theo từng khu vực, từng thời kỳ

- Sản phẩm mang nhiều ính cá biệt, đa dang về công dụng, cấu tạo và cả VỀ phươngpháp chế ạo Sản phẩm mang tính đơn chiếc vi phụ thuộc vào đơn đặt hằng và gid cảcủa chủ đầu từ (người mua), điều kiện dja lý, địa chất công tinh nơi xây dựng;

- Sản phẩm xây đựng liên quan nhiều đến cảnh quan và môi trường tự nhiễn, do đồ

lên quan nhiễu đến lợi ích của công đồng, nhất à đến dân cư của địa phương nơi đặt công trình;

- Sản phẩm là những công trình được xây dựng và sử dụng tai chỗ Vốn đầu tr xây

dựng lớn, thời gian kiến tạo và thời gian sử dụng lâu dai, Do đó khi tiến hành xây

dựng phải chú ý ngay từ kh lập dự án để chọn địa điểm xây dựng, khảo sit thiết kế và

tô chức thi công xây lắp công trình sao cho hợp lý, tránh phá đi làm lại, hoặc sửa chữa.gây thiệt hại vốn đầu tư và giảm tuổi tho công tỉnh

- Sản phẩm có liên quan đến nhiều ngành cả về phương diện cung cấp các yêu tổ đầu

vào, th tạo sản phẩm, cả về phương điện sử dụng công trình;

tản phẩm mang tính tổng hợp về kỹ thuật, kinh tế, xã hội, văn hoá ~ nghệ thuật và

quốc phòng, sin phẩm chịu nhiều ảnh hưởng của nhân tổ thượng ting kiến trúc, mang

bản sắc tuyễn thống din tộc, thói quen tập quần sinh hoạt Có thể nói sản phẩm xâydựng phản ánh trình độ kinh tế khoa học — ky thuật và văn hoá trong từng giai đoạn.phát tiển của một đất nước

1.L2 Chit tang sản phẩm xây đựng

~ Theo TCVN 5814-1994: Quản lý chất lượng - Đảm bảo chit lượng - Thuật ngữ và

định nghĩa thi: chất lượng là tip hợp những & tính của một thục thể (đối tượng) tạo

cho the th (đối tượng) đó khả năng thoả mãn những nh cầu đã nêu ra hoặc tằm ân

= Quan niệm của tổ chức tiêu chuẩn chất lượng quốc tế ISO: Chat lượng là tổng thể các

chi iu, những đặc trưng của nó thé hiện được sự thỏa mãn như cầu tong những điều

4

Trang 14

kiện tiêu dùng xác định, phủ hợp với công dụng của sản phẩm mà người tiêu ding mong muốn.

~ Cho đến nay quan niệm chất lượng tiếp tục được mở rộng hơn nữa: Chit lượng là sự

chop giữa các đặc tinh của sản phẩm théa mãn những nhu cầu của khách hàng trong

giới hạn chí phí nhất định.

nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh mà Đứng trên gốc độ khác nhau va tủy theo mục ti

có thể đưa ra những quan niệm về CLXD xuất phát từ sản xuất, tiêu dùng, hay tử đồi

hoi của thị trường.

Khái niệm CLXD cần phải hiểu đúng Chỉ có thé tiền hành có hiệu quả công tác quản

lý chất lượng xây dựng (CLXD) khi có quan niệm đúng din và chính xác về CLXD,

LXD:

Dưới đây thể hiện một số quan niệm.

~ CLXP là sự tuyệt vời, hoàn háo tuyệt đổi của sản phẩm xây dựng

~ CLXD được phản ánh bởi các chỉiêu đặc trưng của sin phim Chất lượng li cái cụ thể và có thé do lường được thông qua các chỉ tiêu đánh giá.

~ CLXD là sự đảm bảo về độ đồng đều và độ tin cậy, với chỉ phí thấp và phủ hợp thị

trường

~ CLXD là sự phủ hợp với mục dich và yêu cầu sử dung,

= CLXD thể hiện qua những đặc tính của sin phẩm và dich vụ mang hạ, tạ lợi thécạnh tranh nhằm phân biệt nó với sin phẩm cùng loại trên thị trường

Đối với sản phẩm xây dựng xế từ góc độ bản thin sản phẩm xây dựng và người thụhưởng sản phẩm xây dựng, chất lượng công trình được đánh giá bởi các đặc tinh cơ.bản như: công năng, độ tiện dụng: ân thủ các tiêu chuỗn kỹ thuật: độ bằn vững, tn

cậy; tính thẩm mỹ; an toàn trong khai thác, sử dụng, tinh kinh tế; và đảm bảo vẻ tính.

thời gian,

“Chất lượng công trình xây dựng (CLCTXD) là những yêu , bền ving, thuật và mỹ thuật của công trình nhưng phải phủ hợp với quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng,

5

Trang 15

kinh tế CLCTXD không những liên quan trực tiếp đến an toàn sinh mạng, an nincông cộng, hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng công trình ma còn là yêu tổ quan trọng

xây dựng.

* Phương thức kiếm ta chất lượng (Inspection)

Một phương thức đảm bảo chất lượng sản phẩm phủ hợp với quy định là kiểm tra các.

nhằm sing lọc và loại bỏ các chỉ tiết, bộ phận không,

đảm bảo tiêu chuẩn hay quy cách kỹ thuật Day chính là phương thức kiểm tra chấtlượng Theo ISO 8402 tị: “Kiểm ta chất lượng là các hoạt động như đo, xem x, hit

nghiệm hoặc định chun một hay nhiễu đặc tinh của đối tượng và so sánh kết quả với

yêu cầu quy định nhằm xác định sự không phù hợp của mỗi đặc tín

+ Phương thức soát chất lượng: QC (Quality contol)

= Được đưa ra đầu tiên bởi Walter A Shewhart, một kỹ sư thuộc phỏng thí nghiệmBell Telephone tại Priceton, Newjersey (Mỹ) Kiểm soát chất lượng là các hoạt động

kỳ thuật mang tính tác nghiệp được sử dung để đáp ứng các yêu cầu chất lượng

-Đị soit chit lượng, mai công ty phải kgm sot được mọi u 6 ảnh hưởng trực

tiếp tới quá trình tạo ra chất lượng Việc kiểm soát này nhằm ngăn ngửa sản xuất ra

sản phẩm khuyết tật Bao gồm kiểm soát 5 điều kiện cơ bản sau đây:

+ Kiểm soát con người: Tắt cả mọi người, từ ãnh đạo cắp cao tới nhân viên thườngtrực phải được đảo tạo dé thực biện nhiệm vụ được giao, đủ kinh nghiệm dé sử dụng.

các phương pháp, quy tình công như bit sĩ dụng các trang thiết bị, phương tin; hiểu

biết rõ về nhiệm vụ va trách nhiệm của minh đối với chat lượng sản phẩm; có đầy đủ.những tả lều, hướng dẫn công việc cần thiết và cổ di phương iện dé hoàn thỉnh công

việc đố; có đã mọi điều kiện cin thiết khác để công việc có thể đạt được chất lượng như mong muốn.

+ Kiểm soát phương pháp và qua trình: Phương pháp và quá trình phải phù hợp nghĩa

là bằng phương pháp và quá trình chắc chắn sản phẩm và dịch vụ được tạo ra sẽ đạtđược những yêu cầu 48,

Trang 16

+ Kiểm soát việc cung ứng cá ếu tổ đầu vào: Nguồn cưng cắp nguyên vật liệu phảiđược lựa chọn Nguyên liệu phải được kiểm tra chặt chẽ khi nhập vào và trong quá.

trình bao quân.

+ Kiểm soát trang thiết bị ding trong sin xuất và thử nghiệm: Cúc loại thiết bị này

phải phù hợp với mục sử dụng Đảm bảo được yêu như: hoạt động tot, đảm.

bảo các yêu cầu kỹ thuật, an toàn đối với công nhân vận bảnh, không gây 6 nhiễm môi trường,

+ Kiểm soát thông tin: Mọi thông tin phải được người có thẩm quyền kiểm tra và

duyệt ban hành.

* Phương pháp đảm bảo chất lượng- QA (Quality Assurance) Cách thức quản lý chấtlượng theo kiễu đảm bảo chất lượng được thực hiện dy trên bai yéu tổ: phải chứngminh được việc thực hiện kiểm soát chat lượng và đưa ra được những bằng chứng về:

việc kiểm soát ấy

Đảm bảo chất lượng

“Chứng mình việc Bằng chứng việc

kiểm soát chất lượng kiểm soát chất lượng

- Số tay chấượng - Phiêu kiểmnghiệm

= Quy trình - Báo cáo kiểm tra thử nghiệm

- Quy định ky thuật - Quy định trình độ cán bội

- Đảnh gid của khách hàng - Hồ sơ sản phẩm

về lĩnh vực kỹ (huật tổ chức

-Hình 1.1 Sơ đồ dim bảo chất lượng Tùy theo mức độ phúc tạp của cơ cấu tổ chức và mức độ phức tạp của sản phẩm dịch

vụ mã việc dim bảo chất lượng đòi hỏi phải có nhiều văn bản Mức độ tối thi

dat được gồm những văn bản như ghỉ trong sơ đồ trên Khi đánh giá, khách hàng sẽ

Trang 17

xem xét các văn bản ti liệu này và xem nó là cơ sở ban đầu để khách hàng đặt niềm tin vào nha cung ứng,

Hinh 1.2 Mô hình đảm bảo chất lượng

‘Sau khí sin phẩm được sản xuất ra nhà cung ứng sẽ trình bảy những bằng chứng về

kiểm soit chit lượng có quy định trong hợp đông (Phiếu kiểm tra sản xuất,

sản phẩm )

* Phương pháp kiểm soát chất lượng toàn điện ~ TỌC (Total quality control)

“Thuật ngữ kiém sot chất lượng toàn din do Eejzenbaun đưa ra, được định nghĩa nhưsau: "Kiểm soát chất lượng toàn diện là một hệ thông có hiệu quả để nhất thể hóa các

nỗ lực phát tiễn vi ci tién chất lượng của các nhóm khác nhau vào trong một ỗ chứcsao cho các hoạt động marketing, kỳ thuật và dich vụ có thể tiền hành một cách kinh tế

cho phép thỏa mãn toàn khách hang”.

Trang 18

Kiểm soát chit lượng toàn diện huy động nỗ lực của mọi đơn vị trong công ty vào các

‘qué tinh có liên quan tới duy trì và cải tiến chất lượng Điều này sẽ giúp tiết kiệm tối

dia trong sản xuất dịch vu, đồng thời thôn mãn nhu cầu của khách hing

— Thiết bị Đi các Hoạt

chịu tách Setham gi /

nhiềm(s

1.2 Tổng quan về quân lý chất lượng công trình xây dựng

1.3.1 Đặc diém của quản lý chất lượng sản phẩm xây dựng

‘Quan lý chất lượng (QLCL) là các hoại động có phối hợp để định hướng và kiểm soát

một tổ chức về chất lượng Việ định hướng và kiểm soát về chất lượng nói chung bao

Trang 19

gầm lập chính sich chất lượng và mục tiều chất lượng, hoạch định chất lượng, kiểmsoát chất lượng, đảm bảo chat lượng và cải tiền chất lượng.

Quan lý chất lượng hiện nay đã được ấp dụng trong moi ngành công nghiệp, không chỉ trong sản xuất mã trong mọi nh vực, từ quy mô lớn đến quy mô nhỏ, cho dù có tham

gia vào thị trường quốc tế hay không QLCL đảm bảo cho tô chức làm đúng những

vie hi âm và những việc quan trọng, theo tế lý "làm việc đúng" và “lam đúng

việc", "làm đúng ngay từ đầu" và "làm đúng tại mọi thời điểm”.

1.2.2 Nội dung công tác quản lý nhà nước lĩnh vực xây dựng

Đăng và nha nước ta chủ trương phát triển mạnh nghành xây dựng theo hướng hiện

đại, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh Chiến lược phát tiễn kinh tế - xã hội

2011-2020 nhắn mạnh: “Phat triển nghành xây dựng đạt trình độ tiên tiễn trong khuvực Nhanh chống iếp cận và lâm chủ các công nghệ hiện nâng cao năng lực công

nghệ xây lắp đáp ứng yêu cầu xây dựng trong nước và có khả năng cạnh tranh trongđầu thầu quốc tế Phát triển mạnh công nghiệp vật liệu xây dựng, nhất là vật liệu chấtlượng cao, áp dụng công nghệ mới.”

“Trong các nghị quyết, chi thị của Chính phù và cic văn bản quy phạm pháp luật cổ

lên quan đều nhắn mạnh, ác ổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng phải thực

hiện các nguyên ắc cơ bản sau đây tong xây dụng:

~ Bio dim xây đựng công trình theo quy hoạch, thiệt kế, báo đảm mỹ quan công tình,

bảo vệ môi trường và cảnh quan chung, phù hợp với điều kiện tự nhiên, đặc điểm vănhóa, xã hội của từng địa phương kể hop phát tiễn ảnh tế - xã hội với an ninh quốc

phòng:

~ Tuân thủ quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dung;

= Bảo đảm chất lượng, tiến độ, an toàn công trình, tinh mang con người và tải sản,

phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường:

- Bao đảm tết kiệm, có hiệu quả, chống lang phí, thất thoát và ác tiêu cục trong xây dựng.

Trang 20

1.2.3 Vai tro của công tác quản lý chất lượng sản phim xây đựng

(Công tác quản lý chất lượng các công tình xây dựng có vai trồ to lớn đối với nhà

nước, chủ đầu tư, nhà thầu và các doanh nghiệp xây dựng nói chung, vai trò 46 được

thể hiện cụ thể là

* Đối với nhà nude

'Công tác quan lý chat lượng tại các công trình xây dựng được đám bảo sẽ tạo được sự

ổn định trong xã i, tạo được niềm tin đối với chủ đầu tư trong và ngoài nước thamgia vio lĩnh vực xây dựng, hạn chế những rủi ro, thiệt hại cho những người sử dụng

công trình iy đựng nói riêng và cộng đồng nói chung.

* Đối với chủ đầu tư

Đảm bảo và nâng cao chất lượng sẽ thoả min được các yêu cầu của chủ đầu tư, tiết

kiệm được vốn và gớp phần nâng cao chất lượng cue sing Đảm bảo và nẵng cao chỉ

lượng tạo lỏng tin, sự ủng hộ của chủ đầu tư với nhà thẳu, góp phần phát triển mỗi

quan hệ hợp tác lâu đài.

* Đối với nhà thầu

Việc đảm bảo và nâng cao chit lượng công trinh xây dựng sẽ tết kiệm nguyên vật

liệu, nhân công, máy móc thiết bị, tăng năng suất lao động Nẵng cao chất lượng công,

trình xây dựng là tư liệu sản xuất có ý nghĩa quan trong tới năng suất lao động, thựchiện tiễn bộ khoa học công nghệ đối với nhà thầu, chất lượng công trình xây dựng gắn

với an toàn của thi bị và nhân công nhà thầu trong quá trình xây dựng Ngoài ra, chất lượng công trình xây dựng dim bảo cho việc duy ti và nâng cao thương hiệu cũng.

như phát triển bén vững của nhà thầu

13 Tổng quan công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình ở Việt Nam

Nhà nước quản lý xã hội bing pháp luật Vì th trong quả lý xây dựng thi pháp luật là

công cụ chính để quản ý Việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật nhằm kiểm

soát, định hướng các hoạt động xây dựng của nhà nước Các cá nhân tô chức thực hiện.hoạt động trong xây dụng phải chịu sự điều chỉnh của hệ thống pháp luật này

"

Trang 21

1g thống văn bản quy phạm pháp luật trong quản lý nhà nước vé xây dựng bao gồm:

'Văn bản do Quốc hội ban hành Luật, Nghị quyết.

Van bản dưới luật do các cơ quan nhà nước có thim quyền ở Trung ương ban hành

như Nghị định của Chính phi, Quyết din của Thi tướng Chính phủ, Thông tr của Bộ trưởng,

Van bản do Hội đồng nhân dân, UBND các cắp ban hành

13.1 Quân If nhà mước về chất lượng công trình xây dựng qua các thoi kỳ xây

dueng đất mước

(Qué trình hình thành và phá triển hoạt động quản lý dự án các công trình ở Việt Nam

đã tải qua rt nhiều thời kỳ Vi thé các công tác QLDA ĐTXD có nh

biến động với thời gian

thăng trim và

Tước năm 2003 Ngành xây dựng Việt Nam vẫn còn dang trong thời kỳ bao c

mới chỉ có những tim kiểm ban đầu của cơ chế thi tường Những văn bản quản lý xây

dựng trong thời kỳ này đã bám sát thực tiễn dé đáp ứng sự phát triển mạnh mẽ củacông tác đầu t xây dựng, nhưng chưa dodn trước và chưa đón đầu được những phát

tiễn trong tương li, kế cả tương li gn, Vi vây, phải luôn luôn thay đổi để không lạc

hậu với thực tiễn, Hệ thống tổ chức quản ly Nhà nước vé xây dựng, đặc bit la quản lý

Nha nước về chất lượng công trình chưa rõ rằng, chưa phủ kín hết công việc, còn có sự

đặc bi

nhằm lẫn giữa quán lý nhà nước và quản lý sản xuất của các doanh nghỉ

các doanh nghiệp quốc doanh.

Tu tưởng chỉ đạo của Dang trong cuỗi thời kỳ nảy là đổi mới quản lý xây dựng cơ bản

đã được thể hiện bằng việc ban hành Nghị định 385/HĐBT ngày 7-11-1990 Tuy vậy

'Nghị định 385/HĐBT cũng không đáp ứng được đã lộ nhiều khuyết điểm vì còn mang

năng cơ chế quản lý tập trung của thời bao cấp, đó là một yêu cầu mã trong thực tế

không thể làm được ngay từ khâu lập kế hoạch chứ chưa nói đến kiểm soát kế hoạch

hoặc điều hành việc thực hiện kế hoạch đó Cho đến khi có Nghị định 177/CP ngày.2010-1994 thay thể cho các Nghị định 385/HDBT ngày 7-11-1990 và Nghị định 237-HDBT ngày 19-9-1985 thì lúc đó không còn nhắc đến nguyên tắc "phải thực hiện theo

kế hoạch hỏa toàn điện va đồng bộ" cũng như không nhắc đến "Chủ trương đều tr

2

Trang 22

và kế hoạch hỏa diu tư xây đựng oo bản phải góp phần đảm bảo nhịp độ phát tiển nỀn

kinh tế một cách cân đối nhịp nhàng”

Ngày 16-7-1996 Chính phủ ban hành Nghị định 42/CP để thay thé Nghị định 177/CP

ngày 20-10-1994 rồi sửa đồi, bổ sung Nghị định 42/CP bằng Nghị định 92/ CP ngày23-8-1997 Nghị định nảy đã làm rõ hơn nội dung quản lý, đặc biệt những vấn đề

mang tinh tác nghiệp đã được cải tiến để vận hành nhanh chóng theo tốc độ phát triển

của cơ chế thị trường, Trong cơ chế thị trường có rất nhiều nguồn vốn khác nhau nên

việc phân cấp quản lý đầu tư đòi hỏi phải chính xác hơn, cụ thé hơn.

“Tắc độ đầu tr và xây dưng trong thập ky 90 được phát triển mạnh, lâm thay đổi hùng ngày bộ mặt của dit nước, ạo nhi việc ầm cho người la động, ải thiện nâng cao

đồi sống vật chất và văn hỏa của nhân dân lâm cho nên kinh tế nước nhà tăng trưởngkhông ngừng Trong Xây dựng bộc lộ những tôn tại như phát triển không đồng bộ, quy

chất lượng một số

hoạch không chỉ tiết dy đủ, cơ sở kỹ thuật hating bị khập khing

công trình không bảo đảm Con việc xây nhà lấn chiếm đắt công, vi phạm hành langbảo vệ các công trinh công công dang xảy ra hing ngày và hậu quả kh khắc phục

Việc người dân tự do xây dựng một cách & ạt làm phát sinh mẫu thuẫn gây ra hậu quả

làm dou đầu những nhà quản lý xây dựng

Ngày § thing 7 năm 1999 Chính phủ đã ban hin Nghị định số 52/1999/NC-CP về

Quy chế Quản lý đầu tư và xây dựng Nghị định này đã thay thể cho Nghị định số.

42/CP ngày 16 thing 7 năm 1996 và Nghĩ định sổ 92/CP ngày 23 thing E năm 1997.

Nghị định nảy chỉ cho phép sau khi Nghị định của Chỉnh phủ được ban hành, các Bộ.chức năng được Chính phủ giao đã ra các thông tr hướng din: Những vẫn đề về ti

chính, ngân hang do Bộ Tài Chính và Ngân hàng đầu tư và phát triển hướng dẫn;

Những vin đề về kế hoạch hỏa đầu tư, giấy phép đầu tư, lập dự án do Bộ Ké hoạch vàđầu tư hướng dẫn: Những vin đề về Quản lý xây dựng do Bộ Xây dụng hướng dẫnCon các Bộ, ngành khác va các Uy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương không được ra các văn bản hướng din riéng, để dim bảo sự chỉ đạo nhất quần của

“Chính phủ.

B

Trang 23

Sau một thời giam, thực hiện Quin lý đầu tw và xây dung theo Nghị định số52/1999/NC-CP đã bộc lộ những bắt cập: vì sự phân quyền, phân cấp để thẩm định,phê duyệt cho cúc dự án thuộc nhiễu nguồn vn khác nhau có nhiều mâu thuẫn, chẳngchéo gây ich tắc khó xử lý Vi vậy, ngày 05-5-2000 Chính phủ đã phải ban hành Nghịđịnh số 12/2000/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Quy chế Quản lý đầu tư xây

dựng tại Nghị định 52/1999/NĐ-CP nhằm giải quyết những ach tắc và không phủ hợp

như đã nêu trên.

Những văn bản quản lý xây dựng của ta đã cổ gắng bám sắt thực tiễn để dip ứng sự

phát triển mạnh mẽ của công tác Dau tư Xây dựng, nhưng chưa đoán trước và chưa

đồn đầu được những phát t én trong tương lai ké cả tương lai gin do đó phải luôn

Jon thay đội để không lạc hậu với thực tiễn

Nam 2003 Luật Xây dựng được ban hành ngày 26/11/2003 và tới ngày 01/7/2004 thì

có hiệu lực thi hành Luật gồm 09 Chương, 123 điều, phạm vi điều chỉnh được quy

định khá rồ rang và dễ hiểu, Luật xây dựng ra đời là công cụ quan lý nhà nước hữu

dụng cho các cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng trong thời điểm đó Luật xây dựng ra đời đã phan nào khắc phục được những hạn chế nếu trên trong cơ chế quản lý

cũ chuyển đổi sang cơ el thị trường,

Luật Xây dựng là văn bản pháp luật cao nhất về xây dung: da thể chế hóa các đườnglối, chủ tương của Đảng trong lĩnh vực xây dựng điều chỉnh toàn bộ các vin để có

su để diéu chỉnh các

liên quan đến các hoạ động xây dựng va là cơ sở pháp lý ch

mối quan hệ phát ih trong hoạt động xây dựng; Đã thiết lập khung pháp lý có hiệuquả tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo đảm sự bình đẳng giữa các thành phần

kinh tế tham gia hoạt động xây dựng, thúc đấy thị trường xây dựng phát triển nhanh

chống và có định hướng; Luật Xây dụng nâng cao hiệu lực quản lý Nhã nước, xác định trách nhiệm của cơ quan quản ý Nhà nước về Xây dựng, trách nhiệm của ác tổ chức,

cá nhân tham gia hoạt động xây dựng; phân định quản lý Nhà nước và quản lý sẵn xuất

kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng, bảo đảm các công trình xây dựng có chất lượng,

an toàn, phit hợp với quy hoạch, kiến trúc và tiết kiệm, thúc diy cái cách hành chính

trong quản lý xây dựng phù hợp với cải cách hành chính chung của Nhà nước và tỉnh

thin hội nhập khu vực và quốc tế

Trang 24

“Tuy nhiên do mới ban hành nên không thé trảnh khỏi những thiếu sót và bit hợp lý,

đồng thời cũng chưa lường hét được những sự đan xen của Luật khi áp dụng tong

thực tế Để điều chỉnh và bổ sung những tồn tại này nên đến 19 thing 6 năm 2009

“Quốc hội da ban hành Luật số 38/2009/QH12 sửa đổi điều chỉnh một số điều của cácLuật liên quan đến đầu tư xây dưng cơ bản, Theo đó đã sửa đối, điều chỉnh 07 điềuLuật xây đựng số 162003/Q1H 1 tong đồ sửa đổi, đi chính một số vin dé đang quy

định quá chung chung gây khó khăn cho việc thực hiện; Quy định lại phạm vi điều

chỉnh của Luật Si với ct dự án sử dung nguồn vẫn ngân sich nhà nước; Quy định rõhơn về quyền hạn và trích nhiệm trong thẩm định, phê duyệt các bước của dự án đầu

w xây dng Chính phi và các bộ ngành căn cứ vào Luật Xây dựng cũng đã ban hành,

các văn bản để hướng dẫn chỉ tết Luật nhằm đưa Luật di vào với thực tiễn,

Ngay tại điều 1 Luật số 38/2009/QH12 đã quy định sự điều chinh của Luật Xây dựng

cụ thé:

Sửa đổi Điều 7 Năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng Nộidung quy định ou thể Tổ chức, cá nhân cổ di điều kiện về năng lực hoạt động xây

dưng, hành nghề xây dưng được tham gia các hoạt động như: Tư vấn thiết kế quy

hoạch xây đựng, lập và thẳm định dự án đầu t, thiết kể xây dựng định giá xây dựng.giám sắt tỉ công và quản lý dự án đầu tr xây dựng công trinh; Khảo sit xây dựng

công trình; Thi công xây dựng công trình; Thi nghiệm chuyên ngành xây dựng; Kiểm định chất lượng công trình xây dựng; Chứng nhận da điều kiện bảo đảm an toàn chịu

lực công trình xây dựng và chứng nhận sự phi hợp vẻ chat lượng công trình xây dựng

chứ không còn chung chung như quy định trước Có một điều đặc biệt là quy định mới trong việc tổ chức, cá nhân hoạt động xây đựng phải tuân thủ dé l

“Chính phủ quy định” Đi

‘nt trường hợp do

này là một hướng mở, phân quyển và trích nhiệm quyết

định cho Chính phủ rong những trường hợp cụ thể để phát triển kinh tế - xã hội có

tính đặc thù Thông qua đó đã cho thấy tư duy tiễn bộ, tạo điều kiện thông thoáng

trong quản lý đầu tư của nước ta nhằm hội nhập quốc tế

Sửa đổi Điều 40, Điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng công trình có sử dụng 30% vốn.

nhà nước trở lên Ngay từ tên của điều đã cho thấy sự điều chỉnh, theo Luật ci thi tt

cả các dự án có sử dung nguồn vốn ngân sách nhà nước đều phải điều chỉnh, theo Luật

15

Trang 25

tột số

sửa đổi chỉ cho phép những dy ân có từ 30% vốn ngân sách mới sửa đỗi

trường hợp bắt khả kháng Đồng thời cũng quy định chỉ tiết hơn về các trường hợp bắt

Khả kháng qua đó đã thấy rõ sự lỗi thời của Luật cũ so với thực tế khi đi vào thực hiện

như là quy định chi tiết hơn các loại anh hưởng bắt khả kháng, bổ sung động đất, bão,

16, lụt, sóng thin, hỏa hoạn; quy định mới yêu cầu việc xuất hiện những yêu tổ đem lạihiểu quả phải có hiệu quả trực tiếp cho dự án; Khi quy hoạch thay đổi lim ảnh hưởngtrực tiếp đến địa điểm quy mô, mục tiêu của dự án và mở rộng thêm một số trường hợp.khác, Tuy nhiên quy định mở rộng này đã là con dao hai lưỡi khi sau này đầu tr phát

triển mạnh cùng với cơ chế quản lý vốn đầu tư lỏng lẻo, tính tập trung dân chủ kém.

khiến cho việc điể 1 chỉnh chờ thành công cụ cho tham những gây lãng phi và diễn ra

việc đầu tư din chải, kém hiệu quả Cụ th là những năm này xuất hiện những dự ánkhủng hàng nghìn tý đồng được điều chỉnh từ những dự án chí vai trăm ty Việc chạy

‘én của các nhà thầu làm đảo lộn công tắc quản lý nhà nước, mắt quyễn quản ý, Hiểm

soát trong công tác quản lý nhà nước về xây dựng Dã có chủ đầu tư chủ động cho nhàthầu ứng khối lượng thi công để hanh toán, quyết to, xin vẫn, vi nếu không có k

lượng thì sẽ không xin được vốn

Bổ sung thêm điều 40a Giảm sit, đánh giả dự án đầu tr xây dựng công trình BO sungđiều này nhằm tăng cường trích nhiệm và quyền quản lý của cơ quan quản lý nhànước về xây dựng đối với nguồn vin ngân sách nhà nước, Đồng thời điều chính, địnhhướng cúc công tình, dự án thuộc nguồn vẫn ngoài ngân sich dam bảo phải xây dựng:

phù hợp với quy hoạch chung của nhà nước, điều chinh chúng theo mục tiêu phát triển

kinh tẾ chúng buộc chúng pha phục vụ cho sự phát trim đi lên, định hướng xã hội chủ

nghĩa

Điều 43 Quản lý chỉ phí dự án đầu tư xây dựng công trình sửa đổi cụ thé như sau

>1 Quản lý chỉ phí dự án đầu tư xây dựng công tình phải bảo đảm mục tiêu đầu tư vàhiệu quả dự án, phù hợp với nguồn vốn sử dụng và giai đoạn đầu tư

3 Nhà nước thục biện quản lý chỉ phí dự án đầu tr xây đựng công trình, hướng dẫn

phương pháp lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình; cơ quan quản lý:

Trang 26

nhà nước về xây dựng công bổ định mức, chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật và các thông tinliên quan để chủ đầu tư tham khảo xác định chi phí đầu tư.

3 Chủ đầu tr xây dụng công trình chịu ich nhiệm quản lý chỉ phí dự én đầu tr xây

dmg công tình từ giai đoạn chuỗn bị đầu tr đến khi công tình được đưa vào khai

thác, sử dụng

‘Cha đầu tư được thuê tổ chức, cá nhân tư van đẻ thực hiện việc lập, thẩm tra và kiểm.soát chỉ phí dự án đầu tư xây dựng công trình phù hợp với nguồn vốn sử dụng, điều

kiện cụ thể của công trình xây đựng.”

Đối với quy định sửa đổi này chúng ta đã nhận thấy sự bắt cập trong quản lý chỉ phí

đầu tư xây dưng khi bit buộc các chủ đầu tr, các đơn vị tơ vẫn có liên quan lập dự

toán, tổng mức đầu tư theo định mức của nhà nước.

“Thứ nhất, Định mức lập cho các công việc xây dựng luôn không đủ khiến cho trong

thực tế thi công khi phát sinh các công việc không có định mức sẽ không lập được dự toán.

ị ỗi thời

“Thứ bai, các định mức lập cho công việc xây dựng khi áp dụng vào thực

nhưng vẫn phải áp dụng khiến cho tổng mức không phản ánh đúng thực tế gây ra thiểu

chỉnh.

&n cho dự án buộc phải điề

“Thứ ba trong thực tế phát sinh nhiều biện pháp thi công có thé làm giảm chỉ phí những

không thể tính theo biện pháp thi công đó mã vẫn phải áp dụng định mức, làm nâng,

‘cao chỉ phí xây dựng

Thứ tư, công nghệ, công nghệ mới, vật liệu mới, máy móc thiết bị mới trong xây dựng

nhằm năng cao năng suit xây dựng, chất lượng công trình xây dụng iên tục thay đối

và được sử dụng nhiều trong xây dựng nhưng định mức lại không kịp thay đổi theo đã

ai sự phát triển của ngành.

“Thứ năm, trong quá trình thi công do ảnh hưởng nhiều yếu t8 khách quan như: địa

hình, mặt bằng, thời tiét nén tổ chức thi công khá phức tạp; nhiều công tác xây dựng.hiện vẫn chưa cổ trong định mức hoặc một số công tác có trong định mức nhưng lại

1

Trang 27

không phù hợp với diễu kiện thi công thực t, do đó khó vận dụng thậm chí không áp

dụng được

Nồi chung việc bắt buộc áp dụng định mức sẽ gây ra rất nhiễu khổ khăn trong hoạtđộng xây dựng đẩy tai sự phát triển của ngành, Nắm bắt được điều đó nhà nước đã quyđịnh lại cho phép áp dụng linh hoạt hơn định mức - đơn gid Theo đó đơn giá chỉ còn

là kênh tham khảo để lập tổng mức đầu tư và dự toán công trình

Sửa đổi Điều 54 Các bước thiết kế xây dựng công trình.

hin sơ qua cổ vé điều này chỉ thay đổi vé cách tình bày nhưng thực té nội dung quy!

định của điều này làm thay đổi rắt nhiều trong quan lý về xây dựng Như quy định cũ

một bước là thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình quyđịnh chỉ phải lập báo cáo kính t kỹ thuậ” Néu quy định như thể này tì ắt cả các dợ

thực hiện như bước thiết kế

thi công, khi đó chủ đầu tư sẽ có thé tự quyết định dầu tư dự án khi chi phải lập bio

án nhỏ sẽ được lập rất đơn giản và quy trình cũng chỉ cd

cáo kinh tế kỹ thuật, như vậy sẽ mắt vai trò quản lý của nhà nước về đầu tư xây dựng.công trình Đồng thời việc quy định lại điều này theo hướng mở đã lâm dễ ring hơn

cho công việc ban hành quy định của Chính phủ Chính phủ tiển khai lug được chặt chẽ hơn bio đảm hơn cho nguồn vẫn đầu tư

Tương tự như vậy điều 59 Thâm định phê duyệt thiết kể xây dựng công trình cũng

được chinh sửa phù hợp hơn với thực tế để dé dàng hơn trong công tác quản lý cung

như các hoạt động trong xây dựng Sự điều chỉnh nảy thé hiện sự phủ hop hơn với

thực tiễn ngành xây dựng đang điễ ra, đảm bảo sự phát iển kinh tế xã hội lúc nàyCũng với sự pit riễn của đắt nước, kính t& = xã hội phát tiến th việc đầu tr xây

dựng của nước ta cũng tăng nhanh Đồng thời với sự phát triển là sự hội nhập kinh tế quốc t, sự hội nhập mạnh m khiến cho lĩnh vực xây dựng ở nước ta cung phát triển vượt bậc, những công nghệ mới, thành tựu khoa học trong lĩnh vue xây dựng của thế

giới được áp dụng vào xây dựng cơ sở hạ ting ở Việt Nam Trong tình hình ấy những.

quy định của Luật Xây dựng và các văn bản hưởng dẫn Luật đã không còn phủ hợp,

hoặc không theo kịp sự phát triển nên trở thành lỗi thời phát sinh nhiều bắt cập, Luật

Trang 28

6 nhiều lỗ hồng dẫn đến không thể quản lý ngành xây dựng và dẫn đến thất thoát,

lãng phí nguồn vốn đầu tư của nhà nước.

“Trước tinh hình dé đôi hỏi Luật phải thay đổi để bắt kịp với sự phát triển kinh t - xã

hội của dit nước ngày 18/6/2014 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13(14] được ban hành,

và có hiệu lực thi hành ngảy 01/01/2015 và hiện tại dang có hiệu lục thi hành Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 gồm 10 chương và 168

được đánh giá là đã thất chặt được quản lý về đầu tư xây dựng nhằm tránh gây thất

Luật xây dựng mới ban hành.

thoát vẫn của nhà nước, La cơ sử để cơ quan quản lý nhà nước tham gia quản lý trong

tất cả các mặt, các giai đoạn thực hiện đầu tư xây dựng Luật cũng đã điều chỉnh tương.

đối phù hợp để cơ quan QLNN cỏ thể quản lý inh vực xây dựng trong thời kỳ hội

nhập kinh tế quốc tế

1.3.2 Thực trạng công tic quân lý chất lượng các công trình thấy lợi hiện nayNhững năm gần đây, ngành Xây dựng Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc cả về.trình độ quản lý lẫn kỹ thuật công nghệ thi công và đã thành công trong việc thay thénhà thầu ngoại ở nhiều dự án lớn có ý cầu kỹ-mỹ thuật cao, những dự án rat lớn tại

thị trường trong nước Trình độ kỹ sư và công nhân Việt nam ngiy một nâng cao, dip

ứng những yêu cầu cắn thiết khi hội nhập, Chúng ta đã dẫn din Kim chủ được công

nghệ mới, tiên tiến của thé giới dé áp dụng vào xây dựng trong nước Trong những, năm gin đấy chúng ta đã giảm được đáng kể việc thuê các chuyên gia nước ngoài hay

mua những công nghệ xây dựng của nước ngoài nên đã tiết kiệm đáng kể các chỉ phí

này trong xây dựng Việc áp dụng công nghệ thông tin vio quản lý trong xây dựng đã day nhanh tiến độ thực hiện dự án và giảm nhân lực đáng kể.

“Cũng với sự phát triển của đất nước cũng đã đặt ra những thách thức lớn cho việc quản

ý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng Nắm bắt được những khó khăn và

phức tạp đó, Luật Xây đựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội khóa XII thông qua ti

kỹ hop thứ 7, ngày 18/6/2014 với nhiều điểm mới đã tả wg cường kiểm soát, quản lý

chất lượng xây dựng ở “a các khâu trong quá trình đầu tư xây dựng, đảm bảo công.khai, minh bạch vé quy tình cấp giấy phép xây dựng: khắc phục trình trang quy hoạch

ching lần, quy hoạch treo, đảm bảo dự án đầu tư xây dựng đúng mục tiêu, chất lượng,

hiệu quả, ning cao vai trỏ quản lý của Nhà nước về xây dựng Cụ thể một số nội dung

19

Trang 29

di mới của Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 giải quyết hạn ch bắt cập của Luật Xây,

dựng cũ năm 2003:

- Luật cũng tập trung vào vẫn để đổi mới kiểm soát, quan lý chất lượng xây đựng ở tắt

cả các khâu của quá tình đầu tư Yêu cằu cơ quan chuyên môn vé xây dựng phải tăng

cường kiểm soát quá trinh xây dựng trong tit c@ các khâu nhằm chống thất thoát lãng

phí, nâng cao chất lượng công trình xây dựng.

- Phạm vi của Luật xây đựng điều chỉnh các hoạt động đầy tư xây đựng từ khâu quy!

hoạch xây dựng, lập báo cáo nghiền cứu tiên khả thi, bảo cáo nghiên cứu khả th, thẳm

định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cho đến khảo sát, thiết ké thi công xây đụng,

nghiệm thu, bản giao bảo hành, bảo tri các công trinh xây dựng đối với mọi nguồn

vốn đây chính là điểm cốt lôi của Luật xây dựng sửa đổi nhằm quản lý chặt chẽ

với các dự án sử dụng vốn nhà nước, khắc phục lăng phí thất thoát, nâng cao chất

~ Thống nhất quản lý nhà nước về tật tự xây dựng thông qua vi

giấy phép xây dựng cho nhiều trường hop dé giảm thủ tục hành chính áp

dụng cơ chế một cửa liên thông sẽ rút ngẫn thời gian, tinh gây phiém i cho din vềdoanh nghiệp.

- Luật Xây dựng sữa đổi xác định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước đối với hoạt động, đầu tư xây dựng, phân công, phân cấp hợp lý giữa các bộ, ngành, địa phương,

= Một số điều chính cụ thé của Luật Xây dựng có ảnh hưởng lớn tới nội dung điều

chỉnh của Luật cụ thể:

Mở rộng phạm vi điều chính: Ngoài việc quy định về quyén, nghĩa vụ của cơ quan, tổ

chức, cá nhân trong hoạt động xây dựng thi còn quy định thêm trách nhiệm của các đối

Trang 30

tượng này, dồng thời quy định việc quản lý nhà nước trong hoạt động xây dụng (Căncir Điều 1 Luật xây đụng 2014)

Mé rộng đối tượng áp dụng: Về việc áp dụng Điều use quốc tế vẫn giữ nguyên Luậtnày áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, c nhân trong nước; tổ chức, cả nhân nước ngoàihoạt động đầu tư xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam (Căn cứ Điều 2 Luật xây dựng

2014)

‘Cu thể hóa và bổ sung thêm một số từ ngữ để phù hợp hơn với thực tiễn hiện nay chủyếu là về các giai đoạn của dự n; các cơ quan chuyên môn của nhà nước được cụ thé

hóa nhằm xác định rõ quyển và trích nhiệm; phân loại rõ hơn quy hoạch, các bước:

thầm tr, thâm định (Can cỡ Điễu 3 Luật xây đựng 2014)

Nguyên ti cơ bản trong đầu tu xây dụng

“Các nguyên tắc được áp dụng phải bảo đảm cả đầu tư chứ không chi trong việc xây

dựng cơ bản theo quy hoạch; thêm việc bảo đảm én định cuộc sống của nhân dân và

cứng phó với biển đổi khí hậu

`Yêu cầu trong việc tuân thú tiêu chuẩn cũng bé sung nhiễu các quy chuẩn, tiêu chuẩn, các quy định mới, quan tâm hơn tới cộng đồng và phủ hợp với sự phát triển của khoa học công nghệ.

“Để Bảo dim sự phát triển bền vững của ngành xây dựng trong nguyên tắc cơ bản cũng

bổ sung cụ thể hơn vào tiêu chí Bảo đảm công khai, minh bạch, tiết kiệm, hiệu qui

phòng, chống tham những, lang phi, thất thoát và tiêu cực khác trong hoạt động đầu tư xây dựng (Căn cứ Điều 4 Luật xây dựng 2014)

Phin loại cấp công trinh rõ rang, cụ thé hơn để trình bit cập trong việc phân cắp

“quyền và trách nhiệm Cụ thể sửa đổi bổ sung “- Loại công trình được xác định theo

công năng sử dụng gồm công trình dân dụng, công trình côi công trình giao ng nghiệ thông, công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn, công trình hạ tng kỹ thuật và

công trình quốc phòng, an ninh.

Trang 31

công trình được xác định theo từng loại công trình căn cứ vào quy mô, mục đích,

tầm quan trọng, thời hạn sử dụng, vật liệu sử dụng và yêu cầu kỹ thuật xây dựng công

trình” (Căn cứ Điều 5 Luật xây dựng 2014)

Mie đủ công túc quản lý chất lượng công tình xây dựng đã được ting cường, tynhiên, qua kiểm tra của ngành chức năng cho thấy, việc khảo sát xây dựng chưa được

chú trong, côn tồn tại nhí công trình phải xử lý hiện trường, digu chính thiết kể trong

quá trình thi công, làm chậm tiến độ và phát sinh chỉ phí đầu tư xây dựng so với dự án

được duyệt Chất lượng hd sơ thiết kể không đồng đều, ảnh hưởng đến thời gian chun

bị đầu tư, cũng như chất lượng công trình, nhiều dự án phải điều chỉnh thiết kế, dựtoán trong quả trinh thi công, làm tăng chỉ phí đầu tư xây dựng và giảm chit lượng

công trình cũng như hiện quả đầu tư.

Đặc biệt, còn có hiện tượng chủ động tăng quy mô đầu tư vượt nhu cầu sử dụng thực

tế, lựa chọn các giải pháp thiết kế không phù hợp nhằm tăng tổng mức đầu tư gây tấtthoát lăng phi Bên cạnh những yếu kém trong khâu khảo sát, thiết kế thi công tác thicông ngoài hiện trường cũng còn nhi bắt cập Việc thi công chưa đúng hỗ so thit

kg, thường tập trùng vảo phần ngằm, phần dưới mặt đấu việc nghiệm thu khối lượng

và bản vẽ hoàn công đối với các phần công trình bị che lắp trước khỉ chuyển bước thi công chưa được thực hiện diy đủ Bên cạnh đó, công tác quản lý chất lượng vật tư, vật

liệu, cấu kiện chế tạo sẵn tại một số công trình chưa được quản lý chat chẽ; quy trình

kỹ thuật trong thi công xây dựng chưa được tuân thủ nghiêm ức, công tác giảm st của

chủ đầu tư, tư vấn giám sắt có nơi còn lỏng lẻo, chưa thường xuyên Việc cổ ý giảmphẩm cắp các vt liệu hoàn thiện so với hồ sơ thiết ké vẫn xây ra, lâm ảnh hưởng đến

chit lượng hoàn thiện và thẩm mỹ công tinh

Cong tác thanh tra, kiểm tra là khâu cuối cù g trong quản lý nhà nước về đầu tư xây

dựng Nó là công cụ quản

và thất thoát nguồn vốn Đồng thời phát hiện và lip những lỗ hồng

của các quy định về đầu tư xây dựng Tuy nhiên hiệu quả của công tắc này hiện tại vẫn

ý, kiếm soát những hoạt động xây dựng, phòng trắnh tham

những vá lãng ph

chưa phát huy được theo đúng chức năng thanh tra xử lý Trong thời gian qua việc đầu

tư xây ưng phát hiển rất mạnh và sảy ra nhiễu những hiện tượng tham những đã bi

phát hiện và xử lý Tuy nhiên không phải do thanh tra kiểm tra phát hiện ra ma thực

2

Trang 32

chất chỉ được phit hiện theo sự phát ic qua giám sát của nhân dân, hay thông qua

các sự cổ mới phát hiện được công trình bị rút ruột

6 đây không thé nói rằng các cắp các ngành không thực hiện chức năng thanh tra bởi

vĩ hằng năm theo báo cáo của UBND tinh thi thực hiện hing trim cuộc thanh tra kiểm

tra do UBND tinh, Thanh tra tỉnh, UBND các cấp, Các sở ngành thực hiện Tuy nhiênvẫn không phát hiện ra nhiều để xử lý theo như phản ảnh Thực chất việc thanh takiếm tra ở đây chưa phát huy hiệu quả là do trong công tác thanh tra ngành xây đựng

cồn thiểu vé con người có đủ chuyên môn, nghiệp vụ những công cụ cin thiết dé thực

hiện kiểm tra phát hiện Đồng thời cũng không thể không ké đến việc né nang, bỏ qua

những dấu hiệu vi phạm để kiên quyết xử lý Hay nẻ tránh, ngại va chạm tới những

"tông lớn” có quan hệ Ấp cao trong ngành nhằm dễ đàng cho bản thân thực hiện nhiệm

vụ Trong thanh tra kiểm tra hiện tạ cũng đang bị chồng chéo, các chủ đầu tư hangnăm phải tgp rt nhiều các đoàn thanh tra, kgm tra và phải chỉ phí khá lớn, mắt nhiều

thời gian và nhân lực cho việc tiếp các đoàn thanh tra, kiểm tra

'Công tác thanh tra, kiểm tra thời gian quan cũng chưa thực sự nêu cao vig tuyên truyền phổ biến pháp luật trong xây dựng cơ bản Va tìm ra những hạn chế bắt cập của

hệ thông luật pháp để điều chỉnh cho kịp thời Chính vì vậy cũng chưa có những đóng.

6p lớn để hạn chế bit cập trong cơ chế quản ý chất lượng công trình xây đựng

1.4 Tổng quan công tác quản lý chất lượng công trình x dựng ở một số nướctrên thể giới

Pháp luật của Cộng hòa Pháp quy định các công trình có trên 300 người hoạt động, đội

‘cao hơn 28 m, nhịp rộng hon 40 m, kết cầu công sản vườn ra trên 200 m và độ sâu củamỏng trên 30 m đều phải iếp nhận việc kiểm tra giám sắt chất lượng cỏ tinh bit buộc

Trang 33

và phải thuê một công ty kiểm tra chất lượng được Chính phủ công nhận để dimđương phụ trách và kiểm tra chất lượng công trình.

Ngoi ra, tư tưởng quấn lý chit lượng của nước Phip là “ngăn ngừa à chính”, Do đó,

để quan lý chất lượng các công nh xây đựng, Pháp yêu cầu bảo hiểm bắt buộc đối

với các công tình này, Các hãng bảo hiểm sẽ từ chối bảo hiểm khi công tình xâydụng không có đánh gi về chất lượng của các công ty kiểm tr được công nhận Họđưa ra các công việc và các giai đoạn bắt buộc phải kiểm tra để ngăn ngửa các nguy co

có thể xây ra chất lượng kém

Kinh phí chỉ cho kiểm tra chất lượng là 29 ting giá thành, Tt cả các chủ thể tham gia

xây đựng công trình bao gm chủ đầu tr thiết kể, thi công kiểm tra chất lượng sản

xuất bán thành phẩm, tư vin giám sit đều phải mua bảo hiểm nếu không mua sẽ bi

cưỡng chế Chế độ bảo hiểm bit buộc đã buộc các bên tham gia phải nghiêm tie thực

hiện quản lý, im sit chất lượng vì lợi ch của chính mình, li ich hợp pháp của Nhà

nước và của khách hảng.

142 Nhật Ban

Thật Bản quản lý rất chặt chế việc thực hiện các dự án ĐTXD Ngay từ giai đoạn lập

diy ấn, CDT phải thỏa mãn các yêu cầu về quy hoạch xây dựng, an toàn, phòng, chống

cháy nỗ, giao thông, môi trường thì mới được cơ quan quản lý ây dựng phê duyệt Nhat Bản có một hệ thống quy phạm pháp luật quy định chặt chẽ công tác giám sát thi

công và cơ cấu hệ thống kiểm tra, như Luật Thúc diy đầu thầu và hợp đồng hợp thứcđối với công mình công chính, Luật Tải chính công, Luật Thúc diy công tắc đâm bio

chất lượng công trình công chính Cc tiêu chuẩn kỹ thuật ding cho kiếm ta sẽ do các Cục phát tiễn ving biên soạn, côn nội dung kiểm tra trong công tác giám sit do cán bộ nhà nước trực tiếp thực hiện.

'Ở Nhật Ban, công tác quản lý thi công tại công trường góp phần quan trọng vào đảm.bảo chất lượng CTXD Quản lý thi công tại công trường gồm giám sắt thi công vàkiểm tra công tác thi công xây dựng, với những nội dung về sự phủ hợp với các điềukiện hợp đồng, in rin thi công, độ an toàn lao động, Việc kiểm tra được thực hiện ởnhững hạng mye cụ thé, từ chất lượng, kích thước của các cấu kiện bé tông đúc sẵn,

2

Trang 34

lắp dựng cốt thép cho kết cầu bê tông cũng như kiểm tra kết qua thực hiện công tc xử

lý nền đất yếu, đường kính và chiều dài của các cọc sâu

‘6 Nhật Bản, bảo tri được coi là một trong những khâu đặc biệt quan trọng nhằm bảodam chất lượng, tăng cường độ bén của công trình cũng như giảm thiểu chỉ phí vậnhành Bảo tri được quy định chặt chế bằng hệ thống các Luật, văn bản quy phạm pháp

luật, bắt buộc chủ sở hữu và người sử dụng công trình có trách nhiệm bảo tri và cập,

nhật thường xuyên cần phải tuân thủ về công trình, Khi một khiếm khuyết về công

trình được phát hiện thi chủ sở hữu (hoặc người sử dụng) phải khẩn trương sửa chữa

và báo cáo kết quả với ơ quan có thắm quyền để kiểm tra

143 Trang Quốc

Luật xây đựng Trung Quốc quy định rất rõ các vẫn để về quả lý dự án Việc quản lý

cự án, giám sắt xây đựng các hạng mục công trình của Trung Quốc rất rộng, thực hiện

ở các giai đoạn, như: giai đoạn nghiên cứu tinh khả thi thời kỳ trước khi xây dựng, giaiđoạn thiết kế công trình, thi công công trình và bảo hình công tình - giám sắt cáccông trình xây dựng, kiến trúc Người phụ trách đơn vị quản lý dự án không đượckiêm nhiệm làm việc ở cơ quan nhà nước Các đơn vị thiết kế và thi công, đơn vị chế

Tạo thiết bị và cung cắp vật tư của công rình đều chịu sự quân lý

Quy định chất lượng khảo sát, thiết ké, thi công công trình phải phủ hợp với yêu cầu

của tiêu chuẩn Nhà nước, Nhà nước chứng nhận hệ thống chất lượng đối với đơn vị

Š chất lượng trướchoạt động xây dựng Tổng thầu phải chịu trách nhiệm toàn diện

CDT Đơn vị khảo sit, thiết kế, thi công chịu trách nhiệm về sản phẩm do mình thực

hiện; chỉ được ban giao công trình đưa vio sử dụng sau khi đã nghiệm thu Quy định

về bảo hành, duy tu công trình, thời gian bảo hành do Chính phủ quy định.

Đối với hai chủ thể quan trọng nhất là Chính quyền và các tổ chức cá nhân làm ra sản

phẩm xây dựng, quan điểm của Trung Quốc thể hiện rất rõ trong các quy định của

Luật xây dựng là “Chink quyền không phải là cầu thủ va cũng không là chỉ đạo viên

‘eta cuộc chơi, Chính quyền viết luật chơi, tao sân chơi và giám sắt cuộc chơi

Trang 35

1-44 Tại Mỹ

Quan lý cf

vì Mỹ dùng mô hình 3 bên để quan lý chất lung công ình xây dựng Bên thứ nhất là

Bên

+ lượng công trình xây dựng theo quy định của pháp luật Mỹ rit đơn giản

sắc nhà thấu (biết kể, thi công ) tự chứng nhận chất lượng sản phẩm của

thứ hai là khách hàng giám sit và chấp nhận về chất lượng sin phim có phủ hợp vớitiêu chuẩn các yêu cầu đặt hàng hay không Bên thứ ba là một t6 chức tiến hành đánhgiả độc lập nhằm định lượng các tiêu chuẩn vỀ chất lượng phục vụ cho việc bảo hiểmhoặc giải quyết tranh chấp Giám sát viên phải đáp ứng tiêu chuẩn về mặt trình độchuyên môn, cổ bằng cấp chuyên ngành: chứng chỉ do Chỉnh phủ cấp: kỉnh nghiệm

làm việc thự tế 03 năm trở lên phải trong sạch v8 mặt đạo đúc và không đồng thời là công chức Chính phủ

1.§ Một số sự cổ công trình hd chứa thủy lợi, nguyên nhân và giải pháp phòng.ngừa ở Việt Nam

15.1 Sự cổ hồ chứu nước Đầm Hà Động năm 2014

'Nguyên nhân ban đầu gây ra sự cố: Do mưa lớn kéo dải, lũ về trần đập Bim Hà Động,

ally vỡ đập phụ 2, hư hại nặng đập chính Nước 46 xuống hạ du đã gây thiệt hại lớn về

sản xuất, đường giao thông và nhất là ngập nặng tụ th trấn Dim Hà Không

hai vé người I6]

26

Trang 36

152 Sự cổ Thủy điện Song Bung 2

Nguyên nhân dẫn đến sự cổ: Liên quan công tác thiết kế, kết cấu thấp van him

dòng là kết cầu chịu lực quan trọng, phức tạp nhưng Tư vấn thiết kế không thực hiện

é bản thi công,

tính toán kết cấu ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật, Côn ở gai đoạn thể

“Tư vấn thiết kế có tính toán nhưng phương pháp tinh toắn chưa phi hợp nên vẫn thiếucốt thép chịu lực trụ pin tháp van him din dòng Đây được xác định là nguyên nhânchủ yếu dẫn đến sự cỗ công trình

Bén cạnh đó, Ban quan lý dự án thủy điện Sông Bung 2 ngoài chúc năng là đại diện

tr côn đảm nhận nhiệm vụ Tư vấn giám sit xây dụng công tỉnh him dẫn

động thi công, quản lý chất lượng thi công xây dựng him dẫn dong không đảm bao

cầu kỹ thuật theo thiết kế, đã không phát hiện những sai sót, bắt hợp lý vẻ

để kip thời điều chỉnh hoặc yêu cầu Tư vấn thiết kế điều chỉnh; nghiệm thu công tácthi công bê tông cốt thép try pin him dẫn dòng khi chưa dam bảo yêu cầu thiết kế Dayđược xác dịnh là nguyên nhân gián tiếp dẫn đến sự cổ công trình

Mặt khác, Tự vấn thẩm tra thiết kế kỹ thuật là Công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện 2

—PECC2 trong quá trình thẩm tra đã không phát hiện việc thiểu tính toán chỉ tiết kết

cẩu him din đồng của Tư vẫn thiết kế, Trả lại, vẫn kết luận "hỗ sơ thiết kế kỹ thuật đã

đáp img được dy dice yêu cầu kỹ thủ trình chủ đầu tư phê duyệt Đây cũng

được xác định là nguyên nhân gián tiếp dẫn đến sự cổ công trình

Hau qua sự cố vỡ him dẫn dòng Thủy điện Sông Bung 2 ở Quảng Nam đã gây hậu

‘qu nghiêm rong khiến 1 công nhân bị c và I người mắt tích Thiệt hại về vật chất

theo ước tính của chủ đầu tư khoảng 40 tỉ đồng [17]

Trang 37

15.3 Swed đập Cita Đạt ~ huyện Thường Xuân, tình Thanh Hóa

Đập Cita Đạt là đập đã dm nn phủ bản mặt bê tổng cao 119 m Đập xảy ra sự cổ ngày 04-10-2007 khi gặp lũ lớn bắt thường trong thời gian thi công khiển một lượng

ồn đá đầm nện thân đập bị tồi về phía hạ lưu,

Hình 1.6 Nước trần qua đập trong qué trinh thi công đập Cita Đạt

28

Trang 38

?

Trang 39

Kết luận chương 1

“Trong Chương 1, tác giả đã nghiên cứu được tổng quan về QLCLCT, và chất lượng công trình thủy lợi nói riêng.Đông thời, tắc giả cũng trình bay tổng quan vé thực trạng công tác QLCT công trình xây dựng nói chung và CTTL nói riêng trên thé giới và ở

nước ta hiện nay dang có nhiều vẫn để tồn tại và hạn chế cin khắc phục

"Trong giai đoạn phát triển hiện nay, hệ thống CTTL cũng đang được đầu tư mạnh mẽ

và din đến giai đoạn hoàn chỉnh Qua đánh giá tổng quan cho thấy nhiều công trình

đạt chất lượng cao, đâm bảo tiến độ, an toàn và phát huy hiệu quả đầu tư Bên cạnhnhững công trình dam bảo chất lượng cũng cn nhiều công trình không đảm bảo chất

lượng, hoặc chất lượng kém xuất phát từ những nguyên nhân chủ quan do con người

và nguyên nhân khách quan bắt khả kháng xảy ra

"Những cơ sở lý luận trên sẽ là tiền dé khoa` học để đánh giá, phân tích, làm rõ các vẫn

đề liên quan đến công tác quán lý chất lượng công trình Để có thể làm sáng tỏ, nghiên

cứu sâu thêm và đưa ra các giải pháp nâng cao năng lực cho công tác quản lý chất

lượng công trình cần có cơ sở khoa học về lý luận, pháp lý và thực tiễn về quản lý chất

lượng công trình xây dựng thủy lợi hiện nay Nội dung sẽ được tác giả trình bảy trong Chương 2.

30

Trang 40

HUONG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG XÂYDỰNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI

21 Cơ sở khoa học về quản lý chất lượng công trình thủy lợi

21.1 Cơ sở lý thuyết, mguyên tắc cơ bản của quản lý chất lượng.

“Chất lượng không tự nhign sinh ra, nó là kết quả của sự tic động của bằng loạt yu tổ

có liên quan chặt chẽ với nhau Muốn đạt được chất lượng mong muốn cằn phải quản

lý một cách đúng din các yếu tổ này, Quản lý CLXD là một khía cạnh của chức năng

quan lý và thực hiện chính sách chất lượng Hoạt động quản lý chất lượng trong lĩnh

vực xây dựng được gọi là quản lý chất lượng xây dựng [12]

Hiện nay dang tin tạ các quan điểm khác nhau về quản ý CLXD:

~ Theo GOST 15467-70: Quan lý CLXD là dam bảo và duy trì mức chất lượng tắt yeucia sản phẩm xây dựng khi quy hoạch, thết kế thi công, vận hành khai thác Điều này

được thực hiện bằng cách kiểm tra chất lượng có hệ thống, cũng như tác động tới các

nhân tổ chất lượng, chỉ phí

~Theo các tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Ban (JIS) xác định: Qu in lý CLXD là hệ thống

các phương pháp tao nên sản phẩm xây dựng có chất lượng cao thỏa mãn yêu cầu của

người tiêu ding.

~ Theo A.G.Robertson, một chuyên gia người Anh về chất lượng cho rằng: Quản lý

CLXD được xác định như là một hệ thống quản trị nhằm xây dựng chương tinh và sự

phối hợp của những đơn vị khác nhau để duy tri va tăng cường CLXD trong các tổ chức quản lý, quy hoạch, thiết kể, thi công, vận hành khai thác sao cho đảm bảo có

hiệu quả nhắc, thỏa mãn đẫy đủ các yêu cầu của người tiêu ding

~ Theo giáo sự, tiễn si Kaoru Ishikawa, một chuyên gia nỗi tiếng trong lĩnh vực quản lýchất lượng của Nhật Bản đưa ra định nghĩa quản lý chất lượng có nghĩa la: Nnghiễncứu triển khai, thiết kế thi công và bao trì công trình có chất lượng, kinh tế nhất, thỏa

trăn như cầu của người iêu dũng

31

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Sơ  đồ dim bảo chất lượng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình thủy lợi cho Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Ninh Bình
Hình 1.1 Sơ đồ dim bảo chất lượng (Trang 16)
Hình 1.6 Nước trần qua đập trong qué trinh thi công đập Cita Đạt - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình thủy lợi cho Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Ninh Bình
Hình 1.6 Nước trần qua đập trong qué trinh thi công đập Cita Đạt (Trang 37)
Bảng 2.1 Một số văn bản vỀ quản lý xây đựng công tinh còn hiện hành: - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình thủy lợi cho Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.1 Một số văn bản vỀ quản lý xây đựng công tinh còn hiện hành: (Trang 46)
Hình 2.1 Sơ đồ các yêu tổ car bản của chất lượng công trình xây dụng. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình thủy lợi cho Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Ninh Bình
Hình 2.1 Sơ đồ các yêu tổ car bản của chất lượng công trình xây dụng (Trang 49)
Hình 3.3: Nhà thờ đá Phát Diệm - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình thủy lợi cho Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Ninh Bình
Hình 3.3 Nhà thờ đá Phát Diệm (Trang 74)
Hình 3.5: Đển Vua Đình Tiên Hoang - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình thủy lợi cho Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Ninh Bình
Hình 3.5 Đển Vua Đình Tiên Hoang (Trang 75)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w